-Minhduc Truong (Danlambao) - Bà Trần Thị Ngọc Minh (mẹ của TNLT Đỗ Thị Minh Hạnh) đang lâm bệnh nặng tại nước Áo, ngày 25/7/2014 bà Ngọc Minh được đưa vào bệnh viện AHK nước Áo trong tình trạng cấp cứu phẫu thuật do mủ tụ vùng xương hàm mặt.
-***
"Bom đạn đã thôi rơi, sao tiếng khóc chưa ngừng .." Chị Trần Thị Ngọc Minh khóc cho con trước Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos , Quốc Hội Hoa Kỳ.
Bài thơ cho Đỗ Thị Minh Hạnh
Em ra đời
Mười năm sau cuộc chiến
Bom đạn đã thôi rơi, sao tiếng khóc chưa ngừng
Câu hát hòa bình, sao nước mắt rưng rưng
Từng đoàn người vẫn lần lượt ra đi
Xuống biển, lên non, băng rừng, vượt suối
Tự do ! tự do !
Dù đổi bằng mạng sống
Dù phải chết ở quê người hơn ở lại quê hương.
Tuổi thơ em
Được nuôi bằng những giọt tình thương
Mẹ vắt ra từ bầu sữa cạn
Bằng giọt mồ hôi cha trong sớm chiều lận đận
Cõng cuộc đời trên chiếc lưng cong.
Những nỗi nhọc nhằn đã làm em khôn lớn thêm nhanh
Để biết thương yêu đồng bào lao động
Để biết lắng nghe tiếng thở dài của núi sông và lời thì thầm của tình yêu mơ mộng
Để biết mỉm cười trong cả lúc khổ đau.
Đất nước mình không có hôm nay
Nếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng, bà Triệu
Và sẽ tiếp tục sống trong độc tài nô lệ
Nếu không có những người con gái như em
Dòng sông dài và phiến đá chông chênh
Nhưng nếu tất cả đều co ro, sợ hãi
Nếu tất cả đều đứng nhìn, e ngại
Dân tộc này rồi sẽ ra sao?
Em bước vào tù khi tuổi mới hai mươi
Tuổi đẹp nhất của thời con gái
Bên ngoài trại giam, mùa xuân đang qua và không trở lại
Nhưng trong trái tim em, xuân mãi mãi không tàn
Hạnh phúc của em là hạnh phúc của dân oan
Của những con người không có quyền được nói
Niềm vui của em là niềm vui của đàn em thơ mới lớn
Của những mái đầu bị xóa mất màu xanh.
Đảng xô em vào vũng bùn đen lọc lừa, giả dối, gian manh
Em lọc ra những giọt nước ngọt ngào, tinh khiết
Đảng trồng trong nhận thức em cây hận thù chém giết
Em chăm sóc cây để trổ trái tình người
Đảng đốt cuộc đời em bằng ngọn lửa bạo tàn rực đỏ khắp nơi
Em thổi tắt để thành nguồn sưởi ấm
Đảng biến em làm con sâu đo uốn mình quanh bốn vòng cửa cấm
Em thoát thân thành cánh bướm vàng.
Hôm nay
Lịch sử đang chờ em để bước sang trang
Dân tộc vịn vai em để đi cùng nhân loại
Những người chết đang bắt đầu sống lại
Những người đi đang lần lượt quay về.
Giữa quê người còn một bài thơ
Viết cho em bằng những dòng hy vọng
Đừng gục xuống, đừng than thân trách phận
Hãy mỉm cười như một chuyến đi xa
Mẹ sẽ chờ em dù năm tháng trôi qua
Sông núi chờ em trong ngày hội lớn.
Những uất hận ngày nào chảy theo dòng sông Hát
Đang trở thành những lớp phù sa.
Trần Trung Đạo
--
--
-- Điều trần tại Quốc hội Mỹ về tình trạng tù nhân lương tâm VN (VOA). – Video: Những người đến từ Việt Nam họp báo trước giờ đi vận động nhân quyền cho Việt Nam (Trí Tuệ). – Thân nhân những tù nhân lương tâm VN kêu cứu trước phiên điều trần (DCCT). – Trực tiếp: Buổi điều trần về Tù Nhân Lương Tâm tại Quốc hội Mĩ (DLB).- Mỹ: Ủy ban nhân quyền của Quốc hội điều trần về nhân quyền tại Việt Nam (DCCT). – Thân nhân các Tù nhân Lương tâm Việt Nam lên tiếng trước Quốc hội Hoa Kỳ (DLB). - Ông Trần Văn Huỳnh phát biểu tại phiên điều trần tại Ủy Ban Nhân Quyền của Hạ Viện Hoa Kỳ (Dân Luận). – Video clip: Ông Trần Văn Huỳnh và hai bà mẹ Việt Nam điều trần trước Quốc hội Hoa Kỳ (Huân Nguyễn).
-Nhắc Nhở Đồng Bào Trong Nước
Thông báo của DB Christopher Smith về buổi họp báo:
Where: Rayburn 2255 (on second floor)
When: Jan. 16, 2014 @ 1:45 p.m.
Thông Cáo Báo Chí Về Báo Cáo Tra Tấn
--Thân Mẫu Của Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam Sẽ Điều Trần Trước Quốc Hội Hoa Kỳ
James P. McGovern, Co-Chair Frank R. Wolf Co-Chair,
Vận động cho tù nhân lương tâm
Kế hoạch vận động toàn diện của BPSOS gồm hai mục đích cụ thể: (1) Mọi tù chính trị và tù nhân lương tâm được trả tự do vô điều kiện.
(2) Khi còn đang trong tù, tù nhân lương tâm không bị đàn áp, ngược đãi, tra tấn.
Trong kế hoạch toàn diện để đòi tự do cho mọi tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm, BPSOS đã khởi sự vận động các dân biểu Hoa Kỳ mỗi người “đỡ đầu” một tù nhân lương tâm.
“Khi đỡ đầu một tù nhân lương tâm, vị dân biểu sẽ tìm mọi cơ hội và phương tiện để lên tiếng với Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và chính quyền Việt Nam cho đến khi tù nhân lương tâm được trả tự do”, Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc BPSOS, giải thích.
Vì việc biên soạn từng hồ sơ khá mất thời giờ, BPSOS khởi đầu với một danh sách ngắn và sẽ từ từ mở rộng ra. Danh sách hiện nay gồm có: Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Văn Lía, Trần Hoài An, Ts. Cù Huy Hà Vũ, Ms. Dương Kim Khải, Paulus Lê Văn Sơn, Lm. Nguyễn Văn Lý, Tạ Phong Tần, Nguyễn Văn Hải, Hồ Thị Bích Khương, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trần Vũ Anh Bình, và Việt Khang.
Một số tài liệu tóm tắt về các tù nhân lương tâm này đã được biên soạn và đặt ở trang blog Tiếng Nói Dân Chủ Của Việt Nam do BPSOS thực hiện và quản lý: http://dvov.org.
Theo Ts. Thắng, đến nay đã có 4 vị dân biểu chính thức đỡ đầu cho 4 tù nhân chính trị và lương tâm: Lm. Nguyễn Văn Lý do DB Christopher Smith đỡ đầu, Nguyễn Tiến Trung do DB Alan Lowenthal đỡ đầu, Ts. Cù Huy Hà Vũ do DB David Price đỡ đầu và Tạ Phong Tần do nữ DB Sheila Jackson-Lee đỡ đầu.
Riêng nữ DB Zoe Lofgren thì sẵn sàng đỡ đầu mọi tù nhân chính trị và lương tâm trong danh sách liệt kê ở trên. Ngoài ra TNS Richard Durbin (DC, IL) tuy không chính thức đỡ đầu nhưng đã lên tiếng cho Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày) từ nhiều năm nay.
Đồng thời, BPSOS kêu gọi các nhóm người Việt quan tâm đến tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm cùng hợp tác bằng cách:
(1) Chọn một hay một vài tù nhân lương tâm và đi với họ cho đến khi họ được trả tự do.
(2) Liên lạc thường xuyên với những thân nhân của tù nhân lương tâm để nâng đỡ tinh thần cho họ cũng như để theo dõi thật sát tình trạng của tù nhân lương tâm và báo động với quốc tế khi có dấu hiệu đàn áp.
(3) Hỗ trợ tài chánh cho gia đình để đi thăm nuôi tù nhân lương tâm khi cần thiết.
(4) Vận động thêm dân biểu đỡ đầu cho tù nhân lương tâm nào chưa được đỡ đầu.
Từ năm 2008 đến giờ BPSOS đã chuyển 168 nghìn Mỹ kim đến 46 nhà tranh đấu lâm nạn hoặc tù đầy.
Ts. Thắng cho biết là đầu sang năm, BPSOS sẽ tổ chức buổi họp báo tại Quốc Hội để kêu gọi thêm nhiều vị dân biểu yểm trợ cho lộ trình đòi trả tự do vô điều kiện cho tất cả tù nhân chính trị và lương tâm ở Việt Nam.
Để tiếp sức cho cuộc vận động này và với sự tài trợ của nhiều mạnh thường quân, tháng rồi BPSOS đã đưa người vào làm việc trong Hội Đồng Nhân Quyền Tom Lantos ở Hạ Viện Hoa Kỳ.
-Tháng Tư 1975, Phan Văn Hưng đang du học ở Paris thì nghe tin biến cố xảy ra bên quê nhà. Mọi du học sinh người Việt đều rơi vào cảnh hụt hẫng.
Nghĩ về hoàn cảnh bi đát của bạn bè, Phan Văn Hưng đem những rung cảm của mình, viết lên các ca khúc mà người nghe không khỏi cảm thấy xót xa.
Nhạc Phan Văn Hưng phần lớn là phổ thơ, từ các bài của thi sĩ hải ngoại đến thi sĩ ở trong nước. Có rất nhiều ca khúc phổ từ thơ Nam Dao, “người bạn đời” của anh từ những ngày sinh hoạt sinh viên ở Paris.
♪ ♫ ♩ ♬ ♭ ♮ ♯ ♪ ♫ ♩ ♬ ♭ ♮ ♯
“BẠN BÈ CỦA TÔI"” …
Bạn bè của tôi là nhân chứng cho cả thế hệ này
Mười thằng bạn thân,
Mười con số trong một kiếp trần
Thằng thì đã khuất bỏ mạng rừng xanh
Thằng thì cụt mất cánh tay của anh
Bạn bè của tôi,
Từng chiếc lá trong trận bão dân tộc
Tuổi trẻ đôi mươi bị lãng phí như cỏ rác thôi
Thằng thật tài ba thì đạp xích lô
Còn thằng giàu cha là thằng ma cô
Ai thấu cho oan khiên này
Người có lắng nghe....
Tiếng ai than dài
Thuyền nào cứ trôi dạt....
Để ai khóc trong cười
Ngổn ngang những bóng đời....
Chẳng thiết ngày mai
2.
Bạn bè của tôi
Đi lây lất trong cuộc sống vô vọng
Từng ngày từng đêm...
Mờ đôi mắt vì một miếng ăn
Thằng thì nghèo tơi gục đầu trần ai
Còn thằng làm oai cũng chỉ loay hoay
Bạn bè của tôi
Bị chia cách theo làn ranh căm hờn
Mười thằng bạn thân...
Nào có biết thương và ghét không
Thằng ngụy gần điên nằm tù mục xương
Còn thằng đảng viên sống trong ân hận
Bạn bè của tôi,
Từng chiếc lá trong trận bão dân tộc
Tuổi trẻ đôi mươi bị lãng phí như cỏ rác thôi
Thằng thật tài ba thì đạp xích lô
Còn thằng giàu cha là thằng ma cô
Ai thấu cho oan khiên này
Người có lắng nghe....
Tiếng ai than dài
Thuyền nào cứ trôi dạt....
Để ai khóc trong cười
Ngổn ngang những bóng đời....
Chẳng thiết ngày mai
Bạn bè của tôi
Bị chia cách theo làn ranh căm hờn
Mười thằng bạn thân...
Nào có biết thương và ghét không
Thằng ngụy gần điên nằm tù mục xương
Còn thằng đảng viên sống trong ân hận
Bạn bè của tôi
Bạn bè của tôi
Bạn bè của tôi
Bệnh viện AHK là bệnh viện hàng đầu Châu Âu với hơn chục bác sĩ trong kíp mỗ để cứu bà Ngọc Minh tạm thời vượt qua cơn bệnh hiểm nghèo, nhưng tình trạng vẫn còn nghiêm trọng cũng phải nằm viện thêm vài tuần để theo dõi.
Theo lời của bác sĩ, Bà Ngọc Minh có nhiều tiền sử của các chứng bệnh từ Việt Nam, trước khi bà đặt chân đến Châu Âu và các nước khác để vận động trả tự do cho con mình và các TNLT đang bị chính quyền VN giam cầm trong các nhà tù.
Căn bệnh của bà càng nặng do không điều trị sớm bởi do không có nhiều thời gian và tài chính tốn kém khiến bà phải giấu bệnh sợ mọi người lo lắng!…những bước chân không mệt mỏi của bà từ Châu Âu, Mỹ, ÚC, Đức, Canada…vận động đấu tranh cho công lý đã làm cho nhà cầm quyền độc tài VN phải lo ngại. Nhưng khi con của bà là Đỗ Thị Minh Hạnh vừa được trả tự do ra khỏi nhà tù CSVN bởi những tác động của bà và các tổ chức nhân quyền lên tiếng can thiệp. Bà chưa kịp trở lại quê nhà để nhìn tận mắt, đặt tận tay lên trán người con gái yêu quí của mình sau hơn 04 năm tù đày!... thì cũng vừa đúng lúc căn bệnh của bà trong giai đoạn trầm trọng.
Hiện nay bà Ngọc Minh cũng chưa ăn uống được sau gần 01 tuần phẫu thuật, các bác sĩ cũng cho biết trong ca mỗ cũng gặp nhiều khó khăn vì từ lúc còn ở VN bà đã dùng quá nhiều thuốc kháng sinh liều cao và cộng thêm bệnh tiểu đường nặng.
Ngày 29/7/2014 Linh mục Đinh Hữu Thoại đã hiệp ý cầu cho bà Ngọc Minh tại DCCT – Sài Gòn, các anh, chị em đấu tranh Dân Chủ trong nước cũng chia sẻ và hiệp ý cầu nguyện cho bà Trần Thị Ngọc Minh sớm thoát khỏi cơn bệnh khá nghiêm trọng.
Trương Minh Đức-***
"Bom đạn đã thôi rơi, sao tiếng khóc chưa ngừng .." Chị Trần Thị Ngọc Minh khóc cho con trước Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos , Quốc Hội Hoa Kỳ.
Bài thơ cho Đỗ Thị Minh Hạnh
Em ra đời
Mười năm sau cuộc chiến
Bom đạn đã thôi rơi, sao tiếng khóc chưa ngừng
Câu hát hòa bình, sao nước mắt rưng rưng
Từng đoàn người vẫn lần lượt ra đi
Xuống biển, lên non, băng rừng, vượt suối
Tự do ! tự do !
Dù đổi bằng mạng sống
Dù phải chết ở quê người hơn ở lại quê hương.
Tuổi thơ em
Được nuôi bằng những giọt tình thương
Mẹ vắt ra từ bầu sữa cạn
Bằng giọt mồ hôi cha trong sớm chiều lận đận
Cõng cuộc đời trên chiếc lưng cong.
Những nỗi nhọc nhằn đã làm em khôn lớn thêm nhanh
Để biết thương yêu đồng bào lao động
Để biết lắng nghe tiếng thở dài của núi sông và lời thì thầm của tình yêu mơ mộng
Để biết mỉm cười trong cả lúc khổ đau.
Đất nước mình không có hôm nay
Nếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng, bà Triệu
Và sẽ tiếp tục sống trong độc tài nô lệ
Nếu không có những người con gái như em
Dòng sông dài và phiến đá chông chênh
Nhưng nếu tất cả đều co ro, sợ hãi
Nếu tất cả đều đứng nhìn, e ngại
Dân tộc này rồi sẽ ra sao?
Em bước vào tù khi tuổi mới hai mươi
Tuổi đẹp nhất của thời con gái
Bên ngoài trại giam, mùa xuân đang qua và không trở lại
Nhưng trong trái tim em, xuân mãi mãi không tàn
Hạnh phúc của em là hạnh phúc của dân oan
Của những con người không có quyền được nói
Niềm vui của em là niềm vui của đàn em thơ mới lớn
Của những mái đầu bị xóa mất màu xanh.
Đảng xô em vào vũng bùn đen lọc lừa, giả dối, gian manh
Em lọc ra những giọt nước ngọt ngào, tinh khiết
Đảng trồng trong nhận thức em cây hận thù chém giết
Em chăm sóc cây để trổ trái tình người
Đảng đốt cuộc đời em bằng ngọn lửa bạo tàn rực đỏ khắp nơi
Em thổi tắt để thành nguồn sưởi ấm
Đảng biến em làm con sâu đo uốn mình quanh bốn vòng cửa cấm
Em thoát thân thành cánh bướm vàng.
Hôm nay
Lịch sử đang chờ em để bước sang trang
Dân tộc vịn vai em để đi cùng nhân loại
Những người chết đang bắt đầu sống lại
Những người đi đang lần lượt quay về.
Giữa quê người còn một bài thơ
Viết cho em bằng những dòng hy vọng
Đừng gục xuống, đừng than thân trách phận
Hãy mỉm cười như một chuyến đi xa
Mẹ sẽ chờ em dù năm tháng trôi qua
Sông núi chờ em trong ngày hội lớn.
Những uất hận ngày nào chảy theo dòng sông Hát
Đang trở thành những lớp phù sa.
Trần Trung Đạo
--
--
-- Điều trần tại Quốc hội Mỹ về tình trạng tù nhân lương tâm VN (VOA). – Video: Những người đến từ Việt Nam họp báo trước giờ đi vận động nhân quyền cho Việt Nam (Trí Tuệ). – Thân nhân những tù nhân lương tâm VN kêu cứu trước phiên điều trần (DCCT). – Trực tiếp: Buổi điều trần về Tù Nhân Lương Tâm tại Quốc hội Mĩ (DLB).- Mỹ: Ủy ban nhân quyền của Quốc hội điều trần về nhân quyền tại Việt Nam (DCCT). – Thân nhân các Tù nhân Lương tâm Việt Nam lên tiếng trước Quốc hội Hoa Kỳ (DLB). - Ông Trần Văn Huỳnh phát biểu tại phiên điều trần tại Ủy Ban Nhân Quyền của Hạ Viện Hoa Kỳ (Dân Luận). – Video clip: Ông Trần Văn Huỳnh và hai bà mẹ Việt Nam điều trần trước Quốc hội Hoa Kỳ (Huân Nguyễn).
-Nhắc Nhở Đồng Bào Trong Nước
Theo Dõi Trực Tuyến Buổi Điều Trần Ở Quốc Hội Hoa Kỳ
BPSOS, Ngày 15 tháng 1, 2014
Điều Trần Về Tù Nhân Lương Tâm
Điện Capitol
Quốc Hội Hoa Kỳ
HVC 210 (Capitol Visitors Center)
10 am – 12 pm giờ HTĐ (tức 10 pm – khuya ở Việt Nam)
Theo dõi trực tuyến: http://www.ustream.tv/channel/hclive17
Nghị trình của buổi điều trần được đăng tại: http://tlhrc.house.gov/hearing_notice.asp?id=1254
Theo nghị trình này, sẽ có một giới chức và 5 nhân chứng tham gia điều trần. Giới chức là Giáo Sư Ts. Robert George, Chủ Tịch Uỷ Hội Hoa Kỳ Về Tự Do Tôn Giáo.
Trong số 5 nhân chứng, người Việt Nam độc nhất ra điều trần là Bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của tù nhân lương tâm Đỗ Thị Minh Hạnh.
Trước khi các nhân chứng điều trần, sẽ có phần “đệm” gồm một số thông điệp của các thân nhân của tù nhân lương tâm không thể có mặt để tham dự, qua hình thức các đoạn video, mỗi đoạn 1 phút. Phần đệm này không nằm trong nội dung chính thức của buổi điều trần. Đối với Việt Nam sẽ có hai đoạn video 1 phút như vậy.
Lúc 1:45 pm cùng ngày, sẽ có buổi họp báo để phát động chiến dịch “Xoá Bỏ Tra Tấn Ở Việt Nam”, được chuẩn bị từ hai năm qua. Tại buổi họp báo này, bản báo cáo 140 trang về tinh trạng tra tấn ở Việt Nam sẽ được công bố. Sẽ có 4 nhân chứng người Việt phát biểu. Được biết, trường hợp của người tù thế kỷ Nguyễn Hữu Cầu sẽ được nêu ra. Dân Biểu Christopher Smith và Dân Biểu Frank Wolf đồng bảo trợ cho buổi họp báo.
Đây là cơ hội để người dân trong nước theo dõi một hình thái sinh hoạt dân chủ ở ngay trung tâm quyền lực của một đại cường quốc. Tại đây, một phụ nữ người Việt sẽ cất tiếng nói đòi tự do cho người con gái đang bị tù đày và cho tất cả các tù nhân chính trị, tôn giáo và lương tâm ở trong các nhà tù Việt Nam.
FOR IMMEDIATE RELEASE Contact: Jeff Sagnip (202) 225-3765
Jan. 15, 2014 http://chrissmith.house.gov
Press Conf. Set for Thursday, Jan. 16 @ 1:45 p.m.
Use of Torture in Vietnam Topic of Press Conference; Victims to Speak
WASHINGTON, D.C. – Human rights abuses in Vietnam, including a new report to be issued tomorrow by human rights activists about the alleged use of systematic torture by law enforcement officials in the Vietnamese government upon its own citizens who have been arrested for exercising their basic human rights of freedom of expression, association, assembly, and religion, or for seeking political asylum abroad, will be the topic of a press conference Thursday by victims and human rights leaders.
Police in Vietnam are reported to routinely hold political and religious detainees for months, torturing and abusing them during interrogation, and prohibiting them from communicating with their families or lawyers. The report will be issued by the Campaign to Abolish Torture in Vietnam.
Who: House global human rights subcommitteeChairman Chris Smith (NJ-04), author of the Vietnam Human Rights Act which passed the House in 2013;Rep. Frank Wolf (VA-10); other invited members; Dr. Nguyen Dinh Thang of Boat People SOS; and victims or family of victims:
- Tran Thi Ngoc Minh, the mother of jailed Vietnamese labor activist Do Thi Minh Hanh, who has been beaten repeatedly in prison;
- Ven. Danh Tol, an ethnic Khmer Buddhist monk who was imprisoned and tortured for participating in a peaceful demonstration calling for religious freedom;
- Nguyen Lieu, a Catholic parishioner from Con Dau who was detained and tortured by police in Da Nang for participating in a funeral procession and protest march to a cemetery located on disputed land; and,
- Tran Tu Thanh, a veteran of the Army of Republic of Vietnam and human rights activist who was subjected to torture during his eight years of incarceration in 14 different “re-education” camps.
Where: Rayburn 2255 (on second floor)
When: Jan. 16, 2014 @ 1:45 p.m.
Thông Cáo Báo Chí Về Báo Cáo Tra Tấn
Việt Nam: Ngưng Tra Tấn Tù Chính Trị và Tôn Giáo
Bản Báo Cáo Cho Thấy Công An Chích Điện, Đánh Đập,Tra Tấn Bằng Nước Để Ép Cung
(HTĐ, 16 tháng 1, 2014) -- Một bản báo cáo phổ biến ngày hôm nay bởi các nhà tranh đấu cho nhân quyền kêu gọi chính quyền Việt Nam ngưng hành vi tra tấn có hệ thống của các giới chức công lực đối với những người bị bắt vì thực thi ôn hoà các quyền tự do biểu lộ, hội họp, tụ tập, và tín ngưỡng, hoặc vì tìm sự bảo vệ hay tư cách tị nạn ở nước ngoài.
Công an ở Việt Nam thường xuyên giam tù nhân chính trị và tôn giáo biệt lập trong nhiều tháng, tra tấn và lạm dụng họ trong quá trình thẩm vấn, và ngăn cấm họ tiếp xúc với gia đình hoặc luật sư của họ, theo bản báo cáo được công bố ngày hôm nay bởi Chiến Dịch Xoá Bỏ Tra Tấn Ở Việt Nam (Campaign to Abolish Torture in Vietnam, viết tắt là CAT-VN).
Báo cáo dày 140 trang có tựa đề "Việt Nam: Tra Tấn và Lạm Dụng Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo," là bản tường thuật hiếm và chi tiết về các lạm dụng trong các nhà tù và các trung tâm giam giữ nổi tiếng bưng bít của Việt Nam, lột tả các phương pháp khắc nghiệt được sử dụng bởi các cấp chính quyền khác nhau nhằm bịt miệng và trừng phạt các nhà phê bình và loại bỏ họ khỏi nhãn quan của công chúng.
Việc thực thi nhân quyền bởi Việt Nam sẽ được xem xét bởi Hội đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc tại Geneva vào ngày 5 Tháng 2, 2014 trong buổi Kiểm Điểm Định Kỳ Phổ Quát (UPR) của Liên Hiệp Quốc, một thủ tục mà tất cả các quốc gia thành viên phải trải qua mỗi 5 năm.
"Quyền không bị tra tấn là một trong những quyền con người cơ bản và hiển nhiên nhất", Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Boat People SOS, một tổ chức có trụ sở hoạt động về nhân quyền, người tị nạn, và các vấn đề nhân đạo liên quan ở Đông Nam Á. "Tra tấn không bao giờ có thể được biện minh trong bất kỳ hoàn cảnh nào."
Việc cấm tra tấn được ghi nhận trong Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR), mà Việt Nam là một quốc gia thành viên từ năm 1982. Tuy nhiên, bản báo cáo chỉ ra rằng người tù ở Việt Nam -- gồm các nghi phạm hình sự bị giam giữ cũng như những người tù chính trị và tôn giáo -- thường xuyên đối mặt với tra tấn và các hình thức đối xử tàn ác, vô nhân đạo, hoặc hạ nhân phẩm. Trong một số trường hợp đáng quan ngại, tra tấn và lạm dụng nghiêm trọng đến nỗi nạn nhân chết trong nhà giam hoặc ngay sau khi được ra khỏi nhà giam.
Bản báo cáo dựa trên lời tường thuật trực tiếp của 60 tù nhân và người bị giam vì tôn giáo và chính trị từ Việt Nam, phần lớn trong số họ đã ra khỏi nhà giam nội trong 5 năm tính đến ngày họ phỏng vấn với CAT-VN. Các cựu tù nhân này mô tả chi tiết về chế độ đối xử trong 43 nhà tù, khám đường, phòng giam của công an, trạm công an biên phòng, các trại giam, và trại cải tạo khác nhau; hai trung tâm giam giữ quân sự, và một bệnh viện tâm thần. Các cơ sở này toạ lạc tại 20 tỉnh và thành phố khác nhau trên khắp Việt Nam.
Bản báo cáo cho thấy rằng tất cả các cựu tù nhân được phỏng vấn bởi CAT-VN đã là nạn nhân của tra tấn--hành vi gây đau đớn tinh thần và thể xác nghiêm trọng với chủ ý--khi bị thẩm vấn bởi công an hay giới chức nhà tù. Đối với đại đa số, tra tấn và lạm dụng đã diễn ra khi các tù nhân bị biệt giam trong thời gian giam giữ trước khi xét xử, và trước khi người đó tiếp cận đại diện pháp lý, được xét xử, hoặc bị buộc tội.
"Đã đến lúc người ta phải thừa nhân rằng việc công an tra tấn các người bất đồng chính kiến ở Việt Nam không những phổ biến, mà còn là bản chất của chế độ điều tra và thẩm vấn tù nhân của công an," Ông Thạch Ngọc Thạch, Chủ Tịch hội Krom Federation Khmer-Campuchia (KKF), tổ chức tranh đấu cho nhóm dân tộc thiểu số Khmer sống ở Việt Nam. " Công an dùng tra tấn để buộc tù nhân phải ký nhận tội hoặc cung cấp thông tin, để trừng phạt tù nhân, hoặc để đe dọa tù nhân và những người khác nhằm ngăn cản họ tham gia vào các hoạt động bất đồng chính kiến ôn hoà hoặc hoạt động tôn giáo độc lập trong tương lai."
Sau khi người bị giam đã bị xử án tù theo luật an ninh quốc gia của Việt Nam, được dùng để kết tội những hành động thể hiện các quyền được quốc tế công nhận, sự lạm dụng vẫn tiếp tục, và bao gồm cả tra tấn, điều kiện cực kỳ khắc nghiệt của trại giam, và lao động cưỡng bức.
Bản báo cáo ước tính rằng hơn 600 người hiện đang bị giam giữ ở Việt Nam vì đã biểu lộ một cách ôn hòa quan điểm chính trị và tôn giáo của họ. Các tù nhân, hầu hết trong số họ đã bị tra tấn, bao gồm các nhà trí thức phản kháng, các người bảo vệ nhân quyền, các thành viên của các nhóm tôn giáo không được thừa nhận và các đảng chính trị đối lập, những người đòi hỏi quyền sử dụng đất, những người tổ chức công đoàn lao động, các nhà hoạt động về quyền của các dântộc bản địa, các blogger và các nhà báo độc lập, và các người đòi tự do tôn giáo.
Tháng 11 năm 2013, Việt Nam được bầu làm thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc và đã ký Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Chống Tra Tấn, văn bản chính thức hóa và làm rõ việc cấm tuyệt đối hành vi tra tấn trong luật quốc tế. Những diễn tiến này cho Việt Nam cơ hội để cải thiện sâu rộng thành tích nhân quyền, đặc biệt là quyền không bị tra tấn.
"Các biện pháp bảo vệ cần thiết để chống tra tấn trước khi xét xử, chẳng hạn như quyền có đại diện pháp lý và các hạn chế việc sử dụng biệt giam, không hề có đối với hầu hết các tù nhân chính trị và tôn giáo ở Việt Nam", ông Vũ Quốc Dụng thuộc tổ chức Mạng Lưới Những Người Bảo Vệ Nhân Quyền VETO! ở Đức phát biểu. "Việt Nam vẫn tiếp tục vi phạm chính các quyền mà Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc có nhiệm vụ bảo vệ."
Bản báo cáo cũng ghi nhận sự tra tấn và ngược đãi đối với các người bất đồng chính kiến bị giam tùy tiện không xét xử trong các cơ sở tâm thần và trại cải tạo chiếu theo luật "quản chế hành chính" của Việt Nam, và đối với những người tị nạn và những người xin lánh nạn, đặc biệt là những ai bị cưỡng bách hồi hương về Việt Nam sau khi họ xin tị nạn không thành công ở nước ngoài.
Bản báo cáo đưa ra các khuyến nghị cụ thể cho chính quyền Việt Nam và các thành phần liên quan quốc tế về phương pháp thực tiễn để xóa bỏ tình trạng tra tấn có hệ thống tại Việt Nam.
Để có thêm thông tin, xin liên lạc:
· Washington, D.C.: Ts. Nguyễn Đình Thắng (Anh, Việt), +1 703-538-2190.
· Frankfurt, Germany: Vu Quoc Dung (Anh, Đức, Việt), +49 6171 59828.
· Ontario, Canada: Thạch Ngọc Thạch (Anh, Pháp, Khmer, Việt), +(856) 655-2117 (cell), +(519) 659-3920 (home).
· Virginia: Sara Colm (Anh, Khmer): +1 301-980-8835 (cell).
--Thân Mẫu Của Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam Sẽ Điều Trần Trước Quốc Hội Hoa Kỳ
Ngày 8 tháng 1, 2013
Tại buổi điều trần ở Quốc Hội ngày 16 tháng 1 tới đây về vấn đề tù nhân lương tâm trên thế giới, một nhân chứng người Việt sẽ nêu tình trạng tù nhân lương tâm ở Việt Nam và kêu gọi trả tự do cho họ.
Qua sự phối hợp với BPSOS, Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos đã mời bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của Cô Đỗ Thị Minh Hạnh, ra điều trần.
Các nhân chứng khác sẽ điều trần về tình trạng tù nhân lương tâm ở Nga, Trung Quốc, và Bahrain.
Tháng 10 năm 2010, Cô Đỗ Thị Minh Hạnh bị tuyên án 7 năm tù vì đã tranh đấu cho “dân oan” bị lấy đất và các công nhân bị bóc lột.
Theo Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc BPSOS, hồ sơ này được đề cử với Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos vì là giao điểm của 3 nỗ lực mà BPSOS đang tiến hành song song.
Nỗ lực thứ nhất là Chiến Dịch Đòi Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm, do BPSOS phát động ngày 24 tháng 7 nhân dịp Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang đến Hoa Kỳ.
“Mục đích tối hậu của chiến dịch gồm 3 giai đoạn này là đòi tự do cho mọi tù chính trị và tù lương tâm; giai đoạn đầu tập trung vào 16 hồ sơ, trong đó có Đỗ Thị Minh Hạnh,” Ts. Thắng giải thích.
Các hồ sơ khác bao gồm Ts. Cù Huy Hà Vũ, blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Hồ Thị Bích Khương, Nguyễn Tiến Trung, Lm. Nguyễn Văn Lý, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, blogger Tạ Phong Tần, doanh gia Trần Huỳnh Duy Thức, nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình, nhạc sĩ Việt Khang Võ Minh Trí, Nguyễn Văn Lía, Trần Hoài An, Mục Sư Dương Kim Khải, Lê Văn Sơn, và Nguyễn Phương Uyên.
Nỗ lực thứ hai là Chiến Dịch Xoá Bỏ Tra Tấn Ở Việt Nam đã được chuẩn bị từ hơn 3 năm nay và sẽ được chính thức phát động cùng ngày với cuộc điều trần của Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos. Theo thông tin từ gia đình, Đỗ Thị Minh Hạnh đã từng bị đánh đập và tra tấn trong nhà tù.
Về nỗ lực thứ ba, Ts. Thắng giải thích: “Chúng tôi đang vận động cài điều kiện nhân quyền, trong đó có quyền lao động, vào cuộc thương thảo Xuyên Thái Bình Dương, tức TPP, giữa Hoa Kỳ và Việt Nam; Đỗ Thị Minh Hạnh đi tù vì bênh vực quyền và lợi ích của người lao động.”
Ngày hôm nay, tại buổi họp về vấn đề TPP với phái đoàn người Việt do BPSOS phối hợp, Dân Biểu Chris Van Hollen (Dân Chủ, Maryland) tỏ ra sốt sắng trước đề nghị là đỡ đầu cho Đỗ Thị Minh Hạnh trong Chiến Dịch Đòi Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam.
Buổi điều trần ngày 16 tháng 1, bắt đầu lúc 10 giờ sáng, sẽ là buổi điều trần đầu tiên trong năm 2014 của Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos và sẽ diễn ra tại phòng HVC 210 trong Congress Visitors Center (tầng dưới của Điện Capitol). Đây là nơi đã diễn ra Ngày Vận Động Cho Việt Nam năm 2013.
Chúng tôi kêu gọi đồng hương trong vùng và các cơ sở truyền thông Việt ngữ tham gia buổi điều trần này để yểm trợ công cuộc tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ cho Việt Nam.
Cần thêm thông tin, xin liên lạc: bpsos@bpsos.org hoặc gọi cô Kim Cúc: 703-538-2190.
Ghi chú: Ngoài việc tranh đấu đòi tự do, từ năm 2008 đến nay BPSOS đã chuyển cho các tù nhân lương tâm và các nhà tranh đấu lâm nạn gần 200 nghìn Mỹ kim để trợ giúp pháp lý, nâng đỡ đời sống, và chăm sóc y tế. Mọi đóng góp cho “Chiến Dịch Đòi Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam”, xin gửi về:
BPSOS/TNLT
PO Box 8065
Falls Church, VA 22041
PO Box 8065
Falls Church, VA 22041
Hoặc đóng góp online:
Các bài liên quan:
Nhân LHQ Kiểm Điểm Về Nhân Quyền,
Chiến Dịch “Xoá Bỏ Tra Tấn Ở Việt Nam” Sẽ Được Phát Động
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2781
Chiến Dịch “Xoá Bỏ Tra Tấn Ở Việt Nam” Sẽ Được Phát Động
Tiếp Tục Vận Động Cho Các Tù Nhân Lương Tâm
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2756
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2756
Kế Hoạch Đẩy Lùi TPP: Còn Thiếu 45
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2760
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2760
Dưới đây là thông cáo báo chí của Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos.
Tom Lantos Human Rights Commission
Defending Freedoms Hearing
Highlighting the Plight of Prisoners of Conscience around the World
Thursday, January 16, 2014
10:00 AM - 12:00 PM
HVC 210
In December 2012 the Tom Lantos Human Rights Commission (TLHRC), in conjunction with the U.S. Commission on International Religious Freedom (USCIRF) and Amnesty International USA (AIUSA), launched the Defending Freedoms Project (DFP) with the aim of supporting human rights and religious freedom throughout the world with a particular focus on prisoners of conscience.
At the height of the Cold War it was not uncommon for prominent political prisoners to be household names. Robust advocacy campaigns took root in the West—perhaps best represented by the American Jewish community’s efforts on behalf of Soviet Jewry. While political prisoners and prisoners of conscience are still very much a reality today, too often their stories are not known, their cases are rarely highlighted in high-level diplomatic talks, and, ultimately, little progress is made in pursuit of their release and eventual freedom.
The Lantos Commission’s first hearing of 2014 will address the plight of prisoners of conscience, who are currently unjustly detained by repressive governments around the world. By highlighting several such cases, the hearing will explore strategies for securing the release of prisoners of conscience, the need to shine a bright light on some lesser known cases, the historical precedent for effective advocacy campaigns and the importance of human rights as a central factor in U.S. foreign policy.
The hearing will feature several witnesses including Mr. Natan Sharansky, the noted human rights activist who spent nine years in the Soviet Gulag for his political activities and later authoredThe Case for Democracy: The Power of Freedom to Overcome Tyranny and Terror.
Witnesses who will testify:
Panel I:
- Dr. Robby George, Chair, U.S. Commission on International Religious Freedom
- Mr. Frank Jannuzi, Deputy Executive Director, Advocacy and Policy Department, Head of Washington DC Office
Panel II:
- Mr. Natan Sharansky, Chairman of the Executive, The Jewish Agency for Israel
- Ms. Geng He, Wife of Imprisoned Chinese Human Rights Lawyer Gao Zhisheng, Accompanied by Mr. Jared Genser, Founder, Freedom Now and Pro Bono Counsel for Gao Zhisheng
- Mr. Josh Colangelo-Bryan, Pro Bono Attorney on behalf of Imprisoned Bahraini Human Rights Activist Nabeel Rajab
- Mrs. Tran Thi Ngoc Minh, Mother of Imprisoned Vietnamese Labor Activist Do Thi Minh Hanh
- Mr. Gal Beckerman, author, When They Come for Us We’ll be Gone; The Epic Struggle to Save Soviet Jewry
*Witness list subject to change
For any questions, please contact the Tom Lantos Human Rights Commission at 202-225-3599 or tlhrc@mail.house.gov.
Vận động cho tù nhân lương tâm
Mạch Sống, Ngày 26 tháng 11, 2013- http://machsong.org
Nhân dịp Chủ Tịch Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang gặp gỡ Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama, ngày 24 tháng 7 BPSOS đưa ra lộ trình đòi tự do vô điều kiện cho mọi tù chính trị và tù nhân lương tâm. Mục đích của lộ trình này là huy động sự hưởng ứng của ngày càng đông các giới chức Lập Pháp Hoa Kỳ và các tổ chức nhân quyền quốc tế để ngày càng tăng áp lực lên Việt Nam. Kế hoạch vận động toàn diện của BPSOS gồm hai mục đích cụ thể: (1) Mọi tù chính trị và tù nhân lương tâm được trả tự do vô điều kiện.
(2) Khi còn đang trong tù, tù nhân lương tâm không bị đàn áp, ngược đãi, tra tấn.
Trong kế hoạch toàn diện để đòi tự do cho mọi tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm, BPSOS đã khởi sự vận động các dân biểu Hoa Kỳ mỗi người “đỡ đầu” một tù nhân lương tâm.
“Khi đỡ đầu một tù nhân lương tâm, vị dân biểu sẽ tìm mọi cơ hội và phương tiện để lên tiếng với Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và chính quyền Việt Nam cho đến khi tù nhân lương tâm được trả tự do”, Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc BPSOS, giải thích.
Phái đoàn vận động ở Nam Cali gặp gỡ DB Alan Lowenthal để vận động cho tù nhân lương tâm, ngày 4/11/2013 (ảnh của vp DB Lowenthal)
Vì việc biên soạn từng hồ sơ khá mất thời giờ, BPSOS khởi đầu với một danh sách ngắn và sẽ từ từ mở rộng ra. Danh sách hiện nay gồm có: Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Văn Lía, Trần Hoài An, Ts. Cù Huy Hà Vũ, Ms. Dương Kim Khải, Paulus Lê Văn Sơn, Lm. Nguyễn Văn Lý, Tạ Phong Tần, Nguyễn Văn Hải, Hồ Thị Bích Khương, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trần Vũ Anh Bình, và Việt Khang.
Một số tài liệu tóm tắt về các tù nhân lương tâm này đã được biên soạn và đặt ở trang blog Tiếng Nói Dân Chủ Của Việt Nam do BPSOS thực hiện và quản lý: http://dvov.org.
Theo Ts. Thắng, đến nay đã có 4 vị dân biểu chính thức đỡ đầu cho 4 tù nhân chính trị và lương tâm: Lm. Nguyễn Văn Lý do DB Christopher Smith đỡ đầu, Nguyễn Tiến Trung do DB Alan Lowenthal đỡ đầu, Ts. Cù Huy Hà Vũ do DB David Price đỡ đầu và Tạ Phong Tần do nữ DB Sheila Jackson-Lee đỡ đầu.
Riêng nữ DB Zoe Lofgren thì sẵn sàng đỡ đầu mọi tù nhân chính trị và lương tâm trong danh sách liệt kê ở trên. Ngoài ra TNS Richard Durbin (DC, IL) tuy không chính thức đỡ đầu nhưng đã lên tiếng cho Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày) từ nhiều năm nay.
Đồng thời, BPSOS kêu gọi các nhóm người Việt quan tâm đến tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm cùng hợp tác bằng cách:
(1) Chọn một hay một vài tù nhân lương tâm và đi với họ cho đến khi họ được trả tự do.
(2) Liên lạc thường xuyên với những thân nhân của tù nhân lương tâm để nâng đỡ tinh thần cho họ cũng như để theo dõi thật sát tình trạng của tù nhân lương tâm và báo động với quốc tế khi có dấu hiệu đàn áp.
(3) Hỗ trợ tài chánh cho gia đình để đi thăm nuôi tù nhân lương tâm khi cần thiết.
(4) Vận động thêm dân biểu đỡ đầu cho tù nhân lương tâm nào chưa được đỡ đầu.
Từ năm 2008 đến giờ BPSOS đã chuyển 168 nghìn Mỹ kim đến 46 nhà tranh đấu lâm nạn hoặc tù đầy.
Ts. Thắng cho biết là đầu sang năm, BPSOS sẽ tổ chức buổi họp báo tại Quốc Hội để kêu gọi thêm nhiều vị dân biểu yểm trợ cho lộ trình đòi trả tự do vô điều kiện cho tất cả tù nhân chính trị và lương tâm ở Việt Nam.
Để tiếp sức cho cuộc vận động này và với sự tài trợ của nhiều mạnh thường quân, tháng rồi BPSOS đã đưa người vào làm việc trong Hội Đồng Nhân Quyền Tom Lantos ở Hạ Viện Hoa Kỳ.
Bài Liên Quan:
Bảo Vệ Đội Ngũ Tiên Phong Của Nền Dân Chủ Tương Lai
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2724
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2724
Lộ Trình Đòi Trả Tự Do Cho Các Tù Nhân Lương Tâm
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2716
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2716
Chiến Dịch “Đỡ Đầu Tù Nhân Lương Tâm” Việt Nam
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2706
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2706
Người Việt tu nghiệp tại Uỷ Hội Nhân Quyền Ở Hạ Viện
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2743
-- Hoàng Dũng Cdvn – Thày Đinh Đăng Định (Dân Luận). . – Đang có chiến dịch trả thù các tù nhân chính trị trong trại giam? (DCCT).http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2743
-Tháng Tư 1975, Phan Văn Hưng đang du học ở Paris thì nghe tin biến cố xảy ra bên quê nhà. Mọi du học sinh người Việt đều rơi vào cảnh hụt hẫng.
Nghĩ về hoàn cảnh bi đát của bạn bè, Phan Văn Hưng đem những rung cảm của mình, viết lên các ca khúc mà người nghe không khỏi cảm thấy xót xa.
Nhạc Phan Văn Hưng phần lớn là phổ thơ, từ các bài của thi sĩ hải ngoại đến thi sĩ ở trong nước. Có rất nhiều ca khúc phổ từ thơ Nam Dao, “người bạn đời” của anh từ những ngày sinh hoạt sinh viên ở Paris.
♪ ♫ ♩ ♬ ♭ ♮ ♯ ♪ ♫ ♩ ♬ ♭ ♮ ♯
“BẠN BÈ CỦA TÔI"” …
Bạn bè của tôi là nhân chứng cho cả thế hệ này
Mười thằng bạn thân,
Mười con số trong một kiếp trần
Thằng thì đã khuất bỏ mạng rừng xanh
Thằng thì cụt mất cánh tay của anh
Bạn bè của tôi,
Từng chiếc lá trong trận bão dân tộc
Tuổi trẻ đôi mươi bị lãng phí như cỏ rác thôi
Thằng thật tài ba thì đạp xích lô
Còn thằng giàu cha là thằng ma cô
Ai thấu cho oan khiên này
Người có lắng nghe....
Tiếng ai than dài
Thuyền nào cứ trôi dạt....
Để ai khóc trong cười
Ngổn ngang những bóng đời....
Chẳng thiết ngày mai
2.
Bạn bè của tôi
Đi lây lất trong cuộc sống vô vọng
Từng ngày từng đêm...
Mờ đôi mắt vì một miếng ăn
Thằng thì nghèo tơi gục đầu trần ai
Còn thằng làm oai cũng chỉ loay hoay
Bạn bè của tôi
Bị chia cách theo làn ranh căm hờn
Mười thằng bạn thân...
Nào có biết thương và ghét không
Thằng ngụy gần điên nằm tù mục xương
Còn thằng đảng viên sống trong ân hận
Bạn bè của tôi,
Từng chiếc lá trong trận bão dân tộc
Tuổi trẻ đôi mươi bị lãng phí như cỏ rác thôi
Thằng thật tài ba thì đạp xích lô
Còn thằng giàu cha là thằng ma cô
Ai thấu cho oan khiên này
Người có lắng nghe....
Tiếng ai than dài
Thuyền nào cứ trôi dạt....
Để ai khóc trong cười
Ngổn ngang những bóng đời....
Chẳng thiết ngày mai
Bạn bè của tôi
Bị chia cách theo làn ranh căm hờn
Mười thằng bạn thân...
Nào có biết thương và ghét không
Thằng ngụy gần điên nằm tù mục xương
Còn thằng đảng viên sống trong ân hận
Bạn bè của tôi
Bạn bè của tôi
Bạn bè của tôi
T2
http://haidangband.com
http://haidangband.com