- TP.HCM: 1.000 công nhân đòi tăng lương (VNN 04/12/2013). Đến sáng 4/12, sau 2 ngày ngừng việc, các yêu sách của gần 1.000 công nhân công ty TNHH Nidec Copal Việt Nam (chuyên sản xuất các linh kiện điện tử, Khu Công nghệ cao quận 9, TP.HCM) vẫn chưa được giải quyết dứt điểm…
Theo các công nhân (CN) họ đồng loạt ngưng việc để phản đối chính sách lương không phù hợp, cào bằng của công ty.
Cụ thể, những người mới vào làm cũng có mức lương như những người làm lâu năm (bình quân 2,7 triệu đồng/tháng). Những người làm lâu năm yêu cầu công ty phải tăng lương theo định kỳ cho họ.
Gần 1000 công nhân công ty TNHH Nidec Copal Việt Nam ngưng việc đòi yêu sách về tiền lương
Ngoài ra các công nhân ngưng việc cho hay, thời gian bố trí các ca làm việc thay đổi đột ngột khiến sinh hoạt, nghỉ ngơi của họ bị xáo trộn.
Thời gian bố trí giờ nghỉ ăn ca quá ít (35 phút ca trưa) buộc họ phải ăn uống rất nhanh mới kịp giờ làm. Tương tự, việc đi vệ sinh cũng bị khống chế, khiến công nhân bị đau bàng quang….
Sáng 4/12, ban giám đốc công ty TNHH Nidec Copal Việt Nam đã ra thông báo từ ngày 1/4/2014 sẽ tăng lương cơ bản thêm 400.000 đồng/tháng (lương cơ bản hiện tại áp dụng là 2.700.000 đồng/tháng), điều chỉnh thời gian tăng ca, CN sẽ đi ca như cũ, riêng về quy chế nâng bậc, nâng lương cho CN, công ty sẽ xây dựng và thông báo sau.
Sau khi nhận được nội dung trên, hơn một nửa CN chấp nhận và quay trở lại làm việc, tuy nhiên vẫn còn một số CN không chịu vào xưởng.
Trước tình hình này, ban giám đốc công ty đã cho tất cả số CN đang làm việc được ra về, riêng ngày công 2 ngày (ngày 3-4/12) công ty vẫn sẽ tính đầy đủ. Ngày 5/12, yêu cầu tất cả CN trở lại làm việc bình thường.
Lê Thanh
- Gần 1.000 công nhân ngưng việc đòi tăng lương (PLTP).-- Thiếu nhà trẻ cho con công nhân (SGGP). - Hà Nội chính thức đóng cửa Zone 9 (VnEco). – Đóng cửa Zone 9: Khi Hà Nội chọn “giải pháp an toàn”.
-- Phát biểu “100.000 đồng chưa đủ mua nước lọc” gây tranh cãi
-'Mỗi ca trực của CSGT chỉ đủ mua cái bánh mỳ'
- Cử tri bức xúc nhiều vấn đề dân sinh (TN). - Một ý kiến cử tri khiến cả hội trường im lặng (Infonet).
- Nợ xấu không hề mất đi (PLTP).Sau khi tạm chuyển nợ cho VAMC, ngân hàng lành mạnh hơn về bề ngoài nhưng nợ xấu trong nền kinh tế không hề mất đi.
VAMC có thể xử lý nợ xấu tốt nhất khi lợi ích giữa NH và VAMC cùng đạt được. Ảnh minh họa: HTD
+ VAMC có thể xử lý tốt nhất khi lợi ích NH đạt được và lợi ích của VAMC cùng đạt được. Trước hết phải trả lãi cho trái phiếu có giá trị đáo hạn, thứ hai phải đẩy nhanh việc mua lại nợ theo giá thị trường chứ không mua theo giá sổ sách như hiện nay. Điểm thứ ba phải tạo điều kiện về cơ chế, khuôn khổ pháp lý… cho nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để có dòng tiền sạch. Dòng tiền sạch ở đây được hiểu là dòng tiền được tạo ra từ sản xuất chứ không phải các nguồn khác như NHNN bơm ra hay được bơm ra từ quan hệ sân sau của NH.
- Khó bán DNNN (TBKTSG).- Số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng (TBKTSG).
- Petrolimex lãi lớn dù liên tục than lỗ (BBC).
- Khắc phục hậu quả bão lũ: NHNN miễn, giảm lãi và khoanh nợ trên 200 tỉ đồng (PT).
- Người Việt khôn vặt, láu cá hay sáng tạo? (TVN).
--Dân số Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới VNExpress
Trong khi nhiều nước mất hàng thập kỷ, thậm chí là thế kỷ mới bước vào giai đoạn dân số già thì Việt Nam chỉ mất 16-18 năm. Đa phần người cao tuổi không có tích lũy vật chất, 70% vẫn phải làm việc kiếm sống. Dân số Việt Nam cán mốc 90 triệu
- Dân số Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới (TTXVN).-Già hóa dân số là một tiến trình tất yếu
Việt Nam là một trong năm quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh ...
Việt Nam: Dân số đang già hóa rất nhanh
- Hà Nội quyết định tăng phí trông giữ xe đạp, xe máy (Infonet).
- Container lật ngang, taxi “chổng vó” vì cùng một “hố tử thần” (Soha).
-Kinh tế Việt Nam lệ thuộc nặng vào nước ngoài- - World Bank: Kinh tế Việt Nam vẫn tồn tại nhiều rủi ro (VOA). – Kinh tế vĩ mô vẫn chưa đến đích (HQ). – “Nền kinh tế Việt Nam có nguy cơ đi ngang nhiều năm” (TTXVN).
- Nợ xấu ngày càng xấu (SM). – Xử lý nợ xấu đã đạt được những kết quả khả quan và quan trọng (TBNH).
- ‘Tự sướng’ với con số tăng trưởng ‘ảo’ (SM).- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Xử lý nghiêm những điểm nóng án tham nhũng (TP). – Biệt thự triệu đô, rừng cây trăm tỉ? (LĐ). – Chánh thanh tra tỉnh mua ô tô của cơ quan với giá bèo(MTG).
- Chủ tịch nước: Công chức “cắp ô” – bộ phận không nhỏ, không chỉ 1% (DT). – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: ‘Không thể 1% cán bộ yếu kém’ (VTC).
- Trưởng Ban Nội chính T.Ư Nguyễn Bá Thanh: Đầu tư tràn lan, gây thất thoát là có thật (TP). –Vẫn còn tâm lý vốn ODA là “cho không” (TT).
- Hằng chục tỉ đồng vốn ưu đãi chết theo “con tàu ma” tại Thanh Hóa: Kỳ cuối: Báo cáo gian dối để rút tiền ngân hàng (LĐ).
- Bộ Công Thương nói về giá gas tăng “sốc” (TQ). – “Giá gas tăng mạnh, ai cũng bức xúc” (VnEco). – Video: Tăng giá Gas: Chưa sòng phẳng với người tiêu dùng (VTV). – Giảm thuế để bình ổn giá gas (NLĐ).
- VBF 2013: Lo ngại về khu vực doanh nghiệp nhà nước (TBKTSG). – Chính sách cho tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước còn nhiều bất cập (ĐBND). – Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước chững lại (NLĐ).- World Bank: Năm 2015, GDP của VN tăng trưởng ở mức khiêm tốn 5,5% (LĐ). – Lạm phát năm 2013 sẽ không quá 6,3% (SGGP).
- Diễn đàn Kinh tế Việt Nam cuối kỳ: Nhất quán chính sách, minh bạch thông tin (ĐĐK). – Kinh tế Việt Nam 2014 có thể tăng cao hơn dự kiến (ĐT). - Thách thức của nền kinh tế tiếp tục đặt ra cho năm 2014 (VOV). – Lực cản (TP).
- Mua 35.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2013 (TP).
- Môi trường làm ăn VN ‘thiếu công bằng’ (BBC).--- Doanh nghiệp vẫn tiếp tục chết hàng loạt (RFI).
- TPHCM: doanh thu của DNNN giảm mạnh (TBKTSG).- Sẽ nới mạnh room cho ngân hàng yếu kém (ĐT).
- Một ngày tăng giá, đại gia GAS thu gần 2.000 tỷ (Soha/VNN). – Giá gas ở VN tăng đột biến 20% (BBC). – Cần chế tài buộc doanh nghiệp công khai, minh bạch giá gas (ĐBND).
- Kiểm tra các yếu tố hình thành giá gas (TN). - Bộ Công thương: Giá gas thất thường thì chuyển sang dùng điện, dầu (Infonet). - Gas ‘đội’ giá do trung gian? (TP). - Doang nghiệp gas không phải muốn tăng giá thế nào cũng được! (VOV). - Thị trường gas: Chưa sòng phẳng với người tiêu dùng (VTV). - Nhan nhản tờ rơi quảng cáo gas giá rẻ, không rõ nguồn gốc (GDVN). - “Sốc” vì gas tăng giá bất hợp lý (ANTĐ).
- Bộ Công Thương ủng hộ việc HAGL nhập đường (DV).- Sẽ tập trung kiểm toán tái cơ cấu kinh tế (VOV).
- Bán bớt doanh nghiệp nhà nước lấy tiền tiêu? (VNN). - Sẽ đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu DNNN (PLTP). - Ông lớn tập đoàn nhà nước sẽ được thoái vốn dưới mệnh giá (Infonet). - Chuyên gia Bùi Kiến Thành: DN nhà nước nợ “khủng” là do ỉ lại (GDVN).
- Áp lực từ CPI tăng thấp (TN).
- Đại gia bí ẩn góp ngàn tỷ làm chủ ngân hàng (VNN).
- Sao “đúng quy trình” mà cái gì cũng trầy trật? (MTG).- “Phù phiếm” như… GDP ? (DĐDN).
- Sốt sắng yếu tố ngoại trong tái cấu trúc ngân hàng (ĐTCK).
- Nợ hơn 600 tỷ đồng, một công ty bị cưỡng chế hàng ngàn tấn cà phê (DT).
- Tăng tuổi hưu, tăng cơ hội cho công chức cắp ô (PNTP). - “Công chức không làm được việc có phải do mua không?” (Infonet). - Bộ trưởng và chuyện “nói là làm” (VnEco). - Giao việc thì “kêu trời”, bình bầu ai cũng “giơ tay” xuất sắc (HQ).
- Thủy điện ở miền Trung – Tây Nguyên: Lấy nghìn hécta rừng chỉ trồng lại một (LĐ).-- Lâm tặc đại náo rừng thông (GD&ĐT).
Theo các công nhân (CN) họ đồng loạt ngưng việc để phản đối chính sách lương không phù hợp, cào bằng của công ty.
Cụ thể, những người mới vào làm cũng có mức lương như những người làm lâu năm (bình quân 2,7 triệu đồng/tháng). Những người làm lâu năm yêu cầu công ty phải tăng lương theo định kỳ cho họ.
Gần 1000 công nhân công ty TNHH Nidec Copal Việt Nam ngưng việc đòi yêu sách về tiền lương
Ngoài ra các công nhân ngưng việc cho hay, thời gian bố trí các ca làm việc thay đổi đột ngột khiến sinh hoạt, nghỉ ngơi của họ bị xáo trộn.
Thời gian bố trí giờ nghỉ ăn ca quá ít (35 phút ca trưa) buộc họ phải ăn uống rất nhanh mới kịp giờ làm. Tương tự, việc đi vệ sinh cũng bị khống chế, khiến công nhân bị đau bàng quang….
Sáng 4/12, ban giám đốc công ty TNHH Nidec Copal Việt Nam đã ra thông báo từ ngày 1/4/2014 sẽ tăng lương cơ bản thêm 400.000 đồng/tháng (lương cơ bản hiện tại áp dụng là 2.700.000 đồng/tháng), điều chỉnh thời gian tăng ca, CN sẽ đi ca như cũ, riêng về quy chế nâng bậc, nâng lương cho CN, công ty sẽ xây dựng và thông báo sau.
Sau khi nhận được nội dung trên, hơn một nửa CN chấp nhận và quay trở lại làm việc, tuy nhiên vẫn còn một số CN không chịu vào xưởng.
Trước tình hình này, ban giám đốc công ty đã cho tất cả số CN đang làm việc được ra về, riêng ngày công 2 ngày (ngày 3-4/12) công ty vẫn sẽ tính đầy đủ. Ngày 5/12, yêu cầu tất cả CN trở lại làm việc bình thường.
Lê Thanh
- Gần 1.000 công nhân ngưng việc đòi tăng lương (PLTP).-- Thiếu nhà trẻ cho con công nhân (SGGP). - Hà Nội chính thức đóng cửa Zone 9 (VnEco). – Đóng cửa Zone 9: Khi Hà Nội chọn “giải pháp an toàn”.
-- Phát biểu “100.000 đồng chưa đủ mua nước lọc” gây tranh cãi
Câu nói "mỗi ca trực đêm của chiến sĩ được thêm 100.000 đồng, số tiền này chưa đủ để mua nước lọc" của Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang đang khiến cộng đồng mạng xôn xao.
Bên cạnh đó, ông Trần Đại Quang còn cho biết: "Mỗi ca trực anh em cũng chỉ đủ mua thêm cái bánh mỳ".
Phát biểu của bộ Trưởng nhận được những ý kiến đồng cảm. Bạn Duy Khương chia sẻ: “Hồi xưa có lần mình còn là sinh viên, chạy lên quận 9, lấn tuyến, trong túi còn có 35k, chú công an thương tình cho mình qua không bắt giam giấy tờ xe gì hết. Nếu chú nào cũng như vậy thì cái bánh mỳ có khi còn không có mà ăn thật”.
Bạn có nickname Ngoctu Bui đưa ra ý kiến khách quan: “Tôi không bênh CSGT, nhưng đúng là có mặt các anh ngoài đường, nhiều người nhìn thấy phải đi chậm lại, phải sợ…
Để hình ảnh CSGT tốt đẹp hơn trong lòng người dân, mong các đồng chí hãy ngăn chặn những anh chàng choai choai lượn xe, đánh võng, đầu không mũ,xăm trổ đầy mình...
Nhiệm vụ của các anh là hướng dẫn giao thông cho người dân, chỉ nên phạt và phạt thật nặng với những người biết mà cố tình vi phạm...Đấy là hình ảnh tốt đẹp của cảnh sát, công an mà người dân mong muốn khi tham gia giao thông”.
Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến ngược lại, không đồng tình từ cư dân mạng.
Bạn Huu la La viết: “Vừa về lại với đời thường đã đọc ngay được tin đáng thương thế này!”
Bạn có nickname nguyenquocbap.zzpt nhận xét: “Em là người luôn sống biết giúp đỡ người cơ cực, nghèo đói.... Đọc bài báo xong, em hứa sẽ giúp đỡ các anh CSGT là đến tận nơi mấy anh đứng để bán bánh mì và nước lọc để mấy anh không mất thời gian đi mua...”
“100.000 cho cái bánh mỳ? Em xin nhận thầu bánh mỳ này. 100.000 mua nước lọc uống cả ngày? Em xin nhận thầu nốt cả nước lọc” - bạn có nickname Chuot Bach bình luận dí dỏm.
Cư dân mạng từng chế ảnh vui "tự tin tỏa sáng". |
Như Ý
Theo bộ trưởng Công an Trần Đại Quang, lực lượng CSGT tuần tra, kiểm soát rất căng thẳng, bình quân mỗi chiến sĩ phụ trách 70 km quốc lộ, nhưng việc bồi dưỡng ca trực chỉ đủ "mua thêm cái bánh mỳ".
Ngày 2/12, Chính phủ họp cho ý kiến về sử dụng khoản tiền phạt của CSGT. Theo Bộ trưởng Giao thông Đinh La Thăng, năm 2013, số tiền phạt CSGT thu được là hơn 2.000 tỷ đồng, cần có cơ chế tiếp tục bồi dưỡng cho cảnh sát làm việc trong ngày nghỉ, ngoài giờ... Đề xuất này được một số thành viên Chính phủ đồng thuận.
Trước đây, 70% tiền thu phạt được trích cho công an tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông, 30% còn lại cho thanh tra giao thông, ủy ban an toàn giao thông địa phương... nhưng theo quy định mới, từ ngày 1/7/2013 toàn bộ các khoản tiền phạt vi phạm hành chính phải nộp vào ngân sách nhà nước. Do đó, ông Thăng đề nghị Bộ Tài chính sớm có biện pháp giải quyết tình trạng này.
Ngoài giờ làm việc hành chính, mỗi ca trực của CSGT được 100.000 tiền bồi dưỡng. Ảnh:Bá Đô.
|
Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang cho hay, do thiếu lực lượng tuần tra nên nếu chia bình quân, mỗi cảnh sát giao thông phải phụ trách 70 km quốc lộ.
"Đứng một chỗ không được, cảnh sát phải tuần tra rất căng thẳng. Nhiều khi dự luận hiểu không rõ, tưởng phạt nhiều cảnh sát giao thông được nhưng số tiền này, theo quy định phải nộp về Bộ Tài chính. Mỗi ca trực anh em cũng chỉ đủ mua thêm cái bánh mỳ", Bộ trưởng Quang nói.
Theo người đứng đầu ngành công an, hiện nay có nhiều tỉnh phạt nhiều nhưng thu ít; trong khi Hà Nội, TP HCM phạt rất nhiều, có những năm mấy trăm tỷ đồng nhưng chi phí không đến. "Nếu chuyển tiền phạt về Bộ Công an cân đối, điều hòa sẽ thuận lợi hơn. Vì vậy, đề nghị Thủ tướng, Chính phủ quan tâm xử lý", ông Quang đề xuất.
Bộ trưởng Quang chia sẻ, nếu cảnh sát nào có ca trực, phải đi tuần tra, kiểm soát thì được bồi dưỡng, làm vậy sẽ giảm được bớt tiêu cực. Phần tiền còn lại sẽ thực hiện theo cơ chế khoán mua xăng xe, điện thoại, trang bị thêm camera, xe tuần tra... phục vụ kiểm soát giao thông.
Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, đang nghiên cứu theo hướng số tiền phạt nêu trên vẫn để lại địa phương 30%, còn 70% đưa lên Trung ương và chi cho công an.
Về nội dung này, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ Giao thông, Công an tăng cường kiểm soát tuần tra, đảm bảo an toàn giao thông. Riêng tiền phạt, như đề xuất của Bộ Tài chính và Bộ Công an, nếu cần thông tư hướng dẫn thì phải làm sớm.
Theo ông Tuyên, cảnh sát giao thông cấp bậc trung úy, thiếu úy hiện được 5-6 triệu đồng mỗi tháng. Ảnh: Bá Đô.
|
Trao đổi với VnExpress, thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng cục CSGT đường bộ, đường sắt (Bộ Công an) cho biết, trước đây, theo Nghị định 89, tiền bồi dưỡng cho các chiến sĩ được trích từ tiền phạt vi phạm giao thông, nên người cao nhất được 1,5 triệu và thấp nhất được được 700.000 đồng một tháng. Tuy nhiên, quy định này đã bị cắt từ năm 2011 vì nhiều lý do.
Theo người đứng đầu lực lượng Cảnh sát giao thông, căn cứ vào Nghị định 137 mới đây, "mỗi ca trực đêm của chiến sĩ được thêm 100.000 đồng, số tiền này chưa đủ để mua nước lọc".
"Hiện nay, cấp bậc thiếu úy, trung úy cũng chỉ được 5 - 6 triệu đồng, không đủ tiền xăng xe, đi lại... huống chi là việc nuôi vợ nuôi con và đủ sức để tuần tra, kiểm soát. Lực lượng cảnh sát giao thông mong nhận được sự ủng hộ chia sẻ của người dân và Chính phủ", vị Cục trưởng Cục CSGT nói.
Nguyễn Hưng - Bá Đô
- Cử tri bức xúc nhiều vấn đề dân sinh (TN). - Một ý kiến cử tri khiến cả hội trường im lặng (Infonet).
- Nợ xấu không hề mất đi (PLTP).Sau khi tạm chuyển nợ cho VAMC, ngân hàng lành mạnh hơn về bề ngoài nhưng nợ xấu trong nền kinh tế không hề mất đi.
Việc mua nợ của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đang thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, khối nợ sau khi mua về sẽ được xử lý ra sao lại là vấn đề đáng quan tâm. TS Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, có một số nhận định về vấn đề này.
Chuyển nợ sang kho cất trữ tạm
. Phóng viên: TS Trần Du Lịch cho rằng việc bán nợ xấu chưa hẳn đã giúp các ngân hàng (NH) trút được gánh nặng nợ xấu, mà trước mắt chỉ có thể đưa được nợ xấu ra ngoài bảng cân đối kế toán. Ý kiến của ông về vấn đề này thế nào?
+ TS Đỗ Thiên Anh Tuấn: Đúng vậy, hiện nay VAMC đang mua nợ xấu theo giá trị sổ sách. Và cách này không phải xử lý nợ về chất mà chỉ về danh nghĩa. Hay nói cách khác sau khi tạm chuyển nợ cho VAMC, bảng tài sản của NH không còn nợ xấu, NH trở nên lành mạnh hơn về bề ngoài nhưng nợ xấu trong nền kinh tế không hề mất đi.
. Nhưng bước tiếp theo của VAMC sau khi mua nợ là phân loại, sắp xếp để tái cấu trúc nợ nên không thể coi xử lý nợ xấu hiện nay chỉ ở vẻ bên ngoài?
+ Để xử lý nợ xấu về chất phải có dòng tiền thật, mà dòng tiền này phải được tạo từ con nợ chứ không phải từ nguồn thứ cấp nào khác. Hiện nay cách mình xử lý nợ là chuyển theo giá trị sổ sách cho VAMC, sau đó VAMC sẽ trao cho NH trái phiếu đặc biệt không trả lãi. NH sẽ cầm cố trái phiếu lên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để tái đầu tư. Tuy nhiên, nguồn tiền vững chắc phải được tạo ra từ con nợ. Vì con nợ đã lấy tiền, sử dụng một dòng tiền lớn của NH trước đây nên khi xử lý nợ các con nợ cũng phải trả nợ. Nhưng hiện nay VAMC không có động cơ để mà xử lý nợ một cách triệt để. Vì thế xử lý nợ không thực sự bền vững về chất. Mà chỉ là tạm thời, các đối tác chuyển một khoản nợ sang cho VAMC như một cái kho cất trữ tạm trong năm năm.
VAMC có thể xử lý nợ xấu tốt nhất khi lợi ích giữa NH và VAMC cùng đạt được. Ảnh minh họa: HTD
. Tại sao ông lại cho rằng VAMC không có động cơ để xử lý nợ một cách triệt để, thưa ông?
+ Cái quan trọng để VAMC xử lý tốt nhất nợ xấu là dựa trên lợi ích của NH thì hiện nay không có. Nhưng rõ ràng ở đây không gắn được lợi ích của VAMC vào NH, hay nói cách khác VAMC không có động cơ gì mà hành xử dựa trên lợi nhuận của NH. Vì tôi thu được hay tôi không thu hồi được khoản nợ thì cũng không bị tổn thất gì cả. Nghĩa là không có thang đo để đánh giá hiệu quả của VMAC. Cách mình đang xử lý nợ là dùng lợi nhuận tương lai của các NH để xử lý nợ xấu. NH bán nợ cho VAMC để lấy tiền nhưng VAMC không đưa tiền mà đưa giấy nhận nợ. Nên VAMC đáng ra phải trả lãi cho NH thương mại. Nhưng trong trường hợp này lãi suất lại bằng 0%, nghĩa là không phải trả lãi. Anh đi phát hành nợ mà anh không phải trả lãi. Điều này không tạo cho anh động cơ để xử lý nhanh nợ. Bởi nếu phải trả lãi thì anh sẽ nhanh chóng tìm cách xử lý nợ ngay để có tiền trả lãi. Vậy nên với cách xử lý của mình tạo nên tâm lý ỷ lại.
Mua nợ theo giá thị trường
. Vậy làm thế nào để VAMC xử lý tốt nhất?
Đến nay Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam đã ký hợp đồng mua nợ của khoảng 20 NH. Dự kiến hết năm 2013, VAMC sẽ mua khoảng 30.000-35.000 tỉ đồng nợ xấu từ các NH.
|
. Nhưng trái phiếu này là trái phiếu đặc biệt, thưa ông?
+ Trái phiếu là phải có lãi suất, phải có giá trị đáo hạn. Nhưng giá trị đáo hạn của trái phiếu này phải được dựa trên xác suất và giá trị kỳ vọng thu hồi của khoản nợ đó. Như vậy trái phiếu đặc biệt, từ này thực ra chúng ta né tránh từ biên nhận giữ hộ nợ chứ không phải là trái phiếu. Vậy nên trái phiếu chúng ta đang làm cần phải được tái cấu trúc, ít nhất là phải trả lãi, thứ hai phải có giá trị đáo hạn. Mà giá trị đáo hạn của trái phiếu đó phải dựa trên giá trị kỳ vọng của khoản nợ có thể thu hồi được chứ không chỉ giá trị đáo hạn bằng 0. Nếu giá trị đáo hạn bằng 0 là không ràng buộc nghĩa vụ nợ của VMAC với trái phiếu đó.
. Lãi suất áp dụng cho trái phiếu bao nhiêu thì phù hợp?
+ Nguyên tắc phải trả lãi phụ thuộc rất nhiều yếu tố như mặt bằng lãi suất hiện nay thế nào, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, lãi suất trái phiếu chính phủ, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế như thế nào... Nhưng về nguyên tắc là không thể bằng 0.
. Xin cảm ơn ông.
YÊN TRANG thực hiện
- Khó bán DNNN (TBKTSG).- Số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng (TBKTSG).
- Petrolimex lãi lớn dù liên tục than lỗ (BBC).
- Khắc phục hậu quả bão lũ: NHNN miễn, giảm lãi và khoanh nợ trên 200 tỉ đồng (PT).
- Người Việt khôn vặt, láu cá hay sáng tạo? (TVN).
--Dân số Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới VNExpress
Trong khi nhiều nước mất hàng thập kỷ, thậm chí là thế kỷ mới bước vào giai đoạn dân số già thì Việt Nam chỉ mất 16-18 năm. Đa phần người cao tuổi không có tích lũy vật chất, 70% vẫn phải làm việc kiếm sống. Dân số Việt Nam cán mốc 90 triệu
- Dân số Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới (TTXVN).-Già hóa dân số là một tiến trình tất yếu
Việt Nam là một trong năm quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh ...
Việt Nam: Dân số đang già hóa rất nhanh
- Hà Nội quyết định tăng phí trông giữ xe đạp, xe máy (Infonet).
- Container lật ngang, taxi “chổng vó” vì cùng một “hố tử thần” (Soha).
-Kinh tế Việt Nam lệ thuộc nặng vào nước ngoài- - World Bank: Kinh tế Việt Nam vẫn tồn tại nhiều rủi ro (VOA). – Kinh tế vĩ mô vẫn chưa đến đích (HQ). – “Nền kinh tế Việt Nam có nguy cơ đi ngang nhiều năm” (TTXVN).
- Nợ xấu ngày càng xấu (SM). – Xử lý nợ xấu đã đạt được những kết quả khả quan và quan trọng (TBNH).
- ‘Tự sướng’ với con số tăng trưởng ‘ảo’ (SM).- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Xử lý nghiêm những điểm nóng án tham nhũng (TP). – Biệt thự triệu đô, rừng cây trăm tỉ? (LĐ). – Chánh thanh tra tỉnh mua ô tô của cơ quan với giá bèo(MTG).
- Chủ tịch nước: Công chức “cắp ô” – bộ phận không nhỏ, không chỉ 1% (DT). – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: ‘Không thể 1% cán bộ yếu kém’ (VTC).
- Trưởng Ban Nội chính T.Ư Nguyễn Bá Thanh: Đầu tư tràn lan, gây thất thoát là có thật (TP). –Vẫn còn tâm lý vốn ODA là “cho không” (TT).
- Hằng chục tỉ đồng vốn ưu đãi chết theo “con tàu ma” tại Thanh Hóa: Kỳ cuối: Báo cáo gian dối để rút tiền ngân hàng (LĐ).
- Bộ Công Thương nói về giá gas tăng “sốc” (TQ). – “Giá gas tăng mạnh, ai cũng bức xúc” (VnEco). – Video: Tăng giá Gas: Chưa sòng phẳng với người tiêu dùng (VTV). – Giảm thuế để bình ổn giá gas (NLĐ).
- VBF 2013: Lo ngại về khu vực doanh nghiệp nhà nước (TBKTSG). – Chính sách cho tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước còn nhiều bất cập (ĐBND). – Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước chững lại (NLĐ).- World Bank: Năm 2015, GDP của VN tăng trưởng ở mức khiêm tốn 5,5% (LĐ). – Lạm phát năm 2013 sẽ không quá 6,3% (SGGP).
- Diễn đàn Kinh tế Việt Nam cuối kỳ: Nhất quán chính sách, minh bạch thông tin (ĐĐK). – Kinh tế Việt Nam 2014 có thể tăng cao hơn dự kiến (ĐT). - Thách thức của nền kinh tế tiếp tục đặt ra cho năm 2014 (VOV). – Lực cản (TP).
- Mua 35.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2013 (TP).
- Môi trường làm ăn VN ‘thiếu công bằng’ (BBC).--- Doanh nghiệp vẫn tiếp tục chết hàng loạt (RFI).
- TPHCM: doanh thu của DNNN giảm mạnh (TBKTSG).- Sẽ nới mạnh room cho ngân hàng yếu kém (ĐT).
- Một ngày tăng giá, đại gia GAS thu gần 2.000 tỷ (Soha/VNN). – Giá gas ở VN tăng đột biến 20% (BBC). – Cần chế tài buộc doanh nghiệp công khai, minh bạch giá gas (ĐBND).
- Kiểm tra các yếu tố hình thành giá gas (TN). - Bộ Công thương: Giá gas thất thường thì chuyển sang dùng điện, dầu (Infonet). - Gas ‘đội’ giá do trung gian? (TP). - Doang nghiệp gas không phải muốn tăng giá thế nào cũng được! (VOV). - Thị trường gas: Chưa sòng phẳng với người tiêu dùng (VTV). - Nhan nhản tờ rơi quảng cáo gas giá rẻ, không rõ nguồn gốc (GDVN). - “Sốc” vì gas tăng giá bất hợp lý (ANTĐ).
- Bộ Công Thương ủng hộ việc HAGL nhập đường (DV).- Sẽ tập trung kiểm toán tái cơ cấu kinh tế (VOV).
- Bán bớt doanh nghiệp nhà nước lấy tiền tiêu? (VNN). - Sẽ đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu DNNN (PLTP). - Ông lớn tập đoàn nhà nước sẽ được thoái vốn dưới mệnh giá (Infonet). - Chuyên gia Bùi Kiến Thành: DN nhà nước nợ “khủng” là do ỉ lại (GDVN).
- Áp lực từ CPI tăng thấp (TN).
- Đại gia bí ẩn góp ngàn tỷ làm chủ ngân hàng (VNN).
- Sốt sắng yếu tố ngoại trong tái cấu trúc ngân hàng (ĐTCK).
- Nợ hơn 600 tỷ đồng, một công ty bị cưỡng chế hàng ngàn tấn cà phê (DT).
- Tăng tuổi hưu, tăng cơ hội cho công chức cắp ô (PNTP). - “Công chức không làm được việc có phải do mua không?” (Infonet). - Bộ trưởng và chuyện “nói là làm” (VnEco). - Giao việc thì “kêu trời”, bình bầu ai cũng “giơ tay” xuất sắc (HQ).
- Thủy điện ở miền Trung – Tây Nguyên: Lấy nghìn hécta rừng chỉ trồng lại một (LĐ).-- Lâm tặc đại náo rừng thông (GD&ĐT).