Chủ Nhật, 15 tháng 3, 2015

"Tự do ngôn luận" kiểu Hà Nội

"Tự do ngôn luận" kiểu Hà Nội: Exclusive from Hanoi: where freedom of speech is like gold-dust (Newsnet 3-15) -- Bài Marianne Brown
As Western society anguishes over human rights and freedom of speech in the wake of the Charlie Hebdo murders, government critics in Vietnam enjoy no such luxury. Many are persecuted and imprisoned with little prospect of a fair trial.

Hanoi-based Scottish journalistMarianne Brown filed this exclusive audio report for Newsnet.scot

Below is a transcription of Marianne’s report, which can be heard by clicking on the audio file above.

For some families in Vietnam #JeNeSuisPas is not an option.

Whether it’s via the hashtag #JeSuisCharlie or #JeNeSuisPasCharlie, most people have welcomed the widespread dissection of “freedom of expression” the media has provided following the killings in Paris, with many discussing what the right to hold an opinion and impart ideas means in western society.

Here in Vietnam, for some families “je ne suis pas” is not an option. This is the case for the sons of four jailed activists who have chosen to stand by their parents and campaign for freedom of speech, even though by doing so, they become targets for police harassment.

Watching the scooters and cars clog the road outside a popular mall in Hanoi, it’s difficult to imagine that just a few decades ago this city was struggling to survive in the wake of decades of devastating war.

ONE-PARTY STATE

While the economy has opened up, the political system has not. Vietnam is a one-party state; one of the few remaining Communist countries in the world.

Around 40 per cent of Vietnam’s 90 million people have internet access. Many people have turned to political blogs and social media as an alternative to the official press, which is rife with self censorship.

Attempts to stunt the rise of political blogging and online activism have resulted in lengthy jail terms and police harassment.

The government says no one is jailed for peacefully expressing their opinions.

Nguyen Tri Dung is the son of one of the country’s best known bloggers, Nguyen Van Hai, who wrote about social issues under his pen name Điếu Cày – which means “peasant’s pipe” in Vietnamese.

“When I was young we were learning that it could be bad if you are listening to political information from the outside but not the government. That’s why I don’t care so much about politics when I was young,” says Dung.

“Every time I went home from the history lesson and I talk about history at home, my father would talk about the difference and what is the truth in that history. That is the first time I had an impression about political problems, that is history is not real.”

“ANTI STATE ACTIVITIES”

In 2012 Hai was jailed for 12 years for “conducting propaganda against the state”, a charge condemned as politically motivated. Communist Party newspaper Nhan Dan quoted the People’s Procuracy as saying his “anti-State activities” were organised with help from “Vietnamese reactionary organisations in exile and hostile forces.”

But in October last year Hai was taken from jail and flown to the United States. The Ministry of Foreign Affairs said he was released for humanitarian reasons.

His family say if he comes home he will be sent back to jail.

While Hai is free, his family back in Vietnam are not.

Adds Dung: “I don’t have any charge or criminal, but any time they want me to stay at home they do it. They surround me with a human fence and put me back inside. They say they need me to stay inside the house.

“For my work, I already found some, but one way or another they come and ask them to let me go.”

These tactics started as early as 2008 when Dung was still at high school and his father was first arrested.
He says on the day of his final exam, police came to his home and took him to the station.

Says Dung: “They put me in a room and locked it, and only released me when the night came.

“At first I blamed my father for what he was doing. We are not rich but we have more than enough. What my father was doing and what my family had to take that was a really big sacrifice to make. I wondered what he was doing it for.

“After that a lot of harassment came from the government. As this happened I thought my father was right. I try to help other people like me and fight for my father.”

Dung’s story is not unique.

Tran Bui Trung’s mother is a well known rights activist currently serving a three-year prison sentence for causing “public disorder”.

Fifty-year-old Bui Thi Minh Hang was a colourful participant in protests against perceived Chinese aggression in the South China Sea. She was also very prolific on Facebook, sharing information about human rights cases across the country with thousands of followers.

Trung has travelled to the US and the Philippines to campaign for his mother’s release.

Tran Bui Trung says: “I knew a little about human rights before, but after my mother became a human rights activist I learnt more about it. I started to pay more attention to it.

“After a bit of time I wanted to study human rights and civil society because my friends are human rights activists and I think human rights issues in Vietnam are not well known in the world. I want to help develop civil society in Vietnam.”

Not all families choose to take this path, but the support network provided by the activist community provides a valuable emotional prop.

EVICTION PROTEST

Thirty-one-year-old Trinh Ba Phuong’s parents did not campaign for freedom of speech. They helped organise a protest against an eviction in Duong Noi village outside Hanoi. The amount of compensation was too low, they said, and they didn’t want to lose their livelihoods. The problem of land rights plagues many countries across Southeast Asia.

A video claiming to be of the protest shows men in police uniforms and security armbands chasing a group of people in conical hats and beating them with sticks.

Phuong’s parents were arrested at the scene and later jailed for 12 and 20 months for disturbing public order.

“At the first trial they stopped us from attending the trial. We shouted that we thought it was not a just trial. Around 100 policemen came out and beat us. My younger brother was beaten unconscious,” says Phuong.

Despite the potential for more police harassment, the brothers say they will to continue campaigning for their parents’ release, and have become established members of the activist community.

Dung concludes: “Some people who have harassment, they are ok with that, they live on and will not become an activist. But some people their house is taken away or they have family members in jail so they become activists like me.”

Dieu Cay’s son Dung has a baby boy, and his wife is pregnant with their second child. He says parenthood helped him understand his own father’s motives. He says the feeling of empathy he shares with other sons and daughters of activists will only grow in the face of intimidation.

Exclusive from Hanoi: where freedom of speech is like gold-dust


-Son Tran
Mừng facebook của anh Sơn hoạt động trở lại !


Facebook khóa nhiều tài khoản, người dùng hoang mang
Tuổi Trẻ
TTO - Ngày 12-8, nhiều tài khoản Facebook tại Việt Nam chia sẻ tình trạng bị khóa nick "vô cớ", kèm yêu cầu đổi mật khẩu. Xử lý ra sao? >> Facebook bắt đầu chống "câu Like" >> Hiểu đúng về Đăng nhập ẩn danh của Facebook ...
Facebook bất ngờ yêu cầu đổi mật khẩu
Facebook của người dùng Việt "tự dưng" bị khoá đồng loạt
Hàng loạt người dùng Facebook tại Việt Nam bị yêu cầu đổi mật khẩu
 - -
-Facebook-er Việt "nháo nhào" đổi tên vì sợ bị khóa tài khoản


Không ít người dùng Facebook tỏ ra hoang mang trước thông tin xuất hiện gần đây về việc có nên sử dụng tên thật hay không trên mạng xã hội này.

Thời gian gần đây, cộng đồng người dùng Facebook Việt xôn xao trước tin đồn về việc nếu tài khoản Facebook không sử dụng tên thật, chúng có thể bị khóa vĩnh viễn. Có thể nhận thấy không ít những cái tên mĩ miều, "cute" đang dần dần biến mất trên mạng xã hội này, thay vào đó bằng những tên tài khoản như.. giấy khai sinh cực kì nghiêm túc. Thực ra, đây là một tin đồn... nửa đúng nửa sai.

Điều khoản sử dụng của Facebook nêu rõ người dùng không được cung cấp các thông tin cá nhân sai sự thật trên mạng xã hội này. Do đó không sử dụng tên thật là vi phạm điều khoản bạn đã cam kết khi đăng ký.



Qua quá trình tìm hiểu, tạo tài khoản và sử dụng Facebook đồng nghĩa với việc người dùng đồng ý sử dụng tên thật cho trang cá nhân. Dẫu vậy, không ít người dùng Việt Nam vẫn sử dụng nickname để đăng ký. Điều này thực ra không thể dẫn tới việc bị khóa tài khoản do lượng người dùng Facebook là rất lớn nên mạng xã hội này khó có thể kiểm soát được người dùng có sử dụng tên thật hay không. Vấn đề nằm ở chỗ, khi tài khoản bạn đang sử dụng bị nhiều “báo cáo” (report) về một vấn đề gì đó, Facebook sẽ khóa tài khoản và yêu cầu người dùng xuất trình một số giấy tờ cá nhân như chứng minh thư hay hộ chiếu chẳng hạn để xác nhận.

Kẻ xấu có thể đặt tài khoản của người dùng Facebook vào tình huống bất lợi bằng tính năng Report.


Lúc này, nếu tên tài khoản và tên trên giấy tờ tùy thân không trùng khớp, Facebook nhiều khả năng sẽ khóa vĩnh viễn tài khoản. Một số ít trường hợp nếu được Facebook ưu ái, sau khi nhận được tài khoản trở lại, mạng xã hội này có thể sẽ... đổi tên thật hộ người dùng và chúng thường là một cái tên khá dài và rắc rối.
An Japan sau khi được Facebook trả lại tài khoản được mạng xã hội này tự động đổi sang tên thật theo phong cách... loằng ngoằng.
Từ vụ việc này, bạn được khuyến cáo sử dụng tên thật trên Facebook để tránh bị mất tài khoản hoặc gặp bất lợi trong các tình huống khiếu nại với Facebook. Thông thường, thời gian xử lý những vụ việc như thế này, kể cả khi Facebook trả lại tài khoản cho bạn, cũng kéo dài khá lâu gây bất tiện cho người sử dụng.

Không dùng tên thật sẽ bị khóa Facebook - Tin đồn chỉ là tin đồn - GenK
-Why Vietnamese government tries to strictly control media rights?
Niseiy Blog | 26/7/2014

Historically, after decolonization of France from Vietnam in 1954, Vietnam was divided into two along 17th parallel (North and South Vietnam) according to Geneva peace accord. The North Vietnam was ruled by communist leader, Ho Chi Minh, while the South was ruled by king Bao Dai. In 1955, G. Ngo Dinh Diem which was backed by the U.S. overthrew the King Bao Dai and came to power as a president of the Republic of Vietnam.
1af6747bbb9b19d1a72fee0e4f7cf1b4The involvement of the U.S. in Vietnam led to the “Second Indochina War” which known as Vietnam War. Due to many factors such as the anti-war protests, long bloodiest war, and massive spending on military intervention, Nixon Administration sought the way to end the war and decided to withdraw its troops from Vietnam by negotiating with North Vietnam and signing Paris Peace Accord in 1973. In 1975, North Vietnam troops, which led by communist leader Ho Chi Minh, won over the South, and seized control Saigon.
Finally, North and South were officially unified as the Socialist Republic of Vietnam in the following year. Since 1975, Vietnam became the authoritarian state. Since then, human rights abuses were quickly existed in Vietnamese society especially freedom of press, freedom of expression, and media.
Currently, the Internet accessibility in Vietnam has rapidly grown from day to day, and many Vietnamese people know how to access to the Internet by using social network and creating blogs. However, Vietnam has been accused of being an enemy of media freedom because of its notorious record of jailing dissident bloggers and blocking social networks.
Actually, the media right limitation has become the deeply concern among Vietnamese people since Vietnamese government passed a regulation, which was known as Decree 72, or the “Management, Provision, Use of Internet Services and Information Content Online”, signed by Prime Minister Nguyen Tan Dung on July 15, 2013.
In September 2013, this decree came into effect, and it has also been used to prevent Vietnamese people from exchanging their personal information, quoting, summarizing, sharing information from press organizations or government websites.
In Vietnam, the Internet user has rapidly grown up to 35% of population while the smart phone users reached 17 million according to the Google (Reuters, 2013). Due to the rapid growth of the internet users, Vietnamese is fearful that it will threaten the public order and security since its people can access to the internet and use it to attack the government as well as create the uprising among Vietnamese people. Consequently, Vietnam, the authoritarian state, ruling by the communist party has started prohibiting its people’s Internet rights from accessing to the Internet or social network sites, exchanging, sharing or quoting information in the websites through enacting an Internet law. Thousands of internet websites have been blocked in Vietnam and the most famous social networks such as Facebook and Twitter were also prohibited and domestic and foreign Internet companies are required to monitor and store every data of the users, subject bloggers and online critic (World report, 2011).
However, Vietnam not only strictly controls the media and internet rights but also limits many fundamental rights of its people, and it has been known as the most severe violation of human rights country in Southeast Asia. Since 2010 dozens of Vietnamese writers, political activists, as well as peaceful critics have been harassed, arrested and jailed by the Vietnamese government. Besides tightening control over the freedom of expression, land eviction and confiscation of private properties of people has also become the most concerning issue in Vietnamese society. Inevitably, the restriction of the media and Internet rights of Vietnamese government by creating the cyber law to regulate every activity of the internet users has become controversial since the government claims that the new law will be used to combat the infringement of intellectual property rights; on the other hand, Vietnamese people and international organizations believe that the new law will violate people’s media rights and also be used to silence the online critics. There are two major reasons that forced Vietnamese government to restrict its people Internet and media rights, such as the fear of revolutionary movement and protection of the local telecom companies.
First of all, it’s related to the political reason. The Vietnamese government is inevitably fearful that the rights of media as well as internet will become the threat to the Vietnamese communist government. Those rights actually can create the unrest and uprising among Vietnamese people if the government doesn’t take action urgently. Regarding to the advanced technology, it is believed that Vietnamese people will easily use their rights to slam Vietnamese communist government’s sensitive policies as well as actions toward the people in the society. And sharing domestic or international information that related to Vietnamese government’s policies, posting status for condemning the government, calling for public riot or assembly, owning independent media outlets, and creating personal blogs are banned in Vietnam. It’s a very vital policy of the Vietnamese government for keeping its power and preventing any possible revolution that would happen someday unpredictably. Vietnamese government strongly believed and considered the media rights, particularly the use of internet and social media, as the threat to the national security, national unity as well as social order.
Actually, Vietnamese government might learn much from the Arab spring that has just emerged in the Arab world in 2010.  It has studied about the political unrest in Arab and tried to create the policy to maintain the state’s stability. The Arab Spring originally began in the Middle East and swept across the North Africa, such as Tunisia, Egypt, Libya, Syria, Yemen, Bahrain and many others by provoking the anti-government protests to force their leaders to step down from the power. Regarding to the advanced technology, those people have been able to use the social media as a tool to call for the mass protest, the occupy Wall Street, and revolution against the government. Additionally, they have also used the social networks as a tool to criticize the government’s sensitive actions, such as corruption, human rights violation as well as land confiscation. It can be seen social networks would emerge as a technology for spreading political dissents and cause the worse political upheaval in the region.
             Second, it is related to the economic reason. The new internet law; decree 72, also requires all internet and social network companies which are located in Vietnam to cooperate with the government and to host at least one server inside the country. Moreover, the new law also aims at controlling the free foreign internet base telecom tools such as Line, Facebook, Viber, WhatsApp which provide free text and call for the Vietnamese internet users. Regarding to the rapid growth of the internet users and social network players in Vietnam from time to time, it is believed that Vietnamese government should have a significant management framework for the communications services and to protect Vietnamese local telecom companies.
         The most important thing that drew the Vietnamese government’s attention is the growth of the internet users that are using foreign social networks instead of using the local telecom companies. According to the Vietnamese representative of Viettel Telecom, Vietnam is to actually lose 40-50 percent of the total revenue if the government doesn’t take action and let its people use the foreign social networks or internet apps such as Line or Viber instead of using traditional text and call. Viettel is known as one of the biggest state-own telecom company which provides the internet, online call and text services to Vietnamese people. Since the foreign social networks companies are providing free text and call, it really becomes the harm to the local telecom companies, and it is not such a good competition. Thus, Vietnamese government needs to impose the internet law as the protectionist way to secure the local companies security and sustainability and also to protect the national interests.



-Uy Long An
Bị mời làm việc vì Facebook - Buổi tiếp xúc ngắn gọn.

8h15 sáng thứ ba ngày 22/07/2014, tôi có mặt tại phòng an ninh điều tra công an Tỉnh Long An theo giấy mời trước đó. Đi cùng tôi là mẹ Liên và những người bạn, họ ngồi chờ tôi trong quán nước bên đường. Tôi thong thả bước vào cổng bảo vệ để nộp giấy mời, tay cầm theo 02 tờ thư ngỏ để mang vào gửi cho họ.Qua cổng bào vệ, tôi đi thẳng một mạch vào vị trí phòng họp an ninh điều tra ( PA92). Tròn một năm, tôi quay lại đây, những thứ bày trí xung quanh cũng không hề thay đổi.Tôi chẳng còn xa lạ gì với cái nơi này. Bởi vì tôi bị mời về đây không dưới 40 lần, cảm giác mọi thứ đều trở nên thân quen một cách bình thường. Tiếp chuyện với tôi lần này là Thượng tá Trần Văn Hơn,và người làm việc với tôi là Đại úy Châu Thanh Hùng, những gương mặt quen thuộc.


Sau những lời giới thiệu và hỏi thăm tình cảnh gia đình, công việc của đôi bên. Tôi đưa họ lá thư ngỏ để khẳng định về quan điểm của tôi trong buổi làm việc hôm nay. Tôi khẳng định, mọi thứ sẽ trở nên cởi mở hơn nếu cả đôi bên thẳng thắng trao đổi trực diện về vấn đề.
- Hôm nay tôi đến buổi làm việc này với danh nghĩa một công dân có thiện chí hợp tác chứ không phải bị can bị tra hỏi. Và những điều tôi cần nói đã viết hết vào lá thư ngỏ, tôi đề ghị biên bản làm việc phải kèm theo thư ngỏ.
- Quan điểm về thư ngỏ của anh chúng tôi có đọc qua trên internet, điều đó là đúng thủ tục và chúng tôi không nói anh vi phạm pháp luật. Buổi làm việc này, chúng tôi mời anh hợp tác để làm rõ một số vấn đề liên quan đến Facebook cá nhân mang tên Đinh Nhật Uy.
Nói xong, họ đưa tôi một xấp giấy in khoảng 40 trang in những thông tin từ trang Facebook xuống. Họ hỏi tôi có phải đây là những bài viết của tôi không? Có phải đây là trang Facebook của tôi không. Dĩ nhiên đó không phải là của tôi, nó được in từ một trang mà tôi đã mất kiểm soát trong lúc “nhập kho”.
- Những bài viết, hình ảnh ở đây có liên quan mật thiết với đời sống hằng ngày của anh. Vậy không phải của anh thì anh giải thích như thế nào?
- Thông tin trên internet được chia sẽ tự do, vô hạn và thường không có bản quyền. Không thể kiểm soát được những người đã ẩn danh trộm thông tin rồi đăng đâu đó làm tài sản riêng của mình. Và Facebook là một mạng xã hội tự do. Người sử dụng có quyền tự do lấy bất cứ tên nào mà mình thích. Trên Facebook có những cái tên Trần Huỳnh Duy Thức, Đinh Nguyên Kha, Đinh Đăng Định. Tôi không nghĩ rằng họ đang sử dụng Facebook.
- Vậy chính xác Facebook anh sử dụng là trang nào?
- Tôi là Uy Long An, lên Facebook tìm tôi sẽ thấy.
- Anh có thể ký vào biên bảng xác nhận rằng những thông tin trên Facebook này là của anh. Những thông tin đó đăng công khai và hầu như ai cũng thấy, anh không thể từ chối nó.
- Đăng công khai hay không công khai thì nó là cái quyền của người sử dụng Facebook. Nay tôi có thể cho nó công khai, mai tôi có thể ẩn nó, mốt tôi xóa nó. Vấn đề ở đây rằng, Facebook này xem như nhật ký cá nhân giống như thư tín, điện tín, email, nó được hiến pháp và pháp luật bào vệ, tôi không giải thích gì thêm về nó.
- Rõ ràng đây là những thứ chúng tôi in từ trang cá nhân của anh xuống, sao anh lại chối bỏ nó.
- Các anh in xuống thì dĩ nhiên nó không còn nguyên mẫu giống như nó đã tồn tại trên Internet, chưa kể đến những thông tin, hình ảnh trong đó có những sai lệch. Và lần nữa, tôi từ chối ký xác nhận việc này. Tôi có thể hoàn thiện biên bản làm việc hôm nay bằng hai ý chính: Những thông tin các anh in ra từ trang Facebook không phải của tôi thì không phải của tôi và tôi khẳng định tôi sử dụng tài khoản Uy Long An là hợp pháp, tôi không ký bất kỳ một tài liệu nào của các anh in xuống.

Buổi trao đổi về Facebook kết thúc. Chúng tôi trao đổi thêm một số chuyện ngoài lề, những thứ tôi mất mát khi đi tù và về cuộc sống tù đày của Đinh Nguyên Kha.Tôi khẳng định lại một lần nữa rằng, tôi hợp tác lần này vì uy tín đã hứa trong thư ngỏ và muốn làm sáng tỏ tính hợp pháp của Facebook, lần sau mời, tôi sẽ không đi. Đối với tôi, buổi trao đổi hôm nay như một cuộc nói chuyện quen thuộc trong quán café buổi sáng. Tôi bắt tay họ, cảm ơn vì 02 bình trà và những điếu thuốc. 10h30 tôi ra về, những người bạn bên kia đường ra đón tôi, cười hối hả.

Vì sao tôi lại đi theo giấy mời?. Bởi vì tôi đăng tải thông tin lên trang Facebook của mình một cách chính danh. Và trong buổi làm việc này, tôi muốn khẳng định rằng việc sử dụng Facebook để đưa ra ý kiến nhận định cá nhân trong mọi sự việc xảy trong cuộc sống là hợp pháp. Quyền tự do ngôn luận, quyền được bào vệ thông tin, tài sản cá nhân của cộng đồng Facebook phải được tôn trọng và thực thi. Và việc áp đặt ghép tội một tài khoản trên Facebook cho người sử dụng là mơ hồ, thiếu tính pháp lý và vi phạm nhân quyền.



-July 21, 2014
Đinh Nhật Uy – Thư ngỏ gửi Phòng An ninh Điều tra Công an tỉnh Long An
Đinh Nhật Uy | 21/7/2014
Dưới đây là quan điểm của bản thân tôi về giấy mời làm việc của cơ quan an ninh điều tra công an Tỉnh Long An vào ngày 22/07/2014 sắp tới. Tôi hy vọng cộng đồng Facebook Việt Nam có cùng quan điểm và chung sức đấu tranh để giành lại quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm:
THƯ NGỎ
Kính gửi: Phòng An ninh Điều tra Công an tỉnh Long An.
Tôi tên Đinh Nhật Uy, ngụ tại 584, QL62, Phường 6, Thành Phố Tân An, Tỉnh Long An. Hiện tôi đang thụ án 15 tháng treo theo điều 258 BLHS và đang bị quản chế tại địa phương. Đây là một bản án oan sai mà tôi đã kháng cáo kết luận của tòa án.

Trưa ngày 18/07/2014 tôi rất bất ngờ khi nhận một giấy mời của phòng an ninh điều tra công an tỉnh Long An với lý do là “Làm việc về việc sử dụng trang Facebook cá nhân”.
Nay tôi viết thư ngỏ này gửi đến phòng an ninh điều tra công an tỉnh Long An để khẳng định về quan điểm của tôi về nội dung làm việc nêu trên:
- Thứ nhất, Facebook là một trang mạng xã hội phổ biến trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Luật pháp Việt Nam không có điều nào cấm người dân tham gia Facebook, do đó việc đăng ký và sử dụng trang Facebook cá nhân không phải là một cái tội để cơ quan an ninh gọi lên làm việc.
- Thứ hai, người tham gia Facebook tuân thủ đúng điều lệ của nhà cung cấp dịch vụ để có được tài khoản cá nhân. Tài khoản cá nhân này được dùng để liên lạc và trao đổi với những người bạn cùng tham gia Facebook một cách công khai hay bí mật. Trên một khía cạnh nào đó nó mang tính riêng tư như thư tín cá nhân, và vì thế được bảo vệ theo Điều 21 của Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.” Nói cách khác, cơ quan an ninh điều tra không có quyền kiểm tra trang Facebook cá nhân của tôi.
- Thứ ba: Việc chia sẻ trên trang Facebook cá nhân những suy nghĩ và nhận định cá nhân về các đề tài kinh tế, chính trị hay xã hội là hoàn toàn phù hợp với quyền tự do ngôn luận, tự do thông được quy định rõ trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, cũng như trong Tuyên ngôn Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đã ký kết.Điều 30 Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam cũng nói rõ công dân có quyền tố cáo, khiếu nại những hành động sai trái của người thi hành công vụ. Tôi sử dụng tài khoản Facebook nói lên những bất công và việc làm sai trái chính quyền trong đất nước mình đang sinh sống là phù hợp với hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
Vì những quan điểm nêu trên, tôi khẳng định việc tôi sử dụng trang Facebook cá nhân của mình là hoàn toàn đúng với hiến pháp, pháp luật Việt nam và công ước quốc tế. Việc phòng an ninh điều tra công an tỉnh Long An gửi giấy mời tôi để làm việc về vấn đề này là không có cơ sở và đó là hành động đi ngược lại với lợi ích của người dân được quy định rõ trong hiến pháp và pháp luật.
Tôi với tư cách một công dân Việt Nam, một con người có đầy đủ quyền con người được công nhận trên toàn thế giới. Tôi sẽ sẵn sàng trao đổi với phòng an ninh điều tra Công an tỉnh Long An để làm rõ tính chất hợp pháp về thư mời này. Và tôi khẳng định rằng tôi tham gia với tư cách một người công dân hợp tác với cơ quan Công an Điều tra tỉnh Long An vì sự tiến bộ xã hội sau này, chứ không phải một bị can bị gọi lên tra hỏi.
dinh nhat uy
Giấy mời lên làm việc
Giấy mời lên làm việc

    -Son Tran
    Mọi người ký Petition có vẻ ít quá; ký đề nghị là chính cũng để bảo vệ tài khoản của mình trên Facebook vì kẻ gian có thể dùng phương pháp report "đểu" vô hiệu hoá bất cứ tài khoản nào mà chúng không thích. Tài khoản tử tế như của Osin Huy Đức cũng vừa mới bị. Hãy vì trách nhiệm với xã hội và bản thân, vì tự do ngôn luận, các bạn hãy ký ngay Petition. Cần 10 ngàn chữ ký mà mới được hơn một ngàn. Khẩn thiết đề nghị các bạn. Chỉ cần bấm vào link dưới đây, điền tên họ, email, địa chỉ (nếu không ở Mỹ thì bấm vào "Outside US?", rồi ký. Chân thành cám ơn. (LDĐ- 18/7/14)
    https://www.change.org/petitions/facebook-to-stop-shutting-down-dissidents-facebook-pages-based-on-fake-reports-from-cyber-trolls-paid-by-vietnamese-government




    Facebook: to stop shutting down dissidents facebook pages based on fake reports from cyber...
    Vietnamese government's efforts to silencing dissident opinions recently turn into a new battle on Facebook...
    CHANGE.ORG

    Tổng số lượt xem trang