Vật Chất Đạo
5) Sự Bất Lực và Phi Lý Của Đạo Duy Vật Chất
i. Hoạt động khấn vái, "gọi hồn", "áp vong", gặp và nói chuyện với các liệt sĩ để tìm mộ của họ
ii. Mặc nhiên loại bỏ các phẩm chất không thể tách rời khỏi con người như lười biếng, hám danh, tham lam, căm ghét, tật đố, gian trá, thương yêu, chia sẻ, đùm bọc, yêu nước, tình cảm, sở thích, thú vui, năng khiếu, năng lực trí tuệ,...
iii. Chỉ thích hợp với xã hội robot vô cảm.
iv. Không thể xác định được giá trị lao động của các nhà lãnh đạo, giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ, cảnh sát, binh lính, vận động viên...
6) Dấu hiệu của một xã hội phát triển
i. Nhiều nhu cầu cao cấp
ii. Các sản phẩm cao cấp được tạo ra bằng sự chuyên môn hóa và có hàm lượng trí tuệ cao
iii. Đặc biệt là các hoạt động dịch vụ, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, an ninh được phát triển tột độ
iv. Phát sinh nhiều giai cấp, ngành nghề
7) Điều kiện để tồn tại một xã hội Cộng Sản không nhà nước, không giai cấp, công bằng và bình đẳng
i. Mặc nhiên sẽ không có tội phạm, chém giết, bệnh tật, hiếp dâm, trộm cướp, không còn chiến tranh, không còn nhà nước cùng với các dịch vụ công của nhà nước là cảnh sát, quân đội, tòa án, y tế...
ii. Mặc nhiên con người không còn hận thù, đố kỵ, ganh ghét, không còn tham lam, hám danh, hám lợi, không còn bệnh tật, uống rượu, chích heroin, mê gái nữa (pêđê)
iii. Hoàn toàn thích hợp 100% với xã hội robot vô cảm.
iv. Tương đối phù hợp với xã hội tiền sử.
8) Ứng Dụng Đạo Duy Vật Chất Trong Thực Tế
i. Hitler: thanh lọc sắc tộc, diệt trừ vật chất Do Thái.
ii. Đảng Cộng Sản Trung Quốc: Cách Mạng Văn Hóa, Cải Cách Ruộng Đất, tiêu diệt Pháp Luân Công, thương mại hóa các giá trị tâm linh như chùa chiền, tu viện, tân trang di sản văn hóa lịch sử...
iii. Đảng Cộng Sản Campuchia (Khmer Đỏ): diệt chủng, vật chất hóa toàn dân, tiêu diệt các giá trị văn hóa, tinh thần, cấm hoàn toàn các hoạt động dịch vụ, giáo dục, buôn bán, nghệ thuật,...
iv. Đảng Cộng Sản Việt Nam: tiến hành thành công Cải Cách Ruộng Đất, vu khống, tiêu diệt, cướp đoạt tài sản những kẻ đã hy sinh xương máu, tiền của cứu nước, nuôi Đảng. Cải cách văn hóa nghệ thuật qua sự kiện Nhân văn - Giai phẩm. Tiến hành thành công cuộc Cải Tạo Tư Bản, cướp bóc, lưu đày những kẻ có tài sản. Trong khi "cường hào, ác bá" không giết chóc gì ai vẫn phải chịu xử tử, thì Đảng cướp có chính nghĩa quang vinh muôn năm hoàn toàn không nhất thiết phải bị đấu tranh, tố cáo hay phải đền nợ máu, tài sản với nhân dân. Đánh chết cái nết không chừa mà lòng tham thì không đáy, việc gì phải bỏ thói cướp ngày khi mà ăn cướp không bao giờ phải đền tội? Có thể nào những kẻ cướp lại là những người sẽ đem lại 1 xã hội công bằng, bình đẳng, không có người bóc lột người? Giai cấp công nông ngày nay đã học được bài học lớn là một khi đã ủng hộ, tài trợ, chơi với Đảng giết người, cướp của, khủng bố có chính nghĩa thì họ sẽ sớm bị quả báo từ ngọn cờ búa liềm đẫm máu dân lành. Riêng giai cấp ngư dân thì được nếm thêm mùi "Tàu lạ", 1 cổ 2 tròng. Không biết bao giờ công nông mới chuộc lại được lỗi lầm này.
9) So sánh Đạo Duy Vật Chất với Hồi giáo cực đoan
i. Hồi giáo cực đoan chiến đấu, khủng bố chống lại xã hội văn minh, xây dựng một thế giới Hồi giáo với những bộ Luật Hồi giáo cổ xưa.
ii. Tín đồ Đạo Duy Vật Chất quyết xây dựng một xã hội không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng bằng cách diệt chủng, cải tạo, tẩy não, vật chất hóa con người.
iii. Cưỡng bức mọi người theo đạo Hồi.
iv. Cưỡng bức, vật chất hóa toàn dân theo Lý Tưởng Cộng Sản.
v. Các chiến binh Hồi giáo đánh bom cảm tử vì niềm tin sẽ được lên thiên đàng
vi. Các chiến binh của Đạo Duy Vật Chất sống chết vì cái định nghĩa về cái thiên đường trong trí tưởng tượng của lão thánh tổ sư sáng lập.
10) Phương Án Xây Dựng Thành Công Nhanh Chóng Lý Tưởng Cộng Sản không có nhà nước, không có giai cấp hoàn toàn công bằng và bình đẳng.
i. Xác định danh sách tín đồ "Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản"
ii. Thành lập Công viên Trung Thành Lý Tưởng Cộng Sản
iii. Mỗi tín đồ được cấp 3300 m2.
iv. Được chu cấp hạt giống, lương thực và chăm sóc y tế cơ bản trong năm đầu tiên.
v. Thỏa thuận không xâm phạm vĩnh viễn lẫn nhau với những người phi Cộng Sản.
vi. Cư dân Cộng Sản không cần phải có quân đội.
vii. Những người ngoại đạo Duy Vật Chất phải đảm bảo an ninh đất nước.
viii. Đây sẽ là trái tim của Lý tưởng Cộng Sản trên thế giới, một Tòa thánh của Đạo Duy Vật Chất giữa lòng đất nước phi Cộng Sản.
ix. Đạo ai nấy giữ, Hồn ai nấy gìn. Đẹp đời, đẹp Đạo. Ý đời, Lòng Đạo.
1) Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng. Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép biện chứng.
I. Tóm Tắt
1) "Đạo" có những ý nghĩa gì? Tại sao lại là Đạo Duy Vật Chất?
2) Tinh Thần và Vật Chất
3) Mô Hình Hóa Xã Hội Bằng Cách Vật Chất Hóa Con Người: lượng và chất.
4) Các Hệ Quả Của Chủ Nghĩa Duy Vật Chất
i. Không thể có trái tim hay linh hồn trong xã hội loài người
ii. Không được phép tồn tại tôn giáo trong xã hội loài người
iii. Không thể tồn tại khái niệm đạo lý hay tội ác trong xã hội loài người
iv. Chết là hết
v. Mạng sống là vô giá trị
vi. Chỉ chấp nhận hoạt động sản xuất vật chất
vii. Bác bỏ giá trị lao động dịch vụ, tinh thần: giáo dục, chữa bệnh, an ninh, giải trí, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học, mua bán, vận chuyển...
1) "Đạo" có những ý nghĩa gì? Tại sao lại là Đạo Duy Vật Chất?
2) Tinh Thần và Vật Chất
3) Mô Hình Hóa Xã Hội Bằng Cách Vật Chất Hóa Con Người: lượng và chất.
4) Các Hệ Quả Của Chủ Nghĩa Duy Vật Chất
i. Không thể có trái tim hay linh hồn trong xã hội loài người
ii. Không được phép tồn tại tôn giáo trong xã hội loài người
iii. Không thể tồn tại khái niệm đạo lý hay tội ác trong xã hội loài người
iv. Chết là hết
v. Mạng sống là vô giá trị
vi. Chỉ chấp nhận hoạt động sản xuất vật chất
vii. Bác bỏ giá trị lao động dịch vụ, tinh thần: giáo dục, chữa bệnh, an ninh, giải trí, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học, mua bán, vận chuyển...
5) Sự Bất Lực và Phi Lý Của Đạo Duy Vật Chất
i. Hoạt động khấn vái, "gọi hồn", "áp vong", gặp và nói chuyện với các liệt sĩ để tìm mộ của họ
ii. Mặc nhiên loại bỏ các phẩm chất không thể tách rời khỏi con người như lười biếng, hám danh, tham lam, căm ghét, tật đố, gian trá, thương yêu, chia sẻ, đùm bọc, yêu nước, tình cảm, sở thích, thú vui, năng khiếu, năng lực trí tuệ,...
iii. Chỉ thích hợp với xã hội robot vô cảm.
iv. Không thể xác định được giá trị lao động của các nhà lãnh đạo, giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ, cảnh sát, binh lính, vận động viên...
6) Dấu hiệu của một xã hội phát triển
i. Nhiều nhu cầu cao cấp
ii. Các sản phẩm cao cấp được tạo ra bằng sự chuyên môn hóa và có hàm lượng trí tuệ cao
iii. Đặc biệt là các hoạt động dịch vụ, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, an ninh được phát triển tột độ
iv. Phát sinh nhiều giai cấp, ngành nghề
7) Điều kiện để tồn tại một xã hội Cộng Sản không nhà nước, không giai cấp, công bằng và bình đẳng
i. Mặc nhiên sẽ không có tội phạm, chém giết, bệnh tật, hiếp dâm, trộm cướp, không còn chiến tranh, không còn nhà nước cùng với các dịch vụ công của nhà nước là cảnh sát, quân đội, tòa án, y tế...
ii. Mặc nhiên con người không còn hận thù, đố kỵ, ganh ghét, không còn tham lam, hám danh, hám lợi, không còn bệnh tật, uống rượu, chích heroin, mê gái nữa (pêđê)
iii. Hoàn toàn thích hợp 100% với xã hội robot vô cảm.
iv. Tương đối phù hợp với xã hội tiền sử.
8) Ứng Dụng Đạo Duy Vật Chất Trong Thực Tế
i. Hitler: thanh lọc sắc tộc, diệt trừ vật chất Do Thái.
ii. Đảng Cộng Sản Trung Quốc: Cách Mạng Văn Hóa, Cải Cách Ruộng Đất, tiêu diệt Pháp Luân Công, thương mại hóa các giá trị tâm linh như chùa chiền, tu viện, tân trang di sản văn hóa lịch sử...
iii. Đảng Cộng Sản Campuchia (Khmer Đỏ): diệt chủng, vật chất hóa toàn dân, tiêu diệt các giá trị văn hóa, tinh thần, cấm hoàn toàn các hoạt động dịch vụ, giáo dục, buôn bán, nghệ thuật,...
iv. Đảng Cộng Sản Việt Nam: tiến hành thành công Cải Cách Ruộng Đất, vu khống, tiêu diệt, cướp đoạt tài sản những kẻ đã hy sinh xương máu, tiền của cứu nước, nuôi Đảng. Cải cách văn hóa nghệ thuật qua sự kiện Nhân văn - Giai phẩm. Tiến hành thành công cuộc Cải Tạo Tư Bản, cướp bóc, lưu đày những kẻ có tài sản. Trong khi "cường hào, ác bá" không giết chóc gì ai vẫn phải chịu xử tử, thì Đảng cướp có chính nghĩa quang vinh muôn năm hoàn toàn không nhất thiết phải bị đấu tranh, tố cáo hay phải đền nợ máu, tài sản với nhân dân. Đánh chết cái nết không chừa mà lòng tham thì không đáy, việc gì phải bỏ thói cướp ngày khi mà ăn cướp không bao giờ phải đền tội? Có thể nào những kẻ cướp lại là những người sẽ đem lại 1 xã hội công bằng, bình đẳng, không có người bóc lột người? Giai cấp công nông ngày nay đã học được bài học lớn là một khi đã ủng hộ, tài trợ, chơi với Đảng giết người, cướp của, khủng bố có chính nghĩa thì họ sẽ sớm bị quả báo từ ngọn cờ búa liềm đẫm máu dân lành. Riêng giai cấp ngư dân thì được nếm thêm mùi "Tàu lạ", 1 cổ 2 tròng. Không biết bao giờ công nông mới chuộc lại được lỗi lầm này.
9) So sánh Đạo Duy Vật Chất với Hồi giáo cực đoan
i. Hồi giáo cực đoan chiến đấu, khủng bố chống lại xã hội văn minh, xây dựng một thế giới Hồi giáo với những bộ Luật Hồi giáo cổ xưa.
ii. Tín đồ Đạo Duy Vật Chất quyết xây dựng một xã hội không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng bằng cách diệt chủng, cải tạo, tẩy não, vật chất hóa con người.
iii. Cưỡng bức mọi người theo đạo Hồi.
iv. Cưỡng bức, vật chất hóa toàn dân theo Lý Tưởng Cộng Sản.
v. Các chiến binh Hồi giáo đánh bom cảm tử vì niềm tin sẽ được lên thiên đàng
vi. Các chiến binh của Đạo Duy Vật Chất sống chết vì cái định nghĩa về cái thiên đường trong trí tưởng tượng của lão thánh tổ sư sáng lập.
10) Phương Án Xây Dựng Thành Công Nhanh Chóng Lý Tưởng Cộng Sản không có nhà nước, không có giai cấp hoàn toàn công bằng và bình đẳng.
i. Xác định danh sách tín đồ "Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản"
ii. Thành lập Công viên Trung Thành Lý Tưởng Cộng Sản
iii. Mỗi tín đồ được cấp 3300 m2.
iv. Được chu cấp hạt giống, lương thực và chăm sóc y tế cơ bản trong năm đầu tiên.
v. Thỏa thuận không xâm phạm vĩnh viễn lẫn nhau với những người phi Cộng Sản.
vi. Cư dân Cộng Sản không cần phải có quân đội.
vii. Những người ngoại đạo Duy Vật Chất phải đảm bảo an ninh đất nước.
viii. Đây sẽ là trái tim của Lý tưởng Cộng Sản trên thế giới, một Tòa thánh của Đạo Duy Vật Chất giữa lòng đất nước phi Cộng Sản.
ix. Đạo ai nấy giữ, Hồn ai nấy gìn. Đẹp đời, đẹp Đạo. Ý đời, Lòng Đạo.
II. Đạo Duy Vật Chất
"Triết học là bộ môn chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu."
"Tinh thần và vật chất là hai phạm trù quan trọng của triết học. Hai câu hỏi đầu tiên của triết học là giữa tinh thần và vật chất cái nào có trước cái nào và cái nào quyết định cái nào."
"Trong triết học, Chủ nghĩa Duy Vật là một hình thức của Chủ nghĩa Duy Vật Lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Với vai trò một học thuyết, Chủ Nghĩa Duy Vật thuộc về lớp bản thể học nhất nguyên."
Theo từ điển tiếng Việt, chữ "Đạo" có nhiều nghĩa. Nếu dựa theo ý nghĩa "Đạo là đường lối, nguyên tắc mà con người có bổn phận giữ gìn và tuân theo trong cuộc sống xã hội", ví dụ "đạo làm người, đạo tặc", thì do có sự tồn tại một số người có tinh thần thượng tôn vật chất, lấy vật chất làm kim chỉ nam, làm mục đích, làm nền tảng cho lối sống cũng như mọi tính toán hay mọi kế hoạch, nên ta có thể xem Chủ nghĩa Duy Vật Chất là Đạo của những người ấy, đạo của những người tôn thờ và sùng bái vật chất: "Đạo Sùng Bái Vật Chất".
Nếu dựa theo ý nghĩa "Đạo là nội dung học thuật của một học thuyết được tôn sùng ngày xưa", ví dụ như "tìm thầy học đạo, mến đạo thánh hiền, đạo Khổng", thì ở đây, thật là rõ ràng, ta thấy Chủ nghĩa Duy Vật Chất là nội dung học thuật của một học thuyết được sáng lập bởi một triết gia lừng danh thế giới vào thế kỷ 18-19. Do vậy, Chủ nghĩa Duy Vật Chất là nội dung học thuật của một học thuyết về vật chất: "Đạo Duy Vật Chất" hay "Đạo Phi Nhân Tính".
Vì xem "thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất, mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Chủ Nghĩa Duy Vật thuộc về lớp bản thể học nhất nguyên", nên Chủ nghĩa Duy Vật Chất đã đặt cho vật chất vai trò là một Đấng Tạo Hóa, sáng tạo ra muôn loài, muôn vật. Như vậy, ở đây, ta có thể gọi Chủ nghĩa Duy Vật Chất là một Đạo theo ý nghĩa là một "tổ chức tôn giáo". Lúc này, Chủ nghĩa Duy Vật Chất có thể được xem là "Đạo Âm Dương" hay "Đạo Tứ Đại" hay "Đạo Ngũ Hành" hoặc "Đạo Bát Quái", tương tự như Đạo Thờ Lửa của Ấn Độ.
Nếu dựa theo ý nghĩa "Đạo là nội dung học thuật của một học thuyết được tôn sùng ngày xưa", ví dụ như "tìm thầy học đạo, mến đạo thánh hiền, đạo Khổng", thì ở đây, thật là rõ ràng, ta thấy Chủ nghĩa Duy Vật Chất là nội dung học thuật của một học thuyết được sáng lập bởi một triết gia lừng danh thế giới vào thế kỷ 18-19. Do vậy, Chủ nghĩa Duy Vật Chất là nội dung học thuật của một học thuyết về vật chất: "Đạo Duy Vật Chất" hay "Đạo Phi Nhân Tính".
Vì xem "thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất, mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Chủ Nghĩa Duy Vật thuộc về lớp bản thể học nhất nguyên", nên Chủ nghĩa Duy Vật Chất đã đặt cho vật chất vai trò là một Đấng Tạo Hóa, sáng tạo ra muôn loài, muôn vật. Như vậy, ở đây, ta có thể gọi Chủ nghĩa Duy Vật Chất là một Đạo theo ý nghĩa là một "tổ chức tôn giáo". Lúc này, Chủ nghĩa Duy Vật Chất có thể được xem là "Đạo Âm Dương" hay "Đạo Tứ Đại" hay "Đạo Ngũ Hành" hoặc "Đạo Bát Quái", tương tự như Đạo Thờ Lửa của Ấn Độ.
III. Tinh Thần và Vật Chất
Theo quy luật vật lý, trong một điều kiện vật chất nhất định thì chắc chắn sẽ dẫn một kết quả vật chất nhất định. Dựa vào các định luật vật lý, điều này có thể tiên đoán được (tiên nghiệm). Do tinh thần muốn làm hay không làm một việc nào đó của các động vật sống mà một hành động hay nói cách khác, một hiện tượng vật lý có thể diễn ra hay không diễn ra. Dựa vào các quy luật, công thức vật lý, ta không thể tiên đoán được các hành động này, tinh thần luôn diễn tiến theo cách không dễ gì biết trước được. Chính tinh thần quyết định việc cho phép hay không cho phép một số hiện tượng vật lý diễn ra hay không diễn ra. Tinh thần luôn luôn có sự lựa chọn. Tuy tinh thần có thể phát sinh dựa trên các điều kiện vật chất nhất định nhưng vật chất vẫn không thể từ chối, bác bỏ được điều này, không có sự lựa chọn, quyền quyết định nào dành cho vật chất ngoài việc diễn tiến theo các quy luật vật lý. Tuy nhiên, không ai có thể cấm người khác tiến hành tự tử. Vật chất giống như cái nạng, tinh thần như người sáng mắt nhưng bị què, thiếu một trong hai thì không thể có muôn loài. Cả tinh thần lẫn vật chất đều có các tính chất và nguồn gốc phát sanh theo cách riêng của nó, chúng có vai trò và khả năng tác động lẫn nhau. Lý luận một chiều, cực đoan, cuồng tín tuyệt đối hóa tất cả trong một là thiển cận, hạn hẹp và mù quáng.
Theo quy luật vật lý, trong một điều kiện vật chất nhất định thì chắc chắn sẽ dẫn một kết quả vật chất nhất định. Dựa vào các định luật vật lý, điều này có thể tiên đoán được (tiên nghiệm). Do tinh thần muốn làm hay không làm một việc nào đó của các động vật sống mà một hành động hay nói cách khác, một hiện tượng vật lý có thể diễn ra hay không diễn ra. Dựa vào các quy luật, công thức vật lý, ta không thể tiên đoán được các hành động này, tinh thần luôn diễn tiến theo cách không dễ gì biết trước được. Chính tinh thần quyết định việc cho phép hay không cho phép một số hiện tượng vật lý diễn ra hay không diễn ra. Tinh thần luôn luôn có sự lựa chọn. Tuy tinh thần có thể phát sinh dựa trên các điều kiện vật chất nhất định nhưng vật chất vẫn không thể từ chối, bác bỏ được điều này, không có sự lựa chọn, quyền quyết định nào dành cho vật chất ngoài việc diễn tiến theo các quy luật vật lý. Tuy nhiên, không ai có thể cấm người khác tiến hành tự tử. Vật chất giống như cái nạng, tinh thần như người sáng mắt nhưng bị què, thiếu một trong hai thì không thể có muôn loài. Cả tinh thần lẫn vật chất đều có các tính chất và nguồn gốc phát sanh theo cách riêng của nó, chúng có vai trò và khả năng tác động lẫn nhau. Lý luận một chiều, cực đoan, cuồng tín tuyệt đối hóa tất cả trong một là thiển cận, hạn hẹp và mù quáng.
IV. Ứng Dụng Chủ Nghĩa Duy Vật Chất Trong Việc Mô Hình Hóa Xã Hội
Đến đây, ta có thể thấy, mô hình hóa và giải một bài toán thuần túy là vật chất sẽ dễ chịu hơn vô số lần so với việc mô hình hóa và giải một bài toán thực tế có đầy đủ cả hai yếu tố là tinh thần và vật chất. Tuy nhiên, sự thật ở đời không bao giờ đơn giản nhưng con người ta thì luôn muốn làm việc lớn theo cách đơn giản và dễ chịu nhất.
Vận dụng nguyên tắc đơn giản hóa ấy, Chủ nghĩa Duy Vật Chất được lấy làm nền tảng cho Chủ nghĩa Duy Vật Chất Biện chứng1. Đến lượt nó, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Biện chứng lại là nền tảng cho Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử2 và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học3 cũng như Chủ nghĩa Cộng sản4. Và đây chính là cách ra đời đơn giản, dễ chịu của Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học và Chủ nghĩa Cộng sản.
Bằng cách gạt bỏ năng lực lựa chọn, ra quyết định của yếu tố tinh thần, xem toàn thể thế giới như là một khối vật chất đang "vận động" theo các quy luật tự nhiên, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đã dùng các công cụ toán kinh tế cổ điển để tiên đoán, rút ra kết luận, lên kế hoạch cho thế giới. Bằng cách này, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đã bác bỏ yếu tố trí tuệ, các phát minh sáng chế cũng như sức mạnh tinh thần và các nhu cầu về tinh thần, vật chất luôn tăng trưởng theo thời gian.
V. Các Hệ Quả Của Chủ Nghĩa Duy Vật Chất
Đến đây, ta có thể thấy, mô hình hóa và giải một bài toán thuần túy là vật chất sẽ dễ chịu hơn vô số lần so với việc mô hình hóa và giải một bài toán thực tế có đầy đủ cả hai yếu tố là tinh thần và vật chất. Tuy nhiên, sự thật ở đời không bao giờ đơn giản nhưng con người ta thì luôn muốn làm việc lớn theo cách đơn giản và dễ chịu nhất.
Vận dụng nguyên tắc đơn giản hóa ấy, Chủ nghĩa Duy Vật Chất được lấy làm nền tảng cho Chủ nghĩa Duy Vật Chất Biện chứng1. Đến lượt nó, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Biện chứng lại là nền tảng cho Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử2 và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học3 cũng như Chủ nghĩa Cộng sản4. Và đây chính là cách ra đời đơn giản, dễ chịu của Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học và Chủ nghĩa Cộng sản.
Bằng cách gạt bỏ năng lực lựa chọn, ra quyết định của yếu tố tinh thần, xem toàn thể thế giới như là một khối vật chất đang "vận động" theo các quy luật tự nhiên, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đã dùng các công cụ toán kinh tế cổ điển để tiên đoán, rút ra kết luận, lên kế hoạch cho thế giới. Bằng cách này, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đã bác bỏ yếu tố trí tuệ, các phát minh sáng chế cũng như sức mạnh tinh thần và các nhu cầu về tinh thần, vật chất luôn tăng trưởng theo thời gian.
V. Các Hệ Quả Của Chủ Nghĩa Duy Vật Chất
“Đau đớn tôn giáo là, ở một và cùng thời điểm, sự thể hiện sự đau đớn thực và một sự phản kháng chống lại đau đớn thực. Tôn giáo là tiếng thở dài của loài người bị đàn áp, trái tim của một thế giới không trái tim, và linh hồn của những điều kiện vô hồn. Nó là thuốc phiện của nhân dân.” - Karl Marx (Đóng góp vào Chỉ trích Triết học cánh Hữu của Hegel).
Tất nhiên, điều này chứng tỏ Chủ nghĩa Duy Vật Chất không công nhận và không chấp nhận con người có, hay được phép có tình cảm (trái tim) cũng như tinh thần (linh hồn) hay bất kỳ sự hướng thượng nào. Một khi áp dụng chủ nghĩa này vào trong đời sống, các hình thức cai nghiện cắt cơn tức thì hay dần dần đối với tôn giáo đương nhiên là những việc cần phải được thực hiện nghiêm túc và triệt để.
Theo Đạo Duy Vật Chất, vì thế giới này là một thế giới không có trái tim (nhân tính) và là những điều kiện vô hồn (không có tinh thần) nên giết người, hiếp dâm, tàn sát, diệt chủng (tương tác vật chất) là không có tội lỗi, bất nhân hay vô lương tâm gì cả. Hơn nữa, vì cùng là vật chất nên người sống hay kẻ chết toàn thây đều là như nhau.
Chúng ta không thể nào biết được loại tương tác vật chất nào đã tạo ra vô số tôn giáo, kể cả Đạo Phi Nhân Tính cũng như Đạo Sùng Bái Vật Chất và các loại hình triết học trên thế giới ngày nay. Đặc biệt, Đạo Phi Nhân Tính lại là liều thuốc có thể cắt cơn nghiện tôn giáo. Ở đây, "Đạo" nên được hiểu theo nghĩa "đường lối, nguyên tắc (phi nhân tính) mà con người giữ gìn và tuân theo để sống sung sướng trong xã hội" (như đạo tặc...) hoặc "nội dung học thuật của một học thuyết vật chất (phi nhân tính)" hoặc một tôn giáo tôn sùng vật chất (như đạo thờ lửa, đạo thờ tứ đại,...).
Hơn nữa, theo chủ nghĩa này, một hệ quả tất yếu dành cho các vật chất "sống" là "chết là hết". Vật chất chết luôn nằm yên ở nơi nó chết, nó sẽ bị di chuyển đến chỗ khác nếu có một lực tác động nhất định lên nó.
Vì vật chất luôn hoàn toàn tuân thủ các quy luật vật lý mà không có sự lựa chọn nào nên nó có bản chất không thiện, không ác. Hay nói cách khác, Chủ nghĩa Duy Vật Chất không chấp nhận tồn tại khái niệm thiện - ác.
Vì mạng sống là thứ phi vật chất, chúng không vận động theo các quy luật vật lý, nên người sống và kẻ chết toàn thây là không khác nhau, đơn giản chúng đều là vật chất. Trong đạo này, hoàn toàn không có tội lỗi gì trong việc khiến kẻ khác chết toàn thây. Đạo Duy Vật Chất chỉ công nhận rằng trên thế giới có các tương tác vật lý gây tổn hại đến các khối vật chất khác chứ không chấp nhận khái niệm tội lỗi. Việc Đạo Duy Vật Chất tuyên dương các tấm gương trẻ em hy sinh thân mình để cứu tài sản XHCN khỏi hỏa hoạn, lũ lụt là một điều không thể dễ hiểu hơn. Rất dễ dàng là việc xác định giá trị tài sản vật chất, cũng như cái thứ mạng sống phi vật chất ở cái xứ sở có Đạo Sùng Bái Vật Chất là quốc đạo.
Chủ nghĩa này công nhận khái niệm bảo toàn năng lượng vật chất hay quan hệ nhân quả bởi sự tương tác vật chất trong một khoảng thời gian ở hiện tại nhưng nó không chấp nhận sự bảo toàn tinh thần hay kết quả của hành động của tinh thần (quan hệ nhân quả của tinh thần trong khoảng thời gian giữa kiếp quá khứ và hiện tại - tương lai hay hiện tại và tương lai).
Vì xem "thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất, mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất", nên Chủ nghĩa Duy Vật Chất chỉ có thể biết đến hoạt động trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và những thứ phi vật chất bị đặt ra ngoài phạm vi sản xuất và tất nhiên không được tính vào kết quả lao động. Theo Đạo Duy Vật Chất, hoạt động sản xuất chỉ được tính trong phạm vi quan hệ nhân quả trực tiếp bởi các quy luật, hiện tượng vật lý; giai đoạn từ tinh thần phát sanh ra các hoạt động vật chất không được phép tính đến do tiền đề đầu tiên của đạo này. Do tách xa khỏi bề mặt vật chất cũng như phải tách rời khỏi giá trị của nhu cầu (thuộc về tinh thần), Đạo Duy Vật Chất không thể xác định được kết quả và giá trị của các hoạt động "phi sản xuất", các hoạt động không tạo ra vật chất mới.
Vì xem "thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất, mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất", nên Chủ nghĩa Duy Vật Chất đã bác bỏ các yếu tố thuộc về tinh thần, các giá trị của trí tuệ, tình cảm, bác bỏ sự khác biệt về sở thích, nhu cầu riêng tư, năng lực trí tuệ, sức khoẻ, bản năng tham lam, hận thù, cuồng si, chia sẻ, thương yêu, sáng suốt của mỗi cá nhân. Với việc thế kỷ 20-21 được xem là kỷ nguyên của trí tuệ, kỷ nguyên mà bộ mặt vật chất hoàn toàn khác xa so với xã hội vật chất trước đó. Đặc biệt là các hoạt động phát minh sáng chế, cái đã làm thay đổi một cách triệt để xã hội con người ở thế kỷ 20-21, đến từ trí tuệ của các nhà khoa học chứ không phải người công nông, dù có cho người công nhân phương tiện nghiên cứu, sáng chế như các nhà khoa học thì các phát minh sáng chế cũng không thể tự nhiên mà có. Đi cùng với kỷ nguyên trí tuệ là các nhu cầu phi vật chất như dịch vụ, giáo dục, thông tin, tư vấn, mua bán, vận chuyển, sửa chữa máy móc, phát minh sáng chế, tâm lý trị liệu, khám chữa bệnh, tìm mộ người chết, massage, giải trí, ... những thứ không thể tính toán giá trị sản phẩm dựa trên hàm lượng vật chất hay thuần túy sức lao động cơ bắp (vì tính đặc thù, khan hiếm của chúng), phát triển với tốc độ chóng mặt. Đến đây, ta có thể thấy Chủ nghĩa Duy Vật Chất có sự tương thích lớn nhất đối với một xã hội có ít hoạt động trí tuệ, ít nhu cầu phi vật chất, có ít các sở thích cao cấp. Nói cách khác, Chủ nghĩa Duy Vật Chất phù hợp nhất đối với thời kỳ tiền sử, và nó bắt đầu phi lý rõ rệt từ thời điểm tổ sư sáng lập của nó chết đi, thời kỳ mà nhu cầu tinh thần và năng lực trí tuệ thể hiện ở các phát minh sáng chế bắt đầu phát triển nhanh chóng. Có thể nói, Chủ nghĩa Duy Vật Chất chết đi cùng với cái chết của tổ sư sáng lập. Cùng với cái chết của Chủ nghĩa Duy Vật Chất là cái chết của họ tộc nó: Chủ nghĩa Duy Vật Chất Biện chứng, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cũng như Chủ nghĩa Cộng sản.
VI. Sự Bất Lực và Phi Lý Của Đạo Duy Vật Chất
Dựa trên cùng một nền tảng vật chất nhưng chính tinh thần mới là cái có thể tạo nên các hành động khác nhau và nó có quyền lựa chọn, chẳng theo quy luật vật lý gì cả, do vậy, tinh thần phải chịu trách nhiệm về hành động và kết quả của hành động. Chính vì điều này mà người đời kết tội kẻ giết người mà không kết tội con dao hay bàn tay giết người. Thế mà, cái đống "thánh Tổ sư Đạo Vật Chất" bảo rằng:
Theo Đạo Duy Vật Chất, vì thế giới này là một thế giới không có trái tim (nhân tính) và là những điều kiện vô hồn (không có tinh thần) nên giết người, hiếp dâm, tàn sát, diệt chủng (tương tác vật chất) là không có tội lỗi, bất nhân hay vô lương tâm gì cả. Hơn nữa, vì cùng là vật chất nên người sống hay kẻ chết toàn thây đều là như nhau.
Chúng ta không thể nào biết được loại tương tác vật chất nào đã tạo ra vô số tôn giáo, kể cả Đạo Phi Nhân Tính cũng như Đạo Sùng Bái Vật Chất và các loại hình triết học trên thế giới ngày nay. Đặc biệt, Đạo Phi Nhân Tính lại là liều thuốc có thể cắt cơn nghiện tôn giáo. Ở đây, "Đạo" nên được hiểu theo nghĩa "đường lối, nguyên tắc (phi nhân tính) mà con người giữ gìn và tuân theo để sống sung sướng trong xã hội" (như đạo tặc...) hoặc "nội dung học thuật của một học thuyết vật chất (phi nhân tính)" hoặc một tôn giáo tôn sùng vật chất (như đạo thờ lửa, đạo thờ tứ đại,...).
Hơn nữa, theo chủ nghĩa này, một hệ quả tất yếu dành cho các vật chất "sống" là "chết là hết". Vật chất chết luôn nằm yên ở nơi nó chết, nó sẽ bị di chuyển đến chỗ khác nếu có một lực tác động nhất định lên nó.
Vì vật chất luôn hoàn toàn tuân thủ các quy luật vật lý mà không có sự lựa chọn nào nên nó có bản chất không thiện, không ác. Hay nói cách khác, Chủ nghĩa Duy Vật Chất không chấp nhận tồn tại khái niệm thiện - ác.
Vì mạng sống là thứ phi vật chất, chúng không vận động theo các quy luật vật lý, nên người sống và kẻ chết toàn thây là không khác nhau, đơn giản chúng đều là vật chất. Trong đạo này, hoàn toàn không có tội lỗi gì trong việc khiến kẻ khác chết toàn thây. Đạo Duy Vật Chất chỉ công nhận rằng trên thế giới có các tương tác vật lý gây tổn hại đến các khối vật chất khác chứ không chấp nhận khái niệm tội lỗi. Việc Đạo Duy Vật Chất tuyên dương các tấm gương trẻ em hy sinh thân mình để cứu tài sản XHCN khỏi hỏa hoạn, lũ lụt là một điều không thể dễ hiểu hơn. Rất dễ dàng là việc xác định giá trị tài sản vật chất, cũng như cái thứ mạng sống phi vật chất ở cái xứ sở có Đạo Sùng Bái Vật Chất là quốc đạo.
Chủ nghĩa này công nhận khái niệm bảo toàn năng lượng vật chất hay quan hệ nhân quả bởi sự tương tác vật chất trong một khoảng thời gian ở hiện tại nhưng nó không chấp nhận sự bảo toàn tinh thần hay kết quả của hành động của tinh thần (quan hệ nhân quả của tinh thần trong khoảng thời gian giữa kiếp quá khứ và hiện tại - tương lai hay hiện tại và tương lai).
Vì xem "thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất, mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất", nên Chủ nghĩa Duy Vật Chất chỉ có thể biết đến hoạt động trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và những thứ phi vật chất bị đặt ra ngoài phạm vi sản xuất và tất nhiên không được tính vào kết quả lao động. Theo Đạo Duy Vật Chất, hoạt động sản xuất chỉ được tính trong phạm vi quan hệ nhân quả trực tiếp bởi các quy luật, hiện tượng vật lý; giai đoạn từ tinh thần phát sanh ra các hoạt động vật chất không được phép tính đến do tiền đề đầu tiên của đạo này. Do tách xa khỏi bề mặt vật chất cũng như phải tách rời khỏi giá trị của nhu cầu (thuộc về tinh thần), Đạo Duy Vật Chất không thể xác định được kết quả và giá trị của các hoạt động "phi sản xuất", các hoạt động không tạo ra vật chất mới.
Vì xem "thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất, mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất", nên Chủ nghĩa Duy Vật Chất đã bác bỏ các yếu tố thuộc về tinh thần, các giá trị của trí tuệ, tình cảm, bác bỏ sự khác biệt về sở thích, nhu cầu riêng tư, năng lực trí tuệ, sức khoẻ, bản năng tham lam, hận thù, cuồng si, chia sẻ, thương yêu, sáng suốt của mỗi cá nhân. Với việc thế kỷ 20-21 được xem là kỷ nguyên của trí tuệ, kỷ nguyên mà bộ mặt vật chất hoàn toàn khác xa so với xã hội vật chất trước đó. Đặc biệt là các hoạt động phát minh sáng chế, cái đã làm thay đổi một cách triệt để xã hội con người ở thế kỷ 20-21, đến từ trí tuệ của các nhà khoa học chứ không phải người công nông, dù có cho người công nhân phương tiện nghiên cứu, sáng chế như các nhà khoa học thì các phát minh sáng chế cũng không thể tự nhiên mà có. Đi cùng với kỷ nguyên trí tuệ là các nhu cầu phi vật chất như dịch vụ, giáo dục, thông tin, tư vấn, mua bán, vận chuyển, sửa chữa máy móc, phát minh sáng chế, tâm lý trị liệu, khám chữa bệnh, tìm mộ người chết, massage, giải trí, ... những thứ không thể tính toán giá trị sản phẩm dựa trên hàm lượng vật chất hay thuần túy sức lao động cơ bắp (vì tính đặc thù, khan hiếm của chúng), phát triển với tốc độ chóng mặt. Đến đây, ta có thể thấy Chủ nghĩa Duy Vật Chất có sự tương thích lớn nhất đối với một xã hội có ít hoạt động trí tuệ, ít nhu cầu phi vật chất, có ít các sở thích cao cấp. Nói cách khác, Chủ nghĩa Duy Vật Chất phù hợp nhất đối với thời kỳ tiền sử, và nó bắt đầu phi lý rõ rệt từ thời điểm tổ sư sáng lập của nó chết đi, thời kỳ mà nhu cầu tinh thần và năng lực trí tuệ thể hiện ở các phát minh sáng chế bắt đầu phát triển nhanh chóng. Có thể nói, Chủ nghĩa Duy Vật Chất chết đi cùng với cái chết của tổ sư sáng lập. Cùng với cái chết của Chủ nghĩa Duy Vật Chất là cái chết của họ tộc nó: Chủ nghĩa Duy Vật Chất Biện chứng, Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cũng như Chủ nghĩa Cộng sản.
VI. Sự Bất Lực và Phi Lý Của Đạo Duy Vật Chất
Dựa trên cùng một nền tảng vật chất nhưng chính tinh thần mới là cái có thể tạo nên các hành động khác nhau và nó có quyền lựa chọn, chẳng theo quy luật vật lý gì cả, do vậy, tinh thần phải chịu trách nhiệm về hành động và kết quả của hành động. Chính vì điều này mà người đời kết tội kẻ giết người mà không kết tội con dao hay bàn tay giết người. Thế mà, cái đống "thánh Tổ sư Đạo Vật Chất" bảo rằng:
"Trong triết học, Chủ nghĩa Duy Vật là một hình thức của Chủ nghĩa Duy Vật Lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất."
Hơn nữa, việc một số nhà ngoại cảm tiến hành nhiều hoạt động khấn vái, "gọi hồn", "áp vong", gặp và nói chuyện với các liệt sĩ để tìm mộ của họ đã khiến cho đạo, học thuyết, giả thuyết duy vật chất và hệ quả tất yếu "chết là hết" cũng như các mô hình xã hội của nó chính thức trở thành một ngụy thuyết, phản khoa học và hoàn toàn vô nghĩa.
Không thấy biết bằng giác quan của một số người không có nghĩa là không có sự tồn tại một đối tượng nào đó. Giả sử, vì một nguyên nhân nào đó, toàn thể loài người bị điếc hoặc chỉ còn một người có thể nghe được thì số đông người điếc ấy cũng không nên vì lý do số đông bị điếc mà bác bỏ sự tồn tại của âm thanh. Thằng chột ở xứ mù nên được làm vua chứ không nên bị coi là khùng, cho đi quét rác. "Tinh thần", "tư duy", "ý nghĩ" của người khác không phải là cái chúng ta có thể thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm được nhưng không phải vì vậy mà ta cho rằng nó không tồn tại. Lại nữa, các nhà ngoại cảm có thể nghe, thấy sự hiện diện của người đã chết. Chỉ công nhận những gì chính mình biết được bằng 5 giác quan là thiển cận, hạn hẹp, phi lý, là thầy bói mù của 5 món giác quan. Bác bỏ những gì người khác biết mà mình chưa biết hoặc không hiểu là cách làm việc của một đứa trẻ bướng bỉnh, bảo thủ nói chuyện với một giáo sư đại học hoặc là cách mà một người cử nhân hóa học hay một người bình dân bác bỏ sự công nhận cấu tạo H2O của nước hoặc một phát minh nào đó của các nhà khoa học vì lý do không thấy trực tiếp thì không tin. Theo nguyên tắc khoa học, một giả thuyết được chứng minh là sai thì tất cả các hệ quả, mô hình được xây dựng trên giả thuyết đó trở thành sai trái, vô nghĩa, hoang tưởng, không tưởng, tiếp tục sử dụng giả thuyết sai trái ấy trong đời sống là càn rỡ, cố chấp, bệnh hoạn, phản khoa học.
Thật tiếc rằng không như khoa học, trong đời sống thực tế, cái mạnh (tinh thần hoặc vật chất) mới là cái chiến thắng chứ không phải là chân lý hay một cái thiện, ác, chính nghĩa hay phi nghĩa nào cả. Nhờ lòng tham lam cuồng si (thuộc về tinh thần) đối với vật chất tồn tại trong một số người mà các ngụy thuyết đã có một chỗ đứng nhất định của nó. Tuy nhiên, vì tính chất tà ngụy, phi chân lý nên các ngụy thuyết chỉ có thể lôi cuốn, hấp dẫn quảng đại quần chúng được một thời gian ngắn ngủi trước khi sự vô lý, phi thực tế làm nó sụp đổ hoàn toàn.
Bằng cách loại bỏ các yếu tố tinh thần ra khỏi xã hội loài người, tức là loại bỏ các phẩm chất cố hữu rất đặc thù, không thể tách rời khỏi con người như lười biếng, hám danh, tham lam, căm ghét, tật đố, gian trá, thương yêu, chia sẻ, đùm bọc, yêu nước, tình cảm, sở thích, thú vui, năng khiếu, năng lực trí tuệ, sức khỏe mỗi người mỗi khác cũng như luôn có sự xung đột hay hòa hợp lợi ích giữa các cá thể trong một tập thể hay giữa các tập thể với nhau bởi sự có mặt của các tính chất trên trong hoàn cảnh tài nguyên vật chất và sắc đẹp là có giới hạn, Chủ nghĩa Duy Vật Chất đã xây dựng một mô hình xã hội nhất hướng, đẳng hướng robot. Và tất nhiên, tham lam, hận thù, cuồng si, chia sẻ, thương yêu, sáng suốt không thể tồn tại trong một xã hội robot vì chúng chỉ luôn tồn tại trong sự lựa chọn của con người. Vì ganh ghét, đố kỵ hoặc vì xung đột tình cảm, sắc đẹp hoặc vì không thỏa mãn với một loại tài nguyên có giới hạn nào đó, việc chém giết hoàn toàn có thể xảy ra bất kể dù có hay không có văn hóa, tôn giáo, và sau đó là vô khối loại người thuộc đủ mọi ngành nghề, giai cấp tham gia giải quyết hậu quả của nó. Tất nhiên, một xã hội có sự ràng buộc chặt chẽ về các giá trị đạo lý, văn hóa thì các hành động tàn ác sẽ có ít nguy cơ xảy ra. Mô hình nhất hướng, đẳng hướng robot hoàn toàn không phù hợp với hoàn cảnh rất thực tế này. Lại nữa, không biết có ai trên cõi đời này có ước mong sống một đời sống robot vô cảm, vô hồn đó? Chắc chắn mọi người luôn chấp nhận rằng không thể loại bỏ các tính chất đó của con người trong hoàn cảnh hiện nay. Đến đây, lời giải về tính thực tế của lý tưởng chỉ là vật chất cũng như những gì xây dựng lên trên nó đã giải quyết xong.
Tuy vậy, với sự phát triển như vũ bão của khoa học ngày nay, như ngày nay đã có loại thuốc gây trầm cảm, ảo giác hoặc hoang tưởng, kích dục (thuốc lắc, đá, ma túy...), biết đâu một ngày nào đó, con người có được một loại thuốc ức chế, làm bại hoại năng lực tinh thần (trí tuệ, tình cảm), gây vô cảm, nó khiến người dùng thuốc dễ dàng bị tẩy não, bị thôi miên, bị gây hoang tưởng bởi những người hay đồ vật khác, lúc đó chúng ta sẽ có được một xã hội hoàn chỉnh nhất hướng, đẳng hướng nửa robot, robot sinh học. Một ví dụ thực tế về vai trò của sự hoang tưởng, rất nhiều người do khổ quá, tham quá hóa như si cuồng nên đã dễ dàng bị gây hoang tưởng về một xã hội lý tưởng thuần túy vật chất, xem lý tưởng vật chất là cứu cánh của đời mình, để cuối cùng, để cho những kẻ vô liêm sỉ nhanh chân hơn tước đoạt hết tất cả, cả tinh thần lẫn vật chất. Trở lại vấn đề, lúc đó, không hiểu tinh thần tham lam, hận thù, cuồng si của những người không dùng thuốc sẽ đấu tranh nội bộ lẫn nhau cũng như kế hoạch hóa việc cai trị, điều khiển, bí mật phát thuốc miễn phí cho đám vật chất bán robot ngu dại ấy như thế nào và loài người sẽ duy trì sự tồn tại của mình ra sao. Một xã hội bại hoại tinh thần là một xã hội lý tưởng để cai trị bóc lột, chuyên chính, độc đoán (thực dân Pháp khuyến khích mua bán thuốc phiện). Con robot thời đó biết đâu lại có giá trị hơn cái thứ nửa người, nửa ngợm ấy. Các phát minh khoa học khó kiếm được, vốn là động lực phát triển xã hội hiện đại, có được sáng tạo ra trong cái đám bại hoại tinh thần ấy không? hay chỉ ở trong những chiếc "chuồng" không cho "chơi thuốc"? Lại một lần nữa, không biết có ai trên cõi đời này có ước mong sống một đời sống robot bại hoại tinh thần đó?
Ví dụ thực tế, theo Đạo Duy Vật Chất, trong chế độ cộng sản thực sự, các nhà lãnh đạo, các thành viên của xô viết (ủy ban), các nhà khoa học, giáo viên, học sinh, bác sĩ, nghệ sĩ, cảnh sát, binh lính... sẽ không được phân phối mọi loại vật chất vì họ không tham gia sản xuất bất kỳ loại vật chất nào. Thật vô phúc cho những ai tạo ra các giá trị dịch vụ, tinh thần, phi vật chất với các Công cụ Lao động phi vật chất. Hơn nữa, tên gọi nghề nghiệp của họ đã nói lên sự khác biệt về giai cấp, một điều cấm kỵ trong xã hội cộng sản không còn giai cấp5.
Không thấy biết bằng giác quan của một số người không có nghĩa là không có sự tồn tại một đối tượng nào đó. Giả sử, vì một nguyên nhân nào đó, toàn thể loài người bị điếc hoặc chỉ còn một người có thể nghe được thì số đông người điếc ấy cũng không nên vì lý do số đông bị điếc mà bác bỏ sự tồn tại của âm thanh. Thằng chột ở xứ mù nên được làm vua chứ không nên bị coi là khùng, cho đi quét rác. "Tinh thần", "tư duy", "ý nghĩ" của người khác không phải là cái chúng ta có thể thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm được nhưng không phải vì vậy mà ta cho rằng nó không tồn tại. Lại nữa, các nhà ngoại cảm có thể nghe, thấy sự hiện diện của người đã chết. Chỉ công nhận những gì chính mình biết được bằng 5 giác quan là thiển cận, hạn hẹp, phi lý, là thầy bói mù của 5 món giác quan. Bác bỏ những gì người khác biết mà mình chưa biết hoặc không hiểu là cách làm việc của một đứa trẻ bướng bỉnh, bảo thủ nói chuyện với một giáo sư đại học hoặc là cách mà một người cử nhân hóa học hay một người bình dân bác bỏ sự công nhận cấu tạo H2O của nước hoặc một phát minh nào đó của các nhà khoa học vì lý do không thấy trực tiếp thì không tin. Theo nguyên tắc khoa học, một giả thuyết được chứng minh là sai thì tất cả các hệ quả, mô hình được xây dựng trên giả thuyết đó trở thành sai trái, vô nghĩa, hoang tưởng, không tưởng, tiếp tục sử dụng giả thuyết sai trái ấy trong đời sống là càn rỡ, cố chấp, bệnh hoạn, phản khoa học.
Thật tiếc rằng không như khoa học, trong đời sống thực tế, cái mạnh (tinh thần hoặc vật chất) mới là cái chiến thắng chứ không phải là chân lý hay một cái thiện, ác, chính nghĩa hay phi nghĩa nào cả. Nhờ lòng tham lam cuồng si (thuộc về tinh thần) đối với vật chất tồn tại trong một số người mà các ngụy thuyết đã có một chỗ đứng nhất định của nó. Tuy nhiên, vì tính chất tà ngụy, phi chân lý nên các ngụy thuyết chỉ có thể lôi cuốn, hấp dẫn quảng đại quần chúng được một thời gian ngắn ngủi trước khi sự vô lý, phi thực tế làm nó sụp đổ hoàn toàn.
Bằng cách loại bỏ các yếu tố tinh thần ra khỏi xã hội loài người, tức là loại bỏ các phẩm chất cố hữu rất đặc thù, không thể tách rời khỏi con người như lười biếng, hám danh, tham lam, căm ghét, tật đố, gian trá, thương yêu, chia sẻ, đùm bọc, yêu nước, tình cảm, sở thích, thú vui, năng khiếu, năng lực trí tuệ, sức khỏe mỗi người mỗi khác cũng như luôn có sự xung đột hay hòa hợp lợi ích giữa các cá thể trong một tập thể hay giữa các tập thể với nhau bởi sự có mặt của các tính chất trên trong hoàn cảnh tài nguyên vật chất và sắc đẹp là có giới hạn, Chủ nghĩa Duy Vật Chất đã xây dựng một mô hình xã hội nhất hướng, đẳng hướng robot. Và tất nhiên, tham lam, hận thù, cuồng si, chia sẻ, thương yêu, sáng suốt không thể tồn tại trong một xã hội robot vì chúng chỉ luôn tồn tại trong sự lựa chọn của con người. Vì ganh ghét, đố kỵ hoặc vì xung đột tình cảm, sắc đẹp hoặc vì không thỏa mãn với một loại tài nguyên có giới hạn nào đó, việc chém giết hoàn toàn có thể xảy ra bất kể dù có hay không có văn hóa, tôn giáo, và sau đó là vô khối loại người thuộc đủ mọi ngành nghề, giai cấp tham gia giải quyết hậu quả của nó. Tất nhiên, một xã hội có sự ràng buộc chặt chẽ về các giá trị đạo lý, văn hóa thì các hành động tàn ác sẽ có ít nguy cơ xảy ra. Mô hình nhất hướng, đẳng hướng robot hoàn toàn không phù hợp với hoàn cảnh rất thực tế này. Lại nữa, không biết có ai trên cõi đời này có ước mong sống một đời sống robot vô cảm, vô hồn đó? Chắc chắn mọi người luôn chấp nhận rằng không thể loại bỏ các tính chất đó của con người trong hoàn cảnh hiện nay. Đến đây, lời giải về tính thực tế của lý tưởng chỉ là vật chất cũng như những gì xây dựng lên trên nó đã giải quyết xong.
Tuy vậy, với sự phát triển như vũ bão của khoa học ngày nay, như ngày nay đã có loại thuốc gây trầm cảm, ảo giác hoặc hoang tưởng, kích dục (thuốc lắc, đá, ma túy...), biết đâu một ngày nào đó, con người có được một loại thuốc ức chế, làm bại hoại năng lực tinh thần (trí tuệ, tình cảm), gây vô cảm, nó khiến người dùng thuốc dễ dàng bị tẩy não, bị thôi miên, bị gây hoang tưởng bởi những người hay đồ vật khác, lúc đó chúng ta sẽ có được một xã hội hoàn chỉnh nhất hướng, đẳng hướng nửa robot, robot sinh học. Một ví dụ thực tế về vai trò của sự hoang tưởng, rất nhiều người do khổ quá, tham quá hóa như si cuồng nên đã dễ dàng bị gây hoang tưởng về một xã hội lý tưởng thuần túy vật chất, xem lý tưởng vật chất là cứu cánh của đời mình, để cuối cùng, để cho những kẻ vô liêm sỉ nhanh chân hơn tước đoạt hết tất cả, cả tinh thần lẫn vật chất. Trở lại vấn đề, lúc đó, không hiểu tinh thần tham lam, hận thù, cuồng si của những người không dùng thuốc sẽ đấu tranh nội bộ lẫn nhau cũng như kế hoạch hóa việc cai trị, điều khiển, bí mật phát thuốc miễn phí cho đám vật chất bán robot ngu dại ấy như thế nào và loài người sẽ duy trì sự tồn tại của mình ra sao. Một xã hội bại hoại tinh thần là một xã hội lý tưởng để cai trị bóc lột, chuyên chính, độc đoán (thực dân Pháp khuyến khích mua bán thuốc phiện). Con robot thời đó biết đâu lại có giá trị hơn cái thứ nửa người, nửa ngợm ấy. Các phát minh khoa học khó kiếm được, vốn là động lực phát triển xã hội hiện đại, có được sáng tạo ra trong cái đám bại hoại tinh thần ấy không? hay chỉ ở trong những chiếc "chuồng" không cho "chơi thuốc"? Lại một lần nữa, không biết có ai trên cõi đời này có ước mong sống một đời sống robot bại hoại tinh thần đó?
Ví dụ thực tế, theo Đạo Duy Vật Chất, trong chế độ cộng sản thực sự, các nhà lãnh đạo, các thành viên của xô viết (ủy ban), các nhà khoa học, giáo viên, học sinh, bác sĩ, nghệ sĩ, cảnh sát, binh lính... sẽ không được phân phối mọi loại vật chất vì họ không tham gia sản xuất bất kỳ loại vật chất nào. Thật vô phúc cho những ai tạo ra các giá trị dịch vụ, tinh thần, phi vật chất với các Công cụ Lao động phi vật chất. Hơn nữa, tên gọi nghề nghiệp của họ đã nói lên sự khác biệt về giai cấp, một điều cấm kỵ trong xã hội cộng sản không còn giai cấp5.
"Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào" - Karl Marx.
Xã hội càng phát triển thì càng phát sinh nhiều nhu cầu cao cấp, khiến các sản phẩm cần phải được tạo ra với sự chuyên môn hóa cao, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ, tinh thần, phi vật chất, khiến tạo thành các giai cấp khác nhau. Điều này cũng đồng nghĩa với sự ngày càng xa rời lý tưởng Cộng Sản về một xã hội không có nhà nước, không giai cấp, công bằng và bình đẳng.
Theo các quy luật, hiện tượng vật lý, khi dùng một công cụ lao động vật chất tác động vào đối tượng lao động vật chất ta sẽ có một sản phẩm vật chất nhất định. Do vậy, nhất định các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, triết gia, giáo viên, học sinh, bác sĩ, nghệ sĩ, các vận động viên, cầu thủ bóng đá, chuyên gia massage, các nhà ngoại cảm, cảnh sát, binh lính... là những người vô dụng, họ chẳng hề tạo ra thứ vật chất gì cả, họ chỉ tổ làm cho cây viết hết mực còn tờ giấy thì loang lỗ những vết mực, thậm chí có khi họ còn chơi tay không, không thèm dùng đến cả giấy lẫn viết nữa, mà giấy viết thì có bao nhiêu giá trị? Ở đây, chắc chắn chỉ có lão tổ sư Đạo Duy Vật Chất là chẳng những vừa vô dụng mà lại còn vừa bệnh hoạn.
Bằng cách mô hình hóa xã hội thuần túy là những khối vật chất, tính toán, lập kế hoạch cho các sản phẩm vật chất, chỉ liên hệ đến duy nhất 1 chữ "sản xuất": Quan hệ Sản xuất, Lực lượng Sản xuất, Tư liệu Sản xuất, Chủ nghĩa Cộng Sản đã lỗi thời từ hơn 2000 năm nay. Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đúng là một "biên niên sử về sự phát triển của các khối vật chất".
Mặc nhiên sẽ không có tội phạm, chém giết, bệnh tật, hiếp dâm, trộm cướp các loại tài nguyên có giới hạn nào đó, không còn chiến tranh với các quốc gia láng giềng nữa do không còn nhà nước cùng với các dịch vụ công của nhà nước là cảnh sát, quân đội, tòa án, y tế... trong xã hội cộng sản. Tức là trong xã hội cộng sản, con người không còn hận thù, đố kỵ, ganh ghét, không còn tham lam, hám danh, hám lợi, không còn bệnh tật, uống rượu, chích heroin, mê gái nữa (pêđê). Nói cách khác, con người sẽ bị diệt chủng và những chú robot sẽ làm tốt vai trò là con người trong xã hội cộng sản.
Tôn sùng vật chất, tôn sùng sức mạnh cơ bắp, bác bỏ vai trò của tinh thần, bác bỏ vai trò của trí thức, bác bỏ các khác biệt riêng của mỗi người, bác bỏ thiện-ác, bác bỏ quả báo từ quá khứ của mỗi người, bác bỏ sự sống sau cái chết, bác bỏ vai trò của sự phân phối, đặt nặng vai trò sở hữu, mang trong mình một lòng khao khát đối với công bằng, bình đẳng phi lý, tham quá hóa cuồng si, Chủ nghĩa Cộng Sản đi đến chủ trương hư vô, chấp giữ tính không. Từ gốc đến ngọn, Đạo Duy Vật Chất đi từ phi lý này đến phi lý khác, từ phi thực tế này đến phi thực tế khác, bất nhân này đến bất nhân khác.
VII. Kết Quả Ứng Dụng Đạo Duy Vật Chất Trong Thực Tế
Lý tưởng Cộng sản với nền tảng là Đạo Duy Vật Chất đã được ứng dụng thành công trong thực tế với những chừng mực nhất định. Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã tiến hành thành công cuộc cách mạng Cải Cách Ruộng Đất và sau đó cuộc Cách Mạng Văn Hóa tiêu diệt tàn tích văn hóa cũ. Sau đó, với vai trò là học trò đắc lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Đảng Cộng Sản Campuchia (Khmer Đỏ) cũng đã tiến hành cuộc Cách Mạng Vô Sản tương đối hoàn chỉnh. Thật bất ngờ, Hitler6 cũng là một tín đồ cuồng tín của Đạo Duy Vật Chất. Hitler cũng đã tiến hành tương đối thành công công cuộc thanh lọc sắc tộc, bài trừ đống vật chất Do Thái và làm hoàn chỉnh lý thuyết chủng tộc Arien thượng đẳng. Tất nhiên, theo Đạo Duy Vật Chất, không hề có tội lỗi hay tội ác gì đối với các "tương tác vật lý" mà khối vật chất có tên là Hitler và sau đó là Khmer Đỏ đã tác động, gây ra. Nói cho cùng, đối với Đạo Duy Vật Chất, chết là hết, hơi sức đâu để ý đến chuyện tội lỗi, thiện, ác, bất lương làm chi cho nhức đầu.
Đúng hay sai và chân lý hay phi chân lý là những thứ phi vật chất nên tất nhiên, chúng nằm ngoài phạm vi quan tâm, kiểm soát của Đạo Duy Vật Chất. Do vậy, đúng ra là một mô hình lý thuyết cần phải theo sát, bám chặt thực tế lịch sử thì Đạo Duy Vật Chất hoàn toàn không quan tâm đến điều này. Bằng cách nhấn mạnh sự đơn giản, bác bỏ tầm quan trọng của tính đúng sai, bám chặt tinh thần "chỉ là vật chất", Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đã áp đặt lịch sử phát triển của xã hội thực sự của con người thành ra là sự "vận động", "phát triển" thuần túy của những khối vật chất. Tiếp nối phương pháp luận trên, để làm hiện thực hóa mô hình của lão tổ sư, các tín đồ cuồng tín của Đạo đã phải bài trừ, làm thoái hóa dần các giá trị phi vật chất hiện hữu trong thực tế. Đây chính là quá trình mà Đạo Duy Vật Chất gọi là cải tạo xã hội, cải tạo thực tế khách quan. Đúng, sai không thành vấn đề vì sai có thể cải tạo thành đúng (sai hơn).
Do vậy, đạo lý và trí tuệ (phi vật chất) là những đối tượng cần phải bài trừ trên con đường vật chất hóa thế giới của Đạo Duy Vật Chất. Hơn nữa, chúng cũng là 2 kẻ thù có thể đưa Đạo đến diệt vong. Do vậy, chính sách ngu dân, làm băng hoại giá trị đạo đức, phá hoại đạo lý một cách có hệ thống, làm nhập nhèm lẫn lộn tên gọi các phạm trù tinh thần, cụ thể, gây lẫn lộn các khái niệm học vấn và văn hóa, yêu nước và yêu Đạo, trung với nước và trung với Đạo là các chủ trương lớn của các tín đồ Đạo Duy Vật Chất. Đặc biệt, các tín đồ của Đạo Duy Vật Chất đã cố ý cưỡng bức các ngoại đạo khác phải theo đạo của mình. Tức là, thay vì tiến hành vật chất hóa nội bộ các tín đồ của Đạo thì họ lại vật chất hóa toàn bộ người dân.
Việc tích cực tiến hành loại bỏ tàn tích văn hóa cũ xưa khỏi những con người cũ đang sống trong xã hội mới, đưa cuộc sống thuần túy vật chất lên ngôi là điều ưu tiên đã được tiến hành trong chiến dịch tiêu diệt Bốn Cái Cũ (phong tục, văn hóa, tập quán và tư tưởng)7 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và sau đó là cuộc cách mạng chuyên chính8 vô sản, diệt chủng của Đảng Cộng Sản Campuchia (Khmer đỏ). Cuộc Cách Mạng Chuyên chính Vô sản này được thực hiện bởi giai cấp vô sản và được lãnh đạo bởi một giai cấp hữu sản. Như vậy, một bộ phận giai cấp đảng viên (cai trị) và giai cấp bình dân (bị cai trị) vô đạo đã phải tiến hành các hoạt động chuyên chính, độc đoán, bạo lực trấn áp những kẻ có đạo lý (có nhiều đặc tính phi vật chất). Điều này đã đưa phần lớn nhân dân vào diện kẻ thù, cần phải được cải tạo văn hóa (tẩy não) hoặc phải bị thủ tiêu. "Phải dân chủ với nhân dân, phải chuyên chính với kẻ thù", đây luôn là khẩu hiệu của các Đảng Cộng Sản. Trong ngôn ngữ của Đạo Duy Vật Chất, đối với kẻ thù thì chỉ có một khái niệm duy nhất, đó là "bạo lực", "trấn áp" và "thủ tiêu". Tất nhiên, Đạo Duy Vật Chất không bao giờ chấp nhận tư duy "Diễn Biến Hòa Bình" trong sự nghiệp cách mạng của mình. Đây chính là 2 nền tảng cơ bản tạo nên khái niệm "đạo đức" của tín đồ Đạo Duy Vật Chất cũng như là viên gạch xây dựng nên Lý tưởng Cộng sản.
Để xây dựng thành công Lý tưởng Cộng Sản, Khmer Đỏ đã phải cải tạo con người từ gốc đến ngọn, tức là phải diệt trừ các yếu tố phi vật chất (trí tuệ, tình cảm, sở thích, nhu cầu riêng tư...); chúng chẳng đem lại lợi ích gì cho mục đích tối hậu là sản xuất vật chất. Mọi hoạt động cải tạo của cuộc cách mạng đều chỉ nhằm đến một mục tiêu là xây dựng một xã hội thuần khiết vật chất: không văn hóa, không đạo lý, không tinh thần, không tôn giáo, không tu sĩ, không nghệ sĩ, không sở thích, không tình cảm, không giáo dục, không học hành, không kinh doanh, không tiền tệ, không chợ búa, không dịch vụ (trừ dịch vụ công của nhà nước là quân đội); một xã hội có 2 giai cấp: "lãnh đạo" và "bị lãnh đạo".
Để các hoạt động sản xuất vật chất thuần túy nông nghiệp diễn ra được thuận lợi, Khmer Đỏ đã tích cực phát triển các các dịch vụ công là đánh đập, bỏ đói và giết chóc. Hơn nữa, dịch vụ đánh đập, bỏ đói và giết chóc là những hoạt động tiên quyết nhằm tiêu diệt các yếu tố phi vật chất như văn hóa, tôn giáo đã hiện hữu lâu đời trong các chú robot. Búa và rìu được sử dụng một cách triệt để trong các hoạt động diệt chủng của Khmer Đỏ. Thật vô phước thay cho những kẻ vô dụng, ốm yếu hay chẳng biết tí gì về nông nghiệp. Thật "đáng tiếc", chế độ cộng sản ấy (chỉ hoàn chỉnh đến 99% vì vẫn còn nhà nước và quân đội) không tồn tại một cách quang vinh muôn năm.
Như vậy, những tín đồ Đạo Duy Vật Chất đã gạt bỏ qua một bên yếu tố tinh thần, hạnh phúc của con người trong mọi quá trình xây dựng và triển khai lý thuyết "chỉ là vật chất" vì đơn giản, chúng không phải là đặc tính của vật chất. Đây là cách mà Chủ nghĩa Duy Vật Chất đem lại "công bằng và bình đẳng" cho những chú robot "bị lãnh đạo" (ngoại trừ nhà nước và quân đội) trong xã hội Cộng Sản.
Đến đây ta có thể thấy, Lý tưởng Cộng Sản, lý tưởng về một xã hội vật chất 2 chân không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng rất có thể chỉ trở thành hiện thực bằng các tương tác vật lý nằm ngoài phạm vi trái tim (nhân tính) và hạnh phúc (thuộc tinh thần) nhằm diệt chủng thế giới, một cuộc Đại Cách Mạng Vô Sản, chiến tranh thế giới lần thứ 3. Sự diệt chủng trong phạm vi một quốc gia đã được thực hiện nhằm vật chất hóa con người chỉ là một cuộc Cách Mạng Chuyên Chính Vô Sản nửa vời, không thành tựu triệt để Lý Tưởng Cộng Sản vì vẫn còn nhà nước, quân đội. "Cách Mạng" trong tư duy của tín đồ Duy Vật Chất chính là đồng nghĩa với chết chóc và diệt chủng.
Trong khi các chiến binh Hồi giáo cực đoan chiến đấu, khủng bố chống lại xã hội văn minh, quyết xây dựng một thế giới Hồi giáo với những bộ Luật Hồi giáo cổ xưa thì các tín đồ Đạo Duy Vật Chất cuồng tín quyết xây dựng một chế độ không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng bằng cách cải tạo, vật chất hóa con người qua con đường diệt chủng, tiêu diệt các phần tử trí tuệ, đạo đức, phi vật chất, đưa phần lớn nhân dân vào diện kẻ thù nhằm đưa con người về thời kỳ tiền sử.
Trớ trêu thay, tinh thần (ý tưởng) "chỉ là vật chất" (duy vật) lại có vai trò quyết định đối với các hoạt động sản xuất vật chất trong xã hội mà nó được đem vào áp dụng. "Đạo tôn thờ vật chất" đã có vai trò quyết định trong việc "cải tạo" vật chất các loại, trong đó có những "khối vật chất 2 chân".
Theo các quy luật, hiện tượng vật lý, khi dùng một công cụ lao động vật chất tác động vào đối tượng lao động vật chất ta sẽ có một sản phẩm vật chất nhất định. Do vậy, nhất định các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, triết gia, giáo viên, học sinh, bác sĩ, nghệ sĩ, các vận động viên, cầu thủ bóng đá, chuyên gia massage, các nhà ngoại cảm, cảnh sát, binh lính... là những người vô dụng, họ chẳng hề tạo ra thứ vật chất gì cả, họ chỉ tổ làm cho cây viết hết mực còn tờ giấy thì loang lỗ những vết mực, thậm chí có khi họ còn chơi tay không, không thèm dùng đến cả giấy lẫn viết nữa, mà giấy viết thì có bao nhiêu giá trị? Ở đây, chắc chắn chỉ có lão tổ sư Đạo Duy Vật Chất là chẳng những vừa vô dụng mà lại còn vừa bệnh hoạn.
Bằng cách mô hình hóa xã hội thuần túy là những khối vật chất, tính toán, lập kế hoạch cho các sản phẩm vật chất, chỉ liên hệ đến duy nhất 1 chữ "sản xuất": Quan hệ Sản xuất, Lực lượng Sản xuất, Tư liệu Sản xuất, Chủ nghĩa Cộng Sản đã lỗi thời từ hơn 2000 năm nay. Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đúng là một "biên niên sử về sự phát triển của các khối vật chất".
Mặc nhiên sẽ không có tội phạm, chém giết, bệnh tật, hiếp dâm, trộm cướp các loại tài nguyên có giới hạn nào đó, không còn chiến tranh với các quốc gia láng giềng nữa do không còn nhà nước cùng với các dịch vụ công của nhà nước là cảnh sát, quân đội, tòa án, y tế... trong xã hội cộng sản. Tức là trong xã hội cộng sản, con người không còn hận thù, đố kỵ, ganh ghét, không còn tham lam, hám danh, hám lợi, không còn bệnh tật, uống rượu, chích heroin, mê gái nữa (pêđê). Nói cách khác, con người sẽ bị diệt chủng và những chú robot sẽ làm tốt vai trò là con người trong xã hội cộng sản.
Tôn sùng vật chất, tôn sùng sức mạnh cơ bắp, bác bỏ vai trò của tinh thần, bác bỏ vai trò của trí thức, bác bỏ các khác biệt riêng của mỗi người, bác bỏ thiện-ác, bác bỏ quả báo từ quá khứ của mỗi người, bác bỏ sự sống sau cái chết, bác bỏ vai trò của sự phân phối, đặt nặng vai trò sở hữu, mang trong mình một lòng khao khát đối với công bằng, bình đẳng phi lý, tham quá hóa cuồng si, Chủ nghĩa Cộng Sản đi đến chủ trương hư vô, chấp giữ tính không. Từ gốc đến ngọn, Đạo Duy Vật Chất đi từ phi lý này đến phi lý khác, từ phi thực tế này đến phi thực tế khác, bất nhân này đến bất nhân khác.
VII. Kết Quả Ứng Dụng Đạo Duy Vật Chất Trong Thực Tế
Lý tưởng Cộng sản với nền tảng là Đạo Duy Vật Chất đã được ứng dụng thành công trong thực tế với những chừng mực nhất định. Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã tiến hành thành công cuộc cách mạng Cải Cách Ruộng Đất và sau đó cuộc Cách Mạng Văn Hóa tiêu diệt tàn tích văn hóa cũ. Sau đó, với vai trò là học trò đắc lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Đảng Cộng Sản Campuchia (Khmer Đỏ) cũng đã tiến hành cuộc Cách Mạng Vô Sản tương đối hoàn chỉnh. Thật bất ngờ, Hitler6 cũng là một tín đồ cuồng tín của Đạo Duy Vật Chất. Hitler cũng đã tiến hành tương đối thành công công cuộc thanh lọc sắc tộc, bài trừ đống vật chất Do Thái và làm hoàn chỉnh lý thuyết chủng tộc Arien thượng đẳng. Tất nhiên, theo Đạo Duy Vật Chất, không hề có tội lỗi hay tội ác gì đối với các "tương tác vật lý" mà khối vật chất có tên là Hitler và sau đó là Khmer Đỏ đã tác động, gây ra. Nói cho cùng, đối với Đạo Duy Vật Chất, chết là hết, hơi sức đâu để ý đến chuyện tội lỗi, thiện, ác, bất lương làm chi cho nhức đầu.
Đúng hay sai và chân lý hay phi chân lý là những thứ phi vật chất nên tất nhiên, chúng nằm ngoài phạm vi quan tâm, kiểm soát của Đạo Duy Vật Chất. Do vậy, đúng ra là một mô hình lý thuyết cần phải theo sát, bám chặt thực tế lịch sử thì Đạo Duy Vật Chất hoàn toàn không quan tâm đến điều này. Bằng cách nhấn mạnh sự đơn giản, bác bỏ tầm quan trọng của tính đúng sai, bám chặt tinh thần "chỉ là vật chất", Chủ nghĩa Duy Vật Chất Lịch sử đã áp đặt lịch sử phát triển của xã hội thực sự của con người thành ra là sự "vận động", "phát triển" thuần túy của những khối vật chất. Tiếp nối phương pháp luận trên, để làm hiện thực hóa mô hình của lão tổ sư, các tín đồ cuồng tín của Đạo đã phải bài trừ, làm thoái hóa dần các giá trị phi vật chất hiện hữu trong thực tế. Đây chính là quá trình mà Đạo Duy Vật Chất gọi là cải tạo xã hội, cải tạo thực tế khách quan. Đúng, sai không thành vấn đề vì sai có thể cải tạo thành đúng (sai hơn).
Do vậy, đạo lý và trí tuệ (phi vật chất) là những đối tượng cần phải bài trừ trên con đường vật chất hóa thế giới của Đạo Duy Vật Chất. Hơn nữa, chúng cũng là 2 kẻ thù có thể đưa Đạo đến diệt vong. Do vậy, chính sách ngu dân, làm băng hoại giá trị đạo đức, phá hoại đạo lý một cách có hệ thống, làm nhập nhèm lẫn lộn tên gọi các phạm trù tinh thần, cụ thể, gây lẫn lộn các khái niệm học vấn và văn hóa, yêu nước và yêu Đạo, trung với nước và trung với Đạo là các chủ trương lớn của các tín đồ Đạo Duy Vật Chất. Đặc biệt, các tín đồ của Đạo Duy Vật Chất đã cố ý cưỡng bức các ngoại đạo khác phải theo đạo của mình. Tức là, thay vì tiến hành vật chất hóa nội bộ các tín đồ của Đạo thì họ lại vật chất hóa toàn bộ người dân.
Việc tích cực tiến hành loại bỏ tàn tích văn hóa cũ xưa khỏi những con người cũ đang sống trong xã hội mới, đưa cuộc sống thuần túy vật chất lên ngôi là điều ưu tiên đã được tiến hành trong chiến dịch tiêu diệt Bốn Cái Cũ (phong tục, văn hóa, tập quán và tư tưởng)7 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và sau đó là cuộc cách mạng chuyên chính8 vô sản, diệt chủng của Đảng Cộng Sản Campuchia (Khmer đỏ). Cuộc Cách Mạng Chuyên chính Vô sản này được thực hiện bởi giai cấp vô sản và được lãnh đạo bởi một giai cấp hữu sản. Như vậy, một bộ phận giai cấp đảng viên (cai trị) và giai cấp bình dân (bị cai trị) vô đạo đã phải tiến hành các hoạt động chuyên chính, độc đoán, bạo lực trấn áp những kẻ có đạo lý (có nhiều đặc tính phi vật chất). Điều này đã đưa phần lớn nhân dân vào diện kẻ thù, cần phải được cải tạo văn hóa (tẩy não) hoặc phải bị thủ tiêu. "Phải dân chủ với nhân dân, phải chuyên chính với kẻ thù", đây luôn là khẩu hiệu của các Đảng Cộng Sản. Trong ngôn ngữ của Đạo Duy Vật Chất, đối với kẻ thù thì chỉ có một khái niệm duy nhất, đó là "bạo lực", "trấn áp" và "thủ tiêu". Tất nhiên, Đạo Duy Vật Chất không bao giờ chấp nhận tư duy "Diễn Biến Hòa Bình" trong sự nghiệp cách mạng của mình. Đây chính là 2 nền tảng cơ bản tạo nên khái niệm "đạo đức" của tín đồ Đạo Duy Vật Chất cũng như là viên gạch xây dựng nên Lý tưởng Cộng sản.
Để xây dựng thành công Lý tưởng Cộng Sản, Khmer Đỏ đã phải cải tạo con người từ gốc đến ngọn, tức là phải diệt trừ các yếu tố phi vật chất (trí tuệ, tình cảm, sở thích, nhu cầu riêng tư...); chúng chẳng đem lại lợi ích gì cho mục đích tối hậu là sản xuất vật chất. Mọi hoạt động cải tạo của cuộc cách mạng đều chỉ nhằm đến một mục tiêu là xây dựng một xã hội thuần khiết vật chất: không văn hóa, không đạo lý, không tinh thần, không tôn giáo, không tu sĩ, không nghệ sĩ, không sở thích, không tình cảm, không giáo dục, không học hành, không kinh doanh, không tiền tệ, không chợ búa, không dịch vụ (trừ dịch vụ công của nhà nước là quân đội); một xã hội có 2 giai cấp: "lãnh đạo" và "bị lãnh đạo".
Để các hoạt động sản xuất vật chất thuần túy nông nghiệp diễn ra được thuận lợi, Khmer Đỏ đã tích cực phát triển các các dịch vụ công là đánh đập, bỏ đói và giết chóc. Hơn nữa, dịch vụ đánh đập, bỏ đói và giết chóc là những hoạt động tiên quyết nhằm tiêu diệt các yếu tố phi vật chất như văn hóa, tôn giáo đã hiện hữu lâu đời trong các chú robot. Búa và rìu được sử dụng một cách triệt để trong các hoạt động diệt chủng của Khmer Đỏ. Thật vô phước thay cho những kẻ vô dụng, ốm yếu hay chẳng biết tí gì về nông nghiệp. Thật "đáng tiếc", chế độ cộng sản ấy (chỉ hoàn chỉnh đến 99% vì vẫn còn nhà nước và quân đội) không tồn tại một cách quang vinh muôn năm.
Như vậy, những tín đồ Đạo Duy Vật Chất đã gạt bỏ qua một bên yếu tố tinh thần, hạnh phúc của con người trong mọi quá trình xây dựng và triển khai lý thuyết "chỉ là vật chất" vì đơn giản, chúng không phải là đặc tính của vật chất. Đây là cách mà Chủ nghĩa Duy Vật Chất đem lại "công bằng và bình đẳng" cho những chú robot "bị lãnh đạo" (ngoại trừ nhà nước và quân đội) trong xã hội Cộng Sản.
Đến đây ta có thể thấy, Lý tưởng Cộng Sản, lý tưởng về một xã hội vật chất 2 chân không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng rất có thể chỉ trở thành hiện thực bằng các tương tác vật lý nằm ngoài phạm vi trái tim (nhân tính) và hạnh phúc (thuộc tinh thần) nhằm diệt chủng thế giới, một cuộc Đại Cách Mạng Vô Sản, chiến tranh thế giới lần thứ 3. Sự diệt chủng trong phạm vi một quốc gia đã được thực hiện nhằm vật chất hóa con người chỉ là một cuộc Cách Mạng Chuyên Chính Vô Sản nửa vời, không thành tựu triệt để Lý Tưởng Cộng Sản vì vẫn còn nhà nước, quân đội. "Cách Mạng" trong tư duy của tín đồ Duy Vật Chất chính là đồng nghĩa với chết chóc và diệt chủng.
Trong khi các chiến binh Hồi giáo cực đoan chiến đấu, khủng bố chống lại xã hội văn minh, quyết xây dựng một thế giới Hồi giáo với những bộ Luật Hồi giáo cổ xưa thì các tín đồ Đạo Duy Vật Chất cuồng tín quyết xây dựng một chế độ không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng bằng cách cải tạo, vật chất hóa con người qua con đường diệt chủng, tiêu diệt các phần tử trí tuệ, đạo đức, phi vật chất, đưa phần lớn nhân dân vào diện kẻ thù nhằm đưa con người về thời kỳ tiền sử.
Trớ trêu thay, tinh thần (ý tưởng) "chỉ là vật chất" (duy vật) lại có vai trò quyết định đối với các hoạt động sản xuất vật chất trong xã hội mà nó được đem vào áp dụng. "Đạo tôn thờ vật chất" đã có vai trò quyết định trong việc "cải tạo" vật chất các loại, trong đó có những "khối vật chất 2 chân".
VIII. Nhận Xét
Bằng vũ lực, Đạo Duy Vật Chất đã cướp đoạt được tài sản, sinh mạng, tiêu diệt xong những kẻ tư sản cũ nhưng nhờ động lực là bản năng tham lam, tật đố cộng thêm tinh thần thượng tôn vật chất, bác bỏ, tiêu diệt khái niệm thiện - ác, đạo lý, nhân nghĩa, nó lại tạo ra tầng lớp tư dụng sản đầy quyền lực mới có tên gọi là xô viết (ủy ban) - giai cấp cai trị mới. Tham lam, tật đố là bản chất cố hữu của con người. Cái có thể kìm hãm, hạn chế bản năng ấy là tinh thần đạo đức, nhân nghĩa, làm thiện, tránh ác. Tuy nhiên, bác bỏ, tiêu diệt các giá trị tinh thần và thượng tôn vật chất lại là bản chất cố hữu của Chủ nghĩa Duy Vật Chất.
Bất chấp hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chung trong lý thuyết cộng sản, điều cốt lõi lại chính là quyền được phân phối và sử dụng các món đồ cao cấp, quý hiếm, phù hợp với sở thích của các xô viết (ủy ban). Nguồn tài nguyên vật chất và sắc đẹp luôn luôn bị giới hạn nhưng tham lam, tật đố thì không có giới hạn mà những con người trong xô viết (ủy ban) thì lại không chấp nhận và tôn trọng phạm trù đạo đức (thuộc về tinh thần) nên điều tất yếu phải xảy ra là sự thành lập một giai cấp xô viết (ủy ban) tư dụng sản có đầy quyền lực cai trị. Tất nhiên, các ủy ban này có dư lòng tham và năng lực tranh đấu vô hạn để chỉ giành lấy quyền sử dụng và bỏ qua quyền sở hữu các loại tài nguyên và sắc đẹp vốn luôn có hạn. Điều này không thể tránh khỏi cho đến khi nào các giá trị tinh thần đạo đức, nhân nghĩa, làm thiện, tránh ác được trả về đúng vai trò của nó trong mỗi con người.
Khi các giá trị tinh thần, dân chủ luôn được đề cao, luôn được xã hội nhận thức và đánh giá cao thì tự do và hạnh phúc mới đến được với các thành viên trong xã hội ấy.
Trong khi các giá trị tinh thần đóng vai trò quyết định cho một xã hội tự do và hạnh phúc thì, tinh thần thượng tôn vật chất, nô lệ cho vật chất và sắc đẹp đã chứng minh được vai trò quyết định trong việc đưa đến sự thành lập giai cấp xô viết độc tài đầy quyền lực.
Dựa theo nhu cầu và mức độ khan hiếm nguồn cung, công bằng có thể đến tương xứng với những gì mọi người đóng góp cho xã hội. Phần còn lại là trách nhiệm của các giá trị tinh thần mà xã hội mang lại cho mỗi cá nhân, thể hiện ở các giá trị vật chất phân phối tăng thêm.
Nhưng bình đẳng không thể có được giữa người trí và kẻ ngu, người lành và kẻ dữ, người nhân nghĩa và kẻ bất nhân, người khỏe mạnh và kẻ ốm yếu. Những điều này không thể đạt được theo cách mô hình hóa xã hội như những khối vật chất để áp dụng các kế hoạch, công thức thuần túy toán học.
Trong khi các chiến binh Hồi giáo đánh bom cảm tử chấp nhận cái chết vì niềm tin chưa được xác chứng là sẽ được lên thiên đàng với 72 thiên nữ hầu hạ thì bất chấp niềm tin phản khoa học là chết là hết, các chiến binh của Đạo Duy Vật Chất sống chết vì cái định nghĩa về cái thiên đường trong trí tưởng tượng của lão thánh tổ sư sáng lập mà chắc chắn rằng họ sẽ không bao giờ được hưởng. Trí tưởng tượng phi lý về một thiên đường của một lão tiến sĩ triết bệnh hoạn, cổ lỗ sĩ lại là một nguồn cảm hứng cho đoàn chiến binh mù, cuồng si dắt díu nhau mò mẫm xoay xở tìm cách để xây dựng một cái địa ngục có thực. Bác bỏ vai trò của trí tuệ nên chẳng trách gì chuyện lão tổ sư đã tưởng tượng ra một đống Kinh Thánh rác rưởi.
Sự phi lý, phi thực tế, phi nhân, phi nghĩa của chủ thuyết, đạo, tinh thần, lối sống duy vật chất chính là hệ quả tất yếu, cố hữu của Đạo Duy Vật Chất.
Vì không thể nào có giới hạn cho sự hoang tưởng, điên rồ, càn rỡ, ngông cuồng, tham lam, bất lương, bất nhân, bất nghĩa nên lý tưởng vật chất, lý tưởng cộng sản vẫn là điểm tựa cho một số kẻ bệnh hoạn, cuồng si ngày nay.
Tuy vậy, Chủ nghĩa, Đạo Duy Vật Chất vẫn có vai trò thống trị trong thế giới thuần túy vật chất như gỗ và đá. Ở đó, gỗ luôn bình đẳng, không có đấu tranh hay bóc lột đá, đành rằng chúng không biết gì đến tinh thần hay khái niệm Đạo Duy Vật Chất. Ở đó, gỗ và đá chỉ phải chịu sự chi phối bởi các quy luật vật lý. Lý tưởng vật chất, lý tưởng cộng sản thực sự là những lý tưởng chỉ giành riêng cho đống gỗ, đá vô tri, vô giác, không biết gì đến những thứ lý tưởng đó.
Dù sao đi nữa, tinh thần Đạo Duy Vật Chất cũng đã đóng vai trò quan trọng đến các "hiện tượng vật lý" có tên gọi là các cuộc "bạo lực cách mạng", những cuộc tắm máu hoành tráng của thế kỷ 20 và 21. Đến đây, một lần nữa, tinh thần lại tiếp tục chứng minh vai trò tác động mạnh mẽ và quyết định đối với các loại vật chất.
Bằng vũ lực, Đạo Duy Vật Chất đã cướp đoạt được tài sản, sinh mạng, tiêu diệt xong những kẻ tư sản cũ nhưng nhờ động lực là bản năng tham lam, tật đố cộng thêm tinh thần thượng tôn vật chất, bác bỏ, tiêu diệt khái niệm thiện - ác, đạo lý, nhân nghĩa, nó lại tạo ra tầng lớp tư dụng sản đầy quyền lực mới có tên gọi là xô viết (ủy ban) - giai cấp cai trị mới. Tham lam, tật đố là bản chất cố hữu của con người. Cái có thể kìm hãm, hạn chế bản năng ấy là tinh thần đạo đức, nhân nghĩa, làm thiện, tránh ác. Tuy nhiên, bác bỏ, tiêu diệt các giá trị tinh thần và thượng tôn vật chất lại là bản chất cố hữu của Chủ nghĩa Duy Vật Chất.
Bất chấp hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chung trong lý thuyết cộng sản, điều cốt lõi lại chính là quyền được phân phối và sử dụng các món đồ cao cấp, quý hiếm, phù hợp với sở thích của các xô viết (ủy ban). Nguồn tài nguyên vật chất và sắc đẹp luôn luôn bị giới hạn nhưng tham lam, tật đố thì không có giới hạn mà những con người trong xô viết (ủy ban) thì lại không chấp nhận và tôn trọng phạm trù đạo đức (thuộc về tinh thần) nên điều tất yếu phải xảy ra là sự thành lập một giai cấp xô viết (ủy ban) tư dụng sản có đầy quyền lực cai trị. Tất nhiên, các ủy ban này có dư lòng tham và năng lực tranh đấu vô hạn để chỉ giành lấy quyền sử dụng và bỏ qua quyền sở hữu các loại tài nguyên và sắc đẹp vốn luôn có hạn. Điều này không thể tránh khỏi cho đến khi nào các giá trị tinh thần đạo đức, nhân nghĩa, làm thiện, tránh ác được trả về đúng vai trò của nó trong mỗi con người.
Khi các giá trị tinh thần, dân chủ luôn được đề cao, luôn được xã hội nhận thức và đánh giá cao thì tự do và hạnh phúc mới đến được với các thành viên trong xã hội ấy.
Trong khi các giá trị tinh thần đóng vai trò quyết định cho một xã hội tự do và hạnh phúc thì, tinh thần thượng tôn vật chất, nô lệ cho vật chất và sắc đẹp đã chứng minh được vai trò quyết định trong việc đưa đến sự thành lập giai cấp xô viết độc tài đầy quyền lực.
Dựa theo nhu cầu và mức độ khan hiếm nguồn cung, công bằng có thể đến tương xứng với những gì mọi người đóng góp cho xã hội. Phần còn lại là trách nhiệm của các giá trị tinh thần mà xã hội mang lại cho mỗi cá nhân, thể hiện ở các giá trị vật chất phân phối tăng thêm.
Nhưng bình đẳng không thể có được giữa người trí và kẻ ngu, người lành và kẻ dữ, người nhân nghĩa và kẻ bất nhân, người khỏe mạnh và kẻ ốm yếu. Những điều này không thể đạt được theo cách mô hình hóa xã hội như những khối vật chất để áp dụng các kế hoạch, công thức thuần túy toán học.
Trong khi các chiến binh Hồi giáo đánh bom cảm tử chấp nhận cái chết vì niềm tin chưa được xác chứng là sẽ được lên thiên đàng với 72 thiên nữ hầu hạ thì bất chấp niềm tin phản khoa học là chết là hết, các chiến binh của Đạo Duy Vật Chất sống chết vì cái định nghĩa về cái thiên đường trong trí tưởng tượng của lão thánh tổ sư sáng lập mà chắc chắn rằng họ sẽ không bao giờ được hưởng. Trí tưởng tượng phi lý về một thiên đường của một lão tiến sĩ triết bệnh hoạn, cổ lỗ sĩ lại là một nguồn cảm hứng cho đoàn chiến binh mù, cuồng si dắt díu nhau mò mẫm xoay xở tìm cách để xây dựng một cái địa ngục có thực. Bác bỏ vai trò của trí tuệ nên chẳng trách gì chuyện lão tổ sư đã tưởng tượng ra một đống Kinh Thánh rác rưởi.
Sự phi lý, phi thực tế, phi nhân, phi nghĩa của chủ thuyết, đạo, tinh thần, lối sống duy vật chất chính là hệ quả tất yếu, cố hữu của Đạo Duy Vật Chất.
Vì không thể nào có giới hạn cho sự hoang tưởng, điên rồ, càn rỡ, ngông cuồng, tham lam, bất lương, bất nhân, bất nghĩa nên lý tưởng vật chất, lý tưởng cộng sản vẫn là điểm tựa cho một số kẻ bệnh hoạn, cuồng si ngày nay.
Tuy vậy, Chủ nghĩa, Đạo Duy Vật Chất vẫn có vai trò thống trị trong thế giới thuần túy vật chất như gỗ và đá. Ở đó, gỗ luôn bình đẳng, không có đấu tranh hay bóc lột đá, đành rằng chúng không biết gì đến tinh thần hay khái niệm Đạo Duy Vật Chất. Ở đó, gỗ và đá chỉ phải chịu sự chi phối bởi các quy luật vật lý. Lý tưởng vật chất, lý tưởng cộng sản thực sự là những lý tưởng chỉ giành riêng cho đống gỗ, đá vô tri, vô giác, không biết gì đến những thứ lý tưởng đó.
Dù sao đi nữa, tinh thần Đạo Duy Vật Chất cũng đã đóng vai trò quan trọng đến các "hiện tượng vật lý" có tên gọi là các cuộc "bạo lực cách mạng", những cuộc tắm máu hoành tráng của thế kỷ 20 và 21. Đến đây, một lần nữa, tinh thần lại tiếp tục chứng minh vai trò tác động mạnh mẽ và quyết định đối với các loại vật chất.
IX. Góp Ý
Với tư cách là những ông chủ muốn biết vận mạng của chính mình, thật là một điều tốt đẹp nếu chúng ta có được một bàn tròn giải trình về các phương cách khả thi đi đến Chủ nghĩa Cộng Sản từ phía giai cấp lãnh đạo, đầy tớ của nhân dân. Trong bàn tròn, hội thảo khoa học này, rất có thể "nhà tù cộng sản là trường học yêu nước" nên ngoài các vị lão thành cách mạng, các vị đảng viên hưu trí sáng suốt dẫn dắt đàn con cháu u mê, tham lam ra khỏi vòng vây của quyền lực thì không ai có thể làm được điều này. "Kính lão đắc thọ", đây sẽ là một hội nghị Diên Hồng dành cho những vị mà vào thời tuổi trẻ, với lòng yêu nước nồng nàn, họ đã "dậy mà đi", "ra đi là chấp nhận tù đày" trong nhà tù đế quốc. Hy vọng rằng giai cấp lãnh đạo duy vật chất sẽ phần nào nguôi ngoai thói quen tôn sùng vật chất mà lắng nghe những lời trí tuệ, dân chủ của phe mình. Mong rằng không có ai làm đà điểu rúc đầu vào cát để tránh bão.
Góp ý đầu tiên:
Xây dựng, phát triển xã hội con người, đồng nghĩa với việc tạo lập nhiều giai cấp, xa rời Lý tưởng Cộng Sản, là một điều không dễ làm. Tuy nhiên, để xây dựng thành công Lý tưởng Cộng Sản về một xã hội không có nhà nước, không có giai cấp, hoàn toàn công bằng và bình đẳng bởi những người thực sự trung thành với Lý tưởng Cộng Sản thì lại là một việc hoàn toàn không quá khó khăn.
1) Bằng cách thành lập một Công viên Trung Thành Lý Tưởng Cộng Sản, ta sẽ thành tựu Lý tưởng Cộng Sản ngay trong ngày khánh thành đưa Công viên đi vào hoạt động.
2) Bằng hình thức dân chủ trong nội bộ Đảng, mọi Đảng viên cần phải xác nhận sự Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản vào mẫu giấy "Tuyên Bố Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản". Những ai không chịu xác nhận sự trung thành thì buộc phải tự mình xác nhận vào mẫu giấy "Tuyên Bố Từ Bỏ Lý Tưởng Cộng Sản" hoặc sẽ bị khai trừ ra khỏi Đảng. Đảng không thể chấp nhận các thành viên theo Chủ nghĩa Ăn Bám, Cơ Hội sâu mọt nằm trong nội bộ Đảng.
3) Thành lập Công viên Trung Thành Lý Tưởng Cộng Sản với các yêu cầu:
a) Không nằm gần các khu vực trọng yếu an ninh quốc phòng, nơi rất dễ bị các phần tử du kích lạ, chính quy, nói tiếng nước ngoài quấy rối, cũng có thể các du kích Trọng Thủy này đã được nhập tịch dễ dàng nhờ Mỵ Châu trước đó (người Việt không thể nhập tịch Thái lan) nhưng chưa kịp học tiếng Việt. Vì quá sỏi đời hơn đám ngoại đạo nên Mỵ Châu nhất định không chịu rời xa Trọng Thủy. Hơn nữa, lỡ bị Trọng Thủy cài thế nên nuốt phải bả, không chạy thuốc giải, không chịu bị giật dây thì chết sao? Cái cũ mất không chịu kiện đòi lại mà lại ngoan ngoãn chịu mất thêm cái mới. Yêu nước là phạm trù tinh thần, bán nước là phạm trù vật chất.
b) Nếu đất nằm trong khu vực thuộc sở hữu của người dân thì sẽ được trao đổi bằng tài sản của các Đảng viên "Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản" sẽ định cư ở đó.
c) Mỗi Đảng viên "Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản" sẽ có một diện tích đất khoảng 3300 m2, tương đương với diện tích đất bình quân đầu người ở Việt Nam.
d) Chu cấp hạt giống, lương thực và chăm sóc y tế cơ bản trong năm đầu tiên, sau đó thì các tín đồ Duy Vật Chất tha hồ sống độc lập - tự do và "Sản xuất Cộng đồng" không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng như những chú robot vô cảm không cần đạo lý mà họ hằng ước ao. Để mọi tư sản lại cho những người phi Cộng Sản, những kẻ ngoại đạo. Thật là một cuộc Cách Mạng Vô Sản đầy tính nhân bản (phi vật chất).
e) Thỏa thuận không xâm phạm vĩnh viễn lẫn nhau với những người phi Cộng Sản. Do vậy, cư dân Cộng Sản không cần phải có quân đội.
f) Đây sẽ là trái tim của Lý tưởng Cộng Sản trên thế giới, một Tòa thánh của Đạo Duy Vật Chất giữa lòng Việt Nam.
g) Đạo ai nấy giữ, Hồn ai nấy gìn. Đẹp đời, đẹp Đạo. Ý đời, Lòng Đạo.
h) Những người ngoại đạo Duy Vật Chất phải đảm bảo an ninh đất nước.
i. Toàn dân đoàn kết quyết tâm "bán kẻ thù hiểm ngàn năm, mua bạn giàu bảo kê" như Nhật vẫn đang làm.
ii. Toàn dân đoàn kết làm những chiến sĩ yêu nước bằng hành động, không vô cảm với "sự nghiệp bán nước từ từ" của Mỵ Châu.
iii. Mỗi người dân là một chiến sĩ Công An vận, Binh vận, Đảng vận, Dân vận, Địch vận.
iv. CÔNG AN NHÂN DÂN, QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM, Gia đình có công với sự nghiệp cứu nước của NHÂN DÂN, nhận diện rõ kẻ thù "Tàu lạ", không tiếp tay với Mỵ Châu.
v. CÔNG AN NHÂN DÂN, QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM luôn bận rộn với sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ Quốc, liên tục cảnh giác với kẻ thù ngàn năm như tổ tiên đã làm suốt 4000 năm.
Như vậy, với các yêu cầu, thủ tục đơn giản, cực kỳ nhanh chóng, các tín đồ Đạo Duy Vật Chất, những người Cộng Sản chân chính không cần phải tiến hành một cuộc Cách Mạng Vô Sản gian truân, đẫm máu, chết chóc, cuộc diệt chủng nội bộ người Việt hay phải chờ đợi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 3 để được sống trong một xã hội Cộng Sản thực thụ. Họ chỉ cần phải tiến hành một cuộc Cách Mạng Vô Sản đầy hòa bình và tràn ngập niềm vui của cả 2 bên.
Ta có thể thấy rõ ràng, chỉ có các chế độ phong kiến Á đông lạc hậu mới tồn tại giai cấp thống trị độc tài, các xã hội hiện đại sau phong kiến không còn hình thức độc tài nữa. Do vậy, vì cả 2 nước lạc hậu là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa là những nước đa đảng phái cũng như đất nước Campuchia và 100% các nước văn minh giàu có hay 99% các nước trên thế giới là đa đảng phái, những con người Việt Nam nổi tiếng thông minh, cần cù, tháo vát, có trình độ học vấn cao hơn nhiều mức trung bình của thế giới, và là phi Cộng Sản chắc chắn sẽ biết cách sống tốt mà không cần có Lý tưởng Cộng sản như tổ tiên đã xây dựng và giữ nước suốt 4000 năm.
Với tư cách là những ông chủ muốn biết vận mạng của chính mình, thật là một điều tốt đẹp nếu chúng ta có được một bàn tròn giải trình về các phương cách khả thi đi đến Chủ nghĩa Cộng Sản từ phía giai cấp lãnh đạo, đầy tớ của nhân dân. Trong bàn tròn, hội thảo khoa học này, rất có thể "nhà tù cộng sản là trường học yêu nước" nên ngoài các vị lão thành cách mạng, các vị đảng viên hưu trí sáng suốt dẫn dắt đàn con cháu u mê, tham lam ra khỏi vòng vây của quyền lực thì không ai có thể làm được điều này. "Kính lão đắc thọ", đây sẽ là một hội nghị Diên Hồng dành cho những vị mà vào thời tuổi trẻ, với lòng yêu nước nồng nàn, họ đã "dậy mà đi", "ra đi là chấp nhận tù đày" trong nhà tù đế quốc. Hy vọng rằng giai cấp lãnh đạo duy vật chất sẽ phần nào nguôi ngoai thói quen tôn sùng vật chất mà lắng nghe những lời trí tuệ, dân chủ của phe mình. Mong rằng không có ai làm đà điểu rúc đầu vào cát để tránh bão.
Góp ý đầu tiên:
Xây dựng, phát triển xã hội con người, đồng nghĩa với việc tạo lập nhiều giai cấp, xa rời Lý tưởng Cộng Sản, là một điều không dễ làm. Tuy nhiên, để xây dựng thành công Lý tưởng Cộng Sản về một xã hội không có nhà nước, không có giai cấp, hoàn toàn công bằng và bình đẳng bởi những người thực sự trung thành với Lý tưởng Cộng Sản thì lại là một việc hoàn toàn không quá khó khăn.
1) Bằng cách thành lập một Công viên Trung Thành Lý Tưởng Cộng Sản, ta sẽ thành tựu Lý tưởng Cộng Sản ngay trong ngày khánh thành đưa Công viên đi vào hoạt động.
2) Bằng hình thức dân chủ trong nội bộ Đảng, mọi Đảng viên cần phải xác nhận sự Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản vào mẫu giấy "Tuyên Bố Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản". Những ai không chịu xác nhận sự trung thành thì buộc phải tự mình xác nhận vào mẫu giấy "Tuyên Bố Từ Bỏ Lý Tưởng Cộng Sản" hoặc sẽ bị khai trừ ra khỏi Đảng. Đảng không thể chấp nhận các thành viên theo Chủ nghĩa Ăn Bám, Cơ Hội sâu mọt nằm trong nội bộ Đảng.
3) Thành lập Công viên Trung Thành Lý Tưởng Cộng Sản với các yêu cầu:
a) Không nằm gần các khu vực trọng yếu an ninh quốc phòng, nơi rất dễ bị các phần tử du kích lạ, chính quy, nói tiếng nước ngoài quấy rối, cũng có thể các du kích Trọng Thủy này đã được nhập tịch dễ dàng nhờ Mỵ Châu trước đó (người Việt không thể nhập tịch Thái lan) nhưng chưa kịp học tiếng Việt. Vì quá sỏi đời hơn đám ngoại đạo nên Mỵ Châu nhất định không chịu rời xa Trọng Thủy. Hơn nữa, lỡ bị Trọng Thủy cài thế nên nuốt phải bả, không chạy thuốc giải, không chịu bị giật dây thì chết sao? Cái cũ mất không chịu kiện đòi lại mà lại ngoan ngoãn chịu mất thêm cái mới. Yêu nước là phạm trù tinh thần, bán nước là phạm trù vật chất.
b) Nếu đất nằm trong khu vực thuộc sở hữu của người dân thì sẽ được trao đổi bằng tài sản của các Đảng viên "Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản" sẽ định cư ở đó.
c) Mỗi Đảng viên "Tuyệt Đối Trung Thành với Lý Tưởng Cộng Sản" sẽ có một diện tích đất khoảng 3300 m2, tương đương với diện tích đất bình quân đầu người ở Việt Nam.
d) Chu cấp hạt giống, lương thực và chăm sóc y tế cơ bản trong năm đầu tiên, sau đó thì các tín đồ Duy Vật Chất tha hồ sống độc lập - tự do và "Sản xuất Cộng đồng" không nhà nước, không giai cấp, công bằng, bình đẳng như những chú robot vô cảm không cần đạo lý mà họ hằng ước ao. Để mọi tư sản lại cho những người phi Cộng Sản, những kẻ ngoại đạo. Thật là một cuộc Cách Mạng Vô Sản đầy tính nhân bản (phi vật chất).
e) Thỏa thuận không xâm phạm vĩnh viễn lẫn nhau với những người phi Cộng Sản. Do vậy, cư dân Cộng Sản không cần phải có quân đội.
f) Đây sẽ là trái tim của Lý tưởng Cộng Sản trên thế giới, một Tòa thánh của Đạo Duy Vật Chất giữa lòng Việt Nam.
g) Đạo ai nấy giữ, Hồn ai nấy gìn. Đẹp đời, đẹp Đạo. Ý đời, Lòng Đạo.
h) Những người ngoại đạo Duy Vật Chất phải đảm bảo an ninh đất nước.
i. Toàn dân đoàn kết quyết tâm "bán kẻ thù hiểm ngàn năm, mua bạn giàu bảo kê" như Nhật vẫn đang làm.
ii. Toàn dân đoàn kết làm những chiến sĩ yêu nước bằng hành động, không vô cảm với "sự nghiệp bán nước từ từ" của Mỵ Châu.
iii. Mỗi người dân là một chiến sĩ Công An vận, Binh vận, Đảng vận, Dân vận, Địch vận.
iv. CÔNG AN NHÂN DÂN, QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM, Gia đình có công với sự nghiệp cứu nước của NHÂN DÂN, nhận diện rõ kẻ thù "Tàu lạ", không tiếp tay với Mỵ Châu.
v. CÔNG AN NHÂN DÂN, QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM luôn bận rộn với sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ Quốc, liên tục cảnh giác với kẻ thù ngàn năm như tổ tiên đã làm suốt 4000 năm.
Như vậy, với các yêu cầu, thủ tục đơn giản, cực kỳ nhanh chóng, các tín đồ Đạo Duy Vật Chất, những người Cộng Sản chân chính không cần phải tiến hành một cuộc Cách Mạng Vô Sản gian truân, đẫm máu, chết chóc, cuộc diệt chủng nội bộ người Việt hay phải chờ đợi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 3 để được sống trong một xã hội Cộng Sản thực thụ. Họ chỉ cần phải tiến hành một cuộc Cách Mạng Vô Sản đầy hòa bình và tràn ngập niềm vui của cả 2 bên.
Ta có thể thấy rõ ràng, chỉ có các chế độ phong kiến Á đông lạc hậu mới tồn tại giai cấp thống trị độc tài, các xã hội hiện đại sau phong kiến không còn hình thức độc tài nữa. Do vậy, vì cả 2 nước lạc hậu là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa là những nước đa đảng phái cũng như đất nước Campuchia và 100% các nước văn minh giàu có hay 99% các nước trên thế giới là đa đảng phái, những con người Việt Nam nổi tiếng thông minh, cần cù, tháo vát, có trình độ học vấn cao hơn nhiều mức trung bình của thế giới, và là phi Cộng Sản chắc chắn sẽ biết cách sống tốt mà không cần có Lý tưởng Cộng sản như tổ tiên đã xây dựng và giữ nước suốt 4000 năm.
1) Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng. Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép biện chứng.
2) Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba bộ phận hợp thành của triết học Macxit, khoa học về những quy luật chung nhất của xã hội, là hai phát kiến khoa học của Marx đã đặt cơ sở khoa học cho sự tồn tại, phát triển học thuyết của mình.
3) Chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội”, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
4) Chủ nghĩa cộng sản (gốc tiếng Latin: commūnis - chung), là một cấu trúc kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập một xã hội phi nhà nước, không giai cấp, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất và tài sản nói chung. Karl Marx cho rằng chủ nghĩa cộng sản sẽ là giai đoạn cuối cùng của xã hội loài người, đạt được qua một cuộc cách mạng vô sản. "Chủ nghĩa cộng sản thuần túy" theo thuyết của Marx nói đến một xã hội không có giai cấp, không có nhà nước và không có áp bức, mà trong đó các quyết định về việc sản xuất cái gì và theo đuổi những chính sách gì được lựa chọn một cách dân chủ, cho phép mọi thành viên của xã hội tham gia vào quá trình quyết định ở cả hai mặt chính trị và kinh tế. Việc sản xuất và phân phối của cải được tiến hành công bằng giữa các công dân. Karl Marx chưa bao giờ miêu tả chi tiết về việc chủ nghĩa cộng sản sẽ vận hành như thế nào trong vai trò một hệ thống kinh tế, nhưng người ta hiểu rằng một nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa sẽ bao gồm sự sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất, đưa đến sự phủ nhận khái niệm về quyền tư hữu tư bản đối với các tài nguyên và nhân lực, cái được coi là tư liệu sản xuất trong thuật ngữ của chủ nghĩa Marx.
5) Giai cấp là những tập đoàn người trong xã hội, có địa vị khác nhau, có quan hệ sản xuất khác nhau, có tư liệu sản xuất khác nhau, có phương thức hưởng thụ khác nhau về tài sản xã hội.
6) Ông là người con thứ tư trong sáu người con của Alois Hitler, một viên chức hải quan với bà Klara Hitler, là vợ thứ ba gốc Áo và cũng là cháu gái cột chèo hệ thứ hai với chồng. Quan trọng nhất, Hitler là lãnh tụ Đảng Công Nhân Đức Quốc Gia Xã Hội Chủ Nghĩa chuyên chính độc tài của nước Đức Quốc Xã, đồng hương với tổ sư Đạo Duy Vật Chất.
7) Chiến dịch này là một bộ phận của Cách Mạng Văn Hóa. Trong chiến dịch này nhiều cổ vật cũng như các công trình tôn giáo như các chùa chiền, đền miếu, nhà thờ, tu viện và các lăng mộ... bị đóng cửa, cướp phá hoặc bị đập bỏ.
8) chuyên chính: - danh từ (chính: việc quốc gia). Chính quyền do một giai cấp lập ra và dùng bạo lực trấn áp mọi sự chống đối: Nền chuyên chính vô sản. // -tính từ. Dùng bạo lực mà trấn áp.