-Bộ trưởng CA: Lọt, lộ bí mật xảy ra rất nghiêm trọng
Bộ trưởng Công an cảnh báo tình hình lộ lọt bí mật nhà nước xảy ra rất nghiêm trọng.
Tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ với 63 tỉnh thành hôm nay, Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang cho biết tình hình lộ lọt bí mật nhà nước xảy ra rất nghiêm trọng.
Ông đề nghị các địa phương, bộ, ngành cần quan tâm, bảo vệ công tác chính trị nội bộ, nâng cao nhận thức, trình độ của cán bộ về CNTT nói chung và an toàn an ninh mạng nói riêng. Trong đó đặc biệt chú ý đến công tác bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
Đồng thời phối hợp với lực lượng công an kịp thời, cảnh báo những bất thường liên quan đến công tác bảo mật, rà soát và phát hiện, phòng ngừa sự cố, khắc phục lỗ hổng bảo mật.
Không để tụ tập, kích động trước Đại hội
Theo Đại tướng Trần Đại Quang, lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm trong năm qua đã được tập trung đấu tranh với các loại tội phạm, mở nhiều cuộc tấn công trấn áp, truy nã tội phạm theo các chuyên đề, tuyến, lĩnh vực...
Bộ trưởng cũng cho hay trong năm qua, việc chống người thi hành công vụ nói chung và lực lượng CSGT nói riêng diễn ra phức tạp, có xu hướng gia tăng, tính chất mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Năm 2015 đã xảy ra 37 vụ, có 9 cảnh sát bị thương, còn trong 5 năm từ 2011-2015 có 231 vụ chống lại CGST làm 1 cảnh sát hy sinh, 76 người bị thương.
Bộ Công an kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý hành vi chống người thi hành công vụ, tăng hình phạt đủ sức răn đe.
Đồng thời, tăng thẩm quyền cho những người thi hành công vụ, được sử dụng vũ khí và công cụ hỗ trợ để bảo vệ bản thân trong trường hợp bị chống đối.
Ngoài ra, Đại tướng Trần Đại Quang cũng đề nghị tăng cường chỉ đạo, lực lượng công an phối hợp với các lực lượng liên quan phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để kịp thời có chủ trương, giải pháp xử lý ngay từ đầu.
Đồng thời, tăng cường đối thoại với nhân dân, chủ động phát hiện các bức xúc nảy sinh, không để phần tử xấu kích động gây phức tạp, không để tình trạng tụ tập đông người… nhất là dịp ĐH Đảng toàn quốc và bầu cử QH khóa tới.
Thu Hằng - Hồng Nhì
Điều chưa biết về 63 Chủ tịch tỉnh
Ngăn chặn âm mưu can thiệp công việc nội bộ đất nước
-
-Bộ Công an Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác 16/04/2015
(VTC News) - Chiều 16/4, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phùng Quang Thanh hội đàm với Ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn.
Chiều 16/4, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hội đàm với Ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn, nhân dịp ông Quách thăm chính thức Việt Nam từ ngày 16 đến 17/4/2015.
Tại buổi hội đàm, hai bên khẳng định, thời gian qua, hợp tác giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc đạt được kết quả thiết thực; hai bên ký Biên bản về việc thiết lập cơ chế phối hợp biên phòng 3 cấp (tháng 01/2013); triển khai hiệu quả hợp tác trên các lĩnh vực.
Trong đó có thể kể đến là phối hợp quản lý cửa khẩu, kiểm soát xuất nhập cảnh; đấu tranh phòng chống tội phạm; tổ chức các hoạt động kết nghĩa, tăng cường hiểu biết, tin cậy, xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, phát triển.
Ngoài ra, hai đoàn cũng trao đổi về tình hình thế giới, khu vực, tình hình mỗi nước; đánh giá, nhận định những vấn đề liên quan, ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng của hai nước.
Qua đó, cường quan hệ hợp tác giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc, góp phần củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa lực lượng vũ trang và nhân dân hai nước Việt Nam – Trung Quốc, gạt bỏ những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch về những vướng mắc trong quan hệ hai nước thời gian qua.
Kết thúc buổi hội đàm là lễ ký Thỏa thuận hợp tác về việc thiết lập cơ chế phối hợp biên phòng 3 cấp giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc.
Hồng Pha
-Bứt phá quan hệ Việt Mỹ: Ông Quang đi Mỹ làm gì?
By Alexander L. Vuving -Phương Thảo dịch
(VNTB) - Không như thông lệ của một bộ trưởng, ông Quang đã có các cuộc trao đổi với nhiều viên chức cao cấp khác nhau của chính phủ Mỹ bao gồm Bộ Quốc phòng, Ủy ban An ninh Quốc gia, Bộ Tư Pháp và CIA, chứ không phải chỉ có gặp Bộ nội vụ và FBI.
Ông Quang đi Mỹ làm gì?
Một chuyến thăm viếng gần đây đã thể hiện sự thay đổi đáng kinh ngạc trong các mối quan hệ song phương.
Nổi trội lên trên những mối quan hệ song phương trong vùng châu Á Thái Bình Dương, mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đã trải qua một điểm bứt phá quan trọng gần đây. Điều tuy không được báo chí quốc tế quan tâm nhiều, nhưng điểm bứt phá ấy đã được thể hiện rõ qua chuyến công du Washington của bộ trưởng bộ Công an Trần Đại Quang. Có lẽ báo chí ít để ý đến chuyến đi này vì đây chỉ được xem là một cuộc trao đổi thường lệ ở cấp bộ trưởng.. Nhưng nhiệm vụ của ông Quang không phải là nhiệm vụ thông thường, và nội dung các cuộc trao đổi của ông ta luôn nhấn mạnh đến sự thay đổi về chất trong mối quan hệ Việt Mỹ.
Là người đứng đầu một trong hai bộ quan trọng nhất trong chính quyền Việt Nam (Bộ Công An và Bộ Quốc Phòng), ông Quang cũng là một trong những nhân vật lãnh đạo chủ chốt của bộ chính trị. Các nguồn tin Việt Nam đã loan tin rằng chuyến đi của ông ta đến Mỹ với cương vị của một ủy viên bộ chính trị mang tính chất dọn đường cho chuyến viếng thăm Mỹ vào tháng 6 tới đây của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng.
Không như thông lệ của một bộ trưởng, ông Quang đã có các cuộc trao đổi với nhiều viên chức cao cấp khác nhau của chính phủ Mỹ bao gồm Bộ Quốc phòng, Ủy ban An ninh Quốc gia, Bộ Tư Pháp và CIA, chứ không phải chỉ có gặp Bộ nội vụ và FBI. Ông Quang cũng có cuộc diện kiến với các nhà lập pháp cao cấp của Quốc hội Mỹ. Chủ đề các cuộc trao đổi của ông ta vượt xa khỏi quan điểm của một bộ trưởng bộ công an mà trải dài từ quốc phòng đến an ninh, thương mại và cả đầu tư. Nhân quyền cũng là một trọng tâm trong các cuộc trao đổi với người Mỹ. Theo như báo chí trong nước thì phần quan trọng trong nhiệm vụ của ông Quang là tăng cường sự ủng hộ của Mỹ cho Việt Nam đối với việc tranh chấp ở vùng Biển Đông và các vấn đề an ninh trong khu vực.
Với việc cử ông Quang đi Mỹ, Bộ chính trị Hà Nội đã gởi một thông điệp rõ ràng về thái độ của Hà Nội đối với cựu thù trước đây. Ông Quang được chọn đi dò đường cho cuộc viếng thăm của ông Trọng bởi vì ông ta có niềm tin đối với ông Tổng Bí Thư. Nhưng ông ta cũng là người đứng đầu lực lượng an ninh có trách nhiệm bảo vệ chính quyền. Và vì trọng trách này, ông ta đã là mục tiêu chính của các chỉ trích về nhân quyền ở Mỹ. Chuyến đi của ông Quang là chuyến đi đầu tiên của một bộ trưởng bộ công an đến Mỹ, qua đó đã cho thấy rằng Hà Nội giờ đây có thể thoải mái đối đầu với các thách thức về ý thức hệ. Về phần Washington, việc tiếp đón ông Quang chu đáo đã củng cố nhận thức của Hà Nội về sự chuyển hóa quan hệ với Mỹ.
Chuyến đi Mỹ của ông Quang là sự kiện cuối cùng của một chuỗi các cuộc gặp gỡ trong những năm gần đây đã góp phần chuyển đổi mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam. Tiến trình này đã được thúc đẩy kể từ chuyến viếng thăm của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến Hà nội hồi tháng 7 năm 2012. Trong chuyến công du đó, bà Clinton đã có cuộc hội kiến với Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và đã ngỏ lời mời ông ta đi thăm Mỹ. Biểu tượng của cử chỉ này là Washington đã chấp nhận sự khác biệt ý thức hệ với chính quyền Việt Nam và xem nhà cầm quyền cộng sản là một đối tác và các nhà lãnh đạo Hà Nội cũng đã tán đồng mối quan hệ đối tác này. Ý nghĩa lời mời của bà Clinton rất quan trọng đối với Hà Nội. Lời mời này cho thấy rằng dù có sự đối lập về ý thức hệ, Mỹ giờ đây đã xem xét đến một tình bạn nghiêm túc với Việt Nam. Theo ngôn ngữ thực tế, thì cuộc gặp gỡ đã mở ra cánh cửa cho sự cam kết lớn lao giữa chính phủ Mỹ và Đảng cộng sản Việt Nam.
Những viên gạch lót đường
Chuyến đi của bà Clinton đã lót đường cho việc thiết lập mối quan hệ đối tác toàn diện giữa Mỹ và Việt Nam. Mối quan hệ này đã được chính thức đặt ra trong cuộc hội đàm vào tháng 7 năm 2013 giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Trong quan hệ đối tác này, Washington và Hà Nội cam kết sẽ tôn trọng " thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau." Dựa trên các điểm mấu chốt này các cơ chế hợp tác đã được tạo ra, trải rộng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có quan hệ chính trị và ngoại giao, từ quan hệ thương mại và kinh tế, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, đến an ninh và quốc phòng, từ văn hóa, thể thao và du lịch, đến giải quyết hậu quả chiến tranh, môi trường và y tế, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.”
Đầu tháng 10 năm 2014, bộ trưởng bộ ngoại giao hai nước - ông John Kerry và ông Phạm Bình Minh - đã có cuộc gặp gỡ với nhau, Mỹ đã tuyên bố quyết định tháo dỡ một phần lệnh cấm vận mấy thập niên qua để cung cấp vũ khí sát thương cho Việt Nam và giúp Việt Nam cải thiện an ninh hàng hải. Cấm vận vũ khí sát thương đã từng là một trở ngại lớn về phía người Mỹ trên con đường tiến đến thiết lập mối quan hệ thân cận hơn giữa Mỹ và Việt Nam.
Một chướng ngại khác từ phía Việt Nam cũng đã được dỡ bỏ khi ông Trần Đại Quang đến thăm Washington đầu năm nay. Trong các cuộc trao đổi với phía Mỹ, ông Quang nhấn mạnh rằng Hà Nội sẽ cho phép Lực Lượng Gìn Giữ Hòa Bình của Mỹ được hoạt động ở Việt Nam. Điều này đã đánh dấu một sự thay đổi đáng kể trong thái độ của chính quyền cộng sản về ý thức hệ của phe đối lập. 5 năm trước, trong một văn kiện chính trị của Ban tuyên huấn Đảng Cộng Sản, Lực Lượng Gìn Giữ Hòa Bình Thế Giới vẫn được xem là một "đội quân thù địch " và là một tổ chức chuyên tuyên truyền và hoạt động chống lại chính quyền cộng sản.
Quan hệ giữa Mỹ và Đảng cộng sản Việt Nam được bình thường hóa khá chậm chạp. Họ đã mất hai thập kỷ sau chiến tranh để nối lại quan hệ ngoại giao vào năm 1995. Và họ lại mất thêm hai thập kỷ nữa để hàn gắn lại các mối quan hệ ngoại giao cần thiết khác để đạt được mối quan hệ bình thường toàn diện. Chuyến công du của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đến Washington vào tháng 6 sẽ là bước cuối cùng của việc bình thường hóa này
Cùng có lợi
Trong khi Trung Quốc là một dữ kiện quan trọng vừa thúc đẩy lẫn ngăn trở quan hệ Việt Mỹ, thì điểm chính làm cho Hà Nội và Washington giữ khoảng cách với nhau là do ý thức hệ và tư tưởng hơn là các lý do vật chất. Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, sự quan tâm chiến lược của hai bên Mỹ Việt cùng quy về việc ưu tiên trước hết cho một môi trường hòa bình và ổn định để thúc đẩy kinh tế và phát triển. Vốn là một thế lực theo chủ nghĩa xét lại, Việt Nam đã trở thành phe ủng hộ việc giữ nguyên hiện trạng của Mỹ. Mỹ cũng đã từ bỏ ý định làm suy yếu và cô lập Hà Nội mà chú trọng đến lợi ích của một Việt Nam vững mạnh và phát triển. Tuy nhiên mỗi bên đã từng nhìn nhận hai bên là mối đe dọa lẫn nhau. Ở Mỹ, hồi ức về sự thất bại trong cuộc chiến Việt Nam và lòng tự tôn đối với một nước đứng đầu về tự do đã tạo ra các thế lực chống lại mối quan hệ mật thiết với Hà Nội. Ở Việt Nam, mong muốn bảo vệ thể chế cộng sản và ý thức hệ bài phương Tây cũng đã cản trở mỗi một bước tiến gần đến quan hệ hữu nghị với Washington.
Các nỗ lực của cả hai bên đóng một vai trò quan trọng trong việc làm giảm bớt sự đe dọa của đối phương. Nhưng yếu tố quyết định trong những năm gần đây đã biến hai nước cựu thù thành bạn chính là sự cấp bách của mối đe dọa về an ninh chung. Việc mở rộng lãnh hải của Bắc Kinh trên Biển Đông đã làm thay đổi phép tính chiến lược của cả Hà Nội lẫn Washington. Đương đầu với sự thách thức to lớn từ phía Trung Quốc, Việt Nam và Mỹ giờ đây đã chuẩn bị để gạt bỏ những bất đồng về ý thức hệ để chú trọng vào các lợi ích chiến lược chung của hai bên.
Việc giao thoa vốn đang mở rộng cửa cho một mối quan hệ thân cận giữa Mỹ và Việt Nam lại thật sự đang lớn dần lên. Bắt đầu từ chuyến công du của bà Clinton đến Hà nội tháng 7 năm 2012 và sẽ đạt đến cực điểm với chuyến công du của ông Trọng đến Washington. Tiến trình vẫn đang dần diễn ra nhưng đã đạt được những thay đổi to lớn.
Một thập kỷ trước đây, các viên chức Hà Nội đã nói với tôi rằng theo một cách không chính thức thì chính quyền Hà Nội xem Trung Quốc là một đồng minh chiến lược, dù là điều này không được công nhận chính thức. Ngày nay, mối quan hệ Việt Mỹ phải được hiểu là một mối quan hệ đối tác toàn diện về hình thức nhưng lại là một đối tác chiến lược thật sự về nội dung.
-VN tham gia Hệ thống bố trí lực lượng thường trực LHQBáo Đất Việt
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh. Ảnh: VOV- Quân đội nhân dân Việt Nam có đủ khả năng tham gia thành công vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã phát biểu như vậy tại Hội nghị Lãnh đạo quốc phòng các quốc gia thành viên Liên hợp quốc về gìn giữ hòa bình được tổ chức tại trụ sở LHQ ở Niu Y-oóc, Hoa Kỳ từ ngày 27 đến 28/3.
Theo đó, ông cho rằng châu Á- Thái Bình Dương đang trở thành tâm điểm của thế giới, là tương lai phát triển cả về chính trị, kinh tế, quốc phòng-an ninh của các quốc gia trong khu vực cũng như toàn thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tiềm ẩn những thách thức đe dọa đến hòa bình, ổn định, an ninh. Đó là: Các thách thức phi truyền thống, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, cách hành xử đe dọa, sử dụng vũ lực, không tôn trọng luật pháp quốc tế.
"Trước những thách thức đó, nhu cầu bảo đảm hòa bình, ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là một điểm cần quan tâm trong chương trình nghị sự của LHQ, đồng thời cũng đặt ra nhu cầu hợp tác trên bình diện khu vực và quốc tế của tất cả các quốc gia", Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói.
Ông bày tỏ, Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp cho hòa bình, ổn định, phản đối sự bất công và sử dụng vũ lực, lấy lợi ích chung của cộng đồng và luật pháp quốc tế làm chuẩn mực cho mọi hành động nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời góp phần duy trì hòa bình, ổn định cho khu vực và thế giới.
Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh thông báo, Việt Nam chính thức đăng ký vào Hệ thống bố trí lực lượng thường trực LHQ (UNSAS) để sẵn sàng tham gia các hoạt động tại một số phái bộ thích hợp qua việc cử sĩ quan, bệnh viện dã chiến cấp 2 và lực lượng công binh.
"Quân đội nhân dân Việt Nam có đủ khả năng tham gia thành công vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ, vì mục đích hòa bình, nhân đạo và tái thiết ở những lĩnh vực Việt Nam lựa chọn, trên cơ sở nghị quyết của Hội đồng bảo an LHQ, sự chấp thuận của các bên liên quan, trong đó có nước chủ nhà", Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định.
Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh bày tỏ việc Việt Nam tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ngoài thể hiện trách nhiệm của một quốc gia thành viên Liên hợp quốc còn là niềm tự hào cho Việt Nam, nhưng bên cạnh đó thách thức cũng không nhỏ, đó là Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm, tiềm lực còn hạn chế.
Do vậy, Việt Nam mong muốn nhận được sự hợp tác, hỗ trợ và giúp đỡ từ Liên hợp quốc và của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc để hoàn thành tốt nhiệm vụ do Liên hợp quốc giao phó, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định, xây dựng tình đoàn kết giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
-Việt Nam nêu cảnh báo cách hành xử đe dọa dùng vũ lực tại LHQVNExpress
Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Chí Vịnh cảnh báo cách hành xử đe dọa sử dụng vũ lực và không tôn trọng luật pháp quốc tế đang gây tác động tiêu cực đến an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương. Tướng Nguyễn Chí Vịnh: Một nước áp đặt, thế giới sẽ ...
Việt Nam phản đối sự bất công và sử dụng vũ lựcBáo điện tử Chính phủ
-Hợp tác ở Cam Ranh không gây hại cho bên thứ ba (ĐV 27-3-15) Tướng Vịnh: VN không tham gia trò chơi quyền lực nước lớn(TVN 27-3-15)
-
-'VN không tham gia trò chơi quyền lực nào của nước lớn' (VOV VNN 26-3-15) -- P/v Nguyễn Chí Vịnh
Chúng ta phải giữ cho được độc lập tự chủ, không tham gia bất kỳ trò chơi quyền lực nào, không dựa vào một bên để chống lại bên kia nhưng cũng không có nghĩa là co thủ... - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh nói.
Một thời gian dài sau chiến tranh, hai nước đã bình thường hóa quan hệ, trong đó quan hệ quốc phòng có một vai trò đặc biệt. Điểm quan trọng nhất trong quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ là xây dựng lòng tin. Lòng tin rằng Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ không còn là kẻ thù của nhau, sẽ không dùng vũ lực đối với nhau, không đem vũ khí để đối đầu nhau mà cần hợp tác để giữ gìn hòa bình, để cùng phát triển và đóng góp cho hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới. Đó là điểm quan trọng nhất mà hợp tác quốc phòng có thể đem lại.
Để làm được điều đó, hai bên cần hợp tác trên rất nhiều lĩnh vực, thực hiện nhiều việc trong một thời gian dài và với một nhịp độ vừa phải, làm hài lòng cho cả hai bên, phù hợp với sự phát triển của tình hình hiện nay nhưng cũng phải phù hợp với đặc thù lịch sử trong quan hệ giữa hai nước.
Vì vậy, điều quan trọng đầu tiên là hai bên tìm kiếm những tương đồng trong quan điểm về an ninh khu vực, đảm bảo hòa bình ổn định bền vững cho Việt Nam cũng như đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà Hoa Kỳ có trách nhiệm đối với sự hòa bình, ổn định ấy.
Đó là một mục tiêu hết sức quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Thứ hai, cuộc chiến tranh đã lùi xa nhưng hậu quả của nó còn kéo dài nên việc hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh là vô cùng quan trọng. Nó không chỉ khắc phục hậu quả của quá khứ mà còn mở cửa cho tương lai, một tương lai không còn chiến tranh, không còn hận thù, một tương lai hợp tác với nhau.
Hoa Kỳ cũng như cả thế giới đều thấy rằng hiếm có nước nào như Việt Nam đã hợp tác tốt với Hoa Kỳ như vậy trong khắc phục hậu quả chiến tranh. Đây có thể nói là một mẫu mực trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh giữa các nước từng có chiến tranh với nhau.
Một điểm nữa cũng rất cần quan tâm trong hợp tác quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ là hợp tác đóng góp cho hoạt động gìn giữ hòa bình trên thế giới. Đây không chỉ đơn giản là hợp tác trong các hoạt động gìn giữ hòa bình mà bản chất của nó là hợp tác để cùng đem lại hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và trên thế giới.
Sau những lĩnh vực được đặc biệt quan tâm như vậy, hai bên cũng đang thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như đào tạo tiếng Anh, khoa học công nghệ, pháp lý tại Hoa Kỳ.
Ngoài ra, chúng ta cũng đang hợp tác với Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh biển, ví dụ như tăng cường năng lực cho lực lượng thực thi pháp luật trên biển, đào tạo bồi dưỡng kiến thức về luật biển, kinh nghiệm bảo vệ thềm lục địa…
Nói rộng hơn thì năm 2011, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký biên bản hợp tác quốc phòng gồm 5 lĩnh vực thì cả 5 lĩnh vực này cho đến nay đều chứng tỏ được tác dụng và có những bước phát triển phù hợp với nhu cầu và năng lực của mỗi bên.
Sự hợp tác ấy đem lại lợi ích cho Việt Nam, cho Hoa Kỳ, không gây phương hại đến bất kỳ quốc gia nào, đóng góp một cách rất tích cực và được tất cả các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như trến thế giới thừa nhận mạnh mẽ.
Vậy hợp tác quốc phòng giữ vai trò như thế nào trong mối quan hệ tổng thể giữa Việt Nam và Hoa Kỳ?
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ là mối quan hệ đối tác toàn diện, bao gồm cả chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng-an ninh… và vai trò của hợp tác quốc phòng trong bức tranh tổng thể ấy chính là xây dựng lòng tin.
Nếu không có lòng tin, nếu vẫn giữ tư tưởng thù địch, nếu nghĩ rằng chúng ta sẽ gặp bất trắc trong tương lai thì sẽ không thể có mối quan hệ bền vững và có lợi cho cả hai bên.
Hợp tác quốc phòng phải làm sao để nhà nước và nhân dân hai nước cũng như cả thế giới thấy rằng chúng ta có thể yên tâm hợp tác với Hoa Kỳ. Chúng ta cũng phải cho Hoa Kỳ thấy rằng khi hợp tác với Việt Nam thì hòa bình, ổn định, bình đẳng, tôn trọng chế độ chính trị của nhau là những điều kiện tiên quyết. Cho đến nay, Hoa Kỳ cũng đã thừa nhận tất cả các giá trị của Việt Nam và đây cũng chính là động lực phát triển của các mối quan hệ khác giữa hai nước.
Đại sứ Nga lên tiếng việc Mỹ nới lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam (GD 26-3-15)
-Phái đoàn quân sự cấp cao CSVN đến Mỹ
WASHINGTON (NV) - Một phái đoàn quân sự cấp cao CSVN đến thủ đô Washington D.C. vào thời điểm Hà Nội cần sự hậu thuẫn quốc tế hơn nữa để đối phó với vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông.
Phái đoàn do tướng Nguyễn Chí Vịnh dẫn đầu (giữa) được Phụ Tá
Ngoại Trưởng Mỹ Tony Blinken (giữa, bên phải) đón tiếp. (Hình: Facebook Đại Sứ Quán Mỹ tại Việt Nam)
Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) loan báo “trong hai ngày 23-24 tháng 3, đoàn cán bộ cấp cao Bộ Quốc Phòng Việt Nam, do Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh, ủy viên Trung Ương Đảng, thứ trưởng Bộ Quốc Phòng làm trưởng đoàn, đã có các cuộc tiếp xúc làm việc với Thượng Nghĩ Sĩ Patrick Leahy và các quan chức cấp cao Bộ Quốc Phòng và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.”
Chủ đích thật sự của chuyến đi này là gì, không ai biết, vào thời điểm Việt Nam đang muốn mua một số trang bị an ninh quốc phòng như tàu tuần tra biển, máy bay tuần thám săn ngầm P-3 Orion, radar.
Đại Sứ Mỹ tại Hà Nội nói trong một cuộc thảo luận của tổ chức Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS về mối bang giao Việt Nam với Hoa Kỳ rằng hiện chưa có một hợp đồng bán hay cung cấp võ khí nào cho Việt Nam được ký kết.
Chỉ thấy TTXVN nói rằng, “Trong các cuộc gặp, hai bên đã chia sẻ quan điểm về các vấn đề cùng quan tâm; đánh giá kết quả hợp tác song phương đã đạt được trong thời gian qua và cho rằng hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng đã đáp ứng được lợi ích của hai bên theo nội dung bản ghi nhớ về thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương, phù hợp với quan hệ giữa hai quốc gia.”
Tuần trước, một phái đoàn CSVN do Bộ Trưởng Công An Trần Đại Quang cầm đầu, cũng đã đến Mỹ mà báo chí của Việt Nam nói rằng “nhất trí nâng cấp hợp tác về an ninh, cảnh sát.” Rất có thể hai bên sẽ ký một hiệp ước về dẫn độ tội phạm trong một tương lai gần.
Chiến hạm trang bị hỏa tiễn tấn công USS Chafee của Hoa Kỳ ghé cảng Đà Nẵng hồi tháng 4, 2014. (Hình: VnExpress)
Ngoài tướng Nguyễn Chí Vịnh được nêu trong bản tin, không thấy TTXVN nói phái đoàn cấp cao gồm có những ai khác. Nguồn tin này nói phái đoàn đã họp với Phụ Tá Ngoại Trưởng Mỹ Tony Blinken, Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Phòng phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương David Shear, Phụ Tá Ngoại Trưởng phụ trách các vấn đề chính trị-quân sự Puneet Talwar, Phó Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Phòng phụ trách các vấn đề bình ổn, nhân đạo và gìn giữ hòa bình Anne Witkowsky, tư lệnh lực lượng Tuần Duyên Hoa Kỳ, Đô Đốc Paul Zunkunft và Phó Giám Đốc Cơ Quan Hợp Tác An Ninh Quốc Phòng Jennifer Zakriski.
Khá nhiều các phái đoàn quân sự cao cấp của Hoa Kỳ cũng liên tiếp đến Việt Nam trong khoảng một năm qua, sau khi Mỹ và Việt Nam đạt thỏa thuận “đối tác toàn diện” nhân dịp chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Mỹ vào tháng 7, 2013.
Ngày 19 tháng 1, 2014, tại Hà Nội, Đại Tướng Vincent Brooks, tư lệnh Lục Quân Thái Bình Dương Hoa Kỳ “thăm và làm việc tại Việt Nam.” Thượng Tướng Đỗ Bá Tỵ, tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN khi tiếp ông Brooks “đề nghị lực lượng Lục quân của hai nước tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn các cấp, cần đi sâu vào hợp tác trong các lĩnh vực trao đổi thông tin; chia sẻ kinh nghiệm cứu hộ, cứu nạn trên biển; đào tạo tiếng Anh cho các quân nhân Việt Nam...”
Giữa tháng 12, 2014, Đô Đốc Harry Harris, tư lệnh Hạm Đội Thái Bình Dương, đến Hà Nội “thúc đẩy hợp tác hải quân hai nước đi vào chiều sâu,” theo TTXVN ngày 16 tháng 12, 2014.
Trước đó, trung tuần tháng 8 năm 2014 vừa qua, Đại Tướng Martin Dempsey, chủ tịch Hội Đồng Tham Mưu Trưởng Liên Quân, là vị tướng cao nhất của Hoa Kỳ thăm Việt Nam từ 1971. Ngoài những cuộc họp ở Hà Nội, ông Dempsey đã thăm Sư Đoàn Không Quân 372 và Vùng 3 Hải Quân Việt Nam. (TN)
-Bộ trưởng Trần Đại Quang thăm và làm việc tại Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ
16/03/2015
Bộ trưởng Công an cảnh báo tình hình lộ lọt bí mật nhà nước xảy ra rất nghiêm trọng.
Tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ với 63 tỉnh thành hôm nay, Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang cho biết tình hình lộ lọt bí mật nhà nước xảy ra rất nghiêm trọng.
Ông đề nghị các địa phương, bộ, ngành cần quan tâm, bảo vệ công tác chính trị nội bộ, nâng cao nhận thức, trình độ của cán bộ về CNTT nói chung và an toàn an ninh mạng nói riêng. Trong đó đặc biệt chú ý đến công tác bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
Đồng thời phối hợp với lực lượng công an kịp thời, cảnh báo những bất thường liên quan đến công tác bảo mật, rà soát và phát hiện, phòng ngừa sự cố, khắc phục lỗ hổng bảo mật.
Không để tụ tập, kích động trước Đại hội
Theo Đại tướng Trần Đại Quang, lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm trong năm qua đã được tập trung đấu tranh với các loại tội phạm, mở nhiều cuộc tấn công trấn áp, truy nã tội phạm theo các chuyên đề, tuyến, lĩnh vực...
Bộ trưởng cũng cho hay trong năm qua, việc chống người thi hành công vụ nói chung và lực lượng CSGT nói riêng diễn ra phức tạp, có xu hướng gia tăng, tính chất mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Năm 2015 đã xảy ra 37 vụ, có 9 cảnh sát bị thương, còn trong 5 năm từ 2011-2015 có 231 vụ chống lại CGST làm 1 cảnh sát hy sinh, 76 người bị thương.
Bộ Công an kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý hành vi chống người thi hành công vụ, tăng hình phạt đủ sức răn đe.
Đồng thời, tăng thẩm quyền cho những người thi hành công vụ, được sử dụng vũ khí và công cụ hỗ trợ để bảo vệ bản thân trong trường hợp bị chống đối.
Ngoài ra, Đại tướng Trần Đại Quang cũng đề nghị tăng cường chỉ đạo, lực lượng công an phối hợp với các lực lượng liên quan phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để kịp thời có chủ trương, giải pháp xử lý ngay từ đầu.
Đồng thời, tăng cường đối thoại với nhân dân, chủ động phát hiện các bức xúc nảy sinh, không để phần tử xấu kích động gây phức tạp, không để tình trạng tụ tập đông người… nhất là dịp ĐH Đảng toàn quốc và bầu cử QH khóa tới.
Thu Hằng - Hồng Nhì
Điều chưa biết về 63 Chủ tịch tỉnh
Ngăn chặn âm mưu can thiệp công việc nội bộ đất nước
-
-Bộ Công an Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác 16/04/2015
(Chinhphu.vn) - Nhận lời mời của Đại tướng Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Trung Quốc do Bộ trưởng Quách Thanh Côn dẫn đầu sang thăm, làm việc chính thức tại Việt Nam.
Bộ trưởn Trần Đại Quang và Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn. Ảnh: VGP/Doãn Tấn |
Chiều 16/4, tại trụ sở Bộ Công an (Hà Nội), hai bên tiến hành hội đàm.
Bộ trưởng Trần Đại Quang cho rằng chuyến thăm lần này của Đoàn đại biểu Bộ Công an Trung Quốc thể hiện tinh thần tích cực, khẩn trương tổ chức thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo cấp cao hai nước, cụ thể hóa kết quả chuyến thăm chính thức Trung Quốc vừa qua của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng trên lĩnh vực an ninh, trật tự.
Bộ trưởng Trần Đại Quang cho rằng chuyến thăm lần này của Đoàn đại biểu Bộ Công an Trung Quốc thể hiện tinh thần tích cực, khẩn trương tổ chức thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo cấp cao hai nước, cụ thể hóa kết quả chuyến thăm chính thức Trung Quốc vừa qua của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng trên lĩnh vực an ninh, trật tự.
Hai bên thống nhất đánh giá tình hình thế giới, khu vực liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội của mỗi nước; vui mừng nhận thấy, thời gian qua, quan hệ hợp tác giữa các cơ quan thực thi pháp luật hai nước đạt được những kết quả tích cực và đi vào thực chất hơn.
Quán triệt tinh thần Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 4 về hợp tác phòng, chống tội phạm tổ chức tại Bắc Kinh, hai bên đã tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc chủ động phối hợp đấu tranh với các loại tội phạm, nhất là tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm ma túy, mua bán người cũng như mở đợt cao điểm truy bắt đối tượng truy nã…, góp phần bảo đảm an ninh, trật tự của mỗi nước cũng như xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị và phát triển bền vững.
Hai bên ký kết kế hoạch hợp tác. Ảnh: VGP/Doãn Tấn |
Tại hội đàm, hai bên đã ký Kế hoạch thực hiện Bản ghi nhớ Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 4 về hợp tác phòng, chống tội phạm. Trong đó, nhấn mạnh, tiếp tục đưa quan hệ hợp tác giữa hai Bộ đi vào thực chất, có hiệu quả thiết thực; kịp thời trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự mỗi nước; tập trung phối hợp bảo vệ tuyệt đối an toàn hoạt động của lãnh đạo cấp cao, các sự kiện quan trọng và các hoạt động kỷ niệm 65 năm Ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.
Hai bên nhất trí tiếp tục phối hợp mở các đợt cao điểm tấn công trấn áp, truy nã tội phạm và triệt phá các đường dây tổ chức đưa người vượt biên trái phép; bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp, cán bộ, học sinh và công dân của nước này đang công tác, đầu tư, học tập và làm ăn sinh sống ở nước kia; nghiên cứu mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ mỗi nước…/.
Doãn Tấn
Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc tăng cường hợp tác
Thứ Năm, 16/04/2015(VTC News) - Chiều 16/4, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phùng Quang Thanh hội đàm với Ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn.
Chiều 16/4, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hội đàm với Ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn, nhân dịp ông Quách thăm chính thức Việt Nam từ ngày 16 đến 17/4/2015.
Đại tướng Phùng Quang Thanh chào mừng Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn sang thăm và làm việc tại Việt Nam - Ảnh: Hồng Pha |
Trong đó có thể kể đến là phối hợp quản lý cửa khẩu, kiểm soát xuất nhập cảnh; đấu tranh phòng chống tội phạm; tổ chức các hoạt động kết nghĩa, tăng cường hiểu biết, tin cậy, xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, phát triển.
Lễ ký Thỏa thuận hợp tác về việc thiết lập cơ chế phối hợp biên phòng 3 cấp giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc - Ảnh: Hồng Pha |
Qua đó, cường quan hệ hợp tác giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc, góp phần củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa lực lượng vũ trang và nhân dân hai nước Việt Nam – Trung Quốc, gạt bỏ những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch về những vướng mắc trong quan hệ hai nước thời gian qua.
Kết thúc buổi hội đàm là lễ ký Thỏa thuận hợp tác về việc thiết lập cơ chế phối hợp biên phòng 3 cấp giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc.
-Bứt phá quan hệ Việt Mỹ: Ông Quang đi Mỹ làm gì?
By Alexander L. Vuving -Phương Thảo dịch
(VNTB) - Không như thông lệ của một bộ trưởng, ông Quang đã có các cuộc trao đổi với nhiều viên chức cao cấp khác nhau của chính phủ Mỹ bao gồm Bộ Quốc phòng, Ủy ban An ninh Quốc gia, Bộ Tư Pháp và CIA, chứ không phải chỉ có gặp Bộ nội vụ và FBI.
Ông Quang đi Mỹ làm gì?
Một chuyến thăm viếng gần đây đã thể hiện sự thay đổi đáng kinh ngạc trong các mối quan hệ song phương.
Nổi trội lên trên những mối quan hệ song phương trong vùng châu Á Thái Bình Dương, mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đã trải qua một điểm bứt phá quan trọng gần đây. Điều tuy không được báo chí quốc tế quan tâm nhiều, nhưng điểm bứt phá ấy đã được thể hiện rõ qua chuyến công du Washington của bộ trưởng bộ Công an Trần Đại Quang. Có lẽ báo chí ít để ý đến chuyến đi này vì đây chỉ được xem là một cuộc trao đổi thường lệ ở cấp bộ trưởng.. Nhưng nhiệm vụ của ông Quang không phải là nhiệm vụ thông thường, và nội dung các cuộc trao đổi của ông ta luôn nhấn mạnh đến sự thay đổi về chất trong mối quan hệ Việt Mỹ.
Là người đứng đầu một trong hai bộ quan trọng nhất trong chính quyền Việt Nam (Bộ Công An và Bộ Quốc Phòng), ông Quang cũng là một trong những nhân vật lãnh đạo chủ chốt của bộ chính trị. Các nguồn tin Việt Nam đã loan tin rằng chuyến đi của ông ta đến Mỹ với cương vị của một ủy viên bộ chính trị mang tính chất dọn đường cho chuyến viếng thăm Mỹ vào tháng 6 tới đây của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng.
Không như thông lệ của một bộ trưởng, ông Quang đã có các cuộc trao đổi với nhiều viên chức cao cấp khác nhau của chính phủ Mỹ bao gồm Bộ Quốc phòng, Ủy ban An ninh Quốc gia, Bộ Tư Pháp và CIA, chứ không phải chỉ có gặp Bộ nội vụ và FBI. Ông Quang cũng có cuộc diện kiến với các nhà lập pháp cao cấp của Quốc hội Mỹ. Chủ đề các cuộc trao đổi của ông ta vượt xa khỏi quan điểm của một bộ trưởng bộ công an mà trải dài từ quốc phòng đến an ninh, thương mại và cả đầu tư. Nhân quyền cũng là một trọng tâm trong các cuộc trao đổi với người Mỹ. Theo như báo chí trong nước thì phần quan trọng trong nhiệm vụ của ông Quang là tăng cường sự ủng hộ của Mỹ cho Việt Nam đối với việc tranh chấp ở vùng Biển Đông và các vấn đề an ninh trong khu vực.
Với việc cử ông Quang đi Mỹ, Bộ chính trị Hà Nội đã gởi một thông điệp rõ ràng về thái độ của Hà Nội đối với cựu thù trước đây. Ông Quang được chọn đi dò đường cho cuộc viếng thăm của ông Trọng bởi vì ông ta có niềm tin đối với ông Tổng Bí Thư. Nhưng ông ta cũng là người đứng đầu lực lượng an ninh có trách nhiệm bảo vệ chính quyền. Và vì trọng trách này, ông ta đã là mục tiêu chính của các chỉ trích về nhân quyền ở Mỹ. Chuyến đi của ông Quang là chuyến đi đầu tiên của một bộ trưởng bộ công an đến Mỹ, qua đó đã cho thấy rằng Hà Nội giờ đây có thể thoải mái đối đầu với các thách thức về ý thức hệ. Về phần Washington, việc tiếp đón ông Quang chu đáo đã củng cố nhận thức của Hà Nội về sự chuyển hóa quan hệ với Mỹ.
Chuyến đi Mỹ của ông Quang là sự kiện cuối cùng của một chuỗi các cuộc gặp gỡ trong những năm gần đây đã góp phần chuyển đổi mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam. Tiến trình này đã được thúc đẩy kể từ chuyến viếng thăm của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến Hà nội hồi tháng 7 năm 2012. Trong chuyến công du đó, bà Clinton đã có cuộc hội kiến với Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và đã ngỏ lời mời ông ta đi thăm Mỹ. Biểu tượng của cử chỉ này là Washington đã chấp nhận sự khác biệt ý thức hệ với chính quyền Việt Nam và xem nhà cầm quyền cộng sản là một đối tác và các nhà lãnh đạo Hà Nội cũng đã tán đồng mối quan hệ đối tác này. Ý nghĩa lời mời của bà Clinton rất quan trọng đối với Hà Nội. Lời mời này cho thấy rằng dù có sự đối lập về ý thức hệ, Mỹ giờ đây đã xem xét đến một tình bạn nghiêm túc với Việt Nam. Theo ngôn ngữ thực tế, thì cuộc gặp gỡ đã mở ra cánh cửa cho sự cam kết lớn lao giữa chính phủ Mỹ và Đảng cộng sản Việt Nam.
Những viên gạch lót đường
Chuyến đi của bà Clinton đã lót đường cho việc thiết lập mối quan hệ đối tác toàn diện giữa Mỹ và Việt Nam. Mối quan hệ này đã được chính thức đặt ra trong cuộc hội đàm vào tháng 7 năm 2013 giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Trong quan hệ đối tác này, Washington và Hà Nội cam kết sẽ tôn trọng " thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau." Dựa trên các điểm mấu chốt này các cơ chế hợp tác đã được tạo ra, trải rộng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có quan hệ chính trị và ngoại giao, từ quan hệ thương mại và kinh tế, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, đến an ninh và quốc phòng, từ văn hóa, thể thao và du lịch, đến giải quyết hậu quả chiến tranh, môi trường và y tế, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.”
Đầu tháng 10 năm 2014, bộ trưởng bộ ngoại giao hai nước - ông John Kerry và ông Phạm Bình Minh - đã có cuộc gặp gỡ với nhau, Mỹ đã tuyên bố quyết định tháo dỡ một phần lệnh cấm vận mấy thập niên qua để cung cấp vũ khí sát thương cho Việt Nam và giúp Việt Nam cải thiện an ninh hàng hải. Cấm vận vũ khí sát thương đã từng là một trở ngại lớn về phía người Mỹ trên con đường tiến đến thiết lập mối quan hệ thân cận hơn giữa Mỹ và Việt Nam.
Một chướng ngại khác từ phía Việt Nam cũng đã được dỡ bỏ khi ông Trần Đại Quang đến thăm Washington đầu năm nay. Trong các cuộc trao đổi với phía Mỹ, ông Quang nhấn mạnh rằng Hà Nội sẽ cho phép Lực Lượng Gìn Giữ Hòa Bình của Mỹ được hoạt động ở Việt Nam. Điều này đã đánh dấu một sự thay đổi đáng kể trong thái độ của chính quyền cộng sản về ý thức hệ của phe đối lập. 5 năm trước, trong một văn kiện chính trị của Ban tuyên huấn Đảng Cộng Sản, Lực Lượng Gìn Giữ Hòa Bình Thế Giới vẫn được xem là một "đội quân thù địch " và là một tổ chức chuyên tuyên truyền và hoạt động chống lại chính quyền cộng sản.
Quan hệ giữa Mỹ và Đảng cộng sản Việt Nam được bình thường hóa khá chậm chạp. Họ đã mất hai thập kỷ sau chiến tranh để nối lại quan hệ ngoại giao vào năm 1995. Và họ lại mất thêm hai thập kỷ nữa để hàn gắn lại các mối quan hệ ngoại giao cần thiết khác để đạt được mối quan hệ bình thường toàn diện. Chuyến công du của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đến Washington vào tháng 6 sẽ là bước cuối cùng của việc bình thường hóa này
Cùng có lợi
Trong khi Trung Quốc là một dữ kiện quan trọng vừa thúc đẩy lẫn ngăn trở quan hệ Việt Mỹ, thì điểm chính làm cho Hà Nội và Washington giữ khoảng cách với nhau là do ý thức hệ và tư tưởng hơn là các lý do vật chất. Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, sự quan tâm chiến lược của hai bên Mỹ Việt cùng quy về việc ưu tiên trước hết cho một môi trường hòa bình và ổn định để thúc đẩy kinh tế và phát triển. Vốn là một thế lực theo chủ nghĩa xét lại, Việt Nam đã trở thành phe ủng hộ việc giữ nguyên hiện trạng của Mỹ. Mỹ cũng đã từ bỏ ý định làm suy yếu và cô lập Hà Nội mà chú trọng đến lợi ích của một Việt Nam vững mạnh và phát triển. Tuy nhiên mỗi bên đã từng nhìn nhận hai bên là mối đe dọa lẫn nhau. Ở Mỹ, hồi ức về sự thất bại trong cuộc chiến Việt Nam và lòng tự tôn đối với một nước đứng đầu về tự do đã tạo ra các thế lực chống lại mối quan hệ mật thiết với Hà Nội. Ở Việt Nam, mong muốn bảo vệ thể chế cộng sản và ý thức hệ bài phương Tây cũng đã cản trở mỗi một bước tiến gần đến quan hệ hữu nghị với Washington.
Các nỗ lực của cả hai bên đóng một vai trò quan trọng trong việc làm giảm bớt sự đe dọa của đối phương. Nhưng yếu tố quyết định trong những năm gần đây đã biến hai nước cựu thù thành bạn chính là sự cấp bách của mối đe dọa về an ninh chung. Việc mở rộng lãnh hải của Bắc Kinh trên Biển Đông đã làm thay đổi phép tính chiến lược của cả Hà Nội lẫn Washington. Đương đầu với sự thách thức to lớn từ phía Trung Quốc, Việt Nam và Mỹ giờ đây đã chuẩn bị để gạt bỏ những bất đồng về ý thức hệ để chú trọng vào các lợi ích chiến lược chung của hai bên.
Việc giao thoa vốn đang mở rộng cửa cho một mối quan hệ thân cận giữa Mỹ và Việt Nam lại thật sự đang lớn dần lên. Bắt đầu từ chuyến công du của bà Clinton đến Hà nội tháng 7 năm 2012 và sẽ đạt đến cực điểm với chuyến công du của ông Trọng đến Washington. Tiến trình vẫn đang dần diễn ra nhưng đã đạt được những thay đổi to lớn.
Một thập kỷ trước đây, các viên chức Hà Nội đã nói với tôi rằng theo một cách không chính thức thì chính quyền Hà Nội xem Trung Quốc là một đồng minh chiến lược, dù là điều này không được công nhận chính thức. Ngày nay, mối quan hệ Việt Mỹ phải được hiểu là một mối quan hệ đối tác toàn diện về hình thức nhưng lại là một đối tác chiến lược thật sự về nội dung.
-VN tham gia Hệ thống bố trí lực lượng thường trực LHQBáo Đất Việt
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh. Ảnh: VOV- Quân đội nhân dân Việt Nam có đủ khả năng tham gia thành công vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã phát biểu như vậy tại Hội nghị Lãnh đạo quốc phòng các quốc gia thành viên Liên hợp quốc về gìn giữ hòa bình được tổ chức tại trụ sở LHQ ở Niu Y-oóc, Hoa Kỳ từ ngày 27 đến 28/3.
Theo đó, ông cho rằng châu Á- Thái Bình Dương đang trở thành tâm điểm của thế giới, là tương lai phát triển cả về chính trị, kinh tế, quốc phòng-an ninh của các quốc gia trong khu vực cũng như toàn thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tiềm ẩn những thách thức đe dọa đến hòa bình, ổn định, an ninh. Đó là: Các thách thức phi truyền thống, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, cách hành xử đe dọa, sử dụng vũ lực, không tôn trọng luật pháp quốc tế.
"Trước những thách thức đó, nhu cầu bảo đảm hòa bình, ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là một điểm cần quan tâm trong chương trình nghị sự của LHQ, đồng thời cũng đặt ra nhu cầu hợp tác trên bình diện khu vực và quốc tế của tất cả các quốc gia", Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói.
Ông bày tỏ, Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp cho hòa bình, ổn định, phản đối sự bất công và sử dụng vũ lực, lấy lợi ích chung của cộng đồng và luật pháp quốc tế làm chuẩn mực cho mọi hành động nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời góp phần duy trì hòa bình, ổn định cho khu vực và thế giới.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh gặp ông A-tun Kha-rê, Phó tổng thư ký LHQ về bảo đảm thực địa. Ảnh QĐND |
Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh thông báo, Việt Nam chính thức đăng ký vào Hệ thống bố trí lực lượng thường trực LHQ (UNSAS) để sẵn sàng tham gia các hoạt động tại một số phái bộ thích hợp qua việc cử sĩ quan, bệnh viện dã chiến cấp 2 và lực lượng công binh.
"Quân đội nhân dân Việt Nam có đủ khả năng tham gia thành công vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ, vì mục đích hòa bình, nhân đạo và tái thiết ở những lĩnh vực Việt Nam lựa chọn, trên cơ sở nghị quyết của Hội đồng bảo an LHQ, sự chấp thuận của các bên liên quan, trong đó có nước chủ nhà", Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định.
Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh bày tỏ việc Việt Nam tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ngoài thể hiện trách nhiệm của một quốc gia thành viên Liên hợp quốc còn là niềm tự hào cho Việt Nam, nhưng bên cạnh đó thách thức cũng không nhỏ, đó là Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm, tiềm lực còn hạn chế.
Do vậy, Việt Nam mong muốn nhận được sự hợp tác, hỗ trợ và giúp đỡ từ Liên hợp quốc và của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc để hoàn thành tốt nhiệm vụ do Liên hợp quốc giao phó, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định, xây dựng tình đoàn kết giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
-Việt Nam nêu cảnh báo cách hành xử đe dọa dùng vũ lực tại LHQVNExpress
Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Chí Vịnh cảnh báo cách hành xử đe dọa sử dụng vũ lực và không tôn trọng luật pháp quốc tế đang gây tác động tiêu cực đến an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương. Tướng Nguyễn Chí Vịnh: Một nước áp đặt, thế giới sẽ ...
Việt Nam phản đối sự bất công và sử dụng vũ lựcBáo điện tử Chính phủ
-Hợp tác ở Cam Ranh không gây hại cho bên thứ ba (ĐV 27-3-15) Tướng Vịnh: VN không tham gia trò chơi quyền lực nước lớn(TVN 27-3-15)
-
-'VN không tham gia trò chơi quyền lực nào của nước lớn' (VOV VNN 26-3-15) -- P/v Nguyễn Chí Vịnh
Chúng ta phải giữ cho được độc lập tự chủ, không tham gia bất kỳ trò chơi quyền lực nào, không dựa vào một bên để chống lại bên kia nhưng cũng không có nghĩa là co thủ... - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh nói.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh trả lời phỏng vấn của VOV nhân chuyến công tác tại Washington của đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam.
Xây dựng lòng tin
Xin Thứ trưởng cho biết, hiện nay đâu là trọng tâm của quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ?
Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ là mối quan hệ rất đặc biệt, quan hệ giữa hai quốc gia đã từng có cuộc chiến tranh kéo dài, quân đội hai nước ở hai bên chiến tuyến và cũng đã phân biệt kẻ thắng, người thua.
Một thời gian dài sau chiến tranh, hai nước đã bình thường hóa quan hệ, trong đó quan hệ quốc phòng có một vai trò đặc biệt. Điểm quan trọng nhất trong quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ là xây dựng lòng tin. Lòng tin rằng Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ không còn là kẻ thù của nhau, sẽ không dùng vũ lực đối với nhau, không đem vũ khí để đối đầu nhau mà cần hợp tác để giữ gìn hòa bình, để cùng phát triển và đóng góp cho hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới. Đó là điểm quan trọng nhất mà hợp tác quốc phòng có thể đem lại.
Để làm được điều đó, hai bên cần hợp tác trên rất nhiều lĩnh vực, thực hiện nhiều việc trong một thời gian dài và với một nhịp độ vừa phải, làm hài lòng cho cả hai bên, phù hợp với sự phát triển của tình hình hiện nay nhưng cũng phải phù hợp với đặc thù lịch sử trong quan hệ giữa hai nước.
Vì vậy, điều quan trọng đầu tiên là hai bên tìm kiếm những tương đồng trong quan điểm về an ninh khu vực, đảm bảo hòa bình ổn định bền vững cho Việt Nam cũng như đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà Hoa Kỳ có trách nhiệm đối với sự hòa bình, ổn định ấy.
Đó là một mục tiêu hết sức quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Thứ hai, cuộc chiến tranh đã lùi xa nhưng hậu quả của nó còn kéo dài nên việc hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh là vô cùng quan trọng. Nó không chỉ khắc phục hậu quả của quá khứ mà còn mở cửa cho tương lai, một tương lai không còn chiến tranh, không còn hận thù, một tương lai hợp tác với nhau.
Hoa Kỳ cũng như cả thế giới đều thấy rằng hiếm có nước nào như Việt Nam đã hợp tác tốt với Hoa Kỳ như vậy trong khắc phục hậu quả chiến tranh. Đây có thể nói là một mẫu mực trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh giữa các nước từng có chiến tranh với nhau.
Một điểm nữa cũng rất cần quan tâm trong hợp tác quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ là hợp tác đóng góp cho hoạt động gìn giữ hòa bình trên thế giới. Đây không chỉ đơn giản là hợp tác trong các hoạt động gìn giữ hòa bình mà bản chất của nó là hợp tác để cùng đem lại hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và trên thế giới.
Sau những lĩnh vực được đặc biệt quan tâm như vậy, hai bên cũng đang thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như đào tạo tiếng Anh, khoa học công nghệ, pháp lý tại Hoa Kỳ.
Ngoài ra, chúng ta cũng đang hợp tác với Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh biển, ví dụ như tăng cường năng lực cho lực lượng thực thi pháp luật trên biển, đào tạo bồi dưỡng kiến thức về luật biển, kinh nghiệm bảo vệ thềm lục địa…
Nói rộng hơn thì năm 2011, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký biên bản hợp tác quốc phòng gồm 5 lĩnh vực thì cả 5 lĩnh vực này cho đến nay đều chứng tỏ được tác dụng và có những bước phát triển phù hợp với nhu cầu và năng lực của mỗi bên.
Sự hợp tác ấy đem lại lợi ích cho Việt Nam, cho Hoa Kỳ, không gây phương hại đến bất kỳ quốc gia nào, đóng góp một cách rất tích cực và được tất cả các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như trến thế giới thừa nhận mạnh mẽ.
Vậy hợp tác quốc phòng giữ vai trò như thế nào trong mối quan hệ tổng thể giữa Việt Nam và Hoa Kỳ?
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ là mối quan hệ đối tác toàn diện, bao gồm cả chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng-an ninh… và vai trò của hợp tác quốc phòng trong bức tranh tổng thể ấy chính là xây dựng lòng tin.
Nếu không có lòng tin, nếu vẫn giữ tư tưởng thù địch, nếu nghĩ rằng chúng ta sẽ gặp bất trắc trong tương lai thì sẽ không thể có mối quan hệ bền vững và có lợi cho cả hai bên.
Hợp tác quốc phòng phải làm sao để nhà nước và nhân dân hai nước cũng như cả thế giới thấy rằng chúng ta có thể yên tâm hợp tác với Hoa Kỳ. Chúng ta cũng phải cho Hoa Kỳ thấy rằng khi hợp tác với Việt Nam thì hòa bình, ổn định, bình đẳng, tôn trọng chế độ chính trị của nhau là những điều kiện tiên quyết. Cho đến nay, Hoa Kỳ cũng đã thừa nhận tất cả các giá trị của Việt Nam và đây cũng chính là động lực phát triển của các mối quan hệ khác giữa hai nước.
Hòa bình, ổn định cho Việt Nam
Khu vực châu Á-TBD hiện đang có nhiều diễn biến khá phức tạp, theo Thứ trưởng, hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cần phát triển theo phương hướng nào để Việt Nam vừa có thể giữ vững độc lập, chủ quyền, vừa đảm bảo mối quan hệ hài hòa với các nước khác?
Các quan chức quốc phòng Hoa Kỳ cũng vừa hỏi tôi đúng câu này. Tôi đã trả lời rằng trong quan hệ quốc phòng nói riêng cũng như quan hệ chiến lược nói chung trong bối cảnh khu vực châu Á-TBD đang có sự can dự của nhiều thế lực, đặc biệt là các nước lớn với nhiều yếu tố, sức mạnh khác nhau, chúng tôi chỉ yêu cầu hai điểm.
Các quan chức quốc phòng Hoa Kỳ cũng vừa hỏi tôi đúng câu này. Tôi đã trả lời rằng trong quan hệ quốc phòng nói riêng cũng như quan hệ chiến lược nói chung trong bối cảnh khu vực châu Á-TBD đang có sự can dự của nhiều thế lực, đặc biệt là các nước lớn với nhiều yếu tố, sức mạnh khác nhau, chúng tôi chỉ yêu cầu hai điểm.
Thứ nhất là hòa bình, ổn định cho Việt Nam. Thứ hai là chúng tôi sẽ không tham gia bất cứ trò chơi cạnh tranh quyền lực nào của các nước lớn. Chúng ta không đứng về bất kỳ bên nào để chống bên kia mà chúng ta chỉ thực hiện nghĩa vụ của mình, đóng góp vào hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương LHQ.
Đó chính là đường lối đối ngoại độc lập tự chủ của đất nước ta. Trên thực tế thì đây không phải là cái chúng ta nghĩ ra vào thời điểm này mà đó là quy luật, là chân lý, là bài học lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc ta và cũng là quy luật phát triển của đất nước ta về sau này.
Chúng ta phải giữ cho được độc lập tự chủ, không tham gia bất kỳ trò chơi quyền lực nào, không dựa vào một bên để chống lại bên kia nhưng cũng không có nghĩa là chúng ta co thủ mà có nghĩa là chúng ta giữ được trách nhiệm của mình đối với hòa bình, ổn định của khu vực. Chúng ta không đồng tình với mọi sự can dự gây phương hại tới bất kỳ quốc gia nào, cho dù có ảnh hưởng tới chúng ta hay không, và sẽ phản đối bằng khả năng của chúng ta.
Do vậy việc giữ vững đường lối độc lập tự chủ sẽ đảm bảo cho chúng ta một nền hòa bình lâu dài, bền vững. Trừ khi nước ngoài đem quân xâm lược chúng ta thì chúng ta phải chiến đấu còn nếu chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc không bị xâm hại thì chúng ta giữ hòa hiếu với tất cả các nước khác.
Đó chính là đường lối đối ngoại độc lập tự chủ của đất nước ta. Trên thực tế thì đây không phải là cái chúng ta nghĩ ra vào thời điểm này mà đó là quy luật, là chân lý, là bài học lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc ta và cũng là quy luật phát triển của đất nước ta về sau này.
Chúng ta phải giữ cho được độc lập tự chủ, không tham gia bất kỳ trò chơi quyền lực nào, không dựa vào một bên để chống lại bên kia nhưng cũng không có nghĩa là chúng ta co thủ mà có nghĩa là chúng ta giữ được trách nhiệm của mình đối với hòa bình, ổn định của khu vực. Chúng ta không đồng tình với mọi sự can dự gây phương hại tới bất kỳ quốc gia nào, cho dù có ảnh hưởng tới chúng ta hay không, và sẽ phản đối bằng khả năng của chúng ta.
Do vậy việc giữ vững đường lối độc lập tự chủ sẽ đảm bảo cho chúng ta một nền hòa bình lâu dài, bền vững. Trừ khi nước ngoài đem quân xâm lược chúng ta thì chúng ta phải chiến đấu còn nếu chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc không bị xâm hại thì chúng ta giữ hòa hiếu với tất cả các nước khác.
Tìm kiếm liệt sỹ, khắc phục hậu quả dioxin
40 năm đã trôi qua nhưng cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn để lại nhiều hậu quả nặng nề, Thứ trưởng đánh giá thế nào về hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh giữa hai nước?
Từ trước khi bình thường hóa quan hệ, Việt Nam và Hoa Kỳ đã hợp tác tìm kiếm hài cốt người Hoa Kỳ mất tích. Cho đến hôm nay, hoạt động này vẫn là một trong những nội dung chủ yếu, quan trọng và rất điển hình trong quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.
Chúng ta đã làm cho Chính phủ và người dân Hoa Kỳ hiểu rằng Việt Nam thực sự là một đất nước nhân đạo. Chúng ta đã giúp Hoa Kỳ tìm kiếm hài cốt của quân nhân họ, những người đã mang chiến tranh tới Việt Nam, bằng tất cả những khả năng của chúng ta và rất hiệu quả. Đây là những nhận xét của Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chứ không phải tự chúng ta nói ra.
Trong thời gian tới, chúng ta sẽ đẩy mạnh hoạt động này để không một gia đình, không một bà mẹ nào phải chờ để tìm được hài cốt của con mình. Bản thân chúng ta cũng có những khó khăn rất lớn khi hàng trăm nghìn liệt sỹ, chiến sỹ cách mạng hy sinh trong cuộc chiến tranh chống Mỹ nhưng chưa tìm được hài cốt. Chúng ta có trách nhiệm với đất nước chúng ta, với những người đã hy sinh và đặc biệt là gia đình họ. Đây là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của nhân dân ta, chúng ta tự làm chứ không chờ một ai giúp chúng ta làm chuyện này cả.
Tuy nhiên, chúng ta hoan nghênh sự hợp tác của các nước bao gồm cả Hoa Kỳ trong vấn đề này, đặc biệt là trong cung cấp thông tin và hỗ trợ về kỹ thuật, trang thiết bị để chúng ta đẩy nhanh hơn, sớm hơn việc tìm kiếm liệt sỹ Việt Nam mất tích. Trong thời gian qua, với sự hợp tác của một số nước như Australia, Hàn Quốc và đặc biệt là Hoa Kỳ, chúng ta đã cải thiện được tốc độ tìm kiếm liệt sỹ Việt Nam.
Điểm tiếp theo là khắc phục hậu quả dioxin. Càng ngày các chuyên gia Việt Nam, Hoa Kỳ và cả thế giới càng thấy rằng hậu quả của dioxin là vô cùng khủng khiếp. Cho đến giờ khoa học vẫn chưa chứng minh được là đến bao giờ chúng ta mới có thể giải quyết cơ bản hậu quả dioxin. Hậu quả này vô cùng nặng nề, kéo dài nhiều đời, gây ra bi kịch khủng khiếp cho gia đình các nạn nhân.
Cho đến thế kỷ 21 này mà những người cháu tới 3 đời của các chiến sỹ nhiễm dioxin vẫn bị tàn tật khi ra đời, vẫn trở thành những con người nhưng không đủ năng lực làm người thì mới thấy sự đau xót như thế nào.
Hoa Kỳ cũng đã nhận thức được vấn đề này và vừa qua đã giúp chúng ta một dự án tẩy độc tại Đà Nẵng và sắp tới đây sẽ khảo sát và xây dựng dự án ở Biên Hòa. Dioxin là vấn đề rất nặng nề và lâu dài và chúng ta mong Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ chúng ta giải quyết.
Tôi đã gặp thượng nghị sỹ Patrick Leahy, một người hết sức nhiệt tình trong hợp tác với Việt Nam để giải quyết vấn đề dioxin. Tôi nói với ông ấy rằng tôi mời ông ấy sang Việt Nam một lần nữa, mời ông ấy đến các gia đình có các cháu sinh ra bị hậu quả dioxin thì ông sẽ thấy những người mẹ khổ như thế nào, gia đình họ khổ như thế nào và ông sẽ hiểu rằng chúng tôi khổ hơn ông hàng trăm hàng ngàn lần. Ông ấy nói rằng ông ấy sẽ sang và sẽ đến những gia đình như vậy.
Một lĩnh vực nữa trong khắc phục hậu quả chiến tranh là khắc phục hậu quả bom mìn. Theo tính toán sơ bộ của các chuyên gia, nếu với tốc độ như cách đây khoảng 5 năm thì chúng ta phải mất 300 nữa mới làm sạch được bom mìn trên đất nước Việt Nam. Một năm Việt Nam có biết bao người chết và bị thương vì bom mìn và cứ một người bị thương thì lại phải có những người nuôi họ nữa.
Cách đây 5 năm, Chính phủ đã lập ra Ban chỉ đạo khắc phục hậu quả bom mìn quốc gia và tận dụng tối đa các nguồn lực nhà nước để tăng tốc độ làm sạch bom mìn.
Theo tính toán bây giờ thì vẫn còn khoảng 100 năm nữa, trong khi chúng ta đang muốn rút ngắn chỉ còn 30 năm hoặc cùng lắm là 50 năm, còn trước mắt thì cố gắng không để có thêm người chết và bị thương nữa.
Vừa qua, Hoa Kỳ cũng đã có động thái quan tâm đến vấn đề này và đã ký với Việt Nam bản ghi nhớ về khắc phục hậu quả bom mìn. Trong chuyến thăm lần này, tôi đã đề xuất 3 dự án để phía Hoa Kỳ nghiên cứu. Thứ nhất là dự án làm sạch bom mìn ở một số địa phương có tỷ lệ ô nhiễm bom mìn rất nặng mà người ta gọi là vùng đỏ.
Thứ hai, Chính phủ đã thành lập Trung tâm bom mìn Việt Nam và hiện nay trung tâm này đang rất cần một trung tâm dữ liệu về bom mìn và nạn nhân bom mìn. Chúng tôi đã đề nghị Hoa Kỳ hỗ trợ trung tâm này tùy theo khả năng của họ.
Thứ ba là các nạn nhân bom mìn tại Việt Nam đang rất cần chân tay giả phù hợp với nhu cầu sinh sống, lao động và tái hòa nhập của họ. Tại Việt Nam cũng có các cơ sở sản xuất chân tay giả do nước ngoài tài trợ nhưng trình độ cũng chưa đạt được mức như trên.
Do vậy mà chúng tôi đề nghị các tổ chức nhân đạo, các quỹ của Hoa Kỳ giúp đỡ Hội hỗ trợ nạn nhân bom mìn Việt Nam để làm sao mỗi tỉnh có nhiều nạn nhân bom mìn có một xưởng sản xuất chân tay giả như vậy. Đề xuất của chúng tôi đã nhận được sự hưởng ứng rất tích cực của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cũng như thượng nghị sỹ Leahy. Tôi hy vọng tới đây Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ ký được những dự án cụ thể như thế này.
2015 là năm kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, vậy đâu sẽ là điểm nhấn trong quan hệ quốc phòng giữa hai nước trong năm nay cũng như trong thời gian tới?
Đó là hợp tác trên thực tế và đặc biệt là trong các lĩnh vực nhân đạo. Trước hết là về các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ, thứ hai là khắc phục hậu quả chiến tranh, và thứ ba là trao đổi về mặt chiến lược để tìm ra những nhận thức chung về tình hình an ninh khu vực, từ đó đi đến những tiếng nói, hành động đảm bảo cho khu vực chúng ta, đất nước chúng ta có một nền hòa bình bền vững, sự ổn định, phát triển và hợp tác tốt hơn với Hoa Kỳ trong nhiều lĩnh vực khác.
40 năm đã trôi qua nhưng cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn để lại nhiều hậu quả nặng nề, Thứ trưởng đánh giá thế nào về hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh giữa hai nước?
Từ trước khi bình thường hóa quan hệ, Việt Nam và Hoa Kỳ đã hợp tác tìm kiếm hài cốt người Hoa Kỳ mất tích. Cho đến hôm nay, hoạt động này vẫn là một trong những nội dung chủ yếu, quan trọng và rất điển hình trong quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.
Chúng ta đã làm cho Chính phủ và người dân Hoa Kỳ hiểu rằng Việt Nam thực sự là một đất nước nhân đạo. Chúng ta đã giúp Hoa Kỳ tìm kiếm hài cốt của quân nhân họ, những người đã mang chiến tranh tới Việt Nam, bằng tất cả những khả năng của chúng ta và rất hiệu quả. Đây là những nhận xét của Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chứ không phải tự chúng ta nói ra.
Trong thời gian tới, chúng ta sẽ đẩy mạnh hoạt động này để không một gia đình, không một bà mẹ nào phải chờ để tìm được hài cốt của con mình. Bản thân chúng ta cũng có những khó khăn rất lớn khi hàng trăm nghìn liệt sỹ, chiến sỹ cách mạng hy sinh trong cuộc chiến tranh chống Mỹ nhưng chưa tìm được hài cốt. Chúng ta có trách nhiệm với đất nước chúng ta, với những người đã hy sinh và đặc biệt là gia đình họ. Đây là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của nhân dân ta, chúng ta tự làm chứ không chờ một ai giúp chúng ta làm chuyện này cả.
Tuy nhiên, chúng ta hoan nghênh sự hợp tác của các nước bao gồm cả Hoa Kỳ trong vấn đề này, đặc biệt là trong cung cấp thông tin và hỗ trợ về kỹ thuật, trang thiết bị để chúng ta đẩy nhanh hơn, sớm hơn việc tìm kiếm liệt sỹ Việt Nam mất tích. Trong thời gian qua, với sự hợp tác của một số nước như Australia, Hàn Quốc và đặc biệt là Hoa Kỳ, chúng ta đã cải thiện được tốc độ tìm kiếm liệt sỹ Việt Nam.
Điểm tiếp theo là khắc phục hậu quả dioxin. Càng ngày các chuyên gia Việt Nam, Hoa Kỳ và cả thế giới càng thấy rằng hậu quả của dioxin là vô cùng khủng khiếp. Cho đến giờ khoa học vẫn chưa chứng minh được là đến bao giờ chúng ta mới có thể giải quyết cơ bản hậu quả dioxin. Hậu quả này vô cùng nặng nề, kéo dài nhiều đời, gây ra bi kịch khủng khiếp cho gia đình các nạn nhân.
Cho đến thế kỷ 21 này mà những người cháu tới 3 đời của các chiến sỹ nhiễm dioxin vẫn bị tàn tật khi ra đời, vẫn trở thành những con người nhưng không đủ năng lực làm người thì mới thấy sự đau xót như thế nào.
Hoa Kỳ cũng đã nhận thức được vấn đề này và vừa qua đã giúp chúng ta một dự án tẩy độc tại Đà Nẵng và sắp tới đây sẽ khảo sát và xây dựng dự án ở Biên Hòa. Dioxin là vấn đề rất nặng nề và lâu dài và chúng ta mong Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ chúng ta giải quyết.
Tôi đã gặp thượng nghị sỹ Patrick Leahy, một người hết sức nhiệt tình trong hợp tác với Việt Nam để giải quyết vấn đề dioxin. Tôi nói với ông ấy rằng tôi mời ông ấy sang Việt Nam một lần nữa, mời ông ấy đến các gia đình có các cháu sinh ra bị hậu quả dioxin thì ông sẽ thấy những người mẹ khổ như thế nào, gia đình họ khổ như thế nào và ông sẽ hiểu rằng chúng tôi khổ hơn ông hàng trăm hàng ngàn lần. Ông ấy nói rằng ông ấy sẽ sang và sẽ đến những gia đình như vậy.
Một lĩnh vực nữa trong khắc phục hậu quả chiến tranh là khắc phục hậu quả bom mìn. Theo tính toán sơ bộ của các chuyên gia, nếu với tốc độ như cách đây khoảng 5 năm thì chúng ta phải mất 300 nữa mới làm sạch được bom mìn trên đất nước Việt Nam. Một năm Việt Nam có biết bao người chết và bị thương vì bom mìn và cứ một người bị thương thì lại phải có những người nuôi họ nữa.
Cách đây 5 năm, Chính phủ đã lập ra Ban chỉ đạo khắc phục hậu quả bom mìn quốc gia và tận dụng tối đa các nguồn lực nhà nước để tăng tốc độ làm sạch bom mìn.
Theo tính toán bây giờ thì vẫn còn khoảng 100 năm nữa, trong khi chúng ta đang muốn rút ngắn chỉ còn 30 năm hoặc cùng lắm là 50 năm, còn trước mắt thì cố gắng không để có thêm người chết và bị thương nữa.
Vừa qua, Hoa Kỳ cũng đã có động thái quan tâm đến vấn đề này và đã ký với Việt Nam bản ghi nhớ về khắc phục hậu quả bom mìn. Trong chuyến thăm lần này, tôi đã đề xuất 3 dự án để phía Hoa Kỳ nghiên cứu. Thứ nhất là dự án làm sạch bom mìn ở một số địa phương có tỷ lệ ô nhiễm bom mìn rất nặng mà người ta gọi là vùng đỏ.
Thứ hai, Chính phủ đã thành lập Trung tâm bom mìn Việt Nam và hiện nay trung tâm này đang rất cần một trung tâm dữ liệu về bom mìn và nạn nhân bom mìn. Chúng tôi đã đề nghị Hoa Kỳ hỗ trợ trung tâm này tùy theo khả năng của họ.
Thứ ba là các nạn nhân bom mìn tại Việt Nam đang rất cần chân tay giả phù hợp với nhu cầu sinh sống, lao động và tái hòa nhập của họ. Tại Việt Nam cũng có các cơ sở sản xuất chân tay giả do nước ngoài tài trợ nhưng trình độ cũng chưa đạt được mức như trên.
Do vậy mà chúng tôi đề nghị các tổ chức nhân đạo, các quỹ của Hoa Kỳ giúp đỡ Hội hỗ trợ nạn nhân bom mìn Việt Nam để làm sao mỗi tỉnh có nhiều nạn nhân bom mìn có một xưởng sản xuất chân tay giả như vậy. Đề xuất của chúng tôi đã nhận được sự hưởng ứng rất tích cực của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cũng như thượng nghị sỹ Leahy. Tôi hy vọng tới đây Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ ký được những dự án cụ thể như thế này.
2015 là năm kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, vậy đâu sẽ là điểm nhấn trong quan hệ quốc phòng giữa hai nước trong năm nay cũng như trong thời gian tới?
Đó là hợp tác trên thực tế và đặc biệt là trong các lĩnh vực nhân đạo. Trước hết là về các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ, thứ hai là khắc phục hậu quả chiến tranh, và thứ ba là trao đổi về mặt chiến lược để tìm ra những nhận thức chung về tình hình an ninh khu vực, từ đó đi đến những tiếng nói, hành động đảm bảo cho khu vực chúng ta, đất nước chúng ta có một nền hòa bình bền vững, sự ổn định, phát triển và hợp tác tốt hơn với Hoa Kỳ trong nhiều lĩnh vực khác.
Theo VOV (Tiêu đề và tiêu đề phụ do VietNamNet đặt)
Đại sứ Nga lên tiếng việc Mỹ nới lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam (GD 26-3-15)
-Phái đoàn quân sự cấp cao CSVN đến Mỹ
WASHINGTON (NV) - Một phái đoàn quân sự cấp cao CSVN đến thủ đô Washington D.C. vào thời điểm Hà Nội cần sự hậu thuẫn quốc tế hơn nữa để đối phó với vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông.
Phái đoàn do tướng Nguyễn Chí Vịnh dẫn đầu (giữa) được Phụ Tá
Ngoại Trưởng Mỹ Tony Blinken (giữa, bên phải) đón tiếp. (Hình: Facebook Đại Sứ Quán Mỹ tại Việt Nam)
Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) loan báo “trong hai ngày 23-24 tháng 3, đoàn cán bộ cấp cao Bộ Quốc Phòng Việt Nam, do Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh, ủy viên Trung Ương Đảng, thứ trưởng Bộ Quốc Phòng làm trưởng đoàn, đã có các cuộc tiếp xúc làm việc với Thượng Nghĩ Sĩ Patrick Leahy và các quan chức cấp cao Bộ Quốc Phòng và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.”
Chủ đích thật sự của chuyến đi này là gì, không ai biết, vào thời điểm Việt Nam đang muốn mua một số trang bị an ninh quốc phòng như tàu tuần tra biển, máy bay tuần thám săn ngầm P-3 Orion, radar.
Đại Sứ Mỹ tại Hà Nội nói trong một cuộc thảo luận của tổ chức Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS về mối bang giao Việt Nam với Hoa Kỳ rằng hiện chưa có một hợp đồng bán hay cung cấp võ khí nào cho Việt Nam được ký kết.
Chỉ thấy TTXVN nói rằng, “Trong các cuộc gặp, hai bên đã chia sẻ quan điểm về các vấn đề cùng quan tâm; đánh giá kết quả hợp tác song phương đã đạt được trong thời gian qua và cho rằng hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng đã đáp ứng được lợi ích của hai bên theo nội dung bản ghi nhớ về thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương, phù hợp với quan hệ giữa hai quốc gia.”
Tuần trước, một phái đoàn CSVN do Bộ Trưởng Công An Trần Đại Quang cầm đầu, cũng đã đến Mỹ mà báo chí của Việt Nam nói rằng “nhất trí nâng cấp hợp tác về an ninh, cảnh sát.” Rất có thể hai bên sẽ ký một hiệp ước về dẫn độ tội phạm trong một tương lai gần.
Chiến hạm trang bị hỏa tiễn tấn công USS Chafee của Hoa Kỳ ghé cảng Đà Nẵng hồi tháng 4, 2014. (Hình: VnExpress)
Ngoài tướng Nguyễn Chí Vịnh được nêu trong bản tin, không thấy TTXVN nói phái đoàn cấp cao gồm có những ai khác. Nguồn tin này nói phái đoàn đã họp với Phụ Tá Ngoại Trưởng Mỹ Tony Blinken, Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Phòng phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương David Shear, Phụ Tá Ngoại Trưởng phụ trách các vấn đề chính trị-quân sự Puneet Talwar, Phó Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Phòng phụ trách các vấn đề bình ổn, nhân đạo và gìn giữ hòa bình Anne Witkowsky, tư lệnh lực lượng Tuần Duyên Hoa Kỳ, Đô Đốc Paul Zunkunft và Phó Giám Đốc Cơ Quan Hợp Tác An Ninh Quốc Phòng Jennifer Zakriski.
Khá nhiều các phái đoàn quân sự cao cấp của Hoa Kỳ cũng liên tiếp đến Việt Nam trong khoảng một năm qua, sau khi Mỹ và Việt Nam đạt thỏa thuận “đối tác toàn diện” nhân dịp chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Mỹ vào tháng 7, 2013.
Ngày 19 tháng 1, 2014, tại Hà Nội, Đại Tướng Vincent Brooks, tư lệnh Lục Quân Thái Bình Dương Hoa Kỳ “thăm và làm việc tại Việt Nam.” Thượng Tướng Đỗ Bá Tỵ, tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN khi tiếp ông Brooks “đề nghị lực lượng Lục quân của hai nước tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn các cấp, cần đi sâu vào hợp tác trong các lĩnh vực trao đổi thông tin; chia sẻ kinh nghiệm cứu hộ, cứu nạn trên biển; đào tạo tiếng Anh cho các quân nhân Việt Nam...”
Giữa tháng 12, 2014, Đô Đốc Harry Harris, tư lệnh Hạm Đội Thái Bình Dương, đến Hà Nội “thúc đẩy hợp tác hải quân hai nước đi vào chiều sâu,” theo TTXVN ngày 16 tháng 12, 2014.
Trước đó, trung tuần tháng 8 năm 2014 vừa qua, Đại Tướng Martin Dempsey, chủ tịch Hội Đồng Tham Mưu Trưởng Liên Quân, là vị tướng cao nhất của Hoa Kỳ thăm Việt Nam từ 1971. Ngoài những cuộc họp ở Hà Nội, ông Dempsey đã thăm Sư Đoàn Không Quân 372 và Vùng 3 Hải Quân Việt Nam. (TN)
-Bộ trưởng Trần Đại Quang thăm và làm việc tại Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ
16/03/2015
Nhận lời mời của các cơ quan thực thi pháp luật Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ, ngày 15/3/2015, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam do Đại tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an dẫn đầu đã thăm chính thức Hoa Kỳ.
Chiều cùng ngày, tại thủ đô Washington, Bộ trưởng Trần Đại Quang đã tiếp ngài Scot Marciel, Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương. Cùng dự buổi tiếp có đồng chí Phạm Quang Vinh, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Ngài Scot Marciel nhiệt liệt chào mừng và đánh giá cao chuyến thăm của Bộ trưởng Trần Đại Quang đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ; cho rằng chuyến thăm là sự khởi đầu tốt đẹp cho các hoạt động thiết thực kỷ niệm ở hai nước, góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước đi vào thực chất, có hiệu quả thiết thực và tạo tiền đề cho chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước.
“Thế lực thù địch lợi dụng triệt để internet để kích động, phá hoại"
Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang nhấn mạnh trong báo cáo công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trước Quốc hội, sáng nay 25/10.
-Bộ trưởng Trần Đại Quang thăm và làm việc tại Trung Quốc
Ngày 26/6, Đại tướng Trần Đại Quang đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam lên đường sang thăm và làm việc tại Trung Quốc.
Cổng thông tin điện tử Bộ Công an cho biết, nhận lời mời của Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Quách Thanh Côn, ngày 26/10/2014, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam do Đại tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an dẫn đầu đã lên đường sang thăm Trung Quốc và đồng chủ trì Hội nghị hợp tác phòng, chống tội phạm lần thứ tư giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc.
Đây là Hội nghị cấp Bộ trưởng được tổ chức luân phiên hai năm một lần, Hội nghị lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội vào năm 2008, Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Bắc Kinh năm 2010, Hội nghị lần thứ 3 tổ chức tại Hà Nội năm 2012.
Hội nghị lần này nhằm đánh giá tình hình, kết quả hợp tác trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự giữa hai Bộ; thống nhất phương hướng hợp tác từ nay đến năm 2016 và những năm tiếp theo.-Nguồn Chinhphu.vn
Chiều cùng ngày, tại thủ đô Washington, Bộ trưởng Trần Đại Quang đã tiếp ngài Scot Marciel, Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương. Cùng dự buổi tiếp có đồng chí Phạm Quang Vinh, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Ngài Scot Marciel nhiệt liệt chào mừng và đánh giá cao chuyến thăm của Bộ trưởng Trần Đại Quang đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ; cho rằng chuyến thăm là sự khởi đầu tốt đẹp cho các hoạt động thiết thực kỷ niệm ở hai nước, góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước đi vào thực chất, có hiệu quả thiết thực và tạo tiền đề cho chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước.
“Thế lực thù địch lợi dụng triệt để internet để kích động, phá hoại"
Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang báo cáo tại phiên họp Quốc hội sáng nay 25/10 (ảnh: Minh Thanh)
(Dân trí) - “Các thế lực thù địch, phản động ráo riết gia tăng các hoạt động chống phá nhằm hình thành các tổ chức chính trị đối lập trong nước; triệt để lợi dụng internet để tuyên truyền phá hoại tư tưởng, chia rẽ nội bộ, kích động chống phá Đảng, Nhà nước”.
Theo Bộ trưởng Trần Đại Quang, năm 2014, trong bối cảnh có nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến tình hình an ninh trật tự, Chính phủ đã tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 37 và Nghị quyết 63 của Quốc hội. Lực lượng công an đã triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp, tham mưu với Đảng, Nhà nước nhiều chủ trương cơ bản chiến lược, đồng thời giải quyết nhiều vấn đề bất cập về an ninh trật tự.
Bộ Công an đã phát hiện ngăn chặn kịp thời, có hiệu quả các hoạt động thâm nhập, phá hoại, kích động, gây rối, bạo loạn của các thế lực thù địch và phản động , bảo vệ an toàn các mục tiêu, địa bàn trọng điểm, đảm bảo an ninh trật tự, giữ vững ổn định chính trị, không để bị động bất ngờ, không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập trong nội địa.
Tập trung chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc công tác tiếp nhận, giải quyết tin báo tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố; tiếp nhận 106.540 tố giác, tin báo tội phạm; kiến nghị khởi tố 37,67% vụ so với năm 2013; đã xử lý 92,04% số các tin báo về tội phạm; chủ động nắm bắt tình hình trên các tuyến, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm. Tập trung phát hiện, đấu tranh, xử lý nghiêm minh, kịp thời các băng nhóm tội phạm nguy hiểm, triệt phá các tụ điểm gây mất trật tự xã hội, không để tội phạm lộng hành, gia tăng… Số vụ án khởi tố mới là 77.913 vụ với 121.039 bị can (tăng 2% về số vụ, giảm 2,19% số bị can so với năm 2013).
Qua điều tra các vụ án an ninh quốc gia cho thấy, các thế lực thù địch, phản động ráo riết gia tăng các hoạt động chống phá nhằm hình thành các tổ chức chính trị đối lập trong nước; triệt để lợi dụng internet để tuyên truyền phá hoại tư tưởng, chia rẽ nội bộ, kích động chống phá Đảng, Nhà nước; hậu thuẫn, lợi dụng các đối tượng chống đối ở trong nước, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo và những vấn đề bức xúc của xã hội để lôi kéo, kích động, tụ tập đông người… làm mất ổn định chính trị, xã hội của nước ta.
Tội phạm về trật tự xã hội đã khởi tố điều tra 200.934 vụ, giảm 1,59% về số vụ so với năm 2013. Một số loại tội phạm nghiêm trọng giảm, như: Tội phạm giết người (giảm 7,93%), tội phạm tàng trữ mua bán trái phép vũ khí vật liệu nổ, tội phạm chống người thi hành công vụ. Một số loại tội phạm tăng, như buôn bán người, đánh bạc. Đã phát hiện, triệt phá 4.904 băng nhóm tội phạm, trong đó có một số băng nhóm hoạt động dưới dạng bảo kê, đòi nợ thuê, cho vay nặng lãi, cưỡng đoạt tài sản, cá cược bóng đá… ở vùng giáp ranh giữa đô thị và nông thôn.
-Bộ trưởng Trần Đại Quang thăm và làm việc tại Trung Quốc
Ngày 26/6, Đại tướng Trần Đại Quang đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam lên đường sang thăm và làm việc tại Trung Quốc.
Cổng thông tin điện tử Bộ Công an cho biết, nhận lời mời của Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Quách Thanh Côn, ngày 26/10/2014, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam do Đại tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an dẫn đầu đã lên đường sang thăm Trung Quốc và đồng chủ trì Hội nghị hợp tác phòng, chống tội phạm lần thứ tư giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Công an Trung Quốc.
Đây là Hội nghị cấp Bộ trưởng được tổ chức luân phiên hai năm một lần, Hội nghị lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội vào năm 2008, Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Bắc Kinh năm 2010, Hội nghị lần thứ 3 tổ chức tại Hà Nội năm 2012.
Hội nghị lần này nhằm đánh giá tình hình, kết quả hợp tác trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự giữa hai Bộ; thống nhất phương hướng hợp tác từ nay đến năm 2016 và những năm tiếp theo.-Nguồn Chinhphu.vn