Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

Dân quyền ở Việt Nam

Dân quyền ở Việt Nam: Civil Liberties in Vietnam: Half-Full Glass (Asia Sentinel 27-11-15) -- Ý kiến David Brown ◄
Human Rights Watch is upset that Hanoi is revising “its already draconian criminal code.”  Parsing a recent report to Vietnam’s National Assembly by the Minister of Public Security, the New York-based advocacy group discerned that “Vietnam will return to its policy of stamping out dissent now that the (Trans-Pacific Partnership trade pact) is in place.”

Actually, human rights-wise, it’s been fairly quiet in Vietnam recently.  Unimpressed, HRW insists that signatories to the TPP (the US, Japan, Australia, Canada, etc.) “must push Vietnam to halt [its pending] legislation.”
I’m not sure which is more annoying: HRW’s boldly simplistic narrative of the campaign for democratization, or the persistent obtuseness of the Hanoi regime’s internal security agencies.
Public Security Minister Tran Dai Quang’s report illustrates both phenomena. 
Question Time no picnic
At Vietnam’s National Assembly sessions, ministers submit to questioning by deputies.  The Q&A is often good theatre, and it is well-reported by what the Western newswires insist on calling the “state-controlled media.” 
A year ago, for example, Minister Quang was pressed to explain to the legislature’s Justice Committee what he and his ministry were doing to curb instances of police brutality.  It’s not news that the Vietnamese cops often mobilize squads of, er, local patriotic youth to intimidate people who complain too often and too vocally. It was indeed news that taking their cue from Vietnam’s president and energetic reporting by the daily newspaper Thanh Nien, a number of deputies put the regime’s internal security bosses squarely on the spot.
On Nov.15, however, Quang came to the legislature on a more routine mission: to update on his ministry’s accomplishments over the past three years.  As reported by the online paper Vietnam Net, his testimony was numbingly quantitative.  No matter: bean-counting passes for public accountability in Vietnam.
Since June 2012, Quang said, the national police had solved more than 150,000 criminal cases and arrested nearly 290,000 individuals.  Its 75 percent success rate, he noted, exceeded the 70 percent standard set by the legislature.
Going after the dissidents
In this three-year period, further, the police had dealt with 1,410 offenses against national security. They involved 2,680 individuals.  About 350 oppositionists in 50 provinces and cities had “established in the name of democracy and civil rights more than 60 illegal organizations.” However, said the minister, the police had defeated every conspiracy.
Moving on to economic crimes, Quang reported that the police in the same period had uncovered 1,145 cases of corruption involving 1,930 individuals. 
The regional and global situation is becoming ever more complex, the minister warned. Disturbances fomented by enemy and reactionary influences were daily more dangerous.  The police would strive to foil plots hatched inside the country, outside the country, in the cybersphere, wherever.
In short, Quang’s report was notable only in its admission that the police have had less success combating the nation’s endemic corruption than in uncovering dissident activity. 
Tired Old Script
Vietnam’s cops are following a tired old script. If they set their minds to it, HRW’s correspondents could hoover up any number of such reports, all of which invariably refer at some point to the dangers posed by the doctrine of “peaceful change.” They denounce civil society organizations for plotting to undermine the bond between the people and the ruling party. A quarter century after Communist regimes toppled in Eastern Europe, Vietnam’s police remain vigilant against “enemy plots” to replicate the Czech, Serb or Polish scenario in Vietnam.
In short, just like the international organizations that track offenses against human freedom in Vietnam and elsewhere, Vietnam’s internal security agencies, hard-wired to the ruling party’s most conservative elements, seem to have nothing new to say.
Simplification and repetition are the essence of effective propaganda.  In their zeal to simplify, both the Vietnamese party-state’s ideological guardians and its most vocal foreign critics obscure the real story: that though law and ideology have been slow to change, de facto the citizens of the Socialist Republic of Vietnam have become, in the last couple of decades and particularly in the last few years, remarkably more free to manage their own lives. 
There are good reasons for this.
First of all, Vietnam is no longer an insular state. A quarter-century ago, its leaders concluded that the nation would not prosper if it remained on the fringes of world trade and finance.  Indeed, Vietnam has prospered, but globalization has brought cultural and political consequences as well. Vietnamese now are savvy about the outside world.  A few hundred thousand have studied at UK, Australian, American and other Western universities.  Forty-four percent of Vietnam’s 93 million citizens are regularly online.  The regime has given up trying to block access to Facebook and other websites hosted on offshore servers.  It has embraced gay rights and given up pressuring families to stop at two children.
Young Urbanites Push Back
Young, mainly urban Vietnamese keep pushing back against arbitrary restrictions.  Some pointedly question abuse of police power, but many more, presumably with less forethought, just resist being herded.
Second, voluntary groups are emerging as significant actors in public life.  They address the needs of an increasingly complex society.  By law, all organizations must be approved by the state and are subject to state supervision. Some professional organizations, like the Lawyers Association or the Chamber of Commerce, have achieved substantial autonomy within that framework. 
Other groups, arising spontaneously, have simply chosen not to apply for state recognition. Typically, they are loosely organized as “networks” or “clubs” and, in many cities and provinces, the authorities are now tacitly acceptive of independent groups that take on civic roles that are poorly or not at all filled by the state.
Vietnam’s emergent civil society is not instinctively confrontational, but neither does it shrink from policy advocacy.  Persistent low-key networking with officials to achieve public goals in a practical way is frequently effective. National issues are often the subject of petitions by intellectuals and retired party officials; these circulate widely online, frame public discussion, are reported by foreign media and on some occasions elicit a positive response by the authorities. 
Third, as the Communist Party has wrestled with an existential dilemma, hardliners have given ground.  Insofar as can be discerned from outside the Party, virtually all members agree that the Party’s role as “the leading force of society” is sacrosanct.  On subsidiary issues, the party leadership is divided.
Conservatives Demand a Heavy Hand
Conservatives insist that the regime’s internal security agencies must deal harshly with citizens who speak up for political pluralism. They deplore the erosion of discipline and evidence of widespread corruption within the party.  Doubtless they also regret the reform virus that has infected the party: the notion that growing the GDP and maintaining public order is not enough to validate its exclusive claim to run the country.  The party must also, reformers argue, live up to the expectations of Vietnam’s citizens for quality of life dividends – in health care, in higher education, in the built and the natural environment and, yes, also in the justice system.    
The CPV renews its leadership every five years. It will do so again in January, at its 12th Congress.  Party business is not public business so, as usual, the policy consequences of the pending meeting will only become evident bit by bit. 
However, it’s looking like Vietnam’s prime minister has the whip hand.  Nguyen Tan Dung has built up a party following best described as a coalition of opportunists and reformers. He’s relatively popular with the nation’s non-party elite as well, the lawyers, bankers, businessmen and experts who are the backbone of Vietnam’s private sector.
Conservatives Expected to Give Way
Consequently, party conservatives will likely cede control of key positions, warning as they go that ideological flabbiness will be its death. They are tarred with the brush of being too cozy with Chinese counterparts, too cozy with a famously underperforming state enterprise sector and – most relevant – unable to imagine a more open and plural society.
A Dung-dominated regime would likely deliver substantial economic reforms.  Perhaps it would also deliver on a so-far implicit promise of greater transparency, greater opportunity for the talented and ambitious, and a lighter hand vis-a-vis contrary opinions loudly voiced.
In earlier years, the common sense way to get ahead in Vietnam was to join the CPV (if invited). Every Vietnamese who has chosen not to become a party member is thus in some sense a dissident.  From a few hundred activists a dozen years ago, the frequency of internet posts and the turnout for demonstrations suggests that tens of thousands of Vietnamese now regularly and actively advocate political change. 
Visions vary.  Some activists press the party to repair its faults and lead in evolving the present system toward democracy.  Others seek to build organizations that will successfully confront and dismantle it. Yet others urge engagement with the authorities at all levels on quality of life issues.  A fourth approach stresses bottom up democratization through expansion and strengthening of civic, social and community organizations.
Polity and Society Changing
By focusing on the Vietnamese regime’s repression of its most vocal critics, Human Rights Watch and other champions of civil rights miss the larger picture of a polity and society that’s changing rapidly.  The ratings they derive year after year (e.g., “the world’s 11th most repressive regime,” or “worse than 91 percent of countries in internet freedom” [both Freedom House] are not credible. Rather than emphasize the illiberal provisions of laws and decrees, HRW et al. ought to focus on how these are implemented. 
But alas, it’s hard to quantify the diminishing zeal and increasing futility of the party-state’s efforts to control what people know, what they say, and how they behave.   
What does HRW make of the regime’s failure to agree on charges against blogger Anh Ba Sam, arrested 18 months ago? Or of its reversal of the Ho Chi Minh City police detention of popular writer Bo Lap?  How would HRW interpret the regime’s acquiescent response to large demonstrations last spring in Hanoi, in defense of tree-lined streets, and in Ho Chi Minh City, in opposition to tinkering with factory workers’ savings.  Why hasn’t the regime cracked down on the proudly unregistered League of Independent Writers?  What’s the significance of a precipitate drop in the number of bloggers and activists arrested, from dozens in prior years to (through September) only two in 2015?
Yes, Vietnam is not a free society.  Elements of the party-state still aim to govern by totalitarian methods. The genie is out of the bottle, however, and the party knows it won’t be put back. Paradoxically, the party’s best hope to stay in power is to become something else – a political institution that’s less corrupt, more transparent and capable of delivering more and more freedom.
David Brown, a freelance writer on and student of Vietnam, is a retired American diplomat.He is a regular contributor to Asia Sentinel.
BBC Vietnamese
Việt Nam đang có những tiến bộ về nhân quyền
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Dân chủ, Nhân quyền và Lao động, ông Tom Malinowski đã đưa ra nhận định về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam nhân chuyến viếng thăm đất nước này.
Phát biểu tại Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội hôm thứ Hai, 11/5/2015, ông Malinowski cho biết đã Việt Nam đang có những tiến bộ về nhân quyền trong bối cảnh Hoa Kỳ tìm cách theo đuổi các mối quan hệ chặt chẽ hơn với quốc gia Đông Nam Á này.


Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Dân chủ, Nhân quyền và Lao động, ông Tom Malinowski đã đưa ra nhận định về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam nhân chuyến viếng thăm đất nước này.Phát biểu tại Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội hôm thứ Hai, 11/5/2015, ông Malinowski cho biết đã Việt Nam đang có những tiến bộ về nhân quyền trong bối cảnh Hoa Kỳ tìm cách theo đuổi các mối quan hệ chặt chẽ hơn với quốc gia Đông Nam Á này.
Posted by BBC Vietnamese on Tuesday, May 12, 2015



Người Việt
Monday, May 11, 2015 3:47:34 PM
Nhận định của Phụ tá Ngoại trưởng Mỹ
HÀ NỘI (NV) 05-11-2015 3:47:34 PM - Việt Nam có vài tiến bộ về nhân quyền nhưng cần chứng tỏ nhiều hơn nữa để các nhà lập pháp Hoa Kỳ bớt chống đối hầu có thể tham gia vào Hiệp Định Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Phụ tá Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách dân chủ, nhân quyền và lao động Tom Malinowski nói trong cuộc họp báo tại Hà Nội hôm Thứ Hai 11/5/2015 rằng nhà cầm quyền CSVN tỏ ra kềm chế hơn trong năm nay. Ông cho rằng Việt Nam có ít tù nhân chính trị hơn và không thấy có những vụ kết án mới. Tuy nhiên, theo ông, những tiến bộ như vậy rất mong manh và “vẫn còn nguyên những vấn đề – nhân quyền – nổi bật”.
Theo ông Malinowski thì “Việt Nam đã đi được một quãng đường đáng kể (về nhân quyền) nhưng còn một quãng xa cần phải vượt qua”, theo tin tường thuật của họp báo của thông tấn Reuters.
Vào ngày ông Malinowski họp báo tại Hà Nội nói có vài tiến bộ về nhân quyền tại Việt Nam, thì ngay tại thành phố này, một nhóm công an mặc thường phục giả dạng côn đồ đã hành hung ông Nguyễn Chí Tuyến dã man, chảy máu đầu, khi ông đang trên đường đưa con đi học về trên đoạn đường đê Ngọc Thụy – Long Biên, Hà Nội. Ông được đưa vào bệnh viện chữa trị.
Theo ông Nguyễn Văn Đề viết trên Facebook, “Nguyễn Chí Tuyến là người rất nhiệt tình trong phong trào biểu tình chống Trung Quốc xâm lược từ năm 2011 khi Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò dầu khí (Bình Minh 2) của Việt Nam, những cuộc biểu tình chống Trung Quốc và tưởng niệm các chiến sỹ hy sinh trong các cuộc chiến với Trung Quốc gần đây. Trong các cuộc tuần hành bảo vệ cây Xanh Hà Nội thời gian qua, anh luôn là người đi đầu sát cánh cùng anh em. Anh là người hiền lành, nhiệt tình và rất ôn hòa, được rất nhiều anh chị em trong phong trào quý mến”.
Ông Malinowski và phái đoàn đã tham dự cuộc đối thoại nhân quyền hàng năm giữa hai chính phủ tại Hà Nội với đại diện nhà cầm quyền CSVN ngày 7/5/2015 vừa qua và ông cũng đã tiếp xúc với một số tổ chức xã hội dân sự, thành phần bên ngoài chính quyền, nghe các phản ảnh của họ về tình hình nhân quyền thực tế tại Việt Nam ra sao.
“Tôi biết rằng cải cách ở Việt Nam là một tiến trình lâu dài nhưng hiện đang có nhu cầu cải thiện khẩn cấp.” Ông Malinowski nói trong cuộc họp báo.
Theo ông vấn đề đàn áp nhân quyền tại Việt Nam là điểm trở ngại trong mối quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước mà lâu nay, Hoa Kỳ vẫn đả kích CSVN là không dung tha những người bất đồng chính kiến. Ông Malinowski nói các trò sách nhiễu, đe dọa và đánh đập các người đấu tranh dân chủ vẫn diễn ra.
Ông Malinowski đã gặp các viên chức cao cấp của Bộ Công An CSVN mà ông nói cơ quan này đóng vai trò then chốt quyết định cho mối quan hệ song phương tiến xa đến đâu. Ông kêu gọi những kẻ bảo thủ ở trong nội bộ đảng CSVN nên cho phép người dân tự do hơn, nhờ đó giải tỏa “những quan ngại chính đáng và nghiêm trọng” của Quốc hội Hoa Kỳ về Việt Nam.
Hiện Việt Nam và Hoa Kỳ đang cố gắng kết thúc đàm phán Hiệp định Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TTP) mà nhờ đó hàng hóa các loại xuất cảng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ được hưởng miễn trừ hay ưu đãi thuế quan, giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển thuận lợi. Đang có những nỗ lực được thúc đẩy để hai nước có những quan hệ chặt chẽ hơn về mọi mặt về cả y tế, giáo dục, môi trường, năng lượng và gần đây là mặt an ninh quốc phòng.
Hiệp định Đối tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương trong đó Việt Nam và Hoa Kỳ cùng 10 nước khác đang đàm phán, nếu đạt được, phải đem ra quốc hội biểu quyết thông qua. Những năm qua, Quốc hội Hoa Kỳ đều ra các bản nghị quyết lên án CSVN đàn áp nhân quyền.
“Các lợi ích kinh tế và chiến lược là một phần của hiệp định TPP lấn át hẳn những vấn đề khác. Đó là lý do tại sao một số chính phủ sợ phải đi theo con đường đó.” Ông Malinowski nói. Quốc hội Hoa Kỳ “không chỉ bỏ phiếu thông qua một hiệp định thương mại. Tôi thấy đó là một cuộc biểu quyết quan trọng nhất về nhân quyền mà Quốc Hội thực hiện cả năm.”
Bình luận về vấn đề, ông Phil Robertson, giám đốc khu vực Á Châu của Tổ Chức Theo Dõi Nhân Quyền phát biểu trên thông tấn Reuters rằng Việt Nam chỉ nên được cho làm đối tác TPP nếu có cải thiện về nhân quyền.
“Không một ai nên lầm lẫn là đàm phán ngoại giao thêm một vòng nữa có nghĩa là Việt Nam cam kết có các hành động cải thiện thành tích nhân quyền ghê rợn của họ”. Ông Robertson nói như vậy trước cuộc đối thoại nhân quyền của ông Tom Malinowski ở Hà Nội. (TN)

-Hoa Kỳ không muốn ‘quan hệ đổi chác’ với Việt Nam
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Malinowski nói: "Sự thật là, một người đã vi phạm pháp luật vì pháp luật trong nước không phù hợp với các cam kết về nhân quyền trong hiến pháp của Việt Nam. Pháp luật quả thực ngăn cấm những điều như tuyên truyền chống nhà nước. Vì vậy, ở một mức độ, chính phủ có thể nói không sai rằng một số người mà chúng tôi coi là tù nhân lương tâm đã vi phạm pháp luật".
Ông nói thêm: "Và đó là lý do vì sao cách thức để giải quyết vấn đề hóc búa này, cho dù có đồng ý về các thuật ngữ hay không, là phải làm công việc khó khăn là cải cách luật pháp. Điều đó sẽ mất thời gian, nhưng lại giúp chúng tôi vượt qua cái mốc hiện thời khi mà chúng tôi tranh cãi về các trường hợp cụ thể, để hướng tới một mối quan hệ ít tính chất đổi chác hơn giữa Mỹ và Việt Nam".

-Thủ tướng: Dân chủ là xu thế không thể đảo ngược-: "Nhưng đương nhiên, ở bất cứ đâu thì dân chủ cũng phải tuân thủ pháp luật, quyền tự do dân chủ của một cá nhân không được xâm phạm quyền tự do dân chủ của người khác. Pháp luật VN quy định và đảm bảo điều này.
Trong chế độ chính trị của VN, chúng tôi vừa bảo đảm quyền tự do trực tiếp của người dân và quyền dân chủ đại diện thông qua các cơ quan đại diện theo quy định của pháp luật, phù hợp với hoàn cảnh và điều kinh kinh tế xã hội của VN."
(nhớ là Điều 258, 88 còn đó)



VOA Tiếng Việt

05.11.2014

Một nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ mới tuyên bố như vậy trong khi giới quan sát nhận định rằng Hà Nội dường như đang sử dụng các nhà bất đồng chính kiến trong cuộc mặc cả với Washington.

Trong cuộc gặp với báo giới, kết thúc chuyến thăm kéo dài nhiều ngày tới Việt Nam tuần trước, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ về Dân chủ, Nhân quyền và Lao động, ông Tom Malinowski đã đề cập tới nhiều khía cạnh của mối quan hệ Việt – Mỹ.

Nhà ngoại giao từng là Giám đốc văn phòng của tổ chức thúc đẩy nhân quyền Human Rights Watch ở thủ đô Hoa Kỳ cho biết: “Thông điệp chúng tôi gửi tới những người đã gặp là, hiện có một cơ hội lịch sử để xây dựng một mối quan hệ gần gũi hơn nhiều giữa Hoa Kỳ và Việt Nam nhưng chúng tôi không muốn đó là một mối quan hệ đổi chác, tức là chúng tôi đến với Việt Nam khi chúng tôi cần họ vì một cái gì đó và phía Việt Nam đến với chúng tôi khi họ cần chúng tôi vì một cái gì đó”.
Thông điệp chúng tôi gửi tới những người đã gặp là, hiện có một cơ hội lịch sử để xây dựng một mối quan hệ gần gũi hơn nhiều giữa Hoa Kỳ và Việt Nam nhưng chúng tôi không muốn đó là một mối quan hệ đổi chác, tức là chúng tôi đến với Việt Nam khi chúng tôi cần họ vì một cái gì đó và phía Việt Nam đến với chúng tôi khi họ cần chúng tôi vì một cái gì đó.
Ông Malinowski nói.

Ông Malinowski nói thêm rằng phía Mỹ muốn mối bang giao với Hà Nội “sâu sắc và bền vững hơn như các mối quan hệ đối tác của Mỹ với các bạn hữu và các đồng minh thân thiết nhất ở châu Á, châu Âu cũng như những nơi khác”.

Nhưng để đạt tới điều đó, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ cho rằng mối quan hệ Hà Nội - Washington cần phải “dựa trên những giá trị chung”, và đó là lý do vì sao Hoa Kỳ “nhấn mạnh rất nhiều tới vấn đề nhân quyền”.

Ông Malinowski có đề cập tới một số tiến bộ của Việt Nam, trong đó có việc thả 12 tù nhân lương tâm, nhưng ông nói phía Mỹ “muốn thấy nhiều hơn thế”.

Nhà ngoại giao này cũng đề cập cụ thể tới những người bị cầm tù vì bày tỏ quan điểm một cách ôn hòa như luật sư Lê Quốc Quân, blogger Anh Ba Sàm hay blogger Tạ Phong Tần.

Về các cá nhân mà phương Tây gọi là tù nhân lương tâm như blogger Điếu Cày, trong khi Việt Nam lại chỉ coi là những người vi phạm pháp luật, ông Malinowski nói: "Sự thật là, một người đã vi phạm pháp luật vì pháp luật trong nước không phù hợp với các cam kết về nhân quyền trong hiến pháp của Việt Nam. Pháp luật quả thực ngăn cấm những điều như tuyên truyền chống nhà nước. Vì vậy, ở một mức độ, chính phủ có thể nói không sai rằng một số người mà chúng tôi coi là tù nhân lương tâm đã vi phạm pháp luật".
Sự thật là, một người đã vi phạm pháp luật vì pháp luật trong nước không phù hợp với các cam kết về nhân quyền trong hiến pháp của Việt Nam. Pháp luật quả thực ngăn cấm những điều như tuyên truyền chống nhà nước. Vì vậy, ở một mức độ, chính phủ có thể nói không sai rằng một số người mà chúng tôi coi là tù nhân lương tâm đã vi phạm pháp luật.
Ông Malinowski nói thêm.

Ông nói thêm: "Và đó là lý do vì sao cách thức để giải quyết vấn đề hóc búa này, cho dù có đồng ý về các thuật ngữ hay không, là phải làm công việc khó khăn là cải cách luật pháp. Điều đó sẽ mất thời gian, nhưng lại giúp chúng tôi vượt qua cái mốc hiện thời khi mà chúng tôi tranh cãi về các trường hợp cụ thể, để hướng tới một mối quan hệ ít tính chất đổi chác hơn giữa Mỹ và Việt Nam".

Ông Malinowski tới Việt Nam hôm thứ Ba tuần trước, cùng ngày chính quyền địa phương thả blogger Điếu Cày và cho ông sang Mỹ.

Nhà bất đồng chính kiến từng được Tổng thống Obama nêu tên được phóng thích không lâu sau khi Mỹ dỡ bỏ một phần lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam và hai nước đang gấp rút hoàn tất việc thương thảo về Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ nói rằng một phần quan trọng trong quá trình gia nhập TPP là Việt Nam “cần phải cải cách luật pháp từ đó cho phép công dân Việt Nam quyền được thành lập các tổ chức công đoàn”.

Ông nói: “Quyền lao động là một phần của các cuộc đàm phán TPP. TPP cũng phải được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn và ngoài quyền lao động, Quốc hội Hoa Kỳ rất quan tâm về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam. Vì vậy, sự tiến bộ sẽ giúp chúng tôi thuyết phục Quốc hội của chúng tôi dễ dàng hơn nhiều rằng họ nên thông qua TPP với Việt Nam như là một phần của thỏa thuận”.

Trong cuộc phỏng vấn với đài VOA, blogger Điếu Cày cho biết ông bị buộc phải rời Việt Nam rồi sang Mỹ và Hà Nội không cho ông lựa chọn nào khác.
Trong một số trường hợp, chính phủ Việt Nam đã khăng khăng đòi tù nhân được thả phải rời khỏi đất nước khi được thả. Trong những trường hợp khác, chính phủ đã cho phép họ ở lại Việt Nam. Trong trường hợp đầu tiên, tức là chính phủ yêu cầu tù nhân phải ra đi, chúng tôi tất nhiên sẽ tiếp nhận nếu đó là mong muốn của các tù nhân. Nhưng điều đó không phải là lý tưởng.
Ông Malinowski nói.

Khi được hỏi là điều đó là sự lựa chọn của nhà bất đồng chính kiến này, hay là thỏa thuận giữa Washington và Hà Nội, quan chức ngoại giao phụ trách về vấn đề nhân quyền nói: "Trong một số trường hợp, chính phủ Việt Nam đã khăng khăng đòi tù nhân được thả phải rời khỏi đất nước khi được thả. Trong những trường hợp khác, chính phủ đã cho phép họ ở lại Việt Nam. Trong trường hợp đầu tiên, tức là chính phủ yêu cầu tù nhân phải ra đi, chúng tôi tất nhiên sẽ tiếp nhận nếu đó là mong muốn của các tù nhân. Nhưng điều đó không phải là lý tưởng".

Ông Malinowski cho biết thêm: "Chúng tôi đã nói rõ ràng với chính phủ Việt Nam rằng những người bị lấy đi quyền tự do của họ, vì bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa, cần được thả và được phép tiếp tục cuộc sống của họ ở Việt Nam. Đó mới là sự tiến bộ về nhân quyền thật sự. Nếu họ đến Hoa Kỳ, họ thường sẽ đi với một quy chế đặc biệt theo đó họ có một con đường để nhập quốc tịch sau một vài năm nếu họ chấp nhận con đường đó. Như vậy, đó là sự lựa chọn của họ".

Trong các cuộc họp với các quan chức Việt Nam, ông Malinowski cho biết cuộc gặp “rất nghiêm túc và thực chất” với một thứ trưởng Bộ Công an kéo dài gần hai tiếng.

Nhà ngoại giao này cho biết ông nghĩ ông là quan chức cấp cao đầu tiên của Washington tới thăm một nhà tù ở Việt Nam, nhưng cho hay, ông không gặp tù nhân lương tâm nào trong trại giam.

Tổng số lượt xem trang