Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2015

Sự đổ vỡ sắp đến của Trung Quốc

David Shambaugh giải thích thêm về bài ông vừa viết: Q. and A.: David Shambaugh on the Risks to Chinese Communist Rule (NYT 15-3-15)

David Shambaugh, a professor of political science and international affairs at George Washington University, is one of the United States’ most prominent experts on contemporary China. He has also been prominent in China. His books have been translated and published there, and his views cited in the state media. He was profiled by the overseas edition of People’s Daily, and in January researchers at the China Foreign Affairs University, which comes under the Ministry of Foreign Affairs, named him the second-most influential China expert in the United States, behind David M. Lampton at the Johns Hopkins School of Advanced International Studies.

Photo
David ShambaughCredit Courtesy of David Shambaugh

Hence the intense debate ignited by Prof. Shambaugh’s recent essay in The Wall Street Journal, where he argued that the “endgame of Chinese communist rule has now begun” and the Communist Party’s possible “demise is likely to be protracted, messy and violent.” Some experts have endorsed his view that China’s outward order and prosperity mask profound risks for the ruling party. Others have argued that the party is more robust, politically and economically, than Prof. Shambaugh asserts. In an interview, he answered some questions raised by his essay:
Q.

Several years ago you published a book titled “China’s Communist Party: Atrophy and Adaptation,” which highlighted the party’s potential to overcome or contain its problems, such as corruption and eroded authority, through learning and adaptation. Your latest assessment of the party’s long-term prospects of surviving in power seems much bleaker. What prompted you to shift your views?
A.

My book on the Communist Party was completed in 2007 and published in 2008. The publication date is important because, as you note, I emphasized in that analysis that the party was taking a number of “adaptive” steps to legitimize, reinstitutionalize and save itself. The book analyzed in detail the reasons for the adaptation — largely the results of the party’s study of the causes of collapse of the Soviet Union and other Leninist states, but also because the party had persons in the top leadership during the period I studied, notably the president and party leader, Jiang Zemin, and his ally Zeng Qinghong, the vice president, who derived the main lesson from the Soviet post-mortem that the party had to be proactive and dynamic in its leadership.

So, the book was mainly about the “adaptation” the party was undertaking. But remember the other word in the subtitle: “atrophy.” The reason that is important is that I argued then, and argue now, that atrophy of late-stage, single-party Leninist, and other authoritarian, states is a normal, natural and ever-present condition. The question is: What do Leninist parties do to cope with the atrophy and stave off inevitable decline? Essentially, they can be reactive and defensive — ruling by repression, in effect — or they can be proactive and dynamic, ruling through opening and trying to guide and manage change. From roughly 2000 through 2008, under Zeng Qinghong’s aegis, the party chose the latter. But in the middle of 2009, after Zeng had retired, it abruptly shifted, in my view.

One can date it very precisely — Sept. 17, 2009 — the day after the Fourth Plenum of the party’s 17th Central Committee closed. That plenum meeting, which was on “party building,” put out a very progressive “decision” basically codifying everything Zeng and the party had been undertaking the previous eight years. I was living in Beijing that year, and when I read it I thought, “Great!”

But it was not to be. The party had, in fact, already grown very nervous during the previous spring and summer with riots in Tibet and Xinjiang. So, my guess is that the Plenum document was a kind of summary of previous years’ reforms, but had to be released because it had been in preparation for nearly a year and it was difficult to publicly announce that the party was going to reverse course, turn towards harsh repression and abandon the proactive political reforms. But that is what happened.

I have my theories about why they reversed course, essentially having to do with the coming together of strong bureaucracies that have a vested interest in control — propaganda, internal security, the People’s Liberation Army and People’s Armed Police, state-owned enterprises — what I call the “Iron Quadrangle” — being able to persuade the party general secretary, Hu Jintao, who no longer had to deal with Zeng Qinghong, that the party was losing control if it did not crack down and get better control over a variety of spheres. There were other factors as well, but in Chinese politics bureaucratic explanations are usually important. There is also big money in repression. Those bureaucracies’ budgets all ballooned as a result.

So, there has been a shift in my views of China and of the Chinese Communist Party’s strategy and tactics of rule — simply because China and the party changed! No China watcher can remain wed to arguments that have lost their empirical basis. I have, in fact, been speaking publicly, teaching and publishing along these lines for the past five years. I am the first one who would applaud a return to Zeng Qinghong-like political reform. The party has choices. Repression may be its “default mode,” but it is not its only option. Opening and proactively managing political change is an alternative.

True, if they tried that — again — there is no guarantee that they could keep control of the process and, as in the Soviet Union, the reforms could cascade out of control, and they would fall from power anyway. So, they have a kind of Hobson’s choice or Catch-22. They can repress and bring about their own demise or they can open up and still possibly bring about their own demise.

But it is not quite so simple. That is, even if they lightened up on the repression, the other elements affecting the party, economy and society are already hemorrhaging to the point that they may not be able to reverse or halt the slide. This is where the exodus of the elite and the systemic traps in the economy come in. I would add other factors that are contributing to public discontent with the regime: high levels of social inequality, inadequate provision of public goods, pervasive pollution and stagnating wages along with a slowing economy. For these reasons, this is why I see the “endgame” of the Communist Party as being underway. That said, my views about the protracted process of atrophy and decline of the party are more nuanced than the catchy headline used by The Wall Street Journal.
Q.

What has most surprised you about Xi Jinping since he became Communist Party leader in 2012? At the time, you judged that he was likely to be shackled by the influence of rival leaders and party elders. That doesn’t seem to be the case, so far at least.

A.

In most ways I am actually not surprised by Xi Jinping. I was one of the few observers to write at the time of the 18th Party Congress that we should not expect reform from Xi and were likely to get much more of what we had been witnessing since 2009.

I think that judgment has been proven largely correct. The one area where Xi has surprised me, though, is the rapidity with which he has consolidated his own personal power as China’s leader. I expected, like most China watchers at the time, a two-to-three-year protracted process of power consolidation, which clearly has not occurred. But, as I argued in the Wall Street Journal piece, we should not mistake Xi’s personal consolidation of power either with the overall strength of the party or even his own grip on power. I see both as very fragile.
Q.

You say that he’s determined not to follow Gorbachev’s fate, and yet he may end up having the same effect as Gorbachev. Could you explain how? We think of Gorbachev as a liberalizing leader who, for better or worse, opened the way to political relaxation in a way that Mr. Xi appears set against. So where do the two leaders’ fates possibly converge?

A.

My argument on this point in the article is very simple: Xi has deep animosity about what Gorbachev did in the Soviet Union with his reforms and has zero interest in pursuing similar reforms, because he thinks that they would lead to the collapse of the party and state. My argument is that he will likely have the same effect by resisting political reforms and by embracing harsh repression. I believe that repression is seriously stressing an already broken system and could well accelerate its collapse. That is why I compared Xi to Gorbachev. Different tactics, same likely result.
Q.

In your assessment of the party’s faltering political hold on the population and its own apparatchiks, you describe your experience at a mind-numbingly dull conference where party scholars appeared as bored as you were. But surely they were no less robotic under Hu Jintao? Don’t the broader messages spread by the party, especially under Xi, have some holding power over many people — such as the party’s claim to be the means of national unity and rejuvenation that will bring China prosperity and strength?
A.

What I argued at the end of the article is that: “Looking ahead, China-watchers should keep their eyes on the regime’s instruments of control and on those assigned to use those instruments. … We should watch for the day when the regime’s propaganda agents and its internal security apparatus start becoming lax in enforcing the party’s writ — or when they begin to identify with dissidents. …”

That is future tense — the potential for the regime’s enforcing agents to become lax in their enforcement. I was not arguing that it has already occurred for the propaganda authorities, media, Internet and social media monitors and the Public and State Security apparatchiks. Thus far, these enforcers are showing no such signs of lax enforcement or civil disobedience.

What you seem to refer to are my observations of “intellectuals” in the system and whether their “robotic” behavior — your term but I agree with it — is more pronounced than under Hu Jintao. Yes, I think it is and that there has been a qualitative shift in the more routinized direction since Xi came to power and launched his Mass Line campaign in the summer of 2013.

I participate in several such conferences per year — five in 2014, including three sponsored by Central Committee party organs — and have been doing so for a number of years, so I am in a pretty good position to monitor change over time in the behavior of party “intellectuals” and cadres. I lived there from 2009 to 2010 as well. With the exception of the “national rejuvenation” narrative, I do not find that Xi’s slogans and “broader messages,” as you put it, are resonating with the population. Everyone I talk with in China is not at all “inspired” by the unrelenting tsunami of slogans pouring out of the propaganda system, many attributed to Xi himself.

The national rejuvenation narrative seems to have had greater traction. But I would remind you that virtually every leader of China since the Qing dynasty — Li Hongzhang, Sun Yat-sen, Chiang Kai-shek, Mao, Deng and every leader up to Xi – has asserted this meme. So, Xi is hardly unique. To be strong again, and thereby respected in the world, has long been the primary craving of Chinese.

People also seem very put off by the mounting personality cult around Xi and his breaking of the collective and consensual decision-making norm that the Chinese leadership has worked so hard to build and maintain since the days of Mao.
Q.

Under Mr. Xi, the party has waged an intense offensive against dissent, independent civic groups and maverick news media, which you note. Why do you expect that will ultimately come back to haunt the party? For the time being, the government appears to have extinguished many sources of potential criticism or opposition with little backlash. Do you expect that to change?
A.

Please see my previous reply about repression stressing the system and the need to carefully watch the enforcer-agents of repression of these sectors. If — and that is if — they begin to get lax in their enforcement, then the party system could all unravel rather quickly. But, for the time being, like you, I see what I describe as the “coercive apparatus” as being quite strong and doing their jobs effectively. It is unfortunate for China, but it is the reality.
Q.

What is likely to happen if the party opts for a path of political liberalization? You say that it’s Mr. Xi’s best hope for escaping a crackup, and he could resume the tentative embrace of greater engagement and openness that you say China saw under Jiang Zemin and even Hu Jintao. But party leaders appear convinced that liberalization would stir social demands and pressures that could seal their demise. So, are they damned if they do liberalize, and equally damned if they don’t?

A.

Again, go back to examine what the party was doing circa 2000-2008. A return to that politically reformist path could conceivably be managed by the party, implementing step-by-step, incremental political opening and change without losing control and falling from power. It is not certain, but given what I know about Chinese political culture and society, I think it is a far better option for the party than the default repression option they are currently exercising. So, I am hopeful this might occur.

But, actually, I’m very doubtful it will, because of the way that Xi Jinping, Liu Yunshan — the party leader responsible for ideology and propaganda work — and other senior leaders think about political reform. Still, I would note that Chinese politics since Mao has undergone a series of opening-closing cycles (known in Chinese as fang and shou). Normally the open phases last about five to six years and the closing cycles two to three years. We are currently in year seven of “closing.” An optimist would say that we are well overdue for an opening period! I would like to be optimistic, but my analytical judgment, unfortunately, tells me otherwise.


Phản hồi bài của Shambaugh về ngày tàn của chế độ Trung Quốc: Twilight of the CCP and Shambaughism(International Policy Digest 14-3-15)

I’ve resisted weighing in on l’affaire Shambaugh—David Shambaugh’s blunt WSJ op-ed, “The Coming Chinese Crackup,” declaring that “the endgame of Chinese communist rule has now begun” thanks to Xi Jinping’s predilection for tight control instead of political reform as a response to China’s looming troubles—because there’s really no useful response to his thesis except “Interesting prediction of the future…but predicting the future of China accurately is notoriously difficult.”

However, there is one point I think worth raising: how does U.S. government PRC policy reflect, contradict, or address Shambaugh’s views?

David Shambaugh, after all, is the most heavily credentialed China-watcher in the biz. If he says the CCP is headed for collapse, how does that affect the agendas and policies of the Asian affairs cohort at the White House, NSC, State Department, etc.? How can it not?

Haven’t seen any discussion of that yet, either on Twitter or scratching around at the paywalls of the beleaguered US media stockades. Which, to me, means that David Shambaugh has, in one sense, already won.

Back in 2010 I wrote, “Maybe It’s Time to Stop Listening toDavid Shambaugh.” Ha!

My thesis in 2010 was that Shambaugh was dealing rather imperfectly with the consequences of the failure of his preferred model for dealing with the PRC—engagement—by blaming the PRC for not living up to a rather crappy model. Specifically, the model of engagement underpinned by “responsible stakeholderism”: the idea that the US was the paragon and guardian of a liberal international order and the road forward for the PRC would be to integrate itself into that order by means of suitable domestic and international liberalization, and by not pulling dick moves on human rights, nuclear non-proliferation, climate change, etc.

By October 2010, after a series of dick moves–the acrimony of Copenhagen, the grinding, sordid yet ultimately successful effort to extract the PRC’s vote in favor of Iran sanctions at the UNSC, and the first Senkaku/rare earths flare up–it was clear that the PRC was not going to play Robin to America’s Batman.

Shambaugh abandoned his previous tentative optimism and characterized the 2010 CCP regime—figureheaded by the pasty-passive Hu Jintao, not today’s menacing Xi Jinping pandadragon, mind you– as “truculent, narrow-minded, hypernationalist.”

This was good enough for the Western China commentariat, which attributed the hiccups in the global order to PRC transgressions and transgressiveness. The US, by this telling, was passive and reactive in dealing with PRC aggression, system-gaming, and selfish behavior.

And I think this is still good enough for most people. There is no discussion of US PRC policy or how Shambaugh’s views might affect it. It’s almost as if we don’t have an active US PRC policy. It’s almost as if the US, to unleash the social science buzzbomb, has “no agency” and is merely reacting to whatever crap the CCP panda flings out of its cage at the global order. But, of course, not good enough for me. My feeling was that all great powers and wannabe great powers are “truculent, narrow-minded, hypernationalist,” including the United States.

Especially the United States, which by 2010 had blotted its own “responsible stakeholder” copybook with the Iraq War and the 2008 financial crisis. My jaundiced opinion hasn’t improved with President Obama’s Libya, Syria, Ukraine, Venezuela, Honduras, Haiti, and IS contributions.

In 2009-2010, I saw a rather cynical effort by the United States and the State Department under Hillary Clinton to make up for lost geopolitical ground at the PRC’s expense, particularly in the Copenhagen Climate Conference fiasco of late 2009 (where the US negotiating position keyed on driving a wedge between the PRC and the developing world) and the cynical Clinton-Maehara tag team attack on the PRC maritime border vulnerabilities at ASEAN (apparently neither of these worthies was pleased that President Obama planned not to reaffirm coverage of the Senkakus in the US-Japan security treaty).

Perhaps in the future we’ll view events less through the lens of Shambaugh “PRC is a bad actor” truthiness and more through “what actually happened” factiness, but the China Matters perspective is still waaaaaaaaaaaay in the minority. For me, the most telling example of the “aggressive PRC bad guy/reactive US good guy” narrative is the South China Sea.

The SCS brouhaha dates back to Hillary Clinton’s declaration that the US had a national interest in “freedom of navigation in the South China Sea” at the ASEAN foreign ministers’ conference in Hanoi in 2010. I will spare my impatient readers a recap of how in my opinion the United States took a virtually intractable but low-level problem of conflicting claims over dozens of uninhabited rocks and atolls that should have been addressed with interminable bilateral can-kicking, and irresponsibly but successfully spun it into the geopolitical gold of a polarizing regional crisis that made the case for the US pivot to Asia.

But I will use the current spate of PRC island-building in the SCS to illustrate my point. Unquestionably, the PRC is cabbage-wrapping, salami-slicing, and indeed salami-stuffing the area within the Nine-Dash-Line into China-dominated oblivion.

What I would term “Shambaughism” provides one explanation: the “truculent, narrow-minded, hypernationalist” PRC, unwilling to get with the peaceful global program, is giving full play to its aggressive inclinations by annexing most of the South China Sea.

“Shambaughism” implies that the US is a passive observer of these unprovoked offenses, and also indicates a response in keeping with the US role as guarantor of Asian regional security and protector of the rules-based international order: the US has to react by upgrading deterrence through an expensive naval build-up, strengthened alliances with the Philippines and Vietnam, and by encouraging Japan and India to take an active interest in balking PRC activities in the region.

I will, in this context, admit that I feel that the feckless US policy in Ukraine—where it helped light the fuse of civil war but then had no effective answer when RF units and RF-supplied eastern Ukrainian forces handed Kyiv its own ass—encouraged the PRC to believe, probably correctly, that in the SCS as in Ukraine, the local power’s determination to advance its core interests in its “near beyond” would trump US willingness to escalate mischief to discommode an adversary thousands of miles away.

“China Matters fact-ism,” on the other hand, looks at the US as possessing “agency,” having since 2010 committed itself to a cynical policy of encouraging heightened tensions in the SCS with the idea that the PRC’s put-upon neighbors would be driven into the US security and economic camp.

And, for the recent, expensive spate of island-building, I find explanation in US encouragement of the Philippines in pursuing its arbitration suit before UNCLOS seeking to invalidate the Nine-Dash-Line, instead of engaging in interminable jaw-jaw with the PRC over island claims and, in particular, development of the precious Reed Bank hydrocarbon project that is very important to the Philippine government’s economic fortunes.

The PRC’s fast-tracked island-building program is, in my opinion, a high-profile “price-tag” operation, telling the US, the Philippines, and Vietnam that the arbitration outcome (which will quite possibly be unfavorable to the PRC, especially since the PRC has declined to mount a defense) will mean exactly Zero.

In fact, less than zero for the Philippines, since the PRC will be less inclined to compromise on South China Sea issues since the Philippines’ action moved the issue from bi-lateral debate to an international issue—one where the PRC has, through its preemptive island-building operation, demonstrated it is willing to live with the consequences of an unfavorable legal status and a “frozen conflict.”

“Shambaughism” in my opinion dictates escalation. And I think we’ll get it.

And of course, the more “Shambaughism” is entrenched—now with the “Not only is the PRC a bad international actor, the CCP is going to collapse soon” enhancement—the more escalation we’ll get.

“China Matters fact-ism” implies that the Philippines will wake up the day after the UNCLOS arbitration award thinking, “Nothing has changed except the PRC has totally entrenched itself in the SCS. Remind me what I won here? Time for some discreet rapprochement.” I think we’ll get that, too. But in the long term, I think we’ll see less Shambaughism.

Because…so I guess I should offer my views on the future of the CCP after all. It’s actually pretty simple.

In my opinion, the world is run by jerks in suits. When regime change occurs, the new nation is still run by jerks in suits. The PRC will be no exception.

I think Xi Jinping came to office in an atmosphere of crisis. Economy slowing; straightforward Keynsianism of throwing money into the banking system yielding decreasing returns, inflationary pressures, higher debt burden; unsustainable revenue model for local governments; SOE & local government indebtedness; growing disconnect between government economic objectives and priorities of the business sector; corruption; increasingly vocal and networked dissatisfaction; chafing at PRC pretensions at the margins (Xinjiang, Tibet, Taiwan, Hong Kong); demographic issues; corruption; clear need to wean economy and employment from the easy but no longer valid export/infrastructure growth model to something more complicated; a general desire by the US, Japan, and much of the world to circumscribe the PRC’s freedom of action and its international opportunities.

Plenty of opportunities for the wheels to come off. Undoubtedly the CCP takes the USSR as the negative example, but I don’t think they worry so much about how Gorbachev made a meal out of party/economic/political reform and f*cked over the entire Soviet Union. I think it looks at the procession of CPSU hacks from Brezhnev on who let matters coast and decline for decades until the problem landed in Gorby’s lap.

So Xi, in my opinion, is reviving the CCP as step one. Not turning it into a democratic paradise of fresh ideas—they’re still communists ferchissakes—but clearing out the deadwood, crushing the opposition, eliminating dangerous factions and alternative power centers, and putting the healthy fear of corruption prosecutions in the minds of the remainder. The objective is to make the CCP a loyal, responsive instrument that won’t break down or turn against the Center when things get rough.

And I expect things to get rough. Oligarchs with their own ideas on how to run things and hooked on their financial and political privileges but are sucking up too much bank credit for the wrong economic sectors will have to be persuaded, conciliated, deterred, reined-in, or removed. Local governments have to be restructured into genuine tax-farming organizations instead of financing their operations through bank loans and real estate shenanigans. Employees and owners will take it in the neck if the CCP is to be serious about forcing a restructuring of the economy.

Nobody is going to be very happy.

So in addition to getting the flabby CCP ready for battle, Xi is cracking down on dissent, tightening control of the media, and upgrading the Great Firewall. My personal opinion is that Tibet/Xinjiang policies are now pre-emptively harsh (on top of being reflexively brutal) so that the Party can keep a lid on the western part of the country in case Taiwan or Hong Kong blows up. And, of course, it helps to present the picture of a nation under threat from external forces which, to be frank, is not just a useful political fantasy for the CCP.

The key question will be whether Xi Jinping can sell the internal/external threat narrative, and the idea that the PRC is effectively addressing those threats. I’d say yes on selling the narrative; as for whether Xi and the CCP are doing a reasonable job, it depends on how effective his remedies seem to perform and how equitably the pain is spread around.

The CCP will try to soften the thousands if not millions of blows by gingerly goosing the economy when things get too bad (right now I see the PRC desperately but not quite successfully fighting against the urge to go all-in on quantitative easing), and by delivering a few nice things: maybe an improved judicial process, most likely an environmental quality push that advances some of Xi’s economic restructuring/personnel and power management objectives while delivering some popular stuff like cleaner air and water to the PRC’s citizens.

I should say I have my doubts that “Under the Dome”—the anti-pollution super-TED talk that conquered PRC social media—is symptom of a populist uprising against the CCP’s pollution-abetting ways. I expect Xi expects and may have planned in advance to to channel that enthusiasm—and public resentment against local officials who operate, fund, and protect polluting industries that Xi wants to get rid of—in the service of his agenda.

All in all, PRC economic and social restructuring is a long process, and I think Xi’s still at step 1: cleaning up the party (and military). When he’s secured the Party, then he’ll try to go after selected SOE and local government targets. The rest of the job will probably still be unfinished when Xi packs it in, presumably in 2022 or so.

But his objective, I believe, will be to leave a party/state/economic structure that cannot easily be screwed up even by a Chinese Gorbachev. If the CCP regime collapses, I believe the regime will degrade relatively gracefully—and the longer Xi is in power and can effectively advance his agenda, the more graceful that decline will be.

In particular, I believe a failure of governance at the Center will be answered by the devolution of actual power to the coastal provinces: Guangdong, Shanghai etc. Without a strong Center to restrain them and by shedding the incubus of the poorer provinces, provincial heavyweights will pursue their own paths to political power and economic advantage—that may or may not involve appeasing the urban well-to-do with political liberalization or even the hollowing-out or sidelining of the CCP, locally and eventually at the national level.

But my prediction is that in the near, medium, and long term, China will be run by jerks in suits…just like the rest of the world. It is also a process that has little to do with the central shibboleth of Shambaughism: the need for political as well as economic reform to rescue the PRC from its looming national cul-de-sac. Or as he put it in his op-ed: “Until and unless China relaxes its draconian political controls, it will never become an innovative society and a ‘knowledge economy’—a main goal of the Third Plenum reforms. The political system has become the primary impediment to China’s needed social and economic reforms. If Mr. Xi and party leaders don’t relax their grip, they may be summoning precisely the fate they hope to avoid.”

But using political reform as a diagnosis of China’s ills, and its panacea, isn’t quite a logical and evidentiary slam dunk, in my opinion. Letting 100 flowers bloom may not be the only or even the most practical way of handling the big challenges and risks that China is facing.

On the occasion of the National People’s Congress (cue “rubber stamp” sneering) in Beijing, the state news agency Xinhua ran a commentary that, I think, sums up the Xi Jinping view of political reform.

Once one gets over the reflexive What do them Commoonists know ‘bout Democrosee?? atavism, the perspective is worth considering, as is the question: When we look at the whole oligarch/1%/globalized/managed democracy/hyperdebt megillah, are the PRC & US actually diverging…or converging? And in twenty years, when China is whatever the heck it is, will “Shambaughism” survive only as a dusty curiosity in the museum of IR ideas that didn’t quite cut it?

China Daily, amusingly, ran an abridged version of the commentary that omitted the rip on Indian democracy that infuriated the Indian media, as well as mercifully leaving out the reference to the unnamed but clearly identifiable Democratic Republic of Congo.
Sự đổ vỡ sắp đến của Trung Quốc (viet-studies 8-3-14) ◄◄◄  Bản dịch bài quan trọng của Shambaugh đăng hôm qua: The Coming Chinese Crackup (WSJ 6-3-14)
Sự đổ vỡ sắp đến của Trung Quốc
David Shambaugh
Người dịch:  Phạm Gia Minh
Ván bài cuối cùng của ĐCS Trung Quốc đã bắt đầu khi mà những biện pháp tàn nhẫn của Tập Cận Bình chỉ có thể đưa đất nước tiến gần tới tình huống nguy kịch.
Hôm thứ năm tuần này Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc thường niên vừa nhóm họp theo nghi thức đã trở nên quen thuộc. Ước chừng 3 000 đại biểu “ được bầu chọn” trên khắp mọi miền đất nước – từ những nhóm thiểu số trang phục sặc sỡ tới các tỷ phú lịch lãm sẽ gặp mặt trong thời gian một tuần để thảo luận về tình hình đất nước và dường như điều này tạo ra ấn tượng rằng họ đang tham gia vào đời sống chính trị của quốc gia.
Một số người nhìn nhận cuộc tụ họp đầy ấn tượng này là một chỉ dấu cho sức mạnh của hệ thống chính trị Trung Quốc, tuy nhiên thực chất nó lại che dấu những điểm yếu nghiêm trọng. Các chiêu trò chính trị ở Trung Quốc xưa nay thường được ngụy trang dưới lớp vỏ đầy kịch tính với những sự kiện dàn dựng trên sân khấu cho thấy dường như Quốc hội trao quyền lực bền vững cho ĐCS Trung Quốc. Cán bộ nhà nước cũng như dân thường đều biết rằng họ phải tuân thủ những nghi thức đó, tức là phải vui vẻ tham gia và nhắc lại như vẹt các khẩu hiệu chính thức. Lối hành xử như vậy ở Trung Quốc có cái tên là "biểu thái" (biaotai – biểu lộ thái độ), thực ra nó có ý nghĩa chỉ hơn một chút hành động phục tùng mang tính tượng trưng. 
Nếu không để ý tới vẻ bên ngoài thì về thực chất ĐCS Trung Quốc đang rất suy yếu và không ai biết điều này hơn chính Đảng. Con người đầy quyền lực của Trung Hoa - Tập Cận Bình đang hy vọng rằng các biện pháp trừng trị thẳng tay bất đồng chính kiến và tham nhũng sẽ giúp chống đỡ một sự sụp đổ vai trò lãnh đạo của Đảng.  Tập Cận Bình xác định rằng phải tránh trở thành một Gorbachov của Trung Hoa bởi lẽ Gorbachov đã điều hành sự tan rã của Đảng CS LX. Thế nhưng thay vì trở thành nhân vật tương phản với Gorbachov, Tập Cận Bình kết cục có thể lại tạo ra cùng một hậu quả. Sự chuyên quyền của họ Tập gây sang chấn nghiêm trọng toàn bộ hệ thống xã hội Trung Quốc và đang đưa đất nước tới gần tình huống nguy kịch.
Dự đoán sự ra đi của các chế độ chuyên chế luôn là việc đầy rủi ro, phi phỏng. Một số chuyên gia Phương Tây nhìn trước sự sụp đổ của Liên Xô trước khi nó xảy ra vào năm 1991; tuy nhiên CIA lại hoàn toàn bỏ qua việc này. Sự tan rã của các quốc gia cộng sản Đông Âu hai năm trước đó cũng đã từng bị chế nhạo như một suy nghĩ mơ mộng của những kẻ chống cộng cho tới khi việc này trở thành hiện thực. Các cuộc “cách mạng màu” trong thời kỳ hậu Liên Xô ở Gruzia, Ucrain và Kyrgyzstan từ năm 2003 tới 2005 cũng như cuộc nổi dậy mùa Xuân Ả Rập năm 2011 đều bùng nổ ngoài mọi dự đoán.
Các nhà quan sát tình hình Trung Quốc đang rất để ý tới những dấu hiệu có tính chất làm lộ chân tướng mục ruỗng và suy đồi của chế độ đang diễn ra kể từ khi xảy ra sự kiện trên quảng trường Thiên An Môn năm 1989, khi mà chế độ đã trên bờ suy vong. Từ thời điểm đó đến nay một số nhà Trung Hoa học đã đánh cược uy tín nghề nghiệp của mình khi khẳng định rằng sự sụp đổ của ĐCS Trung Quốc trong vai trò lãnh đạo là không thể tránh khỏi. Những người khác thì tỏ ra thận trọng hơn, trong đó có tôi. Thế nhưng thời thế ở Trung Quốc đã thay đổi và những phân tích của chúng ta cũng cần bám sát thời cuộc.
Ván bài cuối cùng với sự lãnh đạo của ĐCS Trung Quốc đã bắt đầu, tôi tin là như vậy và điều này đã tiến triển xa hơn cái mức mà nhiều người suy nghĩ. Tất nhiên chúng ta không biết con đường đi từ nay cho tới khi nó kết thúc sẽ có hình dạng ra sao. Có thể nó sẽ rất không ổn định và lộn xộn nhưng cho tới khi hệ thống bắt đầu tháo gỡ các nút thắt một cách rõ ràng,rành mạch thì các yếu tố nội tại vẫn tiếp tục đóng vai trò và vì vậy chúng sẽ ảnh hưởng tới bộ mặt của sự ổn định.
Sự cầm quyền của ĐCS Trung Quốc khó có thể kết thúc một cách êm ả. Một sự kiện đơn lẻ khó có thể gây nên sự khép lại hòa bình của một chế độ. Điều dễ xảy ra hơn đó là sự ra đi của nó sẽ kéo dài, hỗn độn và bạo lực. Tôi không loại trừ khả năng Tập Cận Bình bị hạ bệ trong cuộc tranh giành quyền lực hoặc bởi một cú đảo chính cung đình (un coup d’état). Chiến dịch chống tham nhũng hăng hái của họ Tập đã trở thành tiêu điểm tuần này của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc cho thấy ông đang dùng quá đà sở đoản của mình và chọc tức một cách sâu sắc các cử tri là những nhân vật chủ chốt trong Đảng, Nhà nước, quân đội và giới kinh doanh.
Người Trung Hoa có câu ngạn ngữ, waiying, neiruan- ngoài cứng, trong mềm. Tập Cận Bình là một nhà lãnh đạo quả thực là mạnh mẽ, tràn đầy sức thuyết phục và tự tin. Thế nhưng nhân cách cứng rắn đó lại đi ngược với hệ thống Đảng và chính trị vốn hết sức mong manh trong nội bộ. Chúng ta hãy cùng xem xét 5 dấu hiệu có tính thuyết phục thể hiện tính dễ tổn thương của chế độ và yếu kém của hệ thống Đảng CS Trung Quốc. 
Thứ nhất, giới tinh hoa của nền kinh tế Trung Quốc đang đặt một chân bên ngoài cửa nhà và họ luôn sẵn sàng rời bỏ hàng loạt nếu như hệ thống thực sự bắt đầu sụp đổ. Năm 2014 Viện nghiên cứu Hurun ở Thượng hải chuyên theo dõi vấn đề người giàu Trung Quốc đã kết luận rằng 64% người có của Trung Quốc đã di cư hoặc đang lên kế hoạch di cư khỏi Trung Quốc. Người giàu Trung Quốc gửi con cái đi học ở nước ngoài với con số kỷ lục (bản thân sự việc này đã là một cáo trạng về chất lượng của hệ thống Đại học Trung Quốc).
Ngay trong tuần này báo chí đăng tin các đặc vụ Liên bang đã lục soát một số địa điểm ở Nam California nơi mà chính quyền Mỹ khẳng định rằng chúng có liên quan tới loại hình kinh doanh du lịch đạt giá trị nhiều triệu USD nhằm đưa hàng ngàn sản phụ Trung Quốc sang sinh con tại Mỹ để rồi sau đó quay trở lại Trung Quốc với đứa con là công dân Hoa Kỳ.
Người giàu Trung Quốc còn mua bất động sản ở nước ngoài ở quy mô và mức giá kỷ lục, họ chuyển tài sản ra nước ngoài, thường là những nơi được coi là dễ trốn thuế và mượn các công ty làm bình phong.
Trong khi đó, Bắc kinh đang nỗ lực đưa về nước số lượng lớn những kẻ chạy trốn mang tiền ra sống ở nước ngoài. Một khi mà giới tinh hoa của đất nước – trong đó có nhiều đảng viên CS rời bỏ tổ quốc với số lượng lớn thì chính nó đã cho thấy dấu hiệu xác đáng về sự mất lòng tin vào chế độ và tương lai của đất nước.
Thứ hai, khi lên cầm quyền năm 2012 Tập Cận Bình đã mạnh mẽ tăng cường làn sóng trấn áp chính trị vốn đã được khởi động từ năm 2009 trên khắp Trung Quốc. Mục tiêu hay đối tượng được ngắm tới là báo chí, truyền thông xã hội, phim ảnh, văn hóa - nghệ thuật, các nhóm tôn giáo, Internet, các nhà trí thức, người Tây Tạng và Uighur, những nhân vật bất đồng chính kiến, luật sư, các tổ chức phi chính phủ, sinh viên Đại học và lĩnh vực sách giáo khoa. Ban chấp hành Trung ương ĐCS đã ra một chỉ thị hà khắc được biết tới dưới cái tên Văn kiện số 9 phổ biến trong toàn hệ thống ĐCS từ trên xuống dưới năm 2013, yêu cầu mọi đơn vị phải truy tìm cho ra những biểu hiện tán đồng “ các giá trị phổ quát của phương Tây “ dù còn manh nha, đó là nền dân chủ pháp trị, xã hội dân sự, tự do báo chí và trào lưu Tự do mới trong kinh tế (Neoliberal Economics).
Một nhà nước yên ổn và tự tin sẽ không phải tiến hành trấn áp, cấm đoán như vậy. Đó chính là triệu chứng của sự bất an và lo sợ của lãnh đạo ĐCS. 
Thứ ba, cho dù nhiều người trung thành với chế độ vẫn hành động xu thời nhưng khó bỏ qua những biểu hiện giả tạo mang tính diễn kịch đang lan khắp bộ máy chính trị trong mấy năm gần đây.
Mùa hè vừa qua, tôi là một trong số ít khách ngoại quốc (và cũng là người Mỹ duy nhất) tham dự cuộc hội thảo về “ Giấc mơ Trung Hoa” theo luận thuyết của Tập Cận Bình tại một cơ quan nghiên cứu của ĐCS Trung Quốc ở Bắc kinh. Chúng tôi ngồi suốt hai ngày, đầu óc bị tê liệt vì phải nghe liên tục hơn hai chục học giả của Đảng đọc tham luận, tuy nhiên bộ mặt của những người thuyết trình đều lạnh lùng vô cảm, ngôn ngữ cơ thể cho thấy một sự cứng nhắc và nỗi ngán ngẩm của họ rất dễ cảm nhận được từ bên ngoài. Họ làm ra vẻ phục tùng Đảng và những câu thần chú cuối cùng của lãnh đạo nhưng rõ ràng là công tác tuyên truyền đã mất hiệu lực cho nên Hoàng đế bây giờ chẳng còn y phục trên người.
Tháng 12, tôi trở lại Bắc kinh để dự cuộc hội thảo của trường Đảng trung ương, một định chế cao nhất của ĐCS trong việc đưa ra những chỉ đạo mang tính học thuyết. Và một lần nữa các quan chức cao cấp nhất của đất nước cùng các chuyên gia về chính sách đối ngoại lại đọc thuộc lòng kho khẩu hiệu, chính xác tới từng từ. Có lần trong bữa trưa, tôi ghé thăm gian hàng sách của trường, một địa chỉ dừng chân quan trọng để biết các cán bộ lãnh đạo Trung Quốc ngày nay được đào tạo điều gì. Những cuốn tuyển tập trên giá sách từ “các tác phẩm chọn lọc của Lê Nin” tới hồi ký của cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ Condoleezza Rice và trên bàn ngay cửa ra vào, những cuốn sách nhỏ của Tập Cận Bình quảng bá cho chiến dịch của ông ta về “ Công tác quần chúng” - hay mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân được xếp cao chất ngất. Tôi hỏi, “ sách này bán thế nào ?” Cô bán hàng trả lời “ Ô, không bán được nhiều, chúng tôi lại mang chúng đi ấy mà”“. Độ cao của chồng sách đã cho thấy khó có thể tin được cuốn sách đó thu hút độc giả.
Thứ tư, nạn tham nhũng làm thối nát bộ máy ĐCS, chính quyền và quân đội cũng đã thâm nhập vào toàn bộ xã hội Trung Quốc ngày nay. Chiến dịch chống tham nhũng của Tập Cận Bình kéo dài được lâu và cũng khốc liệt hơn những đợt trước đây nhưng không một chiến dịch nào có khả năng loại trừ vấn nạn này vì nó đã bắt rễ một cách ngoan cố vào hệ thống độc Đảng, vào mạng lưới người bảo trợ - khách hàng (mang tính Mafia – ND) và một nền kinh tế hoàn toàn thiếu vắng sự minh bạch cùng một bộ máy truyền thông do Nhà nước quản lý không mang tính thượng tôn Pháp luật.
Hơn thế nữa, chiến dịch chống tham nhũng, hối lộ của Tập Cận Bình được đưa ra nhằm thanh lọc có lựa chọn, chủ yếu nhắm vào các đồng sự và chiến hữu của cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân. Năm nay đã 88 tuổi họ Giang vẫn được đánh giá như Thái thượng Hoàng trong nền chính trị Trung Quốc. Truy quét mạng lưới đặt dưới sự bảo trợ của họ Giang trong khi ông ta còn sống là một sự mạo hiểm lớn đối với Tập Cận Bình, đặc biệt là khi ông có vẻ chưa tập hợp được phe phái gồm những chiến hữu trung thành tới mức đủ mạnh để củng cố quyền lực. Một vấn đề khác nữa là Tập Cận Bình là con trai của thế hệ đầu tiên các nhà cách mạng Trung Quốc, là một trong những “ Thái tử “ cho nên các mối liên hệ chính trị của ông ta chủ yếu được mở rộng đối với các “ Thái tử” khác. Thế hệ thứ 2 này đang bị xỉ vả công khai hiện nay ở Trung Quốc. 
Cuối cùng, nền kinh tế Trung Quốc dưới con mắt của phương Tây là một cỗ xe Gia Ga nát không thể dừng lại (thần thoại Ấn độ có chuyện chiếc xe chở vị Thánh tên Giaganat diễu trên phố và những người cuồng tín thường đổ xô vào xe để xe cán chết – ý bóng chỉ lực lượng khủng khiếp đi đến đâu gây chết chóc đến đó – ND). Nền kinh tế đó đang bị sa lầy trong một chuỗi những cái bẫy mang tính hệ thống mà không dễ thoát ra. Tháng 11/2013 Tập Cận Bình chủ tọa Hội nghị Trung ương 3 ĐCS Trung Quốc, Hội nghị đã công bố những chương trình cải cách kinh tế đồ sộ nhưng cho tới nay chúng vẫn còn nằm yên trên bệ phóng. Vâng, các khoản chi cho tiêu dùng có tăng, nạn thảm đỏ có giảm cùng với một số cải cách thuế được thực hiện nhưng nhìn chung các mục tiêu đầy tham vọng của Tập Cận Bình đã chết yểu. Chương trình cải cách đã thách thức các nhóm lợi ích hùng mạnh, cố thủ ở nơi thâm căn cố đế - đó là những doanh nghiệp nhà nước và đội ngũ quan chức Đảng ở địa phương và họ đã không úp mở ngăn cản việc thực thi cải cách.
Năm vết rạn nứt hiển hiện và ngày một gia tăng trong hệ thống quản lý Trung Quốc chỉ có thể khắc phục thông qua cải cách chính trị. Cho tới khi và chỉ khi Trung Quốc nới lỏng việc quản lý hà khắc hệ thống chính trị, quốc gia này mới có thể trở nên một xã hội sáng tạo và một nền “kinh tế tri thức” như mục tiêu cải cách mà Hội nghị trung ương 3 đã đặt ra. Chính hệ thống chính trị hiện nay mới là trở ngại chủ yếu đối với các cải cách chính trị và xã hội Trung Quốc. Nếu như Tập Cận Bình và các lãnh đạo ĐCS Trung Quốc không nới lỏng sự kìm kẹp thì họ chắc chắn sẽ phải đối mặt với số phận mà họ không mong muốn.
Trong mấy thập niên sau khi Liên Xô tan rã, giới lãnh đạo của Trung Quốc luôn bị ám ảnh bởi sự sụp đổ của người đồng chí cộng sản khổng lồ này. Hàng trăm bài phân tích của giới nghiên cứu Trung Quốc đã mổ xẻ các nguyên nhân dẫn tới sự tan rã đó.
“Giấc mơ Trung Hoa của Tập Cận Bình trên thực tế đang cố gắng tránh cơn ác mộng Liên Xô. Vài tháng trước nhiệm kỳ lãnh đạo của mình, họ Tập đã có một bài phát biểu nội bộ về sự sụp đổ của Liên Xô, lên án sự phản bội của Gorbachov và cho rằng Moscow thiếu “ một người đàn ông đích thực” có khả năng chống lại người lãnh đạo cuối cùng mang tư tưởng cải tổ đó. Làn sóng đàn áp do Tập Cận Bình khởi xướng và chỉ đạo hiện nay cho thấy ông ta chống lại đường lối cải tổ và minh bạch kiểu Gorbachov. Thay vì cởi mở, Tập Cận Bình lại tăng cường kiểm soát tư tưởng, nền kinh tế và cả những đối thủ cạnh tranh trong nội bộ Đảng.Tuy vậy phản công và đàn áp chưa phải là lựa chọn duy nhất của họ Tập.
 Những người tiền nhiệm của ông ta như Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào lại rút ra những bài học rất khác từ sự sụp đổ của Liên Xô. Từ năm 2000 tới 2008 họ đã thể chế hóa một số chủ trương nhằm nới lỏng và cởi mở hệ thống cùng với việc thực hiện cải cách chính trị một cách thận trọng và có giới hạn. Họ đã củng cố các cấp ủy ở địa phương và đưa vào thử nghiệm việc bầu vị trí bí thư Đảng với nhiều ứng viên. Hai ông cũng đã thâu nạp nhiều doanh nhân và trí thức vào Đảng, mở rộng hiệp thương giữa Đảng và các nhóm ngoài Đảng đồng thời làm cho các biên bản họp Bộ chính trị thêm minh bạch. Họ đã cải thiện cơ chế phản hồi trong Đảng, thực thi nhiều hơn các tiêu chí tuyển chọn nhân tài để đánh giá và đề bạt, thiết lập hệ thống đào tạo ủy nhiệm cán bộ trung cấp cho toàn bộ 45 triệu người được quy hoạch nguồn. Các ông cũng đã làm cho có hiệu lực những quy chế về hưu trí, luân chuyển công chức và sĩ quan quân đội 2 năm một lần.
Trên thực tế họ Giang và họ Hồ đã suy nghĩ để quản lý sự thay đổi thay vì chống lại nó. Tuy nhiên Tập Cận Bình không chấp nhận một điểm nào cả. Kể từ năm 2009 (khi mà nhà lãnh đạo có đầu óc cởi mở trước đây là Hồ Cẩm Đào đã thay đổi đường lối và bắt đầu chính sách khẩn cấp), chính quyền Trung Quốc ngày càng trở nên bất an nên đã cho ngừng thực thi các cải cách chính trị (trừ việc cải cách đào tạo cán bộ). Những cải cách này đã được một thủ túc chính trị của Giang Trạch Dân đạo diễn, đó là Phó Chủ tịch Trung Quốc Tằng Khánh Hồng (Zeng Qinghong). Ông này đã nghỉ hưu từ 2008 nhưng hiện đang bị nghi vấn tham nhũng trong chiến dịch “ đả hổ diệt ruồi “ của họ Tập. Điều này cho thấy Tập Cận Bình thù địch với các biện pháp cải cách nhằm giảm nhẹ con bệnh của một hệ thống đang đổ nát.
Một vài chuyên gia cho rằng chiến thuật tàn nhẫn của họ Tập sẽ báo trước một xu hướng cải cách cởi mở hơn trong những năm sau này trong nhiệm kỳ của ông. Riêng tôi thì không đồng tình bởi lẽ nhà lãnh đạo này và chế độ của ông ta luôn quan niệm chính trị là một cuộc chơi có tổng bằng 0 (tức là hoặc thắng hoặc thua chứ không có tình thế cả hai cùng thắng Win- Win – ND). Do vậy nới lỏng sự quản lý theo họ, chắc chắn sẽ là một bước tiến tới sự sụp đổ của cả hệ thống trong đó có họ.
Họ còn có quan điểm theo thuyết âm mưu cho rằng Hoa Kỳ đang nỗ lực hành động nhằm lật đổ sự lãnh đạo của ĐCS Trung Quốc. Do vậy không có chỉ dấu nào cho thấy những cải cách sẽ quay trở lại ở Trung Quốc.  
Chúng ta không thể đoán trước khi nào thì chủ nghĩa cộng sản ở Trung Quốc sẽ sụp đổ nhưng cũng không khó để kết luận rằng chúng ta đang làm chứng cho giai đoạn cuối cùng của nó. ĐCS Trung Quốc đứng thứ 2 trên thế giới về thời gian cầm quyền (chỉ sau có Bắc Triều Tiên) và không có đảng chính trị nào có thể cầm quyền mãi.
Nhìn về phía trước, những nhà quan sát Trung Quốc cần phải tập trung sự chú ý vào các công cụ của chế độ phục vụ việc cai trị và những người được giao phó sử dụng các công cụ đó. Một số lớn công dân và đảng viên CS Trung Quốc đã lựa chọn bằng đôi chân để rời bỏ tổ quốc hoặc thể hiện hành động giả dối của mình bằng cách làm ra vẻ tuân thủ các chỉ thị của Đảng.
Chúng ta cần quan sát cái ngày mà những nhân viên tuyên truyền của chế độ và bộ máy an ninh nội bộ sẽ trở nên không nghiêm chỉnh hoặc lỏng lẻo trong việc thực thi các lệnh của Đảng - thảng hoặc khi mà họ bắt đầu trở nên đồng cảm với những kẻ bất đồng chính kiến như nhân viên an ninh Đông Đức trong cuốn phim “ Những cuộc đời của người khác”  khi anh này thông cảm với chính đối tượng bị theo dõi của mình.
Một khi sự thấu cảm của con người đã manh nha chiến thắng bộ máy cầm quyền cứng nhắc, giáo điều thì ván bài cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc mới thực sự bắt đầu.

· Dr. Shambaugh hiện là Giáo sư về Quan hệ Quốc tế đồng thời giữ chức vụ Giám đốc chương trình Chính sách Trung Quốc tại Đại học George Washington, ông cũng là cộng tác viên cao cấp của Viện Brookings. Những cuốn sách của ông về Trung Quốc gồm “ ĐCS Trung Quốc : sự hao mòn và sự thích ứng” và gần đây nhất là cuốn “ Trung Quốc toàn cầu hóa : một thế lực cục bộ”.

Thăng long- Hà nội 8 tháng 3 /2015.

Phạm Gia Minh dịch từ Wall Street Journal số ra ngày 6/3/2015


Ngày tàn của Trung Quốc đang đến
Người dịch: Huỳnh Phan
***
Lời giới thiệu của ông David Brown
Bài phân tích của GS David Shambaugh đăng ngày 6 tháng 3 trên báo Wall Street Journal, một tờ báo lớn của Mỹ, quan trọng không chỉ về nội dung của nó mà còn ở chỗ tác giả là một ‘ngôi sao nhạc rock’ trong số các học giả Trung Quốc. Được biết, một cuộc thăm dò của các học giả Trung Quốc đánh giá Shambaugh là một chuyên gia nước ngoài về Trung Quốc có tầm ảnh hưởng nhất, được xếp vào hàng thứ hai.
Chuyên ngành của GS Shambaugh là chính sách đối ngoại của Trung Quốc và các vấn đề chính trị nội bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông là người tư vấn thường xuyên cho Bộ Ngoại giao Mỹ và một tác giả có nhiều bài viết.
Tiến sĩ Shambaugh lưu ý rằng các học giả Trung Quốc khác đã từng tiên đoán sự sụp đổ của ĐCS TQ, nhưng điều đó đã không xảy ra, ít nhất là chưa xảy ra. Vì sao bây giờ ông lại nhảy vào chủ đề ‘sự sụp đổ của Trung Quốc’? Rõ ràng là Shambaugh xem sự cải cách chính trị hạn chế của Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào là những bước xây dựng có thể giúp “hệ thống này mở ra”. Shambaugh lập luận rằng, bây giờ Tập Cận Bình đã bác bỏ những cải cách và kết quả đó, điều này chỉ có thể dẫn tới sự sụp đổ – có thể rất là hỗn độn – của chế độ Cộng sản Trung Quốc.
***
Ngày tàn của chế độ cộng sản ở Trung Quốc đã bắt đầu, và các biện pháp tàn nhẫn của Tập Cận Bình chỉ đưa nước này tới đổ vỡ sớm hơn
clip_image002
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, giữa phía trước, và các nhà lãnh đạo khác của Trung Quốc tham dự phiên khai mạc kỳ họp thứ ba Quốc hội hôm thứ Năm tại Đại Lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh. Ảnh THX / ZUMA PRESS
Hôm thứ Năm, Quốc hội Trung Quốc họp tại Bắc Kinh theo nghi thức đã trở nên quen thuộc hàng năm. Khoảng 3.000 đại biểu “được bầu” từ khắp nơi trên đất nước – từ nhóm sắc tộc ít người, ăn mặc sặc sỡ, cho đến các tỉ phú trang nhã – sẽ họp một tuần để thảo luận về tình trạng đất nước và tham gia vào việc làm chính trị giả vờ.
Một số người coi việc tụ tập đầy ấn tượng này là một dấu hiệu về sức mạnh của hệ thống chính trị Trung Quốc – nhưng nó che đậy nhiều điểm yếu nghiêm trọng. Chính trị Trung Quốc luôn khoác vỏ bọc màu mè, với các sự kiện được trình diễn như hội nghị nhằm phô trương uy quyền và sự ổn định của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Quan chức cũng như công dân đều biết rằng họ buộc phải tuân theo những nghi thức này, vui vẻ tham gia và lặp lại như vẹt các khẩu hiệu chính thức. Hành vi này trong tiếng Trung được gọi là biaotai (表态: biểu thái), “biểu lộ thái độ/ lập trường”, nhưng nó chỉ hơn hành động tuân theo hình thức một ít.
Mặc dù vẻ bề ngoài, hệ thống chính trị của Trung Quốc đang đổ vỡ tệ hại, và không ai biết điều đó rõ hơn chính Đảng Cộng sản. Người đầy quyền lực của Trung Quốc, Tập Cận Bình, đang hy vọng rằng, việc truy dẹp bất đồng chính kiến và tham nhũng sẽ củng cố sự cai trị của đảng. Ông cương quyết tránh trở thành một Mikhail Gorbachev của Trung Quốc, ngồi điều khiển sự sụp đổ của đảng. Nhưng thay vì là phản đề của Gorbachev, Tập Cận Bình rốt cuộc có thể đi tới cùng hậu quả. Sự chuyên quyền của ông đang đè nén nghiêm trọng hệ thống và xã hội Trung Quốc – và đưa nó tới gần chỗ đổ vỡ hơn.
Dự đoán sự sụp đổ của các chế độ độc tài là một việc đầy rủi ro. Vài chuyên gia phương Tây dự đoán sự sụp đổ của Liên bang Xô viết trước khi nó xảy ra vào năm 1991; CIA hoàn toàn bỏ qua điều đó. Hai năm trước khi nó xảy ra, việc sụp đổ của các nước cộng sản Đông Âu bị miệt thị là mơ tưởng của những người chống Cộng. Các cuộc “cách mạng màu” hậu Xô Viết ở Georgia, Ukraine và Kyrgyzstan từ 2003 đến 2005, cũng như các cuộc nổi dậy mùa xuân Ả Rập năm 2011, đều nổ ra ngoài dự đoán.
clip_image004
Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, chỗ xảy ra cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ vào năm 1989. Ảnh: NATIONAL GEOGRAPHIC/GETTY IMAGES
Các nhà quan sát tình hình Trung Quốc đã cảnh giác cao đối với những dấu hiệu mục ruỗng và xuống dốc của chế độ từ trải nghiệm kề miệng hố của chế độ tại quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989. Kể từ đó, nhiều nhà Trung Hoa học dày dạn đã đánh cược uy tín nghề nghiệp qua việc khẳng định rằng sự sụp đổ quyền cai trị của ĐCSTQ là không thể tránh khỏi. Những người khác thì thận trọng hơn, trong đó có tôi. Nhưng thời thế ở Trung Quốc thay đổi nên phân tích của chúng ta cũng phải thay đổi theo.
Tôi tin rằng ngày tàn của chế độ cộng sản Trung Quốc đã bắt đầu, và điều đó đã diễn tiến xa hơn nhiều người nghĩ. Tất nhiên chúng ta không biết con đường từ nay cho đến lúc kết thúc sẽ như thế nào. Có lẽ sẽ hết sức bất ổn và lộn xộn. Nhưng cho đến khi hệ thống bắt đầu rã ra theo cách rõ rệt nào đó thì những yếu tố bên trong sẽ diễn trò theo – do đó cùng góp phần làm bộ mặt ổn định.
Việc cai tri của cộng sản ở Trung Quốc khó có vẻ sẽ kết thúc thầm lặng. Một sự kiện đơn lẻ khó có khả năng kích thích làm nổ tan chế độ một cách hoà bình. Sự sụp đổ của nó có khả năng sẽ kéo dài, lộn xộn và bạo lực. Tôi không loại trừ khả năng Tập Cận Bình sẽ bị lật đổ trong một cuộc đấu tranh quyền lực hoặc đảo chính. Với chiến dịch chống tham nhũng hùng hổ – trọng tâm của Quốc hội trong tuần này – ông đang dùng sở đoản của mình quá mức, gây hoang mang cho các cử tri đảng, nhà nước, quân sự và thương mại then chốt.
Người Trung Quốc có một câu tục ngữ, waiying, neiruan (外硬内软: ngoại ngạnh, nội nhuyễn, tức ‘cứng bề ngoài, mềm bên trong’). Tập Cận Bình là một nhà cai trị thực sự cứng rắn, lộ rõ sự tự tin và thuyết phục. Nhưng nhân cách cứng rắn này là biểu hiện trái ngược bề ngoài của hệ thống đảng và chính trị vốn vô cùng mong manh bên trong.
Hãy xét năm chỉ dấu phô lộ về các chỗ nhược của chế độ và những yếu kém mang tính hệ thống của đảng.
clip_image006
Đội quân nhạc trong phiên khai mạc Quốc Hội vào thứ năm tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh. Ảnh: AP
Thứ nhất, giới chủ chốt kinh tế của Trung Quốc có một chân thò ra ngoài, và họ sẵn sàng bỏ đi hàng loạt nếu hệ thống thực sự bắt đầu sụp đổ. Năm 2014, Viện nghiên cứu Hồ Nhuận (Hurun), Thượng Hải chuyên nghiên cứu về giới giàu có Trung Quốc, phát hiện ra rằng 64% các “cá nhân có lợi tức ròng cao” mà họ thăm dò – 393 triệu phú và tỉ phú – thì hoặc đang di cư hoặc đang có kế hoạch di cư. Giới nhà giàu Trung Quốc gửi con đi du học với con số kỷ lục (bản thân điều này là một cáo trạng về chất lượng của hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc).
Tạp chí này tường thuật ngay trong tuần này rằng các nhân viên liên bang đã lục soát nhiều địa điểm ở Nam California mà chính quyền Mỹ cho là có liên hệ tới “hoạt động kinh doanh du lịch sinh con trị giá nhiều triệu đô la đã đưa hàng ngàn phụ nữ Trung Quốc sang đây du lịch rồi trở về với con vừa mới sinh là công dân Hoa Kỳ”. Giới giàu có Trung Quốc cũng đang mua bất động sản ở nước ngoài ở mức độ và giá cả kỷ lục, và họ cũng đang chuyển tài sản ra nước ngoài, thường ở những nơi dễ trốn thuế và các công ty vỏ bọc.
Trong khi đó, Bắc Kinh đang cố tìm cách giải về nước một số lượng lớn những kẻ trốn chạy đem tiền ra sống ở nước ngoài. Khi giới ưu tú của một đất nước – trong đó nhiều người là đảng viên – trốn chạy với số lượng lớn như vậy, đó là một dấu hiệu rõ ràng của sự thiếu niềm tin vào chế độ và tương lai của đất nước.
Thứ hai, từ khi nắm quyền vào năm 2012, Tập Cận Bình đã tăng cường mạnh mẽ đàn áp chính trị vốn bao trùm khắp Trung Quốc từ năm 2009. Mục tiêu nhắm vào bao gồm báo chí, truyền thông xã hội, phim ảnh, nghệ thuật và văn học, các nhóm tôn giáo, Internet, trí thức, người Tây Tạng và người Duy Ngô Nhĩ, bất đồng chính kiến, luật sư, tổ chức phi chính phủ, sinh viên đại học và sách giáo khoa. Ban Chấp Hành Trung Ương đã ra một chỉ thị hà khắc đưa xuống cấp dưới vào năm 2013 gọi là văn bản số 9, yêu cầu tất cả các đơn vị phải tìm ra mọi biểu hiện có vẻ tán đồng “các giá trị phổ quát” của phương Tây – gồm dân chủ lập hiến, xã hội dân sự, tự do báo chí và kinh tế tân tự do.
Một chính phủ vững vàng và tự tin sẽ không tiến hành đàn áp khốc liệt như vậy. Đó là triệu chứng lo âu và bất an sâu đậm của lãnh đạo đảng.
clip_image008
Một người biểu tình bị cảnh sát quật xuống đất ngày 5-3-2014 tại Bắc Kinh trước khi Quốc Hội khai mạc gần đó. Ảnh: AP
Thứ ba, ngay cả nhiều người trung thành với chế độ cũng chỉ hành động xu thời. Thật khó có thể bỏ qua những biểu hiện diễn kịch giả tạo đã thấm đẩm khắp bộ máy chính trị Trung Quốc trong vài năm qua. Mùa hè năm ngoái, tôi là một trong số ít người nước ngoài (và là người Mỹ duy nhất) tham dự hội thảo về “Giấc mơ Trung Quốc”, một ý tưởng mang dấu ấn của Tập Cận Bình, tại một nhóm nghiên cứu trực thuộc đảng CS ở Bắc Kinh. Chúng tôi ngồi suốt hai ngày mệt óc, nghe hơn hai chục diễn giả đảng trình bày liên tục – nhưng mặt họ lạnh lùng vô cảm, ngôn ngữ điệu bộ khô cứng, và nỗi chán nản của họ hiển hiện. Họ giả vờ tuân thủ theo đảng và các câu thần chú mới nhất của lãnh đạo đảng. Nhưng rõ ràng là công tác tuyên truyền đã mất đi sức mạnh, và hoàng đế chẳng có quần áo trên người.
Tháng 12, tôi trở lại Bắc Kinh dự hội nghị tại trường Đảng Trung Ương, cơ quan cao nhất lo việc dạy dỗ chủ thuyết của đảng, và một lần nữa, các quan chức chóp bu và chuyên gia chính sách đối ngoại lại đọc thuộc lòng các khẩu hiệu đúng từng lời. Trong giờ ăn trưa một ngày nọ, tôi đến gian hàng sách của trường – luôn luôn là một điểm dừng quan trọng để tôi có thể tự cập nhật những thứ cán bộ lãnh đạo Trung Quốc đang được dạy. Những tập sách trên các kệ của cửa hàng từ “tuyển tập” của Lenin đến hồi ký của Condoleezza Rice, và một cái bàn ở lối vào chất đầy các cuốn sách nhỏ của Tập Cận Bình về chiến dịch đề cao “đường lối quần chúng” của ông – tức về liên hệ giữa đảng với quần chúng. Tôi hỏi nhân viên bán hàng: “Sách này bán thế nào?” Cô trả lời. “Ô, không. Chúng tôi chỉ biếu không”. Chồng sách cao nghệu cho thấy nó khó có thể là sách đắt hàng.
Thứ tư, tệ tham nhũng lan tràn trong nhà nước độc đảng và quân đội cũng thâm nhập vào toàn xã hội Trung Quốc nói chung. Chiến dịch chống tham nhũng của Tập Cận Bình dai dẳng và khốc liệt hơn so với các chiến dịch trước đó, nhưng không có chiến dịch nào có thể khử hết được vấn nạn này. Nó có cội rể sâu trong hệ thống độc đảng, mạng lưới đỡ đầu – đàn em, nền kinh tế hoàn toàn thiếu minh bạch, phương tiện truyền thông nhà nước kiểm soát và sự thiếu vắng của nhà nước pháp quyền.
Hơn nữa, chiến dịch của Tập Cận Bình ít nhất đang biến thành một cuộc thanh trừng chọn lọc không kém gì một chiến dịch bài trừ tham nhũng. Nhiều người trong số các mục tiêu nó nhắm tới cho đến nay là các tay em và các đồng minh chính trị của cựu lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân. Hiện 88 tuổi, ông ta vẫn là một thế lực bảo trợ chính trị ở Trung Quốc. Truy theo mạng lưới bảo trợ của Giang Trạch Dân khi ông vẫn còn đang sống là điều rất nguy hiểm cho Tập Cận Bình, đặc biệt là vì ông có vẻ chưa tập hợp được phe nhóm dưới tay trung thành khi lên vị trí cầm quyền. Một vấn đề khác nữa là Tập Cận Bình, con của thế hệ cách mạng chủ chốt đầu tiên của Trung Quốc, là một trong những “thái tử đảng”, nên các mối quan hệ chính trị của ông chủ yếu chỉ mở rộng đến các thái tử đảng khác. Thế hệ hưởng lộc (silver spoon) này đang bị chửi rủa cùng khắp trong xã hội Trung Quốc.
clip_image010
Tập Cận Bình tại dinh tổng thống Schloss Bellevue trong chuyến thăm cường quốc xuất khẩu Đức tại Berlin vào ngày 28 tháng 3, 2014. Ảnh: AFP/ GETTY IMAGES
Cuối cùng, nền kinh tế của Trung Quốc – theo các quan điểm phương Tây, như là một lực kéo áp đảo (juggernaut) không dừng được, bị mắc kẹt trong một loạt các bẫy hệ thống không có lối thoát dễ dàng. Tháng 11 năm 2013, Tập Cận Bình chủ trì Hội Nghị Trung Ương 3 của đảng, công bố một gói đồ sộ các đề xuất cải cách kinh tế, nhưng cho đến nay, vẫn còn trên bệ phóng. Vâng, chi cho tiêu dùng có tăng lên, tệ lót tay cửa quyền có giảm xuống, và một số cải cách tài chính đã được đưa vào, nhưng trên tổng thể, các mục tiêu đầy tham vọng của Tập Cận Bình đã chết yểu. Gói cải cách này thách thức các nhóm lợi ích đầy quyền lực có gốc rể sâu xa trong hệ thống – như các doanh nghiệp nhà nước và các cán bộ đảng địa phương – và họ đang thẳng thừng ngăn chặn việc thực hiện nó.
Năm vết nứt ngày càng hiện rõ này trong việc kiểm soát chế độ chỉ có thể chỉnh sửa thông qua cải cách chính trị. Cho đến khi và trừ khi có sự nới lỏng kiểm soát chính trị hà khắc, Trung Quốc sẽ không bao giờ trở thành một xã hội sáng tạo và một “nền kinh tế tri thức” – một mục tiêu chính của các cải cách của Hội Nghị 3. Hệ thống chính trị đã trở thành những trở ngại chính cho các cải cách kinh tế và xã hội cần thiết của Trung Quốc. Nếu Tập Cận Bình và các lãnh đạo đảng không nới lỏng quyền kiểm soát thì họ có thể phải đối mặt với kết cục định sẵn mà họ muốn tránh.
Trong nhiều thập niên kể từ khi Liên Xô sụp đổ, giới lãnh đạo cấp cao Trung Quốc luôn bị ám ảnh về sự sụp đổ của nước cộng sản anh em khổng lồ này. Hàng trăm phân tích hậu nghiệm ở Trung Quốc đã mổ xẻ những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô.
“Giấc mơ Trung Quốc” thực của Tập Cận Bình phải tránh cơn ác mộng Liên Xô. Chỉ một vài tháng lên cầm quyền, ông ta đã đưa ra một bài phát biểu nội bộ dè biểu sự sụp đổ của Liên Xô và than phiền Gorbachev phản bội, cho rằng Moscow đã thiếu một “người đàn ông đích thực” dám đứng lên chống lại nhà lãnh đạo cải cách cuối cùng. Làn sóng đàn áp hiện nay của Tập Cận Bình làm điều trái ngược với perestroika (cải tổ) và glasnost (cởi mở) của Gorbachev. Thay vì cởi mở, Tập Cận Bình lại tăng sự kiểm soát đối với bất đồng chính kiến, nền kinh tế và thậm chí cả các đối thủ trong đảng lên gấp đôi.
Nhưng phản ứng lại và đàn áp không phải là lựa chọn duy nhất của Tập Cận Bình. Các tiền nhiệm của ông, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào, đã rút ra những bài học rất khác từ sự sụp đổ của Liên Xô. Từ năm 2000 đến năm 2008, hai ông đã thể chế hoá nhiều chính sách nhằm mở cửa hệ thống với các cải cách chính trị có giới hạn một cách cẩn thận.
Hai ông đã tăng cường các cấp uỷ đảng địa phương và thử nghiệm việc bầu bí thư với nhiều ứng cử viên. Hai ông thu nhận vào đảng nhiều doanh nhân và trí thức. Hai ông đã mở rộng tham vấn với các nhóm ngoài đảng và làm cho các thủ tục làm việc của Bộ Chính trị minh bạch hơn. Hai ông đã cải thiện cơ chế phản hồi trong đảng, áp dụng tiêu chí tài đức nhiều hơn cho việc đánh giá và đề bạt, và tạo ra hệ thống bồi dưỡng nghiệp vụ bắt buộc cho toàn bộ 45 triệu cán bộ đảng và nhà nước. Cả hai đã đưa vào thực hiện các đòi hỏi về hưu trí và luân chuyển công tác của cán bộ, sĩ quan cứ mỗi vài năm.
Trên thực tế, trong một quảng thời gian Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào đã tìm cách quản lý sự thay đổi chứ không phải chống lại nó. Tuy nhiên, Tập Cận Bình không thích điều nào trong số này. Từ năm 2009 (khi mà ngay cả Hồ Cẩm Đào trước đây cởi mở cũng đã chuyển hướng và bắt đầu kiểm soát chặt chẽ), chế độ ngày càng bất an đã rút lại tất cả những cải cách chính trị (trừ hệ thống huấn luyện cán bộ). Những cải cách này do cánh tay chính trị đắc lực của Giang Trạch Dân, cựu phó chủ tịch Tăng Khánh Hồng đạo diễn, là người đã nghỉ hưu vào năm 2008 và hiện đang bị nghi ngờ trong chiến dịch chống tham nhũng của Tập – thêm một dấu hiệu về sự thù địch của Tập Cận Bình với các biện pháp có thể làm dịu những căn bệnh của hệ thống đang phân rã.
Một số chuyên gia cho rằng chiến thuật hà khắc của Tập Cận Bình thực ra có thể báo trước một hướng cởi mở hơn và cải cách về sau trong nhiệm kỳ của ông. Tôi không đồng tình điều này. Nhà lãnh đạo và chế độ này xem chính trị như cuộc chơi có tổng zero: Theo quan điểm của họ, nới lỏng kiểm soát chắc chắn là một bước hướng tới sự huỷ diệt của hệ thống và sự sụp đổ của chính họ. Họ cũng có cách nhìn theo thuyết âm mưu rằng Hoa Kỳ đang tích cực hành động để lật đổ Đảng Cộng sản [Trung Quốc]. Không có điều nào trong gợi mở này cho thấy rằng các cải cách sâu rộng sắp quay trở lại.
Chúng ta không thể dự đoán Cộng sản Trung Quốc sẽ sụp đổ lúc nào, nhưng không khó để kết luận rằng chúng ta đang chứng kiến giai đoạn cuối cùng của nó. ĐCSTQ là chế độ cầm quyền lâu thứ hai trên thế giới (chỉ sau Bắc Triều Tiên), và không có một đảng nào có thể thống trị mãi mãi.
Nhìn về phía trước, các nhà theo dõi Trung Quốc nên để mắt vào các công cụ kiểm soát của chế độ và vào những người được phân công sử dụng những công cụ này. Một số lượng lớn các công dân lẫn đảng viên đã bỏ phiếu bằng chân rời bỏ đất nước hoặc thể hiện sự thiếu thành thật bằng cách giả vờ tuân theo mệnh lệnh của đảng.
Chúng ta cần quan sát ngày mà các nhân viên tuyên truyền và bộ máy an ninh nội bộ của chế độ bắt đầu trở nên lỏng lẻo trong việc thực thi mệnh lệnh của đảng – hoặc khi họ bắt đầu đồng nhất mình với bất đồng chính kiến, như nhân viên Stasi (an ninh) của Đông Đức trong phim “The Lives of Others”(Mãnh đời của nhưng kẻ khác), anh đã thông cảm với các đối tượng bị theo dõi. Khi sự đồng cảm của con người bắt đầu chiến thắng bộ máy cầm quyền cứng nhắc thì ngày tàn của cộng sản Trung Quốc sẽ thực sự bắt đầu.
Tác giả: TS Shambaugh là giáo sư về các vấn đề quốc tế và là giám đốc Chương Trình Chính Sách Trung Quốc tại Đại Học George Washington, cộng tác viên cao cấp tại Viện Brookings. Sách của ông gồm có “China’s Communist Party: Atrophy and Adaptation” (ĐCS Trung Quốc: hao mòn và thích ứng”), và gần đây nhất, “China Goes Global: The Partial Power.” (Trung Quốc vươn lên toàn cầu: một thế lực cục bộ).


Tổng số lượt xem trang