-Son Tran
VIỆT ĐẠO và CHẾ ĐỘ ĐẠO TẶC
Căn cứ vào các hoa văn trên mặt trống đồng, các nhà nghiên cứu đã phác hoạ được môt số nét tiêu biểu về tín ngưởng thời nguyên thuỷ, với sự phát triển của nông nghiệp và sự hình thành cộng đồng bộ tộc, tư duy người Việt cổ thường hướng về khái niệm Đất và Nước, Đất - Nước về phương diện vật chất đã trở thành nguồn sống của cư dân nông nghiệp thì về phương diện tinh thần dã trở thành tình cảm quê hương sứ xở, ý thức về lãnh thổ của bộ tộc. Đất nước trở thành biểu tượng chung cho vùng cư trú và hoàn
cảnh thiên nhiên của người Việt cổ.
cảnh thiên nhiên của người Việt cổ.
Nền văn hoá Văn Lang đã toát ra được ý niệm về đất nước do Mẹ Âu, Bố Rồng, Vua Hùng khai sáng và tạo dựng sẽ mở rộng dần thành ý niệm về lãnh thổ và giống nòi, thành một thứ tình cảm, một thứ đạo của Việt tộc về tính đoàn kết như anh em ruột thịt. Hình tượng "sinh ra trong cùng một bọc" là cội nguồn của ý niệm về "đồng bào", một trong những ý niệm đẹp nhất trong tư duy Việt Nam về tính huyết thống.
Nhu cầu của người Việt cổ gắn bó với môi trường thiên nhiên, ra sức tìm hiểu, cải tạo mở rộng và bảo vệ nó để sinh sống ổn định. Để phản ánh tình cảm và ý thức đối với giống nòi, tổ tiên, lòng sùng bái và tin tưởng sâu sắc đối với các thế hệ đi trước có công chống ngoại xâm, giặc dử .....giữ vững được nước, con người, văn hoá dân tộc, bảo vệ cuộc sống của tập thể cộng đồng. Tư duy người Việt cổ đã chứa đựng cái cốt lõi bền vững của lòng yêu nước và tinh thần dân tộc ngày càng phát triển và củng cố theo đà mở rộng của quốc gia, sức mạnh dân tộc. Theo dòng thời gian sinh tồn Việt tộc đã sáng tác một kho tàng văn hoá về ca dao tục ngử ghi lại các cảnh sinh hoạt trong đời sống cộng đồng trộn lẩn niềm tin để hình thành một phong cách sống hài hoà giửa người với người. Đó là lối giáo dục truyền thống ngày xưa trong một xã hội bị chiếm đóng và hũy diệt về văn hoá qua 3 lần bị Bắc thuộc.
Trải qua bao thời đại, huyết thống ruột thịt trong gia đình và tình nghĩa keo sơn dân tộc đã làm phát triển và giữ gìn con người VN bảo tồn được bản chất của mình. Tức là từ gia đình, người con đã ý thức được nghĩa yêu thương anh em một nhà. Ngoài xã hội, người dân có bổn phận đùm bọc lẫn nhau. Những bài học căn bản về tình nhân loại đã được tiền nhân truyền dạy qua ca dao, tục ngữ...Lá lành đùm lá rách...Một con ngựa đau cã tàu chê cỏ
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Nhờ có tinh thần biết sống ‘‘lá lành đùm lá rách’’ hay ‘‘thấy người hoạn nạn thì thương’’ không phân biệt tốt xấu, mà những giai đoạn lịch sử gần đây của VN, tưởng là khó lấy lại được thăng bằng. Thế nhưng tãt cã đều tốt đẹp và nhanh chóng được ổn định, như : Cuộc Di Cư vĩ đại năm 1954-đồng bào miền nam đã tận tình giúp đở để đồng bào miền Bắc sớm hàn gắn được vết thương lòng và an cư lạc nghiệp. Tết Mậu Thân năm 1968, Mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị năm 1972, và biến cố đau thương 1975, tãt cã đều do bàn tay của cộng sản gây ra. Thế mới biết giá trị đạo lý và giáo dục của văn chương bình dân, là tuyệt vời.
Rất nhiều âm hưởng khác nhau trong kho tàng văn hoá dân gian mà người ta tìm thấy được trong Ca dao, tục ngữ, dân ca, - nó còn là những cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Trong kho tàng ca dao tục ngữ, người Việt có thể tìm thấy được một triết lý sống cho phải đạo trong sinh hoạt hàng ngày.
Chữ Đạo nơi đây được hiểu như một con đường, một hướng đi đến chân, thiện mỹ. Trong bài viết nầy, chữ Đạo (tín ngưởng) của Việt tộc, mang ý nghĩa là Việt đạo, một hệ thống tín ngưỡng truyền thống được ghi lại qua các câu ca dao tục ngữ. Việt đạo theo dòng lịch sử phát triển và được phong phú hoá thêm bằng một chút Phật, một chút Thiên Chúa, Tin lành, Cao Đài, Hòa hảo, Hồi, Bà La Môn...Trong đó có Đạo làm người, Đạo làm vợ chồng, cách ăn ở sao cho phải đạo. Việt đạo trong tình yêu đất nước, là trách nhiệm và bổn phận Trách nhiệm của người lãnh đạo - phải cương quyết với một định hướng nhất quán với đất nước, quên mình vì quốc dân, đồng bào của mình... trách nhiệm và bổn phận tiêu biểu như sau:
"Tôi tiến, hãy theo tôi;
tôi lùi, hãy bắn tôi;
tôi chết, hãy trả thù cho tôi.
Tôi không phải là thần thánh,
tôi chỉ là một người bình thường,
tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
một lòng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc".
(Tổng thống Ngô Đình Diệm)
tôi lùi, hãy bắn tôi;
tôi chết, hãy trả thù cho tôi.
Tôi không phải là thần thánh,
tôi chỉ là một người bình thường,
tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
một lòng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc".
(Tổng thống Ngô Đình Diệm)
Việt tộc là những người luôn phải biết "Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước thì phải nhớ nguồn" hay "Công cha như núi Thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con", Những thông điệp đó của tiền nhân được coi như một tín ngưỡng dân gian và có thể xem là một trong những yếu tố của văn hóa mang tính giáo dục vô nguồn gốc, hun đúc tinh thần,- làm nền tảng cho Việt đạo và hiện diện từ lâu đời trên nước ta. Nó có thể tóm tắt như sau:
Cha phải khoan từ.
Con phải hiếu thảo.
Anh phải rạch ròi.
Em phải kính thuận.
Chồng phải chính chắn.
Vợ phải nhu thuận.
Dân phải yêu nước
Quan phải thanh liêm
Lãnh đạo thương dân
Con phải hiếu thảo.
Anh phải rạch ròi.
Em phải kính thuận.
Chồng phải chính chắn.
Vợ phải nhu thuận.
Dân phải yêu nước
Quan phải thanh liêm
Lãnh đạo thương dân
Việt tộc là những người luôn phải biết "Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước thì phải nhớ nguồn" hay "Công cha như núi Thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con", Những thông điệp đó của tiền nhân được coi như một tín ngưỡng dân gian và có thể xem là một trong những yếu tố của văn hóa mang tính giáo dục vô nguồn gốc, hun đúc tinh thần,- làm nền tảng cho Việt đạo và hiện diện từ lâu đời trên nước ta. Nó có thể tóm tắt như sau:
Cha phải khoan từ.
Con phải hiếu thảo.
Anh phải rạch ròi.
Em phải kính thuận.
Chồng phải chính chắn.
Vợ phải nhu thuận.
Dân phải yêu nước
Quan phải thanh liêm
Lãnh đạo thương dân
Con phải hiếu thảo.
Anh phải rạch ròi.
Em phải kính thuận.
Chồng phải chính chắn.
Vợ phải nhu thuận.
Dân phải yêu nước
Quan phải thanh liêm
Lãnh đạo thương dân
Cho nên khi đề cập tới đạo Hiếu trong đạo Việt của Việt tộc, người ta có thể đánh giá được tính nhân văn truyền thống của Việt tộc. Những tâm tình đầy ấp tính hiếu đạo trong cách xế thế:
Ai về tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ buồng sau kính thầy
Ai về tôi gửi đôi giầy
Phòng khi mưa nắng cho thầy mẹ đi.
Buồng trước kính mẹ buồng sau kính thầy
Ai về tôi gửi đôi giầy
Phòng khi mưa nắng cho thầy mẹ đi.
Những vần thơ của Việt đạo thường nhắc nhở từ thuở thơ phải hiểu về Đạo Hiếu, người Việt nào gần như cũng thuộc nằm lòng:
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chẩy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chẩy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Trong Việt đạo coi việc tôn kính, phụng dưỡng cha mẹ như là một việc làm phải Đạo, là sự tu hành chân thật, chính đáng nhất trong đạo làm người:
Tu đâu không bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.
Cái đạo trong trong tình ruột thịt cũng có một lời khuyên nhẹ nhàng như sau:
Cắt dây bầu dây bí
Ai cắt dây chị, dây em.
Hay như đàn gà ríu rít:
Khôn ngoan đối đáp người ngòai
Gà cùng một mẹ chớ hòai đá nhau.
Ai cắt dây chị, dây em.
Hay như đàn gà ríu rít:
Khôn ngoan đối đáp người ngòai
Gà cùng một mẹ chớ hòai đá nhau.
Đề biểu lộ tình cảm, Việt đạo trong ca dao còn nói lên cái quan niệm đạo đức tu sửa con người. Đời sống nông nghiệp nên cách ví von cũng chân chất bên hột đỗ, trái bí, dây bầu:
Ai ơi thương lấy nhau cùng
Đỗ ngâm ra giá đãi đùng nhau chi.
Hay là:
Giọt máu đào hơn ao nước lã.
Máu chảy ruột mềm
Ruột bỏ ra, da bọc lấy
Đỗ ngâm ra giá đãi đùng nhau chi.
Hay là:
Giọt máu đào hơn ao nước lã.
Máu chảy ruột mềm
Ruột bỏ ra, da bọc lấy
Ở phương diện khác, các câu Ca dao còn mang một hướng đi về giáo dục đạo làm con, trách nhiệm của những đứa con hiếu thảo phải xa cha mẹ già, một tấm gương cho những ai ít để ý săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già thường hay yếu đau, bịnh tật:
" Gió đưa cây Cửu lý hương,
Từ xa cha mẹ thất thường bữa ăn .
Sầu riêng cơm chẳng muốn ăn,
Đã bưng lấy bát, lại dằn lấy mâm . "
" Gió đưa cây Cửu lý hương,
Từ xa cha mẹ thất thường bữa ăn .
Sầu riêng cơm chẳng muốn ăn,
Đã bưng lấy bát, lại dằn lấy mâm . "
Ca Dao, tục ngữ còn lên được bản chất của chế độ đạo tặc:
Hôm qua Đảng hứa quyết lòng:
“Cái kim sợi chỉ, Đảng không tơ hào.”
Hôm nay ma quỉ ập vào
Cái kim để lại, bạc vàng lấy đi. (Chiến dịch đánh cướp Tư Sản)
Dân khờ trố mắt ra nhìn:
“Hôm qua thế ấy, hôm nay thế này.”
Đảng rằng: “Đảng có dối đâu,
Vàng bạc có giá, báu gì cái kim?”
Hôm qua Đảng hứa quyết lòng:
“Cái kim sợi chỉ, Đảng không tơ hào.”
Hôm nay ma quỉ ập vào
Cái kim để lại, bạc vàng lấy đi. (Chiến dịch đánh cướp Tư Sản)
Dân khờ trố mắt ra nhìn:
“Hôm qua thế ấy, hôm nay thế này.”
Đảng rằng: “Đảng có dối đâu,
Vàng bạc có giá, báu gì cái kim?”
Luôn luôn hãy nhớ câu nầy
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan
Ngày đi: Ðảng gọi Việt gian
Ngày về: Ðảng lại chuyển sang Việt kiều
Chưa đi: phản động trăm chiều
Ði rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng
Trốn đi: Ðảng bắt đến cùng
Trở về: mời gọi, săn lùng Đô la
Ngày về: Ðảng lại chuyển sang Việt kiều
Chưa đi: phản động trăm chiều
Ði rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng
Trốn đi: Ðảng bắt đến cùng
Trở về: mời gọi, săn lùng Đô la
Việt Minh, Việt Cộng, Việt kiều
Trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào
Việt Minh tuổi đã khá cao
Việt Cộng ốm yếu xanh xao gầy mòn
Việt Kiều tuổi hãy còn non
Đảng yêu, Đảng quý như con đầu lòng
Trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào
Việt Minh tuổi đã khá cao
Việt Cộng ốm yếu xanh xao gầy mòn
Việt Kiều tuổi hãy còn non
Đảng yêu, Đảng quý như con đầu lòng
Ngày xưa: chửi Mỹ hơn người
Ngày nay: nịnh Mỹ hơn mười lần xưa
Ngày xưa: đánh Mỹ không chừa
Ngày nay: con cái lại lùa sang đây
Ngày xưa: Mỹ xấu, Ðảng hay
Ngày nay: Ðảng ngửa hai tay xin tiền !
Ngày nay: nịnh Mỹ hơn mười lần xưa
Ngày xưa: đánh Mỹ không chừa
Ngày nay: con cái lại lùa sang đây
Ngày xưa: Mỹ xấu, Ðảng hay
Ngày nay: Ðảng ngửa hai tay xin tiền !
Xin mời xem tiếp:
1 CHỐNG CỘNG là một cuộc đấu tranh cho CHÂN, THIỆN, MỸ.
2. VIỆT ĐẠO và CHẾ ĐỘ ĐẠO TẶC
1 CHỐNG CỘNG là một cuộc đấu tranh cho CHÂN, THIỆN, MỸ.
2. VIỆT ĐẠO và CHẾ ĐỘ ĐẠO TẶC
Nơi đường link: http://kimanhl.blogspot.de/
Nguyễn Thị Hồng 9/3/2015 (GMT 16:30)
Căn cứ vào các hoa văn trên mặt trống đồng, các nhà nghiên cứu đã phác hoạ được môt số nét tiêu biểu về tín ngưởng thời nguyên thuỷ, với sự phát triển của nông nghiệp và sự hình thành cộng đồng bộ tộc, tư duy người Việt cổ thường hướng về khái niệm Đất và Nước, Đất - Nước về phương diện vật chất đã trở thành nguồn sống của cư dân nông nghiệp thì về phương diện tinh thần dã trở thành tình cảm quê hương sứ xở, ý thức về lãnh thổ của bộ tộc. Đất nước trở thành biểu tượng chung cho vùng cư trú và hoàn cảnh thiên nhiên của người Việt cổ.
Nền văn hoá Văn Lang đã toát ra được ý niệm về đất nước do Mẹ Âu, Bố Rồng, Vua Hùng khai sáng và tạo dựng sẽ mở rộng dần thành ý niệm về lãnh thổ và giống nòi, thành một thứ tình cảm, một thứ đạo của Việt tộc về tính đoàn kết như anh em ruột thịt. Hình tượng "sinh ra trong cùng một bọc" là cội nguồn của ý niệm về "đồng bào", một trong những ý niệm đẹp nhất trong tư duy Việt Nam về tính huyết thống.
Nhu cầu của người Việt cổ gắn bó với môi trường thiên nhiên, ra sức tìm hiểu, cải tạo mở rộng và bảo vệ nó để sinh sống ổn định. Để phản ánh tình cảm và ý thức đối với giống nòi, tổ tiên, lòng sùng bái và tin tưởng sâu sắc đối với các thế hệ đi trước có công chống ngoại xâm, giặc dử .....giữ vững được nước, con người, văn hoá dân tộc, bảo vệ cuộc sống của tập thể cộng đồng. Tư duy người Việt cổ đã chứa đựng cái cốt lõi bền vững của lòng yêu nước và tinh thần dân tộc ngày càng phát triển và củng cố theo đà mở rộng của quốc gia, sức mạnh dân tộc. Theo dòng thời gian sinh tồn Việt tộc đã sáng tác một kho tàng văn hoá về ca dao tục ngử ghi lại các cảnh sinh hoạt trong đời sống cộng đồng trộn lẩn niềm tin để hình thành một phong cách sống hài hoà giửa người với người. Đó là lối giáo dục truyền thống ngày xưa trong một xã hội bị chiếm đóng và hũy diệt về văn hoá qua 3 lần bị Bắc thuộc.
Trải qua bao thời đại, huyết thống ruột thịt trong gia đình và tình nghĩa keo sơn dân tộc đã làm phát triển và giữ gìn con người VN bảo tồn được bản chất của mình. Tức là từ gia đình, người con đã ý thức được nghĩa yêu thương anh em một nhà. Ngoài xã hội, người dân có bổn phận đùm bọc lẫn nhau. Những bài học căn bản về tình nhân loại đã được tiền nhân truyền dạy qua ca dao, tục ngữ...Lá lành đùm lá rách...Một con ngựa đau cã tàu chê cỏ
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Nhờ có tinh thần biết sống ‘‘lá lành đùm lá rách’’ hay ‘‘thấy người hoạn nạn thì thương’’ không phân biệt tốt xấu, mà những giai đoạn lịch sử gần đây của VN, tưởng là khó lấy lại được thăng bằng. Thế nhưng tãt cã đều tốt đẹp và nhanh chóng được ổn định, như : Cuộc Di Cư vĩ đại năm 1954-đồng bào miền nam đã tận tình giúp đở để đồng bào miền Bắc sớm hàn gắn được vết thương lòng và an cư lạc nghiệp. Tết Mậu Thân năm 1968, Mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị năm 1972, và biến cố đau thương 1975, tãt cã đều do bàn tay của cộng sản gây ra. Thế mới biết giá trị đạo lý và giáo dục của văn chương bình dân, là tuyệt vời.
Rất nhiều âm hưởng khác nhau trong kho tàng văn hoá dân gian mà người ta tìm thấy được trong Ca dao, tục ngữ, dân ca, - nó còn là những cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Trong kho tàng ca dao tục ngữ, người Việt có thể tìm thấy được một triết lý sống cho phải đạo trong sinh hoạt hàng ngày.
Nền văn hoá Văn Lang đã toát ra được ý niệm về đất nước do Mẹ Âu, Bố Rồng, Vua Hùng khai sáng và tạo dựng sẽ mở rộng dần thành ý niệm về lãnh thổ và giống nòi, thành một thứ tình cảm, một thứ đạo của Việt tộc về tính đoàn kết như anh em ruột thịt. Hình tượng "sinh ra trong cùng một bọc" là cội nguồn của ý niệm về "đồng bào", một trong những ý niệm đẹp nhất trong tư duy Việt Nam về tính huyết thống.
Nhu cầu của người Việt cổ gắn bó với môi trường thiên nhiên, ra sức tìm hiểu, cải tạo mở rộng và bảo vệ nó để sinh sống ổn định. Để phản ánh tình cảm và ý thức đối với giống nòi, tổ tiên, lòng sùng bái và tin tưởng sâu sắc đối với các thế hệ đi trước có công chống ngoại xâm, giặc dử .....giữ vững được nước, con người, văn hoá dân tộc, bảo vệ cuộc sống của tập thể cộng đồng. Tư duy người Việt cổ đã chứa đựng cái cốt lõi bền vững của lòng yêu nước và tinh thần dân tộc ngày càng phát triển và củng cố theo đà mở rộng của quốc gia, sức mạnh dân tộc. Theo dòng thời gian sinh tồn Việt tộc đã sáng tác một kho tàng văn hoá về ca dao tục ngử ghi lại các cảnh sinh hoạt trong đời sống cộng đồng trộn lẩn niềm tin để hình thành một phong cách sống hài hoà giửa người với người. Đó là lối giáo dục truyền thống ngày xưa trong một xã hội bị chiếm đóng và hũy diệt về văn hoá qua 3 lần bị Bắc thuộc.
Trải qua bao thời đại, huyết thống ruột thịt trong gia đình và tình nghĩa keo sơn dân tộc đã làm phát triển và giữ gìn con người VN bảo tồn được bản chất của mình. Tức là từ gia đình, người con đã ý thức được nghĩa yêu thương anh em một nhà. Ngoài xã hội, người dân có bổn phận đùm bọc lẫn nhau. Những bài học căn bản về tình nhân loại đã được tiền nhân truyền dạy qua ca dao, tục ngữ...Lá lành đùm lá rách...Một con ngựa đau cã tàu chê cỏ
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Nhờ có tinh thần biết sống ‘‘lá lành đùm lá rách’’ hay ‘‘thấy người hoạn nạn thì thương’’ không phân biệt tốt xấu, mà những giai đoạn lịch sử gần đây của VN, tưởng là khó lấy lại được thăng bằng. Thế nhưng tãt cã đều tốt đẹp và nhanh chóng được ổn định, như : Cuộc Di Cư vĩ đại năm 1954-đồng bào miền nam đã tận tình giúp đở để đồng bào miền Bắc sớm hàn gắn được vết thương lòng và an cư lạc nghiệp. Tết Mậu Thân năm 1968, Mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị năm 1972, và biến cố đau thương 1975, tãt cã đều do bàn tay của cộng sản gây ra. Thế mới biết giá trị đạo lý và giáo dục của văn chương bình dân, là tuyệt vời.
Rất nhiều âm hưởng khác nhau trong kho tàng văn hoá dân gian mà người ta tìm thấy được trong Ca dao, tục ngữ, dân ca, - nó còn là những cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Trong kho tàng ca dao tục ngữ, người Việt có thể tìm thấy được một triết lý sống cho phải đạo trong sinh hoạt hàng ngày.
Chữ Đạo nơi đây được hiểu như một con đường, một hướng đi đến chân, thiện mỹ. Trong bài viết nầy, chữ Đạo (tín ngưởng) của Việt tộc, mang ý nghĩa là Việt đạo, một hệ thống tín ngưỡng truyền thống được ghi lại qua các câu ca dao tục ngữ. Việt đạo theo dòng lịch sử phát triển và được phong phú hoá thêm bằng một chút Phật, một chút Thiên Chúa, Tin lành, Cao Đài, Hòa hảo, Hồi, Bà La Môn...Trong đó có Đạo làm người, Đạo làm vợ chồng, cách ăn ở sao cho phải đạo. Việt đạo trong tình yêu đất nước, là trách nhiệm và bổn phận Trách nhiệm của người lãnh đạo - phải cương quyết với một định hướng nhất quán với đất nước, quên mình vì quốc dân, đồng bào của mình... trách nhiệm và bổn phận tiêu biểu như sau:
"Tôi tiến, hãy theo tôi;
tôi lùi, hãy bắn tôi;
tôi chết, hãy trả thù cho tôi.
Tôi không phải là thần thánh,
tôi chỉ là một người bình thường,
tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
một lòng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc".
tôi lùi, hãy bắn tôi;
tôi chết, hãy trả thù cho tôi.
Tôi không phải là thần thánh,
tôi chỉ là một người bình thường,
tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
một lòng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc".
(Tổng thống Ngô Đình Diệm)
Việt tộc là những người luôn phải biết "Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước thì phải nhớ nguồn" hay "Công cha như núi Thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con", Những thông điệp đó của tiền nhân được coi như một tín ngưỡng dân gian và có thể xem là một trong những yếu tố của văn hóa mang tính giáo dục vô nguồn gốc, hun đúc tinh thần,- làm nền tảng cho Việt đạo và hiện diện từ lâu đời trên nước ta. Nó có thể tóm tắt như sau:
Cha phải khoan từ.
Con phải hiếu thảo.
Anh phải rạch ròi.
Em phải kính thuận.
Chồng phải chính chắn.
Vợ phải nhu thuận.
Dân phải yêu nước
Quan phải thanh liêm
Quan phải thanh liêm
Lãnh đạo thương dân
Cho nên khi đề cập tới đạo Hiếu trong đạo Việt của Việt tộc, người ta có thể đánh giá được tính nhân văn truyền thống của Việt tộc. Những tâm tình đầy ấp tính hiếu đạo trong cách xế thế:
Ai về tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ buồng sau kính thầy
Ai về tôi gửi đôi giầy
Phòng khi mưa nắng cho thầy mẹ đi.
Những vần thơ của Việt đạo thường nhắc nhở từ thuở thơ phải hiểu về Hiếu kính, người Việt nào gần như cũng thuộc nằm lòng:
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chẩy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Trong Việt đạo coi việc tôn kính, phụng dưỡng cha mẹ như là một việc làm phải Đạo, là sự tu hành chân thật, chính đáng nhất trong đạo làm người:
Tu đâu không bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.
Gia đình cố Tống Thống Ngô Đình Diệm
Cái đạo trong trong tình ruột thịt cũng có một lời khuyên nhẹ nhàng như sau:
Cắt dây bầu dây bí
Ai cắt dây chị, dây em.
Hay như đàn gà ríu rít:
Khôn ngoan đối đáp người ngòai
Gà cùng một mẹ chớ hòai đá nhau.
Đề biểu lộ tình cảm, ca dao trong Việt đạo còn nói lên cái quan niệm đạo đức tu sửa con người. Đời sống nông nghiệp nên cách ví von cũng chân chất bên hột đỗ, trái bí, dây bầu:
Ai ơi thương lấy nhau cùng
Đỗ ngâm ra giá đãi đùng nhau chi.
Hay là:
Giọt máu đào hơn ao nước lã.
Máu chảy ruột mềm
Ruột bỏ ra, da bọc lấy
Máu chảy ruột mềm
Ruột bỏ ra, da bọc lấy
Ở phương diện khác, các câu Ca dao trong Việt đạo còn mang một hướng đi về giáo dục đạo làm con, trách nhiệm của những đứa con hiếu thảo phải xa cha mẹ già, một tấm gương cho những ai ít để ý săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già thường hay yếu đau, bịnh tật:
" Gió đưa cây Cửu lý hương,Từ xa cha mẹ thất thường bữa ăn .
Sầu riêng cơm chẳng muốn ăn,
Đã bưng lấy bát, lại dằn lấy mâm . "
Việt đạo trong tình nghĩa phu thê, người vợ mới cưới phải quên thân phận nữ nhi yếu đuối, sớm khuya trồng dâu, nuôi tằm, se tơ, dệt lụa, giúp chồng ăn học đã là bức tranh đẹp nhất của tình nghĩa trong đạo vợ chồng thời xưa:
Sáng trăng sáng cả vườn chè
Một gian nhà nhỏ đi về có nhau
Vì chồng tôi phải chạy dâu
Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay
Chồng tôi thi đỗ khoa này
Bõ công canh cửi từ ngày lấy tôi
Kẻo không thì chúng bạn cười
Rằng tôi nhan sắc cho người say mê
Tôi thường khuyên sớm khuyên trưa
Anh chưa thi đỗ thì chưa động phòng.
Tình đã đẹp, nghĩa lại còn đẹp hơn. Việt đạo đã ngợi ca chữ tình chử nghĩa của vợ chồng đến tận thiên thu.
Vợ chồng như đôi cu cu
Chồng thì đi trước, vợ gật gù theo sau
Chàng ơi đưa gói thiếp mang
Ðưa gươm thiếp vác, cho chàng đi không.
Có chồng thì phải theo chồng
Chồng đi hang rắn, hang rồng cũng theo.
Ðốt than nướng cá cho vàng
Lấy tiền mua rượu cho chàng uống chơi.
Việt đạo chính là những âm điệu tiết tấu đằm thắm, trữ tình mang chở tâm hồn, thông truyền tính hiếu đạo, tình yêu thiết tha, sâu nặng, đặc biệt là tình nghĩa phu thê vợ chồng. Hình ảnh một người vợ mới cưới phải quên thân yếu đuối, sớm khuya trồng dâu, nuôi tằm, se tơ, dệt lụa, lo canh cửi giúp chồng ăn học đã là bức tranh đẹp nhất của tình nghĩa vợ chồng thời xưa:
Sáng trăng sáng cả vườn chè
Một gian nhà nhỏ đi về có nhau
Vì chồng tôi phải chạy dâu
Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay
Chồng tôi thi đỗ khoa này
Bõ công canh cửi từ ngày lấy tôi
Kẻo không thì chúng bạn cười
Rằng tôi nhan sắc cho người say mê
Tôi thường khuyên sớm khuyên trưa
Anh chưa thi đỗ thì chưa động phòng.
Nhưng, có hạt lúa mới thành cây lúa. Có nhân mới có quả. Cuộc sống trồng cấy canh tác đã phát triển cái Tâm Bao La trong Việt Đạo. Tình thương phải có nguồn có gốc.
Hạt lúa vàng, hạt thóc cũng vàng
Anh yêu em, bác mẹ, họ hàng cũng yêu
Ca Dao, tục ngữ đặt nền tảng cho Việt đạo về lòng tự trọng,
Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
Danh dự quý hơn tiền bạc.
Được tiếng còn hơn được miếng.
Áo rách cốt cách người thương.
Người chết nết còn.
Ăn có mời, làm có khiến.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Ca Dao, tục ngữ còn lên được tính trung thực:
Ăn ngay nói thẳng.
Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
Của ít lòng nhiều.
Đời loạn mới biết tôi trung.
Mật ngọt chết ruồi, những nơi cay đắng là nơi thật thà.
Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng.
Trung ngôn nghịch nhĩ.
Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.
Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
Danh dự quý hơn tiền bạc.
Được tiếng còn hơn được miếng.
Áo rách cốt cách người thương.
Người chết nết còn.
Ăn có mời, làm có khiến.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Ca Dao, tục ngữ còn lên được tính trung thực:
Ăn ngay nói thẳng.
Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
Của ít lòng nhiều.
Đời loạn mới biết tôi trung.
Mật ngọt chết ruồi, những nơi cay đắng là nơi thật thà.
Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng.
Trung ngôn nghịch nhĩ.
Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.
Ca Dao, tục ngữ còn lên được tính đoàn kết-tương trợ lẫn nhau:
Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
Cả bè hơn cây nứa.
Chết cả đống còn hơn sống một người.
Chung lưng đấu cật.
Một hòn chẳng đắp nên non
Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng.
Dân ta nhớ một chữ đồng :
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
Ca Dao, tục ngữ còn lên được bản chất của chế độ đạo tặc:
Hôm qua Đảng hứa quyết lòng:
“Cái kim sợi chỉ, Đảng không tơ hào.”
Hôm nay ma quỉ ập vào
Cái kim để lại, bạc vàng lấy đi. (Chiến dịch đánh cướp Tư Sản)
Dân khờ trố mắt ra nhìn:
“Hôm qua thế ấy, hôm nay thế này.”
Đảng rằng: “Đảng có dối đâu,
Vàng bạc có giá, báu gì cái kim?”
Luôn luôn hãy nhớ câu nầy
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan
Ngày đi: Ðảng gọi Việt gian
Ngày về: Ðảng lại chuyển sang Việt kiều
Chưa đi: phản động trăm chiều
Ði rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng
Trốn đi: Ðảng bắt đến cùng
Trở về: mời gọi, săn lùng Đô la
Việt Minh, Việt Cộng, Việt kiều
Trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào
Việt Minh tuổi đã khá cao
Việt Cộng ốm yếu xanh xao gầy mòn
Việt Kiều tuổi hãy còn non
Đảng yêu, Đảng quý như con đầu lòng
Ngày xưa: chửi Mỹ hơn người
Ngày nay: nịnh Mỹ hơn mười lần xưa
Ngày xưa: đánh Mỹ không chừa
Ngày nay: con cái lại lùa sang đây
Ngày xưa: Mỹ xấu, Ðảng hay
Ngày nay: Ðảng ngửa hai tay xin tiền !
Ca dao, tục ngữ tô bồi cho nền tảng của Việt đạo qua những khối tình của thuở ấu thơ, đó là lòng hiếu Đạo. Người con được cha mẹ thương yêu lo lắng, hy sinh cho từ lúc lọt lòng. Nhưng tình thương cha mẹ trong đời sống bị nhạt nhòa theo năm tháng với những đuổi bắt công danh, sự nghiệp, và ràng buộc của mối tình nam nữ, vợ chồng, con cái. Hiếu là một thứ tình của văn hóa, nếu không có văn hóa người ta dễ dàng đánh mất đi chữ hiếu. Hiếu không nằm trong bản năng của loài sinh vật. Hiếu phải được ý thức, trau giồi, phải có ý chí của con người trong gia đình có cùng xuất thân và hoàn cảnh sống.Hiếu là một biểu tượng cao độ của Văn Hóa trong Việt đạo
Trong xã hội khi Việt Đạo đi vắng, đó là một tình trạng con người đang bước vào thời kỳ thoái hoá của sự phá sản về trí tuệ, thiện ác không có ranh giới, không còn phân biệt giữa cái gì nên làm và không nên làm trong cách cư xử giữa con người và con người.
Sở dĩ ngày nay chúng ta chứng kiến những cảnh loạn lạc trong nhân quần, những cảnh băng hoại trong gia đình, ngoài xã hội, chính là vì thượng bất chính hạ tất loạn, vua chẳng ra vua, tôi chẳng ra tôi, cha chẳng ra cha, con chẳng ra con, chồng chẳng ra chồng, vợ chẳng ra vợ, anh chẳng ra anh, em chẳng ra em...đất nước ngày hôm nay là một cảnh hổn độn, đầy dẩy tội ác và bất công đó là sức tàn phá của một nền văn hoá phi nhân mà nhân loại đã đào thải từ 1/4 thế kỷ về trước tại các nước Đông Âu, Đức và Liên Xô. Chỉ còn những đĩnh cao trí tệ VN đang còn ra sức níu kéo thời gian trì hoãn tiến trình chuyễn hoá của tư tưởng, cố bám lấy cái cặn bã của một học thuyết làm thoái hoá xã hội. Vì thế cuộc đấu tranh chống cộng sản của chúng ta ngày hôm nay là một cuộc đấu tranh cho chân, thiện, mỹ. Vậy chúng ta nên biết qua về Chân, thiện, mỹ là gì ?
Đấu tranh chống cộng sản đồng nghĩa
với cuộc đấu tranh cho chân, thiện, mỹ
Những tàn phá về vật chất có thể được sửa chữa bằng tiền bạc, nhưng những tàn phá về tinh thần thì chỉ có thể sửa chữa được bằng công trình cổ súy và phục hưng lại nền đạo lý cổ truyền, khuyến khích mọi người phải tu tỉnh phải sống theocương thường, phải tiết độ và phải cần cù làm việc trong sinh hoạt hàng ngày để cuốc sống và xã hội đồng nhịp phát triển và nở hoa
Chân và thiện
“Chân” thì có hai nghĩa, một là chân thật, hai là chân lý. Nếu quan hệ giao tiếp giữa con người với con người thiếu chân thật thì sẽ mất lòng tin, mất tình người, mất đi lẽ sống, gặp nhiều chướng ngại rồi đưa đến thất bại. Người lãnh đạo không am tường ý nghĩa cốt lỏi của "chân", thì đất nước sẽ thoái hoá về nhân quyền, dân chủ và dân quyền, trước những sự xão trá lừa lọc bằng tuyên truyền với nghệ thuật chính trị của kẻ ác.
"Thiện" là một đời sống hiền thiện, làm lành tránh ác. Con người biết hướng thiện thì được người đời hâm mộ, nể trọng và quý kính. Điều thiện giúp mọi người sống có lương tâm, lương tri. Chính cái thiện tạo cho con người biết độ lượng bao dung, biết tha thứ và thông cảm, biết che chở, đùm bọc và cưu mang. Người lãnh đạo có thiện tâm thi dân có hạnh phúc, công lý được thi hành đúng mực thước của tư pháp.
Ông Gorbatchev, cựu Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên sô, trong cuộc Hội thảo về vấn đề phát triển kinh tế và xã hội, được tổ chức tại nước Tây Ban Nha, dưới sự chủ tọa của vua Jean Carlos sứ này, đã tuyên bố : « Tôi đã bỏ hơn nửa đời người đấu tranh cho lý tưởng cộng sản ; nhưng ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng cộng sản chỉ biết tuyên truyền và nói láo. »
Bà Angéla Merkel, đương kim Thủ tướng Đức, người đã từng trưởng thành tại nước cộng sản Đông Đức, nhân ngày Kỷ niệm 20 năm Bức tường Bá linh sụp đổ, vừa mới tuyên bố :
« Chế độ cộng sản là chế độ chỉ biết sản sinh ra nói dối, gian manh và lừa đảo. »
Ngày hôm nay sự tranh đấu chống cộng sản của người Việt tự do có nghĩa là chúng ta tranh đấu chống lại sự nói dối, tuyên truyền, ác ôn, côn đồ, gian manh và lừa đảo, đồng thời cũng có nghĩa là chúng ta đấu tranh cho sự thật, cho điều thiện.
Đấu tranh cho cái đẹp (mỹ)
Con người luôn có khuynh hướng vươn tới cái đẹp, chính là thẫm mỹ. Nếu chúng ta chân thật tận cõi lòng, hướng đến chân lý, tìm về nẻo thiện và làm tất cả mọi hạnh lành thì sẽ đạt được thẫm mỹ của cuộc sống, đất nước thăng hoa, nhân dân hưởng được hạnh phúc ấm no.
Bà Dương thu Hương, một người đã từng tự nguyện đi theo cộng sản, nay đã bỏ, là nhà văn, khi được hỏi về giới lãnh đạo cộng sản, bà không ngần ngại nói :
« Dân Việt Nam dầu có mù chữ chăng nữa cũng thấy mặt giới lãnh đạo cộng sản vừa tối tăm, ngu dốt, vừa ác ôn, côn đồ và hèn hạ. »
Chúng ta đấu tranh chống cộng sản có nghĩa là chúng ta đấu tranh chống lại sự tối tăm, ngu dốt, hèn hạ, chính cũng là chúng ta đấu tranh cho cái gì sáng sửa, trong sạch, đẹp đẽ, đấu tranh cho cái mỹ.
Cái mỹ ở đây còn có nghĩa là cái gì lý tưởng, cao thượng như tình thương yêu đồng loại, tình yêu đồng bào, tình yêu gia đình, - vợ chồng thương yêu lẫn nhau,- con thương bố mẹ, -bố mẹ thương con ; tình bao dung thương yêu trong tôn giáo, thương người như chính bản thân mình; tình yêu quốc gia, dân tộc ; và cũng có nghĩa là chống lại cộng sản chủ trương vô gia đình, vô tôn giáo, vô tổ quốc.
Cái chân, thiện, mỹ ở đây còn có nghĩa là cái gì đi đúng với lương tâm, lương tri của con người. Chúng ta chống cộng sản còn có nghĩa là chúng ta tranh đấu cho lương tâm, lương tri. Chính ông Phạm quế Dương, cựu Đại tá, trí thức cộng sản, cựu Tổng biên tập tờ báo Nghiên cứu Lịch sử Quân đội Nhân dân, đã nói : « Cộng sản vừa bất tài, bất lực và bất lương. »Bất tài, bất lực, thì ai cũng rõ. Bất lương đây chính là đi trái lại lương tâm, lương tri sẵn có của con người.
Cuộc đấu tranh chống cộng sản của người Việt chúng ta ngày quả thật là một cuộc đấu tranh cho công bằng, sự thật, cho điều thiện, cho cái đẹp, cho lương tâm và lương tri của con người. Đó là cuộc đấu tranh hoàn toàn hợp lòng người, hợp lòng dân, đi đúng chiều hướng tiến bộ của văn minh nhân loại. Nói như thế không có nghĩa là chúng ta khoanh tay ngồi chờ ; mà trái lại, phải đấu tranh mạnh mẽ hơn, để cho sự thật, cái hay, cái đẹp, điều thiện, điều nhân từ, lòng từ bi, bác ái sớm chiến thắng ở Việt Nam, dẹp bỏ những cái gì là gian manh, quỉ quyệt, ác ôn, côn đồ của cộng sản.
Nhìn lại những sự kiện xảy ra xung quanh chúng ta ngày hôm nay không khỏi làm chúng ta nản lòng. Từ sự độc đoán, độc tài vô luân của đảng cộng sản VN - đưa đến cảnh áp bức bóc lột con người một cách tinh vi. Cái thiện trong xã hội tại VN đã vắng bóng nhường lại cho bóng tối và tội ác. Hàng ngày người dân phải chứng kiến tới việc cướp của giết người một cách vô nhân tính, tất cả những điều đó không còn là những sự kiện riêng lẽ, nhưng phổ biến. Ban ngày thi đảng cộng sản cướp, còn khi bóng đêm xuống thì cướp cạn đầy đường..tràn lan tóng góc phố góc hẽm.
CHẾ ĐỘ ĐẠO TẶC
Đạo tặc tức là những con người làm ăn bất chính thu nhập không bằng sức làm việc của chính mình, nguồn thu nhập từ cướp bóc, móc túi ngơời khác mà có. Trong chính trị một chế độ đạo tặc, tiếng Anh Kleptocracy, do đó "cai trị bởi đạo tặc" là một chế độ chính trị tham nhũng, nơi mà chính phủ tồn tại để làm giàu cá nhân và gia tăng thế lực chính trị của các thành viên trong đảng và trong cơ quan quyền lực của một quốc gia cũng, đó là cách thống trị trên xương máu của đa số quần chúng. Họ thường giả vờ là do dân, vì dân. Chế độ hiện nay tại VN là một chế độ đặo tặc, khi mà các đảng viên có chức quyền đều là những tên tư bản đỏ sống trên xương máu của đồng bào VN, cướp của công làm của riêng.
Nhà nào giàu bằng nhà cán bộ
Hộ nào sang bằng hộ đảng viên
Dân tình thất đảo bát điên
Đảng viên mặc sức vung tiền vui chơi
(ca dao)
Nếu đời không Nguyễn Sinh Cung (HCM)
Dân đâu phải đọa Hồ khùng Chính Mi (nói lái: Hồ Chí Minh)
(ca dao)
Nếu như trong cuộc thế chiến thứ hai những lò hơi ngạt của Phát-xít Đức đã giết chết hàng triệu con người vô tội vì một chủ nghĩa quân phiệt. Thì hôm nay cộng sảm VN đã xây dựng một nhà tù lớn để nhốt 91 triệu đồng bào VN, một nhà tù ghê rợn không kém gì nhà tù của tên độc tài Kadhafi, nơi đã giam giữ tất cã những người bất đồng chính kiến. Trong nước khắp nơi trong thời gian gần đây, trên mặt báo Việt Nam xuất hiện nhiều vụ cướp của giết người như cướp các tiệm vàng và giết người của những tên máu lạnh. Người chết sau khi đưa vào đồn côn an,- bệnh viện nơi đáng lẽ là để cứu người, nhưng người thầy thuốc dưới mái trường XHCN đã đánh mất hết lương y,- trị bệnh cho thuốc đưa đến đến tử vong bệnh nhân một cách vô trách nhiệm. Nhà cửa đất đai bị cướp hàng loạt từ các tên tham quan trong bộ máy kềm kẹp của tà quyền hiện nay.https://www.youtube.com/watch?v=Izp9uxBD6Hk
Đạo tặc tức là những con người làm ăn bất chính thu nhập không bằng sức làm việc của chính mình, nguồn thu nhập từ cướp bóc, móc túi ngơời khác mà có. Trong chính trị một chế độ đạo tặc, tiếng Anh Kleptocracy, do đó "cai trị bởi đạo tặc" là một chế độ chính trị tham nhũng, nơi mà chính phủ tồn tại để làm giàu cá nhân và gia tăng thế lực chính trị của các thành viên trong đảng và trong cơ quan quyền lực của một quốc gia cũng, đó là cách thống trị trên xương máu của đa số quần chúng. Họ thường giả vờ là do dân, vì dân. Chế độ hiện nay tại VN là một chế độ đặo tặc, khi mà các đảng viên có chức quyền đều là những tên tư bản đỏ sống trên xương máu của đồng bào VN, cướp của công làm của riêng.
Nhà nào giàu bằng nhà cán bộ
Hộ nào sang bằng hộ đảng viên
Dân tình thất đảo bát điên
Đảng viên mặc sức vung tiền vui chơi
(ca dao)
Dân đâu phải đọa Hồ khùng Chính Mi (nói lái: Hồ Chí Minh)
(ca dao)
Với hiện thực đang diễn ra trong đời sống xã hội hàng ngày ở Việt Nam dưới chế độ cộng sản càng thấy rõ cái bịp bợm, lươn lẹo của Điều 8 Hiến Pháp khi quy định rằng: “Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân”.
Công an Việt Cộng rất kính trọng nhân dân thế này đây!
Có lẽ không có một đất nước nào mà nhân phẩm của người dân bị chà đạp thô bạo như ở Việt Nam, chắc chắn không có ở một quốc gia nào mà mạng sống của người dân lại rẻ rúng hơn cả con giun con dế như ở đất nước Việt Nam dưới chế độ cộng sản này. Cụ bà dân oan vừa mới bị công an Hà Nội bạo hành đến chết vào ngày 12 /11/2012 vừa qua chỉ là một việc rất nhỏ mà thôi, bởi cả 90 triệu người dân Việt Nam đều là giun dế là rác rưởi trong mắt của các cán bộ, viên chức nhà nước.trong các vụ cưỡng chế trấn cướp đất đai đâu chỉ có nông dân bị hành hung bị tra tấn bị giam cầm mà đến các nhà báo đến tác nghiệp cũng cùng chung số phận: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/peti-deat-up-dat-11132012063459.html
Nhìn vào ngày lễ hội mồng 6 Tết Âm lịch, của người dân thôn Ném Thượng, xã Khắc Niệm (Tiên Du, Bắc Ninh) lại tổ chức lễ hội chém lợn tế Thánh. đấ thấy con người ngày nay không khác một dã thú. Trước khi làm lễ, hai chú lợn được rước đi quanh làng, sau đó đặt tại sân đình. Hai thủ đao được dân làng chọn từ những gia đình hạnh phúc, con cháu đề huề, nuôi lợn mát tay, khỏe mạnh và phải đúng 50 tuổi sẽ ra tay chém hai chú lợn để tế Thánh. Bằng lưỡi đao bén ngọt, hai chú lợn thờ nhanh chóng bị chém đứt đôi, máu văng đầy ra sân trong sự hò reo phấn khích của đám đông chứng kiến. Lễ hội chém lợn với một nghi lễ “rùng rợn”, các “ông lợn” bị kéo căng bốn chân, chặt ra làm hai khúc… máu me bê bết sân đình. Hàng nghìn người phấn khích hò reo cổ vũ, tranh nhau nhúng tiền vào máu cầu may. Kết thúc lễ chém lợn, dân làng và du khách thập phương thường cầm những tờ tiền lẻ chấm vào máu lợn rồi mang về đặt lên ban thờ, cầu cho một năm may mắn và sung túc. Một lễ hội mang tính dã man rùng rợn không phù hợp với nếp sống văn minh nhân bản của thế giới ngày nay, được chính tà quyền cộng sản đặc biệt khai thác. “Không phải ngẫu nhiên mà các biện pháp thực hiện án tử hình ngày một khác, văn minh hơn. Ngày nay, tử hình bằng tiêm thuốc độc, không phải xử bắn, càng không phải gươm đao như xưa. Sự phát triển xã hội phải giảm thiểu những thứ bạo lực. Trong khi đó, những hình ảnh lễ hội với nghi lễ đâm chém man rợ không đúng với nhịp điệu của sự phát triển tư tưởng và nếp sống văn minh hiện nay.
Con người khác con thú là có trí tuệ, có ngôn ngữ, nếp sống văn minh biết phân biệt trục thiện và ác, gạn lọc nước đục thành trong. Đã có trí tuệ thì con người phải biết đâu là điều đáng cần làm và điều nào là sai cần gạn lọc và tránh để khỏi trở thành con thú.
Từ ngày có sự hiện diện của đảng cộng sản , đất nước đã dần dà tiến về hướng đáy thung lủng của thoái hoá về mặt đạo đức, kinh tế, nhân quyền, dân chủ, giáo dục.......Cộng sản đã biến con người từng bơớc thành những nô bộc cho thiên triều, suốt đời thần phục đại hán.
Quê Hương Và Đảng Phỉ
Sơn hà xã tắc Việt Nam
Công bao thế hệ nghìn năm tô bồi
Đến ngày vận nước suy đồi
Điêu tàn, mục nát, tả tơi, ê chề.
Kể từ chủ nghĩa Mác Lê
Do Hồ thổ phỉ rước về quê hương
Ngọn cờ liềm búa tai ương
Gieo bao tang tóc thê lương giống nòi.
Chủ nhân xuống kiếp tôi đòi
Vượn người Bắc Pó lên ngôi cầm quyền
Môt loài man rợ cuồng điên
Đi xây hoang tưởng trên miền nhân sinh.
Rồi tên cẩu tặc Hồ Minh
Nửa đời phục dịch Lê nin tội đồ
Lập ra đảng cướp gia nô
Đâm thuê chém mướn gieo bao tội tình.
Gây nên cuộc chiến đệ huynh
Hai miền Nam Bắc điêu linh hoang tàn
Chỉ vì giấc mộng địa đàng
Của loài thú vật giả trang con người.
Non sông hoa gấm đẹp tươi
Bây giờ rách nát tơi bời lá hoa
Đại đồng vẫn tít mù xa
Quê hương thành cái nhà ma hãi hùng.
Vượn người vẫn cứ cuồng ngông
Khư khư bám chặt non sông điêu tàn
Miệng gào phục vụ nhân dân
Đôi tay trấn lột bạc vàng tài nguyên.
Ăn hoài cứt Mác Lê nin
Uống hoài nước đái Hồ Minh lạc loài
Hóa thân chuột bọ sâu giòi
Ký sinh cơ thể giống nòi rồng tiên.
Mưu đồ độc trị muôn niên
Làm tên thái thú giữ miền Giao Châu
Cha truyền con nối dài lâu
Sá gì dân tộc, còn đâu quê nhà.
Nguyễn Thị Hồng 9/3/2015 (GMT16:24)