Thứ Hai, 19 tháng 3, 2012

Trung Quốc đã tìm ra "huyệt chí tử" của quân đội Mỹ?

China’s Force Multipliers?
Guest Column by Commodore R. S. Vasan
China’s penchant for breaching technological barriers has been in the news and is frequently being discussed in many forums. It is obvious that China’s “Peaceful Development” has more to do with preparing for higher levels of war in many theatres while declaring to the world that it means peace. Unfortunately for China there are not many takers for this declaration amongst the comity of nations, where China seems to have more adversaries than friends.

There has been plenty of speculation about whether some of the critical technologies would indeed be game changers in any future conflict. This paper seeks to examine some of the critical technologies where there is demonstrated potential to be game changers. The hype and overestimation of how this would tilt the balance of power in favour of China is largely due to a lack of understanding of the present state of such developments, gestation period prior to operationalisation and the limitations thereof. Let us look at them one by one.
 First, ASAT. China shot down its own weather satellite  Feng Yun 1 C on January 11,2007 by using a ballistic missile.  The test conveyed that China has the capability to engage spying satellites, remote sensors, guidance and navigation satellites and communication satellites of its adversaries as and when the need arises. All the satellite systems as described above with specific roles are required for conducting ISR missions which increasingly are being structured to be enablers of net centric operations and net centric warfare.  While such a capability is not beyond the reach of the advanced technologies, one should not forget that any accidental or intentional shooting down of a satellite of another nation would lead to not just space wars but could spill in to other domains over land, air, sea and cyber space.
The demonstration of such a capability by China five years ago indicates that it is willing to take the future wars to the next level when space wars would precede wars in other domains. The recent report that China would be launching more than 30 satellites annually for both civil and military applications is indicative also of the vulnerability /criticality of its own satellites in space. The demonstration of ASAT therefore is more to convey to the world that it would not be left behind in an emerging space war should someone target its satellites.
 Second, ASBM. With the disclosure initially by US Admiral Robert Willard, head of Pacific Command and confirmed by Chinese General Chen Bengde in July last year, China appears well on its way to develop a capability to hit a carrier at ranges up to 2600 kilometers by DF 21 missile. Analysts have been busy trying to see how and under what conditions this would be a threat to forces intent on intervening in South China Sea or Taiwan straits or in any other areas of interest including the Indian Ocean.  The analysis thus far indicates that this is an access denial weapon with potential to set others thinking before they commit their expeditionary forces.
What is not much talked about is the fact that the success of ASBM is dependent on many vulnerable links. These are the satellites, over the horizon radars (OHR), UAVs, data links all of which should work in real time to provide the missile flying at Mach 10 guidance to hit a moving target at sea after identification beyond doubts. The ‘tools and techniques’ would need to work without failure to ensure that innocent large merchant ships are not shot down and there is no collateral damage and escalation of war inviting new players in a developing world war IV scenario.
For a technological super power US, it would be foolhardy to assume that they have not figured out as to how to neutralize the threat. Simply put, this is done by having plans in place for removal of one or many of the links that are crucial for the successful attack on a fast moving target. The carrier itself would be altering its course frequently and would also be creating electronic and real decoys for misleading the missile. Just as in the first case, the ASBM attack would not be the end of an attack but the beginning of a full fledged war. China is not yet a match to the US in terms of technology or in terms of fire power that would be brought to bear on the mainland of China and its surface assets at sea,   a prospect that China would not be ready  to face  for a  few more  years if not decades.
Third, Aircraft Carrier.  The Chinese carrier has been in the news since PLA-N acquired Varyag from Ukraine more than a decade ago and embarked on understanding the nuances of carrier construction by refitting/rebuilding the carrier to provide it a blue water capability centered on the Carrier Battle Group fashioned on the same lines as the US. It would be premature and impractical to assume that a few sea trials has equipped the Chinese carrier with the ability to break out from  South China Sea and suddenly, it has transformed itself in to Carrier Battle Group (CBG) equipped navy that has interventionist capability.
While the idiom ‘one swallow does not make a summer’ holds good, the truth is that China is slowly but steadily building a capability to operate a carrier  to break out of the shackles of the first and second chain of defence. One carrier is not enough as India has found out and it is obvious that more numbers are required for developing a carrier based concept of war.  The integration of a carrier in to the fleet would be many years away as the Indian experience has illustrated. Also the integral air component that is on the carrier is not a gen five aircraft but a Russian Sukhoy 27 (and Chinese modifications based on Russian aircraft) which has the ability to operate from the carrier. Other fixed wing and rotary wing aircraft would be required for meeting the requirements of Airborne Early Warning, Search and Rescue, Troop lift, logistic support, etc.,.  The induction of the carrier in the PLA-N would come with the challenges of inducting both surface and air units as well as developing the concept of operations that in future would be centered on a CBG. This is something that requires decades of dedicated work up sessions, training of air and deck crew, command teams, planning and proving of concepts in various scenarios in Indo Pacific theatre an emerging center of gravity.
Fourth, Stealth Aircraft.  A lot of publicity was given both by the west and China itself to the successful flight undertaken by the stealth aircraft. Despite the denials by the top leadership, it is clear that China followed an old practice of timing events to convey messages.The demonstration flight was undertaken  to coincide with the visit of the Defence Secretary Mr Gates.
 This like some of the other capabilities discussed would require considerable time and effort for integration in to the war plans. The process involves raising an operational squadron with complete trained crew and Standard Operating Procedures for integration with the missions in mind.
 Fifth, Deep Sea capability.  The Chinese submersible jiaolong demonstrated its capability to dive up to 5.1 kilometers in the Pacific in July 2011. The intention is to reach a record depth of 7ooo meters this year. China has signaled that it has the means to reach some seventy percent of the world’s ocean depths and mastered the technology of operating deep sea vessels. It may be recalled that the same submersible was used to plant the Chinese flag in the South China Sea to assert its claims over the entire sea bed of South China Sea.
The future applications are both civil and military. The civil use involves the exploration of the deep seabed for mineral wealth as and when the land resources start drying up. The present technology is not yet economical to drill at such depths to obtain huge stocks of minerals and bring up them for commercial use. The success is obviously a result of research in the fields of metallurgy, hydrodynamics, underwater medicine, and other disciplines that need to be integrated for achieving this success.  The R&D efforts would also provide inputs on designing future deep sea combat vessels (both manned and remote controlled). The military applications for such a vessel are enormous and could include covert operations, sabotage, mining, clandestine survey, stealth application for weapon launches and such like.
Sixth, Space Station. The Chinese have invested heavily in space explorations including manned space flights and are now embarking on a space station that would provide them vital inputs on the challenges in outer space.  While at one level the intention is to demonstrate its ability for manned missions and space stations, at another, it is to keep abreast of the space technology that has spin off benefits for other applications both in civil and military fields. By and large all the missions including manned missions and space walks have been successful and in the long run, China aims to acquire a space capability similar  to what US possesses today.
Seventh, Cyber Space. Last but the most important is the Cyber space. This is one area that has assumed increasing importance due to the nature of warfare in the cyber domain. In modern day warfare every activity is intrinsically linked to the cyber space and the vulnerability of information and intelligence systems would prove to be the Achilles heel of a war fighting machinery.
The reported sophisticated cyber attacks by Chinese groups have alarmed the nations around the world as it provides the State with a capability that would provide the needed edge in attacking critical control systems, information nodes, command and control stations, power stations including nuclear power stations, transportation hubs and even everyday activities that depend on robust information and control systems.
In the light of the above discussions, there should be no doubt that  China in its long term plans has embarked on acquiring enabling technologies in all the four dimensions including cyber that would be at the fore front of its armour  in both civil and military applications . The question to ask therefore is that should the west and rest be worried? The answer is a definitive yes but with a caveat that nothing earth shaking is going to happen in the next five to ten years or so which is the minimum time required to operationalise any concept and prove the system and sub systems prior to integration in the battle plans. By the same yardstick, If China has five to ten years for developing some of these concepts; US and others have the same kind of time that is available to refine their responses. There hardly need be any doubt that some of the counters already exist in the inventory of US forces.
(The author is presently the Head, Strategy and Security Studies at the Center for Asia Studies at Chennai and can be contacted atrsvasan2010@gmail.com) 



B.Raman
(Prepared for my intervention during the session on “Strategy & Security Imperatives” at the seminar on India & China: The Way Forward being  organised by the Chennai Centre For China Studies on March 16, 2012)


-:Trung Quốc đã tìm ra "huyệt chí tử" của quân đội Mỹ? (GDVN) - Trung Quốc chỉ cần hơn 20 tên lửa chống vệ tinh là có thể tấn công vệ tinh của Mỹ, gây thiệt hại nghiêm trọng cho các hoạt động quân sự của Mỹ.
Ý tưởng về vũ khí chống vệ tinh.
Tân Hoa xã đưa tin, tờ “The Washington Examiner” Mỹ ngày 8/3 có bài viết cho rằng, đồng thời với việc Chính phủ Obama coi nhẹ phát triển không gian, Trung Quốc lại đang nhanh chóng phát triển khả năng vũ trụ của mình. Tại sao Trung Quốc lại gấp rút phát triển không gian – “cao điểm cuối cùng” như vậy?
Bởi vì, họ thực sự hiểu rằng, Mỹ là một quốc gia trên thế giới phụ thuộc lớn nhất vào các thiết bị không gian như vệ tinh, phát triển công nghệ không gian sẽ có thể tạo ra mối đe dọa cho Mỹ.

Trong khi đó, đây là điều mà Tổng thống Obama, đa số nghị sĩ Quốc hội và đa số báo chí chính thống của Mỹ không ý thức được.
Vì vậy, một khi có chính phủ nước nào đó đã chiếm đóng “cao điểm cuối cùng” mà Mỹ rút đi, đồng thời quyết định tiến hành tấn công đối với các thiết bị chiến lược không gian của Mỹ, thì Mỹ có thể nhanh chóng mất đi phần lớn, thậm chí toàn bộ khả năng thông tin.
Các hoạt động như truyền đạt mệnh lệnh quân sự, do thám đối phương hoặc giao dịch tài chính cũng có thể bị tê liệt. Đây không phải là những cảnh trong tiểu thuyết viễn tưởng khoa học, mà là việc hoàn toàn có khả năng xảy ra.
Ý tưởng về vũ khí laser bắn trúng vệ tinh không gian.
Trong buổi điều trần của Ủy ban Quân sự Hạ viện, Cục trưởng Cục Tình báo Bộ Quốc phòng Ronald L. Burgess cố gắng gây sự chú ý của mọi người đối với vấn đề này.

Nhưng, điều đáng tiếc là chỉ có phóng viên lâu năm quan tâm đến vấn đề an ninh quốc gia là Bill Gertz đưa tin sâu về vấn đề này; đa số báo giới tập trung chú ý vào đưa tin về buổi lễ trao giải Oscar.
Bài viết cho rằng, Burgess đã giới thiệu chi tiết về chương trình không gian của Trung Quốc, chương trình chống vệ tinh và tình hình phát triển khả năng tác chiến mạng.
Ông cho biết: “Một số chương trình không gian của Trung Quốc bề ngoài nhìn thì là chương trình dân dụng, nhưng thực tế là để tăng cường khả năng chống vệ tinh cho Trung Quốc; đồng thời cũng có thể tăng cường khả năng quân sự thông thường của Trung Quốc”.
Burgess chỉ ra, ngoài chương trình không gian mang theo con người và hoạt động thăm dò không gian, Trung Quốc cũng đã phát triển rất nhiều vệ tinh dùng cho tiến hành các hoạt động như thông tin, dẫn đường, thăm dò tài nguyên, dự báo khí tượng và tình báo, trinh sát.
Bài viết cho rằng, Trung Quốc đã thử nghiệm thành công tên lửa chống vệ tinh trực tiếp lên cao, đồng thời còn phát triển vũ khí gây nhiễu điện tử và vũ khí năng lượng chùm tia; những nghiên cứu phát triển này rõ ràng là tiến hành đối với các thiết bị không gian.
Trung Quốc phóng vệ tinh đo vẽ bản đồ tài nguyên.
Ngoài ra, chương trình không gian mang theo con người và chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc đã nâng cao rất lớn khả năng bám theo và nhận biết vệ tinh cho Trung Quốc, hơn nữa, công nghệ thăm dò và theo dõi những mảnh vỡ không gian do Trung Quốc phát triển cũng có thể thúc đẩy sự phát triển khả năng bám theo và nhận biết vệ tinh.
Theo bài viết, Trung Quốc chỉ cần có hơn 20 tên lửa chống vệ tinh là có thể thông qua tấn công vệ tinh của Mỹ để gây thiệt hại nghiêm trọng cho các hoạt động quân sự của Mỹ. Vì vậy, Tổng thống Obama và Nhà Trắng đã coi trọng đối với vấn đề này.
Tuy nhiên, chính sách không gian của Obama làm cho tác giả cảm thấy không hiểu được; bởi vì Chính phủ Mỹ hoàn toàn không gây sức ép với Trung Quốc, do đó giúp cho Trung Quốc có thể phát triển thuận lợi công nghệ không gian mà không gặp phải thách thức.
Cuối cùng, bài viết đã bày tỏ sự lo ngại rất lớn đối với sự phát triển không gian của Trung Quốc. Tuy Burgess nhận thức được điểm này và dồn hết sức mình để nhắc nhở tầng lớp cấp cao của Chính phủ Mỹ cảnh giác sự phát triển trong lĩnh vực không gian của Trung Quốc.

Nhưng, điều không may là, không có quan chức nào quan tâm đến vấn đề này; còn các nhà lãnh đạo Trung Quốc lại rất coi trọng đối với vấn đề này.
Khi đa số quốc gia đang bận rộn với sự phát triển hiện tại, Trung Quốc lại tiếp tục làm quy hoạch lâu dài. Các nhà lãnh đạo của họ đã dần dần ý thức được rằng,an ninh quốc gia, an ninh kinh tế và khả năng kiểm soát không gian của họ có liên quan chặt chẽ với nhau.

Vũ khí chùm tia năng lượng tương lai.
Việt Dũng (Theo Tân Hoa xã)
-Theo:Trung Quốc đã tìm ra "huyệt chí tử" của quân đội Mỹ?



-------

Tổng số lượt xem trang