Giận
hsts
Malaysia: Nỗ lực thắt chặt an ninh trên Biển Đông
Chùm ảnh: Nga – Trung chuẩn bị cho cuộc diễn tập chung
Tập trận Nga-Trung: Máy bay rơi, 2 phi công thiệt mạng
China and Russia conduct joint military exercises - XINHUA
Chinese and Russian ...
- CHIẾN TRANH NGA-TRUNG QUỐC SẼ ĐẾN NHANH HƠN CHÚNG TA NGHĨ KHÔNG ?
Mỹ nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc cho các tàu ngầm
kt:
CPI tháng 7-2009 tăng 0,68%
Giải pháp để cứu thị trường ngoại tệ - VnExpress.net
Không thể dẹp USD chợ đen bằng việc cấm đoán - VnExpress.net
Vỡ mộng đi xuất khẩu lao động, người dân quê khốn đốn vì nợ (vov)
an:
Khởi tố cặp tình nhân lừa các cô gái trẻ sang biên giới - vov
Từ năm 2008, chúng thiết lập đường dây buôn bán phụ nữ và bán trót lọt gần 20 người từ các tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương, Bắc Giang sang Trung Quốc
- Nạn săn bán người Việt Nam ra nước ngoài. (Vitinfo).- “Tăng trưởng ào ạt đang xô đẩy giá trị nhân văn” (TuanVietnam/SGTT).
- An sinh xã hội đối với nông thôn, miền núi: Không thể chậm trễ hơn (TBKTSG).
- Tái cấu trúc – kinh tế hay tư duy? (TBKTSG).
- Câu chuyện về bản dịch “thư Tổng thống Lincoln gửi thầy hiệu trưởng” TNiên).
- Thư ngỏ của nhà nghiên cứu tuồng Vũ Ngọc Liễn (bauxitevn.info).
Lòng tốt xuất phát từ môi trường gia đình và giáo dục
- BKIS: ‘Chúng tôi chẳng làm gì sai cả!’ (VNN).
-“Bkis: công hay tội?”: Sẽ sớm có kết luận vụ việc! (TTrẻ).
- Diễn đàn: Sống trung thực, được gì? Đừng tính “được – mất” (TTrẻ).
- GS.TS Võ Hồng Anh, con gái tướng Giáp qua đời (KH&ĐS).
- Xuất hiện ổ cúm A/H1N1 đầu tiên ở VN (NLĐộng).
mt
Để cứu sông Mekong cần thái độ hợp tác rõ ràng
(TuanVietNam)- "Con sông Mekong có thể quanh co nhưng thái độ hợp tác của các nước ven sông phải rõ ràng, minh bạch vì quyền lợi chung của cả lưu vực." - TS. Tô Văn Trường
qt
Countering Riots, China Snatches Hundreds From Their Homes - New York Times
Since ethnic clashes erupted two weeks ago in Urumqi, security forces have combed the city and detained hundreds of Uighurs blamed for the slaughter.
- Vụ bạo loạn Tân Cương đã được chuẩn bị trước? (TTrẻ).
- Người TQ gốc Việt gặp khó khăn (BBC).
- Xuất khẩu hàng giá rẻ – ‘con dao hai lưỡi’ của Trung Quốc (ĐViệt).
TRUNG QUỐC - Tây Tạng, Tân Cương và những sai lầm của Hồ Cẩm Đào rfi
Xinjiang widens crackdown on Uighurs - Financial Times
Trung Quốc nhìn nhận bắn chết 12 người ở Tân Cương (rfa)
Trung Quốc: “Miếng bánh” tín dụng rất xa xỉ với doanh nghiệp vừa và nhỏ - CafeF
Thế giới nhìn lại cách kinh doanh của người Trung Quốc - VnExpress.net
ct
Hoãn xuất cảnh đối với ông Mai Thái Lĩnh vì lý do an ninh là trái pháp luật (bauxitevn.info).
- ASEAN ủng hộ việc lập cơ quan nhân quyền mới (VOA).
- Đừng lo cho “Lề phải” (bauxitevn.info).
- Việt Nam- EU thảo luận thẳng thắn về chống tham nhũng ODA (VNN).
- Tính nhân đạo của “bắt buộc chữa bệnh” (LĐộng).
- Hai cửa độc quyền (LĐộng).
Công giáo Việt Nam tổ chức toạ đàm về biển Đông
Khối Công Giáo Việt Nam cũng chú ý tới vấn đề chủ quyền lãnh thổ quốc gia và cuộc tranh chấp trên biển Ðông khi một cuộc “tọa đàm khoa học” sắp được tổ chức ngay trong Tòa Tổng Giám Mục địa phận Sài Gòn, địa chỉ 180 Nguyễn Ðình Chiểu, quận 3.
Thư mời: Tham dự Chương trình Tọa đàm Biển Đông và Hải đảo Việt Nam - VietCatholic Latest News
(TuanVietNam) - Giận – cuốn sách nhỏ tập hợp một số bài giảng Thiền sư Thích Nhất Hạnh dẫn dắt người đọc đến những giải pháp kì diệu để chuyển hóa cơn giận, giúp ta có được niềm hạnh phúc trong cuộc sống.
Giận – cuốn sách nhỏ tập hợp một số bài giảng Thiền sư Thích Nhất Hạnh dẫn dắt người đọc đến những giải pháp kì diệu để chuyển hóa cơn giận, giúp ta có được niềm hạnh phúc trong cuộc sống.
The Washington Post
Ariana Eunjung Cha
Ngày 15-7-2009
Khi chính quyền địa phương bắt đầu tuyển người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ ở miền cực tây đưa xuống miền xuôi làm chung với người Hán ở Nhà Máy Đồ Chơi Xuri (thành phố Shaoguan tỉnh Quảng đông) thì không được sự đồng thuận.
Một số người đã đăng ký ngay vì mức lương và bổng lộc hậu hĩ.
Những người khác lại không muốn, như người em 21 tuổi của Safyden. Họ hàng kể rằng cô tỏ ra khó chịu vì phải sống xa gia đình, lại phải sống chung với đa số người Hán không cùng tôn giáo, văn hóa và mặt mũi cũng khác. Phải đến khi chính quyền xã cảnh cáo sẽ phạt tiền 2000 nhân dân tệ (khoảng 300 USD) nếu không chịu đi, thì cô ta phải buộc lòng gói ghém đồ đạc ra đi hồi đầu năm nay, đến làm ở nhà máy ở TP Shaoguan xa xôi hơn 3300 km ở khu được coi là trung tâm các nhà máy ở miền Nam Trung Quốc.
Nguồn gốc của cuộc nổi dậy vì sắc tộc tuần qua ở TP Urumqi tỉnh Tân Cương có thể bắt nguồn từ chính sách trao đổi nhân công khiến cho Nhà Máy Đồ Chơi Xuri và nhiều nhà máy khác ở Trung Quốc phải nhận công nhân Duy Ngô Nhĩ làm chung với người Hán.
Những người Duy Ngô Nhĩ đã tuần hành đến khu hành chính của TP Urumqi ngày 5 tháng Bảy để đòi mở một cuộc điều tra đầy đủ về một cuộc đụng độ ở nhà máy sản xuất Đồi Chơi Xuri giữa người Hán và người Duy Ngô Nhĩ khiến cho 2 người Duy Ngô Nhĩ thiệt mạng. Cuộc tuần hành, vì một lý do nào đó đã bùng lên không thể kiểm soát. Suốt đêm đó, người biểu tình Duy Ngô Nhĩ đã đánh nhau với cảnh sát và người Hán đi đường, kết quả là 184 người chết, hơn 1680 người bị thương trong một vụ đụng độ đẫm máu nhất lịch sử Trung Quốc ngày nay. Tuần sau, thêm 2 người Duy Ngô Nhĩ bị cảnh sát bắn chết và căng thẳng vẫn còn đang âm ỉ.
Trở lại câu chuyện những người ở Duy Ngô Nhĩ có con cái bị ép phải đi miền xuôi làm chung với người Hán, họ rất lo cho sự an toàn của con cái đang ở xa. Một người Duy Ngô Nhĩ tên Safyden 29 tuổi đã nói với nhà báo: “Tôi thật sự lo cho em tôi quá. Chính quyền lẽ ra phải đưa con bé về lại chứ. Nếu mà mâu thuẫn Hán – Duy Ngô Nhĩ lại bùng nổ nữa thì sao? Người Duy Ngô Nhĩ chắc sẽ bị đánh chết.”
Sắc tộc Hán chiếm 90% dân số và nắm hết chính trị và kinh tế Trung Quốc và sắc tộc thiểu số Duy Ngô Nhĩ nói tiếng Thổ sống ở miền cực Tây Trung Quốc đã căm tức nhau hàng chục năm qua, nhưng không nói ra.
Chính quyền Trung Quốc muốn nâng cao vị thế kinh tế của người Duy Ngô Nhĩ lên, bằng cách điều động nhân công người Duy Ngô Nhĩ đi ra khỏi tỉnh nhà Tân Cương, và bắt người Hán lên Tân Cương mở nhà máy và sinh sống, với mong muốn khi thống kê sẽ đẩy mức lương bình quân của người Duy Ngô Nhĩ lên cao hơn cho bằng với mức bình quân của cả nước.
Nhưng một số người Hán không thích chính sách hoán chuyển nhân công này, cho rằng đã quá ưu đãi người Duy Ngô Nhĩ.
Còn một số người Duy Ngô Nhĩ lại trách nỗ lực đồng hóa đã đi quá xa.
Người Duy Ngô Nhĩ cho biết ngôn ngữ của họ đã bị dạy ít dần trong trường, và trong nhiều trường hợp họ không thể để râu, quấn khăn đầu hoặc nhịn ăn theo phong tục đạo Hồi, và ngay cả bị phân biệt đối xử trong khi làm công chức hay làm cho tư nhân.
Chương trình điều động nhân công tỉnh Tân Cương bắt đầu vào năm 2002 và đến nay đã điều động hàng ngàn người Duy Ngô Nhĩ từ những xã nghèo đi ra những thành phố giàu có, lẽ ra nhằm mục đích giúp cho 2 sắc dân Hán – Duy Ngô Nhĩ gần gũi và thấu hiểu nhau hơn. Công nhân Duy Ngô Nhĩ bị hấp dẫn bởi mức lương cao gấp 3 lần tiền công nghề trồng bông vải ở Tân Cương, và những ưu đãi khác như đào tạo nghề, học tiếng Phổ Thông và khám định kỳ sức khỏe miễn phí.
Một số công nhân Duy Ngô Nhĩ nói rằng họ đã khá hơn trước nhờ các chính sách điều động nhân công này và họ được chủ và đồng nghiệp người Hán đối xử tử tế. Những công nhân khác thì tố rằng chương trình mang tính cưỡng bức.
Trong những thôn làng quanh thành phố Kashgar nơi có nhiều công nhân Duy Ngô Nhĩ xuất thân, dân làng nói rằng mỗi gia đình bị ép phải gửi 1 nhân khẩu tham gia chương trình điều động nhân công, bằng không phải trả một khoản tiền phạt lớn.
Cô Merzada, 20 tuổi, mới vừa tốt nghiệp trung học và nói với phóng viên: “Bởi vì người trong làng tôi nghèo quá nên không thể đóng nổi số tiền phạt này. Vì thế họ phải chọn một người trong nhà để gửi đi theo chương trình.”
Một người dân làng khác tên Yasn nói rằng gia đình ông ta không còn cách nào khác mới đành phải gửi người em gái vừa tốt nghiệp tiểu học tham gia chương trình đi làm xa ở tận Thanh đảo (Qingdao) làm việc trong một nhà máy đan vớ vì gia đình không có tiền đóng phạt. Ông ta nói: “Em tôi khóc mỗi ngày cho đến khi ra đi. Nó là con gái — theo tôn giáo và văn hóa của chúng tôi thì con gái không thể đi xa như vậy. Nếu chúng tôi có thể lo được thì chúng tôi đã gả nó cho người ta hay là kêu nó đi học xa để trốn đi rồi.”
Ông Liu Guolin, một chủ công ty may người Hán ở tỉnh Hứa Bì (Hebei) đã thuê nhân công Duy Ngô Nhĩ theo chương trình điều động nhân công từ năm 2007 nói rằng trong năm đầu tiên công ty tham gia chương trình đã đón nhận 143 nữ công nhân vào làm. Ông chủ Liu kể rằng rất ngạc nhiên khi thấy nhóm nữ công nhân này được áp tải bởi công an kiêm thông dịch đến từ làng quê Tân Cương để giám sát đời sống của những công nhân này.
Ông chủ Liu nói: “Nếu không có công an, tôi nghĩ rằng mấy cô công nhân này chắc sẽ bỏ trốn từ đầu rồi. Tôi không biết chuyện này mãi cho đến khi chính quyền địa phương thông báo cho tôi. Lúc đó tôi mới biết rằng mấy cô này không phải là tự nguyện mà đến.”
Ông Liu nói rằng những nhân viên an ninh không cho các cô cầu nguyện hay là đeo khăn choàng đầu trong khi đi làm. Ông Liu sau này mới biết rằng một số nữ công nhân chỉ mới 14 tuổi và giấy tờ của các cô đã bị cơ quan địa phương khai tuổi cho lớn hơn.
Ông Bi Wenqing, phó chủ tịch thị trấn Shufu chuyên trách về chương trình điều động nhân công của tỉnh Tân Cương đã bác bỏ chuyện những người tham gia chương trình là do bị bắt buộc hay là bị đe dọa phạt tiền. Tuy nhiên, ông Bi nói rằng những hình thức thờ phượng trong chỗ làm tuy không cấm nhưng lại không được khuyến khích.
Ông Bi phân trần: “Chúng tôi đã cố gắng rất nhiều để giáo dục họ không nên tin vào tôn giáo. Họ càng tin sâu vào tôn giáo thì họ sẽ càng trì trệ chậm tiến. Và mấy kẻ chủ trương ly khai sẽ cố lợi dụng tôn giáo để dẫn dắt những người Duy Ngô Nhĩ trẻ tuổi non dạ đi vào con đường xấu.”
Trở lại Nhà máy Đồ Chơi Xuri ở tỉnh Quảng Đông chuyên sản xuất đồ chơi điện tử và túi du lịch, thì nhà máy này có vẻ nhưng là một mô hình mẫu cho chương trình điều động nhân công Duy Ngô Nhĩ của chính quyền Tân Cương.
Tháng Năm vừa qua, 818 người Duy Ngô Nhĩ vào làm trong nhà máy 18000 công nhân này. Mặc dù công nhân Duy Ngô Nhĩ nói rất ít tiếng Phổ Thông, nhưng người Hán và người Duy Ngô Nhĩ đã tạo được gắn bó qua những đêm vũ hội và dường như sẽ vượt qua những cách biệt về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo.
Nhưng tháng Sáu vừa rồi, không khí bỗng trở nên căng thẳng khi có tin đồn một vụ hãm hiếp lan truyền trong nhà máy. Một bài viết vô danh đăng trên mạng internet đã nói rằng 6 người Duy Ngô Nhĩ đã hiếp 2 nữ công nhân Hán chung chỗ làm. Công nhân thì bảo không biết 2 nạn nhân đó là ai; còn công an sau khi điều tra xong nói rằng câu chuyện do một công nhân bất mãn việc làm bịa đặt nên. Nhưng sự nghi kị đã bắt đầu.
Trong đêm ngày 25 tháng Sáu, nữ công nhân Hán 19 tuổi tên Huan Cuilian vào nhầm ký túc xá của người Duy Ngô Nhĩ rồi va vào 2 nam công nhân Duy Ngô Nhĩ, cô Huan đã thét lên kêu cứu, và ẩu đả xảy ra. Những công nhân khác nghe tiếng la đã kéo đến và một cuộc ẩu đả giữa công nhân Hán và Duy ngô Nhĩ đã xảy ra. Cuối cùng 120 người bị thương và có 2 người Duy Ngô Nhĩ bị thiệt mạng.
Tin tức về cuộc đánh lộn nhanh chóng lan truyền trên internet và điện thoại di động của những thân nhân Duy Ngô Nhĩ ở tận quê nhà Tân Cương, và đã có những lời kêu gọi người Duy Ngô Nhĩ phải ra tay.
Sau vụ đánh nhau đó, công nhân cả 2 bên Hán và Duy Ngô Nhĩ đều nói rằng họ dè chừng lẫn nhau.
Anh công nhân Duy Ngô Nhĩ 20 tuổi tên Tursun, đến từ thành phố Kashgar, cho biết đêm đó anh đang nằm trên giường trong khu ký túc xá công nhân : “Bất thần có một đám người Hán xông vào phòng đánh đập tôi.”
Anh công nhân Hán 23 tuổi tên Liu Yanhong làm trong phân xưởng lắp ráp cho biết: “Tôi không rõ có thể còn làm việc chung với họ được hay không, sau khi sự việc xảy ra. Nếu mà họ (người Duy Ngô Nhĩ) lại kéo đến, chắc tôi sẽ xin nghỉ việc và về quê.”
Hai ngày sau khi cuộc bạo loạn nổ ra ở Urumqi, lãnh đạo Nhà máy Đồ chơi Xuri nơi xảy ra cuộc ẩu đả đầu tiên đã thông báo rằng họ đã có giải pháp cho những căng thẳng sắc tộc: đó là chia tách họ ra.
Công ty mở thêm một nhà máy chỉ dành riêng cho công nhân Duy Ngô Nhĩ trong một khu công nghiêp cách nhà máy chính vài cây số. Công nhân có xưởng riêng, nhà ăn riêng và ký túc xá riêng.
Một nữ công nhân Duy Ngô Nhĩ 24 tuổi tên Amyna cho biết điều kiện làm việc ở chỗ mới “không lấy gì tốt cho lắm.” Nhưng cô nói “Ít ra là người Duy Ngô Nhĩ sống chung với nhau và không phải lẫn lộn với người Hán.”
BBT xin cám ơn bạn đọc Xing Dang đã gởi tới bài dịch nầy.
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
——————————————–
China Unrest Tied To Labor Program
Uighurs Sent to Work in Other Regions
By Ariana Eunjung Cha
Washington Post Foreign Service
Wednesday, July 15, 2009
----------------------------------------------------
Tên sách: GiậnTác giả: Thích Nhất Hạnh
Dịch giả: Chân Đạt
NXB Thanh Niên, 2009
Công ty TNHH sách Phương Nam phát hành
-----
Dịch giả: Chân Đạt
NXB Thanh Niên, 2009
Công ty TNHH sách Phương Nam phát hành
-----
"Theo lối sống bây giờ, người ta cho rằng hạnh phúc là có thật nhiều tiền bạc, nhiều quyền lực và có địa vị cao sang trong xã hội. Nhưng nếu nhìn cho kỹ thì sẽ thấy có rất nhiều người giàu sang hay nổi tiếng mà vẫn đau khổ, mà vẫn tự tử... "
Vậy điều kiện căn bản của hạnh phúc là gì? Đó chính là tự do.
“Tự do đây không phải là tự do trong lĩnh vực chính trị mà là tự do khi không còn bị sân hận, kiêu căng, ghen ghét, tuyệt vọng, và si mê ràng buộc”.
Bìa cuốn sách Giận.
|
“Dập tắt lửa giận”
Trong gia đình, vợ chồng, cha mẹ - con cái giận nhau, không còn có sự truyền thông. Nuôi dưỡng lại hạnh phúc gia đình chính là việc thiết lập lại sợi dây truyền thông đã bị đứt đoạn đó.
"Một người mà lời nói đầy sân hận, căm hờn là vì người ấy đang vô cùng đau khổ. Vì đau khổ mà người ấy nói ra những lời chua chát, cay đắng, trách móc khiến cho ta khó chịu và tìm cách xa lánh. Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ".
Ví cơn giận như một ngọn lửa đang đốt nhà. "Nếu một căn nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải theo đuổi bắt người đốt nhà".
Thiền sư đưa ra "dụng cụ chữa lửa”, dạy cách "ôm ấp cơn giận", "nấu chín cơn giận", và "biến rác thành hoa".
Khi cơn giận phát diện, cách được dạy thứ nhất là phải trở về tự thân để nhận diện, ôm ấp và chăm sóc cơn giận.
Nhưng cũng cần phải nói cho người đã gây cho mình cơn giận đó biết. Chỉ bằng 3 câu nói, thiết lập truyền thông một cách ái hữu, thì ta có thể bộc lộ cơn giận một cách khôn ngoan.
Chữa trị cơn giận cho người khác
Pháp môn kì diệu để chữa trị cơn giận cho người khác là “lắng nghe với tâm từ bi”.
Lắng nghe trước hết là để cho người kia bớt khổ, để cho người kia có cơ hội bộc bạch tâm tư và cảm nhận rằng ít ra có người đã hiểu mình... Trong khoảng thời gian đó ta chỉ có một ý muốn duy nhất là lắng nghe để người kia cơ hội nói ra và bớt khổ.
"Bạn có xu hướng nghĩ rằng chỉ có một mình mình khổ, còn người kia đang thích thú khi thấy mình khổ. Bạn sẽ nói những câu phũ phàng, làm những điều tệ bạc khi bạn tin như vậy... Trong khi người kia nói, có thể là người ấy sẽ lý luận, trách móc và có ý trừng phạt. Có thể là người ấy nói giọng chua chát, bất cần. Nhưng tâm từ bi còn đó trong bạn, bạn sẽ không nao núng. Giọt nước từ bi vô cùng linh nghiệm. Nếu quyết tâm thắp sáng tâm từ bi thì bạn sẽ được bảo vệ".
Cuốn sách còn ghi chép lại một số câu chuyện có thực về các trường hợp sắp đổ vỡ do giận, không truyền thông được với nhau. Bằng lời nói ái ngữ, bằng cách thực tập lắng nghe, thực hiện theo những pháp môn được chỉ dạy mà người đó đã thoát khỏi cơn giận, cứu vãn mối quan hệ của mình. Đó là sự chuyển hóa kì diệu mà mỗi người đều có thể thực tập và làm được.
Những phép lạ được chỉ ra trong cuốn sách này không phải là sự kì bí, đó là những cách nói, cách ứng xử hết sức giản đơn để con người thiết lập lại mối dây thương yêu với nhau.
Và cuối cùng, để làm được những điều kì diệu hết sức giản dị đó, bạn cần phải kiên nhẫn. Kiên nhẫn là chứng tích của tình yêu đích thực.
"Một người cha muốn tỏ lộ tình thương yêu của mình cho các con thì phải kiên nhẫn. Bà mẹ, con trai, con gái cũng vậy. Nếu muốn thương yêu, bạn phải tập kiên nhẫn. Nếu không kiên nhẫn thì bạn không giúp người kia được".
-----------------------
Bạo Loạn ở Trung Quốc Gắn Liền Với Chính Sách Nhân CôngThe Washington Post
Bạo Loạn ở Trung Quốc Gắn Liền
Với Chính Sách Nhân Công
Người Duy Ngô Nhĩ Bị Buộc Phải Đi Làm Xa NhàAriana Eunjung Cha
Ngày 15-7-2009
Khi chính quyền địa phương bắt đầu tuyển người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ ở miền cực tây đưa xuống miền xuôi làm chung với người Hán ở Nhà Máy Đồ Chơi Xuri (thành phố Shaoguan tỉnh Quảng đông) thì không được sự đồng thuận.
Một số người đã đăng ký ngay vì mức lương và bổng lộc hậu hĩ.
Những người khác lại không muốn, như người em 21 tuổi của Safyden. Họ hàng kể rằng cô tỏ ra khó chịu vì phải sống xa gia đình, lại phải sống chung với đa số người Hán không cùng tôn giáo, văn hóa và mặt mũi cũng khác. Phải đến khi chính quyền xã cảnh cáo sẽ phạt tiền 2000 nhân dân tệ (khoảng 300 USD) nếu không chịu đi, thì cô ta phải buộc lòng gói ghém đồ đạc ra đi hồi đầu năm nay, đến làm ở nhà máy ở TP Shaoguan xa xôi hơn 3300 km ở khu được coi là trung tâm các nhà máy ở miền Nam Trung Quốc.
Nguồn gốc của cuộc nổi dậy vì sắc tộc tuần qua ở TP Urumqi tỉnh Tân Cương có thể bắt nguồn từ chính sách trao đổi nhân công khiến cho Nhà Máy Đồ Chơi Xuri và nhiều nhà máy khác ở Trung Quốc phải nhận công nhân Duy Ngô Nhĩ làm chung với người Hán.
Những người Duy Ngô Nhĩ đã tuần hành đến khu hành chính của TP Urumqi ngày 5 tháng Bảy để đòi mở một cuộc điều tra đầy đủ về một cuộc đụng độ ở nhà máy sản xuất Đồi Chơi Xuri giữa người Hán và người Duy Ngô Nhĩ khiến cho 2 người Duy Ngô Nhĩ thiệt mạng. Cuộc tuần hành, vì một lý do nào đó đã bùng lên không thể kiểm soát. Suốt đêm đó, người biểu tình Duy Ngô Nhĩ đã đánh nhau với cảnh sát và người Hán đi đường, kết quả là 184 người chết, hơn 1680 người bị thương trong một vụ đụng độ đẫm máu nhất lịch sử Trung Quốc ngày nay. Tuần sau, thêm 2 người Duy Ngô Nhĩ bị cảnh sát bắn chết và căng thẳng vẫn còn đang âm ỉ.
Trở lại câu chuyện những người ở Duy Ngô Nhĩ có con cái bị ép phải đi miền xuôi làm chung với người Hán, họ rất lo cho sự an toàn của con cái đang ở xa. Một người Duy Ngô Nhĩ tên Safyden 29 tuổi đã nói với nhà báo: “Tôi thật sự lo cho em tôi quá. Chính quyền lẽ ra phải đưa con bé về lại chứ. Nếu mà mâu thuẫn Hán – Duy Ngô Nhĩ lại bùng nổ nữa thì sao? Người Duy Ngô Nhĩ chắc sẽ bị đánh chết.”
Sắc tộc Hán chiếm 90% dân số và nắm hết chính trị và kinh tế Trung Quốc và sắc tộc thiểu số Duy Ngô Nhĩ nói tiếng Thổ sống ở miền cực Tây Trung Quốc đã căm tức nhau hàng chục năm qua, nhưng không nói ra.
Chính quyền Trung Quốc muốn nâng cao vị thế kinh tế của người Duy Ngô Nhĩ lên, bằng cách điều động nhân công người Duy Ngô Nhĩ đi ra khỏi tỉnh nhà Tân Cương, và bắt người Hán lên Tân Cương mở nhà máy và sinh sống, với mong muốn khi thống kê sẽ đẩy mức lương bình quân của người Duy Ngô Nhĩ lên cao hơn cho bằng với mức bình quân của cả nước.
Nhưng một số người Hán không thích chính sách hoán chuyển nhân công này, cho rằng đã quá ưu đãi người Duy Ngô Nhĩ.
Còn một số người Duy Ngô Nhĩ lại trách nỗ lực đồng hóa đã đi quá xa.
Người Duy Ngô Nhĩ cho biết ngôn ngữ của họ đã bị dạy ít dần trong trường, và trong nhiều trường hợp họ không thể để râu, quấn khăn đầu hoặc nhịn ăn theo phong tục đạo Hồi, và ngay cả bị phân biệt đối xử trong khi làm công chức hay làm cho tư nhân.
Chương trình điều động nhân công tỉnh Tân Cương bắt đầu vào năm 2002 và đến nay đã điều động hàng ngàn người Duy Ngô Nhĩ từ những xã nghèo đi ra những thành phố giàu có, lẽ ra nhằm mục đích giúp cho 2 sắc dân Hán – Duy Ngô Nhĩ gần gũi và thấu hiểu nhau hơn. Công nhân Duy Ngô Nhĩ bị hấp dẫn bởi mức lương cao gấp 3 lần tiền công nghề trồng bông vải ở Tân Cương, và những ưu đãi khác như đào tạo nghề, học tiếng Phổ Thông và khám định kỳ sức khỏe miễn phí.
Một số công nhân Duy Ngô Nhĩ nói rằng họ đã khá hơn trước nhờ các chính sách điều động nhân công này và họ được chủ và đồng nghiệp người Hán đối xử tử tế. Những công nhân khác thì tố rằng chương trình mang tính cưỡng bức.
Trong những thôn làng quanh thành phố Kashgar nơi có nhiều công nhân Duy Ngô Nhĩ xuất thân, dân làng nói rằng mỗi gia đình bị ép phải gửi 1 nhân khẩu tham gia chương trình điều động nhân công, bằng không phải trả một khoản tiền phạt lớn.
Cô Merzada, 20 tuổi, mới vừa tốt nghiệp trung học và nói với phóng viên: “Bởi vì người trong làng tôi nghèo quá nên không thể đóng nổi số tiền phạt này. Vì thế họ phải chọn một người trong nhà để gửi đi theo chương trình.”
Một người dân làng khác tên Yasn nói rằng gia đình ông ta không còn cách nào khác mới đành phải gửi người em gái vừa tốt nghiệp tiểu học tham gia chương trình đi làm xa ở tận Thanh đảo (Qingdao) làm việc trong một nhà máy đan vớ vì gia đình không có tiền đóng phạt. Ông ta nói: “Em tôi khóc mỗi ngày cho đến khi ra đi. Nó là con gái — theo tôn giáo và văn hóa của chúng tôi thì con gái không thể đi xa như vậy. Nếu chúng tôi có thể lo được thì chúng tôi đã gả nó cho người ta hay là kêu nó đi học xa để trốn đi rồi.”
Ông Liu Guolin, một chủ công ty may người Hán ở tỉnh Hứa Bì (Hebei) đã thuê nhân công Duy Ngô Nhĩ theo chương trình điều động nhân công từ năm 2007 nói rằng trong năm đầu tiên công ty tham gia chương trình đã đón nhận 143 nữ công nhân vào làm. Ông chủ Liu kể rằng rất ngạc nhiên khi thấy nhóm nữ công nhân này được áp tải bởi công an kiêm thông dịch đến từ làng quê Tân Cương để giám sát đời sống của những công nhân này.
Ông chủ Liu nói: “Nếu không có công an, tôi nghĩ rằng mấy cô công nhân này chắc sẽ bỏ trốn từ đầu rồi. Tôi không biết chuyện này mãi cho đến khi chính quyền địa phương thông báo cho tôi. Lúc đó tôi mới biết rằng mấy cô này không phải là tự nguyện mà đến.”
Ông Liu nói rằng những nhân viên an ninh không cho các cô cầu nguyện hay là đeo khăn choàng đầu trong khi đi làm. Ông Liu sau này mới biết rằng một số nữ công nhân chỉ mới 14 tuổi và giấy tờ của các cô đã bị cơ quan địa phương khai tuổi cho lớn hơn.
Ông Bi Wenqing, phó chủ tịch thị trấn Shufu chuyên trách về chương trình điều động nhân công của tỉnh Tân Cương đã bác bỏ chuyện những người tham gia chương trình là do bị bắt buộc hay là bị đe dọa phạt tiền. Tuy nhiên, ông Bi nói rằng những hình thức thờ phượng trong chỗ làm tuy không cấm nhưng lại không được khuyến khích.
Ông Bi phân trần: “Chúng tôi đã cố gắng rất nhiều để giáo dục họ không nên tin vào tôn giáo. Họ càng tin sâu vào tôn giáo thì họ sẽ càng trì trệ chậm tiến. Và mấy kẻ chủ trương ly khai sẽ cố lợi dụng tôn giáo để dẫn dắt những người Duy Ngô Nhĩ trẻ tuổi non dạ đi vào con đường xấu.”
Trở lại Nhà máy Đồ Chơi Xuri ở tỉnh Quảng Đông chuyên sản xuất đồ chơi điện tử và túi du lịch, thì nhà máy này có vẻ nhưng là một mô hình mẫu cho chương trình điều động nhân công Duy Ngô Nhĩ của chính quyền Tân Cương.
Tháng Năm vừa qua, 818 người Duy Ngô Nhĩ vào làm trong nhà máy 18000 công nhân này. Mặc dù công nhân Duy Ngô Nhĩ nói rất ít tiếng Phổ Thông, nhưng người Hán và người Duy Ngô Nhĩ đã tạo được gắn bó qua những đêm vũ hội và dường như sẽ vượt qua những cách biệt về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo.
Nhưng tháng Sáu vừa rồi, không khí bỗng trở nên căng thẳng khi có tin đồn một vụ hãm hiếp lan truyền trong nhà máy. Một bài viết vô danh đăng trên mạng internet đã nói rằng 6 người Duy Ngô Nhĩ đã hiếp 2 nữ công nhân Hán chung chỗ làm. Công nhân thì bảo không biết 2 nạn nhân đó là ai; còn công an sau khi điều tra xong nói rằng câu chuyện do một công nhân bất mãn việc làm bịa đặt nên. Nhưng sự nghi kị đã bắt đầu.
Trong đêm ngày 25 tháng Sáu, nữ công nhân Hán 19 tuổi tên Huan Cuilian vào nhầm ký túc xá của người Duy Ngô Nhĩ rồi va vào 2 nam công nhân Duy Ngô Nhĩ, cô Huan đã thét lên kêu cứu, và ẩu đả xảy ra. Những công nhân khác nghe tiếng la đã kéo đến và một cuộc ẩu đả giữa công nhân Hán và Duy ngô Nhĩ đã xảy ra. Cuối cùng 120 người bị thương và có 2 người Duy Ngô Nhĩ bị thiệt mạng.
Tin tức về cuộc đánh lộn nhanh chóng lan truyền trên internet và điện thoại di động của những thân nhân Duy Ngô Nhĩ ở tận quê nhà Tân Cương, và đã có những lời kêu gọi người Duy Ngô Nhĩ phải ra tay.
Sau vụ đánh nhau đó, công nhân cả 2 bên Hán và Duy Ngô Nhĩ đều nói rằng họ dè chừng lẫn nhau.
Anh công nhân Duy Ngô Nhĩ 20 tuổi tên Tursun, đến từ thành phố Kashgar, cho biết đêm đó anh đang nằm trên giường trong khu ký túc xá công nhân : “Bất thần có một đám người Hán xông vào phòng đánh đập tôi.”
Anh công nhân Hán 23 tuổi tên Liu Yanhong làm trong phân xưởng lắp ráp cho biết: “Tôi không rõ có thể còn làm việc chung với họ được hay không, sau khi sự việc xảy ra. Nếu mà họ (người Duy Ngô Nhĩ) lại kéo đến, chắc tôi sẽ xin nghỉ việc và về quê.”
Hai ngày sau khi cuộc bạo loạn nổ ra ở Urumqi, lãnh đạo Nhà máy Đồ chơi Xuri nơi xảy ra cuộc ẩu đả đầu tiên đã thông báo rằng họ đã có giải pháp cho những căng thẳng sắc tộc: đó là chia tách họ ra.
Công ty mở thêm một nhà máy chỉ dành riêng cho công nhân Duy Ngô Nhĩ trong một khu công nghiêp cách nhà máy chính vài cây số. Công nhân có xưởng riêng, nhà ăn riêng và ký túc xá riêng.
Một nữ công nhân Duy Ngô Nhĩ 24 tuổi tên Amyna cho biết điều kiện làm việc ở chỗ mới “không lấy gì tốt cho lắm.” Nhưng cô nói “Ít ra là người Duy Ngô Nhĩ sống chung với nhau và không phải lẫn lộn với người Hán.”
BBT xin cám ơn bạn đọc Xing Dang đã gởi tới bài dịch nầy.
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
——————————————–
China Unrest Tied To Labor Program
Uighurs Sent to Work in Other Regions
By Ariana Eunjung Cha
Washington Post Foreign Service
Wednesday, July 15, 2009
----------------------------------------------------
Malaysia: Nỗ lực thắt chặt an ninh trên Biển Đông
VIT - Ngày 16/7, Thiếu tướng Mohd Taha Ibrahim, chỉ huy trưởng lực lượng Kiểm soát Hàng hải khu vực Sabah và Labuan, Malaysia cho biết, lực lượng này sẽ xây dựng một căn cứ mới tại Kudat thuộc bờ biển phía bắc bang Sabah vào đầu năm 2010.
Chùm ảnh: Nga – Trung chuẩn bị cho cuộc diễn tập chung
VIT - Vào ngày 22/7 tới, Nga và Trung Quốc sẽ tiến hành một cuộc tập trận chung mang tên "Sứ mệnh Hoà bình 2009", nhằm tăng cường khả năng chống khủng bố của quân đội hai nước. Để đảm bảo tốt cho diễn tập, các lực lượng quân sự hai nước đã chuẩn bị các hoạt động huấn luyện và một số hoạt động khác, sau đây là một số hình ảnh về quá trình chuẩn bị này.
Tập trận Nga-Trung: Máy bay rơi, 2 phi công thiệt mạng
VIT - Trong quá trình chuẩn bị cho cuộc tập trận chống khủng bố chung mang tên “Sứ mệnh Hòa bình – 2009” giữa Nga và Trung Quốc, một chiếc máy bay tiêm kích của Lực lượng Không quân Trung Quốc đã bị rơi và kết quả đã làm 2 phi công thiệt mạng.
Máy bay của Không quân Trung Quốc gặp nạn
Máy bay của Không quân Trung Quốc gặp nạn
Máy bay tiêm kích của Không quân Trung Quốc đang tập trận chung chống khủng bố với Nga đã bị mất tốc độ và đâm xuống đất ở phía Đông Bắc nước này.
Chinese and Russian ...
- CHIẾN TRANH NGA-TRUNG QUỐC SẼ ĐẾN NHANH HƠN CHÚNG TA NGHĨ KHÔNG ?
Mỹ nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc cho các tàu ngầm
VIT - Tập đoàn Lockheed Martin phối hợp cùng tập đoàn Granite State Manufacturing (GSM) ký kết với Hải quân Mỹ một hợp đồng nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc cho các tàu ngầm. Trong đó bao gồm việc thiết kế, thử nghiệm và chế tạo các thiết bị nâng cấp hệ thống ăng ten thông tin đa chức năng, với trị giá 6,9 triệu USD cho mỗi tàu.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Diaoyu
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Diaoyu
VIT - Ngày 18/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Qin Gang đã ra tuyên bố khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Diaoyu, thuộc biển Hoa Đông.
kt:
CPI tháng 7-2009 tăng 0,68%
(NLĐ) - Trong tháng 7-2009, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại TPHCM tăng 0,68% so với tháng trước. Nếu so với đầu năm, CPI đã có mức tăng 3,83%, bình quân mỗi tháng trong 7 tháng đầu năm có mức tăng xấp xỉ 0,54%
Giải pháp để cứu thị trường ngoại tệ - VnExpress.net
Lý do mất cân bằng cung cầu là nguyên nhân chính gây ra nhiều bất ổn về ngoại tệ. Giải pháp căn cơ là phải áp dụng các chính sách mới để thu hút ngoại tệ như khuyến khích đầu tư từ nước ngoài... (Phan Minh)
Không thể dẹp USD chợ đen bằng việc cấm đoán - VnExpress.net
Bạn Khoa nêu lên những khó khăn và mong muốn dẹp bỏ chợ đen kinh doanh USD. Việc cấm và dẹp bỏ hoàn toàn kiểu kinh doanh ngoài luồng, điển hình là USD, là việc không khó làm nhưng không phải bằng việc cấm đoán. (Tuấn Nguyễn)
Dự trữ ngoại hối dồi dào là cách điều tiết thị trường ngoại tệ - VnExpress.net
Đa dạng hóa đồng tiền thanh toán: “Ngoại tệ đâu chỉ là USD!” - CafeF
Dự trữ ngoại hối dồi dào là cách điều tiết thị trường ngoại tệ - VnExpress.net
Tôi là người làm kinh doanh nên rất hiểu các bức xúc của doanh nghiệp về giá USD. Tuy nhiên, không thể quản lý giá USD bằng mệnh lệnh hành chính. USD cũng là một loại hàng hoá. Cái gì đầu tư mà có lợi thì người ta sẽ làm. (Tung Lam)
Đa dạng hóa đồng tiền thanh toán: “Ngoại tệ đâu chỉ là USD!” - CafeF
Việc đa dạng hóa đồng tiền thanh toán sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhập khẩu, cũng như góp phần làm giảm áp lực tỷ giá USD/VND
Vỡ mộng đi xuất khẩu lao động, người dân quê khốn đốn vì nợ (vov)
Nhiều người dân ở xã Thủy Phù, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế đang sống trong lo âu, có người đòi tự tử vì nợ nần chồng chất. Sự việc bắt đầu khi 39 người dân nơi đây đăng ký và chi nhiều khoản tiền để đi xuất khẩu lao động sang CH Czech, nhưng tất cả đều bị bỏ mặc.
Phụ nữ Việt được bồi thường trong vụ ‘đẻ thuê’ ở Nam Hàn
Một phiên tòa ở thủ đô Hán Thành đã phán quyết buộc trả tiền bồi thường cho một phụ nữ Việt Nam vì cô đã bị lừa làm người đẻ thuê thay vì sống đời vợ chồng với một người đàn ông nước này.
Tái định cư: Chưa thể yên tâm
Những "đại gia" ôm nhà, đất công - Kỳ 1: “Chùm khế ngọt...”
Phụ nữ Việt được bồi thường trong vụ ‘đẻ thuê’ ở Nam Hàn
Một phiên tòa ở thủ đô Hán Thành đã phán quyết buộc trả tiền bồi thường cho một phụ nữ Việt Nam vì cô đã bị lừa làm người đẻ thuê thay vì sống đời vợ chồng với một người đàn ông nước này.
Tái định cư: Chưa thể yên tâm
(Toquoc)- Những người được tái định cư hiện nay sống ra sao và đã thật sự ổn định cuộc sống chưa?
Những "đại gia" ôm nhà, đất công - Kỳ 1: “Chùm khế ngọt...”
TT - Nhiều nhà, đất công tại TP.HCM đang trong tình trạng “kẻ ăn không hết, người lần không ra”. Chỉ điểm qua một vài tổng công ty, tập đoàn tại TP.HCM, diện tích được giao, cho thuê lên đến hàng triệu mét vuông. Thế nhưng không phải tất cả diện tích này đều sử dụng hiệu quả.
an:
Khởi tố cặp tình nhân lừa các cô gái trẻ sang biên giới - vov
Từ năm 2008, chúng thiết lập đường dây buôn bán phụ nữ và bán trót lọt gần 20 người từ các tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương, Bắc Giang sang Trung Quốc
- Nạn săn bán người Việt Nam ra nước ngoài. (Vitinfo).- “Tăng trưởng ào ạt đang xô đẩy giá trị nhân văn” (TuanVietnam/SGTT).
- An sinh xã hội đối với nông thôn, miền núi: Không thể chậm trễ hơn (TBKTSG).
- Tái cấu trúc – kinh tế hay tư duy? (TBKTSG).
- Câu chuyện về bản dịch “thư Tổng thống Lincoln gửi thầy hiệu trưởng” TNiên).
- Thư ngỏ của nhà nghiên cứu tuồng Vũ Ngọc Liễn (bauxitevn.info).
Lòng tốt xuất phát từ môi trường gia đình và giáo dục
TT - Tuổi Trẻ đã có cuộc trò chuyện với bốn người dân là bà Đỗ Thị Thu (quận 6), ông Hồ Đắc Dung, Đỗ Đức Căn (quận 1) và ông Phan Huỳnh Thái (quận 11) được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng bằng khen vì tấm lòng luôn đồng hành cùng những học trò nghèo. Đây cũng là bốn trong số 29 cá nhân có nhiều đóng góp trong 15 năm tình nguyện do Thành đoàn TP.HCM phát động.
- BKIS: ‘Chúng tôi chẳng làm gì sai cả!’ (VNN).
-“Bkis: công hay tội?”: Sẽ sớm có kết luận vụ việc! (TTrẻ).
- Diễn đàn: Sống trung thực, được gì? Đừng tính “được – mất” (TTrẻ).
- GS.TS Võ Hồng Anh, con gái tướng Giáp qua đời (KH&ĐS).
- Xuất hiện ổ cúm A/H1N1 đầu tiên ở VN (NLĐộng).
mt
Để cứu sông Mekong cần thái độ hợp tác rõ ràng
(TuanVietNam)- "Con sông Mekong có thể quanh co nhưng thái độ hợp tác của các nước ven sông phải rõ ràng, minh bạch vì quyền lợi chung của cả lưu vực." - TS. Tô Văn Trường
qt
Countering Riots, China Snatches Hundreds From Their Homes - New York Times
Since ethnic clashes erupted two weeks ago in Urumqi, security forces have combed the city and detained hundreds of Uighurs blamed for the slaughter.
- Vụ bạo loạn Tân Cương đã được chuẩn bị trước? (TTrẻ).
- Người TQ gốc Việt gặp khó khăn (BBC).
- Xuất khẩu hàng giá rẻ – ‘con dao hai lưỡi’ của Trung Quốc (ĐViệt).
TRUNG QUỐC - Tây Tạng, Tân Cương và những sai lầm của Hồ Cẩm Đào rfi
Bạo loạn tại Tân Cương làm chủ tịch Trung Quốc khẩn cấp về nước, bỏ ngang vòng công du Châu Âu. Qua sự kiện này, ông Hồ Cẩm Đào chứng tỏ mình là người duy nhất có quyền ra lệnh cho quân đội can thiệp và cũng là người duy nhất sai khiến được « chủ nhân » Tân Cương, Vương Lạc Tuyền. Đàn em của Vương Lạc Tuyền không ai khác hơn là Trương Khánh Lê, bí thư Tây Tạng thởi nổ ra bạo loạn năm ngoái.
Xinjiang widens crackdown on Uighurs - Financial Times
The government of the western Chinese region is stepping up security amid a widening crackdown on members of Uighurs after ethnic unrest earlier this month that left more than 190 dead
Trung Quốc nhìn nhận bắn chết 12 người ở Tân Cương (rfa)
Nhà nước Trung Quốc nhìn nhận đã bắn chết 12 người trong cuộc bạo động hôm mùng 5 tháng này tại thủ phủ Urumqi của Tân Cương.
Trung Quốc: “Miếng bánh” tín dụng rất xa xỉ với doanh nghiệp vừa và nhỏ - CafeF
Chỉ có 5% các khoản vay mới trong nửa đầu năm 2009 dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc. Hệ thống tín dụng không chính thức vì thế phát triển mạnh.
Thế giới nhìn lại cách kinh doanh của người Trung Quốc - VnExpress.net
Tiệc tùng, karaoke và rượu từ lâu đã là một phần trong công việc kinh doanh ở Trung Quốc, nhưng việc lãnh đạo cao cấp của hãng Rio Tinto mới đây bị bắt giữ đã buộc người ta nhìn lại cách làm ăn ở đây.
ct
Hoãn xuất cảnh đối với ông Mai Thái Lĩnh vì lý do an ninh là trái pháp luật (bauxitevn.info).
- ASEAN ủng hộ việc lập cơ quan nhân quyền mới (VOA).
- Đừng lo cho “Lề phải” (bauxitevn.info).
- Việt Nam- EU thảo luận thẳng thắn về chống tham nhũng ODA (VNN).
- Tính nhân đạo của “bắt buộc chữa bệnh” (LĐộng).
- Hai cửa độc quyền (LĐộng).
Công giáo Việt Nam tổ chức toạ đàm về biển Đông
Khối Công Giáo Việt Nam cũng chú ý tới vấn đề chủ quyền lãnh thổ quốc gia và cuộc tranh chấp trên biển Ðông khi một cuộc “tọa đàm khoa học” sắp được tổ chức ngay trong Tòa Tổng Giám Mục địa phận Sài Gòn, địa chỉ 180 Nguyễn Ðình Chiểu, quận 3.
Thư mời: Tham dự Chương trình Tọa đàm Biển Đông và Hải đảo Việt Nam - VietCatholic Latest News
Lm. P. Nguyễn Thái Hợp, O.P.