Như vậy tinh thần tổ quốc và dân tộc sẽ là giá trị tạo nên phẩm chất quan trọng nhất và khác biệt trong việc tìm kiếm người lãnh đạo hôm nay của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thế kỷ 21.
Năng lực của một con người lãnh đạo là hữu hạn, nhưng năng lực ấy trở thành vô hạn khi nó được chuyển thành năng lực của hơn 80 triệu người dân Việt Nam ở trong và ngoài nước thành một khối thống nhất, với tinh thần xây dựng Việt Nam giàu mạnh, tự do và độc lập, được bảo đảm và thực thi mạnh trong xã hội chỉ có thể là tinh thần tổ quốc, lợi ích dân tộc.
Điều này chỉ thành hiện thực khi mà những tiền đề của một xã hội dân sự được thực thi mạnh trong thực tiễn đời sống và bước đi đầu tiên trong quá trình xây dựng đó là việc cần phải sửa đổi Hiến pháp 1992 để tạo tiền đề và cơ sở cho tiến trình hình thành một xã hội dân sự hoàn chỉnh.
Chẳng hạn, câu chuyện còn day dứt trong lòng người dân Việt Nam, khi mà sự đồng thuận của các giới chức và người dân cho thấy được nhận thức vai trò của Vịnh Vân Phong như một khởi đầu của cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam trong thế kỷ 21 bằng việc không cho xây dựng nhà máy thép.
Nhưng quá trình thực thi và phát triển nó cho xứng tầm với một hải cảng quốc tế, một trung tâm tài chính và thương mại quốc tế niềm tự hào Việt Nam, lại đang đối mặt với việc biến nó thành cái ao làng, khi Vinalines (một công ty Nhà nước) cho triển khai hệ thống cầu cảng không tương xứng của một hải cảng tầm quốc tế làm lãng phí tài nguyên và lợi thế quốc gia.
Điều này cho thấy chúng ta thấy thiếu vắng một cơ chế mà ở đó tạo ra và thu hút các nguồn lực xã hội tối ưu tính hiệu quả lợi ích quốc gia đó là xã hội dân sự.
Với tư cách là một công dân nước Việt, tôi muốn thấy trong nhiệm kỳ tới lãnh đạo Việt Nam sẽ dẫn dắt và xây dựng ở xã hội Việt Nam một xã hội dân sự. Nó sẽ là tiền đề vững chắc cho việc phát triển vị thế mạnh của Việt Nam trong thế kỷ 21.
- Phùng Hoàng Cơ
'Phải đưa ngư dân bị Trung Quốc bắt về nước' VnExpress.net
> Kiên quyết không để ngư dân nộp phạt cho Trung Quốc/ 3 thuyền trưởng bị ép phạt vì 'xâm phạm lãnh hải Trung Quốc'
Mất liên lạc với những ngư dân bị Trung Quốc giữ - VnExpress.net
> Kiên quyết không để ngư dân nộp phạt cho Trung Quốc
Fitch hạ mức đánh giá tín dụng nội tệ của Việt Nam CafeF
Trung Quốc: “Chưa đầy một nửa hàng hóa miền nam đáp ứng tiêu chuẩn”
Tờ báo dẫn tin từ Cơ quan Công nghiệp và Thương mại Quảng Đông cho thấy chỉ có 49% số này đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh cơ bản của chính phủ, trong khi số còn lại không đủ tiêu chuẩn hoặc thậm chí có “nguy hiểm với sức khỏe người tiêu dùng”.
Vẫn theo kết quả này, chỉ 33% mẫu sản phẩm nước đóng chai đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, giảm so với hơn 90% so với một năm trước đây.
Các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Đông đã quyết định không công khai danh sách các sản phẩm được xác định là không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, và tuyên bố “chưa đến thời điểm thích hợp” tiết lộ tên các công ty có vấn đề trong vụ này.
Tờ China Daily đưa tin quyết định này khiến người tiêu dùng địa phương bất bình, vì lo ngại họ có thể tiếp tục sử dụng phải những mặt hàng không an toàn.
An toàn sản phẩm là mối quan tâm ngày càng lớn của người tiêu dùng Trung Quốc, đặc biệt là sau vụ bê bối bùng nổ năm 2008 liên quan đến sữa bột dành cho trẻ em ở nước này. Ít nhất 6 trẻ đã thiệt mạng và gần 300.000 em khác bị ốm sau khi dùng sữa bột có melamine – chất hóa học được trộn với sữa để tăng hàm lượng protein khi kiểm tra.
Cuối tháng 5, báo chí Trung Quốc cũng đưa tin gần 50% hàng may mặc của trẻ em ở Quảng Đông không an toàn.
---------------
Hãy cứu sông Mêkông Tuần Việt Nam:
Cựu viên chức quản trị Nexus thừa nhận hối lộ quan chức VN
Tờ Philadelphia Business Journal đưa tin, ông Joseph Lukas, 60 tuổi, thú nhận rằng từ năm 1999 cho tới năm 2005, ông đã cùng với các nhân viên khác của Nexus hối lộ các quan chức Việt Nam để có được các hợp đồng cung cấp thiết bị và công nghệ béo bở với các cơ quan mà những vị quan chức này làm việc.
Các bản tin của Hoa Kỳ không nói cụ thể các cơ quan này, nhưng theo thông tin trên trang web của công ty Nexus, các khách hàng ở Việt Nam của công ty này gồm có PetroVietnam, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Cục hàng không Dân dụng Việt Nam, Cảng Sài Gòn, Công ty Cấp nước TPHCM, VinaPhone, MobilePhone, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Theo tờ Philadelphia Business Journal, Nexus là một công ty xuất khẩu tư nhân có trụ sở ở thành phố Philadelphia và Việt Nam. Nexus thường đi tìm kiếm các đối tác và các nhà cung cấp các mặt hàng mà phía Việt Nam muốn nhập khẩu từ Mỹ.
Một số các mặt hàng Nexus xuất khẩu sang Việt Nam gồm các thiết bị đo đạc dưới nước, thiết bị khống chế bom mìn, phụ tùng trực thăng, thiết bị dò chất hóa học, phụ tùng vệ tinh và hệ thống dò tìm hàng không.
Được biết, trên cương vị giám đốc điều hành Nexus cho tới năm 2005, ông Lukas đảm nhiệm việc quản lý đàm phán hợp đồng mua các sản phẩm với các nhà cung cấp ở Mỹ. Ông này bị bắt giữ hồi tháng Chín năm ngoái sau khi bị truy tố vì vi phạm Điều luật cấm hối lộ ở nước ngoài. Ngoài ông Lukas, bốn nhân viên người Mỹ gốc Việt khác của Nexus cũng bị truy tố nhưng chưa bị đưa ra xét xử.
Cục Điều tra Liên bang, Bộ Thương mại Mỹ đã tiến hành cuộc điều tra vụ án hối lộ quan chức Việt Nam của Nexus. Theo cáo trạng mà Bộ Tư pháp Mỹ công bố, trong khoảng từ năm 1999 tới năm 2008, các bị cáo đã hối lộ ít nhất là 150,000 đôla cho các quan chức Việt Nam.
Tòa án dự kiến sẽ ra phán quyết vào tháng Tư năm 2010. Nếu bị kết tội, ông Lukas sẽ phải đối mặt với án tù tối đa là 10 năm tù giam.
Công ty Nexus cũng có thể phải nộp khoản tiền phạt lên tới 2 triệu đôla.
-----------
BIỂN ĐÔNG - Phục hồi truyền thống dân binh để đối phó vớI Trung Quốc ở Biển Đông RFI
Maritime Boundaries and the Spratlys: China causes concern
Du Tran
29 Jun 2009
The South China Sea dispute involves six states: the Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Vietnam and China.
On 7th May 2009, Malaysia and Vietnam made a joint submission relating to an area in the South of the South China Sea. On 8th May 2009, Vietnam made a submission on its own relating to an area near the centre of the South China Sea.
Previously, Vietnam had invited Brunei to make a joint submission with Malaysia and Vietnam relating to the area in the South of the South China Sea, and Brunei had accepted. In the event, Brunei has not made any submission. On the other hand, she has not protested Malaysia and Vietnam’s joint submission either.
The Philippines has not made a submission for any area in the South China Sea. According to the Philippines, the reason for not making such a submission is to avoid creating new conflicts or exacerbating existing ones. The Philippines has not protested either Vietnam’s own submission or Malaysia and Vietnam’s joint submission.
Despite their differences over the Spratlys, Malaysia, Vietnam, Brunei and the Philippines have consulted, worked with and given each other opportunities to participate, and refrained from making excessive claims that might have infringed on the rights of other countries. This is an encouraging sign for conflict resolution in the South China Sea.
In stark contrast to this, China did not make a joint submission with any country. Instead, it protested both Vietnam’s own submission and the joint submission by Malaysia and Vietnam.
According to the United Nation Convention on the Law of the Sea, or UNCLOS, every coastal state is entitled to an exclusive economic zone out to a maximum of 200 nautical miles from its baselines. Article 76 of UNCLOS stipulates the criteria upon which a coastal state may claim an extended continental shelf beyond 200 nautical miles. The outer limits of this claim have to be submitted to the United Nations’ Commission on the Limits of the Continental Shelf, or CLCS, for validation. For most states, the deadline for submission was May 13th, 2009.
The CLCS will examine the coastal states’ submissions and make recommendations on valid outer limits of the continental shelf beyond 200 nautical miles. The CLCS has no mandate or authority to settle territorial disputes, nor can it make any recommendation that will prejudice future resolution of such disputes. However, if a coastal state establishes the outer limits of its extended continental shelf on the basis of the CLCS’s recommendations, those limits will become final and binding.
Although the CLCS is neutral regarding territorial disputes, the requirement that the outer limits of continental shelf claims are validated by it has some impacts on the resolution of these disputes.
Firstly, the CLCS’s rules have the effect of encouraging the disputing states to be specific about the limits of their claims. Knowing exactly what the different claims are is an important prerequisite for resolving the differences between those claims.
Secondly, these rules have the effect of encouraging the disputing states to work with each other to determine the outer limits of their combined extended continental shelves. This collaboration might sow the seeds for further collaborations in resolving the disputes.
Thirdly, UNCLOS’s criteria for the outer limits of the continental shelf, which are scientific and neutral, put states with excessive claims in a disadvantaged position. Unless those states adjust their unreasonable claims in order to satisfy UNCLOS’s criteria, it is unlikely that their claims will be accepted by the CLCS.
Fourthly, the procedures of CLCS submission do not favour more powerful states at the expense of weaker ones. As such, these procedures uphold the principle of justice and fairness to all.
Neither of China’s protests, relating to Vietnam’s own submission and to the joint submission by Malaysia and Vietnam respectively, uses any of UNCLOS’s scientific criteria for the outer limits of the continental shelf. Instead, China’s protests include and refer to a map of China’s U-shaped line, which loops around 80% of the South China Sea.
It is worth noting that China did not make any submission to the CLCS relating to the South China Sea. The reason for this is clear: it is simply impossible to justify China’s U-shaped line using UNCLOS’s scientific criteria for the outer limits of the continental shelf.
This is the first time China has presented the U-shaped line to a UN body in the context of maritime delimitation. This qualitatively changes the status of the U-shaped line from a mysterious and ambiguous claim into something that can be interpreted as a claim to the waters, the seabed and the subsoil within that line. Southeast Asia and the world’s major seafaring states should be concerned by this development.
In short, the actions taken by the different states relating to the CLCS submissions have highlighted two opposing approaches in the South China Sea dispute. The approach undertaken by the five South East Asian countries is to put aside differences regarding the island disputes, to apply UNCLOS and to work with each other towards delimiting maritime boundaries. The one undertaken by China is to reject UNCLOS and to work progressively towards seizing 80% of the South China Sea. Due to the fundamental differences between these two approaches, it is still highly uncertain that the South China Sea dispute could be resolved in a peaceful, lawful and fair way in the foreseeable future.
-------------
Lê Công Định bị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Nhiều điều chưa rõ
Đi sắm vàng dễ nhầm hàng Trung Quốc - VnExpress.net
> Quý ông rủ nhau sắm vàng trang sức