Trách nhiệm đảm bảo một cuộc sống an toàn cho người dân là của Nhà nước, đây cũng là một trong những quyền của người dân. Bốn ngành phó mặc cho dân. Thế là sao???-Cư dân mạng truyền tay nhau quả quýt có dấu hiệu lạ.
Trên thị trường đang xuất hiện một loại quýt nghi là của Trung Quốc có vỏ vàng tươi nhưng bên trong màu xanh mốc.
Mới đây, cư dân mạng đang truyền tay nhau hình ảnh của một quả quýt có vỏ vàng tươi, không có dấu hiệu hư hỏng, nhưng bên trong lại có màu xanh như bị mốc lâu ngày và múi quýt vẫn tươi mọng.
Thấy dấu hiệu lạ, người mua đã không dám ăn và cho rằng đây là quýt nhập từ Trung Quốc, vì mua ở chợ chỉ có giá 25 nghìn đồng, quá rẻ so với giá quýt nhập ở trong nước.
Bạn Nguyễn Mai Hương – Thị trấn Trạm trôi, Hà Nội cũng gặp phải quýt có dấu hiệu lạ cho biết: “Khi mua quyt ở chợ, mình thấy vỏ quýt vàng, cầm vào quả nặng tay. Tuy nhiên khi về bóc vỏ thì bất ngờ thấy bên trong có màu xanh xám như bị mốc do để lâu ngày. Nghi quýt bị nhiễm độc nên vứt bỏ mà không dám ăn”.
Mặc dù Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đã lấy mẫu nhiều loại hoa quả Trung Quốc và đưa ra kết quả xét nghiệm có tẩm chất bảo quản, chất chống mối mọt, chất gây ung thư… Tuy nhiên cho đến nay, hoa quả Trung Quốc vẫn đang ‘xâm chiếm’ mạnh thị trường thực phẩm trong nước. Nhiều bà nội chợ đã phát động phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc, nhưng con số đó vẫn còn quá ít so với nhiều người tiêu dùng ham giá rẻ, mẫu mã đẹp mà ‘nhắm mắt’ mua thực phẩm kém chất lượng:
Một số hình ảnh hoa quả Trung Quốc đội lốt hoa quả Việt Nam bán giá rẻ:
Lựu chỉ có giá 15000, quá thấp so với lựu nhập ở trong nước.
So về mẫu mã, nho Trung Quốc to và đẹp hơn hẳn nho Việt Nam.
Cam cũng chỉ có giá 10.000, trong khi cam loại thường nhập trong nước khoảng 50.000/kg.
Quýt cũng có giá rẻ bất ngờ so với quýt trên thị trường chung.
-Đặc Sản Việt Nam Alan Phan-1/12/2013
Cách đây 2 năm, trong một chuyến thăm Hà Nội, một nhóm BCA trẻ nhất định lái xe chở tôi xuống Gia Lâm để giới thiệu một đặc sản của Hà Thành mà họ bảo đảm là không có “chim quay” nào trên thế giới sánh bằng. Đói bụng, tôi cũng làm hết nửa con chim.
Tình cờ, hôm qua đọc bài báo mạng đăng dưới đây. Bây giờ thì tôi tin là trong 30 năm tới, cơ thể tôi không cần một viên vitamin iron nào.
Bài báo chỉ nói về một món ăn tại Hà Nội. Các bạn muốn giảm cân, chỉ cần đi du lịch vài tuần ở Việt Nam, chắc chắn là bạn sẽ không dám ăn thứ gì. Trước đó, vào google tìm từ khoá, “kinh hoàng thực phẩm độc hại Việt Nam”, bạn sẽ có 6,490,000 kết quả về những món đặc sản khác (đăng trên các báo tạp chí lề phải, không phải của thế lực thù địch muốn diễn biến hoà bình).
Tôi còn nhớ 1 bạn trong nhóm này yêu cầu tôi về Mỹ mở một cửa hàng lẻ chuyên bán “đặc sản Việt Nam” để giới thiệu cho người Mỹ biết về “ẩm thực” Việt mà ngay cả ông Michael Porter khi qua Việt Nam cũng lên tiếng cổ võ. Anh bạn sẽ hổ trợ về nguồn cung cấp. Anh tin là sau 10 năm, chúng ta sẽ có một chuỗi cửa hàng như vậy khắp nước Mỹ. Tôi tin rằng sau 10 năm, số dân Mỹ bị thương vong vì chuỗi cửa hàng này sẽ nhiều hơn con số mà Bin Laden và đồng bọn đã giết hại.
Một bạn khác đề nghị là sau mỗi cửa hàng, chúng ta có một lớp học miễn phí dậy cho dân Mỹ thế nào là tư tưởng và đạo đức HCM để họ tiến bộ hơn trong hành xử. Giống như cái viện Khổng Tử mà đàn anh Trung Quốc đang lên dự án. Không những chúng ta chăm sóc sức khoẻ cho cựu thù, chúng ta còn giúp đỡ tinh thần họ cho hoàn hảo.
Cũng sau khi lướt qua các thông tin trên mạng, tôi tìm ra các đặc sản Việt Nam có nhiều tiềm năng nhất trên thị trường thế giới là:
Và Đặc Biệt Nhất Sẽ Ra Mắt Trong Vài Năm Tới : Nước Mắm Phan Thiết có chức năng xạ trị cho mọi loại ung thư.
Người Việt sẽ khoẻ mạnh nhất thế giới vì trong cơ thể chúng ta có đầy đủ mọi loại hoá chất và phóng xạ để giết chết những con vi rút nào dám lảng vảng ghé thăm. Con nào sống sót thì sẽ bị tiêu diệt bằng rượu bia và thuốc lá.
Khoẻ mạnh và hạnh phúc vì chúng ta và Cuba còn phải canh giữ giấc ngủ của nhân loại. Ngoài nghĩa vụ quốc tế, chúng ta còn phải bận rộn suốt ngày xây dựng một thiên đuòng XHCN; nơi chúng ta có thể tự hào là dân chủ gấp vạn lần bọn giẫy chết Âu Mỹ.
Alan Phan
Bắt 80.000 lọ hóa chất Trung Quốc: Bốn ngành phó mặc cho dân
Kết quả phân tích ngày 25/11 của Viện Khoa học Hình sự cho thấy, dung dịch này chủ yếu là chất 6-BA và một lượng nhỏ pCPA được pha chế trong môi trường kiềm. Đây là các chất kích thích tăng trưởng thực vật thuộc họ Cytokinins và họ Auxins có tác dụng: kích thích sự nảy mầm và sinh trưởng của cây trồng như giá đỗ, su su…; kìm hãm sự phát triển của rễ, thúc đẩy hình thành mầm hoa và nở hoa, thúc đẩy quá trình tạo quả và sinh trưởng của quả…
> Bắt 80.000 lọ hóa chất Trung Quốc: Bốn ngành phó mặc cho dân
> Giám định hóa chất kích thích giá đỗ
> Thu 80.000 lọ thuốc kích thích giá đỗ
Không phủ nhận vai trò của thực phẩm chức năng nhưng việc hiểu không đúng, sản xuất và tiêu dùng không đúng đã dẫn đến những phản ứng trái chiều
Nên hiểu thực phẩm chức năng (TPCN) như thế nào cho đúng? Có nên cho phép thầy thuốc kê TPCN vào toa?... Những vấn đề này đã được mổ xẻ tại hội thảo về TPCN do Bộ Y tế tổ chức ở TP HCM ngày 30-11 với sự tham gia của nhiều chuyên gia y tế, nhà quản lý, bệnh viện của 32 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Nơi “thần thánh” hóa, chỗ tẩy chay
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) Bộ Y tế, trong 10 năm trở lại đây, TPCN phát triển với số lượng tiêu thụ lớn ở nước ta. Hiện có gần 10.000 sản phẩm, trong đó nhập khẩu chiếm gần 40%; gần 1.800 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TPCN.
TS Trần Quang Trung, Cục trưởng Cục ATTP, cho biết TPCN (gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học) góp phần trong việc dự phòng và nâng cao sức khỏe người dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, việc quản lý, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng còn nhiều bất cập.
Người tiêu dùng rất cần được tư vấn trước khi sử dụng thực phẩm chức năng. Trong ảnh: Tư vấn cho người tiêu dùng thực phẩm chức năng tại một nhà thuốc ở TP HCM
Việc hiểu không đúng, sản xuất không đúng hay tiêu dùng TPCN không đúng đã dẫn đến những phản ứng trái chiều trong xã hội, có nơi “thần thánh” hóa, có nơi lại tẩy chay. “TPCN không phải là thuốc hay thần dược. Chúng tôi luôn chỉ đạo các chi cục ATTP kiểm soát nghiêm ngặt” - ông Trung nói.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, điều mà người tiêu dùng quan tâm là trước những thông tin đa chiều, cuối cùng bản chất TPCN là gì? Có thực sự tốt như nhiều quảng cáo? Giá bán đến tay người tiêu dùng có phản ánh đúng giá trị hay đã bị đẩy lên quá cao?
Theo PGS-TS Lê Văn Truyền, chuyên gia cao cấp dược học (nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế), một số nước không cho phép ghi công dụng TPCN, đối tượng sử dụng trên nhãn nhưng bác sĩ được phép kê đơn, chỉ định, hướng dẫn cho bệnh nhân. Chỉ một số nước cho phép ghi và tại những nước này, TPCN được bán tự do tại siêu thị, cửa hàng thuốc và không cần đơn thuốc.
Nước ta hiện cấm bác sĩ kê TPCN trong đơn thuốc. Vì vậy, lâu nay, TPCN được sử dụng tại Việt Nam chủ yếu thông qua quảng cáo, truyền miệng, thậm chí có cả kênh phân phối, tư vấn của những người không có kiến thức chuyên môn y tế. “Câu hỏi đặt ra là để bảo vệ người tiêu dùng, liệu có nên cho phép bác sĩ kê toa TPCN hay không?” - ông Truyền thắc mắc.
Quản lý kiểu “làm dâu trăm họ”
Theo PGS-TS Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam, tiềm năng sản xuất và xuất khẩu TPCN của nước ta là rất lớn nhưng cần chính sách phù hợp để phát triển, đồng thời bảo đảm quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng.
Theo các chuyên gia y tế, cần có quy định cho phép người có kiến thức chuyên môn hướng dẫn, tư vấn để người tiêu dùng sử dụng đúng TPCN; cần đánh giá một cách khoa học để ngành này phát triển đúng hướng.
Ông Nguyễn Văn Tiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, băn khoăn liệu có nên xây dựng luật, pháp luật về TPCN? Nên phát triển TPCN thế nào cho minh bạch? Ông Hùng cho rằng pháp luật về ATTP đã được nhà nước ban hành khá đồng bộ nhưng văn bản pháp luật về TPCN thì vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu.
Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục ATTP, khó khăn trong quản lý TPCN là do tốc độ phát triển quá nhanh, trong khi hệ thống các văn bản chưa theo kịp; công tác thanh tra, truyền thông còn hạn chế; việc kiểm nghiệm xác định hàm lượng còn khó khăn. Đáng lưu ý là chuyện kinh doanh đa cấp; quảng cáo vượt quá công dụng; hàng lậu; chưa có quy định bắt buộc công bố định lượng; các phép thử đối với thảo dược chủ yếu là định tính, chưa định lượng được hàm lượng; giá thành cao.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết TPCN là lĩnh vực còn mới, việc quản lý như “làm dâu trăm họ”. Trong hơn 10 năm gần đây, ít nhất có 5 văn bản quản lý TPCN được bộ ban hành. Bà Tiến bày tỏ lo ngại nhất là sự biến tướng của các đại lý kinh doanh đa cấp, thổi phồng TPCN, người dân lãnh đủ. Bộ Y tế sẽ sớm ban hành thông tư về TPCN. Riêng việc cho phép bác sĩ được phép kê đơn TPCN hay không thì còn phải căn cứ hài hòa thực tế, tuân thủ quy định chung các nước trong khu vực ASEAN.
Để “siết” tình trạng TPCN bị thổi phồng, biến tướng, bà Tiến cho biết Bộ Y tế tập trung giải pháp chuẩn hóa phòng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025; khuyến khích cộng tác giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất, cơ quan quản lý để cho ra sản phẩm tốt, giá thành hạ. Ngoài ra, khuyến khích việc tư vấn của cán bộ y tế trong sử dụng TPCN; định hướng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu; thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm; truyền thông giúp phần hiểu đúng - làm đúng - dùng đúng....
Theo Bộ Y tế, các hành vi vi phạm thường gặp trong lĩnh vực quản lý TPCN là: hàng xách tay chưa công bố nhưng lưu hành, chứng nhận hết hạn vẫn sản xuất, sản xuất kinh doanh không đủ điều kiện ATTP, sản phẩm không đúng chất lượng như công bố, vi phạm quảng cáo.
-- “Quản” thực phẩm chức năng phát triển theo đúng hướng (CAND). – Cách nào quản lý thị trường thực phẩm chức năng? (Tầm nhìn).
Chim quay Ninh Hiệp có màu gạch non nhờ... bột sắt
Trước đây người ta dùng bột điều để tạo màu, nhưng nay bột điều đắt, các hàng quán dùng bột sắt, loại phẩm màu công nghiệp được bán với giá rẻ để tẩm ướp trước khi quay.
Chim cút thải loại đội lốt bồ câu siêu rẻ
"Chim đặc sản" cực đẹp của Việt Nam hút dân chơi
Dạy chim hót kiếm bạc tỷ
Chợ Ninh Hiệp (Gia Lâm-Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với việc đổ buôn vải vóc, quần áo mà còn nổi tiếng với những “mâm chim quay” đỏ quạnh, bắt mắt.
Cách trung tâm Hà Nội chừng 15km, chợ vải Ninh Hiệp ngày nắng cũng như ngày mưa luôn tấp nập khách, kể cả khách mua lẻ lẩn khách ngoại tỉnh về “đánh hàng”. Do xa trung tâm thành phố, mặt bằng chợ rất rộng nên nhu cầu ăn uống cũng rất cao. Ngoài bún, phở, ngô luộc, chè…, còn có một đặc sản là chim quay.
Đi từ đầu chợ, mùi chim quay đã nồng nặc. Đặc biệt, trong những ngày hè nóng bức, không khí luôn đặc quánh mùi chim quay khen khét đầy dầu, mỡ. Do nhu cầu lớn nên quán bán chim mọc lên như nấm. Có đến gần hai chục quán chim quay xen kẽ trong các khu chợ.
Chỉ có những người trong nghề mới biết được bí mật của những mâm chim quay bắt mắt này.
Chim rán sẵn được bày trên các mâm nhôm, chia làm hai loại to và nhỏ, tùy vào số lượng, yêu cầu của khách mà chủ hàng lấy chim cho vào chảo mỡ sôi trên bếp để chiên lại cho nóng, giòn. Sau đó chim sẽ được vớt ra để ráo mỡ trên khay rồi cắt làm đôi, bỏ lá móc mật bên trong, bày lên đĩa cho khách. Chim to ở đây có giá 16.000 đồng/con; chim nhỏ có giá 8.000 đồng/con. Thông thường, khách vào quán, ít nhất chủ sẽ ép phải mua từ 5 con trở lên.
Theo nhiều chủ hàng, đây là chim sẻ được bắt tự nhiên. Tuy nhiên, không ai có thể tin, chim sẻ ngoài tự nhiên lại có “thể hình” to và béo ngậy toàn thịt đến thế.
Những gian hàng bán chim quay liên tục mọc lên vì món ăn này khá hút khách.
Thực tế, theo tiết lộ của một số người bán, loại chim quay giả danh chim sẻ này là chim cút. Bí quyết để chim có màu gạch non rực rỡ là chim sau khi vặt lông được lấy hết nội tạng rồi tẩm gia vị, nhét lá móc mật vào bụng. Trước đây gia vị dùng để tẩm chim cút bao gồm bột điều, hoa hồi, hoa quế, đường, ớt, tiêu… Tuy nhiên, việc dùng bột điều để cho vào tạo màu hiện nay không ai làm nữa, vì bột điều đắt, các hàng quán đã dùng bột sắt, một loại phẩm màu công nghiệp được bán với giá rẻ, để tạo màu. Vì chim cút đã được tẩm ướp sẵn nên người ăn rất khó phát hiện.
Theo quan sát, chim được làm chín sẵn bày lên mâm chỉ có màu tai tái, khi khách ăn, chủ hàng thường ráng lại với chảo dầu đun đi đun lại đen kịt, ở đáy có những lá móc mật cháy khét, nhưng chỉ vài phút trước mặt khách là những chú chim nóng giòn với màu đỏ tươi bắt mắt.
Một người bán quần áo tại chợ Ninh Hiệp cho biết: Chim cút quay ở đây chỉ bán được cho người ngoài, người làng không bao giờ dám ăn.
Bột sắt (2,4 – diaminoazobenzene hydrochloride có xuất xứ từ Trung Quốc) là phẩm màu công nghiệp được bán khá phổ biến ở các hàng khô, bột có màu đen, tuy nhiên, chỉ cần tiếp xúc với nước, bột sẽ chuyển sang màu vàng ruộm. Theo các chuyên gia y tế, loại màu này được dùng chủ yếu trong công nghiệp nhuộm như: thuốc nhuộm tóc, sản xuất cao su (chất chống ôxy hóa cao su) mực in… và tuyệt đối cấm sử dụng trong thực phẩm. Chất bột màu này là dạng độc tố, khi tích lũy trong cơ thể con người có khả năng gây tổn hại cho gan và thận, gây ung thư da, ung thư bàng quang. Tiếp xúc thường xuyên sẽ gây viêm da nặng, kích ứng mắt và chảy nước mắt, hen suyễn, viêm dạ dày, suy thận, chóng mặt, run, co giật, và hôn mê.
Theo Tri Thức
Trong khi ngành chức năng vừa tiêu hủy xác động vật thối do vận chuyển, mua bán trái phép trước đó thì nhiều người lại lén lút tổ chức khai quật, đào lên đem ra thị trường tiêu thụ, gieo rắc độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.
Găm hàng chờ bão, tiểu thương ế hàng thối rau
Xúc xích, khoai môn Trung Quốc hôi thối tuồn vào Việt Nam
Rùa biển thối vẫn được giá
Ngày 12-11-2013 tại bãi rác thuộc xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (CSĐTTP về TTQLKT và CV) công an tỉnh phối hợp Sở Tài chính, Chi cục khai thác - bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Công ty cổ phần điện và môi trường huyện Sơn Tịnh tổ chức tiêu hủy xác 94 cá thể rùa biển.
Hố chôn xác rùa biển bị các đối tượng đào lên
Hội đồng này đã đào hố chôn toàn bộ, dùng xăng đốt và lấp kín hố. Được biết toàn bộ số xác rùa quý hiếm trên do Võ Văn Quang (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn) mua lại của một số tàu thuyền ở cảng Sa Kỳ, trên đường vận chuyển bằng ôtô đông lạnh đưa vào miền Nam tiêu thụ bị Trạm CSGT Đức Phổ, Phòng CSĐTTP về TTQLKT và CV Công an tỉnh Quảng Ngãi phát hiện, bắt giữ.
Điều đáng nói, ngay hôm sau chúng tôi quay lại kiểm tra thì phát hiện hố chôn đã bị khai quật, số xác rùa biến mất. Theo một số người tìm phế liệu tại bãi rác, sau khi lực lượng tiêu hủy ra về thì nhóm người trên xe đông lạnh quay lại, đào hố lấy số rùa đã chôn đưa lên ôtô đưa đi đâu không rõ.
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết hiện nhu cầu về các sản phẩm từ rùa rất lớn, nhiều người cho rằng loài này có tác dụng làm thuốc, tăng ham muốn tình dục và có thể làm đồ trang trí. Giới đại gia cho rằng rùa nhồi đặt dưới móng nhà sẽ mang lại may mắn, đeo các sản phẩm làm từ rùa giúp chữa bệnh huyết áp thấp. Riêng mai rùa hiện nay có giá trị cao, chiếc lớn giá 5 triệu đồng dùng để trang trí.
Cá nóc thối cũng không tha
Cách đây không lâu, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2 Quảng Ngãi bắt giữ 7 tấn cá nóc tại cảng Mỹ Á, xã Phổ Quang, huyện Đức Phổ. Vài ngày sau, đội phối hợp Công an huyện Đức Phổ bắt tiếp 4 tấn cá này tại cảng Sa Huỳnh (xã Phổ Thạnh, cùng huyện). Chính quyền địa phương, ngành chức năng tổ chức đào hố tiêu hủy số cá nóc trên tại xã Phổ Thạnh. Tuy nhiên sau đó, ngay trong đêm nhiều người đã lén lút khai quật lấy trộm toàn bộ mang đi tiêu thụ.
Tiếp đó, công an huyện và Đội QLTT bắt tiếp 1,5 tấn cá nóc tại cảng Sa Huỳnh. Rút kinh nghiệm, UBND huyện Đức Phổ quyết định đào hố chôn cách cảng này gần 40km để tránh bị người dân khai quật. Tuy nhiên, nhiều người ở xã Phổ Thạnh vẫn sử dụng ôtô ra đào hố chôn lấy cá. Công an và chính quyền địa phương đã kịp thời phát hiện, bắt giữ.
Hiện nay việc ngăn chặn hành vi khai thác, buôn bán cá nóc gặp nhiều khó khăn do các đối tượng thường là chủ số động vật bị tiêu hủy nên liều lĩnh, manh động. Ông Huỳnh Công Trứ - Đội trưởng Đội QLTT số 2 Quảng Ngãi - cho biết: “Do lợi nhuận thu được từ loại cá chết người này khá lớn nên các đối tượng bất chấp. Nhiều lần chúng tôi tổ chức tiêu hủy nhưng họ lén lút đào lên lấy lại. Sẽ nguy hiểm khôn lường khi số cá nóc độc hại đã thối trôi nổi ngoài thị trường”.
Việc nâng cao nhận thức, ngăn chặn tình trạng khai thác, mua xác rùa biển quý hiếm cũng như cá nóc độc hại cần sự phối hợp, đồng loạt ra quân của các ban ngành, địa phương. Phải mạnh tay xử lý nghiêm hành vi trộm xác động vật thối, độc hại đã tiêu hủy để góp phần bảo vệ sức khỏe người dân.
(Theo CATPHCM)
Vịt chết thối thành… ‘vịt quay Bắc Kinh’ thơm giòn
Từ những con vịt chết dịch bốc mùi tanh thối khi qua tay các chủ hàng bỗng chốc trở thành “Vịt quay bắc Kinh” thơm giòn, bắt măt. Ít ai ngờ rằng, người bán đã “lừa đảo” khách hàng bằng công nghệ nhuộm màu rợn người nhằm đắp mặt nạ cho những con vịt thối giữa…
Quảng Ngãi: Đào xác động vật thối đã chôn làm đặc sản
Găm hàng chờ bão, tiểu thương ế hàng thối rau
Xúc xích, khoai môn Trung Quốc hôi thối tuồn vào Việt Nam
Tiết lộ của người “trong nghề”
Đường phố Hà Nội những ngày chớm đông, bắt gặp nhan nhản các quán ngan, vịt nướng được bày bán công khai trên nhiều địa bàn, nhất là vịt nướng, thứ đồ ăn chế biến sẵn này thường được nhiều hộ gia đình tin chọn.
Dạo qua những quán bán vịt quay có tiếng, đập vào mắt chúng tôi là hình ảnh những chú vịt căng tròn, béo ngọt đang được quay trong vỉ nướng nghi ngút khói, toả mùi thơm lừng. Chúng được các chủ cửa hàng chào giá rất hấp dẫn, cùng với đó là lời khẳng định chất lượng sản phẩm cũng như mức độ an toàn. Tuy nhiên, những lời quảng cáo cùng sự hứa hẹn về mức độ an toàn không khiến chúng tôi khỏi băn khoăn về xuất xứ cũng như chất lượng thực sự của sản phẩm.
Theo tiết lộ từ một chủ cửa hàng có thâm niêm gần chục năm gắn bó với “nghiệp” chế biến vịt, ngan nướng thì: “Tại Hà Nội có hàng nghìn cửa hàng lớn nhỏ bán vịt, ngan nướng. Mức độ tiêu thụ là vô cùng lớn, nguồn nguyên liệu trong nước vừa đắt lại không thể cung cấp đủ cho tất cả các cửa hàng. Cho nên, rất nhiều quán vịt nướng sử dụng nguồn thịt vịt là thịt đông lạnh lấy từ các chợ đầu mối hoặc các đầu nậu. Tất cả các nguồn này đa phần đều có xuất xứ từ Trung Quốc chuyển về qua đường tiểu ngạch với mức giá thấp hơn nhiều”.
Những quán ngan, vịt nướng thơm ngon bắt mắt đang được nhiều hộ gia đình tin dùng.
Chủ cửa hàng cho biết thêm: Vịt đã chế biến, giết mổ từ các lò mổ Trung Quốc được đóng thùng tuồn qua biên giới và len lỏi vào các chợ đầu mối. Khi đến tay nhà hàng, quán chế biến, đa phần là vịt đã được giết mổ trước đó cả tuần, thậm chí với những lô hàng giá rẻ, trong đó còn có cả ngan vịt chết dịch được xếp xen kẽ. Để có thể giữ được nguyên kiệu không bốc mùi, người ta đã phải tẩm lên chúng những loại hóa chất ức chế phân hủy.
Khi tới tay các chủ cửa hàng. Để sản phẩm chông bắt mắt hơn, các chủ quán phết lên thịt vịt một lớp phẩm màu hoặc nhúng vào hóa chất hương liệu, khiến sau khi nướng vịt trông rất bắt mắt. Mùi thơm hấp dẫn của vịt nướng cũng từ loại hương liệu hóa chất đó mà ra. Đa phần các hóa chất, phẩm màu này đều độc hại và đã bị cấm, song trên thực tế vẫn được các chủ quán sử dụng một cách phổ biến.
Những bếp nướng thường được đặt ngay vỉa hè để thu hút khách, bụi và bẩn bắn đầy lên thịt vịt nhưng vẫn luôn có rất đông người mua vì giá thành vịt nướng ở quán rẻ hơn cả người dân tự mua vịt về nướng. Những phần thịt không bán hết lại được chủ quán xếp chung vào tủ lạnh, thùng đá với thịt vịt sống để hôm sau đem chế biến lại.
Hương liệu thay áo cho vịt chết dịch
Sắm vai chủ cửa hàng nướng ngan vịt đang tìm mua hương liệu tẩm ướp, chúng tôi đã tìm tới chợ Đồng Xuân nơi được giới thiệu là có nhiều người bán loại hóa chất độc hại này. Hỏi loại phụ gia dùng cho vịt nướng, người bán hàng đon đả giới thiệu thứ hương liệu đựng trong lọ thủy tinh.
Những chai lọ này có nhiêu màu sắc khác nhau được người bán hàng cất kỹ, khi có khách hỏi mua người bán hàng mới mang ra. Cũng có cửa hàng đựng loại hóa chất này trong túi nilon, không hề có nguồn gốc, xuất xứ và hướng dẫn sử dụng. Mọi thứ cần biết đều do người bán cung cấp.
Nguy cơ ung thư từ hương liệu tẩm ướp cho ngan, vịt nướng.
Người bán gọi loại hoá chất này là “hương thịt” vì chúng có mùi như thịt, khi tẩm ướp sẽ có mùi thơm đặc trưng của món nướng. Hoá chất có hai dạng: bột và dung dịch. Dạng bột có màu trắng hoặc vàng kem, giá dao động trong khoảng 30.000 – 80.000đ/100g, tùy thuộc vào mỗi loại; dạng dung dịch có giá 30.000 – 35.000đ/100g. Tất cả đều được đóng trong can hoặc bịch, không hề có nhãn mác.
Khách mua lẻ, người bán chiết qua chai nhỏ hoặc đóng sẵn bịch nhỏ để bán. Theo tìm hiểu, đây chỉ là hương liệu giúp tạo mùi thơm nên vẫn phải nêm gia vị. Sử dụng một muỗng nhỏ ướp cho một Kg thịt, có thể ướp hẳn vào thịt hoặc phết bên ngoài khi nướng. Có lẽ do không quen mùi hoá chất, sau khi tiếp xúc chúng tôi có cảm giác đau đầu, buồn nôn... Phải rửa tay bằng xà bông nhiều lần mùi hoá chất mới phai bớt.
Tiết lộ của một người trong giới hoá thực phẩm, có dạo loại hương liệu thịt này được một số đối tượng tẩm ướp vào đũa tre làm giả ruốc bông, ướp vào giấy carton làm giả thịt, tạo mùi thịt cho món chay…
"Ác quỷ" trên bàn ăn
Những loại hóa chất được tẩm ướp vào thực phẩm giờ đây không chỉ còn là nguy cơ mà giống như ác quỷ đang rình rập trên bàn ăn của mọi nhà. Ngày càng có nhiều hộ gia đình tin dùng những sản phẩm ăn sẵn có chứa hương liệu mà không hề hay biết chúng độc hại đến mức nào.
Để lý giải vấn đề này, anh Xuân Hùng - bếp trưởng nhà hàng số 3 Xa La cho hay: “Bất cứ món ăn nào khi đang nóng đều có màu sắc đẹp và mùi thơm, nhưng đến lúc nguội thì không còn giữ nguyên sắc thái ban đầu. Trong khi đó, nếu ướp bằng hoá chất thì món ăn vẫn giữ được mùi thơm và màu sắc tươi nguyên mặc dù đã chế biến trước đó nhiều giờ.
Anh cho biết thêm, hoá chất tẩm ướp vào nguyên liệu nướng rất khó nhận ra, tuy nhiên, có thể dựa vào đặc tính giữ đồ nướng thơm lâu của hoá chất để phân biệt. Chẳng hạn, sử dụng gia vị tự nhiên như tỏi, mật ong, dầu ôliu… sẽ giúp món sườn nướng có màu vàng bóng, thơm ngon, nhưng chỉ sau khoảng 10 phút, miếng sườn nướng sẽ bị sậm màu, nhìn không đẹp, không còn mùi thơm và tươi như lúc mới chế biến.
Như vậy nếu để nguội mà miếng sườn vẫn còn mùi thơm, màu vàng bóng bắt mắt thì chắc chắn có sử dụng hương liệu hoá chất. Dù vậy, thực tế đa số những người mê món nướng đều thích ăn nóng và nướng bằng lửa than.
Bác sỹ Đỗ Thị Long – Khoa Thần kinh Bệnh viện Quân đội 103 cho biết: "Chất tạo ra mùi thơm tự nhiên của thịt có tên hoá học là hypoxanthin. Có thể tổng hợp hoá chất ra tổ hợp thơm hypoxanthin, nhưng cụ thể là loại hoá chất nào thì phải tiến hành thí nghiệm mới xác định được".
“Nguyên liệu tự nhiên có thể thải ra ngoài cơ thể, còn hoá chất thì không thể thải ra mà tồn đọng lại trong tế bào. Đó cũng là nguyên nhân số người bị bệnh ung thư ngày càng nhiều”, Bác sỹ Long lưu ý.
(Theo Nguoiduatin)
Kích phọt rau mầm, giá đỗ bằng hóa chất nguy hại
Hóa chất làm nhừ thực phẩm: Thích kiểu gì cũng có
Bánh bao: Vỏ trắng hóa chất, nhân đồ ôi thiu
Măng ngon, đặc sản núi rừng thơm rực hóa chất
Bánh kẹo tới thời mua ký bán cân!
Quýt Trung Quốc rẻ như rau ở chợ Long Biên
Phở gà Hà Nội nấu từ gia vị Trung Quốc đóng chai
Nguy cơ độc hại từ gừng Trung Quốc
Táo Trung Quốc "đội lốt" táo Đà Lạt
Đào thịt thối, vớt xác chết trương làm thực phẩm
Hết tiền ăn chơi, nhà hàng phá sản cả loạt
Văcxin Quinvaxem tốt cho ai? (TT).
- Vẫn khẳng định không có bằng chứng vắc xin Quinvaxem gây tử vong (TN). - Nhiều sai phạm tại Bệnh viện Quốc tế Hoa Kỳ (PT).
- Người Việt Nam chỉ được dùng 30% sữa tươi sạch (CANN). – 70% sữa nước là sữa hoàn nguyên (TT).
-Nguy cơ nhiễm độc từ thìa gỗ phủ sơn, véc-ni
(GDVN) - Những chiếc thìa xới cơm đảo thực phẩm bằng gỗ giá trị từ 7.000 – 10.000 đồng/chiếc hiện đang được nhiều bà nội trợ lựa chọn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hóa học, véc–ni và sơn để tạo độ bóng cho sản phẩm này rất độc hại cho người sử dụng.
Tránh xa các loại bát đũa, thìa gỗ... có sơn phủ ngoài.
Xôn xao tin đồn ăn cánh gà có nguy cơ u nhọt, ung thư
- Việt Nam và Trung Quốc phối hợp tuần tra chung trên vịnh Bắc Bộ (Vitinfo).
- Trung Quốc và Việt Nam tiến hành tuần tra chung trên Vịnh Bắc Bộ (China Daily).
- Tàu không về bến (TPhong).
Trung Quốc - Hải quân: Is China a "Soft" Naval Power? (Jamestown 20-8-09) ◄
- Phao chưa đến tay ngư dân (SGTT).
- Tranh chấp Biển Ðông: Việt Nam phải dựa vào chính mình (VOA)
Một số ý kiến của Tiến sĩ Hoàng Việt, Giảng viên Đại học Luật Thành phố Hồ chí Minh, về những diễn tới mới đây liên quan tới vấn đề Biển Đông
- MỘT WEBSITE MỚI 4 THÁNG ĐÃ CÓ TRÊN 5 TRIỆU LƯỢT NGƯỜI TRUY CẬP (trannhuong.com).
- Những trí thức lạc lõng (ĐViệt).
- ‘Bóng bên phía Hoa Kỳ’ (BBC).- ‘Có những gương kiên cường khác’ (BBC).
Lại chuyện “Lập lờ đánh lận…”(CAND). -- CAND trả lời Lữ Phương về bài đã đăng trên viet-studies ... Bài của Lữ Phương là bài này: MỘT CHÚT TƯ LIỆU VỀ VIỆC VIẾT VÀ CÔNG BỐ DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ◄
Mất niềm tin do phản biện ‘rởm’ (ĐViệt).
– THEO KIỂU “ĐÓNG CỬA BẢO NHAU” (trannhuong.com)
Bọn VTV1 thật phản động!--
Những tín hiệu mới trong quan hệ Việt – Trung--rfa
Bệnh viện Thanh Nhàn quanh co, chối tội
Bộ Tư pháp sẽ giới thiệu trẻ làm con nuôi nước ngoài (ĐViệt).- Cho trẻ làm con nuôi nước ngoài là giải pháp cuối cùng (VNN).
- Trẻ HIV ‘không được đến trường’ (BBC).
Lừa đảo thời dịch bệnh
Gần 100 công nhân phải cấp cứu do ngộ độc thực phẩm ld
- Dự thảo luật Bảo vệ người tiêu dùng: Dễ đáo tụng đình hơn (SGTT)
--
Dự án hồ Bảy Mẫu sẽ hoàn thành trước tháng 6.2010
- Hà Nội: Hai con đập lớn bị vỡ toác chỉ sau một con nước (VNN).
- Tiếp tục hoàn thiện đồ án quy hoạch Hà Nội (TTXVN).
- Khi các quan tòa phạm tội (TBKTSG)
- Luật là hiện thực cuộc sống Không phải ý chí chủ quan và sự vội vàng (Người đại biểu ND).
- Asean đạt đồng thuận trong việc kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi (RFI).
Những quy định khó khả thi
- Buồn để chiêm nghiệm (TuanVN).
- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – ngân sách Đinh Văn Nhã: Chi tiền để hỗ trợ người dân mua hàng nội (PLTP)
- Công chức gây thiệt hại: Phải hoàn trả nhà nước tối đa 60 tháng lương tối thiểu? (PLTP).
--Còn nhiều bất cập trong đòi nợ bảo hiểm xã hội
Việt Nam cần tạo thế chủ động cao ngay trong nước-- Tuần Việt Nam:
Siêu cây cảnh, Giải tennis Giáo sư mở rộng và Xích anh ruột 27 năm--
----------------
- Dệt may VN đối diện thách thức (BBC)
- Việt Nam có triển vọng đạt kỷ lục về mức xuất khẩu gạo (RFI)
- Vì sao giá gạo xuất khẩu VN vẫn thấp nhất thế giới. ld
Mỹ dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể tăng lên mức cao nhất
- Sản lượng cá tra tăng theo cấp số nhân (TTXVN).
- Nuôi cá tra hết bấp bênh nếu biết liên kết (PLTP).
– Người nuôi cá tra vẫn chưa có lãi.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra dự kiến lên đến 1 tỷ bốn trăm triệu đô la.--rfa
- Đề án đưa người dân ở 62 huyện nghèo xuất khẩu lao động
– Trang bị “tận răng” cho người lao động (SGGP).
- Dự báo lần đầu tiên xuất khẩu tăng trưởng âm (VNN)
- 200 lao động Việt sống trong rừng Nga: Xưởng may đen đè mộng làm giàu (SGTT)
- Bình Dương: đền trên 110 triệu đồng cho bảy hộ dân (SGTT).
- Những nhà sáng chế không bằng cấp – Người “khai tử” nghề bóc hành bằng tay (TNiên)
Những cú đòn thương mại-- Tuần Việt Nam:
- Người Hàn Quốc ở Việt Nam – Bài cuối: Nhọc nhằn hội nhập (TNiên)
- Đắc Lắc: Hàng trăm người dân đập phá xe, máy của đoàn cưỡng chế (LĐộng)
- Chúa đảo Tuần Châu kêu oan (blog Bút Lông).
- Nghỉ hè, tập tu ở Tây Thiên…(blog Đ.D.Hoàng).
- Đà Nẵng : Bắt được cá đối nặng 30kg trên sông Hàn (TPhong).
- Sang nhưng lạnh (TT&VH).
Một phụ nữ tự thiêu để ngăn cản cưỡng chế . dt
- 300 suất học bổng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài (ĐViệt)
Đào tạo thạc sĩ không phép giữa thủ đô
Thời của công nghệ sao chép. ld
Mốt dùng tiếng Anh theo nghĩa Việt của teen--
Bông hoa cúc hai màu tách bạch--
Tư duy hậu hiện đại và những cách thu nhận kiến thức: cand
- 4 điều đáng quan tâm về phát hành và giải ngân vốn trái phiếu (VNEconomy).
- Người anh tử tế Trần văn Thuỷ (blog Phạm Gia Văn)- Vĩ thanh ‘Khúc bi tráng của vị tướng đầu tiên’: Chưa có hồi kết (TPhong).
- TRÁNH HÌNH SỰ HOÁ CÁC QUAN HỆ VĂN CHƯƠNG-BÁO CHÍ ?! (blog P.V. Đào)
- Sự quan liêu của quan chức cao cấp (bauxitevn.info).
- Hải Phòng: Phát hiện hơn 2 tấn ngà voi nhập lậu (TTXVN)
2 tấn ngà voi ngụy trang trong bao vỏ ốc
- Đà Nẵng: Cầu đã khởi công, vẫn tranh cãi về… vị trí mố cầu! (VNN)
Global warming could change Earth's tilt.
Why We Walk in Circles:
- Trong mắt người nước ngoài: Vì sao lại ăn thịt động vật hoang dã? (TTrẻ).
- Một nhóm Hồi giáo vùng Kavkaz tuyên bố đã phá hoại nhà máy thủy điện ở Nga (RFI).
Phiến quân Chechen gây ra tai nạn tại nhà máy thủy điện Nga?-- Đất Việt
- Trung Quốc không giảm bớt được thất nghiệp cho dù tăng trưởng đạt mức 8% (RFI)
Bộ Lao động Trung Quốc khẳng định rằng tỷ lệ tăng trưởng 8,5% dự kiến cho năm 2009, sẽ không đủ để giảm bớt nạn thất nghiệp. Theo dự báo, số lượng 12 triệu việc làm tạo ra trong cả năm còn rất kém so với con số 24 triệu người thất nghiệp hiện nay
Trung Quốc: 12 triệu người thất nghiệp
- - Đài Loan sẽ mua 6 chiếc máy bay C-27J Spartan (Vitinfo)
Health-Care Reform, China Style--- BusinessWeekDi dân Phi Châu không được cứu ngoài khơi Địa Trung Hải-- VOAMỹ: thẳng tay với thói ăn cắp bản quyền
Mới đây, cư dân mạng đang truyền tay nhau hình ảnh của một quả quýt có vỏ vàng tươi, không có dấu hiệu hư hỏng, nhưng bên trong lại có màu xanh như bị mốc lâu ngày và múi quýt vẫn tươi mọng.
Thấy dấu hiệu lạ, người mua đã không dám ăn và cho rằng đây là quýt nhập từ Trung Quốc, vì mua ở chợ chỉ có giá 25 nghìn đồng, quá rẻ so với giá quýt nhập ở trong nước.
Cận cảnh quýt bị nghi của Trung Quốc, có vỏ vàng, bên trong xanh mốc.
|
Bạn Nguyễn Mai Hương – Thị trấn Trạm trôi, Hà Nội cũng gặp phải quýt có dấu hiệu lạ cho biết: “Khi mua quyt ở chợ, mình thấy vỏ quýt vàng, cầm vào quả nặng tay. Tuy nhiên khi về bóc vỏ thì bất ngờ thấy bên trong có màu xanh xám như bị mốc do để lâu ngày. Nghi quýt bị nhiễm độc nên vứt bỏ mà không dám ăn”.
Mặc dù Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đã lấy mẫu nhiều loại hoa quả Trung Quốc và đưa ra kết quả xét nghiệm có tẩm chất bảo quản, chất chống mối mọt, chất gây ung thư… Tuy nhiên cho đến nay, hoa quả Trung Quốc vẫn đang ‘xâm chiếm’ mạnh thị trường thực phẩm trong nước. Nhiều bà nội chợ đã phát động phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc, nhưng con số đó vẫn còn quá ít so với nhiều người tiêu dùng ham giá rẻ, mẫu mã đẹp mà ‘nhắm mắt’ mua thực phẩm kém chất lượng:
Một số hình ảnh hoa quả Trung Quốc đội lốt hoa quả Việt Nam bán giá rẻ:
Lựu chỉ có giá 15000, quá thấp so với lựu nhập ở trong nước.
So về mẫu mã, nho Trung Quốc to và đẹp hơn hẳn nho Việt Nam.
Cam cũng chỉ có giá 10.000, trong khi cam loại thường nhập trong nước khoảng 50.000/kg.
Quýt cũng có giá rẻ bất ngờ so với quýt trên thị trường chung.
-- Sốc thủ đoạn biến thịt vịt thành thịt bò | Tâm Điểm - Tin ảnh tamdiem.net
Bằng thủ đoạn thêm chất phụ gia tạo độ kết dính, người sản xuất vô lương tâm dùng thịt vịt để chế ra thịt bò, thịt cừu giả mạo.
Một nhà máy sản xuất thịt ở Liêu Ninh (Trung Quốc) vừa bị phát hiện sử dụng thịt vịt cùng chất phụ gia để sản xuất thịt bò và thịt cừu giả mạo
Các mẫu sản phẩm bị phát giác có chứa lượng nitrit vượt ngưỡng. Loại phụ gia được sử dụng là chất tạo độ kết dính
Theo tờ Thời báo Bắc Kinh, qua xét nghiệm phát hiện lượng nitrit 8,96g/kg thịt. Đối với người lớn, nếu ăn lượng nitrit 3g có thể chết
Sự việc đã khiến nhiều người tiêu dùng lo lắng. Được biết, sản phẩm của công ty được phân phối tới các nhà hàng nhỏ trên địa bàn.
Sản phẩm thịt bò và cừu giả khi thái lát cũng có màu như thịt thật
Lực lượng chức năng đã thu 10 thiết bị sản xuất, chất phụ gia, 40 tấn thịt cừu và 10 tấn thịt bò được làm từ thịt vịt
Khi thái lát mỏng, cuộn tròn thế này đặt trên các bàn ăn, khó có thể biết được chất lượng thực sự thế nào
Theo VTC
Bằng thủ đoạn thêm chất phụ gia tạo độ kết dính, người sản xuất vô lương tâm dùng thịt vịt để chế ra thịt bò, thịt cừu giả mạo.
Một nhà máy sản xuất thịt ở Liêu Ninh (Trung Quốc) vừa bị phát hiện sử dụng thịt vịt cùng chất phụ gia để sản xuất thịt bò và thịt cừu giả mạo
Các mẫu sản phẩm bị phát giác có chứa lượng nitrit vượt ngưỡng. Loại phụ gia được sử dụng là chất tạo độ kết dính
Theo tờ Thời báo Bắc Kinh, qua xét nghiệm phát hiện lượng nitrit 8,96g/kg thịt. Đối với người lớn, nếu ăn lượng nitrit 3g có thể chết
Sự việc đã khiến nhiều người tiêu dùng lo lắng. Được biết, sản phẩm của công ty được phân phối tới các nhà hàng nhỏ trên địa bàn.
Sản phẩm thịt bò và cừu giả khi thái lát cũng có màu như thịt thật
Lực lượng chức năng đã thu 10 thiết bị sản xuất, chất phụ gia, 40 tấn thịt cừu và 10 tấn thịt bò được làm từ thịt vịt
Khi thái lát mỏng, cuộn tròn thế này đặt trên các bàn ăn, khó có thể biết được chất lượng thực sự thế nào
Theo VTC
-Đặc Sản Việt Nam Alan Phan-1/12/2013
Cách đây 2 năm, trong một chuyến thăm Hà Nội, một nhóm BCA trẻ nhất định lái xe chở tôi xuống Gia Lâm để giới thiệu một đặc sản của Hà Thành mà họ bảo đảm là không có “chim quay” nào trên thế giới sánh bằng. Đói bụng, tôi cũng làm hết nửa con chim.
Tình cờ, hôm qua đọc bài báo mạng đăng dưới đây. Bây giờ thì tôi tin là trong 30 năm tới, cơ thể tôi không cần một viên vitamin iron nào.
Bài báo chỉ nói về một món ăn tại Hà Nội. Các bạn muốn giảm cân, chỉ cần đi du lịch vài tuần ở Việt Nam, chắc chắn là bạn sẽ không dám ăn thứ gì. Trước đó, vào google tìm từ khoá, “kinh hoàng thực phẩm độc hại Việt Nam”, bạn sẽ có 6,490,000 kết quả về những món đặc sản khác (đăng trên các báo tạp chí lề phải, không phải của thế lực thù địch muốn diễn biến hoà bình).
Tôi còn nhớ 1 bạn trong nhóm này yêu cầu tôi về Mỹ mở một cửa hàng lẻ chuyên bán “đặc sản Việt Nam” để giới thiệu cho người Mỹ biết về “ẩm thực” Việt mà ngay cả ông Michael Porter khi qua Việt Nam cũng lên tiếng cổ võ. Anh bạn sẽ hổ trợ về nguồn cung cấp. Anh tin là sau 10 năm, chúng ta sẽ có một chuỗi cửa hàng như vậy khắp nước Mỹ. Tôi tin rằng sau 10 năm, số dân Mỹ bị thương vong vì chuỗi cửa hàng này sẽ nhiều hơn con số mà Bin Laden và đồng bọn đã giết hại.
Một bạn khác đề nghị là sau mỗi cửa hàng, chúng ta có một lớp học miễn phí dậy cho dân Mỹ thế nào là tư tưởng và đạo đức HCM để họ tiến bộ hơn trong hành xử. Giống như cái viện Khổng Tử mà đàn anh Trung Quốc đang lên dự án. Không những chúng ta chăm sóc sức khoẻ cho cựu thù, chúng ta còn giúp đỡ tinh thần họ cho hoàn hảo.
Cũng sau khi lướt qua các thông tin trên mạng, tôi tìm ra các đặc sản Việt Nam có nhiều tiềm năng nhất trên thị trường thế giới là:
- Lợn cắp nách Lai Châu (nuôi bằng gia phụ phẩm cung cấp bởi đồng chí Trung Quốc)
- Chả mực Hạ Long (không thiếu một hoá chất nào từ chất thải trong vịnh)
- Sầu riêng Cai Lậy (đầy đủ thuốc ép chin và trừ sâu, made in Vietnam)
- Cá bống Sông Trà (vừa tận thu trong bùn lũ thuỷ điện có lẫn xác trâu bò)
- Nem Sa Đéc (80% làm bằng thịt chuột và 20% bằng thịt thối)
- Bưởi Đồng Nai (trồng cạnh bờ sông Thị Vải, nhãn hiệu Vedan)
- Trà Lâm Đồng (đợt đầu tiên thu hoạch sử dụng bùn đỏ bô xít)
- Chả mực Hạ Long (không thiếu một hoá chất nào từ chất thải trong vịnh)
- Sầu riêng Cai Lậy (đầy đủ thuốc ép chin và trừ sâu, made in Vietnam)
- Cá bống Sông Trà (vừa tận thu trong bùn lũ thuỷ điện có lẫn xác trâu bò)
- Nem Sa Đéc (80% làm bằng thịt chuột và 20% bằng thịt thối)
- Bưởi Đồng Nai (trồng cạnh bờ sông Thị Vải, nhãn hiệu Vedan)
- Trà Lâm Đồng (đợt đầu tiên thu hoạch sử dụng bùn đỏ bô xít)
Và Đặc Biệt Nhất Sẽ Ra Mắt Trong Vài Năm Tới : Nước Mắm Phan Thiết có chức năng xạ trị cho mọi loại ung thư.
Người Việt sẽ khoẻ mạnh nhất thế giới vì trong cơ thể chúng ta có đầy đủ mọi loại hoá chất và phóng xạ để giết chết những con vi rút nào dám lảng vảng ghé thăm. Con nào sống sót thì sẽ bị tiêu diệt bằng rượu bia và thuốc lá.
Khoẻ mạnh và hạnh phúc vì chúng ta và Cuba còn phải canh giữ giấc ngủ của nhân loại. Ngoài nghĩa vụ quốc tế, chúng ta còn phải bận rộn suốt ngày xây dựng một thiên đuòng XHCN; nơi chúng ta có thể tự hào là dân chủ gấp vạn lần bọn giẫy chết Âu Mỹ.
Alan Phan
Bắt 80.000 lọ hóa chất Trung Quốc: Bốn ngành phó mặc cho dân
TP - “Nếu như vụ việc thông thường, chúng tôi chỉ xử lý trong 7 ngày. Nhưng nay đã gần 3 tuần, gõ rất nhiều cửa bộ ngành, nhưng 80.000 lọ hóa chất xuất xứ Trung Quốc dùng thúc giá đỗ vẫn chưa được định danh để xử lý”- Ông Lê Mạnh Hùng, Đội trưởng Đội QLTT số 11, Chi cục QLTT Hà Nội tỏ ra sốt sắng.
Ông Nguyễn Thế Sơn, Đội phó Đội QLTT số 11 kiểm tra các lọ hóa chất thúc giá đỗ.
Ông Nguyễn Thế Sơn, Đội phó Đội QLTT số 11 kiểm tra các lọ hóa chất thúc giá đỗ.
Bỏ lửng trách nhiệm
Ngày 13/11/2013, Phòng Cảnh sát Môi trường- CA Hà Nội và Đội QLTT số 11 khám ô tô tải 29C-21528 và phát hiện xe vận chuyển 80.000 lọ dung dịch có nhãn mác ghi bằng tiếng Trung Quốc, không có tem phụ, không có hóa đơn chứng từ nguồn gốc xuất xứ.
Ông Phạm Ngọc Chi- chủ xe cho biết, ông gom số hàng này từ Lạng Sơn và mang về Hà Nội bán kiếm lời và không có chứng từ gì.
Ông Lê Mạnh Hùng, Đội trưởng Đội QLTT số 11 cho biết, do không biết các chất này là loại gì, nên Đội QLTT 11 đã đem 5 công văn và cử cán bộ trực tiếp đến gặp đại diện các đơn vị như: Trung tâm khảo nghiệm phân bón quốc gia; Trung tâm đo lường chất lượng khu vực I; Viện Vệ sinh an toàn thực phẩm; Trung tâm khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật phía Bắc; Cục trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Viện Khoa học Hình sự- Bộ Công an.
Nội dung mà Chi cục QLTT Hà Nội muốn hỏi là: Loại dung dịch bị bắt giữ trên là chất bảo vệ thực vật hay là phân bón; Loại dung dịch này có được sử dụng để kích thích mầm giá đỗ không và có ảnh hưởng sức khỏe không?
Sự nhiệt tình của QLTT cuối cùng chỉ nhận được câu trả lời thật sự đáng thất vọng. Đại loại: chúng tôi không có trách nhiệm trong việc này; chúng tôi thiếu phương tiện máy móc hay việc này của cơ quan X, chi cục Y…
Vô cảm trước người dân
Trong cuộc làm việc với đại diện Đội QLTT số 11, lãnh đạo đội này cho biết, cũng may khi đến làm việc với Viện Khoa học hình sự- Bộ Công an, có một cán bộ xin được phân tích giúp, vì vị cán bộ này đang có đề tài nghiên cứu về chất tương tự.
Do có hàm lượng kiềm cao nên nếu chất lỏng trên tiếp xúc trực tiếp có thể gây bỏng da, nếu rơi vào mắt có thể làm hỏng mắt, nếu nuốt và hít phải có thể làm tổn thương bộ máy tiêu hóa
Viện Khoa học Hình sự - Bộ Công an
|
Các loại hóa chất trên không nằm trong danh mục các hóa chất được phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế quy định và cũng không có trong danh mục các loại thuốc bảo vệ thực phẩm được phép sử dụng tại Việt Nam. Đặc biệt, do có hàm lượng kiềm cao nên nếu chất lỏng trên tiếp xúc trực tiếp có thể gây bỏng da, nếu rơi vào mắt có thể làm hỏng mắt, nếu nuốt và hít phải có thể làm tổn thương bộ máy tiêu hóa…
Câu chuyện ở vụ việc này là tại sao 4 cơ quan chức năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế lại đứng ngoài cuộc, im lặng? Lâu nay dư luận vẫn nghe khá nhiều về sự quyết tâm của các vị bộ trưởng của hai bộ này về “bảo vệ bữa ăn của người dân”. Thế nhưng, những gì diễn ra lại hoàn toàn khác. Điều đáng nói là trên bao bì bằng chữ Trung Quốc sau khi được dịch ra tiếng Việt có nội dung đáng giật mình:
Chỉ với một lọ dung dịch sau khi pha với 5 lít nước, rồi ngâm hạt giống trong vòng 4 giờ, sau đó cho nảy mầm theo cách thông thường hoặc khi mầm dài 1-2cm thì phun dung dịch pha loãng 1 lần, khi mầm dài 4-5 cm lại phun tiếp lần nữa. Bao bì ghi: chất này thích hợp cho loại cây trồng như lúa và đưa cảnh báo: “Nếu ăn nhầm phải lập tức đưa đến bệnh viện”.
Theo đúng công thức trên bao bì thì 80 ngàn lọ sẽ giúp nhúng 400.000 kg đỗ và cho ra thị trường khoảng 2 triệu kg giá đỗ. Món giá đỗ được tẩm ướp hóa chất sẽ trắng muốt, mỡ màng. Nhưng có bao nhiêu người tiêu dùng biết rằng thứ hóa chất này được cảnh báo “Nếu ăn nhầm phải lập tức đưa đến bệnh viện”! Đây là vụ việc đặc biệt nghiêm trọng đối với sức khỏe của người dân, nhưng nghiêm trọng hơn chính là thái độ thờ ơ của các cơ quan chức năng.
> Giám định hóa chất kích thích giá đỗ
> Thu 80.000 lọ thuốc kích thích giá đỗ
TP - Thật khó tưởng tượng, trong món giá đỗ khoái khẩu trắng muốt, mơn mởn lại được tẩm, ướp bởi thứ hóa chất mà nhà sản xuất cảnh báo: “Nếu ăn nhầm phải lập tức đưa đến bệnh viện”. Nhưng thứ chất độc đó lại được buôn bán tràn lan.
Cơ quan chức năng vừa bắt giữ 80 ngàn lọ hóa chất ủ giá đỗ. Đâu đó người ta động viên người dân hãy trở thành “người tiêu dùng thông thái”? Nhưng hỡi ôi, trong một thị trường thực phẩm thật giả lẫn lộn, có người tiêu dùng nào có thể trở thành thông thái được? Tất cả nhờ vào sự may mắn.
Niềm tin của người dân được trông cậy vào những công bộc của mình. Hy vọng với bộ máy chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, trang bị phương tiện máy móc tiên tiến sẽ có thể ngăn ngừa sự thâm nhập của thực phẩm độc hại.
Hành trình của thực phẩm từ nơi sản xuất đến bữa ăn của người dân về lý thuyết đã được “canh phòng” bởi lực lượng liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Bộ Y tế- Bộ Công Thương. Nhưng hóa chất độc hại thì vẫn xuyên thủng những lớp “thành vững chắc” để hiện diện trong mỗi bữa ăn.
80 ngàn lọ hóa chất đủ để thúc, ủ ra cả triệu tấn giá đỗ, phủ khắp các chợ lớn nhỏ của Thủ đô. Trong lúc cơ quan quản lý thị trường tỏ ra sốt sắng thì một số cơ quan thuộc ngành Nông nghiệp, Y tế lại dường như chẳng thấy có chuyện gì.
Tại diễn đàn Quốc hội nhiều lần người đứng đầu hai bộ này khẳng định quyết tâm cùng nhau bảo vệ bữa ăn của dân. Nhưng thực tế không như vậy. Thái độ thờ ơ, bàng quan, vô cảm của những công bộc của dân trong lĩnh vực an toàn thực phẩm cũng đang làm héo mòn niềm tin của dân.
Không phủ nhận vai trò của thực phẩm chức năng nhưng việc hiểu không đúng, sản xuất và tiêu dùng không đúng đã dẫn đến những phản ứng trái chiều
Nên hiểu thực phẩm chức năng (TPCN) như thế nào cho đúng? Có nên cho phép thầy thuốc kê TPCN vào toa?... Những vấn đề này đã được mổ xẻ tại hội thảo về TPCN do Bộ Y tế tổ chức ở TP HCM ngày 30-11 với sự tham gia của nhiều chuyên gia y tế, nhà quản lý, bệnh viện của 32 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Nơi “thần thánh” hóa, chỗ tẩy chay
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) Bộ Y tế, trong 10 năm trở lại đây, TPCN phát triển với số lượng tiêu thụ lớn ở nước ta. Hiện có gần 10.000 sản phẩm, trong đó nhập khẩu chiếm gần 40%; gần 1.800 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TPCN.
TS Trần Quang Trung, Cục trưởng Cục ATTP, cho biết TPCN (gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học) góp phần trong việc dự phòng và nâng cao sức khỏe người dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, việc quản lý, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng còn nhiều bất cập.
Người tiêu dùng rất cần được tư vấn trước khi sử dụng thực phẩm chức năng. Trong ảnh: Tư vấn cho người tiêu dùng thực phẩm chức năng tại một nhà thuốc ở TP HCM
Việc hiểu không đúng, sản xuất không đúng hay tiêu dùng TPCN không đúng đã dẫn đến những phản ứng trái chiều trong xã hội, có nơi “thần thánh” hóa, có nơi lại tẩy chay. “TPCN không phải là thuốc hay thần dược. Chúng tôi luôn chỉ đạo các chi cục ATTP kiểm soát nghiêm ngặt” - ông Trung nói.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, điều mà người tiêu dùng quan tâm là trước những thông tin đa chiều, cuối cùng bản chất TPCN là gì? Có thực sự tốt như nhiều quảng cáo? Giá bán đến tay người tiêu dùng có phản ánh đúng giá trị hay đã bị đẩy lên quá cao?
Theo PGS-TS Lê Văn Truyền, chuyên gia cao cấp dược học (nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế), một số nước không cho phép ghi công dụng TPCN, đối tượng sử dụng trên nhãn nhưng bác sĩ được phép kê đơn, chỉ định, hướng dẫn cho bệnh nhân. Chỉ một số nước cho phép ghi và tại những nước này, TPCN được bán tự do tại siêu thị, cửa hàng thuốc và không cần đơn thuốc.
Nước ta hiện cấm bác sĩ kê TPCN trong đơn thuốc. Vì vậy, lâu nay, TPCN được sử dụng tại Việt Nam chủ yếu thông qua quảng cáo, truyền miệng, thậm chí có cả kênh phân phối, tư vấn của những người không có kiến thức chuyên môn y tế. “Câu hỏi đặt ra là để bảo vệ người tiêu dùng, liệu có nên cho phép bác sĩ kê toa TPCN hay không?” - ông Truyền thắc mắc.
Quản lý kiểu “làm dâu trăm họ”
Theo PGS-TS Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam, tiềm năng sản xuất và xuất khẩu TPCN của nước ta là rất lớn nhưng cần chính sách phù hợp để phát triển, đồng thời bảo đảm quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng.
Theo các chuyên gia y tế, cần có quy định cho phép người có kiến thức chuyên môn hướng dẫn, tư vấn để người tiêu dùng sử dụng đúng TPCN; cần đánh giá một cách khoa học để ngành này phát triển đúng hướng.
Ông Nguyễn Văn Tiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, băn khoăn liệu có nên xây dựng luật, pháp luật về TPCN? Nên phát triển TPCN thế nào cho minh bạch? Ông Hùng cho rằng pháp luật về ATTP đã được nhà nước ban hành khá đồng bộ nhưng văn bản pháp luật về TPCN thì vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu.
Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục ATTP, khó khăn trong quản lý TPCN là do tốc độ phát triển quá nhanh, trong khi hệ thống các văn bản chưa theo kịp; công tác thanh tra, truyền thông còn hạn chế; việc kiểm nghiệm xác định hàm lượng còn khó khăn. Đáng lưu ý là chuyện kinh doanh đa cấp; quảng cáo vượt quá công dụng; hàng lậu; chưa có quy định bắt buộc công bố định lượng; các phép thử đối với thảo dược chủ yếu là định tính, chưa định lượng được hàm lượng; giá thành cao.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết TPCN là lĩnh vực còn mới, việc quản lý như “làm dâu trăm họ”. Trong hơn 10 năm gần đây, ít nhất có 5 văn bản quản lý TPCN được bộ ban hành. Bà Tiến bày tỏ lo ngại nhất là sự biến tướng của các đại lý kinh doanh đa cấp, thổi phồng TPCN, người dân lãnh đủ. Bộ Y tế sẽ sớm ban hành thông tư về TPCN. Riêng việc cho phép bác sĩ được phép kê đơn TPCN hay không thì còn phải căn cứ hài hòa thực tế, tuân thủ quy định chung các nước trong khu vực ASEAN.
Để “siết” tình trạng TPCN bị thổi phồng, biến tướng, bà Tiến cho biết Bộ Y tế tập trung giải pháp chuẩn hóa phòng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025; khuyến khích cộng tác giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất, cơ quan quản lý để cho ra sản phẩm tốt, giá thành hạ. Ngoài ra, khuyến khích việc tư vấn của cán bộ y tế trong sử dụng TPCN; định hướng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu; thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm; truyền thông giúp phần hiểu đúng - làm đúng - dùng đúng....
Theo Bộ Y tế, các hành vi vi phạm thường gặp trong lĩnh vực quản lý TPCN là: hàng xách tay chưa công bố nhưng lưu hành, chứng nhận hết hạn vẫn sản xuất, sản xuất kinh doanh không đủ điều kiện ATTP, sản phẩm không đúng chất lượng như công bố, vi phạm quảng cáo.
-- “Quản” thực phẩm chức năng phát triển theo đúng hướng (CAND). – Cách nào quản lý thị trường thực phẩm chức năng? (Tầm nhìn).
Chim quay Ninh Hiệp có màu gạch non nhờ... bột sắt
Trước đây người ta dùng bột điều để tạo màu, nhưng nay bột điều đắt, các hàng quán dùng bột sắt, loại phẩm màu công nghiệp được bán với giá rẻ để tẩm ướp trước khi quay.
Chim cút thải loại đội lốt bồ câu siêu rẻ
"Chim đặc sản" cực đẹp của Việt Nam hút dân chơi
Dạy chim hót kiếm bạc tỷ
Chợ Ninh Hiệp (Gia Lâm-Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với việc đổ buôn vải vóc, quần áo mà còn nổi tiếng với những “mâm chim quay” đỏ quạnh, bắt mắt.
Cách trung tâm Hà Nội chừng 15km, chợ vải Ninh Hiệp ngày nắng cũng như ngày mưa luôn tấp nập khách, kể cả khách mua lẻ lẩn khách ngoại tỉnh về “đánh hàng”. Do xa trung tâm thành phố, mặt bằng chợ rất rộng nên nhu cầu ăn uống cũng rất cao. Ngoài bún, phở, ngô luộc, chè…, còn có một đặc sản là chim quay.
Đi từ đầu chợ, mùi chim quay đã nồng nặc. Đặc biệt, trong những ngày hè nóng bức, không khí luôn đặc quánh mùi chim quay khen khét đầy dầu, mỡ. Do nhu cầu lớn nên quán bán chim mọc lên như nấm. Có đến gần hai chục quán chim quay xen kẽ trong các khu chợ.
Chỉ có những người trong nghề mới biết được bí mật của những mâm chim quay bắt mắt này.
Chim rán sẵn được bày trên các mâm nhôm, chia làm hai loại to và nhỏ, tùy vào số lượng, yêu cầu của khách mà chủ hàng lấy chim cho vào chảo mỡ sôi trên bếp để chiên lại cho nóng, giòn. Sau đó chim sẽ được vớt ra để ráo mỡ trên khay rồi cắt làm đôi, bỏ lá móc mật bên trong, bày lên đĩa cho khách. Chim to ở đây có giá 16.000 đồng/con; chim nhỏ có giá 8.000 đồng/con. Thông thường, khách vào quán, ít nhất chủ sẽ ép phải mua từ 5 con trở lên.
Theo nhiều chủ hàng, đây là chim sẻ được bắt tự nhiên. Tuy nhiên, không ai có thể tin, chim sẻ ngoài tự nhiên lại có “thể hình” to và béo ngậy toàn thịt đến thế.
Những gian hàng bán chim quay liên tục mọc lên vì món ăn này khá hút khách.
Thực tế, theo tiết lộ của một số người bán, loại chim quay giả danh chim sẻ này là chim cút. Bí quyết để chim có màu gạch non rực rỡ là chim sau khi vặt lông được lấy hết nội tạng rồi tẩm gia vị, nhét lá móc mật vào bụng. Trước đây gia vị dùng để tẩm chim cút bao gồm bột điều, hoa hồi, hoa quế, đường, ớt, tiêu… Tuy nhiên, việc dùng bột điều để cho vào tạo màu hiện nay không ai làm nữa, vì bột điều đắt, các hàng quán đã dùng bột sắt, một loại phẩm màu công nghiệp được bán với giá rẻ, để tạo màu. Vì chim cút đã được tẩm ướp sẵn nên người ăn rất khó phát hiện.
Theo quan sát, chim được làm chín sẵn bày lên mâm chỉ có màu tai tái, khi khách ăn, chủ hàng thường ráng lại với chảo dầu đun đi đun lại đen kịt, ở đáy có những lá móc mật cháy khét, nhưng chỉ vài phút trước mặt khách là những chú chim nóng giòn với màu đỏ tươi bắt mắt.
Một người bán quần áo tại chợ Ninh Hiệp cho biết: Chim cút quay ở đây chỉ bán được cho người ngoài, người làng không bao giờ dám ăn.
Bột sắt (2,4 – diaminoazobenzene hydrochloride có xuất xứ từ Trung Quốc) là phẩm màu công nghiệp được bán khá phổ biến ở các hàng khô, bột có màu đen, tuy nhiên, chỉ cần tiếp xúc với nước, bột sẽ chuyển sang màu vàng ruộm. Theo các chuyên gia y tế, loại màu này được dùng chủ yếu trong công nghiệp nhuộm như: thuốc nhuộm tóc, sản xuất cao su (chất chống ôxy hóa cao su) mực in… và tuyệt đối cấm sử dụng trong thực phẩm. Chất bột màu này là dạng độc tố, khi tích lũy trong cơ thể con người có khả năng gây tổn hại cho gan và thận, gây ung thư da, ung thư bàng quang. Tiếp xúc thường xuyên sẽ gây viêm da nặng, kích ứng mắt và chảy nước mắt, hen suyễn, viêm dạ dày, suy thận, chóng mặt, run, co giật, và hôn mê.
Theo Tri Thức
Trong khi ngành chức năng vừa tiêu hủy xác động vật thối do vận chuyển, mua bán trái phép trước đó thì nhiều người lại lén lút tổ chức khai quật, đào lên đem ra thị trường tiêu thụ, gieo rắc độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.
Găm hàng chờ bão, tiểu thương ế hàng thối rau
Xúc xích, khoai môn Trung Quốc hôi thối tuồn vào Việt Nam
Rùa biển thối vẫn được giá
Ngày 12-11-2013 tại bãi rác thuộc xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (CSĐTTP về TTQLKT và CV) công an tỉnh phối hợp Sở Tài chính, Chi cục khai thác - bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Công ty cổ phần điện và môi trường huyện Sơn Tịnh tổ chức tiêu hủy xác 94 cá thể rùa biển.
Hố chôn xác rùa biển bị các đối tượng đào lên
Hội đồng này đã đào hố chôn toàn bộ, dùng xăng đốt và lấp kín hố. Được biết toàn bộ số xác rùa quý hiếm trên do Võ Văn Quang (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn) mua lại của một số tàu thuyền ở cảng Sa Kỳ, trên đường vận chuyển bằng ôtô đông lạnh đưa vào miền Nam tiêu thụ bị Trạm CSGT Đức Phổ, Phòng CSĐTTP về TTQLKT và CV Công an tỉnh Quảng Ngãi phát hiện, bắt giữ.
Điều đáng nói, ngay hôm sau chúng tôi quay lại kiểm tra thì phát hiện hố chôn đã bị khai quật, số xác rùa biến mất. Theo một số người tìm phế liệu tại bãi rác, sau khi lực lượng tiêu hủy ra về thì nhóm người trên xe đông lạnh quay lại, đào hố lấy số rùa đã chôn đưa lên ôtô đưa đi đâu không rõ.
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết hiện nhu cầu về các sản phẩm từ rùa rất lớn, nhiều người cho rằng loài này có tác dụng làm thuốc, tăng ham muốn tình dục và có thể làm đồ trang trí. Giới đại gia cho rằng rùa nhồi đặt dưới móng nhà sẽ mang lại may mắn, đeo các sản phẩm làm từ rùa giúp chữa bệnh huyết áp thấp. Riêng mai rùa hiện nay có giá trị cao, chiếc lớn giá 5 triệu đồng dùng để trang trí.
Cá nóc thối cũng không tha
Cách đây không lâu, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2 Quảng Ngãi bắt giữ 7 tấn cá nóc tại cảng Mỹ Á, xã Phổ Quang, huyện Đức Phổ. Vài ngày sau, đội phối hợp Công an huyện Đức Phổ bắt tiếp 4 tấn cá này tại cảng Sa Huỳnh (xã Phổ Thạnh, cùng huyện). Chính quyền địa phương, ngành chức năng tổ chức đào hố tiêu hủy số cá nóc trên tại xã Phổ Thạnh. Tuy nhiên sau đó, ngay trong đêm nhiều người đã lén lút khai quật lấy trộm toàn bộ mang đi tiêu thụ.
Tiếp đó, công an huyện và Đội QLTT bắt tiếp 1,5 tấn cá nóc tại cảng Sa Huỳnh. Rút kinh nghiệm, UBND huyện Đức Phổ quyết định đào hố chôn cách cảng này gần 40km để tránh bị người dân khai quật. Tuy nhiên, nhiều người ở xã Phổ Thạnh vẫn sử dụng ôtô ra đào hố chôn lấy cá. Công an và chính quyền địa phương đã kịp thời phát hiện, bắt giữ.
Hiện nay việc ngăn chặn hành vi khai thác, buôn bán cá nóc gặp nhiều khó khăn do các đối tượng thường là chủ số động vật bị tiêu hủy nên liều lĩnh, manh động. Ông Huỳnh Công Trứ - Đội trưởng Đội QLTT số 2 Quảng Ngãi - cho biết: “Do lợi nhuận thu được từ loại cá chết người này khá lớn nên các đối tượng bất chấp. Nhiều lần chúng tôi tổ chức tiêu hủy nhưng họ lén lút đào lên lấy lại. Sẽ nguy hiểm khôn lường khi số cá nóc độc hại đã thối trôi nổi ngoài thị trường”.
Việc nâng cao nhận thức, ngăn chặn tình trạng khai thác, mua xác rùa biển quý hiếm cũng như cá nóc độc hại cần sự phối hợp, đồng loạt ra quân của các ban ngành, địa phương. Phải mạnh tay xử lý nghiêm hành vi trộm xác động vật thối, độc hại đã tiêu hủy để góp phần bảo vệ sức khỏe người dân.
(Theo CATPHCM)
Vịt chết thối thành… ‘vịt quay Bắc Kinh’ thơm giòn
Từ những con vịt chết dịch bốc mùi tanh thối khi qua tay các chủ hàng bỗng chốc trở thành “Vịt quay bắc Kinh” thơm giòn, bắt măt. Ít ai ngờ rằng, người bán đã “lừa đảo” khách hàng bằng công nghệ nhuộm màu rợn người nhằm đắp mặt nạ cho những con vịt thối giữa…
Quảng Ngãi: Đào xác động vật thối đã chôn làm đặc sản
Găm hàng chờ bão, tiểu thương ế hàng thối rau
Xúc xích, khoai môn Trung Quốc hôi thối tuồn vào Việt Nam
Tiết lộ của người “trong nghề”
Đường phố Hà Nội những ngày chớm đông, bắt gặp nhan nhản các quán ngan, vịt nướng được bày bán công khai trên nhiều địa bàn, nhất là vịt nướng, thứ đồ ăn chế biến sẵn này thường được nhiều hộ gia đình tin chọn.
Dạo qua những quán bán vịt quay có tiếng, đập vào mắt chúng tôi là hình ảnh những chú vịt căng tròn, béo ngọt đang được quay trong vỉ nướng nghi ngút khói, toả mùi thơm lừng. Chúng được các chủ cửa hàng chào giá rất hấp dẫn, cùng với đó là lời khẳng định chất lượng sản phẩm cũng như mức độ an toàn. Tuy nhiên, những lời quảng cáo cùng sự hứa hẹn về mức độ an toàn không khiến chúng tôi khỏi băn khoăn về xuất xứ cũng như chất lượng thực sự của sản phẩm.
Theo tiết lộ từ một chủ cửa hàng có thâm niêm gần chục năm gắn bó với “nghiệp” chế biến vịt, ngan nướng thì: “Tại Hà Nội có hàng nghìn cửa hàng lớn nhỏ bán vịt, ngan nướng. Mức độ tiêu thụ là vô cùng lớn, nguồn nguyên liệu trong nước vừa đắt lại không thể cung cấp đủ cho tất cả các cửa hàng. Cho nên, rất nhiều quán vịt nướng sử dụng nguồn thịt vịt là thịt đông lạnh lấy từ các chợ đầu mối hoặc các đầu nậu. Tất cả các nguồn này đa phần đều có xuất xứ từ Trung Quốc chuyển về qua đường tiểu ngạch với mức giá thấp hơn nhiều”.
Những quán ngan, vịt nướng thơm ngon bắt mắt đang được nhiều hộ gia đình tin dùng.
Chủ cửa hàng cho biết thêm: Vịt đã chế biến, giết mổ từ các lò mổ Trung Quốc được đóng thùng tuồn qua biên giới và len lỏi vào các chợ đầu mối. Khi đến tay nhà hàng, quán chế biến, đa phần là vịt đã được giết mổ trước đó cả tuần, thậm chí với những lô hàng giá rẻ, trong đó còn có cả ngan vịt chết dịch được xếp xen kẽ. Để có thể giữ được nguyên kiệu không bốc mùi, người ta đã phải tẩm lên chúng những loại hóa chất ức chế phân hủy.
Khi tới tay các chủ cửa hàng. Để sản phẩm chông bắt mắt hơn, các chủ quán phết lên thịt vịt một lớp phẩm màu hoặc nhúng vào hóa chất hương liệu, khiến sau khi nướng vịt trông rất bắt mắt. Mùi thơm hấp dẫn của vịt nướng cũng từ loại hương liệu hóa chất đó mà ra. Đa phần các hóa chất, phẩm màu này đều độc hại và đã bị cấm, song trên thực tế vẫn được các chủ quán sử dụng một cách phổ biến.
Những bếp nướng thường được đặt ngay vỉa hè để thu hút khách, bụi và bẩn bắn đầy lên thịt vịt nhưng vẫn luôn có rất đông người mua vì giá thành vịt nướng ở quán rẻ hơn cả người dân tự mua vịt về nướng. Những phần thịt không bán hết lại được chủ quán xếp chung vào tủ lạnh, thùng đá với thịt vịt sống để hôm sau đem chế biến lại.
Hương liệu thay áo cho vịt chết dịch
Sắm vai chủ cửa hàng nướng ngan vịt đang tìm mua hương liệu tẩm ướp, chúng tôi đã tìm tới chợ Đồng Xuân nơi được giới thiệu là có nhiều người bán loại hóa chất độc hại này. Hỏi loại phụ gia dùng cho vịt nướng, người bán hàng đon đả giới thiệu thứ hương liệu đựng trong lọ thủy tinh.
Những chai lọ này có nhiêu màu sắc khác nhau được người bán hàng cất kỹ, khi có khách hỏi mua người bán hàng mới mang ra. Cũng có cửa hàng đựng loại hóa chất này trong túi nilon, không hề có nguồn gốc, xuất xứ và hướng dẫn sử dụng. Mọi thứ cần biết đều do người bán cung cấp.
Nguy cơ ung thư từ hương liệu tẩm ướp cho ngan, vịt nướng.
Người bán gọi loại hoá chất này là “hương thịt” vì chúng có mùi như thịt, khi tẩm ướp sẽ có mùi thơm đặc trưng của món nướng. Hoá chất có hai dạng: bột và dung dịch. Dạng bột có màu trắng hoặc vàng kem, giá dao động trong khoảng 30.000 – 80.000đ/100g, tùy thuộc vào mỗi loại; dạng dung dịch có giá 30.000 – 35.000đ/100g. Tất cả đều được đóng trong can hoặc bịch, không hề có nhãn mác.
Khách mua lẻ, người bán chiết qua chai nhỏ hoặc đóng sẵn bịch nhỏ để bán. Theo tìm hiểu, đây chỉ là hương liệu giúp tạo mùi thơm nên vẫn phải nêm gia vị. Sử dụng một muỗng nhỏ ướp cho một Kg thịt, có thể ướp hẳn vào thịt hoặc phết bên ngoài khi nướng. Có lẽ do không quen mùi hoá chất, sau khi tiếp xúc chúng tôi có cảm giác đau đầu, buồn nôn... Phải rửa tay bằng xà bông nhiều lần mùi hoá chất mới phai bớt.
Tiết lộ của một người trong giới hoá thực phẩm, có dạo loại hương liệu thịt này được một số đối tượng tẩm ướp vào đũa tre làm giả ruốc bông, ướp vào giấy carton làm giả thịt, tạo mùi thịt cho món chay…
"Ác quỷ" trên bàn ăn
Những loại hóa chất được tẩm ướp vào thực phẩm giờ đây không chỉ còn là nguy cơ mà giống như ác quỷ đang rình rập trên bàn ăn của mọi nhà. Ngày càng có nhiều hộ gia đình tin dùng những sản phẩm ăn sẵn có chứa hương liệu mà không hề hay biết chúng độc hại đến mức nào.
Để lý giải vấn đề này, anh Xuân Hùng - bếp trưởng nhà hàng số 3 Xa La cho hay: “Bất cứ món ăn nào khi đang nóng đều có màu sắc đẹp và mùi thơm, nhưng đến lúc nguội thì không còn giữ nguyên sắc thái ban đầu. Trong khi đó, nếu ướp bằng hoá chất thì món ăn vẫn giữ được mùi thơm và màu sắc tươi nguyên mặc dù đã chế biến trước đó nhiều giờ.
Anh cho biết thêm, hoá chất tẩm ướp vào nguyên liệu nướng rất khó nhận ra, tuy nhiên, có thể dựa vào đặc tính giữ đồ nướng thơm lâu của hoá chất để phân biệt. Chẳng hạn, sử dụng gia vị tự nhiên như tỏi, mật ong, dầu ôliu… sẽ giúp món sườn nướng có màu vàng bóng, thơm ngon, nhưng chỉ sau khoảng 10 phút, miếng sườn nướng sẽ bị sậm màu, nhìn không đẹp, không còn mùi thơm và tươi như lúc mới chế biến.
Như vậy nếu để nguội mà miếng sườn vẫn còn mùi thơm, màu vàng bóng bắt mắt thì chắc chắn có sử dụng hương liệu hoá chất. Dù vậy, thực tế đa số những người mê món nướng đều thích ăn nóng và nướng bằng lửa than.
Bác sỹ Đỗ Thị Long – Khoa Thần kinh Bệnh viện Quân đội 103 cho biết: "Chất tạo ra mùi thơm tự nhiên của thịt có tên hoá học là hypoxanthin. Có thể tổng hợp hoá chất ra tổ hợp thơm hypoxanthin, nhưng cụ thể là loại hoá chất nào thì phải tiến hành thí nghiệm mới xác định được".
“Nguyên liệu tự nhiên có thể thải ra ngoài cơ thể, còn hoá chất thì không thể thải ra mà tồn đọng lại trong tế bào. Đó cũng là nguyên nhân số người bị bệnh ung thư ngày càng nhiều”, Bác sỹ Long lưu ý.
(Theo Nguoiduatin)
Kích phọt rau mầm, giá đỗ bằng hóa chất nguy hại
Hóa chất làm nhừ thực phẩm: Thích kiểu gì cũng có
Bánh bao: Vỏ trắng hóa chất, nhân đồ ôi thiu
Măng ngon, đặc sản núi rừng thơm rực hóa chất
Bánh kẹo tới thời mua ký bán cân!
Quýt Trung Quốc rẻ như rau ở chợ Long Biên
Phở gà Hà Nội nấu từ gia vị Trung Quốc đóng chai
Nguy cơ độc hại từ gừng Trung Quốc
Táo Trung Quốc "đội lốt" táo Đà Lạt
Đào thịt thối, vớt xác chết trương làm thực phẩm
Hết tiền ăn chơi, nhà hàng phá sản cả loạt
Văcxin Quinvaxem tốt cho ai? (TT).
- Vẫn khẳng định không có bằng chứng vắc xin Quinvaxem gây tử vong (TN). - Nhiều sai phạm tại Bệnh viện Quốc tế Hoa Kỳ (PT).
- Người Việt Nam chỉ được dùng 30% sữa tươi sạch (CANN). – 70% sữa nước là sữa hoàn nguyên (TT).
(GDVN) - Những chiếc thìa xới cơm đảo thực phẩm bằng gỗ giá trị từ 7.000 – 10.000 đồng/chiếc hiện đang được nhiều bà nội trợ lựa chọn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hóa học, véc–ni và sơn để tạo độ bóng cho sản phẩm này rất độc hại cho người sử dụng.
Tránh xa các loại bát đũa, thìa gỗ... có sơn phủ ngoài.
Với giá từ 7.000 – 10.000 đồng/chiếc, thìa gỗ hiện là lựa chọn của nhiều hộ gia đình có thu nhập bình dân. Tại các khi chợ, thìa gỗ được bọc cẩn thận trong một chiếc túi nilon chi chít chữ Trung Quốc được bày bán rất nhiều và đang bán rất đắt khách. Loại thìa gỗ này khi bỏ ra khỏi túi có mùi sơn rất hắc, miết mạnh tay một chút là chất sơn đã dính ra tay.
Những người bán hàng thường tư vấn, đem về luộc lên là màu sơn, màu véc – ni sẽ ra hết và dùng rất an toàn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hóa học, về nguyên tắc không được sơn bất kỳ thứ gì lên đồ dùng để đựng thực phẩm. Bởi các chất này sẽ bị thôi ra trong một điều kiện hay một nhiệt độ nào đó. Nhất là những đồ dùng trong thực phẩm.
Bên cạnh đó, sơn và véc–ni là một hợp chất hữu cơ, vì thế có những thành phần độc cho sức khỏe của con người. Bởi vậy, hiện nay chưa thể kiểm soát hết các loại đồ dùng gia đình loại này, nhất là những cơ sở làm gia công. Họ sử dụng hóa chất không an toàn vì yếu tố lợi nhuận. Tốt nhất mỗi người hãy cứu mình bằng cách tránh xa các loại bát, đũa, thìa gỗ... có sơn phủ ngoài./.
Những người bán hàng thường tư vấn, đem về luộc lên là màu sơn, màu véc – ni sẽ ra hết và dùng rất an toàn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hóa học, về nguyên tắc không được sơn bất kỳ thứ gì lên đồ dùng để đựng thực phẩm. Bởi các chất này sẽ bị thôi ra trong một điều kiện hay một nhiệt độ nào đó. Nhất là những đồ dùng trong thực phẩm.
Bên cạnh đó, sơn và véc–ni là một hợp chất hữu cơ, vì thế có những thành phần độc cho sức khỏe của con người. Bởi vậy, hiện nay chưa thể kiểm soát hết các loại đồ dùng gia đình loại này, nhất là những cơ sở làm gia công. Họ sử dụng hóa chất không an toàn vì yếu tố lợi nhuận. Tốt nhất mỗi người hãy cứu mình bằng cách tránh xa các loại bát, đũa, thìa gỗ... có sơn phủ ngoài./.
Theo một người bán hàng tại chợ này: Các loại thìa gỗ đang bán rất “đắt khách”: “Dùng thìa gỗ đơm, xới cơm vừa dễ dàng, lại dễ rửa và không độc hại như dùng thìa nhựa”, người bán hàng này cho biết.
Loại thìa gỗ Trung Quốc này khi bỏ ra khỏi túi có mùi sơn rất hắc, miết mạnh tay một chút là chất sơn đã nhuộm ra cả tay. Khi PV thắc mắc về độ dễ ra màu của các loại thìa này thì người bán hàng thờ ơ: “Cứ đem về, luộc qua là màu sơn, mày vecni nó ra hết. Người ta sản xuất, muốn hàng bắt mắt thì phải dùng sơn và vecni thì thìa mới bóng đẹp. Đến quần áo, thức ăn còn phải nhuộm màu cho bắt mắt, huống chi những đồ khác…”.
Nhiều người tiêu dùng đinh ninh rằng loại thìa gỗ này không gây độc như thìa nhựa
Chị Hải (Long Biên, HN) cho biết: “ thấy báo đài nói là sử dụng các loại thìa, đũa nhựa rất độc hại, vì khi gặp nóng, nhựa sẽ phóng thích ra các thành phần hóa chất độc hại. Và việc sử dụng lâu dài sẽ gây hại cho sức khỏe. Bên cạnh đó, hầu hết các loại thìa đều rất mềm, khi tiếp xúc với nóng dễ bị biến đổi hình dạng nên tôi chọn mua mấy cái thìa nhựa về để nầu nướng. Vừa bền, giá lại rẻ…”
Ăn cơm, ăn luôn hóa chất
Chị Miên (Hoàng Như Tiếp, Gia Lâm, HN) kể: “Vì nghĩ dùng thìa gỗ để xới cơm, đảo thực phẩm sẽ an toàn hơn dùng thìa nhựa nên tôi sắm vài cái về sử dụng. Ban đầu cũng không phát hiện ra việc thôi màu của những chiếc thìa này, cho đến một hôm, vì ông xã nhà tôi cắm cơm, cho nước quá tay nên cơm hôm ấy không khác gì cháo. Khi dùng chiếc thìa gỗ để đảo cơm, bỗng dưng tôi phát hiện cơm bắt đầu…chuyển màu, dùng chiếc thìa gỗ miết mạnh vào cơm thì màu càng ra nhiều. Hôm sau tôi đem mấy chiếc thìa đã mua đi luộc lại một lần nữa, nước luộc thìa vàng kè, rửa bao nhiêu lần cũng không hết được màu. Lo lắng cho sức khỏe gia đình nên tôi đành vứt tất cả vào…sọt rác…”.
Theo tiến sĩ Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, về nguyên tắc, không được sơn bất cứ thứ gì lên trên các loại đồ dùng để đựng thực phẩm, bởi các chất này có thể bị thôi ra trong một điều kiện hay nhiệt độ nào đó, nhất là các đồ dùng trong thực phẩm. Sơn và vecni là các hợp chất hữu cơ, vì thế có những thành phần độc cho sức khoẻ con người.
Ví dụ, sơn sẽ có các oxit kim loại và màu. Khi bị phai ra và ăn vào dạ dày, các axit trong cơ thể sẽ tác động đến kim loại và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Còn vecni được pha chế thêm từ cồn hoặc dung dịch, hóa chất khác để sơn lên đồ gỗ. Các chất này cũng rất ít khi được sử dụng trong thực phẩm.
Nhưng theo các chuyên gia, loại thìa này độc không thua gì thìa nhựa
Tiến sĩ Hùng cho biết thêm, hiện chưa thể kiểm soát hết các đồ dùng gia đình loại này, nhất là các cơ sở làm gia công, họ sử dụng hóa chất khó có thể an toàn vì yếu tố lợi nhuận. Tốt nhất, mỗi người nên cứu mình bằng cách tránh xa các loại đũa bát có sơn phủ ngoài.
Theo tiến sĩ Ngô Quốc Quyền, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ít nhiều các loại sơn sử dụng như lớp bảo vệ bên ngoài để tạo độ bóng, tạo màu giả gỗ đều độc hại, mức độ tùy thuộc vào loại hóa chất và nồng độ hóa chất mà họ sử dụng.
Dù có dùng sơn ta, là vật liệu tự nhiên, thì vẫn phải có dung môi để hòa tan. Dung môi là dầu thực vật thì lâu tan, không có hại nhưng lại rất mất thời gian và sản xuất công phu. Trong khi đó, dung môi hữu cơ giúp sơn tan nhanh, quá trình sơn phủ nhanh và dễ dàng hơn, giá thành rẻ hơn nhiều. Tiến sĩ Ngô Quốc Quyền khẳng định: “Cái gì cũng có tính hai mặt của nó: rẻ, dễ làm thì sẽ độc hại hơn”.
Theo VietQ
Loại thìa gỗ Trung Quốc này khi bỏ ra khỏi túi có mùi sơn rất hắc, miết mạnh tay một chút là chất sơn đã nhuộm ra cả tay. Khi PV thắc mắc về độ dễ ra màu của các loại thìa này thì người bán hàng thờ ơ: “Cứ đem về, luộc qua là màu sơn, mày vecni nó ra hết. Người ta sản xuất, muốn hàng bắt mắt thì phải dùng sơn và vecni thì thìa mới bóng đẹp. Đến quần áo, thức ăn còn phải nhuộm màu cho bắt mắt, huống chi những đồ khác…”.
Nhiều người tiêu dùng đinh ninh rằng loại thìa gỗ này không gây độc như thìa nhựa
Chị Hải (Long Biên, HN) cho biết: “ thấy báo đài nói là sử dụng các loại thìa, đũa nhựa rất độc hại, vì khi gặp nóng, nhựa sẽ phóng thích ra các thành phần hóa chất độc hại. Và việc sử dụng lâu dài sẽ gây hại cho sức khỏe. Bên cạnh đó, hầu hết các loại thìa đều rất mềm, khi tiếp xúc với nóng dễ bị biến đổi hình dạng nên tôi chọn mua mấy cái thìa nhựa về để nầu nướng. Vừa bền, giá lại rẻ…”
Ăn cơm, ăn luôn hóa chất
Chị Miên (Hoàng Như Tiếp, Gia Lâm, HN) kể: “Vì nghĩ dùng thìa gỗ để xới cơm, đảo thực phẩm sẽ an toàn hơn dùng thìa nhựa nên tôi sắm vài cái về sử dụng. Ban đầu cũng không phát hiện ra việc thôi màu của những chiếc thìa này, cho đến một hôm, vì ông xã nhà tôi cắm cơm, cho nước quá tay nên cơm hôm ấy không khác gì cháo. Khi dùng chiếc thìa gỗ để đảo cơm, bỗng dưng tôi phát hiện cơm bắt đầu…chuyển màu, dùng chiếc thìa gỗ miết mạnh vào cơm thì màu càng ra nhiều. Hôm sau tôi đem mấy chiếc thìa đã mua đi luộc lại một lần nữa, nước luộc thìa vàng kè, rửa bao nhiêu lần cũng không hết được màu. Lo lắng cho sức khỏe gia đình nên tôi đành vứt tất cả vào…sọt rác…”.
Theo tiến sĩ Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, về nguyên tắc, không được sơn bất cứ thứ gì lên trên các loại đồ dùng để đựng thực phẩm, bởi các chất này có thể bị thôi ra trong một điều kiện hay nhiệt độ nào đó, nhất là các đồ dùng trong thực phẩm. Sơn và vecni là các hợp chất hữu cơ, vì thế có những thành phần độc cho sức khoẻ con người.
Ví dụ, sơn sẽ có các oxit kim loại và màu. Khi bị phai ra và ăn vào dạ dày, các axit trong cơ thể sẽ tác động đến kim loại và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Còn vecni được pha chế thêm từ cồn hoặc dung dịch, hóa chất khác để sơn lên đồ gỗ. Các chất này cũng rất ít khi được sử dụng trong thực phẩm.
Nhưng theo các chuyên gia, loại thìa này độc không thua gì thìa nhựa
Tiến sĩ Hùng cho biết thêm, hiện chưa thể kiểm soát hết các đồ dùng gia đình loại này, nhất là các cơ sở làm gia công, họ sử dụng hóa chất khó có thể an toàn vì yếu tố lợi nhuận. Tốt nhất, mỗi người nên cứu mình bằng cách tránh xa các loại đũa bát có sơn phủ ngoài.
Theo tiến sĩ Ngô Quốc Quyền, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ít nhiều các loại sơn sử dụng như lớp bảo vệ bên ngoài để tạo độ bóng, tạo màu giả gỗ đều độc hại, mức độ tùy thuộc vào loại hóa chất và nồng độ hóa chất mà họ sử dụng.
Dù có dùng sơn ta, là vật liệu tự nhiên, thì vẫn phải có dung môi để hòa tan. Dung môi là dầu thực vật thì lâu tan, không có hại nhưng lại rất mất thời gian và sản xuất công phu. Trong khi đó, dung môi hữu cơ giúp sơn tan nhanh, quá trình sơn phủ nhanh và dễ dàng hơn, giá thành rẻ hơn nhiều. Tiến sĩ Ngô Quốc Quyền khẳng định: “Cái gì cũng có tính hai mặt của nó: rẻ, dễ làm thì sẽ độc hại hơn”.
Theo VietQ
(Dân trí) - Trên Internet, nhiều người truyền nhau thông tin: ăn cánh gà thường, nhất là với phụ nữ sẽ dễ bị u nang trong dạ con, u vú… vì ở cánh gà chứa một lượng lớn hormone tăng trưởng. Thông tin dịch lại từ báo nước ngoài này đã khiến người dân rất hoang mang.
- Việt Nam và Trung Quốc phối hợp tuần tra chung trên vịnh Bắc Bộ (Vitinfo).
- Trung Quốc và Việt Nam tiến hành tuần tra chung trên Vịnh Bắc Bộ (China Daily).
- Tàu không về bến (TPhong).
Trung Quốc - Hải quân: Is China a "Soft" Naval Power? (Jamestown 20-8-09) ◄
- Phao chưa đến tay ngư dân (SGTT).
- Tranh chấp Biển Ðông: Việt Nam phải dựa vào chính mình (VOA)
Một số ý kiến của Tiến sĩ Hoàng Việt, Giảng viên Đại học Luật Thành phố Hồ chí Minh, về những diễn tới mới đây liên quan tới vấn đề Biển Đông
- MỘT WEBSITE MỚI 4 THÁNG ĐÃ CÓ TRÊN 5 TRIỆU LƯỢT NGƯỜI TRUY CẬP (trannhuong.com).
- Những trí thức lạc lõng (ĐViệt).
- ‘Bóng bên phía Hoa Kỳ’ (BBC).- ‘Có những gương kiên cường khác’ (BBC).
Lại chuyện “Lập lờ đánh lận…”(CAND). -- CAND trả lời Lữ Phương về bài đã đăng trên viet-studies ... Bài của Lữ Phương là bài này: MỘT CHÚT TƯ LIỆU VỀ VIỆC VIẾT VÀ CÔNG BỐ DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ◄
Mất niềm tin do phản biện ‘rởm’ (ĐViệt).
– THEO KIỂU “ĐÓNG CỬA BẢO NHAU” (trannhuong.com)
Bọn VTV1 thật phản động!--
“Vụ nhận tội” của 4 đảng viên Đảng Dân chủ Việt Nam Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức và Trần Anh Kim trên truyền hình Việt Nam ngày 19/8 đang tiếp tục là đề tài bàn luận sôi nổi trên các diễn đàn internet và các blog.
Blogger Mr. Do nhận định rằng động thái này chủ yếu mang tính đối ngoại: “ông Định đã nêu đích danh một loạt quan chức Mỹ, thế nên cái tính chất ‘tố Mỹ’ nó càng tăng lên một cách trầm trọng). Lời của phát thanh viên Hoài Anh rất xinh đẹp cũng có chứa những cụm từ như ‘thế lực thù địch bên ngoài’… Tức là, có thể hiểu vấn đề như thế này, sau khi chửi anh Hai thì cũng nên chửi thằng đối thủ anh Hai một phát cho anh Hai bớt giận, hoặc ít ra là bớt nghi kỵ.”
Trong khi đó, blogger Linh đặt câu hỏi ngược lại: “Nhưng cũng lạ khi vừa muốn dùng Mỹ để kiềm chế tham vọng của Tàu ở biển Đông, lại vừa (ngấm ngầm) tố cáo tình báo Mỹ, ngoại giao Mỹ giật dây cho lực lượng chống phá Nhà nước; hơn nữa lại làm như thế ngay khi ông TNS phụ trách về khu vực Đông Nam Á của Quốc hội Mỹ đang ở VN thì không thể coi là một sự tế nhị về mặt ngoại giao được.”
Blogger Người Buôn Gió: “Tối nay bọn VTV1 đã xuyên tạc và định hướng làm cho nhân dân ta hiểu lầm rằng những mưu toan xấu xa của bọn LCĐ,THD Thức…là cuộc chiến giữa các băng đảng…”
Blogger Kazenka: “Tôi có thể dự đoán một kịch bản về cuộc giải cứu của ông Jim Webb dành cho một vài người trong số 4 người đã nhận tội tối nay trên VTV. Hay nói theo cách của phóng viên Hồng Nga trên BBCVietnamese thì màn nhận tội trên là một nước cờ cao của một quốc gia cứng đầu.”
Còn Blogger Hồ Bất Khuất thì phẩy tay: “Vậy thì tổ chức và cách hoạt động của những nhân vật trong ‘Vụ án Lê Công Định’ rõ ràng chỉ ngang tầm những bé gái nhà quê chơi đồ hàng.”
Trên BBC, ông Nguyễn Khắc Toàn, một nhà hoạt động dân chủ từng bị ngồi tù, kể về những tấm gương kiên cường trong phong trào dân chủ. Theo ông, “người ta sẽ phải chú ý đến vụ án Nguyễn Xuân Nghĩa. Chưa thấy dấu hiệu nào là phía công an đưa ra bằng chứng, hình ảnh đầu thú của các nhân vật trong vụ này giống như bốn nhân vật kia.”
Sau một thời gian khá dài im hơi, lặng tiếng về thái độ và cách hành xử của Trung Quốc, đặc biệt là trên biển Đông, trong vòng mười ngày qua, một số tờ báo ở Việt Nam bắt đầu chỉ trích các tham vọng, thái độ cũng như hành động của Trung Quốc.
Việt Nam chuẩn bị dạy tiếng Việt ở hải ngoại--rfa
--Đà Nẵng: Trả lời dân trên internet
Việt Nam chuẩn bị dạy tiếng Việt ở hải ngoại--rfa
Theo tin trên website của Bộ Ngoại Giao Việt Nam hôm 4-8, Việt Nam đang có một chương trình thử nghiệm dạy Việt ngữ cho người Việt Nam ở nước ngoài, mà phó thủ tứơng Phạm Gia Khiêm đã ký duyệt, sẽ được thực hiện tại Lào, Campuchia, Nga, Cộng Hòa Tiệp, Mỹ và Canada.
--Đà Nẵng: Trả lời dân trên internet
TT - UBND TP Đà Nẵng vừa cho phép thực hiện chuyên mục “Dân hỏi - cơ quan chức năng trả lời” trên Trang thông tin điện tử TP Đà Nẵng (http://www.danang.gov.vn).
--Ex-Army soldier Calley involved in My Lai massacre says he's 'very sorry' for 1968 killings (LAT 21-8-09)
--Ex-Army soldier Calley involved in My Lai massacre says he's 'very sorry' for 1968 killings (LAT 21-8-09)
------------
Bệnh viện Thanh Nhàn quanh co, chối tội
-Báo Lao Động số ra ngày 31.7.2009 có phản ánh việc Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn đã cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH cho phụ xe Triệu Minh Tuấn (XN xe điện Hà Nội), trong khi lái xe này vẫn đi làm...
Bộ Tư pháp sẽ giới thiệu trẻ làm con nuôi nước ngoài (ĐViệt).- Cho trẻ làm con nuôi nước ngoài là giải pháp cuối cùng (VNN).
- Trẻ HIV ‘không được đến trường’ (BBC).
Lừa đảo thời dịch bệnh
Khi tôi đang ở trong phòng thì nghe tiếng mẹ gọi có người cần gặp. Tôi bước ra thì thấy có 2 người lạ mặt, một nam và một nữ đang đứng ngoài cổng. (Dương Hồng Quân)
Gần 100 công nhân phải cấp cứu do ngộ độc thực phẩm ld
Mỗi người Việt Nam có 12 năm ốm đau (Bee 21-8-09)
- Dự thảo luật Bảo vệ người tiêu dùng: Dễ đáo tụng đình hơn (SGTT)
--
Dự án hồ Bảy Mẫu sẽ hoàn thành trước tháng 6.2010
- ldDự án cải tạo hồ Bảy Mẫu (trong công viên Thống Nhất) là gói thầu nằm trong dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 2, đồng thời là công trình mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
- Hà Nội: Hai con đập lớn bị vỡ toác chỉ sau một con nước (VNN).
- Tiếp tục hoàn thiện đồ án quy hoạch Hà Nội (TTXVN).
- Khi các quan tòa phạm tội (TBKTSG)
- Luật là hiện thực cuộc sống Không phải ý chí chủ quan và sự vội vàng (Người đại biểu ND).
- Asean đạt đồng thuận trong việc kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi (RFI).
Những quy định khó khả thi
(TuanVietNam)- Quyết định 64 của UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa có hiệu lực từ ngày 10/8 tháng này đang gây nhiều tranh cãi.
- Buồn để chiêm nghiệm (TuanVN).
- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – ngân sách Đinh Văn Nhã: Chi tiền để hỗ trợ người dân mua hàng nội (PLTP)
- Công chức gây thiệt hại: Phải hoàn trả nhà nước tối đa 60 tháng lương tối thiểu? (PLTP).
--Còn nhiều bất cập trong đòi nợ bảo hiểm xã hội
TT (TP.HCM) - Sáng 21-8, đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND TP.HCM do ông Huỳnh Thành Lập - phó đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, phó chủ tịch HĐND TP.HCM - làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM. Nội dung cuộc gặp nhằm tìm hiểu những bất cập nảy sinh trong các vụ kiện doanh nghiệp nợ BHXH.
Ngay trong giai đoạn phát triển này cùng với nhiều vấn đề cần phải giải quyết thì vai trò của nhà nước càng trở nên quan trọng hơn. Nhà nước phải ý thức đúng vai trò của mình để làm tốt nhất có thể, mà trước mắt là mang đến những sản phẩm công cần thiết cho người dân.- GS.TS. James Riedel.
1. Để “Chào mừng đợt xét đề nghị công nhận đạt tiêu chuẩn các chức danh Giáo sư (GS), Phó giáo sư (PGS) năm 2009 và tạo không khí đoàn kết, phấn khởi, đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, tăng cường sức khoẻ trong hàng ngũ GS, PGS”, Văn phòng Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước (HĐCDGSNN) tổ chức Giải Tennis Giáo sư mở rộng năm 2009.
2. “Một số chuyên gia cây cảnh của Nhật Bản khi dự hội thảo về cây cảnh nghệ thuật ở Việt Nam đã choáng váng khi biết rằng, có những cây cảnh được trao đổi, mua bán, định giá ở Việt Nam lên đến tiền tỷ, thậm chí cả triệu USD”, theo bài của báo Thế giới đàn ông, đăng trên trang Đất Việt.
3. Theo bạn, hai tin trên có nên đặt cạnh nhau không? Và có nên đặt cạnh tin “Xích anh ruột 27 năm” không?----------------
- Dệt may VN đối diện thách thức (BBC)
- Việt Nam có triển vọng đạt kỷ lục về mức xuất khẩu gạo (RFI)
- Vì sao giá gạo xuất khẩu VN vẫn thấp nhất thế giới. ld
Mỹ dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể tăng lên mức cao nhất
Xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể tăng lên mức cao nhất và đạt 6 triệu tấn trong năm 2009. Đây là dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa đưa ra.
- Nuôi cá tra hết bấp bênh nếu biết liên kết (PLTP).
– Người nuôi cá tra vẫn chưa có lãi.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra dự kiến lên đến 1 tỷ bốn trăm triệu đô la.--rfa
Cũng trong lĩnh vực xuất khẩu, thì năm nay Việt Nam có thể xuất lượng cá tra tương đương số xuất năm ngoái dù có nhiều khó khăn.
--Tiêu thụ cá tra: Sẽ rộng đường xuất khẩu?
--Tiêu thụ cá tra: Sẽ rộng đường xuất khẩu?
Theo nhận định của Bộ NNPTNT tại cuộc họp giao ban trực tuyến sáng qua (21.8), xuất khẩu cá tra đang có nhiều tín hiệu khả quan khi thị trường đang mở rộng đáng kể.
– ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:Nông dân đổ xô bán mía non (NLĐộng).
– ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:Nông dân đổ xô bán mía non (NLĐộng).
– Trang bị “tận răng” cho người lao động (SGGP).
- Dự báo lần đầu tiên xuất khẩu tăng trưởng âm (VNN)
- 200 lao động Việt sống trong rừng Nga: Xưởng may đen đè mộng làm giàu (SGTT)
- Bình Dương: đền trên 110 triệu đồng cho bảy hộ dân (SGTT).
- Những nhà sáng chế không bằng cấp – Người “khai tử” nghề bóc hành bằng tay (TNiên)
Những cú đòn thương mại-- Tuần Việt Nam:
Vụ kiện tụng giữa hai nhà sản xuất máy bay hàng đầu thế giới liên quan đến những khoản tiền trợ cấp mà họ nhận được cho những chiếc máy bay mới ra lò dường như đang trở thành những cú đòn thương mại hủy hoại lẫn nhau.
Đề xuất ban hành chuẩn nghèo mới
Đề xuất ban hành chuẩn nghèo mới
TT (HÀ NỘI) - Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng vừa giao Bộ Lao động - thương binh và xã hội đề xuất ban hành chuẩn nghèo mới.
- Đắc Lắc: Hàng trăm người dân đập phá xe, máy của đoàn cưỡng chế (LĐộng)
- Chúa đảo Tuần Châu kêu oan (blog Bút Lông).
- Nghỉ hè, tập tu ở Tây Thiên…(blog Đ.D.Hoàng).
- Đà Nẵng : Bắt được cá đối nặng 30kg trên sông Hàn (TPhong).
- Sang nhưng lạnh (TT&VH).
Một phụ nữ tự thiêu để ngăn cản cưỡng chế . dt
- 300 suất học bổng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài (ĐViệt)
Đào tạo thạc sĩ không phép giữa thủ đô
Theo điều tra của phóng viên, Công ty CP Skills Group VN (thuộc Tập đoàn Skills Group, Đan Mạch) đã tự ý tuyển sinh và tổ chức lớp học đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA) từ đầu tháng 7.2009 cho hơn 20 học viên với mức học phí từ 4.500USD - 6.000USD mà không hề được sự cho phép của các cơ quan chức năng, trái với quy định của luật pháp Việt Nam.
Mốt dùng tiếng Anh theo nghĩa Việt của teen--
Bông hoa cúc hai màu tách bạch--
Tư duy hậu hiện đại và những cách thu nhận kiến thức: cand
- 4 điều đáng quan tâm về phát hành và giải ngân vốn trái phiếu (VNEconomy).
- Người anh tử tế Trần văn Thuỷ (blog Phạm Gia Văn)- Vĩ thanh ‘Khúc bi tráng của vị tướng đầu tiên’: Chưa có hồi kết (TPhong).
- TRÁNH HÌNH SỰ HOÁ CÁC QUAN HỆ VĂN CHƯƠNG-BÁO CHÍ ?! (blog P.V. Đào)
- Sự quan liêu của quan chức cao cấp (bauxitevn.info).
- Hải Phòng: Phát hiện hơn 2 tấn ngà voi nhập lậu (TTXVN)
2 tấn ngà voi ngụy trang trong bao vỏ ốc
Global warming could change Earth's tilt.
Why We Walk in Circles:
- Trong mắt người nước ngoài: Vì sao lại ăn thịt động vật hoang dã? (TTrẻ).
- Một nhóm Hồi giáo vùng Kavkaz tuyên bố đã phá hoại nhà máy thủy điện ở Nga (RFI).
Phiến quân Chechen gây ra tai nạn tại nhà máy thủy điện Nga?-- Đất Việt
Doku Umarov, thủ lĩnh phiến quân Chechen ở Bắc Caucasus hôm qua cho biết, lực lượng này đã khởi động “chiến tranh kinh tế” bằng cách tấn công đường ống dẫn dầu, nhà máy năng lượng và đường điện. Tuy nhiên, điện Kremlin bác bỏ thông tin này.
Bộ Lao động Trung Quốc khẳng định rằng tỷ lệ tăng trưởng 8,5% dự kiến cho năm 2009, sẽ không đủ để giảm bớt nạn thất nghiệp. Theo dự báo, số lượng 12 triệu việc làm tạo ra trong cả năm còn rất kém so với con số 24 triệu người thất nghiệp hiện nay
Trung Quốc: 12 triệu người thất nghiệp
VIT - Bộ Lao động Trung Quốc cho biết, một nửa số lao động trong bản danh sách 24 triệu người thất nghiệp của Trung Quốc có thể không tìm được việc làm trong năm nay kể cả khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt tới 8%.
Trung Quốc - ASEAN: China-ASEAN Free Trade Area: A Chinese "Monroe Doctrine" or "Peaceful Rise"? (Jamestown 20-8-09) ◄
Trung Quốc: Shopping habits of China’s ‘suddenly wealthy’ (FT 21-8-09)
Nhật Bản: Japan Is Fading (Newsweek 15-8-09) -- Có nói đến VN
Giới chức Trung Quốc và các chuyên gia hạt nhân đang yêu cầu siết chặt quy định về đảm bảo an toàn chất thải hạt nhân sau thông tin nhà máy điện hạt nhân lớn nhất nước này vi phạm quy định chuyên chở thanh nhiên liệu đã sử dụng.
Health-Care Reform, China Style--- BusinessWeekDi dân Phi Châu không được cứu ngoài khơi Địa Trung Hải-- VOAMỹ: thẳng tay với thói ăn cắp bản quyền
(TuanVietNam) - Năm ngoái, đoàn thể thao Wisconsin (Mỹ) đã gửi đi nhiều hóa đơn trị giá khoảng 100 đô la tới các đài phát thanh và các tờ báo, yêu cầu họ thanh toán số tiền này vì đã đăng tải công khai các sự kiện thể thao lên blog mà không được sự cho phép.
Hệ thống tiền tệ toàn cầu đang sụp đổ?
Hệ thống tiền tệ toàn cầu đang sụp đổ?
VIT - Theo nhận định của giáo sư Joseph Stiglitz thuộc đại Columbia, người đã từng đoạt giải Nobel về kinh tế, hiện tại vị trí là đồng tiền dự trữ hàng đầu thế giới của USD đang có nhiều vấn đề, đồng bạc xanh đang tiềm ẩn những nguy cơ cao trong hệ thống tiền tệ.