Yahoo News
FACTBOX Năm rủi ro chính trị cần thận trọng ở Việt Nam
Hãng thông tấn Anh REUTERS
HÀ NỘI, ngày 3 Tháng 11 – Việt Nam đã qua khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tương đối tốt, nhưng đất nước này vẫn còn được xem như một nơi tương đối không rõ ràng và mạo hiểm cho việc đầu tư.
Đây là bản tóm tắt các rủi ro chính cần thận trọng tại Việt Nam:
THAM NHŨNG
Tham nhũng là đặc thù ở Việt Nam hiện hữu ở mọi cấp của chính quyền, và nó hoạt động như một rào cản lớn cho đầu tư nước ngoài. Nhà chức trách đã công bố kế hoạch tích cực chống tham nhũng, và khuyến khích các phương tiện truyền thông để hoạt động như một kênh cảnh giới, nhưng những nỗ lực này bị hụt hơi sau khi một số nhà báo bị giam giữ vì những bài báo liên quan đến các vụ bê bối tham nhũng quan trọng. Tiến bộ về tham nhũng vẫn là một yếu tố quan trọng, quyết định sức hấp dẫn đầu tư [vào Việt Nam].
Các vấn đề chủ chốt để theo dõi:
- Việt Nam được nằm trong bảng xếp hạng về hiện trạng tham nhũng. Một bước tiến bộ mạnh mẽ hoặc là sa sút sẽ ảnh hưởng đến nhà đầu tư. Các vụ bê bối lớn cũng có thể làm khơi dậy những làn sóng.
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Chính sách tỷ giá hối đoái cố định của Việt Nam thường gây ra những áp lực kinh tế. Đồng tiền Việt Nam đã ở vị trí yếu nhất hoặc xuống thấp hơn cả vị trí thấp nhất trong vòng một năm qua, và cuối tuần rồi nó đã rớt xuống một mức thấp trong năm nay.
Ngân hàng Trung ương dường như tiếp tục làm cho tiền tệ suy yếu một cách chậm chạp nhằm cố gắng giảm bớt áp lực bằng cách đẩy tỷ giá xuống thấp, nhưng nhiều chuyên gia kinh tế hy vọng rằng có thể từ từ chấp nhận sự thay đổi mạnh hơn về việc nới rộng hơn biên độ mua bán đồng [tiền VN] hoặc phá giá đồng bạc Việt Nam một lần. Các ngân hàng nói rằng sẽ không phá giá, bất chấp số tiền dự trữ ngoại hối bị giảm smootjtrong thời gian gần đây.
Sự suy yếu kinh niên của đồng bạc Việt Nam và sẽ còn tiếp tục suy yếu hơn nữa đưa tới việc tích trữ đồng đô la, do đó sẽ làm cho cho nó suy yếu và mong đợi sẽ suy yếu thêm. Ngân hàng trung ương đã phải đối phó với chế độ trao đổi ngoại tệ, và đã thành công trong việc giữ tỷ giá hối đoái tương đối ổn định.
Vào cuối tháng mười, nhu cầu về đô la tăng bất thường là do những người buôn lậu vàng tránh một lệnh cấm nhập khẩu nên đã tìm cách đem tiền tệ đi mua vàng ở nước ngoài rồi đem về Việt Nam bán, lợi dụng sự chênh lệch vài phần trăm giữa giá vàng trong nước với giá vàng trên thị trường thế giới.
Để giờ đây nguy cơ về một cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán không cao, các nhà kinh tế nói. Khi nền kinh tế đổi chiều, dòng chảy ngoại tệ có khả năng gia tăng và điều này có thể thay đổi cục diện.
Các vấn đề chủ chốt để theo dõi:
- Thị trường đang được theo dõi chặt chẽ đối với bất kỳ manh mối nào dẫn đến khả năng và thời gian làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
HIỆU LỰC CỦA CHÍNH PHỦ
Tham nhũng, thiếu trách nhiệm, không minh bạch, và bệnh quan liêu nặng nề là tất cả các yếu tố tác động đến hiệu quả của chính phủ trong xây dựng và thực hiện chính sách. Cải cách kinh tế và cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả đang có nguy cơ bị phá hoại bởi lợi ích cục bộ và các nhân tố bảo thủ trong chính phủ vốn vẫn tập trung hơn về vấn đề an ninh.
Các nhà phân tích tình hình chính trị nói rằng có thể có một mức độ tê liệt trong chính sách, hoặc ít nhất là phái bảo thủ, trong năm tới trong vai trò như là phe phái và những nhân vật dùng mánh khóe đấu đá giành địa vị trong thời gian trước Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ 11 đầu năm 2011. Ban lãnh đạo và những thay đổi chính quan trọng sẽ diễn ra trong đại hội [đảng] năm năm một lần.
Các vấn đề chính yếu để theo dõi:
- Trong khi các gói kích cầu của chính phủ đã đẩy mạnh nền kinh tế, có những câu hỏi đã được đặt ra về việc thâm hụt ngân sách có thể được cấp bổ sung như thế nào, áp lực lạm phát có thể được chứa đựng trong đó ra sao, và làm cách nào có thể tránh được tình trạng đầu tư tư nhân có thể bị hạn chế. Hà Nội đã tiến hành một kế hoạch để giảm bớt các thủ tục quan liêu trong chính phủ, và các nhà đầu tư sẽ quan sát xem việc thực hiện nó như thế nào.
- Các nhà đầu tư xem cơ sở hạ tầng lạc hậu như một trong những rào cản lớn ở Việt Nam. Khả năng của chính phủ phối hợp nhanh chóng, phát triển hiệu quả trong lĩnh vực này là một vấn đề then chốt.
BẤT ỔN XÃ HỘI
Việt Nam đã được nhìn nhận có hàng loạt các cuộc đình công, phản kháng và tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng trong những năm gần đây, ảnh hưởng đều đặn đến các doanh nghiệp nước ngoài. Rối loạn đã nổ ra ở các vùng nông thôn do việc sung công đất đai và tham nhũng của các quan chức địa phương. Nhưng hiện nay vẫn không có bằng chứng nào cho thấy rằng tình trạng bất ổn có khả năng lan rộng, hoặc có bất kỳ rủi ro sắp xảy ra cho chế độ vốn vẫn bị thách thức từ bên dưới.
Các vấn đề chính để xem xét:
- Mọi dấu hiệu về một phong trào phản kháng rộng lớn trong nước đang nổi lên vượt xa các tranh chấp ở địa phương. Cho đến nay, điều này có vẻ như không chắc đúng.
- Vai trò của giáo hội Công giáo. Những giáo dân Công giáo đã và đang tham gia vào những cuộc phản kháng theo định kỳ về mảnh đất nhà thờ đã bị chính phủ lấy đi sau 1954. Giáo hội Công giáo, trong khi chính thức tránh tham gia vào chuyện chính trị, hiện có 6 triệu – 7 triệu tín tại Việt Nam và được tổ chức khá tốt.
- Những tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông [Biển Nam Trung Hoa]. Vấn đề này đang nóng lên tại Việt Nam, nơi mà mối nghi ngờ Trung Quốc sẽ leo thang đang ở mức cao độ. Bất cứ động thái nào của Trung Quốc để khẳng định chủ quyền đối với những quần đảo tranh chấp ở Biển Đông, hay cảm nhận sự yếu kém của Việt Nam về vấn đề này, cũng có thể kích động sự ủng hộ rộng rãi cho các cuộc biểu tình.
MÔI TRƯỜNG
Việt Nam có tiềm năng lớn như là một nguồn mua bán tín dụng cacbon theo Nghị định thư Kyoto, nhưng các vấn đề về chuyên môn, minh bạch và tài chính đã cản trở bước tiến bộ. Các vấn đề về môi trường cũng có thể dẫn đến tình trạng bất ổn phổ biến, như ở Trung Quốc. Với đường bờ biển khổng lồ của mình, Việt Nam được thừa nhận là một trong những nước sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất do mực nước biển dâng cao, đặc biệt là ở vùng Châu thổ sông Cửu Long chuyên trồng lúa.
Các vấn đề quan trọng để theo dõi:
- Quy mô mà chính phủ phải quản lý để hạn chế thiệt hại về môi trường từ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Bất kỳ bằng chứng nào cho thấy thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến Việt Nam ngày càng trở nên thường xuyên như là kết quả của biến đổi khí hậu.
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
- Án tham nhũng ‘chậm vì giám định lâu’ (VNN). – ‘Án treo tham nhũng quá nhiều’ (VNN).
– Ba cu gốc Việt (blog Ng.Q. Lập).
Đã liên hệ “nắm tình hình” nghi án in tiền polymer (KHĐS).
+ Điều tra nghi án tiền polymer sẽ chủ động hơn vụ PCI? (DTrí). + Nghi vấn PCI đưa hối lộ cho ông Huỳnh Ngọc Sĩ: Hồ sơ của phía Nhật “có cơ sở”(PLTP). + Ông Trần Quốc Vượng: “Không dựa báo nước ngoài xử công dân ta” (CAND). + Ông Trần Quốc Vượng: ‘Chưa thể khởi tố vụ án’ (BBC).
- Đang đàm phán hiệp định tương trợ tư pháp với Úc (VNN 4-11-09) -- Đã liên hệ xin tài liệu nghi án in tiền polymer (Bee.net 4-11-09) --- Ông Trần Quốc Vượng: “Không dựa báo nước ngoài xử công dân ta” (CATP 4-11-09)
Nhà báo Đinh Phong: Không nên cấm thông tin “nhạy cảm”(TuanVN). – Cải chính, xin lỗi bạn đọc về thông tin tẩy trắng trứng (VNN).
+ Không dùng vũ lực với ngư dân, và + Phản đối hành động vô nhân đạo đối với ngư dân.
- Xây Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sỹ Trường Sa (TTXVN)
- Hải quốc văn kiến lục: Khảo sát và trích dịch (1) (talawas).
- Hai tàu hải quân Mỹ thăm Đà Nẵng (SGTT).
- Việt Nam đề xuất cấu trúc hợp tác ASEAN + 8 (TTXVN).
- ‘Sai lầm nếu rơi vào ảnh hưởng Mỹ’ (BBC). thư của GS Hoàng Tụy
- Chưa có chương trình đào tạo ngành điện hạt nhân (KHĐS).
Chưa có chương trình đào tạo ngành điện hạt nhân (Bee.net 3-11-09)
- Tại Việt Nam, tham nhũng là rủi ro số 1 đối với giới đầu tư nước ngoài (RFI).
- Làm luật và lợi ích bộ, ngành… (SGTT)
- Xây dựng tuyến giao thông “đối ngoại” mới cho thủ đô (SGTT).
- THƯ NGỎ của nhà văn Nguyễn Chính gửi ông Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam (bauxite).
- THƯ NGỎ của nhà văn Bùi Minh Quốc gửi ông Tổng biên tập báo Văn nghệ (bauxite).
- Hai hãng thông tấn VN-Trung Quốc tăng hợp tác (TTXVN)
- Người Việt ở Đức hồi tưởng về sự kiện bức tường Berlin sụp đổ (RFI)
- Phỏng Vấn Cao Xuân Huy Và Tháng Ba Gãy Súng (Hợp lưu)
- Từ Việt Nam Cộng hoà đến Cộng hoà Hồi giáo Afghanistan (blog Bùi Văn Phú).
- Queen Margrethe visits Viet street festival (Royal Watch News).- Bắt giam Chánh văn phòng UBND tỉnh Bạc Liêu (TNiên)
- Ông Sam Rainsy nói gì? (BBC).
- Không hiệu quả, hệ thống sẽ phải thay đổi (TuanVN)
- Gần 50% tập đoàn, tổng công ty hiệu quả hoạt động thấp (VNEconomy)
- Giá gạo trong nước và thế giới sẽ diễn biến trái chiều? (VNEconomy)
- Có nên tung gói kích cầu thứ hai vào lúc này?
- WB: Việt Nam đang có dấu hiệu “bong bóng” tài sản (VNEconomy).
- Vì sao nhiều đại biểu không tán thành sửa hai luật thuế? (VNEconomy)
- Vietnam Dong in ‘Vicious Circle’, Morgan Stanley Says (Bloomberg.com).
- Vietnam trade gap may endanger growth, Moody’s Economy.com says (VN Business Finance News).
- Philippines eyes rice imports from SKorea,Vietnam (AP/ Forbes). SoKor, Viet firms give lowest bids in auction for 2010 rice (Business World). India likely import 2 million tons rice from Thailand & Vietnam (Food Biz Daily).
- Vietnam developer Vincom to sell $150 mln intl bond (Reuters/ Forbes).
- “Không nên tung gói kích cầu thứ hai vào lúc này” (VNEconomy).Vietnam provides aid to typhoon victims
HANOI, Nov. 5 (Xinhua) -- Vietnamese Prime Minister Nguyen ...
Vì sao nhiều đại biểu không tán thành sửa hai luật thuế?
Sinh viên Việt Nam được tự do phản biện qua… nick ảo
VietNamNet có loạt bài tìm hiểu hiện tượng “tại sao sinh viên chưa tham gia làm chủ chính công việc hàng ngày ở nơi mình học tập và làm việc” và được nghe giải thích:
“Người Việt Nam mình thế mà. Từ bé đến lớn đều được dạy là nghe lời bố mẹ, nghe lời thầy cô mới là đứa trẻ ngoan.
Đi học thì thầy đọc gì chép đấy, làm bài thi theo đáp án để đạt điểm cao. Nhiều SV năm thứ 2 trường tôi, bị gọi lên bảng ấp úng nửa giờ không nói nổi một câu, sau phải xin thầy cầm sách trả lời nhưng cũng không biết tìm vấn đề ở đâu để mà nói.
Học đã như vậy thì “mơ” gì đến chuyện SV đứng lên đấu tranh vì những quyền lợi chính đáng của bản thân. Nhiều người mang tâm lý “đối phó” cho qua bốn năm để lấy được tấm bằng nên nhiều lúc cũng tặc lưỡi cho qua nhiều vấn đề.
Thỉnh thoảng, lớp lại nhận được một văn bản của Đoàn hoặc Hội gửi xuống thông báo đang có vấn đề nhạy cảm này, nhạy cảm khác diễn ra và cấm SV không được tham gia. Nếu không sẽ có hình thức kỷ luật.”
Sinh viên nào không sợ bị kỷ luật nên tìm học kinh nghiệm từ các Giáo sư Hoàng Tụy, Giáo sư Phan Huy Lê, giáo sư Tương Lai….
Ấn Ðộ có thể mua gạo từ Việt Nam--- VOA
Vào tù 7 năm vì lừa hai chị em gái qua biên giới bán dâm
Đường biên, những nẻo đường “bán phấn buôn son”
"Chấp hành luật giao thông, tôi bị mắng là lão già hâm"
- GS Trịnh Xuân Thuận nhận giải Kalinga của UNESCO (TNiên).
- Sấm Trạng Trình và những điều linh nghiệm (ĐV/CA).
- Khôi phục tòa điện chính khu di tích lịch sử – văn hóa Lam Kinh (TTrẻ)
- TP.HCM: 6 năm chưa quy hoạch xong trường lớp (Ttrẻ)
- 70% giáo viên Tây dạy ngoại ngữ hoạt động “chui” (TTXVN).
- Bộ làm không nổi sao lại giao địa phương? (PLTP). Hà Văn Thịnh.
- Ngụ ngôn của kiến trúc?(blog Nhà báo tự do X.Bình).
- Diễn viên ta biết diễn xuất hay chỉ bắt chước đạo diễn? (VNN)
- Thủy điện xả lũ, Tuy Hòa lãnh đủ (TTrẻ). – Chuyện xả lũ, dự báo và những cái chết… (VNN)
- Viết tiếp bài “Tấn công rừng cấm”: Lúng túng, chồng chéo trong chỉ đạo! (TTrẻ).
- Vụ Vedan: khi sự coi thường dư luận bị đáp trả.
- Thâm nhập phòng khám đông y có bác sĩ Trung Quốc – Bài 4: Thêm nhiều nạn nhân tố cáo bị lừa (TNiên).
- TP.HCM: Cao ốc chi chít, kẹt xe… chằng chịt (VNN). – Phát khùng với kẹt xe ở TP.HCM (VNN). – Kiến trúc sư nổi tiếng thế giới Jan Gehl nói về giao thông Hà Nội
- Đại học về làng (bauxite). Hà Văn Thịnh.
- Hội thảo sinh viên du học Pháp 2009 tổ chức tại Paris (RFI)
- “Hội tụ ánh sáng” – Nghệ thuật bị sắp đặt, rời rạc, chắp vá (LĐXH).
- Vài hồi ức của một người cháu về ông đội nhã nhạc Nam triều (Sông Hương). Nguyễn Đắc Xuân.
- Triển lãm ảnh quốc tế VN09: Nghịch lý và khoảng cách (LĐộng)
- Tác phẩm dịch: Không ít cảnh ngọng nghịu, ngô nghê tiếng Việt (LĐộng)
- thử phổ ra thơ một chuyện tình 2009 (blog Nhà thơ Đỗ Trung Quân). – Ai đồng ý xin giơ tay! – Đỗ Trung Quân (blog Nhạc sĩ Tuấn Khanh).
- CHIẾC LÁ DỄ THƯƠNG (blog Nhạc/Thơ sĩ Ng.Q.Minh).
- Chăm, Đau Khổ, Kiêu Hãnh Và Bí Ẩn (trích Chương 9, Tự Sự:inrasara & Chăm & Chữ, Đang In) (Hợp lưu). – Về Tagalau và vài vấn đề liên quan đến Chăm (blog Nhà thơ Inrasara)
- Khi còn nhỏ Thành Long chỉ là diễn viên đóng thế (VNN). – Xôn xao chào đón các hoa hậu quý bà.
- Văn hoá Nga sẽ ngày càng toả sáng (blog Nhà văn Bùi Ngọc Tấn).
- “60 phút” – chương trình hay nhất lịch sử truyền hình Mỹ (TuanVN)
- Cơn bão số 11: Hơn 90 người chết, miền Trung điêu tàn trong lũ (bauxite). - Người Sài Gòn vật lộn với mức triều cao nhất trong năm (VNExpress)
- Tuyên truyền về dân tộc trên truyền thông đại chúng: Cần có sự thay đổi (Tin tức).
- Vietnam veteran’s No. 1 lesson: People are more important than things (Tampabay.com).
- Siết chặt kinh doanh thịt heo có thuốc kích thích tăng trưởng (VNN)
- Danh nghĩa Vusta bị mang đi trục lợi? (LĐộng)
- Phóng sự ảnh: Rừng Mường Nhé – Nỗi đau ngày gặp lại (LĐộng). – Choáng váng với rừng ở Mường Nhé.
- Ăn với bạn Tây, thật ngại (VOA)
- MRC công bố tài liệu hướng dấn thiết kế Đập trên dòng Mê Kông (thiennhien.net).
- Cảnh sát làm nhục ‘cave’ gây phẫn nộ (VZONE)
- Nhà máy Trung Quốc hoạt động mạnh trở lại, nhưng điều kiện lao động của công nhân rất tồi tệ (RFI).
- Rắc rối phiên tòa xử vụ dân lật xe CSGT xuống kênh (DTrí)
- Anh hùng nói chuyện… nhà vệ sinh (TNiên).
Bất cập của nền giáo dục Trung Quốc
The Chinese navy is going blue water.
Global Environmental Change: The Threat to Human Health.
The Recession and the 'Paradox of Thrift'.
Trùm ma túy đốt 1,6 triệu đô sưởi ấm cho con
Trung Quốc khéo léo với "lá bài"... khí hậu
Đông Á sẽ vượt mặt Eurozone về mặt kinh tế
Trung Quốc: Kinh tế sẽ suy giảm khi gói kích cầu yếu đi
Nhật Bản “vật lộn” với căn cứ quân sự Mỹ
- Với châu Á, Obama cần hành động, không nói suông (VNN)
- Mỹ giải thích chính sách với Miến Điện (BBC)
- Quân đội Mỹ được dùng mọi sân bay ở Colombia (TTXVN)
- Theo báo chí Mỹ, Hoa Kỳ và Bắc Triều Tiên đồng ý thảo luận song phương (RFI)
- Thái Lan triệu hồi đại sứ tại Campuchia (TTrẻ).
- Ủy ban chống tham nhũng ở Indonesia (KPK): Đòn phản công ngoạn mục (TTrẻ)
- Hàn đập tan âm mưu tấn công Đại sứ quán Nhật (TTXVN)
- Những cuộc tập trận đáng lưu ý của Hải quân Trung Quốc (Vit)
– Đài Loan: Trung Quốc bắt đầu đóng tàu sân bay đầu tiên (Vit)
- Đảng Dân chủ Mỹ mất ghế ở một số địa phương (BBC)
- Cha của Tổng thống Obama là người bạo hành? (VOA). – Một năm sau khi đắc cử tổng thống Mỹ, vị thế Barack Obama không còn như trước (RFI).
- Mỹ, Hàn tổ chức diễn tập quân sự chung (Vit)
- Trung Quốc công khai xác định ý muốn quân sự hoá không gian (RFI).
- Bắc Kinh khởi công xây dựng ống dẫn dầu từ Miến Điện sang Trung Quốc (RFI)
- Campuchia bổ nhiệm ông Thaksin làm cố vấn (TNiên).
- MOSCOW TƯỞNG NIỆM CÁC NẠN NHÂN CỦA ĐẠI KHỦNG BỐ STALINIST (NCTG). – Liên bang Nga kỷ niệm “Ngày Đoàn kết Dân tộc” (TTXVN).
thd Thái Lan: Betting on Thailand (NYT 4-11-09)
Trung Quốc: .Chinese Trial Reveals Vast Web of Corruption (NYT 4-11-09) Trùng Khánh tuyên án băng nhóm Tạ Tài Bình (PLTP 4-11-09)
Kinh tế học: Chaotic evolution defines the market economy (FT 3-11-09) -- Một bài (của John Kay) có ích, tóm tắt những ích lợi của thị trường (có nói đến Hayek, vv) ("the capacity of the market to bring about diffusion of political and economic power:)
Kinh Điển - Sử Việt Nam: ‘It’s time for the Indochinese Revolution to show its true colours’: The radical turn of Vietnamese politics in 1948 (J. of Southeast Asian Studies October 2009) ◄◄
Kinh điển - Việt Nam - Chứng Khoán: Modelling the impact of oil prices on Vietnam’s stock prices (Applied Energy January 2010) --"Ảnh hưởng giá dầu hỏa đến giá chứng khoán ở Việt Nam" ◄