Xem tàu Hải quân Hoa Kỳ cập cảng Cát Tiên Sa
Muốn hiện đại hóa quân đội, cần xác định kẻ thùSau khi hàng loạt tàu đánh cá của Việt Nam bị tàu lạ đâm chìm và một số ngư dân Việt Nam bị lực lượng vũ trang của Trung Quốc săn đuổi, cưỡng đoạt tài sản, đánh đập, giam giữ, buộc nộp tiền chuộc,... làm người Việt vừa bất bình, vừa âu lo cho chủ quyền quốc gia. Mới đây, quốc hội, chính phủ Việt Nam bắt đầu công khai đề cập đến việc tăng cường ngân sách quốc phòng, hiện đại hóa quân đội.
Vietnam signals change in economic policy---- XINHUA
Vietnam is manifesting some signs for change in its economic policy in view of the pickup of the world economy and increasing fiscal deficit.
Nhân đây tôi chỉ dám khuyên doanh nghiệp nên trang bị cho mình các kiến thức về ngoại thương cũng như cập nhật đầy đủ các chủ trương chính sách của Nhà nước để đối phó với các công chức hải quan biến chất, hạn chế các yêu sách vòi vĩnh của họ.
Bất động sản Việt Nam: Bong bóng “bay”
Những chuyện có thật và bịa đặt của tôi 5
Đông Á sẽ ra sao?
China should pin hope on increasing domestic demand, not global recovery: economist ---- XINHUA
China's economic growth in the coming year should rely on expanding domestic demand instead of a recovery of the global economy, a senior economist said here Saturday.
We Are What We Trade and How We Trade It
Trade and globalization--when not referencing blockbuster sports transactions or raucous street protests, debates over these abstract terms can give Ambien and Jack Daniels a run for their money as a cure for insomnia. Of course, that's the problem--the rules governing what we buy and sell are now playing such a decisive role in almost every major policy that we're falling asleep at our peril. Most are familiar with trade and globalization, if at all, through the prism of heavy manufacturing in the so-called "old economy." We know, for instance, how NAFTA-style pacts helped destroy our factory job base. The economics were unabashed and straightforward: By eliminating the tariffs we charged for goods made in countries with negligible wage and human rights laws, Washington removed disincentives for mass offshoring. With "free trade," our government effectively encouraged corporations to transfer production facilities abroad so as to cut costs via the cheap labor, slave working conditions and rampant union busting that flourishes in the developing world. No surprise--two decades into this allegedly glorious "free trade" era, an ever-bigger swath of Flyover America looks just as flicks like "Roger and Me" predicted: rusted, abandoned, boarded up, and/or otherwise resembling a nuclear test site. Even…
Theo phát ngôn viên của sở cảnh sát, hôm qua ông Susno Duadji người đứng đầu cơ quan điều tra của cảnh sát quốc gia, đã đệ đơn xin từ chức và đơn của ông đã được chấp nhận.
Laos expects to strengthen news, media co-op with China
VIENTIANE, Nov. 7 (Xinhua) -- Laos expects to enhance ...
- Chiều ngày 7/11, cùng lúc hai tàu Hải quân Hoa Kỳ, USS Lassen (DDG 82) và USS Blue Ridge (LCC 19) chính thức cập cảng Tiên Sa, bắt đầu chuyến thăm thành phố Đà Nẵng.
Muốn hiện đại hóa quân đội, cần xác định kẻ thùSau khi hàng loạt tàu đánh cá của Việt Nam bị tàu lạ đâm chìm và một số ngư dân Việt Nam bị lực lượng vũ trang của Trung Quốc săn đuổi, cưỡng đoạt tài sản, đánh đập, giam giữ, buộc nộp tiền chuộc,... làm người Việt vừa bất bình, vừa âu lo cho chủ quyền quốc gia. Mới đây, quốc hội, chính phủ Việt Nam bắt đầu công khai đề cập đến việc tăng cường ngân sách quốc phòng, hiện đại hóa quân đội.
Vietnam signals change in economic policy---- XINHUA
Vietnam is manifesting some signs for change in its economic policy in view of the pickup of the world economy and increasing fiscal deficit.
TT - Trả lời câu hỏi “Không chi thì làm gì được nhau?” của bạn đọc Ly Thuy Du (Tuổi Trẻ ngày 2-11-2009), nhiều doanh nghiệp và nhân viên trực tiếp đi làm thủ tục hải quan cho rằng phải chi, không chi không xong.
>> Bí mật mà ai cũng biết
>> “Trả giá chung chi”: Sẽ buộc thôi việc một số cán bộ
>> Xơi hoài, không ngán
>> Trả giá “chung chi”
>> Chuyện chung chi: Khâu nào cũng tốn tiền
>> “Trả giá chung chi”: Sẽ buộc thôi việc một số cán bộ
>> Xơi hoài, không ngán
>> Trả giá “chung chi”
>> Chuyện chung chi: Khâu nào cũng tốn tiền
* Tôi là chủ một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Mỗi lần nhân viên của tôi kê phí cho nhân viên hải quan là tôi hoảng. Khi đi kiểm tra thực tế tôi thấy quả thật không thể chịu nổi. Tôi thấy bạn Ly Thuy Du nói giống như không có một tí kiến thức nào về kỹ thuật kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. Bạn thử nghĩ xem nếu hàng của bạn là một lô hàng đông lạnh thì bạn đợi lâu được không? Hoặc hàng của bạn cận kề ngày giao hàng hay ngày thay đổi chính sách thuế của Nhà nước rồi thì bạn có còn dám nói: “Không chi thì làm gì được nhau!” không?
Bao giờ doanh nghiệp mới đoàn kết lại?
Đọc ý kiến của bạn Ly Thuy Du tôi nghĩ có lẽ bạn chưa ra trường, chưa đi làm qua công việc có liên quan đến công chức hải quan, hoặc là bạn sống quá lý tưởng.
Khi doanh nghiệp nhất quyết không chi thì nhân viên hải quan kéo dài thời gian giải quyết lô hàng của doanh nghiệp và không phải kéo dài một ngày. Và giả sử họ chỉ kéo dài một ngày thì với tình trạng xuất nhập hàng cận ngày, doanh nghiệp cũng sẽ bị trễ chuyến bay, trễ tàu, hay hàng nhập về sẽ không kịp để sản xuất.
Lúc đó chi phí sẽ phát sinh rất nhiều. Bạn Du nói doanh nghiệp có quyền trong tay là không đúng, chỉ có cơ quan nhà nước mới có quyền. Tôi đồng ý với bạn là doanh nghiệp nhiều hơn nhân viên hải quan, nhưng chuyện doanh nghiệp hợp tác với nhau để nói không với nhân viên hải quan nhũng nhiễu chắc còn lâu lắm (hoặc sẽ không bao giờ xảy ra).
Dẫu sao tôi vẫn mong điều bạn Du nói sẽ xảy ra, doanh nghiệp sẽ đoàn kết lại, nhưng một mình doanh nghiệp chưa đủ để giải quyết nạn chung chi cho hải quan đâu.
abc@...
|
Bất động sản Việt Nam: Bong bóng “bay”
VIT - Giá BĐS tại Việt Nam tăng cao suốt một thời gian dài, tạo nên tình trạng “bong bóng” bất động sản. Giá nhà, giá đất tăng chóng mặt khiến người làm công ăn lương tích lũy hàng chục năm vẫn không thể mua được nhà ở.
"Thị trường bất động sản VN phát triển vào 2010"
Doanh nghiệp ở Cần Thơ vừa đầu tư vừa... run
Đánh bão ---Trương Duy Nhất's Blog
Tại Việt Nam, lũ lụt khiến 107 người thiệt mạng và hơn một tỷ đôla thiệt hại vật chất
Sẽ dìm đốt hầm Thủ Thiêm đầu tiên vào tháng 1/2010 Nhà thầu và đơn vị thi công phải đẩy nhanh tiến độ thi công hơn để kịp dìm đốt hầm đầu tiên xuống lòng sông Sài Gòn vào tháng 1/2010, không thể kéo dài dây dưa như thời gian vừa qua.
"Thị trường bất động sản VN phát triển vào 2010"
Trong bài viết nhan đề "Thị trường bất động sản Việt Nam sẽ hoạt động tốt vào năm 2010" phát trên mạng ngày 6/11, PropertyWire.com cho rằng trong vài tuần tới, Việt Nam sẽ công bố ít nhất 44 dự án xây dựng nhà ở, hầu hết tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Doanh nghiệp ở Cần Thơ vừa đầu tư vừa... run
Yêu cầu doanh nghiệp di dời cơ sở vào khu tiểu thủ công nghiệp nhưng chính quyền địa phương lại không đầu tư xây dựng cầu, đường và các công trình hạ tầng thiết yếu tại nơi này. Nhiều doanh nghiệp đã không dám đầu tư phát triển sản xuất.
Pháp luật nhà đất không minh bạch dẫn tới tham nhũng
Pháp luật nhà đất không minh bạch dẫn tới tham nhũng
(VnMedia) - Đánh giá về tính khả thi của dự thảo Luật thuế nhà, đất chiều 6/11, Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng nhà, đất là lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp. Việc thực thi pháp luật về nhà, đất luôn là điểm nóng của khiếu kiện, lợi dụng kẽ hở của chính sách để lợi dụng, tham nhũng và một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các quy định của pháp luật chưa cụ thể, minh bạch và thiếu tính ổn định.
(6/11/2009)
(6/11/2009)
Tại Việt Nam, lũ lụt khiến 107 người thiệt mạng và hơn một tỷ đôla thiệt hại vật chất
Nghiêm trọng hơn hết là thiệt hại về nhân mạng. Tính đến nay, đã có 107 người chết và 11 người bị nước cuốn trôi chưa rõ số phận. Tỉnh Phú Yên bị thiệt hại nặng nhất với 72 người chết, 15 ngàn căn nhà bị sập do nước dâng lên tận nóc.
Gia cố tiền tỷ nhưng cứ triều cường là...đê lại vỡSẽ dìm đốt hầm Thủ Thiêm đầu tiên vào tháng 1/2010 Nhà thầu và đơn vị thi công phải đẩy nhanh tiến độ thi công hơn để kịp dìm đốt hầm đầu tiên xuống lòng sông Sài Gòn vào tháng 1/2010, không thể kéo dài dây dưa như thời gian vừa qua.
Những chuyện có thật và bịa đặt của tôi 5
Đông Á sẽ ra sao?
06.11.2009
Như một bài viết của tôi vào ngày 25 tháng 8, kế họach chạy đua giữa Trung Quốc và Mỹ trong tình hình kiểm soát biển Đông và Thái Bình Dương đang ráo riết và khẩn trương. Thế giới hôm nay không còn là sự cạnh tranh ý thức hệ như thế kỷ XX. Sự cạnh tranh của thế giới ngày nay là cạnh tranh về năng lượng và lương thực. Người Mỹ muốn kiểm tra Trung Quốc và các quốc gia Đông Á trong việc nhập khẩu và trung chuyển năng lượng qua eo biển Malacca. Chính vì thế Trung Quốc đã chọn cách của họ bằng cách ký hợp đồng với chính quyền quân sự Miến Điện để xây dựng đường ống dẫn khí gas và dầu đi ngang qua lãnh thổ Miến Điện đến tỉnh Vân Nam, để tránh việc chuyên chở các tàu hàng qua eo biển Malacca mà Mỹ đã chuẩn bị mấy năm gần đây để hòng tạo thế đối đầu trên biển Đông giữa Trung Quốc và các nước có liên quan trong khu vực.
Theo VOA ngày 03/11/2009, Tổ hợp dầu khí Quốc Gia National Petroleum Corporation của Trung Quốc hôm thứ ba cho biết sẽ bắt đầu xây dựng một đường ống tại Miến Điện để dẫn dầu từ Trung Đông. Một thông tin mà người Mỹ phải lo toan hơn khi sợ vai trò của mình ở khu vực Đông Nam Á ngày càng yếu đi. Chính vì thế mà trong tháng 9/2009 thượng nghị sĩ Jim Webb của đảng dân chủ Mỹ đã có 1 chuyến con thoi trong quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Sau chuyến đi đó, mặc dù người Mỹ có mềm mỏng hơn với chính quyền quân sự của Miến Điện và chính quyền này cũng có những nới lỏng với thành viên đối lập là bà Aung San Suu Kyi. Nhưng, với thông báo trên của Trung Quốc về đường ống khởi công giai đoạn 1 và chính quyền quân sự Miến Điện sẽ được lại quả khoảng 29 tỷ USD trong vòng 30 năm. Người Mỹ đã phải tuyên bố vuốt ve là sẵn sàng cải thiện bang giao với Miến Điện.
Theo dõi tiến trình này ta thấy khả năng mất dần thế chiến lược của Mỹ tại Đông Á. Vì bên cạnh ngày một lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông và những biện pháp thoát khỏi sự kiểm soát của Mỹ trong việc cung ứng năng lượng thì Nhật mới đây đòi quyền bình đẳng trong ban giao với Mỹ. Ngay cả khi Mỹ còn kiểm soát được nhưng Trung Quốc vẫn ngày một lấn tới trong tiến trình thực hiện mục đích làm chủ khu vực kiểu vết dầu loang. Đã thế, hôm qua Trung Quốc còn công khai quân sự hóa không gian. Đất liền thì đã thiết lập từ thế kỷ trước, biển đảo thì gần như đã nắm 80%. Không gian quân sự sẽ là điều cuối cùng Trung Quốc sẽ xác lập. Thế thì khi Trung Quốc xây dựng xong đường ống xuyên qua Miến Điện thì số phận Đông Á sẽ ra sao? Mỹ sẽ còn có thể kềm tỏa được Trung Quốc khi họ diễu võ giương oai? Không biết thuyết ngờ vực của tôi có đúng không, nhưng trước mắt thấy Trung Quốc ngày càng mạnh và muốn chứng minh quyền lực với thế giới còn lại.
Có cái gì đằng sau các sự việc này? Liệu có sự bắt tay của cặp vợ chồng đồng sàng nhưng dị mộng giữa Mỹ và Trung Quốc như đã từng xảy ra với Việt Nam năm 1973 ký kết hiệp định Paris, sau khi Mao mời Nixon sang thăm và chuyện năm 1978 để Trung Quốc đánh vào biên giới phía Bắc Tổ Quốc ta khi Đặng xin phép Carter dạy Việt Nam một bài học không?
Campuchia và những bài học về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Như một bài viết của tôi vào ngày 25 tháng 8, kế họach chạy đua giữa Trung Quốc và Mỹ trong tình hình kiểm soát biển Đông và Thái Bình Dương đang ráo riết và khẩn trương. Thế giới hôm nay không còn là sự cạnh tranh ý thức hệ như thế kỷ XX. Sự cạnh tranh của thế giới ngày nay là cạnh tranh về năng lượng và lương thực. Người Mỹ muốn kiểm tra Trung Quốc và các quốc gia Đông Á trong việc nhập khẩu và trung chuyển năng lượng qua eo biển Malacca. Chính vì thế Trung Quốc đã chọn cách của họ bằng cách ký hợp đồng với chính quyền quân sự Miến Điện để xây dựng đường ống dẫn khí gas và dầu đi ngang qua lãnh thổ Miến Điện đến tỉnh Vân Nam, để tránh việc chuyên chở các tàu hàng qua eo biển Malacca mà Mỹ đã chuẩn bị mấy năm gần đây để hòng tạo thế đối đầu trên biển Đông giữa Trung Quốc và các nước có liên quan trong khu vực.
Theo VOA ngày 03/11/2009, Tổ hợp dầu khí Quốc Gia National Petroleum Corporation của Trung Quốc hôm thứ ba cho biết sẽ bắt đầu xây dựng một đường ống tại Miến Điện để dẫn dầu từ Trung Đông. Một thông tin mà người Mỹ phải lo toan hơn khi sợ vai trò của mình ở khu vực Đông Nam Á ngày càng yếu đi. Chính vì thế mà trong tháng 9/2009 thượng nghị sĩ Jim Webb của đảng dân chủ Mỹ đã có 1 chuyến con thoi trong quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Sau chuyến đi đó, mặc dù người Mỹ có mềm mỏng hơn với chính quyền quân sự của Miến Điện và chính quyền này cũng có những nới lỏng với thành viên đối lập là bà Aung San Suu Kyi. Nhưng, với thông báo trên của Trung Quốc về đường ống khởi công giai đoạn 1 và chính quyền quân sự Miến Điện sẽ được lại quả khoảng 29 tỷ USD trong vòng 30 năm. Người Mỹ đã phải tuyên bố vuốt ve là sẵn sàng cải thiện bang giao với Miến Điện.
Theo dõi tiến trình này ta thấy khả năng mất dần thế chiến lược của Mỹ tại Đông Á. Vì bên cạnh ngày một lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông và những biện pháp thoát khỏi sự kiểm soát của Mỹ trong việc cung ứng năng lượng thì Nhật mới đây đòi quyền bình đẳng trong ban giao với Mỹ. Ngay cả khi Mỹ còn kiểm soát được nhưng Trung Quốc vẫn ngày một lấn tới trong tiến trình thực hiện mục đích làm chủ khu vực kiểu vết dầu loang. Đã thế, hôm qua Trung Quốc còn công khai quân sự hóa không gian. Đất liền thì đã thiết lập từ thế kỷ trước, biển đảo thì gần như đã nắm 80%. Không gian quân sự sẽ là điều cuối cùng Trung Quốc sẽ xác lập. Thế thì khi Trung Quốc xây dựng xong đường ống xuyên qua Miến Điện thì số phận Đông Á sẽ ra sao? Mỹ sẽ còn có thể kềm tỏa được Trung Quốc khi họ diễu võ giương oai? Không biết thuyết ngờ vực của tôi có đúng không, nhưng trước mắt thấy Trung Quốc ngày càng mạnh và muốn chứng minh quyền lực với thế giới còn lại.
Có cái gì đằng sau các sự việc này? Liệu có sự bắt tay của cặp vợ chồng đồng sàng nhưng dị mộng giữa Mỹ và Trung Quốc như đã từng xảy ra với Việt Nam năm 1973 ký kết hiệp định Paris, sau khi Mao mời Nixon sang thăm và chuyện năm 1978 để Trung Quốc đánh vào biên giới phía Bắc Tổ Quốc ta khi Đặng xin phép Carter dạy Việt Nam một bài học không?
05.11.2009
Thời gian gần đây tin tức Campuchia được nhắc tới nhiều trong mục tin thế giới của tất cả các hãng truyền thông quốc tế về quan hệ của Camphuchia với các nước Thái Lan và Việt Nam xung quanh vấn đề đường biên giới chung giữa Campuchia và các nước láng giềng. Đó là thái độ cứng rắn, kiên quyết không nhân nhượng của các lãnh tụ Chính phủ hay phe đối lập Campuchia về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia họ, không hiểu vô tình hay hữu ý mà hai sự kiện về quan hệ ngoại giáo giữa Campuchia với Việt nam và Thái lan lại liên tiếp nổ ra cùng một thời điểm những ngày cuối tháng 10/2009.
Với Thái lan, quan hệ giữa Thái Lan và Campuchia đang ở mức rất xấu, đặc biệt là việc vừa qua Campuchia mời cựu Thủ tướng Thái Lan Thakshin người đang sống lưu vong ở nước ngoài vì bị chính quyền Thái Lan truy nã về tội tham nhũng, làm cố vấn kinh tế cho chính phủ Campuchia. Hành động đó theo đánh giá của các nhà phân tích và bình luận quốc tế cho rằng thực ra đó là một hành động mang tính hệ quả của việc tranh chấp lãnh thổ trong khu vực tranh chấp khoảng 400m2 khu đền Predvihia còn gây nhiều tranh cãi. Thủ tướng Campuchia Hunxen bất kỳ có cơ hội lên tiếng ở trong nước hay ngoài nước đều lớn tiến cảnh cáo chính phủ Thái Lan sẽ chịu một hậu quả nghiêm trọng nếu vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ đối với Campuchia.
Xamdec Hunxen cảnh cáo Thái Lan trong một cuộc diễn thuyết tại tỉnh Kampot
Với Việt nam, cách đây khoảng 10 ngày, ngày 25/10/2009 tại Chùa Ang Romdenh Huyện Chantrea Tỉnh Svay Rieng cách biên giới Việt Nam -Campuchia khoảng 200-300 m ông Samrainnsy Chủ tịch đảng Samrainsy và là lãnh tụ đối lập trong Quốc hội Campuchia đã có một hành động gây chấn động dư luận Campuchia và các nước trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là đối với quốc gia láng giềng Việt Nam vốn là hai nước từ xưa cùng trong phe cộng sản vốn có mối quan hệ đặc biệt nhiều năm trước.
Đó là hành động nhổ cọc đánh dấu đường biên giới giữa hai nước Việt Nam-Campuchia tại địa điểm Huyện Chantrea, Tỉnh Svay Rieng mà theo ông Samrainsy cho rằng Việt nam đã lấn sâu vào đất Campuchia sâu thêm khoảng 200m so với đường biên giới chính thức hai bên đã thỏa thuận.
Ông Samrainsy cùng cộng sự đang nhổ cọc đánh dấu trên tuyến biên giới VN-CPC (Ảnh website samrainsyparty.org/)
Trả lời phỏng vấn của các phóng viên báo chí trong và ngoài nước ông Samrainsy cho biết: Ngày 25/10/2009 ông ta về lễ tại Chùa Ang Romdenh ở Tỉnh Svay Rieng, được cử tri tại Huyện Chantrea là ông Prom Chea 43 tuổi nông dân ở làng Krocaban cho biết rằng Tổ cắm cột mốc liên hiệp giữa Việt nam-Campuchia (Việt Nam 10 người Campuchia 1 người) đã cắm cột mốc đánh dấu đường biên giới giữa thửa ruộng khoảng 2 hecta của gia đình họ đã trồng lúa từ nhiều đời nay.
Ông Samrainsy cho biết, với tư cách một đại biểu của nhân dân Campuchia và là công dân Campuchia ông thấy đó là một sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Campuchia buộc ông phải có hành động kịp thời, ngay từ Chùa Ang Ramdenh ông cùng một số người đã tới khu vực cắm mốc cách đó 300m nhổ một số cọc mốc đánh dấu. Việc làm của ông nhằm đánh động dư luận trong nước và quốc tế về chủ quyền lãnh thổ của Campuchia, ông muốn chính phủ Việt Nam và chính quyền Campuchia kiện ông theo Luật pháp Campuchia và Luật pháp quốc tế. Ông Samrainsy nói rằng việc làm của ông có thể bị truy tố về tội phá hoại tài sản công nhưng ông vẫn buộc phải ra tay, vì là cái cớ để ông có điều kiện kiện ra Tòa án quốc tế và dư luận thế giới về việc vi phạm chủ quyền lãnh thổ theo Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Campuchia tháng 10 năm 1991 có 18 quốc gia tham gia, để giúp đỡ Campuchia bảo về chủ quyền lãnh thổ của mình.
Ông Samrainsy trả lời phỏng vấn báo chí
Tin còn cho biết thêm đến hôm nay ngày 5/10/2009 Chính phủ Campuchia và Thủ tướng Xamdec Huxen vẫn chưa có ý kiến gì về việc làm này của lãnh tụ phe đối lập, việc này cho thấy giữa chính phủ của ông Thủ tướng Xamdec Hunxen và phe đối lập của ông Samrainsy tuy luôn có bất đồng về nhiều mặt, nhưng vì quyền lợi về chủ quyền của quốc gia họ đã biết đặt quyền lợi của tổ quốc họ lên trên tất cả. Họ đã bảo vệ lẫn nhau trước những hành động sai trái của các nước láng giềng và đó chính là biện pháp duy nhất đúng để bảo vệ sự ủng hộ của cư tri người Campuchia.
Ở đây không nói tới hành động của ông ĐBQH và lãnh tụ phe đối lập của Quốc hội Campuchia Somrangsi là đúng hay sai, vì chính quyền Việt Nam đã có bà Nguyễn Phương Nga người phát ngôn của Bộ Ngoại giao đã lên tiếng chính thức phản đối ngày 30/10/2009. Mà muốn nói đến ý thức của những người lãnh đạo, những đại biểu của nhân dân Campuchia của Campuchia.
Mặc dù biết rằng Campuchia là một nước nhỏ khoảng 10 triệu dân, so với Thái lan và Việt Nam, nhưng họ những người lãnh đạo đất nước, những đại biểu của nhân dân Campuchia làm cho chúng ta cảm phục họ về ý thức với nhiệm vụ được nhân dân giao phó, ngoài lòng yêu nước, tinh thần dân tộc họ còn dũng cảm bất chấp các trở ngại và khó khăn có thể đến với cá nhân họ. Để có được những hành động dũng cảm đó chắc chắn đòi hỏi những chính trị gia, những Đại biểu của nhân dân trước hết phải có tấm lòng yêu nước, ý thức dân tộc và quan trọng hơn nữa là phải biết đặt quyền lợi của quốc gia, của nhân dân những người bầu ra họ để làm việc lên trên quyền lợi của cá nhân mình.
Nó khác hẳn với cách hành xử và thái độ đối với chủ quyền lãnh thổ lãnh hải của các nhà lãnh đạo và các đại biểu quốc hội của Việt Nam trước sự xâm lấn hàng trăm km2 trên bộ và hàng ngàn km2 trên biển Đông trong đó có toàn bộ quần đảo Hoàng sa và một phần quần đảo Trường sa của Việt Nam của nhà cầm quyền Trung quốc. Bọn họ còn ông nọ trông ông kia, ông kia chờ chỉ thị Bộ Chính trị vì "khó nói lắm", họ sẵn sàng im thin thít hoặc có phản ứng thì lại mở cái "băng cassete" cũ rích nhưng cũng nhỏ nhẹ và hết sức chậm trễ. Ngược lại chính quyền sẵn sàng bỏ tù hoặc bịt miệng những người dân thể hiện lòng yêu tổ quốc và khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Giá mà mấy ông lãnh đạo đất nước Chùa tháp Hunxen hoặc Samrainsy có thời gian rỗi rãi, theo tôi chúng ta nên xin phép đưa mấy ông lãnh đạo và mấy ông nghị gật nước ta mang giấy bút sang học hỏi họ cách làm việc và học hỏi họ thêm về cách thức tiến hành trong việc bảo toàn chủ quyền lãnh thổ quốc gia khi bị các nước lớn có hành động xâm lấn. Nếu họ không rỗi thì có lẽ Việt Nam phải mời mấy ông đàn em cũ Campuchia sang làm cố vấn bầy đường chỉ lối cho chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng và đảng CSVN trong việc bảo về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Thế mới biết có đa nguyên, đa đảng, có sự cạnh tranh trong chính trường như Campuchia hữu ích thật, ở đó mọi chính trị gia phải hết lòng mình cho đất nước họ để lấy lòng cử tri của họ. Đó là cách dọn đường lấy lòng cử tri hiệu quả nhất để bước vào Quốc hội trong nhiệm kỳ sắp tới, chứ không như ở Việt Nam các đại biểu quốc hội đi ra từ cái "đảng cử-dân bầu", bầu chiếu lệ cho vui nên họ chả chịu trách nhiệm gì với cử tri, họ chỉ có trách nhiệm và lấy lòng với người cử họ ra là đảng CSVN, theo họ "ý đảng lòng dân" là như vậy.
Thiết nghĩ đây là những lý do và cũng là những bài học cho các nhà lãnh đạo Việt Nam trong việc xử sự với các quốc gia láng giềng về việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Nếu chúng ta có chính nghĩa và có sức mạnh đồng thuận của toàn dân và dư luận quốc tế ủng hộ thì chẳng có kẻ thù nào đáng sợ cho dù chúng đông và mạnh đến mấy.
Campuchia là một minh chứng cụ thể, từ một đất nước độc đảng, từng là "đàn em" của Việt Nam từ 1979-1990, có những lúc tưởng chừng bị Việt Nam thôn tính toàn bộ trong chương trình "Liên bang Đông dương", nhưng nhờ có dân chủ hóa, đa nguyên đa đảng đất nước họ đã lớn mạnh không ngừng, thoát ra khỏi sự lệ thuộc của Việt Nam và từng bước khẳng định vị thế của họ trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Bao giờ Việt Nam chúng ta mới đuổi kịp Campuchia về mặt này?
Thời gian gần đây tin tức Campuchia được nhắc tới nhiều trong mục tin thế giới của tất cả các hãng truyền thông quốc tế về quan hệ của Camphuchia với các nước Thái Lan và Việt Nam xung quanh vấn đề đường biên giới chung giữa Campuchia và các nước láng giềng. Đó là thái độ cứng rắn, kiên quyết không nhân nhượng của các lãnh tụ Chính phủ hay phe đối lập Campuchia về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia họ, không hiểu vô tình hay hữu ý mà hai sự kiện về quan hệ ngoại giáo giữa Campuchia với Việt nam và Thái lan lại liên tiếp nổ ra cùng một thời điểm những ngày cuối tháng 10/2009.
Với Thái lan, quan hệ giữa Thái Lan và Campuchia đang ở mức rất xấu, đặc biệt là việc vừa qua Campuchia mời cựu Thủ tướng Thái Lan Thakshin người đang sống lưu vong ở nước ngoài vì bị chính quyền Thái Lan truy nã về tội tham nhũng, làm cố vấn kinh tế cho chính phủ Campuchia. Hành động đó theo đánh giá của các nhà phân tích và bình luận quốc tế cho rằng thực ra đó là một hành động mang tính hệ quả của việc tranh chấp lãnh thổ trong khu vực tranh chấp khoảng 400m2 khu đền Predvihia còn gây nhiều tranh cãi. Thủ tướng Campuchia Hunxen bất kỳ có cơ hội lên tiếng ở trong nước hay ngoài nước đều lớn tiến cảnh cáo chính phủ Thái Lan sẽ chịu một hậu quả nghiêm trọng nếu vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ đối với Campuchia.
Xamdec Hunxen cảnh cáo Thái Lan trong một cuộc diễn thuyết tại tỉnh Kampot
Đó là hành động nhổ cọc đánh dấu đường biên giới giữa hai nước Việt Nam-Campuchia tại địa điểm Huyện Chantrea, Tỉnh Svay Rieng mà theo ông Samrainsy cho rằng Việt nam đã lấn sâu vào đất Campuchia sâu thêm khoảng 200m so với đường biên giới chính thức hai bên đã thỏa thuận.
Ông Samrainsy cùng cộng sự đang nhổ cọc đánh dấu trên tuyến biên giới VN-CPC (Ảnh website samrainsyparty.org/)
Ông Samrainsy cho biết, với tư cách một đại biểu của nhân dân Campuchia và là công dân Campuchia ông thấy đó là một sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Campuchia buộc ông phải có hành động kịp thời, ngay từ Chùa Ang Ramdenh ông cùng một số người đã tới khu vực cắm mốc cách đó 300m nhổ một số cọc mốc đánh dấu. Việc làm của ông nhằm đánh động dư luận trong nước và quốc tế về chủ quyền lãnh thổ của Campuchia, ông muốn chính phủ Việt Nam và chính quyền Campuchia kiện ông theo Luật pháp Campuchia và Luật pháp quốc tế. Ông Samrainsy nói rằng việc làm của ông có thể bị truy tố về tội phá hoại tài sản công nhưng ông vẫn buộc phải ra tay, vì là cái cớ để ông có điều kiện kiện ra Tòa án quốc tế và dư luận thế giới về việc vi phạm chủ quyền lãnh thổ theo Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Campuchia tháng 10 năm 1991 có 18 quốc gia tham gia, để giúp đỡ Campuchia bảo về chủ quyền lãnh thổ của mình.
Ông Samrainsy trả lời phỏng vấn báo chí
Ở đây không nói tới hành động của ông ĐBQH và lãnh tụ phe đối lập của Quốc hội Campuchia Somrangsi là đúng hay sai, vì chính quyền Việt Nam đã có bà Nguyễn Phương Nga người phát ngôn của Bộ Ngoại giao đã lên tiếng chính thức phản đối ngày 30/10/2009. Mà muốn nói đến ý thức của những người lãnh đạo, những đại biểu của nhân dân Campuchia của Campuchia.
Mặc dù biết rằng Campuchia là một nước nhỏ khoảng 10 triệu dân, so với Thái lan và Việt Nam, nhưng họ những người lãnh đạo đất nước, những đại biểu của nhân dân Campuchia làm cho chúng ta cảm phục họ về ý thức với nhiệm vụ được nhân dân giao phó, ngoài lòng yêu nước, tinh thần dân tộc họ còn dũng cảm bất chấp các trở ngại và khó khăn có thể đến với cá nhân họ. Để có được những hành động dũng cảm đó chắc chắn đòi hỏi những chính trị gia, những Đại biểu của nhân dân trước hết phải có tấm lòng yêu nước, ý thức dân tộc và quan trọng hơn nữa là phải biết đặt quyền lợi của quốc gia, của nhân dân những người bầu ra họ để làm việc lên trên quyền lợi của cá nhân mình.
Nó khác hẳn với cách hành xử và thái độ đối với chủ quyền lãnh thổ lãnh hải của các nhà lãnh đạo và các đại biểu quốc hội của Việt Nam trước sự xâm lấn hàng trăm km2 trên bộ và hàng ngàn km2 trên biển Đông trong đó có toàn bộ quần đảo Hoàng sa và một phần quần đảo Trường sa của Việt Nam của nhà cầm quyền Trung quốc. Bọn họ còn ông nọ trông ông kia, ông kia chờ chỉ thị Bộ Chính trị vì "khó nói lắm", họ sẵn sàng im thin thít hoặc có phản ứng thì lại mở cái "băng cassete" cũ rích nhưng cũng nhỏ nhẹ và hết sức chậm trễ. Ngược lại chính quyền sẵn sàng bỏ tù hoặc bịt miệng những người dân thể hiện lòng yêu tổ quốc và khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Giá mà mấy ông lãnh đạo đất nước Chùa tháp Hunxen hoặc Samrainsy có thời gian rỗi rãi, theo tôi chúng ta nên xin phép đưa mấy ông lãnh đạo và mấy ông nghị gật nước ta mang giấy bút sang học hỏi họ cách làm việc và học hỏi họ thêm về cách thức tiến hành trong việc bảo toàn chủ quyền lãnh thổ quốc gia khi bị các nước lớn có hành động xâm lấn. Nếu họ không rỗi thì có lẽ Việt Nam phải mời mấy ông đàn em cũ Campuchia sang làm cố vấn bầy đường chỉ lối cho chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng và đảng CSVN trong việc bảo về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Thế mới biết có đa nguyên, đa đảng, có sự cạnh tranh trong chính trường như Campuchia hữu ích thật, ở đó mọi chính trị gia phải hết lòng mình cho đất nước họ để lấy lòng cử tri của họ. Đó là cách dọn đường lấy lòng cử tri hiệu quả nhất để bước vào Quốc hội trong nhiệm kỳ sắp tới, chứ không như ở Việt Nam các đại biểu quốc hội đi ra từ cái "đảng cử-dân bầu", bầu chiếu lệ cho vui nên họ chả chịu trách nhiệm gì với cử tri, họ chỉ có trách nhiệm và lấy lòng với người cử họ ra là đảng CSVN, theo họ "ý đảng lòng dân" là như vậy.
Thiết nghĩ đây là những lý do và cũng là những bài học cho các nhà lãnh đạo Việt Nam trong việc xử sự với các quốc gia láng giềng về việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Nếu chúng ta có chính nghĩa và có sức mạnh đồng thuận của toàn dân và dư luận quốc tế ủng hộ thì chẳng có kẻ thù nào đáng sợ cho dù chúng đông và mạnh đến mấy.
Campuchia là một minh chứng cụ thể, từ một đất nước độc đảng, từng là "đàn em" của Việt Nam từ 1979-1990, có những lúc tưởng chừng bị Việt Nam thôn tính toàn bộ trong chương trình "Liên bang Đông dương", nhưng nhờ có dân chủ hóa, đa nguyên đa đảng đất nước họ đã lớn mạnh không ngừng, thoát ra khỏi sự lệ thuộc của Việt Nam và từng bước khẳng định vị thế của họ trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Bao giờ Việt Nam chúng ta mới đuổi kịp Campuchia về mặt này?
China should pin hope on increasing domestic demand, not global recovery: economist ---- XINHUA
China's economic growth in the coming year should rely on expanding domestic demand instead of a recovery of the global economy, a senior economist said here Saturday.
We Are What We Trade and How We Trade It
Trade and globalization--when not referencing blockbuster sports transactions or raucous street protests, debates over these abstract terms can give Ambien and Jack Daniels a run for their money as a cure for insomnia. Of course, that's the problem--the rules governing what we buy and sell are now playing such a decisive role in almost every major policy that we're falling asleep at our peril. Most are familiar with trade and globalization, if at all, through the prism of heavy manufacturing in the so-called "old economy." We know, for instance, how NAFTA-style pacts helped destroy our factory job base. The economics were unabashed and straightforward: By eliminating the tariffs we charged for goods made in countries with negligible wage and human rights laws, Washington removed disincentives for mass offshoring. With "free trade," our government effectively encouraged corporations to transfer production facilities abroad so as to cut costs via the cheap labor, slave working conditions and rampant union busting that flourishes in the developing world. No surprise--two decades into this allegedly glorious "free trade" era, an ever-bigger swath of Flyover America looks just as flicks like "Roger and Me" predicted: rusted, abandoned, boarded up, and/or otherwise resembling a nuclear test site. Even…
Theo phát ngôn viên của sở cảnh sát, hôm qua ông Susno Duadji người đứng đầu cơ quan điều tra của cảnh sát quốc gia, đã đệ đơn xin từ chức và đơn của ông đã được chấp nhận.
Laos expects to strengthen news, media co-op with China
VIENTIANE, Nov. 7 (Xinhua) -- Laos expects to enhance ...