Món quà gồm 33 túi mềm chứa nước sạch vừa được Phutho Tourist - Công viên Văn hóa Đầm Sen trao tặng cho quân dân quần đảo Trường Sa và Vùng 2 Hải quân. Tại lễ trao tặng tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/4, 23 túi mềm loại 10 khối đã được trao cho đại ...
Túi mềm đựng nước tặng bộ đội Trường SaNhân Dân
Trao tặng túi mềm chứa nước sạch cho Trường SaSài gòn Giải Phóng
Tặng túi chứa nước khổng lồ cho chiến sĩ Trường SaThời Báo Việt
Hoàng Sa! Đảo Hoàng Sa ơi! (blog Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên).
“Tôi không biết tác giả bài thơ này là ai. Đọc nó cảm như của một người lính Sài Gòn năm nào đau đớn, uất ức, căm phẫn trước việc đảo Hoàng Sa bị ngoại bang đánh chiếm năm 1974, xót thương cho những người lính đã xả thân cho một mảnh giang sơn giữa bể khơi. Tình cảm đó cũng là tình cảm chung của mỗi người dân Việt Nam khi nghĩ về biển đảo, biên giới, đất đai lãnh thổ của quốc gia mình”: Hoàng Sa ơi! Đảo Hoàng Sa ơi!
Một mảnh giang sơn đã mất rồi
Ta như mất cả phần da thịt
Tổ Quốc còn đau một góc trời Vẫn nhớ Hoàng Sa! Ôi Hoàng Sa!
Trận chiến năm xưa máu lệ nhoà?
Sao không giăng trận cầu phao cũ
Chôn xác quân thù, trận Đống Đa
Biển Đông & kiểu "một mình một lối" của Trung Quốc
Nghiên cứu kĩ các cứ liệu lịch sử và luật pháp quốc tế liên quan đến tranh chấp Biển Đông, TS Vũ Quang Việt thấy Trung Quốc đang có cách diễn giải lịch sử và luật pháp quốc tế "một mình một lối", không giống ai và "sai sự thật".
Hanoi eyes Asean card on South China Sea (SCMP 4-4-10) ◄
Hà Nội để mắt tới quân bài Asean trên Biển Đông
Việt Nam thúc đẩy quy tắc ứng xử tại hội nghị thượng đỉnh
Greg Torode, Phóng viên trưởng phụ trách châu Á
04-04-2010
Lo sợ về việc gia tăng căng thẳng trong tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), trong tuần này Việt Nam sẽ ra sức đánh đổ một chiến thắng ngoại giao gần đây của Trung Quốc về việc cố gắng đưa vấn đề ra khỏi chương trình nghị sự của nhóm Asean.
Là nước đang chủ trì hội nghị tổ chức hai lần hàng năm, tập hợp 10 nhà lãnh đạo Đông Nam Á, Hà Nội đang tiến tới hành động bắt đầu các cuộc đàm phán về sự cần thiết cho một quy tắc ứng xử ràng buộc pháp lý giữa Asean và Trung Quốc trên biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
Việc đẩy mạnh này xảy ra sau một tuần ăn miếng trả miếng giữa hai kẻ thù cũ mà kết thúc qua việc Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết đi tới một hòn đảo đang tranh chấp để nói các sĩ quan hải quân Việt Nam chuẩn bị để “chiến đấu cho chủ quyền của tổ quốc trong bất kỳ tình huống nào”.
Năm ngoái, Bắc Kinh đã thành công trong việc cản trở các bước đi tương tự, nhấn mạnh cả chung lẫn riêng từng nước rằng, tranh chấp phải được giải quyết song phương giữa Trung Quốc và từng nước đang tranh chấp riêng lẻ hơn là “những cuộc tranh cãi” ở Hiệp hội các nước Đông Nam Á – một hành động mà các nhà phân tích cho rằng để củng cố vị trí của Bắc Kinh một cách có hiệu quả, cho thấy sức mạnh quân sự và kinh tế đang lên.
Tuy nhiên, Hà Nội cho thấy đang ở trong tâm trạng không thể bỏ qua và muốn sử dụng đầy đủ tư cách Chủ tịch ASEAN trong năm để đưa vấn đề trở lại chương trình nghị sự.
Các nhà lãnh đạo Asean sẽ có mặt tại hội nghị thượng đỉnh đầu tiên trong năm tại Hà Nội bắt đầu từ thứ tư.
Tuần trước, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Phạm Quang Vinh, nói rằng “tất cả mọi thứ và bất cứ điều gì liên quan đến an ninh khu vực” sẽ được thảo luận trong hội nghị. Tuy nhiên, ông thừa nhận rằng liệu sự cần thiết về quy tắc ứng xử sẽ đưa ra trong bất kỳ thông cáo chung cuối cùng nào, có tùy thuộc vào “tham vấn và đối thoại” với Trung Quốc hay không.
Năm 2002, ASEAN và Trung Quốc đã ký Tuyên bố về Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), được xem như một bước đầu quan trọng trong việc giảm căng thẳng và tạo ra một khuôn khổ cho các cuộc đàm phán trong tương lai. Kêu gọi kiềm chế và bảo vệ quyền tự do hàng hải trong các tuyến đường vận chuyển quan trọng, tuyên bố cũng kêu gọi đàm phán để đưa ra một quy tắc ứng xử ràng buộc pháp lý.
Nhiều nhà phân tích xem tuyên bố đó có hiệu lực như một “tờ giấy lộn”, khi căng thẳng ngày càng tệ hơn và sự hiện diện quân sự ngày càng gia tăng của một số nước, trong đó có Trung Quốc, Việt Nam cũng như Hoa Kỳ.
Năm ngoái, Trung Quốc chính thức hóa việc đòi chủ quyền lịch sử của mình trên hầu hết khu vực, nơi có các tuyến đường biển quan trọng nhất và các mỏ khí đốt trong vùng. Trung Quốc cũng đã gây sức ép lên Hoa Kỳ và các công ty dầu khí quốc tế rút khỏi các hợp đồng thăm dò dầu khí với Việt Nam. Trung Quốc và Việt Nam đòi chủ quyền trên hầu hết quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trong khi Philippines, Malaysia và Brunei đòi chủ quyền một phần trên quần đảo Trường Sa.
Một nhà ngoại giao kỳ cựu trong khu vực nói: “Sẽ là một trận chiến khó khăn cho Việt Nam. Trung Quốc đã rất khôn ngoan, làm cho từng nước Asean suy nghĩ trước về mối quan hệ riêng của mình với Bắc Kinh”.
Căng thẳng đã được thấy rõ chỉ vài ngày trước hội nghị thượng đỉnh. Hôm thứ ba Hà Nội thông báo rằng họ đã chính thức phản đối Bắc Kinh về việc hải quân tuần tra Trung Quốc bắt giữ một tàu đánh cá Việt Nam hôm 22 tháng 3 ở gần quần đảo Hoàng Sa.
Nhưng hôm thứ năm, Trung Quốc thông báo đã điều hai tàu thuộc Hội Quản lý Nghề cá để tuần tra quần đảo Trường Sa, Trung Quốc gọi là Nam Sa. Các tàu này là một trong những tàu lớn nhất và nhanh nhất trong hội quản lý tàu đánh cá, có thể tuần tra tới 50 ngày.
Trong khi Trung Quốc chiếm toàn bộ Hoàng Sa, dùng vũ lực đánh lực lượng Việt Nam ra khỏi cách đây 35 năm, quần đảo Trường Sa do Việt Nam kiểm soát, đã xây các căn cứ quân sự trên hơn 20 rạn san hô và các đảo nhỏ.
Hôm thứ sáu, ông Nguyễn Minh Triết đã tổ chức một chuyến viếng thăm hiếm hoi tới một căn cứ hải quân Việt Nam trên hòn đảo đang tranh chấp Bạch Long Vĩ giữa miền Bắc Việt Nam và đảo Hải Nam, theo truyền thông nhà nước Việt Nam. Ông Nguyễn Minh Triết nói: “Chúng tôi sẽ không cho phép bất cứ ai xâm phạm lãnh thổ của chúng tôi, biển và hải đảo của chúng tôi. Chúng tôi sẽ không nhân nhượng, cho dù một tấc đất cho bất cứ ai”. Người dịch: Ngọc Thu – Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
Phòng, chống "tự diễn biến" từ bên trong và bên trên (QĐND 4-4-10) -- Loạt bài chống "diễn biến hoà bình" của báo QĐND. "Bên trên" là ai? Chỗ nào vậy? Xin nói huỵch tẹt ra để bà con đề cao cảnh giác! "Úp mở' thế này chỉ tổ làm đồng bào hoang mang thêm!
<<:: anhbasam="anhbasam" b="b" nh:="nh:" span="span" style="color: black;">- Tờ Quân đội Nhân dân tiếp tục thứ khái niệm mới rất cần các chuyên gia ngôn ngữ mổ xẻ coi nó là cái giống quái quỷ gì … Hic hic! – “tự diễn biến”: Phòng, chống “tự diễn biến” từ bên trong và bên trên. Nhưng lần nầy có thêm một chữ rất đáng sợ: “bên trên” và một khái niệm trời ơi đất hỡi nữa: “tự chuyển hóa”. Còn BS thì đề nghị thêm một khái niệm mới nữa” “tự … mê sảng”. Ha ha! Mê sảng tới độ quên cả những nổi khốn khổ của ngư dân mình bị Trung Quốc vô cớ bắt bớ, cướp bóc (các báo đăng, Người phát ngôn lên tiếng, mà báo nầy vẫn im re) >>>
- Bình Dương: Đại lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt sĩ (DTrí). Ba Sàm đã đề cập tới chuyện nầy từ mấy năm trước. Muốn hòa hợp dân tộc thực sự, cần nghĩ cách thay đổi những hoạt động kỷ niệm 30/4 kiểu nầy. Sao ta không thể làm lễ cầu siêu cho tất cả những người đã bỏ mình trong những cuộc chiến đã qua? Thêm một chuyện nữa. Đó là ngay sau khi nắm giữ cương vị người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có một quyết định bất ngờ, đó là dân sự hóa “Nghĩa trang Quân đội” (còn gọi là Nghĩa trang Bình An, Bình Dương), nơi lưu giữ hàng chục ngàn hài cốt của sĩ quan, binh lính chế độ Sài Gòn, mà lâu nay đã bị bỏ hoang phế. Dư luận người Việt ở nước ngoài rất quan tâm, có những tổ chức, cá nhân đã ngỏ lời muốn được đóng góp tu bổ, nhưng cũng có những nghi ngờ, ý kiến nhiều chiều v.v.. Rồi từ đó tới nay, không nghe nói tiếp về việc này nữa. Ngay đến báo chí trong nước cũng rất … kín tiếng. Giờ chỉ tìm được có một bài đề cập thôi. 35 năm qua, chúng ta vẫn nói mãi rằng quên đi thù hận, rằng cha ông dạy “nghĩa tử nghĩa tận”. Vậy mà … – Chưa hết! Nhìn vào chuyện nầy: Cựu binh Mỹ đi tìm hài cốt Quân giải phóng Việt Nam (QĐ), rồi “Quân giải phóng VN” tìm hài cốt lính Mỹ bao nhiêu năm nay, sao không thấy ai tìm hài cốt hàng trăm, ngàn binh lính khác-lính VNCH? Hu hu! “Anh em như chân với tay” mà khó hơn cả với thiên hạ vậy sao?
“Mông” và “cổ” talawas blog
Bài “Chẳng lẽ chỉ có mông và cổ?” trên Bauxite Việt Nam của Hà Văn Thịnh bình luận hai sự kiện gây bức xúc trong công luận những ngày này: “Quảng Nam hào phóng ‘cho không’ đất trồng rừng” và Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn tích cực “Chuẩn bị lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc“. Tác giả viết,
“Làm sao có thể buộc tôi tin và kính trọng những người nắm cương vị lãnh đạo mà lại u mê, xuẩn ngốc như thế? (Có thể bạn đọc cho rằng tôi xuẩn ngốc vì đã không biết suy luận rằng một mét đất không mua nổi một cọng rau bởi “chúng nó” đút túi mỗi mét vuông đất hàng ngàn bó rau, nhưng vì chưa có bằng chứng nên tôi chưa thể nói được, theo nguyên lý bút sa, là ta chết chắc).
Tại sao ở thời đại thông tin và hiểu biết đủ chiều, nhiều cách mà lại có thể tồn tại những lãnh đạo cấp tỉnh không hề biết dù chỉ là một chút sự liêm sỉ, lòng tự trọng như thế? Tại sao các cơ quan có thẩm quyền không cho người dân biết những việc làm đó sai, đúng ra sao, trừng phạt như thế nào mà điệp khúc “im lặng” theo kiểu “không ai điếc bằng kẻ cố tình không muốn nghe – None so deaf as one won’t hear” cứ kéo dài mãi hoài? Tại sao chúng ta có thể im lặng khi càng ngày sự lộng hành, lạm quyền, coi thường dân, khinh thường đất nước, tổ quốc, giống nòi càng trắng trợn hơn?… Những câu hỏi đó nhức nhối tâm can và đẫm dài nước mắt.”
và
“Hàng vạn người Việt Nam đã chết trong cuộc chiến tranh năm 1979 phải đội mồ mà sống dậy khi biết lãnh đạo Lạng Sơn tôn vinh “liệt sĩ” Trung Quốc “hy sinh” vì xâm lược Việt Nam. Trong lịch sử đã từng có chuyện tương tự khi Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, được báo chí nước ngoài phỏng vấn, Trần Lệ Xuân đã trả lời rằng bà ta biết nhiều món nướng nhưng chưa từng nghe nói đến món “nướng sư” (!) Hậu quả thì ai cũng biết vì sự xúc phạm tàn tệ như thế không một lương tâm nhỏ nhoi nào chịu nổi. Chẳng lẽ tư duy kinh tế – xã hội – chính trị của những quan chi phụ mẫu lại không hề biết rằng nếu một mét đất không mua nổi một cọng rau muống thì thà để vậy còn hơn – để ta được yên tâm, không phải giật mình, mất ngủ vì lo đến hậu họa lâu dài?”
“Làm sao có thể buộc tôi tin và kính trọng những người nắm cương vị lãnh đạo mà lại u mê, xuẩn ngốc như thế? (Có thể bạn đọc cho rằng tôi xuẩn ngốc vì đã không biết suy luận rằng một mét đất không mua nổi một cọng rau bởi “chúng nó” đút túi mỗi mét vuông đất hàng ngàn bó rau, nhưng vì chưa có bằng chứng nên tôi chưa thể nói được, theo nguyên lý bút sa, là ta chết chắc).
Tại sao ở thời đại thông tin và hiểu biết đủ chiều, nhiều cách mà lại có thể tồn tại những lãnh đạo cấp tỉnh không hề biết dù chỉ là một chút sự liêm sỉ, lòng tự trọng như thế? Tại sao các cơ quan có thẩm quyền không cho người dân biết những việc làm đó sai, đúng ra sao, trừng phạt như thế nào mà điệp khúc “im lặng” theo kiểu “không ai điếc bằng kẻ cố tình không muốn nghe – None so deaf as one won’t hear” cứ kéo dài mãi hoài? Tại sao chúng ta có thể im lặng khi càng ngày sự lộng hành, lạm quyền, coi thường dân, khinh thường đất nước, tổ quốc, giống nòi càng trắng trợn hơn?… Những câu hỏi đó nhức nhối tâm can và đẫm dài nước mắt.”
và
“Hàng vạn người Việt Nam đã chết trong cuộc chiến tranh năm 1979 phải đội mồ mà sống dậy khi biết lãnh đạo Lạng Sơn tôn vinh “liệt sĩ” Trung Quốc “hy sinh” vì xâm lược Việt Nam. Trong lịch sử đã từng có chuyện tương tự khi Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, được báo chí nước ngoài phỏng vấn, Trần Lệ Xuân đã trả lời rằng bà ta biết nhiều món nướng nhưng chưa từng nghe nói đến món “nướng sư” (!) Hậu quả thì ai cũng biết vì sự xúc phạm tàn tệ như thế không một lương tâm nhỏ nhoi nào chịu nổi. Chẳng lẽ tư duy kinh tế – xã hội – chính trị của những quan chi phụ mẫu lại không hề biết rằng nếu một mét đất không mua nổi một cọng rau muống thì thà để vậy còn hơn – để ta được yên tâm, không phải giật mình, mất ngủ vì lo đến hậu họa lâu dài?”
Chưa bao giờ, lãnh đạo đất nước lại kêu gọi nhân dân góp ý chân thực với Chính quyền như bây giờ. Đấy chính là một bước đi thực sự của dân chủ. Đấy chính là lối sống của một xã hội lành mạnh và tiến bộ. Đấy chính là sự tôn trọng của Chính quyền đối với người dân. Và đấy chính là sức mạnh và là nguồn trí tuệ vô tận của một Nhà nước.
Người xưa nói “nuôi tinh dưỡng khí tồn thần”, ý rằng thần khí là thứ cần phải nuôi dưỡng để sức mạnh tinh thần được phát huy trong thân thể vật chất của con người. Thần khí cũng là cái khiến cho các chức năng sinh học của con người được liên kết phối hợp thông suốt với nhau. Chính nó điều khiển và tạo ra tính tâm linh của con người.
Đối với một một quốc gia cũng vậy, ngoài những yếu tố bề nổi về không gian, địa lý, dân cư và sản vật thì những giá trị văn hóa, lịch sử và dân trí, dân khí là yếu tố cốt lõi bên trong, có thể gọi đó là hồn dân tộc. Hồn dân tộc là thứ riêng biệt ẩn sâu, nó tồn tại độc lập với các vương triều thể chế và thường trỗi dậy mạnh mẽ nhất khi tổ quốc lâm nguy.
Phần vật chất của pháp luật chính là tổng thể các chế định pháp luật từ hiến pháp đến các ngành luật riêng, là các thiết chế quyền lực kèm theo, các cơ quan nhà nước, quốc hội, tòa án, đội ngũ công chức, công an, súng ống, nhà tù… để đảm bảo tính hiệu lực của nó. Tuy nhiên phần vật chất ấy chỉ được sinh ra nhằm phụng sự cho pháp luật, ngay cả hành động lập pháp cũng phải nằm dưới sự chi phối của pháp luật.
Đối với một một quốc gia cũng vậy, ngoài những yếu tố bề nổi về không gian, địa lý, dân cư và sản vật thì những giá trị văn hóa, lịch sử và dân trí, dân khí là yếu tố cốt lõi bên trong, có thể gọi đó là hồn dân tộc. Hồn dân tộc là thứ riêng biệt ẩn sâu, nó tồn tại độc lập với các vương triều thể chế và thường trỗi dậy mạnh mẽ nhất khi tổ quốc lâm nguy.
Phần vật chất của pháp luật chính là tổng thể các chế định pháp luật từ hiến pháp đến các ngành luật riêng, là các thiết chế quyền lực kèm theo, các cơ quan nhà nước, quốc hội, tòa án, đội ngũ công chức, công an, súng ống, nhà tù… để đảm bảo tính hiệu lực của nó. Tuy nhiên phần vật chất ấy chỉ được sinh ra nhằm phụng sự cho pháp luật, ngay cả hành động lập pháp cũng phải nằm dưới sự chi phối của pháp luật.
Kinh tế:
Việt Nam đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn tài trợ của WB. Các dự án được triển khai tại Việt Nam đã mang lại những tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội
Việt Nam chưa tận dụng lợi thế, khai thác triệt để cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam đã “thua trắng” trên sân nhà ở lĩnh vực vận tải.
Thông tin CPI tăng cao: Chỉ là cảnh báo? (TPhong)
Từ tháng Năm: Có thể lại cắt điện luân phiên (TP 4-4-10)
Sức ép từ nhập siêu (NLĐ 4-4-10) -- Bài TS Nguyễn Quang A
Từ tháng Năm: Có thể lại cắt điện luân phiên (TP 4-4-10)
Gần đây, những trò tiêu cực trên thị trường chứng khoán nhằm trục lợi ngày một biến tướng đa dạng, khiến nhiều nhà đầu tư bức xúc.
Nhiều hộ dân ở Đắk Lắk lâm cảnh lao đao vì các doanh nghiệp, đại lý mà họ ký gửi cà phê tuyên bố vỡ nợ.
- Để “bám rễ” thị trường Campuchia (TTrẻ)
(VnMedia) - Thay đổi thiết kế không hợp lý, chất lượng công trình không đúng như cam kết, thời hạn giao nhà muộn hơn 1 năm, đơn phương đòi tăng tới gần 40% giá trị xây nhà... là những điều mà các nhà đầu tư của dự án "làng Việt kiều châu Âu" phản ánh đến VnMedia...
Xã hội - Môi trường
(PL)- Nhiều người dân xã Sơn Long, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) đã tố cáo một số cán bộ xã này đua nhau biến đất công thành đất tư.
Dù đã có nhiều bài báo, phỏng vấn, tham luận và những nghiên cứu về ông, nhưng số đó vẫn chưa đủ để nói hết về một con người đã cống hiến cả đời mình cho nền âm nhạc dân tộc. Ông là nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo.
Nếu phương thức giáo dục nhà trường chỉ là sự kéo dài phương thức giáo dục kinh nghiệm chủ nghĩa của đời sống gia đình, khi ấy nhà trường có nguy cơ chỉ đào tạo nên những cá nhân to xác mà không trưởng thành về trí tuệ và tình cảm.
Khôn ranh hay trí thông minh?
Đứa trẻ bắt chước người khác để được khen, để được công nhận, để làm người khác hài lòng. Đứa trẻ học được cái gì thì được, học được cái gì thì may mắn cho gia đình cái ấy, thế thôi. Hoàn toàn cầu may. Giáo dục này chỉ đem lại cho đứa trẻ cái "khôn", cái "ranh", thậm chí cái khôn lỏi, chứ chưa phải là "trí thông minh", chưa phải là "trí tuệ".
Giáo dục nhà trường - sự phủ nhận biên chứng
Đến tuổi đến trường, đứa trẻ bắt đầu bước vào một thế giới khác hoàn toàn về chất. Nó bước vào cuộc sống nhà trường. Cuộc sống này phủ nhận cuộc sống trước đó của nó, hiểu theo nghĩa biện chứng của phủ nhận: Hoa phủ nhận cái nụ, quả phủ nhận hoa ...Đứa trẻ chia tay với lối học kinh nghiệm chủ nghĩa. Nó bắt đầu là một nhà "nghiên cứu" thực sự. Nó có hẳn phương pháp nghiên cứu do nhà trường cung cấp cho nó. Nó chấm dứt bị coi là "con nít".
Trẻ em trưởng thành tức là nó tự phủ nhận chính nó.
Giáo dục nhà trường - sự phủ nhận biên chứng
Đến tuổi đến trường, đứa trẻ bắt đầu bước vào một thế giới khác hoàn toàn về chất. Nó bước vào cuộc sống nhà trường. Cuộc sống này phủ nhận cuộc sống trước đó của nó, hiểu theo nghĩa biện chứng của phủ nhận: Hoa phủ nhận cái nụ, quả phủ nhận hoa ...Đứa trẻ chia tay với lối học kinh nghiệm chủ nghĩa. Nó bắt đầu là một nhà "nghiên cứu" thực sự. Nó có hẳn phương pháp nghiên cứu do nhà trường cung cấp cho nó. Nó chấm dứt bị coi là "con nít".
Trẻ em trưởng thành tức là nó tự phủ nhận chính nó.
Nhà trường với tất cả vinh quang lẫn thất bại phải chịu trách nhiệm chính đối với toàn bộ sự trưởng thành của trẻ em. Bởi vì giáo dục là con đường duy nhất, là con đường triệt để nhất, con đường tiết kiệm nhất để giúp trẻ em trưởng thành. Giáo dục phải là niềm tin. Giáo dục là niềm hi vọng cuối cùng.
Hơn 100 năm trước đây, nhà giáo dục người Mỹ John Dewey đã viết trong cuốn sách nhan đề "Tín điều giáo dục của tôi": "Tôi tin rằng giáo dục là phương pháp căn bản đem lại tiến bộ và cải cách xã hội. Mọi cải cách đơn thuần dựa vào luật pháp hoặc dùng hình phạt để đe dọa hoặc dựa vào những sửa đổi máy móc và có tính hình thức thì đều mang tính nhất thời và vô ích...Nhưng bằng giáo dục, xã hội có thể vạch ra những mục đích của riêng nó, có thể tổ chức các phương tiện và nguồn lực, và bằng cách ấy xã hội phát triển theo hướng mà nó mong muốn theo cách được xác định rõ ràng và tiết kiệm ..
Chuyện nữ sinh và đồng phục talawas blog
Trong vài ngày qua VietNamNet liên tục đăng bài về việc nữ sinh tại TP HCM và Hà Nội tự ý sửa váy đồng phục ngắn trên đầu gối vi phạm tiêu chuẩn đồng phục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nổi bật với bài viết đề cập về việc gần 20 nữ sinh tại một trường trung học tại TP HCM bị đuổi ra khỏi trường vào ngày 30/3/2010 vì vi phạm nội quy mặc váy ngắn.
Những lý do cho việc tự ý sửa lại váy đồng phục được học sinh đưa ra thường là màu sắc, kiểu dáng quần áo đồng phục quá xấu, “nhìn thấy ghê” hay bộ đồng phục “nhìn già lắm, trông như cái nơm”, thậm chí là giống như “áo trong bệnh viện phụ sản”.
Trao đổi với VietNamNet, trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo TP HCM cho rằng là môi trường học đường, các em đang ở tuổi mới lớn, còn ham chơi chạy nhảy nên váy ngắn trên đầu gối không phù hợp lắm, nhưng lỗi mặc váy ngắn chưa phải là lớn lắm để có thể bị đuổi học.
Song việc nhiều trường học bắt ép học sinh, sinh viên mặc đồng phục có thực sự là cần thiết và liệu có đem lại hiệu quả tích cực trong công tác giáo dục và đào tạo?
Những lý do cho việc tự ý sửa lại váy đồng phục được học sinh đưa ra thường là màu sắc, kiểu dáng quần áo đồng phục quá xấu, “nhìn thấy ghê” hay bộ đồng phục “nhìn già lắm, trông như cái nơm”, thậm chí là giống như “áo trong bệnh viện phụ sản”.
Trao đổi với VietNamNet, trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo TP HCM cho rằng là môi trường học đường, các em đang ở tuổi mới lớn, còn ham chơi chạy nhảy nên váy ngắn trên đầu gối không phù hợp lắm, nhưng lỗi mặc váy ngắn chưa phải là lớn lắm để có thể bị đuổi học.
Song việc nhiều trường học bắt ép học sinh, sinh viên mặc đồng phục có thực sự là cần thiết và liệu có đem lại hiệu quả tích cực trong công tác giáo dục và đào tạo?
Nữ sinh đánh nhau, hiệu trưởng xin về hưu sớm
(VnMedia) - Giờ ra chơi ngày 30/3, hai học sinh Thúy Tuyền và Anh Tú (lớp 8A3) trường THCS Lê Lai đã đánh Thanh Thảo - bạn học cùng lớp - đến ngất xỉu. Chiều 1/4, tại cuộc họp giữa UBND, Phòng GD-ĐT Q.8 với các hiệu trưởng trường phổ thông trên địa bàn ...
Ngăn chặn bạo lực học đường: Nan giải!Lao động
Hiệu trưởng xin thôi việc vì “quá mệt mỏi”Thanh Niên
Dòng sự kiện:Người Lao Động
VNExpress -Người Lao Động
(VnMedia) - Giờ ra chơi ngày 30/3, hai học sinh Thúy Tuyền và Anh Tú (lớp 8A3) trường THCS Lê Lai đã đánh Thanh Thảo - bạn học cùng lớp - đến ngất xỉu. Chiều 1/4, tại cuộc họp giữa UBND, Phòng GD-ĐT Q.8 với các hiệu trưởng trường phổ thông trên địa bàn ...
Ngăn chặn bạo lực học đường: Nan giải!Lao động
Hiệu trưởng xin thôi việc vì “quá mệt mỏi”Thanh Niên
Dòng sự kiện:Người Lao Động
VNExpress -Người Lao Động
- Truờng học, nhà trẻ ở đâu trong bản Quy hoạch HN? (TVN)
- Phải chăng các trường đại học VN đã có tên trên bảng xếp hạng quốc tế? (blog GDQT)
- Truyền thông, giáo dục, và bạo lực học đường (blog GDVN)
- Giảng viên ‘chạy’ khỏi trường chỉ với giá 1.000 USD? (VNN)
- 11 năm có hơn 300 trường Đại học, Cao đẳng được thành lập: 40/63 tỉnh, thành phố có trường ĐH (24H)
Bắt một băng cướp sử dụng hung khí
(LĐ) - Ngày 4.4, Công an tỉnh Quảng Trị cho biết: Băng cướp gồm 8 đối tượng chuyên sử dụng bình xịt hơi cay, súng điện, mã tấu để chặn người đi đường rồi cướp xe máy, tài sản đã bị lực lượng cảnh sát hình sự địa phương truy đuổi và bắt quả tang ngày ...
Nhóm quái xế teen rủ nhau cướp liên tỉnhVTC
Tóm gọn băng cướp liên tỉnhNhân Dân
6 tên cướp chuyên dùng bình xịt hơi cay bị bắtNgười Lao Động
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật -Báo Đất Việt
(LĐ) - Ngày 4.4, Công an tỉnh Quảng Trị cho biết: Băng cướp gồm 8 đối tượng chuyên sử dụng bình xịt hơi cay, súng điện, mã tấu để chặn người đi đường rồi cướp xe máy, tài sản đã bị lực lượng cảnh sát hình sự địa phương truy đuổi và bắt quả tang ngày ...
Nhóm quái xế teen rủ nhau cướp liên tỉnhVTC
Tóm gọn băng cướp liên tỉnhNhân Dân
6 tên cướp chuyên dùng bình xịt hơi cay bị bắtNgười Lao Động
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật -Báo Đất Việt
TP - Từ sáng 4-4, hơn 50 máy ATM tại nhiều quận, huyện ở TPHCM đã đồng loạt ngừng hoạt động. Một số máy được dán thông báo ngừng để bảo trì nhưng đa số các ngân hàng đều không đưa ra lý do.
Secret world of Vietnamese workers in Russia (BBC 4-4-10) -- Thế giới bí mật của lao động VN ở Nga
Buôn mật gấu, một kiểu làm ăn có lời tại Việt Nam (RFI 4-4-10) -- Thuật lại bài này: La bile d’ours, un business très rentable (Courrier International 1-4-10)
Biệt động Tư Ẩn (NLĐ 4-4-10)
Chúng tôi bảo vệ bác Lê Duẩn (CAND 4-4-10)
Những mảnh đời bị bỏ quên (NLĐ 4-4-10) -- Về những người bị bệnh tâm thần
'Đại gia phố núi’, 'công tử Đôla’... chưa thể đủ khi nói về con người này (ĐV 4-4-10) -- Để có thêm vài vết chấm phá về xã hội Việt Nam bây giờ.
Bất chấp quan ngại của dư luận, từ lâu những người nông dân ở tỉnh Hồ Bắc đã đồng loạt trồng nhiều loại lúa biến đổi gen trên diện rộng.
Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kon Tum đang yêu cầu Công ty Cổ phần khai khoáng Hòa Phát - SSG lập phương án mở đường qua Vườn quốc gia Chư Mom Ray để vào khu vực thăm dò quặng vonfram.
The blame game (Straits Times 4-4-10) -- Mekong River talks: Dams be damned (Straits Times 4-4-10)
Vì sao gỗ sưa có giá 11 tỷ đồng một mét khối?
(VTC News) - Hơn 300kg lõi gỗ sưa thu được từ cây sưa bị đốn hạ đã được một người mua với giá 1,3 tỷ đồng. Như vậy, một mét khối lõi gỗ sưa có giá trị tới 11 tỷ đồng (một mét khối nặng chừng 2,5 tấn). Quả là khủng khiếp!
Khi hỏi vì sao cây gỗ sưa đắt thế, người Trung Quốc thu mua để làm gì, hầu hết các nhà khoa học, kể cả các giáo sư, tiến sĩ chuyên môn về cây cối, thảo dược đều lắc đầu không biết tại sao.
Trong khi đó, phần lớn những cây gỗ sưa đều đã bị triệt hạ do “sưa tặc” và những kẻ tham lam. Đã có cả cán bộ tiếp tay cho “sưa tặc” để kiếm lời. Những cây sưa còn sống thì gây vất vả cho con người, vì suốt ngày đêm phải trông nom cẩn thận. Cả tỷ đồng tơ hơ giữa trời như thế, chỉ sểnh mắt là bị trộm cưa mất ngay.
Theo anh Đinh Văn Tuyến, Trưởng Công an xã Thi Sơn (Kim Bảng, Hà Nam), nơi có rừng sưa trên núi Cấm, hồi năm ngoái, khi cơn sốt gỗ sưa lên đến đỉnh điểm, lực lượng công an xã, gồm hơn chục người, gần như thay nhau thức trắng đêm. Nhiệm vụ của các đồng chí công an cùng các cựu chiến binh là… ngồi ôm gốc sưa. Thời gian ấy, khốn khổ vì bị muỗi rừng đốt, người nào người ấy, cứ như bị… đậu mùa.
Cơn sốt gỗ sưa khiến chính quyền và nhân dân TP. Hà Nội như ngồi trên đống lửa. Bọn “sưa tặc”, mấy chục thằng, vác theo dao kiếm, cưỡi ôtô, ngang nhiên xẻ sưa trước mặt mọi người. Chúng buộc cửa nhà dân lại, thằng nào thằng nấy đao kiếm loảng xoảng, mặt mũi gằm ghè, nên chả ai dám can thiệp.
Để đối phó với “sưa tặc”, lãnh đạo Công viên Thống Nhất còn nghĩ ra một độc chiêu có một không hai, đó là đóng chi chít sắt thép vào thân cây sưa. Mục đích của việc này để để lưỡi cưa của bọn “sưa tặc” không cưa đứt được thân cây. Nhưng khổ nỗi, “sưa tặc” chưa dòm ngó, thì ối cây sưa đã ngắc ngoải muốn chết vì có quá nhiều vết thương.
Những “khu rừng sưa” ở Hà Nội như gò Đống Đa, Công viên Bách Thảo, con đường Hoàng Hoa Thám… phải tiếp không biết bao nhiêu ánh mắt cú vọ của “sưa tặc”. Những người có trách nhiệm trông nom đều căng thẳng, khổ sở đến mức chỉ mong chẳng có cây sưa trên đời.
Đỉnh điểm của cơn sốt gỗ sưa là vụ bán đấu giá hơn 300kg lõi gỗ sưa ở sân UBND xã Tuân Chính (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc). Hơn 300kg lõi gỗ sưa thu được từ cây sưa bị đốn hạ trong sân ủy ban đã được một người mua với giá 1,3 tỷ đồng. Rồi cây sưa thủng gốc ở trụ sở Tỉnh ủy Vĩnh Yên đã được một lái buôn trả giá tới 1,5 tỷ đồng mà chưa mua được. Như vậy, một mét khối lõi gỗ sưa có giá trị thực tới 11 tỷ đồng (một mét khối nặng chừng 2,5 tấn). Quả là khủng khiếp!
Cơn sốt gỗ sưa khiến phong trào trồng sưa lan rộng khắp nơi. Người người trồng sưa, nhà nhà trồng sưa, làng làng trồng sưa. Thậm chí, huyện Tam Đảo và Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) còn biến thành một vùng “chuyên canh” sưa khổng lồ. Nơi đây, người dân đua nhau ươm mầm, bán cây giống.
Nhiều người làm ăn kịp thời, trúng quả, nên phất lên giàu có, song phần lớn các hộ dân đua đòi chạy theo thì lãnh đủ. Có gia đình bán đất, cắm nhà, vay nợ khắp nơi đầu tư vào vườn sưa giống, giờ vỡ nợ vì bán chả ai mua. Đơn giản vì cơn sốt gỗ sưa đã qua đi, chuyện về giá trị cây sưa cứ nửa thực nửa hư, khiến người ta không biết tin vào đâu để tiếp tục đầu tư trồng trọt.
Cơn sốt gỗ sưa chỉ tạm thời lắng lại, khi 35 “sưa tặc” ở xã Cao Viên (Thanh Oai, Hà Nội) bị công an tóm. Cuộc truy bắt “sưa tặc” ráo riết khiến cơn sốt gỗ sưa cũng bớt phần nóng bỏng.
Để tìm ra lời giải về giá trị của cây sưa, đã có rất nhiều nhà khoa học đầu tư tìm hiểu.
Theo lời kể của GS Phùng Tửu Bôi, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn tự nhiên và Phát triển cộng đồng (thuộc Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam), một đoàn khảo sát gồm các nhà khoa học nước ta đã sang Trung Quốc tìm hiểu về giá trị gỗ sưa. Tuy nhiên, kết quả thu được là con số không tròn trĩnh. Phía Trung Quốc chỉ giải thích chung chung rằng, họ mua gỗ sưa để phục vụ vấn đề tâm linh, làm đồ thờ cúng, đồ gia bảo.
Như vậy, coi như đoàn khảo sát của Việt Nam đã thất bại trong việc tìm hiểu về gỗ sưa. Việc không tìm ra lời giải đáp, khiến rất nhiều lời đồn huyền bí về giá trị gỗ sưa được thêu dệt lưu truyền trong nhân gian.
Tôi đã bỏ nhiều công sức, khảo sát dọc làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh), nơi nhà nhà làm gỗ, người người làm mộc và cũng có rất nhiều đại gia từng vào tù vì buôn bán gỗ sưa trái phép, song cũng không thu thập được thông tin gì đáng tin cậy.
Theo một số đại gia buôn gỗ ở đây, thì trò mua bán gỗ sưa chẳng khác gì trò lừa đảo đồng đen. Họ kể rằng, người Trung Quốc tung tin mua gỗ sưa về làm đủ thứ huyền bí, với giá cao, khiến người dân Việt Nam đổ xô chặt cây đem bán cho họ. Thế rồi, mỗi ngày họ lại thổi giá lên cao, sau đó thì bí mật chuyển gỗ sang Việt Nam bán cho giới buôn gỗ.
Ví dụ, họ tung tin, sẽ mua gỗ sưa với giá 100 triệu đồng/khối và họ thu mua thật sự. Sau đó, họ lại tuyên bố sẽ mua với giá 1 tỷ đồng/khối, khiến các con buôn ráo riết gom hàng. Cùng lúc đó, họ sẽ chuyển gỗ bán ngược về Việt Nam với giá vài trăm triệu đồng/khối. Như vậy, họ đã lãi một cách khủng khiếp. Nếu những lời đồn của giới buôn gỗ ở Bắc Ninh là thực sự, thì quả là trò lừa đảo này quá cao thủ.
Còn tiếp…
» Giữ vẹn nguyên rừng sưa bạc tỷ ở Ninh Bình
» “Ngọn núi quái thú” và khu rừng sưa lớn nhất Việt Nam
» Lạc vào khu rừng có những gốc cây bạc tỷ
» Hà Nam: Ngỡ ngàng khu rừng mỗi thân cây đều giá tiền tỉ
Phạm Ngọc Dương
The blame game (Straits Times 4-4-10) -- Mekong River talks: Dams be damned (Straits Times 4-4-10)
Vì sao gỗ sưa có giá 11 tỷ đồng một mét khối?
(VTC News) - Hơn 300kg lõi gỗ sưa thu được từ cây sưa bị đốn hạ đã được một người mua với giá 1,3 tỷ đồng. Như vậy, một mét khối lõi gỗ sưa có giá trị tới 11 tỷ đồng (một mét khối nặng chừng 2,5 tấn). Quả là khủng khiếp!
» Giữ vẹn nguyên rừng sưa bạc tỷ ở Ninh Bình » “Ngọn núi quái thú” và khu rừng sưa lớn nhất Việt Nam » Lạc vào khu rừng có những gốc cây bạc tỷ » Hà Nam: Ngỡ ngàng khu rừng mỗi thân cây đều giá tiền tỉ |
Gỗ sưa được thu mua ở Trung Quốc (Ảnh: Đặng Vân). |
Khi hỏi vì sao cây gỗ sưa đắt thế, người Trung Quốc thu mua để làm gì, hầu hết các nhà khoa học, kể cả các giáo sư, tiến sĩ chuyên môn về cây cối, thảo dược đều lắc đầu không biết tại sao.
Trong khi đó, phần lớn những cây gỗ sưa đều đã bị triệt hạ do “sưa tặc” và những kẻ tham lam. Đã có cả cán bộ tiếp tay cho “sưa tặc” để kiếm lời. Những cây sưa còn sống thì gây vất vả cho con người, vì suốt ngày đêm phải trông nom cẩn thận. Cả tỷ đồng tơ hơ giữa trời như thế, chỉ sểnh mắt là bị trộm cưa mất ngay.
Hồi cơn sốt gỗ sưa lên đỉnh điểm, lực lượng công an và cựu chiến binh ở Thi Sơn (Kim Bảng, Hà Nam) phải thức trắng đêm để trông nom cây sưa. |
Theo anh Đinh Văn Tuyến, Trưởng Công an xã Thi Sơn (Kim Bảng, Hà Nam), nơi có rừng sưa trên núi Cấm, hồi năm ngoái, khi cơn sốt gỗ sưa lên đến đỉnh điểm, lực lượng công an xã, gồm hơn chục người, gần như thay nhau thức trắng đêm. Nhiệm vụ của các đồng chí công an cùng các cựu chiến binh là… ngồi ôm gốc sưa. Thời gian ấy, khốn khổ vì bị muỗi rừng đốt, người nào người ấy, cứ như bị… đậu mùa.
Cơn sốt gỗ sưa khiến chính quyền và nhân dân TP. Hà Nội như ngồi trên đống lửa. Bọn “sưa tặc”, mấy chục thằng, vác theo dao kiếm, cưỡi ôtô, ngang nhiên xẻ sưa trước mặt mọi người. Chúng buộc cửa nhà dân lại, thằng nào thằng nấy đao kiếm loảng xoảng, mặt mũi gằm ghè, nên chả ai dám can thiệp.
Những cây sưa này có giá cả tỷ bạc. |
Để đối phó với “sưa tặc”, lãnh đạo Công viên Thống Nhất còn nghĩ ra một độc chiêu có một không hai, đó là đóng chi chít sắt thép vào thân cây sưa. Mục đích của việc này để để lưỡi cưa của bọn “sưa tặc” không cưa đứt được thân cây. Nhưng khổ nỗi, “sưa tặc” chưa dòm ngó, thì ối cây sưa đã ngắc ngoải muốn chết vì có quá nhiều vết thương.
Những “khu rừng sưa” ở Hà Nội như gò Đống Đa, Công viên Bách Thảo, con đường Hoàng Hoa Thám… phải tiếp không biết bao nhiêu ánh mắt cú vọ của “sưa tặc”. Những người có trách nhiệm trông nom đều căng thẳng, khổ sở đến mức chỉ mong chẳng có cây sưa trên đời.
Đỉnh điểm của cơn sốt gỗ sưa là vụ bán đấu giá hơn 300kg lõi gỗ sưa ở sân UBND xã Tuân Chính (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc). Hơn 300kg lõi gỗ sưa thu được từ cây sưa bị đốn hạ trong sân ủy ban đã được một người mua với giá 1,3 tỷ đồng. Rồi cây sưa thủng gốc ở trụ sở Tỉnh ủy Vĩnh Yên đã được một lái buôn trả giá tới 1,5 tỷ đồng mà chưa mua được. Như vậy, một mét khối lõi gỗ sưa có giá trị thực tới 11 tỷ đồng (một mét khối nặng chừng 2,5 tấn). Quả là khủng khiếp!
Chiếc hộp đựng trà làm bằng gỗ sưa (Ảnh: Đặng Vân). |
Cơn sốt gỗ sưa khiến phong trào trồng sưa lan rộng khắp nơi. Người người trồng sưa, nhà nhà trồng sưa, làng làng trồng sưa. Thậm chí, huyện Tam Đảo và Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) còn biến thành một vùng “chuyên canh” sưa khổng lồ. Nơi đây, người dân đua nhau ươm mầm, bán cây giống.
Nhiều người làm ăn kịp thời, trúng quả, nên phất lên giàu có, song phần lớn các hộ dân đua đòi chạy theo thì lãnh đủ. Có gia đình bán đất, cắm nhà, vay nợ khắp nơi đầu tư vào vườn sưa giống, giờ vỡ nợ vì bán chả ai mua. Đơn giản vì cơn sốt gỗ sưa đã qua đi, chuyện về giá trị cây sưa cứ nửa thực nửa hư, khiến người ta không biết tin vào đâu để tiếp tục đầu tư trồng trọt.
Cơn sốt gỗ sưa chỉ tạm thời lắng lại, khi 35 “sưa tặc” ở xã Cao Viên (Thanh Oai, Hà Nội) bị công an tóm. Cuộc truy bắt “sưa tặc” ráo riết khiến cơn sốt gỗ sưa cũng bớt phần nóng bỏng.
Bộ bàn ghế bằng gỗ sưa ở Trung Quốc (Ảnh: Đặng Vân). |
Để tìm ra lời giải về giá trị của cây sưa, đã có rất nhiều nhà khoa học đầu tư tìm hiểu.
Theo lời kể của GS Phùng Tửu Bôi, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn tự nhiên và Phát triển cộng đồng (thuộc Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam), một đoàn khảo sát gồm các nhà khoa học nước ta đã sang Trung Quốc tìm hiểu về giá trị gỗ sưa. Tuy nhiên, kết quả thu được là con số không tròn trĩnh. Phía Trung Quốc chỉ giải thích chung chung rằng, họ mua gỗ sưa để phục vụ vấn đề tâm linh, làm đồ thờ cúng, đồ gia bảo.
Như vậy, coi như đoàn khảo sát của Việt Nam đã thất bại trong việc tìm hiểu về gỗ sưa. Việc không tìm ra lời giải đáp, khiến rất nhiều lời đồn huyền bí về giá trị gỗ sưa được thêu dệt lưu truyền trong nhân gian.
Tôi đã bỏ nhiều công sức, khảo sát dọc làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh), nơi nhà nhà làm gỗ, người người làm mộc và cũng có rất nhiều đại gia từng vào tù vì buôn bán gỗ sưa trái phép, song cũng không thu thập được thông tin gì đáng tin cậy.
Theo một số đại gia buôn gỗ ở đây, thì trò mua bán gỗ sưa chẳng khác gì trò lừa đảo đồng đen. Họ kể rằng, người Trung Quốc tung tin mua gỗ sưa về làm đủ thứ huyền bí, với giá cao, khiến người dân Việt Nam đổ xô chặt cây đem bán cho họ. Thế rồi, mỗi ngày họ lại thổi giá lên cao, sau đó thì bí mật chuyển gỗ sang Việt Nam bán cho giới buôn gỗ.
Ví dụ, họ tung tin, sẽ mua gỗ sưa với giá 100 triệu đồng/khối và họ thu mua thật sự. Sau đó, họ lại tuyên bố sẽ mua với giá 1 tỷ đồng/khối, khiến các con buôn ráo riết gom hàng. Cùng lúc đó, họ sẽ chuyển gỗ bán ngược về Việt Nam với giá vài trăm triệu đồng/khối. Như vậy, họ đã lãi một cách khủng khiếp. Nếu những lời đồn của giới buôn gỗ ở Bắc Ninh là thực sự, thì quả là trò lừa đảo này quá cao thủ.
Còn tiếp…
» Giữ vẹn nguyên rừng sưa bạc tỷ ở Ninh Bình
» “Ngọn núi quái thú” và khu rừng sưa lớn nhất Việt Nam
» Lạc vào khu rừng có những gốc cây bạc tỷ
» Hà Nam: Ngỡ ngàng khu rừng mỗi thân cây đều giá tiền tỉ
Phạm Ngọc Dương
Tiếp tục đối phó với hạn, mặn và nguy cơ cháy rừng Nhân Dân
Theo Cục Trồng trọt, đến đầu tháng 4, tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nước mặn xâm nhập đã ảnh hưởng đến 620 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 40% diện tích toàn vùng, tại các tỉnh ven biển Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, ...
Vật vã vì mặn, hạnNgười Lao Động
Sẽ khổ vì hạn, mặnThời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Thứ trưởng Trần Đại Quang kiểm tra công tác PCCC rừng tại Kiên ...cand.com
Đài Tiếng Nói TPHCM -Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Theo Cục Trồng trọt, đến đầu tháng 4, tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nước mặn xâm nhập đã ảnh hưởng đến 620 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 40% diện tích toàn vùng, tại các tỉnh ven biển Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, ...
Vật vã vì mặn, hạnNgười Lao Động
Sẽ khổ vì hạn, mặnThời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Thứ trưởng Trần Đại Quang kiểm tra công tác PCCC rừng tại Kiên ...cand.com
Đài Tiếng Nói TPHCM -Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Quốc tế:
VIT - Bộ trưởng Nhật Bản Naoto Kan hôm thứ Bảy (03/04) đã lên tiếng yêu cầu Trung Quốc cần phải có "một quyết định thích hợp" về chính sách tỷ giá hối đoái của nước này. Tuy nhiên, ông lại không hề đề cập chi tiết đến những hành động mà Trung Quốc nên thực hiện là gì.
VIT - Sự bất đồng giữa Ngân hàng Trung ương Trung Quốc và Bộ Thương mại nước này về vấn đề đồng Nhân dân tệ (NDT) đã gây sự chú ý đặc biệt của dư luận trong thời gian qua. Tuy nhiên, hai cơ quan này dường như đang tìm được tiếng nói chung hơn bao giờ hết kể từ sau khi nước này đánh giá lại đồng NDT vào năm 2005.
VIT - Ngày 02/4, Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Chen Deming đang ở thăm Jakarta cho hay, Trung Quốc và Indonesia cần phải tận dụng các cơ hội của Khu vực Thương mại Tự do Trung Quốc-ASEAN để mở rộng hơn nữa hợp tác kinh tế và thương mại song phương giữa hai nước.
The chairman of China Construction Bank, the country’s second largest by assets, has warned of the perils of rapid growth, adding his voice to a growing chorus of economists concerned about overheating
Sacrificing agreements in areas such as global nuclear security for an empty gesture on China's currency policy would be mad, writes Clive Crook
- Hai gương mặt Trung Quốc (NCBĐ)
Điểm cuốn sách mới về Điện Biên Phủ ("Valley of Death") của Ted Morgan (WP 4-4-10) -- Sách dầy! Khá hay!
- Hai gương mặt Trung Quốc (NCBĐ)
Mỹ - Trung Quốc - Nhân dân tệ: U.S. delays decision on branding China's currency policy, skirts confrontation (WP 4-4-10) -- US delays decision on China currency manipulation (FT 4-4-10) -- Tiết lộ: "Beijing may adjust its policy of pegging its currency to the dollar provided a visit this month by Chinese President Hu Jintao to Washington goes smoothly" (Thắc mắc: Còn vấn đề Biển Đông?)
Điểm cuốn sách mới về Điện Biên Phủ ("Valley of Death") của Ted Morgan (WP 4-4-10) -- Sách dầy! Khá hay!