Thứ Ba, 9 tháng 11, 2010

Các chủ đề nóng tại hội nghị Hà Nội: "Một trang lịch sử đã được mở": Kan

-  --
Dấu ấn nổi bật nhất của VN chính là tuyên bố của Chủ tịch ASEAN 2010 về hội nhập đầy đủ và kết nối chặt chẽ trong xây dựng cộng đồng và kế hoạch tổng thể để liên kết ASEAN, nhất trí kết nối về hạ tầng, thể chế và người dân, nhất là ở tiểu vùng Mêkông.
Có được những thành tựu nổi bật như thời gian qua, các nước trên thế giới đánh giá cao vai trò của Chính phủ VN. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng  được đánh giá là người thông minh, quyết đoán, luôn đưa ra các quyết định đúng đắn và đúng lúc để có thể đưa nền kinh tế VN tăng trưởng và vượt qua khủng hoảng.
Ông để lại dấu ấn đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình với thành công của Hội nghị APEC (tháng 11.2006), cũng trong nhiệm kỳ thủ tướng của ông Nguyễn Tấn Dũng, VN trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và sau đó là thành viên luân phiên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ 2008-2009). Tạp chí World Business đã bình chọn ông là 1 trong 20 nhân vật cải cách của Châu Á và là một trong số các Thủ tướng giỏi nhất của Châu Á.
-Việt Nam cứu vãn hội võ mồm ASEANx-cafevn.org -Hà Nội đã thắng điểm trong một cuộc đảo chính ngoại giao nhỏ qua việc thông báo sẽ mở cửa việc phục vụ các hạm đội tại Vịnh Cam Ranh cho hải quân các nước trên thế giới. Có thể Trung Quốc cũng sẽ phản đối khi điều này sẽ giúp Mỹ, Nga và hầu như bất cứ ai có tàu kéo hoặc tàu ngầm cần phải sửa chữa có lối vào Đông nam Á qua đường biển Nam Hải và những tuyến hàng hải đang bị tranh chấp.

Nguồn: Luke Hunt, The Diplomat Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ 05.11.2010
Cuộc họp cuối của mười nước ASEAN một lần nữa lại biến thành một hội đấu võ mồm được quan trọng hoá quá đáng không hơn không kém, lần này họ lại đổ lỗi cho chính hai quốc gia đối tác của ASEAN.
Trung Quốc, với danh tiếng chuyên hà hiếp đẳng cấp thế giới, và Nhật Bản, với chính sách đối ngoại trì trệ chẳng kém gì việc đổi mới kinh tế của mình, đã chiếm hết những quan tâm tại một cuộc gặp gỡ thực sự chán chường của các bộ trưởng quốc gia trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ở Hà Nội - bằng cách quyết định không tham gia thảo luận.
Tranh chấp mới nhất về Quần đảo Điếu Ngư và việc Trung Quốc tảng lờ những cuộc họp đã được sắp xếp trong việc họ đòi hỏi lại chủ quyền một khu vực vốn đã bỏ quên từ lâu là một sự xấu hổ đối với quốc tế và cũng như việc Bắc Kinh bị đánh giá thấp tại Hội nghị Thượng đỉnh về Thay đổi Khí hậu Copenhagen trong tháng Mười hai năm ngoái.
Quần đảo này nằm trong khung nội dung của thoả ước Hợp tác Chung năm 1960 giữa Hoa Kỳ và Nhật bản và đã không bị phản đối trong hơn nửa thế kỷ sau Chiến tranh Thế giới thứ II, khi Bắc Kinh vẫn nhận những món nợ mềm từ Tokyo như là một phần của sự bồi thường hậu thế chiến. Các nhà quan sát thấy đây là một điều hụt hẫng trước thái độ của Bắc Kinh.
Nhưng người tái lập lại những biện pháp duy lý trong cuộc hội thảo chính là Việt Nam.
Hà Nội đã thắng điểm trong một cuộc đảo chính ngoại giao nhỏ qua việc thông báo sẽ mở cửa việc phục vụ các hạm đội tại Vịnh Cam Ranh cho hải quân các nước trên thế giới.
Có thể Trung Quốc cũng sẽ phản đối khi điều này sẽ giúp Mỹ, Nga và hầu như bất cứ ai có tàu kéo hoặc tàu ngầm cần phải sửa chữa có lối vào Đông nam Á qua đường biển Nam Hải và những tuyến hàng hải đang bị tranh chấp.
Nga đã cam kết xây dựng những cơ sở sữa chữa như một phần của hợp đồng 2,2 tỉ Mỹ kim cung cấp sáu chiếc tàu ngầm loại Kilo cho Việt Nam. Căn cứ này từng là chiến lợi phẩm của cuộc Chiến tranh Lạnh, tịch thâu lại từ Mỹ khi Chiến tranh Việt Nam chấm dứt và sau đó cho Nga thuê đến năm 2002.
Kể từ ấy, Việt Nam đã nhấn mạnh rằng không một cường quốc nào được phép kiểm soát Vịnh Cam Ranh và quyết định này, rất đúng, cũng nằm trong ngữ điệu của họ.
Hình ảnh những chiếc tàu chiến Hoa Kỳ tìm được nơi đỗ an toàn tại bến cảng của một cựu thù chắc sẽ khiến Trung Quốc và Nhật quan tâm.

Việt Nam gặt hái được gì tại Thượng đỉnh Đông Á? (RFA)- Hội nghị ASEAN và cấp cao Đông Á (EAS) vừa khép lại tại Hà Nội với những thỏa thuận cũng như dự kiến những việc sẽ làm trong tương lai được các nhà quan sát quốc tế cho rằng thành công dưới nhiều góc độ.

Ảnh hưởng của Trung Quốc

Sự xuất hiện của hai cường quốc Nga và Hoa Kỳ trong hội nghị Đông Á đã làm nhiều nhà quan sát chính trị quốc tế chú ý. Vai trò thường thấy của Trung Quốc đối với khối ASEAN hình như có vẻ lu mờ hơn trước vòng vây của các đồng minh Hoa kỳ trong hội nghị. Nhật Bản, Úc, New Zealand, Hàn quốc là những đối trọng nặng ký đối với Trung Quốc, một đất nước đang lên về kinh tế và quân sự nhưng lại không chiếm được lòng tin của các quốc gia láng giềng.
Vai trò thường thấy của Trung Quốc đối với khối ASEAN hình như có vẻ lu mờ hơn trước vòng vây của các đồng minh Hoa kỳ trong hội nghị. Nhật Bản, Úc, New Zealand, Hàn quốc là những đối trọng nặng ký đối với Trung Quốc,
Dĩ nhiên vai trò của Trung Quốc vẫn còn rất lớn đối với nhiều quốc gia nhưng từ sau hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần này thì những vấn đề cốt lõi từ trước tới nay vẫn thường bế tắc có triển vọng sẽ được khai thông.

Trước áp lực quốc tế, Trung Quốc tỏ ra mềm mỏng hơn trước các đòi hỏi hợp lý của cộng đồng thế giới mà vấn đề Biển Đông là một thí dụ.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tận dụng tối đa cuộc gặp mặt của bà với cả hai thủ tướng Naoto Kan của Nhật và Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc để đưa ra các đề nghị về việc nối lại đàm phán các quần đảo mà hai nước đang tranh chấp. Bà Hillary nhấn mạnh, an ninh hàng hải của khu vực chính là mối bận tâm hiện nay của Hoa Kỳ và bà mong mỏi các nước đối thoại với nhau trong tinh thần hòa bình và tôn trọng công pháp quốc tế.

Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia nghiên cứu quân sự, kiêm giám đốc diễn đàn Nghiên Cứu Quốc Phòng của Úc cho biết nhận xét  của ông:  "Từ cuộc khủng hoảng tài chánh năm 1997 khối ASEAN đã có sáng kiến thành lập hội nghị ASEAN cộng 3 gồm ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn quốc trong mục tiêu duy nhất là tập trung vào các vần đề kinh tế.
Dĩ nhiên vai trò của Trung Quốc vẫn còn rất lớn đối với nhiều quốc gia nhưng từ sau hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần này thì những vấn đề cốt lõi từ trước tới nay vẫn thường bế tắc có triển vọng sẽ được khai thông.
Nhưng trong hội nghị này Trung Quốc đã thúc đẩy ASEAN đem vấn đề an ninh khu vực đặt lên bàn hội nghị. Tới năm 2005 thì tình hình mới khiến ASEAN tiến thêm một bước nữa khi tổ chức hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Malaysia, lần này mời thêm New Zealand, Ấn Độ đã làm cho Trung Quốc không hài lòng lắm.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến Việt Nam
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh giữa các nước ASEAN. AFP

Năm nay ASEAN lại còn tiến xa hơn bằng cách mời Nga và Hoa Kỳ là thành viên chính thức của định chế này trong kỳ họp tới lại làm cho Trung Quốc khó chịu hơn nữa. ASEAN đã mời và gắn kết 18 quốc gia nằm chung trong nhóm này với cấp độ quốc gia.

Hoa kỳ và các quốc gia đồng minh như Nhật Bản, Úc, Hàn quốc có thể kết hợp với New Zealand và Ấn Độ và bây giờ cả Nga nữa đã khiến thế cờ gây ảnh hưởng của Trung Quốc gặp trở ngại đáng kể trong nỗ lực lôi kéo cũng như tạo liên minh kinh tế với các nước ASEAN.
"

Thời cơ...

Lãnh đạo các nước ASEAN và Trung Quốc cũng đã đồng ý trên căn bản tuân thủ và thực hiện hiệu quả Tuyên Bố Ứng xử của các bên liên quan ở Biển Đông, còn gọi là DOC.

Trung Quốc và ASEAN cũng đồng ý thúc đẩy hợp tác tiến tới thông qua Bộ Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông còn gọi là DOC cũng như hai phía cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật biển của Liên Hiệp Quốc. Cuối cùng tì Trung Quốc đồng ý trở lại bàn làm việc chung DOC vào tháng 12 tới.
Hà Nội không có một thỏa ước nào đối với Hoa Kỳ trong khi Ngoại trưởng Hillary có mặt tại đây, nhưng Hà Nội đã tận dụng sự có mặt của ngoại trưởng Mỹ như một đoan chắc của một cường quốc để tiến tới những điều mà nước này mong muốn.
Đây được coi là một thắng lợi bước đầu của ASEAN mặc dù trên thực tế từ khi DOC thành hình, Trung Quốc chưa một lần thi hành đúng như những gì họ đặt bút ký kết.

Việt Nam đã tỏ ra nhạy bén nắm bắt cơ hội trong lần tổ chức này. Hà Nội không có một thỏa ước nào đối với Hoa Kỳ trong khi Ngoại trưởng Hillary có mặt tại đây, nhưng Hà Nội đã tận dụng sự có mặt của ngoại trưởng Mỹ như một đoan chắc của một cường quốc để tiến tới những điều mà nước này mong muốn.

Thứ nhất, đối với Nhật Bản, một nước vừa có tranh chấp với Trung Quốc về biển đảo như Việt Nam, bị Trung Quốc bao vây nền công nghiệp sản xuất vật liệu điện tử cao cấp bằng cách không xuất đất hiếm cho nước này, Hà Nội đã có một quyết định được xem là ngoạn mục khi ký hợp đồng thỏa thuận cho phép Nhật Bản được khai thác nguồn nguyên liệu quý giá này tại tỉnh Lai Châu của Việt Nam để bù vào số thiếu hụt do Trung Quốc ngưng xuất khẩu loại nguyên liệu quí này.

Giáo Sư Phạm Quang Minh, hiện đang giảng dạy bộ môn chính trị tại  đại học QGHN nhận xét:  "Tôi nghĩ rằng quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã được nâng lên. Chúng ta biết rằng sau chuyến đi thăm của lãnh đạo Việt Nam thì có lẽ quan hệ hai bên chưa bao giờ tốt như hiện nay, quan hệ đã có tầm đối tác chiến lược do vậy tôi nghĩ rằng hai nước hoàn toàn có thể quýêt định được những vấn đề liên quan đến lợi ích của hai nước thôi, các nước khác nếu có ý kiến gì thì cũng là chuyện bình thường."
Hà Nội đã có một quyết định được xem là ngoạn mục khi ký hợp đồng thỏa thuận cho phép Nhật Bản được khai thác nguồn nguyên liệu quý giá này tại tỉnh Lai Châu của Việt Nam để bù vào số thiếu hụt do Trung Quốc cấm vận
Hà Nội cũng đã chọn Nhật Bản làm đối tác để xây dựng hai lò phản ứng nguyên tử. Theo một viên chức cao cấp của Nhật, thì điều này có nghĩa các công ty Nhật sẽ gần như chắc chắn giành được hợp đồng dự án điện nguyên tử thứ hai của Việt Nam.

Một thành công khác của Việt Nam là đã hấp dẫn được Nga làm đối tác với mình, và quan trọng hơn Hà Nội được Nga hỗ trợ cho vay vốn để xây dựng nhà máy điện hạt nhân trị gía 4 tỷ Euro, cũng như công ty Rushydro của Nga sẽ ký với tập đoàn PetroVietnam hiệp định xây một nhà máy thủy điện trên sông Đà.

Trước chính sách mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước của Việt Nam hiện nay trong đó có Hoa Kỳ và Nga, Giáo Sư Carl Thayer nhận xét:

"Nga là nước có thế mạnh về năng lượng như khí đốt, dầu hỏa và quan trọng hơn nữa là Nga có khả năng cao về sản xuất năng lượng điện hạt nhân. Việt Nam cũng rất cần sự trợ giúp về tài chánh và Nga có khả năng này. Có 4 dự án nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam thì 2 trong số đó đã được giao cho Nhật, vì vậy hai quốc gia chính có nền công nghiệp điện hạt nhân cao đã được Việt nam chọn, ngoại trừ Hoa kỳ.
Nga hiện đang là nước cung cấp vũ khí cho Việt Nam nên cơ hội kéo Nga lại gần với mình hơn của Việt Nam trong chiến lược bắt tay với nhiều nước đã có tác dụng.
Nga hiện đang là nước cung cấp vũ khí cho Việt Nam nên cơ hội kéo Nga lại gần với mình hơn của Việt Nam trong chiến lược bắt tay với nhiều nước đã có tác dụng. Bây giờ thì Nga đã trở lại cuộc chơi và Việt Nam rõ ràng đang ở thế thuận tiện trong chính sách lôi kéo thế giới về với mình.
Bây giờ thì Nga đã trở lại cuộc chơi và Việt Nam rõ ràng đang ở thế thuận tiện trong chính sách lôi kéo thế giới về với mình."

Sự hiện diện của Nga, Mỹ


Giới quan sát quốc tế thừa nhận rằng sự hiện diện của Nga và Hoa kỳ trong khu vực là một đối trọng hết sức cần thiết để kềm lại thế áp đặt và phủ dụ bởi quyền lực mềm của Trung Quốc. Trước sự lớn mạnh của Châu Á, cả Hoa Kỳ và Nga phải nhìn lại chính sách của mình một cách nghiêm túc hơn và hai nước nhận thấy rằng họ đã bỏ rơi Châu Á quá lâu cho Trung Quốc.

Thành công của hai nước này được thấy rõ nhất đó là việc ASEAN mời Nga và Hoa Kỳ làm thành viên chính thức của hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần tới vào năm 2011. Trung Quốc không có cơ hội, hay đúng ra là lý do để từ chối sự có mặt của hai cường quốc này.
Thành công của hai nước này được thấy rõ nhất đó là việc ASEAN mời Nga và Hoa Kỳ làm thành viên chính thức của hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần tới vào năm 2011. Trung Quốc không có cơ hội, hay đúng ra là lý do để từ chối sự có mặt của hai cường quốc này.
Chưa ngừng ở những thành công về kinh tế cũng như lôi kéo các cường quốc hợp tác với mình, Việt Nam còn
Các quốc gia đang nghe bài diễn văn của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Các quốc gia đang nghe bài diễn văn của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng truyền đi trên các màn hình.AFP
tỏ ra nhạy bén hơn trong một vấn đề mà người ta tin rằng Hà Nội đã kiên nhẫn để dành đến lúc thời cơ chín muồi mới đưa ra quyết định, đó là quân cảng Cam Ranh, một căn cứ quân sự có vị thế thuận tiện nhất nhì trên thế giới.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tuyên bố “Việt Nam sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho tàu hải quân của tất cả các quốc gia, kể cả tàu ngầm, tại cảng Cam Ranh khi có yêu cầu”.

Tuyên bố này chính thức đóng lại một thời gian dài bỏ ngõ một căn cứ quân sự có tiềm năng lớn nhưng không thể có quýêt sách an toàn cho quốc gia, nếu cho Nga hay Mỹ thuê cảng này để làm căn cứ quân sự. Bóng đen Trung Quốc chừng như đã được rũ bỏ khi Việt Nam quyết định tự mình làm chủ vận mệnh của mình.

Giáo sư Carl Thayer nhận xét:

"Philippines đã biến vịnh Subic Bay trở thành căn cứ kinh doanh có hiệu quả Việt Nam biết vịnh Cam Ranh là một hải cảng cực kỳ thuận lợi cho các tàu cỡ lớn ra vào vịnh một cách thoải mái.
Hà Nội cho phép mọi nước đều có quyền vào hải cảng này để bảo trì tàu quân sự là một quyết định khôn ngoan. Hoa kỳ đã gửi hai tàu chiến vào Việt Nam để bảo trì, một chiếc tại cảng Sài Gòn, và chiếc thứ hai tại vịnh Vân Phong gần Cam Ranh.
Cam Ranh hoàn toàn có thể cho phép một tàu sân bay cặp bến để sửa chữa tuy nhiên rất nhiều công việc cần phải làm để cảng Cam Ranh có thể đi vào hoạt động. Gần đây vụ Vinashin gần như sụp đổ đã khiến Việt Nam cần cấu trúc lại hệ thống đóng và bảo trì hàng hải của mình."

Việt Nam tuyên bố mở cửa cho tất cả tàu quân sự của các nước được vào Vinh Cam Ranh là một chiến lược thông minh nhằm đối phó với những chống đối từ Trung Quốc.
Việt Nam tuyên bố mở cửa cho tất cả tàu quân sự của các nước được vào Vinh Cam Ranh là một chiến lược thông minh nhằm đối phó với những chống đối từ Trung Quốc.

Câu hỏi đặt ra liệu nước nào sẽ là thân chủ chính yếu của quân cảng nổi tiếng này? Trên vùng biển Thái Bình Dương hiện nay, hải quân Hoa kỳ có mật độ tàu chiến dày đặc nhất và vô hình chung người ta nghĩ ngay đến Hoa kỳ từng có mặt tại quân cảng này trong thời gian chiến tranh Việt Nam.

Giáo sư Phạm Quang Minh trả lời về khả năng giận dữ của Trung Quốc khi thấy mình bị bỏ rơi trước những điều mà Việt Nam tận thu trong mấy ngày hội nghị vừa qua, cuối cùng quân cảng Cam Ranh có phải là giọt nước tràn ly hay không, ông cho biết:

"Việc liên quan tới Cam Ranh thì đó là vấn đề nội bộ của Việt Nam, nếu một nước nào đó lại cho rằng chính sách của Việt Nam đi ngược lại lợi ích của nước họ thì không đúng. Rõ ràng nếu nó làm cho nước nào đó mất lòng thì sẽ không được nước nào ủng hộ cả.
Quyết định này không những được ASEAN ủng hộ mà các nước như Mỹ, Nga, Ấn Độ, Úc đều ủng hộ thì tôi cho rằng nó đã tìm được địa chỉ thích hợp và đó là xu thế chung của khu vực chứ không phải chỉ riêng Việt Nam."
Giới quan sát chính trị quốc tế nhận định rằng nếu thành công của Hà Nội được khôn khéo giữ ở một mức độ vừa phải để phát triển thì những bất đồng với nước lớn có cơ may đông lạnh một thời gian để củng cố địa vị tuy nhỏ bé nhưng thuận lợi trong hoàn cảnh tranh dành quyền lực gay gắt của các cường quốc hiện nay.
TQ tranh thủ ASEAN để chống lại Mỹ Đàn Chim Việt
Tác giả:  Abdul Khalik, Ngọc Thu dịch từ The Jakarta Post

30-10-2010

Quan hệ Trung Quốc- ASEAN
Trông chờ sự hỗ trợ từ các nước ASEAN để chống lại sự hiện diện mạnh mẽ của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc đã làm nhẹ lập trường của mình về các vấn đề nhạy cảm như tranh chấp biên giới trên biển Đông, trong khi hứa hẹn đầu tư vào ASEAN rất lớn.
Trong chuyến viếng thăm châu Á – Thái Bình Dương để củng cố sự hiện diện của Mỹ trong khu vực, Ngoại trưởng Hillary Clinton sẽ cùng các lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Hàn, Ấn Độ, Úc, New Zealand và Nga tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) vào thứ Bảy, trong một cuộc họp có khả năng giải quyết các vấn đề toàn cầu, hầu hết liên quan đến Trung Quốc.
Các vấn đề bao gồm các cuộc chiến tiền tệ toàn cầu, biển Đông và các tranh chấp lãnh thổ khác.
Để chứng minh cam kết của Hoa Kỳ nhằm cân bằng ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực, hiện được xem như là đầu máy tăng trưởng của kinh tế thế giới, Tổng thống Mỹ, ông Barack Obama cũng sẽ đến khu vực, [thăm] Ấn Độ và Indonesia, trước khi tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 tại Nam Hàn.
Các nhà quan sát nói rằng cuộc họp tại Hà Nội là nơi mà cả Trung Quốc và Mỹ có thể đạt được sự hỗ trợ của các nước lớn trước khi thực sự đụng độ ở G20 vào tháng tới tại Nam Hàn.
Trong một cuộc họp giữa Thủ tướng Trung Quốc, ông Ôn Gia Bảo và các lãnh đạo ASEAN tại đây hôm thứ Sáu, nước có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới đã đồng ý thành lập một nhóm cộng tác với ASEAN để làm rõ hơn tài liệu về ứng xử (DOC) trên biển Đông.
Trung Quốc sẵn sàng thảo luận về biển Đông với các nước ASEAN hơn là giải quyết tranh chấp biên giới với từng nước, được xem như là một cách tiếp cận mới có thể làm giảm căng thẳng trên biển, nơi được cho là có trữ lượng rất lớn về tài nguyên thiên nhiên.
Ông Ôn [Gia Bảo] nói với các lãnh đạo ASEAN rằng, Trung Quốc cố gắng tìm kiếm một “giải pháp cuối cùng” cho vấn đề biển Đông để tạo “hòa bình, hợp tác và hữu nghị” trong khu vực.
“Không khí của cuộc họp là có sự hợp tác”, ông Djauhari Oratmangun, Vụ trưởng Vụ Hợp tác ASEAN – Bộ Ngoại giao Indonesia,  cho biết sau cuộc họp.
Ông Ôn cũng thông báo tại cuộc họp rằng Trung Quốc sẽ cung cấp 17 tỷ đô la vào các quỹ hợp tác khu vực để giúp các nước ASEAN nâng cao cơ sở hạ tầng của mình theo Quy hoạch tổng thể kết nối ASEAN, ngoài số quỹ đầu tư 10 tỷ đô la.
“Trung Quốc cũng tuyên bố sẽ cung cấp tín dụng trị giá $15 tỉ đô la”, ông Djauhari cho biết thêm.
Hôm thứ bảy, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á sẽ chính thức nhận Hoa Kỳ và Nga làm thành viên, nghĩa là các lãnh đạo của cả hai nước có thể tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN và sáu nước khác.
Indonesia, nước sẽ thay Việt Nam làm chủ tịch ASEAN trong năm tới, khẳng định hôm thứ Sáu rằng, nước này sẽ làm việc để ngăn chặn khu vực rơi vào tình trạng giống như chiến tranh lạnh, như có sự nghi ngờ lẫn nhau và [thái độ] thù địch, trong khi phấn đấu duy trì sự vắng mặt của một cường quốc vượt trội, với khả năng là Mỹ và Trung Quốc có thể sử dụng khu vực để đánh một cuộc chiến ủy nhiệm [tranh giành] ảnh hưởng.
“Đối với Indonesia, việc này phù hợp với mong muốn của chúng tôi để xem sự cân bằng năng động trong khu vực của chúng tôi”, ông Djauhari nói.
Washington và Bắc Kinh đã đụng độ trong năm nay về các vấn đề bao gồm giá trị tiền tệ của Trung Quốc, Hoa Kỳ bán vũ khí cho Đài Loan và cuộc họp của ông Obama hồi tháng Hai với Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ tinh thần Tây Tạng lưu vong.
Các mối quan hệ giữa Trung Quốc với các nước láng giềng cũng đã căng thẳng do tranh chấp lãnh thổ – đặc biệt với Nhật Bản – mà còn [căng thẳng] với các nước Đông Nam Á có tuyên bố chủ quyền trên biển Đông.
Tuy nhiên, phát biểu tại Honolulu, bà Clinton phủ nhận rằng Mỹ đang tìm cách kềm chế Trung Quốc, khi bà bắt đầu chuyến đi hai tuần đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nơi đang ồn ào do sự quyết đoán của Trung Quốc trong thời gian gần đây.
© Ngọc Thu (Bản tiếng Việt)
© Đàn Chim Việt
Chia rẽ, thỏa hiệp và tương lai nước Mỹ
Không còn một ASEAN "chỉ giỏi viết nghị quyết" (TVN) -Đã có không ít ý kiến nghi ngờ về khả năng hiện thực hóa một tham vọng được coi là quá lớn, khi Hiệp hội này đặt mục tiêu soạn thảo và thông qua một khối lượng văn bản khá lớn nhằm cụ thể hóa việc triển khai thực hiện Hiến chương ASEAN ngay trong năm 2010. Nhất là xưa nay không ít người vẫn coi các diễn đàn của ASEAN như những talk shop.
China decries any U.S. involvement in Japan disputeBEIJING (Reuters) - China on Tuesday denounced U.S. efforts to help in improving relations between Beijing and Tokyo which have been poisoned by a spat over a group of disputed islands, saying the argument was strictly bilateral.
 Taiwan detains two military officers for spying for China DPA
Biển Đông - Philippines: Aquino’s Spratly Islands Call (Diplomat 1-11-10) ◄- VN sẽ cho hải quân nước ngoài vào Cam Ranh(BBC) - Indonesia định bán vũ khí cho VN(BBC)

-Lực lượng Cảnh vệ bảo vệ tuyệt đối an toàn Hội nghị cấp cao ASEAN 17 (CAND 1-11-10)-

- Phỏng vấn Giáo sư Ngô Vĩnh Long-Đại học Maine Hoa Kỳ: Thượng đỉnh Đông Á: Hoa Kỳ bảo vệ khu vực chống lại Bắc Kinh(RFI)
Vietnam keen to take its place among pantheon of high performers (Irish Times 1-11-10)
Vietnam's asean leadership has provided lessons for all (Nation 1-11-01) -- Kavi Chongkittavorn khen VN-Hi vọng mới cho giải quyết tranh chấp Biển Đông? (TVN)-Đã có không ít ý kiến nghi ngờ về khả năng hiện thực hóa một tham vọng được coi là quá lớn, khi Hiệp hội này đặt mục tiêu soạn thảo và thông qua một khối lượng văn bản khá lớn nhằm cụ thể hóa việc triển khai thực hiện Hiến chương ASEAN ngay trong năm 2010. Nhất là xưa nay không ít người vẫn coi các diễn đàn của ASEAN như những talk shop.
Thậm chí, không biết vô tình hay hữu ý, trước thềm ASEAN 16, Tân Hoa Xã trong bản tin tiếng Anh của mình đã viết rằng "Towards ASEAN community: From Vision to Mission" (Tiến tới cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới sứ mệnh"), thay vì "Towards ASEAN community: From Vision to Action".
Thế nhưng, trái với những cách nhìn thiếu lạc quan, thậm chí có hàm ý mai mỉa này, ASEAN, với vai trò chủ tịch của Việt Nam, đã vượt qua những thách thức này một cách thành công. Nếu không nói là vượt mức mong đợi.
Mở rộng EAS với vai trò trung tâm của ASEAN
ASEAN gắn kết hơn trong giải quyết "tranh chấp Biển Đông"
Đó là một ASEAN hang together!-
Trung Quốc - Nhân loại: Why is China Isolating Itself? (Diplomat 1-11-10)
Trung Quốc: The China answer, but what is the question? (SMH 2-11-10) -- John Garnaut-- Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo Cam Bốt đừng để lệ thuộc vào Trung Quốc(RFI). Thủ tưosng Hunsen đón ngoại trưởng Mỹ Hillary Clonton tại Phnompenh ngày 1/11/2010 –
-- Nhật Bản phản đối tổng thống Nga thăm quần đảo Kuriles(RFI).     – Thông tín viên Đỗ Thông Minh, từ Tokyo:  Đi thăm Kuriles, TT. Nga làm khơi lại tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản
- TS Đinh Hoàng Thắng:  Thuyền trưởng Việt Nam trên hải trình ASEAN 2010 sau cú vung tiền giải cứu con tàu đắm Vinashin (TVN)- Chủ quyền trong ASEAN và vấn đề hợp tác tại Biển Đông (Nghiên cứu BĐ)
- Trung Quốc tranh thủ ASEAN để chống lại cường quốc Mỹ(boxitvn) - Trung Quốc thay đổi chiến thuật (TVN)
-Đến Mỹ, xem lắp ráp Boeing (TP 31-10-10)--- Mỹ muốn vô hiệu hoá sức mạnh của hải quân Trung Quốc (Bee)-Các lực lượng vũ trang Mỹ có thể sử dụng rộng rãi các căn cứ và các công trình khác của Australia để xây dựng “tuyến phòng thủ khu vực mới”--
-Việt Nam - Nga ký hiệp định xây dựng nhà máy điện hạt nhân (VnEx 31-10-10) -- Việt - Nga ký thỏa thuận xây nhà máy điện hạt nhân (VNN 31-10-10)- Việt Nam, điểm khởi đầu cho chiến lược mới của Nga tại châu Á(RFI)
Nhật - Trung Quốc: U.S. Works to Ease China-Japan Conflict (NYT 30-10-10)
- China-Japan dispute overshadows summit (FT 31-10-10)

Việt Nam chọn Nhật để khai thác đất hiếm(BBC)-Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản (VOV)-Hai bên hoan nghênh những bước phát triển lớn trong quan hệ giữa hai nước những năm gần đây và bày tỏ ý định phát triển toàn diện và mạnh mẽ hơn nữa mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Nhật Bản.- “Bình rượu ngoại giao” và “Bình rượu kinh tế” (Kinh tế biển).
-HOA Kỳ - TRUNG QUốC : Ngoại trưởng Mỹ ghé TQ yêu cầu Bắc Kinh ngừng gây căng thẳng trên biển(RFI)-Hôm qua (30/10), ngay sau khi tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ đã đến đảo Hải Nam trong một chuyến ghé thăm chớp nhoáng. Mục tiêu của chuyến đi này của bà Hillary Clinton là nhằm nhắc lại quan điểm của Mỹ, theo đó Bắc Kinh cần có hành động cụ thể để làm dịu tình hình đang căng thẳng do các tranh chấp chủ quyền trên biển giữa Trung Quốc với các láng giềng.-Thông cáo chung Việt Nam-Liên bang Nga (VOV)-Hai bên đã xem xét tổng thể kết quả và kinh nghiệm phát triển không ngừng, toàn diện quan hệ Việt - Nga trong gần 10 năm qua, kể từ khi ký Tuyên bố về quan hệ đối tác chiến lược giữa CHXHCN Việt Nam và Liên bang Nga-Việt - Nga ký thỏa thuận xây nhà máy điện hạt nhân(VietNamNet) - Việt Nam và LB Nga vừa ký 14 văn kiện, thỏa thuận hợp tác, trong đó có thỏa thuận xây dựng nhà máy điện hạt nhân, hợp tác năng lượng, kỹ thuật quân sự.
- Mỹ muốn ‘môi giới’ giảng hòa Trung – Nhật (VNN). – Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc hối thúc Mỹ “thận trọng cả về lợi nói lẫn hành động” trong vấn đề đảo Điếu Ngư tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc (CRI).- Ba tâm điểm của thế giới tuần qua Hà Nội, thủ đô Brussels – Bỉ và Indonesia (DVT)- Cuộc biểu tình kỳ lạ ở thủ đô nước Mỹ (Dân trí).- Thủ đô của châu Âu bị chia rẽ (TG&VN).
-'Historic page' opened: Kan (Straits Times)-Japanese Prime Minister Naoto Kan (left) shakes hands with his Vietnamese counterpart Nguen Tan Dung (right) as they exchange documents on their agreement of nuclear partnership in Hanoi. -- PHOTO: AFP

HANOI - VIETNAM and Japan opened a 'historic page' on Sunday, Prime Minister Naoto Kan said, after agreements to cooperate on rare earth minerals and a nuclear power plant.
After talks between Mr Kan and his Vietnamese counterpart Nguyen Tan Dung, they said that Vietnam will help to supply Japan with rare earth minerals used in high-tech products. Japan is looking to diversify its supply of the minerals after a spat with key provider China.
'Prime Minister Nguyen Tan Dung announced that Vietnam has decided to have Japan as a partner for exploration, mining, development, and separation and production of rare earth minerals in the country,' they said in a joint statement.
Rare earths - a group of 17 elements - are used in products ranging from flat-screen televisions to lasers and hybrid cars. Tokyo said last week that India has agreed to provide a stable supply of rare earth minerals to Japan.
A Japanese government official said after Sunday's talks that Japan believes it will win exploitation rights for rare earth minerals in Vietnam's northwestern Lai Chau province. Vietnam and Japan will also join forces to build a nuclear power station in the Southeast Asian nation, the leaders said. 'Vietnam confirms that the Vietnamese government chooses Japan as a cooperation partner to build two nuclear reactors", their joint statement said.
The move makes it highly likely that Japanese companies will get the contract, a senior Japanese official said. It would be Vietnam's second nuclear pact. Mr Kan told reporters that the nuclear and rare earths cooperation will lead to even closer ties between the two countries. 'I believe, through this summit, that a historic page opened between Japan and Vietnam,' Mr Kan said. -- AFP
Read also:
Vietnam, Russia ink deal
Việt Nam chọn Nhật Bản làm đối tác khai thác đất hiếm (VietNamNet) – Việt Nam quyết định chọn Nhật Bản làm đối tác thăm dò, khai thác, chế biến đất hiếm, đồng thời giúp Việt Nam xây nhà máy điện hạt nhân số 2.
Ngoại trưởng Mỹ đến Trung Quốc (VOV)-Tối 30/10, sau khi kết thúc tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á tại Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã có chuyến thăm chớp nhoáng đến thành phố Tam Á, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.-Obama's visit to India underlines its economic power and rivalry to China  Telegraph-The arrival of President Barack Obama in Mumbai next weekend has been hailed a turning point in India's standing as a political and economic power.
--Asean 'failing' on human rights (Straits Times)-HANOI - ASEAN's attitude to Myanmar, and the harsh treatment of activists by the bloc's chair Vietnam on the eve of its summit, highlight the group's failure to confront human rights abuses, watchdogs say. Just as South-east Asian leaders arrived in Hanoi Thursday, Vietnamese courts sentenced three labour activists to up to nine years in jail, convicted several Catholic villagers in a dispute over a cemetery, and arrested a dissident.
-Hà Nội – Manila kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi talawas blog Bản tin trên RFI cho biết, “chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết cùng với chủ tịch Philippines Benigno Aquino III đã đưa ra lời kêu gọi chung yêu cầu tập đoàn quân sự Miến Điện trả tự do cho nhà dân chủ đối lập Aung San Suu Kyi trước ngày bầu cử 7/11, cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên tại nước này, kể từ 20 năm nay.” Tuy nhiên, tin này chỉ được loan tải trên báo chí Philippines, không xuất hện trên báo chí Việt Nam. “Sự cố ngoại giao” sau buổi tiệc do Chủ tịch Nguyễn Minh Triết khoản đãi phái đoàn của Tổng thống Philippines cũng không được báo chí Việt Nam trong nước nhắc đến.
US treads water in China-Japan island dispute DPA
-Việt Nam nói đã sẵn sàng cho các cuộc họp quốc tế cao cấp cuối tháng 10 tại Hà Nội
-Việt Nam làm bạn với thế giới (và Mỹ) để đối phó với Trung Quốc. “Bị Trung Quốc thúc ép quá đáng, Việt Nam đã củng cố quan hệ với các cường quốc có trọng lượng, đặc biệt là với Hoa Kỳ”.  – Bài gốc đây: In historic turn, Vietnam casts China as opponent. -China’s rise prompts Vietnam to strengthen ties to other nations (The Washington Post).   -ASEAN - Trung Quốc: China’s Fast Rise Leads Neighbors to Join Forces (NYT 30-10-10) --"Some Chinese analysts say the Western view of Beijing’s aggression has been exaggerated by the news media in the United States, Japan and South Korea. China’s policies toward its neighbors are basically unchanged, they say. To the extent that China’s behavior is seen as more menacing, it reflects the insecurity and uncertainty of these smaller countries, they say"  SCR*W YOU! "Chinese analysts"! (American slang calls this a "bitch slap")
Việt Nam sẽ cung cấp dịch vụ cho tàu hải quân tại cảng Cam Ranh (VnEx 30-10-10) --- Sẵn sàng cho tàu hải quân nước ngoài vào Cam Ranh (VietNamNet 30-10-10) - “Việt Nam sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho tàu hải quân của tất cả các quốc gia, kể cả tàu ngầm tại cảng Cam Ranh khi có yêu cầu”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói..  – Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:“Việt Nam xem xét thuê Nga tư vấn xây dựng cảng Cam Ranh” (Dân trí).   – Vietnam to reopen Cam Ranh Bay to foreign fleets: PM (Bangkok Post)  - Việt Nam công khai phô bày Trung Quốc như là đối thủ của dân tộc, nhưng là ngày xưa thôi, tại “một cuộc triển lãm khai mạc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam”(RFI). Vì  cũng chỉ có“các trận đánh vào những năm 1077, 1258, và thế kỷ 14 và 18″ chớ chưa có những trận 1974 tại Hoàng  Sa, 1979 tại 6 tỉnh biên giới, …

-Chủ đề biển Đông tại Thượng đỉnh ASEAN (RFA)-- Ngoại trưởng Clinton nói Mỹ có vai trò trong an ninh Đông Á (VOA).- Clinton pressures China over territorial disputes.Clinton says US has a stake in Asian security.-
Tương lai quyền lực Mỹ: The Future of American Power (Foreign Affairs Nov/Dec 2010) -- Bài quan trọng của Joseph "quyền lực mềm" Nye.  THD trả $$$. ◄
A history of the AK-47, the gun that made history (WP 31-10-10) -- Lịch sử súng AK-47!
Việt – Mỹ thúc đẩy đàm phán về hạt nhân dân sự (VNN 30-10-10). Ngoại trưởng Hillary Clinton của Hòa Kỳ tại lễ ký hợp đồng chuyển đổi B787-9 giữa Vietnam Airlines với hãng Boeing tại Hà Nội, ngày 29 tháng 10, 2010 –
China and Japan hold informal talks (Financial Times 30-10-10))-The leaders of China and Japan held brief, informal talks on the sidelines of a regional forum in Vietnam on Saturday morning, a day after Chinese officials cancelled plans for a full summit meeting- Hoa Kỳ đóng vai hòa giải giữa Trung Quốc, Nhật Bản (VOA)
-Carl Thayer: East Asia Summit: China and US Membership and What Role for Russia? (29-10-10) ◄-Gorbachev thất vọng với Putin (BBC). Quan điểm của ông Gorbachev ‘được Kremlin tôn trọng nhưng không đồng ý’ –


- Tại Hà Nội Tổng thư ký LHQ hối thúc Thủ tướng Miến Điện về bầu cử (VOA)
--VIỆT NAM: Tổng kết hội nghị thượng đỉnh ASEAN (RFI)-Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 17 và các hội nghị cấp cao liên quan khác kết thúc ngày hôm nay tại Hà Nội. Đặc phái viên Đức Tâm của RFI Việt ngữ, có mặt tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, đã gửi về bài tường trình tổng kết các ngày hội nghị vừa qua như sau.
Hồ sơ Biển Đông là một trong những chủ đề được công luận quan tâm. Vậy, ASEAN lần này đã làm được những gì trong hồ sơ này ?Có thể nói, một trong những điểm tích cực về mặt ngoại giao của các hội nghị ASEAN lần này tại Việt Nam là đã mạnh dạn bước đầu xới lên vấn đề Biển Đông. Tại Hà Nội lần nay, nhân dịp là khách mời đặc biệt của Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, ngoại trưởng Mỹ nhắc lại rằng những tranh chấp về chủ quyền trên biển cần phải được giải quyết phù hợp với luật phát quốc tế. Đây chính là điều gây khó chịu cho Trung Quốc, nước luôn chủ trương giải quyết các tranh chấp này trong khuôn khổ song phương và như vậy, thì chỉ có lợi cho Trung Quốc. Các lãnh đạo ASEAN lần này đã quyết định mời Nga và Mỹ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đông Á kể từ năm 2011 với tư cách là thành viên. Phải chăng đây cũng là một bước tiến của ASEAN nhằm giảm bớt khả năng thao túng của Trung Quốc trong cơ chế này ?Tất cả những động thái nói trên đã phần nào mang lại kết quả, buộc Trung Quốc, ít ra về mặt sách lược, phải thay đổi thái độ và giọng điệu. Cách nay hai hôm, tổng thư ký ASEAN cho giới báo chí biết là Bắc Kinh đã chấp nhận tổ chức vào tháng 12 năm nay một cuộc gặp cấp chuyên viên ASEAN – Trung Quốc để thảo luận hướng tới việc soạn thảo bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông.Chỉ còn vài ngày nữa, Miến Điện, một thành viên của ASEAN, sẽ tổ chức tổng tuyển cử. Hồ sơ này không có tiển triển gì tại ASEAN lần này ?
- Quảng Ninh: Phổ biến các văn kiện về biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc “cho đại diện cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang và đồng bào dân tộc các địa phương”nhưng không biết có công bố (hẹp) bản đồ chi tiết như ông Thứ trưởng ngoại giao đã hứa từ năm kia hông ta? (QĐND).-
- Nga không khôi phục căn cứ quân sự ở Việt Nam (Kichbu/Lenta).- Việt Nam sẽ tiếp nhận tàu ngầm đầu tiên của Nga vào năm 2013 (Kichbu/Lenta).
- Lo ngại Trung Quốc tăng tàu tuần tra trên biển Đông (Tuổi trẻ). – Hải quân Trung Quốc lượn lờ trên Biển Đông chào mừng Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (Phạm Viết Đào).- Ngoại trưởng Mỹ: Tìm giải pháp lâu dài vấn đề Biển Đông (VNN).-VIỆT NAM: Ngoại trưởng Mỹ tại Hà Nội : "Các tranh chấp trên biển phải được giải quyết bằng luật pháp quốc tế" (RFI)-Theo AFP, tại Hà Nội, ngoại trưởng Mỹ lại thu hút sự chú ý khi một lần nữa khẳng định rằng các tranh chấp về lãnh hải phải được giải quyết theo luật pháp quốc tế. Tuyên bố của bà Hillary Clinton có thể sẽ gây khó chịu cho Trung Quốc, vốn không muốn quốc tế hóa vấn đề tranh chấp trên biển và chỉ muốn giải quyết tay đôi giữa các bên tranh chấp.-Clinton, Chinese minister meet amid tensions over Pacific islands DPA
-Japan's Kan says China relations not in "trouble" DPA
- Đông Á muốn giải quyết hòa bình các tranh chấp, khác biệt (VNN).(VietNamNet) - Tại Cấp cao Đông Á 5, các nước bày tỏ ủng hộ và thúc đẩy việc giải quyết các tranh chấp, khác biệt một cách hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
- Mỹ muốn can dự mạnh mẽ vào châu Á (Tổ quốc).  – Mỹ khuyến khích cải cách chính trị ở Việt Nam (BBC).  – Mỹ cam kết nâng quan hệ hợp tác với Việt Nam (SGTT).
- Phải xin lỗi vì chê tiệc Việt Nam (BBC).“Trước đó, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tuyên bố với báo giới rằng trong buổi tiếp, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết kêu gọi Miến Điện thả nhà dân chủ Aung San Suu Kyi đang bị quản thúc. Đây là một chi tiết gây chú ý, nhưng truyền thông Việt Nam hoàn toàn không đề cập, mà nó chỉ được đăng trên một tờ báo của Philippines.” Đoạn trên báo PhilStar.com đây: President Aquino and his counterpart Nguyen Minh Triet have joined mounting calls for the junta-ruled Myanmar to release Aung San Suu Kyi in time for the country’s Nov. 7 national elections, the first for the last 20 years.”
-
VIỆT NAM - PHILIPPINES: Hà Nội - Manila kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi (RFI)-Hôm nay, theo báo chí Philippines, chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết cùng với chủ tịch Philippines Benigno Aquino III đã đưa ra lời kêu gọi chung yêu cầu tập đoàn quân sự Miến Điện trả tự do cho nhà dân chủ đối lập Aung San Suu Kyi trước ngày bầu cử 7/11, cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên tại nước này, kể từ 20 năm nay.
US offers to mediate in Japan-China territorial dispute (Roundup) DPA-Việt Nam coi trọng hợp tác quốc phòng với Nga (VOV)-Đây là khẳng định của Đại tướng Phùng Quang Thanh - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng khi tiếp thân mật ngài M.A. Dmitriev - Giám đốc Cơ quan Liên bang về hợp tác kỹ thuật quân sự Nga chiều 30/10.

- Cách tiếp cận mới của Trung Quốc về sự phát triển của thế giới (Nghiên cứu BĐ).
- Thủ tướng Hun Sen dọa đóng cửa Văn phòng Nhân quyền LHQ (RFA).
- Ấn Độ đối trọng với Trung Quốc tại châu Á (Nghiên cứu BĐ).
- Nga: kỷ niệm Ngày tưởng niệm các nạn nhân của những cuộc đàn áp (Kichbu/Lenta) “30 tháng mười ở Nga tổ chức Ngày tưởng niệm các nạn nhân của những cuộc đàn áp chính trị đã chết dưới thời Stalin và những người đã phải trải qua các ngục tù Xô Viết sau khi Stalin mất”.
-Cấp cao Đông Á kết nạp thêm Nga và Mỹ (Bee)-Việc quyết định mở rộng thành viên của cấp cao Đông Á, thêm Nga và Mỹ là 1 quyết sách có ý nghĩa chiến lược của ASEAN.-US, Russia to attend next East Asia Summit DPA
Japan, China leaders met informally: Japanese officialHANOI (Reuters) - Japanese Prime Minister Naoto Kan and Chinese Premier Wen Jiabao held informal talks on Saturday morning, Japanese Deputy Chief Cabinet Secretary Tetsuro Fukuyama told reporters.- Nhật Bản bắn thử thành công tên lửa đánh chặn SM-3 (Bee)-Tên lửa đánh chặn đã bắn trúng tên lửa đạn đạo ở khoảng cách hơn 160km phía trên Thái Bình Dương.-China gives U.S. unspecified assurances on rare earthsHANOI (Reuters) - China on Saturday offered the United States unspecified assurances on its exports of rare earth minerals needed to make many high-tech products, a U.S. official said after the two countries' foreign ministers met.-TRUNG QUỐC: Trung Quốc trấn an về việc xuất khẩu đất hiếm (RFI)-Bên lề hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, hôm nay bà Hillary Clinton đã hội đàm với người đồng nhiệm Trung Quốc Dương Khiết Trì. AFP hôm nay dẫn lời một quan chức trong phái đoàn Mỹ cho biết sau cuộc gặp bà Clinton đã nhận được được lời trấn an từ phía ngoại trưởng Dương Khiết Trì trên vấn đề xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc.
Medvedev in Vietnam (Straits Times)-HANOI - PRESIDENT Dmitry Medvedev arrived in Vietnam on Saturday for a visit that will see Russia sign a multi-billion-euro nuclear power plant deal with the former Soviet-era Communist ally.Mr Medvedev said he was expecting 'serious results' from the trip, which is aimed at establishing wider energy ties.
'Flawed polls hurt Asean' (Straits Times)-HANOI - THE Philippines says the Association of Southeast Asian Nations (Asean) will be undermined if next month's elections in military-ruled Myanmar are a sham. Asean leaders have repeatedly pressed member state Myanmar to ensure the Nov 7 vote is free and fair and have urged the regime to release of pro-democracy icon Aung San Suu Kyi.
-TQ cam kết đàm phán về tranh chấp Biển Đông (RFA)--Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev, trong cuối tuần này đến Hà Nội để ký thỏa thuận về công tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam. Một trợ lý của tổng thống Nga cho biết như vừa nêu vào ngày hôm qua.
-Sự can dự của Mỹ và nhân tố Trung Quốc (TVN) -Ngoại trưởng Mỹ khẳng định sự can dự của Mỹ ở châu Á không nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bản thân ASEAN cũng không có ý định dùng Mỹ để đối trọng, cân bằng với sự trỗi dậy của Trung Quốc, một quan chức ngoại giao Việt Nam nói.
Mỹ - Trung xây dựng, không đối đầu
Tháng 7, khi Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton có mặt tại Hà Nội dự Diễn đàn An ninh khu vực, tuyên bố mạnh mẽ của bà về lợi ích quốc gia của Mỹ ở khu vực và ở Biển Đông đã "chọc giận" Trung Quốc.
Và cùng với sự lớn mạnh về kinh tế, quân sự và sự quyết đoán gia tăng trong các hành động với khu vực của Trung Quốc, giới quan sát đặt câu hỏi, liệu có hay không việc Mỹ trở lại châu Á để kiềm chế Trung Quốc đang nổi lên. Và có hay không chuyện ASEAN để cánh cửa mở cho Mỹ vào làm đối trọng cân bằng lại với sức mạnh và vị thế Trung Quốc.
Sự trở lại của Ngoại trưởng Clinton tại Hà Nội lần này một lần nữa dấy lên câu hỏi đó. Và bà Clinton đã cho câu trả lời bằng ngôn từ, ngay trong ngày đầu của chuyến công du châu Á thứ 6 trên tư cách Ngoại trưởng Mỹ.
Trong bài phát biểu mang tính tổng quát nhất chiến lược châu Á của Mỹ tại Hawaii ngày 28/10 (2h sáng ngày 29/10 giờ Việt Nam), bà Hillary Clinton bác bỏ việc Mỹ muốn kiềm chế Trung Quốc. "Không ai được lợi gì nếu Mỹ và Trung Quốc coi nhau là đối thủ", bà Clinton tuyên bố.
Việc Mỹ tăng cường quan tâm và can dự với khu vực là điều tất yếu. Ảnh Lê Anh Dũng
Trước đó, trao đổi với báo giới về chuyến công du châu Á lần thứ 6 của bà Ngoại trưởng, ông Kurt Campbell, trợ lý Ngoại trưởng cho hay "Mỹ tin rằng tạo dựng một mối quan hệ mạnh mẽ và mang tính xây dựng với Trung Quốc là rất quan trọng. Cả hai bên đều nhận thức như vậy".
Chúng tôi mong muốn gia tăng đối thoại trên nhiều vấn đề với Trung Quốc.Chúng tôi cũng đang làm việc chặt chẽ với nhiều nước ở CA-TBD, nhằm tiếp tục khẳng định cam kết mạnh mẽ của Mỹ trong việc duy trì vai trò như một nhân tố can dự tích cực ở khu vực này trong ngoại giao, chính trị, an ninh và kinh tế.
Theo ông Kurt Campbell, hầu hết người dân châu Á đánh giá nhu cầu về một mối quan hệ ngoại giao xây dựng, dựa trên cái đầu lạnh giữa Mỹ và Trung Quốc trong điều kiện quốc tế hiện nay...
Bà Clinton thì chỉ rõ, có những người ở cả hai nước cho rằng lợi ích của Mỹ và Trung Quốc là khác biệt, mang tính loại trừ lẫn nhau. Họ áp dụng thuyết tính toán được - mất cho mối quan hệ này, rằng một khi nước này thành thì nước kia bại. Tuy nhiên, "đó không phải là quan điểm của chúng tôi" - Ngoại trưởng Clinton nhấn mạnh.
Khẳng định Mỹ không kiềm chế sự phát triển của Trung Quốc, bà Clinton kêu gọi sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai nước Trung - Mỹ, trong các vấn đề quốc tế, khu vực, cũng như tăng cường đối thoại trong những vấn đề khác biệt.
Bà cũng nhắc lại chính sự phát triển ngày nay của Trung Quốc cũng có phần ủng hộ tích cực của phía Mỹ.
Ít nhiều, những phát ngôn của bà Clinton đã có tác dụng làm dịu đi bầu không khí căng thẳng mà bà đã tạo ra hồi tháng 7, cũng tại Hà Nội.
Can dự châu Á không chỉ vì yếu tố Trung Quốc
Thế nhưng, không thể phủ nhận mối quan tâm của Mỹ với sự phát triển của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc trỗi dậy là quan tâm không chỉ của riêng khu vực mà của cả thế giới, ông Nguyễn Hùng Sơn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao nói. Các nước đều nhận thấy cơ hội to lớn trong quan hệ kinh tế, thương mại với Trung Quốc và đều muốn tranh thủ cơ hội đó, mong muốn Trung Quốc tiếp tục "phát triển hòa bình" theo đúng tinh thần mà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc nhiều lần khẳng định.
Sự quan tâm này "không chỉ vì hai nước có lợi ích đan xen rất lớn mà vì lợi ích và ảnh hưởng truyền thống của Mỹ ở khu vực cũng chịu ảnh hưởng lớn trước sự trỗi dậy của Trung Quốc".
Việc Mỹ tăng cường quan tâm và can dự đối với khu vựcm theo ông Sơn, "là một điều tất yếu sẽ xảy ra". Tuy nhiên, "Mỹ can dự khu vực không phải chỉ vì yếu tố Trung Quốc".
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II,  lợi ích của Mỹ luôn gắn chặt khu vực  Đông Nam Á. Hiện nay đầu tư trực tiếp (FDI) của Mỹ ở Đông Nam Á gấp 3 lần FDI của Mỹ vào Trung Quốc, gấp 10 lần FDI của Mỹ vào Ấn Độ.
Bà Ngoại trưởng Mỹ cũng tuyên bố, Mỹ có vị trí có một không hai để giữ vai trò lãnh đạo ở châu Á - Thái Bình Dương, trên cơ sở lịch sử, khả năng và sự tín nhiệm của chúng ta.
ASEAN không tư duy kiểu dùng nước này đối trọng nước kia
Và cũng giống như Ngoại trưởng Mỹ, ông Sơn không cho rằng ASEAN tư duy theo kiểu dùng nước này để đối trọng với nước kia.
"Thuyết về cân bằng quyền lực của khoa học chính trị không phù hợp để lý giải ứng xử của ASEAN trong quan hệ với Trung Quốc và Mỹ", ông Nguyễn Hùng Sơn nói.
Trung Quốc và Mỹ là hai nước lớn và sẽ luôn là hai nước lớn. ASEAN chỉ là một tổ chức của các nước nhỏ và vừa, biết rất rõ thực lực của mình, làm sao điều khiển được Mỹ và Trung Quốc để mà cân bằng?
Theo ông Sơn, ASEAN coi Mỹ và Trung Quốc là hai đối tác quan trọng, muốn có quan hệ tốt với cả hai bên, và không muốn hai bên có xung đột ảnh hưởng tới hòa bình, ổn định của khu vực.
"Còn gọi tên mối quan hệ này như thế nào là việc của các nhà khoa học chính trị", ông Sơn cười bảo.
Về phần mình, ASEAN muốn "sử dụng vị thế địa chính trị đặc biệt của mình để xúc tác và thúc đẩy các bên hợp tác với nhau, tạo ra khuôn khổ cho sự hợp tác đó, tránh những hiểu lầm và những xung đột không cần thiết giữa các bên, thông qua đó duy trì môi trường hợp tác giữa ASEAN với các nước lớn, và giữa các nước lớn với nhau".
Ông Sơn cũng cho rằng, việc đóng vai này hoàn toàn là khả thi với ASEAN, bởi "nó phù hợp với lợi ích của các nước lớn, và ở khu vực chưa có tổ chức hay diễn đàn nào có thể làm điều đó tốt hơn ASEAN. Đó là bản chất ứng xử của ASEAN trong thời gian qua.
Thay vì đối đầu, hai nước lớn Mỹ, Trung có thể "tạo ra một môi trường hợp tác khu vực trong đó các bên quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau", Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược Ngoại giao nhận định.
Trong quá trình đó nếu có mâu thuẫn nảy sinh thì giải quyết một cách hòa bình thông qua đối thoại, thương lượng, không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực, trong môi trường hợp tác đó các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế được tôn trọng, ý kiến của mọi quốc gia được lắng nghe và quan tâm một cách thỏa đáng.
Nói cách khác, các nước lớn có thể cùng ASEAN xây dựng một trật tự khu vực văn minh nhằm bảo đảm duy trì được hòa bình, ổn định và thúc đẩy được hợp tác phát triển lâu dài ở khu vực.
Tuy nhiên, từ tư duy, nhận thức, đến phát ngôn và chuyển thành hành động để có một "trật tự khu vực văn minh" sẽ còn phải chờ xem các nước có sẵn lòng đóng vai.
Trở lại Hà Nội, Mỹ muốn lãnh đạo châu Á(VietNamNet) - Lần thứ hai tới Hà Nội trong năm 2010, Ngoại trưởng Hillary Clinton mang thông điệp về vị trí lãnh đạo của Mỹ ở châu Á.
Trước đó, vào lúc 2h sáng 29/10 (giờ Việt Nam), tại Hawaii, bà Clinton đã có bài phát biểu quan trọng "với những thông điệp mạnh mẽ về sự can dự của Mỹ ở châu Á: về chiến lược, chính trị và đa phương", như lời trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kurt Campbel nói.
Theo bà Clinton, tương lai châu Á đang được định dạng, đầy những thay đổi nhanh chóng và những thách thức lớn, ở đó "Mỹ phải đóng vai trò đi đầu".
"Mỹ có vị trí có một không hai để giữ vai trò lãnh đạo ở châu Á - Thái Bình Dương, trên cơ sở lịch sử, khả năng và sự tín nhiệm của chúng ta", bà nói.-Ngoại trưởng Mỹ: Tìm giải pháp lâu dài vấn đề Biển Đông(VietNamNet) - Trao đổi với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tối 29/10 tại Hà Nội, Ngoại trưởng Hillary Clinton khẳng định sự ủng hộ của Mỹ đối với đảm bảo an toàn, an ninh trên Biển Đông.-Clinton joins summit after China, Japan flare-up HANOI (Reuters) - Secretary of State Hillary Clinton joins an Asia-Pacific summit Saturday after a flare-up in Chinese anger at Japan over disputed islands that cast doubt over prospects for reconciliation between the two Asian powers.-TQ quan ngại nhận định của bà Clinton về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku(RFA)-Trung Quốc hôm qua phản ứng trước tuyên bố của ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton về quần đảo Senkaku đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc, mà phía Hoa Lục gọi tên là Điếu Ngư.-Dispute scuppers China-Japan summit(Financial Times)-China has accused Japan of ‘violating Chinese sovereignty and territorial integrity’, reopening a row over disputed islands in the East China Sea-China offers assurances on rare earths, says U.S. officialHANOI (Reuters) - Secretary of State Hillary Clinton sought clarification about China's policy on exporting rare earth minerals and received assurances from its foreign minister, Yang Jiechi, a U.S. official said on Saturday.- Trung Quốc nối lại xuất khẩu đất hiếm? (SGGP). - Trung Quốc nối lại hoạt động xuất khẩu đất hiếm.(Bee)-Sau một thời gian gián đoạn, Trung Quốc đã cho phép nối lại hoạt động xuất khẩu đất hiếm.-- Khoáng sản: Vũ khí kinh tế lợi hại của Bắc Kinh(RFI)
‘Thế giới đủ lớn cho cả Ấn Độ và Trung Quốc’ (Đất Việt)-Trong thế giới rộng lớn này, Bắc Kinh và New Delhi hoàn toàn có đủ không gian để cùng hợp tác và phát triển, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh trong cuộc gặp cùng người đồng cấp Ấn Độ Manmohan Singh.
- Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon: Về biển Đông, nên giải quyết hòa bình (PLTP)
- Giáo sư Vũ Dương Ninh, chuyên gia về quan hệ quốc tế: Đa phương hay song phương hóa? (BBC).   – ASEAN nhắc lại mong muốn xây dựng Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông(RFI) -Trung Quốc - Nhật:- TQ tố giác Nhật Bản làm hỏng không khí hội nghị tại Hà Nội (VOA). Không lâu sau cuộc họp cấp ngoại truởng và lãnh đạo của Trung Quốc và Nhật Bản, phía Bắc Kinh đã cáo buộc Tokyo hủy hoại bầu không khí đàm phán. - China, Japan sink deeper into feud (AFP SMH 29-10-10) --  Greg Torode: Japan keen to get over differences with China (SCMP 29-10-10) -- Dispute scuppers China-Japan summit (FT 29-10-10)--– Trung Quốc tiếp tục căng dù Nhật Bản muốn có cuộc họp thượng đỉnh tại Hà Nội — (RFI)- Bên lề hội nghị Thượng đỉnh của khối Asean tại Hà Nội, Trung Quốc vẫn tỏ thái độ gay gắt với Nhật Bản. Măc dù hai nước đã tiếp xúc với nhau trên ở cấp ngoại trưởng, thế nhưng Bắc Kinh vẫn không ngần ngại đả kích Toykyo một cách công khai.
Hội nghị Hà Nội: Concerns over China a focus of summit (SMH 29-10-10) --- Cool winds forecast for Hanoi summit (Asia Times 30-10-10)-Việt Nam - Trung Quốc: China's rise prompts Vietnam to strengthen ties to other nations (WP 29-10-10) ◄. Ảnh minh họa ấn tượng: Quan hệ Trung-Nhật vẫn chưa cơ cơ hội dịu đi nhân các cuộc tiếp xúc tại Hà Nội ngày 29/10/2010 –
"Láng giềng hữu hảo"?-Ôn Gia Bảo không chịu nắm tay ai cả!!!! (hoặc không ai chịu nắm tay ông ta?)-Trợ lý tổng thống ‘chê bữa tiệc VN’ “rượu dở ẹc”, “chả có anh nào đẹp trai” (BBC)
- Philippines và Indonesia lên tiếng về Miến Điện (BBC).   – Ngoại trưởng Mỹ ủng hộ điều tra về vi phạm nhân quyền tại Miến Điện(RFI)-Tổng thư ký LHQ: 'Miến Điện cần một cuộc chuyển tiếp dân chủ khả tín' (VOA)-Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon nhắc lại lời kêu gọi Miến Điện tiến hành “một cuộc chuyển tiếp dân chủ khả tín” để tách rời khỏi chế độ quân sự.- Thủ tướng Hun Sen dọa đóng cửa Văn phòng Nhân quyền LHQ (RFA)-Đồn đoán về đôi mắt thâm quầng của Putin BBC-
-Lợi ích của TQ ở biển Đông thuộc loại nào (nghiencuubiendong)
ĐÔNG NAM Á: ASEAN nhắc lại mong muốn xây dựng Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông(RFI)-Vào lúc Trung Quốc ngày càng khẳng định tham vọng chủ quyền đối với nhiều quần đảo và muốn khống chế gần như toàn bộ khu vực Biển Đông, thì Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 17, khai mạc ngày hôm qua, 28/10, tại Hà Nội là dịp để các nước Đông Nam Á, đặc biệt là những quốc gia ven biển, một lần nữa nhắc lại mong muốn xây dựng bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông.- ASEAN – Trung Quốc: Vẫn tiếp tục vấn đề biển Đông (Lao động).  – Việt-Trung bàn về Biển Đông -Mỹ muốn duy trì ảnh hưởng ở Á châu(BBC).-ASEAN: Mỹ hay Trung Quốc (Đất Việt)-Sự năng động về kinh tế, sự lành mạnh về môi trường pháp trị… là những chuẩn mực quan trọng để ASEAN suy ngẫm giữa “đồng thuận Washington” hay “đồng thuận Bắc Kinh”.-US to counterbalance China (Straits Times)-HANOI - SOUTHEAST Asian nations are welcoming the United States into their club, a move seen as bringing a counterweight to China following a series of aggressive maritime moves by Beijing.The 10-member Association of Southeast Asian Nations, or Asean, will formally invite the US and Russia to join their annual East Asian Summit on Saturday in the Vietnamese capital.
Japan, China fail to resolve tensions at ASEAN meet DPA-Nhật - Trung muốn cải thiện quan hệ ngay tại Hà Nội (VietNamNet) - Cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Trung Quốc và Nhật Bản bên lề các hội nghị cấp cao ASEAN tại Hà Nội được phía Nhật đánh giá “có kết quả tích cực”.
-Hội nghị Mekong-Nhật Bản cam kết hợp tác phát triển toàn diện (VOA)-Các vị thủ tướng của Nhật Bản và 5 nước vùng sông Mekong - bao gồm Campuchia, Lào, Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam, đã đồng ý hợp tác để tiểu vùng Mekong đạt được mục tiêu phát triển toàn diện, cân bằng và bền vững. Theo tin của Tân Hoa Xã, trong thông cáo chung công bố hôm thứ Sáu tại Hà Nội sau hội nghị thượng đỉnh Mekong-Nhật Bản lần thứ nhì, các nhà lãnh đạo cam kết sẽ tích cực hợp tác trong các nỗ lực giảm nghèo, thu hẹp chênh lệch kinh tế, tăng cường an ninh lương thực và cải thiện y tế công cộng để đạt mục tiêu phát triển cân bằng cho vùng Mekong.-Nhật Bản hỗ trợ quản lý nguồn nước Mekong (VietNamNet) - Thủ tướng Nhật Bản và Thủ tướng 5 nước tiểu vùng Mekong nhấn mạnh nhu cầu thúc đẩy hợp tác về quản lý nguồn nước Mekong mà lãnh đạo Việt Nam nêu ra.
'Not too late' for Myanmar (Straits Times)-HANOI - UN SECRETARY-GENERAL Ban Ki Moon says there's still time for Myanmar's military rulers to make upcoming elections more credible by freeing all political prisoners.'It's not too late, even now,' Mr Ban said on Friday on the sidelines of an Asian summit in Vietnam.

-China, India vow cooperation, common development DPA-ASEAN mong muốn tăng cường gắn kết với Hoa Kỳ (VOA)-Trong phát biểu khai mạc Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam, nước chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ 2010, đã nêu rõ mong muốn tăng cường các mối liên kết của của tổ chức khu vực gồm 10 quốc gia thành viên này với Hoa Kỳ. Ông Nguyễn Tấn Dũng: “Tại hội nghị lần này, ngoài Cấp cao hàng năm ASEAN+1 với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ, sẽ diễn ra Cấp cao ASEAN với các đối tác Australia, New Zealand, Nga và Liên Hợp Quốc. ASEAN cũng đã họp Cấp cao lần thứ hai với Hoa Kỳ, thoả thuận sẽ nâng quan hệ ASEAN – Hoa Kỳ lên tầm cao mới.” - -Hillary Clinton: Mỹ không có chính sách ngăn chặn Trung Quốc (RFA)-Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tuyên bố Mỹ không có chính sách ngăn chặn Trung Quốc, vào lúc bà Ngoại trưởng chuẩn bị lên đường tới Việt Nam trong chuyến công du châu Á hai tuần.-Ngoại giao Mỹ: Leading Through Civilian Power (Foreign Affairs Nov-Dec 2010) -- Bài mới ra của Hillary Clinton.  Ai sẽ gặp Hillary ngày mai nên hỏi bả về bài này, impress the hell out of her! Nếu bả hỏi sao biết, nói là nhờ đọc Viet-studies của THD nghen! (Xin lỗi ông Nguyễn Thiện Nhân (nếu ông đọc Viet-studies): This is not for you!) ◄ - Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, Đại học George Mason (Hoa Kỳ):  Hoa Kỳ : đối lực của Trung Quốc trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á(RFI).    – Bà Clinton: Diễn văn về chính sách đối ngoại về Châu Á-Thái Bình Dương (VOA).

Hội nghị Hà Nội - Trung Quốc: Will Beijing be aggressive or diplomatic? (SCMP 28-10-10) -- Greg Torode
Hội nghị Hà Nội: Currencies, Myanmar to Dominate Asia Summit (WSJ 28-10-10)
 -Không thể chỉ chăm chăm lo lợi ích quốc gia mình (TVN) Các thành viên ASEAN cần điều hòa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích chung của khu vực, lợi ngắn hạn và lợi ích dài hạn của ASEAN - chuyên gia Nguyễn Hùng Sơn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao.-ASEAN tuy chưa lột xác nhưng...(TVN)Bảo đảm hòa bình trên Biển Đông và "giải cứu" dòng Mekong khỏi cạn kiệt là hai trong các tấm huân chương lấp lánh hoạt động ASEAN của Việt Nam 2010. Tuy nhiên, quá trình nâng DOC thành COC và việc triển khai chương trình viện trợ Nhật/Mỹ dành cho Mekong vẫn còn ở phía trước.-Asean to fast-track 2015 plan (Straits Times)-HANOI - SOUTH-EAST Asian leaders meet on Thursday with their region assailed by currency tensions, territorial disputes and pressure to act on troublesome neighbour Myanmar's looming elections. The Association of South-east Asian Nations (Asean) summit in Vietnam's capital Hanoi also takes place against a backdrop of increasingly assertive behaviour by China which has put the region on edge.-Lãnh đạo ASEAN chú trọng đến hội nhập kinh tế, khu vực (VOA)-Tại cuộc họp thượng đỉnh khởi sự ngày thứ Năm tại Hà nội, lãnh đạo các nước Đông Nam Á đang thảo luận vấn đề hội nhập kinh tế và khu vực, bên cạnh những quan tâm về các cuộc bầu cử sắp tới của Miến Điện.
Nhật Bản và Trung Quốc cam kết cải thiện quan hệ (Bee)-Sau những căng thẳng trong quan hệ song phương, Ngoại trưởng Nhật Bản và người đồng cấp Trung Quốc đã gặp nhau bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN ở Hà Nội.- Tại sao Nga cần ASEAN và ASEAN cần Nga? (Đất Việt/RUVT) Hai bên có tiềm năng lớn về hợp tác kinh tế, năng lượng, quân sự và quan trọng hơn, cả hai đều muốn cộng tác với nhau.
Tiếp Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị, cần tăng cường hơn nữa sự tin cậy chính trị giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Ảnh: TTXVN
Ảnh: TTXVN
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến với Thủ tướng Ôn Gia Bảo đang dẫn đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc sang dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc, cấp cao Đông Á (EAS) và các hội nghị liên quan tại Hà Nội.
Sớm có đường dây nóng giữa lãnh đạo hai nước
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân Việt Nam trước sau như một hết sức coi trọng việc phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện với Trung Quốc, coi đây là chính sách nhất quán, lâu dài và ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Trên tinh thần này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị, cần tăng cường hơn nữa sự tin cậy chính trị giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước, trong đó việc tăng cường các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao có ý nghĩa hết sức quan trọng và có vai trò không thể thay thế trong việc thúc đẩy quan hệ giữa hai Đảng, hai nước không ngừng phát triển.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đề nghị hai bên cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích chung của cả hai nước và vì sự phát triển bền vững kinh tế cũng mỗi nước.
Theo đó, hai bên tích cực triển khai các biện pháp thúc đẩy thương mại song phương phát triển theo hướng cân bằng hơn, từng bước giảm dần nhập siêu ngày càng lớn của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, hoan nghênh các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, phối hợp chặt chẽ nhằm hoàn thành đúng tiến độ các dự án hợp tác hiện đang triển khai tại Việt Nam...
Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhấn mạnh, hữu nghị và hợp tác là chính sách nhất quán trong quan hệ hai nước, do vậy Trung Quốc sẵn sàng duy trì trao đổi đoàn cấp cao với Việt Nam cũng như các bộ, ngành và địa phương để cùng nhau tháo gỡ những vấn đề phát sinh.
Thủ tướng Ôn Gia Bảo cho biết, Trung Quốc thúc đẩy sớm hoàn thành thiết lập đường dây nóng giữa lãnh đạo hai nước, sớm ký kết quy hoạch 5 năm phát triển kinh tế - thương mại giữa hai nước, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường Trung Quốc cũng như các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam...
Xử lý ổn thỏa vấn đề ngư dân
Thủ tướng Ôn Gia Bảo khẳng định, Trung Quốc coi trọng hợp tác với các nước ASEAN và sẵn sàng hợp tác trên các lĩnh vực nhằm đạt được mục tiêu ổn định, hòa bình và phát triển ở khu vực.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhất trí cho rằng, trong bối cảnh quốc tế và khu vực diễn biến phức tạp, việc làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt càng có ý nghĩa quan trọng, phù hợp với lợi ích căn bản và nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Hai nhà lãnh đạo bày tỏ hài lòng về việc hai bên đã công bố 3 văn kiện liên quan đến biên giới trên bộ có hiệu lực, nhất trí thúc đẩy sớm hoàn thành các văn kiện còn lại liên quan đến hợp tác du lịch tại Thác Bản Giốc và tàu thuyền qua lại tự do khu vực cửa sông Bắc Luân.
Hai bên nhất trí, thông qua hiệp thương hữu nghị, tìm kiếm giải pháp thỏa đáng cho các vấn đề tồn tại liên quan đến Biển Đông, góp phần duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực và trên thế giới. Hai bên cũng nhất trí cần đẩy nhanh đàm phán về Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển, xử lý ổn thỏa vấn đề ngư dân và tàu cá phù hợp với quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhắc lại lời mời Thủ tướng Ôn Gia Bảo và các lãnh đạo Trung Quốc sang thăm Việt Nam vào thời điểm thuận lợi.
Theo TTXVN
Asean leaders meet in Hanoi (Straits Times)-HANOI - SOUTH-EAST Asian leaders meet on Thursday with their region assailed by currency tensions, territorial disputes and pressure to act on troublesome neighbour Myanmar's looming elections. The Association of South-east Asian Nations (Asean) summit in Vietnam's capital Hanoi also takes place against a backdrop of increasingly assertive behaviour by China which has put the region on edge.-S'pore, Vietnam reaffirm ties (Straits Times)-SINGAPORE'S Prime Minister Lee Hsien Loong and his Vietnam counterpart on Thursday reaffirmed the close bilateral ties between the two countries. Mr Lee and Mr Nguyen Tan Dung held at bilateral meeting on the sidelines of the 17th Asean and related summits in Hanoi.
Than Shwe won't run (Straits Times)-HANOI (Vietnam) - MYANMAR'S top leader General Than Shwe will bow out of national elections next month, but his role in the country's political future remains unclear, a South-east Asian diplomat said on Thursday.The diplomat, speaking on condition of anonymity on the sidelines of an Asian summit in Vietnam, said Myanmar Foreign Minister Nyan Win told his counterparts that the longtime leader of the military-run country will not be on the ballot during the country's first elections in two decades on Nov 7.
Hội nghị ASEAN: Việt Nam kêu gọi gia tăng đầu tư nước ngoài (VOA)-ASEAN - Trung Quốc lại đối mặt vì biển Đông (Đất Việt)-Thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tổ chức cuộc hội đàm cùng phía Trung Quốc nhằm thảo luận về Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông, Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cho hay.-ASEAN trong cuộc chạy tiếp sức và ẩn số Ôn Gia Bảo(TVN) -Theo giới quan sát, cách hành xử của ông Ôn Gia Bảo có là thế nào đi nữa, khó có thể chờ đợi sự đột phá tức thời nào từ phía Trung Quốc trong quan điểm giải quyết tranh chấp Biển Đông
- Các chủ đề nóng tại hội nghị Hà Nội (BBC)
Trong lúc Việt Nam tuyên bố đã sẵn sàng cho hội nghị thượng đỉnh Asean 17, quốc tế chú ý hơn đến các nghị trình nóng tại Hội nghị Cao cấp Đông Á (EAS) tại Hà Nội.
Với sự tham gia của Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev và Ngoại trưởng Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton, hai nước này tỏ thái độ muốn chính thức có mặt trong một loạt vấn đề khu vực sẽ được bàn đến tại Hà Nội.
Thương mại và an ninh dự kiến là hai chủ đề chính cho các cuộc họp EAS, hiện gồm 10 nước Asean cùng Úc, New Zealand, Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc, với Nga và Hoa Kỳ bắt đầu chính thức từ 2011.
Các nhóm chủ đề
Những nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc và New Zealand đặt chủ đề kinh tế và thương mại lên cao hơn cả.
G20 vừa kết thúc ở Hàn Quốc mới chỉ đạt thoả thuận về nhu cầu có cơ chế dung hòa xung khắc tiền tệ.
Nhưng Hoa Kỳ, Nga và các thành viên khác lại tập trung vào chủ đề an ninh và chính trị, hoặc qua các cuộc gặp chính thức hoặc bên lề hội nghị.
Tuy thế, ngay trong nhóm đề tài này, sự quan tâm cũng khác nhau.
Một số nước, gồm cả Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc chú tâm vào chủ đề Bắc Hàn mà diễn biến mới nhất, sự xuất hiện của tân đại tướng Kim Jong-un, đang dần làm thay đổi bố cục chính trị nước này.
Hoa Kỳ hiển nhiên sẽ muốn nêu lại vấn đề Miến Điện, nước đang chuẩn bị cho cuộc bầu cử nhằm "tân trang" chế độ quân nhân bằng trang phục dân sự vào tháng 11 này.
Việt Nam và Hoa Kỳ cùng các nước Đông Nam Á cũng coi diễn đàn EAS là dịp tốt để nhắc lại chủ đề lãnh hải và cụ thể là quần đảo Trường Sa.
Nhật Bản và Trung Quốc sẽ gặp thách thức phải làm sao tỏ ra biết giải quyết xung khắc đàng hoành do vụ Điếu Ngư/Senkaku.
Các nước Asean hiển nhiên đang theo dõi quan hệ Trung - Nhật để có động thái phù hợp.
Bên cạnh đó, theo báo New Zealand, quan hệ Đài Loan - Trung Quốc cũng dễ là "chủ đề nóng".
Nhưng kinh tế cũng không tránh khỏi căng thẳng.
Trung Quốc và Nhật Bản vẫn đang trong tranh cãi về khoáng sản hiếm.
Tuy thế, điều được quan tâm toàn cầu hơn cả vẫn là đề tài tỷ giá tiền tệ.
Như Robert Birsel viết cho Reuters từ Hà Nội tuần này, "Hoa Kỳ và Trung Quốc đang cách nhau rất xa" trong cách nhìn nhận tỷ giá hối đoái".
Bà Clinton sẽ bận rộn cho một nghị trình dày đặc các chủ đề châu Á - Thái Bình Dương
Nói ngắn gọn thì Hoa Kỳ và một số nước nhập khẩu từ Trung Quốc cáo buộc rằng Bắc Kinh giữ tỷ giá đồng nhân dân tệ một cách "giả tạo" để tạo lợi thế xuất khẩu.
Báo Mỹ gần đây có bài cho rằng vì đồng nhân dân tệ mà "nhiều vùng đô thị của Hoa Kỳ bị tàn phá" bởi nạn thất nghiệp.
Asean trong khi đó, theo Robert Birsel, là hoàn toàn bị động trong cuộc tranh chấp này và chỉ mong sao Hoa Kỳ và Trung Quốc tránh một cuộc chiến tiền tệ.
Vẫn theo Reuters, về mặt kinh tế, Asean đã và đang cố gắng củng cố nội bộ bằng cách tăng tính cạnh trạnh qua kết nối hạ tầng cơ sở, điều phối các nguyên tắc cho thị trường và tăng cường quan hệ trực tiếp giữa các khối dân cư, doanh nghiệp của họ với nhau.
Mục tiêu của Asean là nhắm tới một cộng đồng kinh tế theo mô hình EU vào năm 2015.
Nhân quyền nằm ở đâu?
Nước chủ nhà Việt Nam đã và đang bị các tổ chức quốc tế chú tâm vì các vụ bắt dồn dập những người viết blog hoặc các giáo dân Cồn Dầu diễn ra ngay trước EAS.
Hoa Kỳ cũng bị một số giới quan sát phê phán là đã "nhẹ tay" với Việt Nam trong vấn đề nhân quyền trong khi lại lên tiếng mạnh hơn với Trung Quốc.
Tổng thống Obama đã đích thân lên tiếng nói Trung Quốc cần thả tự do cho nhà bất đồng chính kiến được Nobel Hòa bình, ông Lưu Hiểu Ba.
Còn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tuy liên tục đưa ra các thông cáo báo chí về nhân quyền ở Việt Nam nhưng lãnh đạo Mỹ không muốn tỏ ra là dấn thân quá vào việc này.
"Tôi cảm thấy Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cũng đang tiến tới bước đặt Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt."
Dân biểu Liên bang Loretta Sanchez
Hiện chưa rõ bà Clinton sẽ có nêu ra chủ đề này tại Hà Nội hay không, và quan trọng hơn là nêu ra như thế nào.
Đáp lại câu hỏi của BBC Tiếng Việt, dân biểu Loretta Sanchez thuộc đảng Dân chủ, cuối tuần qua đã lên tiếng bảo vệ cho cách tiếp cận của chính quyền Hoa Kỳ:
"Bà Hillary Clinton là ngoại trưởng Hoa Kỳ đầu tiên và duy nhất đã đứng trước những hội nghị tại Hà Nội và lên tiếng về vấn đề đàn áp nhân quyền tại Việt Nam. Bà là người đầu tiên và duy nhất cho nên chúng tôi cảm thấy đây là một bước tiến tới."
Bà cũng cho hay về một buổi họp riêng biệt với ông phụ tá ngoại trưởng Kurt Campbell để cộng đồng Việt Nam tại Mỹ đưa lên vấn đề quan tâm của họ về nhân quyền.
Sau cuộc gặp này, bà Sanchez nói, "Tôi cảm thấy Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cũng đang tiến tới bước đặt Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt".
Tuy thế, có vẻ như vấn đề nhân quyền ở Việt Nam thuộc dạng di sản của một hệ thống đang dần thay đổi, trong khi sự thiếu vắng quyền con người tại Miến Điện vừa trầm trọng hơn, vừa mang tính thách thức cho cả khu vực.
Hôm thứ Ba tuần này, tổng thư ký Asean, ông Surin Pitsuwan nói Miến Điện có thể gây khó khăn cho Asean trong việc tạo niềm tin để tiến bước tiếp với tư cách là một khu vực.
Tướng Thein Sein của Miến Điện đến Hà Nội trong trang phục dân sự
Các biên tập viên BBC Miến Điện cho hay dù cuộc bầu cử được tổ chức kỹ lưỡng để chuyển sang chế độ dân sự, các vị trí quyền lực mới tại nước này sẽ chỉ rõ ra vào tháng 1, thậm chí tháng 2/2011.
Trong khi đó, quan chức Asean thì hy vọng cuộc bầu cử sẽ đem lại chút ít hy vọng cho dân chủ hóa.
Nước lớn hội ngộ
Trước mắt, dù các nước Asean có mong đợi gì thì hội nghị thượng đỉnh của khối và sau đó là EAS ở Hà Nội cũng sẽ vẫn do các động lực chính đến từ Hoa Kỳ và Trung Quốc thúc đẩy.
Chuyến thăm của Ngoại trưởng Clinton lần này có tầm bao phủ rộng chưa từng có, với mục tiêu củng cố các đồng minh truyền thông, kết nối các quốc gia thân hữu mới, và chuẩn bị cho vòng công du cao cấp của Tổng thống Obama.
Bà Clinton bắt đầu chuyến thăm châu Á - Thái Bình Dương bằng cuộc gặp tại Hawaii với Ngoại trưởng Nhật Bản, ông Seiji Maehara, sau đó là chuyến đến Việt Nam, Campuchia, Malaysia, Papua New Guinea, New Zealand và Úc.
Ngay tháng 11 này, tổng thống Obama sẽ đi Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Nhưng cả hai bên đều nhắm tới việc chuẩn bị cho chuyến thăm Tòa Bạch Ốc tháng 1/2011 của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào.
Dự kiến đây sẽ là chuyến thăm cuối cùng ở cương vị chủ tịch nước của ông Hồ, trước khi ông rời vị trí năm 2012, dù sẽ vẫn nắm chức chủ tịch đảng tới 2013.
Để đảm bảo cho chuyến thăm Mỹ của ông Hồ Cẩm Đào được êm thắm, có nhiều khả năng Trung Quốc sẽ không tỏ ra đối đầu với Hoa Kỳ dịp Thủ tướng Ôn Gia Bảo sang Việt Nam lần này.
Mặt khác, Trung Quốc cũng chưa tìm ra cách đáp trả gì trước chiến lược về an ninh vùng liên quan đến chủ trương đa phương, đảm bảo an ninh hàng hải cho vùng biển Đông Nam Á mà bà Clinton nêu ra tại Hà Nội hồi tháng 7 năm nay.
Có ý kiến nói rằng sau vụ vẫn bán vũ khí cho Đài Loan và cuộc gặp với Đạt Lại Lạt Ma, ông Obama đã cho phía Trung Quốc thấy chính quyền của ông "cũng có chất thép", như lời của Michael Fullilove từ viện Brookings tại Mỹ.
Dù vậy, Washington cũng hiểu rằng giữ ổn định trong một quan hệ mang tính xây dựng là cách tốt nhất để cùng Bắc Kinh giải quyết một loạt vấn đề toàn cầu.
Kissinger on Vietnam’s Light Side (The Diplomat)- - Tổ chức Theo dõi Nhân quyền HRW kêu gọi Tổng thư ký LHQ nêu vấn đề nhân quyền khi tới VN (VOA).- Clinton heads to Asia to assure China’s neighbors (Daily Democrat/AP)-- LHQ yêu cầu Mỹ chấm dứt cấm vận chống Cuba (Nhân dân)
Myanmar elections a 'farce' (Straits Times)-HANOI (Vietnam) - WORLD leaders are expected to launch a last-ditch plea this week for free and fair elections in military-run Myanmar, but at least one other Southeast Asian country has already dismissed the upcoming polls as a 'farce.'
UN Secretary-General Ban Ki-moon, US Secretary of State Hillary Rodham Clinton and several other dignitaries will join discussions at the annual summit of leaders of the Association of Southeast Asian Nations (Asean), which opens Thursday in Vietnam's capital, Hanoi.
-Một cựu chiến binh QĐNDVN khước từ vai trò của Thủ tướng VN(RFA 2010-10-26)-Mới đây một bức thư lưu hành trên mạng có nội dung thông báo khước từ chức vụ của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng vì ba nguyên nhân: Thiếu đạo đức, thiếu trí tuệ, và tham lam vô độ.
Mặc Lâm có cuộc trao đổi với tác giả bức thư đặc biệt này.

Vì sao?

Tác giả bức thư thông báo lạ thường này là một người dân tộc ít người, tên của ông là Vi Toàn Nghĩa, một nhà khoa học và cũng là cựu chiến binh lực lượng xe tăng của quân đội Nhân Dân Việt Nam.
Bức thư ngắn thông báo cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng biết, công dân Vi Toàn Nghĩa chính thức từ khước vai trò lãnh đạo của thủ tướng và nhấn mạnh sự từ khước này chỉ dành riêng cho cá nhân ông Vi Toàn Nghĩa mà thôi. Theo nguyên văn bức thư thì sự từ khước này căn cứ trên ba lý do, thứ nhất Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thiếu đạo đức, thứ hai thiếu trí tuệ và thứ ba là tham lam vô độ.
Bức thư thông báo tuy ngắn ngủi và không nói gì nhiều như những bức kiến nghị khác nhưng mở ra rất nhiều câu hỏi cho người được đọc nó. Điều mà có lẽ nhiều người muốn biết nhất là nhân thân của tác giả. Vi Toàn Nghĩa là ai mà có đởm lược như thế trong khi cả nước chưa bao giờ xuất hiện một loại hình chống đối chính quyền công khai từ một công dân bình thường như vậy?
Chấp hành chỉ thị của Thủ tướng là nghĩa vụ của mình, nhưng những quyết sách của ông ấy không đúng thì mình nên ngỏ lời góp ý cho ông ấy, vì vậy tôi đã góp ý rất nhiều lần.
Ô. Vi Toàn Nghĩa
Chúng tôi được chính tác giả Vi Toàn Nghĩa giải thích việc làm của ông như sau:
“Cũng đơn giản thôi vì tôi đã có nhiều đơn thư gửi tới ông này rồi! Một người công dân cũng nên quan hệ với Thủ tướng. Chấp hành chỉ thị của Thủ tướng là nghĩa vụ của mình, nhưng những quyết sách của ông ấy không đúng thì mình nên ngỏ lời góp ý cho ông ấy, vì vậy tôi đã góp ý rất nhiều lần.
Trên báo chí của cánh phải, đồng bào của ta ấy mà, nước lạ nó bắt nạt nhiều quá rồi, có cả những cái đơn của người dân họ không biết ai là người bảo vệ họ nữa.
Họ kêu trên VietnamNet đề nghị giúp đỡ họ một tí để họ chuộc tàu, chuộc chồng con họ về thôi mà chính phủ mình không có một ý kiến gì cả, đấy là cái thứ nhất thiếu đạo đức, đối với người dân trong nước mà còn không thương thì thương ai?”
Trong phần cáo buộc Thủ Tướng thiếu trí tuệ ông Vi Toàn Nghĩa dẫn chứng chính Thủ tướng ký quyết định 97 ngăn cấm trí thức góp ý công khai và muốn góp ý phải gửi thư riêng. Đây là điều mà tác giả bức thư cho là thiếu trí tuệ. Ông Vi Tòan Nghĩa cũng lấy kinh nghiệm bản thân mình ra so sánh, là người từng gửi cho Thủ tướng nhiều kiến nghị lẫn đơn tố cáo nhưng chưa bao giờ nhận được hồi âm.
Về điều thứ ba, Ông Nghĩa viện dẫn thông tư 61 để cáo buộc Thủ tướng chính phủ tham lam vô độ. Ông Nghĩa cho biết thông tư 61 quy định nâng cấp xe cho các ủy viên trung ương là hành động không phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay. Ông Vi Toàn Nghĩa nhắc lại quyết định xây một khu chung cư cao cấp trươc đây cho cán bộ từ cấp bộ trưởng trở lên. Điều này cho thấy Thủ tướng Dũng là người không có cái nhìn viễn kiến và tỏ ra tham lam quá độ. Những quyết định này chủ yếu là yêu cầu cho bản thân ông trước khi cấp cho cán bộ dưới quyền.

Có phù hợp pháp luật?

Liệu những việc làm được xem là táo bạo này của công dân Vi Toàn Nghĩa có phù hợp với hiến pháp và pháp luật hiện hành của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam hay không? Luật sư Tiến sĩ Trần Đình Triển cho biết:
000_Hkg4024919-200.jpg
Thủ tướng Lào Bouasone Bouphavanh (T) và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội hôm 15/9/2010. AFP photo
“Tôi cho rằng lời tuyên bố đấy của ông Nghĩa không chuẩn xác đâu. Trước hết anh là một công dân thì anh phải chấp hành luật pháp Việt Nam đã. Tôi không bàn tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xứng đáng hay không xứng đáng nhưng hiến pháp và luật pháp đã công nhận.
Khi đảng và nhà nước đã làm đúng trình tự của pháp luật và ông Nguyễn Tấn Dũng đã trúng cử, được bổ nhiệm làm Thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì mọi công dân phải tôn trọng và phải chấp nhận. Bởi vì thông qua Quốc hội thì bản thân ông Nghĩa có những người đại biểu Quốc hội đã thay ông rồi, đó là luật pháp.
Hơn nữa đây không phải là đầu phiếu phổ thông, mà nếu như bầu phiếu phổ thông mà số phiếu của ông Nguyễn Tấn Dũng vượt quá 50% thì ông Nghĩa cũng phải chấp hành, thiểu số phải chấp hành đa số.”
Thái độ khước từ chức danh Thủ tướng của ông Vi Toàn Nghĩa dù sao cũng được xem là rất can đảm trong xã hội hiện nay, khi mọi phát ngôn đều phải đi vào khuôn phép nếu không muốn chuyện lôi thôi xảy đến cho mình và gia đình. Khi được hỏi đã chuẩn bị tư thế sẽ bị nhà nước hỏi thăm hay chưa ông Nghĩa nói:
Tôi không bàn tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xứng đáng hay không xứng đáng nhưng hiến pháp và luật pháp đã công nhận.
LS. Trần Đình Triển
“Hồi xưa tôi ngồi trong xe tăng mà còn sống tới giờ như vậy thì phải có nhiều người ủng hộ tôi chứ. Nếu mình nghĩ mà sợ thì có lẽ trách nhiệm công dân mình không ổn. Thực ra tôi chỉ làm công tác khoa học thôi. Đã đến lúc con cóc cũng phải mở mồm mà tôi không phải là cóc. Tôi viết văn thì kém lắm vì tôi là người dân tộc ít người.
Tôi là người Tày, cùng người dân tộc với bác Nông Đức Mạnh. Đã đến lúc mình không viết không được chứ tôi cũng chả muốn đâu. Đa đảng hay độc đảng tôi không cần, tôi chỉ cần dân chủ thôi. Nếu có dân chủ tuyệt đối thì đảng anh xứng đáng thì người ta chỉ cần một anh thôi, còn nếu đảng cộng sản tuyệt vời cho mọi người thì đố anh kêu gọi đảng khác lên thay đấy!”

Phải lắng nghe

Trong thời gian vài năm trở lại ngày càng có nhiều người công khai lên tiếng chỉ trích chính quyền, và người bị phản bác nhiều nhất là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Chính quyền không hề lên tiếng hay có thái độ đối với những đơn thưa, kiến nghị này một cách công khai khiến nhiều người cho là đã có sự thay đổi sâu đậm trong hệ thống cầm quyền, Luật sự Trần Đình Triển nhận xét:
“Nếu đánh giá sự việc như vậy thì chúng ta phải đánh giá thật khách quan là đã thể hiện sự đổi mới hay chưa. Tôi cho rằng việc bắt bớ giam cầm một công dân hiện nay trên tất cả mọi lãnh vực cũng không phải là dễ bởi vì chúng ta đã hội nhập quốc tế, luồng thông tin nó rất đa chiều chứ nó không còn bưng bít nữa.
Tôi cũng cho rằng tất cả trí thức, hay luật sư hay bất cứ ai, họ lên tiếng đóng góp là một sự công khai, mà ý kiến người ta đúng thì phải lắng nghe chứ không thể dùng biện pháp chuyên chính để đàn áp được nữa, ấy là về hội nhập với cộng đồng kinh tế quốc tế. Thứ hai là ý kiến của trí thức thì chuẩn xác, hợp với lòng dân. Thứ ba, xã hội phải dân chủ dần để dân người ta nói tiếng nói mình phải lắng nghe.
Đúng thì nghe mà sai thì khuyên người ta và giải trình cho người ta, thậm chí dạy cho người ta biết việc này sai, góp ý thế này là không đúng.”
Riêng công dân Vi Toàn Nghĩa thì lập luận theo tư duy của một người dân bình thường như ông thừa nhận, ông chỉ ao ước làm cho xã hội tốt hơn và đặc biệt người lãnh đạo càng cao thì càng phải làm gương sáng:
Đúng thì nghe mà sai thì khuyên người ta và giải trình cho người ta, thậm chí dạy cho người ta biết việc này sai, góp ý thế này là không đúng.
LS. Trần Đình Triển
“Đây là những lời phát biểu của công dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chứ không phải là phản động. Tôi cũng không biết người ta coi thế nào là phản động nữa. Tôi hỏi cả họ rồi nhưng họ không định nghĩa được. Tôi là công dân tôi phải làm đúng công dân. Tôi hỏi các bác ở trong bộ chính trị gồm 15 bác ở Bộ Chính Trị, gần 200 bác ở trung ương cố gắng sao chọn cho tôi một người để tôi làm gương tôi bảo con cái tôi chứ!”
Bức thư tuy ngắn nhưng mở ra khá nhiều câu hỏi. Tuy nhiều nhưng trọng tâm vẫn là làm sao để đất nước thoát cảnh đè nén bất công, nhất là san bằng vùng cấm đã và đang ngăn cách giữa người cầm quyền và dân chúng.
Dưới chế độ thực dân Pháp, Việt Nam đã từng có tự do báo chí (Phạm Quế Dương) (e-ThongLuan)-Chúng ta đã thắng ở Việt Nam! x-cafevn.org - Nguồn: Robert S. McElvaine, The Huffington Post
Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ-12.10.2010
Hiểu được những gì xảy ra tại Việt Nam hơn 40 năm trước là một vấn đề rất đáng quan tâm khi người Mỹ cân nhắc tương lai việc can thiệp của mình tại Afghanistan. Tháng Mười một năm trước, tờ Newsweek đã đăng trên trang chủ bài viết mang tên "Chúng ta (đã có thể) thắng ra sao tại Việt Nam."
Đối với tôi thì rõ ràng là từ ba chuyến viếng thăm Việt Nam trong hai năm qua -- bao gồm cả một chuyến đi cùng một nhóm người lớn mà tôi làm trưởng đoàn cùng với một chuyến đi với các sinh viên Đại học Millsaps vào tháng Năm -- cho thấy rằng bài học thật sự bắt đầu bằng việc loại bỏ cụm từ "(đã có thể)" từ đầu đề bài báo ấy.
Hoa Kỳ đã thắng tại Việt Nam. Chiến thắng của người Mỹ, đã bị chậm trễ hơn bốn mươi năm vì diễn tiến của cuộc chiến tranh, cuối cùng đã đạt được bất chấp những nỗ lực của Lyndon Johnson và Richard Nixon tìm cách ngăn cản nó.
Hoa Kỳ đã thua trong cuộc chiến tranh, nhưng chắc chắn đã thắng về hoà bình. Cuộc đấu tranh, từ câu nói nổi tiếng của Tổng thống Johnson, là vì "trái tim và khối óc" của người dân Việt Nam. Trái tim và khối óc không thể chiến thắng được bằng vũ lực; chúng được thắng qua lực lượng của tư tưởng và văn hoá.
Một khi Việt Nam tiếp tục chiến đấu, họ sẽ không thể thua cuộc trong cuộc chiến quân sự.
Một khi Hoa Kỳ ngừng chiến đấu, họ không thể thua cuộc vì hoà bình.
Và nếu Hoa Kỳ đã không tham gia cuộc chiến ngay từ đầu, họ đã chiến thắng cuộc chiến văn hoá ấy sớm hơn nhiều.

Một bảng hiệu tại "Thành phố Hồ Chí Minh" (Sài Gòn)
Những người Cộng sản đã thắng trận đầu bằng một thứ chiến tranh du kích. Hoa Kỳ đã chiến thắng cuộc đấu tranh rộng lớn hơn để chiếm lấy trái tim và khối óc của người dân qua một thứ chiến tranh du kích về văn hoá.
Tờ thị thực nhập cảnh của chúng tôi đề "Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam." Trên thực tế thì hiện nay đất nước này là "Phi-Cộng hoà Tư bản Chủ nghĩa Việt Nam." Một hệ thống chính trị độc đảng vẫn còn nắm quyền, và có những cố gắng nửa vời, gián đoạn nhằm ngăn cản người dân truy cập thông tin. Đôi khi bạn có thể truy cập được Facebook; đôi khi lại không. Đôi khi truyền hình tiếp dẫn các đài CNN và BBC, đôi khi không.
Một trong những kênh truyền hình trong khách sạn chúng tôi ở tại Hội An trong chuyến đi vào tháng Năm đã chiếu đi chiếu lại cả ngày những chương trình biểu diễn thời trang của hãng đồ lót Victoria Secret. Tôi đoán rằng những chương trình này đã thay thế các kênh CNN và BBC và nhà cầm quyền cho rằng việc chiếu những cô gái đẹp biểu diễn đồ lót nhằm thay thế tin tức chính xác sẽ giúp giảm bớt những than phiền về việc ngăn cản thông tin.
Chúng tôi hỏi một phụ nữ về những dạng cấm đoán và đàn áp dưới chế độ Cộng sản trong thập niên sau khi miền Nam sụp đổ năm 1975, và đã nhận được một câu trả lời tóm tắt tình hình Việt Nam hiện tại: "But now -- it's OK!"
Nếu lấy bất cứ tiền đề nào để thay thế cho "it", thì nhận định trên đều hợp nghĩa. Đây có thể là khẩu hiệu mới của Việt Nam: "But now -- it's OK!"
Còn về phần "xã hội chủ nghĩa" trong danh hiệu chính thức của đất nước thì nó cũng chẳng còn chính xác, chẳng khác nào một số người đang mắng Tổng thống Obama là một "kẻ theo chủ nghĩa xã hội." Chủ nghĩ tư bản đang thống lĩnh trên đỉnh cao bất cứ mọi nơi.
Ngược lại, quốc gia cựu Cộng sản này đã áp dụng chế độ kinh tế tự do quá trớn. Để tôn trọng di sản Mác-xít của mình, người Việt không thích mô tả thực tế hiện tại của mình với cụm từ "chủ nghĩa tư bản" đầy thô bỉ, thay vì thế họ sử dụng cụm từ "nền kinh tế thị trường."
Việt Nam hôm nay còn ít tính chất xã hội chủ nghĩa hơn cả tiểu bang Mississippi quê tôi. Tôi nói thật. Nước Mỹ đang rất cần hệ thống y tế toàn khắp, nhưng chúng ta cũng còn chế độ trợ cấp y tế Medicaid cho người nghèo. Một số trường học công cộng vẫn còn nhiều điều chưa thoả mãn, nhưng ta vẫn được miễn phí giáo dục đến hết cấp trung học. Chúng ta lại có hệ thống An sinh Xã hội. Ở Việt Nam thì không, ở đây người nghèo vẫn phải trả chi phí y tế lẫn chi phí giáo dục cho con em họ từ cấp tiểu học trở lên và chỉ có công chức nhà nước mới được những khoản lương hưu ít ỏi.
Tôi trông đợi cảnh Hồ Chí Minh sẽ phải ngồi dậy trong cái hòm kính của mình khi chúng tôi thăm viếng ông ở Hà Nội, nhưng trông ông có vẻ thanh thản trước hiện trạng cuộc cách mạng của ông đang sụp đổ qua một đổi thay có thể đặt tên là Cuộc Cách mạng Văn hoá Tư sản Vĩ đại.
Tự do là một cơn bệnh truyền nhiễm có thể tự lây lan; nó là một loại vi khuẩn tự sao chép; nhưng nó không thể được trang bị vũ khí và truyền tải bằng chiến tranh.
Hiện tình tại Afghanistan thì phức tạp và khó khăn hơn nhiều, và những bài học của Việt Nam có thể không áp dụng được. Nhưng ít nhất chúng ta cũng nên thấy rõ những bài học này là gì.
Vì thế, hãy bỏ đi cụm từ "(đã có thể)". "Chúng ta đã thắng Việt Nam" bằng cách chấm dứt cuộc chiến.
Bàn Cờ Thế Của Chú Sam - Nguyễn Huy Hùng (Nguồn: Vietlandnews) tvvn.org
Hôm thứ Hai tuần này, Phó Tổng Thống Joe Biden tái xác nhận mối quan hệ đồng minh giữa Hoa Kỳ và Nhật Bổn tại Đông Á, và thêm rằng mọi chính sách đối ngoại của người Mỹ trước Trung Cộng sẽ không được làm thương tổn liên hệ chiến lược này. Đây có thể coi là nước cờ thú vị, khiến người Nhật ấm lòng giữa lúc đang có những căng thẳng trên biển với nhà đương cuộc Bắc Kinh. Trước đó không lâu, Hải Quân Nhật đã bắt giữ một thuyền trưởng Trung Hoa người đã đưa tàu vào hải phận của Nhật. (Không như CSVN thui thủi làm lơ trước "tàu lạ" -- ngôn ngữ báo chí Việt Cộng để chỉ tàu bè Trung Cộng ngang
Hình ảnh Trung Quốc tập trận ở độ cao 4.700m (Bee)-Tham gia cuộc tập trận này bao gồm các đơn vị như Không quân, Pháo binh, Tăng thiết giáp.
Mỹ sẽ biến Guam thành bàn đạp chống lại Trung Quốc (Bee)-Các kế hoạch của Mỹ đều liên quan đến động thái của Trung Quốc trong việc tăng cường củng cố vị thế của mình trên biển.-Mỹ - Căn cứ quân sự: US to build £8bn super base on Pacific island of Guam (Telegraph 25-10-10)
Nỗ lực điều tra tội phạm chiến tranh Miến Điện của Hoa Kỳ đụng phải bức tường Trung Quốc x-cafevn.org -

Chỉ vài ngày sau khi chính quyền Obama quyết định việc ủng hộ việc truy tố giới lãnh đạo quân sự của Miến Điện về tội ác chiến tranh vào hôm tháng Tám, đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc Lý Bảo Đông đã đến gặp riêng với chánh văn phòng của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon để nêu rõ phản đối của mình: Đề xuất của Hoa Kỳ, ông nói, thì nguy hiểm và thiếu hiệu quả, và không nên được phép tiến hành.
Critics question Asean's relevance (Straits Times)-HANOI - SOUTH-EAST Asian leaders and their retinues gather again in Hanoi this week for their latest forum - part of an annual calendar of 400 meetings and events that just keeps growing.
While the list of events for the Association of South-east Asian Nations is long, critics say their accomplishments are small, and even some diplomats have questioned whether the meetings are worth the cost.
'It's such a waste of money,' said Yuna Farhan, secretary general of the Indonesian Forum for Budget Transparency (Fitra), the country's budget watchdog.
Aseab's 2010 calendar runs to 13 pages and lists more than 400 engagements throughout the 10-nation bloc - and beyond. Many are summits or forums on weighty topics including transnational crime and maritime security.
But the calendar also includes the more esoteric 'Asean-India Workshop on the Thermally Sprayed Coating' and an event called 'Inception Meeting on the Establishment of the Asean Network of Experts on S&T Indicators.'
Asean foreign ministers meet in Hanoi on Wednesday, a day before a summit of their presidents and prime ministers. Wider talks on Saturday, known as the East Asia Summit, include the leaders of six regional partner nations as well. -- AFP
Ấn Độ sẽ cung cấp đất hiếm đều đặn cho Nhật Bản
Tại một cuộc họp báo, Bộ trưởng Công nghiệp Nhật Bản Akihiro Ohata mới đây cho biết, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh trong chuyến thăm Nhật Bản ba ngày (24-26/10) đã cam kết như vậy khi hội đàm với Thủ tướng nước chủ nhà Naoto Kan.
Google chưa thể khai thác bản đồ số của Trung Quốc (Đất Việt)-Dù dữ liệu của Google Earth và Google Map rất đồ sộ nhưng thông tin về Trung Quốc mà các dịch vụ này cung cấp còn kém chi tiết so với Map World.

Tổng số lượt xem trang