Thứ Tư, 25 tháng 3, 2015

Kẻ thù khó chịu nhất của Trung Quốc

-Kẻ thù khó chịu nhất của Trung Quốc: China's scrappiest enemy is a familiar foe (The week 24-3-15) -- Việt Nam!
Kyle Mizokami


For the fifth time in 100 years, Vietnam is facing the prospect of being involved in a war with a larger, more powerful country. The country that took on the Central Powers, Japan, France, the United States, and China is facing the possibility of conflict with a familiar foe: China.

As Beijing presses territorial claims in the South China Sea, Vietnam is arming itself for a potential air and sea confrontation with its larger neighbor. Despite the difference in size between the two nations, particularly in terms of military power, Vietnam is not backing down.


Vietnam went to war five times during the 20th century. In World War I, Vietnamese troops served on Europe’s Western Front as part of France’s colonial forces. Vietnamese troops fought Japanese occupation forces in World War II, the French and American military between 1945 and 1972, and, briefly, China in 1979.

Perhaps improbably, Vietnam won — or avoided losing — every time.

China and Vietnam are two neighbors that historically do not get along. Vietnam has suffered political, military, and cultural domination from China for thousands of years.

Now, China is pressing territorial claims in the South China Sea. It deposited an oil rig in Vietnam’s Exclusive Economic Zone, claiming it was in Chinese territory, and is now in the process of building up artificial islands to strength its claims over 90 percent of the South China Sea, Vietnam’s front yard.

Unlike most countries in Asia, Vietnam has matched China’s defense spending increases the best it could, increasing its own drastically over the last 11 years. The amount Vietnam spends on defense increased 113 percent between 2004 and 2013.

Despite the increase, the difference is vast: Vietnam spent approximately $3.2 billion on defense in 2013; China $114 billion.

Still, for Vietnam all is not lost. China has to deal with a host of traditional enemies, such as India, Japan, and Vietnam, and unstable rogue states including Afghanistan, North Korea, and Pakistan. China’s security situation is much more complex. Vietnam essentially has to defend against one neighbor: China.

Furthermore Vietnam, which spends less than $100 per person in the armed forces, cannot afford to spend a lot on defense. But Vietnam does not have to budget to win: Once again, it merely has to avoid losing.

Unlike Vietnam’s past conflicts, any future war would likely be confined to air and sea. China, which in 1979 lost 9,000 ground troops in a month invading Vietnam, has little interest in a repeat scenario. China’s One Child Policy means that in the modern era, 9,000 Chinese killed in war produce 9,000 angry, childless families.

Instead, it would likely rely on the Chinese Air Force and Navy. The government has spent an enormous amount of money modernizing China’s air and naval forces. It’s also easier to escalate or de-escalate a conflict confined to the air and sea.

To counter China’s air and naval buildup, Vietnam has channeled its spending increase into new ships and planes. In 2007, Vietnam bought six Kilo-class submarines from Russia. Nicknamed “black holes” in Russian service, the Kilo class are known for running quietly. Vietnam has also bought Gepard-class frigates from Russia, coastal defense missile batteries, modern surface to air missiles, and upgraded the Vietnamese Air Force with modern 24 Sukhoi Su-30 fighters. Vietnam’s strategy is to make it too dangerous to attack.

Perhaps not surprisingly, Vietnam’s confrontation with China has attracted patrons. The United States, India, and Japan, seeking to reign China in, have made overtures to Vietnam. The United States is looking to sell maritime patrol planes to Vietnam, while Japan is providing ships. India is training submariners for Vietnam’s fleet of brand-new submarines.

So far, Vietnam has kept potential allies at arms’ length. All of that may change depending on the course of Vietnamese-Chinese relations. If China were to continue to escalate its claims in the South China Sea, or start an extended buildup versus Vietnam, the latter may be compelled to seek stronger defense ties.

All of this is not to suggest that war between Vietnam and China is a sure thing. Economic activity between the two countries is at an all-time high, reaching $50 billion in 2013, and China is Vietnam’s largest trading partner. There are a lot of people benefiting from peace between the two countries. Let’s hope their interests edge out those who are willing to roll the dice and start a war.
US and Vietnam: From Foes to Friends (Diplomat 24-3-15) -- Bài PR của đại sứ Phạm Quang Vinh
-


Nga xây lại quân cảng Cam Ranh? (BBC) Interfax dẫn nguồn quan chức hải quân cho hay Bộ tham mưu hải quân đã "hoàn tất các văn bản tài liệu về chi tiết và chi phí của viêc khôi phục lại quân cảng Cam Ranh nhằm phục vụ các tàu của Nga trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương". Quan chức này cũng nói hiện diện ở Việt Nam là cần thiết để hỗ trợ "các tàu chiến Nga đang phải làm công việc chống hải tặc ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương".-Nga đã sẵn sàng xây dựng lại căn cứ Cam Ranh (RFA)-Hải quân Nga đã sẵn sàng để xây dựng lại căn cứ quân sự Cam Ranh tại Việt Nam. Hãng tin Interfax của Nga trích nguồn tin từ hải quân nước này, cho biết như vậy hôm 6 tháng tháng 10.
'Cáo buộc tàu mang thuốc nổ là không có căn cứ' (VnEx 6-10-10) -- Muốn chuộc tàu cá, phải nộp 70.000 nhân dân tệ? (Bee.net 6-10-10) Vietnam demands release of fishermen held in China (Guardian 6-10-10) -- Vietnam-China row over detained sailors intensifies (Reuters 6-10-10) Vietnam demands release of fishermen (FT 6-10-10)-  Việt Nam đòi TQ ‘thả ngay và vô điều kiện’ 9 ngư dân bị giam giữ — (VOA), anhbasam: xin lưu ý nhận xét của Blooberg “tranh cãi về vụ bắt giữ này này xảy ra trong lúc Việt Nam chuẩn bị tổ chức một hội nghị an ninh qui tụ các vị bộ trưởng quốc phòng của 18 nước, trong đó có Trung Quốc”, và không những thế, nó lại ngay trước dịp “đại lễ 1 ngàn năm Thăng Long”, quốc khánh Trung Quốc. Đây là chiêu phổ biến của “bạn 16 chữ vàng” nhằm nắn gân, dằn mặt mà BS từng đề cập tới từ mấy năm trước, buộc phía VN phải tím mặt mà cố lựa thời điểm để “giao thiệt” (hu hu!), sau 1/10 và trước 12/10.
- 12/10 sẽ diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN+ không thảo luận biển Đông? — (VOA). GS Carl Thayer: ‘Rõ ràng là có những khác biệt về quan điểm. Trung Quốc không muốn đưa vào vấn đề biển đảo. Theo tôi, họ đã đạt được một thỏa thuận rằng các nước tham dự có thể nêu lên bất kỳ điều gì họ muốn, nhưng họ sẽ chỉ nói một cách chung chung. Nếu nhìn vào các nước tham gia, nếu một bên là Trung Quốc và phía kia là các nước như Hoa Kỳ cùng các quốc gia đồng minh như Nhật Bản, Nam Triều Tiên hay Australia, và thêm cả New Zealand, Ấn Độ và Nga nữa, thì Trung Quốc dường như bị lép vế’. ông Vịnh nói rằng ‘diễn đàn ADMM mở rộng giải quyết rất nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề an ninh biển. Trong an ninh biển có vấn đề Biển Đông. Trong vấn đề Biển Đông lại có vấn đề cụ thể như tự do thương mại, tự do hàng hải, chủ quyền’. theo báo chí Trung Quốc, Bộ Quốc phòng nước này mới lên tiếng bác bỏ đồn đoán về việc hội nghị lần này sẽ thảo luận vấn đề biển Đông.
 
TQ dùng ‘hải quân nhân dân’ ngoài biển — (BBC) - Báo Mỹ nói Trung Quốc dùng ngư dân để đòi chủ quyền ngoài biển trong chiến lược "hải quân nhân dân".-Trung Quốc - Tàu đánh cáChinese Civilian Boats Roil Disputed Waters (NYT 5-10-10)  - "there is evidence showing that they sometimes coordinate their activities with the Chinese Navy" ("Có bằng chứng cho thấy những tàu đánh cá dân sự của Trung Quốc đôi khi phối hợp hoại động của họ với hải quân Trung Quốc")-- Trung Quốc: Kinh hoàng mảnh vỡ tên lửa Trường Chinh rơi giữa làng (Bee)
Nói chung vào thời kỳ đó, các tướng lĩnh, những người đi từ Stalingrad đến Thüringen, đều là những người nhìn xa trông rộng và dũng cảm: họ ủng hộ công việc của chúng tôi, bất chấp sức ép từ Moscow, khi người ta có ý định đưa chúng tôi về những địa phận hoạt động cũ. Tất nhiên, quả tên lửa đầu tiên của Korolyov được sao chép từ tên lửa của Đức. Chúng tôi nhận được sự giúp đỡ từ các chuyên gia Đức, những người muốn cộng tác với Liên Xô hơn là với Mỹ vì những lý do tư tưởng hệ. Sau đó chúng ta đã vượt xa về phía trước.
Nhật tìm thấy khoáng sản tại vùng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền (VOV)-Các nhà khoa học Nhật Bản vừa phát hiện một khu vực gần đảo Okinawa có thể có nguồn tài nguyên khoáng sản quý dưới đáy biển.--Tranh cãi chủ quyền biển khiến an ninh Đông Bắc Á rối bời (TVN) Sự bất ổn ở Đông Bắc Á là không thể chấp nhận. Những gì cần thiết là quy tắc hay tuyên bố nhất trí về cách ứng xử tại các khu vực tranh chấp để có thể ngăn chặn được những cuộc đối đầu xảy ra.-China tightens grip on output of rare earths(Financial Times)-China produced 97% of the world’s rare earths last year, and global concerns about that monopoly have peaked recently, after Japanese traders said their shipments were halted during a diplomatic dispute between their country and China
Một người Trung Quốc âm mưu vận chuyển 200 tên lửa vác vai vào Mỹ (Đất Việt)-Ông Yi Qing Chen, người Mỹ ở bang California hôm qua bị kết tội âm mưu buôn lậu 200 tên lửa vác vai đất đối không từ Trung Quốc vào Mỹ.
Nga-Mỹ bất đồng về dẫn độ nghi can buôn lậu vũ khí (PLTP)-- Đảo Đài Loan nâng cấp 146 máy bay tiêm kích F-16 (VTC).--Hoa Kỳ sẽ tân trang các chiến đấu cơ F-16 cho Đài Loan (RFA)-Trong khi đó thông tấn xã nhà nước Đài Loan vừa đưa tin nói rằng Hoa Kỳ sẽ giúp chính phủ Đài Bắc tân trang các chiến đấu cơ loại F-16.-Mỹ cân nhắc nâng cấp máy bay hiện đại cho Đài Loan(Đất Việt)-Washington có thể giúp Đài Bắc nâng cấp phi đội F-16 A/B nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ trước sự đe dọa quân sự từ Bắc Kinh, Thông tấn xã Đài Loan hôm qua đưa tin.
Sức mạnh tên lửa chống tàu "Chim Cánh Cụt" của Na Uy (Bee)-Hiện nay, “Chim Cánh cụt” với các biến thể khác nhau được đưa vào trang bị cho hải quân Mỹ, Ấn Độ, Na Uy, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ...
Carl ThayerThe Vietnam People’s Army: Victory at Home (1975), Success in Cambodia (1989) -- Bài dài về Quân Đội Nhân Dân Việt Nam ◄
Đại tá Bùi Phụ Phú, phó Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi ngày 6/10 cho biết, Trung Quốc đã chính thức đòi ngư dân ta phải nộp 70.000 nhân dân tệ (210 triệu đồng) tiền phạt mới cho tàu cá QNg 66 478TS về nước.Trung Quốc đã chính thức đòi ngư dân ta phải nộp 70.000 nhân dân tệ (210 triệu đồng) tiền phạt mới cho tàu cá QNg 66 478TS về nước.
TIN LIÊN QUAN
Phía Trung Quốc cho rằng, tàu cá QNg 66 478TS có sử dụng thuốc nổ để đánh bắt hải sản.
Tuy nhiên, đại tá Phú nói: "Chắc chắc điều đó không xảy ra! Bởi ngư dân đã được tuyên truyền, giáo dục rất kỹ lưỡng những vấn đề liên quan khi đánh bắt hải sản trên biển. Hơn nữa, ngư dân Việt Nam đánh bắt trên đảo Hoàng Sa là thuộc chủ quyền Việt Nam, thì Trung Quốc không có quyền can thiệp".
UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đến nay toàn tỉnh vẫn còn 22 tàu, 98 ngư bị nước ngoài giam giữ.
UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đến nay toàn tỉnh vẫn còn 22 tàu, 98 ngư bị nước ngoài giam giữ.
Trước đó, vào ngày 11/92010, phía Trung Quốc đã bắt giữ tàu cá số hiệu QNg 66478TS (do ông Mai Phụng Lưu làm thuyền trưởng) cùng 9 ngư dân Việt Nam tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Từ đó đến nay, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần giao thiệp với phía Trung Quốc về vấn đề này ở nhiều cấp khác nhau tại Hà Nội và Bắc Kinh.
Ngày 21/9, Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao đã chính thức gửi công hàm đến Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng thả vô điều kiện tàu cá và toàn bộ ngư dân nói trên.
Tới ngày 5/10, đại diện Đại sứ quán Trung Quốc gặp đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam và nói rằng do tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt chủ tàu và đã thông báo cho gia đình những người bị bắt về quyết định nêu trên. Sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân.
Tại cuộc gặp trên, Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã phản đối quyết định xử lý của phía Trung Quốc đối với chủ tàu QNg 66478TS.
Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh, lý do bắt giữ và xử phạt của phía Trung Quốc đối với chủ tàu nêu trên là phi lý.
Đồng thời khẳng định rõ tàu cá QNg 66478TS hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam. 
Gs. Nguyễn Tiến Dũng (ĐH Toulouse, Pháp) giới thiệu trên trang blog cá nhân bài viết “Kẻ khổng lồ bên cạnh ta” với mục đích phân tích sự đi lên của Trung Quốc trong hơn 3 thập kỷ qua, bàn về những vấn đề của Trung Quốc và đồng thời đưa ra một số so sánh giữa Trung Quốc và Việt Nam. Tác giả bài viết cũng đưa ra một vài nhận định về một số điều Việt Nam có thể học từ Trung Quốc, cụ thể như về mặt kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ, cải cách chính trị…
Gs. Nguyễn Tiến Dũng cho biết bài phân tích này đã được chia làm nhiều kỳ đăng tải trên tạp chí Tia Sáng, tuy nhiên phiên bản trên là phiên bản gốc với nội dung đầy đủ hơn.
Nga giúp Trung Quốc ‘giăng bẫy’ Nhật Bản? (Đất Việt)-Việc Tổng thống Dmitry Medvedev có kế hoạch thăm bốn hòn đảo Kuril đang tranh chấp với Nhật không chỉ thổi bùng lên ngọn lửa căng thẳng với Tokyo mà còn đẩy nước này vào thế bí trong tranh chấp đảo Senkaku với Bắc Kinh.-Máy bay Nga bị F-16 Nhật Bản 'hộ tống' (Đất Việt)--Những “chú gấu Nga” Tu-95MS của Nga vừa tiến hành một cuộc tuần tra thường kỳ trên biển Nhật Bản, phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Nga Vladimir Drik cho biết.
Tàu Trung Quốc rút khỏi vùng tranh chấp (Bee)-AFP dẫn lời phát ngôn viên lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật cho biết họ sử dụng radar để giám sát 2 con tàu này.-Biển Đông và Hoa Đông - hai lối hành xử khác biệt (VietNamNet) - Trung Quốc đã đưa ra triết lý “phát triển hoà bình”. Nhưng gần đây, từ “hoà bình” trong triết lý ấy khiến nhiều người hoài nghi.-Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Trung hội đàm tại Hà Nội (VietNamNet) - Sáng 12/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc sẽ gặp người đồng nhiệm Mỹ bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng.-Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc hội đàm tại Hà NộiDân Trí
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ được mời thăm Trung QuốcVOA Tiếng Việt
Tin thời sự, Bình luận về Nga và thế giới
(Bee)-Đến nay toàn bộ số tàu thuyền đánh bắt xa bờ ở Nghĩa An, với khoảng 400/800 chiếc đã thành lập thành 38 đội, tổ tự quản trên biển.--Vietnam demands China release fishermen DPA
Trong khi Trung Quốc tăng cường áp lực ngoại giao và bày tỏ sự phẫn nộ đối với việc Nhật Bản giam giữ thuyền trưởng đánh cá nước này thì họ lại bắt giữ và đòi tiền chuộc đối với hàng trăm ngư dân Việt đánh cá ở khu vực tranh chấp quần đảo Hoàng Sa.
Hãy tưởng tượng rằng thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc hiện đang bị giam giữ ở Nhật Bản không phải là một cá nhân đơn lẻ mà là một trong vài trăm người bị bắt và giam giữ trong 18 tháng qua. Hãy tưởng tượng rằng một số tàu thuyền của họ bị đâm và đánh chìm; trong khi họ bị bắt giữ.
Giả sử họ bị giam giữ có khi đã nhiều tháng và Nhật Bản chỉ thả người sau khi mỗi người phải trả hàng nghìn đôla. Chính phủ của họ từ chối việc chi trả để chuộc người nhưng một số gia đình vì quá mong mỏi gặp cha, con trai và chồng nên đã lặng lẽ thanh toán hết. Nhiều tin đồn lan truyền đi rằng một số người đã bị bắn.
Tôi đã đặt kịch bản này với một người bạn là sinh viên đại lục. Anh ta bị sốc. "Tôi thậm chí không thể tưởng tượng được kết quả", anh nói. "Sẽ nảy sinh sự phẫn nộ nhằm vào chính phủ Nhật Bản và tôi tin rằng một người Nhật bình thường không thể an toàn khi ở Trung Quốc".
Chắc chắn Trung Quốc không chịu nổi khi nghĩ về kịch bản này. Hiện giờ đã có "cơn sốt" áp lực ngoại giao và xã hội ở Tokyo do việc giam giữ thuyền trưởng còn tiếp tục.
Tuy nhiên, kịch bản này đã xảy ra, nhưng không liên quan đến việc lực lượng bảo vệ biển Nhật Bản chống lại các tàu đánh cá Trung Quốc gần khu vực các đảo đang tranh chấp ở biển Hoa Đông. Thay vào đó, nó đại diện cho hành động của các tàu Trung Quốc đối với các ngư dân Việt Nam trong khu vực tranh chấp biển Đông. Thay vì quần đảo Điếu Ngư, hầu hết các vụ bắt giữ xảy ra ở vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa - nơi hai nước cùng tuyên bố chủ quyền và Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đóng từ năm 1974.
Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã đệ đơn kháng cáo chính thức trong khi báo chí khơi ra những câu chuyện về nỗi đau của thân nhân khi chờ đợi tin tức. Dưới áp lực của các nhà ngoại giao Trung Quốc, các quan chức chính phủ Việt Nam đã cố gắng giữ để những căng thẳng quốc gia không lan ra thành các cuộc biểu tình trên đường phố.
Tình huống này có thể làm mất uy tín Trung Quốc, bất kể là đúng hay sai trong vấn đề Điếu Ngư hoặc việc bồi thường cho ngư dân Việt Nam - những người cũng đã bị giam giữ ở Indonesia và Malaysia trong những năm gần đây.
Đối với các quan chức trong khu vực, các hành động cưỡng chế theo kiểu "nói một đường làm một nẻo" của Trung Quốc xuất hiện như là dự cảm về kỉ nguyên thống trị của Bắc Kinh.
Những vụ bắt giữ người Việt Nam chắc chắn gây tiếng vang trong các kênh ngoại giao khắp khu vực nhạy cảm này và tạo cho Mỹ một cơ hội nhảy vào.
Như mục này đã đề cập từ trước, không ai trong khu vực muốn kiềm chế Trung Quốc, nhưng họ chắc chắn không muốn bị ức hiếp hoặc thấy bản thân mình rút cục phụ thuộc vào một siêu cường duy nhất. Do đó, cân bằng trở thành mục tiêu.
Tâm trạng này đã gây tiếng vang đến Washington, quân đội Mỹ rất sợ hãi sẽ rơi vào cảnh ngộ như ngư dân Việt Nam, các quan chức Mỹ tìm cách quay lại khu vực Đông Á tưởng như đã bị lãng quên.
Kết quả là gì? Mỹ chính thức được mời đóng một vai trò quan trọng trong một tổ chức ở Đông Á là ASEAN. Đồng thời, Mỹ đã củng cố thêm ảnh hưởng của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp biển Đông với Trung Quốc khi nói rằng tìm kiếm một giải pháp hòa bình và đa phương là ưu tiên ngoại giao của Mỹ - một động thái làm Bắc Kinh tức giận.
Các vấn đề này được thiết lập để tạo đà cho tháng 10 tới khi Việt Nam sẽ chủ trì cuộc họp lần đầu tiên trong lịch sử của 10 Bộ trưởng quốc phòng ASEAN với các đồng nhiệm đến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như Mỹ và Nga tại Hà Nội.
Những thay đổi mang tính bước ngoặt này đối với sân khấu ngoại giao và chiến lược khu vực đã đến khi Việt Nam là chủ tịch luân phiên của ASEAN. Vai trò này sẽ được chuyển giao cho Indonesia - nước ngày càng quả quyết trong vấn đề riêng với Trung Quốc ở biển Đông - nằm trong tầm ảnh hưởng của tuyên bố chủ quyền mang tính lịch sử của Bắc Kinh.
Việc Trung Quốc tăng cường thái độ ngoại giao xung quanh việc bắt giữ thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc ở Nhật Bản đang khuấy động tinh thần dân tộc trên khắp Trung Quốc và khuấy động nỗi sợ hãi ở các khu vực đang nỗ lực dũng cảm đương đầu với Bắc Kinh.
Trung Quốc: A Beijing Backlash (Newsweek 4-10-10) -- Joshua Kurlantzick
Trung Quốc - Hải quân: China’s Carrier Killers (Newsweek 3-10-10)
Mỹ, Nhật tăng cường giám sát hải quân Trung Quốc (Bee)-Trước các động thái liên tục của hải quân Trung Quốc trên biển Hoa Đông thời gian qua, Mỹ và Nhật Bản đã quyết định tăng cường lực lượng tại đảo Guam.-Nhật-Mỹ chuẩn bị tập trận “chiếm lại Senkaku” (Bee)-Tờ Sankei đưa tin Mỹ và Nhật Bản chuẩn bị tiến hành tập trận hải quân quy mô lớn.--Nhật khẳng định chủ quyền đảo Senkaku (BBC)-Ngoại trưởng Nhật khẳng định chủ quyền cụm đảo Senkaku tuy nói vẫn tiếp tục làm việc với Trung Quốc--Trung - Nhật và cuộc chiến đất hiếm (CafeF)-Không chỉ Nhật Bản, rất nhiều quốc gia khác đang tỏ thái độ lo ngại về sự phụ thuộc thái quá vào nguồn đất hiếm của Trung Quốc.-Báo Nhật Bản: Giải pháp cho tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản và Trung Quốc (Nghiên cứu BĐ).  – Tàu Trung Quốc rời khỏi vùng biển tranh chấp (Lao động). Tranh chấp lãnh thổ Trung-Nhật: Mới khép lại một vụ việc cá biệt (Tổ quốc).
Liên Xô tan rã là 'thảm họa' của...Mỹ (Đất Việt)-Năm 2005, Tổng thống Nga khi đó là Vladimir Putin cho rằng sự sụp đổ của Liên Xô là thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ 20. Thời gian qua đi, nhận xét này ngày càng tỏ ra chính xác, ít nhất là đối với Mỹ.--Sơ lược sức mạnh quân sự Mỹ (Bee)-Các lực lượng trong Quân đội Mỹ bao gồm: Lục quân, Hải quân, Thủy quân lục chiến, Không quân và lực lượng Tuần duyên.
Việt Nam Net đăng lại tin của Thông tấn xã Việt Nam, cho biết,
“Hôm nay (5/10), đại diện Đại sứ quán Trung Quốc gặp đại diện Bộ Ngoại giao nói: do tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt chủ tàu và đã thông báo cho gia đình những người bị bắt về quyết định nêu trên, sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân.”
**************


THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC HIỆN NAY anhbasam
BS: Tiếc là báo chí Việt Nam có lẽ không thể (được) có những bài viết tương tự về người Trung Quốc hoặc người Việt mình cũng về chủ đề này? Đến như việc dịch đăng bài này, một việc rất cần thiết và bình thường, chắc cũng không được phép?
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ ba, ngày 05/10/2010 TTXVN (Bắc Kinh 28/9)
Bài dưới tiêu đề “Yêu ghét đan xen: Ấn tượng về Trung Quốc của người Việt Nam hiện nay” đăng trên tờ “Quốc tế tiên khu đạo báo” của Trung Quốc số ra ngày 27/8/2010 viết về ấn tượng của người Việt Nam đối với Trung Quốc hiện nay. Với cách nhìn nhận của những người thuộc thế hệ trẻ, tiếp nhận nền giáo dục và sống trong môi trường như được thể hiện qua bài viết, tác giả Vu Thắng Nam – đặc phái viên của tờ báo nói trên cho rằng việc làm cho người Việt Nam loại bỏ hoàn toàn tâm lý cảnh giác đối với Trung Quốc là điều không thể làm được nên cần phải có sự tiếp xúc trực tiếp nhiều hơn giữa người dân hai nước.

***
Tại khu thắng cảnh biên giới giáp ranh giữa huyện Đại Tân, Quảng Tây Trung Quốc và tỉnh Cao Bằng của Việt Nam có một ngọn thác xuyên biên giới nổi tiếng – Thác Bản Giốc (Thác Đức Thiên), du khách Trung Quốc hàng ngày nườm nượp qua đây, ngoài mê say trước cảnh đẹp hoành tráng của thác nước, du khách còn đặc biệt hào hứng với dãy “phố nhỏ hàng Việt Nam” được hình thành một cách tự nhiên bên cạnh cột mốc biên giới số 53 mang ý nghĩa đặc biệt ở phía thượng nguồn của thác nước. Mặc dù hàng hóa ở đây chủng loại rất ít nhưng du khách vẫn thích thú với những đồ thực phẩm, hàng thủ công sản xuất tại Việt Nam hay các nước Đông Nam Á khác, trong đó điều dễ làm du khách hào hứng nhất là được tự do qua lại ở vùng biên giới này. “Chúng tôi thích các bạn Trung Quốc đến Việt Nam, các bạn đến càng nhiều chúng tôi làm ăn càng tốt, kiếm được nhiều tiền hơn”. Sau khi nhận mấy tờ nhân dân tệ và bằng tiếng phổ thông Trung Quốc gượng gạo, một phụ nữ người Việt vừa cười vừa nói vậy.
Đương nhiên cảnh tượng đó không hoàn toàn phản ánh thái độ của tất cả người Việt Nam đối với Trung Quốc không phải tất cả đều như vậy. Năm 2010 không chỉ là 60 năm Trung Quốc và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, mà còn là năm hữu nghị Trung-Việt, nhưng mặt khác, trong vấn đề nhạy cảm như vấn đề Biển Đông, quan hệ hai nước dường như có xu hướng xấu đi. Vậy người Việt Nam đã nhìn nhận người láng giềng vừa là đồng minh vừa là kẻ thù của mình trước đây như thế nào?
Nhà nước thực tế, người dân phức tạp
Mặc dù Trung Quốc và Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ từ năm 1991, hợp tác rộng rãi trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, nhưng những biểu hiện dưới đây vẫn ẩn chứa rất nhiều yếu tố không hài hòa của tạo hóa. Nói đến thái độ của Việt Nam đối với Trung Quốc, có thể tóm gọn: Nhà nước thực tế, người dân phức tạp, một số người thậm chí còn giữ thái độ không hữu hảo với Trung Quốc.
Mấy năm trước người viết bài này có chuyến đi Việt Nam, gặp một cô gái Hà Nội hơn 20 tuổi tại thành phố Điện Biên nổi tiếng. Cô gái đang đi với hai người Mỹ, tỏ ra đầy kiêu hãnh. Biết người đang tiếp cận với mình là người Trung Quốc, cô gái đã có cuộc đối thoại không được hữu nghị lắm:
“Tôi ghét người Trung Quốc các anh”.
“Tại sao?”
“Trước đây các anh đến xâm lược Việt Nam, giết rất nhiều người Việt Nam chúng tôi, nay còn chiếm đất của chúng tôi”.
Tác giả bài viết bỗng đột ngột không biết trả lời cô ta thế nào, vì rất khó có thể thảo luận cho rõ với cô về nguyên nhân cuộc chiến tranh (năm 1979) trong lúc không có nhiều thời gian, hơn nữa về cơ bản cô cũng không tin, bởi giữa chúng tôi đã tiếp nhận những kiến thức giáo dục chắc chắn khác nhau, thậm chí hoàn toàn trái ngược nhau, chúng tôi đều đã một thời coi đối phương là kẻ thù nguy hiểm nhất. Vậy là tác giả bài viết chỉ có thể nói với cô:
“Ít nhất tôi không tham gia, vì lúc đó tôi hãy còn nhỏ”.
“Vậy cha anh đã tham gia chứ gì?”
“Không, vì cha tôi là giáo viên”.
“Thế cha anh dạy môn gì, có phải là giáo viên dạy môn quân sự?” Trong khi hỏi vậy cô vung lên như một động tác bắn súng.
Đến đây mọi sự đã rõ, đó chính là cách cảm nhận và lập trường khác nhau được tạo nên cho thế hệ trẻ bằng những nền giáo dục khác nhau. Trong tiếng cười vang của hai người Mỹ, người viết bài chỉ có thể rút lui. Xem ra cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc và Việt Nam cuối thập niên 70 thế kỷ trước đã để lại cho một số người Việt Nam ký ức rất sâu sắc, rất nhiều vấn đề lịch sử nếu không được giải tỏa một cách hợp lý sẽ rất khó lường trước được đến khi nào sẽ trở thành ngòi nổ cho những nhân tố không an toàn.
Thực ra cách nghĩ của người dân Việt Nam luôn khác biệt với chính phủ, nhất là một số người theo chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ và các nhà nghiên cứu lịch sử luôn công khai coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh và kẻ thù tiềm tàng chứ không muốn nhìn thấy điểm hữu nghị hoàn toàn giữa Chính phủ Việt Nam với Trung Quốc. Có một số học giả đứng về phía nhân dân thậm chí còn truy nguyên lịch sử Trung Quốc hà hiếp Việt Nam ngược lại đến mấy trăm năm. Từ đó tạo nên thái độ mâu thuẫn ở Việt Nam đối với Trung Quốc: Một mặt nhà lãnh đạo Việt Nam coi Chính phủ Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là người bảo hộ thân thiện, tiềm tàng về ý thức hệ, các quan chức trong ngành văn hóa Việt Nam cho biết các tác phẩm điện ảnh của Trung Quốc có thể giúp Việt Nam giữ vững mặt trận tư tưởng, nhưng mặt khác người dân Việt Nam có tinh thần dân tộc mãnh liệt, có lòng tự hào và ý chí độc lập mạnh mẽ, không muốn bị nước láng giềng lớn hơn chi phối.
Tinh thần chống Trung Quốc “lúc căng lúc chùng”
Hiện nay ở tầm vĩ mô, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam giữ quan hệ rất tốt với Trung Quốc, hơn nữa không ngừng tổ chức các hoạt động như “Liên hoan thanh niên Trung-Việt” để tỏ ra thân thiện với Trung Quốc. Nhưng trong nội bộ cũng có ý kiến khác nhau, mà Chính phủ Việt Nam không thể hoàn toàn kiểm soát được tiếng nói trong nhân dân, gắn liền với cách nghĩ của người dân.
Học giả Việt Nam gốc Hoa Trần Từ Nguyên cho biết một số người Việt Nam ngày càng lo ngại khi hàng hóa và một số lượng lớn người Trung Quốc tràn vào, tuy lãnh đạo hai nước luôn nhấn mạnh giao lưu hữu nghị nhưng bởi nguyên nhân lịch sử hay tranh chấp lãnh thổ hiện nay nên một số người Việt Nam trong lòng vãn có khúc mắc với Trung Quốc. Ví dụ như dự án xây cầu qua sông Hồng phải đàm phán đến 24 lần trong vòng bốn năm, cho thấy Việt Nam vẫn đắn đo, dè dặt với Trung Quốc. Nếu xét đến việc Trung Quốc chi phí nhiều hơn trong dự án xây cầu, sẽ thấy ở Việt Nam có người cho rằng Trung Quốc cần xây cầu hơn Việt Nam. Thực tế, khu vực phía Bắc và Tây Bắc nơi tiếp giáp giữa Việt Nam và Trung Quốc đều rất nghèo, có nhu cầu phát triển hơn nhưng một số học giả Việt Nam vẫn cố cho rằng lợi ích ở Vân Nam và của cả Trung Quốc vẫn nhiều hơn Việt Nam.
Điều đáng chú ý là từ khi đổi mới mở cửa năm 1986 đến nay, hơn 20 năm kinh tế phát triển nhanh cũng đã đem đến cho Việt Nam rất nhiều vấn đề, những mâu thuẫn nói trên dần dần bộc lộ và gay gắt hơn. Rõ ràng trong điều kiện hợp tác đa phương, làm thế nào để giữ cho đất nước tiến lên nhưng đồng thời không bị dân chúng với tinh thần trách nhiệm ngày một cao trách cứ, đó là cả vấn đề khó khăn mà Chính phủ Việt Nam buộc phải đối mặt.
Trong trạng thái tâm lý mâu thuẫn và phức tạp như vậy, ở Việt Nam liên tục xuất hiện một số tiếng nói và hành động chống Trung Quốc, khiến cho Chính phủ Việt Nam vốn luôn tuyên bố phải tạo hình ảnh “minh bạch, văn minh, tiến bộ” cũng cảm thấy bị sức ép. Muốn loại bỏ sức ép của báo chí và ngôn luận dân chúng để Trung Quốc yên tâm thật không dễ, nhưng sau đó làm thế nào để xoa dịu dân chúng lại cũng rất nặng nề. Trên thực tế, Chính phủ Việt Nam đã rất khó kiểm soát hoàn toàn tinh thần chống Trung Quốc của dân chúng nên bên ngoài luôn có cảm giác “lúc căng lúc chùng, không có kết cấu, cách thức rõ ràng”.
Cảm thấy bất an nhưng phải tiếp cận
Từ gần 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã gần đạt tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc. Từng trải qua chiến tranh và nghèo khổ nên quan điểm giá trị của người Việt Nam hiện nay cũng thay đổi rất nhiều, thể hiện trạng thái đa nguyên hóa, nhưng vẫn có điểm không thay đổi, đó là lòng tự tôn dân tộc hết sức mạnh mẽ.
Hiện nay ở Việt Nam, từ biên giới đến sâu trong nội địa, ngoài việc hàng hóa Trung Quốc có thể thấy ở mọi nơi, dù Việt Nam có lực lượng nhân công lao động dồi dào, còn xuất hiện một số lượng lớn nhân công lao động Trung Quốc. Học giả Trần Từ Nguyên cho biết những năm gần đây tiếng nói chống Trung Quốc ở Việt Nam ngày càng nhiều, ý kiến phản đối tương đối tập trung. Ngoài việc liên quan đến ô nhiễm môi trường và an ninh quốc gia, còn liên quan đến vấn đề xã hội, đó là tình trạng các công ty Trung Quốc luôn có thói quen đem theo đội ngũ xây dựng của mình đến Việt Nam, để lại rất ít cơ hội việc làm cho người bản địa. Tình trạng “cướp cơm của các gia đình Việt Nam” như vậy đã khiến cho hình ảnh Trung Quốc xấu đi rất nhiều. Báo “Thanh niên’ của Việt Nam số ra ngày 16/4/2009 đưa tin trước mắt số lượng công nhân Trung Quốc ở hai nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh và Hải Phòng đã nhiều hơn số công nhân Việt Nam. Các nhà thầu Trung Quốc dường như không sử dụng công nhân Việt Nam mà đưa từ Trung Quốc sang, thậm chí có cả công nhân lao động phổ thông. Hiện nay lao động phổ thông Trung Quốc đã bắt đầu theo nhà thầu Trung Quốc xuất hiện ở nhà máy nhiệt điện Nông Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam miền Trung Việt Nam.
Nhà nghiên cứu vấn đề châu Á ở Hồng Công Hoàng Kiến Viêm cho rằng cùng với đà Trung Quốc phát triển thành cường quốc kinh tế, một số người Việt Nam khó tránh khỏi cảm giác bất an, nhưng Việt Nam mong muốn phát triển kinh tế, không thể không lại gần Trung Quốc. Cựu đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Tề Kiến Quốc nói: “Việc Trung Quốc và Việt Nam giữ quan hệ như thế nào trong các giai đoạn khác nhau, đó hoàn toàn do lãnh đạo cấp cao hai bên chủ trương và kiểm soát, vai trò của nhân dân rất ít. Hiện nay Việt Nam tồn tại, phát triển đều phải hợp tác với thế giới bên ngoài, hợp tác với Trung Quốc là đòi hỏi của nước nhà, là xu thế lớn của lịch sử”.
Các trường hợp chống Trung Quốc tuy vẫn không ngừng xuất hiện ở Việt Nam nhưng không phải hoàn toàn không có sự kiểm soát. Ví dụ vào tháng Tư năm ngoái, báo “Du lịch” ở Việt Nam có đăng bài bị chính phủ coi là “tin không xác thực”, “dẫn đến thù hận” giữa Việt Nam và Trung Quốc, đã bị đình bản trong ba tháng.
“Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam phát triển đến trạng thái như hiện nay là đáng quý nhưng người Trung Quốc khi nói chuyện, phát ngôn cần phải thận trọng hơn, vì cách thể hiện như ‘Tiểu Việt Nam’ đối với ‘Đại Trung Quốc’ là điều tương đối nhạy cảm”. Tuy nhiên, trong cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc thế kỷ trước, do bị thiệt thòi không ít nên muốn làm cho VIệt Nam, đặc biệt là các nhân sĩ ở phía phi chính phủ loại bỏ hoàn toàn tâm lý cảnh giác là điều không thể được. Thêm nữa là sự tồn tại của các nhân tố phức tạp về chính trị, quân sự, mặc dù trước mắt xu thế chủ yếu ở Việt Nam là mong muốn hai nước hợp tác và cùng tiến bộ, nhưng “thuyết về mối đe dọa từ Trung Quốc’ ở Việt Nam vẫn còn tồn tại lâu dài.
Người dân hai nước cần tiếp xúc trực tiếp nhiều hơn
“Đúng, trong nhà trường kiến thức mà chúng tôi được học về Trung Quốc là Trung Quốc đã thống trị Việt Nam hơn một nghìn năm. Bài học lịch sử đến đâu cũng đầy ngữ khí của chủ nghĩa yêu nước, luôn nhấn mạnh đất đai và chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam thuộc về nhân dân Việt Nam, Trung Quốc bị coi là kẻ bành trướng tham lam, sau một nghìn năm vẫn còn không biết bao nhiêu lần hão huyền muốn chinh phục Việt Nam”. Một thanh niên Việt Nam tên Nguyễn Hải Đảng từng lưu học ở nước ngoài đã nhớ lại thời kỳ được giáo dục “quan niệm về Trung Quốc” hồi còn nhỏ như vậy.
Có lẽ khi đi ra khỏi đất nước, tiếp xúc nhiều, nhất là có quan hệ với một số bạn Trung Quốc, cô Nguyễn đã nhìn nhận về Trung Quốc bằng lý trí nhiều hơn. Cô cho biết “khi nói về Trung Quốc, người Việt Nam, trước hết nghĩ đến tham vọng bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài của Trung Quốc, đương nhiên phần lớn những tin đăng tải và được bàn luận nhiều nhất trên báo chí Việt Nam đều quan tâm đến quần đảo Trường Sa. Những gì chúng tôi nghe được hầu như đều là tiêu cực, từ mặt trái của vấn đề, ví dụ như vấn đề Tây Tạng đang tranh chấp, vấn đề nhân quyền, còn có cả thực phẩm độc hại từ Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam. Tuy nhiên sau khi tiếp xúc ngày càng nhiều, bây giờ tôi không tin 100%”.
Trường hợp cô Nguyễn hoàn toàn khác với cô gái Hà Nội nói trên, có thể là vì cô đã tiếp xúc trực tiếp với người Trung Quốc, trong khi cô gái Hà Nội chỉ được giáo dục trong nhà trường.
Hiện nay tất cả các cửa khẩu giữa Trung Quốc và Việt Nam lúc nào cũng mở cửa, tạo điều kiện cho công dân hai nước giao lưu và trao đổi hàng hóa. Người dân ở vùng biên giới qua lại cửa khẩu một cách bình tĩnh, thậm chí có rất nhiều người Việt Nam đã vào lãnh thổ Trung Quốc mở cửa hàng buôn bán mà không thấy có ảnh hưởng của Trung Quốc cũng ngày càng mở rộng tới Việt Nam như phim truyền hình Trung Quốc đang rất thịnh hành, chiếm lĩnh vị trí trong ngành điện ảnh Việt Nam. Rất nhiều ca sĩ nổi tiếng Việt Nam thích những tên gọi theo biệt danh rất “Trung Quốc”, mà đối với những người Việt Nam chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ Trung Quốc, những cái tên Trung Quốc hóa như vậy dường như càng chính thức hơn và trang trọng hơn. Người Trung Quốc sống ở Việt Nam hầu như đều rất được tôn trọng. Rất nhiều tiệm ăn nổi tiếng ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đều là của người Trung Quốc. Về mặt kinh doanh, nhiều người Trung Quốc thành công với nghề gia truyền.
Một người Việt Nam sống tại cửa khẩu Thiên Bảo thuộc tỉnh Vân Nam cho biết “dù Việt Nam hay Trung Quốc, chính người dân lại càng cần có cuộc sống hòa bình, giàu có hơn chứ không phải tranh chấp lãnh thổ và chiến tranh. Vì thế hy vọng tới đây, dù sự việc gì cũng nên thông qua đàm phán để giải quyết, người dân Việt Nam đã chịu đựng quá đủ chiến tranh”./.



- Tại cuộc gặp với đại diện Đại sứ quán Trung Quốc hôm nay (5/10), đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối quyết định xử lý của phía Trung Quốc, khẳng định rõ tàu cá hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Nhiều vụ tàu cá và ngư dân Việt Nam bị phía Trung Quốc bắt giữ trong năm nay.
TTXVN cho biết hôm 11/9, phía Trung Quốc đã bắt giữ tàu cá số hiệu QNg 66478TS cùng 9 ngư dân Việt Nam tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Sau khi nhận được thông tin này, các cơ quan chức năng Việt Nam đã tiến hành xác minh và được biết tàu cá và 9 ngư dân nêu trên là của tỉnh Quảng Ngãi, đang hoạt động nghề cá bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Khi đi đánh bắt, tàu cá chỉ mang theo các ngư cụ đánh bắt thông thường như lưới, đèn soi cá v.v…
Từ đó đến nay, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần giao thiệp với phía Trung Quốc về vấn đề này ở nhiều cấp khác nhau tại Hà Nội và Bắc Kinh.
Trong đó, ngày 21/9, Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao đã chính thức gửi công hàm đến Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, nhấn mạnh việc lực lượng ngư chính Trung Quốc bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam trong khi họ đang hoạt động nghề cá bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là "hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam", yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng thả vô điều kiện tàu cá và toàn bộ ngư dân nói trên.
Hôm nay (5/10), đại diện Đại sứ quán Trung Quốc gặp đại diện Bộ Ngoại giao nói: do tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt chủ tàu và đã thông báo cho gia đình những người bị bắt về quyết định nêu trên, sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân.
Đại diện Bộ Ngoại giao đã phản đối quyết định xử lý của phía Trung Quốc đối với chủ tàu QNg 66478TS, nhấn mạnh lý do bắt giữ và xử phạt của phía Trung Quốc đối với chủ tàu nêu trên là phi lý, khẳng định rõ tàu cá QNg 66478TS "hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam".
Trên tàu cá QNg 66478TS không có chất nổ, ngay trong thông báo ngày 15/9 vừa qua của Trung tâm chỉ huy ngư chính Trung Quốc gửi Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc cũng không đề cập đến việc tàu cá có mang theo chất nổ.
Bộ Ngoại giao một lần nữa yêu cầu phía Trung Quốc xuất phát từ quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước và nhận thức chung của lãnh đạo hai nước về việc xử lý vấn đề ngư dân, thả ngay và vô điều kiện các ngư dân và tàu cá QNg 66478TS.




Tổng số lượt xem trang