- Nhà sáng lập WikiLeaks bất ngờ xuất hiện trở lại (Bee)- Bất chấp những nỗ lực truy bắt gắt gao của Thụy Điển và Mỹ, nhà sáng lập WikiLeaks, Assange đã xuất hiện trở lại.- Ông trùm WikiLeaks: Thăng trầm cuộc đời và những lần thoát hiểm (Dân Việt) Kể cả những năm làm tổng biên tập của một trang web đình đám, cuộc sống của Julian vẫn kín tiếng và… khắc khổ. Dường như đó là sự chuẩn bị kỹ càng cho ngày WikiLeaks gây chấn động thế giới.- Nước Mỹ kiểm soát các công ty như thế nào? Đông AWikiLeaks forced to relocate website (Financial Times)-
The whistle-blower site is left scrambling to stay live after companies providing its technical underpinnings withdraw support following a week of sustained attacks from hackers
PARIS (Reuters) - An American company that had been directing traffic to the WikiLeaks website withdrew its services late Thursday, making the site invisible for several hours.
Bắc Kinh nhận nguồn tin mật hồi năm 2008 cho thấy Bình Nhưỡng có một cơ sở hạt nhân ngầm dưới nước trong lãnh hải của mình, tài liệu mật của Wikileaks cho hay.
Theo tài liệu của WikiLeaks, Triều Tiên có một cơ sở hạt nhân bí mật nằm dưới nước ở một địa điểm ven biển.
-The Irony of Wikileaks There’s no question that many of the Wikileaks documents are a great read. These diplomatic conversations between American officials and leaders from the Arab world, China, and Europe provide important insights about the subtleties of U.S. policy and the complexities of dealing with different personalities and governments around the world. But the disclosures are not just interesting; they are also ironic. That’s because they undermine the very worldview that Julian Assange and his colleagues at Wikileaks almost certainly support. (Click Here to view a slideshow of the silliest, scariest, and most NSFW Wikileaks.)
Thụy Điển và Mỹ đẩy nhanh quá trình bắt "cha đẻ" WikiLeaks (Bee 03/12/2010) Thụy Điển đã công bố lệnh bắt giữ mới với nhà sáng lập trang WikiLeaks, ông Julian Assange.
Thụy Điển và Mỹ đẩy nhanh quá trình bắt "cha đẻ" WikiLeaks (Bee 03/12/2010) Thụy Điển đã công bố lệnh bắt giữ mới với nhà sáng lập trang WikiLeaks, ông Julian Assange.
Trang mạng báo LE MONDE ngày 29.11.10
Alain Frachon, giám đốc biên tập báo Le Monde, cho rằng những công hàm ngoại giao do báo Le Monde phơi ra đúng là một vụ phát giác quan trọng.
Hình ảnh mấy nhà lãnh đạo thế giới có tên trong các tin điện ngoại giao được WikiLeaks phát giác. (Ảnh Reuters / STAFF)
Khoảng chừng 250 000 điện tín ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tại Washington cùng các sứ quán Mỹ được WikiLeaks phát giác cho ta thấy những chuyện hành lang của nền ngoại giao quốc tế cùng với những lời bình không nhã nhặn lắm đối với các nhà lãnh đạo của hành tinh này. Theo tờ báo Anh The Guardian, một trong năm tờ báo thế giới được cùng với báo The New York Times là các tờ Le Monde, El Pais và tờ Del Spiegel tiếp xúc với các tư liệu, thì "việc thất thoát các tin điện của Mỹ đã làm bùng nổ một cuộc khủng hoảng ngoại giao thế giới". Dưới đây là chuyến đi vòng quanh thế giới cùng với WikiLeaks trong vài ba câu nói chủ chốt.
- Iran: phải "chặt đầu con rắn"
Các tin điện ngoại giao đặc biệt cho thấy nỗi sợ gây ra bởi chương trình hạt nhân của Iran trong thế giới Arập. Arập Seoud kêu gọi thẳng thừng Washington tiến công Iran. "Không ai tin bọn Iran được đâu", vua Abdallah Ben Abdelaziz Al-Saoud hồi tháng ba năm 2009 đã nói chắc như đanh đóng cột như thế trước John Brennan cố vấn Nhà Trắng về chống khủng bố. Nhà vua còn đề nghị các nhà ngoại giao Mỹ hãy "chặt đầu con rắn" và cảnh báo rằng "nếu Iran có được vũ khí hạt nhân, thì tất cả các nước trong khu vực cũng sẽ làm công việc đó ".
Sự nghi ngại của Riyad được hưởng ứng bởi vua Bahreïn ("Cần chặn đứng chương trình đó "), bởi tiểu vương Qatar ("Bọn đó nói dối chúng ta và chúng ta cúng nói dối bọn đó ") hoặc ngay cả thái tử Abou Dhabi người đã tính đến chuyện can thuệp của "lính trên bộ" vào các địa điểm hạt nhân của Iran. Về phần mình, tổng thống Ai Cập Hosni Moubarak cảm thấy "một mối thù từ xương tủy đối với nước Cộng hòa Hồi giáo này", dẫn theo lời một nhà ngoại giao làm việc ở Cairo.
- Berlusconi-Poutine: những món quà tặng "hoành tráng"
Một tin điện ngoại giao do WikiLeaks phát giác cho thấy Silvio Berlusconi như là người phát ngôn của Putin ở châu Âu. (Ảnh AP / Mikhail Klimentyev).
Có những nhà ngoại giao Mỹ ở Roma mô tả mối quan hệ đặc biệt gần gũi giữa thủ tướng Italia và thủ tướng Nga. Có những "món quà tặng hoành tráng", có những hợp đồng năng lượng béo bở và những cuộc đổi trao "bí mật", vì vậy mà Berlusconi "càng ngày càng như là phát ngôn viên của Putin ở châu Âu", các nhà ngoại giao đó gói ghém lại như thế trong những tư liệu đăng trên New York Times.
Silvio Berlusconi cũng được một nhà ngoại giao Mỹ cấp cao mô tả bằng những lời lẽ chẳng mấy đáng khen: "theo tiêu chuẩn nhà lãnh đạo châu Âu hiện đại, thì đó là một kẻ vô trách nhiệm đầy tự mãn và vô hiệu quả ". Một tin điện khác mô tả ông thủ tướng Italia này là "yếu kém cả về thể chất lẫn về chính trị" và khẳng định rằng các thói quen ăn chơi thâu đêm suốt sáng của ông này khiến ông ta không thể thành con người khá hơn được.
- Nước Nga, một "Nhà nước mafia" do "Người dơi và Tướng cướp" dắt dẫn
Một số công hàm mô tả nước Nga và các nhà lãnh đạo nước này bằng những lời lẽ vô cùng ảm đạm. Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Robert Gates cho rằng "nền dân chủ Nga đã tiêu tan” và "chính phủ Nga là một bọn Ông Trùm dẫn dắt bởi các cơ quan An ninh ". Một công hàm khác đánh giá Nga gần như đã thành một "Nhà nước mafia".
Một công hàm từ năm 2008 nhấn mạnh vai trò vô cùng quan trọng ở nước Nga của trùm FSB (an ninh đối nội) và trùm SVR (an ninh đối ngoại) và của bộ trưởng nội vụ. Ba người này "đại diện cho đường lối cứng rắn thực dụng theo quan điểm Liên xô cũ, tức là bài ngoại, nghi ngờ phương Tây " và đó là những "đồng minh của tội phạm có tổ chức ở các tầng bậc ".
Còn tổng thống Nga Dmitri Medvedev lại được sứ quan Mỹ gọi là tướng cướp "Robin", người trẻ tuổi không có vai tuồng gì quan trọng của "Người dơi", ông này rồi sẽ bị "Putin giật dây". Đó là một sự so sánh đã có tác dụng ờ Nga: "Bọn Mỹ đánh giá tổng thống Nga Dmitri Medvedev là giữ một vai trò lu mờ và không kiên định, còn thủ tướng Vladimir Putin là người có nét nam tính thống trị tất cả ", tờ báo hàng ngày bằng tiếng Nga Kommersant phản ứng như vậy.
- Sarkozy, "đáng ngờ và độc đoán"
Những tư liệu ngoại giao do WikiLeaks công bố cũng chẳng chừa ông to bà lớn nào trên thế giới này. Sứ quán Mỹ đánh giá tổng thống Pháp là “đáng ngờ và độc đoán” và nhấn mạnh tác phong cộc cằn của nhà lãnh đạo nước Pháp với các cộng sự. Về phía Đức thì bà Angela Merkel "sợ chuyện gì có nguy cơ và hiếm khi tỏ ra là người có đầu óc tưởng tượng", báo Dẻ Spiegel viết.
- Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ "căm ghét" Israël
Recep Tayyip Erdogan "ghét Israël, đơn giản thế thôi, chẳng cần lý do gì hết", các nhà ngoại giao Mỹ ở Ankara viết về ông thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ như vậy khi bình luận về phản ứng cay độc của ông trước cuộc tấn công dải Gaza của Israel hồi 2008/2009. Một điện tín nói rằng các nhà ngoại giao này theo luận điểm của đại sứ Israël ở Ankara, cho rằng những tuyên bố cay độc của thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu là "cảm tính, vì ông ta theo đạo Hồi mà ".
- Ông anh của Karzaï, "một tên buôn lậu ma túy"
Nhiều nhà ngoại giao Mỹ coi Ahmed Wali Karzaï, anh trai tổng thống Afghanítan Hamid Karzaï, là "vô cùng tham nhũng và tham gia buôn lậu ma túy " ở miền Nam nước này, đó là những điều các cơ quan tình bào và các phương tiện truyền thông Mỹ tung ra thường xuyên những năm gần đây để nói về người đứng đầu hội đồng hành chính tỉnh Kandahar.
"Cuộc gặp gỡ này của chúng tôi với Ahmed Wali Karzaï càng cho thấy rõ một trong những thách thức chính của chúng ta ở Afghanistan là làm cách gì chống lại được tham nhũng và tạo ra được một mối liên hệ giữa nhân dân với chính phủ của họ khi những người có trách nhiệm chính trong chính phủ lại là những kẻ tham nhũng ", điều này được viết ra ở một trong những tư liệu sau cuộc gặp tại Kandahar giữa ông anh của tổng thống với đại diện Mỹ. Tổng thống Afghanistan thì được mô tả như là "cực kỳ hèn kém " và có xu thế đi theo những luận điểm coi chính trị là những thủ đoạn.
- Kadhafi, uranium và "em tóc vàng gợi khoái lạc"
Đại tá Mouammar Kadhafi, ngày 21 tháng 3 năm 2005. (Ảnh AP/AMR NABIL)
Có những cuộc trao đổi tài liệu ngoại giao phác họa chân dung vô cùng kỳ thú về nhà lãnh đạo nước Libya, người được coi là "kỳ quặc" và "tâm thần hoảng loạn". Trong một cuộc viếng thăm New York tháng 9 năm 2009 nhân dịp họp Đại Hội đồng Liên hiệp quốc, Mouammar Kadhafi khi đó đã 67 tuổi, gần như lúc nào cũng cặp kè với một "nữ y tá người Ukraina" cô Galina Kolotnitska, được mô tả như một "em tóc vàng gợi khoái lạc". "Có những nguồn tin từ sứ quan cho biết rằng Kadhafi và Kolotnitska, 38 tuổi, có “quan hệ” với nhau", theo một điện tín, trong đó nói rõ rằng Kadhafi "hầu như bị ám ảnh vì việc phải phụ thuộc vào một nhóm nhỏ những người đáng tin cậy ".
Ngại ngùng trước việc phải leo hơn 35 bậc, nhà lãnh đạo từ chối ở cao hơn lầu một của một tòa nhà nhiều tâng. "Ông ghét những phương tiện vận chuyển đường dài, và sự e ngại rõ rệt của ông khi phải bay ngang các vùng có nước đã tạo ra những lo lắng hậu cần điên đầu cho người hầu hạ ông", một điện tín ngoại giao từ Bộ Ngoại giao nói rõ như vậy.
Trong chuyến thăm đó, nhà lãnh đạo Libya bị từ chối cắm lều ngủ ở New York và không được đi thăm "Ground Zero", nơi xảy ra vụ đánh bằng máy bay ngày 11-tháng Chín. Vô cùng bất bình vì sự đón tiếp dành cho mình, nhà lãnh đạo quốc gia Libya dọa trừng phạt không tôn trọng lời hứa gửi cất sang Nga cất giữ uranium đã làm giàu nước ông đang có.
- David Cameron "thiếu chiều sâu"
Thủ tướng Anh cũng bị chỉ trích. David Cameron, mới lên nắm quyền từ tháng năm vừa rồi, cùng bộ trưởng tài chính của ông là George Osborne, được thống đốc Ngân hàng Anh quốc Mervyn King, trong một cuộc trò chuyện với đại sứ Mỹ ở London, mô tả như là "thiếu chiều sâu", báo Daily Express cho biết.
Ngoài ra, tờ Daily Express này cùng với tờ báo khổ nhỏ The Sun đều tin rằng trong các tư liệu, nhân vật được nhắc tới trong vụ việc liên hệ tới hoàng gia, bị liên án là "bất lịch sự" rong những chuyến du ngoạn bên ngoài Anh quốc, chính là hoàng tử Andrew, con trai thứ hai của nữ hoàng Elizabeth II.
- Gửi Paris "Chavez là thằng điên"
Theo cố vấn ngoại giao của phủ tổng thống Pháp, vị tổng thống Venezuela “bị điên”. (Ảnh REUTERS/HO)
Một vài phương diện thú vị của nền ngoại giao Pháp cũng được bêu ra. Cố vấn ngoại giao của Nicolas Sarkozy, Jean-David Lévitte, đã nhận xét với thứ trưởng ngoại giao Mỹ Philip Gordon rằng "tổng thống Venezuela Hugo Chavez “bị điên”, và nói rằng ngay Brazil cũng không sao ủng hộ được ông này ". Ông còn nói thêm rằng tổng thống Venezuela đang biến đất nước ông ta thành một "nước Zimbabwe nữa". Các tin điện tổng hợp những cuộc trao đổi giữa Paris và Washington nói đén nhiều đề tài khác nhau như Iran, Kosovo, Thổ Nhĩ Kỳ, hoặc nói cả chuyện nước Nga nữa.
- Bắc Kinh đã "ăn cướp" Google
Hoa Kỳ tin chắc rằng nhà cầm quyền Trung Hoa là nguyên nhân của vụ ăn cướp thông tin trên Google và thông tin của các nhà nước phương Tây. Một tư liệu có gốc từ sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh dẫn "nguồn tin Trung Hoa" theo đó chế độ cộng sản đã đóng vai trò ăn cướp đối với doanh nghiệp Mỹ khổng lồ trên Internet, tờ New York Times cho biết.
"Vụ cướp đoạt Google nằm trong khuôn khổ chiến dịch phá hoại thông tin do các quan chức, các chuyên gia tư nhân về các vấn đề an ninh được chính phủ Trung Hoa tuyển mộ tổ chức thực hiện ", tin điện đó cho biết. Các tổ chức của Trung Hoa cũng thâm nhập các nguồn thông tin của Hoa Kỳ và các đồng minh Hoa Kỳ, kể cả các nguồn tin của Đạt-lai Lạt-ma, tờ báo này nói thêm. Trong quá khứ người ta đã nói ở Mỹ về những cuộc tiến công ăn cướp thông tin bắt nguồn từ Trung Hoa, nhưng Washington cho tới nay vẫn chưa công khai kết án chế độ Bắc Kinh.
- Tình báo: các nhà ngoại giao và việc "thu thập tin tức "
Ta đã thấy rằng Washington quan tâm xít xao vào các chi tiết nhỏ nhặt và đời tư của các nhân vật có tiếng tăm trên thế giới. Một sự tò mò đã đẩy Hoa Kỳ tới chỗ yêu cầu các nhà ngoại giao của mình phải đóng vai trò gián điệp và thu thập thông tin, chẳng hạn như về số thẻ tín dụng của các người có chức trách nước ngoài. Trong đống tin điện được WikiLeaks phát giác ra, có nhiều tin nhắn tới các sứ quán, trong đó Washington đòi hỏi các sứ đoàn làm những việc nói chung là thuộc về cơ quan CIA.
Một chỉ thị mật do ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ký tháng bảy năm 2009 yêu cầu cung cấp những chi tiết kỹ thuật của các hệ thống thông tin được các quan chức Liên Hiệp quốc sử dụng: mật khẩu và mã bí mật. Nhưng các yêu cầu của Washington không chịu dừng lại ở chỗ đó. Các nhà ngoại giao Mỹ cũng đồng thời bị nghi ngờ là đã cung cấp những con số thẻ Ngân khoản, các địa chỉ E-mail, các số điện thoại, thậm chí cả số thẻ đi máy bay thường xuyên của các quan chức Liên Hiệp quốc. Tờ Guardian nói rõ rằng chỉ thị này yêu cầu có thêm những thông tin về "phong cách làm việc và ra quyết định" của tổng thư ký Liên Hiệp quốc Ban Ki Moon.
Phán quyết ngày 2/12 của tòa án Thụy Điển cho thấy, lệnh bắt giữ Julian Assange tiếp tục có hiệu lực tại Thụy Điển cũng như ở các nước khác
When WikiLeaks revealed what U.S. diplomats really think of Russia's leaders, Prime Minister Vladimir Putin went on the defensive. But could tension with the U.S. help win him more support back home?
-WIKILEAKS: Mỹ chỉ định một quan chức đặc trách ngăn chận lộ tài liệu mật (RFI)-
Từ chủ nhật, WikiLeaks đã cung cấp cho 5 tờ báo lớn trên thế giới để họ đăng tải những tài liệu ngoại giao mật của Mỹ. Tổng cộng khoảng 250 ngàn tài liệu này đang tiếp tục được WakiLeaks công bố. Hôm qua, Tổng thống Obama đã chỉ định một chuyên gia về chống khủng bố, ông Russel Travers, đứng đầu một ủy ban để chuẩn bị và thực hiện những cải tổ cần thiết nhằm tránh tái diễn việc để lộ những tài liệu mật.
- At War: WikiLeaks Cables Describe Scale of Afghan Corruption as Overwhelming
Leaked diplomatic cables portray Afghanistan as a land where corruption is the norm and describe frustration among diplomats with President Hamid Karzai.
- At War: WikiLeaks Cables Describe Scale of Afghan Corruption as Overwhelming
Leaked diplomatic cables portray Afghanistan as a land where corruption is the norm and describe frustration among diplomats with President Hamid Karzai.
Mẹ của nhà sáng lập trang Wikileaks, ông Julian Assange thừa nhận rằng bà lo ngại cho tính mạng của con trai mình.
- WikiLeaks Shows the Skills not Failings of U.S. Diplomats TIMEDiplomatic cables made public by WikiLeaks show the skills of American diplomats, not their failings
-Phát hiện nơi ẩn náu của "ông trùm" WikiLeaks (Bee)-
Tờ Independent cho hay, ông Assange đã cung cấp các thông tin cá nhân cho cảnh sát Anh khi ông này nhập cảnh vào đây hồi tháng 10.
Thứ trưởng Ngoại giao Kintto Lucas đã tự ý đưa ra quyết định mà không bàn với ông, cũng như Bộ trưởng Ngoại giao nước này.
- U.S. initiates post-WikiLeaks security crackdownWASHINGTON (Reuters) - The White House has set up a special committee to assess the damage from the flood of classified cables leaked by WikiLeaks and organize efforts to tighten security measures in government agencies.BofA says had no contact with WikiLeaksBOSTON (Reuters) - Bank of America has no evidence that it is the target of alleged plans by website WikiLeaks to disclose confidential data and that thousands of the bank's internal documents have already been scoured by lawmakers and regulators, a top executive said on Wednesday.
- Mỹ tìm cách hạn chế tác hại của việc WikiLeaks công bố các tài liệu mật (RFI)-
Chính phủ Mỹ đang xét lại hệ thống liên lạc giữa các bộ để tránh tái diễn việc các tài liệu mật về ngoại giao bị công bố cho cả thế giới, đồng thời tìm cách xoa dịu các quốc gia khác, đặc biệt là các đồng minh, rất bất bình vì thấy mọi chuyện tế nhị trong quan hệ quốc tế bị phơi bày ra công luận.
- Wikileaks làm thay đổi nền ngoại giao toàn cầu (Đất Việt)-
- Wikileaks làm thay đổi nền ngoại giao toàn cầu (Đất Việt)-
Những tiết lộ mới đây của Wikileaks về bí mật ngoại giao của Mỹ khiến Chính phủ các nước chạy đua vào công cuộc “bưng bít” thông tin ngoại giao, đồng thời thay đổi phương thức ngoại giao của mình, đề phòng xảy ra “tai nạn” như Washington.
- The Lede: Bill Clinton Says Leaks Could Cost Lives NYT- On Wednesday, The Lede continues to update readers on the reaction to the leak of more than 250,000 American diplomatic cables released by WikiLeaks, the whistle-blowers' Web site.
- Wikileaks: So Mervyn King has an opinion, wow Telegraph
To listen to some of the reaction to the news that Mervyn King asked for details of the Conservatives' deficit reduction plans before the election, you might have thought the Bank of England Governor had pinned a blue rosette to his breast.
- WikiLeaks: Former Bank of England colleague Charles Goodhart backs Governor Mervyn King TelegraphProfessor Charles Goodhart, a former top official at the Bank of England, has rallied to the defence of Mervyn King after calls for his resignation over leaked comments.
- Hậu trường ngoại giao qua WikiLeaks có thực gây sốc? (TVN) -
Có thể, với nhiều người thì những gì mà Wikileaks công bố là mới và sốc. Nhưng sự thật thì việc các cơ quan ngoại giao tham gia vào công tác tình báo chẳng có gì mới lạ trên thế giới, vấn đề chỉ là người ta chưa chính thức công nhận mà thôi.
- Hai bài báo để cập nhật chuyện trang mạng “Rò Rỉ” (Boxit) Sự ra đời của WikiLeaks là một điều vô cùng cần thiết trong thời hiện đại, bởi một lẽ duy nhất này thôi: giới cầm quyền của những phe đang kình chống nhau luôn luôn có một mẫu số chung, đó là sự bất đồng hành cùng nhân dân, chính cái nhân dân mà họ luôn luôn vỗ ngực xưng là đại diện (nhiều khi là đại diện chân chính và duy nhất). Nhà văn Phạm Toàn. Một số thống kê sơ bộ về Wikileaks từ Hà Nội (Đông A blog) Tội đồ hay cứu rỗi thế giới (Beo blog)
- - WikiLeaks: Phong trào bài Mỹ ở Canada, Wikileaks bị chặn ở Trung Quốc (RFA)
- Những ông trùm nào đứng đằng sau vụ Wikileaks? (Phạm Viết Đào blog)
Mẹ của ông trùm Wikileaks tiết lộ bí mật (Dân Việt) Julian Assange sinh năm 1971, tại Townsville, bang Queensland, bắc Australia. Bà Christine và cha Julian đã gặp nhau trong một lần đi biểu tình phản đối chiến tranh tại Việt Nam.
- Vụ Wikileaks: Putin phản pháo Mỹ (VNN) Những thông tin tối mật được Wikileaks tiết lộ cho thấy, chính quyền Obama và các đại diện của nước này ở khắp mọi nơi trên thế giới có cách mô tả lãnh đạo các nước đầy lạ lùng. Ví dụ như một bức điện tín mật gọi Putin là Người Dơi, còn Tổng thống Nga Dmitry Medvedev là “Robin”.
- UK agreed to shield U.S. interests in Iraq probe: WiKiLeaks
LONDON (Reuters) - Britain's government gave secret assurances to Washington it would limit the scope of an inquiry into the Iraq war to protect U.S. interests, according to diplomatic messages leaked by a whistle-blowing website.
-- WikiLeaks' Julian Assange on Secrets, the U.S. and China TIME- Julian Assange, WikiLeaks' founder, says China may be easier to reform than the U.S. The leaker of State Department secrets also tells TIME that there is a role for secrecy
- BofA may be next WikiLeaks targetCHARLOTTE, North Carolina (Reuters) - Bank of America Corp's shares declined 3 percent on Tuesday amid investor fears the largest U.S. bank by assets may be at the center of WikiLeaks next document release.
- Al-Qaeda's Magazine in Yemen: Where's Our WikiLeaks Scoop? TIME- Inspire magazine posted its latest issue crowing about the parcel bomb plot. It could have done a lot more if it had waited for the WikiLeaks cable dump
- Làm sao Wikileaks có những bí mật động trời tienphong.vn
- Op-Ed Columnist: From WikiChina NYT- What if WikiLeaks got hold of a cable from China’s embassy in Washington? Here’s some of the “good news” that may have been sent home to Beijing.
- Qua những tài liệu mật do Wikileaks tiết lộ: Bí mật xung quanh Bình Nhưỡng
Chỉ có thể có những cải cách thật sự một khi những lạm dụng bị lôi ra ánh sáng. Tốt nhất là phát hiện những lạm dụng này ngay trước khi chúng xảy ra, còn không thì ngay lúc chúng còn đang được thai nghén. Bằng cách này, chúng ta mới có thể ngăn chặn Julian Assange, tổng biên tập Wikileaks, trả lời phỏng vấn báo Đức Der Spiegel cuối tháng 7-2010 sau khi cho công bố các tài liệu mật. |
Theo quan chức này, sự xuất hiện công khai của các tướng lĩnh CHDCND Triều Tiên là nhằm gửi đi một “thông điệp về trật tự” trong nước vào thời điểm có những dấu hiệu cho thấy sự không hài lòng xuất hiện. Quan chức này khẳng định: “Để chế ngự mọi bất đồng nội bộ, cần phải tạo ra sự căng thẳng bên ngoài”.
Vẫn theo các tài liệu bị rò rỉ của Wikileaks, tháng 1-2010 một viên chức Trung Quốc thân cận với CHDCND Triều Tiên đã gặp gỡ lãnh sự Mỹ tại một thành phố của Trung Quốc cho biết sự cứng rắn đối với bên ngoài không chỉ nhằm xoa dịu các chống đối nội bộ mà còn nhằm tạo ra một tiền đề tiên quyết cho một cuộc thảo luận trong tương lai với Mỹ, ở đó Bình Nhưỡng muốn có được “những đảm bảo an ninh” cho sự tồn tại của Bình Nhưỡng.
“Trước hết phải leo thang áp lực để tạo nên nhu cầu đối thoại” - quan chức Hàn Quốc này nói với phái đoàn ngoại giao Mỹ hồi tháng 4-2009. Trung Quốc cũng chia sẻ ý kiến này. Tại Bắc Kinh, một quan chức Trung Quốc giải thích với các nhà ngoại giao Mỹ hồi tháng 6-2009 rằng ông Kim Jong Il đã quyết định “leo thang căng thẳng với Mỹ” để tạo cơ hội cho người kế nhiệm ông - tức con trai út Kim Jong Un - “nhảy lên tàu để thi thố khả năng giảm áp lực”.
Liên quan đến tương lai của CHDCND Triều Tiên, báo Le Monde cũng cho biết vào tháng 2-2010 tại Seoul, một vị thứ trưởng Hàn Quốc khi trao đổi với các nhà ngoại giao Mỹ đã nói: “CHDCND Triều Tiên đã sụp đổ về kinh tế. Nước này sẽ sụp đổ về chính trị trong hai hoặc ba năm sau khi ông Kim Jong Il qua đời”.
Là quốc gia ủng hộ CHDCND Triều Tiên, Trung Quốc “sẽ không thể ngăn cản nổi việc này” - vị thứ trưởng nói tiếp. Trung Quốc hẳn nhiên là muốn chuyển đi một thông điệp ngược lại: “Các chuyên gia Mỹ không nên dự đoán rằng CHDCND Triều Tiên sẽ sụp đổ sau khi ông Kim Jong Il qua đời” - vị quan chức Trung Quốc được tiếp xúc tại Bắc Kinh hồi tháng 6-2009 cảnh báo các nhà ngoại giao Mỹ.
Thế nhưng về mặt chính thức, quan điểm của Bắc Kinh về tương lai của bán đảo Triều Tiên là muốn giữ nguyên trạng, vì sự tồn tại của CHDCND Triều Tiên cho phép thiết lập một “nhà nước đệm” giữa Trung Quốc và Hàn Quốc vốn thân Mỹ. Theo thứ trưởng Hàn Quốc từng gặp các nhà ngoại giao Mỹ tại Seoul tháng 2-2010, một số quan chức Trung Quốc lại tỏ ra cởi mở hơn - đương nhiên là trong chỗ riêng tư - về một viễn cảnh thống nhất giữa hai miền Triều Tiên.
Trung Quốc, như vị thứ trưởng Hàn Quốc này dẫn các nguồn tin của Trung Quốc, cho biết sẽ giải quyết việc này, nhưng Trung Quốc sẽ không chấp nhận sự hiện diện của quân đội Mỹ ở phía bắc của biên giới hiện tại. Ngoài ra, nước Triều Tiên thống nhất mới sẽ không được biểu thị “bất cứ thái độ thù nghịch” nào đối với Trung Quốc.
- Interpol issues warrant for WikiLeaks founder over rape allegations DPA
Interpol đưa tên ông chủ WikiLeaks vào danh sách truy nã (01/12/2010)- Mỹ cáo buộc người sáng lập WikiLeaks làm gián điệp? (Bee)- Cuộc điều tra này sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu các khả năng buộc tội Julian Assange liên quan đến Luật về gián điệp
- Interpol phát lệnh bắt người sáng lập Wikileaks (VnExpress)
- Wikileaks “tấn công” ngân hàng Mỹ (LĐ) - Ngày 30.11, Ngoại trưởng Hillary Clinton đã lên án việc Wikileaks công bố các bức điện mật trao đổi giữa các tòa đại sứ với Bộ Ngoại giao Mỹ, gọi đây là sự “tấn công vào cộng đồng quốc tế”. Người sáng lập trang mạng WikiLeaks Julian Assange. ...
WikiLeaks làm nước Mỹ chao đảoHà Nội Mới
Để bảo mật bộ ngoại giao Mỹ cắt mạng lưới liên lạc với BQPĐài Á Châu Tự Do
Phản ứng trái chiều về vụ WikiLeaksĐài Tiếng Nói Việt Nam
- INTERNET-WIKILEAKS: Theo Wikileaks : Bắc Kinh không can thiệp nếu Bình Nhưỡng sụp đổ (RFI)- Nhiều viên chức Trung Quốc không còn xem Bình Nhưỡng là một đồng minh hữu ích và cho biết Bắc Kinh sẽ không ra tay cứu giúp khi chế độ sụp đổ. Trên đây là nội dung của một số tài liệu ngoại giao mật của Hoa Kỳ bị Wikileaks phát tán trong những ngày qua. Chính quyền Trung Quốc tỏ ý hy vọng là quan hệ song phương Mỹ-Trung không bị tác động vì vụ phát tán này.
Trang nhất các báo ra tại châu Âu ngày 29/11 phủ kín các tài liệu mật được Wikileaks phát tán
REUTERS/The Guardian, The New York Times, Der Spiegel, Le Monde
-ANALYSIS: North Korea standoff, WikiLeaks test China's diplomacy Monsters and Critics
- Hillary: “Tung tài liệu mật để tấn công cộng đồng quốc tế“
-------------
WikiLeaks Files Threaten Egypt's Role as Mideast Mediator TIME- Cairo has yet to respond to the U.S. diplomatic-document dump but Egyptian media did not ignore the news, except for most of the parts about EgyptInterpol đưa tên ông chủ WikiLeaks vào danh sách truy nã (01/12/2010)- Mỹ cáo buộc người sáng lập WikiLeaks làm gián điệp? (Bee)- Cuộc điều tra này sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu các khả năng buộc tội Julian Assange liên quan đến Luật về gián điệp
- Interpol phát lệnh bắt người sáng lập Wikileaks (VnExpress)
- Wikileaks “tấn công” ngân hàng Mỹ (LĐ) - Ngày 30.11, Ngoại trưởng Hillary Clinton đã lên án việc Wikileaks công bố các bức điện mật trao đổi giữa các tòa đại sứ với Bộ Ngoại giao Mỹ, gọi đây là sự “tấn công vào cộng đồng quốc tế”. Người sáng lập trang mạng WikiLeaks Julian Assange. ...
WikiLeaks làm nước Mỹ chao đảoHà Nội Mới
Để bảo mật bộ ngoại giao Mỹ cắt mạng lưới liên lạc với BQPĐài Á Châu Tự Do
Phản ứng trái chiều về vụ WikiLeaksĐài Tiếng Nói Việt Nam
- INTERNET-WIKILEAKS: Theo Wikileaks : Bắc Kinh không can thiệp nếu Bình Nhưỡng sụp đổ (RFI)- Nhiều viên chức Trung Quốc không còn xem Bình Nhưỡng là một đồng minh hữu ích và cho biết Bắc Kinh sẽ không ra tay cứu giúp khi chế độ sụp đổ. Trên đây là nội dung của một số tài liệu ngoại giao mật của Hoa Kỳ bị Wikileaks phát tán trong những ngày qua. Chính quyền Trung Quốc tỏ ý hy vọng là quan hệ song phương Mỹ-Trung không bị tác động vì vụ phát tán này.
Trang nhất các báo ra tại châu Âu ngày 29/11 phủ kín các tài liệu mật được Wikileaks phát tán
REUTERS/The Guardian, The New York Times, Der Spiegel, Le Monde
-ANALYSIS: North Korea standoff, WikiLeaks test China's diplomacy Monsters and Critics
- Hillary: “Tung tài liệu mật để tấn công cộng đồng quốc tế“
(VnMedia) - Hôm nay (30/11), Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã cáo buộc việc Wikileaks tung ra các tài liệu ngoại giao mật của Mỹ là “một âm mưu tấn công nhằm vào cộng đồng quốc tế”.
(30/11/2010 14:14')
(30/11/2010 14:14')
- Editorial: WikiLeaks and the Diplomats NYT
- Mỹ “tuyên chiến” với WikiLeaks (Bee)-
Ngoại trưởng Mỹ nói việc WikiLeaks đưa lên mạng hơn 250.000 hồ sơ ngoại giao và cung cấp cho cơ quan báo chí đã khiến người Mỹ bị nguy hiểm
- Phản ứng trái chiều về vụ WikiLeaks (VOV)- Nhiều nước đồng minh lên tiếng ủng hộ và cam kết duy trì bền vững quan hệ với Mỹ trong khi đó cũng có dư luận chờ đợi những thông tin mới trước khi đưa ra những phản ứng chính thức
- Wikileaks chuẩn bị "đánh bom" ngành ngân hàng Mỹ (Bee)- Ông Julian Assange, nhà sáng lập trang WikiLeaks, cho biết đợt công bố tài liệu mật sắp tới sẽ nhằm vào ngành ngân hàng Mỹ- Làm cách nào WikiLeaks có được những bí mật "động trời"? (Bee)- Theo tiết lộ của một bạn chat của Manning thì binh sĩ trẻ này đã sử dụng một đĩa CD giả ghi nhãn Lady Gaga để lấy cắp dữ liệu mật.
- The right response to Wikileaks (WP)-MANY OF the State Department documents released so far by WikiLeaks are embarrassing to their authors or subjects, but otherwise harmless. Some might even be helpful: Iranian President Mahmoud Ahmadinejad was among those fuming Monday at the news that most of the Arab states surrounding Iran might...
- Wikileaks bị DDOS tấn công vtc.vn
(VTC News) - Tổ chức WikiLeaks đã phải hứng chịu cuộc tấn công của hacker ngay sau khi phát hành những thông tin nhạy cảm về chính phủ Mỹ.
- WikiLeaks revelations damaging in Korea crisis, analyst says DPA
---- - WikiLeaks: China drags feet on N Korea (Financial Times)- China has been dragging its feet in responding to US requests for it to rein in weapons parts shipments from North Korea to Iran through its territory, according to some of the diplomatic cables made public on the WikiLeaks website
- Trung Quốc đã chấp nhận thống nhất Triều Tiên? (Bee)- Theo WikiLeaks, Trung Quốc có dấu hiệu dường như chấp nhận kế hoạch thống nhất trên bán đảo Triều Tiên của Hàn Quốc. -
- Wikileaks là gì? (BBC) - Wikileaks có nhiều tài liệu về Việt Nam (BBC)
Tổ chức Wikileaks nói họ có nhiều thông tin từ các cuộc trao đổi giữa các nhà ngoại giao Hoa Kỳ ở Việt Nam và chính phủ Mỹ. Hiện tổ chức này chưa công bố nội dung của bất kỳ cuộc trao đổi nào.
Số đầu tài liệu mà Wikileaks có được liên quan tới Việt Nam ở mức trung bình cao, đứng thứ 37 so với vị trí thứ 35 của Miến Điện, 33 của Indonesia, 32 của Thái Lan và 5 của Trung Quốc. - Tài liệu của WikiLeaks đụng tới cả Việt Nam (Bee)- Trong số những tài liệu mật vừa được WikiLeaks công bố liên quan tới những công văn ngoại giao của Mỹ có nhắc tới cả Việt Nam. Wikileaks ngày 29/11 cho biết họ có hơn 2.300 bức điện tín gửi đi từ Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội và gần 800 bức điện tín từ Lãnh sự quán ở TP.HCM. Trong số hơn 3.100 bức điện tín này có cả những loại thuộc diện "mật".
-Ecuador sẵn sàng cho người sáng lập WikiLeaks tị nạn (Bee)- “Chúng tôi mời Julian Assange đến Ecuador để ông có thể tự do phổ biến các nguồn thông tin của ông".
Wikileaks: ‘Bộ Chính Trị TQ can dự vào cuộc tấn công nhắm vào Google’ (VOA)
- WikiLeaks cho báo chí biết trước những tài liệu mật của ngoại giao Hoa Kỳ (RFI)- Hôm qua, năm tờ báo lớn trên thế giới là The New York của Mỹ, Le Monde của Pháp, The Guardian của Anh, El Pais của Tây Ban Nha và Del Spiegel của Đức đã cho công bố những tài liệu, điện mật của ngành ngoại giao Hoa Kỳ.WikiLeaks đã cho các báo nói trên xem khoảng 250 ngàn tài liệu, trước khi trang web này công bố những văn bản nói trên, bất chấp những lời cảnh báo của chính quyền Mỹ. WikiLeaks cho biết là ngày hôm qua, trang web này bị tin tặc tấn công.-Jonah Goldberg: WikiLeaks confirms that President Obama's foreign policy is a mess Washington is reeling from the latest WikiLeaks document dump. The foreign policy wonks insist that there are few, if any, major surprises. "Much of what we've seen thus far," opined Richard N. Haass, president of the Council on Foreign Relations, "confirms more than it informs." And, in the end, what these documents confirm is that President Obama's foreign policy is a mess.-U.S. regrets leaks, says will tighten securityWASHINGTON (Reuters) - The U.S. government said on Monday it deeply regretted the release of any classified information and would tighten security to prevent leaks such as WikiLeaks' disclosure of a trove of State Department cables. - Secretary Clinton on Wikileaks (WP)-
SECRETARY CLINTON: Well, good afternoon. Do we have enough room in here? I want to take a moment to discuss the recent news reports of classified documents that were illegally provided from United States Government computers. In my conversations with counterparts from around the world over the past few days, and in my meeting earlier today with Foreign Minister Davutoglu of Turkey, I have had very productive discussions on this issue. The United States strongly condemns the illegal disclosure of classified information. It puts people's lives in danger, threatens our national security,...
- Mỹ xin lỗi vụ để lộ thông tin mật trên mạng WikiLeaks (VOV)- Ngoại trưởng Mỹ trấn an các đồng minh rằng mối quan hệ giữa Mỹ với các nước này vẫn bền chặt, đồng thời xin lỗi những rắc rối mà Mỹ có thể gây ra cho họ.
------------
- Australia warns WikiLeaks' Assange of charges if he returns DPA- Tường tận tiết lộ chấn động của WikileaksLộ tài liệu mật - Hillary lệnh theo dõi lãnh đạo LHQ
- Leftist group seeks probe on Wikileaks documents on Philippines DPA
- Theo WikiLeaks, các nhà ngoại giao Mỹ được yêu cầu hoạt động như điệp viên (RFI)- Washington yêu cầu các nhà ngoại giao Mỹ hoạt động tích cực hơn nữa trong vai trò như một điệp viên, thu thập các thông tin cá nhân của những quan chức ngoại quốc. Trên đây là nội dung của một số tài liệu trong khoảng 250 ngàn điện mật được trao đổi giữa bộ Ngoại giao Mỹ và các sứ quán Hoa Kỳ ở nước ngoài, mà WikiLeaks ưu tiên cho một số tờ báo lớn trên thế giới như New York Times ( Mỹ ) và The Guardian của Anh, được biết trước để cho công bố vào ngày hôm qua, (28/11/2010).
- The Lede: WikiLeaks Site Reports Attack NYT WikiLeaks, the whistle-blowers' Web site that has announced plans to begin publishing another tranche of secret American documents, reported on Sunday that its Web site was under attack.
- Đã có nạn nhân đầu tiên vụ rò rỉ thông tin mật 29/11/2010 09:00
(VTC News) – Những thông tin đầu tiên mà Wikileaks cho tiết lộ trong loạt gần 3 triệu tài liệu ngoại giao cho biết, Trung Quốc bị Mỹ cáo buộc đã làm trung gian chuyển vũ khí từ Bắc Triều Tiên sang Iran.
Trung Quốc đã bác bỏ hoàn toàn cáo buộc của Mỹ rằng Bình Nhưỡng đã chuyển các bộ phận tên lửa cho Iran thông qua Bắc Kinh, mặc dù giới chức Mỹ tin rằng những tên lửa mà Bình Nhưỡng chuyển qua Iran có thể giúp quốc gia Hồi giáo này có thể với tới Tây Âu, bản báo cáo hôm Chủ Nhật cho biết. Những tên lửa BM-25 dựa trên thiết kế của Nga này đã được chuyển đến Iran qua Trung Quốc?
-U.S. says WikiLeaks release would endanger livesWASHINGTON (Reuters) - The State Department has warned the whistleblowing website WikiLeaks that its expected release of classified U.S. documents would endanger countless lives, jeopardize American military operations and hurt international cooperation on global security issues.
- Hoa Kỳ bác bỏ mọi thương lượng với WikiLeaks (RFI)
Tối qua, Mỹ đã bác bỏ mọi khả năng đàm phán với WikiLeaks về việc trang web này dự định đưa lên mạng hàng triệu tài liệu mật của Mỹ, và khẳng định, đây là một sự vi phạm luật Hoa Kỳ và là một hành động «nguy hiểm».
Trang web wikileaks.
wikileaks.org
- QUỐC TẾ: WikiLeak sắp tiết lộ hàng triệu tài liệu. Ngành ngoại giao chờ đợi "bão tố" (RFI)- Sau 400.000 tài liệu về Irak, 300.000 tài liệu về Afghanistan, WikiLeaks dự kiến sẽ đưa lên mạng vào cuối tuần này hay đầu tuần tới, khoảng ba triệu tài liệu mật của Mỹ đã bị rò rỉ. Đây chủ yếu là các điện thư liên quan đến các giao dịch với nước ngoài hay các đánh giá của Mỹ về các đối tác. -US briefs governments on WikiLeaks ‘dump’ (Financial Times)- US officials from Hillary Clinton down have briefed countries across the world on the release of diplomatic cables in an effort to counter their impact on its international relations
-- Lo ngại Wikileaks công bố ồ ạt bí mật ngoại giao Mỹ (RFI) phát ngôn viên bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Philip Crowley nói rằng chính quyền Washington đang chuẩn bị đối phó với kịch bản tồi tệ nhất, tức là web site Wikileaks trong những ngày tới, sẽ đăng tải ồ ạt các bức điện mật, tài liệu ngoại giao của Hoa Kỳ, liên quan đến nhiều nước và nhiều hồ sơ.
- Mỹ cảnh báo về khả năng tiết lộ tài liệu của WikiLeaks (VOV)- Việc tiết lộ này sẽ ảnh hưởng tới các lợi ích của Mỹ và tạo ra sự căng thẳng trong mối quan hệ giữa các nhà ngoại giao Mỹ với các đồng minh-WikiLeaks tuyên bố tiếp tục đưa lên mạng các tài liệu mật (VOV)- Ngày 22/11, trang điện tử WikiLeaks cho biết sẽ tiếp tục đưa lên mạng những tài liệu mới, với số lượng gấp 7 lần so với những tài liệu đã được tiết lộ trước đó về cuộc chiến tại Iraq.- Cảnh sát Thụy Điển ra lệnh truy nã người thành lập trang mạng Wikileaks (RFA)- Cảnh sát Thụy Điển vừa phát lệnh truy nã quốc tế đối với ông Julian Assange, người thành lập trang mạng Wikileaks vì tình nghi hiếp dâm và quấy nhiễu tình dục.
Thụy Điển ra lệnh bắt tổng biên tập Wikileaks vnexpress.net- Người sáng lập trang Wikileaks Julian Assange có thể bị bắt với tội danh hiếp dâm sau khi một tòa án Thụy Điển ban bố lệnh bắt hôm qua, mở đường cho việc truy nã quốc tế đối với người nổi tiếng này.
Wikileaks founder wanted by Interpol to answer rape charges The Independent -
An international arrest warrant is to be issued against Julian Assange, founder of the whistleblowing website Wikileaks, after a Swedish court ruled he should face questioning over a rape allegation. Mr Assange is suspected of rape, sexual molestation and unlawful coercion after encounters with two women during a visit to Sweden in August. He denies the allegations and insists he had consensual sex with the women.- Người sáng lập WikiLeaks bị truy nã tội hiếp dâm Nguoi-Viet Online
Một tòa án Thụy Ðiển hôm Thứ Năm ra trát bắt giữ người sáng lập WikiLeaks, Julian Assange, vì tình nghi hiếp dâm và xâm phạm tình dục, đồng thời một trát truy nã quốc tế, theo thẩm phán và công tố viên trong vụ này.
Một tòa án Thụy Ðiển hôm Thứ Năm ra trát bắt giữ người sáng lập WikiLeaks, Julian Assange, vì tình nghi hiếp dâm và xâm phạm tình dục, đồng thời một trát truy nã quốc tế, theo thẩm phán và công tố viên trong vụ này.
- Sweden seeks detention of WikiLeaks founderSTOCKHOLM (Reuters) - A Swedish prosecutor on Thursday requested that Julian Assange, the founder of whistle blowing website WikiLeaks, be detained over rape allegations, a charge he strongly denies. WikiLeaks kêu gọi Mỹ điều tra những vụ lạm dụng ở Afghanistan và Iraq(VOV)- Ngày 4/11, Tổng biên tập trang mạng WikiLeaks kêu gọi chính quyền Mỹ điều tra những vụ lạm dụng mà binh sỹ ở Afghanistan và Iraq phạm phải, thay vì truy tìm những người cung cấp thông tin cho WikiLeaks.
WikiLeaks founder says may seek Swiss asylum GENEVA (Reuters) - The founder of WikiLeaks said on Thursday he may seek political asylum in Switzerland and move his whistle-blowing website there to operate in safety.-Người sáng lập Wikileaks sẽ xin tỵ nạn tại Thụy Sĩ (RFA)-Người sáng lập ra mạng Wikileaks cho biết có thể sẽ đệ đơn xin tỵ nạn tại Thụy Sĩ.
WikiLeaks urges U.S. to fully examine abusesGENEVA (Reuters) - The founder of WikiLeaks called on the United States on Thursday to fully examine abuses by U.S. troops in Iraq and Afghanistan and to halt its "aggressive investigation" into his whistle-blowing organization. WikiLeaks dự định còn công bố cả các tài liệu mật liên quan đến Nga, Trung Quốc và một số nước Trung Á.
WikiLeaks sẽ "hỏi thăm” cả Nga và Trung Quốc(VTC News) 27/10/2010 06:50 – Không chỉ tiết lộ số lượng tài liệu mật lớn nhất trong lịch sử về cuộc chiến của Mỹ ở Iraq và Afghanistan, WikiLeaks còn dự định tiết lộ các tài liệu mật của một số quốc gia khác, trong đó có Nga và Trung Quốc.
Trả lời phỏng vấn tờ Kommersant của Nga, đại diện cơ quan truyền thông của Thụy Điển, ông Christine Hrafnson tiết lộ, WikiLeaks vẫn chưa chịu “ngồi yên” sau khi cho công bố hàng loạt tài liệu mật của Mỹ tại Iraq và Afghanistan.
Hiện WikiLeaks vẫn còn lưu trữ gần 15.000 tài liệu mật của Mỹ về cuộc chiến ở Afghanistan chưa được công bố và dự kiến sẽ cho công bố trong thời gian tới.
Ngoài số tài liệu này, WikiLeaks vẫn còn một số tin tức quan trọng khác về các hoạt động bí mật của một số quốc gia quan trọng khác trên thế giới, trong đó có Nga và Trung Quốc.
Từ lâu, Tổng biên tập WikiLeaks Paul Julian Assange đã đưa ra tuyên bố rằng, hiện trong tay của ông có rất nhiều thông tin mật liên quan đến Nga, Trung Quốc và các quốc gia Trung Á.
Tuy nhiên, cho tới thời điểm này vẫn chưa hề có bất cứ thông tin mật nào về các quốc gia này được công bố trên mạng WikiLeaks.
Theo các số liệu mới nhất từ 400.000 tài liệu về cuộc chiến của Mỹ tại Iraq mới được công bố trên WikiLeaks cho biết, số người thiệt mạng trong các chiến dịch của Mỹ và liên quân tại Iraq vào khoảng 109.000 người, trong đó hơn một nửa là dân thường.
Đa số các trường hợp tử vong là do súng, đạn, tên lửa và bom của Mỹ cùng lực lượng liên quân trong các chiến dịch quân sự lớn.
Wikileaks sẽ công bố tiếp 15.000 tài liệu mật? (VTC News)
Mỹ ra “đòn gió” với WikiLeaks (Bee)-Một quan chức hàng đầu của Lầu Năm Góc cho biết họ đang xem xét các biện pháp kiểm soát nhằm ngăn chặn việc rò rỉ thông tin nhạy cảm.--Washington biết những gì WikiLeaks đang nắm giữ (RFA)-Mặc dù đã cho công bố gần 500,000 trang tài liệu liên quan đến 2 cuộc chiến Iraq và Afghanistan, nhưng những người điều hành trang mạng WikiLeaks vẫn còn nhiều tài liệu khác và có thể sẽ tiết lộ cho mọi người biết trong thời gian tới.-WikiLeaks has more U.S. war files, Pentagon says WASHINGTON (Reuters) - WikiLeaks, which already has made public nearly 500,000 classified U.S. files on the wars in Iraq and Afghanistan, has more U.S. documents for possible release than it has stated, the Pentagon said on Tuesday.
Wikileaks's leaks mostly confirm earlier Iraq reporting(WP)-WIKILEAKS FOUNDER Julian Assange claimed at a news conference over the weekend that the release by his organization of 391,000 classified documents on the war in Iraq was intended to "correct some of that attack on the truth that occurred before the war, during the war and which has continued after...Anh Quốc Hoa Kỳ sẽ mở cuộc điều tra vụ WikiLeaks (RFA)- Không hề có chuyện Hoa Kỳ làm ngơ khi được báo cáo về những hành vi tàn bạo mà lực lượng an ninh Iraq đối cử với tù nhân.-- - Cảnh báo từ tài liệu WikiLeaks mới tiết lộ (Tổ quốc).-Mỹ bác bỏ số liệu mà Wikileaks đưa ra (Bee)-Bộ Quốc phòng Mỹ đã lên tiếng bác bỏ những số liệu mà Wikileaks mới công bố số dân thường thương vong trong cuộc chiến tranh Iraq.
WikiLeaks công bố 400 ngàn tài liệu mật về chiến tranh Irak (RFI)-Tuyên bố muốn tái lập sự thật về chiến tranh Irak, chủ nhân mạng WikiLeaks phát tán 400 000 tài liệu mật tiết lộ có nhiều vụ tra tấn do người Irak ra tay và được quân đội Mỹ bao che. Các tài liệu này còn cho thấy nhiều khía cạnh khác của cuộc chiến : Thường dân đứng giữa hai làn đạn, ảnh hưởng của Iran và lực lượng Vệ binh Hồi giáo khuynh đảo Irak.
Iraq: Wikileaks Documents Describe Torture of Detainees Human Rights Watch (New York) – The Iraqi government should investigate credible reports that its forces engaged in torture and systematic abuse of detainees, Human Rights Watch said today. Hundreds of documents released on October 22, 2010, by Wikileaks reveal beatings, burnings, and lashings of detainees by their Iraqi captors.
Wikileaks: Lifting the fog of battle (Financial Times)-Greater transparency may ultimately make it harder to go to war. But it means the public should be willing to endure the demands of wars they do accept
WikiLeaks đã có thể giúp chặn đứng sự kiện 11/9? (TVN) -Đã hơn chín năm kể từ cuộc tấn công kinh hoàng 11/9, có một câu hỏi mới quan trọng đặt ra: nếu WikiLeaks xuất hiện sớm, liệu một thảm họa như vậy có xảy ra?-Wikileaks châm ngòi cho ‘chiến tranh Iraq’ mới (Đất Việt)-Cơ quan tình báo, an ninh hàng chục quốc gia liên quan đến cuộc chiến Iraq đang huy động lực lượng để tìm hiểu, đánh giá tác động sau khi gần 400.000 trang tài liệu mật của Mỹ được trang mạng Wikileaks tung ra hôm qua trong vụ “tiết lộ thông tin mật lớn nhất lịch sử”.
-WikiLeaks Founder Gets Support in Rebuking U.S. on Whistle-Blowers NYT -Julian Assange and Daniel Ellsberg, who leaked the Pentagon Papers, lashed out at the Obama administration’s aggressive pursuit of whistle-blowers.--WikiLeaks Founder on the Run, Trailed by Notoriety NYT --Julian Assange is used to being denounced, but now some of his own comrades are abandoning him for what they see as erratic and imperious behavior.--Australia điều tra tác hại vụ rò rỉ trên WikiLeaks (Bee)-Theo Bộ trưởng Quốc phòng Australia, ông Stephen Smith, đội đặc nhiệm này sẽ rà soát ký lưỡng các tài liệu mới nhất bị rò rỉ.-
- Wikileaks đã tiết lộ những sự thật khủng khiếp gì? (VTC). – Sự thật đẫm máu (Đại biểu ND). – Iraq phản ứng việc Wikileaks công bố tài liệu chiến tranh (VOV/Reuters). – Phản ứng khác nhau từ Iraq về tiết lộ của Wikileaks (VOA).-HOA KỲ: Mạng Wikileaks công bố 400 000 hồ sơ mật liên quan đến các hành vị sai trái của quân đội Mỹ tại Irak (RFI)-Ông Julian Assange, sáng lập viên mạng thông tin Wikileaks, trong cuộc họp báo hôm nay tổ chức từ Luân Đôn giải thích : mạng thông tin này vừa cho công bố khoảng 400 000 tài liệu mật liên quan đến vai trò của quân đội Mỹ trong chiến tranh Irak nhằm "phơi bày sự thật" của cuộc chiến.-Iraq phản ứng việc Wikileaks công bố tài liệu chiến tranh (VOV)-Vụ tiết lộ tài liệu mật gây nguy hiểm cho lính Mỹ và đặt 300 cộng tác viên Iraq vào tình thế nguy hiểm vì họ bị lộ danh tính-Wikileaks Defends Its Release of Iraq War Documents TIME- "This disclosure is about the truth," founder Julian Assange said at a London press conference-WikiLeaks says logs show 15,000 more Iraq deathsLONDON (Reuters) - WikiLeaks said on Saturday its release of nearly 400,000 classified U.S. files on the Iraq war showed 15,000 more Iraqi civilians died than previously thought.-Con số gây sốc từ tài liệu mật về Iraq (VOV)-Báo cáo bí mật quân sự của Mỹ do trang mạng WikiLeaks đưa ra cho biết số dân thường Iraq thiệt mạng nhiều hơn so với các báo cáo từ trước tới nay. Lực lượng không quân là tác nhân chính gây ra hậu quả này.- TT Iraq: Vụ tiết lộ trái phép của WikiLeaks là một mưu toan phá hoại (VOA)-Iraq: Tài liệu Wikileaks tiết lộ không có gì ngạc nhiên (Bee)-Bộ các quyền con người Iraq còn khẳng định có nhiều bằng chứng về các vụ cố ý giết người, các vụ lính Mỹ sát hại phụ nữ.
- Hồ sơ Wikileaks về Iraq tiết lộ hàng ngàn thường dân thiệt mạng (VOA).-Quân đội Mỹ ngó lơ việc Iraq tra tấn tù binh (Bee)-Quân đội Mỹ đã ban hành một lệnh bí mật nhằm bỏ qua việc điều tra về những cuộc tra tấn tù binh của chính quyền Iraq.
No Surprises Seen In WikiLeaks Iraq War Data - PentagonWASHINGTON (Reuters) - The Pentagon said on Friday it does not expect big surprises from an imminent release of up to 500,000 Iraq war files by WikiLeaks, but warned that U.S. troops and Iraqis could be endangered by the file dump.-No surprises expected in WikiLeaks Iraq war dump: PentagonWASHINGTON (Reuters) - The Pentagon said on Friday it does not expect any big surprises from an imminent dump of as many as 500,000 Iraq war documents by the WikiLeaks website.
-US soldiers killed unarmed civilians, WikiLeaks claim (Financial Times)-The US killed unarmed civilians in Iraq and did not pursue cases of abuse by Iraqi forces, according to a release by WikiLeaks, the campaigning organisation, of almost 400,000 documents-WikiLeaks data shows U.S. failed to probe Iraqi abuse casesWASHINGTON (Reuters) - WikiLeaks released nearly 400,000 classified U.S. files on the Iraq war on Friday, some detailing gruesome cases of prisoner abuse by Iraqi forces that the U.S. military knew about but failed to investigate.
Tài liệu của WikiLeaks đe dọa tính mạng nhiều người (VOV)-Ngày 22/10, Tổng Thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen cảnh báo, tính mạng của nhiều binh lính và dân thường có thể gặp nguy hiểm nếu trang mạng WikiLeaks công bố thêm các tài liệu quân sự mật.
Mỹ kêu gọi truyền thông không đăng tải về cuộc chiến Iraq (VOV)-Mỹ đang đứng trước nguy cơ trang mạng Wikileaks sẽ đăng tải 400.000 tài liệu mật của Mỹ về cuộc chiến ở Iraq-WikiLeaks founder loses bid for Swedish residency
Sweden's immigration authority has rejected a request for residency by WikiLeaks founder Julian Assange, a potential setback in his efforts to gain protection from Swedish press freedom laws.
Tổng biên tập có uy lực của 'thuốc nổ’ (Đất Việt)-Paul Julian Assange sinh năm 1971, là một nhà hoạt động, nhà báo, sinh viên vật lý và toán học, hacker và lập trình viên máy tính người Australia trước khi trở thành Người phát ngôn rồi Tổng biên tập (TBT) của Wikileaks.
HOA KỲ - WIKILEADS: Lầu Năm Góc đối phó với việc Wikileaks sắp tiết lộ tài liệu về Irak (RFI)-Theo báo chí Mỹ, vào ngày mai chủ nhật 17/10, hoặc thứ hai sắp tới, trang web Wikileaks sẽ cho công bố khoảng 400.000 tài liệu về cuộc chiến Irak. Trước số lượng tài liệu to lớn này, Lầu Năm Góc đã phải huy động 120 chuyên gia để nghiên cứu tác hại có thể xẩy ra một khi Wikileaks tiết lộ các tư liệu mật kể trên.-Gates: No sensitive info in Wikileaks Afghan papersWASHINGTON (Reuters) - Defense Secretary Robert Gates said the unauthorized release of some 70,000 classified documents about the Afghanistan war did not reveal sensitive information, but could endanger Afghans who helped the United States, U.S. media reported Sunday.
Wikipedia Co-Founder: WikiLeaks Was Irresponsible THE ASSOCIATED PRESS
Wikipedia co-founder Jimmy Wales said Tuesday that whistle-blower website WikiLeaks' decision to publish entire contents of classified U.S. military documents was irresponsible and could put innocent lives at risk.
Lộ mật, Lầu năm góc đốt hồi ký về cuộc chiến Afghanistan - (Bee)
27/09/2010 06:27:39- FOX News dẫn nguồn tin từ Lầu Năm Góc ngày 26/9 cho biết, 9500 cuốn hồi ký của trung tá Mỹ Anthony Shaffer đã bị đốt vì nội dung bị cho là đe doạ đến an ninh quốc gia.
Cuốn sách của Anthony Shaffer “Chiến dịch trái tim đen tối” (Operation Dark Heart) nói về hoạt động bí mật của Anthony tại Afghanistan, những bước ngoặt trong cuộc chiến Afghanistan và dự án “mối đe doạ tiềm năng” (Able Danger).
Theo đánh giá của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ, mối đe doạ an ninh quốc gia là những bằng chứng được đăng trong cuốn hồi ký của Anthony Shaffer về việc các cơ quan đặc biệt Mỹ đã biết rõ Muhammad Att (người tổ chức vụ khủng bố ngày 11/9/2001) từ năm 2000. Người đứng đầu Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ Ronald Burgess khẳng định rằng, trong cuốn sách của Shaffer còn chứa cả những thông tin bí mật khác.
Anthony Shaffer trả lời phỏng vấn của FOX News trước khi Lầu Năm Góc yêu cầu ông không được nói chuyện với các nhà báo về cuốn hồi ký của mình tuyên bố rằng, Bộ Quốc phòng lúc đầu đã chấp thuận cho việc đăng hồi ký, tuy nhiên sau đó Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ đã can thiệp và cấm không được đăng tải hồi ký. Trung tá Anthony Shaffer cho đây là một việc làm “quái dị” của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Nguyễn Hoàng (Theo Lenta)
Cuốn sách của Anthony Shaffer “Chiến dịch trái tim đen tối” (Operation Dark Heart) nói về hoạt động bí mật của Anthony tại Afghanistan, những bước ngoặt trong cuộc chiến Afghanistan và dự án “mối đe doạ tiềm năng” (Able Danger).
Bìa cuốn sách của Trung tá Anthony Shaffer. Ảnh operationdarkheart.com |
Anthony Shaffer trả lời phỏng vấn của FOX News trước khi Lầu Năm Góc yêu cầu ông không được nói chuyện với các nhà báo về cuốn hồi ký của mình tuyên bố rằng, Bộ Quốc phòng lúc đầu đã chấp thuận cho việc đăng hồi ký, tuy nhiên sau đó Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ đã can thiệp và cấm không được đăng tải hồi ký. Trung tá Anthony Shaffer cho đây là một việc làm “quái dị” của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Nguyễn Hoàng (Theo Lenta)
Số tài liệu sắp công bố là đợt rò rỉ tin tình báo quân sự lớn nhất từ trước tới nay.
I stole from Wikipedia but it's not plagiarism, says HouellebecqStealing from Wikipedia, the online encyclopedia, is not necessarily plagiarism. It can also be an experimental form of literature. Even a form of "beauty".
Quyết định mở lại cuộc điều tra được đưa ra sau khi một phụ nữ Thụy Điển tiếp tục gửi đơn kiện cáo buộc ông Assange đã hãm hiếp cô này.
STOCKHOLM (Reuters) - Sweden's chief prosecutor said on Wednesday she was reopening a preliminary investigation into rape charges against WikiLeaks founder Julian Assange that a lower official had withdrawn two weeks ago.
Rape investigation into Wikileaks chief reopens
Allegations against Julian Assange, the founder of Wikileaks, took an unexpected turn yesterday when Sweden's top prosecutor announced she was reopening a rape investigation.
WASHINGTON (Reuters) - A foreign policy analyst who worked at the State Department has been charged with leaking a top-secret intelligence report to a news reporter, the Justice Department said on Friday.
WikiLeaks tiếp tục công bố tài liệu của CIA 26/08/2010 10:40:11
Trang mạng WikiLeaks ngày 25/8 đã công bố một bản ghi nhớ của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), phân tích các nguy cơ về các vụ tấn công khủng bố trên đất Mỹ, tuy nhiên không chứa đựng những bí mật của chính quyền Mỹ.
Tài liệu của CIA có tựa đề "Điều gì sẽ xảy ra nếu những người nước ngoài coi Mỹ là ’nước xuất khẩu khủng bố’?" cảnh báo những kẻ Hồi giáo cực đoan và những tên khủng bố, đồng thời cho biết các quan chức Mỹ có xu hướng chủ yếu tập trung vào các mối đe dọa từ những kẻ cực đoan tấn công Mỹ.
Ngày 25/7, khoảng 92.000 tài liệu quân sự, tình báo về cuộc chiến của Mỹ ở Afghanistan giai đoạn 2004-2009 được công bố trên trang mạng WikLeaks.
Các tài liệu gồm nhiều nội dung, từ các vụ giết hại dân thường Afghanistan bị ỉm đi cũng như những chiến dịch bí mật của lực lượng Mỹ truy quét phiến quân Taliban.
Đến ngày 14/8, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Julian Assange, cho biết trang này sẽ tiếp tục đăng tải 15.000 tập tài liệu mật còn lại về cuộc chiến tranh Afghanistan trong tháng 8. Ngay sau đó, Lầu năm góc cảnh báo rằng, việc tiết lộ này có thể làm nguy hại đến an ninh ở Afghanistan và gây nguy hiểm cho một số tổ chức, cá nhân.
Hiện Tổng biên tập WikiLeak Julian Assange đang phải đối mặt với lời buộc tội quấy rối tình dục. Văn phòng công tố Thụy Điển đang nối lại điều tra với ông này sau khi lệnh truy nã đối với Assange về tội cưỡng hiếp được dỡ bỏ ngày 21/8.
Phát biểu trước báo giới, ông WikiLeaks Assange bác bỏ tất cả những lời buộc tội về mình, đồng thời cho rằng, đang có thế lực nào đó “truy kích” ông vì những thông tin mật “hồ sơ Afghanistan” ông đã cho công bố trên website của mình.
N.Đ (Tổng hợp)
WikiLeaks releases CIA memo on U.S. terror recruits
WASHINGTON (Reuters) - The WikiLeaks website released a secret CIA memo on Wednesday warning of fallout if the United States came to be seen as an "exporter of terrorism," given al Qaeda's interest in American recruits.
WikiLeaks plans to release CIA paper on Wednesday
STOCKHOLM (Reuters) - WikiLeaks, the whistle-blowing website that published secret U.S. military files on the war in Afghanistan last month, said it plans to release a document from the Central Intelligence Agency on Wednesday.
Ông chủ Wikileaks bác cáo buộc cưỡng hiếp
TIN LIÊN QUAN |
---|
Ngày 25/7, khoảng 92.000 tài liệu quân sự, tình báo về cuộc chiến của Mỹ ở Afghanistan giai đoạn 2004-2009 được công bố trên trang mạng WikLeaks.
WikiLeaks tiếp tục công bố tài liệu của CIA |
Đến ngày 14/8, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Julian Assange, cho biết trang này sẽ tiếp tục đăng tải 15.000 tập tài liệu mật còn lại về cuộc chiến tranh Afghanistan trong tháng 8. Ngay sau đó, Lầu năm góc cảnh báo rằng, việc tiết lộ này có thể làm nguy hại đến an ninh ở Afghanistan và gây nguy hiểm cho một số tổ chức, cá nhân.
Hiện Tổng biên tập WikiLeak Julian Assange đang phải đối mặt với lời buộc tội quấy rối tình dục. Văn phòng công tố Thụy Điển đang nối lại điều tra với ông này sau khi lệnh truy nã đối với Assange về tội cưỡng hiếp được dỡ bỏ ngày 21/8.
Phát biểu trước báo giới, ông WikiLeaks Assange bác bỏ tất cả những lời buộc tội về mình, đồng thời cho rằng, đang có thế lực nào đó “truy kích” ông vì những thông tin mật “hồ sơ Afghanistan” ông đã cho công bố trên website của mình.
N.Đ (Tổng hợp)
WikiLeaks releases CIA memo on U.S. terror recruits
WASHINGTON (Reuters) - The WikiLeaks website released a secret CIA memo on Wednesday warning of fallout if the United States came to be seen as an "exporter of terrorism," given al Qaeda's interest in American recruits.
WikiLeaks plans to release CIA paper on Wednesday
STOCKHOLM (Reuters) - WikiLeaks, the whistle-blowing website that published secret U.S. military files on the war in Afghanistan last month, said it plans to release a document from the Central Intelligence Agency on Wednesday.
Ông chủ Wikileaks bác cáo buộc cưỡng hiếp
Ngoài việc bác bỏ các cáo buộc này, Assange khẳng định, sẽ tiếp tục công bố các tài liệu mất trong vòng 2 đến 4 tuần nữa.
Ông Assange không phải là nghi phạm trong 2 vụ cưỡng hiếp và quấy rối tình dục như thông báo trước đó.
Swedish prosecutors have withdrawn an arrest warrant for WikiLeaks founder Julian Assange, saying the rape suspicions against him are unfounded.
A hue and cry in pursuit of WikiLeaks founder Julian Assange after Swedish police wrongly issued a warrant for his arrest in connection with a rape claim ended in official red faces after just five hours yesterday. Police said the allegation was "unfounded".
STOCKHOLM (Reuters) - WikiLeaks founder Julian Assange, whose whistle-blowing website caused uproar last month with a leak of secret U.S. military files on Afghanistan, has been charged in Sweden with rape and molestation, the National Prosecutor's Office said on Saturday.
Rape investigation into WikiLeaks founder
A Swedish tabloid reported today that an arrest warrant has been issued for WikiLeaks founder Julian Assange on suspicion of rape, and officials said they could confirm "media reports".
The prosecutor's office in Stockholm issued a brief statement saying it "confirms media reports that a foreign citizen has been arrested in absentia" but did not name Assange.
"The arrest refers to two separate events, one complaint of molestation and one complaint of rape," the statement said.
"The person is arrested in absentia, as there is a risk that he could obstruct the investigation," it said.
Tabloid Expressen said prosecutor Maria Haljebo Kjellstrand confirmed that Assange, who is an Australian citizen, was the person sought on the warrant. The prosecutor's office said all information related to the case would be posted on its website.
"We were warned to expect 'dirty tricks'. Now we have the first one," WikiLeaks said on its Twitter page.
"Expressen is a tabloid; No one here has been contacted by Swedish police. Needless to say this will prove hugely distracting," it said in another tweet.
Assange was in Sweden last week partly to apply for a publishing certificate to make sure the website, which has servers in Sweden, can take full advantage of Swedish laws protecting whistle-blowers.
He also spoke at a seminar hosted by the Christian faction of the opposition Social Democratic party and announced he would write bimonthly columns for a left-wing Swedish newspaper.
The prosecutor's office in Stockholm issued a brief statement saying it "confirms media reports that a foreign citizen has been arrested in absentia" but did not name Assange.
"The arrest refers to two separate events, one complaint of molestation and one complaint of rape," the statement said.
"The person is arrested in absentia, as there is a risk that he could obstruct the investigation," it said.
Tabloid Expressen said prosecutor Maria Haljebo Kjellstrand confirmed that Assange, who is an Australian citizen, was the person sought on the warrant. The prosecutor's office said all information related to the case would be posted on its website.
"We were warned to expect 'dirty tricks'. Now we have the first one," WikiLeaks said on its Twitter page.
"Expressen is a tabloid; No one here has been contacted by Swedish police. Needless to say this will prove hugely distracting," it said in another tweet.
Assange was in Sweden last week partly to apply for a publishing certificate to make sure the website, which has servers in Sweden, can take full advantage of Swedish laws protecting whistle-blowers.
He also spoke at a seminar hosted by the Christian faction of the opposition Social Democratic party and announced he would write bimonthly columns for a left-wing Swedish newspaper.
Theo tin từ hãng thông tấn AP cho biết một nhóm nhà hoạt động trên mạng intenet đã thành lập một trang mạng hiển thị tất cả những thông tin về Thái Lan từ các trang web của Wikileaks bị chặn tại Thái và nhiều nước trong vùng Đông Nam Á.
BANGKOK - A GROUP of anonymous Internet activists has set up a website to display information about Thailand that comes from the whistle-blower site Wikileaks, which is blocked to some viewers in the South-east Asian country.
The group calling itself 'Wikicong' said on Friday it set up the thaileaks.info site as 'a tool to break the censorship' - an apparent reference to alleged efforts by the Thai government to block access to the material, which includes a private video of the country's Crown Prince Vajiralongkorn.
The group calling itself 'Wikicong' said on Friday it set up the thaileaks.info site as 'a tool to break the censorship' - an apparent reference to alleged efforts by the Thai government to block access to the material, which includes a private video of the country's Crown Prince Vajiralongkorn.
HONG KONG - WIKILEAKS' information is still available to Internet users in Thailand, despite moves by the authorities in Bangkok to cut it off, the whistleblower website said.
A Thai official on Wednesday said the government had used emergency powers to restrict access to the site on security grounds. The order came from the government unit set up to oversee the response to political unrest that rocked the nation's capital earlier this year, said a spokeswoman at the Ministry of Information and Communication Technology (ICT).
A Thai official on Wednesday said the government had used emergency powers to restrict access to the site on security grounds. The order came from the government unit set up to oversee the response to political unrest that rocked the nation's capital earlier this year, said a spokeswoman at the Ministry of Information and Communication Technology (ICT).
Bộ Quốc Phòng Mỹ ngày 18/8 đã tiết lộ một bức thư gửi cho đại diện của WikiLeaks, trang mạng gần đây đã đăng tải hàng chục nghìn tài liệu tình báo quân sự mật về cuộc chiến của Mỹ tại Afghanistan
Đó là lời khẳng định của Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Bryan Whitman
Quân đội Hoa Kỳ sẵn sàng thương lượng với WikiLeaks về tài liệu mật của cuộc chiến Afhanistan.
The Bits blog posts a visualization of WIkiLeaks war logs data
The Justice Department weighs a criminal case against WikiLeaks
IN AN INTERVIEW this year with the New Yorker , WikiLeaks founder Julian Assange acknowledged that his practice of posting largely unfiltered classified information online could one day lead the Web site to have "blood on our hands."
Từ hồ sơ ‘mật’ đến hồ sơ ‘tối mật’ (Việt Nguyên) Việt Nguyên
LTS - Từ Bàn Viết Houston là cột mục bàn về các vấn đề thời sự từ chính trị tới kinh tế, văn hóa... do nhà báo Việt Nguyên trong ban biên tập Ngày Nay phụ trách. Ông cũng là một bác sĩ làm việc tại Houston.
***
Vụ mạng lưới Wikileaks đã nổ lớn vào mùa hè năm 2010 cùng lúc với chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng đang bùng nổ ở biển Đông.
Trên màn ảnh Hollywood, phim “Salt”, với Angelica Jolie trong vai trò Evelyn Salt, câu chuyện gián điệp giả tưởng với các trẻ em Nga bị bắt cóc đưa về tu viện ở Siberia nuôi, được dậy tiếng Anh, đem sang Mỹ lớn lên làm gián điệp nằm vùng cho Nga được Kurt Wimmer phóng ra tình cờ đúng vào dịp mười gián điệp Nga bị bắt ở Mont Clair, New Jersey đã khiến người ta có cảm tưởng chiến tranh lạnh giữa Nga và Mỹ không bao giờ chấm dứt.
Wikileaks.org
Wikileaks với hơn 92,000 hồ sơ quốc phòng được đưa lên mạng do những bàn tay bí mật trong quân đội Hoa Kỳ cũng giống như các chuyện gián điệp trong giai đoạn TT Barack Obama đang phải có những quyết định quan trọng về chiến tranh Iraq và A Phú Hãn.
Wikileaks.org là một địa chỉ trên mạng lưới đã làm nhức đầu chánh quyền Hoa Kỳ từ năm 2006 với những hình ảnh chiến tranh ở chiến trường Iraq và A Phú Hãn. Wikileaks đã gây sự chú ý của thế giới và chánh quyền Hoa Kỳ vào ngày 25/7/2010 khi đưa lên mạng 92,000 hồ sơ mật quốc phòng và còn khoảng 15,000 hồ sơ mật khác trong tay chưa tung lên mạng. Ngoài những hình ảnh được Wikileaks gọi là tội ác chiến tranh còn có những bản quân báo đưa ra ngoài từ Bộ Quốc phòng. Ai cung cấp hồ sơ cho Wikileats vẫn chưa rõ mặc dù vài tên tuổi đã được đề cập đến trong cuộc điều tra đang tiếp diễn.
Wikileaks.org không phải là một tổ chức mặc dù được ghi danh dưới dạng cơ quan bất vụ lợi NGO.
Người sáng lập Wikileaks. org là ông Julian Paul Assange, con buôn quốc tế, trẻ tuổi sanh năm 1971, 39 tuổi, người Úc, tóc bạc, mắt nâu, sống không địa chỉ nhất định, mướn một chỗ trên đường Grettisgata ở thành phố Raykjavik làm văn phòng tin tức như “war room” của CNN, dưới hầm trú ẩn (họ Assange nguyên là họ người Hoa, Ah Sang, A Sáng, đến đảo Thursday ngoài khơi Uc Đại Lợi thế kỷ thứ 19 sau đó vào lục địa Úc, theo những đoàn thám hiểm buôn bán của người Hoa). Từ thời thơ ấu, ông Julian Paul Assange đã sống như dân du mục vì cuộc đời trôi nổi của bà mẹ, từ khi sanh đến 14 tuổi ông di chuyển địa chỉ hơn 37 lần, có khi sống trên thuyêàn xà lan trên sông, tự nhận có đời sống như cậu Tom Sawyer trong truyện của văn hào Mark Twain sống trên giòng sông Mississippi. Đến năm 18 tuôi, cậu John thích khoa học, nhất là máy điện toán. Được mẹ mua máy điện toán năm 1987, cậu đã dùng máy nối với các mạng lưới điện toán và truyền thông, giỏi chương trình điện toán cậu đã vào phá được các mạng lưới an ninh, dần dần trở thành tên tin tặc nổi tiếng ở Úc, gia nhập nhóm tin tặc “International Subversive”, phá các mạng tin của hệ thống điện toán ở Âu Châu, Bắc Mỹ, Gia Nã Đại, Bộ Quốc Phòng và phòng thí nghiệm nguyên tử Los Alamos ở New Mexico.
Khi học vật lý ở đại học Melbourne, Úc, cậu John Assange, tấn công các mạng lưới vào buổi tối khi mọi người đã đi ngủ chỉ còn một người lo phòng thủ mạng điện toán. Các tin tặc của nhóm “International Subversive” chủ trương xâm nhập vào mạng để lấy tin tức chứ không thay đổi tin tức. Trong thời 1980-90, cậu John đã bị buộc tội ít nhất là 31 lần vì tội tin tặc (Hacker).
Anh hưởng cuộc sống du mục, bụi đời từ nhỏ, John Assange không có một nghề nghiệp nào nhất định sau khi học xong đại học, mười năm trước cậu đã cỡi xe gắn máy chạy khắp Việt Nam từ Nam ra Bắc. Tự nhận là học trò của các nhà văn siêu thực như Kafka và các nhà văn phản kháng chồng chủ thuyết CS như Koestler và Solzhenitzyn, Assange cho rằng “Chân, thiện, tình yêu và óc sáng tạo” của con người đã bị các chế độ, các tổ chức và các hệ thống mạng lưới thông tin phá hoại. Sự cấu kết của các hệ thống quốc tế này cần phải bị phá hủy, khi các đường dây, các mạng lưới thông tin bị ngăn chận, bị đình trệ đến mức số không thì sự cấu kết sẽ bị tự hủy. Phương pháp chính để chận các mạng lưới là tiết lộ, Leaks, là dụng cụ là vũ khí chánh của trận chiến tranh thông tin tuyên truyền, vì vậy John Paul Assange đạt tên mạng lưới là Wikileaks.
Chủ của mạng lưới đặt ở Thụy Điển, PRQ.se, bộ máy thông tin bí mật, qua đường hầm thông tin mạng lưới nhận được hơn 100,000 ngàn tin tức giả che mờ hết những phương tiện và tin tức có thật.
Tornet này được chánh quyền Cộng sản Trung Quốc xử dụng hiện nay để dò xét tin tức các chánh quyền Tây phương. Vào đầu năm 2010, chánh quyền Gia Nã Đại đã tố cáo với Hoa Kỳ về hành động gián điệp bằng “soffware” này của Trung Cộng.
Ngày 6/12/2006, Wikileaks đưa hồ sơ đầu tiên lên Tornet. Sau đó là những hình ảnh Video như năm 2007, toán quân trinh sát Apache Hoa Kỳ ở Iraq giết 18 dân và những hình ảnh quân đội Hoa Kỳ hành quân ở Iraq và A Phú Hãn, có những cảnh bình thường do chiến tranh gây ra, hay những cảnh có thể gây tranh cãi như khi quân đội Hoa Kỳ bắn vào quân khủng bố khi họ đang săn sóc thương binh. Những hình ảnh này được Bộ tư lệnh xem biết nhưng không điều tra trong khi John Assange cho rằng Hoa Kỳ đã đi quá đà, xử dụng vũ khí quá mức. Tất cả nguồn tin đều được giữ bí mật. Một ngày khoảng 30 Video được nạp lên mạng cho Wikileaks. org để tự do cho mọi người phân tích, các hình ảnh không được biên tập chỉ một mình John Assange tự quyết định. Các hồ sơ tài liệu bí mật quốc phòng từ trại Delta, Guantanamo bay cũng được đưa lên mạng hay tài liệu từ thơ điện tử từ Đông Anglia ở Anh cũng thấy xuất hiện.
Wikileaks được điều hành như hội mật, giống như chiến thuật du kích, địa chỉ Email và điện thoại được thay đổi thường xuyên. Mạng lưới dùng chiến thuật du kích đầu tiên trong ngành truyền thông, John Assange không phaỉ là ký giả chuyên nghiệp, không mướn nhân viên, không văn phòng, không bàn giấy, không máy in, máy copy, không nhà, di chuyển bí mật bất ngờ từ quốc gia này qua quốc gia khác, sống nhờ bạn bè và những người bảo trợ giúp đỡ và hàng trăm tình nguyện viên trên thế giới biết nhau qua chữ tắt, những thành viên cột trụ biết nhau qua tên tắt M.
Wikileaks.org xử dụng hơn 20 cơ quan phục vụ (server) trên thế giới và có hơn 100 mạng lưới nối nhau. Từ ngày thành lập đến nay trên ba năm rưỡi, Wikileaks bị thưa hơn 100 lần không chỉ từ chánh quyền Hoa Kỳ mà còn từ các ngân hàng Anh, ngân hàng Thụy Sĩ, ngân hàng tế bào mầm của Nga ở ngoại quốc hay hội Scientology (ngay cả quỹ của bà Sarah Palin trên Yahoo cũng bị Wikileaks tấn công).
Ông Bộ trưởng Quốc phòng Robert Gats đã biết vụ Wikileaks từ trước khi Wikileaks ra ánh sáng ồn ào vào tháng 7, 2010. Ông cho rằng quân đội Hoa Kỳ không vi phạm bất cứ điều luật quốc tế nào, những hoạt động quân sự Hoa Kỳ phải được giữ bí mật: “Khác với các chế độ độc tài, chế độ dân chủ phải giữ bí mật vì công dân của họ đồng ý phải giữ bí mật để bảo vệ chánh sách hợp pháp”. Nhưng mới đây dưới áp lực của giới quân sự, chánh quyền Obama đã yêu cầu Wikileaks hủy bỏ hơn 92,000 hồ sơ trên mạng đưa từ Bộ Quốc Phòng vì tên tuổi những người A Phú Hãn giúp quân Hoa Kỳ bị tiết lộ cũng như số An sinh Xã hội của quân nhân Hoa Kỳ ở Iraq và A Phú Hãn đã bị đưa lên mạng.
Wikileaks và hồ sơ mật Ngũ Giác Đài
Vụ Wikileaks xẩy ra đã gây phản ứng trong giới báo chí và và quân sự, phản ứng phản xạ, liên tưởng ngay đến chiến tranh Việt Nam, như là sự bắt đầu của sự kết thúc chiến tranh A Phú Hãn giống như vụ Watergate 39 năm về trước. Nhưng Wikileaks với 92,000 hồ sơ trên mạng khác với hồ sơ Ngũ Giác Đài, hai vụ xì căng đan khác nhau từ tác gỉa cho đến nội dung.
Julian Paul Assange và Daniel Ellsberg cùng lứa tuổi 40 khi tung xì căng đan, nhưng Julian Assange khác Daniel Ellsberg, Asange không phải là ký giả chuyên nghiệp, tự cho mình một mục đích cao cả từ năm 2006: “nhắm vào những bất công xã hội, tái lập công lý, công bằng, nhắm vào các chế độ bất công như Trung Cộng, Nga và các chế độ độc tài ở vùng Trung Tây Á, lật đổ các chánh phủ dựa vào dối trá, dấu giếm sự thật ngay cả đến chánh quyền Hoa Kỳ”, còn Daniel Ellsberg, gốc dân Detroit, tốt nghiệp Harvard, có bằng tiến sĩ kinh tế, vào Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, phục vụ Ngũ Giác Đài năm 1964 với tư cách nhà phê bình quân sự, theo hầu bộ trưởng Quốc phòng Mc Namara, qua Việt Nam phục vụ hai năm trong chương trình nghiên cứu của Bộ Ngoại giao, không tin là Hoa Kỳ có thể thắng chiến tranh Việt Nam mặc dù TT Lyndon B.Johnson tuyên bố với dân Mỹ “Chiến thắng gần kề”.
Đang là nhân viên Bộ Quốc phòng, làm việc tại cơ quan Rand, Daniel Ellsberg trở thành phần tử phản chiến, ông lục lọi hồ sơ, chụp hình các tài liệu “tối mật” của Ngũ Giác Đài về cuộc chỉ đạo chiến tranh Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ hai năm 1947 đến thời kỳ chiến tranh Việt Nam năm 1968.
Hồ sơ mật Ngũ Giác Đài khác với các hồ sơ của Wkileaks. Các hồ sơ “mật” của Wikileaks đưa trên mạng lưới không có gì là “mật” từ tin quân báo cho thấy cơ quan tình báo của Pakistan ISI được CIA nuôi dưỡng, cung cấp tiền trong thời kỳ chiến tranh Sô Viết với A Phú Hãn, CIA làm lơ để ISI huấn luyện Taliban dựng lên cách mạng chống Sô Viết, tạo ra Bin Laden rồi Bin Laden phản lại Hoa Kỳ, bây giờ tình báo Pakistan đi hàng đôi giữa Hoa Kỳ và Taliban cho đến thiệt hại dân sự trong cuộc chiến chống khủng bố. Các hình ảnh về thiệt hại dân sự đã làm rung động báo chí, chính vì những sự thiệt hại này tướng McCheystal đã thay đổi chiến thuật, chỉ trích Tổng tư lệnh Obama đưa đến việc ông bị cách chức.
27 tỷ viện trợ của Hoa Kỳ vào vấn đề an ninh ở A Phú Hãn đưa đến những thảm họa về quân và dân sự ở A Phú Hãn là điều mà dân Hoa Kỳ và Quốc hội đều biết. Không có sự dối trá nào của chính quyền George W.Bush.
Trái lại, hồ sơ “tối mật Ngũ Giác Đài” của Daniel Ellsberg đã làm rung chuyển chánh quyền Nixon. Hồ sơ được gọi là “tối mật” ấy đã được ít nhất là 700,000 nhân viên chánh phủ Hoa kỳ được chánh quyền cho phép xem, Daniel Ellsberg đưa ra ánh sáng những sự nói dối không cần thiết tư thời chánh quyền Kennedy đến Johnson về chiến tranh Việt Nam đã làm người Mỹ giận giữ. Tập hồ sơ Ngũ Giác Đài là một bản án buộc tội chánh quyền đảng Dân Chủ của TT Lyndon B.Johnson. Trong thời kỳ tranh cử TT Johnson đã nói với dân Mỹ là ông sẽ không gởi quân qua VN và trong khi tranh cử năm 1964, ông buộc tội cho ứng cử viên đảng Cộng Hòa là TNS Barry Goldwater có chương trình bỏ bom Bắc Việt. Hồ sơ Ngũ Giác Đài cho thấy TT Johnson nói dối, ông đã có chương trình bỏ bom Bắc Việt và chuyển quân qua VN từ trước đó cũng như Thủy quân Lục chiến Mỹ đã đổ bộ vào VN trước khi công chúng Mỹ được loan báo.
Hồ sơ Ngũ Giác Đài của Daniel Ellsberg được tờ New York Times ủng hộ, thật là một điều trớ trêu nếu người ta nghĩ mạng lưới thông tin là một cách mạng truyền thông mà Wikileaks không làm được một cuộc động đất như hồ sơ mật Ngũ Giác Đài trên tờ New York Times ngày 13/6/1971. Sau khi tờ NY Times in phần đầu của hồ sơ 7000 trang, TT Richard Nixon đã phản ứng dữ dội yêu cầu Bộ trưởng Tư pháp John Mitchell ngăn tờ NY Times phổ biến phần còn lại. Tờ báo NY Times thắng ở tòa Tối Cao Pháp Viện nhưng TT Nixon đã vụng về từ việc thu băng lén đến việc mướn người ám sát Daniel Ellsberg tháng 3/1972, xâm nhập vào văn phòng bác sĩ thần kinh tâm lý của Ellsberg để lấy hồ sơ bệnh lý tháng 9/1971 đưa đến vụ Wartergate với các ông Gordon Lidly và Howard Hurt. Vì phản ứng trái phép của TT Nixon ông Daniel Ellsberg được thả và TT Nixon sau vụ Watergate phải từ chức.
Hồ sơ Ngũ Giác Đài đã khiến quần chúng Mỹ không còn ủng hộ chiến tranh Việt Nam đúng vào lúc chiến tranh VN đang rẽ vào khúc quanh từ sau trận tổng công kích Mậu Thân năm 1968 là một thất bại quân sự của VC nhưng lại là một thắng lợi chính trị.
Năm 1971 khi vụ “hồ sơ mật Ngũ Giác Đài, ba năm sau Tết Mậu Thân, một năm sau thảm cảnh Mỹ Lai với Trung úy William Casey, Thượng nghị sĩ John Kerry đã ra trước Thượng viện đặt câu hỏi: “làm sao các ông có thể yêu cầu một người sẽ là người cuối cùng chết vì lỗi lầm của chúng ta ở VN?”.
Trận chiến VN chấm dứt một phần vì tư tưởng phản chiến như tư tưởng của TNS Kerry phần vì chiến tranh VN do quân đội đi lính quân dịch khác với trận chiến Iraq và A Phú Hãn gồm những người lính nhà nghề tự nguyện. Năm 1971, số quân Hoa Kỳ ở VN là 213,000 so với 537,000 quân năm 1968 ngược lại, với số quân Hoa Kỳ ở A Phú Hãn vừa tăng thêm 45,000 theo lời yêu cầu của tướng McChrystal và 59 tỷ Mỹ kim chi phí mới cho chiến tranh đã được Quốc hội chấp thuận.
Trận chiến A Phú Hãn không diễn ra tốt đẹp như Hoa Kỳ tưởng, người ta biết được thêm sau vụ xung đột giữa tướng McChrystal với các ông Biden và Obama. Dân Mỹ đã nhận thấy khủng bố Taliban mạnh hơn ở Pakistan, Yemen và Somalia một phần nhờ TT Barack Obama đã cho họ biết trước chương trình chiến tranh chống khủng bố của ông trong thời kỳ tranh cử chuyển quân từ Iraq sang A Phú Hãn! Khủng bố Taliban có đủ thời gian để chuyển quân ra khỏi A Phú Hãn qua Pakistan. Dân Mỹ giờ đây cũng ủng hộ chánh quyền Obama về việc rút quân khỏi A Phú Hãn giữa năm 2011, 58% đồng ý chương trình “chạy trước khi đánh” của TT Obama. Hoa Kỳ có nhiều lý do để rút khỏi A Phú Hãn nhưng lý do chánh có lẽ là Hoa Kỳ đã đổ máu vì lý tưởng cao cả trên khắp thế giới để Trung Cộng làm giầu. Trong khi Hoa Kỳ giữ an ninh ở Iraq, Trung Cộng được tự do khai thác dầu với nhân công đưa từ Trung Quốc (không đóng thuế, không mướn người bản xứ như khai thác Bauxite ở VN), ở A Phú Hãn trong khi Hoa Kỳ đổ máu xây dựng chế độ tự do thì Trung Cộng đang lấy được khế ước khai thác các nhiên liệu quý. Quân Hoa Kỳ bị bó tay để quân Trung Cộng tự do làm loạn. Đã đến lúc Hoa kỳ rút quân về từ A Phú Hãn cùng với các đại công ty Hoa Kỳ đang rút hãng xưởng ra khỏi Trung Quốc để ngăn trừ mối họa Trung Quốc!
LTS - Từ Bàn Viết Houston là cột mục bàn về các vấn đề thời sự từ chính trị tới kinh tế, văn hóa... do nhà báo Việt Nguyên trong ban biên tập Ngày Nay phụ trách. Ông cũng là một bác sĩ làm việc tại Houston.
***
Vụ mạng lưới Wikileaks đã nổ lớn vào mùa hè năm 2010 cùng lúc với chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng đang bùng nổ ở biển Đông.
Trên màn ảnh Hollywood, phim “Salt”, với Angelica Jolie trong vai trò Evelyn Salt, câu chuyện gián điệp giả tưởng với các trẻ em Nga bị bắt cóc đưa về tu viện ở Siberia nuôi, được dậy tiếng Anh, đem sang Mỹ lớn lên làm gián điệp nằm vùng cho Nga được Kurt Wimmer phóng ra tình cờ đúng vào dịp mười gián điệp Nga bị bắt ở Mont Clair, New Jersey đã khiến người ta có cảm tưởng chiến tranh lạnh giữa Nga và Mỹ không bao giờ chấm dứt.
Wikileaks.org
Wikileaks với hơn 92,000 hồ sơ quốc phòng được đưa lên mạng do những bàn tay bí mật trong quân đội Hoa Kỳ cũng giống như các chuyện gián điệp trong giai đoạn TT Barack Obama đang phải có những quyết định quan trọng về chiến tranh Iraq và A Phú Hãn.
Wikileaks.org là một địa chỉ trên mạng lưới đã làm nhức đầu chánh quyền Hoa Kỳ từ năm 2006 với những hình ảnh chiến tranh ở chiến trường Iraq và A Phú Hãn. Wikileaks đã gây sự chú ý của thế giới và chánh quyền Hoa Kỳ vào ngày 25/7/2010 khi đưa lên mạng 92,000 hồ sơ mật quốc phòng và còn khoảng 15,000 hồ sơ mật khác trong tay chưa tung lên mạng. Ngoài những hình ảnh được Wikileaks gọi là tội ác chiến tranh còn có những bản quân báo đưa ra ngoài từ Bộ Quốc phòng. Ai cung cấp hồ sơ cho Wikileats vẫn chưa rõ mặc dù vài tên tuổi đã được đề cập đến trong cuộc điều tra đang tiếp diễn.
Wikileaks.org không phải là một tổ chức mặc dù được ghi danh dưới dạng cơ quan bất vụ lợi NGO.
Người sáng lập Wikileaks. org là ông Julian Paul Assange, con buôn quốc tế, trẻ tuổi sanh năm 1971, 39 tuổi, người Úc, tóc bạc, mắt nâu, sống không địa chỉ nhất định, mướn một chỗ trên đường Grettisgata ở thành phố Raykjavik làm văn phòng tin tức như “war room” của CNN, dưới hầm trú ẩn (họ Assange nguyên là họ người Hoa, Ah Sang, A Sáng, đến đảo Thursday ngoài khơi Uc Đại Lợi thế kỷ thứ 19 sau đó vào lục địa Úc, theo những đoàn thám hiểm buôn bán của người Hoa). Từ thời thơ ấu, ông Julian Paul Assange đã sống như dân du mục vì cuộc đời trôi nổi của bà mẹ, từ khi sanh đến 14 tuổi ông di chuyển địa chỉ hơn 37 lần, có khi sống trên thuyêàn xà lan trên sông, tự nhận có đời sống như cậu Tom Sawyer trong truyện của văn hào Mark Twain sống trên giòng sông Mississippi. Đến năm 18 tuôi, cậu John thích khoa học, nhất là máy điện toán. Được mẹ mua máy điện toán năm 1987, cậu đã dùng máy nối với các mạng lưới điện toán và truyền thông, giỏi chương trình điện toán cậu đã vào phá được các mạng lưới an ninh, dần dần trở thành tên tin tặc nổi tiếng ở Úc, gia nhập nhóm tin tặc “International Subversive”, phá các mạng tin của hệ thống điện toán ở Âu Châu, Bắc Mỹ, Gia Nã Đại, Bộ Quốc Phòng và phòng thí nghiệm nguyên tử Los Alamos ở New Mexico.
Khi học vật lý ở đại học Melbourne, Úc, cậu John Assange, tấn công các mạng lưới vào buổi tối khi mọi người đã đi ngủ chỉ còn một người lo phòng thủ mạng điện toán. Các tin tặc của nhóm “International Subversive” chủ trương xâm nhập vào mạng để lấy tin tức chứ không thay đổi tin tức. Trong thời 1980-90, cậu John đã bị buộc tội ít nhất là 31 lần vì tội tin tặc (Hacker).
Anh hưởng cuộc sống du mục, bụi đời từ nhỏ, John Assange không có một nghề nghiệp nào nhất định sau khi học xong đại học, mười năm trước cậu đã cỡi xe gắn máy chạy khắp Việt Nam từ Nam ra Bắc. Tự nhận là học trò của các nhà văn siêu thực như Kafka và các nhà văn phản kháng chồng chủ thuyết CS như Koestler và Solzhenitzyn, Assange cho rằng “Chân, thiện, tình yêu và óc sáng tạo” của con người đã bị các chế độ, các tổ chức và các hệ thống mạng lưới thông tin phá hoại. Sự cấu kết của các hệ thống quốc tế này cần phải bị phá hủy, khi các đường dây, các mạng lưới thông tin bị ngăn chận, bị đình trệ đến mức số không thì sự cấu kết sẽ bị tự hủy. Phương pháp chính để chận các mạng lưới là tiết lộ, Leaks, là dụng cụ là vũ khí chánh của trận chiến tranh thông tin tuyên truyền, vì vậy John Paul Assange đạt tên mạng lưới là Wikileaks.
Chủ của mạng lưới đặt ở Thụy Điển, PRQ.se, bộ máy thông tin bí mật, qua đường hầm thông tin mạng lưới nhận được hơn 100,000 ngàn tin tức giả che mờ hết những phương tiện và tin tức có thật.
Tornet này được chánh quyền Cộng sản Trung Quốc xử dụng hiện nay để dò xét tin tức các chánh quyền Tây phương. Vào đầu năm 2010, chánh quyền Gia Nã Đại đã tố cáo với Hoa Kỳ về hành động gián điệp bằng “soffware” này của Trung Cộng.
Ngày 6/12/2006, Wikileaks đưa hồ sơ đầu tiên lên Tornet. Sau đó là những hình ảnh Video như năm 2007, toán quân trinh sát Apache Hoa Kỳ ở Iraq giết 18 dân và những hình ảnh quân đội Hoa Kỳ hành quân ở Iraq và A Phú Hãn, có những cảnh bình thường do chiến tranh gây ra, hay những cảnh có thể gây tranh cãi như khi quân đội Hoa Kỳ bắn vào quân khủng bố khi họ đang săn sóc thương binh. Những hình ảnh này được Bộ tư lệnh xem biết nhưng không điều tra trong khi John Assange cho rằng Hoa Kỳ đã đi quá đà, xử dụng vũ khí quá mức. Tất cả nguồn tin đều được giữ bí mật. Một ngày khoảng 30 Video được nạp lên mạng cho Wikileaks. org để tự do cho mọi người phân tích, các hình ảnh không được biên tập chỉ một mình John Assange tự quyết định. Các hồ sơ tài liệu bí mật quốc phòng từ trại Delta, Guantanamo bay cũng được đưa lên mạng hay tài liệu từ thơ điện tử từ Đông Anglia ở Anh cũng thấy xuất hiện.
Wikileaks được điều hành như hội mật, giống như chiến thuật du kích, địa chỉ Email và điện thoại được thay đổi thường xuyên. Mạng lưới dùng chiến thuật du kích đầu tiên trong ngành truyền thông, John Assange không phaỉ là ký giả chuyên nghiệp, không mướn nhân viên, không văn phòng, không bàn giấy, không máy in, máy copy, không nhà, di chuyển bí mật bất ngờ từ quốc gia này qua quốc gia khác, sống nhờ bạn bè và những người bảo trợ giúp đỡ và hàng trăm tình nguyện viên trên thế giới biết nhau qua chữ tắt, những thành viên cột trụ biết nhau qua tên tắt M.
Wikileaks.org xử dụng hơn 20 cơ quan phục vụ (server) trên thế giới và có hơn 100 mạng lưới nối nhau. Từ ngày thành lập đến nay trên ba năm rưỡi, Wikileaks bị thưa hơn 100 lần không chỉ từ chánh quyền Hoa Kỳ mà còn từ các ngân hàng Anh, ngân hàng Thụy Sĩ, ngân hàng tế bào mầm của Nga ở ngoại quốc hay hội Scientology (ngay cả quỹ của bà Sarah Palin trên Yahoo cũng bị Wikileaks tấn công).
Ông Bộ trưởng Quốc phòng Robert Gats đã biết vụ Wikileaks từ trước khi Wikileaks ra ánh sáng ồn ào vào tháng 7, 2010. Ông cho rằng quân đội Hoa Kỳ không vi phạm bất cứ điều luật quốc tế nào, những hoạt động quân sự Hoa Kỳ phải được giữ bí mật: “Khác với các chế độ độc tài, chế độ dân chủ phải giữ bí mật vì công dân của họ đồng ý phải giữ bí mật để bảo vệ chánh sách hợp pháp”. Nhưng mới đây dưới áp lực của giới quân sự, chánh quyền Obama đã yêu cầu Wikileaks hủy bỏ hơn 92,000 hồ sơ trên mạng đưa từ Bộ Quốc Phòng vì tên tuổi những người A Phú Hãn giúp quân Hoa Kỳ bị tiết lộ cũng như số An sinh Xã hội của quân nhân Hoa Kỳ ở Iraq và A Phú Hãn đã bị đưa lên mạng.
Wikileaks và hồ sơ mật Ngũ Giác Đài
Vụ Wikileaks xẩy ra đã gây phản ứng trong giới báo chí và và quân sự, phản ứng phản xạ, liên tưởng ngay đến chiến tranh Việt Nam, như là sự bắt đầu của sự kết thúc chiến tranh A Phú Hãn giống như vụ Watergate 39 năm về trước. Nhưng Wikileaks với 92,000 hồ sơ trên mạng khác với hồ sơ Ngũ Giác Đài, hai vụ xì căng đan khác nhau từ tác gỉa cho đến nội dung.
Julian Paul Assange và Daniel Ellsberg cùng lứa tuổi 40 khi tung xì căng đan, nhưng Julian Assange khác Daniel Ellsberg, Asange không phải là ký giả chuyên nghiệp, tự cho mình một mục đích cao cả từ năm 2006: “nhắm vào những bất công xã hội, tái lập công lý, công bằng, nhắm vào các chế độ bất công như Trung Cộng, Nga và các chế độ độc tài ở vùng Trung Tây Á, lật đổ các chánh phủ dựa vào dối trá, dấu giếm sự thật ngay cả đến chánh quyền Hoa Kỳ”, còn Daniel Ellsberg, gốc dân Detroit, tốt nghiệp Harvard, có bằng tiến sĩ kinh tế, vào Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, phục vụ Ngũ Giác Đài năm 1964 với tư cách nhà phê bình quân sự, theo hầu bộ trưởng Quốc phòng Mc Namara, qua Việt Nam phục vụ hai năm trong chương trình nghiên cứu của Bộ Ngoại giao, không tin là Hoa Kỳ có thể thắng chiến tranh Việt Nam mặc dù TT Lyndon B.Johnson tuyên bố với dân Mỹ “Chiến thắng gần kề”.
Đang là nhân viên Bộ Quốc phòng, làm việc tại cơ quan Rand, Daniel Ellsberg trở thành phần tử phản chiến, ông lục lọi hồ sơ, chụp hình các tài liệu “tối mật” của Ngũ Giác Đài về cuộc chỉ đạo chiến tranh Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ hai năm 1947 đến thời kỳ chiến tranh Việt Nam năm 1968.
Hồ sơ mật Ngũ Giác Đài khác với các hồ sơ của Wkileaks. Các hồ sơ “mật” của Wikileaks đưa trên mạng lưới không có gì là “mật” từ tin quân báo cho thấy cơ quan tình báo của Pakistan ISI được CIA nuôi dưỡng, cung cấp tiền trong thời kỳ chiến tranh Sô Viết với A Phú Hãn, CIA làm lơ để ISI huấn luyện Taliban dựng lên cách mạng chống Sô Viết, tạo ra Bin Laden rồi Bin Laden phản lại Hoa Kỳ, bây giờ tình báo Pakistan đi hàng đôi giữa Hoa Kỳ và Taliban cho đến thiệt hại dân sự trong cuộc chiến chống khủng bố. Các hình ảnh về thiệt hại dân sự đã làm rung động báo chí, chính vì những sự thiệt hại này tướng McCheystal đã thay đổi chiến thuật, chỉ trích Tổng tư lệnh Obama đưa đến việc ông bị cách chức.
27 tỷ viện trợ của Hoa Kỳ vào vấn đề an ninh ở A Phú Hãn đưa đến những thảm họa về quân và dân sự ở A Phú Hãn là điều mà dân Hoa Kỳ và Quốc hội đều biết. Không có sự dối trá nào của chính quyền George W.Bush.
Trái lại, hồ sơ “tối mật Ngũ Giác Đài” của Daniel Ellsberg đã làm rung chuyển chánh quyền Nixon. Hồ sơ được gọi là “tối mật” ấy đã được ít nhất là 700,000 nhân viên chánh phủ Hoa kỳ được chánh quyền cho phép xem, Daniel Ellsberg đưa ra ánh sáng những sự nói dối không cần thiết tư thời chánh quyền Kennedy đến Johnson về chiến tranh Việt Nam đã làm người Mỹ giận giữ. Tập hồ sơ Ngũ Giác Đài là một bản án buộc tội chánh quyền đảng Dân Chủ của TT Lyndon B.Johnson. Trong thời kỳ tranh cử TT Johnson đã nói với dân Mỹ là ông sẽ không gởi quân qua VN và trong khi tranh cử năm 1964, ông buộc tội cho ứng cử viên đảng Cộng Hòa là TNS Barry Goldwater có chương trình bỏ bom Bắc Việt. Hồ sơ Ngũ Giác Đài cho thấy TT Johnson nói dối, ông đã có chương trình bỏ bom Bắc Việt và chuyển quân qua VN từ trước đó cũng như Thủy quân Lục chiến Mỹ đã đổ bộ vào VN trước khi công chúng Mỹ được loan báo.
Hồ sơ Ngũ Giác Đài của Daniel Ellsberg được tờ New York Times ủng hộ, thật là một điều trớ trêu nếu người ta nghĩ mạng lưới thông tin là một cách mạng truyền thông mà Wikileaks không làm được một cuộc động đất như hồ sơ mật Ngũ Giác Đài trên tờ New York Times ngày 13/6/1971. Sau khi tờ NY Times in phần đầu của hồ sơ 7000 trang, TT Richard Nixon đã phản ứng dữ dội yêu cầu Bộ trưởng Tư pháp John Mitchell ngăn tờ NY Times phổ biến phần còn lại. Tờ báo NY Times thắng ở tòa Tối Cao Pháp Viện nhưng TT Nixon đã vụng về từ việc thu băng lén đến việc mướn người ám sát Daniel Ellsberg tháng 3/1972, xâm nhập vào văn phòng bác sĩ thần kinh tâm lý của Ellsberg để lấy hồ sơ bệnh lý tháng 9/1971 đưa đến vụ Wartergate với các ông Gordon Lidly và Howard Hurt. Vì phản ứng trái phép của TT Nixon ông Daniel Ellsberg được thả và TT Nixon sau vụ Watergate phải từ chức.
Hồ sơ Ngũ Giác Đài đã khiến quần chúng Mỹ không còn ủng hộ chiến tranh Việt Nam đúng vào lúc chiến tranh VN đang rẽ vào khúc quanh từ sau trận tổng công kích Mậu Thân năm 1968 là một thất bại quân sự của VC nhưng lại là một thắng lợi chính trị.
Năm 1971 khi vụ “hồ sơ mật Ngũ Giác Đài, ba năm sau Tết Mậu Thân, một năm sau thảm cảnh Mỹ Lai với Trung úy William Casey, Thượng nghị sĩ John Kerry đã ra trước Thượng viện đặt câu hỏi: “làm sao các ông có thể yêu cầu một người sẽ là người cuối cùng chết vì lỗi lầm của chúng ta ở VN?”.
Trận chiến VN chấm dứt một phần vì tư tưởng phản chiến như tư tưởng của TNS Kerry phần vì chiến tranh VN do quân đội đi lính quân dịch khác với trận chiến Iraq và A Phú Hãn gồm những người lính nhà nghề tự nguyện. Năm 1971, số quân Hoa Kỳ ở VN là 213,000 so với 537,000 quân năm 1968 ngược lại, với số quân Hoa Kỳ ở A Phú Hãn vừa tăng thêm 45,000 theo lời yêu cầu của tướng McChrystal và 59 tỷ Mỹ kim chi phí mới cho chiến tranh đã được Quốc hội chấp thuận.
Trận chiến A Phú Hãn không diễn ra tốt đẹp như Hoa Kỳ tưởng, người ta biết được thêm sau vụ xung đột giữa tướng McChrystal với các ông Biden và Obama. Dân Mỹ đã nhận thấy khủng bố Taliban mạnh hơn ở Pakistan, Yemen và Somalia một phần nhờ TT Barack Obama đã cho họ biết trước chương trình chiến tranh chống khủng bố của ông trong thời kỳ tranh cử chuyển quân từ Iraq sang A Phú Hãn! Khủng bố Taliban có đủ thời gian để chuyển quân ra khỏi A Phú Hãn qua Pakistan. Dân Mỹ giờ đây cũng ủng hộ chánh quyền Obama về việc rút quân khỏi A Phú Hãn giữa năm 2011, 58% đồng ý chương trình “chạy trước khi đánh” của TT Obama. Hoa Kỳ có nhiều lý do để rút khỏi A Phú Hãn nhưng lý do chánh có lẽ là Hoa Kỳ đã đổ máu vì lý tưởng cao cả trên khắp thế giới để Trung Cộng làm giầu. Trong khi Hoa Kỳ giữ an ninh ở Iraq, Trung Cộng được tự do khai thác dầu với nhân công đưa từ Trung Quốc (không đóng thuế, không mướn người bản xứ như khai thác Bauxite ở VN), ở A Phú Hãn trong khi Hoa Kỳ đổ máu xây dựng chế độ tự do thì Trung Cộng đang lấy được khế ước khai thác các nhiên liệu quý. Quân Hoa Kỳ bị bó tay để quân Trung Cộng tự do làm loạn. Đã đến lúc Hoa kỳ rút quân về từ A Phú Hãn cùng với các đại công ty Hoa Kỳ đang rút hãng xưởng ra khỏi Trung Quốc để ngăn trừ mối họa Trung Quốc!
BANGKOK - THAI authorities have used their emergency powers to block domestic access to the WikiLeaks whistleblower website on security grounds, a government official said on Wednesday.
The order came from the government unit set up to oversee the response to political unrest that rocked the nation's capital earlier this year, a spokeswoman for the Information and Communication Technology Ministry said. 'Access to this website has been temporarily suspended under the 2005 emergency decree,' she said.
The order came from the government unit set up to oversee the response to political unrest that rocked the nation's capital earlier this year, a spokeswoman for the Information and Communication Technology Ministry said. 'Access to this website has been temporarily suspended under the 2005 emergency decree,' she said.
Bất chấp những cảnh báo từ chính quyền Mỹ, trang mạng WikiLeaks khẳng định sẽ đăng tải 15.000 tập tài liệu mật còn lại về cuộc chiến tranh Afghanistan trong vòng hai tuần tới.
WikiLeaks will soon publish its remaining 15,000 Afghan war documents, despite warnings from the U.S. government, the organization’s founder said Saturday.
Why WikiLeaks Is Under Fire From Rights Groups TIME
It's not only the Pentagon that has a problem with the release of names of Afghan civilians said to be helping NATO forces
Rights Groups Join Call for WikiLeaks to Censor Afghan Files
Rights groups are appealing to WikiLeaks to remove the names of Afghan civilians from thousands of classified military documents published last month.
Rights groups are appealing to WikiLeaks to remove the names of Afghan civilians from thousands of classified military documents published last month.
The U.S. must prove it can protect those who aid us in war.
Ngày 7/8, trang mạng WikiLeaks thông báo sẽ tiếp tục đăng tải những tài liệu bí mật của các chính phủ trên toàn thế giới bất chấp việc Nhà Trắng và Lầu Năm Góc yêu cầu WikiLeaks hủy bỏ kế hoạch công bố những tài liệu này.
Với việc hé lộ 90.000 tài liệu về cục diện chiến tranh ở Afghanistan của quân đội Mỹ, thế giới dành nhiều sự quan tâm hơn những gì đang thực sự diễn ra ở đây.
Ngay sau “lời cảnh báo cuối cùng” của Lầu Năm Góc yêu cầu WikiLeaks ngừng công bố các tài liệu mật của quân đội Mỹ, trang mạng này lập tức đăng tải một tập tin mã hóa mang tên Insurance với nhiều nội dung được cho là sẽ "châm ngòi" cho tranh cãi kéo dài.
>> Người sáng lập Wikileaks bị đe dọa
Mỹ đang có các dấu hiệu cho thấy họ sẽ hành động để buộc WikiLeaks ngừng đăng tải các thông tin tình báo có liên quan đến tính mạng của nhiều người. Báo The Hill (Mỹ) hôm 5/8 cho biết, Lầu Năm Góc yêu cầu WikiLeaks “ngay lập tức chuyển giao toàn bộ các tài liệu được coi là mật mà trang mạng này đang nắm giữ “bất hợp pháp” và xóa toàn bộ các nội dung đã đăng tải khỏi máy tính. Phát ngôn viên Lầu Năm Góc Geoff Morrell khẳng định: "Đây không phải là lời thỉnh cầu, mà là đòi hỏi họ thực hiện một việc làm đúng đắn và nếu cần thì các lựa chọn khác sẽ được tính toán đến".
Bất chấp tối hậu thư của Lầu Năm Góc, cùng ngày, trang mạng này ngay lập tức đăng tải một tập tin mới được mã hóa mang tên Insurance với dung lượng 1,4 gigabyte, lớn gấp 20 lần dung lượng thông tin đăng trước đó. Nhiều trang mạng về công nghệ thông tin cho rằng đây là động thái khẳng định WikiLeaks có thể công bố thêm nhiều tài liệu mật nữa nếu Chính phủ Mỹ tiếp tục gây sức ép như bắt giữ nhân viên hay tấn công mạng.
Tờ Washington Post hôm 5/8 cũng cho biết, Lầu Năm Góc ra lệnh cấm binh sĩ Mỹ truy cập các thông tin liên quan đến WikiLeaks. Tất cả lực lượng hải, lục, không quân và bảo vệ bờ biển đều được thông báo là trang mạng này “đi quá giới hạn” và không nên công nhận hay bác bỏ bất cứ thông tin nào được đăng tải, không truy cập WikiLeaks qua các hệ thống trang mạng của Chính phủ.
Giới chức Mỹ không thể không lo ngại nếu tệp tin này được giải mã khi trang Thinq.co.uk (Anh) dẫn tuyên bố của nhân viên phân tích tình báo, binh nhất Bradley Manning, người bị nghi ngờ cung cấp các tài liệu mật cho WikiLeaks cho biết, các dữ liệu này phơi bày “các thỏa thuận chính trị ngầm vô đạo đức” và thậm chí Ngoại trưởng Mỹ H. Clinton có thể “lên cơn đau tim” một khi chúng được công khai. Hiện Julian Assange, sáng lập viên trang WikiLeaks vẫn giữ im lặng và từ chối nói về nội dung dữ liệu hay khi nào sẽ mở khóa. Ông Assange cho rằng, việc công khai các tài liệu trên sẽ giúp người dân hiểu thêm về các góc khuất trong cuộc chiến Afghanistan.
Bộ Quốc phòng Mỹ yêu cầu WikiLeaks hoàn trả tài liệu bị rò rỉ VOVMỹ đang có các dấu hiệu cho thấy họ sẽ hành động để buộc WikiLeaks ngừng đăng tải các thông tin tình báo có liên quan đến tính mạng của nhiều người. Báo The Hill (Mỹ) hôm 5/8 cho biết, Lầu Năm Góc yêu cầu WikiLeaks “ngay lập tức chuyển giao toàn bộ các tài liệu được coi là mật mà trang mạng này đang nắm giữ “bất hợp pháp” và xóa toàn bộ các nội dung đã đăng tải khỏi máy tính. Phát ngôn viên Lầu Năm Góc Geoff Morrell khẳng định: "Đây không phải là lời thỉnh cầu, mà là đòi hỏi họ thực hiện một việc làm đúng đắn và nếu cần thì các lựa chọn khác sẽ được tính toán đến".
Phát ngôn viên Lầu Năm Góc Geoff Morrell ra tối hậu thư WikiLeaks. |
Tờ Washington Post hôm 5/8 cũng cho biết, Lầu Năm Góc ra lệnh cấm binh sĩ Mỹ truy cập các thông tin liên quan đến WikiLeaks. Tất cả lực lượng hải, lục, không quân và bảo vệ bờ biển đều được thông báo là trang mạng này “đi quá giới hạn” và không nên công nhận hay bác bỏ bất cứ thông tin nào được đăng tải, không truy cập WikiLeaks qua các hệ thống trang mạng của Chính phủ.
Giới chức Mỹ không thể không lo ngại nếu tệp tin này được giải mã khi trang Thinq.co.uk (Anh) dẫn tuyên bố của nhân viên phân tích tình báo, binh nhất Bradley Manning, người bị nghi ngờ cung cấp các tài liệu mật cho WikiLeaks cho biết, các dữ liệu này phơi bày “các thỏa thuận chính trị ngầm vô đạo đức” và thậm chí Ngoại trưởng Mỹ H. Clinton có thể “lên cơn đau tim” một khi chúng được công khai. Hiện Julian Assange, sáng lập viên trang WikiLeaks vẫn giữ im lặng và từ chối nói về nội dung dữ liệu hay khi nào sẽ mở khóa. Ông Assange cho rằng, việc công khai các tài liệu trên sẽ giúp người dân hiểu thêm về các góc khuất trong cuộc chiến Afghanistan.
Tập tin mang tên Insurance được khóa bằng chuẩn mã 256 bit hay AES256 mà nhân viên và chính phủ Mỹ thường sử dụng để bảo vệ các thông tin tuyệt mật. Chuyên gia mật mã Whitfield Diffie, Học viện Hoàng gia Holloway (Anh) cho rằng, “mã khóa này dường như cực mạnh” và cho đến nay chưa ai được biết tới có khả năng phá mã. |
Ngày 5/8, Bộ Quốc phòng Mỹ đã yêu cầu mạng WikiLeaks "hoàn trả ngay lập tức" các tài liệu bị rò rỉ của quân đội Mỹ, sau khi trang web trên công bố hàng vạn tài liệu mật.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Geoff Morrell cho rằng, việc phơi bày "số lượng lớn các tài liệu của trang web này đã đe dọa tới an toàn của các binh sỹ, các đồng minh của Mỹ cũng như các công dân Afghanistan đang cộng tác, giúp đỡ chúng ta đem lại hòa bình cũng như ổn định ở khu vực này của thế giới".
Julian Assange - 39 tuổi, người sáng lập ra trang web WikiLeaks, một cựu tin tặc Australia - cho rằng việc công khai các tài liệu trên sẽ giúp công chúng tập trung vào cuộc tranh luận về cuộc chiến tại Afghanistan cũng như sự tàn ác của các lực lượng do Mỹ đứng đầu. Hiện Cục Điều tra Liên bang (FBI) và Bộ Quốc phòng Mỹ đang tiến hành điều tra vụ việc này./.
TTXVN
Congress' attempt to pass a 'shield law' runs up against problems created by the recent leaking of documents by WikiLeaks.
For years, members of Congress have tied themselves in knots trying to figure out how to pass a "shield law" that allows journalists to protect the identities of sources without giving anything to journalists whom those same members do not like or appreciate. Lawmakers recognize the value of protecting sources when they disclose the Pentagon Papers or details about Watergate, but they're less keen on those who reveal corporate secrets or classified documents about wars they support. Now, with a shield law poised for approval, the WikiLeaks disclosures of classified material from Afghanistan have reinforced the timidity that has delayed this legislation for too long.
Pentagon: WikiLeaks did not contact us
WASHINGTON (Reuters) - The Pentagon said on Tuesday it had not been contacted by WikiLeaks, despite claims that the whistle-blowing website sought its help reviewing thousands of classified Afghan war documents ahead of their release.
Julian Assange - 39 tuổi, người sáng lập ra trang web WikiLeaks, một cựu tin tặc Australia - cho rằng việc công khai các tài liệu trên sẽ giúp công chúng tập trung vào cuộc tranh luận về cuộc chiến tại Afghanistan cũng như sự tàn ác của các lực lượng do Mỹ đứng đầu. Hiện Cục Điều tra Liên bang (FBI) và Bộ Quốc phòng Mỹ đang tiến hành điều tra vụ việc này./.
TTXVN
Afghanistan có thành Việt Nam thứ hai? 2010-08-06
Liệu Afghanistan có thành Việt Nam thứ hai, nhân vụ tiết lộ 92 ngàn tài liệu mật?
Editorial: WikiLeaks and a journalism 'shield law'Liệu Afghanistan có thành Việt Nam thứ hai, nhân vụ tiết lộ 92 ngàn tài liệu mật?
Congress' attempt to pass a 'shield law' runs up against problems created by the recent leaking of documents by WikiLeaks.
For years, members of Congress have tied themselves in knots trying to figure out how to pass a "shield law" that allows journalists to protect the identities of sources without giving anything to journalists whom those same members do not like or appreciate. Lawmakers recognize the value of protecting sources when they disclose the Pentagon Papers or details about Watergate, but they're less keen on those who reveal corporate secrets or classified documents about wars they support. Now, with a shield law poised for approval, the WikiLeaks disclosures of classified material from Afghanistan have reinforced the timidity that has delayed this legislation for too long.
Pentagon: WikiLeaks did not contact us
WASHINGTON (Reuters) - The Pentagon said on Tuesday it had not been contacted by WikiLeaks, despite claims that the whistle-blowing website sought its help reviewing thousands of classified Afghan war documents ahead of their release.
Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài
Nguyễn Xuân Nghĩa
Tình báo ISI của Pakistan và sở trường của Hoa Kỳ
Lâu lắm rồi, trong một bữa tiệc có vẻ thanh lịch, người viết được nghe gia chủ yêu cầu một dương cầm thủ trình bày... bản giao hưởng số bảy của Beethoven. Mọi người chết lặng. Nếu có một cỗ đàn điện keyboard thì may ra còn gõ lên vài giai điệu. Chứ một cây đàn piano không thể trình tấu một bản giao hưởng được viết cho mấy chục nhạc cụ.
Cây chuyện vui ấy lại trở về khi theo dõi tin tức về việc WikiLeaks tiết lộ hơn 91,000 tài liệu mật về cuộc chiến tại A Phú Hãn.
Thành lập và chủ trương trang điện tử là Julian Assange, một người Úc 39 tuổi. Nghi can đang bị điều tra vì có thể đã cung cấp tin mật cho Wikileaks là một binh nhất người Mỹ, 22 tuổi. Cậu Bradley Manning bị truy tố từ tháng 5 vì chuyển tài liệu mật vào máy điện toán riêng và có thể tiết lộ nhiều bí mật cho báo chí khi phục vụ ngành quân báo tại Iraq.
Sở dĩ ta nghĩ đến chuyện đòi dương cầm đánh một bản giao hưởng vì anh lính này và cả Julian Assange chỉ thuộc loại “one man band”, nhạc trưởng kiêm nhạc công trong một dàn nhạc điện tử... cá thể. Một loại “vạn lý độc hành” đầy bất mãn và khật khùng như chú Bradley Manning hay kỹ sư điện toán cực tả và phản chiến như Julian Assange thì chỉ là diễn viên thôi.
Họ không thể là đạo diễn của vụ tiết lộ quân sự được coi là nghiêm trọng nhất lịch sử nước Mỹ. Còn hơn Daniel Ellsberg và vụ Pentagon Papers thời chiến tranh Việt Nam rất xa, ít ra về số lượng tài liệu mật đã bị công khai hóa.
Xin hãy ngẫm lại mà xem: Dù có là phân tách viên về quân báo, làm sao một binh nhất có thể sao chép và chuyển tải một khối lượng tài liệu lớn lao như vậy của nhiều phần vụ khác nhau từ một hệ thống điện toán cũng tuyệt mật, rồi phóng ra cho WikiLeaks tung lên không gian điện toán?
Những ai là đạo diễn của vụ tiết lộ và làm như vậy cho mục tiêu gì? Câu hỏi này có thể không có giải đáp sau rất nhiều cuộc điều tra điều trần của các cơ quan liên hệ. Hoặc sự thật sẽ không thể được trình bày cho trung thực vì nhiều lý do bí hiểm khác. Mà cũng chẳng sao!
Nhìn từ bên ngoài, vụ WikiLeaks này đáng chú ý ở nhiều khía cạnh khác. Ðôi khi những khía cạnh ấy sẽ gián tiếp trả lời cho câu hỏi.
Thứ nhất, WiliLeaks chẳng tiết lộ chuyện gì ghê gớm ngoài vài chi tiết ghê tởm về chiến tranh và mặc nhiên trình bày tính chất phi chính nghĩa của cuộc chiến. Mọi cuộc chiến đều có điều ghê tởm cùng vơi một số lầm lẫn chiến thuật của những người trong cuộc. Nhưng cách tiết lộ có chọn lọc rất dễ đưa tới kết luận đó - là phần vụ còn lại của truyền thông báo chí.
Thứ hai, khi phanh phui mặt trái của chiến tranh, nó cung cấp tên tuổi và hình ảnh phương hại cho sự an toàn của dân A Phú Hãn và các binh lính phải phục vụ trong chiến trường này. Ðấy là điều đáng kết án về luân lý. Người ta có thể phản chiến mà vẫn can tội giết người được. Chuyện ấy cũng hợp lý như những kẻ điên trong phong trào bảo vệ súc vật mà gài bom vào một xưởng thuộc da, khiến nhân viên tử nạn! Những chuyện kỳ lạ như vậy quả thật là đáng chú ý.
Nhưng đáng chú ý hơn cả không thuộc về nội dung chẳng có gì là bí mật của vụ tiết lộ. Ðáng chú ý là cách báo chí Hoa Kỳ khai thác tin này.
Trước hết, WikiLeaks khéo dùng ba nhật báo đều thiên tả, là tờ The New York Times của Mỹ, The Guardian của Anh và Der Spiegel của Ðức, để trình bày có chọn lọc rồi diễn giải một cách mạch lạc sự phi lý của cuộc chiến. Sau khi tin tức được tiết lộ, trong mấy ngày liền, các bình luận gia thuộc cánh tả của Hoa Kỳ đều nhấn mạnh đến một sự thật khác là chính quyền Barack Obama không liên hệ gì tới những tội ác của chiến tranh A Phú Hãn. Rồi bắt đầu lý luận thêm về mục tiêu đích thực của cuộc chiến: vấn đề không nằm tại A Phú Hãn mà tại Pakistan. Kết luận hàm chứa ở dưới là Hoa Kỳ nên rút khỏi A Phú Hãn và quan niệm lại đối sách với Pakistan.
Nếu hiểu không lầm thì sau khi rút khỏi Iraq, Hoa Kỳ nên sớm rút khỏi A Phú Hãn. Quả là phù hợp với chủ trương của ông Obama!
Nhưng sau đó Hoa Kỳ sẽ phải chuẩn bị rọi đèn vào Pakistan!... Vì sao như vậy?
Vì xuyên qua tin tức và cách bình luận về vụ WikiLeaks, một sự thật mà ai cũng biết nay được xác nhận. Ðó là vai trò của cơ quan Tình báo Liên quân ISI Pakistan (Inter-Service Intelligence). Lần mò vào ngôi rừng bí hiểm đó, người ta bỗng lại thấy... “bàn tay lông lá” của Mỹ.
Cơ quan ISI được một thiếu tướng... Anh thành lập trong quân đội Pakistan từ năm 1948 - khi quốc gia vừa độc lập này còn nằm trong Khối Thịnh Vượng Chung của Ðế quốc Anh - nhằm khắc phục nhược điểm của Cục Quân Báo trong cuộc chiến giữa Pakistan và Ấn Ðộ vào năm đó. Trong 10 năm liền, ISI được bình yên và vô tích sự cho tới vụ đảo chánh năm 1958 của Tướng Ayhub Khan. Trong 10 năm sau đó, ông ta dùng cơ quan này củng cố chế độ của mình, ISI trở thành mật vụ về nội chính, và rất kém khả năng về tình báo đối ngoại.
Sau khi Ayhub Khan bị truất phế năm 1969, Tướng Yahya Khan lên cầm quyền thì ISI bị trôi vào tranh chấp nội bộ. Nhưng khi nội chiến bùng nổ giữa hai phe Ðông Hồi (Liên minh Awami) và Tây Hồi, và Ðông Hồi tách riêng thành xứ Bangladesh năm 1971 thì ISI trở thành công cụ đàn áp dân Bengali đòi ly khai. Sự can thiệp của Ấn Ðộ vào cuộc nội chiến giữa hai phần Ðông và Tây của Pakistan khiến vai trò của ISI bắt đầu được quan niệm lại, nhưng phải mất cả chục năm mới trở thành cơ quan tình báo đối ngoại, và chuyên trị về các lực lượng Hồi Giáo.
Ðấy là lúc Hoa Kỳ nhảy vào giúp sức. Lý do là sự can thiệp của Liên Xô vào A Phú Hãn năm 1979. Cơ quan ISI được tình báo Hoa Kỳ và Saudi Arabia yểm trợ để tiếp tế và huấn luyện các lực lượng kháng chiến Hồi Giáo chống lại chính quyền của đảng Cộng Sản Á Phú Hãn do Liên Xô dựng lên tại Kabul.
Và hiện tượng thẩm thấu đã xảy ra: ISI hỗ trợ kháng chiến Hồi Giáo A Phú Hãn nhưng kháng chiến Hồi Giáo đã thành “Thánh chiến” khủng bố và xâm nhập ngược vào bộ máy ISI. Hai bên sống chung và nhờ cậy lẫn nhau!
Ðộng lực của các tướng lãnh chỉ huy tổ chức này là dùng Thánh chiến Hồi Giáo tấn công các nhóm ky khai của sắc tộc Pashtun, nằm tại vùng biên giới giữa hai nước. Kết quả là phe Pashtun thiên tả bị đánh bại, và Thánh chiến Hồi Giáo thắng lớn! Khi chuyện ấy xảy ra, Hoa Kỳ không thể không biết: ISI được cơ quan CIA và tình báo Saudi Arabia giúp sức để yểm trợ hạt nhân đầu tiên của lực lượng Al-Qaeda - và lãnh tụ Osama bin Laden!
Nhưng mục tiêu của ISI và các tướng lãnh Pakistan lại hơi khác với những tính toán của Hoa Kỳ. Lãnh đạo Pakistan muốn đánh bại phe tả tại A Phú Hãn và lập ra một chính quyền thân Pakistan tại Kabul. Chưa mấy thành công trong mục tiêu đó, ISI lại lâm vào một cuộc chiến giấu tên khác: phong trào nổi dậy của dân Hồi giáo trong khu vực do Ấn Ðộ kiểm soát tại Kashmir vào năm 1989 khiến ISI nhìn từ hướng Tây qua hướng Ðông. Họ yểm trợ các lực lượng Hồi Giáo quá khích tại Kashmir để gây khó cho Ấn Ðộ.
Mà chuyện này cũng không qua mắt được Hoa Kỳ. Năm 1992, bộ Ngoại Giao Mỹ quyết định đưa Pakistan vào danh sách các quốc gia xuất cảng khủng bố và ISI bèn lột xác để khỏi bị trừng phạt.
Lột xác là thay đổi cái vỏ bên ngoài. Thực chất bên trong vẫn còn mục tiêu xây dựng lực lượng Hồi Giáo thân Pakistan tại Kabul. Vì mục tiêu đó, ISI giúp một nhóm Hồi Giáo của dân Pashtun lớn mạnh thành phong trào. Ðó là lực lượng Taliban - theo tiếng Pashtun là “sinh viên.” Sau khi giúp Taliban cướp chính quyền tại Kabul năm 1996, nhiều viên chức ISI còn đưa Osama bin Laden và các lãnh tụ Al-Qaeda từ Sudan về lập hậu cứ tại A Phú Hãn. Chuyện này, Hoa Kỳ thời Tổng Thống Bill Clinton cũng không thể không biết. Chính ông Clinton ra lệnh tấn công một cơ sở Al-Qaeda tại Sudan sau khi bin Laden tổ chức việc tấn công hai sứ quán Mỹ tại Phi Châu!
Nhớ lại vậy, người ta phải thấy bàn tay ISI trong các nhóm khủng bố Hồi Giáo tại cả A Phú Hãn ở hướng Tây lẫn Kashmir ở hướng Ðông. Một viên tướng phụ trách hồ sơ Kashmir này chinh là Pervez Musharraf, người sẽ đảo chánh và nắm chính quyền tại Pakistan vào cuối năm 1999.
Vụ khủng bố 9-11 tại Hoa Kỳ đảo lộn trò chơi kỳ lạ ấy.
Tướng Musharraf khi đó vừa lên làm tổng thống được tối hậu thư của Thứ Trưởng Ngoại giao Richard Armitage: Pakistan sẽ trở về thời đồ đá nếu không sát cánh tấn công Al-Qaeda và lực lượng Taliban. Mối quan hệ được xây dựng mấy chục năm giữa ISI và Taliban bị tạm gián đoạn. Tạm thôi, chứ không đảo ngược. Lãnh đạo ISI chọn giải pháp nước đôi: giúp Hoa Kỳ truy lùng đặc công khủng bố của Al-Qaeda nhưng tiếp tục yểm trợ để kiểm soát lực lượng Taliban lẫn các nhóm Hồi Giáo cực đoan khác, kể cả khủng bố Hồi Giáo tại Kashmir, thủ phạm vụ tấn công trụ sở Quốc Hội Ấn Ðộ vào cuối năm 2001.
Hoa Kỳ không thể không biết chuyện này vì gây áp lực rất mạnh với Islamabad. Musharraf chỉ thực sự thay đổi lãnh đạo của ISI khi chính ông bị ám sát hụt vào cuối năm 2003. Nhưng rồi đâu vẫn vào đấy. Ðầu lãnh của ISI có thay đổi, các sĩ quan cấp dưới vẫn giữ liên lạc và yểm trợ Taliban.
Lần thứ ba mà Hoa Kỳ gây sức ép nữa là đầu năm 2004, khi Pakistan phải xua quân vào vùng cấm địa Waziristan tại biên giới để truy lùng các tộc trưởng đang yểm trợ Al-Qaeda. Cơ quan ISI bị nhiều lãnh tụ Taliban nghi ngờ. Nhưng, hậu quả bất lường cho mọi người trong cuộc là sự hình thành của một phong trào Taliban tại Pakistan. Lãnh đạo Pakistan bỗng có hai lực lượng Taliban. Tại A Phú Hãn là loại Taliban “tốt” và tại Pakistan là bọn “xấu”... Trong khi ấy, Hoa Kỳ khỏi cần phân biệt và tiếp tục không tập khu vực tự trị của các sắc tộc tại biên giới giữa hai nước để tiêu diệt bộ phận đầu não của Al-Qaeda đang lẩn trốn ở nơi đó và gặp ác cảm không che giấu của ISI....
Chuyện chưa đủ nhức đầu! Quốc Hội Hoa Kỳ không hài lòng với chế độ độc tài của Musharraf và gây áp lực để ông ta phải rút lui. Chính quyền dân sự được bầu lên thay thế vào đầu năm 2008 là một chính quyền yếu. Và không thể kiểm soát được cơ quan ISI. Bên trong ISI, nhiều sĩ quan tiếp tục liên lạc và đỡ đầu cho Taliban tại A Phú Hãn. Họ là ai thì không ai biết rõ.
Cơ quan này do một sĩ quan cấp trung tướng là chỉ huy trưởng. Bên dưới là sáu viên tướng ở cấp thiếu tướng, rồi vài chục chuẩn tướng và cả trăm đại tá... Họ có nhiệm vụ rất rộng lớn, từ tình báo đến phản gián, an ninh nội chính lẫn “Hồi Giáo Vụ” và là thế lực mà lãnh đạo chính trị không thể coi thường, và phải thỏa hiệp để cầm quyền. Thực tế thì cơ quan này là một quân đội trong quân đội và lấy những quyết định có khi đi ngược với quyền lợi của Pakistan, gây ra nhiều vụ khủng hoảng chính trị trong một xứ Hồi Giáo duy nhất có võ khí hạch tâm.
Vì vậy, việc ISI yểm trợ Taliban và cản trở nỗ lực của Hoa Kỳ không là sự lạ, hoặc một bí mật vừa mới được WikiLeaks phanh phui. Khi điều trần trước Ủy Ban Ngoại Giao của Thượng Viện, một chuyên gia về chiến tranh chống nổi dậy và cố vấn của Ðại Tướng David Petraeus đã cho biết như vậy và khuyên các nghị sĩ nên tham khảo một phúc trình của Giáo Sư Matt Waldman thuộc Ðại Học Harvard đã soạn thảo cho trường London School of Economics. Chẳng thể nào công khai và quốc tế hơn!
Quan hệ giữa ISI và Taliban đã có từ lâu rồi. Nó manh nha ít ra đã ba chục năm nay khi chính quyền Jimmy Carter cho can thiệp vào A Phú Hãn để cản trở Liên Xô.
Kết quả ngày nay không phải là nước Mỹ đang sa lầy tại A Phú Hãn. Kết quả ngày nay là Pakistan đang lâm khủng hoảng vì có cái vỏ dân chủ ở trên, bên dưới là một ổ rắn độc. Lãnh đạo xứ này thường xuyên bị ám ảnh bởi mối nguy Ấn Ðộ nên ISI càng yểm trợ Taliban mạnh mẽ hơn vì e ngại Ấn Ðộ sẽ can thiệp vào Kabul và gây thêm sức ép cho Pakistan từ hướng Tây.
Hậu quả? Không phải ngẫu nhiên mà sau vụ WikiLeaks, các khuynh hướng phản chiến đều lên tiếng khuyên chính quyền Obama nên xét lại ưu tiên và sớm rút khỏi A Phú Hãn. Ðấy là mục tiêu của các đạo diễn giấu mặt sau vụ WikiLeaks chăng? Làm sao biết được! Nhưng hậu quả bất lường - như rất nhiều hậu quả bất lường người ta vừa thấy ở trên - là Pakistan sẽ thành ưu tiên! Xứ này mà lâm đại họa thì quân khủng bố sẽ tiến gần tới võ khí tuyệt đối.
Vì những mục tiêu nhất thời, nhiều khi Hoa Kỳ đã nuôi ong tay áo. Nhưng yên tâm là trong tay áo người khác. Lần này, có khi đàn ong sẽ vỡ tổ và bay tứ tung từ Trung Á qua Nam Á, hay Trung Ðông và xuống tới Phi Châu. Sở trường của nước Mỹ chăng?
WikiLeaks must be stopped
Why not detain founder Julian Assange before he releases more secrets?
Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ tuyên bố những người chủ trương website mang tên WikiLeaks phạm tội về đạo đức khi tiết lộ những bí mật quân sự có thể gây tổn thất cho quân đội Mỹ và đồng minh tại Afghanistan.
Bộ trưởng Gates cho rằng những người thuộc WikiLeaks xâm phạm hai lĩnh vực tội phạm, một về hình sự, và một về đạo đức, khi tiết lộ hơn 90 ngàn hồ sơ liên quan đến việc điều hành chiến tranh của Mỹ tại Afghanistan.
Bộ trưởng quốc phòng Mỹ nói, sự tiết lộ vô trách nhiệm làm lộ ra công khai cả tên những người cộng tác viên của Mỹ, đem tới cho họ nguy cơ mất mạng, có khi cả gia đình.
Dù nhiều dữ kiện đã bị công khai hóa, Bộ trưởng Gates nói Hoa Kỳ sẽ chỉ rút một số lượng nhỏ vào thời gian tháng 7 sang năm là thời hạn đã hứa với quốc dân. Ông nhấn mạnh, tốc độ rút quân tùy thuộc vào tình hình chính trị và quân sự tại xứ Afghanistan.
Bộ trưởng quốc phòng Mỹ cũng nói trong chương trình truyền hình ABC 'This Week' rằng việc tăng quân chỉ mới khởi đầu, cuối tháng 8 mới kết thúc, nên mấy tháng qua mới bắt đầu phát huy tác dụng.
Ông vẫn tỏ ý lạc quan về sự thành công của chiến lược đang áp dụng, dù rằng quân Taliban hết sức nỗ lực gây tổn thất cao cho lực lượng đồng minh và Afghanistan.
WikiLeaks guilty, at least morally: Robert Gates
WASHINGTON (Reuters) - WikiLeaks is at least morally guilty over the release of classified U.S. documents on the Afghan war, Defense Secretary Robert Gates said on Sunday, as investigators broaden their probe of the leak.
Bộ trưởng Gates cho rằng những người thuộc WikiLeaks xâm phạm hai lĩnh vực tội phạm, một về hình sự, và một về đạo đức, khi tiết lộ hơn 90 ngàn hồ sơ liên quan đến việc điều hành chiến tranh của Mỹ tại Afghanistan.
Bộ trưởng quốc phòng Mỹ nói, sự tiết lộ vô trách nhiệm làm lộ ra công khai cả tên những người cộng tác viên của Mỹ, đem tới cho họ nguy cơ mất mạng, có khi cả gia đình.
Dù nhiều dữ kiện đã bị công khai hóa, Bộ trưởng Gates nói Hoa Kỳ sẽ chỉ rút một số lượng nhỏ vào thời gian tháng 7 sang năm là thời hạn đã hứa với quốc dân. Ông nhấn mạnh, tốc độ rút quân tùy thuộc vào tình hình chính trị và quân sự tại xứ Afghanistan.
Bộ trưởng quốc phòng Mỹ cũng nói trong chương trình truyền hình ABC 'This Week' rằng việc tăng quân chỉ mới khởi đầu, cuối tháng 8 mới kết thúc, nên mấy tháng qua mới bắt đầu phát huy tác dụng.
Ông vẫn tỏ ý lạc quan về sự thành công của chiến lược đang áp dụng, dù rằng quân Taliban hết sức nỗ lực gây tổn thất cao cho lực lượng đồng minh và Afghanistan.
WikiLeaks guilty, at least morally: Robert Gates
WASHINGTON (Reuters) - WikiLeaks is at least morally guilty over the release of classified U.S. documents on the Afghan war, Defense Secretary Robert Gates said on Sunday, as investigators broaden their probe of the leak.
31/07/2010 09:33:34- Trang Wikileaks mới đây đã cho đăng hàng chục nghìn trang tài liệu về cuộc chiến tranh mà Mỹ đang tham gia ở Afghanistan.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 30/7 thông báo binh nhì Bradley E. Manning đã bị di lý về nước do cáo buộc làm lộ cuộn băng ghi hình quân sự ở Iraq. Binh sĩ này cũng bị nghi ngờ dính líu tới vụ tiết lộ hàng nghìn tài liệu mật về cuộc chiến ở Afghanistan.
Binh nhì Manning sẽ phải đối mặt với ít nhất bốn tội danh, trong đó có cả tội cung cấp tài liệu mật cho trang Wikileaks.
Ngoài ra, Manning còn bị cáo buộc tải về bất hợp pháp 15.000 bức thư điện tử ngoại giao, vốn trong số đó có 50 bức thư được cho là đã bị Manning phát tán và có thể gây nguy hại tới an ninh quốc gia Mỹ.
Trong khi đó, tờ Wall Street Journal cùng ngày đưa tin các công tố viên của Mỹ đã có đủ bằng chứng cho thấy Manning liên quan tới vụ WikiLeaks tiết lộ 92.000 hồ sơ quân sự mật của Mỹ về cuộc chiến Afghanistan giai đoạn 2004-2009.
WikiLeaks may have blood on its hands, U.S. says
WASHINGTON (Reuters) - The whistle-blowing website WikiLeaks may have blood on its hands, the Pentagon said on Thursday, warning its unprecedented leak of secret U.S. military files could cost lives and damage trust of allies.
Mỹ họp Hội đồng cố vấn về sự cố rò rỉ tài liệu mật VOV
Ngày 29/7, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã triệu tập Hội đồng cố vấn bàn về vụ rò rỉ tài liệu mật liên quan đến cuộc chiến tại Afghanistan, gây chấn động dư luận và giới chức nhiều nước
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates vừa thừa nhận, vụ rò rỉ tài liệu mật về cuộc chiến tại Afganistan có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, kể cả về tính mạng, đối với lực lượng Mỹ và các đồng minh tại Afganistan.
Chính quyền Mỹ yêu cầu những ai có các bản tài liệu liên quan đến cuộc chiến tại Afghanistan không nên công bố chúng.
The online organization at the center of the leaking of classified documents on the war in Afghanistan is shadowy. Shouldn't we know more about it, considering the importance of the story?Shouldn't we know more about it, considering the importance of the Afghan war documents story?
- Nhà báo tác nghiệp là thi hành công vụ (NLĐộng). “Chưa có vụ hành hung nhà báo nào được khởi tố về hành vi chống người thi hành công vụ” – đó là câu trả lời rành rẽ cho quyết tâm chống tham nhũng, và nhiều điều khác nữa. - Đừng để các nhà báo đơn độc (LĐộng)
Phóng viên báo Tiền Phong bị dọa giết vì viết về phá rừng
Pháp luật bảo vệ người cung cấp thông tin cho báo chíCũng về nạn phá rừng bất hợp pháp, phóng viên Hà Phan của báo Tiền Phong, thành phố Hồ Chí Minh phải nhận nhiều tin nhắn qua điện thoại, đe dọa tính mạng cả gia đình, buộc nhà báo không được viết gì về Lâm Đồng nữa.
Hôm qua 6.5, ông Nguyễn Văn Mỹ đã đến Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (PC 14) - Công an TP.HCM gửi đơn tường trình về việc một số đối tượng nghi vấn liên quan tới vụ bị hành hung ở Siem Reap, Campuchia vào ngày 30.4.
(TNO) Sáng qua (6.5), đường dây nóng Báo Bình Dương tiếp nhận từ bạn đọc thông tin có một xác chết được phát hiện ở ngã tư Đoàn Địa chất 802, thuộc KP7, P.Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một (Bình Dương).
Về chủ đề các tài liệu mật của quân đội Mỹ về cuộc chiến tranh tại Afghanistan được Wikileaks tung lên mạng, Libération nhận định việc công bố các tài liệu tuyệt mật kể lại tính vô nghĩa của các trận đánh và những vụ vi phạm trên chiến trường có thể buộc tổng thống Obama phải tăng nhanh tốc độ rút quân.
Còn hai nhật báo La Croix và L’Humanité chạy trên trang nhất « Là người Digan (người Rom) ở Pháp » và « Chiến lược tìm những người giơ đầu chịu báng », nói về vấn đề xoay xung quanh cộng đồng những người sống nay đây mai đó. Việc hội nhập 400 000 cư dân này vào xã hội là tâm điểm của hội nghị liên bộ hôm nay về những người Digan và những người sống nay đây mai đó, do tổng thống Pháp chủ trì.
Về chủ đề các tài liệu mật của quân đội Mỹ về cuộc chiến tranh tại Afghanistan được Wikileaks tung lên mạng, Libération nhận định việc công bố các tài liệu tuyệt mật kể lại tính vô nghĩa của các trận đánh và những vụ vi phạm trên chiến trường có thể buộc tổng thống Obama phải tăng nhanh tốc độ rút quân. Thông tín viên Libération từ Washington cho biết, việc xuất bản 92 000 tài liệu này gây ra một cảm giác trái ngược. Một mặt, đối với những ai đọc báo thường xuyên, những thông tin này không gây ngạc nhiên, nhưng mặt khác, những câu chuyện về cuộc chiến được tiết lộ lại có thể làm thay đổi dư luận Mỹ, vốn trước đó đã không còn tin rằng Mỹ có thể thắng trong cuộc chiến này, với 46% người cho rằng Mỹ đang thua, kết quả điều tra do Newsweek tiến hành trong tháng 7.
Đối với Richard Cohen, người viết xã luận của tờ Washington Post, các tiết lộ này lại giúp cho tổng thống Obama dễ dàng đưa ra quyết định hơn, bởi Wikileaks đã « thể hiện được điều bình thường khó mà thể hiện được, và với một giọng nói, không phải là giọng nói quỷ quái như của các phương tiện truyền thông lớn, mà là lời của binh sĩ trên chiến trường ». Theo Libération, hiệu quả của các tài liệu về cuộc chiến này có thể so sánh với « Pentagon papers », vụ công bố các tài liệu mật của Bộ quốc phòng Mỹ về chiến tranh Đông Dương năm 1971, làm thay đổi công luận Mỹ về cuộc chiến. Chỉ có điều khác là các tài liệu của Bộ quốc phòng Mỹ mang lại một phân tích đầy đủ và ở cấp cao về sự tham chiến của Mỹ tại Đông Dương, trong khi đó, các tài liệu do Wikileaks phổ biến bao gồm đủ các loại báo cáo quân sự tại chỗ.
Theo thông tín viên của Le Monde tại New Delhi, các thông tin rò ra ngoài cho thấy vai trò của Pakistan, như một đồng minh với lực lượng Taliban Afghanistan. Trên mức độ chi tiết, các tài liệu do Wikileaks tiết lộ có thể không thuyết phục, nhưng toàn bộ các tài liệu về quan hệ giữa tình báo Pakistan với Taliban Afghanistan cho thấy một thái độ mang tính chiến lược của Islamabad. Pakistan chỉ tiêu diệt Taliban tại Pakistan nhưng lại hỗ trợ Taliban tại Afghanistan. Lý do việc Islamabad ủng hộ Taliban Afghanistan, là muốn sử dụng lực lượng này để loại bỏ các mạng lưới Ấn Độ tại quốc gia láng giềng này. Chiến lược của Pakistan và mâu thuẫn giữa Ấn Độ và Pakistan, như vậy, hoàn toàn đi ngược lại các kế hoạch của Nato.
Wikileaks thay đổi cách truyền thông truyền thống, nhưng không thể bỏ qua phương pháp điều tra của báo chí
Wikileaks, hoạt động từ năm 2007, là một nhóm chuyên truyền lên mạng các tài liệu chưa từng được xuất bản. Bí mật về những người chuyển các tin tức tới địa chỉ này được bảo đảm. Tại trang mạng này, có những người làm việc miễn phí thẩm định lại tính xác thực của nguồn tin. Những tài liệu được Wikileaks làm lay chuyển uy quyền của các chính phủ, quân đội, thậm chí của các tổ chức tôn giáo.
Vụ công bố rộng rãi trên mạng các tài liệu quân sự mật do Wikileaks tiến hành làm thay đổi cách truyền thông truyền thống và có thể làm báo chí yếu đi. Tuy nhiên, Libération nhận định Wikileaks không thể bỏ qua báo chí truyền thống, với việc nhóm này đã thiết lập quan hệ chặt chẽ với ba tờ báo lớn, New York Times, Guardian và Spiegel. Như vậy Wikileaks có thể sử dụng được năng lực của ba tờ báo và sự bảo vệ về pháp lý của các tờ báo đã có uy tín này. Hoạt động của trang mạng Wikileaks cũng không đi ra ngoài những nghiệp vụ truyền thống của báo chí, như kiểm định, đối chiếu thông tin, tuân thủ luật báo chí. Các phương tiện truyền thông điện tử, theo Libération, không thể thay thế được phương pháp điều tra truyền thống.
HOA KỲ - WIKILEAKS: TT Obama cố giảm thiểu tác động của việc tiết lộ tài liệu mật Afghanistan
Tổng thống Hoa Kỳ tối hôm qua 27/7 khi phát biểu về việc tài liệu mật liên quan đến cuộc chiến Afghanistan bị trang web Wikileaks tung lên mạng internet, đã cố gắng làm giảm nhẹ tác động của việc phát tán thông tin này.
Từ Washington, thông tín viên RFI Jean Louis Pourtet gởi về bài tường trình :
« Tổng thống Obama, ngay từ tối chủ nhật, dường như đã đi theo chủ trương chính thức. Lên án việc tiết lộ các thông tin mật khiến cho tính mạng của nhiều người gặp nguy hiểm và cản trở các chiến dịch của liên quân. Tiếp theo đó, ông giảm nhẹ các hậu quả của việc rò rỉ thông tin này. Các thông tin, theo ông, chỉ hâm nóng lại chuyện cũ, chứ không mang lại những điều mới mẻ.
Với tư cách là một nhà chính trị khôn khéo, thậm chí ông còn rút ra được lợi ích từ sự kiện này bằng cách nhắc lại rằng, rất nhiều hành động vụng về được dẫn ra trong các tài liệu này đã xảy ra dưới thời Georges Bush. Tổng thống Obama nhấn mạnh, « sau bảy năm thất bại, chính ông là người đã quyết định thay đổi chiến thuật, bằng cách gửi thêm 30 000 binh sĩ để trợ giúp cho lực lượng tại chỗ, vốn thiếu người cho đến lúc đó. Lực lượng bổ sung mang lại cho chúng ta cơ hội loại bỏ quân nổi dậy và Al-Qaida ra khỏi Afghanistan ».
Nhiều chuyên gia, như Anthony Cordesman thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, cũng đồng ý với tổng thống về tính lạc hậu của các tài liệu này. Thượng nghị sĩ John Kerry cũng kêu gọi các đồng nghiệp không nên phóng đại ảnh hưởng của việc công bố các tài liệu kể trên và tuyên bố tiếp tục ủng hộ chiến lược hiện nay. Lời kêu gọi của ông Kerry đã được Nghị viện hưởng ứng hôm nay với việc quyết định chuẩn y khoản chi phí bổ sung 33 tỷ đô la cho Afghanistan mà Barack Obama yêu cầu. »
Trả lời câu hỏi các thông tin này tác động như thế nào đến công luận, liệu nó có thể huy động người Mỹ chống lại việc Hoa Kỳ tham chiến tại Afghanistan, thông tín viên Jean-Louis Pourtet cho biết :
« Các thông tin này hẳn là sẽ tạo động lực mới cho những người đấu tranh vì hòa bình theo kiểu truyền thống, nhưng chắc chắn sẽ không dẫn đến các cuộc biểu tình mạnh mẽ, giống như những gì đã xảy ra trong chiến tranh Việt Nam. Các báo cáo Wikileaks đưa ra không phải là các tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ năm 1971. Các tài liệu do Daniel Ellsberg cung cấp cho báo chí, là những phân tích được chuẩn bị chu đáo cho thấy quân đội Mỹ đang thua trong cuộc chiến, bất chấp khẳng định ngược lại của tổng thống Johnson.
Các tài liệu do Wikileaks xuất bản chỉ là các ghi chép đơn giản, các diễn biến được mô tả tại chỗ trong giai đoạn 2004-2009. Theo điều tra dư luận của Washington Post và kênh truyền hình ABC, 53% người Mỹ cho rằng các đầu tư của Hoa Kỳ về tiền của và người trong cuộc chiến này là vô ích.
Nhưng bất chấp các thất vọng này, người Mỹ vẫn cho rằng để loại trừ được Al-Qaida, cuối cùng không có cách nào khác hơn là tiếp tục chiến tranh. Như vậy là họ sẵn sàng dành cho Barack Obama thêm một chút thời gian nữa để xem xem liệu chiến lược của tổng thống Mỹ có mang lại kết quả. Về phần mình, tổng thống Mỹ cũng phải rất nỗ lực để giải thích cho người Mỹ rõ ràng hơn, tại sao lại không nên thu dọn vũ khí và khăn gói rút khỏi Afghanistan ngay lập tức. »
Đằng sau vụ rò rỉ tài liệu mật lớn nhất nước Mỹ
Để có thể công khai được sự thật, WikiLeaks đã gửi các bản sao tài liệu mật trên cho 3 tờ báo danh tiếng tại 3 quốc gia lớn khác nhau.
Sự kiện hồ sơ mật về Afghanistan của Bộ Quốc phòng Mỹ bị phát tán trên mạng internet là một trường hợp mới làm cho Washington bối rối. Trong thời đại mà chỉ cần bấm nhẹ ngón tay là hàng chục ngàn trang tài liệu hiện ra trên màn ảnh vi tính, tính an toàn và bảo mật trên internet trở thành một thách thức khổng lồ trong thời đại thông tin điện tử.
Hôm nay , Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo là đang điều tra truy tìm viên chức nào đã cung cấp các hồ sơ này cho mạng Wikileaks. Lầu Năm Góc không nói những kẻ bị tình nghi là ai, nhưng chắc chắn là thuộc thành phần có quyền tiếp cận thông tin mật.
Theo Reuters thì Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết là chỉ truy bắt thủ phạm tiết lộ thông tin và không đụng đến Wikileaks và những người làm nhiệm vụ phổ biến thông tin .
Đối với James Lewis, chuyên gia về an ninh trên mạng của Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế CSCI tại Washington thì vụ việc này làm ông nhớ đến vụ « Hồ sơ mật của Lầu Năm Góc » bị tiết lộ vào năm 1971. Các hồ sơ này liên quan đến việc can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. Nhưng điều khác biệt là vào thời đó, Daniel Ellsberg đã phải đánh cắp cả chồng hồ sơ trao cho nhà báo New York Times. Ngày hôm nay chỉ cần một cái « clic » của ngón tay thì bao nhiêu lượng hồ sơ cả địa cầu đều nhận được.
Wikileaks không nói ai đã cung cấp cho mình những hồ sơ nhạy cảm này, mô tả cuộc chiến đang lâm vào ngõ cụt.
Ban chủ biên tự ấn định vai trò và mục tiêu thông tin của mình là đưa ra ánh sáng những mặt trái , những thái độ thiếu đạo đức của thế giới chính trị hay thương mại. Gần đây web site này tố cáo quan hệ ngầm giữa Tổ chức Y tế Thế giới và một số viện bào chế thuốc trong vụ cúm H1N1, hoặc những bất thường trong cách phổ biến thông tin về thay đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc.
Theo AFP, thì không ít chuyên gia nghĩ đến một nhân vật đang ngồi tù trong một nhà giam của quân đội tại Koweit. Nhân vật này là Bradley Manning, nguyên là chuyên gia phân tích tình báo của An ninh quân đội Mỹ. Ông này bị buộc tội là đã từng chuyển cho Wikileaks một đoạn phim video ghi lại một vụ oanh kích của trực thăng Mỹ làm thiệt mạng nhiều thường dân Irak.
Cũng theo chuyên gia James Lewis thì Lầu Năm Góc, hay bất cứ một cơ quan hay xí nghiệp nào, bao giờ trong số nhân viên cũng có người có xu hướng tấn công lại chủ.
Thời chưa có internet, các chuyên gia nhận hồ sơ mật có đóng dấu triện « tối mật ». Bộ Quốc phòng tin tưởng vào nhân viên của mình không phát tán tài liệu bằng giấy. Thời internet, Bộ Quốc phòng Mỹ cũng làm việc trong tinh thần truyền thống này. Tin tưởng vào nhân viên là điều tốt nhưng không đủ.
Báo mạng và vụ "Watergate của nước Pháp" Tuan Viet Nam
Vụ bê bối chính trị "Watergate của nước Pháp" đang hâm nóng thêm mùa hè của tổng thống Sarkozy, nhưng khác với Watergate của Mỹ, scandal này được công bố trên một trang web chứ không phải báo giấy.
France yesterday suffered what might be called a bad web day. A pirate internet site, looking for all the world like the official Foreign Ministry site, began bombarding the world with bogus declarations and announcements.
"Báo chí có quyền đấu tranh với những người cố tình bưng bít thông tin, đòi hỏi sự minh bạch trong công vụ, qua đó giành lại quyền tác nghiệp một cách chính đáng của mình, đã được quy định bởi pháp luật"- nhà báo Phan Quang chia sẻ.
LTS: Thứ trưởng Bộ Thông tin, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội... là những cương vị nhà báo Phan Quang từng kinh qua vài chục năm gần đây. Việc ông rời nhiệm sở năm 2003 khi đã tròn 75 tuổi, cũng là một trường hợp hiếm hoi trong làng báo.
Dù đã về hưu nhưng ông vẫn gắn bó với nghiệp viết lách. Nhờ đầu óc luôn bận rộn nên ông vẫn giữ được sự minh mẫn, dẫu gánh nặng tuổi tác đã lấy đi của ông ít nhiều sức khỏe. Mặc dù không được "sung sức" lắm, nhưng ông vẫn giành cho DNSGCT một cuộc trò chuyện tại nhà riêng, nằm trong một con hẻm nhỏ trên đường Đặng Văn Ngữ, quận Đống Đa, Hà Nội. Tuần Việt Nam xin đăng lại bài viết này.
Ông suy nghĩ thế nào về vai trò trung gian của báo chí và người viết báo trong xã hội hiện nay?
Ngày xưa, báo chí được hiểu là báo in, cả tiếng Pháp và tiếng Anh đều gọi chung là press, nó vốn là một thuật ngữ của ngành in. Cùng với sự ra đời và phát triển của các loại hình báo chí khác, từ phát thanh, truyền hình cho đến truyền thông đa phương tiện, thì press không còn bao hàm đầy đủ ý nghĩa nữa. Bây giờ, người ta hay dùng mass media, gọi tắt là media, để chỉ báo chí nói chung. Từ media gốc tiếng Latin, có nghĩa là trung gian. Như vậy, nội hàm của báo chí đã thể hiện vai trò trung gian. Từ một nguồn tin, nhà báo thu thập, xử lý thành "thông điệp", nói theo thuật ngữ của ngành truyền thông, để truyền tải đến công chúng. Vai trò trung gian là một vấn đề được xem là cơ bản của báo chí. Việc thiếu hoặc không quan tâm đến nó một cách đầy đủ sẽ dẫn đến xử sự không chuẩn xác.
Ông có thể nói rõ hơn?
Nội dung thông điệp luôn bị chi phối bởi tính chủ quan của người truyền tải, đó là nhà báo. Thí dụ, tôi đi làm về, thấy ba bà hàng xóm đang xúm xít ở cầu thang khu nhà tập thể, bàn tán về việc hai vợ chồng ở căn hộ tầng hai cự cãi nhau, dẫn đến xô xát, khiến tổ dân phố phải can thiệp. Bà thứ nhất nói: "Bà vợ chua ngoa lắm, cãi chồng nhem nhẻm. Ông chồng nóng tính, tát cho một cái là phải". Bà thứ hai không đồng tình: "Bà nói thế nào ấy chứ. Thời buổi này, đàn ông đánh phụ nữ là bạo hành gia đình. Vợ nói gì thì nói, chồng cũng không được phép đánh vợ". Bà thứ ba bình luận: "Vợ chồng nhà ấy hồi trước như đôi chim cu.
Cứ đến chiều thứ Bảy là diện ngất trời, chở nhau đi nhảy đầm đến khuya, có khi hai, ba giờ sáng mới về, vui vẻ lắm. Từ hôm công việc làm ăn thất bại, hai người mới sinh ra điều to tiếng nhỏ". Như vậy, họ không hề bóp méo sự thật về vụ xô xát, nhưng mỗi người có cách nhìn sự việc riêng và lý giải theo cách nhìn của mình. Vậy nên, vai trò trung gian của báo chí đòi người làm báo phải có kiến thức tương đối rộng, phải hiểu biết cuộc đời và có khả năng phán xét. Rất nhiều cái tin rút từ trên mạng xuống, vội vàng đưa in lên tờ báo của mình, không thể hiện quan điểm rõ ràng, có khi phi chính trị; hoặc là cùng một vấn đề mà mỗi tờ báo đưa một kiểu, nội dung đối chọi nhau do nguồn tin khác nhau, cách nhìn khác nhau.Ngay cả trong trường hợp nguồn tin chân thực thì việc mình bê nguyên xi nội dung của nước ngoài, vô hình trung thể hiện quan điểm của người ta. Chẳng hạn, đưa một bản tin về việc nguyên thủ một nước chúng ta đang có quan hệ ngoại giao, mà dám gọi vị ấy là "kẻ sát nhân" - cho dù người ta có thể có cái lý của người ta - thì vừa không nghiêm túc, không lịch sự, vừa có thể gây nên những rắc rối không đáng về quan hệ đối ngoại.
Với trường hợp này, liều lượng thông tin như thế nào là phù hợp?
Chúng ta vẫn đưa tin, nhưng cần trích nguồn cụ thể. Người đọc khắc hiểu. Nội dung bản tin không có bình luận, nhưng vẫn có thể chỉ rõ tờ báo ấy thuộc một đảng phái đối lập với vị tổng thống kia, chẳng hạn. Ở chính trường phương Tây, việc người ta phanh phui đời riêng của đối thủ chính trị và đả kích nhau là chuyện không hiếm. Đối với ta có khác. Giả sử một tờ báo nước ngoài đả kích nguyên thủ của nước mình thì dù quan điểm chính trị của riêng mình có hoàn toàn nhất trí với quan điểm của vị ấy hay không, chúng ta vẫn không thể không lên tiếng, bởi nguyên thủ là người đại diện cho quốc gia. Gọi đó là "tự ái dân tộc" cũng được. Chúng ta ứng xử với nguyên thủ nước ngoài theo quan điểm ấy.
Trong hơn nửa thế kỷ làm báo, hẳn rằng ông đã nhiều lần "lên tiếng'?
Thế hệ chúng tôi nhiều người học trường Tây, chịu ảnh hưởng của văn hóa Pháp, biết ơn văn hóa Pháp nhưng điều đó không ngăn cản chúng tôi cầm súng đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp. Trong thời bình cũng vậy thôi.
Xin kể lại một thí dụ. Đầu thập niên 1990, Đài phát thanh Pháp Quốc tế (RFI) hồi ấy còn trực thuộc Radio France, tức cơ quan chính thức của nước Pháp, có phát một bản tin có nội dung không thiện chí về Việt Nam. Cũng vấn đề đó, nhưng bản tin của TTXVN và nhật báo Thái Lan Bangkok Post, đều trích dẫn nguồn ban đầu của hãng tin Mỹ UPI, thì nội dung về thực chất không đến nỗi tệ như tin phát trên RFI.
Trong buổi tiếp bà Catherine Tasca, Quốc vụ khanh đặc trách khối Pháp ngữ sang thăm chính thức nước ta, tôi đã "đấu" với bà ấy rất dữ về việc RFI bóp méo thông tin để nói xấu Việt Nam. Bà ấy hỏi chứng cứ? Khi tiễn bà bộ trưởng ra về, tôi đưa cho bà một tập tư liệu gồm bốn bản tin cùng đưa một vấn đề với nội dung khác nhau. Tuần tiếp theo ngay sau đó, tôi có việc qua Pháp, bà Catherine Tasca biết tin, mời đến tiếp đón chúng tôi nồng hậu. Tuyệt nhiên, không ai đả động đến chuyện cũ. Chắc họ đã nhận ra cái sai qua các tư liệu cụ thể, và việc tranh luận giữa bạn bè với nhau cho dù gay gắt, không ảnh hưởng đến tình thân hữu. Hơn nữa, có vẻ như người ta sau đó nể trọng mình hơn.
Thông tin được xem là một thứ vốn liếng của nhà báo. Tường thuật cuộc gặp mặt báo chí khu vực Nam bộ ngày 8/1/2010 do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, báo Vietnamnet dẫn lời một Tổng biên tập rằng: "Hiện nay, phóng viên tác nghiệp cực kỳ khó khăn, hình như "chạm" đến ai cũng bị từ chối cung cấp thông tin...". Ông suy nghĩ thế nào về vấn đề này?
Hành động khước từ không chịu cung cấp thông tin, trừ các vấn đề liên quan đến bí mật quốc gia, là không đúng. Dưới chế độ ta, mọi việc phải tiến tới công khai, minh bạch. Đặc biệt những vấn đề thuộc về công vụ, tức là có quan hệ đến quyền và nghĩa vụ của mọi người dân. Chúng ta phải đấu tranh cho quyền của người dân và của báo chí được thông tin và tiếp xúc thông tin, trở thành hiện thực, chứ không chỉ là khẩu hiệu. Quyền này được quy định rõ trong Luật Báo chí của chúng ta, ban hành cách nay một phần tư thế kỷ và được nêu cụ thể trong Hiến pháp năm 1992, mà tôi có vinh dự là một Đại biểu Quốc hội thời gian Quốc hội bàn và quyết định việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp hiện hành thời ấy.
Tôi rất mừng về việc Quốc hội thông qua, đưa "quyền được thông tin" thành một nội dung trong một điều khoản của Hiến pháp (Điều 69, Chương "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam").
Báo chí có quyền đấu tranh với những người cố tình bưng bít thông tin, đòi hỏi sự minh bạch trong công vụ, qua đó giành lại quyền tác nghiệp một cách chính đáng của mình, đã được quy định bởi pháp luật.
Đấu tranh bằng phương tiện gì?
Báo chí. Đó là phương tiện duy nhất của những người làm báo.
Có một thực tế hiện nay là nhiều người cho rằng "đọc báo chán quá" vì ngoài những thông tin như ăn gì, mua gì và tin "cướp - giết - hiếp", khó tìm thấy những bài viết sâu sắc về định hướng phát triển của đất nước, những vấn đề của xã hội, những điểm sáng...
Tôi không đồng tình với quan điểm cho rằng, chỉ vì bị "bưng bít thông tin" cho nên bạo lực, sex... xuất hiện nhiều trên mặt báo. Cuộc sống vốn rất phong phú. Có điều thế giới đang chuyển động rất nhanh, đời sống của đất nước ta rất phong phú, nhà báo cần biết chọn lọc thông tin, vừa đảm bảo lợi ích của dân tộc, vừa thỏa mãn nhu cầu thông tin của công chúng, không làm cho người ta chán. Cái quan trọng nữa, nhà báo không nên chỉ nhằm mục đích cốt làm sao bán cho được nhiều báo và vì thế không ngại ngùng hạ thấp chất lượng thông tin. Việc này nói dễ làm khó, cho nên tất cả chúng ta đều cùng phải cố gắng.
Ngoài yếu tố "thế giới đang chuyển động rất nhanh", nhà báo còn chịu một áp lực rất lớn là sức ép về thời gian. Vì vậy, đôi khi nhà báo không kịp kiểm chứng nguồn tin, dẫn đến thông tin bị sai lệch?
Sức ép thời gian là một thực tế. Cùng một sự kiện xảy ra, chỉ mấy phút sau, đã được tường thuật chi tiết trên báo mạng. Ông chủ nhiệm báo Le Monde của Pháp từng có dịp than phiền rằng "tình trạng chịu sức ép quá nặng về thời gian làm suy giảm đạo đức của nhà báo". Vì không kịp kiểm chứng độ xác thực của thông tin, không kịp hiểu ra bản chất của nó, có những nhà báo sau đó đã phải hối tiếc, tại mình đã quá vội vàng, ham chuộng chạy đua với thời gian, để đến nỗi không làm tròn trách nhiệm trước độc giả.
Với tốc độ phát triển như hiện nay của khoa học và biến chuyển xã hội, nhà báo dễ bị hụt hơi. Có thể giảm bớt áp lực thời gian, tức là vẫn coi trọng thời gian nhưng không để thời gian chi phối, qua việc nhà báo đầu tư nhiều chất xám hơn cho chất lượng tin, bài. Cùng một sự kiện, nhà báo phải biết xử lý để gạn lọc được những thông tin hay, bớt đi những thứ có vẻ hấp dẫn mà thực tình vô bổ. Muốn vậy, nhà báo phải có tài năng, kiến thức, đạo đức, và nhất thiết phải lao động hết mình.
Thực tế công việc đòi hỏi rất cao nhưng các cơ sở đào tạo cử nhân báo chí hiện nay, nơi cung cấp lao động, bị phàn nàn quá nhiều về chất lượng "đầu ra"...
Việc các cử nhân báo chí mới ra trường chưa tác nghiệp một cách thành thạo, theo tôi, là chuyện bình thường. Ngành nào cũng vậy, đâu phải riêng cử nhân báo chí? Trên thế giới này, có bao nhiêu người vừa rời khỏi ghế nhà trường, thậm chí chưa học xong đại học, vào đời đã chói sáng ngay như Bill Gates? Khoảng một phần ba cử nhân báo chí ra trường hằng năm rồi đây có thể trụ lại được với nghề, đã là tốt. Trong số này, may ra thì một nửa sẽ thành đạt với mức độ khác nhau. Việc đòi hỏi có thật nhiều những ngôi sao trong làng báo là hơi khó, bởi sao, đích thực là sao, thời nào cũng hiếm, ở đâu cũng hiếm.
Tuy nhiên, tôi nghĩ chúng mình nên nhìn nhận thực tế trên một cách bình tĩnh, khách quan. Công việc đào tạo và bồi dưỡng nhà báo mấy chục năm qua đã có sự thay đổi về chất. Ngoài báo viết, còn có báo hình, báo nói, báo mạng và các thể loại chuyên, ngày càng đi vào chiều sâu. Đào tạo báo chí thuộc về giáo dục chuyên ngành, nhưng nằm trong hệ thống giáo dục chung. Nền giáo dục đại học của nước ta còn nhiều bất cập thì đào tạo báo chí còn những mặt bất cập là điều dễ hiểu. Thay vì phê phán, đòi hỏi người khác, mỗi người chúng ta nên tự nhận ra những cái yếu của mình, tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp khắc phục từng bước. Như vậy sẽ thiết thực hơn, có ích hơn là chỉ kêu ca chất lượng đào tạo.
Trên bình diện cá nhân, mỗi người nên tự coi mình là một nhà báo bình thường, "tầm tầm" và không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ, hoàn thiện dần bản thân. Tài năng, như nhiều nhà hiền triết cổ kim đã nói, là sự cần cù.
Được thừa nhận là một "cây đa cây đề" trong làng báo, ông có lời khuyên gì đối với những đồng nghiệp trẻ?
Tôi nghĩ cứ dựa vào tuổi tác, lấy tư cách "cha, chú" để khuyên các đồng nghiệp trẻ của mình là việc không nên. "Cây đa cây đề" thì thường cỗi. Cành lá trông xanh tốt thế thôi chứ bên trong có khi thân đã mục ruỗng hết rồi. Ngồi dưới tán "cây đa cây đề", lỡ cây sụm xuống, vong mạng như chơi. Các bạn trẻ chớ nên dại nấp bóng cây đa cây đề.
Bây giờ các bạn trẻ giỏi hơn thế hệ tôi nhiều, các bạn được học hành đàng hoàng. Thế hệ chúng tôi đâu có được đào tạo như các bạn. Mình vào nghề báo như một người tự dưng bị ném xuống sông, phải cố ngụp lặn, tìm cách ngoi lên nếu không muốn chết chìm.
Theo ông, tính trung thực của báo chí được hiểu như thế nào? Phải chăng nhà báo có quyền tìm kiếm thông tin bằng mọi cách vì cứu cánh biện minh cho phương tiện? Mục đích tốt thì phải chăng có thể dùng những biện pháp nghiệp vụ xấu như nghe lén, thu âm lén...
Tôi cho rằng "cứu cánh biện minh cho phương tiện" là cách nói thực dụng, thậm chí phi đạo lý. Thử nêu trường hợp: một người đàn ông dùng mọi thủ đoạn để chiếm đoạt trái tim của một cô gái. Khi tình yêu không đến từ hai phía thì cuộc hôn nhân khó thể bền chặt. Đến một lúc nào đó cô gái sẽ khám phá ra sự thật, mọi ảo tưởng sẽ vỡ tan như bong bóng xà bông. Ngoài Luật Báo chí, nhà báo còn chịu sự điều chỉnh của Luật Dân sự.
Theo đó, xâm phạm đời tư người khác bằng cách này hay cách khác đều là hành vi vi phạm pháp luật. Vì lý do an ninh quốc gia, đúng là cơ quan chức năng của nước nào cũng có tổ chức nghe lén, đặt máy thu âm trộm một số đối tượng..., nhưng những hoạt động này vẫn phải tuân thủ giới hạn luật pháp của từng quốc gia, phải được Quốc hội (chứ không phải Chính phủ) cho phép bằng luật. Một bài học kinh điển cho những người làm báo là vụ Watergate, khiến Tổng thống Mỹ Nixon mất chức một cách bẽ bàng. Theo tôi, trong bất kỳ trường hợp nào, nhà báo cũng phải tác nghiệp "sạch sẽ", phải đàng hoàng, trung thực khi hành nghề.
"Trung thực" có phải là phẩm chất quan trọng nhất của một nhà báo?
Trung thực không chỉ là phẩm chất quan trọng nhất của nhà báo, mà còn là đạo lý làm người. Một người thiếu trung thực, luôn tìm cách nói xấu cấp trên, đố kỵ người đồng cấp, chèn ép cấp dưới, hoặc ngược lại luồn lọt cấp trên, mua chuộc cấp dưới, thì tôi không tin là khi làm nghề báo chí, người đó có thể thông tin một cách trung thực, khách quan. Phải trung thực trong cuộc sống mới có thể trung thực với nghề nghiệp.
Sự trung thực đôi khi phải trả giá...
Thì thiên hạ vẫn có câu than: "Thẳng thắn thật thà thường thua thiệt" mà. Nhưng không vì sợ "thua thiệt" mà những người làm báo thôi "thẳng thắn, thật thà".
Ở tuổi 82, tên ông vẫn xuất hiện trên báo. Viết đối với ông là một nhu cầu tự thân?
Hằng ngày tôi vẫn quan sát, vẫn đọc, vẫn lắng nghe với đôi tai chắc đã suy giảm độ nhạy vì... xơ cứng do tuổi tác. Lẽ tự nhiên, tiếp cận với cuộc đời, với văn hóa phẩm thì sẽ nảy sinh suy nghĩ, đã nảy ra suy nghĩ thì tự nhiên có cái gì đó thôi thúc mình ngồi vào bàn viết. Viết vừa là nhu cầu tự thân, vừa là sự giải tỏa, giúp mình giữ được sự minh mẫn, cân bằng. Dao có mài mới sắc. Trí óc cũng như cơ bắp, phải vận động luôn thì mới đỡ teo tóp (hay là chậm teo tóp lại chút nào) vì thời gian. Tôi bái phục những vị lớn tuổi hơn tôi nhiều mà vẫn viết đều đặn. Nhà văn Tô Hoài vẫn nói, đối với ông, viết là sự vận động, cũng như tập thể dục hay đi bộ hằng ngày. Các nhà văn hóa Vũ Khiêu, Hữu Ngọc... là những tấm gương. Có người không viết thì đổ bệnh.
Trường hợp riêng tôi, lao động một phần nhỏ cũng tại "sức ép" của đồng nghiệp. Tôi được anh em thương, gửi báo cho đọc năm này sang năm khác. Cận tết, hay sắp tới ngày kỷ niệm gì đó, anh em gọi điện thoại hay đến nhà, "nhờ bác viết cho một bài", không yêu cầu đề tài, ngắn dài tùy thích, hay "bác trả lời cho mấy câu phỏng vấn"... Tình nghĩa đến thế mà mình cứ lúc nào từ chối thì kỳ quá. Lại phải cố gắng. Tuy nhiên, ở tuổi này, đụng đến những vấn đề gay cấn không có lợi cho sức khỏe. Ban ngày hăng hái thì ban đêm khó ngủ. Cho nên đôi khi cũng phải làm như thể mình là anh chàng không biết điều.
Xin hỏi thêm ngoài rìa một đôi câu. Tháng 8/2005, Nhà xuất bản Thông tấn cho ra mắt cuốn sách có tựa đề là Nghề báo, nghiệp văn..., tập hợp một số bài viết, bài nói, suy nghĩ, bài trả lời phỏng vấn của ông. Nếu không chọn báo là nghiệp, đâu là lý do ông gắn bó với nghề này? Ông có hối tiếc vì sự lựa chọn của mình?
Tôi gọi "nghề báo" vì đó là công tác được giao, là công việc hằng ngày. Tôi không có quyền lựa chọn. Có công tác thì phải làm. Và cố làm cho tốt. Còn "nghiệp" thì khó nói lắm, hình như trời sinh ra vậy, ở đời, "đã mang lấy nghiệp vào thân...". Nói cho vui thôi, tôi có thể tiếc, nhưng tôi không bao giờ hối.
Từ ngày ông rời nhiệm sở đến nay đã được bảy năm. Liệu khoảng thời gian này còn kịp để ông theo đuổi "nghiệp văn"?
Bạn đã nghe ai khoe khoang là mình "khởi nghiệp" khi đã quá tuổi cổ lai hy chưa?
Đến hẹn lại lên, còn ít ngày nữa là đến Ngày báo chí Việt Nam 21/6. Nên chăng, đây cũng là dịp để nhà báo làm một cuộc tự kiểm. Tại sao không?
Tự kiểm? Tôi nghĩ không. "Nhìn lại" thì nên. Sao lại cứ nghĩ phải "tự kiểm"? Xin nói rõ ý tôi. Từ "tự kiểm" vốn có hai nghĩa. Tự kiểm là mình nhìn lại mình, có hay có dở, thế thì tốt quá. Nhưng vì có "kiểm" ở trong ấy, cứ nghe đến là tự nhiên tôi liên hệ tới kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán, kiểm điểm, biết đâu có kiểm sát nữa..., kinh quá. Sợ đụng vào đâu, rồi cũng ra vấn đề chăng?
Hôm nay tôi trả lời bạn phỏng vấn, để bạn có bài dùng vào dịp 21/6 tới. Bạn muốn coi những điều chúng ta vừa lan man với nhau là tôi "tự kiểm" cũng chẳng sao, tôi không phản đối.
Xin cảm ơn ông đã có cuộc trò chuyện thú vị.
Dù đã về hưu nhưng ông vẫn gắn bó với nghiệp viết lách. Nhờ đầu óc luôn bận rộn nên ông vẫn giữ được sự minh mẫn, dẫu gánh nặng tuổi tác đã lấy đi của ông ít nhiều sức khỏe. Mặc dù không được "sung sức" lắm, nhưng ông vẫn giành cho DNSGCT một cuộc trò chuyện tại nhà riêng, nằm trong một con hẻm nhỏ trên đường Đặng Văn Ngữ, quận Đống Đa, Hà Nội. Tuần Việt Nam xin đăng lại bài viết này.
Ông suy nghĩ thế nào về vai trò trung gian của báo chí và người viết báo trong xã hội hiện nay?
Ngày xưa, báo chí được hiểu là báo in, cả tiếng Pháp và tiếng Anh đều gọi chung là press, nó vốn là một thuật ngữ của ngành in. Cùng với sự ra đời và phát triển của các loại hình báo chí khác, từ phát thanh, truyền hình cho đến truyền thông đa phương tiện, thì press không còn bao hàm đầy đủ ý nghĩa nữa. Bây giờ, người ta hay dùng mass media, gọi tắt là media, để chỉ báo chí nói chung. Từ media gốc tiếng Latin, có nghĩa là trung gian. Như vậy, nội hàm của báo chí đã thể hiện vai trò trung gian. Từ một nguồn tin, nhà báo thu thập, xử lý thành "thông điệp", nói theo thuật ngữ của ngành truyền thông, để truyền tải đến công chúng. Vai trò trung gian là một vấn đề được xem là cơ bản của báo chí. Việc thiếu hoặc không quan tâm đến nó một cách đầy đủ sẽ dẫn đến xử sự không chuẩn xác.
Ông có thể nói rõ hơn?
Nội dung thông điệp luôn bị chi phối bởi tính chủ quan của người truyền tải, đó là nhà báo. Thí dụ, tôi đi làm về, thấy ba bà hàng xóm đang xúm xít ở cầu thang khu nhà tập thể, bàn tán về việc hai vợ chồng ở căn hộ tầng hai cự cãi nhau, dẫn đến xô xát, khiến tổ dân phố phải can thiệp. Bà thứ nhất nói: "Bà vợ chua ngoa lắm, cãi chồng nhem nhẻm. Ông chồng nóng tính, tát cho một cái là phải". Bà thứ hai không đồng tình: "Bà nói thế nào ấy chứ. Thời buổi này, đàn ông đánh phụ nữ là bạo hành gia đình. Vợ nói gì thì nói, chồng cũng không được phép đánh vợ". Bà thứ ba bình luận: "Vợ chồng nhà ấy hồi trước như đôi chim cu.
Nhà báo Phan Quang. Tranh Hoàng Tường. |
Với trường hợp này, liều lượng thông tin như thế nào là phù hợp?
Chúng ta vẫn đưa tin, nhưng cần trích nguồn cụ thể. Người đọc khắc hiểu. Nội dung bản tin không có bình luận, nhưng vẫn có thể chỉ rõ tờ báo ấy thuộc một đảng phái đối lập với vị tổng thống kia, chẳng hạn. Ở chính trường phương Tây, việc người ta phanh phui đời riêng của đối thủ chính trị và đả kích nhau là chuyện không hiếm. Đối với ta có khác. Giả sử một tờ báo nước ngoài đả kích nguyên thủ của nước mình thì dù quan điểm chính trị của riêng mình có hoàn toàn nhất trí với quan điểm của vị ấy hay không, chúng ta vẫn không thể không lên tiếng, bởi nguyên thủ là người đại diện cho quốc gia. Gọi đó là "tự ái dân tộc" cũng được. Chúng ta ứng xử với nguyên thủ nước ngoài theo quan điểm ấy.
Trong hơn nửa thế kỷ làm báo, hẳn rằng ông đã nhiều lần "lên tiếng'?
Thế hệ chúng tôi nhiều người học trường Tây, chịu ảnh hưởng của văn hóa Pháp, biết ơn văn hóa Pháp nhưng điều đó không ngăn cản chúng tôi cầm súng đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp. Trong thời bình cũng vậy thôi.
Xin kể lại một thí dụ. Đầu thập niên 1990, Đài phát thanh Pháp Quốc tế (RFI) hồi ấy còn trực thuộc Radio France, tức cơ quan chính thức của nước Pháp, có phát một bản tin có nội dung không thiện chí về Việt Nam. Cũng vấn đề đó, nhưng bản tin của TTXVN và nhật báo Thái Lan Bangkok Post, đều trích dẫn nguồn ban đầu của hãng tin Mỹ UPI, thì nội dung về thực chất không đến nỗi tệ như tin phát trên RFI.
Trong buổi tiếp bà Catherine Tasca, Quốc vụ khanh đặc trách khối Pháp ngữ sang thăm chính thức nước ta, tôi đã "đấu" với bà ấy rất dữ về việc RFI bóp méo thông tin để nói xấu Việt Nam. Bà ấy hỏi chứng cứ? Khi tiễn bà bộ trưởng ra về, tôi đưa cho bà một tập tư liệu gồm bốn bản tin cùng đưa một vấn đề với nội dung khác nhau. Tuần tiếp theo ngay sau đó, tôi có việc qua Pháp, bà Catherine Tasca biết tin, mời đến tiếp đón chúng tôi nồng hậu. Tuyệt nhiên, không ai đả động đến chuyện cũ. Chắc họ đã nhận ra cái sai qua các tư liệu cụ thể, và việc tranh luận giữa bạn bè với nhau cho dù gay gắt, không ảnh hưởng đến tình thân hữu. Hơn nữa, có vẻ như người ta sau đó nể trọng mình hơn.
Thông tin được xem là một thứ vốn liếng của nhà báo. Tường thuật cuộc gặp mặt báo chí khu vực Nam bộ ngày 8/1/2010 do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, báo Vietnamnet dẫn lời một Tổng biên tập rằng: "Hiện nay, phóng viên tác nghiệp cực kỳ khó khăn, hình như "chạm" đến ai cũng bị từ chối cung cấp thông tin...". Ông suy nghĩ thế nào về vấn đề này?
Hành động khước từ không chịu cung cấp thông tin, trừ các vấn đề liên quan đến bí mật quốc gia, là không đúng. Dưới chế độ ta, mọi việc phải tiến tới công khai, minh bạch. Đặc biệt những vấn đề thuộc về công vụ, tức là có quan hệ đến quyền và nghĩa vụ của mọi người dân. Chúng ta phải đấu tranh cho quyền của người dân và của báo chí được thông tin và tiếp xúc thông tin, trở thành hiện thực, chứ không chỉ là khẩu hiệu. Quyền này được quy định rõ trong Luật Báo chí của chúng ta, ban hành cách nay một phần tư thế kỷ và được nêu cụ thể trong Hiến pháp năm 1992, mà tôi có vinh dự là một Đại biểu Quốc hội thời gian Quốc hội bàn và quyết định việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp hiện hành thời ấy.
Tôi rất mừng về việc Quốc hội thông qua, đưa "quyền được thông tin" thành một nội dung trong một điều khoản của Hiến pháp (Điều 69, Chương "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam").
Báo chí có quyền đấu tranh với những người cố tình bưng bít thông tin, đòi hỏi sự minh bạch trong công vụ, qua đó giành lại quyền tác nghiệp một cách chính đáng của mình, đã được quy định bởi pháp luật.
Đấu tranh bằng phương tiện gì?
Báo chí. Đó là phương tiện duy nhất của những người làm báo.
Có một thực tế hiện nay là nhiều người cho rằng "đọc báo chán quá" vì ngoài những thông tin như ăn gì, mua gì và tin "cướp - giết - hiếp", khó tìm thấy những bài viết sâu sắc về định hướng phát triển của đất nước, những vấn đề của xã hội, những điểm sáng...
Tôi không đồng tình với quan điểm cho rằng, chỉ vì bị "bưng bít thông tin" cho nên bạo lực, sex... xuất hiện nhiều trên mặt báo. Cuộc sống vốn rất phong phú. Có điều thế giới đang chuyển động rất nhanh, đời sống của đất nước ta rất phong phú, nhà báo cần biết chọn lọc thông tin, vừa đảm bảo lợi ích của dân tộc, vừa thỏa mãn nhu cầu thông tin của công chúng, không làm cho người ta chán. Cái quan trọng nữa, nhà báo không nên chỉ nhằm mục đích cốt làm sao bán cho được nhiều báo và vì thế không ngại ngùng hạ thấp chất lượng thông tin. Việc này nói dễ làm khó, cho nên tất cả chúng ta đều cùng phải cố gắng.
Ngoài yếu tố "thế giới đang chuyển động rất nhanh", nhà báo còn chịu một áp lực rất lớn là sức ép về thời gian. Vì vậy, đôi khi nhà báo không kịp kiểm chứng nguồn tin, dẫn đến thông tin bị sai lệch?
Sức ép thời gian là một thực tế. Cùng một sự kiện xảy ra, chỉ mấy phút sau, đã được tường thuật chi tiết trên báo mạng. Ông chủ nhiệm báo Le Monde của Pháp từng có dịp than phiền rằng "tình trạng chịu sức ép quá nặng về thời gian làm suy giảm đạo đức của nhà báo". Vì không kịp kiểm chứng độ xác thực của thông tin, không kịp hiểu ra bản chất của nó, có những nhà báo sau đó đã phải hối tiếc, tại mình đã quá vội vàng, ham chuộng chạy đua với thời gian, để đến nỗi không làm tròn trách nhiệm trước độc giả.
Với tốc độ phát triển như hiện nay của khoa học và biến chuyển xã hội, nhà báo dễ bị hụt hơi. Có thể giảm bớt áp lực thời gian, tức là vẫn coi trọng thời gian nhưng không để thời gian chi phối, qua việc nhà báo đầu tư nhiều chất xám hơn cho chất lượng tin, bài. Cùng một sự kiện, nhà báo phải biết xử lý để gạn lọc được những thông tin hay, bớt đi những thứ có vẻ hấp dẫn mà thực tình vô bổ. Muốn vậy, nhà báo phải có tài năng, kiến thức, đạo đức, và nhất thiết phải lao động hết mình.
Thực tế công việc đòi hỏi rất cao nhưng các cơ sở đào tạo cử nhân báo chí hiện nay, nơi cung cấp lao động, bị phàn nàn quá nhiều về chất lượng "đầu ra"...
Việc các cử nhân báo chí mới ra trường chưa tác nghiệp một cách thành thạo, theo tôi, là chuyện bình thường. Ngành nào cũng vậy, đâu phải riêng cử nhân báo chí? Trên thế giới này, có bao nhiêu người vừa rời khỏi ghế nhà trường, thậm chí chưa học xong đại học, vào đời đã chói sáng ngay như Bill Gates? Khoảng một phần ba cử nhân báo chí ra trường hằng năm rồi đây có thể trụ lại được với nghề, đã là tốt. Trong số này, may ra thì một nửa sẽ thành đạt với mức độ khác nhau. Việc đòi hỏi có thật nhiều những ngôi sao trong làng báo là hơi khó, bởi sao, đích thực là sao, thời nào cũng hiếm, ở đâu cũng hiếm.
Tuy nhiên, tôi nghĩ chúng mình nên nhìn nhận thực tế trên một cách bình tĩnh, khách quan. Công việc đào tạo và bồi dưỡng nhà báo mấy chục năm qua đã có sự thay đổi về chất. Ngoài báo viết, còn có báo hình, báo nói, báo mạng và các thể loại chuyên, ngày càng đi vào chiều sâu. Đào tạo báo chí thuộc về giáo dục chuyên ngành, nhưng nằm trong hệ thống giáo dục chung. Nền giáo dục đại học của nước ta còn nhiều bất cập thì đào tạo báo chí còn những mặt bất cập là điều dễ hiểu. Thay vì phê phán, đòi hỏi người khác, mỗi người chúng ta nên tự nhận ra những cái yếu của mình, tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp khắc phục từng bước. Như vậy sẽ thiết thực hơn, có ích hơn là chỉ kêu ca chất lượng đào tạo.
Trên bình diện cá nhân, mỗi người nên tự coi mình là một nhà báo bình thường, "tầm tầm" và không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ, hoàn thiện dần bản thân. Tài năng, như nhiều nhà hiền triết cổ kim đã nói, là sự cần cù.
Được thừa nhận là một "cây đa cây đề" trong làng báo, ông có lời khuyên gì đối với những đồng nghiệp trẻ?
Tôi nghĩ cứ dựa vào tuổi tác, lấy tư cách "cha, chú" để khuyên các đồng nghiệp trẻ của mình là việc không nên. "Cây đa cây đề" thì thường cỗi. Cành lá trông xanh tốt thế thôi chứ bên trong có khi thân đã mục ruỗng hết rồi. Ngồi dưới tán "cây đa cây đề", lỡ cây sụm xuống, vong mạng như chơi. Các bạn trẻ chớ nên dại nấp bóng cây đa cây đề.
Bây giờ các bạn trẻ giỏi hơn thế hệ tôi nhiều, các bạn được học hành đàng hoàng. Thế hệ chúng tôi đâu có được đào tạo như các bạn. Mình vào nghề báo như một người tự dưng bị ném xuống sông, phải cố ngụp lặn, tìm cách ngoi lên nếu không muốn chết chìm.
Theo ông, tính trung thực của báo chí được hiểu như thế nào? Phải chăng nhà báo có quyền tìm kiếm thông tin bằng mọi cách vì cứu cánh biện minh cho phương tiện? Mục đích tốt thì phải chăng có thể dùng những biện pháp nghiệp vụ xấu như nghe lén, thu âm lén...
"Báo chí có quyền đấu tranh với những người cố tình bưng bít thông tin, đòi hỏi sự minh bạch trong công vụ, qua đó giành lại quyền tác nghiệp một cách chính đáng của mình, đã được quy định bởi pháp luật". |
Theo đó, xâm phạm đời tư người khác bằng cách này hay cách khác đều là hành vi vi phạm pháp luật. Vì lý do an ninh quốc gia, đúng là cơ quan chức năng của nước nào cũng có tổ chức nghe lén, đặt máy thu âm trộm một số đối tượng..., nhưng những hoạt động này vẫn phải tuân thủ giới hạn luật pháp của từng quốc gia, phải được Quốc hội (chứ không phải Chính phủ) cho phép bằng luật. Một bài học kinh điển cho những người làm báo là vụ Watergate, khiến Tổng thống Mỹ Nixon mất chức một cách bẽ bàng. Theo tôi, trong bất kỳ trường hợp nào, nhà báo cũng phải tác nghiệp "sạch sẽ", phải đàng hoàng, trung thực khi hành nghề.
"Trung thực" có phải là phẩm chất quan trọng nhất của một nhà báo?
Trung thực không chỉ là phẩm chất quan trọng nhất của nhà báo, mà còn là đạo lý làm người. Một người thiếu trung thực, luôn tìm cách nói xấu cấp trên, đố kỵ người đồng cấp, chèn ép cấp dưới, hoặc ngược lại luồn lọt cấp trên, mua chuộc cấp dưới, thì tôi không tin là khi làm nghề báo chí, người đó có thể thông tin một cách trung thực, khách quan. Phải trung thực trong cuộc sống mới có thể trung thực với nghề nghiệp.
Sự trung thực đôi khi phải trả giá...
Thì thiên hạ vẫn có câu than: "Thẳng thắn thật thà thường thua thiệt" mà. Nhưng không vì sợ "thua thiệt" mà những người làm báo thôi "thẳng thắn, thật thà".
Ở tuổi 82, tên ông vẫn xuất hiện trên báo. Viết đối với ông là một nhu cầu tự thân?
Hằng ngày tôi vẫn quan sát, vẫn đọc, vẫn lắng nghe với đôi tai chắc đã suy giảm độ nhạy vì... xơ cứng do tuổi tác. Lẽ tự nhiên, tiếp cận với cuộc đời, với văn hóa phẩm thì sẽ nảy sinh suy nghĩ, đã nảy ra suy nghĩ thì tự nhiên có cái gì đó thôi thúc mình ngồi vào bàn viết. Viết vừa là nhu cầu tự thân, vừa là sự giải tỏa, giúp mình giữ được sự minh mẫn, cân bằng. Dao có mài mới sắc. Trí óc cũng như cơ bắp, phải vận động luôn thì mới đỡ teo tóp (hay là chậm teo tóp lại chút nào) vì thời gian. Tôi bái phục những vị lớn tuổi hơn tôi nhiều mà vẫn viết đều đặn. Nhà văn Tô Hoài vẫn nói, đối với ông, viết là sự vận động, cũng như tập thể dục hay đi bộ hằng ngày. Các nhà văn hóa Vũ Khiêu, Hữu Ngọc... là những tấm gương. Có người không viết thì đổ bệnh.
Trường hợp riêng tôi, lao động một phần nhỏ cũng tại "sức ép" của đồng nghiệp. Tôi được anh em thương, gửi báo cho đọc năm này sang năm khác. Cận tết, hay sắp tới ngày kỷ niệm gì đó, anh em gọi điện thoại hay đến nhà, "nhờ bác viết cho một bài", không yêu cầu đề tài, ngắn dài tùy thích, hay "bác trả lời cho mấy câu phỏng vấn"... Tình nghĩa đến thế mà mình cứ lúc nào từ chối thì kỳ quá. Lại phải cố gắng. Tuy nhiên, ở tuổi này, đụng đến những vấn đề gay cấn không có lợi cho sức khỏe. Ban ngày hăng hái thì ban đêm khó ngủ. Cho nên đôi khi cũng phải làm như thể mình là anh chàng không biết điều.
Xin hỏi thêm ngoài rìa một đôi câu. Tháng 8/2005, Nhà xuất bản Thông tấn cho ra mắt cuốn sách có tựa đề là Nghề báo, nghiệp văn..., tập hợp một số bài viết, bài nói, suy nghĩ, bài trả lời phỏng vấn của ông. Nếu không chọn báo là nghiệp, đâu là lý do ông gắn bó với nghề này? Ông có hối tiếc vì sự lựa chọn của mình?
Tôi gọi "nghề báo" vì đó là công tác được giao, là công việc hằng ngày. Tôi không có quyền lựa chọn. Có công tác thì phải làm. Và cố làm cho tốt. Còn "nghiệp" thì khó nói lắm, hình như trời sinh ra vậy, ở đời, "đã mang lấy nghiệp vào thân...". Nói cho vui thôi, tôi có thể tiếc, nhưng tôi không bao giờ hối.
Từ ngày ông rời nhiệm sở đến nay đã được bảy năm. Liệu khoảng thời gian này còn kịp để ông theo đuổi "nghiệp văn"?
Bạn đã nghe ai khoe khoang là mình "khởi nghiệp" khi đã quá tuổi cổ lai hy chưa?
Đến hẹn lại lên, còn ít ngày nữa là đến Ngày báo chí Việt Nam 21/6. Nên chăng, đây cũng là dịp để nhà báo làm một cuộc tự kiểm. Tại sao không?
Tự kiểm? Tôi nghĩ không. "Nhìn lại" thì nên. Sao lại cứ nghĩ phải "tự kiểm"? Xin nói rõ ý tôi. Từ "tự kiểm" vốn có hai nghĩa. Tự kiểm là mình nhìn lại mình, có hay có dở, thế thì tốt quá. Nhưng vì có "kiểm" ở trong ấy, cứ nghe đến là tự nhiên tôi liên hệ tới kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán, kiểm điểm, biết đâu có kiểm sát nữa..., kinh quá. Sợ đụng vào đâu, rồi cũng ra vấn đề chăng?
Hôm nay tôi trả lời bạn phỏng vấn, để bạn có bài dùng vào dịp 21/6 tới. Bạn muốn coi những điều chúng ta vừa lan man với nhau là tôi "tự kiểm" cũng chẳng sao, tôi không phản đối.
Xin cảm ơn ông đã có cuộc trò chuyện thú vị.
Tác giả: Eric Pranner
Đứng trước cơn "nguy khó" của báo chí, rất nhiều nước đang nỗ lực tìm cách cứu "thuyền" không chìm. Bản báo cáo gần đây của OECD sẽ cho thấy bức tranh thực tế của "quyền lực thứ tư" này và hiệu quả, tiềm năng của những giải pháp được đưa ra.
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) đang tìm cách "chấn hưng ngành báo". Các biện pháp hỗ trợ khả thi đối với ngành công nghiệp tin tức trong thời kỳ khó khăn được đăng tải trên ấn phẩm báo giấy hồi tháng trước và được thảo luận trong cuộc họp vào giữa tháng 6, bao gồm: viện trợ công, tài trợ và tăng cường bảo vệ bản quyền.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organisation for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, Tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) là một diễn đàn dành cho chính phủ của các nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cùng nhau bàn bạc giải quyết các vấn đề kinh tế của bản thân họ và của thế giới. Hiện OECD có 31 thành viên, hầu hết trong số đó là các quốc gia có thu nhập cao. (Nguồn: WikiPedia) |
Đặc biệt, báo cáo chỉ ra hiện trạng báo chí Hoa Kỳ là đáng bi quan hơn tất cả các nước OECD khác.
Từ 2007 đến 2009, lợi nhuận ngành báo giảm cao nhất ở Hoa Kỳ - 30%, tiếp đến là 21% ở Anh. Các nước có tình hình khả quan hơn là Đức (giảm 10%), Hàn Quốc (giảm 6%), Úc (giảm 3%), Pháp (giảm 3%), Áo (giảm 2%). Theo số liệu năm 2008, có chưa đến 50% dân số trưởng thành ở Mỹ thường xuyên đọc báo trong khi con số này là 96% ở Ai-xơ-len.
Một điểm nổi bật nữa mà báo cáo OECD đề cập là ngành báo chí Hoa Kỳ đặc biệt phụ thuộc vào quảng cáo, chứ không phải doanh số bán hay đặt mua báo dài hạn. Năm 2008, quảng cáo chiếm 87% lợi nhuận ngành báo chí Mỹ, so với mức 53% ở Đức, 50% ở Anh và 35% ở Nhật. Từ sau năm 2008, phần trăm doanh thu quảng cáo so với lợi nhuận ngành đã giảm do việc tăng giá bìa của nhiều tờ báo giấy. Tuy nhiên nỗ lực điều chỉnh cân bằng này rất khó khăn, do hầu hết các trang báo điện tử vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào quảng cáo còn phần nội dung gần như là miễn phí.
Báo chí Mỹ phụ thuộc quá nhiều vào doanh thu quảng cáo. Ảnh minh họa |
Viện trợ công: Giải pháp này không thực sự hứa hẹn. Italy và Pháp, hai nước chi viện trợ trực tiếp nhiều nhất cho báo chí theo báo cáo của OECD lại nằm trong nhóm nước có tỷ lệ độc giả báo giấy thấp nhất. Trong khi đó, tình hình tài chính ngành báo và tỷ lệ độc giả ở Đức lại khá cao dù viện trợ công dành cho báo chí là điều tối kị ở đất nước này.
Tăng cường bảo vệ bản quyền: Theo báo cáo của OECD, Đức đã đưa ra dự thảo tăng cường bảo vệ bản quyền cho nội dung báo giấy được đăng trên Internet. Thảo luận của FTC cũng đưa ra những ý kiến tương tự nhằm giúp các nhà xuất bản thu về nguồn lợi nhuận mới từ những hãng tổng hợp tin khổng lồ như Google.
Tuy nhiên giải pháp này vẫn chưa rõ ràng. Cho đến thời điểm này, các tờ báo giấy vẫn chưa làm mạnh công tác bảo vệ bản quyền trên mạng mà chỉ áp dụng theo luật sẵn có. Họ vốn bị đóng khung trong suy nghĩ cứ thả trôi nổi nội dung và nguồn lợi nhuận mới sẽ tự xuất hiện. Tín hiệu đáng mừng là tư tưởng này hiện đang thay đổi rất nhiều.
Các báo mạng đang đối mặt với vấn đề có nên thu phí độc giả. Ảnh minh họa |
Ở một số nước như Pháp, động lực khuếch trương các hãng cung cấp (mỗi) tin điện tử gắn liền với mục đích đem về khoản viện trợ dành cho báo giấy. Tuy nhiên hoạt động này lại có thể tạo nên một tác động ngược chiều: nếu báo điện tử phát triển thì báo in sụt giảm là tất yếu.
"Báo cáo đã đặt ra những câu hỏi hóc búa xung quanh vấn đề làm thế nào để duy trì chất lượng báo chí - một vấn đề mà các biện pháp chính sách cứu báo in truyền thống không đề cập đến." Ông Sacha Wunsch-Vincent, nhà kinh tế học tham gia soạn báo cáo OECD, nhận xét.
Hoài Thu dịch. Bài báo đăng trên Tạp chí New York Times
Dưới tác động của suy thoái kinh tế, doanh thu quảng cáo của các tờ báo in tại Mỹ giảm 27% trong năm 2009, xuống mức thấp nhất kể từ năm 1986. Do khó khăn về doanh thu, nhiều công ty mẹ của các tờ nhật báo lớn và có tên tuổi ở Mỹ như Chicago Tribune, Los Angeles Times, The Baltimore Sun, The Philadelphia Inquirer và The Denver Post đã phải đệ đơn xin bảo hộ phá sản. Nhiều tờ báo lớn khác đã đóng cửa hoặc chuyển sang hoạt động trên mạng. Hàng loạt tên tuổi lớn trong làng báo Mỹ chật vật với các khoản nợ chồng chất do làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản. Đáng chú ý là, một số tờ báo với hơn 100 năm tồn tại đã phải đóng cửa, trong đó có tờ Post - Intelligencer. Tờ báo 150 năm tuổi này của Mỹ phát hành bản in cuối cùng vào ngày 17/3/2009 trước khi chính thức đóng cửa và chỉ phát trên mạng. Một số nhật báo khác hiện đã chuyển sang tuần san. Theo báo Văn hóa |
Báo chí thời đại số: Cái khó chưa ló cái khôn
Có một số thứ trở nên "mong manh dễ vỡ" hơn trong thời đại số, báo chí chính thống nằm trong số ấy.
LTS: Ngày 21/06 năm nay, chúng ta sẽ kỷ niệm 85 năm ngày báo chí Cách mạng VN. Trong gần 1 thế kỷ qua, đặc biệt là trong kỷ nguyên số ngày nay, bộ mặt báo chí nói chung, báo chí VN nói riêng đã biến đổi rất nhiều. TVN giới thiệu bài viết của tác giả Khánh Duy nhằm giúp độc giả phần nào hình dung được những thách thức lớn mà báo chí đang phải đối mặt.
Ở Mỹ và một số nước phát triển, khó khăn đã tới gõ cửa từng toà soạn báo chính thống. Nếu gọi những khó khăn ấy của báo chí chính thống bằng một từ cũng chính thống chẳng kém là "thách thức", thế giới đang chứng kiến một số thách thức cơ bản.
Sự suy giảm của báo in
Báo in đang suy giảm do ảnh hưởng của Internet và truyền hình cáp. Kỷ nguyên số đã tạo ra quá nhiều sự lựa chọn cho khán giả, báo in chỉ là một phần trong menu đó và thị phần ấy đang hẹp dần.
Hiện tại, xu hướng chung là người dân xem nhiều hơn và đọc ít hơn, công chúng từ bỏ báo in chuyển sang đọc phiên bản điện tử khá nhiều. Theo số liệu của Mỹ, độc giả báo in giảm với tốc độ chóng mặt 11% một năm.
Đặc biệt là người trẻ ngày nay càng không có thói quen đọc báo in. Ở Mỹ, những năm 1970, 50% độc giả báo in là người trẻ. Hiện nay, con số này chỉ còn 10%.
Nhiều người đang tiên đoán về "cái chết" của ngành báo in. Ảnh minh họa |
Ở Việt Nam, chưa có các nghiên cứu quy mô và cụ thể, nhưng những đánh giá bằng quan sát cho thấy độc giả cũng có thói quen lướt mạng nhiều hơn mua báo in để đọc, đặc biệt là giới trẻ.
Sự giới hạn của doanh thu quảng cáo báo chí
Với báo in, việc suy giảm độc giả như đã nói ở trên đương nhiên sẽ dẫn tới nguồn doanh thu quảng cáo giảm. Ở Mỹ, doanh thu quảng cáo của ngành báo in từng duy trì ở mức 60 tỉ đôla một năm, nay chỉ còn 30 tỉ.
Với báo điện tử, tuy độc giả đổ mạnh sang loại hình này nhưng việc có được doanh thu quảng cáo từ báo điện tử khó hơn báo in. GS Thommas Patterson của Trường Harvard đưa ra số liệu sau trong lần đến Việt Nam gần đây: Nếu báo in chỉ cần 100.000 bản đã đem lại doanh thu 100.000 đồng doanh thu thì báo mạng cần 2,5 triệu độc giả để đem lại số doanh thu tương tự. Tỉ lệ nhỏ hơn báo in tới 25 lần.
Một số liệu ước tính không chính thức ở Việt Nam cho biết, tổng doanh thu quảng cáo online một năm là khoảng 15 triệu đôla Mỹ, chỉ chiếm 2% tổng doanh thu chi cho quảng cáo nói chung. Thực tế cho thấy việc chuyển sang online cũng không phải là chìa khóa vạn năng để tạo nguồn thu mạnh cho báo chí.
Sự suy thoái của tin nặng
Báo chí theo lý thuyết truyền thống có vai trò trong việc phản biện chính phủ. Một nền báo chí đích thực phải có sự độc lập tương đối và trong nhiều tình huống, buộc chính phủ phải có trách nhiệm giải trình.
Vai trò này của báo chí đặt lên vai tin nặng, tức những tin mang nhiều tính chất chính trị, xã hội chứ không phải loại tin giải trí, hoặc lá cải.
Tuy vậy, do báo chí cũng phải kinh doanh để nuôi sống bản thân nó nên cũng phải đảm bảo tính hấp dẫn nhất định để thu hút độc giả, bán được báo. Những tin nhẹ, giải trí đương nhiên có sức hấp dẫn và nhiều người đọc hơn hẳn so với tin nặng.
Ngày nay hầu hết các tờ báo đều phải có phiên bản điện tử. |
Tuy nhiên, kỷ nguyên số đã làm thay đổi điều này, bởi như đã trình bày, doanh thu của các tờ báo in đang sụt giảm do phải chia sẻ thị phần với báo mạng và các loại hình khác. Doanh thu giảm đồng nghĩa với việc phải cắt giảm chi phí ở những bộ phận không đem lại nhiều hiệu quả kinh doanh. Ở rất nhiều tờ báo ở Mỹ và Châu Âu, bộ phận sản xuất các tin tức nặng là một nạn nhân chính yếu.
Ở Mỹ, các phóng viên điều tra từng là những người có nghiệp vụ cao nhất và được trả lương cao nhất của một tờ báo, trong thời khủng hoảng, những con người tài năng nhất ấy lại bị sa thải đầu tiên. Vào thời kỳ những năm 1970, để phanh phui ra vụ Watergate lật đổ cả một tổng thống, tờ Washington Post đã "nuôi" 10 phóng viên điều tra giỏi chỉ để thực hiện chuỗi bài ấy trong 1 năm trời. Ngày nay, sức ép tài chính đã khiến "chuyện xa xỉ" ấy không còn xảy ra được nữa.
Cái khó chưa ló cái khôn
3 thách thức với báo chí hiện đại trong kỷ nguyên số đã tạo sức ép rất lớn lên bức tranh báo chí ở nhiều quốc gia phát triển.
Ở Việt Nam, chưa thấy làn gió của kỷ nguyên số thổi sát tới gáy, tuy nhiên, cũng không ít tờ báo chính thống đã đứng trước sức ép phải "giải trí hóa", "mềm hóa" để thu hút bạn đọc nhiều hơn.
Câu chuyện Washing Post từng "nuôi" 10 phóng viên điều tra để theo vụ Watergate suốt một năm giờ đã thành quá xa xỉ với làng báo. |
Một số quan điểm khác lại cho rằng, sự chuyển dịch ấy là hợp lý và tự nhiên, bởi nó phản ánh sự thay đổi trong nhu cầu xã hội. Vào những năm hoàng kim của báo in ở Mỹ thập kỷ 1970, chỉ có 10% số người Mỹ không bao giờ đọc tin tức chính thống, con số này giờ đây là 25%, và có tới 50% đọc rất ít và hầu như không quan tâm gì đến tin chính thống. Nếu như thế hệ cũ dành 1 tiếng một ngày cho tin tức, thế hệ mới ngày nay chỉ dành 15 phút.
Nếu báo chí chính thống tiếp tục chuyển biến theo hướng hiện tại, có thể thế giới sẽ tiến tới một nền báo chí gọi một cách to tát là hậu hiện đại, nơi rất nhiều thông tin nhưng rất ít tin tức, rất nhiều Blog nhưng không còn nhiều Báo đúng nghĩa nữa.
Các tờ báo chính thống đang loay hoay tìm kiếm nhiều giải pháp tự cứu nhưng vẫn chưa nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm của thời đại số ngày nay.
Báo chí thời đại số: Cái khó chưa ló cái khôn
-----------
Buồn vui nghề bán báo (TBKTSG 17-6-10)
Nhà báo – Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân VOV
Kỷ niệm 85 năm ngày báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2010), tối qua 17/6, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình “Giao lưu Nhà báo-Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân”.
10/5-Ngày càng nhiều người dùng Net vượt tường lửa tại TQ -More and more Internet users getting around China’s censorship
80% người lướt Net tại lục địa vượt tường lửa để sử dụng các dịch vụ như Google hay các trang bị 'cấm'. Người vượt tường lửa không phải là người chống đối chính quyền mà họ muốn làm việc trên mạng, một thị trường có tiềm năng rất lớn.
CHINA: A prominent blogger conducts a survey among mainland Internet users who go to banned sites. He finds that would-be wall scalers are not opponents of the authorities but people who want to work online. They represent a huge potential market.
Beijing (AsiaNews/Agencies) – Some 80 per cent of mainlanders get around the government’s "Great Firewall" to access basic services such as Google as well as “banned” sites.Mainland China has always closely censored the Internet. Key words on “sensitive” issues like the Tiananmen Square massacre, 4 June, Taiwan and many more are blocked.
Since the 2008 Beijing Olympics, censorship has increased. Since the middle of last year, access to social networking platforms, such as Twitter and Facebook has also been blocked.
Google’s recent decision to stop censoring its Chinese research engine has caused a dispute with China so that it too has been blacked out. However, more and more Chinese netizens have been getting around the censorship.
Prominent blogger Jason Ng launched a survey last month to look into the phenomenon of scaling the Great Firewall of China.
He polled more than 5,300 mainlanders and found that most of those who circumvented government internet blocks were well-educated young people aged between 22 and 25.
In addition, two-thirds of the respondents said that they scaled the Great Firewall every day, especially to get to search engines like Google, followed by social networks like Facebook, and foreign news sources. About 30 per cent of the respondents admitted their purpose was to visit pornographic sites.
These wall scalers are not dangerous dissidents. Half of them said they would accept censorship if the authorities could provide a clearly defined law and be transparent about its enforcement.
According to the survey, 85 per cent of the respondents said they did not believe they were doing anything illegal and would teach their friends how to scale the wall. Only 38 per cent believe internet censorship should be completely abolished.
Since the sample is not representative, results should be taken with caution. Even so, some mainland internet and political analysts said the survey gave people a first look at the behaviour of mainland wall scalers.
Wen Yunchao, a Guangzhou-based internet analyst and technician who is also known as Beifeng, told the South China Morning Post it was impossible for mainland authorities to completely block services by virtual private networks (VPNs), mostly provided by overseas companies, because many multinational corporations and even embassies and consulates on the mainland are using such services.
This could favour the creation of sites with access to foreign news and networks.
It could also lead to the development of a market for proxy services for pay, one with a potentially large customer base.
CHINA: A prominent blogger conducts a survey among mainland Internet users who go to banned sites. He finds that would-be wall scalers are not opponents of the authorities but people who want to work online. They represent a huge potential market.
Beijing (AsiaNews/Agencies) – Some 80 per cent of mainlanders get around the government’s "Great Firewall" to access basic services such as Google as well as “banned” sites.Mainland China has always closely censored the Internet. Key words on “sensitive” issues like the Tiananmen Square massacre, 4 June, Taiwan and many more are blocked.
Since the 2008 Beijing Olympics, censorship has increased. Since the middle of last year, access to social networking platforms, such as Twitter and Facebook has also been blocked.
Google’s recent decision to stop censoring its Chinese research engine has caused a dispute with China so that it too has been blacked out. However, more and more Chinese netizens have been getting around the censorship.
Prominent blogger Jason Ng launched a survey last month to look into the phenomenon of scaling the Great Firewall of China.
He polled more than 5,300 mainlanders and found that most of those who circumvented government internet blocks were well-educated young people aged between 22 and 25.
In addition, two-thirds of the respondents said that they scaled the Great Firewall every day, especially to get to search engines like Google, followed by social networks like Facebook, and foreign news sources. About 30 per cent of the respondents admitted their purpose was to visit pornographic sites.
These wall scalers are not dangerous dissidents. Half of them said they would accept censorship if the authorities could provide a clearly defined law and be transparent about its enforcement.
According to the survey, 85 per cent of the respondents said they did not believe they were doing anything illegal and would teach their friends how to scale the wall. Only 38 per cent believe internet censorship should be completely abolished.
Since the sample is not representative, results should be taken with caution. Even so, some mainland internet and political analysts said the survey gave people a first look at the behaviour of mainland wall scalers.
Wen Yunchao, a Guangzhou-based internet analyst and technician who is also known as Beifeng, told the South China Morning Post it was impossible for mainland authorities to completely block services by virtual private networks (VPNs), mostly provided by overseas companies, because many multinational corporations and even embassies and consulates on the mainland are using such services.
This could favour the creation of sites with access to foreign news and networks.
It could also lead to the development of a market for proxy services for pay, one with a potentially large customer base.