Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton Dân Trí
Ngày 14/11 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton, hiện là Chủ tịch Quĩ Bill Clinton giúp chữa trị HIV/AIDS và ứng phó với biến đổi khí hậu, đang thăm và làm việc tại nước ta. ...Việt Nam có nhiều đổi thay mạnh mẽĐài Tiếng Nói Việt Nam
Cựu tổng thống Clinton ca ngợi quan hệ đối tác bền vững Mỹ - Việt NamRFI
Cựu Tổng thống Bill Clinton trở lại Hà NộiVietNamNet
- Trấn an châu Á : Trung Quốc tuyên bố muốn làm láng giềng tốt (RFI)-
Trước các mối quan ngại về các hành động ngày càng mạnh bạo của Trung Quốc, gây căng thẳng với nhiều quốc gia láng giềng, chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, vào hôm nay, 14/11/2010, đã tìm cách trấn an. Ông khẳng định với các lãnh đạo tham gia hội nghị thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản, là ‘‘Trung Quốc quyết tâm đeo đuổi một chính sách khu vực dựa trên quan hệ láng giềng tốt và tình hữu nghị.’’
-Hợp tác kinh tế là phương thức giải quyết tranh chấp lãnh thổ (VOV)-
Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan ngày 14/11 nhấn mạnh sự cần thiết của việc tăng cường hợp tác kinh tế như một phương thức để có thể có bước đột phá trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Trung Quốc và Nga.
Vào ngày 24/10/1960, tại sân bay vũ trụ Baikonur, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa R-16 đã nổ tung trong khi chuẩn bị được phóng.
- Hội nghị các giải Nobel Hoà bình tại Hiroshima bế mạc và không nêu trường hợp Lưu Hiểu Ba (RFI)
-Macau bars anti-China activists during premier Wen Jiabao's visit DPA
- Tại Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi tuyên bố tiếp tục đấu tranh vì dân chủ (RFI)-Hôm nay, 14/11/2010, hàng ngàn người Miến Điện đã tập hợp trước trụ sở của đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ ở Rangun để theo dõi buổi nói chuyện đầu tiên của bà Aung San Suu Kyi, chưa đầy 24 giờ sau khi bà được trả tự do.
-Thưa ông Bộ trưởng (Phạm Đình Trọng) (e-ThongLuan)-
-PHẤN ĐẤU KÍ SỐ 24
- Hội nghị các giải Nobel Hoà bình tại Hiroshima bế mạc và không nêu trường hợp Lưu Hiểu Ba (RFI)
-Macau bars anti-China activists during premier Wen Jiabao's visit DPA
- Tại Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi tuyên bố tiếp tục đấu tranh vì dân chủ (RFI)-Hôm nay, 14/11/2010, hàng ngàn người Miến Điện đã tập hợp trước trụ sở của đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ ở Rangun để theo dõi buổi nói chuyện đầu tiên của bà Aung San Suu Kyi, chưa đầy 24 giờ sau khi bà được trả tự do.
Bà Aung San Suu Kyi tại trụ sở Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, Rangun, ngày 14/11/2010
Ảnh: Reuters
-PHẤN ĐẤU KÍ SỐ 24
Kinh tế
-Nhà đầu tư nước ngoài chuyển sang thương mại (Bee)-
"Việc này buộc chúng ta phải xem lại chính sách về thương mại và đầu tư."
-10 nhân tố tạo nên “vũ điệu của vàng” (VOV)- Giá vàng thế giới đang thỏa sức “nhảy múa” mặc cho sự lo ngại của người dân trên toàn thế giới. Tuy vậy, theo giới phân tích, hiện vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy giá vàng sẽ sớm hạ nhiệt.
Trong vòng 10 năm qua, giá vàng thế giới tăng gấp 5 lần (so với mức 251 USD/1 ounce hồi tháng 9/1999) và đang ở mức cao nhất mọi thời đại - 1.410 USD trong ngày 9/11.
Nguồn cung hạn chế
Nguồn cung vàng trên trái đất là hữu hạn và việc khai thác kim loại quý này ngày càng trở nên khó khăn và đắt đỏ khiến cung ngày càng khó bắt kịp so với cầu, nhất là khi các quốc gia sản xuất vàng hàng đầu đang cạn kiệt dần tài nguyên.
Nguồn cung hạn chế đẩy giá vàng leo thang |
Khi nhu cầu ngày một tăng, chênh lệch cung - cầu ngày một lớn. Ước tính tổng khối lượng vàng dự trữ qua chế biến của thế giới hiện ở mức 160.000 tấn. Mỗi năm lại có thêm 2.400 tấn nữa được bổ sung, tương đương với mức tăng 1,7% - thấp hơn nhiều so với mức tăng của cầu.
Làn sóng ‘gom’ vàng của các quỹ đầu tư
Số liệu thống kê cho thấy, Quỹ đầu tư hàng đầu thế giới SPDR Gold Trust mua vàng nhiều hơn bán ra. Cụ thể, từ đầu tháng 9 đến ngày 9/11, khi giá vàng vượt "đỉnh" 1.400 USD 1 ounce, SPDR Gold Trust bán ra 14,4 tấn vàng trong khi mua vào 17,3 tấn vàng, nâng khối lượng nắm giữ lên mức kỷ lục 1.305,7 tấn. Theo giới phân tích, động thái này của SPDR Gold Trust có tác động rất lớn và thường dẫn dắt thị trường vàng bùng nổ.
Ngân hàng trung ương các nước cũng ‘ôm’ vàng
Ngân hàng trung ương thường là “kho” vàng của toàn thế giới và thường xuyên sử dụng lượng vàng khổng lồ trong kho để điều tiết thị trường, qua đó giữ giá vàng ở mức không quá “nóng”. Tuy nhiên, trong bối cảnh bão giá kéo dài, lượng dự trữ của họ cũng dần cạn kiệt. Trong khi đó, nguồn cung ngày càng hạn hẹp.
Do đó, về mặt lý thuyết, cách duy nhất các ngân hàng trung ương có thể làm là mặc giá vàng leo thang theo đúng quy luật cung - cầu của thị trường.
Tuy nhiên, thay vì “ngồi yên”, không ít ngân hàng trung ương cũng hòa chung không khí “gom” vàng của các quỹ đầu tư bằng cách đa dạng dự trữ bằng vàng do lo ngại cho sự an nguy của nền kinh tế của nước mình. Động thái này vô hình chung lại đẩy giá vàng lên cao hơn, đi ngược lại với nhiệm vụ ban đầu của các ngân hàng.
Yếu tố Ấn Độ
Giá vàng từ lâu cũng chịu tác động bởi thị trường Ấn Độ, quốc gia tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới. Dự báo của các quỹ tài chính lớn cho thấy, nhu cầu vàng tại Ấn Độ chưa có dấu hiệu suy giảm bởi không chỉ mua vàng để làm trang sức, người dân nước này giờ đây bắt đầu thói quen đầu tư dài hạn vào vàng.
Nhu cầu vàng trang sức tại Ấn Độ không ngừng tăng |
Một nghiên cứu từ Commerzbank cho biết nhu cầu vàng trang sức Ấn Độ có thể tăng mạnh ngay cả khi giá vàng tiến đến mức cao lịch sử. Các phân tích gia dự kiến nhập khẩu vàng Ấn Độ lượng vàng nhập cả năm nay có thể đạt đến mức 340 tấn của năm ngoái
Ẩn số Trung Quốc
Trung Quốc cũng trở thành nhân tố không thể thiếu của thị trường vàng. Trong 5 năm qua, Bắc Kinh không ngừng gia tăng lượng dự trữ vàng, nâng tổng khối lượng nắm giữ từ 600 tấn lên 1.054 tấn.
Theo giới chuyên gia, nước này còn tiếp tục tăng lượng vàng dự trữ với hy vọng thế giới sẽ chấp nhận đồng nhân dân tệ sẽ thay thế USD làm đồng tiền thanh toán quốc tế.
Trong khi đó, Chính phủ nước này cũng khích lệ người dân đẩy mạnh mua vàng nhằm “nhả” nhân dân tệ ra thị trường, góp phần hạ giá đồng tiền nội tệ, kích thích xuất khẩu. Giới phân tích khẳng định, “nước cờ cao tay” với đầy ẩn ý này chắc chắn sẽ được Trung Quốc tận dụng triệt để. Nếu điều đó xảy ra, tương lai giá vàng liên tục “phá đỉnh” là hoàn toàn khó tránh.
Lạm phát và giảm phát
Thời gian gần đây, dư luận không còn lo lắng về lạm phát mà lại lo ngại giảm phát. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, dù nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát hay giảm phát thì giá vàng vẫn tiếp tục tăng. Vàng không giúp bất kỳ quốc gia nào chống lại lạm phát hay giảm phát, song nó luôn là thứ tài sản an toàn nhất khi nền kinh tế rơi vào giai đoạn khó khăn.
USD mất giá
Khi khủng toàn toàn cầu nổ ra, nhiều ngân hàng Trung ương trên thế giới áp dụng các chính sách nới lỏng tiền tệ và hàng nghìn tỷ USD được bơm ra thị trường để giúp nền kinh tế chống lại nguy cơ suy thoái. Hệ quả kéo theo là áp lực lạm phát gia tăng, niềm tin của người dân vào đồng tiền giấy với vai trò là một khoản cất trữ có giá trị bị sụt giảm, khiến họ lại tăng cường mua vàng để bảo đảm tài sản của mình.
Sự mất giá của USD cũng góp phần hỗ trợ cho thị trường vàng |
Cụ thể, thông tin Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục hỗ trợ kinh tế Mỹ bằng cách gia tăng chính sách “nới lỏng có định lượng” khiến đồng USD giảm mạnh so với hầu hết các đồng tiền chính. Trong quý III/2010 vừa qua, đồng USD hạ giá 9,9% so với đồng euro đồng thời rơi xuống mức thấp nhất trong 5 tháng qua so với đồng tiền này và đang hướng tới quý giảm giá mạnh so với các loại tiền tệ lớn khác.
Bài toán nợ công
Khủng hoảng nợ công ở châu Âu với các nạn nhân đầu tiên là Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland và Italy chất gánh nặng lên đồng euro và làm suy giảm lòng tin đối với hệ thống ngân hàng châu Âu. Các nhà đầu tư tìm đến vàng như một điểm trú chân trong cơn bão tài chính ở châu Âu.
Bất ổn chính trị gia tăng
Một nhân tố khác ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường vàng là sự gia tăng của tình trạng bất ổn chính trị. Thế giới đang lún sâu vào nhiều cuộc xung đột hay mâu thuẫn tiềm tàng hơn bất kỳ thời điểm nào kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Hệ quả là thị trường vàng tiếp tục “hưng phấn” bởi theo chuyên gia phân tích vàng Jon Nadler, mặt hàng này có truyền thống là hàn thử biểu cho các mức độ căng thẳng về địa chính trị trên thế giới”.
Yếu tố văn hóa
Văn hóa cũng góp phần vào đà tăng giá không ngừng trong suốt 10 năm qua của vàng. Cụm từ “quý như vàng” phổ biến trong rất nhiều ngôn ngữ. Giới phân tích chỉ ra rằng, vàng không phải kim loại quý hiếm nhất nhưng vẫn “lên ngôi” trong các cuộc khủng hoảng vì nó khống chế được tâm lý của người dân. Đối với nhiều người dân trên toàn thế giới, tăng cường tích trữ vàng, họ sẽ có cảm giác an toàn hơn. Trong khi đó, dù bạch kim quý hiếm hơn vàng nhưng rất khó để tìm thấy mỏ bạch kim nào lớn trên thế giới và giá bạch kim cũng rất ít khi biến động bởi nhu cầu có hạn./.
Đất Việt-VIỆT NAM - KINH TẾ: Những yếu tố đáng ngại trong cơn sốt vàng tại Việt Nam (RFI)-
Trên thế giới, nếu có một nơi hiếm hoi mà đô la Mỹ vẫn lên giá trong lúc này, thì đó là tại Việt Nam dù giá đồng bạc xanh đã sụt so với hầu hết các ngoại tệ. Nhưng cũng tại Việt Nam, đồng bạc xanh của Mỹ còn thua một thứ quý kim là vàng. Trong những ngày này, giá vàng tại Việt Nam vượt kỷ lục thế giới là hơn 1.400 đô la một troy ounce, tức là gần 46 đô la một gram, và đã có lúc gây hoảng loạn khiến chính quyền phải lúng túng đối phó. Nhiều nhà kinh tế trong nước đã giải thích về hiện tượng này, RFI xin phỏng vấn thêm chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa tại Hoa Kỳ.
--Để lỗ hai năm liên tiếp, có thể mất “ghế” lãnh đạo tập đoàn VnEconomy -
Đã có dự thảo quy chế về tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ, quản lý, điều hành tại tập đoàn, tổng công ty, công ty Nhà nước
-Xây nhà 15 tầng trong 6 ngày (Bee)-
Toà nhà có thể đứng vững trước động đất cấp 9, cách âm, cản nhiệt, được làm từ vật liệu xây dựng đúc sẵn. <:: tại TQ >>
-APEC thông qua tuyên bố chung “Tầm nhìn Yokohama” (VOV)-
Tuyên bố chung theo đuổi một chiến lược gồm 5 yếu tố đó là cân bằng, toàn diện, bền vững, cải tiến và an toàn
Giáo dục - Xã hội
Mưa lớn ở huyện đảo Lý Sơn(VOV) - Để chủ động phòng chống lụt, ngập úng, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lý Sơn phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức nạo vét kênh mương nội đồng. Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới gần bờ, tối 13 và ngày 14/11, ...
Quảng Nam: Mưa lớn, nhiều xã vùng cao bị cô lậpNgười Lao Động
Quảng Ngãi: Mưa dữ dội, nước dâng cao từng giờXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Nhiều khu vực miền Trung bị cô lập do sạt lở núiĐài Á Châu Tự Do
-Lũ khẩn cấp trên các sông Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi (TT)-
-Khai trương dịch vụ thu phí không dừng cầu Cần Thơ (Bee)-
Để sử dụng dịch vụ trên, các phương tiện chỉ cần đăng ký qua tài khoản tại ngân hàng gắn liền với thiết bị thu phí lắp trên xe.
-Thiệt mạng do giẫm dây điện rơi xuống đường
Chủ Nhật, 14/11/2010 (GMT+7)Lần mổ não thứ nhất bệnh không khỏi, Bảo phải trở lại bệnh viện. Em nằm trên giường bệnh với chân tay teo tóp, mắt mờ, mê sảng… Bác sĩ nói muốn sống được em phải tiếp tục phẫu thuật nếu không sự sống chỉ còn được tính bằng ngày.
TTO - Sáng sớm 14-11, bà Đặng Thị Thà, 79 tuổi, thôn Xuân Phương, xã Phước Sơn (Tuy Phước, Bình Định) đang đi trên đường bêtông nông thôn thuộc thôn Xuân Phương thì giẫm phải dây điện hạ thế (220V) bị đứt rơi xuống mặt đường.
Hậu quả, bà Thà bị điện giật chết tại chỗ.
Ông Huỳnh Ngọc Việt, phó giám đốc Công ty Điện lực Bình Định, cho biết dây điện bị đứt rơi xuống đường thuộc lưới điện nông thôn đã xuống cấp trầm trọng, tỉnh vừa bàn giao cho ngành điện quản lý và đang có dự án cải tạo lại thì xảy ra sự cố.
Sau khi tai nạn xảy ra, ngành điện đã đến chia buồn và hỗ trợ ban đầu 5 triệu đồng để gia đình lo mai táng bà Thà.
- Lời cầu cứu tuyệt vọng của người thanh niên mang u não Chủ Nhật, 14/11/2010 (GMT+7)Lần mổ não thứ nhất bệnh không khỏi, Bảo phải trở lại bệnh viện. Em nằm trên giường bệnh với chân tay teo tóp, mắt mờ, mê sảng… Bác sĩ nói muốn sống được em phải tiếp tục phẫu thuật nếu không sự sống chỉ còn được tính bằng ngày.
---------------
Chính trị
-Cựu Tổng thống Bill Clinton đến Hà Nội
* Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp cựu Tổng thống Bill Clinton
(TNO) Sáng nay (14.11), cựu Tổng thống Mỹ William J.Clinton đã có mặt tại Hà Nội và tham dự buổi gặp mặt với các sinh viên của Đại học Ngoại thương và Học viện Ngoại giao nhân chuyến thăm của ông tới VN và nhân dịp kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ.
-Cựu Tổng thống Bill Clinton trở lại Hà Nội (VietNamNet) - Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton trở lại Việt Nam, nơi đất nước và con người mà ông nói giữ “vị trí đặc biệt” trong trái tim ông.-Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton nói chuyện với sinh viên Việt Nam (TT)-
-Về lại nhà tù lớn (The Economist) (e-ThongLuan)-
-Việt Nam đặt Nga đóng tàu tuần tra đời mới (RFA)- Nhà máy đóng tàu Almaz tại St Petersburg của Nga vừa nhận được một hợp đồng để đóng mới một chiếc tàu tuần tra trong Project 10.412 theo đơn đặt hàng của Hà Nội.
-NHẬT - TRUNG - NGA: Nhật Bản đang ở thế kẹt trong tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc và Nga (RFI)-
Thật hiếm khi một nước chủ nhà lại ở vào một tình thế lúng túng như Nhật Bản, khi đón tiếp các thành viên của Diễn đàn Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) ngày 13 và 14/11 tại Yokohama. Thường thì quốc gia chủ nhà của một hội nghị quốc tế vẫn đóng vai trò nhà hòa giải, nhưng chính phủ Naoto Kan thì đang bị sa lầy trong các vụ tranh chấp lãnh thổ với hai nước láng giềng lớn là Trung Quốc và Nga.
-Trung Quốc nên bớt nóng nảy x-cafevn
Nếu Trung Quốc trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, điều gì sẽ xảy ra nếu họ nổi giận đối với những vấn đề thực sự quan trọng? Câu hỏi này đang được đặt ra ở Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản và Indonesia, những quốc gia này, cho dù có tuyên bố khác đi nữa, vẫn đang theo dõi việc đi lên của Trung Quốc với thái độ khâm phục và lo lắng lẫn lộn.
Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
12.11.2010
Tàu tuần tra ven biển thuộc Project 10.412. |
Project 10.412 là một phần trong tổng thể của dự án đóng mới các tàu tuần tra ven biển và tập trung vào đóng các tàu tuần tra cao tốc, làm nhiệm vụ ngăn chặn các hoạt động xâm nhập bất hợp pháp vào vùng lãnh hải, bảo vệ tàu thuyền và an toàn hàng hải trước các cuộc tấn công của đối phương, giám sát vùng đặc quyền kinh tế.
Vũ khí chính của tàu bao gồm pháo hạm AK-176M- 76,2mm, pháo bắn nhanh AK-306, hai súng máy 14,5mm, giá phóng cùng 16 tên lửa đối không tầm thấp Igla.
Nhật Bản sẽ bị Trung Quốc lấn át? (BBC)
Tại hội nghị thượng đỉnh 21 quốc gia thuộc tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nhóm họp tại Nhật Bản vào cuối tuần này, Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ gặp các nhà lãnh đạo Trung Quốc và khu vực để thảo luận về chuyện làm thế nào ngăn chặn các căng thẳng kinh tế và an ninh đang gia tăng.
Đối với Nhật Bản, cái giá của một thất bại có thể là cao.Nhật Bản đối diện với việc phải ra quyết định quan trọng trước ngã ba đường khi nước này chuẩn bị đăng cai hội nghị thượng đỉnh Yokohama.
Một trong các ngả đường có thể dẫn tới hệ quả chấm dứt đột ngột một nửa thế kỷ trong đó Nhật Bản là quốc gia thành công nhất của Châu Á, và đưa ra chỉ dấu về một giai đoạn suy giảm kéo dài bị che khuất bởi Trung Quốc, một thế lực đang lên trong khu vực.
Một ngả khác tươi sáng hơn cho Nhật Bản sẽ dẫn tới một trật tự an ninh khu vực dựa trên các quy tắc quốc tế được nhất trí và tới một sự "hòa hợp" giữa các quốc gia châu Á.
Ngày càng có nhiều vấn đề kinh tế và an ninh trở nên gắn kết tới mức khó phân biệt với nhau - đặc biệt là ở châu Á nơi mà các lợi ích của Mỹ, Trung Quốc, Nga và Nhật Bản hội tụ
'Tê liệt'
Trong đó, đặc biệt phải nói tới những thách thức không suy suyển của Trung Quốc, chương trình vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên, và nhất là sự xử lý vụng về của Nhật Bản trong mối quan hệ với người đồng minh chính của mình, Hoa Kỳ.
Andrew Oros, một chuyên gia chính trị học người Mỹ và là một tác giả về các vấn đề an ninh của Nhật Bản, nói rằng Nhật Bản hiện có vẻ tràn ngập bi quan về tương lai của mình.
Phát biểu tại một hội nghị tuần trước, Tiến sĩ Oros nói rằng các sự kiện gần đây cho thấy các nhà lãnh đạo chính trị của Nhật Bản đã bị "ít nhiều tê liệt" khi đối diện với các lựa chọn chiến lược đầy khó khăn.
Chuyến đi của nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh ý định của nước này phớt lờ yêu cầu của Nhật Bản nhằm thu hồi các quần đảo mà Hồng quân Liên Xô đã chiếm giữ trong những ngày cuối của Thế chiến II
Người tiền nhiệm của ông Kan, Yukio Hatoyama, phải từ chức vào tháng Sáu do những bối rối về xử lý vấn đề của khu căn cứ quân sự nước ngoài, cũng như do chính lập trường chiến lược mà ông áp đặt hướng Nhật Bản tách xa khỏi Mỹ, trong khi nhích lại gần hơn với Trung Quốc.
Nhật Bản nhận thấy yếu kém về mặt ngoại giao của nước này đã bị Tổng thống Nga Dmitry Medvedev khai thác vào đầu tháng Mười Một, khi ông này thực hiện chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ Nga tới quần đảo Kuril mà Nhật gọi là các "vùng lãnh thổ phía bắc" của họ.
Nhật có thể phải từ bỏ não trạng hướng nội của các nhà lãnh đạo trong nhiều năm qua, để bắt đầu thể hiện vai trò lãnh đạo chính trị phù hợp hơn với sức mạnh kinh tế của mình
Theo Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, phía Nhật Bản cần từ bỏ lập trường mang cảm tính của mình và tập trung vào thảo luận mang tính thực chất.
Thông báo này được Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản đưa ra bên lề Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương đang diễn ra tại Nhật Bản.
Báo cáo nêu rõ, tên lửa Trung Quốc đủ khả năng phá hủy đường băng, nhà chứa máy bay... tại các căn cứ quân sự Mỹ.
-Nóng bỏng 'đại chiến không tiếng súng' giữa Trung Quốc và Đài Loan
Dù quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan không ngừng được cải thiện sau khi ông Mã Anh Cửu lên nắm quyền nhưng hai bên dường như vẫn chưa thực sự tin tưởng lẫn nhau và kéo theo đó là cuộc chiến tình báo ngày càng khốc liệt.
Đài Bắc, ngày 10 tháng 11 (CNA): Chính phủ sẽ đưa một bản kháng nghị cứng rắn nếu các cơ sở giám sát trên đảo Yonaguni của Nhật Bản đe dọa an ninh quốc gia của Đài Loan, Bộ trưởng Ngoại giao Timothy CT Yang nhấn mạnh hôm thứ Tư.
“Chúng tôi sẽ không làm ngơ”, ông Yang nói khi câu trả lời câu hỏi của nhà lập pháp Tsai Huang-liang thuộc đảng đối lập, Đảng Dân chủ Thăng tiến, tại một buổi điều trần của [hội đồng] lập pháp về quyết định của Nhật Bản thiết lập một “đội giám sát duyên hải” gồm 200 thành viên ở đảo Yonaguni, vùng lãnh thổ phía Tây của Nhật.
Ông Tsai và các thành viên khác của Ủy ban Quốc phòng và Đối ngoại [thuộc cơ quan] lập pháp lên tiếng lo ngại sau khi được tin từ các phương tiện truyền thông Nhật Bản đưa tin rằng Tokyo đã quyết định triển khai lực lượng giám sát trên đảo Yonaguni – 111 km về phía Đông Đài Loan – để theo dõi các hoạt động hàng hải của Trung Quốc trên biển Hoa Đông, bao gồm các đảo thuộc quần đảo đang tranh chấp Tiaoyutai (Senkaku).
Ông Tsai cho biết ông lo ngại hoạt động giám sát của Nhật sẽ bao gồm cả Đài Loan, và thậm chí Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản có thể đi vào vùng biển Đài Loan.
Ông Yang trả lời rằng, ông hiểu sự triển khai của Nhật Bản, và văn phòng của ông chắc chắn sẽ phản đối nếu nó đe dọa an ninh quốc gia của Đài Loan.
Ông Yang khẳng định chủ quyền của Đài Loan ở Tiaoyutai (Senkaku), cách Đài Loan 200 km về phía Đông Bắc, nói rằng chính phủ sẽ truyền đạt tuyên bố của mình thông qua tất cả các kênh có thể được.
Đài Loan, Trung Quốc và Nhật Bản đều tuyên bố chủ quyền trên đảo Tiaoyutais, Nhật gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Ngọc Thu dịch từ nguyên bản tiếng Anh
© Đàn Chim Việt
—————————————-
Đọc bài liên quan:
Nhật Bản tăng cường quân tại biển Đông Hoa
Chiến tranh lạnh ở vùng Viễn Đông
“Chúng tôi sẽ không làm ngơ”, ông Yang nói khi câu trả lời câu hỏi của nhà lập pháp Tsai Huang-liang thuộc đảng đối lập, Đảng Dân chủ Thăng tiến, tại một buổi điều trần của [hội đồng] lập pháp về quyết định của Nhật Bản thiết lập một “đội giám sát duyên hải” gồm 200 thành viên ở đảo Yonaguni, vùng lãnh thổ phía Tây của Nhật.
Ông Tsai và các thành viên khác của Ủy ban Quốc phòng và Đối ngoại [thuộc cơ quan] lập pháp lên tiếng lo ngại sau khi được tin từ các phương tiện truyền thông Nhật Bản đưa tin rằng Tokyo đã quyết định triển khai lực lượng giám sát trên đảo Yonaguni – 111 km về phía Đông Đài Loan – để theo dõi các hoạt động hàng hải của Trung Quốc trên biển Hoa Đông, bao gồm các đảo thuộc quần đảo đang tranh chấp Tiaoyutai (Senkaku).
Ông Tsai cho biết ông lo ngại hoạt động giám sát của Nhật sẽ bao gồm cả Đài Loan, và thậm chí Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản có thể đi vào vùng biển Đài Loan.
Ông Yang trả lời rằng, ông hiểu sự triển khai của Nhật Bản, và văn phòng của ông chắc chắn sẽ phản đối nếu nó đe dọa an ninh quốc gia của Đài Loan.
Ông Yang khẳng định chủ quyền của Đài Loan ở Tiaoyutai (Senkaku), cách Đài Loan 200 km về phía Đông Bắc, nói rằng chính phủ sẽ truyền đạt tuyên bố của mình thông qua tất cả các kênh có thể được.
Đài Loan, Trung Quốc và Nhật Bản đều tuyên bố chủ quyền trên đảo Tiaoyutais, Nhật gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Ngọc Thu dịch từ nguyên bản tiếng Anh
© Đàn Chim Việt
—————————————-
Đọc bài liên quan:
Nhật Bản tăng cường quân tại biển Đông Hoa
Chiến tranh lạnh ở vùng Viễn Đông
- Biển Đông từ những góc nhìn khác biệt (Datviet)-Học giả Daniel Schaeffer (Pháp) chia sẻ quan điểm của nhiều học giả khác khi cho rằng việc Trung Quốc chính thức đưa ra đường đứt khúc 9 đoạn là điều đáng chú ý nhất ở khu vực trong 2 năm qua, cho rằng Trung Quốc nên công khai và làm rõ yêu sách của mình, đối thoại với các nước trong khu vực về các khác biệt nảy sinh. Ông Daniel cũng cho rằng, nếu đối thoại giữa các bên để giải quyết xung đột không có tiến triển, cần tính đưa các tranh chấp khu vực ra Tòa án Luật biển hoặc Tòa án Công lý quốc tế.
Học giả Bronson Percival cho rằng đường đứt khúc 9 đoạn và đòi hỏi đưa Biển Đồng vào lợi ích cốt lõi của Trung Quốc đã làm tăng nghi ngại của các nước trong khu vực. Ở Mỹ có quan điểm cho rằng Trung Quốc muốn thử phản ứng của Mỹ ở biển Đông trong bối cảnh Mỹ đang gặp nhiều khó khăn nội bộ, song ông cho rằng Mỹ sẽ không nhượng bộ Trung Quốc do biển Đông liên quan tới vấn đề có tính nguyên tắc cơ bản là tự do hàng hải, và biển Đông sẽ là một vấn đề thường xuyên trong quan hệ Mỹ – Trung. Học giả Bronson Percival cho rằng lợi ích của Mỹ ở biển Đông có thể có lúc tăng lên, có lúc giảm đi, nhưng chính sách của Mỹ về biển Đông chưa bao giờ thay đổi. Phản ứng gần đây của Mỹ có mạnh lên thể hiện tình hình biển Đông có thay đổi, chứ không phải chính sách của Mỹ có thay đổi.
Theo GS Su Hao (Trung Quốc), nước này chưa bao giờ sử dụng thuật ngữ “lợi ích cốt lõi” trong các tài liệu chính thức. Về đường đứt khúc 9 đoạn, GS Su Hao cho rằng Trung Quốc quan niệm vùng nước bên trong đường đứt khúc là vùng nước lịch sử, trong công ước luật biển quốc tế cũng thừa nhận về các vùng biển lịch sử, như trường hợp vùng biển giữa Hy Lạp và Thổ nhĩ kỳ…
Mark Valencia (Mỹ) cho rằng việc các bên hiểu và diễn giải luật quốc tế khác nhau là nguyên nhân quan trọng khiến tình hình biển Đông nóng lên gần đây.- Minh bạch chính sách: Chìa khóa cho vấn đề biển Đông (Vnexpress)- Cho rằng yêu sách vùng nước lịch sử trong "đường lưỡi bò" của học giả Trung Quốc hiểu khác với Công ước Luật Biển, Giáo sư Stein Tønnesson, Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế (Na Uy) đề nghị cần minh bạch chính sách và luật pháp ở khu vực Biển Đông. Trao đổi với VnExpress.net bên lề hội thảo Biển Đông lần II bằng góc nhìn của nhà kinh tế học, Nhà nghiên cứu Vladimia Mazyrin, Viện Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Nga cho biết: "Bên cạnh việc đối thoại, các nước cần tính đến bắt tay nhau cùng hợp tác kinh tế và xem đây là tiền đề xây dựng nền hòa bình, an ninh trên Biển Đông".
- Dân chủ thật sự là vấn đề trung tâm, cốt tử của Chủ nghĩa xã hội Chungta.com 30/10/2010--Phản Ứng Ngược Chống Diễn Biến Hoà Bình Người Yêu Nước
- Vấn đề phòng, chống suy thoái của Đảng cầm quyền phải là một vấn đề lớn trong Cương lĩnhChungta.com 15/10/2010
- Cuộc chiến mới của Obama (TVN) Cuộc bầu cử giữa kỳ tuần trước tại Mỹ không đề cập tới chính sách đối ngoại; nếu có, đảng Dân chủ có lẽ đã có kết quả tốt hơn. Obama có những lý do hợp lý để cố gắng đẩy chính sách đối ngoại lên phía trước, trở thành trung tâm trong thời gian tới.
- Vĩ thanh từ các tour châu Á của Mỹ (TVN) Chưa bao giờ nước Mỹ áp dụng “hai mũi giáp công”, vừa an ninh vừa kinh tế tại chính trường châu Á như lần này. Âm hưởng từ các tour châu Á này đối với khu vực vừa căng vừa chùng, nhưng chìa khóa an toàn nằm trong sự tùy thuộc lẫn nhau của quan hệ Mỹ-Trung!
Mỹ - ASEAN: Clinton resolute on the alliance (Australian 13-11-10) -- Greg Sheridan
-Những hành động nhỏ tạo nên những thành tựu lớn (VOV)-
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Chính những kết quả nhỏ của từng người, từng gia đình sẽ trở thành những đóng góp lớn vào thành tựu chung của Mặt trận Tổ quốc, của đất nước, của dân tộc.
Cù Huy Hà Vũ là người như thế nào? (CAND 13-11-1Việc một Cù Huy Hà Vũ ảo tưởng và ngông cuồng sa lưới pháp luật âu cũng là hệ quả tất yếu. Ở đâu cũng thế thôi, cố tình đi trái làn mãi, ắt sẽ gặp phải tai nạn giao thông. Chỉ có điều, đến giờ phút này, trên nhiều diễn đàn mạng thông tin điện tử, nơi vẫn được coi như một công cụ chính để Vũ thể hiện những ngông cuồng ấy, nhiều học giả, trí thức đã từng rất thiện chí mà chỉ ra những việc làm sai trái của Vũ từ lâu rồi.0) -- . Có nói đến trang bauxit Vietnam, Phạm Toàn, và vài người nữa... . Bà Hồ Lê Như Quỳnh khởi kiện báo chí trong vụ án Cù Huy Hà Vũ (RFA 13-11-10) -- Nhiều chi tiết về các "bao cao su đã qua sử dụng" ◄
-Vụ Cù Huy Hà Vũ dưới mắt một luật sư (RFA)- Chỉ một ngày sau khi bị bắt vì hành vi "quan hệ bất chính", Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ lại bị khởi tố và tạm giam về tội “Tuyên truyền chống phá Nhà nước CHXNCNVN".
Cuba to free two more political prisoners HAVANA (Reuters) - Cuba will soon release two of 13 political prisoners who had rejected a government deal to leave the country in exchange for freedom, the Catholic Church said on Saturday.
Cảm ơn ông Lê Hiếu Đằng bvnpost-Hà Sĩ Phu
-Đối Thoại tiếp tục bị phá hoại
Đàn Chim Việt nhận được thông báo cho biết, chiều ngày 8 tháng 11, 2010, trang nhà Đối Thoại (www.doithoaionlin.net) đã bị phá hoại. Hiện trang Đối Thoại đã chuyển sang địa chỉ mới www.doithoaionline.org. Email của Đối Thoại vẫn như cũ webdoithoai@gmail.com.
Được biết trang nhà của Đàn Chim Việt và các trang bạn vẫn thường xuyên bị đánh phá nặng nề trong thời gian gần đây. Một số trang như Đàn Chim Việt đã bị cướp mất tên miền. Chúng tôi kính mong độc giả thông báo cho bạn bè, thân hữu biết là Đàn Chim Việt đã chuyển từ www.danchimviet.com sang www.danchimviet.info.
Nhân đây, xin nhắc nhở quý bạn đọc nếu muốn tìm lại những bài cũ, ở trang chính (home page), góc phải bên dưới, chúng tôi lưu trữ bài vở theo nhiều đề mục khác nhau: tác giả, theo tháng, theo ngày và chuyên mục. Độc giả cứ thoải mái nhấp chuột vào các khung liên hệ để tìm, hoặc cũng có thể tìm ở một số chuyên mục trên đầu trang.
Độc giả nếu muốn đóng góp phản hồi dưới mỗi bài, xin vào vpskeys.org để tải phần mềm gõ tiếng Việt miễn phí.
© Đàn Chim Việt
Được biết trang nhà của Đàn Chim Việt và các trang bạn vẫn thường xuyên bị đánh phá nặng nề trong thời gian gần đây. Một số trang như Đàn Chim Việt đã bị cướp mất tên miền. Chúng tôi kính mong độc giả thông báo cho bạn bè, thân hữu biết là Đàn Chim Việt đã chuyển từ www.danchimviet.com sang www.danchimviet.info.
Nhân đây, xin nhắc nhở quý bạn đọc nếu muốn tìm lại những bài cũ, ở trang chính (home page), góc phải bên dưới, chúng tôi lưu trữ bài vở theo nhiều đề mục khác nhau: tác giả, theo tháng, theo ngày và chuyên mục. Độc giả cứ thoải mái nhấp chuột vào các khung liên hệ để tìm, hoặc cũng có thể tìm ở một số chuyên mục trên đầu trang.
Độc giả nếu muốn đóng góp phản hồi dưới mỗi bài, xin vào vpskeys.org để tải phần mềm gõ tiếng Việt miễn phí.
© Đàn Chim Việt
-Facebook ra mắt dịch vụ email vào ngày 15/11 tới (Bee)-
Dịch vụ mới này sẽ cho phép hơn 500 triệu người dùng Facebook tạo và sở hữu một địa chỉ email đuôi @facebook.com cho riêng mình.
Kinh tế
-G20: G20 không phải là nơi giải quyết xung khắc tiền tệ (RFI)-
Theo Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế thì Hoa kỳ « quá vội vã » khi đến dự thượng đỉnh G20 với những đề nghị « soạn sẵn » để giải quyết tranh chấp về cán cân thương mại. Bản thông cáo chung với những lời cam kết có tính ngoại giao như « sẽ phối hợp, sẽ không phá giá đồng tiền để cạnh tranh » không thuyết phục được ai vì Trung Quốc vẫn kiên quyết không thả nổi đồng nhân dân tệ trong khi Hoa Kỳ bơm đô la vào thị trường để kích thích kinh tế.
-Trả lãi suất cho thị trường, VND sẽ tăng giá (VNN)-
Lần đầu tiên kể từ nhiều tháng qua một giải pháp có tính tháo gỡ mạnh mẽ những tồn tại được áp dụng: trả lãi suất cho thị trường.
- Làm luật cần như một vụ đầu tư (TVN) bài của PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN
- Thủ tướng sẽ trả lời chất vấn về Vinashin và bôxit (TT)-
-Hungary an dân sau thảm họa bùn đỏ (Vietnamnet) - Cơ quan đối phó thảm họa Hungary tuyên bố, bên chịu trách nhiệm thảm họa sẽ phải trả chi phí làm sạch các khu vực chịu nạn bùn tràn.
-Không bổ nhiệm người điều hành doanh nghiệp thua lỗ làm lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty nhà nước Thanhnien Online - Đây là một trong những quy định đáng chú ý của dự thảo Quy chế về tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ, quản lý, điều hành tại tập đoàn, tổng công ty, công ty nhà nước mà Chính phủ đang gửi lấy ý kiến của các cơ quan liên quan.
Chất vấn Thủ tướng và hai bộ trưởng về Vinashin (VNN 13-11-10) -- Thủ tướng sẽ nói: Nhà nước đang truy tố những lãnh đạo Vinashin có trách nhiệm trực tiếp. Là người cầm đầu chính phủ, ông cũng nhận trách nhiệm (nhưng không nói đó là trách nhiệm gì) và hứa sẽ tái cấu trúc Vinashin. Xong. Ông Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Đức Kiên đứng lên vỗ tay. Các đại biểu ú ớ, ra về.
- Nội dung chất vấn Thủ tướng tập trung vào Vinashin
(Dân trí) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định sẵn sàng đăng đàn trả lời chất vấn tại kỳ họp này. Trong đó, ngoài nội dung chất vấn tập trung vào Vinashin, Thủ tướng cũng nhận được các chất vấn về đầu tư sân golf; dự án khai thác bauxite Tây Nguyên… ...
Dự kiến, bốn bộ trưởng trả lời chất vấnTiền Phong Online
Thủ tướng sẽ trả lời chất vấn về bauxite, Vinashin và đường sắt ...Thanh Niên
Thủ tướng và 4 bộ trưởng trả lời chất vấnNgười Lao Động
- 5 suy ngẫm nhỏ về sự trung thực của một lãnh tụ (TVN) Nhiều người cứ nghĩ và sợ rằng: nếu anh ta công khai thất bại nào đó của mình thì anh ta sẽ yếu thế đi hoặc bị mất lòng tin. Nhưng thực tế hiệu ứng của nó là ngược lại.
-Thà chính phủ không cam kết(VietNamNet)- Ở nhiều quốc gia, người dân chấp nhận sự tồn tại của tham nhũng, miễn là chính phủ điều hành đất nước phát triển. Doanh nghiệp chấp nhận hối lộ, miễn đạt hợp đồng.
Khoảng trống trong giám sát Tập đoàn kinh tế (VEF 13-11-10)
Hầu hết, các Tập đoàn kinh tế độc quyền đều không công bố thông tin với bất kỳ hình thức nào, dù pháp luật yêu cầu.
Khoảng trống của sự minh bạch trong doanh nghiệp Nhà nước đã bộc lộ rõ khi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương công bố kết quả điều tra về quản trị doanh nghiệp trong doanh nghiệp Nhà nước.
Giám sát của Tập đoàn: vừa không minh bạch, vừa khó khách quan
DNNN hiệu quả thấp vì “gánh” nhiệm vụ chính trị, xã hội? (Bee)-Chủ sở hữu Nhà nước chưa tách bạch được giữa vai trò của một nhà đầu tư chuyên nghiệp với vai trò quản lý và điều tiết thị trường.
Đường sắt cao tốc: biết rồi, khổ lắm, nói mãi! bvnpost- TS Trần Đình Bá
Trung Quốc: A lesson from China in where power lies (Telegraph (UK) 13-11-10) -- China believes its economic success reflects its superior culture.
Kinh tế học - Kinh tế Mỹ: Five myths about the Federal Reserve (WP 12-11-10) -- Sinh viên nên đọc bài này!
The Federal Reserve's announcement on Nov. 3 that it will buy $600 billion worth of Treasury bonds to help boost the struggling U.S. economy reverberated around the world this past week, with condemnation from critics as varied as Sarah Palin and the president-elect of Brazil. Yet much of what the Fed and its chairman, Ben Bernanke, have done is shrouded in confusion and misperceptions.
1. By printing money, the Fed will create runaway inflation.
2. The Fed is endangering the global recovery by trying to drive down the dollar.
3. The Fed is trying to finance the government's profligacy.
4. The Fed is immune to politics.
5. Bernanke knows what he's doing.-Luận về…đồng tiền!
-- Giới đưa người Mexico vượt biên đổ dân lên một đảo hoang Nguoi-Viet Online
Việc sử dụng đường biển để đưa di dân bất hợp pháp từ Mexico vào Hoa Kỳ, đặc biệt là ở San Diego, nay ngày càng xảy ra nhiều hơn.
2. The Fed is endangering the global recovery by trying to drive down the dollar.
3. The Fed is trying to finance the government's profligacy.
4. The Fed is immune to politics.
5. Bernanke knows what he's doing.
Sinh thời, mẹ tôi thường nói: “Đồng tiền nó là đồng chuyền các con ạ”. Tôi hiểu, Mẹ tôi muốn nhắc anh chị em chúng tôi hai ý:
-- Giới đưa người Mexico vượt biên đổ dân lên một đảo hoang Nguoi-Viet Online
Việc sử dụng đường biển để đưa di dân bất hợp pháp từ Mexico vào Hoa Kỳ, đặc biệt là ở San Diego, nay ngày càng xảy ra nhiều hơn.
Giáo dục - Xã hội
-Đặt việc dạy và học ở Việt Nam hiện nay dưới hai góc nhìn (TVN) -
"Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Thế nên Bác Hồ có nguyện vọng thiết tha là làm cho "ai cũng được học hành". Giờ đây ta hãy xem GD VN đã làm theo tinh thần đó như thế nào.
-Sức ép và hệ luỵ từ những bài báo quốc tế
Đọc bài viết dưới đây làm tôi nhớ đến những ý kiến và đề nghị trước của tôi liên quan đến vấn đề xét duyệt chức danh GS/PGS ở Việt Nam. Tôi có nhận xét rằng việc tính điểm là bất hợp lí và máy móc. Không đại học nào ở ngoài VN làm như thế. Do đó, tôi rất đồng tình với những ý kiến của tác giả Nguyễn Trần. Tôi nghĩ giải pháp tốt nhất là tận dụng cơ chế bình duyệt của đồng nghiệp, kể cả đồng nghiệp nước ngoài, trong qui trình xét phong chức danh GS/PGS.
-Một Hà Nội đan xen thiền và thơ (TVN) -
-Một Hà Nội đan xen thiền và thơ (TVN) -
Hà Nội- Việt Nam, luôn là cảm hứng sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ. Mỗi người có một góc nhìn, cách cảm nhận riêng về Hà Nội và mang đến công chúng khán giả những cảm xúc, rung động khác biệt.
- Cổ “nổ” ra tiền (Bút Lông)
- Người kẻ chợ “ăn bánh trả tiền” nhiều hơn? (Công Luận) Người không bị ràng buộc bởi những mối quan hệ cộng đồng làng xã luôn nghĩ “thoáng” hơn trong chuyện mua dâm…
-Quảng Ngãi: hàng ngàn hộ dân bị ngập trong nước (TT)-
-Lũ khẩn cấp trên các sông từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi (VOV)-
Người dân cần đề phòng lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập lụt sâu ở vùng trũng, đồng bằng hạ lưu các tỉnh trên.
- Hồ thuỷ điện không có lỗi? (SGTT) Thừa nhận sự cố thủy điện Ba Hạ là “sơ suất nhỏ”, thứ trưởng bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng khẳng định: “Tất cả các chủ hồ khác đã tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình vận hành liên hồ, giúp cắt, giảm lũ hạ lưu, nếu không, chắc chắc lũ lụt còn nghiêm trọng hơn”.
-- “Mổ xẻ” chuyện hồ thủy điện gây lũ (Dân trí) - Sau những cơn lũ lịch sử gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung, dư luận cho rằng, việc hồ thủy điện xả lũ góp phần gây nên những trận lũ lịch sử. Vấn đề này được “mổ xẻ” tại hội thảo công tác vận hành các hồ chứa thủy điện ngày ...Thủy điện nhỏ gây ngập lụt nặng hơnThanh Niên-Việc xả nước gây ngập: Thủy điện kêu oanSài gòn Giải Phóng-Tăng cường kiểm tra, giám sát vận hành các hồ thủy điệnNhân Dân
-Phương châm chống lũ là… sống chung với lũ (PL)-
-Thủy điện xả lũ tràn lan: Dân lãnh đủ (TT)-
Chuỗi động đất ở nước ta chỉ là hiện tượng bình thường (VOV)-Lãnh đạo Viện Vật lý địa cầu cho rằng, chuỗi động đất vừa qua ở nước ta chỉ hiện tượng bình thường xảy ra trên các đới đứt gãy.
Lại sụt lún đất ở Phú Yên (TNO) Chiều 13.11, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND thị trấn Chí Thạnh, H.Tuy An (Phú Yên) cho biết, đã xảy ra sụt lún đất nghiêm trọng tại khu phố Trường Xuân (phía sau Bệnh viện đa khoa H.Tuy An), làm bức tường khoảng 20m2 của nhà bà Phan Thị Phú Quốc đổ sập, đè bẹp nhiều đồ dùng sinh hoạt trong gia đình và có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ lân cận.>> Sụt lún đất trầm trọng tại Phú Yên
>> Sụt lún đất tại Phú Yên gây thiệt hại nặng nề
-Dải phân cách gây nguy hiểm cho người đi đường? (TT)-“Hố tử thần” ở TP.HCM lên bàn nghị sự Quốc hội (PL)-
ĐBQH gửi câu hỏi chất vấn Thủ tướng và bộ trưởng Bộ GTVT về việc triển khai đường sắt cao tốc khi QH chưa cho chủ trương.
- Đã có luật sư cho 4 đứa trẻ bị hành hạ (VNN)-Vụ bốn trẻ trốn khỏi nhà mở Đồng Nai: Những phận đời bị xô dạt (TT)-
-Giám đốc Công an Ninh Thuận: Không để cán bộ, chiến sĩ vô lễ với dân (PL)-
- Kết luận thanh tra về bảo hiểm xã hội tại TP.HCM:-Cho quyết toán hơn 23 tỉ đồng chi cao hơn quy định (Chủ Nhật, 14/11/2010, 01:23 (GMT+7) TT)-TT - Lãnh đạo UBND TP.HCM và Bảo hiểm xã hội VN vừa thống nhất kết luận nhiều nội dung liên quan đến việc thu, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội ở TP.HCM.
Trong đó có đề cập việc xử lý các khoản chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế mà Bảo hiểm xã hội TP đã thanh toán cao hơn quy định cho Bệnh viện Mắt Sài Gòn II với số tiền hơn 15 tỉ đồng và Bệnh viện Phổ Quang 1 với số tiền hơn 8,4 tỉ đồng.
-Có vượt qua “lực cản”? (VOV)-
Số lượng, chủng loại các loại thuốc BVTV ngày càng được tiêu thụ nhiều trên thị trường, trong khi việc kiểm soát lưu thông cũng như sử dụng mặt hàng đặc thù này vẫn còn những “mớ bòng bong” chưa thể giải quyết dứt điểm.
-Gặp “dị nhân” chữa bỏng ở Hà Nội (Bee 14/11/2010)
Linh tinh