-- Drezner -- New Congress: How Foreign Policy Shifts (CRF 3-11-10) -- James Lindsay- Người Việt ta thua.. giữa kỳ (Hiệu Minh)-- Yếu tố kinh tế trong bầu cử Hoa Kỳ (RFA)- TT Obama nhận trách nhiệm về thất bại của đảng Dân chủ (RFA)- Người Việt ta thua.. giữa kỳ (Hiệu Minh) Dân chủ mất quyền kiểm soát Hạ viện(BBC)-- Bầu cử Mỹ tác động ra sao đến VN?- Bầu cử ở Mỹ: Đảng Cộng hòa thắng thế (Tuổi trẻ)-Chinese general says US was behind Nobel Peace Prize for dissident DPA-TRUNG QUỐC: Công an TQ bắt một nhà hoạt động nhân quyền (RFI)-Tại tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc, công an đã bắt giữ một nhà hoạt động nhân quyền, vì người này đã phân phát các truyền đơn nói về việc trao giải Nobel hòa bình cho nhà ly khai Lưu Hiểu Ba. Thông tin này được một người bạn của người bị bắt thông báo với hãng thông tấn Pháp AFP.
-Thất bại lớn cho các ứng cử viên gốc ViệtNguoi-Viet Online
Nếu sự thua cử của ứng cử viên Dân Chủ là tin lớn cho nước Mỹ, thì sự thất bại của rất nhiều ứng cử viên gốc Việt là một đặc điểm của kỳ bầu cử năm nay.
- “Một nhóm gần 100 người quan tâm đến tự do- dân chủ- nhân quyền tại Việt Nam đã” có một lá Thư gởi bà ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton — (RFA)
- Bầu cử San Jose: 2.11 và tương lai cộng đồng Việt (Bùi Văn Phú).
Sophie Richardson - Vấn đề chính trị trong việc viết blog tại Việt Nam
Nguồn: Human Rights Watch
Lê Quốc Tuấn, X-Cafe chuyển ngữ 29.10.2010
Sophie Richardson, Giám đốc châu Á của Tổ chức Human Rights Watch đã nói chuyện với Emma Wilson, phóng viên mục Fresh Outlook của tờ Foreign Policy về những động cơ chính trị trong việc bắt giữ các bloggers tại Việt Nam.
Emma: Bà nghĩ gì về việc chính quyền về Việt Nam đã tiếp tục giữ ông Nguyễn Hoàng Hải trong tù quá hạn được trả tự do của ông ?
Bà Richardson: Nguyễn Văn Hải (được biết đến với bút danh Điếu Cày) rõ ràng đã không bị trừng phạt vì tội trốn thuế. Ông đã bị công an bắt giữ nhiều lần trước khi bị bắt vì từng tham gia những cuộc biểu tình chống Trung Quốc và thành lập Câu lạc bộ nhà báo tự do. Ông đã bị bắt ngay trước khi ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh diễu hành qua Thành phố Hồ Chí Minh và đã có các bàn bạc giữa các blogger để tổ chức một cuộc biểu dương chống đối khác. Các thành viên của một đơn vị cảnh sát đặc biệt chịu trách nhiệm theo dõi và can thiệp trong các trường hợp về chính trị đã tiến hành bắt giữ ông về tội thiếu thuế trên một căn nhà cho thuê do ông sở hữu, đó là một cái cớ vô lý để bắt giữ ông vì hành vi chính trị của ông.
Có nhiều lý do khiến các cơ quan chính quyền muốn giữ ông ở trong tù. Điếu Cày hết sức có ảnh hưởng với các blogger bất đồng chính kiến, đặc biệt là một nhóm blogger ở miền Nam đã trở nên bị tan rã sau khi ông bị vào tù. Nếu được thả tự do, ông sẽ trở thành một lực nam châm và liên kết các blogger - điều mà chính phủ không muốn nhìn thấy xảy ra trước khi Đại hội của Đảng.
Thứ hai, kể từ khi Điếu Cày bị bắt giữ, các thành viên khác của Câu lạc bộ nhà báo tự do đã không ngưng các chỉ trích chính quyền của họ. Nhà chức trách muốn dẹp bỏ cả nhóm này do đó đã bắt đầu bằng sự bắt giữ và sau đó là kéo dài hạn tù của Điếu Cày và gần đây nhất là đã bắt giữ AnhBaSG (Phan Thanh Hải), cả hai đều là thành viên sáng lập của Câu lạc bộ này.
Emma: Thậm chí có nhiều blogger và các nhà hoạt động hơn đã bị bắt giữ trong tuần này. Theo quan điểm của bà, phải chăng đã có những động cơ chính trị trong sự việc này ?
Bà Richardson: Những vụ bắt giữ các blogger và các nhà hoạt động này chắc chắn là có động cơ chính trị bởi vì các nhà hoạt động hòa bình và các blogger này đã cùng lớn tiếng trong việc chỉ trích chính sách của chính phủ. Vụ bắt giữ có động cơ chính trị nhất gần đây là của nhà văn bất đồng chính kiến Vi Đức Hồi - một thành viên của tạp chí Tổ quốc (thành lập bởi một nhóm các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam). Ông bị bắt ngày 27 tháng 10 và sẽ bị giam bốn tháng để chờ điều tra thêm. Hai người khác bị bắt giữ trong tuần này (Phan Hà Bình, ký giả báo Tiền Phong, người đã viết dưới bút danh Hà Phan, và blogger Lê Nguyễn Hương Trà, người đã viết blog dưới bút danh Cô Gái Đồ Long) bản thân không phải là những người bất đồng chính kiến, nhưng chúng tôi vẫn xem việc bắt giữ họ như các hành vi có động cơ chính trị vì chúng phản ánh cuộc đấu tranh nội bộ giữa các phe phái khác nhau trong Đảng.
Emma: Theo bà tại sao có những vụ bắt giữ này ?
Bà Richardson: Trước một sự kiện quan trọng (chẳng hạn như Đại hội Đảng), chính quyền thường cố gắng dập tắt những tiếng nói bất đồng.
Emma: Bà nghĩ gì về thời gian tính của những vụ bắt giữ ngay trước chuyến thăm của ngoại trưởng Mỹ ?
Bà Richardson: Hiện đã có một thứ khuôn mẫu của việc công an vây bắt, giam giữ hoặc quản thúc tại gia nhiều bất đồng chính kiến trước khi các sự kiện quốc tế diễn ra tại Hà Nội, để các nhà báo nước ngoài không thể nói chuyện với họ được. Điều này đã từng diễn đi diễn lại.
Emma: Bao nhiêu vụ bắt giữ có "động cơ chính trị" đã được thực hiện trong năm nay ?
Bà Richardson: Thật khó nói - ở Việt Nam, nơi mà chính phủ kiểm soát báo chí, nhiều vụ bắt giữ vì động cơ chính trị đã xảy ra quá xa ánh sáng công cộng, ví dụ như những người Thượng ở Tây Nguyên đã bị bắt vì họ thuộc về một giáo hội độc lập mà chính phủ không chấp nhận. Ba nhà hoạt động về quyền lao động bị kết án tù trong tuần này đã bị bắt giữ từ cuối tháng Hai. Tuy nhiên, các vụ bắt giữ họ không hề được giới truyền thông quốc tế biết đến trong nhiều tháng trời, bởi vì họ bị biệt giam, không được tiếp cận với luật sư hoặc gia đình trong suốt thời gian giam giữ trước khi xét xử.
Emma: Điều gì cần phải làm gì về những vụ bắt giữ này?
Bà Richardson: Các nhà tài trợ song phương cho Việt Nam nên kêu gọi Việt Nam thả tự do cho các nhà bất đồng chính kiến ôn hòa và kêu gọi cải cách hệ thống pháp luật tội phạm hóa quyền tự do ngôn luận của chính quyền, việc kiểm duyệt sử dụng Internet, hạn chế quyền tự do lập hội và hội họp. Các nhà tài trợ có ảnh hưởng như Nhật Bản, EU và Mỹ nên liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa thương mại và các viện trợ có quan hệ với Việt Nam để cải thiện sự tôn trọng về nhân quyền.
Nguồn: Human Rights Watch
Lê Quốc Tuấn, X-Cafe chuyển ngữ 29.10.2010
Sophie Richardson, Giám đốc châu Á của Tổ chức Human Rights Watch đã nói chuyện với Emma Wilson, phóng viên mục Fresh Outlook của tờ Foreign Policy về những động cơ chính trị trong việc bắt giữ các bloggers tại Việt Nam.
Emma: Bà nghĩ gì về việc chính quyền về Việt Nam đã tiếp tục giữ ông Nguyễn Hoàng Hải trong tù quá hạn được trả tự do của ông ?
Bà Richardson: Nguyễn Văn Hải (được biết đến với bút danh Điếu Cày) rõ ràng đã không bị trừng phạt vì tội trốn thuế. Ông đã bị công an bắt giữ nhiều lần trước khi bị bắt vì từng tham gia những cuộc biểu tình chống Trung Quốc và thành lập Câu lạc bộ nhà báo tự do. Ông đã bị bắt ngay trước khi ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh diễu hành qua Thành phố Hồ Chí Minh và đã có các bàn bạc giữa các blogger để tổ chức một cuộc biểu dương chống đối khác. Các thành viên của một đơn vị cảnh sát đặc biệt chịu trách nhiệm theo dõi và can thiệp trong các trường hợp về chính trị đã tiến hành bắt giữ ông về tội thiếu thuế trên một căn nhà cho thuê do ông sở hữu, đó là một cái cớ vô lý để bắt giữ ông vì hành vi chính trị của ông.
Có nhiều lý do khiến các cơ quan chính quyền muốn giữ ông ở trong tù. Điếu Cày hết sức có ảnh hưởng với các blogger bất đồng chính kiến, đặc biệt là một nhóm blogger ở miền Nam đã trở nên bị tan rã sau khi ông bị vào tù. Nếu được thả tự do, ông sẽ trở thành một lực nam châm và liên kết các blogger - điều mà chính phủ không muốn nhìn thấy xảy ra trước khi Đại hội của Đảng.
Thứ hai, kể từ khi Điếu Cày bị bắt giữ, các thành viên khác của Câu lạc bộ nhà báo tự do đã không ngưng các chỉ trích chính quyền của họ. Nhà chức trách muốn dẹp bỏ cả nhóm này do đó đã bắt đầu bằng sự bắt giữ và sau đó là kéo dài hạn tù của Điếu Cày và gần đây nhất là đã bắt giữ AnhBaSG (Phan Thanh Hải), cả hai đều là thành viên sáng lập của Câu lạc bộ này.
Emma: Thậm chí có nhiều blogger và các nhà hoạt động hơn đã bị bắt giữ trong tuần này. Theo quan điểm của bà, phải chăng đã có những động cơ chính trị trong sự việc này ?
Bà Richardson: Những vụ bắt giữ các blogger và các nhà hoạt động này chắc chắn là có động cơ chính trị bởi vì các nhà hoạt động hòa bình và các blogger này đã cùng lớn tiếng trong việc chỉ trích chính sách của chính phủ. Vụ bắt giữ có động cơ chính trị nhất gần đây là của nhà văn bất đồng chính kiến Vi Đức Hồi - một thành viên của tạp chí Tổ quốc (thành lập bởi một nhóm các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam). Ông bị bắt ngày 27 tháng 10 và sẽ bị giam bốn tháng để chờ điều tra thêm. Hai người khác bị bắt giữ trong tuần này (Phan Hà Bình, ký giả báo Tiền Phong, người đã viết dưới bút danh Hà Phan, và blogger Lê Nguyễn Hương Trà, người đã viết blog dưới bút danh Cô Gái Đồ Long) bản thân không phải là những người bất đồng chính kiến, nhưng chúng tôi vẫn xem việc bắt giữ họ như các hành vi có động cơ chính trị vì chúng phản ánh cuộc đấu tranh nội bộ giữa các phe phái khác nhau trong Đảng.
Emma: Theo bà tại sao có những vụ bắt giữ này ?
Bà Richardson: Trước một sự kiện quan trọng (chẳng hạn như Đại hội Đảng), chính quyền thường cố gắng dập tắt những tiếng nói bất đồng.
Emma: Bà nghĩ gì về thời gian tính của những vụ bắt giữ ngay trước chuyến thăm của ngoại trưởng Mỹ ?
Bà Richardson: Hiện đã có một thứ khuôn mẫu của việc công an vây bắt, giam giữ hoặc quản thúc tại gia nhiều bất đồng chính kiến trước khi các sự kiện quốc tế diễn ra tại Hà Nội, để các nhà báo nước ngoài không thể nói chuyện với họ được. Điều này đã từng diễn đi diễn lại.
Emma: Bao nhiêu vụ bắt giữ có "động cơ chính trị" đã được thực hiện trong năm nay ?
Bà Richardson: Thật khó nói - ở Việt Nam, nơi mà chính phủ kiểm soát báo chí, nhiều vụ bắt giữ vì động cơ chính trị đã xảy ra quá xa ánh sáng công cộng, ví dụ như những người Thượng ở Tây Nguyên đã bị bắt vì họ thuộc về một giáo hội độc lập mà chính phủ không chấp nhận. Ba nhà hoạt động về quyền lao động bị kết án tù trong tuần này đã bị bắt giữ từ cuối tháng Hai. Tuy nhiên, các vụ bắt giữ họ không hề được giới truyền thông quốc tế biết đến trong nhiều tháng trời, bởi vì họ bị biệt giam, không được tiếp cận với luật sư hoặc gia đình trong suốt thời gian giam giữ trước khi xét xử.
Emma: Điều gì cần phải làm gì về những vụ bắt giữ này?
Bà Richardson: Các nhà tài trợ song phương cho Việt Nam nên kêu gọi Việt Nam thả tự do cho các nhà bất đồng chính kiến ôn hòa và kêu gọi cải cách hệ thống pháp luật tội phạm hóa quyền tự do ngôn luận của chính quyền, việc kiểm duyệt sử dụng Internet, hạn chế quyền tự do lập hội và hội họp. Các nhà tài trợ có ảnh hưởng như Nhật Bản, EU và Mỹ nên liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa thương mại và các viện trợ có quan hệ với Việt Nam để cải thiện sự tôn trọng về nhân quyền.
Sophie Richardson, Asia Advocacy Director for Human Rights Watch spoke to The Fresh Outlook's Foreign Affairs reporter, Emma Wilson, about politically motivated arrests of bloogers in Vietnam.
Emma: What do you think about Vietnamese authorities keeping Nguyen Hoang Hai in prison past his expected release date? Ms Richardson: Nguyen Van Hai (known by his pen-name Dieu Cay) was clearly not punished for tax evasion. He was detained by the police several times before the arrest for participating in protests against China and for forming the Club of Free Journalists. He was arrested right before the Beijing Olympic torch passed Ho Chi Minh City and there was discussion among bloggers for yet another protest. Members of a special police unit responsible for monitoring and intervening in political cases carried out his arrest on charges of owing back taxes on a rental property he owns, which was a baseless pretext to punish him for his political activism.
There are several reasons the authorities want to keep him in prison. Dieu Cay was extremely influential among dissident bloggers, especially a group of bloggers in the South who became fragmented after he was put in jail. If released, he would become a magnet and unifying force for bloggers - something the government did not want to see right before Party Congress.
Secondly, other members of the Club of Free Journalists have not stopped their criticism of the government since Dieu Cay's arrest. The authorities want to shut down the whole group and thus started with the arrest, and then prolonged imprisonment, of Dieu Cay and the latest arrest of Anhbasg (Phan Thanh Hai), who were both founding members of the Club.
Emma: Even more bloggers and activists have been arrested this week. Are these arrests politically motivated in your opinion?
Ms Richardson: The arrests of bloggers and activists are definitely politically motivated since these peaceful activists and bloggers have been vocal in criticizing government policy. The most recent politically-motivated arrest was of dissident writer Vi Duc Hoi - a member of Fatherland magazine (founded by a group of Vietnamese dissidents). He was arrested on October 27 and will be detained for four months pending further investigation. Two others arrested this week (Tien Phong journalist Phan Ha Binh who wrote under the pen name Ha Phan; and blogger Nguyen Le Huong Tra, who blogged as Co Gai Do Long) were not dissidents per se, although we would still consider their arrests as politically-motivated since they reflect internal struggles among different factions within the Party.
Emma: Why do you think these arrests have been made?
Ms Richardson: Before an important event (such as the Party Congress), the authorities routinely attempt to silence dissenting voices.
Emma: What do you think about the timing of these arrests right before the US state visit?
Ms Richardson: There has been a pattern in which police round up and detain, or put under house arrest, many dissidents before international events take place in Hanoi, so that foreign journalists cannot talk with them. This has happened time and again.
Emma: How many "politically motivated" arrests have been made this year?
Ms Richardson: It is hard to say - in Vietnam, where the government controls the press, many politically motivated arrests take place far from the public spotlight, for example Montagnards in the central highlands was arrested for belonging to independent house churches that the government does not approve of. The three labour rights activists sentenced to prison this week were arrested last February. However, their arrests were not known to the international media for months, since they were held incommunicado, without access to lawyers or their families, during most of their pre-trial detention period.
Emma: What should be done about these arrests?
Ms Richardson: Vietnam's bilateral donors should call on Vietnam to release peaceful dissidents and reform its laws that criminalize free expression, censor internet usage, and restrict freedom of association and assembly. Influential donors such as Japan, the EU and the US should more closely link trade and aid relations with Vietnam to improved respect for human rights.
--------------------
Thư gởi bà ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton (RFA)-Ngày hôm ngọai trưởng Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton, đến Hà Nội tham dự Thượng đỉnh Đông Á và gặp gỡ lãnh đạo chính quyền Việt Nam, một nhóm gần 100 người quan tâm đến tự do- dân chủ- nhân quyền tại Việt Nam đã gửi một lá thư đến cho bà Hillary Clinton.Gia Minh hỏi chuyện một trong những người ký tên trong lá thư đó, bác sĩ Nguyễn Đan Quế, một trong những nhân vật đấu tranh cho dân chủ-nhân quyền kỳ cựu tại Việt Nam.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Như mọi người đều biết gần đây chính quyền Hà Nội gia tăng đàn áp những người tranh đấu cho tự do- nhân quyền và dân chủ tại Việt Nam. Từ những vụ bắt giam Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung… và gần đây là Blogger Điếu Cày, mới thả ra chưa về đến nhà đã bị bắt ngay tại chổ lại và truy tố với tội danh khác. Thế rồi đến những người viết blog khác: Anh Ba Sài gòn, tên thật là Phan Thanh Hải, mới đây là blogger Hương Trà…
Trong khi cuộc đấu tranh đang tiếp diễn có nhiều người bị bắt, và số này sẽ còn gia tăng cho đến ngày Đảng Cộng sản Việt Nam họp đại hội lần thứ 11 vào đầu sang năm. Bị đàn áp nên chúng tôi bắt buộc phải có tiếng nói để đánh động dư luận trong và ngòai nước ủng hộ cuộc đấu tranh có chính nghĩa của dân tộc ta.
Trong một thời gian rất ngắn chúng tôi đã ký thư chung để nhờ can thiệp chính quyền Hà Nội phải ngưng đàn
áp, tôn trọng nhân quyền, và đặc biệt phải thả ngay tức khắc và vô điều kiện cho những người đấu tranh cho nhân quyền như blogger Điếu Cày, blooger Anh Ba Sài Gòn cùng những người thuộc công đòan tự do vừa mới bị tuyên án gần đây.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Chúng tôi thấy có nhu cầu và làm thế nào gửi được đến tận tay ngọai trưởng đó là điều khó. Vì ở trong nước chúng tôi hiếm có cơ hội để có thể tiếp xúc những nhà chính trị như bà Hillary Clinton. Tuy nhiên, chúng tôi may mắn, qua một kênh đặc biệt là ông thứ trưởng đặc trách Á châu- Thái bình dương là ông Kurt Campbell nhận chuyển lá thư của anh em chúng tôi đến cho bà ngọai trưởng Hillary Clinton.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Ngòai kênh như vừa nói chúng tôi còn gửi qua những kênh khác để đánh động về sự gia tăng đàn áp nhân quyền, đặc biệt là sự khống chế Internet; chúng tôi cũng gửi thư đến nhiều vị dân biểu Quốc hội Mỹ. Chúng tôi cũng đang cố gắng để lá thư chung đầu tiên của gần 100 vị ( trong đó có những vị có thể nói được báo chí- truyền thanh- truyền hình quốc tế biết đến, những vị tù chính trị lâu năm được thả ra, những người bị quản thúc tại gia...) có thể đến tận tay tổng thống Hoa Kỳ Obama.
Nhiều vị dân biểu đã tỏ ý ủng hộ, đặc biệt dân biểu Frank Wolf đã có thư chính thức nói rõ sẽ ủng hộ thư của anh em chúng tôi và yêu cầu bà ngọai trưởng bằng mọi cách đòi hỏi Hà Nội tôn trọng nhân quyền.
Tôi nghĩ việc ký một lá thư chung trong một hòan cảnh vô cùng khó khăn, cấp bách đã có đóng một phần nhỏ bé nào đó vào việc tác động lên chính giới quốc ngọai, chính giới các nước dân chủ, đặc biệt là chính giới Mỹ; và đặc biệt hơn nữa trong thái độ và lời yêu cầu của bà Hillary Clinton trong những buổi hội đàm với giới lãnh đạo Hà Nội.
Chỉ mới một vài ngày, tôi chỉ có thể báo cáo như thế. Nhưng tôi tin tưởng ở trong nước còn có nhiều người ủng hộ cho cuộc đấu tranh cho tự do báo chí, tự do tư tưởng, tự do thông tin, tự do Internet.
Gia Minh: Xin thay mặt quí thính giả Đài Á Châu Tự Do, cám ơn Bác sĩ Nguyễn Đan Quế.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Tôi cũng cám ơn anh và mạn phép thay mặt các anh em ký thư, cảm ơn quí Đài.Clinton warns of 'dependency' (Straits Times)-PHNOM PENH - US SECRETARY of State Hillary Clinton urged Cambodians on Monday not to become 'too dependent' on China, during a visit to the capital in which she was expected to call for respect for human rights.
Emma: What do you think about Vietnamese authorities keeping Nguyen Hoang Hai in prison past his expected release date? Ms Richardson: Nguyen Van Hai (known by his pen-name Dieu Cay) was clearly not punished for tax evasion. He was detained by the police several times before the arrest for participating in protests against China and for forming the Club of Free Journalists. He was arrested right before the Beijing Olympic torch passed Ho Chi Minh City and there was discussion among bloggers for yet another protest. Members of a special police unit responsible for monitoring and intervening in political cases carried out his arrest on charges of owing back taxes on a rental property he owns, which was a baseless pretext to punish him for his political activism.
There are several reasons the authorities want to keep him in prison. Dieu Cay was extremely influential among dissident bloggers, especially a group of bloggers in the South who became fragmented after he was put in jail. If released, he would become a magnet and unifying force for bloggers - something the government did not want to see right before Party Congress.
Secondly, other members of the Club of Free Journalists have not stopped their criticism of the government since Dieu Cay's arrest. The authorities want to shut down the whole group and thus started with the arrest, and then prolonged imprisonment, of Dieu Cay and the latest arrest of Anhbasg (Phan Thanh Hai), who were both founding members of the Club.
Emma: Even more bloggers and activists have been arrested this week. Are these arrests politically motivated in your opinion?
Ms Richardson: The arrests of bloggers and activists are definitely politically motivated since these peaceful activists and bloggers have been vocal in criticizing government policy. The most recent politically-motivated arrest was of dissident writer Vi Duc Hoi - a member of Fatherland magazine (founded by a group of Vietnamese dissidents). He was arrested on October 27 and will be detained for four months pending further investigation. Two others arrested this week (Tien Phong journalist Phan Ha Binh who wrote under the pen name Ha Phan; and blogger Nguyen Le Huong Tra, who blogged as Co Gai Do Long) were not dissidents per se, although we would still consider their arrests as politically-motivated since they reflect internal struggles among different factions within the Party.
Emma: Why do you think these arrests have been made?
Ms Richardson: Before an important event (such as the Party Congress), the authorities routinely attempt to silence dissenting voices.
Emma: What do you think about the timing of these arrests right before the US state visit?
Ms Richardson: There has been a pattern in which police round up and detain, or put under house arrest, many dissidents before international events take place in Hanoi, so that foreign journalists cannot talk with them. This has happened time and again.
Emma: How many "politically motivated" arrests have been made this year?
Ms Richardson: It is hard to say - in Vietnam, where the government controls the press, many politically motivated arrests take place far from the public spotlight, for example Montagnards in the central highlands was arrested for belonging to independent house churches that the government does not approve of. The three labour rights activists sentenced to prison this week were arrested last February. However, their arrests were not known to the international media for months, since they were held incommunicado, without access to lawyers or their families, during most of their pre-trial detention period.
Emma: What should be done about these arrests?
Ms Richardson: Vietnam's bilateral donors should call on Vietnam to release peaceful dissidents and reform its laws that criminalize free expression, censor internet usage, and restrict freedom of association and assembly. Influential donors such as Japan, the EU and the US should more closely link trade and aid relations with Vietnam to improved respect for human rights.
--------------------
Thư gởi bà ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton (RFA)-Ngày hôm ngọai trưởng Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton, đến Hà Nội tham dự Thượng đỉnh Đông Á và gặp gỡ lãnh đạo chính quyền Việt Nam, một nhóm gần 100 người quan tâm đến tự do- dân chủ- nhân quyền tại Việt Nam đã gửi một lá thư đến cho bà Hillary Clinton.Gia Minh hỏi chuyện một trong những người ký tên trong lá thư đó, bác sĩ Nguyễn Đan Quế, một trong những nhân vật đấu tranh cho dân chủ-nhân quyền kỳ cựu tại Việt Nam.
Quyền bày tỏ nguyện vọng của người dân
Gia Minh: Xin Bác sỉ cho biết động lực viết lá thư gửi cho ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton?Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Như mọi người đều biết gần đây chính quyền Hà Nội gia tăng đàn áp những người tranh đấu cho tự do- nhân quyền và dân chủ tại Việt Nam. Từ những vụ bắt giam Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung… và gần đây là Blogger Điếu Cày, mới thả ra chưa về đến nhà đã bị bắt ngay tại chổ lại và truy tố với tội danh khác. Thế rồi đến những người viết blog khác: Anh Ba Sài gòn, tên thật là Phan Thanh Hải, mới đây là blogger Hương Trà…
Đây là cuộc chiến đấu chung của những người đấu tranh cho tự do, dân chủ tại Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy rằng tự do báo chí, tự do nhận- gửi thông tin, tự do phát biểu ý kiến- chính kiến của mọi người dân phải được tôn trọngĐây là cuộc chiến đấu chung của những người đấu tranh cho tự do, dân chủ tại Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy rằng tự do báo chí, tự do nhận- gửi thông tin, tự do phát biểu ý kiến- chính kiến của mọi người dân phải được tôn trọng, vì đó là những nhân quyền đã được Liên hiệp quốc công nhận là quyền phổ quát của bất cứ công dân nào trên thế giới. Tất cả những quyền tự do đó là mặt trận đấu tranh của chúng tôi, chúng tôi phải đòi cho bằng được để nói lên nguyện vọng của dân tộc Việt Nam.
Trong khi cuộc đấu tranh đang tiếp diễn có nhiều người bị bắt, và số này sẽ còn gia tăng cho đến ngày Đảng Cộng sản Việt Nam họp đại hội lần thứ 11 vào đầu sang năm. Bị đàn áp nên chúng tôi bắt buộc phải có tiếng nói để đánh động dư luận trong và ngòai nước ủng hộ cuộc đấu tranh có chính nghĩa của dân tộc ta.
Nhân quyền đã được Liên hiệp quốc công nhận là quyền phổ quát của bất cứ công dân nào trên thế giới.Nhân dịp nhiều vị nguyên thủ, ngọai trưởng đến dự Thượng đỉnh Đông Á tại Hà Nội- một dịp quan trọng có hai vị khách mời rất đặc biệt là ngọai trưởng Nga và Mỹ để mở đường cho hai vị tổng thống Mỹ và Nga chính thức tham dự Thượng đỉnh Đông Á vào năm tới ở Jakarta; chúng tôi thấy đây là dịp tốt để anh em chúng tôi ký một bức thư chung nói lên tiếng nói của dân tộc ta, cũng như những phiền não mà chúng tôi đang gặp phải ở trong nước.
Trong một thời gian rất ngắn chúng tôi đã ký thư chung để nhờ can thiệp chính quyền Hà Nội phải ngưng đàn
Dân biểu Loretta Sanchez và bác sĩ Nguyễn Đan Quế tại Lễ Kỷ niệm lần thứ 16 Ngày Nhân quyền cho Việt Nam hôm 11/05/2010 ở trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ. RFA
Lá thư với 100 chữ ký
Gia Minh: Xin Bác sĩ cho biết cách thức gửi thư đến tay ngọai trưởng Hoa Ky?Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Chúng tôi thấy có nhu cầu và làm thế nào gửi được đến tận tay ngọai trưởng đó là điều khó. Vì ở trong nước chúng tôi hiếm có cơ hội để có thể tiếp xúc những nhà chính trị như bà Hillary Clinton. Tuy nhiên, chúng tôi may mắn, qua một kênh đặc biệt là ông thứ trưởng đặc trách Á châu- Thái bình dương là ông Kurt Campbell nhận chuyển lá thư của anh em chúng tôi đến cho bà ngọai trưởng Hillary Clinton.
Chúng tôi cũng gửi thư đến nhiều vị dân biểu Quốc hội Mỹ. Chúng tôi cũng đang cố gắng để lá thư chung đầu tiên của gần 100 vị có thể đến tận tay tổng thống Hoa Kỳ Obama.Gia Minh: Kết quả đầu tiên mà nhóm nhận được ra sao?
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Ngòai kênh như vừa nói chúng tôi còn gửi qua những kênh khác để đánh động về sự gia tăng đàn áp nhân quyền, đặc biệt là sự khống chế Internet; chúng tôi cũng gửi thư đến nhiều vị dân biểu Quốc hội Mỹ. Chúng tôi cũng đang cố gắng để lá thư chung đầu tiên của gần 100 vị ( trong đó có những vị có thể nói được báo chí- truyền thanh- truyền hình quốc tế biết đến, những vị tù chính trị lâu năm được thả ra, những người bị quản thúc tại gia...) có thể đến tận tay tổng thống Hoa Kỳ Obama.
Nhiều vị dân biểu đã tỏ ý ủng hộ, đặc biệt dân biểu Frank Wolf đã có thư chính thức nói rõ sẽ ủng hộ thư của anh em chúng tôi và yêu cầu bà ngọai trưởng bằng mọi cách đòi hỏi Hà Nội tôn trọng nhân quyền.
Trong cuộc hội đàm với giới lãnh đạo Hà Nội vừa qua, phải nói là ngọai trưởng Hillary Clinton đã đặt vấn đề nhân quyền khá rõ ràng; gần như nói rõ Việt Nam muốn tiến bộ phải cải tổ chính trị, và phải tôn trọng những nguời dân thì mới có thể phát huy hết mọi tiềm năng của dân tộc Việt Nam.Mặt khác như quí vị đã thấy, trong cuộc hội đàm với giới lãnh đạo Hà Nội vừa qua, phải nói là ngọai trưởng Hillary Clinton đã đặt vấn đề nhân quyền khá rõ ràng; gần như nói rõ Việt Nam muốn tiến bộ phải cải tổ chính trị, và phải tôn trọng những nguời dân thì mới có thể phát huy hết mọi tiềm năng của dân tộc Việt Nam.
Tôi nghĩ việc ký một lá thư chung trong một hòan cảnh vô cùng khó khăn, cấp bách đã có đóng một phần nhỏ bé nào đó vào việc tác động lên chính giới quốc ngọai, chính giới các nước dân chủ, đặc biệt là chính giới Mỹ; và đặc biệt hơn nữa trong thái độ và lời yêu cầu của bà Hillary Clinton trong những buổi hội đàm với giới lãnh đạo Hà Nội.
Chỉ mới một vài ngày, tôi chỉ có thể báo cáo như thế. Nhưng tôi tin tưởng ở trong nước còn có nhiều người ủng hộ cho cuộc đấu tranh cho tự do báo chí, tự do tư tưởng, tự do thông tin, tự do Internet.
Gia Minh: Xin thay mặt quí thính giả Đài Á Châu Tự Do, cám ơn Bác sĩ Nguyễn Đan Quế.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế: Tôi cũng cám ơn anh và mạn phép thay mặt các anh em ký thư, cảm ơn quí Đài.
'You look for balance. You don't want to get too dependent on any one country,' Mrs Clinton told young Cambodians when asked about China's growing influence in the impoverished southeast Asian nation.