-- - Vận động đổi tên biển Nam Trung Hoa thành Đông Nam Á (RFA)-Cuộc vận động đổi tên biển Nam Trung Hoa hay Nam Hải thành biển Đông Nam Á do Nguyễn Thái Học Foundation phát động, thu được gần mười nghìn chữ ký người Việt trong và ngoài nước.
-Bắc Kinh tạ ơn chính sách Vương quốc Campuchia về biển Đông bvnpost
Cheang Sokha, The Phnom Penh Post
08-11- 2010
Trung Quốc tạ ơn Campuchia về việc nước này phản đối "quốc tế hóa" các tranh chấp ở biển Đông, sau các chuyến viếng thăm Vương quốc [Campuchia] hồi tuần trước của các nhà hoạch định chính sách hàng đầu về Trung Quốc và Mỹ.
Bộ trưởng Thông tin Khieu Kanharith cho biết hồi tuần trước, sau cuộc họp giữa Thủ tướng Hun Sen và ông Ngô Bang Quốc, nhà lập pháp hàng đầu của Trung Quốc, rằng ông Ngô đã cám ơn Campuchia trong việc hỗ trợ Bắc Kinh chính sách "một Trung Quốc", cũng như phát biểu của thủ tướng [Hun Sen] thực hiện hồi tháng trước tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội liên quan đến tranh chấp biển Đông.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên các vùng biển, mặc dù Hoa Kỳ cũng đã can thiệp vào các tranh chấp, kêu gọi tự do hàng hải trong khu vực. Các nước thành viên ASEAN gồm Việt Nam, Philippines và Malaysia cũng đã tuyên bố chủ quyền lãnh thổ trong khu vực.
"Trung Quốc cám ơn chính phủ Campuchia về lập trường hòa giải của Trung Quốc, và cám ơn những quan điểm của Samdech Hun Sen phản đối nỗ lực quốc tế hóa vấn đề biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông)", ông Khieu Kanharith đã nói hôm thứ Năm.
"Về quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, Trung Quốc bày tỏ lập trường rằng họ không có ý định tìm kiếm quyền hành hoặc làm chủ ASEAN, và hỗ trợ vai trò của ASEAN", ông Khieu Kanharith nói.
Hồi tháng Bảy, Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton đã nói, tự do hàng hải trên biển Đông là "lợi ích quốc gia" của Mỹ, và đề nghị các cuộc thảo luận đa phương để giải quyết bất đồng lãnh thổ trong khu vực. Bà Clinton có mặt ở Vương quốc Campuchia hồi tuần trước trong chuyến thăm hai ngày.
Phát ngôn viên Đại sứ quán Hoa Kỳ, ông Mark Wenig cho biết trong một email ngày hôm qua, rằng ông biết không có "đối thoại chính thức về vấn đề này giữa Hoa Kỳ và Campuchia", nhưng "quan điểm của Mỹ nhất quán rằng biển Đông thuộc vùng biển quốc tế".
Trong chuyến thăm bốn ngày của ông Ngô, kết thúc hôm thứ Bảy, các quan chức Trung Quốc công bố kế hoạch đầu tư 1,6 tỷ đô la cho 23 dự án cơ sở hạ tầng ở Vương quốc [Campuchia] trong 5 năm tới, các dự án ông Khieu Kanharith cho biết gồm có "các tuyến đường, cầu, cảng, đường sắt và công nghệ thông tin". Campuchia và Trung Quốc cũng đã ký 16 thỏa thuận liên quan đến nguồn tài nguyên thủy điện và nước.
Ngọc Thu dịch từ Phnompenhpost
Người dịch gửi trực tiếp cho BVN
- - Đề nghị Campuchia tạo thuận lợi cho Việt kiều làm ăn (PL)-Theo TTXVN, sáng 15-11, ngay sau lễ đón chính thức tại trụ sở Chính phủ hoàng gia Campuchia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng hoàng gia Campuchia Hun Sen.-Thỉnh nguyện thư gửi TT Nguyễn Tấn Dũng (RFA)-Đảng đối lập Sam Rainsy của Campuchia đã gửi thỉnh nguyện thư đến Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, xung quanh vấn đề biên giới và nhân quyền của người Khmer Krom.-Thủ tướng Campuchia bác bỏ cáo buộc Việt Nam lấn đất (VOA)-Trước khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam tới Campuchia hôm nay để tham dự một số cuộc họp của khu vực, lãnh đạo đảng đối lập Sam Rainsy đã có thư ngỏ gửi tới ông Dũng, đề cập tới vấn đề Việt Nam lấn đất của Campuchea.Trong thư hồi đáp đề ngày 8/11, Thủ tướng Hun Sen của Campuchia nói cáo buộc của đảng Sam Rainsy là vô căn cứ, và rằng động cơ của các cáo giác này là nhằm tấn công chính phủ vì lợi ích chính trị và gây hận thù giữa hai quốc gia Việt Nam-Campuchia.-
- Chiếc xe trật tự khu vực chạy hướng nào? (TVN) -ASEAN đang nắm bắt cơ hội do sự chuyển dịch quyền lực gây ra để đóng một vai trò cao hơn trong việc lãnh đạo khu vực. ASEAN muốn đứng ở vị trí "người lái" chiếc xe trật tự khu vực không cho nó đứng vào hai vách đá trật tự riêng biệt của Mỹ và trật tự riêng biệt của Trung Quốc.
- Tương lai quyền lực Mỹ (TVN) -Tương lai của quyền lực Mỹ đang là chủ đề tranh luận sôi động. Nhiều nhà quan sát coi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 là sự khởi đầu của “buổi xế chiều” Mỹ. Hội đồng Tình báo quốc gia dự báo vào năm 2025, “Mỹ sẽ vẫn là siêu cường bá chủ thế giới, nhưng sự chế ngự của Mỹ sẽ giảm nhiều so với trước”. - Kinh tế cũng là chính trị (Nguyễn Xuân Nghĩa) Nguoi-Viet Online-Ngay sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ với kết quả “tơi tả” - tạm dịch chữ “shellacking” của ông - Tổng Thống Barack Obama lên đường công du Á Châu. Trong 10 ngày, ông thăm viếng bốn nước là Ấn Ðộ, Nam Dương, Nam Hàn và Nhật Bản, và dự hai thượng đỉnh, của khối G-20 tại Hán Thành và của 21 nước trong diễn đàn APEC -
------------------Tàu Hải Long đã về Lý Sơn (TT)-
-Nhật Bản chọn mua máy bay F-35 vì lo ngại Trung Quốc (Bee)-Nhật sẽ mua máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 và từ bỏ kế hoạch mua thêm máy bay F-2 vì lo ngại các máy bay của Trung Quốc. --Sống chung với láng giềng lớn hơn (Đất Việt)-Nước lớn thường coi nhẹ quyền lợi của các nước nhỏ, thậm chí đem ra đổi chác trong ván bài nước lớn: nếu hợp tác, nước lớn hơn thường giành lợi lớn hơn; nếu xung đột, nước lớn hơn thường bắt nạt nước nhỏ hơn; và luật lệ không ràng buộc nước lớn hơn, vì nước lớn thường cho mình quyền "phá lệ". - Việt Nam: Từ con hổ châu Á đến chú mèo ngủ đông (TVN) Gia nhập WTO, VN đã tự nhận ra mình được gì và mất gì từ sân chơi ấy. Trước kia, nhiều người cho rằng Việt Nam sẽ là con hổ của thế giới trong 15 – 20 năm tới, tiếp đến họ lại cho Việt Nam sẽ là con hổ Châu Á và bây giờ được xem lại là con mèo ngủ đông!
-“Nghệ thuật đánh địch của Việt Nam rất độc đáo” (Bee)-Bản Hiến pháp đó còn là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trong cõi Á Đông này nữa...
- Vì sao Trung Quốc thông qua báo cáo về Bắc Triều TiênVTC News-
-Nhân viên CIA phá hủy băng thẩm vấn được xử trắng án (VOV)-Ngày 9/11, Bộ Tư Pháp Mỹ thông báo, Jose Rodriguez, nhân viên Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và một số người khác sẽ không bị buộc tội vì đã phá hủy các cuốn băng ghi hình thẩm vấn những đối tượng tình nghi khủng bố của Cục này.
--China and Germany slam U.S. policy before G20 summit SEOUL (Reuters) - China kept up a drumbeat of criticism of U.S. easy money policies on Tuesday, warning two days before a G20 world economic summit that Washington could destabilize the global economy and inflate asset bubbles.
-US-Cambodia Relations: New Momentum East-West Center: Free Download: PDF
During her sixth trip to the Asia-Pacific in the last twenty months, US Secretary of State Hillary Clinton's visit to Cambodia from October 30 through November 1 continues to reinforce US engagement throughout the region in general, and US-Cambodia relations in particular. Vannarith Chheangamp;nbsp;discusses Secretary Clinton's visit to Cambodia and the possible future tracjectory of the bilateral relationship.
----------
-BP và đối tác TQ thăm dò dầu khí ở Biển Đông (BBC)- -Tin tặc tấn công Bộ Quốc phòng Anh (Bee)-Tờ Telegraph đưa tin các tin tặc đã tấn công trang mạng chủ của Hải quân Hoàng gia Anh
-3 người Việt bị hải tặc bắt: 1 năm sau mới thả? (Bee)-Sức khỏe của Trí và 2 thuyền viên người Việt khác (cùng bị bắt cóc) đều ổn định. Tuy nhiên, phải 1 năm sau hải tặc mới thả các anh ra.
-Sóng Biển Đông giữa lòng Hà Nội (TVN) -Nguyên thủ của nhiều nước trong và ngoài khu vực đã đi qua dưới mái vòm "Sóng Biển Đông giữa lòng Hà Nội" để bàn các giải pháp để Biển Đông khỏi dậy sóng. Mặc dù, trong ba tháng trở lại đây, có những lúc "Biển Đông" đã "dậy sóng" ngay giữa lòng Hà Nội.
-Trung Quốc - Việt Nam - Biển Đông: Trung Quốc không còn coi biển Đông là ‘lợi ích cốt lõi’? (VOA 8-11-10) -- P/v Dương Danh Dy
Beijing top brass give thanks for Kingdom’s South China Sea policy
CHINA has thanked Cambodia for its opposition to the “internationalisation” of disputes in the South China Sea, following visits to the Kingdom last week by top Chinese and American policymakers.
Minister of Information Khieu Kanharith said last week, following a meeting between Prime Minister Hun Sen and Wu Bangguo, China’s top legislator, that Wu had thanked Cambodia for supporting Beijing’s “One China” policy, as well as for remarks the premier made at last month’s ASEAN summit in Hanoi regarding the contentious South China Sea.
China claims sovereignty over the waters, though the United States has waded into the dispute as well, calling for freedom of navigation in the area. Other ASEAN members including Vietnam, the Philippines and Malaysia have also staked territorial claims in the area.
“China thanked the government of Cambodia for its stance on China’s reconciliation, and thanked the just stance of Samdech Hun Sen for objecting to attempts to internationalise the matter of the South China Sea,” Khieu Kanharith said on Thursday.
“Regarding the relations between ASEAN and China, China expressed its stance that it does not intend to seek power or own ASEAN, and supports the role of ASEAN,” Khieu Kanharith said.
In July, US Secretary of State Hillary Clinton called freedom of navigation in the South China Sea an American “national interest”, and has suggested multilateral discussions to resolve territorial disagreements in the area. Clinton was in the Kingdom last week for a two-day visit.
US embassy spokesman Mark Wenig said in an email yesterday that he knew of no “official dialogue on this issue between the US and Cambodia”, but that “the US position has consistently been that the South China Sea is within international waters”.
During Wu’s four-day visit, which concluded on Saturday, Chinese officials announced plans to invest US$1.6 billion in 23 infrastructure projects in the Kingdom over the next five years, projects Khieu Kanharith said would include “roads, bridges, ports, railways and information technology”. Cambodia and China also signed 16 agreements related to hydropower and water resources.
--Sớm hay muộn Nhật sẽ giành lại bốn hòn đảo từ tay Nga? (Đất Việt)-Các cuộc đàm phán với Moscow liên quan đến bốn hòn đảo tranh chấp tại khu vực Đông Bắc Hokkaido sẽ rất khó khăn nhưng Tokyo sẽ nỗ lực hết sức để giành lại, Thủ tướng Nhật Naoto Kan tuyên bố. --Trung - Mỹ: Đối lập ngoại giao hoàn hảo (VNN)-Trung Quốc "tìm bạn" ở châu Âu, Mỹ hướng đến châu Á. Lãnh đạo hai cường quốc đang cùng lúc tìm kiếm cơ hội ở hai hướng.
-VN góp 10 triệu USD vào quỹ của ASEAN Thanhnien Online -Ngày 8.11, Bộ Tài chính cho biết, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC lần thứ 17 tại Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà tuyên bố VN sẽ góp 10 triệu USD thành lập Quỹ Cơ sở hạ tầng ASEAN (AIF).
China stops blocking harsh North Korea report: U.N. envoys UNITED NATIONS (Reuters) - After months in limbo due to Chinese objections, a U.N. report suggesting North Korea may have supplied Syria, Iran and Myanmar with banned nuclear technology is heading to the Security Council.
-Thế giới ‘mổ xẻ’ cuốn hồi ký của cựu Tổng thống Bush (Đất Việt)-Sự ra đời cuốn hồi ký “Decision Points” (Những thời điểm quyết định) của cựu Tổng thống Mỹ George W.Bush thu hút sự chú ý không chỉ của dư luận trong nước mà còn cả thế giới.
-----------
Trung Quốc hãy là một “người chơi có trách nhiệm”
(VTC News) – Ngày hôm nay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã thúc giục Trung Quốc hành động như một “người chơi có trách nhiệm” trong khi ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu của nước này đang ngày càng lớn.
Bà ngoại trưởng Mỹ cũng nhấn mạnh cam kết của Mỹ đối với khu vực châu Á sau các cuộc đàm phán với các quan chức của chính quyền Australia trong lúc Mỹ đang muốn có ảnh hưởng nhiều hơn tại khu vực châu lục quan trọng này.
Hoa Kỳ phản công ngoại giao tại châu Á(RFI)-Washington đang tiếp tục phản công ngoại giao, nhằm tái khẳng định vai trò trong khu vực, qua đó cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc. Ví dụ mang tính thời sự nhất là chuyến công du châu Á của tổng thống Barack Obama diễn ra song song với các cuộc đối thoại hàng năm giữa các bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Mỹ-Úc.-
Trung Quốc - Biển Đông - Đông Nam Á: Clock ticking on settling old score (SCMP 7-11-10) -- "China may find time is not on its side" Words to live by! (Very good analysis) ◄◄
Trung Quốc - Mỹ - Úc: China wary of PM's welcome mat for US military (SMH 8-11-10)
Mỹ - Ấn Độ: Outsourcing U.S. jobs a source of tension on Obama's India trip (WP 7-11-10)
Ngoại giao Mỹ: Beset by problems at home, Obama may look for gains in foreign policy (LAT 7-11-10)
Hàn Quốc biểu tình phản đối G20 (VOV)-Ngày 7/11, người lao động và các tổ chức dân sự Hàn Quốc tổ chức cuộc mit tinh lớn phản đối Hội nghị thượng đỉnh của nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) diễn ra vào giữa tháng 11 tới.Triều Tiên đang tấn công mạng máy tính của Hàn Quốc (tin180)-Hàn Quốc cấm quân đội đọc các sách "thân" Bắc Triều (TVN) -Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc mới đây đã phê chuẩn một lệnh cấm gây nhiều tranh cãi: Lệnh này quy định 23 cuốn sách các lực lượng quân ngũ không được đọc hay cất giữ trong căn cứ.
- Soured ties with China, Russia pull down Japan's premier ratings DPA -Nhật -Trung: Khi cuốn video là giọt nước tràn ly (VNN)-Căng thẳng Trung - Nhật vẫn gia tăng, trong khi chỉ còn một tuần nữa, hội nghị thượng đỉnh APEC sẽ diễn ra ở Nhật.
-Nhật Bản biểu tình phản đối Trung Quốc -(VOV)-NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC: Bốn ngàn người Nhật biểu tình chống Trung Quốc (RFI)-
Nỗi sợ hãi trước những yêu sách của Trung Quốc nghiencuubiendong.vn
-Báo Nhật: TQ có thể dùng không quân chiếm quần đảo Senkaku (07/11/2010)
- Trung Quốc lại mềm mỏng trong vụ tranh chấp đảo với Nhật (Đất Việt)-Trước việc Mỹ đề nghị làm trung gian giữa Bắc Kinh và Tokyo trong tranh chấp quần đảo Điếu ngư/Senkaku, Trung Quốc nhẹ nhàng bác bỏ chứ không “mạnh mẽ” như trước.
U.S. military moves in Asia not aimed at China: Gates MELBOURNE (Reuters) - U.S. military efforts to strengthen its presence in Asia are not aimed at countering China, Defense Secretary Robert Gates said Sunday, ahead of talks on deepening defense ties with regional ally Australia.
-Nga sẽ trình diễn vũ khí hoành tráng ở Indonesia (Đất Việt)-Nước Nga sẽ mang những khí tài quân sự hiện đại nhất hiện nay tới triển lãm quân sự Indonesia 2010 được tổ chức tại Jakarta.
-5 nước nếm mùi ‘thay lòng đổi dạ' của Mỹ sau bầu cử (Đất Việt)-Một thế cân bằng quyền lực mới tại Quốc hội có thể sẽ làm xáo trộn chính sách đối ngoại của Mỹ, trong đó, Israel, Iran, Trung Quốc, Cuba và Afghanistan là 5 quốc gia cảm nhận sự đổi thay rõ rệt nhất.
Châu Á - Điạ chính trị: Asia's new balancing act begins (SCMP 6-11-10) -- Good analysis by Greg Torode ◄
South China Morning Post
November 6, 2010 Saturday
Asia's new balancing act begins
It was all going China's way, and then Beijing overplayed its hand in ways that will complicate relations for years, writes Greg Torode, chief Asia correspondent
Welcome to China's annus horribilis. Consider this a guide to the shifting strategic landscape of East Asia after countries large and small move to rebalance relations, some now openly fearful of China's rise and growing clout.
It is hard to know where to start, given the blizzard of movement in recent months, from a regional diplomatic ambush of China over the South China Sea in July to Japan's plans to quietly expand its submarine fleet, and continuing tensions over the Daioyus.
But perhaps it is most illustrative to begin with the sinking of the South Korean warship Cheonan - both as symbol and, in part at least, catalyst for an unprecedented string of events.
North Korea's torpedoing of the Cheonan corvette in March killed 46 South Korean sailors - an act of war by an enemy still technically at war with Seoul (the Korean conflict ended in 1953 with a ceasefire, not a formal peace treaty).
The sinking obviously intensified the worst fears of South Korea and Japan over the recalcitrance of the nuclear-armed hermit state of Kim Jong-il. But it also raised questions over the response of Kim's traditional fraternal ally, Beijing.
Rather than using the sinking to show regional leadership and further its broader ambitions, Beijing apparently put its faith in the status quo - propping up an unpredictable regime on its borders that remains useful as a buffer.
China's leaders urged calm in the wake of the attack but did not publicly condemn Pyongyang. It took them more than a month to express condolences for Seoul's loss even as they worked behind the scenes at the UN Security Council to weaken the international response.
For some, salt was rubbed into the wounds last month when Kim Jong-il appeared with his heir-apparent, youngest son Jong-un, flanked by Zhou Yongkang, a member of the Politburo's Standing Committee visiting from Beijing, and a key Chinese intelligence official.
Eight months on from the sinking, and the palpable suspicion in Tokyo and Seoul is quietly being converted into hard action.
A report from Australia's Lowy Institute has noted several factors likely to alarm a Beijing that until recently counted its broadening relations with Seoul as a success story.
Firstly, it noted the United States and South Korean military alliance working to further streamline co-ordination, readiness and intelligence sharing in the wake of the sinking.
Significantly, the report from scholars Malcolm Cook and Andrew Shearer also noted enhanced strategic co-operation between South Korea and Japan, a relationship long dogged by habitual suspicions.
A range of Asian and Western military officials confirm the trend, suggesting China's perceived assertiveness is further cementing activity.
"This shift has seen the establishment of a regular US-Japan-South Korea strategic dialogue and significantly enhanced Japan-South Korean defence and intelligence links at the operational level," the report notes.
A national strategy paper produced by the government of South Korean President Lee Myung-bak also contains a veiled message to Beijing: "Co-operation among Korea, the United States and Japan should be rooted in a partnership based on free democracy and free market values ? In addition, it is important to strengthen intelligence sharing and strategic co-ordination among the three countries in order to resolve the North Korean nuclear issue and maintain stability on the Korean peninsula."
But whatever the scale of China's challenges in Northeast Asia, those in Southeast Asia are arguably even greater after the events of recent months.
For a gauge of just how far things have shifted, despite a Chinese charm offensive towards the region dating back more than decade, let us go back to 2002.
That was the year China and the Association of Southeast Asian Nations signed a much-vaunted declaration to guide behaviour over the disputed South China Sea.
The idea was to lower tensions before a legally binding code of conduct could be completed and the territorial dispute between China and four of its Southeast Asian neighbours could be settled.
There was also a flurry of accords between Asean and Beijing, paving the way to co-operation from trade to security.
An Asean meeting in Phnom Penh in 2002 ended with hot talk of a Chinese "grand slam win", that at a stroke the "new big brother" had trumped years of aid and diplomacy by rival Japan. Washington, meanwhile, barely had a look in, newly occupied with its post-September 11 world.
China's then-deputy foreign minister, Wang Yi, hailed the new Asean-China security relationship in particular. "The common security that China and Asean are after is a new concept and a modality of security that is a clean break from cold war models of security," he told a press conference. That "clean break" has unfolded in a vastly different way than originally conceived, however.
While Beijing has happily overseen progress in the years since over a free-trade area and a US$10 billion infrastructure fund - both now bearing fruit - it has until just a year ago effectively killed discussions over its sweeping "historical claim" to virtually the entire South China Sea.
But Vietnam, its long suspicious neighbour, has used its chairmanship of Asean to orchestrate a regional push to get the South China Sea back onto the agenda, with the backing of its old enemy, Washington. Premier Wen Jiabao confirmed last weekend that China would host a working meeting next month to foster future Asean-China progress - moves China had until recently been trying to block.
And the role of the US in Asean will go far beyond the South China Sea. This year, Asean has taken unprecedented steps to create a meaningful role for Washington - a drive that has dovetailed with efforts by the administration of US President Barack Obama to re-engage the region.
From next year, the US and Russia will be formal members of Asean's East Asia Summit, along with existing members China, Japan and South Korea. That means regular future appearances by US presidents and secretaries of state at events once predicted to be increasingly dominated by China.
Asean's sudden sense of so-called "primacy" was also reflected in the creation of an unprecedented gathering of defence ministers, including those from the US and China.
Those moves reflect trends that have been apparent for some time. Whether it is fears over Chinese military exercises and fishing bans in the South China Sea, back-room pressure or economic dominance, the chorus of Southeast Asian concerns has been audible in Washington for some time.
Lee Kuan Yew, Singapore's minister mentor, captured the mood of many officials in the region last October when he questioned the transparency of China's military build-up, and urged US engagement.
The US risked losing global leadership if it did not "balance" China's rise, he said. "The size of China makes it impossible for the rest of Asia, including Japan and India, to match it in weight and capacity in about 20 or 30 years. So we need America to strike a balance."
Washington's continuing charm offensive, visible through the high-profile visits to the region this month by Obama and Secretary of State Hillary Rodham Clinton, has some way to go yet.
For Lee's is a widely held view, even if few regional envoys or politicians are prepared to be as open about the rising power of China as the famously blunt Singaporean.
Others are showing their fear with actions, rather than words. Vietnam, Indonesia, Malaysia and Australia, as well as Singapore, are all embarking on significant submarine procurement programmes. Their military strategists know that no weapon is a better deterrent against a much larger navy than a submarine.
Some, particularly Vietnam, are exploring new strategic partnerships with not just the US, but also Russia, India and Japan - relationships with potential headaches for Beijing.
And Vietnam's success in stopping China from shutting down the South China Sea issue - only Vietnam and China claim the sea's Spratlys grouping in their entirety - could not have happened without the quiet co-operation from other Asean players, such as Singapore, Thailand and Malaysia.
The key word to understanding the strategic shifts is "balance". In talking to dozens of officials from various East Asian countries in recent months, it became glaringly apparent that no one wants to be bullied by Beijing, even if they value more integration with Asia's new powerhouse.
Whereas once such officials would speak gushingly of China's potential, they now speak of phrases such as Beijing's "premature overreach" as they ponder how it has annoyed so many in the region so quickly and tilted countries back towards Washington.
"If only they had waited a few more years to flex their muscles, they would have had the region all to themselves," one Asean ambassador said. It is a common refrain.
With its dislike of negative views of China, the mainland state press has carried few warnings about East Asian concerns, generally viewing China's external relations in terms of rivalries with the US and Japan. In doing so, it has missed clear signals going back more than two years that Beijing was overplaying its hand.
Neither the US nor Japan is acting in isolation - Washington and Tokyo correctly sense a new demand for engagement across the region. Even if China, as the ascendant Asian power, has time on its side, these are factors that can only complicate Beijing's East Asian outlook and ambitions for years to come.
-
BIỂN ĐÔNG: Quỹ Nguyễn Thái Học vận động đổi tên "Biển Nam Trung Hoa" thành "Biển Đông Nam Á" (RFI)- Hôm qua, Quỹ Nguyễn Thái Học tại Hoa Kỳ ra thông cáo cho biết họ đã thu được chữ ký của 9.300 người từ 74 quốc gia trong chiến dịch vận động đổi tên "Biển Nam Trung Hoa" thành "Biển Đông Nam Á", nhằm "phản ánh thực trạng điạ lý của vùng biển bao quanh bởi các quốc gia, mà Liên hiệp quốc đã công nhận và chính thức đặt tên là vùng Đông Nam Á".- HOA KỲ - VIỆT NAM: Mỹ không thay đổi chính sách châu Á và Việt Nam, dù phe Dân chủ mất ưu thế ở Quốc Hội (RFI)
-Cục diện chính trị nội bộ tại Mỹ đã thay đổi đáng kể sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ tổng thống hôm 02/11 vừa qua. Đảng Cộng hòa đối lập đã chiến thắng áp đảo, chiếm lại quyền kiểm soát Hạ Viện và tăng cường uy thế của mình tại Thượng Viện cho dù không giành được đa số.
-Nỗ lực mới củng cố và tăng cường quan hệ với châu Á (Đất Việt)-Coi New Delhi là “nền móng” trong nỗ lực tham gia vào châu Á và ưu tiên xây dựng “quan hệ chiến lược thực sự và không thể thiếu trong định hình thế kỷ 21”, chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Obama đến Ấn Độ là hành động tạo đột phá khi quan hệ hai nước vẫn tồn tại nhiều khác biệt cũng như tăng cường ảnh hưởng tại khu vực.
-Thế giới lo ngại sự thay đổi chính trị ở Mỹ VNR-Trong khi Đảng Cộng hòa Mỹ chuẩn bị khẳng định vị thế mới trong Quốc hội Mỹ, các đối tác thương mại nước ngoài của Mỹ bắt đầu lo sự thay đổi chính trị tại Washington có thể đặt ra những thách thức hoàn toàn mới cho nền kinh tế toàn cầu.
-Tìm thấy hộp đen của chiếc máy bay gặp nạn ở Cuba (VOV)-Nhà chức trách Cuba đã tìm thấy hộp đen tại hiện trường nơi máy bay của Hãng hàng không AeroCaribbean rơi ở tỉnh miền Trung Sancti Spíritus, cách Thủ đô La Habana 350km.
Cục Đo đạc bản đồ Trung Quốc vi phạm chủ quyền VN (TTXVN) Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định việc làm này của Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý.-Yêu cầu Trung Quốc gỡ bỏ dữ liệu Hoàng Sa, Trường Sa trên Map World(PL)- Theo TTXVN, ngày 5-11, trước việc Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc khai trương dịch vụ bản đồ trực tuyến Map World (www.tianditu.cn và www.chinaonmap.cn). - Thông cáo báo chí số 4 (NTHF)
-Vietnam-US Relations: Past, Present, and Future East-West Center-Vietnam-US rapprochement in the past thirty-five years mostly took place after Vietnam overcame its own reluctance to move forward. Serious talks on normalizing diplomatic relations between the two countries began when Vietnam decided to withdraw troops from Cambodia in 1989. Normalization of trade became possible after Vietnamese leaders signed a bilateral trade agreement with the United States in 2000. This decision opened the door for Vietnam to join the World Trade Organization and gain... Tải về:
Đông Nam Á: Tây Phương hoàn tất kế hoạch cho một NATO Á Châu x-cafevn.org - Để phù hợp với xu thế toàn cầu được thể hiện trong các khu vực chiến lược quan trọng khác trên thế giới, Hoa Kỳ và các đồng minh trong Tổ Chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)- một tập thể của tất cả lực lượng quân sự Tây Phương quan trọng (bao gồm nguyên tử) và đế quốc thực dân ngày xưa - đang ngày càng tăng sự hiện diện quân sự tại Đông Nam Á với trọng tâm đặc biệt trên Eo Biển Malacca vô cùng quan trọng về phương diện địa chính trị.
Tay phải vũ khí, tay trái năng lượng, Nga lên đường tìm lại vinh quang (Đất Việt)-Với lợi thế sẵn có là vũ khí rẻ, đáng tin cậy "hút khách"… Nga đang dùng công nghệ, kinh nghiệm sản xuất năng lượng để "tấn công" thị trường thế giới nói chung và Đông Nam Á nói riêng.-Rare Earths Stand Is Asked of G-20 NYT -A business coalition asked the organization to oppose the interruption of the flow of the crucial minerals because of industrial policies or political disputes.
Người gốc Việt đầu tiên giữ chức Tổng lãnh sự Mỹ tại VN (LĐ 5-11-10)
Việt Nam - ASEAN: Vietnam Saves ASEAN Chat Fest (Diplomat 5-11-10)
Bầu cử Mỹ - châu Á: Midterms will not sidetrack US policy on Asia (Nation (Thái) 5-11-10) -- Good post by Kurlantzick: What do the 2010 Elections Mean for Asia? (CFR 4-11-10)
-Yêu cầu Trung Quốc gỡ bỏ dữ liệu bản đồ vi phạm chủ quyền Việt Nam
Vừa qua, Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã khai trương dịch vụ bản đồ trực tuyến mang tên Map World tại địa chỉ www.tianditu.cn và www.chinaonmap.cn, trong đó thể hiện đường yêu sách 9 đoạn bao trùm lên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam.
Ngày 5/11/2010, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước sự việc này, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga nêu rõ, việc làm này của Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, vi phạm Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, trái với tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký giữa ASEAN và Trung Quốc.
Việt Nam phản đối việc làm này của phía Trung Quốc và yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ các dữ liệu tại bản đồ nêu trên có nội dung vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam, tuân thủ nhận thức chung của Lãnh đạo Cấp cao hai nước về việc duy trì hòa bình, ổn định, không làm phức tạp hoặc mở rộng tranh chấp ở Biển Đông.
Thu Hà(Nguồn: BNG)
Cập nhật lúc 19:35, Thứ Sáu, 05/11/2010 (GMT+7)- Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ các dữ liệu tại bản đồ trực tuyến thể hiện đường yêu sách 9 đoạn bao trùm lên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam.
Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, vừa qua, Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã khai trương dịch vụ bản đồ trực tuyến mang tên Map World tại địa chỉ tianditu.cn và chinaonmap.cn, trong đó thể hiện đường yêu sách 9 đoạn bao trùm lên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam.
Hôm nay, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga nêu rõ việc làm này của Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, vi phạm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, trái với tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký giữa ASEAN và Trung Quốc.
Bà Nga nói: “Việt Nam phản đối việc làm này của phía Trung Quốc và yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ các dữ liệu tại bản đồ nêu trên có nội dung vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam, tuân thủ nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước về việc duy trì hòa bình, ổn định, không làm phức tạp hoặc mở rộng tranh chấp ở Biển Đông”.
Trung Quốc tập trận để gửi thông điệp cho Mỹ - Biển đảo và các thế lực ở Châu Á (BBC)
-Video đụng độ tàu Nhật – Trung ‘bỗng dưng’ lên Youtube (Đất Việt)-Căng thẳng trong quan hệ Tokyo – Bắc Kinh lại đứng trước nguy cơ bùng nổ khi một đoạn băng được cho là ghi lại cuộc đụng độ giữa tàu tuần tra Nhật và tàu cá Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp bị tung lên mạng.
Theo tin của Tân Hoa Xã, Trợ lý Ngoại trưởng Trung Quốc Hồ Chính Dược kêu gọi như thế hôm thứ Năm và ông nói thêm rằng việc né tránh như vậy là phù hợp với lợi ích của tất cả các nước, kể cả Trung Quốc.
Ông Hồ Chính Dược cho biết trong thông cáo báo chí được Tân Hoa Xã trích thuật rằng Trung Quốc mong muốn giải quyết các vụ tranh chấp về lãnh thổ và quyền lợi hải dương thông qua những cuộc thương lượng mà ông gọi là 'hữu nghị'.
Năm 2002 Trung Quốc đã ký kết với khối ASEAN một thỏa thuận không có tính chất cưỡng hành về cách hành xử ở Biển Đông, nơi Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei.
Thỏa thuận này nhắm tới mục tiêu giảm thiểu căng thẳng thông qua việc duy trì hiện trạng và tạm gác qua một bên vấn đề chủ quyền.
Thông cáo của nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc về vấn đề châu Á còn nói rằng 'kênh liên lạc lúc nào cũng rộng mở và chúng ta có trí tuệ và năng lực để tự mình giải quyết các vụ tranh chấp' mà không có sự can dự của những nước ngoài khu vực.
Tưởng cũng nên nhắc lại rằng Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đã làm cho Trung Quốc phẫn nộ khi bà tuyên bố tại hội nghị của Diễn đàn Khu vực ASEAN tổ chức tại Hà Nội hồi hạ tuần tháng 7 rằng việc thông qua đường lối đa phương để giải quyết tranh chấp Biển Đông là “quyền lợi quốc gia” của Hoa Kỳ.
Các giới chức ở Washington hồi gần đây cũng nhiều lần lên tiếng thúc giục Trung Quốc và ASEAN ký kết một bộ qui tắc hành xử có tính chất cưỡng hành để duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
Nguồn: Xinhua, VietnamPlus
TQ vừa nói “vai trò tích cực” vừa tập trận Biển Đông VNN-Thứ Sáu, 05/11/2010 (GMT+7)
-Việt-Hàn hợp tác quản lý biển, hải đảo (PL)-Theo TTXVN, ngày 3-11, tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam và Viện Biển Hàn Quốc đã ký kết biên bản ghi nhớ về trao đổi thông tin, hợp tác quản lý biển và hải đảo, góp phần vào sự phát triển bền vững vùng biển khu vực.
-Mỹ không “nhúng tay” vào vụ tranh chấp quần đảo Kuril (Bee)-Điều này đồng nghĩa với khả năng Mỹ không có “cớ” can thiệp vụ tranh chấp chủ quyền 4 hòn đảo thuộc quần đảo Nam Kuril (Vùng lãnh thổ phương Bắc).
---
Việt Nam trong cơn sóng gió mới (BBC) Cuối tháng 10/2010, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và hội nghị cao cấp Đông Á EAS khai mạc và kết thúc ở Hà Nội qua bàn tay đạo diễn chính trị của chủ tịch ASEAN 2010.
So với hàng ngàn năm lập quốc, vệ quốc, kiến quốc, không kể xiết bao nhiêu trận chiến đối đầu với ngoại bang, khoảng trăm năm trở lại đây, nước Việt ta chưa lúc nào “căng thẳng” như lúc này. “Căng” từ trong ra ngoài. Quốc nội, cộng sản Việt Nam đối đầu với trào lưu dân chủ, với tự diễn biến, còn ở ngoài nước đối đầu với ngoại lực của “đa phương hóa”.
Có người nói đùa, nếu đảng vận dụng được cả hai may ra mới “bỏ qua thời kỳ quá độ, tiến thẳng lên nửa chủ nghĩa tư bản, nửa tự do, nửa dân chủ, nửa nhân quyền”.
Trên diễn đàn quốc tế, kể ra Việt Nam lúc này cũng được vị nể, thế giới nhìn về Việt Nam như một “biến cố làm thay đổi diện mạo Đông Nam Á”.
Như một sức hút vô hình, nguyên thủ các cường quốc liên tục đến tìm hiểu một quốc gia nhỏ bé sau bức màn tre. Vị trí định mệnh của quốc gia này được hiểu qua lăng kính: Một là lịch sử đất nước kỳ hùng bên cạnh ông láng giềng khổng lồ chỉ lăm le nuốt chửng, họ vẫn tồn tại và phong phú hóa nền văn hóa đặc thù dân tộc, vẫn giữ được bản sắc dù khói súng tầu đồng và nền văn minh phương Tây đến gieo máu lửa từ những năm 1858 liên miên cho đến 1945, 1954, 1975;
Hai là do trận nội chiến thắng-bại của phe xã hội chủ nghĩa, phe tự do giết gần 3 triệu người; Ba là cuộc di dân vĩ đại nhất hoàn cầu của con Lạc cháu Hồng trên 80 quốc gia; Bốn là sức bật của người Việt trong nước, và Năm là sức sống của tập thể cộng đồng Việt Nam hải ngoại.
Tọc mạch một chút, cuộc nội chiến hàng trăm năm Trịnh - Nguyễn, Nguyễn - Tây Sơn (1627-1672-1775-1802) chưa vang bóng sử; đội thủy quân Xiêm La còn để lại dấu vết chiến thuyền ở Rạch Gầm; đội quân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp Lãng Sa còn để lại dấu vết trên sông Gianh, sông Nhật Lệ; họng đại bác của các Thủy sư Đô đốc nước đại Pháp (phó Đô đốc Rigault de Genouilly, Đô đốc Charner 1858-1861) tiếp tục nhả đạn vào đất Việt.
Đến nay, phải chăng lịch sử lại tái hiện với thời đại của Đô đốc Mike Mullen, Đô đốc Robert Willard, (đến cả trùm CIA của TT Obama cũng là Đô đốc), của đại Hán Đề đốc Quan Hữu Phi, Đề đốc Dương Nghị, các đại Hán đô đốc hậu duệ của Trịnh Hòa, các đô đốc của Pháp, Úc, Ấn Độ, v.v… thời đại của các thủy sư đô đốc thi nhau “nộ kình ngư”, khốn thay, Biển Đông của chúng ta lại được chấm là nơi tranh tài thủ lợi.
Tháng 8 năm 1945, kết thúc Thế chiến thứ hai. Tháng 11, 1989 chủ nghĩa và chế độ cộng sản Đông Âu sụp đổ theo bức tường Bá Linh, như quân cờ Domino, cái nôi của Karl Marx-Vladimir Lenin tan tành theo mây khói, tư bản phương Tây được thế lên như diều.
Nếu thế kỷ 20 khai thác tối đa đất liền, sang thế kỷ 21 các tập đoàn rục rịch chuyển hướng làm ăn ra đại dương.
Tài nguyên biển vừa là thị trường mua, vừa là thị trường bán với giá béo bở. Nhìn thấy trước nguồn lợi vô biên của đại dương và vị trí chiến lược của Biển Đông, tháng Giêng năm 1974, Trung Quốc ra quân chiếm cho bằng được Hoàng Sa, quần đảo tiền tiêu, đông vươn ra Thái Bình Dương, tây đe dọa Đông Dương (Hoàng Sa cách Quảng Ngãi 360km, quá gần so với vũ khí hiện nay).
Nước Mỹ đang làm gì?
Nước Mỹ, người Mỹ không bao giờ bỏ qua cơ hội làm ăn trên toàn thế giới. Con đường vận chuyển ngang qua hải không phận biển Đông đang đe dọa quyền lợi của họ, chưa kể những thông tin lạc quan về mỏ dầu và khoáng sản biển Đông dào dạt báo tin mừng. Nhưng nước Mỹ bây giờ mới trở lại biển Đông có muộn không?
Nhớ lại sau hiệp định Paris, mãi 30 năm sau, chiến hạm đầu tiên của Hoa kỳ USS Vandergrift cập bến Sàigon. Có người nói muộn mà chắc. Có người cho rằng muộn mà chưa chắc.
Để cho chắc ăn, bà Ngoại trưởng Hillary Clinton mở hai ngày hội thảo tại Washington DC quy tụ các yếu nhân thuộc hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ đánh giá lại Đông Dương từ năm 1945 đến 1975. Cuộc hội thảo lấy dấu mốc năm 1945 và năm 1975 có ý nghĩa đặc biệt của nó.
Mục đích gần của hội thảo là nhằm đưa ra chính sách mới của Mỹ đối với Thái Bình Dương. Nếu chỉ xét riêng về Việt Nam, kể từ năm 1963 là năm người Mỹ đảng Dân Chủ triệt hạ chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa miền nam VN để đảng Cộng Hòa bước chân vào chiến trường trắc nghiệm thử lửa, (Kissinger (đảng Cộng Hòa) nói trong cuộc hội thảo: “Vì thế tôi nhớ lại đâu đó có một lời tuyên bố của (Tổng Thống) Johnson (đảng Dân Chủ) khi ông nói: “Tôi không đủ sức chiến thắng (tại Việt Nam) mà lại không thể rút lui);
47 năm sau, người Mỹ đảng Dân Chủ “mới tinh” thực sự trở lại Việt Nam, liệu chính sách của TT Obama đối với Thái Bình Dương, bước đầu từ ASEAN qua bản Thông Cáo Chung New York 2010 mà ông vừa mới ký có giải quyết được các thách thức an ninh hiện nay ở khu vực, liên đới tới an ninh toàn thế giới hay không? Chưa thể trả lời gẫy gọn được.
Biển Đông đã được minh định qua hai bản Thông Cáo Chung New York tháng 9/2010 và Tuyên Bố Chung Hà Nội ASEAN+8 tháng 10/2010.
Thông Cáo Chung New York và Tuyên Bố Chung Hà Nội chỉ là mắt xích trong chiến lược điều chỉnh lại vị thế của Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, tuy nội dung của nó có mang lại sự an toàn nhất thời cho ASEAN, nhìn thoáng qua tuy Mỹ có dồn được Trung Quốc cộng sản ngồi xuống thảo luận tiến trình CoC, nhưng con đường hòa bình và lợi ích của các quốc gia trong vùng vẫn còn nhiều khúc mắc.
Một khi tiến trình CoC cù cưa cho đến năm 2011 và cho đến cái gọi là xây dựng một mô thức Liên minh ASEAN 2015 còn là viễn ảnh, chưa nói đến chiến lược Tái cấu trúc Biển Đông và chuyện “cái cầy đặt trước con trâu” của Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn những nước đi đầy bí ẩn ngoạn mục.
Chiến thuật Trung Quốc
Nhìn lại các chiến thuật của Bắc Kinh ta thấy ngay sau khi họ đạt được bản Tuyên bố Phom Penh 2002, Trung Quốc gia tăng thế lực hải quân, tầu chiến, tầu ngầm hiện đại, các chiến hạm cũ cải tiến thành “Ngư chính” (số hiệu 311), tuần tiễu, “tầu lạ” truy đuổi và tấn công ngư thuyền, thành lập Bộ “Hải quân Nhân dân” với hàng ngàn chiến đỉnh nhỏ, thành lập đoàn “Hải quân Trinh sát” trang bị các tiểu chiến đỉnh lợi hại.
Các chiến đỉnh tuy nhỏ nhưng đã đụng độ và cản mũi trước Impeccable to lớn gấp 10 lần khi mon men tới vành đai Tam Á (cách Hải Nam 110km), đã áp sát đuôi Khu trục hạm USS John Mc Cain.
Nói tóm lại, Trung cộng đã đưa dàn du kích biển, chủ lực biển ra so gươm đọ súng với Hạm đội Hoa Kỳ, tuy cả hai không ông nào gây sát thương, nhưng hai con hổ biển đã lượng định được sức mạnh của nhau.
Về chính trị ngoại giao, phe tướng lãnh Trung Cộng đại biểu cho giới “diều hâu cực chiến” liên tục phun ra những lời lẽ hiếu chiến sặc mùi xâm lược. Đám diều hâu này đòi “Giết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ trong trận chiến thu hồi Nam Sa” (5), và không tiếc lời cảnh cáo “hành động bá quyền” của Mỹ.
Một thái độ của ASEAN đòi hỏi sự minh bạch của các hội nghị ASEAN + 2, ASEAN + 3, ASEAN +8 vừa qua, cho thấy đa phần họ đã nhìn ra nước cờ của bốn cường quốc Hoa Mỹ Việt Xô. Việc Nga “âm thầm” bán vũ khí tối tân, bảo trì và huấn luyện cho quân đội các nước ASEAN là một chỉ dấu cho thấy sự hiện diện của Nga ở tọa độ khác với Trung Cộng và Hoa Kỳ. ASEAN khó mà có thể quên được sự viện trợ quân phí khổng lồ cho Việt Nam phục vụ cuộc chiến Đông Dương lần hai.
Các trận đánh biên giới Tây Bắc Việt Trung năm 1979 phần nào giải thích về cuộc tranh chấp quyền lực, quyền lợi giữa hai phe Trung Xô trên bãi chiến trường bán đảo Đông Dương.
Lợi dụng vào sự sụp đổ Đông Âu dẫn đến sự tan rã của Liên bang Xô viết, Trung Quốc đã từ từ lên ngôi thượng phong, hậu quả của hai bản Hiệp ước biên giới trên bộ 1999 và Hiệp ước biên giới dưới biển 2000 là một khiên cưỡng tất yếu của VN trước cường lực của kẻ thù truyền kiếp. Thời điểm này Hoa Kỳ lặng im.
Có đủ khả năng
Thế nhưng, giai đoạn nghẹt thở đó đã qua với lời tuyên bố trên báo Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng (South China Morning Post) xuất bản tại Hồng Kông vào cuối tháng 7/2010, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng CSVN mạnh mẽ nói rằng nước ông có đủ khả năng đối phó với sự đe dọa nào.
Ông Vịnh có một lối nói “bóng gió chính trị”, ai muốn hiểu sao thì hiểu, hiểu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Tuy ông không nói rõ sự đe dọa nào đến từ Mỹ, từ Trung Cộng, hay từ đồng chí Nga, hay từ thế lực nào khác, nước ông vẫn có đủ khả năng đối phó! Hàm ý, ông Vịnh muốn chứng minh chủ trương đa phương hóa của đảng CSVN đã lột tả sức mạnh của VN hôm nay.
Bằng cách tung hàng tỉ đô la ra mua tầu ngầm Kilo và chiến đấu cơ của Nga. Nga hiện diện ở Việt Nam như một bạn hàng lớn, như một đồng chí cường quốc âm thầm đóng vai cung cấp vũ khí, nhưng ông Vịnh ông Thanh sẽ rất nhức đầu khi Biển Đông “bị” nâng lên hàng “quốc tế hóa”. Quốc tế hóa là gì? Hiểu theo nghĩa của Mỹ ra sao? Hiểu theo ASEAN ra sao? Dù hiểu theo cách nào thì chủ trương quốc tế hóa cũng là con dao hai lưỡi đối với Việt Nam.
Nếu câu tuyên bố của tướng Vịnh không cách xa bao lâu bài diễn văn của Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton đọc tại khách sạn Kahala Hotel-Honolulu hôm 25 tháng 10, bà Ngoại trưởng đã nhấn mạnh tới chiến lược điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, đặc biệt đối với ba quốc gia Việt Nam, Miến Điện và Indonesia.
Đối với Miến bà cảnh cáo, Indonesia bà đề nghị, riêng đối với Việt Nam, một nhân tố quan trọng trong việc tạo ổn định cho khu vực và cũng là một trong hai ông chủ lớn ở Biển Đông, Bà Hillary đã nói: “Quan hệ Việt-Mỹ hiện nay là quan hệ đồng minh chiến lược góp phần vào ổn định và hòa bình khu vực”.
Vành đai hỏa lực xanh dẫn từ Bắc Á, Okinawa, vòng qua Biển Đông, Nam Á tới Ấn Độ xuyên qua nỗ lực chính trị của bà Ngoại trưởng Hillary, xuyên qua các cuộc hành quân trên biển cả của các đô đốc, sẽ là tham vọng của Mỹ thách đố Trung Cộng.
Muốn là một chuyện, trả lễ lại cái muốn của Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Cộng Dương Khiết Trì nói: “Quốc tế hóa Biển Đông thì liệu mang lại kết quả gì hay chỉ khiến mọi việc tồi tệ hơn và khó giải quyết hơn”.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Cộng Lương Quang Liệt ôn tồn chỉ ra chính sách của Trung Quốc về “sự phát triển quốc phòng của Trung quốc không nhằm đe dọa hay thách thức ai, mà nhằm bảo đảm an ninh (của Trung Quốc) cũng như thúc đẩy hòa bình và ổn định quốc tế lẫn khu vực".
Đồng thanh tương ứng với Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng CSVN Phùng Quang Thanh tuyên bố tại hội nghị Shangri-La 6/6/2010: “Giữ nguyên hiện trạng và không làm phức tạp thêm tình hình”.
Thế cho nên, chúng ta tiếp tục chờ đợi kết quả của Bản Quy Ước Cụ Thể Hành Xử Biển Đông gọi tắt là CoC có cơ may làm sáng sủa thêm tình hình Biển Đông hay ngược lại thời gian sắp tới vẫn chỉ là bầu khí nén.
Bài viết thể hiện quan điểm và cách hành văn của tác giả Lý Kiến Trúc, CLB Văn hóa và Báo chí, Quận Cam, California, Hoa Kỳ.
----------
- Ông Lê Quang Bình trả lời báo chí bên lề Quốc hội về luật biển, vì sao tàu cá ta hay bị bắt nạt “Đòi nợ” luật biển (TVN)
Quy tắc ứng xử mới cho Biển Đông? (BBC)-- Nâng Biển Đông thành lợi ích cốt lõi, Trung Quốc “dại dột” (TVN)-- Việt Nam mua hàng tỷ đôla vũ khí từ Nga (BBC)-Nga chạy thử tàu "Con Báo" đóng cho Hải quân Việt Nam (Bee)- Dự kiến, đợt chạy thử nghiệm này kéo dài 10 ngày. Sau đó, “Con Báo-3.9” sẽ được bàn giao cho Hải quân Việt Nam ngay tại cảng Baltyisk.
Trung Quốc tập trận ở biển Đông để thị uy? (Đất Việt)- Quân đội Trung Quốc vừa tổ chức cuộc thao diễn quân sự Giao Long 2010 dọc bờ biển đảo Hải Nam, huy động gần 2.000 lính thủy quân lục chiến.-Sau cuộc họp Thượng đỉnh Đông Á Trung Quốc biểu diễn hải chiến tại Biển Đông (RFA)-Trung Quốc tổ chức biểu diễn hải chiến bắn đạn thật tại Biển Đông trong khi vấn đề tranh chấp vẫn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước trong khu vực.-Trung Quốc tập trận ở biển Đông (VOA)-Trung Quốc đã tiến hành các đợt tập trận bắn đạn thật ngoài khơi Đảo Hải Nam thuộc khu vực biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông) trong lúc căng thẳng về tranh chấp lãnh hải giữa Bắc Kinh và các nước láng giềng đang tăng cao.
Foreign minister deepens Russia-Japan dispute (Financial Times)-Sergei Lavrov, foreign minister, said at a conference in Oslo that Japan had overreacted after Mr Medvedev on Monday visited one of the four Kuril islands seized by Russia from Japan at the end of the second world war
Thủ tướng: Bảo vệ từng tấc đất, tấc biển của Tổ quốc VNN-Thứ Tư, 03/11/2010 (GMT+7)
-Bắc Kinh tạ ơn chính sách Vương quốc Campuchia về biển Đông bvnpost
Cheang Sokha, The Phnom Penh Post
08-11- 2010
Trung Quốc tạ ơn Campuchia về việc nước này phản đối "quốc tế hóa" các tranh chấp ở biển Đông, sau các chuyến viếng thăm Vương quốc [Campuchia] hồi tuần trước của các nhà hoạch định chính sách hàng đầu về Trung Quốc và Mỹ.
Bộ trưởng Thông tin Khieu Kanharith cho biết hồi tuần trước, sau cuộc họp giữa Thủ tướng Hun Sen và ông Ngô Bang Quốc, nhà lập pháp hàng đầu của Trung Quốc, rằng ông Ngô đã cám ơn Campuchia trong việc hỗ trợ Bắc Kinh chính sách "một Trung Quốc", cũng như phát biểu của thủ tướng [Hun Sen] thực hiện hồi tháng trước tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội liên quan đến tranh chấp biển Đông.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên các vùng biển, mặc dù Hoa Kỳ cũng đã can thiệp vào các tranh chấp, kêu gọi tự do hàng hải trong khu vực. Các nước thành viên ASEAN gồm Việt Nam, Philippines và Malaysia cũng đã tuyên bố chủ quyền lãnh thổ trong khu vực.
"Trung Quốc cám ơn chính phủ Campuchia về lập trường hòa giải của Trung Quốc, và cám ơn những quan điểm của Samdech Hun Sen phản đối nỗ lực quốc tế hóa vấn đề biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông)", ông Khieu Kanharith đã nói hôm thứ Năm.
"Về quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, Trung Quốc bày tỏ lập trường rằng họ không có ý định tìm kiếm quyền hành hoặc làm chủ ASEAN, và hỗ trợ vai trò của ASEAN", ông Khieu Kanharith nói.
Hồi tháng Bảy, Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton đã nói, tự do hàng hải trên biển Đông là "lợi ích quốc gia" của Mỹ, và đề nghị các cuộc thảo luận đa phương để giải quyết bất đồng lãnh thổ trong khu vực. Bà Clinton có mặt ở Vương quốc Campuchia hồi tuần trước trong chuyến thăm hai ngày.
Phát ngôn viên Đại sứ quán Hoa Kỳ, ông Mark Wenig cho biết trong một email ngày hôm qua, rằng ông biết không có "đối thoại chính thức về vấn đề này giữa Hoa Kỳ và Campuchia", nhưng "quan điểm của Mỹ nhất quán rằng biển Đông thuộc vùng biển quốc tế".
Trong chuyến thăm bốn ngày của ông Ngô, kết thúc hôm thứ Bảy, các quan chức Trung Quốc công bố kế hoạch đầu tư 1,6 tỷ đô la cho 23 dự án cơ sở hạ tầng ở Vương quốc [Campuchia] trong 5 năm tới, các dự án ông Khieu Kanharith cho biết gồm có "các tuyến đường, cầu, cảng, đường sắt và công nghệ thông tin". Campuchia và Trung Quốc cũng đã ký 16 thỏa thuận liên quan đến nguồn tài nguyên thủy điện và nước.
Ngọc Thu dịch từ Phnompenhpost
Người dịch gửi trực tiếp cho BVN
- - Đề nghị Campuchia tạo thuận lợi cho Việt kiều làm ăn (PL)-Theo TTXVN, sáng 15-11, ngay sau lễ đón chính thức tại trụ sở Chính phủ hoàng gia Campuchia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng hoàng gia Campuchia Hun Sen.-Thỉnh nguyện thư gửi TT Nguyễn Tấn Dũng (RFA)-Đảng đối lập Sam Rainsy của Campuchia đã gửi thỉnh nguyện thư đến Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, xung quanh vấn đề biên giới và nhân quyền của người Khmer Krom.-Thủ tướng Campuchia bác bỏ cáo buộc Việt Nam lấn đất (VOA)-Trước khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam tới Campuchia hôm nay để tham dự một số cuộc họp của khu vực, lãnh đạo đảng đối lập Sam Rainsy đã có thư ngỏ gửi tới ông Dũng, đề cập tới vấn đề Việt Nam lấn đất của Campuchea.Trong thư hồi đáp đề ngày 8/11, Thủ tướng Hun Sen của Campuchia nói cáo buộc của đảng Sam Rainsy là vô căn cứ, và rằng động cơ của các cáo giác này là nhằm tấn công chính phủ vì lợi ích chính trị và gây hận thù giữa hai quốc gia Việt Nam-Campuchia.-
- Chiếc xe trật tự khu vực chạy hướng nào? (TVN) -ASEAN đang nắm bắt cơ hội do sự chuyển dịch quyền lực gây ra để đóng một vai trò cao hơn trong việc lãnh đạo khu vực. ASEAN muốn đứng ở vị trí "người lái" chiếc xe trật tự khu vực không cho nó đứng vào hai vách đá trật tự riêng biệt của Mỹ và trật tự riêng biệt của Trung Quốc.
- Tương lai quyền lực Mỹ (TVN) -Tương lai của quyền lực Mỹ đang là chủ đề tranh luận sôi động. Nhiều nhà quan sát coi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 là sự khởi đầu của “buổi xế chiều” Mỹ. Hội đồng Tình báo quốc gia dự báo vào năm 2025, “Mỹ sẽ vẫn là siêu cường bá chủ thế giới, nhưng sự chế ngự của Mỹ sẽ giảm nhiều so với trước”. - Kinh tế cũng là chính trị (Nguyễn Xuân Nghĩa) Nguoi-Viet Online-Ngay sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ với kết quả “tơi tả” - tạm dịch chữ “shellacking” của ông - Tổng Thống Barack Obama lên đường công du Á Châu. Trong 10 ngày, ông thăm viếng bốn nước là Ấn Ðộ, Nam Dương, Nam Hàn và Nhật Bản, và dự hai thượng đỉnh, của khối G-20 tại Hán Thành và của 21 nước trong diễn đàn APEC -
------------------Tàu Hải Long đã về Lý Sơn (TT)-
-Nhật Bản chọn mua máy bay F-35 vì lo ngại Trung Quốc (Bee)-Nhật sẽ mua máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 và từ bỏ kế hoạch mua thêm máy bay F-2 vì lo ngại các máy bay của Trung Quốc. --Sống chung với láng giềng lớn hơn (Đất Việt)-Nước lớn thường coi nhẹ quyền lợi của các nước nhỏ, thậm chí đem ra đổi chác trong ván bài nước lớn: nếu hợp tác, nước lớn hơn thường giành lợi lớn hơn; nếu xung đột, nước lớn hơn thường bắt nạt nước nhỏ hơn; và luật lệ không ràng buộc nước lớn hơn, vì nước lớn thường cho mình quyền "phá lệ". - Việt Nam: Từ con hổ châu Á đến chú mèo ngủ đông (TVN) Gia nhập WTO, VN đã tự nhận ra mình được gì và mất gì từ sân chơi ấy. Trước kia, nhiều người cho rằng Việt Nam sẽ là con hổ của thế giới trong 15 – 20 năm tới, tiếp đến họ lại cho Việt Nam sẽ là con hổ Châu Á và bây giờ được xem lại là con mèo ngủ đông!
-“Nghệ thuật đánh địch của Việt Nam rất độc đáo” (Bee)-Bản Hiến pháp đó còn là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trong cõi Á Đông này nữa...
- Vì sao Trung Quốc thông qua báo cáo về Bắc Triều TiênVTC News-
-Nhân viên CIA phá hủy băng thẩm vấn được xử trắng án (VOV)-Ngày 9/11, Bộ Tư Pháp Mỹ thông báo, Jose Rodriguez, nhân viên Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và một số người khác sẽ không bị buộc tội vì đã phá hủy các cuốn băng ghi hình thẩm vấn những đối tượng tình nghi khủng bố của Cục này.
--China and Germany slam U.S. policy before G20 summit SEOUL (Reuters) - China kept up a drumbeat of criticism of U.S. easy money policies on Tuesday, warning two days before a G20 world economic summit that Washington could destabilize the global economy and inflate asset bubbles.
-US-Cambodia Relations: New Momentum East-West Center: Free Download: PDF
During her sixth trip to the Asia-Pacific in the last twenty months, US Secretary of State Hillary Clinton's visit to Cambodia from October 30 through November 1 continues to reinforce US engagement throughout the region in general, and US-Cambodia relations in particular. Vannarith Chheangamp;nbsp;discusses Secretary Clinton's visit to Cambodia and the possible future tracjectory of the bilateral relationship.
----------
-BP và đối tác TQ thăm dò dầu khí ở Biển Đông (BBC)- -Tin tặc tấn công Bộ Quốc phòng Anh (Bee)-Tờ Telegraph đưa tin các tin tặc đã tấn công trang mạng chủ của Hải quân Hoàng gia Anh
-3 người Việt bị hải tặc bắt: 1 năm sau mới thả? (Bee)-Sức khỏe của Trí và 2 thuyền viên người Việt khác (cùng bị bắt cóc) đều ổn định. Tuy nhiên, phải 1 năm sau hải tặc mới thả các anh ra.
-Sóng Biển Đông giữa lòng Hà Nội (TVN) -Nguyên thủ của nhiều nước trong và ngoài khu vực đã đi qua dưới mái vòm "Sóng Biển Đông giữa lòng Hà Nội" để bàn các giải pháp để Biển Đông khỏi dậy sóng. Mặc dù, trong ba tháng trở lại đây, có những lúc "Biển Đông" đã "dậy sóng" ngay giữa lòng Hà Nội.
-Trung Quốc - Việt Nam - Biển Đông: Trung Quốc không còn coi biển Đông là ‘lợi ích cốt lõi’? (VOA 8-11-10) -- P/v Dương Danh Dy
Cam Ranh: Vietnam offers navy base to foil China (Telegraph 8-11-10)
Trung Quốc - Mỹ: China actions meant as test, Hillary Clinton says (Australian 8-11-10) -- Greg Sheridan
Trung Quốc: Bullying abroad reveals weakness at home (Australian 9-11-10) -- Bài hay của Ian Buruma ◄
BEIJING'S increasingly aggressive stance internationally has a domestic purpose. IT must be galling for the Chinese government to keep seeing Nobel prizes go to the wrong Chinese.
The first wrong Chinese was Gao Xingjian, a critical playwright, artist and novelist who received the Nobel Prize in Literature in 2000 while living in exile in Paris. The latest is Liu Xiaobo, a literary critic and political writer, who was awarded this year's Nobel Prize for Peace while serving a prison sentence for "subversion" of the communist regime. Since the Dalai Lama is not a Chinese citizen, I will leave out his Nobel Peace Prize, though to China's rulers it was perhaps the most irritating of all.
Yet the Chinese government's response to Liu's Nobel prize has been extraordinary. Instead of a show of lofty disdain or official silence, it made a colossal fuss, protesting fiercely about plots to undermine China and putting dozens of prominent intellectuals, including Liu's wife, Liu Xia, under house arrest.
As a result, the utterly powerless, hitherto quite obscure Liu has become not only world famous but much better known inside China, too.
Combine this with China's bullying of Japan, by blocking the export of rare-earth metals vital for Japanese industry, over a few uninhabited islands between Taiwan and Okinawa, and its refusal to let the yuan appreciate, and one must wonder why China is being so heavy-handed in its foreign relations.
These strong-arm tactics stand out even more against the deftness of Chinese diplomacy during the past few decades. Japan, the old wartime enemy, has been outmanoeuvred repeatedly, and a soft touch made South Koreans and Southeast Asians feel relatively comfortable with China's increasing power.
But China's recent thuggish behaviour is changing Asian opinions. As the warm welcome given to Hillary Clinton on her recent swing through Asia, even in communist Vietnam, appears to show, Southeast Asians are more than happy to hang on to Pax Americana for a bit longer, out of fear of China. Other Asian countries may even be drawn closer to Japan, the only alternative to the US as a counterbalance to the Middle Kingdom. This cannot be what China wants.
So why is China being so severe? One possible explanation is that China is a little drunk on its new great-power status. For the first time in almost 200 years, China can really throw its weight around, and it will do what it wants, regardless of what other countries may think. A few decades ago, it was Japan that thought it was going to be No 1, and its businessmen, politicians, and bureaucrats were not shy about letting the rest of the world know. Call China's recent actions revenge for a century of humiliation by stronger powers.
But this may not be the best explanation for China's behaviour. In fact, the reason may be just the opposite: a sense among China's rulers of weakness at home. At least since 1989, the legitimacy of the Chinese Communist Party's monopoly on power has been fragile. Communist ideology is a spent force. Using the People's Liberation Army to murder civilian protesters, not only in Beijing but all over China in June 1989, further undermined the one-party system's legitimacy.
The way to regain the support of the burgeoning Chinese middle class was to promise a quick leap to greater prosperity through high-speed economic growth. The ideological vacuum left by the death of Marxist orthodoxy was filled with nationalism. And nationalism in China, promoted through schools, mass media and patriotic monuments and museums, means one thing: only the firm rule of the CCP will prevent foreigners, especially Westerners and the Japanese, from humiliating Chinese again.
This is why anyone, even a relatively unknown intellectual such as Liu, who challenges the legitimacy of party rule by demanding multi-party elections, must be crushed. It is why the government does not dare to let the yuan appreciate too fast, lest economic growth slow, causing the party to lose face and legitimacy. And it is why bullying Japan is always a good option: China's rulers do not necessarily hate Japan but they are afraid to look weak in the eyes of their citizens, who are taught from kindergarten that foreign powers want to humiliate China.
This suggests that if Liu and like-minded dissidents got their wish, and democracy came to China, the problem of Chinese nationalism would not go away. After all, if the people feel persecuted by Japan or the US, then the people will demand chauvinistic policies. Democracy has not tempered South Korean chauvinism much since the demise of the military dictatorship in the 1980s.
But nationalism may not be a political constant. Nationalism is often fed by a sense of impotence. When citizens feel disempowered by an authoritarian government, the next best thing is to feel empowered by national prowess.
In a multi-party democracy, on the other hand, citizens are concerned with other interests, material, social, even cultural ones, and thus less likely to be drawn into aggressive chauvinism. Or so we must hope. The state of many democracies today is not the best advertisement for political freedom. But the Chinese should have the right to decide about that themselves. And Liu should be honoured for saying so.
Ian Buruma's latest book is Taming the Gods: Religion and Democracy on Three Continents.
Trung Quốc: If China bullies on the high seas, it may need to be taught a naval lesson (Australian 8-11-10) -- Phải dạy cho TQ một bài học hải quân! YES! YES!!!
----------
Trung Quốc - Mỹ: China actions meant as test, Hillary Clinton says (Australian 8-11-10) -- Greg Sheridan
Trung Quốc: Bullying abroad reveals weakness at home (Australian 9-11-10) -- Bài hay của Ian Buruma ◄
BEIJING'S increasingly aggressive stance internationally has a domestic purpose. IT must be galling for the Chinese government to keep seeing Nobel prizes go to the wrong Chinese.
The first wrong Chinese was Gao Xingjian, a critical playwright, artist and novelist who received the Nobel Prize in Literature in 2000 while living in exile in Paris. The latest is Liu Xiaobo, a literary critic and political writer, who was awarded this year's Nobel Prize for Peace while serving a prison sentence for "subversion" of the communist regime. Since the Dalai Lama is not a Chinese citizen, I will leave out his Nobel Peace Prize, though to China's rulers it was perhaps the most irritating of all.
Yet the Chinese government's response to Liu's Nobel prize has been extraordinary. Instead of a show of lofty disdain or official silence, it made a colossal fuss, protesting fiercely about plots to undermine China and putting dozens of prominent intellectuals, including Liu's wife, Liu Xia, under house arrest.
As a result, the utterly powerless, hitherto quite obscure Liu has become not only world famous but much better known inside China, too.
Combine this with China's bullying of Japan, by blocking the export of rare-earth metals vital for Japanese industry, over a few uninhabited islands between Taiwan and Okinawa, and its refusal to let the yuan appreciate, and one must wonder why China is being so heavy-handed in its foreign relations.
These strong-arm tactics stand out even more against the deftness of Chinese diplomacy during the past few decades. Japan, the old wartime enemy, has been outmanoeuvred repeatedly, and a soft touch made South Koreans and Southeast Asians feel relatively comfortable with China's increasing power.
But China's recent thuggish behaviour is changing Asian opinions. As the warm welcome given to Hillary Clinton on her recent swing through Asia, even in communist Vietnam, appears to show, Southeast Asians are more than happy to hang on to Pax Americana for a bit longer, out of fear of China. Other Asian countries may even be drawn closer to Japan, the only alternative to the US as a counterbalance to the Middle Kingdom. This cannot be what China wants.
So why is China being so severe? One possible explanation is that China is a little drunk on its new great-power status. For the first time in almost 200 years, China can really throw its weight around, and it will do what it wants, regardless of what other countries may think. A few decades ago, it was Japan that thought it was going to be No 1, and its businessmen, politicians, and bureaucrats were not shy about letting the rest of the world know. Call China's recent actions revenge for a century of humiliation by stronger powers.
But this may not be the best explanation for China's behaviour. In fact, the reason may be just the opposite: a sense among China's rulers of weakness at home. At least since 1989, the legitimacy of the Chinese Communist Party's monopoly on power has been fragile. Communist ideology is a spent force. Using the People's Liberation Army to murder civilian protesters, not only in Beijing but all over China in June 1989, further undermined the one-party system's legitimacy.
The way to regain the support of the burgeoning Chinese middle class was to promise a quick leap to greater prosperity through high-speed economic growth. The ideological vacuum left by the death of Marxist orthodoxy was filled with nationalism. And nationalism in China, promoted through schools, mass media and patriotic monuments and museums, means one thing: only the firm rule of the CCP will prevent foreigners, especially Westerners and the Japanese, from humiliating Chinese again.
This is why anyone, even a relatively unknown intellectual such as Liu, who challenges the legitimacy of party rule by demanding multi-party elections, must be crushed. It is why the government does not dare to let the yuan appreciate too fast, lest economic growth slow, causing the party to lose face and legitimacy. And it is why bullying Japan is always a good option: China's rulers do not necessarily hate Japan but they are afraid to look weak in the eyes of their citizens, who are taught from kindergarten that foreign powers want to humiliate China.
This suggests that if Liu and like-minded dissidents got their wish, and democracy came to China, the problem of Chinese nationalism would not go away. After all, if the people feel persecuted by Japan or the US, then the people will demand chauvinistic policies. Democracy has not tempered South Korean chauvinism much since the demise of the military dictatorship in the 1980s.
But nationalism may not be a political constant. Nationalism is often fed by a sense of impotence. When citizens feel disempowered by an authoritarian government, the next best thing is to feel empowered by national prowess.
In a multi-party democracy, on the other hand, citizens are concerned with other interests, material, social, even cultural ones, and thus less likely to be drawn into aggressive chauvinism. Or so we must hope. The state of many democracies today is not the best advertisement for political freedom. But the Chinese should have the right to decide about that themselves. And Liu should be honoured for saying so.
Ian Buruma's latest book is Taming the Gods: Religion and Democracy on Three Continents.
Trung Quốc: If China bullies on the high seas, it may need to be taught a naval lesson (Australian 8-11-10) -- Phải dạy cho TQ một bài học hải quân! YES! YES!!!
----------
CHINA has thanked Cambodia for its opposition to the “internationalisation” of disputes in the South China Sea, following visits to the Kingdom last week by top Chinese and American policymakers.
Minister of Information Khieu Kanharith said last week, following a meeting between Prime Minister Hun Sen and Wu Bangguo, China’s top legislator, that Wu had thanked Cambodia for supporting Beijing’s “One China” policy, as well as for remarks the premier made at last month’s ASEAN summit in Hanoi regarding the contentious South China Sea.
China claims sovereignty over the waters, though the United States has waded into the dispute as well, calling for freedom of navigation in the area. Other ASEAN members including Vietnam, the Philippines and Malaysia have also staked territorial claims in the area.
“China thanked the government of Cambodia for its stance on China’s reconciliation, and thanked the just stance of Samdech Hun Sen for objecting to attempts to internationalise the matter of the South China Sea,” Khieu Kanharith said on Thursday.
“Regarding the relations between ASEAN and China, China expressed its stance that it does not intend to seek power or own ASEAN, and supports the role of ASEAN,” Khieu Kanharith said.
In July, US Secretary of State Hillary Clinton called freedom of navigation in the South China Sea an American “national interest”, and has suggested multilateral discussions to resolve territorial disagreements in the area. Clinton was in the Kingdom last week for a two-day visit.
US embassy spokesman Mark Wenig said in an email yesterday that he knew of no “official dialogue on this issue between the US and Cambodia”, but that “the US position has consistently been that the South China Sea is within international waters”.
During Wu’s four-day visit, which concluded on Saturday, Chinese officials announced plans to invest US$1.6 billion in 23 infrastructure projects in the Kingdom over the next five years, projects Khieu Kanharith said would include “roads, bridges, ports, railways and information technology”. Cambodia and China also signed 16 agreements related to hydropower and water resources.
--Sớm hay muộn Nhật sẽ giành lại bốn hòn đảo từ tay Nga? (Đất Việt)-Các cuộc đàm phán với Moscow liên quan đến bốn hòn đảo tranh chấp tại khu vực Đông Bắc Hokkaido sẽ rất khó khăn nhưng Tokyo sẽ nỗ lực hết sức để giành lại, Thủ tướng Nhật Naoto Kan tuyên bố. --Trung - Mỹ: Đối lập ngoại giao hoàn hảo (VNN)-Trung Quốc "tìm bạn" ở châu Âu, Mỹ hướng đến châu Á. Lãnh đạo hai cường quốc đang cùng lúc tìm kiếm cơ hội ở hai hướng.
-VN góp 10 triệu USD vào quỹ của ASEAN Thanhnien Online -Ngày 8.11, Bộ Tài chính cho biết, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC lần thứ 17 tại Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà tuyên bố VN sẽ góp 10 triệu USD thành lập Quỹ Cơ sở hạ tầng ASEAN (AIF).
ĐÔNG NAM Á: Tầng lớp trung lưu mới ở Miến Điện thờ ơ với chính trị (RFI)-Cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của Miến Điện từ 20 năm nay, tổ chức ngày hôm qua, 07/11/2010, là một sự kiện lịch sử mà báo giới Pháp chăm chú theo dõi từ trước cuộc bỏ phiếu, và tiếp tục bình luận vào hôm nay. Đây cũng là dịp để tìm hiểu rộng rãi hơn về đất nước khá khép kín với một chế độ bị liệt vào loại độc tài nhứt nhì trên thế giới. Le Monde nhìn vào xã hội Miến Điện, nêu bật một khiá cạnh ít được báo giới phương Tây nói đến : "Sự vươn lên của một tầng lớp trung lưu, ít quan tâm đến chính trị.''
-Thế giới ‘mổ xẻ’ cuốn hồi ký của cựu Tổng thống Bush (Đất Việt)-Sự ra đời cuốn hồi ký “Decision Points” (Những thời điểm quyết định) của cựu Tổng thống Mỹ George W.Bush thu hút sự chú ý không chỉ của dư luận trong nước mà còn cả thế giới.
-----------
Trung Quốc hãy là một “người chơi có trách nhiệm”
(VTC News) – Ngày hôm nay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã thúc giục Trung Quốc hành động như một “người chơi có trách nhiệm” trong khi ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu của nước này đang ngày càng lớn.
Bà ngoại trưởng Mỹ cũng nhấn mạnh cam kết của Mỹ đối với khu vực châu Á sau các cuộc đàm phán với các quan chức của chính quyền Australia trong lúc Mỹ đang muốn có ảnh hưởng nhiều hơn tại khu vực châu lục quan trọng này.
Hoa Kỳ phản công ngoại giao tại châu Á(RFI)-Washington đang tiếp tục phản công ngoại giao, nhằm tái khẳng định vai trò trong khu vực, qua đó cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc. Ví dụ mang tính thời sự nhất là chuyến công du châu Á của tổng thống Barack Obama diễn ra song song với các cuộc đối thoại hàng năm giữa các bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Mỹ-Úc.-
Rò rỉ nước phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Mỹ (Bee)-Được biết, nước phóng xạ đã rò rỉ ở mức độ khoảng 60 giọt/phút từ một đường ống có đường kính 0,6m.
-Biển Đông: Beijing’s online map sparks spat with Hanoi (FT 7-11-10) Trung Quốc - Biển Đông - Đông Nam Á: Clock ticking on settling old score (SCMP 7-11-10) -- "China may find time is not on its side" Words to live by! (Very good analysis) ◄◄
Trung Quốc - Mỹ - Úc: China wary of PM's welcome mat for US military (SMH 8-11-10)
Mỹ - Ấn Độ: Outsourcing U.S. jobs a source of tension on Obama's India trip (WP 7-11-10)
Ngoại giao Mỹ: Beset by problems at home, Obama may look for gains in foreign policy (LAT 7-11-10)
Hàn Quốc biểu tình phản đối G20 (VOV)-Ngày 7/11, người lao động và các tổ chức dân sự Hàn Quốc tổ chức cuộc mit tinh lớn phản đối Hội nghị thượng đỉnh của nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) diễn ra vào giữa tháng 11 tới.Triều Tiên đang tấn công mạng máy tính của Hàn Quốc (tin180)-Hàn Quốc cấm quân đội đọc các sách "thân" Bắc Triều (TVN) -Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc mới đây đã phê chuẩn một lệnh cấm gây nhiều tranh cãi: Lệnh này quy định 23 cuốn sách các lực lượng quân ngũ không được đọc hay cất giữ trong căn cứ.
- Soured ties with China, Russia pull down Japan's premier ratings DPA -Nhật -Trung: Khi cuốn video là giọt nước tràn ly (VNN)-Căng thẳng Trung - Nhật vẫn gia tăng, trong khi chỉ còn một tuần nữa, hội nghị thượng đỉnh APEC sẽ diễn ra ở Nhật.
-Nhật Bản biểu tình phản đối Trung Quốc -(VOV)-NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC: Bốn ngàn người Nhật biểu tình chống Trung Quốc (RFI)-
Nỗi sợ hãi trước những yêu sách của Trung Quốc nghiencuubiendong.vn
-Báo Nhật: TQ có thể dùng không quân chiếm quần đảo Senkaku (07/11/2010)
Trung Quốc đã thường xuyên huấn luyện phối hợp giữa máy bay chủ lực Sukhoi 27 cùng máy bay tiếp dầu trên không trên nhiều vùng biển. -Pakistan sợ Mỹ “bênh” Ấn Độ (Bee)-Lý do mà phía Pakistan đưa ra là mọi sự nhượng bộ của Mỹ đối với Ấn Độ sẽ ảnh hưởng tới cân bằng quyền lực tại Nam Á
U.S. military moves in Asia not aimed at China: Gates MELBOURNE (Reuters) - U.S. military efforts to strengthen its presence in Asia are not aimed at countering China, Defense Secretary Robert Gates said Sunday, ahead of talks on deepening defense ties with regional ally Australia.
-Nga sẽ trình diễn vũ khí hoành tráng ở Indonesia (Đất Việt)-Nước Nga sẽ mang những khí tài quân sự hiện đại nhất hiện nay tới triển lãm quân sự Indonesia 2010 được tổ chức tại Jakarta.
-5 nước nếm mùi ‘thay lòng đổi dạ' của Mỹ sau bầu cử (Đất Việt)-Một thế cân bằng quyền lực mới tại Quốc hội có thể sẽ làm xáo trộn chính sách đối ngoại của Mỹ, trong đó, Israel, Iran, Trung Quốc, Cuba và Afghanistan là 5 quốc gia cảm nhận sự đổi thay rõ rệt nhất.
Châu Á - Điạ chính trị: Asia's new balancing act begins (SCMP 6-11-10) -- Good analysis by Greg Torode ◄
South China Morning Post
November 6, 2010 Saturday
Asia's new balancing act begins
It was all going China's way, and then Beijing overplayed its hand in ways that will complicate relations for years, writes Greg Torode, chief Asia correspondent
Welcome to China's annus horribilis. Consider this a guide to the shifting strategic landscape of East Asia after countries large and small move to rebalance relations, some now openly fearful of China's rise and growing clout.
It is hard to know where to start, given the blizzard of movement in recent months, from a regional diplomatic ambush of China over the South China Sea in July to Japan's plans to quietly expand its submarine fleet, and continuing tensions over the Daioyus.
But perhaps it is most illustrative to begin with the sinking of the South Korean warship Cheonan - both as symbol and, in part at least, catalyst for an unprecedented string of events.
North Korea's torpedoing of the Cheonan corvette in March killed 46 South Korean sailors - an act of war by an enemy still technically at war with Seoul (the Korean conflict ended in 1953 with a ceasefire, not a formal peace treaty).
The sinking obviously intensified the worst fears of South Korea and Japan over the recalcitrance of the nuclear-armed hermit state of Kim Jong-il. But it also raised questions over the response of Kim's traditional fraternal ally, Beijing.
Rather than using the sinking to show regional leadership and further its broader ambitions, Beijing apparently put its faith in the status quo - propping up an unpredictable regime on its borders that remains useful as a buffer.
China's leaders urged calm in the wake of the attack but did not publicly condemn Pyongyang. It took them more than a month to express condolences for Seoul's loss even as they worked behind the scenes at the UN Security Council to weaken the international response.
For some, salt was rubbed into the wounds last month when Kim Jong-il appeared with his heir-apparent, youngest son Jong-un, flanked by Zhou Yongkang, a member of the Politburo's Standing Committee visiting from Beijing, and a key Chinese intelligence official.
Eight months on from the sinking, and the palpable suspicion in Tokyo and Seoul is quietly being converted into hard action.
A report from Australia's Lowy Institute has noted several factors likely to alarm a Beijing that until recently counted its broadening relations with Seoul as a success story.
Firstly, it noted the United States and South Korean military alliance working to further streamline co-ordination, readiness and intelligence sharing in the wake of the sinking.
Significantly, the report from scholars Malcolm Cook and Andrew Shearer also noted enhanced strategic co-operation between South Korea and Japan, a relationship long dogged by habitual suspicions.
A range of Asian and Western military officials confirm the trend, suggesting China's perceived assertiveness is further cementing activity.
"This shift has seen the establishment of a regular US-Japan-South Korea strategic dialogue and significantly enhanced Japan-South Korean defence and intelligence links at the operational level," the report notes.
A national strategy paper produced by the government of South Korean President Lee Myung-bak also contains a veiled message to Beijing: "Co-operation among Korea, the United States and Japan should be rooted in a partnership based on free democracy and free market values ? In addition, it is important to strengthen intelligence sharing and strategic co-ordination among the three countries in order to resolve the North Korean nuclear issue and maintain stability on the Korean peninsula."
But whatever the scale of China's challenges in Northeast Asia, those in Southeast Asia are arguably even greater after the events of recent months.
For a gauge of just how far things have shifted, despite a Chinese charm offensive towards the region dating back more than decade, let us go back to 2002.
That was the year China and the Association of Southeast Asian Nations signed a much-vaunted declaration to guide behaviour over the disputed South China Sea.
The idea was to lower tensions before a legally binding code of conduct could be completed and the territorial dispute between China and four of its Southeast Asian neighbours could be settled.
There was also a flurry of accords between Asean and Beijing, paving the way to co-operation from trade to security.
An Asean meeting in Phnom Penh in 2002 ended with hot talk of a Chinese "grand slam win", that at a stroke the "new big brother" had trumped years of aid and diplomacy by rival Japan. Washington, meanwhile, barely had a look in, newly occupied with its post-September 11 world.
China's then-deputy foreign minister, Wang Yi, hailed the new Asean-China security relationship in particular. "The common security that China and Asean are after is a new concept and a modality of security that is a clean break from cold war models of security," he told a press conference. That "clean break" has unfolded in a vastly different way than originally conceived, however.
While Beijing has happily overseen progress in the years since over a free-trade area and a US$10 billion infrastructure fund - both now bearing fruit - it has until just a year ago effectively killed discussions over its sweeping "historical claim" to virtually the entire South China Sea.
But Vietnam, its long suspicious neighbour, has used its chairmanship of Asean to orchestrate a regional push to get the South China Sea back onto the agenda, with the backing of its old enemy, Washington. Premier Wen Jiabao confirmed last weekend that China would host a working meeting next month to foster future Asean-China progress - moves China had until recently been trying to block.
And the role of the US in Asean will go far beyond the South China Sea. This year, Asean has taken unprecedented steps to create a meaningful role for Washington - a drive that has dovetailed with efforts by the administration of US President Barack Obama to re-engage the region.
From next year, the US and Russia will be formal members of Asean's East Asia Summit, along with existing members China, Japan and South Korea. That means regular future appearances by US presidents and secretaries of state at events once predicted to be increasingly dominated by China.
Asean's sudden sense of so-called "primacy" was also reflected in the creation of an unprecedented gathering of defence ministers, including those from the US and China.
Those moves reflect trends that have been apparent for some time. Whether it is fears over Chinese military exercises and fishing bans in the South China Sea, back-room pressure or economic dominance, the chorus of Southeast Asian concerns has been audible in Washington for some time.
Lee Kuan Yew, Singapore's minister mentor, captured the mood of many officials in the region last October when he questioned the transparency of China's military build-up, and urged US engagement.
The US risked losing global leadership if it did not "balance" China's rise, he said. "The size of China makes it impossible for the rest of Asia, including Japan and India, to match it in weight and capacity in about 20 or 30 years. So we need America to strike a balance."
Washington's continuing charm offensive, visible through the high-profile visits to the region this month by Obama and Secretary of State Hillary Rodham Clinton, has some way to go yet.
For Lee's is a widely held view, even if few regional envoys or politicians are prepared to be as open about the rising power of China as the famously blunt Singaporean.
Others are showing their fear with actions, rather than words. Vietnam, Indonesia, Malaysia and Australia, as well as Singapore, are all embarking on significant submarine procurement programmes. Their military strategists know that no weapon is a better deterrent against a much larger navy than a submarine.
Some, particularly Vietnam, are exploring new strategic partnerships with not just the US, but also Russia, India and Japan - relationships with potential headaches for Beijing.
And Vietnam's success in stopping China from shutting down the South China Sea issue - only Vietnam and China claim the sea's Spratlys grouping in their entirety - could not have happened without the quiet co-operation from other Asean players, such as Singapore, Thailand and Malaysia.
The key word to understanding the strategic shifts is "balance". In talking to dozens of officials from various East Asian countries in recent months, it became glaringly apparent that no one wants to be bullied by Beijing, even if they value more integration with Asia's new powerhouse.
Whereas once such officials would speak gushingly of China's potential, they now speak of phrases such as Beijing's "premature overreach" as they ponder how it has annoyed so many in the region so quickly and tilted countries back towards Washington.
"If only they had waited a few more years to flex their muscles, they would have had the region all to themselves," one Asean ambassador said. It is a common refrain.
With its dislike of negative views of China, the mainland state press has carried few warnings about East Asian concerns, generally viewing China's external relations in terms of rivalries with the US and Japan. In doing so, it has missed clear signals going back more than two years that Beijing was overplaying its hand.
Neither the US nor Japan is acting in isolation - Washington and Tokyo correctly sense a new demand for engagement across the region. Even if China, as the ascendant Asian power, has time on its side, these are factors that can only complicate Beijing's East Asian outlook and ambitions for years to come.
-
BIỂN ĐÔNG: Quỹ Nguyễn Thái Học vận động đổi tên "Biển Nam Trung Hoa" thành "Biển Đông Nam Á" (RFI)- Hôm qua, Quỹ Nguyễn Thái Học tại Hoa Kỳ ra thông cáo cho biết họ đã thu được chữ ký của 9.300 người từ 74 quốc gia trong chiến dịch vận động đổi tên "Biển Nam Trung Hoa" thành "Biển Đông Nam Á", nhằm "phản ánh thực trạng điạ lý của vùng biển bao quanh bởi các quốc gia, mà Liên hiệp quốc đã công nhận và chính thức đặt tên là vùng Đông Nam Á".- HOA KỲ - VIỆT NAM: Mỹ không thay đổi chính sách châu Á và Việt Nam, dù phe Dân chủ mất ưu thế ở Quốc Hội (RFI)
-Cục diện chính trị nội bộ tại Mỹ đã thay đổi đáng kể sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ tổng thống hôm 02/11 vừa qua. Đảng Cộng hòa đối lập đã chiến thắng áp đảo, chiếm lại quyền kiểm soát Hạ Viện và tăng cường uy thế của mình tại Thượng Viện cho dù không giành được đa số.
-Nỗ lực mới củng cố và tăng cường quan hệ với châu Á (Đất Việt)-Coi New Delhi là “nền móng” trong nỗ lực tham gia vào châu Á và ưu tiên xây dựng “quan hệ chiến lược thực sự và không thể thiếu trong định hình thế kỷ 21”, chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Obama đến Ấn Độ là hành động tạo đột phá khi quan hệ hai nước vẫn tồn tại nhiều khác biệt cũng như tăng cường ảnh hưởng tại khu vực.
-Thế giới lo ngại sự thay đổi chính trị ở Mỹ VNR-Trong khi Đảng Cộng hòa Mỹ chuẩn bị khẳng định vị thế mới trong Quốc hội Mỹ, các đối tác thương mại nước ngoài của Mỹ bắt đầu lo sự thay đổi chính trị tại Washington có thể đặt ra những thách thức hoàn toàn mới cho nền kinh tế toàn cầu.
-Tìm thấy hộp đen của chiếc máy bay gặp nạn ở Cuba (VOV)-Nhà chức trách Cuba đã tìm thấy hộp đen tại hiện trường nơi máy bay của Hãng hàng không AeroCaribbean rơi ở tỉnh miền Trung Sancti Spíritus, cách Thủ đô La Habana 350km.
Cục Đo đạc bản đồ Trung Quốc vi phạm chủ quyền VN (TTXVN) Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định việc làm này của Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý.-Yêu cầu Trung Quốc gỡ bỏ dữ liệu Hoàng Sa, Trường Sa trên Map World(PL)- Theo TTXVN, ngày 5-11, trước việc Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc khai trương dịch vụ bản đồ trực tuyến Map World (www.tianditu.cn và www.chinaonmap.cn). - Thông cáo báo chí số 4 (NTHF)
-Vietnam-US Relations: Past, Present, and Future East-West Center-Vietnam-US rapprochement in the past thirty-five years mostly took place after Vietnam overcame its own reluctance to move forward. Serious talks on normalizing diplomatic relations between the two countries began when Vietnam decided to withdraw troops from Cambodia in 1989. Normalization of trade became possible after Vietnamese leaders signed a bilateral trade agreement with the United States in 2000. This decision opened the door for Vietnam to join the World Trade Organization and gain... Tải về:
Đông Nam Á: Tây Phương hoàn tất kế hoạch cho một NATO Á Châu x-cafevn.org - Để phù hợp với xu thế toàn cầu được thể hiện trong các khu vực chiến lược quan trọng khác trên thế giới, Hoa Kỳ và các đồng minh trong Tổ Chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)- một tập thể của tất cả lực lượng quân sự Tây Phương quan trọng (bao gồm nguyên tử) và đế quốc thực dân ngày xưa - đang ngày càng tăng sự hiện diện quân sự tại Đông Nam Á với trọng tâm đặc biệt trên Eo Biển Malacca vô cùng quan trọng về phương diện địa chính trị.
Tay phải vũ khí, tay trái năng lượng, Nga lên đường tìm lại vinh quang (Đất Việt)-Với lợi thế sẵn có là vũ khí rẻ, đáng tin cậy "hút khách"… Nga đang dùng công nghệ, kinh nghiệm sản xuất năng lượng để "tấn công" thị trường thế giới nói chung và Đông Nam Á nói riêng.-Rare Earths Stand Is Asked of G-20 NYT -A business coalition asked the organization to oppose the interruption of the flow of the crucial minerals because of industrial policies or political disputes.
Người gốc Việt đầu tiên giữ chức Tổng lãnh sự Mỹ tại VN (LĐ 5-11-10)
Việt Nam - ASEAN: Vietnam Saves ASEAN Chat Fest (Diplomat 5-11-10)
Bầu cử Mỹ - châu Á: Midterms will not sidetrack US policy on Asia (Nation (Thái) 5-11-10) -- Good post by Kurlantzick: What do the 2010 Elections Mean for Asia? (CFR 4-11-10)
-Yêu cầu Trung Quốc gỡ bỏ dữ liệu bản đồ vi phạm chủ quyền Việt Nam
(Chinhphu.vn) 6:43 PM, 05/11/2010- Việt Nam phản đối việc Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc khai trương dịch vụ bản đồ trực tuyến, trong đó thể hiện đường yêu sách 9 đoạn bao trùm lên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương NgaVừa qua, Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã khai trương dịch vụ bản đồ trực tuyến mang tên Map World tại địa chỉ www.tianditu.cn và www.chinaonmap.cn, trong đó thể hiện đường yêu sách 9 đoạn bao trùm lên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam.
Ngày 5/11/2010, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước sự việc này, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga nêu rõ, việc làm này của Cục Đo đạc bản đồ quốc gia Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, vi phạm Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, trái với tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký giữa ASEAN và Trung Quốc.
Việt Nam phản đối việc làm này của phía Trung Quốc và yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ các dữ liệu tại bản đồ nêu trên có nội dung vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam, tuân thủ nhận thức chung của Lãnh đạo Cấp cao hai nước về việc duy trì hòa bình, ổn định, không làm phức tạp hoặc mở rộng tranh chấp ở Biển Đông.
Thu Hà(Nguồn: BNG)
Cập nhật lúc 19:35, Thứ Sáu, 05/11/2010 (GMT+7)- Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ các dữ liệu tại bản đồ trực tuyến thể hiện đường yêu sách 9 đoạn bao trùm lên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao: Yêu cầu Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ dữ liệu vi phạm chủ quyền của Việt Nam |
Bà Nga nói: “Việt Nam phản đối việc làm này của phía Trung Quốc và yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng gỡ bỏ các dữ liệu tại bản đồ nêu trên có nội dung vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam, tuân thủ nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước về việc duy trì hòa bình, ổn định, không làm phức tạp hoặc mở rộng tranh chấp ở Biển Đông”.
Trung Quốc tập trận để gửi thông điệp cho Mỹ - Biển đảo và các thế lực ở Châu Á (BBC)
-Video đụng độ tàu Nhật – Trung ‘bỗng dưng’ lên Youtube (Đất Việt)-Căng thẳng trong quan hệ Tokyo – Bắc Kinh lại đứng trước nguy cơ bùng nổ khi một đoạn băng được cho là ghi lại cuộc đụng độ giữa tàu tuần tra Nhật và tàu cá Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp bị tung lên mạng.
TQ muốn giải quyết vấn đề Biển Ðông bằng thương lượng 'hữu nghị' (VOA)-Trung Quốc kêu gọi các nước láng giềng đừng làm xấu thêm tình hình ở Biển Nam Trung Hoa mà Việt Nam gọi là Biển Đông và tránh tạo ra những mối căng thẳng và những vấn đề có thể phương hại tới giải pháp chung cuộc cho vấn đề này.
Theo tin của Tân Hoa Xã, Trợ lý Ngoại trưởng Trung Quốc Hồ Chính Dược kêu gọi như thế hôm thứ Năm và ông nói thêm rằng việc né tránh như vậy là phù hợp với lợi ích của tất cả các nước, kể cả Trung Quốc.
Ông Hồ Chính Dược cho biết trong thông cáo báo chí được Tân Hoa Xã trích thuật rằng Trung Quốc mong muốn giải quyết các vụ tranh chấp về lãnh thổ và quyền lợi hải dương thông qua những cuộc thương lượng mà ông gọi là 'hữu nghị'.
Năm 2002 Trung Quốc đã ký kết với khối ASEAN một thỏa thuận không có tính chất cưỡng hành về cách hành xử ở Biển Đông, nơi Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei.
Thỏa thuận này nhắm tới mục tiêu giảm thiểu căng thẳng thông qua việc duy trì hiện trạng và tạm gác qua một bên vấn đề chủ quyền.
Thông cáo của nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc về vấn đề châu Á còn nói rằng 'kênh liên lạc lúc nào cũng rộng mở và chúng ta có trí tuệ và năng lực để tự mình giải quyết các vụ tranh chấp' mà không có sự can dự của những nước ngoài khu vực.
Tưởng cũng nên nhắc lại rằng Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đã làm cho Trung Quốc phẫn nộ khi bà tuyên bố tại hội nghị của Diễn đàn Khu vực ASEAN tổ chức tại Hà Nội hồi hạ tuần tháng 7 rằng việc thông qua đường lối đa phương để giải quyết tranh chấp Biển Đông là “quyền lợi quốc gia” của Hoa Kỳ.
Các giới chức ở Washington hồi gần đây cũng nhiều lần lên tiếng thúc giục Trung Quốc và ASEAN ký kết một bộ qui tắc hành xử có tính chất cưỡng hành để duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
Nguồn: Xinhua, VietnamPlus
Báo chí Trung Quốc đưa tin, nước này vẫn duy trì cam kết thực hiện “một vai trò tích cực” trong việc giải quyết các vấn đề quan trọng của khu vực và quốc tế. Và vào ngày 2/11, nước này đã tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông.
Dẫn lời quan chức ngoại giao Trung Quốc, báo chí nước này nhấn mạnh, Bắc Kinh tìm kiếm việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ và quyền hàng hải thông qua đàm phán thân thiện với các bên liên quan.
Trợ lý ngoại trưởng Hồ Chính Nguyệt khẳng định, Trung Quốc đang nỗ lực để thiết lập cái gọi là khái niệm an ninh mới tập trung vào hợp tác, công bằng, cùng tin tưởng và cùng có lợi.
Ông Hồ Chính Nguyệt kêu gọi các bên liên quan tránh làm xấu đi tình hình ở Biển Đông, tránh tạo ra căng thẳng và phát sinh cho giải pháp cuối cùng của vấn đề, và rằng việc này có lợi ích cho mọi nước liên quan trong đó có Trung Quốc.
Theo trợ lý ngoại trưởng Trung Quốc, việc tự do qua lại trên Biển Đông – một trong những tuyến hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới – chưa bao giờ là vấn đề vì rằng Trung Quốc luôn ý thức tầm quan trọng của việc duy trì tự do qua lại trên vùng biển này, và sẽ hợp tác tích cực trong quan hệ hợp tác đảm bảo an ninh hàng hải khu vực.
Về tình hình bán đảo Triều Tiên, ông Hồ Chính Nguyệt nói rằng, Bắc Kinh vẫn theo dõi sát sao tiến triển của tình hình, và sẽ làm việc nỗ lực để cải thiện quan hệ và hợp tác giữa các bên liên quan để duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực Đông Bắc Á.
Trong khi đó, vào ngày 2/11, quân đội Trung Quốc đã tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông giữa lúc căng thẳng trong khu vực gia tăng xung quanh việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với khu vực này.
Cuộc tập trận tập trung vào một cuộc tấn công bờ biển giả định, có sự tham gia của tàu đổ bộ, xe tăng lội nước, tàu tấn công nhanh. Diễn tập bắt đầu từ thứ Ba với các hoạt động của tàu săn ngầm và dò mìn ở bờ biển, trong khi trực thăng tấn công tham gia hỗ trợ đổ bộ.
Tổng cộng 1.800 lính tham gia diễn tập cùng với ít nhất 100 tàu chiến. Cuộc tập trận diễn ra dọc bờ biển Hải Nam, hòn đảo nằm ở góc tây bắc của Biển Đông.
Báo chí Trung Quốc đưa tin, cuộc diễn tập mang tên “Giao Long” được tiến hành vào dịp cuối năm hàng năm. Tuy nhiên, các nhà tổ chức tập trận lần này đã quyết định mời 200 học viên quan sát diễn tập. Các học viên đến từ hơn 40 quốc gia khác nhau đang theo học tại Đại học Quốc phòng, cũng như các trường hải quân, không quân của Trung Quốc.
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 17 và Hội nghị Cấp cao Đông Á vừa diễn ra tại Hà Nội, các bên liên quan đều cam kết giải quyết tranh chấp ở biển Đông bằng biện pháp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982. Các nước khẳng định tôn trọng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông và xúc tiến hình thành Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông.
- Quan hệ Nga Việt thời kỳ mới sau chuyến thăm Hà Nội của tổng thống Nga (RFI) trèo tường qua surf Mới đây nhất, bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam, Phùng Quang Thanh, còn xác nhận Việt Nam đồng ý để chuyên gia quân sự Nga vào nâng cấp quân cảng Cam Ranh thành một cảng dịch vụ sửa chữa tàu chiến nước ngoài.
- Việt Nam trong vai thuyết khách và “ngoại giao du kích” (TVN) Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, trưởng đoàn Việt Nam trong đối thoại Việt – Mỹ về ngoại giao – quốc phòng -an ninh, đã hoàn toàn có lý khi nói rằng “không có lĩnh vực gì mà Việt Nam và Mỹ lại không thể thảo luận để tìm giải pháp được”. Nếu cụm từ "chiến thuật ngoại giao du kích" mà Greg Torode dùng là quá "đắt" với những gì diễn ra tại ADMM+8, thì có vẻ lại hơi "phiến diện" khi đánh giá về những gì mà Việt Nam đã làm được trong năm ASEAN 2010.-
Bầu cử Mỹ -- Ngoại giao: Results Cheered in China And Israel, Rued in Russia .(WSJ 4-11-10) -- Wariness abroad of new order in U.S. (WP 4-11-10) -- Abroad, Fear That Midterm Result May Turn U.S. Inward (NYT 4-11-10)-- Ấn Độ vặt trụi dừa để đón ông Obama (NLĐ) Ngoại giao Mỹ - châu Á: President Obama's Asian Agenda (CFR 4-11-10) -- Kurlantzick, Feigenbaum, etc.
- Obama đã phải trả giá quá đắt (VNR500) Họ, những người thao túng phần lớn cải lớn, sẽ giận dữ. Họ sẽ gọi đó là một cuộc chiến chống doanh nghiệp. Nhưng hãy xem, Obama đã cứu họ, và đổi lại, ông phải trả cái giá lớn nhất.
- Paris trải thảm đỏ đón Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào, các hợp đồng lớn sẽ được ký (RFI) trèo tường qua surf Xin nhắc lại, quan hệ Pháp –Trung đã bị lạnh nhạt suốt một gian dài, sau khi ông Sarkozy tiếp Đạt Lai Lạt Ma vào cuối năm 2008. Quan hệ đôi bên chỉ mới được hâm nóng trở lại, sau chuyến công du Bắc Kinh của ông Nicolas Sarkozy vào tháng tư năm nay.
--
Tranh chấp Biển: Name Games (FP 3-11-10) -- Báo Việt Nam nên dịch bài này ◄
A Bush administration official recounts how, in the high stakes diplomacy over disputed territory, a tenuous peace can unravel because of a single typo.
BY KATRIN KATZ | NOVEMBER 3, 2010
Sunday, July 27, 2008
When you work at the U.S. National Security Council (NSC), early-morning phone calls are almost never good news. This is especially true when the person on the other end of the line is a foreign embassy official.
When my home phone rang at 7:00 a.m. that Sunday in July 2008, a colleague from the South Korean Embassy was on the other end of the line. After a quick apology for disturbing me at such an early hour, he expressed his "deep concern" about Washington's "new stance" on South Korea's sovereignty over Dokdo, a disputed group of small islets in the Sea of Japan (or East Sea, to the Koreans). He wanted to know what was behind the apparent change in U.S. policy. I recall him mentioning a "BGN website," making reference to "undesignated sovereignty," and indicating that his government was seeking immediate clarification of the issue.
As a general rule, it is not a good idea to engage officers of foreign embassies on matters of U.S. foreign policy before you've had your coffee. That said, I do remember telling my caller that I was unaware of any change in our government's policy with respect to Dokdo. I promised to follow up with him as soon as I could get to the office.
After hanging up with the Korean official, my first step (after turning on the coffee pot) was to Google "BGN" in an attempt to understand what he had been talking about. I learned that BGN was an acronym for the U.S. Board on Geographic Names, a federal body administered by the Interior Department. Following that I went to the office to begin drafting the memo needed to brief my ultimate boss, National Security Advisor Stephen Hadley, and to prepare him for the flurry of meeting requests from the Korean and Japanese embassies that I expected would begin the following day.
At issue was the disputed sovereignty of a cluster of rocky islets in the sea between Korea and Japan referred to as "Dokdo" in South Korea, "Takeshima," in Japan and "Liancourt Rocks" in the United States. These islets had been on NSC's radar earlier that summer as tensions between Tokyo and Seoul rose due to reports that the Japanese government planned to issue an educational guideline stating that the islets were a part of Japan's national territory.
The Sunday morning phone call was apparently triggered by Korean press reports over the weekend highlighting that BGN changed the text in the "country" column of its online database from "South Korea" to "undesignated sovereignty." It also changed the name of the islets from "Dokdo" to "Liancourt Rocks." Although BGN's new designations were entirely consistent with longstanding U.S. policy to not take a position on the islets' sovereignty, the fact that these changes were apparently the only corrections BGN made at this time (even though its database reportedly contained several other errors) heightened suspicions in Seoul and provided an opportunity for the lively South Korean media to spin the changes as a shift in Washington's stance undertaken in response to Japanese pressure.
The incident came at an extremely awkward moment, as it occurred only days before President George W. Bush's scheduled Aug. 5 to 6 stop in Seoul on the first leg of an Asia trip that would also see him visiting Bangkok and the Beijing Olympics. The president had postponed a previously scheduled visit to Seoul because of widespread protests in South Korea over the government's plans to resume imports of U.S. beef. It was apparent that the current situation might serve as a rallying cry for renewed anti-American protests.
As I left the office on Sunday evening I sensed that the week ahead, already packed with preparations for the president's upcoming departure for Asia, would be busier than expected.
When I returned to work the next morning, on my desk was a stack of South Korean press reports blasting the "new U.S. stance on Dokdo" and Washington's "pro-Japan bias." A July 29 editorial in Hankyoreh argued, "Japan's provocations over Dokdo are in the same vein as its attempts to rationalize its history of imperialist aggression" and excoriated the United States for creating "unnecessary factors for discord."
Our job that morning was setting the record straight: BGN's designation change did not represent a policy shift on the part of the United States. Rather it was an innocent effort by a U.S. government entity to align its previously incorrect database listing with the longstanding U.S. position.
State Department acting deputy spokesman Gonzalo Gallegos had the first opportunity to publicly address the issue at the daily briefing. In response to a question on BGN's actions, he emphasized, "The U.S. position for decades has been to not take a position regarding the sovereignty of the islands in question. As we've said in the past, the question of the sovereignty of these islets is for Japan and Korea to resolve peacefully between themselves."
The other major activity in NSC's Office of Asian Affairs that morning was receiving several démarches, first from the South Koreans and later the Japanese. By the end of the day, my desk was covered with glossy brochures from the South Korean and Japanese embassies, each explaining why Dokdo/Takeshima is "our sovereign territory."
In our meetings that day with colleagues from the South Korean Embassy, we echoed the points made in the State Department briefing. They seemed to accept our reiteration of U.S. policy but remained concerned that the listing change might have been a response to Japanese pressure. The general gist of their comments was: "Even if this is not a policy shift, what drove BGN to make this change at such a sensitive moment in Tokyo-Seoul relations?"
It was a reasonable question. Unfortunately, at the time we did not have an immediate answer. We knew for certain that the White House had not requested the change. Later calls to the Bureau of East Asian and Pacific Affairs (EAP) at the State Department and the Office of Asian and Pacific Security Affairs at the Defense Department -- the two departments' lead offices on East Asia policy -- confirmed that they had made no contact with BGN on this issue prior to the change.
As the day progressed, I was able to piece together a rendering of events that seemed plausible. According to what I learned, the U.S. Library of Congress received a call (from exactly whom no one was able to determine at that time) inquiring about U.S. policy on the islets. A library employee then looked up the classification on BGN's website, found that it was inconsistent with his or her understanding of our neutral position with respect to the islands' sovereignty, and notified BGN, which made the change. Boom: international incident.
Our initial investigation may not have revealed the complete story, nor all the relevant facts, but what was more important at that point was confirming that BGN acted independently of any policy guidance from within the U.S. government. It was also clear that BGN had no idea that its actions would create a diplomatic row that would ultimately be resolved by the U.S. president himself.
We communicated our finding to our colleagues at the South Korean Embassy. Unfortunately, this information did not appease the South Korean media, which continued in the coming days to suggest that BGN's new listing must have been an element of some grander scheme to favor Japan in this dispute.
Tuesday, July 29, 2008
Despite clear public statements from the State Department and our private assurances to our Korean colleagues, the South Korean government continued to be assaulted by the country's press. The embassy in Washington felt the greatest heat during that period. On Tuesday, reports from Seoul indicated that South Korean Ambassador to Washington Lee Tae-sik, who was accused of "negligence of duty" by various media outlets for not blocking BGN's designation change, might be fired over the incident. The Korean media also reported that Foreign Minister Yu Myung-hwan had ordered the South Korean Embassy to "deliver our concern" to the United States.
Korean concerns reached the highest level of the U.S. government on Tuesday when Lee, who was attending an unrelated White House event, took the opportunity to make the case for reversing the change directly to President Bush. Responding to Lee's request, the president immediately directed Secretary of State Condoleezza Rice to look into the designation change and determine exactly what took place.
By the time the president's order reached Foggy Bottom, intense efforts were already under way in the State Department to determine the events leading to the designation change and, equally important, to consider options to defuse the situation.
The president's personal involvement and his upcoming visit to Seoul gave us a sense of urgency. Rather than through the usual interagency meetings, which can be cumbersome, the work was carried out in a series of direct interactions between the NSC's Office of Asian Affairs (my office) and the State Department's EAP Bureau, particularly the Korea desk.
First, we compared notes on our conversations with BGN and other affected agencies of the U.S. government to come to a more complete understanding of the situation. We also developed and discussed three options to attempt to resolve the crisis:
1. We could eliminate access to (i.e., "take down") the BGN website. It would be "under construction" until all necessary corrections and changes could be made, at which time a "new and improved" website could be launched under more controlled circumstances.
2. We could leave the website as it was following the BGN corrections (i.e., with the "Dokdo/South Korea" entry changed to "Liancourt Rocks/undesignated sovereignty"). Under this option we would leave other unrelated errors uncorrected for the time being.
3. We could reverse the BGN changes (i.e., revert to the status quo ante) while continuing preparations for a complete website overhaul in the future.
As with many thorny diplomatic issues, this was not a matter of choosing between options that were clearly "good" or "bad," but rather of selecting among a number of sub optimal alternatives. The first option was eventually ruled out when we learned that other entities of the U.S. government rely on the information contained in the BGN database on a real-time basis. Taking down the website would have created a new thread of problems, and there was no speedy way to re-create its functionality elsewhere.
The second option was appealing in that it allowed the website to remain running and remain at least more accurate than it was before the change. But leaving the website up, as it was, provided a focal point for some in the South Korean media to whip up anti-American sentiment. With the president's visit less than a week away, there was a real downside to this option, though we briefly considered a variant of it -- leaving the website up while attaching a footnote to the Liancourt/Dokdo/Takeshima entry in the database that would clarify the U.S. policy of neutrality with respect to the islands' sovereignty. This proved impossible for technical reasons.
The third option made sense from the standpoint of tamping down Korean anger in the near term (albeit at the risk of possibly arousing Japanese anger), but it seemed conceptually strange to reverse a correction to what was obviously an error.
By the evening of July 29, we had concluded that there were no easy ways out.
Wednesday, July 30, 2008
On Wednesday, when Hadley briefed Bush on the progress of our deliberations, the president did as presidents do: He made a decision.
Following Ambassador Lee's intervention the day before, Bush had made clear his desire to defuse the crisis as quickly as possible. He did not want the BGN issue to distract from the key strategic issues on the table during his upcoming visit. These included the North Korea nuclear program, the South Korea-U.S. Free Trade Agreement, the realignment of U.S. forces in South Korea, and the overall strengthening and expansion of the U.S.-South Korea alliance. Clearly, a continuation of the Seoul media storm might complicate his upcoming visit, but it was also apparent that the situation was creating real difficulties for a friend and ally. Moreover, the immediate cause of the problem lay in Washington, not Seoul. Bush had developed a high regard for President Lee Myung-bak, and he did not wish to cause a good friend of the United States any undue political difficulty.
Thus, the president chose option three: He directed that the changes in BGN's database be reversed with the aim of deflating media criticisms of the South Korean government and the speculation regarding U.S. motives.
Hadley relayed the president's decision to my boss, senior director for East Asian Affairs Dennis Wilder, on July 30, who announced the decision later that day during a press conference on the president's upcoming trip to Asia.
It worked. Changing the sovereignty designation on BGN's website from "undesignated sovereignty" back to "South Korea" effectively removed the issue from the front pages of Korean newspapers and enabled Bush and Lee to conduct productive meetings in Seoul. As for the BGN website, the changes directed by Bush are still in place while the board works on functional upgrades to its database, but an all-important caveat has been added indicating that "the names, variants and associated data may not reflect the views of the United States Government on the sovereignty over geographic features."
Clearly, the affair demonstrated that at least some of our government processes needed improvement. BGN's database contained errors. An honest attempt to correct an error was, however unintentionally, done in such a way that it embarrassed a friendly government, allowed elements of a foreign media to question our government's motives, and stirred anti-American sentiment in an important allied country. The outcome of the episode was far from perfect: It effectively appeased one of our allies while not necessarily pleasing another. Fortunately, the Japanese government was almost as eager as we were to see tensions with South Korea eased, and so it chose not to make a big issue out of our decision. And we subsequently worked with BGN and the State Department on technical and nontechnical ways we could prevent such incidents in the future.
The key elements of this story -- an isolated cluster of rocks and a somewhat obscure government database -- may seem inconsequential to the casual observer. But add to that mix highly emotional East Asian history and the tendency for regional governments to use these issues to bolster their nationalist credentials, and you have a recipe for diplomatic crisis. The recent flare-up between China and Japan over the Diaoyu/Senkaku island chain (an uninhabited island chain west of Okinawa) provides another example of how seriously regional powers treat these maritime sovereignty issues, as well as their capacity to derail otherwise peaceful working relationships.
For the United States -- which tends to view history as "the past" -- becoming enmeshed in such disputes can be highly frustrating, as they have the tendency to bring work on more "current" issues to a screeching halt. But ignoring them is not an option. The rocks, and the intense emotions that swirl around them, are not going away anytime soon. In the meantime, Washington will try to keep its East Asian friends focused in a more hopeful direction: on the region's bright future. Katrin Katz served as the director for Japan, Korea and Oceanic affairs on the U.S. National Security Council from 2007 to 2008. She currently works as a consultant on East Asian security and economic issues and resides in the Chicago area. An earlier version of this article was presented at the Center for Strategic International Studies-Northeast Asian History Foundation conference, "History and Asia: Policy Insights and Legal Perspectives," on Sept. 17, 2010. It is based on the personal recollections of Katz and others involved in the episode and does not represent an official recounting of events.
-Ngư dân mong luật (TVN) -Chủ nhiệm Ủy ban An ninh Quốc phòng của Quốc hội, ông Lê Quang Bình cho rằng, để bảo vệ an toàn cho ngư dân, Quốc hội không thể trù trừ mãi việc thông qua luật biển, không thể cứ vin lí do tế nhị mà gác lại.Tàu chiến Trung Quốc tập trận ở Biển Đông Ảnh Chinanews |
Trợ lý ngoại trưởng Hồ Chính Nguyệt khẳng định, Trung Quốc đang nỗ lực để thiết lập cái gọi là khái niệm an ninh mới tập trung vào hợp tác, công bằng, cùng tin tưởng và cùng có lợi.
Ông Hồ Chính Nguyệt kêu gọi các bên liên quan tránh làm xấu đi tình hình ở Biển Đông, tránh tạo ra căng thẳng và phát sinh cho giải pháp cuối cùng của vấn đề, và rằng việc này có lợi ích cho mọi nước liên quan trong đó có Trung Quốc.
Theo trợ lý ngoại trưởng Trung Quốc, việc tự do qua lại trên Biển Đông – một trong những tuyến hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới – chưa bao giờ là vấn đề vì rằng Trung Quốc luôn ý thức tầm quan trọng của việc duy trì tự do qua lại trên vùng biển này, và sẽ hợp tác tích cực trong quan hệ hợp tác đảm bảo an ninh hàng hải khu vực.
Về tình hình bán đảo Triều Tiên, ông Hồ Chính Nguyệt nói rằng, Bắc Kinh vẫn theo dõi sát sao tiến triển của tình hình, và sẽ làm việc nỗ lực để cải thiện quan hệ và hợp tác giữa các bên liên quan để duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực Đông Bắc Á.
Trong khi đó, vào ngày 2/11, quân đội Trung Quốc đã tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông giữa lúc căng thẳng trong khu vực gia tăng xung quanh việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với khu vực này.
Cuộc tập trận tập trung vào một cuộc tấn công bờ biển giả định, có sự tham gia của tàu đổ bộ, xe tăng lội nước, tàu tấn công nhanh. Diễn tập bắt đầu từ thứ Ba với các hoạt động của tàu săn ngầm và dò mìn ở bờ biển, trong khi trực thăng tấn công tham gia hỗ trợ đổ bộ.
Tổng cộng 1.800 lính tham gia diễn tập cùng với ít nhất 100 tàu chiến. Cuộc tập trận diễn ra dọc bờ biển Hải Nam, hòn đảo nằm ở góc tây bắc của Biển Đông.
Báo chí Trung Quốc đưa tin, cuộc diễn tập mang tên “Giao Long” được tiến hành vào dịp cuối năm hàng năm. Tuy nhiên, các nhà tổ chức tập trận lần này đã quyết định mời 200 học viên quan sát diễn tập. Các học viên đến từ hơn 40 quốc gia khác nhau đang theo học tại Đại học Quốc phòng, cũng như các trường hải quân, không quân của Trung Quốc.
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 17 và Hội nghị Cấp cao Đông Á vừa diễn ra tại Hà Nội, các bên liên quan đều cam kết giải quyết tranh chấp ở biển Đông bằng biện pháp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982. Các nước khẳng định tôn trọng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông và xúc tiến hình thành Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông.
Thái An (Theo THX, AP)
-Trung Quốc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông để thị uy với láng giềng (RFI) Cuộc tập trận được trình bày như một hoạt động bình thường của quân đội Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh không che giấu mục tiêu thị uy với các nước Đông Nam Á đang tranh chấp chủ quyền với họ tại vùng Trường Sa và Hoàng Sa.
Rò rỉ hình vụ va chạm tàu cá TQ và tàu Nhật(Bee)-Tờ Sankei đưa tin hình ảnh về vụ va chạm giữa tàu cá Trung Quốc và tàu tuần tra Nhật Bản bị “rò rỉ” trên Internet-Clinton confirms US nuclear-weapons-free policy (Roundup) DPA-Sức chiến đấu của Su-35 Trung Quốc định mua của Nga (Bee)-Trong số các khách hàng tiềm năng đầu tiên của Su-35 đáng chú ý có Trung Quốc, Libya và Venezuela.- Quan hệ Nga Việt thời kỳ mới sau chuyến thăm Hà Nội của tổng thống Nga (RFI) trèo tường qua surf Mới đây nhất, bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam, Phùng Quang Thanh, còn xác nhận Việt Nam đồng ý để chuyên gia quân sự Nga vào nâng cấp quân cảng Cam Ranh thành một cảng dịch vụ sửa chữa tàu chiến nước ngoài.
- Việt Nam trong vai thuyết khách và “ngoại giao du kích” (TVN) Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, trưởng đoàn Việt Nam trong đối thoại Việt – Mỹ về ngoại giao – quốc phòng -an ninh, đã hoàn toàn có lý khi nói rằng “không có lĩnh vực gì mà Việt Nam và Mỹ lại không thể thảo luận để tìm giải pháp được”. Nếu cụm từ "chiến thuật ngoại giao du kích" mà Greg Torode dùng là quá "đắt" với những gì diễn ra tại ADMM+8, thì có vẻ lại hơi "phiến diện" khi đánh giá về những gì mà Việt Nam đã làm được trong năm ASEAN 2010.-
Bầu cử Mỹ -- Ngoại giao: Results Cheered in China And Israel, Rued in Russia .(WSJ 4-11-10) -- Wariness abroad of new order in U.S. (WP 4-11-10) -- Abroad, Fear That Midterm Result May Turn U.S. Inward (NYT 4-11-10)-- Ấn Độ vặt trụi dừa để đón ông Obama (NLĐ) Ngoại giao Mỹ - châu Á: President Obama's Asian Agenda (CFR 4-11-10) -- Kurlantzick, Feigenbaum, etc.
- Obama đã phải trả giá quá đắt (VNR500) Họ, những người thao túng phần lớn cải lớn, sẽ giận dữ. Họ sẽ gọi đó là một cuộc chiến chống doanh nghiệp. Nhưng hãy xem, Obama đã cứu họ, và đổi lại, ông phải trả cái giá lớn nhất.
- Paris trải thảm đỏ đón Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào, các hợp đồng lớn sẽ được ký (RFI) trèo tường qua surf Xin nhắc lại, quan hệ Pháp –Trung đã bị lạnh nhạt suốt một gian dài, sau khi ông Sarkozy tiếp Đạt Lai Lạt Ma vào cuối năm 2008. Quan hệ đôi bên chỉ mới được hâm nóng trở lại, sau chuyến công du Bắc Kinh của ông Nicolas Sarkozy vào tháng tư năm nay.
--
Tranh chấp Biển: Name Games (FP 3-11-10) -- Báo Việt Nam nên dịch bài này ◄
A Bush administration official recounts how, in the high stakes diplomacy over disputed territory, a tenuous peace can unravel because of a single typo.
BY KATRIN KATZ | NOVEMBER 3, 2010
Sunday, July 27, 2008
When you work at the U.S. National Security Council (NSC), early-morning phone calls are almost never good news. This is especially true when the person on the other end of the line is a foreign embassy official.
When my home phone rang at 7:00 a.m. that Sunday in July 2008, a colleague from the South Korean Embassy was on the other end of the line. After a quick apology for disturbing me at such an early hour, he expressed his "deep concern" about Washington's "new stance" on South Korea's sovereignty over Dokdo, a disputed group of small islets in the Sea of Japan (or East Sea, to the Koreans). He wanted to know what was behind the apparent change in U.S. policy. I recall him mentioning a "BGN website," making reference to "undesignated sovereignty," and indicating that his government was seeking immediate clarification of the issue.
As a general rule, it is not a good idea to engage officers of foreign embassies on matters of U.S. foreign policy before you've had your coffee. That said, I do remember telling my caller that I was unaware of any change in our government's policy with respect to Dokdo. I promised to follow up with him as soon as I could get to the office.
After hanging up with the Korean official, my first step (after turning on the coffee pot) was to Google "BGN" in an attempt to understand what he had been talking about. I learned that BGN was an acronym for the U.S. Board on Geographic Names, a federal body administered by the Interior Department. Following that I went to the office to begin drafting the memo needed to brief my ultimate boss, National Security Advisor Stephen Hadley, and to prepare him for the flurry of meeting requests from the Korean and Japanese embassies that I expected would begin the following day.
At issue was the disputed sovereignty of a cluster of rocky islets in the sea between Korea and Japan referred to as "Dokdo" in South Korea, "Takeshima," in Japan and "Liancourt Rocks" in the United States. These islets had been on NSC's radar earlier that summer as tensions between Tokyo and Seoul rose due to reports that the Japanese government planned to issue an educational guideline stating that the islets were a part of Japan's national territory.
The Sunday morning phone call was apparently triggered by Korean press reports over the weekend highlighting that BGN changed the text in the "country" column of its online database from "South Korea" to "undesignated sovereignty." It also changed the name of the islets from "Dokdo" to "Liancourt Rocks." Although BGN's new designations were entirely consistent with longstanding U.S. policy to not take a position on the islets' sovereignty, the fact that these changes were apparently the only corrections BGN made at this time (even though its database reportedly contained several other errors) heightened suspicions in Seoul and provided an opportunity for the lively South Korean media to spin the changes as a shift in Washington's stance undertaken in response to Japanese pressure.
The incident came at an extremely awkward moment, as it occurred only days before President George W. Bush's scheduled Aug. 5 to 6 stop in Seoul on the first leg of an Asia trip that would also see him visiting Bangkok and the Beijing Olympics. The president had postponed a previously scheduled visit to Seoul because of widespread protests in South Korea over the government's plans to resume imports of U.S. beef. It was apparent that the current situation might serve as a rallying cry for renewed anti-American protests.
As I left the office on Sunday evening I sensed that the week ahead, already packed with preparations for the president's upcoming departure for Asia, would be busier than expected.
When I returned to work the next morning, on my desk was a stack of South Korean press reports blasting the "new U.S. stance on Dokdo" and Washington's "pro-Japan bias." A July 29 editorial in Hankyoreh argued, "Japan's provocations over Dokdo are in the same vein as its attempts to rationalize its history of imperialist aggression" and excoriated the United States for creating "unnecessary factors for discord."
Our job that morning was setting the record straight: BGN's designation change did not represent a policy shift on the part of the United States. Rather it was an innocent effort by a U.S. government entity to align its previously incorrect database listing with the longstanding U.S. position.
State Department acting deputy spokesman Gonzalo Gallegos had the first opportunity to publicly address the issue at the daily briefing. In response to a question on BGN's actions, he emphasized, "The U.S. position for decades has been to not take a position regarding the sovereignty of the islands in question. As we've said in the past, the question of the sovereignty of these islets is for Japan and Korea to resolve peacefully between themselves."
The other major activity in NSC's Office of Asian Affairs that morning was receiving several démarches, first from the South Koreans and later the Japanese. By the end of the day, my desk was covered with glossy brochures from the South Korean and Japanese embassies, each explaining why Dokdo/Takeshima is "our sovereign territory."
In our meetings that day with colleagues from the South Korean Embassy, we echoed the points made in the State Department briefing. They seemed to accept our reiteration of U.S. policy but remained concerned that the listing change might have been a response to Japanese pressure. The general gist of their comments was: "Even if this is not a policy shift, what drove BGN to make this change at such a sensitive moment in Tokyo-Seoul relations?"
It was a reasonable question. Unfortunately, at the time we did not have an immediate answer. We knew for certain that the White House had not requested the change. Later calls to the Bureau of East Asian and Pacific Affairs (EAP) at the State Department and the Office of Asian and Pacific Security Affairs at the Defense Department -- the two departments' lead offices on East Asia policy -- confirmed that they had made no contact with BGN on this issue prior to the change.
As the day progressed, I was able to piece together a rendering of events that seemed plausible. According to what I learned, the U.S. Library of Congress received a call (from exactly whom no one was able to determine at that time) inquiring about U.S. policy on the islets. A library employee then looked up the classification on BGN's website, found that it was inconsistent with his or her understanding of our neutral position with respect to the islands' sovereignty, and notified BGN, which made the change. Boom: international incident.
Our initial investigation may not have revealed the complete story, nor all the relevant facts, but what was more important at that point was confirming that BGN acted independently of any policy guidance from within the U.S. government. It was also clear that BGN had no idea that its actions would create a diplomatic row that would ultimately be resolved by the U.S. president himself.
We communicated our finding to our colleagues at the South Korean Embassy. Unfortunately, this information did not appease the South Korean media, which continued in the coming days to suggest that BGN's new listing must have been an element of some grander scheme to favor Japan in this dispute.
Tuesday, July 29, 2008
Despite clear public statements from the State Department and our private assurances to our Korean colleagues, the South Korean government continued to be assaulted by the country's press. The embassy in Washington felt the greatest heat during that period. On Tuesday, reports from Seoul indicated that South Korean Ambassador to Washington Lee Tae-sik, who was accused of "negligence of duty" by various media outlets for not blocking BGN's designation change, might be fired over the incident. The Korean media also reported that Foreign Minister Yu Myung-hwan had ordered the South Korean Embassy to "deliver our concern" to the United States.
Korean concerns reached the highest level of the U.S. government on Tuesday when Lee, who was attending an unrelated White House event, took the opportunity to make the case for reversing the change directly to President Bush. Responding to Lee's request, the president immediately directed Secretary of State Condoleezza Rice to look into the designation change and determine exactly what took place.
By the time the president's order reached Foggy Bottom, intense efforts were already under way in the State Department to determine the events leading to the designation change and, equally important, to consider options to defuse the situation.
The president's personal involvement and his upcoming visit to Seoul gave us a sense of urgency. Rather than through the usual interagency meetings, which can be cumbersome, the work was carried out in a series of direct interactions between the NSC's Office of Asian Affairs (my office) and the State Department's EAP Bureau, particularly the Korea desk.
First, we compared notes on our conversations with BGN and other affected agencies of the U.S. government to come to a more complete understanding of the situation. We also developed and discussed three options to attempt to resolve the crisis:
1. We could eliminate access to (i.e., "take down") the BGN website. It would be "under construction" until all necessary corrections and changes could be made, at which time a "new and improved" website could be launched under more controlled circumstances.
2. We could leave the website as it was following the BGN corrections (i.e., with the "Dokdo/South Korea" entry changed to "Liancourt Rocks/undesignated sovereignty"). Under this option we would leave other unrelated errors uncorrected for the time being.
3. We could reverse the BGN changes (i.e., revert to the status quo ante) while continuing preparations for a complete website overhaul in the future.
As with many thorny diplomatic issues, this was not a matter of choosing between options that were clearly "good" or "bad," but rather of selecting among a number of sub optimal alternatives. The first option was eventually ruled out when we learned that other entities of the U.S. government rely on the information contained in the BGN database on a real-time basis. Taking down the website would have created a new thread of problems, and there was no speedy way to re-create its functionality elsewhere.
The second option was appealing in that it allowed the website to remain running and remain at least more accurate than it was before the change. But leaving the website up, as it was, provided a focal point for some in the South Korean media to whip up anti-American sentiment. With the president's visit less than a week away, there was a real downside to this option, though we briefly considered a variant of it -- leaving the website up while attaching a footnote to the Liancourt/Dokdo/Takeshima entry in the database that would clarify the U.S. policy of neutrality with respect to the islands' sovereignty. This proved impossible for technical reasons.
The third option made sense from the standpoint of tamping down Korean anger in the near term (albeit at the risk of possibly arousing Japanese anger), but it seemed conceptually strange to reverse a correction to what was obviously an error.
By the evening of July 29, we had concluded that there were no easy ways out.
Wednesday, July 30, 2008
On Wednesday, when Hadley briefed Bush on the progress of our deliberations, the president did as presidents do: He made a decision.
Following Ambassador Lee's intervention the day before, Bush had made clear his desire to defuse the crisis as quickly as possible. He did not want the BGN issue to distract from the key strategic issues on the table during his upcoming visit. These included the North Korea nuclear program, the South Korea-U.S. Free Trade Agreement, the realignment of U.S. forces in South Korea, and the overall strengthening and expansion of the U.S.-South Korea alliance. Clearly, a continuation of the Seoul media storm might complicate his upcoming visit, but it was also apparent that the situation was creating real difficulties for a friend and ally. Moreover, the immediate cause of the problem lay in Washington, not Seoul. Bush had developed a high regard for President Lee Myung-bak, and he did not wish to cause a good friend of the United States any undue political difficulty.
Thus, the president chose option three: He directed that the changes in BGN's database be reversed with the aim of deflating media criticisms of the South Korean government and the speculation regarding U.S. motives.
Hadley relayed the president's decision to my boss, senior director for East Asian Affairs Dennis Wilder, on July 30, who announced the decision later that day during a press conference on the president's upcoming trip to Asia.
It worked. Changing the sovereignty designation on BGN's website from "undesignated sovereignty" back to "South Korea" effectively removed the issue from the front pages of Korean newspapers and enabled Bush and Lee to conduct productive meetings in Seoul. As for the BGN website, the changes directed by Bush are still in place while the board works on functional upgrades to its database, but an all-important caveat has been added indicating that "the names, variants and associated data may not reflect the views of the United States Government on the sovereignty over geographic features."
Clearly, the affair demonstrated that at least some of our government processes needed improvement. BGN's database contained errors. An honest attempt to correct an error was, however unintentionally, done in such a way that it embarrassed a friendly government, allowed elements of a foreign media to question our government's motives, and stirred anti-American sentiment in an important allied country. The outcome of the episode was far from perfect: It effectively appeased one of our allies while not necessarily pleasing another. Fortunately, the Japanese government was almost as eager as we were to see tensions with South Korea eased, and so it chose not to make a big issue out of our decision. And we subsequently worked with BGN and the State Department on technical and nontechnical ways we could prevent such incidents in the future.
The key elements of this story -- an isolated cluster of rocks and a somewhat obscure government database -- may seem inconsequential to the casual observer. But add to that mix highly emotional East Asian history and the tendency for regional governments to use these issues to bolster their nationalist credentials, and you have a recipe for diplomatic crisis. The recent flare-up between China and Japan over the Diaoyu/Senkaku island chain (an uninhabited island chain west of Okinawa) provides another example of how seriously regional powers treat these maritime sovereignty issues, as well as their capacity to derail otherwise peaceful working relationships.
For the United States -- which tends to view history as "the past" -- becoming enmeshed in such disputes can be highly frustrating, as they have the tendency to bring work on more "current" issues to a screeching halt. But ignoring them is not an option. The rocks, and the intense emotions that swirl around them, are not going away anytime soon. In the meantime, Washington will try to keep its East Asian friends focused in a more hopeful direction: on the region's bright future. Katrin Katz served as the director for Japan, Korea and Oceanic affairs on the U.S. National Security Council from 2007 to 2008. She currently works as a consultant on East Asian security and economic issues and resides in the Chicago area. An earlier version of this article was presented at the Center for Strategic International Studies-Northeast Asian History Foundation conference, "History and Asia: Policy Insights and Legal Perspectives," on Sept. 17, 2010. It is based on the personal recollections of Katz and others involved in the episode and does not represent an official recounting of events.
-Việt-Hàn hợp tác quản lý biển, hải đảo (PL)-Theo TTXVN, ngày 3-11, tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam và Viện Biển Hàn Quốc đã ký kết biên bản ghi nhớ về trao đổi thông tin, hợp tác quản lý biển và hải đảo, góp phần vào sự phát triển bền vững vùng biển khu vực.
-Mỹ không “nhúng tay” vào vụ tranh chấp quần đảo Kuril (Bee)-Điều này đồng nghĩa với khả năng Mỹ không có “cớ” can thiệp vụ tranh chấp chủ quyền 4 hòn đảo thuộc quần đảo Nam Kuril (Vùng lãnh thổ phương Bắc).
---
Việt Nam trong cơn sóng gió mới (BBC) Cuối tháng 10/2010, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và hội nghị cao cấp Đông Á EAS khai mạc và kết thúc ở Hà Nội qua bàn tay đạo diễn chính trị của chủ tịch ASEAN 2010.
So với hàng ngàn năm lập quốc, vệ quốc, kiến quốc, không kể xiết bao nhiêu trận chiến đối đầu với ngoại bang, khoảng trăm năm trở lại đây, nước Việt ta chưa lúc nào “căng thẳng” như lúc này. “Căng” từ trong ra ngoài. Quốc nội, cộng sản Việt Nam đối đầu với trào lưu dân chủ, với tự diễn biến, còn ở ngoài nước đối đầu với ngoại lực của “đa phương hóa”.
Có người nói đùa, nếu đảng vận dụng được cả hai may ra mới “bỏ qua thời kỳ quá độ, tiến thẳng lên nửa chủ nghĩa tư bản, nửa tự do, nửa dân chủ, nửa nhân quyền”.
Trên diễn đàn quốc tế, kể ra Việt Nam lúc này cũng được vị nể, thế giới nhìn về Việt Nam như một “biến cố làm thay đổi diện mạo Đông Nam Á”.
Như một sức hút vô hình, nguyên thủ các cường quốc liên tục đến tìm hiểu một quốc gia nhỏ bé sau bức màn tre. Vị trí định mệnh của quốc gia này được hiểu qua lăng kính: Một là lịch sử đất nước kỳ hùng bên cạnh ông láng giềng khổng lồ chỉ lăm le nuốt chửng, họ vẫn tồn tại và phong phú hóa nền văn hóa đặc thù dân tộc, vẫn giữ được bản sắc dù khói súng tầu đồng và nền văn minh phương Tây đến gieo máu lửa từ những năm 1858 liên miên cho đến 1945, 1954, 1975;
Hai là do trận nội chiến thắng-bại của phe xã hội chủ nghĩa, phe tự do giết gần 3 triệu người; Ba là cuộc di dân vĩ đại nhất hoàn cầu của con Lạc cháu Hồng trên 80 quốc gia; Bốn là sức bật của người Việt trong nước, và Năm là sức sống của tập thể cộng đồng Việt Nam hải ngoại.
Tọc mạch một chút, cuộc nội chiến hàng trăm năm Trịnh - Nguyễn, Nguyễn - Tây Sơn (1627-1672-1775-1802) chưa vang bóng sử; đội thủy quân Xiêm La còn để lại dấu vết chiến thuyền ở Rạch Gầm; đội quân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp Lãng Sa còn để lại dấu vết trên sông Gianh, sông Nhật Lệ; họng đại bác của các Thủy sư Đô đốc nước đại Pháp (phó Đô đốc Rigault de Genouilly, Đô đốc Charner 1858-1861) tiếp tục nhả đạn vào đất Việt.
Thời của các thủy sư, đô đốc và đề đốc: Đô đốc Mike Mullen của Hải quân Hoa Kỳ
Tháng 8 năm 1945, kết thúc Thế chiến thứ hai. Tháng 11, 1989 chủ nghĩa và chế độ cộng sản Đông Âu sụp đổ theo bức tường Bá Linh, như quân cờ Domino, cái nôi của Karl Marx-Vladimir Lenin tan tành theo mây khói, tư bản phương Tây được thế lên như diều.
Nếu thế kỷ 20 khai thác tối đa đất liền, sang thế kỷ 21 các tập đoàn rục rịch chuyển hướng làm ăn ra đại dương.
Tài nguyên biển vừa là thị trường mua, vừa là thị trường bán với giá béo bở. Nhìn thấy trước nguồn lợi vô biên của đại dương và vị trí chiến lược của Biển Đông, tháng Giêng năm 1974, Trung Quốc ra quân chiếm cho bằng được Hoàng Sa, quần đảo tiền tiêu, đông vươn ra Thái Bình Dương, tây đe dọa Đông Dương (Hoàng Sa cách Quảng Ngãi 360km, quá gần so với vũ khí hiện nay).
Nước Mỹ đang làm gì?
Nước Mỹ, người Mỹ không bao giờ bỏ qua cơ hội làm ăn trên toàn thế giới. Con đường vận chuyển ngang qua hải không phận biển Đông đang đe dọa quyền lợi của họ, chưa kể những thông tin lạc quan về mỏ dầu và khoáng sản biển Đông dào dạt báo tin mừng. Nhưng nước Mỹ bây giờ mới trở lại biển Đông có muộn không?
Nhớ lại sau hiệp định Paris, mãi 30 năm sau, chiến hạm đầu tiên của Hoa kỳ USS Vandergrift cập bến Sàigon. Có người nói muộn mà chắc. Có người cho rằng muộn mà chưa chắc.
Để cho chắc ăn, bà Ngoại trưởng Hillary Clinton mở hai ngày hội thảo tại Washington DC quy tụ các yếu nhân thuộc hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ đánh giá lại Đông Dương từ năm 1945 đến 1975. Cuộc hội thảo lấy dấu mốc năm 1945 và năm 1975 có ý nghĩa đặc biệt của nó.
Mục đích gần của hội thảo là nhằm đưa ra chính sách mới của Mỹ đối với Thái Bình Dương. Nếu chỉ xét riêng về Việt Nam, kể từ năm 1963 là năm người Mỹ đảng Dân Chủ triệt hạ chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa miền nam VN để đảng Cộng Hòa bước chân vào chiến trường trắc nghiệm thử lửa, (Kissinger (đảng Cộng Hòa) nói trong cuộc hội thảo: “Vì thế tôi nhớ lại đâu đó có một lời tuyên bố của (Tổng Thống) Johnson (đảng Dân Chủ) khi ông nói: “Tôi không đủ sức chiến thắng (tại Việt Nam) mà lại không thể rút lui);
47 năm sau, người Mỹ đảng Dân Chủ “mới tinh” thực sự trở lại Việt Nam, liệu chính sách của TT Obama đối với Thái Bình Dương, bước đầu từ ASEAN qua bản Thông Cáo Chung New York 2010 mà ông vừa mới ký có giải quyết được các thách thức an ninh hiện nay ở khu vực, liên đới tới an ninh toàn thế giới hay không? Chưa thể trả lời gẫy gọn được.
Biển Đông đã được minh định qua hai bản Thông Cáo Chung New York tháng 9/2010 và Tuyên Bố Chung Hà Nội ASEAN+8 tháng 10/2010.
Thông Cáo Chung New York và Tuyên Bố Chung Hà Nội chỉ là mắt xích trong chiến lược điều chỉnh lại vị thế của Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, tuy nội dung của nó có mang lại sự an toàn nhất thời cho ASEAN, nhìn thoáng qua tuy Mỹ có dồn được Trung Quốc cộng sản ngồi xuống thảo luận tiến trình CoC, nhưng con đường hòa bình và lợi ích của các quốc gia trong vùng vẫn còn nhiều khúc mắc.
Một khi tiến trình CoC cù cưa cho đến năm 2011 và cho đến cái gọi là xây dựng một mô thức Liên minh ASEAN 2015 còn là viễn ảnh, chưa nói đến chiến lược Tái cấu trúc Biển Đông và chuyện “cái cầy đặt trước con trâu” của Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn những nước đi đầy bí ẩn ngoạn mục.
Chiến thuật Trung Quốc
Nhìn lại các chiến thuật của Bắc Kinh ta thấy ngay sau khi họ đạt được bản Tuyên bố Phom Penh 2002, Trung Quốc gia tăng thế lực hải quân, tầu chiến, tầu ngầm hiện đại, các chiến hạm cũ cải tiến thành “Ngư chính” (số hiệu 311), tuần tiễu, “tầu lạ” truy đuổi và tấn công ngư thuyền, thành lập Bộ “Hải quân Nhân dân” với hàng ngàn chiến đỉnh nhỏ, thành lập đoàn “Hải quân Trinh sát” trang bị các tiểu chiến đỉnh lợi hại.
Nước Mỹ, người Mỹ không bao giờ bỏ qua cơ hội làm ăn trên toàn thế giớiLý Kiến Trúc
Nói tóm lại, Trung cộng đã đưa dàn du kích biển, chủ lực biển ra so gươm đọ súng với Hạm đội Hoa Kỳ, tuy cả hai không ông nào gây sát thương, nhưng hai con hổ biển đã lượng định được sức mạnh của nhau.
Về chính trị ngoại giao, phe tướng lãnh Trung Cộng đại biểu cho giới “diều hâu cực chiến” liên tục phun ra những lời lẽ hiếu chiến sặc mùi xâm lược. Đám diều hâu này đòi “Giết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ trong trận chiến thu hồi Nam Sa” (5), và không tiếc lời cảnh cáo “hành động bá quyền” của Mỹ.
Một thái độ của ASEAN đòi hỏi sự minh bạch của các hội nghị ASEAN + 2, ASEAN + 3, ASEAN +8 vừa qua, cho thấy đa phần họ đã nhìn ra nước cờ của bốn cường quốc Hoa Mỹ Việt Xô. Việc Nga “âm thầm” bán vũ khí tối tân, bảo trì và huấn luyện cho quân đội các nước ASEAN là một chỉ dấu cho thấy sự hiện diện của Nga ở tọa độ khác với Trung Cộng và Hoa Kỳ. ASEAN khó mà có thể quên được sự viện trợ quân phí khổng lồ cho Việt Nam phục vụ cuộc chiến Đông Dương lần hai.
Các trận đánh biên giới Tây Bắc Việt Trung năm 1979 phần nào giải thích về cuộc tranh chấp quyền lực, quyền lợi giữa hai phe Trung Xô trên bãi chiến trường bán đảo Đông Dương.
Lợi dụng vào sự sụp đổ Đông Âu dẫn đến sự tan rã của Liên bang Xô viết, Trung Quốc đã từ từ lên ngôi thượng phong, hậu quả của hai bản Hiệp ước biên giới trên bộ 1999 và Hiệp ước biên giới dưới biển 2000 là một khiên cưỡng tất yếu của VN trước cường lực của kẻ thù truyền kiếp. Thời điểm này Hoa Kỳ lặng im.
Tướng Lương Quang Liệt của Trung Quốc duyệt đội danh dự hải quân Việt Nam trong chuyến thăm đến Hà Nội gần đây
Thế nhưng, giai đoạn nghẹt thở đó đã qua với lời tuyên bố trên báo Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng (South China Morning Post) xuất bản tại Hồng Kông vào cuối tháng 7/2010, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng CSVN mạnh mẽ nói rằng nước ông có đủ khả năng đối phó với sự đe dọa nào.
Ông Vịnh có một lối nói “bóng gió chính trị”, ai muốn hiểu sao thì hiểu, hiểu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Tuy ông không nói rõ sự đe dọa nào đến từ Mỹ, từ Trung Cộng, hay từ đồng chí Nga, hay từ thế lực nào khác, nước ông vẫn có đủ khả năng đối phó! Hàm ý, ông Vịnh muốn chứng minh chủ trương đa phương hóa của đảng CSVN đã lột tả sức mạnh của VN hôm nay.
Bằng cách tung hàng tỉ đô la ra mua tầu ngầm Kilo và chiến đấu cơ của Nga. Nga hiện diện ở Việt Nam như một bạn hàng lớn, như một đồng chí cường quốc âm thầm đóng vai cung cấp vũ khí, nhưng ông Vịnh ông Thanh sẽ rất nhức đầu khi Biển Đông “bị” nâng lên hàng “quốc tế hóa”. Quốc tế hóa là gì? Hiểu theo nghĩa của Mỹ ra sao? Hiểu theo ASEAN ra sao? Dù hiểu theo cách nào thì chủ trương quốc tế hóa cũng là con dao hai lưỡi đối với Việt Nam.
Nếu câu tuyên bố của tướng Vịnh không cách xa bao lâu bài diễn văn của Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton đọc tại khách sạn Kahala Hotel-Honolulu hôm 25 tháng 10, bà Ngoại trưởng đã nhấn mạnh tới chiến lược điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, đặc biệt đối với ba quốc gia Việt Nam, Miến Điện và Indonesia.
Hoa Kỳ hiện vẫn làm chủ Thái Bình Dương cả trên không, trên biển và dưới mặt biển
Vành đai hỏa lực xanh dẫn từ Bắc Á, Okinawa, vòng qua Biển Đông, Nam Á tới Ấn Độ xuyên qua nỗ lực chính trị của bà Ngoại trưởng Hillary, xuyên qua các cuộc hành quân trên biển cả của các đô đốc, sẽ là tham vọng của Mỹ thách đố Trung Cộng.
Muốn là một chuyện, trả lễ lại cái muốn của Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Cộng Dương Khiết Trì nói: “Quốc tế hóa Biển Đông thì liệu mang lại kết quả gì hay chỉ khiến mọi việc tồi tệ hơn và khó giải quyết hơn”.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Cộng Lương Quang Liệt ôn tồn chỉ ra chính sách của Trung Quốc về “sự phát triển quốc phòng của Trung quốc không nhằm đe dọa hay thách thức ai, mà nhằm bảo đảm an ninh (của Trung Quốc) cũng như thúc đẩy hòa bình và ổn định quốc tế lẫn khu vực".
Đồng thanh tương ứng với Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng CSVN Phùng Quang Thanh tuyên bố tại hội nghị Shangri-La 6/6/2010: “Giữ nguyên hiện trạng và không làm phức tạp thêm tình hình”.
Thế cho nên, chúng ta tiếp tục chờ đợi kết quả của Bản Quy Ước Cụ Thể Hành Xử Biển Đông gọi tắt là CoC có cơ may làm sáng sủa thêm tình hình Biển Đông hay ngược lại thời gian sắp tới vẫn chỉ là bầu khí nén.
Bài viết thể hiện quan điểm và cách hành văn của tác giả Lý Kiến Trúc, CLB Văn hóa và Báo chí, Quận Cam, California, Hoa Kỳ.
----------
- Ông Lê Quang Bình trả lời báo chí bên lề Quốc hội về luật biển, vì sao tàu cá ta hay bị bắt nạt “Đòi nợ” luật biển (TVN)
Quy tắc ứng xử mới cho Biển Đông? (BBC)-- Nâng Biển Đông thành lợi ích cốt lõi, Trung Quốc “dại dột” (TVN)-- Việt Nam mua hàng tỷ đôla vũ khí từ Nga (BBC)-Nga chạy thử tàu "Con Báo" đóng cho Hải quân Việt Nam (Bee)- Dự kiến, đợt chạy thử nghiệm này kéo dài 10 ngày. Sau đó, “Con Báo-3.9” sẽ được bàn giao cho Hải quân Việt Nam ngay tại cảng Baltyisk.
Foreign minister deepens Russia-Japan dispute (Financial Times)-Sergei Lavrov, foreign minister, said at a conference in Oslo that Japan had overreacted after Mr Medvedev on Monday visited one of the four Kuril islands seized by Russia from Japan at the end of the second world war
Thủ tướng: Bảo vệ từng tấc đất, tấc biển của Tổ quốc VNN-Thứ Tư, 03/11/2010 (GMT+7)
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bảo vệ vững chắc biên cương Tổ quốc, giữ vững an ninh quốc gia và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ là quan điểm nhất quán và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định như trên tại lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập và đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động của Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao, chiều 3/11. Lưu ý đến những thách thức không nhỏ cho công tác biên giới, lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia trong tình hình mới, Thủ tướng đề nghị Ủy ban Biên giới quốc gia tiếp tục quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX) về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; phát huy trí tuệ và sức sáng tạo trong việc tham mưu có hiệu quả cho Đảng và Nhà nước về những chủ trương, chính sách trong công tác bảo vệ và quản lý biên giới quốc gia, cũng như những biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ.
Ủy ban cần phối hợp tốt hơn nữa với các ngành, các địa phương triển khai nghiêm túc các văn kiện về biên giới lãnh thổ đã ký với các nước láng giềng; quản lý có hiệu quả đường biên giới quốc gia, góp phần tăng cường trật tự trị an trên khu vực biên giới, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại và giao lưu hữu nghị với các nước láng giềng có chung đường biên giới.
Thủ tướng chỉ đạo Ủy ban tiếp tục thúc đẩy đàm phán với các nước láng giềng trong việc hoạch định biên giới quốc gia, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển, cả trên bộ và trên biển. Trong đó, cần quán triệt phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên quyết bảo vệ vững chắc từng tấc đất, tấc biển thiêng liêng của Tổ quốc, đồng thời tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của các nước láng giềng.
Về phần mình, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm bày tỏ quyết tâm của cán bộ, công chức Bộ Ngoại giao nói chung, Ủy ban Biên giới nói riêng thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ương và địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia; xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển, cả trên bộ và trên biển..
Theo TTXVN
Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN |
Ủy ban cần phối hợp tốt hơn nữa với các ngành, các địa phương triển khai nghiêm túc các văn kiện về biên giới lãnh thổ đã ký với các nước láng giềng; quản lý có hiệu quả đường biên giới quốc gia, góp phần tăng cường trật tự trị an trên khu vực biên giới, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại và giao lưu hữu nghị với các nước láng giềng có chung đường biên giới.
Thủ tướng chỉ đạo Ủy ban tiếp tục thúc đẩy đàm phán với các nước láng giềng trong việc hoạch định biên giới quốc gia, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển, cả trên bộ và trên biển. Trong đó, cần quán triệt phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên quyết bảo vệ vững chắc từng tấc đất, tấc biển thiêng liêng của Tổ quốc, đồng thời tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của các nước láng giềng.
Về phần mình, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm bày tỏ quyết tâm của cán bộ, công chức Bộ Ngoại giao nói chung, Ủy ban Biên giới nói riêng thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ương và địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia; xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển, cả trên bộ và trên biển..
Theo TTXVN