Thứ Hai, 14 tháng 1, 2013

Gene Sharp: The Machiavelli of non-violence

-Bài nên đọc về lý thuyết gia của các cuộc Cách Mạng Màu: Gene Sharp: The Machiavelli of non-violence (New Statesman 3-1-13)

-In a long life of scholarship and dissent, Gene Sharp has been imprisoned and persecuted, but never silenced. His ideas continue to inspire resistance movements across the world.


Gene Sharp.


Gene Sharp is not a typical pacifist. “When I used to lecture, I would always get complaints from the pacifists,” says the academic, who turns 85 this month. “They would say I wasn’t pure. They said that what I was proposing was ‘still conflict’.” Military people often understood him better. A retired US army colonel, Robert Helvey, heard Sharp lecture 20 years ago and persuaded him to visit Burma, where rebels asked Sharp to give them advice.


He wrote a pamphlet. “I didn’t know Burma well,” he recalls. “So I had to write generically: if a movement wanted to bring a dictatorship to an end, how would they do it?” That pamphlet, From Dictatorship to Democracy(1993), contained the idea for which Sharp is now known all over the world – that power is held only by the consent of the people over whom it is exercised, and that consent can be withdrawn. All regimes depend on certain pillars of support and, with a proper strategy, resisters can remove those pillars non-violently.
The book was originally published in English and Burmese. “And I thought that was it,” Sharp says. But it went on display in a bookshop in Bangkok. From there, nobody knows exactly how it spread. But it did – everywhere. “I’m still amazed. It didn’t spread because of propaganda or some sales pitch but because people found it usable, and important.”
“I had no idea how useful it would be,” confirms Srdja Popovic, a leader of Otpor, the movement that toppled Slobodan Milosevic in Serbia in 2000. Others have described the effect of reading Sharp’s work as “mind-blowing”, because it showed that what had seemed impossible might not be impossible after all.
For nearly 20 years, From Dictatorship to Democracy circulated clandestinely in as many as 40 countries. It was being printed in Moscow when the FSB (the successor to the KGB) raided the printer. It later went on sale at two independent Russian bookshops – both of which, remarkably, soon caught fire.
The British film-maker Ruaridh Arrow first heard about Sharp while covering Ukraine’s Orange Revolution. He decided to find out more, and the result of his research was a film, How to Start a Revolution, which has been shown in more than 22 countries and became an underground hit with the Occupy movement.
Now Sharp’s teachings are winning interest from the mainstream, too. FromDictatorship to Democracy finally had its official publication in the UK. The Archbishop of Canterbury invited Sharp to meet bishops from around the world. And the All-Party Parliamentary Group on Conflict Issues asked him to address MPs, peers and senior civil servants at the House of Commons. The room was packed – thanks to a crowd of Occupy activists – and he received a standing ovation. He has been nominated for the Nobel Peace Prize, and early last month in the Swedish Parliament he was presented with the so-called Alternative Nobel, the Right Livelihood Award.
After a lifetime of lonely academic toil, Sharp is suddenly finding that people all over the world are ready to hear his theory of power – and how to seize it. “This is a very strange experience,” he says. But is the acclaim overblown? The Occupy movement has largely fizzled out and the Arab spring has not been quite the success that people hoped it would be. Is he worried that his reputation will fall again? “I don’t give a damn about my reputation. The point is that bringing down one regime does not produce political nirvana. You still have tough times ahead. I have always been very clear about that.
“But people used to say non-violence can’t work. After Tunisia and Egypt, people can no longer deny that non-violent regime change is possible. The old theory of a ‘just war’ is that there must be no viable alternative. I think that’s false now. It’s no longer a theological question – it’s an empirical question.” He quotes Kenneth Boulding: “ ‘That which is, is possible.’ The breakthrough has happened.”
In person, Sharp is frail. We meet on a cold winter morning at a hotel in Westminster. We inspect a military memorial overlooked by one of the windows. He walks slowly, using a stick, and speaks quietly; talking to him, I find it necessary to lean forward to catch what he is saying.
He has held tenure at both Oxford and Harvard, but since 2004 he has run his Albert Einstein Institution (AEI) out of two rooms at his home in Boston near Logan Airport. His desk is piled deep with papers and the rest of the office is cluttered, too. The lack of space is a problem. “You can’t imagine the number of things I can’t find now,” he says. “I can’t find my thesaurus, orThe Oxford English Dictionary. I don’t know where my copy of Aristotle’s Politics is . . . They’re in boxes; they’ve been in boxes since we moved here years ago. I miss them all the time. We have maybe 20 or 30 boxes like that. I can’t look through them, because it takes me away from doing something more important.”
It is a modest arrangement that gives the lie to the charge, repeated not infrequently by regimes in Venezuela, Iran and elsewhere, that the AEI is a well-funded front for the CIA. The institute took its name from Einstein because, as a 25-year-old conscientious objector at the time of the Korean war, Sharp opposed the draft using civil disobedience tactics, and Einstein supported him. Sharp was living in New York and writing a book about the Mahatma when he learned that Einstein, too, admired Gandhi. “I wrote to him in Princeton and said I was about to go to jail for resisting conscription and – oh, by the way, I’ve written this book.” Einstein wrote a foreword to it.
In 1953, Sharp was sentenced to two years in prison for draft-dodging. His parents, a pastor and a schoolteacher, were understandably upset. “They tried to get me to be more reasonable by applying to be a recognised conscientious objector, but I was objecting to military conscription itself.” They visited him only once in jail. Much later, after his mother died, Sharp learned that her first great love had been killed in the First World War in France – so she had been a little more understanding about his opposition to military service than his father. “But he came round, too, eventually.”
On his release, Sharp worked as the personal secretary to A J Muste, described by Time magazine as America’s number-one pacifist, then as a typist on Wall Street, and continued his analysis of Gandhi. The motive, one should note, was not sentimental. “I don’t admire Gandhi because he is ‘nice’. He was no fool. He has quotations about power and the need to struggle that, if you read them out of context, could have come from Mao Tse-tung. He was a tough cookie.”
As Muste’s secretary, Sharp had put up a visitor from a British newspaper, Peace News, who recommended him for a job. So he moved to London. Based in King’s Cross, Peace News had a weekly circulation of about 14,000. Sharp reported on demonstrations and Ministry of Defence press conferences. He soon secured an opportunity to study at Oxford for a DPhil. (He already had a BA and an MA from Ohio State University.) And by this time he had developed a general theory of non-violent struggle, based largely on Gandhi’s insights and classical political theorists such as Thomas Hobbes. His supervisor at All Souls College, John Plamenatz, was a philo sopher and a wartime member of the Yugoslav government-in-exile. Plamenatz advised Sharp not to focus exclusively on theory but to consider anecdotal evidence from actual dictatorships and revolutions.
So, living in a shared house on All Saints Road in Oxford, Sharp started to accumulate examples from what turned out to be a vast history of the pragmatic use of non-violent struggle. With hindsight, this may not seem such a remarkable idea, but the eventual effect of his researches was hugely significant.
For Sharp, a principled belief in non-violence was necessary for the techniques to work. Yet his research showed that non-violent struggles were overwhelmingly waged by people who did not have ethical or religious objections to violence. He first became aware of this while sitting in a library and examining newspaper accounts of the use of non-violent protest in India. “I was copying by hand descriptions in Indian or English newspapers of what was happening in one of these conflicts. It became clear that the resisters were acting non-violently without that belief. I stopped taking notes. Should I write that down or skip that part? I wrote it down. In time, I realised this was not a grave problem but an immense opportunity. It will not be necessary to convert masses of humanity to believe in principled non-violence before abandoning violence in conflicts.”
Often people who have tried to make change in the past have done so spontaneously, and intuitively. How much more effective might they have been, he wondered, if they’d had a better idea of what had been done before?
He made it his mission to show how effective non-violent political action has been, and how often – not only in the kinds of conflict that can lead to war but even in relatively small disputes. Over several years he compiled a list, which stalled at precisely 198 methods of non-violent action. In his 1973 magnum opus, The Politics of Non-violent Action, Sharp gives examples of each method, drawn from throughout recorded history and all over the world. No 67, “flight of workers”, could be said to have been used by Moses and the Israelites as a way to register their dissatisfaction with the conduct of Pharaoh.
Number 90, “revenue refusal”, was used in ancient China by unwilling taxpayers who buried their possessions and took to the hills when the tax collector was known to be on his way. Number 57, “Lysistratic non-action”, may or may not have been used by women in ancient Greece to end war by refusing to have sex with bellicose men (as Aristophanes suggests), but Sharp found evidence of the same technique being used by women of the Iroquois nation and in colonial times in what was then called Southern Rhodesia. (It was also used in Kenya in 2009 by female protesters who included the wife of the prime minister.)
Some of the techniques appear almost boringly familiar, such as Number 2, “letters of opposition or support”, but they can still be effective, and in certain contexts even that step requires courage. Others require physical bravery, such as Number 171 – “non-violent interjection”, as practised by that anonymous Chinese man who stood in front of the tanks in Tiananmen Square in June 1989. Or Number 66, “total personal non-cooperation”. During the Second World War a conscientious objector in the US named Corbett Bishop declined to eat, dress himself or even stand up. His limp body had to be carried in and out of court and a variety of prison cells. He was forcibly fed by tube. Eventually, after considerable newspaper publicity, he was allowed home without agreeing to anything.
Many techniques require the participation of more than one person. Technique 193, “overloading of administrative systems”, was used to great effect in the US during the Vietnam war and more recently to crash government-run computer systems.
Taken as a whole, the list of 198 methods of non-violent action can be divided into three categories. The first comes under the general heading of “protest”, or “raising awareness”. The second is described by Sharp as non-cooperation – ceasing to have dealings with systems or people you dislike (for instance, not buying items made by companies that exploit their workers, or refusing to fly in order to reduce CO2 emissions). The third group comes under the heading of active interventions to disrupt the status quo, perhaps by building alternatives to what is available. These innovations need not be especially “alternative” in the pejorative sense. Nor are they always negative, in the sense of involving withdrawal or hostility. Japanese trade unions, working for employers who used just-in-time delivery, invented the “go-faster” strike to support their demands for better pay. When in 2011 a library in Milton Keynes was threatened with closure because of budget cuts, local people joined forces to withdraw every single book there, leaving the shelves bare: they opposed the planned closure by showing that they did use the library.
The tactic is so elegant that it appears obvious, even unremarkable, but when we view it in this light we can see the ineptness of others who, out of desperation in a similar situation, might have chosen different tactics – throwing paint over the local mayor, for instance, or embarking on a hunger strike.
Sceptics often say that ordinary people’s nonviolent political efforts “could not have defeated the Nazis”. Rather than get bogged down in debate about whether non-violence “might have” beaten the Nazis, Sharp encourages us to consider how the Nazis were opposed non-violently, both in Germany and in the countries that the Germans occupied. His work provides an impressively comprehensive account of nonviolent resistance to the Nazis, often overlooked by military historians. There are too many instances to list here, but the individual examples aren’t important. The point is that, if it hadn’t been for these setbacks, modest though most of them were, Hitler’s regime might have been even worse than it was. To put it another way: if more people had dared to resist, the Nazis’ worst outrages might have been prevented. To say this is not to pass judgement on people living long ago. It is to challenge ourselves, now. Because it’s easy to imagine that we would have acted boldly if we had been in Germany at the time, but Sharp’s litany of examples challenges us to ask whether there is something that we should be doing today, about something that is going on right now.
The challenge is not delivered in glittering prose. Sharp’s work impresses because of its thoroughness, and its sheer bulk. Professor Thomas Schelling, who won a Nobel Prize in 2005 for his work on game theory, tells me that when they first met in Oslo in the 1960s Sharp gave him “about 800 pages of a manuscript to read on airplanes back to London and back to the US”. Schelling offered Sharp a job at Harvard, partly, he told me, in order that Sharp could shorten the manuscript. In fact, he made it longer.
It was at Harvard that he began to distance himself from his origins on the left, perhaps to make the work more palatable to a mainstream audience, by working with people he might once have shunned. He has never hidden the fact that his work at Harvard was partly funded by the US defence department. “Some people may find either the availability or the acceptance of such funds surprising. I have been arguing for years that governments – and other groups – should finance and conduct research into alternatives to violence.”
One of the students Sharp supervised after settling in Boston was Peter Ackerman, who went on to make a fortune on Wall Street. In 1983, when Sharp’s tenure at Harvard ended, Ackerman invested generously in the new Albert Einstein Institution, with offices on Harvard Square and space for up to 12 people. But a decade ago the two men started to disagree. Ackerman’s focus moved from research to disseminating the work. He set up a new body, the International Centre on Non-violent Conflict, to produce and distribute documentaries, books and computer games that promote non-violent action.
“Gene has been one of the most important people in my life,” Ackerman told me, during a lengthy phone interview, “and created the intellectual foundation for my work. But the important thing is not to deify him – it’s to understand the contribution he made and to understand that the field is now very robust.”
As Ackerman withdrew funding, the AEI’s income dropped from more than $1m a year to as little as $160,000. Sharp’s writing, much of it translated and printed clandestinely, generated little additional revenue. (He still gives much of it away as free downloads.)
Sharp’s commitment to the work, and his never-ending struggle to secure financial support, substantially explain why he never married. “I came close two or three times,” he says, “in my late twenties and mid-thirties, in the US and in Norway. I did regret it, but it didn’t happen. Am I devastated? No. Maybe it’s a flaw in my character.”
He has nephews and nieces scattered widely across the US but sees them only rarely. “Sometimes they will come and stay in Boston. And I talk to them on the telephone once in a while. Do I feel lonely? Yes, but it’s no big deal.” He is uncomfortable talking about his personal life. “People pay too much attention to who I am, as opposed to what I’m saying.”
In 2004, to avoid closing down altogether, he moved the AEI into his house. “We had to get rid of some of our office furniture. We left it on the street for people to take if they wanted it. I knew I would carry on, whatever happened, but it was depressing.” Just one other member of staff came with him. Hired just two years previously, Jamila Raqib had fled Afghanistan with her family when she was five years old. She had graduated in business management, but had her own concerns about the world. (“It was an interesting year, 2001,” she says, with some understatement.) She saw an advertisement for the job at the AEI and applied. “I had not heard of Gene before, nor the institution.”
Raqib was warned that there was no job security, but recently completed ten years working with Sharp. “I’m absolutely privileged to be involved in this work,” she says. “I can’t imagine more important work.” She recognised very early that if she wanted to make a contribution she would have to learn a lot. “I began to read almost everything, the big books and the monographs, and a huge amount of other works that are still unpublished. For a decade or more we had quite a number of fellowships doing this work. There is a lot in the files and there is nobody apart from Gene with that institutional memory.”
Now that Sharp has started to become well known, the AEI is inundated with inquiries from the media and from people seeking advice. They struggle to cope with it all. “I always advise people to beware of foreign advisers – including me,” he says. “People need to understand their own situation, understand non-violence, and learn to think strategically.”
Despite adopting this stance, Sharp has been the frequent target of conspiracy theorists. “That’s because he has reached out, over the years, to military people and to Republicans and to anybody who might give credence to the idea that his work is not a soft, squishy, idealistic, pacifist thing,” says Stephen Zunes, professor of politics and international studies at the University of San Francisco. “Unfortunately, in doing so, he has fed conspiracy theories on the far left that he’s part of a US imperialist plot to create soft coups.”
As Sharp sees it, the methods that he documents can be used by goodies and baddies in - terchangeably. He doesn’t see this as a problem. “In the US, during the civil rights struggle, both sides used these techniques. In the bus boycott, when black people organised car-sharing in protest against segregation, their opponents refused to sell them gasoline and cancelled insurance policies on their cars. I don’t think that was a wonderful thing to do, but it’s certainly better than lynching.”
What he hopes for more than anything else is that people will learn to use non-violent struggle to replace military and violent conflict. “Governments won’t have to fight terrorism any more if the people who might have been terrorists learn to use this kind of struggle instead.” (Among those who have bought his books recently, it transpires, are people who used to be members of the IRA.)
Sharp has never said that every use of every method of non-violent action will bring success. “But people who say it can never work at all seem to use a higher standard of success for non-violent struggle than they do for war. How many wars have been lost, how many people have died in wars without getting the results for which they fought?”
John-Paul Flintoff is an author and journalist

**************


 “… giới báo chí cũng còn một số vấn đề. Thí dụ như có đàn áp bằng vũ lực, hay một số người bị giết thì họ gọi là những cuộc biểu tình bạo lực. Nhưng đấy không phải là biểu tình bạo lực – đấy là chế độ bạo lực giết dân của mình…”
Khoa học về quyền lực của nhân dân (Nathan Schneider) một bài phỏng vấn với Gene Sharp
Gene Sharp là nhà nghiên cứu về đấu tranh bạo động nổi tiếng nhất còn sống hiện nay. Ông có bằng tiến sĩ chính trị học của Oxford và đã từng dạy ở đại học tổng hợp Harvard và Massachusetts. Các tác phẩm The Politics of Nonviolent ActionWaging Nonviolent Struggle, cùng với rất nhiều cuốn sách bìa mềm và trước tác khác đã là nguồn động viên và hướng dẫn cho các phong trào quần chúng trên khắp thế giới suốt nhiều thập niên qua. Gần đây nhất, các tác phẩm của ông được coi là có ảnh hưởng rất lớn đến các cuộc cách mạng ở Tunisia và Ai Cập. Hiện ông vẫn đang cộng tác với Viện Albert Einstein.
At 84, American political scientist Gene Sharp has seen his lifelong work on nonviolent resistance echo around the world.Ông Gene Sharp trong văn phòng làm việc
Nathan Schneider: Ý nghĩ đầu tiên của ông khi được tin tổng thống Mubarak ở Ai Cập đã bị tước quyền?

Gene Sharp: Tôi nghĩ điều đó có thể xảy ra. Trong mấy năm vừa qua đã có quá nhiều quan niệm sai lầm về hành vi bất bạo động. Người ta thường nghĩ rằng như thế là quá yếu, rằng chỉ có vũ lực mới có thể lật đổ được những nhà độc tài mà thôi. Đây là một thí dụ nữa chứng tỏ rằng đấy là quan niệm không đúng. Nếu người dân có kỉ luật và dũng cảm thì họ có thể làm được chuyện đó.

Nathan Schneider: Ông có ngạc nhiên trước diễn biến của các sự kiện hay không? Có điều gì mới ở đây hay không?

Gene Sharp: Cái đầu tiên làm tôi ngạc nhiên là số người tham gia và sự lan rộng của nó – tự bản thân điều đó đã đáng ngạc nhiên rồi. Thứ hai, người dân Ai Cập nói rằng họ đã không còn sợ hãi nữa. Đấy là bước tiến mà Gandhi luôn luôn kêu gọi, và đấy là bước tiến mà tôi cho là rất đáng hi vọng. Nhưng đấy chính là điều đã diễn ra ở Ai Cập. Khi người dân không còn sợ chế độ áp bức nữa thì kẻ áp bức sẽ gặp rắc rối to. Thứ ba, người ta đã giữ vững kỉ luật bất bạo động. Chúng ta đã nghe thấy trên TV người ta nói rằng ở những khu vực gặp khó khăn và có thể bùng phát thành bạo động thì người dân đã đồng thanh hô lớn: “Hòa bình, hòa bình, hòa bình”. Đấy là điều rất đáng ngạc nhiên nữa.

Nathan Schneider: Theo ông, các tư tưởng của ông đã có ảnh hưởng như thế nào đối với những người tổ chức các vụ biểu tình phản đối ở Tunisia và Ai Cập?

Gene Sharp: Tôi cũng muốn biết lằm! Nhưng không được.

Nathan Schneider: Ông có liên hệ với những người tổ chức không?

Gene Sharp: Không.

Nathan Schneider: Hay với những người có liên hệ với những người tổ chức?

Gene Sharp: Những năm trước có thể tôi đã gặp một người nào đó. Nhưng trực tiếp thì không.

Nathan Schneider: Cách mạng ở Ai Cập và Tunisia là tự phát và bất ngờ hay là được hoạch định và tổ chức từ trước?

Gene Sharp: Một đồng nghiệp của tôi đang nghiên cứu trường hợp Tunisia cho nên tôi có nắm được một ít. Tất cả bắt đầu bằng hành động của một người dũng cảm, anh ta đã chết và đã thôi thúc những người khác đứng lên phản đối, sau đó phong trào phản đối càng mạnh thêm. Phong trào phản đối xuất phát từ những vùng nghèo khó và cuối cùng đã lan đến thủ đô mà không có kế hoạch nào cả và rõ ràng là không có kiến thức cụ thể về đấu tranh bất bạo động. Có khả năng là tình hình ở Ai Cập khác hẳn.

Nathan Schneider: Ông có ý kiến gì về lí do làm cho người dân Ai Cập lựa chọn phương pháp bất bạo động không? Ông nghĩ rằng đây là sự bắt buộc của hoàn cảnh hay là sự cam kết từ trước?

Gene Sharp: Đây chắc chắn là do sự bắt buộc. Nếu chế độ độc tài hay chế độ áp bức quá đáng có tất cả quân đội và vũ khí còn chị ở phe đối lập thì chiến đấu với họ trên lãnh thổ của họ, với vũ khí của họ là việc làm ngu xuẩn. Chị phải chọn cách khác. Nhưng không phải lúc nào người ta cũng làm như thế – đôi khi người ta cố gắng sử dụng bạo lực, điều đó thường dẫn đến thảm họa.

Nathan Schneider: Ông có lo lắng về những vụ bùng phát bạo lực do những người biểu tình gây ra, thí dụ như ném đá và đốt đồn công an không?

Gene Sharp: Có. Tôi nghĩ có nhiều ngộ nhận về những hòn đá đó – nói chung đấy vẫn là bất bạo động. Nhưng có khả năng là chúng sẽ biến thành những vụ bạo động lớn hơn và thế là thất bại hoặc làm cho người dân sợ hãi và trở thành thụ động vì những hòn đá của họ không thể phá sập được bức tường Jericho.

Nathan Schneider: Ông có nghĩ rắng các chính phủ khác ở Trung Đông như Bahrain, Yemen và Jordan sẽ có khả năng thích ứng với chiến thuật này và ngăn chặn không để cho nó có hiệu quả như vừa rồi hay không?

Gene Sharp: Họ sẽ cố, dĩ nhiên là như thế. Các chính phủ này sẽ tham khảo lẫn nhau, có thể là với Iran, Trung Quốc và những nước khác, nơi mà người ta không thích cách phản kháng như thế. Sẽ có sự trao đổi thông tin về cách thức tiêu trừ căn bệnh dễ lây làn này.

Nathan Schneider: Công nghệ internet có vai trò quan trọng như thế nào? Ông có cho rằng các phương tiện thông tin đại chúng đã gán cho nó ý nghĩa quá lớn hay không?

Gene Sharp: Đáng tiếc là tôi không biết nhiều về công nghệ, tôi nghiên cứu những vấn đề khác! Tất cả các bản tường trình đều nói rằng nó có vai trò quan trọng ở cả Tunisia lẫn Ai Cập. Nhưng vấn đề là không phải tự thân công nghệ, đấy chỉ là phương tiện thông tin thôi. Quan trọng là điều bạn thông báo. Đấy chính là cái mà công trình của tôi hướng tới.

Nathan Schneider: Ông đánh giá như thế nào về việc đưa tin về cách mạng trên các phương tiện truyền thông?

Gene Sharp: Có vẻ như truyền thông đóng vai trò cực kì to lớn. Nhưng giới báo chí cũng còn một số vấn đề. Thí dụ như có đàn áp bằng vũ lực, hay một số người bị giết thì họ gọi là những cuộc biểu tình bạo lực. Nhưng đấy không phải là biểu tình bạo lực – đấy là chế độ bạo lực giết dân của mình. Đôi khi họ còn gọi là bạo loạn trong khi thực ra đấy là những cuộc biểu tình bất bạo động và có kỉ luật. Thuật ngữ rất quan trọng.

Nathan Schneider: Khi xem các bản tin nhiều người đã ngạc nhiên trước hình ảnh người Hồi giáo và Thiên chúa giáo bảo vệ nhau khi họ cầu nguyện. Ông có nghĩ rằng tôn giáo là một tác nhân quan trọng không?

Gene Sharp: Theo tôi thấy thì không.

Nathan Schneider: Về mặt lịch sử, bất bạo động và chủ nghĩa hòa bình thường được gắn với các tôn giáo thí dụ đạo Jain hay “các nhà thờ hòa bình” Thiên chúa giáo.

Gene Sharp: Vâng, đúng thế.

Nathan Schneider: Tôn giáo có phải là tác nhân quan trọng trong việc động viên các phong trào bất bạo động không hay các ý tưởng này đã vượt qua được cội nguồn tôn giáo của chúng?

Gene Sharp: Đây thậm chí không còn là vấn đề nữa. Chúng đã vượt qua các biên giới tôn giáo. Nếu người ta là thành phần của một nhóm tôn giáo nào đó và có tinh thần bất bạo động và không chống cự thì đấy là rất tốt. Nhưng chúng ta không nói rằng phải có tín ngưỡng nào đó thì họ mới làm như thế. Về mặt lịch sử, trong hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm đã không phải như thế rồi. Đấu tranh bất bạo động, theo tôi hiểu, không căn cứ vào đức tin của người dân. Mà căn cứ vào những việc họ làm.

Nathan Schneider: Nhưng những khác biệt về văn hóa có làm cho một số xã hội có xu hướng bất bạo động hơn những xã hội khác hay không? Hay là các xã hội có khả năng như nhau, không phụ thuộc vào nền văn hóa của mình?

Gene Sharp: Tạm thời gác sang một bên vấn đề văn hóa, không phải tất cả đều có khả năng làm một việc gì đó. Nhưng khi tác phẩm Chính sách bất bạo động (The Politics of Nonviolent Action) [ http://www.aeinstein.org/organizations3e7d.html ] của tôi được xuất bản lần đầu vào năm 1973, một nhà nhân chủng học nổi tiếng, bà Margaret Mead, đã nói trong một cuộc phỏng vấn rằng cuốn sách của tôi là hiện tượng liên văn hóa.

Nathan Schneider: Có những suy nghĩ rập khuôn cho rằng người Hồi giáo không thể làm như thế này, rằng họ chỉ có thể sử dụng bạo lực.

Gene Sharp: Cực kì nhảm nhí. Theo lời của Gandhi thì ở khu vực biên giới phía Tây-Bắc tỉnh British India, người Pashtuns theo Hồi giáo, nổi tiếng là những người rất thô bạo, nhưng lại trở thành những người lính dũng cảm hơn và có kỉ luật hơn là người theo đạo Hindu. Đây là một thí dụ cực kì quan trọng. Khi tác phẩm Từ chế độ toàn trị sang thể chế dân chủ của tôi được xuất bản ở Indonesia thì chính Abdurrahman Wahid, một lãnh tụ của người Hồi giáo và sau này là tổng thống Indonesia, đã viết lời giới thiệu cho nó.

Nathan Schneider: Ông có lo lắng về việc liệu những phe nhóm Hồi giáo Ai Cập có thể trở thành những đối tác tin cậy được trong việc tạo lập xã hội dân chủ hơn hay không?

Gene Sharp: Tôi không thật sự hiểu xã hội Ai Cập, kiến thức về người Hồi giáo Ai Cập thì còn ít hơn nữa. Nhưng tôi biết rằng tổ chức Huynh đệ Hồi giáo quan tâm đến cuộc đấu tranh bất bạo động, theo tôi biết thì cách đây mấy năm đây là tổ chức đầu tiên ở Ai Cập đưa tác phẩm Từ độc tài tới dân chủ lên website bằng tiếng Ai Cập của họ.

Nathan Schneider: Còn giới quân nhân, hiện họ đã nắm được chính quyền ở Ai Cập?

Gene Sharp: Lại xin nói rằng giá mà tôi biết giới quân nhân Ai Cập thì hay quá. Nhưng tôi không biết.

Nathan Schneider: Nhưng xét về mặt lịch sử khi giới quân nhân nắm quyền thì họ có trở thành người bảo vệ tin cậy của cuộc cách mạng bất bạo động được không?

Gene Sharp: Chẳng có gì bảo đảm cả. Bao giờ cũng có nguy cơ là sau khi kiểm soát được chính phủ thì họ sẽ ở lại vì nghĩ rằng mình biết nhiều hơn những người khác. Đấy là lí do vì sao phải chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống đảo chính quân sự hay chính trị lại quan trọng đến như thế. Trên website của chúng tôi có một cuốn sách mỏng Chống đảo chính (The Anti-Coup) [ http://aeinstein.org/organizationsd063.html ] nói về cách thức ngăn chặn đảo chính và cách chống lại nếu nó đã xảy ra. Tôi hết sức đề nghị những người lo lắng về đảo chính quân sự hay đảo chính chính trị nghiên cứu và làm theo nó.

Nathan Schneider: Ông cho rằng những người ủng hộ dân chủ ở Trung Đông cần phải làm gì để bảo đảm rằng việc chuyển giao được thực hiện theo đúng lộ trình?

Gene Sharp: Bất kì ai trong hoàn cảnh này cũng phải mở to mắt ra và xác định được những tín hiệu chẳng lành – tức là xác định được những sự kiện không diễn tiến theo chiều hướng có lợi và góp phần bảo vệ nền dân chủ. Cần phải tính toán trước những việc cần làm khi điều đó xảy ra. Nhưng chúng ta không thể góp ý cụ thể hơn.

Nathan Schneider: Tại sao ông lại không góp ý?

Gene Sharp: Chúng ta không biết rõ các xã hội đó, vì vậy mà góp ý của chúng ta có thể sai. Chúng ta chỉ có thể góp ý là cần phải suy nghĩ một cách kĩ lưỡng ngay từ trước. Trên website của chúng tôi còn một cuốn sách mỏng nữa, gọi là Tự giải phóng (Self-Liberation) [http://www.aeinstein.org/selfLiberation.html ], hướng dẫn cho người ta lập kế hoạch cho chiến lược của mình. Họ phải nghiên cứu kĩ lưỡng xã hội của mình: Bản chất của chế độ? Nó mạnh ở chỗ nào và yếu ở chỗ nào? Phức tạp hơn là nói. Họ phải hiểu một cách thấu đáo cuộc đấu tranh bất bạo động, nếu không thì họ không thể lập kế hoạch một cách đúng đắn được. Và cuối cùng, họ phải biết cách tư duy chiến lược. Giống như các nhà chiến lược quân sự, họ phải lập kế hoạch tiến hành chiến dịch một cách kĩ lưỡng – không phải là kế hoạnh cho một trận đánh mà là cho cả chiến dịch. Thường là, người ta không biết tư duy chiến lược, nhưng họ cần phải học.

Nathan Schneider: Các tư tưởng đó đã lan truyền rộng rãi đến mức nào? Thí dụ như ở Ai Cập, khá đông người còn mù chữ.

Gene Sharp: Đôi khi người biết chữ lại là vấn đề vì họ có thể trở thành phương tiện truyền bá bất kì truyền đơn nào, còn người mù chữ thì không thể đọc được truyền đơn. An toàn hơn!

Nathan Schneider: Nhưng ông có nghĩ rằng toàn xã hội phải nghiên cứu hành động bất bạo lực trước khi làm hay là chỉ cần một nhóm nhỏ các nhà lãnh đạo tinh thông là được?

Gene Sharp: Về cơ bản là rất đơn giản: làm việc không nên làm hay là làm việc nên làm. Vấn đề không phải là ăn đòn của người ta mà là tính kiên cường của con người. Ai cũng có thể làm được điều đó. Không cần có bằng tiến sĩ hay bằng cấp tương tự như thế mới có thể tham gia. Nhưng nếu chị định lập kế hoạch chiến lược cho cả nước thì chị phải biết nhiều hơn nữa, chứ không chỉ nguyên tắc đơn giản này. Chúng tôi có những tác phẩm rất dài và rất chi tiết, được chú giải một cách kĩ lưỡng, lại có cả những cuốn chỉ mươi, mười lăm trang. Cần phải nói cho phù hợp với quyền lợi và học vấn của người nghe.

Nathan Schneider: Các cuộc cách mạng ở Ai Cập và Tunisia sẽ có đóng góp như thế nào vào lí thuyết và thực tiễn của đấu tranh bất bạo động?

Gene Sharp: Tôi không biết. Quả thật là không biết. Mọi thứ đều được truyền bá, nhất là trong thời đại công nghệ này. Nhưng tôi quả thực không biết. Chúng tôi không có người nghiên cứu tại chỗ. Đáng lẽ chúng tôi phải có các nhà nghiên cứu làm việc toàn thời gian trong thời gian này, nhưng đáng tiếc là chúng tôi không có tiền để làm chuyện đó. Chúng tôi không có nhiều tài trợ. Chúng tôi có thể lôi kéo được sự chú ý của toàn thế giới, nhưng chúng tôi chỉ làm được những nghiên cứu cơ bản, vì không có tiền. Người ta đồn rằng chúng tôi là CIA, nhưng những người đã đến thăm cơ sở của chúng tôi mà nghe được chuyện đó thì họ sẽ cười to – văn phòng của chúng tôi rất nghèo! Hiện tượng này cần được nghiên cứu một cách căn cơ hơn.
Nathan Schneider
Phạm Nguyên Trường dịch
Nguồn: Blog PhamNguyenTruong
Bản gốc tiếng Anh
© Thông Luận 2011

Tổng số lượt xem trang