Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra lệnh tăng cường kiểm tra trên địa bàn thành phố để đảm bảo công chúng không thể tiếp cận được với sản phẩm mới nhất của hãng đĩa Asia có trụ sở tại Mỹ.
Đây là đĩa mang số hiệu 71 kỷ niệm 32 năm ngày thành lập của hãng đĩa này. Nội dung của Asia 71 là chương trình nhạc hội hồi cuối tháng 11 năm ngoái tại Long Beach Performing Art Centre ở tiểu bang California.
Các bài liên quan
Chế Linh: cuộc tái ngộ đầy trắc trở
Chương trình Chế Linh vẫn bán vé
Hà Nội nói vì sao cấm Chế Linh
Điều đáng lưu ý là đĩa nhạc này chỉ mới được phát hành hôm thứ Sáu ngày 11/1 nhưng chính quyền thành phố đã chỉ thị hành động quyết liệt để ngăn chặt đĩa này từ hôm 10/1.
‘Xử lý nghiêm’
Bản tin trên trang mạng của Ủy ban nhân dân thành phố cho biết hôm 10/1 rằng chính quyền ‘vừa chỉ đạo các sở, ngành chức năng và ủy ban nhân dân các quận huyện đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân không tiếp tay phổ biến bộ đĩa Asia 71 có xuất xứ từ hải ngoại’.
Theo đó thì các quận huyện trên địa bàn thành phố được yêu cầu ‘tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp in sang, tàng trữ và phát tán lưu hành bộ đĩa ca nhạc này’.
Như vậy với lệnh này, bộ đĩa mới nhất của hãng Asia trở thành ‘hàng cấm’ tại thành phố lớn nhất Việt Nam mà không ai được phép buôn bán, cất giữ hoặc xem.
"Hãy biết yêu quê hương Việt Nam. Hãy đứng lên cháu con Rồng Tiên. Đừng thờ ơ. Đừng làm ngơ. Triệu con tim cùng bước tới. Chúng ta là dòng giống Lạc Hồng."
Lời bài hát 'Triệu con tim' của nhạc sỹ Trúc Hồ
Phản ứng sớm của chính quyền cho thấy họ đang rất lo ngại những tác động tiêu cực đối với chính quyền mà đĩa nhạc này có thể đem lại.
Nội dung chương trình Asia 71 là 23 tiết mục mà phần lớn là các liên khúc về tình yêu do các ca sỹ quen thuộc của trung tâm này biểu diễn. Các bản tình ca này hầu hết đều không liên quan gì đến chính trị.
Tuy nhiên, điểm nhấn của chương trình này là tiết mục số 21 – tiết mục đinh được Asia giới thiệu trong đoạn trailer quảng bá. Đó là ca khúc ‘Triệu con tim’ do nhạc sỹ Trúc Hồ, giám đốc điều hành của Trung tâm Asia, sáng tác.
Ca khúc này nhằm ủng hộ cho chiến dịch vận động chữ ký kêu gọi nhân quyền cho Việt Nam với tên gọi ‘Triệu con tim, triệu tiếng nói’.
Ca khúc này do dàn hợp ca, trong đó có cả nhạc sỹ Trúc Hồ cùng với các ca sỹ Mai Thanh Sơn, Quốc Khanh, Nguyên Khang, Đan Nguyên, Lâm Nhật Tiến, Nguyễn Hồng Nhung (ca sỹ từ Hà Nội mới gia nhập Asia), Lâm Thúy Vân, Y Phương, trình diễn cùng ca đoàn.
‘Đừng thờ ơ’
Hình ảnh trên trailer cho thấy các ca sỹ trong đồng phục áo phông trắng có in hình trái tim và dòng chữ ‘Triệu con tim, triệu tiếng nói’.
Đặc biệt, đoạn điệp khúc của bài hát này kêu gọi:
Hãng Asia từng phổ biến hai bài hát 'Việt Nam tôi đâu' và 'Anh là ai' của nhạc sỹ Việt Khang
“Hãy biết yêu quê hương Việt Nam. Hãy biết đau nỗi đau người dân. Ải Nam Quan, Hoàng Trường Sa, 1.000 năm giặc phương Bắc quê hương mình rồi sẽ ra sao?”
“Hãy biết yêu quê hương Việt Nam. Hãy đứng lên cháu con Rồng Tiên. Đừng thờ ơ. Đừng làm ngơ. Triệu con tim cùng bước tới. Chúng ta là dòng giống Lạc Hồng.”
Hình ảnh trên trailer cho thấy các ca sỹ trình bày ca khúc này rất hùng hồn, rất nhiệt huyết trong tiếng vỗ tay giữ nhịp của các khán giả.
Khí thế hào hùng của bài hát có mục đích là thổi bùng lòng yêu nước và hành động ở mỗi người dân Việt Nam.
Được thành lập từ năm 1981, Asia bằng đầu ghi hình để phát hành video từ năm 1991 và cho đến nay đã cho ra đời video đến số 71.
Các sản phẩm của hãng Asia ít nhiều mang tính chính trị như ca ngợi chế độ Việt Nam Cộng hòa, tôn vinh những người lính, những tử sỹ của miền Nam Việt Nam, lên án chế độ cộng sản, nêu lên tình cảnh đất nước hiện nay và kêu gọi người dân đứng lên chống lại chính quyền.
Chủ đề chính trị
"Tôi nhận được rất nhiều lời đặt hàng từ các khách hàng vì hàng chưa có mà báo đăng (chửi) quá trời."
Một người kinh doanh băng đĩa giấu tên ở TPHCM
Trước đây, Asia từng có các chủ đề mang tính chính trị như: Lá thư từ chiến trường, Xuân thanh bình, Xuân chinh chiến, Xuân tha hương, Anh không chết đâu anh, Tình khúc sau cuộc chiến-Nhạc vàng 30 năm, Hành trình tìm tự do, Nhớ Sài Gòn...
Asia cũng là hãng đã dàn dựng hai bài hát ‘Anh là ai’, ‘Việt Nam tôi đâu’ của nhạc sỹ Việt Khang – người bị chính quyền trong nước ‘kết tội tuyên truyền chống Nhà nước’ với hai bài hát nói trên.
Các sản phẩm của Asia bị chính quyền trong nước dán mác ‘phản động’ nhưng vẫn có thể được tìm thấy ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Các số Asia trước đây vẫn có thể dễ dàng tìm thấy ở các cửa hàng băng đĩa ở thành phố Hồ Chí Minh nếu khách hàng có yêu cầu dù chỉ là đĩa sao chép lậu.
Tuy nhiên, ít khi nào chính quyền ra lệnh kiểm soát chặt chẽ một sản phẩm băng đĩa như đối với đĩa số 71 này.
Một người kinh doanh băng đĩa ở thành phố Hồ Chí Minh nói với BBC với điều kiện giấu tên cho biết rằng hiện nay đĩa Asia 71 vẫn chưa có mặt ở thành phố.
Tuy nhiên cũng theo người này thì hiện nay ông nhận được rất nhiều lời đặt hàng từ các khách hàng vì ‘Hàng chưa có mà báo đăng (chửi) quá trời’.
-UBND TP.HCM cấm người dân xem đĩa nhạc của Asia
Danlambao - Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM vừa ban hành lệnh cấm nhân dân xem đĩa ca nhạc '32 năm kỷ niệm' của Trung tâm Asia, trong đó có một ca khúc sáng tác cho chiến dịch "Triệu con tim, một tiếng nói" của nhạc sỹ Trúc Hồ.
Thông báo kêu gọi người dân 'không tiếp tay phổ biến' bộ đĩa Asia do UBND TP.HCM ban hành hôm 10/1 (giờ Sài Gòn), tức là trước ngày DVD Asia thứ 71 chính thức phát hành vào hôm 11/1/2013, theo giờ Hoa Kỳ.
Theo nội dung thông báo, UBND TP.HCM chỉ đạo tất cả các ban ngành, từ TP đến các địa phương phải "đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân không tiếp tay phổ biến bộ đĩa ASIA 71 “32 năm kỷ niệm” có xuất xứ từ hải ngoại".
Ngoài việc tuyên truyền, UBND TP còn đe dọa sẽ huy động lực lượng để kiểm tra và 'xử lý nghiêm' những cơ sở kinh doanh, các cứa hàng băng đĩa in sang, lưu trữ và phát tán bộ DVD chương trình ca nhạc Asia 71
"UBND các quận-huyện cần phối hợp với các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp in sang, tàng trữ và phát tán lưu hành bộ đĩa ca nhạc này", theo nội dung thông báo của UBND TP.
Chương trình ca nhạc kỷ niệm 32 năm thành lập của Trung tâm Asia được tổ chức vào cuối tháng 11/2012, quy tụ hầu hết các nghệ sỹ tên tuổi tại hải ngoại tham gia. Nội dung chương trình ca nhạc nói nhiều về các vấn đề thời sự tại Việt Nam, ủng hộ nhân quyền, chống TQ xâm lăng... Phần DVD của chương trình ca nhạc này chính thức phát hành hôm 11/1/2013
Trong chương trình này có bài hát 'Triệu con tim' do chính nhạc sỹ Trúc Hồ sáng tác và trình bày. Đây là ca khúc do Trúc Hồ sáng tác nhằm ủng hộ cho một chiến dịch 'Triệu con tim, một tiếng nói', kêu gọi vận động chữ ký và lên tiếng cho nhân quyền Việt Nam.
Trước giờ DVD Asia 71 chính thức lên kệ, việc UBND TP.HCM ban hành lệnh cấm như trên nhiều khả năng sẽ gây phản ứng ngược. Người dân Sài Gòn sẽ đổ xô tìm kiếm bộ đĩa DVD này. Xem ra Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải lại vô tình gửi tặng TT Asia một 'món quà' quảng cáo không công.
Trung tâm Asia do nhạc sỹ Anh Bằng sáng lập năm 1981, được xem là một 'thành trì chống cộng' trên mặt trận văn hóa, hiện nhạc sỹ Trúc Hồ làm giám đốc kỹ thuật.
Dưới đây là đoạn giới thiệu chương trình '32 năm kỷ niệm' do Asia phát hành:
Danlambao
danlambaovn.blogspot.com
* Bộ DVD Asia thứ 71 đã có bán tại website:
http://shop.trungtamasia.com/P_1-3_2-48_4-642_6-1/Asia-32nd-Anniversary-Celebrationbluray-phat-Hanh-Jan-11-2013.html
Những quán có tên quá 'độc' (PetroTimes 13-1-13)
Nhớ tác giả “Voi đi” ngày về với “Sông Lô” núi rừng Việt Bắc (CAND 13-1-13)
Nhà thơ Nguyễn Hoa: Mình phải tránh xa được cầu cạnh (TP 13-1-13)
Những kiểu “tự sướng” rợn người khiến bác sĩ toát mồ hôi (VNN 13-1-13) -- Bài này rất bậy bạ! Chỉ nên đọc để biết thêm chữ mới mà đưa vào Từ Điển. Làm từ điển phải chịu khó hi sinh là như thế. Âu cũng vì nghiệp lớn mà thôi.
- Có sự vụ lợi trong bản tin thời tiết lúc 6h15? (ANTĐ). ANTĐ - Miền Bắc đã tạm kết thúc đợt rét đậm, rét hại kéo dài 15 ngày qua. Nhiều người cho rằng đó là đợt rét dị thường trong hơn 50 năm qua, song, ông Lê Thanh Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương khẳng định:
- Đây không phải là đợt rét đầu tiên của mùa đông năm 2012-2013. Còn về trị số nhiệt độ, mặc dù kéo dài tới 15 ngày, nhưng so với đợt rét năm 2008 kéo dài tới 38 ngày thì chưa bằng. Đợt rét năm 2008, nhiệt độ kỷ lục đo được giảm xuống mức -1,6 độ C ở Sa Pa (Lào Cai). Còn trong đợt rét vừa qua, nhiệt độ tại Sa Pa là - 0,5 độ C và Mẫu Sơn (Lạng Sơn) là - 0,1 độ C. Như vậy, đợt rét năm nay vẫn chưa phải là kỷ lục, không có gì gọi là dị thường.
Tuy nhiên, cũng cần nói rằng, thời tiết toàn cầu đang có những dấu hiệu biến đổi dị thường, thể hiện qua đợt rét đậm rét hại vừa qua. Tại hàng loạt nước ở châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu, Mỹ và cả Trung Đông… đều đang điêu đứng, thiệt hại nặng nề vì có các đợt bão tuyết hoành hành, hàng trăm người dân thiệt mạng vì giá rét, tuyết rơi quá dày, nhiệt độ đều giảm xuống âm hàng chục độ C, như ở Nga là -60 độ C, các dòng sông và thác nước ở Trung Quốc cũng đóng băng… được coi là những kỷ lục trong vòng 28 năm, 44 năm qua… Ở nước ta, cũng không loại trừ những đợt rét đậm rét hại kỷ lục tương tự như năm 2008. Vì vậy mà chúng ta không thể chủ quan, coi thường, cần phải theo dõi chặt chẽ hơn để có những giải pháp ứng phó kịp thời, thích hợp.
- Còn cơn bão số 1 (Sonamu) xuất hiện ngay đầu năm nhiều người nhận định đó là bất thường?
- Trong lịch sử đã từng xảy ra những cơn bão xuất hiện ngay đầu năm mới. Thực ra, nó vẫn là cơn bão sót của mùa bão năm 2012, vì theo quy luật thông thường, càng về cuối mùa, bão càng xuất hiện dịch về phía Nam. Còn mùa bão mới của năm 2013 thì phải từ tháng 3-4 tới mới bắt đầu. Vì thế, chỉ có thể coi những cơn bão xuất hiện vào tháng 12 năm trước và tháng 1 năm sau như bão số 1 là “ít gặp”, chứ không phải chuyện lạ.
Nền nhiệt độ trong đợt rét vừa qua không có dấu hiệu dị thường
- Trong những ngày rét đậm, rét hại vừa qua, nhiều phụ huynh học sinh đã rất vất vả theo dõi bản tin thời tiết trên VTV vào 6h15 sáng để biết cho con nghỉ học hay đến trường. Tuy nhiên, nhiều ngày bản tin VTV thì thông báo dưới 10 độ C, nhưng một số trường lại đo được nhiệt độ trên 10 độ C, đã gây ra những khó khăn cho phụ huynh và học sinh. Vậy lỗi phải chăng do việc dự báo thời tiết chưa chuẩn?
- Tôi xin khẳng định, việc dự báo nhiệt độ trên bản tin của VTV lúc 6h15 như mọi người đang theo dõi không phải do nguồn tin của Trung tâm DBKTTV Trung ương cung cấp. Họ khai thác từ nguồn nào chúng tôi không biết. Cũng đã rất nhiều người dân gọi điện đến Trung tâm phản ánh sự bất nhất này. Ở đây, chúng tôi thấy có sự vụ lợi. Không nên để người dân phải nhắn tin, gọi điện đến số điện thoại nào đó mới được cung cấp thông tin nhiệt độ, thời tiết.
Để người dân, các bậc phụ huynh, nhà trường chủ động theo dõi sát sao, cụ thể hơn về nhiệt độ để quyết định có cho con em nghỉ học không, theo tôi, mỗi hộ gia đình nên tự trang bị một cái nhiệt kế treo trong nhà để tiện theo dõi nhiệt độ là đảm bảo chính xác.
- Đợt nắng ấm ở miền Bắc sẽ kéo dài bao lâu, thưa ông?
- Có thể coi đợt rét đậm rét hại vừa xảy ra ở Bắc bộ đã kết thúc. Trong vòng 7-10 ngày tới, theo quan sát của chúng tôi, mặc dù vẫn có các đợt không khí lạnh tăng cường xuống, vào các ngày 16 và 22-1, nhưng sẽ không có đợt rét hại nào nghiêm trọng như đợt vừa qua.
Theo dự báo thì vào cuối tháng 1-2013, tức là gần Tết Quý Tỵ, sẽ có một đợt không khí lạnh cường độ khá mạnh tràn xuống miền Bắc, gây ra rét đậm rét hại trở lại trên diện rộng, ở vùng núi cao như Mẫu Sơn, Trùng Khánh, Sa Pa, Y Tý… có thể lại xảy ra băng giá.
Hạ Quỳnh (Thực hiện)- Có sự vụ lợi trong bản tin thời tiết lúc 6h15? (ANTĐ).
Sài Gòn: Hàn Dính Nắp Hố Ga Cho Khỏi Mất (01/14/2013) SAIGON -- Lâu nay, rải rác các quận nội thành (quận 1, 3, 5, 6, Bình Thạnh…) và quận ven hay ngoại thành (quận 2, Tân Bình, Bình Tân, Thủ Đức…) vẫn thường xảy ra nạn nắp hố ga bằng sắt bị mất trộm. Cả loại không cân bán sắt vụn được là những nắp xi măng đậy mương thoát nước dọc theo vỉa hè cũng bị “bốc hơi”. Điển hình là trên đại lộ Đông Tây (năm ngoái được đổi tên thành đường Võ Văn Kiệt), trải dài qua nhiều quận, thường vắng người vào ban đêm thì nạn mất nắp hố ga cứ xảy ra liên tục.
Mới đây là đầu tháng 1/2013, theo tin trên báo Thanh Niên, tại ngã ba đại lộ Võ Văn Kiệt - đường F2, phường Bình Tân, có một đoạn mương thoát nước vỉa hè bị mất nắp. Theo người dân, nhằm vào những ngày đèn đường trên đoạn đường này không sáng nên nhiều vụ tai nạn do sập mương đã xảy ra.
Hôm sáng thứ hai 7-1, trên đoạn đường Võ Văn Kiệt chạy ngang phường 5, quận 6 (tức đường Trần Văn Kiểu cũ), người đi đường đã chứng kiến cảnh công nhân ngành thoát nước dùng máy hàn điện chấm mối hàn cho nắp hố ga dính cứng luôn vào khuôn vành nắp (ảnh). Hy vọng là biện pháp đối phó này sẽ khiến cho dân chuyên trộm nắp hố ga ngại mất thì giờ đục, cạy mà chuyển qua làm ăn ở những con đường khác.
- Loay hoay với học trò cá biệt (ĐĐK).
Vẫn day dứt câu hỏi: Giáo dục có thật sự được xem là “quốc sách ...
Dân Trí
(Dân trí) - Trong 10 năm gần đây, giáo dục Việt Nam có gì đổi mới? Đây là câu hỏi nhức nhối dành cho những nhà làm giáo dục, bao gồm cả những nhà giáo dục uyên thâm, đã từng đăng đàn đề nghị chấn hưng giáo dục. (ảnh minh họa: vnu.edu.vn) ...
Đào tạo liên thông: Đang học có được chuyển tiếp?Lao động
Loay hoay với học trò cá biệt. Giáo dục học tậpXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Chấn chỉnh tình trạng bằng thật-học giảTin tức 24h
- Vào “phây” cứu con (Giadinh.net). – Bạn trẻ lên án ‘nói xấu online’ (TP). – Giới trẻ thóa mạ người thân trên Facebook, vì đâu?(DT).
- Giấc mơ con chữ trong giá “rét rụng tay chân” ở Mường Lát (ANTĐ). – Mô hình bán trú dân nuôi tại Kon Tum: Học sinh vùng cao yên tâm bám lớp (DV).
- Sửa chữa nhiều hạng mục của dự án đại lộ Đông-Tây (PLTP). - Hậu Giang: cầu chưa khánh thành đã lún nứt (TT).
- Gạo không thiếu, chính sách không thiếu, nhưng thiếu trách nhiệm (LĐ). - “Ngọc” đổi gạo, cơm thịt chuột (Đào Tuấn).. - Học sinh vùng cao ở lán, bắt chuột ăn qua ngày giá rét (DV).
- Đột nhập làng nghề làm hàng Tết: Hãi hùng bóng bì lợn (NNVN). – Thế mới tài (LĐ). – Bộ trưởng Bộ Y tế: “Không để tình trạng một xô nước rửa hàng trăm cái bát” (DT).
- CƠM ĂN VỚI MUỐI, 1 LƯNG… (Mai Thanh Hải). .- Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Ngành giáo dục chưa biết lắng nghe (SGGP).
- Đào tạo liên thông – người đang học có được chuyển tiếp? (LĐ). - Sinh viên “khốn đốn” vì một quy định (ANTĐ). - Kinh nghiệm đào tạo liên thông trên thế giới (VNN).
- Dừng mở ngành “hot”: Chỉ mang tính cơ học (ANTĐ).
- Sách giáo khoa in tràn lan, ai được lợi? (GDVN).
- Chấn chỉnh tình trạng chạy điểm, bằng thật – học giả (GDTĐ). - Bao giờ hiệu lực? (PNTP).
- Thêm cơ hội ở khối văn hóa nghệ thuật (NLĐ).
- Thầy giáo bất đắc dĩ (NLĐ). - Khi cô giáo là số 1 (VNN).
- Chuyện gia đình người nông dân nuôi 4 con thành cử nhân, thạc sĩ (GDVN).
- Nỗi lo không nhỏ (ANTĐ). - Học sinh vùng cao bắt chuột ăn qua ngày giá rét (PN Today). - Hội chợ việc làm cho sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (TTXVN).
- Chỉ sử dụng chương trình của đại học Cambridge (PNTP).
- Học bổng toàn phần tại Brunei (TN).
- Kinh nghiệm đào tạo liên thông trên thế giới (VNN).
- Kho báu triệu USD dưới đáy biển Việt Nam (VNN).
- Đỏ mắt tìm vé xe tết (PLTP).
- Bóc trần trò chăn dắt trẻ em (TT).
- Giả sư xin tiền ở Hà Thành: Ký sinh trên lòng tốt (DV).- Sóng biển “tấn công” hàng ngàn nhà dân (PLTP). - Cứu nạn 2 tàu cá cùng 15 ngư dân gặp nạn trên biển vào bờ an toàn (ĐĐK). - Sóng biển “tấn công” hàng ngàn nhà dân (PLTP). - Kon Tum: Tiếp tục tìm hai cháu bé mất tích trong rừng (PLTP). - Lai dắt 2 tàu cá gặp nạn vào bờ an toàn (LĐ). - Vụ sập giàn giáo: Đang tìm kiếm nạn nhân cuối cùng (LĐ).
- ĐBSCL trước đại họa (NLĐ). - Nước mặn đã xâm nhập sâu vào các cửa sông (SGTT). - 16 dự án với 2.000 tỉ đồng. - Miền Tây Nam bộ: Nước mặn đã xâm nhập sâu vào các cửa sông (SGTT).
- Bộ trưởng Y tế lo “bữa ăn gây bệnh” (Infonet). Xin bà lo cái này ngay đi: - Thêm một cháu bé chết bất thường sau khi tiêm phòng (GDVN).
- Đà Nẵng trao 2 tỷ đồng và 900 suất quà cho nạn nhân da cam (VOV).
- Xây biệt thự ở Long An để sản xuất ma túy (NLĐ). - Nước mắt người vợ bên chồng bị đánh chết (TP).
- Làm giả thịt heo thành thịt đà điểu (PNTP). - Vụ biến heo thành… thịt lạc đà: Sẽ xử phạt về hành vi làm hàng giả (PLTP). - Nhiều cơ sở ăn uống cam kết không dùng gà lậu (SGGP). - Phun thuốc độc cho rau (DV). - Rùng mình với mứt tết bẩn và rởm (LĐ).
- Sống chung với… ô nhiễm (LĐ). – Giải quyết vụ Sonadezi Long Thành gây ô nhiễm: Dân lại được nghe thêm một lời hứa (SGTT).
- Ơ nơi xa nhất và nghèo nhất thủ đô (LĐ).
- “Hung thần” đòi nợ thuê (TN).
- Cả ngàn người chờ mua vé xe tết (TN). - TPHCM bán trước vé xe tết: Chê vé xe uỷ thác, khách chen nhau mua vé xe thương hiệu (LĐ). – Ngăn chặn xe rùa, vòng vo bắt khách dọc đường: Đừng ‘khoán gọn’ cho cảnh sát giao thông (PT).
- Phát hiện hơn 20 cây gỗ quý hiếm bị đốn hạ trong Vườn Quốc gia Yok Đôn (QĐND).
- TQ: Tin “động trời”: Mua và ăn phải cá giả (KT). - Trung Quốc : Sương mù ô nhiễm dầy đặc, gây rối loạn giao thông (RFI). - Lở đất ở Trung Quốc làm 46 người chết (VNN). - Hàng trăm triệu nông dân Trung Quốc muốn được “đô thị hóa” (DV).
- Đi bộ khắp châu Mỹ tuyên truyền bảo vệ môi trường (TT). - Lại xả súng tại trường học ở Mỹ (ANTĐ). - New York công bố tình trạng y tế khẩn cấp vào lúc dịch cúm lan rộng (VOA). - Đại dịch cúm bao phủ lãnh thổ Mỹ (LĐ). - New York ban bố tình trạng khẩn cấp vì dịch cúm (PT).
- Đài Loan: Hàng chục ngàn người tuần hành phản đối Tổng thống (VOA).
- Báo Hàn Quốc nói Triều Tiên sắp thử hạt nhân (TP).
- “Ai kiểm soát được vũ trụ sẽ kiểm soát được toàn bộ Trái Đất” (GDVN).
-
- Trung Quốc ứng phó với ô nhiễm không khí nặng (VOV).
Tuy nhiên, cũng cần nói rằng, thời tiết toàn cầu đang có những dấu hiệu biến đổi dị thường, thể hiện qua đợt rét đậm rét hại vừa qua. Tại hàng loạt nước ở châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu, Mỹ và cả Trung Đông… đều đang điêu đứng, thiệt hại nặng nề vì có các đợt bão tuyết hoành hành, hàng trăm người dân thiệt mạng vì giá rét, tuyết rơi quá dày, nhiệt độ đều giảm xuống âm hàng chục độ C, như ở Nga là -60 độ C, các dòng sông và thác nước ở Trung Quốc cũng đóng băng… được coi là những kỷ lục trong vòng 28 năm, 44 năm qua… Ở nước ta, cũng không loại trừ những đợt rét đậm rét hại kỷ lục tương tự như năm 2008. Vì vậy mà chúng ta không thể chủ quan, coi thường, cần phải theo dõi chặt chẽ hơn để có những giải pháp ứng phó kịp thời, thích hợp.
- Còn cơn bão số 1 (Sonamu) xuất hiện ngay đầu năm nhiều người nhận định đó là bất thường?
- Trong lịch sử đã từng xảy ra những cơn bão xuất hiện ngay đầu năm mới. Thực ra, nó vẫn là cơn bão sót của mùa bão năm 2012, vì theo quy luật thông thường, càng về cuối mùa, bão càng xuất hiện dịch về phía Nam. Còn mùa bão mới của năm 2013 thì phải từ tháng 3-4 tới mới bắt đầu. Vì thế, chỉ có thể coi những cơn bão xuất hiện vào tháng 12 năm trước và tháng 1 năm sau như bão số 1 là “ít gặp”, chứ không phải chuyện lạ.
Nền nhiệt độ trong đợt rét vừa qua không có dấu hiệu dị thường
- Trong những ngày rét đậm, rét hại vừa qua, nhiều phụ huynh học sinh đã rất vất vả theo dõi bản tin thời tiết trên VTV vào 6h15 sáng để biết cho con nghỉ học hay đến trường. Tuy nhiên, nhiều ngày bản tin VTV thì thông báo dưới 10 độ C, nhưng một số trường lại đo được nhiệt độ trên 10 độ C, đã gây ra những khó khăn cho phụ huynh và học sinh. Vậy lỗi phải chăng do việc dự báo thời tiết chưa chuẩn?
- Tôi xin khẳng định, việc dự báo nhiệt độ trên bản tin của VTV lúc 6h15 như mọi người đang theo dõi không phải do nguồn tin của Trung tâm DBKTTV Trung ương cung cấp. Họ khai thác từ nguồn nào chúng tôi không biết. Cũng đã rất nhiều người dân gọi điện đến Trung tâm phản ánh sự bất nhất này. Ở đây, chúng tôi thấy có sự vụ lợi. Không nên để người dân phải nhắn tin, gọi điện đến số điện thoại nào đó mới được cung cấp thông tin nhiệt độ, thời tiết.
Để người dân, các bậc phụ huynh, nhà trường chủ động theo dõi sát sao, cụ thể hơn về nhiệt độ để quyết định có cho con em nghỉ học không, theo tôi, mỗi hộ gia đình nên tự trang bị một cái nhiệt kế treo trong nhà để tiện theo dõi nhiệt độ là đảm bảo chính xác.
- Đợt nắng ấm ở miền Bắc sẽ kéo dài bao lâu, thưa ông?
- Có thể coi đợt rét đậm rét hại vừa xảy ra ở Bắc bộ đã kết thúc. Trong vòng 7-10 ngày tới, theo quan sát của chúng tôi, mặc dù vẫn có các đợt không khí lạnh tăng cường xuống, vào các ngày 16 và 22-1, nhưng sẽ không có đợt rét hại nào nghiêm trọng như đợt vừa qua.
Theo dự báo thì vào cuối tháng 1-2013, tức là gần Tết Quý Tỵ, sẽ có một đợt không khí lạnh cường độ khá mạnh tràn xuống miền Bắc, gây ra rét đậm rét hại trở lại trên diện rộng, ở vùng núi cao như Mẫu Sơn, Trùng Khánh, Sa Pa, Y Tý… có thể lại xảy ra băng giá.
Mới đây là đầu tháng 1/2013, theo tin trên báo Thanh Niên, tại ngã ba đại lộ Võ Văn Kiệt - đường F2, phường Bình Tân, có một đoạn mương thoát nước vỉa hè bị mất nắp. Theo người dân, nhằm vào những ngày đèn đường trên đoạn đường này không sáng nên nhiều vụ tai nạn do sập mương đã xảy ra.
Hình ảnh hàn nắp hố ga giữa phố. (Photo VB)
Vào tháng 8-2012, cũng trên đại lộ này, đoạn dưới chân cầu Cá Trê, quận 2, cũng có một hố ga bị mấy nắp đậy nhiều ngày, gây nguy hiểm cho nhiều người qua lại. Trước đó, ngay khu vực dưới chân cầu Thủ Thiêm, phường An Khánh, cũng thuộc quận 2, một hố ga trên vỉa hè (sâu cả mét nhưng không có nắp đậy) nằm hả họng cả tuần lễ. Dưới chân cầu vượt số 2, hướng từ quận Bình Tân về quận 6 và đoạn gần dưới gầm cầu Chà Và, phường 10, quận 5, tình hình mương bị mất nắp càng nhiều hơn, người dân đã phải lấy cây dựng “cột cờ” để cảnh báo cho xe cộ thấy mà tránh.Hôm sáng thứ hai 7-1, trên đoạn đường Võ Văn Kiệt chạy ngang phường 5, quận 6 (tức đường Trần Văn Kiểu cũ), người đi đường đã chứng kiến cảnh công nhân ngành thoát nước dùng máy hàn điện chấm mối hàn cho nắp hố ga dính cứng luôn vào khuôn vành nắp (ảnh). Hy vọng là biện pháp đối phó này sẽ khiến cho dân chuyên trộm nắp hố ga ngại mất thì giờ đục, cạy mà chuyển qua làm ăn ở những con đường khác.
- Loay hoay với học trò cá biệt (ĐĐK).
Vẫn day dứt câu hỏi: Giáo dục có thật sự được xem là “quốc sách ...
Dân Trí
(Dân trí) - Trong 10 năm gần đây, giáo dục Việt Nam có gì đổi mới? Đây là câu hỏi nhức nhối dành cho những nhà làm giáo dục, bao gồm cả những nhà giáo dục uyên thâm, đã từng đăng đàn đề nghị chấn hưng giáo dục. (ảnh minh họa: vnu.edu.vn) ...
Đào tạo liên thông: Đang học có được chuyển tiếp?Lao động
Loay hoay với học trò cá biệt. Giáo dục học tậpXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Chấn chỉnh tình trạng bằng thật-học giảTin tức 24h
- Vào “phây” cứu con (Giadinh.net). – Bạn trẻ lên án ‘nói xấu online’ (TP). – Giới trẻ thóa mạ người thân trên Facebook, vì đâu?(DT).
- Giấc mơ con chữ trong giá “rét rụng tay chân” ở Mường Lát (ANTĐ). – Mô hình bán trú dân nuôi tại Kon Tum: Học sinh vùng cao yên tâm bám lớp (DV).
- Sửa chữa nhiều hạng mục của dự án đại lộ Đông-Tây (PLTP). - Hậu Giang: cầu chưa khánh thành đã lún nứt (TT).
- Gạo không thiếu, chính sách không thiếu, nhưng thiếu trách nhiệm (LĐ). - “Ngọc” đổi gạo, cơm thịt chuột (Đào Tuấn).. - Học sinh vùng cao ở lán, bắt chuột ăn qua ngày giá rét (DV).
- Đột nhập làng nghề làm hàng Tết: Hãi hùng bóng bì lợn (NNVN). – Thế mới tài (LĐ). – Bộ trưởng Bộ Y tế: “Không để tình trạng một xô nước rửa hàng trăm cái bát” (DT).
- CƠM ĂN VỚI MUỐI, 1 LƯNG… (Mai Thanh Hải). .- Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Ngành giáo dục chưa biết lắng nghe (SGGP).
- Đào tạo liên thông – người đang học có được chuyển tiếp? (LĐ). - Sinh viên “khốn đốn” vì một quy định (ANTĐ). - Kinh nghiệm đào tạo liên thông trên thế giới (VNN).
- Dừng mở ngành “hot”: Chỉ mang tính cơ học (ANTĐ).
- Sách giáo khoa in tràn lan, ai được lợi? (GDVN).
- Chấn chỉnh tình trạng chạy điểm, bằng thật – học giả (GDTĐ). - Bao giờ hiệu lực? (PNTP).
- Thêm cơ hội ở khối văn hóa nghệ thuật (NLĐ).
- Thầy giáo bất đắc dĩ (NLĐ). - Khi cô giáo là số 1 (VNN).
- Chuyện gia đình người nông dân nuôi 4 con thành cử nhân, thạc sĩ (GDVN).
- Nỗi lo không nhỏ (ANTĐ). - Học sinh vùng cao bắt chuột ăn qua ngày giá rét (PN Today). - Hội chợ việc làm cho sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (TTXVN).
- Chỉ sử dụng chương trình của đại học Cambridge (PNTP).
- Học bổng toàn phần tại Brunei (TN).
- Kinh nghiệm đào tạo liên thông trên thế giới (VNN).
- Kho báu triệu USD dưới đáy biển Việt Nam (VNN).
- Đỏ mắt tìm vé xe tết (PLTP).
- Bóc trần trò chăn dắt trẻ em (TT).
- Giả sư xin tiền ở Hà Thành: Ký sinh trên lòng tốt (DV).- Sóng biển “tấn công” hàng ngàn nhà dân (PLTP). - Cứu nạn 2 tàu cá cùng 15 ngư dân gặp nạn trên biển vào bờ an toàn (ĐĐK). - Sóng biển “tấn công” hàng ngàn nhà dân (PLTP). - Kon Tum: Tiếp tục tìm hai cháu bé mất tích trong rừng (PLTP). - Lai dắt 2 tàu cá gặp nạn vào bờ an toàn (LĐ). - Vụ sập giàn giáo: Đang tìm kiếm nạn nhân cuối cùng (LĐ).
- ĐBSCL trước đại họa (NLĐ). - Nước mặn đã xâm nhập sâu vào các cửa sông (SGTT). - 16 dự án với 2.000 tỉ đồng. - Miền Tây Nam bộ: Nước mặn đã xâm nhập sâu vào các cửa sông (SGTT).
- Bộ trưởng Y tế lo “bữa ăn gây bệnh” (Infonet). Xin bà lo cái này ngay đi: - Thêm một cháu bé chết bất thường sau khi tiêm phòng (GDVN).
- Đà Nẵng trao 2 tỷ đồng và 900 suất quà cho nạn nhân da cam (VOV).
- Xây biệt thự ở Long An để sản xuất ma túy (NLĐ). - Nước mắt người vợ bên chồng bị đánh chết (TP).
- Làm giả thịt heo thành thịt đà điểu (PNTP). - Vụ biến heo thành… thịt lạc đà: Sẽ xử phạt về hành vi làm hàng giả (PLTP). - Nhiều cơ sở ăn uống cam kết không dùng gà lậu (SGGP). - Phun thuốc độc cho rau (DV). - Rùng mình với mứt tết bẩn và rởm (LĐ).
- Sống chung với… ô nhiễm (LĐ). – Giải quyết vụ Sonadezi Long Thành gây ô nhiễm: Dân lại được nghe thêm một lời hứa (SGTT).
- Ơ nơi xa nhất và nghèo nhất thủ đô (LĐ).
- “Hung thần” đòi nợ thuê (TN).
- Cả ngàn người chờ mua vé xe tết (TN). - TPHCM bán trước vé xe tết: Chê vé xe uỷ thác, khách chen nhau mua vé xe thương hiệu (LĐ). – Ngăn chặn xe rùa, vòng vo bắt khách dọc đường: Đừng ‘khoán gọn’ cho cảnh sát giao thông (PT).
- Phát hiện hơn 20 cây gỗ quý hiếm bị đốn hạ trong Vườn Quốc gia Yok Đôn (QĐND).
- TQ: Tin “động trời”: Mua và ăn phải cá giả (KT). - Trung Quốc : Sương mù ô nhiễm dầy đặc, gây rối loạn giao thông (RFI). - Lở đất ở Trung Quốc làm 46 người chết (VNN). - Hàng trăm triệu nông dân Trung Quốc muốn được “đô thị hóa” (DV).
- Đi bộ khắp châu Mỹ tuyên truyền bảo vệ môi trường (TT). - Lại xả súng tại trường học ở Mỹ (ANTĐ). - New York công bố tình trạng y tế khẩn cấp vào lúc dịch cúm lan rộng (VOA). - Đại dịch cúm bao phủ lãnh thổ Mỹ (LĐ). - New York ban bố tình trạng khẩn cấp vì dịch cúm (PT).
- Đài Loan: Hàng chục ngàn người tuần hành phản đối Tổng thống (VOA).
- Báo Hàn Quốc nói Triều Tiên sắp thử hạt nhân (TP).
- “Ai kiểm soát được vũ trụ sẽ kiểm soát được toàn bộ Trái Đất” (GDVN).
-
- Trung Quốc ứng phó với ô nhiễm không khí nặng (VOV).