Bài gốc: Saving the Egyptian Revolution
Bài viết của ông Shlomo Ben Ami là cựu bộ trưởng ngoại giao Israel, hiện đang là phó chủ tịch của Trung tâm Quốc tế vì Hoà Bình Toledo. Ông là tác giả của cuốn sách: Bi kịch của Israel -Ả Rập: Những vết sẹo của chiến tranh, Những vết thương của Hòa Bình (Scars of War, Wounds of Peace: The Israeli-Arab Tragedy).
Tel Aviv – Các cuộc cách mạng trong lịch sử đã chứng minh rằng là chúng chỉ giết những đứa trẻ vô tội. Kết quả cuối cùng của những nhà cách mạng ít khi đúng với động lực mong muốn của họ. Rất thường thấy, những cuộc cách mạng đang bị tấn công bởi một làn sóng thứ hai, hoặc là bảo thủ hay cấp tiến hơn so với những gì được dự tính ban đầu của những người khởi xướng một cuộc thay đổi.
Những gì bắt đầu tại Pháp vào năm 1789 như là một cuộc nổi dậy của tầng lớp trung lưu trong liên minh với các giới cùng đinh (sans culottes) đã kết thúc với sự trở lại của chế độ quân chủ trong các hình thức chế độ độc tài của Napoleon. Gần đây, làn sóng đầu tiên của cuộc cách mạng Iran, dưới sự chủ trì của Abolhassan Bani-Sadr, đã không ủng hộ sự độc quyền Hồi giáo, nhưng làn sóng thứ hai, được lãnh đạo bỡi Ayatollah Ruhollah Khomeini là vì ủng hộ Hồi giáo.
Câu hỏi cho Ai Cập là liệu các chương trình nghị sự của một nền dân chủ thật sự đa nguyên - tuyên bố của người trẻ đi tiên phong biểu tình tại Quảng trường Tahrir, thế hệ của Facebook và Twitter đồng ý sự trao quyền - có thể chống lại những lực lượng nhiệt thành trong quá khứ? Thật vậy, theo một cuộc thăm dò của Pew Research Center, chỉ có 5,5% người đã truy cập vào Facebook, trong đó có đến 95% muốn Hồi giáo đóng một vai trò quan trọng trong chính trị, 80% tin rằng áp dụng luật ném đá đối với phụ nữ ngoại tình, 45% là không biết chữ, và 40 % sống dưới mức 2 USD/ngày.
Lý tưởng nhất là, trình tự dân chủ mới phải dựa trên một nền tảng chung được thông qua bởi các lực lượng đổi mới cả hai phe theo chủ nghĩa Thế tục và Hồi giáo, và về một hiệp ước chuyển tiếp giữa các lực lượng này và những người đại diện cho các hệ thống cũ, quan trọng nhất là quân đội. Thật vậy, một trong những tính năng kỳ lạ của cuộc cách mạng Ai Cập là bây giờ nó hoạt động dưới sự ủy thác độc quyền của một đội quân bảo thủ.
Những cuộc cách mạng thực sự chỉ xảy ra khi hệ thống hà khắc cũ là hoàn toàn bị phá bỏ và thanh lọc. Tuy nhiên, cách mạng ở Ai Cập là một cuộc cách mạng mà giai đoạn ban đầu rơi vào tay của bộ máy có đầy đủ quyền lực của chế độ cũ. Nguy cơ là các mối quan hệ gia đình của quân đội - không chính xác là có vô tội trong việc đàn áp của chế độ Mubarak - mà những người biểu tình phải tìm ra nhanh chóng.
Cho đến nay, quân đội chỉ tán thành có một nhu cầu quan trọng của những người biểu tình – là được thoát khỏi sự cầm quyền của Mubarak. Nó không đạt được hàng loạt các yêu cầu cấp tiến được kêu gọi bởi những người cách mạng tại quảng trường Tahrir.
Có thể cho rằng, quân đội đồng tình với yêu cầu của người biểu tình để loại bỏ Mubarak như là cách tốt nhất để phá vỡ một động thái hướng tới một nước cộng hòa dưới triều đại của con trai Mubarak, Gamal. Quần chúng kêu gọi một cuộc cách mạng, trong khi quân đội tiến hành một cuộc đảo chính (coup d’etat) riêng của mình với hy vọng cứu những gì là cần thiết trong hệ thống, bằng cách hy sinh người đàn ông là hiện thân tiêu biểu cho quân đội.
Sự cám dỗ đã làm quân đội giới hạn đổi mới phản ánh qua thông tin bảo thủ của hệ thống cấp bậc của trong quân đội, những đặc quyền đặc biệt mà quân đội đã nghiện ngập, và các lợi ích kinh tế mà đã gắn chặt vào quân đội. Ai Cập đã được cai trị như là một nhà nước cảnh sát, và, với một bộ máy an ninh khổng lồ, có mặt ở tất cả mọi nơi, quân đội có thể bị cám dỗ để đảm nhận vai trò của người giám hộ về trật tự và ổn định nếu dân chủ quá lộn xộn.
May mắn thay, có những giới hạn khả năng quân sự của Ai Cập để cản trở sự thay đổi. Một quân đội theo phương Tây, được tài trợ và đào tạo bỡi Hoa Kỳ, nó không thể tự cho phép tự do bắn vào người biểu tình ôn hoà. Thật vậy, hạn chế vai trò chính trị của quân đội chắc chắn sẽ là một điều kiện cơ bản để duy trì mối quan hệ ấm áp của Ai Cập với phương Tây. Một thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ và cải thiện tiếp cận thị trường EU có thể được khuyến khích mạnh mẽ rằng phương Tây có thể cung cấp cho nền dân chủ non trẻ của Ai Cập.
Vì vậy, không có vấn đề là quân đội Ai Cập có thể đặt điều kiện bằng thế giới quan và những quyền lợi của nó, nó không có quyền chọn lựa, nhưng để tạo thuận lợi cho quá trình dân chủ hóa. Vì vậy, quân đội cần phải chấp nhận rằng không có cái gọi là nền dân chủ Ả Rập xứng đáng để từ chối mở cánh cửa bầu cử đối với phe chính trị Hồi giáo.
Thật vậy, nhiệm vụ lịch sử vĩ đại của Ai Cập hiện nay là bác bỏ các mô hình cũ, mà ở đó chỉ được phép lựa chọn duy nhất của thế giới Ả Rập là hoặc chủ nghĩa thế tục toàn trị và áp bức hoặc chính trị thần quyền đàn áp. Nhưng chế độ đó phải làm sao có sự ràng buộc để hòa hợp với tình hình địa phương, và do đó vai trò quan trọng tôn giáo là sống còn trong các cơ cấu xã hội.
Một nền dân chủ mà loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống công cộng hoàn toàn, kiểu của Pháp, không thể thực hiện tại Ai Cập. Cuối cùng là, một nền dân chủ không như đã thực thi tại Israel, hoặc thậm chí ở Mỹ, một đất nước, mà theo nhà văn Anh Gilbert Keith Chesterton mô tả là “nhà thờ cũng có linh hồn”. Thì việc xây dựng một nhà nước thế tục hiện đại cho những người mộ đạo là một thách thức cho Ai Cập.
Điều đó nói lên rằng, một kịch bản mà trong đó các Huynh đệ Hồi giáo nắm quyền cuộc cách mạng có vẻ không chính đáng, nếu chỉ vì điều này thì phải dùng những người trai trẻ trên lưng ngựa để lãnh đạo. Cho dù là lấy cảm hứng từ những người trung thành với bảo thủ chống phương Tây, họ tin rằng "biểu ngữ của Jihad" không nên bị bỏ rơi, hiện nay nhóm đảng phái anh em Hồi giáo không phải là không có điều kiện tổ chức một chính quyền dạng Jihad kiểu Mubarak thân phương Tây. Đã từ lâu, tổ chức anh em Hồi giáo đã từ bỏ quá khứ bạo lực của nó và đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia chính trị ôn hòa.
Các mối quan hệ căng thẳng giữa các chế độ Ả Rập Hồi giáo và chính trị đương nhiệm không nhất thiết như trong một trò chơi có tổng bằng zero. Điển hình như trong bối cảnh này là chính quyền Palestine non trẻ với "Tuyên bố Mecca" giữa các nhóm theo tôn giáo (Hamas) và nhóm theo thế tục (Fatah) để thành lập một chính phủ đoàn kết của Palestine, có thể đã thiết lập một mô hình mới cho tương lai của sự thay đổi chế độ trong thế giới Ả Rập . Những thỏa hiệp như vậy có thể là cách duy nhất để ngăn chặn sự trượt dài đến nội chiến, và có có thể kết nạp các thành viên Hồi giáo tham gia vào tiến trình hoà giải với Israel và xích lại gần với phương Tây.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011. www.project-syndicate.org
Những gì bắt đầu tại Pháp vào năm 1789 như là một cuộc nổi dậy của tầng lớp trung lưu trong liên minh với các giới cùng đinh (sans culottes) đã kết thúc với sự trở lại của chế độ quân chủ trong các hình thức chế độ độc tài của Napoleon. Gần đây, làn sóng đầu tiên của cuộc cách mạng Iran, dưới sự chủ trì của Abolhassan Bani-Sadr, đã không ủng hộ sự độc quyền Hồi giáo, nhưng làn sóng thứ hai, được lãnh đạo bỡi Ayatollah Ruhollah Khomeini là vì ủng hộ Hồi giáo.
Câu hỏi cho Ai Cập là liệu các chương trình nghị sự của một nền dân chủ thật sự đa nguyên - tuyên bố của người trẻ đi tiên phong biểu tình tại Quảng trường Tahrir, thế hệ của Facebook và Twitter đồng ý sự trao quyền - có thể chống lại những lực lượng nhiệt thành trong quá khứ? Thật vậy, theo một cuộc thăm dò của Pew Research Center, chỉ có 5,5% người đã truy cập vào Facebook, trong đó có đến 95% muốn Hồi giáo đóng một vai trò quan trọng trong chính trị, 80% tin rằng áp dụng luật ném đá đối với phụ nữ ngoại tình, 45% là không biết chữ, và 40 % sống dưới mức 2 USD/ngày.
Lý tưởng nhất là, trình tự dân chủ mới phải dựa trên một nền tảng chung được thông qua bởi các lực lượng đổi mới cả hai phe theo chủ nghĩa Thế tục và Hồi giáo, và về một hiệp ước chuyển tiếp giữa các lực lượng này và những người đại diện cho các hệ thống cũ, quan trọng nhất là quân đội. Thật vậy, một trong những tính năng kỳ lạ của cuộc cách mạng Ai Cập là bây giờ nó hoạt động dưới sự ủy thác độc quyền của một đội quân bảo thủ.
Những cuộc cách mạng thực sự chỉ xảy ra khi hệ thống hà khắc cũ là hoàn toàn bị phá bỏ và thanh lọc. Tuy nhiên, cách mạng ở Ai Cập là một cuộc cách mạng mà giai đoạn ban đầu rơi vào tay của bộ máy có đầy đủ quyền lực của chế độ cũ. Nguy cơ là các mối quan hệ gia đình của quân đội - không chính xác là có vô tội trong việc đàn áp của chế độ Mubarak - mà những người biểu tình phải tìm ra nhanh chóng.
Cho đến nay, quân đội chỉ tán thành có một nhu cầu quan trọng của những người biểu tình – là được thoát khỏi sự cầm quyền của Mubarak. Nó không đạt được hàng loạt các yêu cầu cấp tiến được kêu gọi bởi những người cách mạng tại quảng trường Tahrir.
Có thể cho rằng, quân đội đồng tình với yêu cầu của người biểu tình để loại bỏ Mubarak như là cách tốt nhất để phá vỡ một động thái hướng tới một nước cộng hòa dưới triều đại của con trai Mubarak, Gamal. Quần chúng kêu gọi một cuộc cách mạng, trong khi quân đội tiến hành một cuộc đảo chính (coup d’etat) riêng của mình với hy vọng cứu những gì là cần thiết trong hệ thống, bằng cách hy sinh người đàn ông là hiện thân tiêu biểu cho quân đội.
Sự cám dỗ đã làm quân đội giới hạn đổi mới phản ánh qua thông tin bảo thủ của hệ thống cấp bậc của trong quân đội, những đặc quyền đặc biệt mà quân đội đã nghiện ngập, và các lợi ích kinh tế mà đã gắn chặt vào quân đội. Ai Cập đã được cai trị như là một nhà nước cảnh sát, và, với một bộ máy an ninh khổng lồ, có mặt ở tất cả mọi nơi, quân đội có thể bị cám dỗ để đảm nhận vai trò của người giám hộ về trật tự và ổn định nếu dân chủ quá lộn xộn.
May mắn thay, có những giới hạn khả năng quân sự của Ai Cập để cản trở sự thay đổi. Một quân đội theo phương Tây, được tài trợ và đào tạo bỡi Hoa Kỳ, nó không thể tự cho phép tự do bắn vào người biểu tình ôn hoà. Thật vậy, hạn chế vai trò chính trị của quân đội chắc chắn sẽ là một điều kiện cơ bản để duy trì mối quan hệ ấm áp của Ai Cập với phương Tây. Một thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ và cải thiện tiếp cận thị trường EU có thể được khuyến khích mạnh mẽ rằng phương Tây có thể cung cấp cho nền dân chủ non trẻ của Ai Cập.
Vì vậy, không có vấn đề là quân đội Ai Cập có thể đặt điều kiện bằng thế giới quan và những quyền lợi của nó, nó không có quyền chọn lựa, nhưng để tạo thuận lợi cho quá trình dân chủ hóa. Vì vậy, quân đội cần phải chấp nhận rằng không có cái gọi là nền dân chủ Ả Rập xứng đáng để từ chối mở cánh cửa bầu cử đối với phe chính trị Hồi giáo.
Thật vậy, nhiệm vụ lịch sử vĩ đại của Ai Cập hiện nay là bác bỏ các mô hình cũ, mà ở đó chỉ được phép lựa chọn duy nhất của thế giới Ả Rập là hoặc chủ nghĩa thế tục toàn trị và áp bức hoặc chính trị thần quyền đàn áp. Nhưng chế độ đó phải làm sao có sự ràng buộc để hòa hợp với tình hình địa phương, và do đó vai trò quan trọng tôn giáo là sống còn trong các cơ cấu xã hội.
Một nền dân chủ mà loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống công cộng hoàn toàn, kiểu của Pháp, không thể thực hiện tại Ai Cập. Cuối cùng là, một nền dân chủ không như đã thực thi tại Israel, hoặc thậm chí ở Mỹ, một đất nước, mà theo nhà văn Anh Gilbert Keith Chesterton mô tả là “nhà thờ cũng có linh hồn”. Thì việc xây dựng một nhà nước thế tục hiện đại cho những người mộ đạo là một thách thức cho Ai Cập.
Điều đó nói lên rằng, một kịch bản mà trong đó các Huynh đệ Hồi giáo nắm quyền cuộc cách mạng có vẻ không chính đáng, nếu chỉ vì điều này thì phải dùng những người trai trẻ trên lưng ngựa để lãnh đạo. Cho dù là lấy cảm hứng từ những người trung thành với bảo thủ chống phương Tây, họ tin rằng "biểu ngữ của Jihad" không nên bị bỏ rơi, hiện nay nhóm đảng phái anh em Hồi giáo không phải là không có điều kiện tổ chức một chính quyền dạng Jihad kiểu Mubarak thân phương Tây. Đã từ lâu, tổ chức anh em Hồi giáo đã từ bỏ quá khứ bạo lực của nó và đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia chính trị ôn hòa.
Các mối quan hệ căng thẳng giữa các chế độ Ả Rập Hồi giáo và chính trị đương nhiệm không nhất thiết như trong một trò chơi có tổng bằng zero. Điển hình như trong bối cảnh này là chính quyền Palestine non trẻ với "Tuyên bố Mecca" giữa các nhóm theo tôn giáo (Hamas) và nhóm theo thế tục (Fatah) để thành lập một chính phủ đoàn kết của Palestine, có thể đã thiết lập một mô hình mới cho tương lai của sự thay đổi chế độ trong thế giới Ả Rập . Những thỏa hiệp như vậy có thể là cách duy nhất để ngăn chặn sự trượt dài đến nội chiến, và có có thể kết nạp các thành viên Hồi giáo tham gia vào tiến trình hoà giải với Israel và xích lại gần với phương Tây.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011. www.project-syndicate.org
BS Hồ Hải dịch - Asia Clinic, 18h53' ngày thứ Hai, 07/3/2011
-Làm thế nào để mất một quốc gia trong vinh dự
FitFormFunction, X-Cafe chuyển ngữ
01.03.2011
Là một phóng viên, tôi đã phụ trách hai trong số những người thua cuộc vĩ đại của thế kỷ vừa qua. Cấp độ "vĩ đại" được áp dụng cho cả hai theo tính quy mô của sự mất mát - Mikhail Gorbachev bị mất Nga và tất cả các thuộc địa của nó, FW de Klerk mất một nước giàu nhất ở châu Phi - và cách mà họ đánh mất nó.
Trái tim của chúng ta có thể bồi hồi hiểu được sự can đảm của những người đứng lên trước bạo quyền - từ Thiên An Môn đến Quảng trường Tahrir và tất cả các đường phố mà bây giờ còn nhiều giới trẻ đang khát đói tự do. Nhưng có một đức tính anh hùng khác (khó tìm và bị xem thường) được tích luỹ cho những người biết làm thế nào để bước xuống.
Những gì Gorbachev và de Klerk đã làm không phải luôn lúc nào cũng đẹp, và không phải ông nào cũng được ca tụng tại đất nước họ ngày nay. Nhưng mỗi ông giao bỏ quyền lực của một tầng lớp ngược đãi mà không phải đưa quốc gia của mình đến một cuộc tắm máu. Sau đó, họ không chạy trốn đến sự thoải mái của các tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ. Ngược lại, họ giải quyết thành công gần như không thể tưởng tượng trong hầu hết các chế độ độc đoán đang nổi lên hiện nay: sau khi chịu thua dân chủ, họ góp phần vào tính hợp pháp của nó bằng cách trở thành ứng cử viên với chức vụ cao - và thua cuộc, công bằng và thẳng thắn. De Klerk, người chủ tịch da trắng cuối cùng của Nam Phi nơi mà người da đen bị áp bức trong nhiều thế kỷ, tôi nghĩ rằng ông thực sự cảm thấy nên ép bỏ xác thịt và xin được bình chọn trong thị trấn da đen, bày tỏ mối quan hệ cùng quyền công dân. De Klerk và Gorbachev là những đối tác chiến thắng ngay tại sự thất bại của mình, và như thế trong chiến thắng của đất nước họ.
So sánh kinh nghiệm của một quốc gia này với quốc gia khác luôn luôn là khó, nhưng trong các ví dụ của những kẻ thua cuộc lớn có một số bài học bao la cho tất cả các quốc gia đang bị co giật theo tinh thần cách mạng - và cho những người trong chúng ta đang theo dõi và đánh giá họ, không đề cập đến những người hậu thuẩn họ.
Tự do là một con dốc trơn trượt.
Cả hai Gorbachev và de Klerk đã bắt đầu như là người cải cách - đó là, các chính trị gia hết lòng thực biến một chính quyền khủng khiếp đở đáng sợ hơn, không thực sự là xoá bỏ nó.
Có lẽ vì những áp lực tác dụng bởi nhiều năm bị quốc tế tẩy chay và nhiều thập kỷ với các cuộc nổi dậy trong nước, de Klerk đã nhanh hơn Gorbachev để nhận ra rằng cả đời đảng của ông cầm quyền (một Nam Phi được khắc chung vào thịnh vượng của các quốc gia riêng biệt và độc lập, những người da đen nghèo và những người da trắng sung túc) là tàn nhẫn vô lý và không cai trị được. Vào thời điểm tôi đến năm 1992, ông đã kéo đảng của ông và một số người da trắng cực đoan ly khai vào trong một hội nghị của các phe phái, chủng tộc và bộ tộc để viết nên một hiến pháp mới; da trắng nắm quyền rõ ràng là kết thúc, và câu hỏi duy nhất là kết thúc sẽ xấu xí thế nào. Gorbachev, tuy nhiên, nghĩ rằng ông đã cứu Đảng Cộng sản, ngay khi đến ngày cái đảng đó đã tích cực cố gắng lật đổ ông.
Những chế độ dọc theo bờ Địa Trung Hải đang cố gắng để kìm hãm lại một làn sóng giận dữ bằng cách xào trộn nội các hay còn được gọi là hứa hẹn cải cách - Jordan, Morocco, Ả Rập Saudi - có thể mua cho họ được một thời gian, nhưng những cuộc cách mạng có một cách để vượt tràn người cải cách.
Một ít chính sách "glasnost" là một điều nguy hiểm.
Các chế độ đã gửi côn đồ của họ đối phó với báo chí và cố gắng để rút nguồn Internet hãy nên sợ hãi truyền thông. Tôi đã co rúm người lại theo dùi cui của nhân viên chính thức Iran, và tôi lo lắng mỗi ngày cho sự an toàn cho các nhà báo chúng tôi đã triển khai sang Ai Cập, Bahrain, Libya và các nơi khác. Nhưng tôi hiểu tại sao các nhà báo là mục tiêu.
Theo dỏi như thế nào các thông tin rò rỉ làm khuấy rối Nga từ một nỗi sợ hãi làm tê liệt là một trong những niềm vui thật sự của bao mùa xuân ở Mạc Tư Khoa. Chiến tranh Lạnh, tiếng nói của Radio Liberty, các bản sao ngầm của Solzhenitsyn và đặc biệt là nỗ lực của Gorbachev để thay mặt báo chí của Nga bằng cách để cho nó tiếp xúc với nạn tham nhũng và bất lực - tất cả đều làm sứt mẻ đi sự bất khả chiến bại của Liên bang Xô viết. Ngày nay nó là Al Jazeera; WikiLeaked cáp về lối sống xa hoa của các tầng lớp cầm quyền, và phương tiện truyền thông xã hội là những nhiên liệu của các cuộc nổi dậy. Đây là cách mà người không hài lòng biết rằng khiếu nại của họ là chính đáng và họ có người cùng chung đi. Và với việc tiếp cận tin tức rộng lớn, Facebook và Twitter không phải là nguồn duy nhất của thông tin mà còn các công cụ tổ chức - samizdat on steroid.
Một số đồng minh tốt nhất của bạn là ở trong các nhà tù của bạn.
Gorbachev trả tự do Andrei Sakharov từ lưu vong; de Klerk phóng thích Nelson Mandela. Cả hai nhà lãnh đạo sau đó gia nhập đối thủ giải phóng của họ như là đối tác đàm phán, mua một số uy tín trong và ngoài nước. Những quan hệ đối tác chắc chắn là nạn nhân của sự thiếu tin cậy, nhưng họ đã giúp đảm bảo rằng sự kết thúc của nền trật tự cũ đã được quản lý chứ không phải là thảm họa.
Quân đội, cũng là người.
Chúng ta có xu hướng nghĩ rằng quân đội như là các công cụ. Nhưng họ cũng có gia đình để kiếm ăn, việc làm để bảo vệ, một cổ phần trong tương lai, một khao khát cho sự tôn trọng. Nếu một nhà lãnh đạo có thể chỉ huy quân đội của mình chỉ bằng cách đe dọa thủ tiêu hoặc bằng cách giữ các thành viên trong gia đình làm con tin, như là bạo chúa tuyệt vọng của Libya, Muammar el-Qaddafi, được xem là đã từng thực hiện, bạn có thể an toàn đặt cược là ngày cùng của ông ta được có số.
Một trong những điều thông minh nhất de Klerk đã làm để ngăn chặn các cuộc nội chiến làm nhiều người lo ngại ở Nam Phi là đã đàm phán an ninh việc làm cho quân đội thuộc thời kỳ phân biệt chủng tộc. Và một trong những điều thông minh nhất Nelson Mandela đã làm là tham gia các nhu cầu này, để khi ông trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi, ông thừa hưởng một quân đội mà coi ông như là ông chủ trả lương của họ.
Cái chết phiền toái của một người lại là "tử vì đạo" cho kẻ khác.
Nó không phải là ngẫu nhiên mà các điểm gia tăng của tình trạng bất ổn chính trị hiện nay có xu hướng trở thành đám tang, khi họ ở Nam Phi và một số nước cộng hòa Xô viết bất ổn. Từ vụ thảm sát tại Sharpeville để những người biểu tình bị nghiền nát dưới xích thiết giáp của một đơn vị Hồng quân Liên Xô ở Lithuania, từ các nhà cung cấp trái cây đàn áp những người tự thiêu ở Tunisia với đám đông bắn phá ở Libya, người chết sống mải và là bằng chứng của chế độ tàn ác. Và chỉ vài nền văn hóa trân quý các vị tử đạo của họ sốt sắng như là Hồi giáo làm.
Chiến thắng chỉ là phần dễ dàng.
Xin chúc mừng, bạn lật đổ bạo chúa, bạn đã thắng một cuộc bầu cử, diễn văn nhậm chức của bạn khuấy động trái tim người dân của bạn. Bây giờ đây là cái bao khổng lồ ung mũ đau khổ của bạn - Ai Cập! - Nơi mà quân đội điều hành các khu vực tư nhân, các mullahs có thể có hoặc không có thể làm hư việc áp đặt luật Shariah, các du khách đã hoảng sợ bỏ đi, nghèo đói và thất nghiệp đang lan tràn và ngày quyết điểm, sẽ bắt đầu.
Hôm nay, Nga và Nam Phi là nền dân chủ vỡ mộng. Khốn khổ nghèo đói, tội phạm và quản trị tồi đang trêu chọc Nam Phi. Nga thì tham nhũng và không dung nạp những người bất đồng chính kiến, đôi khi cũng tàn bạo như vậy. Tuy nhiên, tầng lớp trung lưu của mỗi quốc gia đã phát triển lớn hơn, mở rộng quyền tự do cá nhân và chủ yếu là giữ quân đội ở mức hòa bình. Và nếu người Nga hoặc Nam Phi hết kiên nhẫn với các nhà lãnh đạo không hoàn hảo của họ, họ có một số hy vọng với các biện pháp khác so với iệc xuống đường.
Gorbachev bắt đầu 80 tuổi tháng này, và de Klerk sẽ sắp là 75. Chúc mừng sinh nhật cho cả hai, và đây là để những người làm nên lịch sử bằng cách vinh dự tránh ra không cản lối.
Những gì Gorbachev và de Klerk đã làm không phải luôn lúc nào cũng đẹp, và không phải ông nào cũng được ca tụng tại đất nước họ ngày nay. Nhưng mỗi ông giao bỏ quyền lực của một tầng lớp ngược đãi mà không phải đưa quốc gia của mình đến một cuộc tắm máu. Sau đó, họ không chạy trốn đến sự thoải mái của các tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ. Ngược lại, họ giải quyết thành công gần như không thể tưởng tượng trong hầu hết các chế độ độc đoán đang nổi lên hiện nay.
Nguồn: Bill Keller, The New York TimesFitFormFunction, X-Cafe chuyển ngữ
01.03.2011
Là một phóng viên, tôi đã phụ trách hai trong số những người thua cuộc vĩ đại của thế kỷ vừa qua. Cấp độ "vĩ đại" được áp dụng cho cả hai theo tính quy mô của sự mất mát - Mikhail Gorbachev bị mất Nga và tất cả các thuộc địa của nó, FW de Klerk mất một nước giàu nhất ở châu Phi - và cách mà họ đánh mất nó.
Trái tim của chúng ta có thể bồi hồi hiểu được sự can đảm của những người đứng lên trước bạo quyền - từ Thiên An Môn đến Quảng trường Tahrir và tất cả các đường phố mà bây giờ còn nhiều giới trẻ đang khát đói tự do. Nhưng có một đức tính anh hùng khác (khó tìm và bị xem thường) được tích luỹ cho những người biết làm thế nào để bước xuống.
Những gì Gorbachev và de Klerk đã làm không phải luôn lúc nào cũng đẹp, và không phải ông nào cũng được ca tụng tại đất nước họ ngày nay. Nhưng mỗi ông giao bỏ quyền lực của một tầng lớp ngược đãi mà không phải đưa quốc gia của mình đến một cuộc tắm máu. Sau đó, họ không chạy trốn đến sự thoải mái của các tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ. Ngược lại, họ giải quyết thành công gần như không thể tưởng tượng trong hầu hết các chế độ độc đoán đang nổi lên hiện nay: sau khi chịu thua dân chủ, họ góp phần vào tính hợp pháp của nó bằng cách trở thành ứng cử viên với chức vụ cao - và thua cuộc, công bằng và thẳng thắn. De Klerk, người chủ tịch da trắng cuối cùng của Nam Phi nơi mà người da đen bị áp bức trong nhiều thế kỷ, tôi nghĩ rằng ông thực sự cảm thấy nên ép bỏ xác thịt và xin được bình chọn trong thị trấn da đen, bày tỏ mối quan hệ cùng quyền công dân. De Klerk và Gorbachev là những đối tác chiến thắng ngay tại sự thất bại của mình, và như thế trong chiến thắng của đất nước họ.
So sánh kinh nghiệm của một quốc gia này với quốc gia khác luôn luôn là khó, nhưng trong các ví dụ của những kẻ thua cuộc lớn có một số bài học bao la cho tất cả các quốc gia đang bị co giật theo tinh thần cách mạng - và cho những người trong chúng ta đang theo dõi và đánh giá họ, không đề cập đến những người hậu thuẩn họ.
Tự do là một con dốc trơn trượt.
Cả hai Gorbachev và de Klerk đã bắt đầu như là người cải cách - đó là, các chính trị gia hết lòng thực biến một chính quyền khủng khiếp đở đáng sợ hơn, không thực sự là xoá bỏ nó.
Có lẽ vì những áp lực tác dụng bởi nhiều năm bị quốc tế tẩy chay và nhiều thập kỷ với các cuộc nổi dậy trong nước, de Klerk đã nhanh hơn Gorbachev để nhận ra rằng cả đời đảng của ông cầm quyền (một Nam Phi được khắc chung vào thịnh vượng của các quốc gia riêng biệt và độc lập, những người da đen nghèo và những người da trắng sung túc) là tàn nhẫn vô lý và không cai trị được. Vào thời điểm tôi đến năm 1992, ông đã kéo đảng của ông và một số người da trắng cực đoan ly khai vào trong một hội nghị của các phe phái, chủng tộc và bộ tộc để viết nên một hiến pháp mới; da trắng nắm quyền rõ ràng là kết thúc, và câu hỏi duy nhất là kết thúc sẽ xấu xí thế nào. Gorbachev, tuy nhiên, nghĩ rằng ông đã cứu Đảng Cộng sản, ngay khi đến ngày cái đảng đó đã tích cực cố gắng lật đổ ông.
Những chế độ dọc theo bờ Địa Trung Hải đang cố gắng để kìm hãm lại một làn sóng giận dữ bằng cách xào trộn nội các hay còn được gọi là hứa hẹn cải cách - Jordan, Morocco, Ả Rập Saudi - có thể mua cho họ được một thời gian, nhưng những cuộc cách mạng có một cách để vượt tràn người cải cách.
Một ít chính sách "glasnost" là một điều nguy hiểm.
Các chế độ đã gửi côn đồ của họ đối phó với báo chí và cố gắng để rút nguồn Internet hãy nên sợ hãi truyền thông. Tôi đã co rúm người lại theo dùi cui của nhân viên chính thức Iran, và tôi lo lắng mỗi ngày cho sự an toàn cho các nhà báo chúng tôi đã triển khai sang Ai Cập, Bahrain, Libya và các nơi khác. Nhưng tôi hiểu tại sao các nhà báo là mục tiêu.
Theo dỏi như thế nào các thông tin rò rỉ làm khuấy rối Nga từ một nỗi sợ hãi làm tê liệt là một trong những niềm vui thật sự của bao mùa xuân ở Mạc Tư Khoa. Chiến tranh Lạnh, tiếng nói của Radio Liberty, các bản sao ngầm của Solzhenitsyn và đặc biệt là nỗ lực của Gorbachev để thay mặt báo chí của Nga bằng cách để cho nó tiếp xúc với nạn tham nhũng và bất lực - tất cả đều làm sứt mẻ đi sự bất khả chiến bại của Liên bang Xô viết. Ngày nay nó là Al Jazeera; WikiLeaked cáp về lối sống xa hoa của các tầng lớp cầm quyền, và phương tiện truyền thông xã hội là những nhiên liệu của các cuộc nổi dậy. Đây là cách mà người không hài lòng biết rằng khiếu nại của họ là chính đáng và họ có người cùng chung đi. Và với việc tiếp cận tin tức rộng lớn, Facebook và Twitter không phải là nguồn duy nhất của thông tin mà còn các công cụ tổ chức - samizdat on steroid.
Một số đồng minh tốt nhất của bạn là ở trong các nhà tù của bạn.
Gorbachev trả tự do Andrei Sakharov từ lưu vong; de Klerk phóng thích Nelson Mandela. Cả hai nhà lãnh đạo sau đó gia nhập đối thủ giải phóng của họ như là đối tác đàm phán, mua một số uy tín trong và ngoài nước. Những quan hệ đối tác chắc chắn là nạn nhân của sự thiếu tin cậy, nhưng họ đã giúp đảm bảo rằng sự kết thúc của nền trật tự cũ đã được quản lý chứ không phải là thảm họa.
Quân đội, cũng là người.
Chúng ta có xu hướng nghĩ rằng quân đội như là các công cụ. Nhưng họ cũng có gia đình để kiếm ăn, việc làm để bảo vệ, một cổ phần trong tương lai, một khao khát cho sự tôn trọng. Nếu một nhà lãnh đạo có thể chỉ huy quân đội của mình chỉ bằng cách đe dọa thủ tiêu hoặc bằng cách giữ các thành viên trong gia đình làm con tin, như là bạo chúa tuyệt vọng của Libya, Muammar el-Qaddafi, được xem là đã từng thực hiện, bạn có thể an toàn đặt cược là ngày cùng của ông ta được có số.
Một trong những điều thông minh nhất de Klerk đã làm để ngăn chặn các cuộc nội chiến làm nhiều người lo ngại ở Nam Phi là đã đàm phán an ninh việc làm cho quân đội thuộc thời kỳ phân biệt chủng tộc. Và một trong những điều thông minh nhất Nelson Mandela đã làm là tham gia các nhu cầu này, để khi ông trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi, ông thừa hưởng một quân đội mà coi ông như là ông chủ trả lương của họ.
Cái chết phiền toái của một người lại là "tử vì đạo" cho kẻ khác.
Nó không phải là ngẫu nhiên mà các điểm gia tăng của tình trạng bất ổn chính trị hiện nay có xu hướng trở thành đám tang, khi họ ở Nam Phi và một số nước cộng hòa Xô viết bất ổn. Từ vụ thảm sát tại Sharpeville để những người biểu tình bị nghiền nát dưới xích thiết giáp của một đơn vị Hồng quân Liên Xô ở Lithuania, từ các nhà cung cấp trái cây đàn áp những người tự thiêu ở Tunisia với đám đông bắn phá ở Libya, người chết sống mải và là bằng chứng của chế độ tàn ác. Và chỉ vài nền văn hóa trân quý các vị tử đạo của họ sốt sắng như là Hồi giáo làm.
Chiến thắng chỉ là phần dễ dàng.
Xin chúc mừng, bạn lật đổ bạo chúa, bạn đã thắng một cuộc bầu cử, diễn văn nhậm chức của bạn khuấy động trái tim người dân của bạn. Bây giờ đây là cái bao khổng lồ ung mũ đau khổ của bạn - Ai Cập! - Nơi mà quân đội điều hành các khu vực tư nhân, các mullahs có thể có hoặc không có thể làm hư việc áp đặt luật Shariah, các du khách đã hoảng sợ bỏ đi, nghèo đói và thất nghiệp đang lan tràn và ngày quyết điểm, sẽ bắt đầu.
Hôm nay, Nga và Nam Phi là nền dân chủ vỡ mộng. Khốn khổ nghèo đói, tội phạm và quản trị tồi đang trêu chọc Nam Phi. Nga thì tham nhũng và không dung nạp những người bất đồng chính kiến, đôi khi cũng tàn bạo như vậy. Tuy nhiên, tầng lớp trung lưu của mỗi quốc gia đã phát triển lớn hơn, mở rộng quyền tự do cá nhân và chủ yếu là giữ quân đội ở mức hòa bình. Và nếu người Nga hoặc Nam Phi hết kiên nhẫn với các nhà lãnh đạo không hoàn hảo của họ, họ có một số hy vọng với các biện pháp khác so với iệc xuống đường.
Gorbachev bắt đầu 80 tuổi tháng này, và de Klerk sẽ sắp là 75. Chúc mừng sinh nhật cho cả hai, và đây là để những người làm nên lịch sử bằng cách vinh dự tránh ra không cản lối.