-Khiếp hãi gia vị độc hại
07/12/2015 09:36
Gia vị giá bèo, hầu hết có xuất xứ từ Trung Quốc, đang gây kinh hãi trong ngành ẩm thực Việt.
Chỉ cần vài ngàn đồng, có thể biến nồi nước lã thành lẩu Thái chua cay, bún riêu cua, bún bò, phở gà, phở bò, bò kho, cà ri xanh, cà ri đỏ... một cách dễ dàng.
Một cửa hàng bán gia vị, trong đó hầu hết có xuất xứ từ Trung Quốc
Một muỗng gia vị thay... 5 kg xương
Tại chợ Bình Tây (Q.6, TP HCM), nhiều người bán tỏ ra dè dặt khi được hỏi gia vị giá rẻ. Hầu như sạp hàng nào cũng chỉ bày và giới thiệu gia vị có thương hiệu Việt Hương, Nam Ấn. Tuy nhiên, sau hơn 3 giờ đồng hồ “quần” quanh khu vực bán gia vị sỉ trong vai người mở quán nhậu lớn, người viết bài được nhiều sạp hàng trong và bên hông khu chợ Bình Tây giới thiệu hàng loạt gia vị có nhiều chức năng thay đổi món ăn với mức giá rẻ khó tin.
Hầu hết từ Trung Quốc
Gia vị nấu cà ri, bò kho nhìn bằng mắt thường chỉ thấy một hỗn hợp gồm bột màu đỏ, vàng, thêm nhúm lá khô không rõ lá gì, bỏ trong bịch ni lông, cột dây thun, bán với giá 20.000 đồng/10 gói lớn. Theo ông Phú, người phụ bán hàng tại sạp tên Nga trên đường Lê Tấn Kế thì “những người bán quán toàn mua loại này”. Hỏi gặng xuất xứ, ông Phú nói thẳng: “Gia vị giá rẻ bằng 1/3 giá hàng chính hãng thì chỉ có “anh” Trung Quốc mới làm nổi thôi”.
Sau một hồi “cam kết” chỉ bán gói nêm lẩu hiệu Lobo được sản xuất tại Thái do Công ty Interserco nhập khẩu và phân phối, giá 84.000 đồng/10 gói lẩu Thái chua, 94.000 đồng/10 gói lẩu Thái cay, cô gái tên Châu (sạp số 72 Tr.Hưng trong chợ Bình Tây) vào trong lấy ra hai gói cùng thương hiệu Lobo, bao bì mẫu mã y chang nhưng giá 30.000 đồng/10 gói. Châu cho biết nếu mua số lượng lớn, giá sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, mức giá mà sạp Tr.Hưng bán chưa phải là rẻ nhất.
Tại sạp gia vị Ch.Phương trên đường Lê Tấn Kế bên hông chợ Bình Tây, người bán cho biết bịch 10 gói lẩu Thái vị chua, vị cay bán từ 20.000 đồng, 25.000 đồng, 30.000 đồng, 35.000 đồng, 60.000 đồng... “Giá nào cũng có, quan trọng là chị muốn mua giá nào?”, người này nói.
Ngoài gia vị nấu lẩu Thái, Châu cũng giới thiệu hàng loạt gia vị nấu phở, bún bò, bò kho với giá 42.000 đồng/20 gói hiệu Nam Ấn và “giá bán theo thùng sẽ thấp hơn nữa”. Tuy nhiên, trên đường Lê Tấn Kế, ông Phú, người phụ bán hàng tại sạp tên Nga, cho biết có những gia vị siêu ngọt, có thể thay xương ống, dùng phổ biến trong nấu phở, bún bò, bún riêu dành cho những người bán hàng nấu nồi lớn.
Ông Phú đưa ra gói trăng trắng có tên Tang Jing, trên bao bì toàn ghi chữ Trung Quốc, giới thiệu là hàng Thái, bán giá 250.000 đồng/kg. “Tui có bán lẻ, mua 2 lạng về dùng thử, được lần sau ghé mua”, ông Phú nói và cho biết “mối ruột” của ông từ thành phố đến khắp các tỉnh miền Tây đều mua để nấu lẩu, phở, hủ tíu, súp...
Theo tìm hiểu của PV, sản phẩm Tang Jing thật ra là loại đường hóa học, có vị ngọt gấp 20 lần so với đường cát thật. Ngoài viên siêu ngọt này, tại khu vực chợ Kim Biên, người bán hàng ở quầy H.Trang trên đường Phan Văn Khỏe đưa gói bột trắng thoạt trông như bột mì, gọi là IG, bán giá 40.000 đồng/100 gr. “Một muỗng này ngọt bằng 4 - 5 kg xương heo. Mua một lạng này, chị dùng được chục nồi phở”, người bán tính toán.
Bà Nguyễn Thị Hoa, bán phở bình dân trong con hẻm 40 trên đường Trần Quang Diệu (Q.3, TP HCM), tính toán: nồi nước lèo phở của bà cần 3 kg xương ống bò, giá khoảng 90.000 đồng hoặc 4 - 5 kg xương ống heo giá 75.000 đồng mới có vị ngọt tương ứng.
“Mua mấy loại bột siêu ngọt của Trung Quốc đang bán này chỉ cần tốn 4.000 - 5.000 đồng đã có nồi phở ngọt lừ rồi. Nhưng mần ăn vậy thất đức quá nên người ta chào hoài mà tôi từ chối” - bà Hoa nói.
Hàng gia vị giả kém chất lượng từ Trung Quốc tràn ngập thị trường - Ảnh: Diệp Đức Minh
Nguy cơ ung thư
Theo Sở Y tế TP HCM, việc kinh doanh và phân phối gia vị không rõ nguồn gốc đều bị nghiêm cấm. Đặc biệt, gia vị nấu lẩu, bún, phở hay gia vị tẩm ướp thường chỉ là những hỗn hợp tạo độ ngọt, đa phần là bột ngọt và nhiều hóa chất khác. Với những mặt hàng giá quá rẻ, không nhãn mác, không loại trừ khả năng nhà sản xuất dùng hóa chất công nghiệp có nhiều tạp chất, kim loại nặng như chì, sử dụng trong thời gian dài, sẽ dẫn đến ung thư.
Bác sĩ Trần Thị Minh Nguyệt, chuyên gia dinh dưỡng, Phó chủ tịch HĐQT Nutifood, phân tích: “Thực tế, gia vị có một quy chuẩn quốc tế mà các doanh nghiệp uy tín dựa vào để sản xuất với liều lượng cho phép, đặc biệt trong thực phẩm. Thông thường các thành phần được kiểm định và ghi rõ trên nhãn mác. Với hàng không có xuất xứ, không có thông tin sản phẩm trên bao bì không nên sử dụng dưới bất cứ hình thức nào trong chế biến thức ăn.
Đặc biệt, nhiều hóa chất giá rẻ, chỉ được sử dụng trong công nghiệp, nếu nhà sản xuất tham lợi bất chấp vẫn dùng để sản xuất, người tiêu dùng sử dụng lâu ngày sẽ gây phá hủy tế bào, làm biến đổi gien, hình thành nên những tế bào lạ, sinh sôi nảy nở rất nhanh tạo thành khối u. Đây là tiền đề dẫn đến bệnh ung thư”.
TS Nguyễn Đức Thái, chuyên gia sinh học của Mỹ, người có nhiều nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị ung thư, kể ngày mới về VN, ông rất thích ngồi với bạn bè, sinh viên để thử món ăn bán vỉa hè. “Nó thú vị bởi sự phong phú đa dạng của một xã hội mà ở Mỹ và các nước phát triển không có được. Thế nhưng, chỉ thời gian ngắn, qua tìm hiểu, tôi thấy nhiều thức ăn rẻ bán ngoài vỉa hè bẩn nguy hại đến sức khỏe khủng khiếp. Thế là chúng tôi dù muốn cũng không dám liều với sức khỏe của mình” - TS Thái nói và cho biết với những người có sức khỏe yếu, nạp thường xuyên các phụ gia có chứa chì, phẩm màu công nghiệp... khả năng tích tụ chất độc hại nhanh hơn, khiến lục phủ ngũ tạng bị tổn thương nhanh và nguy cơ phát bệnh cũng nhanh hơn.
“Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới vào tháng 4.2014, VN đứng trong nhóm 2 các nước có tỷ lệ chết do bệnh ung thư. Mỗi năm, VN đang có 70.000 người chết vì ung thư, thêm 200.000 người mắc mới. Điều đáng lo ngại nhất là tốc độ gia tăng bệnh ung thư tại VN rất nhanh, đến hồi đáng báo động. Trong đó, nguyên nhân chính đến từ thực phẩm và môi trường sống” - TS Thái thông tin.
Theo TS Thái, muốn ngăn chặn tình trạng kinh doanh, sử dụng nguyên liệu trong chế biến thực phẩm phải quản lý chặt chẽ hàng hóa đầu vào, thanh kiểm tra thị trường thường xuyên để phát hiện những chất độc hại mới, hạn chế việc để phổ biến ra thị trường rồi sẽ rất khó kiểm soát. Bên cạnh đó, phải tuyên truyền mạnh tính độc hại của sản phẩm đến người tiêu dùng. “Chính phủ cần có chiến dịnh tầm quốc gia trong phòng chống gia vị bẩn, thực phẩm bẩn thường xuyên và quyết liệt hơn nữa”, TS Thái kiến nghị.
Với hàng không có xuất xứ, không có
thông tin sản phẩm trên bao bì không nên sử dụng dưới bất cứ hình thức nào trong chế biến thức ăn. Đặc biệt, nhiều hóa chất giá rẻ, chỉ được sử dụng trong công nghiệp, nếu nhà sản xuất tham lợi bất chấp vẫn dùng để sản xuất, người tiêu dùng sử dụng lâu ngày sẽ gây phá hủy tế bào, làm biến đổi gien, hình thành nên những tế bào lạ, sinh sôi nảy nở rất nhanh tạo thành khối u. Đây là tiền đề dẫn đến bệnh ung thư
Bác sĩ Trần Thị Minh Nguyệt, chuyên gia dinh dưỡng, Phó chủ tịch HĐQT Nutifood
-Phát hiện vụ làm bò viên bẩn lớn nhất Bình Chánh
09/06/2015 17:05
(NLĐO) - Ngày 9-6, Đoàn Kiểm tra Liên ngành huyện Bình Chánh, TP HCM đã bắt quả tang một cơ sở chế biến bò viên từ một quy trình đáng rùng mình.
Cơ sở này có tên Pháp Việt, nằm trong một hẻm sâu trên đường Nữ Dân Công (ấp 3, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, chỉ mới có giấy phép tháng 2-2015 nhưng chưa có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, công nhân chưa được khám sức khỏe và tập huấn kiến thức.
Nguyên liệu là thịt vụn, mỡ heo, gà đông lạnh xay cùng bột mì, đường, bột ngọt, phụ gia. Trong đó, thịt đông lạnh ngoại bị phát hiện đã hết hạn sử dụng gần 3 tháng mà chủ cơ sở vẫn không hề hay biết.
Nhân viên ở trần, mặc quần đùi chế biến bò viên trong điều kiện cơ sở dơ bẩn, nhớp nháp.
4. Cơ sở sử dụng chất bảo quản có tên Sodium Benzoate do Trung Quốc sản xuất để chống mốc cho bò viên. Đây là chất cấm dùng trong thực phẩm chế biến sử dụng nguyên liệu thịt. Cơ sở sử dụng chất bảo quản có tên Sodium Benzoate do Trung Quốc sản xuất để chống mốc cho bò viên. Đây là chất cấm dùng trong thực phẩm chế biến sử dụng nguyên liệu thịt.
Bò viên thành phẩm nhìn rất bắt mắt vừa mới ra lò có giá sỉ chỉ khoảng 50.000 đồng/kg. Chủ cơ sở là ông Nguyễn Văn Bảo khai bán cho các quán hủ tiếu, chả cá viên bình dân, mỗi ngày tung ra thị trường từ 300 – 400 kg và đã hoạt động được khoảng 6 tháng nay.
Sau buổi kiểm tra, Đoàn Liên ngành đã yêu cầu cơ sở ngưng ngay hoạt động, tạm thời giao chính quyền địa phương giám sát.
Toàn bộ tang vật tại cơ sở được ghi nhận lên đến trên 2,5 tấn (thịt tươi, thịt xay, thành phẩm, bột ngọt, phụ gia) chủ cơ sở có đơn xin tiêu hủy toàn bộ mà không cần lấy mẫu xét nghiệm. Trong đó, có hơn 1,2 tấn bò viên thành phẩm chuẩn bị xuất bán ra thị trường.
Tin, ảnh: Ngọc Ánh
-Dân Việt hoang mang “ăn gì để không chết”!
Một trong những câu hỏi được người tiêu dùng hỏi nhau nhiều nhất trong thời điểm hiện nay là: Con người sống cần phải ăn, nhưng ăn cái gì cho an toàn?
Tràn lan thông tin vi phạm an toàn thực phẩm
Nếu như trước đây, người tiêu dùng lo lắng về rau và trái cây với dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản thì gần đây lại thêm lo lắng về thịt có dư lượng chất cấm trong chăn nuôi. Không chỉ sử dụng chất tạo màu vàng ô (sử dụng trong công nghiệp nhuộm, có khả năng gây ung thư), nhiều cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi còn dùng cả chất cấm tạo nạc “bung đùi, nở mông” salbutamol, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, từ đầu năm đến nay, Thanh tra Bộ đã phối hợp với C49 tiến hành kiểm tra 15 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi trên toàn quốc, trong đó, phát hiện 7 doanh nghiệp vi phạm về sử dụng chất cấm Salbutamol và chất vàng ô, xử phạt gần 2 tỷ đồng (chưa kể các vụ việc do các đơn vị khác của Bộ và các địa phương phát hiện).
Ông Phạm Tiến Dũng, Trưởng phòng Thanh tra chuyên ngành (Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, các đối tượng vi phạm rất tinh vi, phải sử dụng nghiệp vụ trinh sát của công an mới định vị và bắt quả tang tận nơi. “Họ còn dùng thủ đoạn máy ghi âm và mua chuộc lực lượng thanh tra, nhưng chúng tôi cương quyết làm nghiêm để răn đe, làm đến nơi đến chốn”, ông Dũng nói.
Lo ngại về tình trạng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, ngay trên Nghị trường, Đại biểu Quốc hội phải thốt lên: “Có thể nói con đường từ dạ dày đến nghĩa địa của mỗi người chúng ta chưa bao giờ lại trở nên ngắn và dễ dàng đến thế!”
Bản thân người đứng đầu ngành nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cũng thừa nhận: "Không phải riêng thịt, với rau, gạo, hoa quả hiện nay cũng có vấn đề. “Tôi cứ nghĩ đến cảnh chuối được ngâm ủ trong thùng hóa chất có thuốc trừ sâu mà lạnh cả xương sống. Sao mọi người lại có thể ác vậy?”
Hoang mang “ăn gì để không chết”
Trước tình trạng thực phẩm bẩn tràn ngập như hiện nay, trên nhiều diễn đàn, mạng xã hội, một trong những câu hỏi được người tiêu dùng hỏi nhau nhiều nhất trong thời điểm hiện nay là: Con người sống cần phải ăn, nhưng ăn cái gì cho an toàn?
Chị Nguyễn Hải My (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ lên trang cá nhân facebook của mình một danh sách dài những địa chỉ bán đồ thực phẩm sạch mà gia đình chị vẫn sử dụng hàng ngày kèm khuyến cáo mọi người nên chọn mua đồ tại những nơi uy tín, sản xuất theo đúng quy trình chuẩn để bảo vệ sức khoẻ của gia đình mình.
“Chưa bao giờ chúng ta lại lo lắng cho vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm như hiện nay, nhất là sau hàng loạt các thông tin về thịt có chất cấm, rau quả tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Trong khi đó, lượng người bị ung thư tăng lên theo vùn vụt khiến người tiêu dùng như tôi cảm thấy hết sức lo ngại cho sức khoẻ của bản thân và gia đình mình”, chị Vân chia sẻ.
Chọn một giải pháp khác, chị Phạm Thu Huyền (Hoàng Mai, Hà Nội) rủ một số người bạn thuê chung một mảnh ruộng ở ngoại thành để trồng rau sạch. Tại căn chung cư gia đình chị đang sống cũng được trang bị thêm các bồn trồng rau sạch để ăn hàng ngày.
“Rau thì gần như đáp ứng đủ nhu cầu nhưng còn thịt cá vẫn phải mua ngoài cửa hàng, siêu thị và chợ. Mà ở Việt Nam, ngay cả những nơi lẽ ra rất uy tín như siêu thị hay cửa hàng thực phẩm sạch thì cũng không an toàn, người ta sẵn sàng tuồn đồ không đảm bảo vào để bán. Bản thân mình cũng không biết những thực phẩm đó nguồn gốc từ đâu ra, được chăm sóc như thế nào”, chị Huyền buồn bã nói.
Chung tâm trạng lo lắng, chị Mai Tú Anh (Đống Đa, Hà Nội) cũng cho hay: “Lúc trước đi chợ, chỉ phải lo về giá cả và thực đơn làm sao cho phong phú, đủ chất cho cả nhà. Giờ phải lo thêm khoản thực phẩm sạch, thực phẩm bẩn. Vậy nên mới có chuyện, đứng giữa chợ bạt ngàn đồ ăn mà không biết mua gì”.
Còn chị Dương Vũ (Hà Đông, Hà Nội) thì chia sẻ: “Thấy xung quanh mình ung thư ngày càng nhiều mà nhiều nguyên nhân là do cả đồ ăn thức uống không đảm bảo. Chính sự hám lợi của dân buôn đã giết chết đồng bào mình, tôi đố ai tìm ra được ở chợ thứ gì là không hoá chất? Trong khi Chính phủ bất lực, chúng ta phải bảo vệ lấy mình thôi, tự trồng rau sạch, học hỏi kinh nghiệm mua thực phẩm sạch và nên mua ở các cửa hàng thực phẩm sạch và có uy tín”.
Nhiều ý kiến đồng tình cho rằng: “Cần phải có những giải quyết một cách căn bản nhất. Chúng tôi - những người dân thường, người nội trợ không đủ thẩm quyền và khả năng để phán xét hay ngăn chặn các hành vi buôn bán vô lương tâm này. Vậy trách nhiệm thuộc về cơ quan chức năng. Chúng tôi làm việc nhiều hơn 8 tiếng mỗi ngày và đóng thuế cho Nhà nước nên Nhà nước phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ người dân chúng tôi”.
>> Ngộ độc thực phẩm: “Phải lăn ra chết thì mới xử lý được!?”
>> Thực phẩm bẩn: Dân nghèo nên phải "liều" ăn
>> "Con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn đến thế!"
-Hàng trăm tấn thức ăn chứa chất kịch độc đã được đưa ra thị trường
Sáng 16.11, 3 đoàn Thanh tra chuyên ngành – Bộ NNPTNT và Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (CSPCTPMT) – Bộ Công an đã tiến hành niêm phong hàng tấn hàng hóa là sản phẩm thức ăn chăn nuôi (TACN) vi phạm pháp luật phát hiện, chứa chất tạo nạc Sabutamol và chất vàng ô. Những chất này gây tồn dư trong cơ thể, không thể đào thải và có khả năng gây ung thư rất cao.
-
Sau vụ cá, thịt thối tuồn vào trường học, cơ quan: Phát hiện hàng loạt tồn tại khác
Công ty tuồn "cá thịt thối” vào bếp ăn trường học bị phạt 82 triệu đồng
Bò viên làm từ... thịt thối
Video: Cận cảnh hơn 100.000 tấn thịt thối có “tuổi đời” 40 năm ở Trung Quốc
14/05/2015
TT - Ngày 13-5, đoàn đại biểu HĐND TP.HCM do bà Nguyễn Thị Quyết Tâm - chủ tịch HĐND TP - làm trưởng đoàn đã giám sát tình hình cung cấp sử dụng nước sạch huyện Bình Chánh.
Sau khi kiểm tra thực tế tại một trạm cấp nước tư nhân trên địa bàn, bà Tâm phản ứng gay gắt khi nguồn nước có rác, rong rêu, có mùi nhưng đại diện Trung tâm Y tế dự phòng TP cho rằng đạt tiêu chuẩn.Bà Tâm đặt vấn đề: “Cả đoàn khảo sát đi ai cũng phản ứng hết, vậy mà Trung tâm Y tế dự phòng TP lại nói nguồn nước đạt yêu cầu, có ai trong đoàn giám sát dám uống nước này không?”.
Bà Tâm cũng cho rằng TP tin tưởng giao Trung tâm Y tế dự phòng kiểm tra, giám sát chất lượng nước nhưng chất lượng như vậy mà nói là đạt chuẩn thì không yên tâm được, nhưng thực tế rất nhiều người phải sử dụng nguồn nước này mà không có lựa chọn nào khác.
Theo UBND huyện Bình Chánh, cả huyện có hơn 148.000 hộ dân, trong đó chỉ có gần 46 sử dụng nước sạch, còn lại là sử dụng nước hợp vệ sinh.
Hiện trên địa bàn huyện có 44.000 giếng khoan (phần lớn chưa được xét nghiệm) vì chi phí xét nghiệm cao (1,04 triệu đồng/mẫu). Như vậy, để xét nghiệm hết các giếng khoan trong địa bàn phải tốn khoảng 45 tỉ đồng. Trung tâm Y tế dự phòng TP cũng xét nghiệm 212 mẫu nước giếng trên địa bàn nhưng chỉ 15 mẫu đạt.
-Bể nước sinh hoạt chung cư Thăng Long Garden nằm dưới bãi rác
(PetroTimes) – Thời gian gần đây, các hộ dân tại khu chung cư Thăng Long Garden (250 phố Minh khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ) đã liên tiếp có những phản ứng với chủ đầu tư dự án này. Nguyên nhân là do chủ đầu tư (Công ty cổ phần May Thăng Long) đã cho xây dựng hệ thống bể ngầm chứa nước sinh hoạt của khu chung cư cạnh điểm tập kết rác thải.
-Nín thở... mà sống! Những hình ảnh này chỉ phản ánh một phần nhỏ trong thói quen xả rác bừa bãi của dân ta. Người người xả rác, nhà nhà xả rác, nơi nơi xả rác, đâu đâu cũng có thể biến thành những bãi rác công cộng... Thói quen này đã khiến cho cuộc sống của chính người xả rác thêm ngột ngạt. Các bạn hãy kiên nhẫn xem đến bức ảnh cuối cùng..
---------
Hậu quả tất yếu của một nền giáo dục xã hội yếu kém
-
-- VN: 1 trong 3 nước vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới (VOA). -
- Chưa chi đã hối lộ! (PLTP).
---Công ty Nikko Việt Nam dừng hoạt động để điều tra sự cố môi trường
- Gian nan cuộc chiến giữ than – Kỳ 5: “Vũ khí” nào để giữ vàng đen? (TN).-Thanh niên -Than thổ phỉ vẫn hoành hành, các vụ móc ngoặc của cán bộ ngành than với đối tượng bên ngoài để ăn cắp than vẫn liên tiếp bị phát hiện. Có “vũ khí” nào để chặt đứt 2 vòi bạch tuộc này?
-- Thành tích của Đoàn TNCSHCM: Hoang vắng Làng thanh niên lập nghiệp (TP).
Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng: thêm một số điểm cần sáng tỏ
-------------
- TP.HCM: Lại phát hiện CSGT ‘mãi lộ’ giữa ban ngày (VTC).-- Mãi lộ: đánh sao để tan? - Mãi lộ: Phải thường xuyên kiểm tra, giám sát (TT).
--- Xe biển xanh ngang nhiên vi phạm luật giao thông (ĐV). - – 80B “BỐ TƯỚNG”?.. (Mai Thanh Hải).
-- Công an TP Hà Nội: Cắm chốt xử phạt sát quán nhậu (PLTP). -- Uống 2 cốc bia, lái xe máy sẽ bị phạt 300.000 đồng (VnExpress).– Hà Nội: Phạt người uống rượu bia lái xe ngay sát quán nhậu.SGTT– Công chức Hà Nội đi sai làn đường sẽ bị trừ thi đua (VTC).
- Thiếu giải pháp bền vững (HNM).- Ngõ nhỏ, phố nhỏ và lộ trình cấm môtô, xe máy (VnEco).
---
-Tăng 6.000 người nghiện ma túy mỗi năm
-- Cần biện pháp mạnh để kìm giá thuốc (TN).
- - Gần 100 trẻ VN chết vì bệnh tay chân miệng – (BBC).-- Bệnh viện tỉnh điều trị kém nên trẻ tay chân miệng dễ chết (VnExpress).
Những chiêu làm tiền ở một phòng khám Trung Quốc
-Đồ chơi trẻ em không hợp chuẩn, thiếu an toàn bày bán tràn lan (Tamnhin.net) - Tưởng chừng như vô hại nên nhiều bậc phụ huynh đã mua đồ chơi cho con em mình sử dụng mà không quan tâm đến nguồn gốc và chất lượng thế nào.--Phát hiện nhiều đồ chơi nhập lậu từ Trung Quốc - TUỔI TRẺ -
--
Nhiều nước cấm bánh trung thu Trung Quốc (TN). -Thanh niên -Mùa trung thu năm nay, đã có 33 nước cương quyết nói “không” với bánh Trung Quốc, bất chấp mẫu mã và chủng loại đa dạng. Theo Nhân Dân Nhật báo ngày 9.9, do lo ngại về an toàn thực phẩm, nhiều nước đã ban hành các quy định ngặt nghèo về việc nhập bánh trung thu. Thậm chí Đức, Pháp, Thái Lan, Thụy Điển... ra lệnh cấm, chỉ đích danh là không nhập khẩu bánh trung thu Trung Quốc.
Hàng loạt ổ khóa tại chung cư bị nhỏ keo 502 VTC
(VTC News) – Đi làm về nhiều người hốt hoảng khi phát hiện ổ khóa nhà mình bị nhỏ keo không thể mở cửa vào nhà và phải chờ hàng giờ bên ngoài. Chỉ đến khi thuê được thợ đến phá ổ khóa họ mới vào được bên trong. Tối 8/9, hàng loạt căn hộ tại lô H2 chung ...
"Keo tặc" quậy chung cưNgười Lao Động
Hàng loạt ổ khóa cửa trong chung cư bị phá hoạiDân Trí
Hàng loạt ổ khóa cửa trong chung cư bị nhỏ keoVNExpress
07/12/2015 09:36
Gia vị giá bèo, hầu hết có xuất xứ từ Trung Quốc, đang gây kinh hãi trong ngành ẩm thực Việt.
Chỉ cần vài ngàn đồng, có thể biến nồi nước lã thành lẩu Thái chua cay, bún riêu cua, bún bò, phở gà, phở bò, bò kho, cà ri xanh, cà ri đỏ... một cách dễ dàng.
Một cửa hàng bán gia vị, trong đó hầu hết có xuất xứ từ Trung Quốc
Một muỗng gia vị thay... 5 kg xương
Tại chợ Bình Tây (Q.6, TP HCM), nhiều người bán tỏ ra dè dặt khi được hỏi gia vị giá rẻ. Hầu như sạp hàng nào cũng chỉ bày và giới thiệu gia vị có thương hiệu Việt Hương, Nam Ấn. Tuy nhiên, sau hơn 3 giờ đồng hồ “quần” quanh khu vực bán gia vị sỉ trong vai người mở quán nhậu lớn, người viết bài được nhiều sạp hàng trong và bên hông khu chợ Bình Tây giới thiệu hàng loạt gia vị có nhiều chức năng thay đổi món ăn với mức giá rẻ khó tin.
Hầu hết từ Trung Quốc
Gia vị nấu cà ri, bò kho nhìn bằng mắt thường chỉ thấy một hỗn hợp gồm bột màu đỏ, vàng, thêm nhúm lá khô không rõ lá gì, bỏ trong bịch ni lông, cột dây thun, bán với giá 20.000 đồng/10 gói lớn. Theo ông Phú, người phụ bán hàng tại sạp tên Nga trên đường Lê Tấn Kế thì “những người bán quán toàn mua loại này”. Hỏi gặng xuất xứ, ông Phú nói thẳng: “Gia vị giá rẻ bằng 1/3 giá hàng chính hãng thì chỉ có “anh” Trung Quốc mới làm nổi thôi”.
Sau một hồi “cam kết” chỉ bán gói nêm lẩu hiệu Lobo được sản xuất tại Thái do Công ty Interserco nhập khẩu và phân phối, giá 84.000 đồng/10 gói lẩu Thái chua, 94.000 đồng/10 gói lẩu Thái cay, cô gái tên Châu (sạp số 72 Tr.Hưng trong chợ Bình Tây) vào trong lấy ra hai gói cùng thương hiệu Lobo, bao bì mẫu mã y chang nhưng giá 30.000 đồng/10 gói. Châu cho biết nếu mua số lượng lớn, giá sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, mức giá mà sạp Tr.Hưng bán chưa phải là rẻ nhất.
Tại sạp gia vị Ch.Phương trên đường Lê Tấn Kế bên hông chợ Bình Tây, người bán cho biết bịch 10 gói lẩu Thái vị chua, vị cay bán từ 20.000 đồng, 25.000 đồng, 30.000 đồng, 35.000 đồng, 60.000 đồng... “Giá nào cũng có, quan trọng là chị muốn mua giá nào?”, người này nói.
Ngoài gia vị nấu lẩu Thái, Châu cũng giới thiệu hàng loạt gia vị nấu phở, bún bò, bò kho với giá 42.000 đồng/20 gói hiệu Nam Ấn và “giá bán theo thùng sẽ thấp hơn nữa”. Tuy nhiên, trên đường Lê Tấn Kế, ông Phú, người phụ bán hàng tại sạp tên Nga, cho biết có những gia vị siêu ngọt, có thể thay xương ống, dùng phổ biến trong nấu phở, bún bò, bún riêu dành cho những người bán hàng nấu nồi lớn.
Ông Phú đưa ra gói trăng trắng có tên Tang Jing, trên bao bì toàn ghi chữ Trung Quốc, giới thiệu là hàng Thái, bán giá 250.000 đồng/kg. “Tui có bán lẻ, mua 2 lạng về dùng thử, được lần sau ghé mua”, ông Phú nói và cho biết “mối ruột” của ông từ thành phố đến khắp các tỉnh miền Tây đều mua để nấu lẩu, phở, hủ tíu, súp...
Theo tìm hiểu của PV, sản phẩm Tang Jing thật ra là loại đường hóa học, có vị ngọt gấp 20 lần so với đường cát thật. Ngoài viên siêu ngọt này, tại khu vực chợ Kim Biên, người bán hàng ở quầy H.Trang trên đường Phan Văn Khỏe đưa gói bột trắng thoạt trông như bột mì, gọi là IG, bán giá 40.000 đồng/100 gr. “Một muỗng này ngọt bằng 4 - 5 kg xương heo. Mua một lạng này, chị dùng được chục nồi phở”, người bán tính toán.
Bà Nguyễn Thị Hoa, bán phở bình dân trong con hẻm 40 trên đường Trần Quang Diệu (Q.3, TP HCM), tính toán: nồi nước lèo phở của bà cần 3 kg xương ống bò, giá khoảng 90.000 đồng hoặc 4 - 5 kg xương ống heo giá 75.000 đồng mới có vị ngọt tương ứng.
“Mua mấy loại bột siêu ngọt của Trung Quốc đang bán này chỉ cần tốn 4.000 - 5.000 đồng đã có nồi phở ngọt lừ rồi. Nhưng mần ăn vậy thất đức quá nên người ta chào hoài mà tôi từ chối” - bà Hoa nói.
Hàng gia vị giả kém chất lượng từ Trung Quốc tràn ngập thị trường - Ảnh: Diệp Đức Minh
Nguy cơ ung thư
Theo Sở Y tế TP HCM, việc kinh doanh và phân phối gia vị không rõ nguồn gốc đều bị nghiêm cấm. Đặc biệt, gia vị nấu lẩu, bún, phở hay gia vị tẩm ướp thường chỉ là những hỗn hợp tạo độ ngọt, đa phần là bột ngọt và nhiều hóa chất khác. Với những mặt hàng giá quá rẻ, không nhãn mác, không loại trừ khả năng nhà sản xuất dùng hóa chất công nghiệp có nhiều tạp chất, kim loại nặng như chì, sử dụng trong thời gian dài, sẽ dẫn đến ung thư.
Bác sĩ Trần Thị Minh Nguyệt, chuyên gia dinh dưỡng, Phó chủ tịch HĐQT Nutifood, phân tích: “Thực tế, gia vị có một quy chuẩn quốc tế mà các doanh nghiệp uy tín dựa vào để sản xuất với liều lượng cho phép, đặc biệt trong thực phẩm. Thông thường các thành phần được kiểm định và ghi rõ trên nhãn mác. Với hàng không có xuất xứ, không có thông tin sản phẩm trên bao bì không nên sử dụng dưới bất cứ hình thức nào trong chế biến thức ăn.
Đặc biệt, nhiều hóa chất giá rẻ, chỉ được sử dụng trong công nghiệp, nếu nhà sản xuất tham lợi bất chấp vẫn dùng để sản xuất, người tiêu dùng sử dụng lâu ngày sẽ gây phá hủy tế bào, làm biến đổi gien, hình thành nên những tế bào lạ, sinh sôi nảy nở rất nhanh tạo thành khối u. Đây là tiền đề dẫn đến bệnh ung thư”.
TS Nguyễn Đức Thái, chuyên gia sinh học của Mỹ, người có nhiều nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị ung thư, kể ngày mới về VN, ông rất thích ngồi với bạn bè, sinh viên để thử món ăn bán vỉa hè. “Nó thú vị bởi sự phong phú đa dạng của một xã hội mà ở Mỹ và các nước phát triển không có được. Thế nhưng, chỉ thời gian ngắn, qua tìm hiểu, tôi thấy nhiều thức ăn rẻ bán ngoài vỉa hè bẩn nguy hại đến sức khỏe khủng khiếp. Thế là chúng tôi dù muốn cũng không dám liều với sức khỏe của mình” - TS Thái nói và cho biết với những người có sức khỏe yếu, nạp thường xuyên các phụ gia có chứa chì, phẩm màu công nghiệp... khả năng tích tụ chất độc hại nhanh hơn, khiến lục phủ ngũ tạng bị tổn thương nhanh và nguy cơ phát bệnh cũng nhanh hơn.
“Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới vào tháng 4.2014, VN đứng trong nhóm 2 các nước có tỷ lệ chết do bệnh ung thư. Mỗi năm, VN đang có 70.000 người chết vì ung thư, thêm 200.000 người mắc mới. Điều đáng lo ngại nhất là tốc độ gia tăng bệnh ung thư tại VN rất nhanh, đến hồi đáng báo động. Trong đó, nguyên nhân chính đến từ thực phẩm và môi trường sống” - TS Thái thông tin.
Theo TS Thái, muốn ngăn chặn tình trạng kinh doanh, sử dụng nguyên liệu trong chế biến thực phẩm phải quản lý chặt chẽ hàng hóa đầu vào, thanh kiểm tra thị trường thường xuyên để phát hiện những chất độc hại mới, hạn chế việc để phổ biến ra thị trường rồi sẽ rất khó kiểm soát. Bên cạnh đó, phải tuyên truyền mạnh tính độc hại của sản phẩm đến người tiêu dùng. “Chính phủ cần có chiến dịnh tầm quốc gia trong phòng chống gia vị bẩn, thực phẩm bẩn thường xuyên và quyết liệt hơn nữa”, TS Thái kiến nghị.
Với hàng không có xuất xứ, không có
thông tin sản phẩm trên bao bì không nên sử dụng dưới bất cứ hình thức nào trong chế biến thức ăn. Đặc biệt, nhiều hóa chất giá rẻ, chỉ được sử dụng trong công nghiệp, nếu nhà sản xuất tham lợi bất chấp vẫn dùng để sản xuất, người tiêu dùng sử dụng lâu ngày sẽ gây phá hủy tế bào, làm biến đổi gien, hình thành nên những tế bào lạ, sinh sôi nảy nở rất nhanh tạo thành khối u. Đây là tiền đề dẫn đến bệnh ung thư
Bác sĩ Trần Thị Minh Nguyệt, chuyên gia dinh dưỡng, Phó chủ tịch HĐQT Nutifood
-Phát hiện vụ làm bò viên bẩn lớn nhất Bình Chánh
09/06/2015 17:05
(NLĐO) - Ngày 9-6, Đoàn Kiểm tra Liên ngành huyện Bình Chánh, TP HCM đã bắt quả tang một cơ sở chế biến bò viên từ một quy trình đáng rùng mình.
Cơ sở này có tên Pháp Việt, nằm trong một hẻm sâu trên đường Nữ Dân Công (ấp 3, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, chỉ mới có giấy phép tháng 2-2015 nhưng chưa có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, công nhân chưa được khám sức khỏe và tập huấn kiến thức.
Nguyên liệu là thịt vụn, mỡ heo, gà đông lạnh xay cùng bột mì, đường, bột ngọt, phụ gia. Trong đó, thịt đông lạnh ngoại bị phát hiện đã hết hạn sử dụng gần 3 tháng mà chủ cơ sở vẫn không hề hay biết.
Nhân viên ở trần, mặc quần đùi chế biến bò viên trong điều kiện cơ sở dơ bẩn, nhớp nháp.
4. Cơ sở sử dụng chất bảo quản có tên Sodium Benzoate do Trung Quốc sản xuất để chống mốc cho bò viên. Đây là chất cấm dùng trong thực phẩm chế biến sử dụng nguyên liệu thịt. Cơ sở sử dụng chất bảo quản có tên Sodium Benzoate do Trung Quốc sản xuất để chống mốc cho bò viên. Đây là chất cấm dùng trong thực phẩm chế biến sử dụng nguyên liệu thịt.
Bò viên thành phẩm nhìn rất bắt mắt vừa mới ra lò có giá sỉ chỉ khoảng 50.000 đồng/kg. Chủ cơ sở là ông Nguyễn Văn Bảo khai bán cho các quán hủ tiếu, chả cá viên bình dân, mỗi ngày tung ra thị trường từ 300 – 400 kg và đã hoạt động được khoảng 6 tháng nay.
Sau buổi kiểm tra, Đoàn Liên ngành đã yêu cầu cơ sở ngưng ngay hoạt động, tạm thời giao chính quyền địa phương giám sát.
Toàn bộ tang vật tại cơ sở được ghi nhận lên đến trên 2,5 tấn (thịt tươi, thịt xay, thành phẩm, bột ngọt, phụ gia) chủ cơ sở có đơn xin tiêu hủy toàn bộ mà không cần lấy mẫu xét nghiệm. Trong đó, có hơn 1,2 tấn bò viên thành phẩm chuẩn bị xuất bán ra thị trường.
Tin, ảnh: Ngọc Ánh
-Dân Việt hoang mang “ăn gì để không chết”!
Một trong những câu hỏi được người tiêu dùng hỏi nhau nhiều nhất trong thời điểm hiện nay là: Con người sống cần phải ăn, nhưng ăn cái gì cho an toàn?
Tràn lan thông tin vi phạm an toàn thực phẩm
Nếu như trước đây, người tiêu dùng lo lắng về rau và trái cây với dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản thì gần đây lại thêm lo lắng về thịt có dư lượng chất cấm trong chăn nuôi. Không chỉ sử dụng chất tạo màu vàng ô (sử dụng trong công nghiệp nhuộm, có khả năng gây ung thư), nhiều cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi còn dùng cả chất cấm tạo nạc “bung đùi, nở mông” salbutamol, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, từ đầu năm đến nay, Thanh tra Bộ đã phối hợp với C49 tiến hành kiểm tra 15 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi trên toàn quốc, trong đó, phát hiện 7 doanh nghiệp vi phạm về sử dụng chất cấm Salbutamol và chất vàng ô, xử phạt gần 2 tỷ đồng (chưa kể các vụ việc do các đơn vị khác của Bộ và các địa phương phát hiện).
Ông Phạm Tiến Dũng, Trưởng phòng Thanh tra chuyên ngành (Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, các đối tượng vi phạm rất tinh vi, phải sử dụng nghiệp vụ trinh sát của công an mới định vị và bắt quả tang tận nơi. “Họ còn dùng thủ đoạn máy ghi âm và mua chuộc lực lượng thanh tra, nhưng chúng tôi cương quyết làm nghiêm để răn đe, làm đến nơi đến chốn”, ông Dũng nói.
Lo ngại về tình trạng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, ngay trên Nghị trường, Đại biểu Quốc hội phải thốt lên: “Có thể nói con đường từ dạ dày đến nghĩa địa của mỗi người chúng ta chưa bao giờ lại trở nên ngắn và dễ dàng đến thế!”
Bản thân người đứng đầu ngành nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cũng thừa nhận: "Không phải riêng thịt, với rau, gạo, hoa quả hiện nay cũng có vấn đề. “Tôi cứ nghĩ đến cảnh chuối được ngâm ủ trong thùng hóa chất có thuốc trừ sâu mà lạnh cả xương sống. Sao mọi người lại có thể ác vậy?”
Hoang mang “ăn gì để không chết”
Trước tình trạng thực phẩm bẩn tràn ngập như hiện nay, trên nhiều diễn đàn, mạng xã hội, một trong những câu hỏi được người tiêu dùng hỏi nhau nhiều nhất trong thời điểm hiện nay là: Con người sống cần phải ăn, nhưng ăn cái gì cho an toàn?
Chị Nguyễn Hải My (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ lên trang cá nhân facebook của mình một danh sách dài những địa chỉ bán đồ thực phẩm sạch mà gia đình chị vẫn sử dụng hàng ngày kèm khuyến cáo mọi người nên chọn mua đồ tại những nơi uy tín, sản xuất theo đúng quy trình chuẩn để bảo vệ sức khoẻ của gia đình mình.
“Chưa bao giờ chúng ta lại lo lắng cho vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm như hiện nay, nhất là sau hàng loạt các thông tin về thịt có chất cấm, rau quả tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Trong khi đó, lượng người bị ung thư tăng lên theo vùn vụt khiến người tiêu dùng như tôi cảm thấy hết sức lo ngại cho sức khoẻ của bản thân và gia đình mình”, chị Vân chia sẻ.
Chọn một giải pháp khác, chị Phạm Thu Huyền (Hoàng Mai, Hà Nội) rủ một số người bạn thuê chung một mảnh ruộng ở ngoại thành để trồng rau sạch. Tại căn chung cư gia đình chị đang sống cũng được trang bị thêm các bồn trồng rau sạch để ăn hàng ngày.
“Rau thì gần như đáp ứng đủ nhu cầu nhưng còn thịt cá vẫn phải mua ngoài cửa hàng, siêu thị và chợ. Mà ở Việt Nam, ngay cả những nơi lẽ ra rất uy tín như siêu thị hay cửa hàng thực phẩm sạch thì cũng không an toàn, người ta sẵn sàng tuồn đồ không đảm bảo vào để bán. Bản thân mình cũng không biết những thực phẩm đó nguồn gốc từ đâu ra, được chăm sóc như thế nào”, chị Huyền buồn bã nói.
Chung tâm trạng lo lắng, chị Mai Tú Anh (Đống Đa, Hà Nội) cũng cho hay: “Lúc trước đi chợ, chỉ phải lo về giá cả và thực đơn làm sao cho phong phú, đủ chất cho cả nhà. Giờ phải lo thêm khoản thực phẩm sạch, thực phẩm bẩn. Vậy nên mới có chuyện, đứng giữa chợ bạt ngàn đồ ăn mà không biết mua gì”.
Còn chị Dương Vũ (Hà Đông, Hà Nội) thì chia sẻ: “Thấy xung quanh mình ung thư ngày càng nhiều mà nhiều nguyên nhân là do cả đồ ăn thức uống không đảm bảo. Chính sự hám lợi của dân buôn đã giết chết đồng bào mình, tôi đố ai tìm ra được ở chợ thứ gì là không hoá chất? Trong khi Chính phủ bất lực, chúng ta phải bảo vệ lấy mình thôi, tự trồng rau sạch, học hỏi kinh nghiệm mua thực phẩm sạch và nên mua ở các cửa hàng thực phẩm sạch và có uy tín”.
Nhiều ý kiến đồng tình cho rằng: “Cần phải có những giải quyết một cách căn bản nhất. Chúng tôi - những người dân thường, người nội trợ không đủ thẩm quyền và khả năng để phán xét hay ngăn chặn các hành vi buôn bán vô lương tâm này. Vậy trách nhiệm thuộc về cơ quan chức năng. Chúng tôi làm việc nhiều hơn 8 tiếng mỗi ngày và đóng thuế cho Nhà nước nên Nhà nước phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ người dân chúng tôi”.
>> Ngộ độc thực phẩm: “Phải lăn ra chết thì mới xử lý được!?”
>> Thực phẩm bẩn: Dân nghèo nên phải "liều" ăn
>> "Con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn đến thế!"
-Hàng trăm tấn thức ăn chứa chất kịch độc đã được đưa ra thị trường
Sáng 16.11, 3 đoàn Thanh tra chuyên ngành – Bộ NNPTNT và Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (CSPCTPMT) – Bộ Công an đã tiến hành niêm phong hàng tấn hàng hóa là sản phẩm thức ăn chăn nuôi (TACN) vi phạm pháp luật phát hiện, chứa chất tạo nạc Sabutamol và chất vàng ô. Những chất này gây tồn dư trong cơ thể, không thể đào thải và có khả năng gây ung thư rất cao.
Hàng trăm tấn thức ăn chăn nuôi kịch độc đã ra thị trường
Tại cơ sở chế biến TACN của Cty TNHH TCN Trường Phú (địa chỉ tại phường Cẩm Thượng, TP.Hải Dương), đoàn thanh tra phát hiện có 3 thùng sắt, trọng lượng ghi trên vỏ mỗi thùng là 30kg hoạt chất Auramine. Trong đó, chủ cơ sở thừa nhận đang sử dụng 46kg, còn 14kg chưa kịp sử dụng hết. Còn 1 thùng rỗng, cơ sở này phủ nhận là “có từ trước, không phải do cơ sở mua về sử dụng”.
Theo ông Phạm Tiến Dũng - Trưởng phòng Thanh tra chuyên ngành – Bộ NNPTNT, cứ mỗi 200gr Auramine, sẽ trộn được 1 tấn TACN thành phẩm để bán ra thị trường. Như vậy, với 46kg Auramine, cơ sở này đã đưa ra thị trường 230 tấn thức ăn chứa đầy chất kịch độc.
Ông Phạm Tiến Dũng - Trưởng Phòng Thanh tra chuyên ngành - Bộ NNPTNT ký giấy niêm phong các sản phẩm vi phạm. Ảnh: Kh.V |
Trong khi đang tiến hành niêm phong cơ sở Trường Phú, 1 đoàn thanh tra khác của Bộ NNPTNT còn phát hiện thêm tại khuôn viên của Nhà máy chế biến TACN và Thủy sản Thăng Long (đóng trên địa bàn xã Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) có hàng chục thùng rỗng dùng để chứa Auramine. Ngay tức khắc, đoàn công tác lên xe về Hưng Yên. Tại đây, có 11 thùng chứa hoạt chất vàng ô, trong đó có 10 thùng đã dùng hết, 1 thùng còn lại 20kg đang chuẩn bị được đem đi phối trộn TACN.
Theo nhẩm tính, mỗi thùng chứa 30kg, 10 thùng chứa 300kg chất vàng ô. Như vậy, đã có 1.500 tấn TACN đầy chất cấm, chất ngoài danh mục cho phép đã được tung ra thị trường, nhồi vào gà, lợn để bán cho người tiêu dùng.
Hàng chục thùng chứa chất vàng ô, Auramine O đã dùng hết chất đầy trong kho của Cty Việt Nhật (Hưng Yên) |
Trao đổi với chúng tôi, Thiếu tá Lê Anh Đức – Phòng P5 – Cục Cảnh sát PCTPMT cho biết: Thức ăn chứa chất cấm được các cơ sở chăn nuôi nhồi vào gia súc, gia cầm để vỗ cấp tập trong vòng 12-15 ngày trước khi xuất chuồng vào các lò giết mổ. Như vậy, khi ăn thịt các con gia súc, gia cầm này, người tiêu dùng coi như ăn cả chất cấm, vì các chất này không thể đào thải ra ngoài, mà tồn dư trong cơ thể con vật. Nhiều ý kiến còn cho rằng, các chất này, nhất là chất Sabutamol nguy hiểm đến mức, nếu người chăn nuôi cho con vật ăn quá số ngày cho phép, vật nuôi sẽ “lăn ra chết” vì vỡ tim, suy thận vì không thể chịu nổi tác dụng phụ của các loại thuốc này.
Sử dụng thịt vật nuôi chứa chất độc – “đường tắt” ra nghĩa địa
Sử dụng thịt vật nuôi chứa chất độc – “đường tắt” ra nghĩa địa
Trong khi nghị trường, một đại biểu Quốc hội phải bức xúc thốt lên “đường tắt ra nghĩa địa được xuất phát từ chiếc dạ dày”, thì ngoài kia, hàng chục, hàng trăm, thậm chí còn nhiều hơn, các cơ sở đang ngày đêm sản xuất ra thứ TACN chứa đầy chất kịch độc.
Ông Phạm Tiến Dũng liên tục nhấn mạnh: “Auramine là hoạt chất chỉ dùng trong công nghiệp dệt nhuộm, công nghiệp giấy, cấm dùng trong công nghiệp thực phẩm vì khi được nạp vào cơ thể, chất này không thể đào thải ra ngoài. Tích lũy lâu trong người, tồn dư của chất này có khả năng gây ung thư, gây nhiều loại bệnh khác, hủy hoại giống nòi về gây các biến đổi bất thường về gene”.
Ông Dũng cũng cho rằng, với 82.000 người bị ung thư mỗi năm, thì có tới 50% là từ thực phẩm và môi trường ô nhiễm.
Thế nhưng, điều đau xót là, mặc dù sử dụng chất cấm gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng, thế nhưng rất khó có cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các “ông chủ” tàn độc này, bởi vì chất cấm trong TACN không gây nên các vụ ngộ độc hàng loạt, không gây nên những cái chết tức thì, nên không có cơ sở để cấu thành tội phạm. Vậy thì, có cách nào để trừng trị những kẻ tội phạm này, khi ngày đêm chúng đang âm thầm đầu độc đồng loại, hủy hoại giống nòi?! Câu hỏi này xin dành cho những nhà làm luật.
Điều đáng nói là trong khi các cơ quan chức năng đang tiến hành niêm phong tang vật, thì tại cửa hàng TACN Trường Phú, một phụ nữ nhỏ thó mặt bịt khẩu trang đe dọa những PV tác nghiệp và cho rằng “Chúng tôi bị bắt vì không may mắn. Nếu cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, thì tôi khẳng định rằng hầu như DN sản xuất TACN nào cũng “dính””.
-
Sau vụ cá, thịt thối tuồn vào trường học, cơ quan: Phát hiện hàng loạt tồn tại khác
Công ty tuồn "cá thịt thối” vào bếp ăn trường học bị phạt 82 triệu đồng
Bò viên làm từ... thịt thối
Video: Cận cảnh hơn 100.000 tấn thịt thối có “tuổi đời” 40 năm ở Trung Quốc
Cuộc sống hiện nay ngột ngạt đến mức, phải nín thở mà sống, chúng ta đối xử với thiên nhiên tàn nhẫn đến mức chẳng còn ô xy mà sống, đối xử với nhau đến mức chẳng còn gì để nói ...-Nước có mùi và rong rêu vẫn cho đạt chuẩn
14/05/2015
TT - Ngày 13-5, đoàn đại biểu HĐND TP.HCM do bà Nguyễn Thị Quyết Tâm - chủ tịch HĐND TP - làm trưởng đoàn đã giám sát tình hình cung cấp sử dụng nước sạch huyện Bình Chánh.
Sau khi kiểm tra thực tế tại một trạm cấp nước tư nhân trên địa bàn, bà Tâm phản ứng gay gắt khi nguồn nước có rác, rong rêu, có mùi nhưng đại diện Trung tâm Y tế dự phòng TP cho rằng đạt tiêu chuẩn.Bà Tâm đặt vấn đề: “Cả đoàn khảo sát đi ai cũng phản ứng hết, vậy mà Trung tâm Y tế dự phòng TP lại nói nguồn nước đạt yêu cầu, có ai trong đoàn giám sát dám uống nước này không?”.
Bà Tâm cũng cho rằng TP tin tưởng giao Trung tâm Y tế dự phòng kiểm tra, giám sát chất lượng nước nhưng chất lượng như vậy mà nói là đạt chuẩn thì không yên tâm được, nhưng thực tế rất nhiều người phải sử dụng nguồn nước này mà không có lựa chọn nào khác.
Theo UBND huyện Bình Chánh, cả huyện có hơn 148.000 hộ dân, trong đó chỉ có gần 46 sử dụng nước sạch, còn lại là sử dụng nước hợp vệ sinh.
Hiện trên địa bàn huyện có 44.000 giếng khoan (phần lớn chưa được xét nghiệm) vì chi phí xét nghiệm cao (1,04 triệu đồng/mẫu). Như vậy, để xét nghiệm hết các giếng khoan trong địa bàn phải tốn khoảng 45 tỉ đồng. Trung tâm Y tế dự phòng TP cũng xét nghiệm 212 mẫu nước giếng trên địa bàn nhưng chỉ 15 mẫu đạt.
-Bể nước sinh hoạt chung cư Thăng Long Garden nằm dưới bãi rác
(PetroTimes) – Thời gian gần đây, các hộ dân tại khu chung cư Thăng Long Garden (250 phố Minh khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ) đã liên tiếp có những phản ứng với chủ đầu tư dự án này. Nguyên nhân là do chủ đầu tư (Công ty cổ phần May Thăng Long) đã cho xây dựng hệ thống bể ngầm chứa nước sinh hoạt của khu chung cư cạnh điểm tập kết rác thải.
Cư dân tại dự án Thăng Long Garden (250 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) phản đối chủ đầu tư.
Chủ đầu tư vô trách nhiệm
Những hộ dân tại chung cư Thăng Long Garden phản ánh, ngày 6/4, toàn thể khu chung cư đã bị mất nước sinh hoạt mà không rõ lý do. Không chịu được cảnh thiếu nước sinh hoạt, hàng trăm hộ dân tại 2 toà nhà A2 và A3 đã phải ra ngoài siêu thị mua nước về để sử dụng trong những sinh hoạt cần thiết.
Ông Bình – Trưởng Ban đại diện cho các hộ dân cho biết: “Sau nhiều tiếng đồng hồ không có nước sinh hoạt, tôi đại diện cho người dân xuống hỏi đồng chí Long – thợ kỹ thuật của toà nhà thì được biết là chung cư đang bị cắt nguồn nước. Tiếp đó, tôi điện thoại lên hỏi đại diện Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hoàng Mai, vị này bảo rằng 11h sáng (ngày 6/4 – PV) đã cử thợ xuống cùng Ban quản lý chung cư để tìm hiểu nguyên nhân, kết quả là đồng hồ cấp nước cho dự án vẫn chạy, sự cố nằm sau đồng hồ thuộc phía chủ đầu tư. Do đó, chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trước các hộ dân. ”
Nắp bể chứa nước của toà nhà A3 (Ảnh: Người dân cung cấp)
Thế nhưng, điều khiến các hộ dân tại đây phản đối dữ dội không phải là nguyên nhân do mất nước, mà là do thái đồ làm việc vô trách nhiệm của ban quản lý. Gần nửa ngày mất nước, hàng trăm hộ dân không có nước sinh hoạt cá nhân, vậy nhưng Ban quản lý không hề thông báo, cũng không đưa ra được các phương án tạm thời để đảm bảo nước sinh hoạt tối thiểu cho mấy nghìn con người.
Chỉ tới khi người dân tại đây tụ tập đông người, phản ứng mạnh mẽ thì ban quản lý mới quyết định đưa 4 xe téc vào để cung cấp nước tạm thời.
“Nhưng với mấy trăm hộ dân, thì số lượng nước này chỉ như ‘muối bỏ bể’ đâu có thấm tháp gì. Gia đình tôi thậm chí còn chưa kịp sử dụng giọt nước nào thì đã hết.”
Miệng bể nước sinh hoạt của người dân nằm dưới bãi rác thải (Ảnh người dân cung cấp)
Bể nước sinh hoạt nằm dưới bãi rác
Thế nhưng, đến đây lại phát sinh ra một chuyện rợn người hơn. Khi 4 xe téc được đưa đến để bơm nước vào bể ngầm chứa nước sinh hoạt, nhiều người lúc đó mới biết rằng nước mình sử dụng hằng ngày được bơm lên từ bế chứa cạnh bãi rác ngập ngụa mùi xú uế.
“Đây là điều không thể chấp nhận được, ai đời bể nước sinh hoạt của mấy trăm hộ dân lại được xây ở khu vực chứa rác thải thế này. Chúng tôi phải ăn thứ nước tởm lợm này suốt từ ngày chuyển tới đây. Chủ đầu tư thật là quá coi thường sức khoẻ của cư dân rồi, không thể chấp nhận được…” – một người dân bức xúc.
Theo quan sát thực tế, bể nước ngầm của cả 2 tòa nhà A2 và A3 đều được đặt phía dưới các điểm tập kết rác xây dựng và rác sinh hoạt của khu chung cư. Phần thành bể nhô lên chỉ được xây cao chừng 20 – 25cm, nắp bể làm bằng tôn sơ sài, nhiều thời điểm bị rác lấp kín nên không thể nhìn thấy.
“Khi đó tôi vừa cúi mặt xuống để xem xét tình hình, thì bị mùi hôi nồng nặc xộc thẳng lên. Tôi không thể ngờ bể nước chúng tôi dùng để nấu ăn lại được xây dưới bãi rác cao ngút mà bấy lâu nay chúng tôi vẫn bị mùi ô nhiễm hành hạ. Thêm nữa, ngay bên cạnh là con mương đen ngòm, bốc mùi xú uế không chịu nổi. Những thứ này nếu ngấm xuống bể thì thật không dám tưởng tượng” – anh Thanh Tuấn, cư dân tòa nhà A2 kể lại thời khắc mình ngó đầu xuống bể chứa nước.
Bằng mắt thường cũng có thể nhìn thấy một thùng sơn nằm dưới bể nước và rất nhiều cặn bẩn (Ảnh: Người dân cung cấp)
Cư dân tại đây cho biết: Bãi rác này mới chỉ được chủ đầu tư mới cho người dọn qua loa cách đây vài ngày, thậm chí phần rác sau khi dọn vẫn còn lấp kín nắp bể. Với việc xây dựng bể nước trên một “núi” rác như vậy, không có gì đảm bảo nước bẩn sẽ rò rỉ xuống nước ăn, đây cũng là môi trường lý tưởng cho chuột bọ và gián sinh sống. Chỉ khi thấy cư dân phản đối quá gay gắt, xung quanh bể nước mới được dọn rác thải.
Trong thời gian qua, rất nhiều trường hợp trẻ em và cả người lớn bị mắc các bệnh về da và mắt một cách khó hiểu. Đến khi phát hiện sự thực về bể nước, nhiều người mới té ngửa vì nghi ngờ nguyên nhân là do lâu nay sử dụng nguồn nước ô nhiễm.
Chị Trương Mỹ Dung, ở phòng 1901A3 cho hay: “Rất nhiều bọn trẻ bị nổi mẩn, ngứa ở chân tay và cả ở mắt, thậm chí người lớn cũng bị. Thời gian đầu cứ ngỡ là do chưa quen nước, nhưng về sau vẫn thấy bị, cũng không hiểu nguyên nhân do đâu. Đến hôm nay mới ngỡ ngàng, hóa ra là do nước bẩn”.
“Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, lại nằm giữa thủ đô Hà Nội, 1 trong 4 quận nội thành cũ, vậy mà bị đối xử không khác gì đi ăn mày. Mình bỏ tiền ra mua nhà ở, đóng tiền phí dịch vụ đàng hoàng, vậy mà chủ đầu tư để tình trạng này xảy ra, thật là một điều không thể nào chấp nhận nổi.” – một cư dân tại dự án Thăng Long Garden tức giận nói.
Tú Cẩm
(tổng hợp)
-Nín thở... mà sống! Những hình ảnh này chỉ phản ánh một phần nhỏ trong thói quen xả rác bừa bãi của dân ta. Người người xả rác, nhà nhà xả rác, nơi nơi xả rác, đâu đâu cũng có thể biến thành những bãi rác công cộng... Thói quen này đã khiến cho cuộc sống của chính người xả rác thêm ngột ngạt. Các bạn hãy kiên nhẫn xem đến bức ảnh cuối cùng..
.
Bảng cấm... có cũng như không!
Vỉa hè đâu phải là công viên? Cấm ở trong, ta "chơi" ở ngoài!...
Vứt hết ra đường cho... khỏe!
Cứ đà này, chẳng bao lâu nữa Hồ Xuân Hương ở Đà lạt sẽ được... lấp đầy!
Đố biết chỗ này là chỗ nào?
Cái đống này là ở thủ đô nghìn năm văn hiến của mình nè nha...
Bữa nay ngồi tựa mạn thuyền nhưng không phải để hát quan họ đâu nha.... Nhìn dưới sông kìa...
Tour du lịch mới: Đến biển Long Hải, vừa tắm vừa gãi...
Cống không nghẹt, đường không ngập mới lạ à nghen!
Hồ ơi, chừng nào... chết?
Lễ hội (chọi trâu) qua đi, trâu đã về chuồng, rác còn ở lại...
Sau bữa sáng của công nhân một khu công nghiệp tại TPHCM...
... công nhân hăng hái vào ca...
Còn lại vị giám đốc người Nhật này lui cui quét rác... Chẳng biết ông đang nghĩ gì?
Trường Hoàng (tổng hợp)
-Nín thở... mà sống!---------
Thực ra hàng ngày chúng ta gặp rác riết thành quen, ... nên sống nín thở cũng quen rùi ..
Hậu quả tất yếu của một nền giáo dục xã hội yếu kém
-
-- VN: 1 trong 3 nước vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới (VOA). -
- Chưa chi đã hối lộ! (PLTP).
---Công ty Nikko Việt Nam dừng hoạt động để điều tra sự cố môi trường
(Tamnhin.net) - Ngày 7/9, ông Lê Hồng Hải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường Cao Bằng cho biết, Sở đã yêu cầu Công ty cổ phần khoáng sản Nikko Việt Nam tạm dừng hoạt động do bị nghi ngờ làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của 53 hộ dân xóm Nà Danh, xã Nguyễn Huệ, huyện Hoà An (Cao Bằng). -Cần xử lý triệt để ô nhiễm tại mỏ nước Cốc Bó-Cao Bằng(Tamnhin.net) - Tiếp theo tin đã đưa, do hoạt động khai thác khoáng sản tại điểm mỏ Lũng Luông thuộc mỏ Lũng Riệc, xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh (Cao Bằng) của Công ty Cổ phần Khoáng sản Nikko Việt Nam, nên ngày 11/6/2011, mỏ nước Cốc Bó, xóm Nà Danh, xã Nguyễn Huệ, huyện Hòa An đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
-Hà Tĩnh: Nhà thầu thi công ẩu, dân lâm vào cảnh không nước sạch
---------
(Tamnhin.net) - Suốt tuần qua hàng chục hộ dân khối phố Bắc Hà, phường Nguyễn Du (TP. Hà Tĩnh) phải sống trong cảnh không nước sạch.
-
- Tận thu ti tan ở Bình Định ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt là chưa có cơ sở (Tin tức) – Bình Định: Tạm dừng tận thu titan do người dân khiếu kiện (SGTT).
- -Xứ sở bò tót lâm nguy: Súng, bẫy và... tin đồn(Dân Việt) - Gần đây, lâm tặc từ các tỉnh Gia Lai, Phú Yên lại tàn phá những khu rừng giáp ranh, mở đường tràn vào rừng đặc dụng Ea Sô (Đăk Lăk).
- -Nhức nhối nạm khai thác đá Ôpan ở Đắk Nông(Tamnhin.net) - Thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh rất nhiều về tình trạng khai thác khai đá Ôpan bừa bãi, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, đời sống, an ninh trật tự trên địa bàn thôn Tân Định, xã Đắc Gằn, huyện Đắk Mil (Đắk Nông).
- - Phá một vụ vận chuyển trái phép tê tê với số lượng lớn (HNM).
-
- Tận thu ti tan ở Bình Định ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt là chưa có cơ sở (Tin tức) – Bình Định: Tạm dừng tận thu titan do người dân khiếu kiện (SGTT).
- -Xứ sở bò tót lâm nguy: Súng, bẫy và... tin đồn(Dân Việt) - Gần đây, lâm tặc từ các tỉnh Gia Lai, Phú Yên lại tàn phá những khu rừng giáp ranh, mở đường tràn vào rừng đặc dụng Ea Sô (Đăk Lăk).
- -Nhức nhối nạm khai thác đá Ôpan ở Đắk Nông(Tamnhin.net) - Thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh rất nhiều về tình trạng khai thác khai đá Ôpan bừa bãi, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, đời sống, an ninh trật tự trên địa bàn thôn Tân Định, xã Đắc Gằn, huyện Đắk Mil (Đắk Nông).
- - Phá một vụ vận chuyển trái phép tê tê với số lượng lớn (HNM).
-- Sạt lở hàng trăm tấn đá ở quần thể Ngũ Hành Sơn (TTXVN).--- Thủy điện ảnh hưởng lớn đến môi trường và du lịch (SGGP).
--Lối thoát nào cho làng nghề ô nhiễm?(Tamnhin.net) - Cả nước hiện có gần 1500 làng nghề. Vấn nạn ô nhiễm trong thời gian gần đây ngày càng gia tăng với mức độ nghiêm trọng và chóng mặt. “Báo động đỏ” khiến không ít người quan tâm tới môi trường phải giật mình. “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”, nhưng tìm hướng đi giải pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm làng nghề hiện nay, vẫn còn là một băn khoăn lớn.
- Núp danh thầu xây dựng để khai thác vàng tại hồ chứa nước Tả Trạch- Huế (Tamnhin).
-
- Phải loại bỏ thủy điện không đảm bảo môi trường (TN). – Lòng vòng trách nhiệm (NLĐ).
--Lối thoát nào cho làng nghề ô nhiễm?(Tamnhin.net) - Cả nước hiện có gần 1500 làng nghề. Vấn nạn ô nhiễm trong thời gian gần đây ngày càng gia tăng với mức độ nghiêm trọng và chóng mặt. “Báo động đỏ” khiến không ít người quan tâm tới môi trường phải giật mình. “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”, nhưng tìm hướng đi giải pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm làng nghề hiện nay, vẫn còn là một băn khoăn lớn.
- Núp danh thầu xây dựng để khai thác vàng tại hồ chứa nước Tả Trạch- Huế (Tamnhin).
-
- Phải loại bỏ thủy điện không đảm bảo môi trường (TN). – Lòng vòng trách nhiệm (NLĐ).
- Gian nan cuộc chiến giữ than – Kỳ 5: “Vũ khí” nào để giữ vàng đen? (TN).-Thanh niên -Than thổ phỉ vẫn hoành hành, các vụ móc ngoặc của cán bộ ngành than với đối tượng bên ngoài để ăn cắp than vẫn liên tiếp bị phát hiện. Có “vũ khí” nào để chặt đứt 2 vòi bạch tuộc này?
-- Thành tích của Đoàn TNCSHCM: Hoang vắng Làng thanh niên lập nghiệp (TP).
Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng: thêm một số điểm cần sáng tỏ
-------------
- TP.HCM: Lại phát hiện CSGT ‘mãi lộ’ giữa ban ngày (VTC).-- Mãi lộ: đánh sao để tan? - Mãi lộ: Phải thường xuyên kiểm tra, giám sát (TT).
--- Xe biển xanh ngang nhiên vi phạm luật giao thông (ĐV). - – 80B “BỐ TƯỚNG”?.. (Mai Thanh Hải).
-- Công an TP Hà Nội: Cắm chốt xử phạt sát quán nhậu (PLTP). -- Uống 2 cốc bia, lái xe máy sẽ bị phạt 300.000 đồng (VnExpress).– Hà Nội: Phạt người uống rượu bia lái xe ngay sát quán nhậu.SGTT– Công chức Hà Nội đi sai làn đường sẽ bị trừ thi đua (VTC).
- Thiếu giải pháp bền vững (HNM).- Ngõ nhỏ, phố nhỏ và lộ trình cấm môtô, xe máy (VnEco).
---
-Tăng 6.000 người nghiện ma túy mỗi năm
(Dân Việt) - Ngày 9.9, Cục phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐTBXH) cho biết, tính tới cuối tháng 6, cả nước có gần 150.000 nghiện mua túy. So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy đã tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện mỗi năm.
- - Gần 100 trẻ VN chết vì bệnh tay chân miệng – (BBC).-- Bệnh viện tỉnh điều trị kém nên trẻ tay chân miệng dễ chết (VnExpress).
(TNO) Ngày 9.9, anh Nguyễn Văn Kết (39 tuổi, ngụ ấp Xóm Dừa, xã Quách Phẩm, H.Đầm Dơi, Cà Mau), người bị mất tay do bệnh viện chậm trễ trong việc điều trị, cho biết: “Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Cái Nước mời tôi ngày 9.9 đến bệnh viện để trả lời về nội dung đơn yêu cầu của tôi. Nhưng khi đến, họ nói tôi nên nhận 15 triệu đồng gọi là tiền bồi thường và rút lại đơn thưa”.
Những chiêu làm tiền ở một phòng khám Trung Quốc
-Đồ chơi trẻ em không hợp chuẩn, thiếu an toàn bày bán tràn lan (Tamnhin.net) - Tưởng chừng như vô hại nên nhiều bậc phụ huynh đã mua đồ chơi cho con em mình sử dụng mà không quan tâm đến nguồn gốc và chất lượng thế nào.--Phát hiện nhiều đồ chơi nhập lậu từ Trung Quốc - TUỔI TRẺ -
--
Nhiều nước cấm bánh trung thu Trung Quốc (TN). -Thanh niên -Mùa trung thu năm nay, đã có 33 nước cương quyết nói “không” với bánh Trung Quốc, bất chấp mẫu mã và chủng loại đa dạng. Theo Nhân Dân Nhật báo ngày 9.9, do lo ngại về an toàn thực phẩm, nhiều nước đã ban hành các quy định ngặt nghèo về việc nhập bánh trung thu. Thậm chí Đức, Pháp, Thái Lan, Thụy Điển... ra lệnh cấm, chỉ đích danh là không nhập khẩu bánh trung thu Trung Quốc.
Hàng loạt ổ khóa tại chung cư bị nhỏ keo 502 VTC
(VTC News) – Đi làm về nhiều người hốt hoảng khi phát hiện ổ khóa nhà mình bị nhỏ keo không thể mở cửa vào nhà và phải chờ hàng giờ bên ngoài. Chỉ đến khi thuê được thợ đến phá ổ khóa họ mới vào được bên trong. Tối 8/9, hàng loạt căn hộ tại lô H2 chung ...
"Keo tặc" quậy chung cưNgười Lao Động
Hàng loạt ổ khóa cửa trong chung cư bị phá hoạiDân Trí
Hàng loạt ổ khóa cửa trong chung cư bị nhỏ keoVNExpress