Thứ Bảy, 16 tháng 5, 2015

Thương vụ mua bán tòa nhà Keangnam Việt Nam là lừa đảo

Thương vụ mua bán tòa nhà Keangnam Việt Nam là lừa đảo

Ông Ban Joo Hyun - Giám đốc của một công ty bất động sản tại New York bị cáo buộc làm giả một lá thư của Quỹ đầu tư Qatar QIA về việc đồng ý mua lại tòa nhà Keangnam Landmark xây dựng tại Việt Nam.
Tờ Korea Joongang Daily của Hàn Quốc ngày 15.5 đưa tin, ông Ban Joo Hyun, Giám đốc của một công ty bất động sản tại New York đang bị cáo buộc vì những giao dịch mờ ám trong việc bán một tòa nhà thuộc sở hữu của Keangnam Enterprises.
Theo đó, ông này bị nghi ngờ làm giả một lá thư từ Quỹ đầu tư Qatar QIA để bán lại tòa nhà Keangnam Landmark 72 tầng xây dựng tại Việt Nam.
Ông Ban Joo Hyun đã gửi cho Keangnam Enterprises một bức thư được cho là của Quỹ đầu tư Qatar QIA, trong đó đồng ý mua lại tòa nhà tại Việt Nam với giá 800 triệu USD .
"Hội đồng quản trị của QIA đã sơ bộ đồng ý phân bổ kinh phí cho các giao dịch này. Và QIA dự kiến sẽ thực hiện hợp đồng vào cuối tháng này, bất kể có điều gì xảy ra", bức thư viết.
Chủ sở hữu của Keangnam Việt Nam là Keangnam Enterprises đã bàn giao tài liệu cho các chủ nợ vào tháng 3.2015, còn QIA phủ nhận bức thư này.
"Bức thư này hoàn toàn là giả mạo, họ thậm chí còn làm giả chữ ký của tôi và chúng tôi thậm chí không biết Keangnam là gì", một quan chức của QIA nói.
Được biết, công ty Keangnam Enterprises đã đồng ý ứng trước Ban Joo Hyun một khoản tiền 600 triệu Won với điều kiện Ban Joo Hyun có được bức thư xác nhận QIA muốn mua tòa nhà.
Trong email trao đổi giữa QIA và Ban Joo Hyun, QIA cho biết: "Chúng tôi rất ngạc nhiên vì điều này, rõ ràng là không đúng sự thật. Như trong email đã trao đổi trước đó của chúng tôi, chúng tôi đã từ chối thỏa thuận này và không thảo luận thêm từ lúc đó".
Duyên Duyên (Theo Korea Joongang Daily)

Keangnam tuyên bố phá sản: Cư dân mất trắng 160 tỷ

Theo luật sư Trương Thanh Đức, chủ tịch Công ty luật Basico, trong trường hợp công ty phá sản, số tiền khoảng 160 tỷ đồng phí dịch vụ của người dân đã đóng khi mua chung cư tại Keangnam có thể bị mất trắng.

Ông Đức cho hay, đó lả khoản tiền mà chủ đầu tư đang nợ người mua nhà. Nếu công ty phá sản, thì đúng là có nguy cơ mất số tiền đó. Theo quy định của Luật Phá sản năm 2014, thì nó không thuộc vào khoản nợ được ưu tiên trả trước các khoản nợ khác. Đây cũng là một sự hạn chế bảo vệ người mua nhà chung cư của Luật Nhà ở năm 2006 cũng như Luật mới năm 2014 (có hiệu lực từ 01-7-2014).
–  Có thể các tổ chức tài chính sẽ mua lại theo hình thức M&A doanh nghiệp. Nếu họ thực hiện giao dịch với công ty mẹ bên phía Hàn và sau đó làm chủ cổ đông công ty con ở VN. Vậy, câu hỏi đặt ra là họ có phải chịu thuế liên quan tới vấn đề chuyển nhượng trong nước không?
Được biết Keangnam Việt Nam là Công ty TNHH một thành viên, mà chủ sở hữu là Công ty mẹ Keangnam Hàn Quốc. Như vậy, nếu công ty mẹ chuyển nhượng phần vốn góp của họ thì sẽ không phải nộp thuế thu nhập chuyển nhượng vốn theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, vì đó là công ty. Việc nộp thuế chỉ đặt ra đối với phía Hàn Quốc.
Nếu chỉ thay đổi chủ sở hữu của công ty con ở VN, thì chủ sở hữu mới phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ nói chung và khoản phí bảo trì chung cư nói riêng.
1
LS Trương Thanh Đức
– Một phần là hai tòa căn hộ đã được bán cho người dân, vậy những gì được giao dịch ở tòa nhà này? 
Nếu toàn bộ toà nhà chung cư đã bán hết cho người dân, thì những người mua là chủ sở hữu đối với căn hộ thuộc sở hữu riêng của họ và tài sản thuộc sở hữu chung của dân cư, người khác không được phép giao dịch. Nhưng nếu toà nhà chưa bán toàn bộ hoặc có một phần vẫn thuộc sở hữu của chủ đầu tư, thì các bên được phép giao dịch mua bán trên phần tài sản còn lại.
– Với vai trò một cổ đông mới nếu mua lại tòa tháp này, có họ được phép thay đổi công năng hay đầu tư vào mục đích khác hay không?
Cổ đông mới của công ty mẹ, nếu đạt được một tỷ lệ biểu quyết cần thiết, thì có thể quyết định  về mọi thứ của công ty mẹ cũng như của công ty con. Do đó, họ có thể thay đổi công năng của các toà nhà hay chuyển đổi hoạt động, thậm chí là giải thể công ty con. Tất nhiên tất cả những việc đó cần phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam về việc tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp cũng như giấy phép đầu tư dự án.
2
Dự án Keangnam đang có thể đổi chủ
– Từ vụ Keangnam, có thể sắp tới Việt Nam sẽ có nhiều dự án tương tự, vậy theo ông cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của người mua nhà cũng như các bên?
Cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật để bảo đảm quyền lợi của người mua nhà, với tư cách là bên yếu thế trong giao dịch với các công ty kinh doanh bất động sản.
Ngay cả quy định mới nhất sắp có hiệu lực của Luật Kinh doanh bất động sản, về việc phải có bảo lãnh của ngân hàng đối với việc bán nhà ở hình thành trong tương lai, vì chỉ bảo lãnh về thời hạn giao nhà, mà không có bảo đảm về chất lượng của công trình nói chung và nguyên vật liệu nói riêng. Cũng chưa có gì bảo đảm cho việc bàn chuyển giao kinh phí bảo trì (do chủ đầu tư thu) cũng như việc thành lập và bàn giao nhà cho Ban quản trị. Và đặc biệt là gần như không có gì bảo đảm cho nghĩa vụ bảo hành nhà ở.
Đối với các hoạt động chuyển nhượng, mua bán, sáp nhập dự án thì chỉ là sự thay đổi ở phía chủ đầu tư và chủ sở hữu (tương tự như việc chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu); do vậy không đáng lo ngại, nếu như đã thực hiện đúng các quy định về quản lý và thực hiện dự án.
Duy Anh(thực hiện)


-  -Cuối cùng giải pháp mà chủ đầu tư (kiêm quản lý) toà nhà cao nhất, sang trọng nhất và cũng ầm ĩ nhất Hà Nội, công ty Keangnam-Vina, đưa ra để giải quyết tranh chấp với cư dân về mức phí quản lý là... trả về cho TP Hà Nội!
Biết chuyện này dư luận khá là xôn xao, bởi rốt cuộc chủ đầu tư một cao ốc có đẳng cấp 5 sao của thủ đô cũng phải xài võ của... Chí phèo, khi mà Keangnam-Vina biết rõ chẳng đời nào chính quyền TP Hà Nội đứng ra nhận rồi vận hành một toà nhà với đủ mớ kỹ thuật rắc rối, chuyên sâu và hàng trăm hộ dân khó tính như thế cả. Lý do là TP không có chức năng, không có tiền bù lỗ ( khoản chênh lệch giữa thực tế với mức 4.000đ/m2 do TP ấn định) và nhất là không có nhân công để thực hiện việc này vì cán bộ TP còn phải llo ăn ở cho cả triệu người dân khác!

Tương tự thế người ta cũng bàn tán về phương pháp "đấu tranh" của một bộ phận các hộ dân đang sinh sống trong toà nhà 5 sao này. Cụ thể, thay vì chọn toà án làm nơi giải quyết tranh chấp thì họ lại ồn ào mang... bếp than tổ ong, phụ nữ bầu, người già, trẻ em để gây sức ép với chủ đầu tư, cốt để được hưởng mức phục vụ 4.000đ/m2, giống như nhiều chung cư bình dân khác. Thậm chí, như chủ đầu tư tố cáo, một số hộ còn chẳng chịu đóng khoản chi phí tối thiểu này, trong khi những hộ đã sống ở nước ngoài thì vui vẻ nộp đủ theo mức hơn 18.000đ/m2.

Dường như cả chủ đầu tư và các hộ dân " khoái" cách giải quyết tranh chấp theo kiểu anh Chí hơn là cách thức mà cả thế giới văn minh, giống như bề ngoài và nội thất toà nhà, đã chọn lựa?!

Đáng nói, trong suốt quá trình diễn ra tranh chấp vai trò của chính quyền hết sức mờ nhạt. Nếu như ngay từ đầu, chính quyền vào cuộc ngay bằng việc thúc đẩy sự hình thành Ban đại diện các hộ dân,thông qua quy chế hoạt động để ban này, với vai trò là những người chủ thực sự của toà nhà, tự chọn nhà thầu cung cấp các dịch vụ theo mức giá thoả thuận; đồng thời truyền thôngcho cư dân hiểu rằng đẳng cấp của toà nhà không chỉ là giá trị đầu tư khủng (ngót trăm triệu đồng/m2) mà còn là các dịch vụ sống cao cấp, thì có lẽ sự đồng thuận đã hiện diện.

Thế nhưng chính quyền đã lãng quên, thậm chí còn "đổ dầu vào lửa" bằng cách ấn định mức phí "bình dân", tức là đánh dồngđẳng cấp sống giữa 5 sao và ít sao!

Xử lý vụ việc này không hề đơn giản tý nào khi chủ đầu tư đã quyết định chọn lựa cách của Chí phèo để đáp trả thái độ của một bộ phận cư dân, tức là hai bên đã đến quá giới hạn không thể sống chung. Vì thế điều cần thiết quan trọng bây giờ là phải hết sức bình tĩnh, lắng nghe tiếng nói hai chiều và nhất là không thể đánh đồng chất lượng sống, chất lượng dịch vụ của các toà nhà khác nhau về chung một mức giá cũng như tôn trọng quyền phán quyết của toà án.
Keangnam trả quyền điều hành chung cư: Một góc nhìn khác (VnEconomy).  - Cà phê cuối tuần: Trăm sự vì thiếu luật (VnEconomy).


-Keangnam cho rằng “có phần tử xấu phá hoại” -(VnMedia) - Keangnam-Vina vừa có văn bản “giải trình” lý do không tổ chức được hội nghị nhà chung cư với cơ quan chức năng của Hà Nội, theo đó, đơn vị này cho rằng “có nguyên nhân phá hoại của những phần tử xấu”…

Theo văn bản KNVN-12-006 ký ngày 16/3/2012 của Keangnam-Vina gửi UBND TP Hà Nội, Sở Tài chính TP Hà Nội, Sở Xây dựng TP Hà Nội và UBND huyện Từ Liêm, Keangnam-Vina cho biết: theo quy định của pháp luật, trong thời hạn không quá 12 tháng, Chủ đầu tư phải có trách nhiệm tổ chức hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao và đưa vào sử dụng. Vì vậy, ngày 10/3/2012, Keangnam-vina đã tiến hành tổ chức hội nghị lần thứ nhất của khu căn hộ Keangnam Hanoi Landmark Tower với sự tham gia của đại diện chính quyền sở tại.

“Mặc dù Keangnam-vina đã rất tích cực tiến hành chuẩn bị các công tác cần thiết để tổ chức Hội nghị nhà chung cư theo đúng quy định của pháp luật, tuy nhiên, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, trong đó có nguyên nhân phá hoại của những phần tử xấu, đi ngược lại lợi ích chung của các chủ sở hữu căn hộ, Hội nghị lần thứ nhất của khu căn hộ Keangnam Hanoi Landmark Tower đã không diễn ra thành công như dự định của chúng tôi” – văn bản do ông Ha Jong Suk, Chủ tịch công ty Keangnam-vina viết.

Ngoài ra, ông Ha Jong Suk cũng thừa nhận, “một công ty nước ngoài như chúng tôi không thể hiểu hết văn hóa và phong tục tập quán của người Việt Nam”.

Ông chủ người Hàn Quốc này sau khi trình bày những lý do “chủ quan và khách quan” đã cam kết tiến hành lại công tác tổ chức lại Hội nghị nhà chung cư một cách thành công tốt đẹp và mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ tích cực hỗ trợ công tác chuẩn bị của các cơ quan chức năng.
 Ảnh minh họa
Ông Chủ tịch công ty Keangnam-vina cho răng, "có phần tử xấu" phá hoại hội nghị - ảnh: GDVN



Ai phá hoại? 
Trái ngược với những gì mà ông Ha Jong Suk nói, nhiều cư dân tại Keangnam cho rằng, thời gian tổ chức gấp, giấy mời chậm, họp không có nội dung, thiếu minh bạch… là lý do khiến họ tẩy chay hội nghị chung cư vào sáng 10/3 của cư dân Keangnam.

Theo đó, văn bản của Sở xây dựng Hà Nội quy định, Hội nghị nhà chung cư chỉ được tiến hành 10 ngày sau khi Hội nghị hiệp thương có sự tham gia của chính quyền và các bên liên quan được tổ chức. Tuy nhiên cho đến thời điểm trước hội nghị này, Keangnam vẫn chưa hề một tổ chức Hội nghị hiệp thương giữa các bên liên quan.

Ngoài ra, theo quy trình tổ chức hội nghị nhà chung cư được Sở xây dựng ban hành, thì toàn bộ nội quy sử dụng nhà chung cư, quy chế tổ chức hội nghị nhà chung cư và danh sách ứng cử viên phải được công bố rộng rãi với dân cư trong một thời gian đủ dài để nhận được ý kiến đóng góp. Tuy nhiên, dù vừa mới ban hành các dự thảo vào ngày 23/2 thì Keangnam đã nhanh chóng thông báo sẽ tổ chức hội nghị nhà chung cư vào ngày 10/3, khiến người dân “không kịp trở tay”.

Thêm vào đó, theo báo GDVN, không ít cư dân cũng bức xúc bởi đến sáng 10/3, khi hội nghị được tổ chức rồi thì họ mới nhận được giấy mời họp của chủ đầu tư. Và dù giấy mời thông báo họp tại tầng 48 nhưng chủ đầu tư lại chuyển xuống họp tại tầng 1 tòa 72 tầng, với một diện tích chỉ vỏn vẹn khoảng 60m2 dành cho hàng nghìn cư dân tham dự.

Chưa hết, khu vực này bố trí sơ sài 2 hòm phiếu, nơi dán lý lịch ứng cử viên vào Ban quản trị và một vài chiếc bàn, không có ghế cho cư dân ngồi, khiến người dân bức xúc coi đây như một buổi “họp chợ”.

Còn theo báo Đất Việt thì, thông báo ghi là đúng 9h, hội nghị diễn ra nhưng không hề có người chủ trì tuyên bố lý do, khai mạc hội nghị hay công bố chương trình hội nghị sẽ diễn ra như thế nào. Cư dân đến đứng lộn xộn, ngơ ngác vì không hiểu mình sẽ phải làm những gì.

Sau khi để cư dân “đứng” khoảng 45 phút, Chủ tịch của Keangnam Ha Jong Suk mới xuất hiện và thông báo hủy hội nghị lần này do chuẩn bị chưa chu đáo. “Chúng tôi vô cùng xin lỗi cư dân vì chuẩn bị cho hội nghị chưa được tốt nên sẽ lấy thêm ý kiến đóng góp của cư dân để tổ chức hội nghị vào một ngày khác", ông Ha Jong Suck tuyên bố.

Trước đó, tại tòa nhà cao nhất Việt Nam này đã xảy ra tranh chấp kéo dài giữa các cư dân và chủ đầu tư về mức thu phí dịch vụ, tiền gửi xe,…Tuy nhiên đến nay, thỏa thuận giữa chủ đầu tư và người dân vẫn chưa đạt được.







-Keangnam tổ chức 'hội nghị cư dân' không minh bạch? (ĐVO) Sau nhiều tranh chấp căng thẳng, cuối cùng hội nghị bầu ra Ban quản trị tòa nhà tại Keangnam sẽ được tổ chức vào sáng mai (10/3). Tuy nhiên, hội nghị này đang “vấp” phải sự phản ứng bởi nhiều cư dân cho rằng, Keangnam Vina đang cắt bớt một số ...

Đài Truyền Hình Việt Nam
Đây là một trong những kết luận được đưa trong buổi họp các bên liên quan để giải quyết mâu thuẫn giữa cư dân và chủ đầu tư tại chung cư Keangnam do Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì hôm qua. Cư dân kéo đến Ban quản lý tòa nhà do bị “cắt” thang máy hôm 3/12. ...

-Cư dân Keangnam lại khốn khổ vì giảm phí dịch vụ -(Dân trí) - Sau khi áp phí dịch vụ 4.000 đồng một m2 - bằng giá trần của UBND TP Hà Nội, Ban quản lý tòa nhà cao nhất Việt Nam Keangnam đã cắt giảm hàng loạt các dịch vụ tiện ích, trong đó có thang máy gây ảnh hưởng đến cuộc sống của các cư dân. ... Giảm phí dịch vụ, Keangnam cắt bớt thang máy (VNE).- Mâu thuẫn tại Keangnam tiếp tục căng thẳng (ĐV).  - Dân Keangnam choáng vì chủ đầu tư “hành xử lạ” (SGTT).
-Hàng trăm người kiện Công ty Phú Mỹ Hưng -Bức xúc vì phải nộp tiền sử dụng đất quá cao, hàng trăm người đã nộp đơn đến tòa án và Chi cục thuế kiện Công ty Phú Mỹ Hưng. ...-UBND TP Hà Nội chỉ đạo giải quyết vụ lùm xùm ở Keangnam TPO – Ngày 9-12, UBND TP Hà Nội có công văn chỉ đạo Sở Tài chính chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý, giải quyết những vấn đề đang gây bức xúc ở Keangnam thời gian qua.
-Cư dân mua căn hộ tiền tỉ tiếp tục kêu cứu -- Bao giờ “nhà giàu” ở chung cư cao cấp hết khóc? (Tầm nhìn).Khổ vì... “chung cư cao cấp” (NLĐ 7-12-11) -- "Bốn toilet trên đầu" mà đã than?  Toàn thể dân tộc Việt Nam đều phải chịu hàng nghìn toilet trên đầu cơ! -- Tòa nhà Keangnam không cho người dân treo quốc kỳ? (Bee). – Trả lại quyền làm chủ cho dân! (Bút Lông). – Khổ vì… “chung cư cao cấp” (NLĐ) 
-Tổng giám đốc Keangnam 'tố ngược' cư dân - Keangnam: 'Không thể minh bạch phí dịch vụ' -Chủ đầu tư Keangnam trần tình về mức phí khủng (VNE).Keangnam tố ngược dân không trả tiền dịch vụ (VEF).  – Keangnam cấm treo Quốc kỳ Việt Nam?(NLĐ).  – Phỏng vấn Lê Thị Chung Cư (DT).  – Lùm xùm ở tòa nhà Keangnam: Nếu cần, sẽ thay công ty quản lý (TP).-“Keangnam vi phạm pháp luật và không trung thực”ANTĐ - Đó là nhận định của bà Trịnh Thúy Mai, trưởng ban đại diện lâm thời của cư dân Keangnam.
Dân tố công ty Keangnam Vina lên cấp thành phố



Keangnam lại dọa khóa thang máy (NLĐ).  – Vụ cắt thang máy ở Keangnam: Sở Xây dựng vào cuộc (DV).-- Tranh chấp ở Keangnam: Luật pháp đóng vai trò gì? sgtt-Bị cúp điện, dân bày lò than giữa phố biểu tình   —  (NV).  – Sống với giang hồ ở khu chung cư tiền tỷ! (VnMedia). – Khổ sở mới ở được chung cư cao cấp (TP).  –“Tố” Keangnam lên chính quyền thành phố (NĐT).  – Vụ tranh chấp tại Keangnam: Khi nào hết rối? (VOV).  – Yêu cầu công khai phí dịch vụ ở Keangnam (VNE). – Làm khó cho dân (ĐĐK).--06/12/2011 - Lối ra cho tranh chấp trong chung cư
Dự kiến trong tuần này, chủ đầu tư - cũng là chủ quản lý tòa nhà sang trọng và cao nhất Việt Nam Keangnam sẽ có cuộc đàm phán với đại diện cư dân về những xung đột chưa thể giải quyết sau cuộc “biểu tình” vào cuối tuần trước từng tốn nhiều giấy mực của báo chí và khiến chính quyền phải can thiệp.

Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên có chuyện tranh chấp giữa cư dân và người quản lý dịch vụ. Trước đó, tại các khu đô thị sang trọng khác từng diễn ra hàng loạt các tranh chấp về phí, chỗ đỗ xe, quyền sử dụng một số diện tích chung... khiến báo chí rồi chính quyền phải can thiệp, tới mức TP Hà Nội phải luật hóa bằng cách ra văn bản quy định mức trần. Thế rồi biện pháp ấy cũng không hiệu quả, tranh chấp vẫn cứ xảy đến mà cả hai phía chẳng ai chịu ai dẫn đến các cuộc bày tỏ thái độ như vừa diễn ra. 


Sở dĩ những tranh chấp tương tự cứ tiếp tục diễn ra và nguy cơ sẽ trở thành hội chứng nhà cao tầng là bởi một lý do quan trọng: Chưa có sự tách bạch giữa chủ đầu tư xây dựng dự án (nhà để bán) với đơn vị quản lý tòa nhà. Thậm chí nhiều người nhầm tưởng hai chủ thể này là một. Trong khi ấy, chuyên môn về xây dựng và chuyên môn quản lý lại là hai lĩnh vực rất khác biệt nhau, đòi hỏi các nghiệp vụ hết sức chuyên sâu.

Còn nhớ sáu năm trước tại khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, một trong những khu đô thị đầu tiên của Hà Nội, từng có tranh chấp tương tự. Sau đó các hộ dân đã đề xuất một giải pháp ổn thỏa là mang quyền quản lý tòa nhà (do họ bỏ tiền mua các căn hộ, đồng nghĩa họ làm chủ) ra đấu thầu công khai, có ban xét thầu, chấm điểm để bất cứ doanh nghiệp nào, kể cả chủ đầu tư, đều có thể dự thầu. Ý tưởng đó về sau không thực hiện chỉ bởi công ty của chủ đầu tư, đơn vị đang quản lý tòa nhà đã không dám tăng phí nữa và thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ với các “ông chủ” là cư dân khu đô thị!

Vì thế mặc dù ý tưởng cũ chưa thành  nhưng qua đó có thể gợi ý về một cách thức giải quyết tranh chấp, dự báo sẽ ngày một khốc liệt, của xã hội văn minh.


-Yêu cầu Keangnam công khai phí dịch vụ
Tuổi Trẻ
TT - Liên quan đến vụ việc ban quản lý tòa nhà Keangnam cắt điện, nước và không mở cửa thang máy để gây sức ép với người dân về giá dịch vụ, ngày 5-12, phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn đã ký văn bản yêu cầu Công ty TNHH một thành viên ...
Phí dịch vụ chung cư: Ai quản cũng vướngHà Nội Mới
Keangnam coi thường “thượng đế”Người Lao Động
Sự an toàn của cư dân Keangnam bị đe dọaAn ninh thủ đô
Báo điện tử Sơn La -Báo An Giang

-Phóng viên THVN lại bị dọa đánh tại Keangnam -Trong khi nhóm phóng viên của THVN đang làm nhiệm vụ ghi hình, lấy tin về vuk việc Keangnam Vina cắt dịch vụ tại chung cư 48 tầng làm hàng trăm hộ dân rơi vào cảnh màn trời chiếu đất thì xuất hiện 2 thanh niên tự xưng là CA huyện Từ liêm ngăn cản một cách thô bạo. Họ dùng những lời lẽ rất thô tục như " Đm mày, phóng viên đéo gì mày, thằng rẻ rách..." và chặn nhóm PV hoạnh họe hỏi thẻ Nhà Báo....Chúng lấy cớ là " Vì dân" nhưng thực tế chúng đang vì ai ??

Giải thích thế nào đây? biểu tình thế nè nhưng kg thấy có xe buýt đến chở đi, có thêm cả bếp than, trải chiếu tụ tập nữa ..
Ảnh: Hoàng LanĐại diện cư dân cho hay phí dịch vụ phải đi đôi với chất lượng. Ảnh: Hoàng Lan.-Chủ đầu tư Keangnam khôi phục thẻ từ (TT).  – Keangnam nhượng bộ, cam kết không cắt dịch vụ (VNE).  – 8 giờ kinh hoàng của các tỷ phú tại toà nhà cao nhất Việt Nam (VnMedia). Điểm chiêu độc “móc túi” cư dân của đại gia chung cư cao cấp (GDVN). Phức tạp cải tạo chung cư cũ (VOV). – Thế này liệu có phải là biểu tình không? (Nguyễn Tây Ninh) – Căng thẳng chung cư Keangnam: Tuần sau giải quyết dứt điểm (Infonet). – Bị cắt điện, dân Keangnam nấu cơm bằng than (TT). . - Người dân tại tòa nhà cao nhất VN phản đối vì bị cắt điện (TN). - “Lạ lùng” hàng trăm hộ dân phải leo bộ tại tòa nhà Keangnam (DT). Bị cắt điện, dân KeangNam mang bếp than ‘biểu tình’ (VTC).

Cư dân Keangnam đã được về nhà sau 9 giờ lang thang -Năng lượng Mới - Khoảng 12h30 ngày 03/12, ban quản lí tòa nhà Keangnam đã cắt điện toàn bộ hệ thống của hai tòa tháp chung cư A-B. sự việc xảy ra khiến nhiều người dân không thể về được nhà mình nên đã đã tụ tập rất đông bày tỏ sự phẫn nộ đối với ban quản lý. Nhiều người đã tụ tập trước phòng của ban quản lý tòa nhà, một số người do bị cắt điện cầu thang máy không thể về nhà đã mang sẵn bếp than tổ ong, giường chiếu để ngủ tại sân, sảnh toà nhà, phòng làm việc của ban quản lý, có người mang cả đồ ăn, thức uống, túc trực trước lối đi nhằm bày tỏ sự phẫn nộ trước hành động của chủ đầu tư. Hàng trăm cư dân mang theo khẩu hiệu và các dụng cụ để biểu tình.

Sau 9 giờ không được về nhà đến 21 giờ cùng ngày, ban quản lí tòa nhà Keangnam đã cấp điện trở lại.
Sau đó, chính quyền xã Mễ Trì, Công an huyện Từ Liêm đã có mặt tại đây nhằm kêu gọi cư dân giữ bình tĩnh cũng như đề nghị ban quản lý tòa nhà mở lại thang máy cho cư dân.
Được biết, những cư dân sống ở đây mỗi người có một chiếc thẻ để ra vào tòa nhà và lên xuống thang máy. Do phí dịch vụ ban quản lý tòa nhà thu quá cao, khoảng 18 nghìn đồng/m2, gấp gần 5 lần so với quy định. Bởi vậy mà 370 hộ dân đã phản đối và không chịu đóng tiền. Nên mới bị ban quản lý vô hiệu hóa thẻ sử dụng cửa ra vào và thang máy như vậy.
Không được về nhà, cư dân Keangnam mua bếp than tổ ong nấu cơm ngay dưới sảnh tòa nhà.
UBND TP Hà Nội đã có quyết định số 4520/QĐ-UBND ngày 29/9/2011 quy định phí trần đối với dịch vụ nhà chung cư là 4.000 đồng/m2. Tuy nhiên, Ban quản lý toà nhà Keangnam đã “phớt lờ” quy định này, thu phí 18.700 đồng/m2, cao gần gấp 5 lần so với quy định.
Nguyện vọng của cư dân Keangnam là muốn được đối thoại với ông Ha Jong Suk – Chủ tịch Keangnam Vina để được ông Ha “giải thích” về hành động lần này. Sau nhiều giờ đấu tranh căng thẳng, tới 21h30, ban quản lí Keangnam đã phải nhượng bộ và ký bản cam kết với chính quyền và với ban đại diện cư dân và mở thang máy cho dân tiếp tục đi lại, sinh hoạt. Chính quyền ở đây sẽ đứng ra tổ chức một buổi đàm phán hòa giải giữa ban quản lý tòa nhà với các cư dân vào đầu tuần tới.
 T. Minh

Bị cắt điện, dân Keangnam “lều chõng” biểu tình -Sự việc xảy ra vào trưa ngày 3/12, sau khi ban quản lý (BQL) tòa nhà cắt điện tại hai tòa tháp A-B, cư dân Keangnam đã đồng loạt căng băng rôn phản đối BQL tòa nhà.

Sau khi bị cắt điện, rất nhiều người dân sống tại Keangnam đã biểu tình tại sảnh của tòa nhà.
Theo cư dân sống trong tòa nhà Keangnam, BQL tòa nhà cho rằng cư dân Keangnam không chịu đóng phí tiền điện và các chi phí sinh hoạt, BQL toà nhà này đã tiến hành cắt điện cầu thang máy và hơn 400 căn hộ của người dân.
Ngay sau hành động cắt điện của BQL, hàng trăm cư dân đã tụ tập mang theo khẩu hiệu, tờ rơi rải khắp toà nhà. Sau đó, họ đã kéo nhau lên phòng của BQL để yêu cầu giải thích về hành vi này.
Những khẩu ngữ phản đối BQL tòa nhà được dán khắp nơi.
Trong khi đó, một số người bị cắt điện cầu thang máy không thể về nhà đã mang sẵn bếp than tổ ông, giường chiếu để ngủ tại sân, sảnh toà nhà, phòng làm việc của BQL…
Theo ghi nhận của phóng viên Petrotimes, hiện cư dân đã vây kín phòng làm việc của BQL toà nhà này, gây sức ép với đại diện BQL là người Hàn Quốc những vẫn chưa được trả lời. Những khẩu hiệu như “Phản đối Keangnam thu phí cao, dịch vụ thấp”; “Nhà tôi, tôi phải được vào…
Tất cả các cư dân tại đây đều phẫn nộ trước cách hành xử của BQL tòa nhà.
Theo người dân nơi đây thì UBND TP Hà Nội đã có quyết định số 4520/QĐ-UBND ngày 29/9/2011 quy định phí trần đối với dịch vụ nhà chung cư là 4.000 đồng/m2. Tuy nhiên, BQL toà nhà Keangnam đã “phớt lờ” quy định này khi thu phí 18.700 đồng/m2, cao gần gấp 5 lần so với quy định.
Ngay sau khi vụ việc xảy ra, Công an Từ Liêm đã có mặt xong đều "bó tay" vì BQL lặng thinh.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, công an huyện Từ liêm đã có mặt tại hiện trường để can thiệp vụ việc trên, xong mọi cố gắng của cư dân và cơ quan chức năng đều bất lực. BQL vẫn lặng thinh như không nghe thấy gì…
Petrotimes sẽ tiếp tục cập nhật thông tin.
T. Minh
-Bị khóa thang máy, cư dân Keangnam bức xúc phản đối
Lao động
Theo quan sát của PV, hàng loạt biểu ngữ như: “Phản đối Keangnam thu phí cao, dịch vụ thấp”, “Hãy trả lại thang máy cho cư dân", “Nhà tôi, tôi phải được vào” , "Dịch vụ thấp, giá trên trời", "Chúng tôi phải được về nhà"... được người dân dán rải rác từ ...
Bị cắt thang máy, cư dân Keangnam bất bìnhĐài Tiếng Nói Việt Nam
Bị cắt dịch vụ, dân Keangnam phát loa phản đốiVNExpress
Dân cư bức xúc vì Keangnam "khóa" hết lối về nhàVietnam Plus
Báo Đất Việt -VTC -24 giờ

-Vụ đánh người ở Keangnam: Công ty Mai Linh “né” báo chí…?
-Clip lật tẩy sự thật vụ côn đồ đánh người ở Keangnam -(Petrotimes) - Ngày 25/11, một cư dân sống tại tòa nhà Keangnam đã cung cấp cho PV Petrotimes một video clip liên quan đến vụ côn đồ hành hung cư dân sống trong tòa nhà cao nhất Thủ đô này. Điều đáng nói là người mặc áo xanh (được cho là nhân viên bảo vệ) đã đứng khoanh tay làm ngơ, để cho nạn nhân bị đánh, trong khi có nhiều người dân khác lao theo ngăn cản.
(Đây là những đoạn video từ camera an ninh của tòa nhà nên khuôn hình bị lệch lên phía trên, các dòng chữ chú thích của người dân khá chuẩn xác với diễn tiến vụ việc nhưng có vài lỗi chính tả. Để đảo bảm tính khách quan, chân thực, BBT Petrotimes không can thiệp vào bất cứ nội dung nào của đoạn phim.)

-Trong clip đã ghi lại quang cảnh tại khuôn viên tầng 5 của Keangnam có diễn ra một vụ ẩu đả mà theo cư dân cung cấp video này thì đây chính là đoạn video ghi lại vụ côn đồ hành hung anh Trần Hiếu Hiền vào tối ngày 18/11 vừa qua.
Trong video hiện rõ một nhóm khoảng 4 người đi thẳng từ phía ngoài vào, người đàn ông mặc áo trắng, dáng người thấp đậm đấm thẳng vào mặt nạn nhân và cả nhóm gần như ngay lập tức xông vào đánh hội đồng.
Phần sau của đoạn video cũng khẳng định lại lời ông Trần Đăng Khoa, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Mai Linh vào ngày 19/11, rằng : Chính tôi đã dẫn 3 người nữa vào tòa nhà.

Người đàn ông áo trắng - người đầu tiên tấn công anh Hiếu Hiền (ảnh ghi lại từ camera an ninh trong thang máy)
Bên cạnh đó, ông Trần Đăng Khoa cũng đã lý giải với báo chí rằng: Anh Hiền là người đánh ông trước, ông Khoa và 3 thanh niên đi cùng chỉ “khống chế” nạn nhân.
Điều đáng nói là trong clip còn có sự xuất hiện khá rõ một người mặc áo xanh, được cho là nhân viên bảo vệ đứng ngay gần đó. Nhưng khi vụ ẩu đả xảy ra, người này vẫn dửng dưng đứng nhìn mà không hề có bất cứ hành động nào để ngăn chặn vụ việc.

Nạn nhân của vụ ẩu đả vừa trải qua ca phẫu thuật ở Bệnh viện Việt Đức.
Phía Keangnam vẫn chưa đưa ra bất cứ câu trả lời nào cho cư dân. Thay vì nhận lỗi và đàm phán với cư dân, Keangnam Vina phớt lờ. Ngang nhiên hơn Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina ra thông báo, kể từ ngày 26/11, các căn hộ chưa tất toán phí quản lý sẽ bị hạn chế sử dụng tiện ích công cộng như bể bơi, phòng tập, sân tennis, khu vui chơi trẻ em.
Kể từ ngày 1/12 do một số căn hộ chưa tất toán phí quản lý nên công ty quản lý buộc cắt giảm nhân viên lễ tân, bảo vệ, vệ sinh và tạm dừng các dịch vụ cung cấp khác như hạn chế sử dụng thẻ từ ra vào thang máy.
Người dân sinh sống trong tòa nhà Keangnam cũng đã phản ứng với quyết định này vì họ cho rằng: Dịch vụ của tòa nhà quá kém và chưa đưa vào sử dụng hết nên không thể thu mức phí cao như thế. Mức phí ở đây đang cao gấp 4 lần so với quy định của thành phố Hà Nội.
Petrotimes sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc diễn biến vụ việc này.
Hoàng Thắng – Thiên Minh
--
-Keangnam dọa cắt dịch vụ nếu cư dân không đóng phí VNExpress
Chủ đầu tư dự án Keangnam Hanoi Landmark Towers (đường Phạm Hùng, Hà Nội) vừa đưa ra thông báo: Cư dân không đóng phí sẽ bị cắt các dịch vụ và tiện ích công cộng. Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina cho biết, kể từ ngày 26/11, các căn hộ chưa tất toán phí quản lý sẽ bị hạn chế sử dụng tiện ích công cộng như bể bơi, phòng tập, sân tennis, khu vui chơi trẻ em. Kể từ ngày 1/12 do một số căn hộ chưa tất toán phí quản lý nên công ty quản lý buộc cắt giảm nhân viên lễ tân, bảo vệ, vệ sinh và tạm dừng các dịch vụ cung cấp khác như hạn chế sử dụng thẻ từ ra vào thang máy.
Trong công văn, ông Ha Jong Suk, Chủ tịch Keangnam Vina cho rằng, việc không đóng phí của cư dân sẽ gây khó khăn cho công tác nghiệp vụ của công ty quản lý.



Phí quản lý cũng được chủ đầu tư áp 0,99 USD, xấp xỉ 21.000 đồng mỗi mét vuông, mức kỷ lục đối với các chung cư Hà Nội từ trước tới nay. Khi gặp phải sự phản ứng từ phía cư dân, từ đầu tháng 7, chủ đầu tư đã giảm mức phí xuống 17.130 đồng mỗi m2 (chưa bao gồm VAT) nhưng chưa được cư dân chấp thuận.Bác Trần Xuân Trạch, Tổ trưởng dân phố, Phó trưởng ban đại diện lâm thời cho hay, phí dịch vụ phải đi đôi với chất lượng. Chất lượng kém thì chủ đầu tư không thể thu phí cao. Cư dân đã yêu cầu chủ đầu tư tạm thu 4.000 đồng mỗi tháng nhưng không đượcc chấp thuận.
"Chúng tôi sẵn sàng đóng mức phí cao nhưng chất lượng dịch vụ tòa nhà phải tốt. Chủ đầu tư phải công khai minh bạch các khoản phải thu", bác Trạch thẳng thắn
Chị Minh Thảo, đại diện cư dân cho hay, với mức phí 17.130 đồng, căn hộ rộng gần 107,8 m2 thì mỗi tháng chị phải nộp gần 2 triệu tiền phí dịch vụ. Trong khi đó, các dịch vụ của tòa nhà chưa đáp ứng được nhu cầu cư dân. "Phòng thể thao thường xuyên đóng cửa, thư viện chỉ có vài quyển sách, vệ sinh chưa sạch sẽ, điều hòa lúc có lúc không. Với dịch vụ cung cấp như thế, chủ đầu tư không thể yêu cầu phí cao gấp 4 lần quy định của UBND thành phố", chị Thảo cho hay.
Theo chị Thảo, việc chủ đầu tư không cấp quyền sử dụng thẻ từ để ra vào thang máy là làm khó khách hàng. "Nhà tôi ở tầng 45, không cấp thẻ từ thì tôi không thể đi bộ lên tầng cao đến vậy. Mua căn hộ từ năm 2008 hết 7 tỷ đồng nay lại không được vào nhà mình là điều vô lý", chị Thảo nói.
Ban đại diện lâm thời cư dân Keangnam đã có thư phản ánh gửi Đoàn Đại biểu Quốc Hội Hà Nội và Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội cùng nhiều cơ quan pháp luật khác về các sai phạm trong công tác quản lý của chủ đầu tư. Theo đại diện cư dân, Keangnam Vina đã tự áp đặt mức giá dịch vụ nhà chung cư cao gấp 4,5 lần so với qui định của UBND Thành phố Hà Nội mà không có sự thỏa thuận của cư dân là bất hợp lý.
Theo quy định của UBND thành phố, phí dịch vụ chung cư được áp mức thấp nhất là 2.400 đồng mỗi m2 một tháng áp dụng cho chung cư không có thang máy. Đối với trường hợp có thang máy, mức phí dao động từ 3.100 đồng đến 4.000 đồng mỗi m2 một tháng tùy thành phần công việc. Mức giá này đã được thành phố tính đến chi phí để thực hiện hoàn chỉnh công việc, phí quản lý chung, lợi nhuận của doanh nghiệp, thuế VAT.
Trước đó, tòa nhà cao nhất Việt Nam Keangnam liên tiếp gặp rắc rối vì phí dịch vụ, tranh chấp diện tích chung riêng và mới đây là vụ xô xát khiến một cư dân phải nhập viện.
Hoàng Lan-Keangnam dọa cắt dịch vụ nếu cư dân không đóng phí VNExpress
Chủ đầu tư dự án Keangnam Hanoi Landmark Towers (đường Phạm Hùng, Hà Nội) vừa đưa ra thông báo: Cư dân không đóng phí sẽ bị cắt các dịch vụ và tiện ích công cộng. Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina cho biết, kể từ ngày 26/11, các căn hộ chưa tất ...
Chủ đầu tư dọa cắt dịch vụ, Keangnam lại "nổi sóng"Vietnam Plus
Keangnam 'chơi cùn' sau vụ côn đồ hành hung cư dânBáo Đất Việt
Mua nhà Keangnam, sống trong sợ hãi!Hà Nội Mới -An ninh thủ đô - Cư dân Keangnam và chủ đầu tư tiếp tục đối đầu
Xô xát ở Keangnam, một cư dân nhập viện 
Tòa nhà cao nhất Việt Nam lại gặp rắc rối
Côn đồ vào Keangnam hành hung dân được sắp đặt? (ĐV). - Phi công khai man giờ bay đang lái ở Lào (VEF).
Cư dân Keangnam “biểu tình” vì bị tấn công Sáng nay (19/11), rất nhiều cư dân sống ở toà nhà Keangnam đã tụ tập trước sân, mang theo băng rôn, khẩu hiệu, dùng ô tô chặn cửa… để phản đối việc bảo vệ toà nhà này không bảo vệ được cư dân.
Trước sảnh toà nhà, người dân ở đây giương cao khẩu hiệu: “Phản đối bảo vệ Keangnam không bảo vệ được cư dân”, “Phản đối Keangnam sử dụng sân chơi trẻ em làm kinh doanh”, “Phải tôn trọng pháp luật”… Họ còn dùng cả ô tô chặn các ngả đường vào toà nhà để phản đối.


Dân cư Keangnam dàn ô tô, treo băng rôn trước cửa tòa nhà để phản đối.
Chị Mai, một cư dân tham gia phản đối cho biết: “Việc treo khẩu hiệu vào sáng nay nhằm thể hiện sự bức xúc của người dân đối với lực lượng bảo vệ và quản lý toà nhà Keangnam vì thiếu trách nhiệm. Họ đã không làm đúng phận sự của mình”.

“Một toà nhà hiện đại, nhưng côn đồ có thể ra vào dễ dàng, đánh cư dân gây thương tích mà bảo vệ làm ngơ. Đã rất nhiều lần chúng tôi có ý kiến về việc lực lượng bảo vệ không bảo vệ cư dân nhưng đều không được giải quyết”  - anh Nguyễn Đức Hoà bức xúc.
Chị Trần Hoài Phương cho biết: “Chúng tôi rất hoang mang khi tính mạng và tài sản của chúng tôi không được bảo vệ. Chúng tôi đã làm đơn phản ánh lên ban quản lý toà nhà nhưng vẫn chưa nhận được ý kiến phản hồi nên sáng nay mọi người tập trung ở đây để gây sức ép, khiến ban quản lý phải giải quyết”.

Nhiều người dân đã xếp hàng từ sáng để phản đối.





Trước đó, vào khoảng 21 giờ ngày 18/11, có 4 tên côn đồ xông vào tấn công  anh Trần Thanh Hiền (SN 1972) sống tại căn hộ A1803 -  tòa nhà Keangnam trong khi anh Hiền đang cùng mọi người phản đối việc công ty bất động sản Mai Linh dựng rạp tổ chức sự kiện lấn chiếm sân chơi của toà nhà.
Trong lúc xảy ra ẩu đả, mặc dù người dân đã kêu gào, cầu cứu sự can thiệp của bảo vệ nhưng họ không nhận được sự hỗ trợ nào từ lực lượng này, nhóm côn đồ càng hung hăng, ngang nhiên đánh anh Hiền.

Khắp tòa nhà Keangnam là các băng rôn với nhiều nội dung phản đối.



Chỉ đến khi anh Hiền gục xuống và được đưa đi cấp cứu ngay sau đó do bị gãy chân, vỡ xương bánh chè thì nhóm côn đồ này mới rút đi. Điều đáng nói là chúng cũng mang thẻ cư dân và ra vào rất thuận tiện mặc dù bình thường việc ra vào toà nhà này hết sức nghiêm ngặt.


Hiện vụ việc đã được trình báo lên cơ quan công an, CA huyện Từ Liêm cũng đã vào cuộc để điều tra, làm rõ.
Theo Nguyễn Dũng - Anh Tuân
VTC
-Nguồn:
Cư dân Keangnam “biểu tình” vì bị tấn công Dân Trí
Sáng nay (19/11), rất nhiều cư dân sống ở toà nhà Keangnam đã tụ tập trước sân, mang theo băng rôn, khẩu hiệu, dùng ô tô chặn cửa… để phản đối việc bảo vệ toà nhà này không bảo vệ được cư dân. Trước sảnh toà nhà, người dân ở đây giương cao khẩu hiệu: ...
HN: Côn đồ đánh dân ở Keangnam, CA vào cuộc24 giờ
Vụ Keangnam: Lãnh đạo Mai Linh tham gia "xô xát"Vietnam Plus
Bị côn đồ hành hung, cư dân Keangnam phẫn nộLao động
Tiền Phong Online -VietNamNet -Zing News
– Cư dân Keangnam “biểu tình” vì bị tấn công (Dân Trí/ VTC). – HN: Côn đồ đánh dân ở Keangnam, CA vào cuộc(24h/ DV/ TP). – Vụ Keangnam: Lãnh đạo Mai Linh tham gia “xô xát”(TTXVN).   - Côn đồ lộng hành ở tòa nhà cao nhất VN (TN).
Tòa nhà cao nhất Việt Nam lại gặp rắc rối (VNE).  – Cư dân KeangNam ‘biểu tình’ vì bị tấn công (VTC). “…người dân ở đây giương cao khẩu hiệu: “Phản đối bảo vệ Keangnam không bảo vệ được cư dân”, “Phản đối Keangnam sử dụng sân chơi trẻ em làm kinh doanh”, “Phải tôn trọng pháp luật”.

- Không cười nổi với biển quảng cáo… “ngọng” khắp thủ đô (Dân Việt). - Khi dân thủ đô bị “khủng bố”… “rác” băng rôn (DV).










Vụ an ủi trên võng: Đề nghị cách chức Phó Chánh án(Dân Việt). – J.B. Nguyễn Hữu Vinh: Bị oan là phải thôi (RFA’s blog).

--Thủ tướng chỉ đạo làm rõ vụ tố cáo ông Cao Minh Quang (LĐ 18-11-11) -- Vụ khác, không phải vụ bằng dỏm.


-Bình Phước: Mẹ bỏ con vào lồng sắt đi bán vé số--Lời chào phà Thủ Thiêm – Kỳ 3: Trầm nổi đời phà (TT).
Choáng cảnh nuôi nhốt voi tại Công viên Thủ Lệ (LĐ).  – Đã rõ nguyên nhân khiến voi Thủ Lệ gầy trơ xương (ĐV). Chấn động ở Quảng Nam do động đất kích thích (Dân Việt).---

Tổng số lượt xem trang