Thứ Sáu, 7 tháng 9, 2012

Mọi điều cần biết về tờ "Hoàn Cầu Thời Báo": Thời báo Hoàn cầu bị tố “mua bán lòng yêu nước”

--Hoàn Cầu thời báo sắm vai phản diện, Đảng vào vai chính diện.

Tờ Thời báo Hoàn cầu bị phê phán thổi bùng chủ nghĩa dân tộc

SGTT.VN - Theo mạng tin Sankei, Nhật Bản, ngày 6.9, tờ Thanh niên Trung Quốc, cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc, hôm 5.9 đã đăng bài bình luận có tựa đề “Truyền thông đừng đem lòng yêu nước ra để mua bán,” trong đó phê phán một bộ phận truyền thông nước này thổi bùng chủ nghĩa dân tộc.

Động thái trên của tờ Thanh niên Trung Quốc là để phản bác những bình luận của Thời báo hoàn cầu về quan hệ Mỹ - Trung.

Việc một tờ báo Trung Quốc chỉ ra vấn đề trong cách đưa tin của một cơ quan truyền thông khác là việc hiếm có ở nước này, cho thấy Bắc Kinh đang lo ngại trước những thái độ cứng rắn đối với Mỹ và Nhật Bản gắn liền với những bất ổn trong xã hội.

Bình luận về bài đăng trên tờ Thời báo Hoàn cầu hôm 4.9 với tựa đề “Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton là người khoét sâu mối hoài nghi Mỹ - Trung,” tờ Thanh niên Trung Quốc đưa ra lập luận: “Nói rằng người Trung Quốc không thích bà ấy (Hillary) cũng được nhưng liệu có nên vội vã kết luận lãnh đạo Mỹ - Trung không tin tưởng nhau hay không?”

Liên quan đến việc Chính phủ Nhật Bản đạt được đồng thuận với chủ sở hữu người Nhật mua lại các đảo thuộc quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), mạng xã hội Weibo của Trung Quốc ngày 5.9 lên tiếng phản đối và yêu cầu Bắc Kinh “tuyên chiến với Nhật Bản.”

Một số cư dân mạng còn đề xuất “biến Điếu Ngư (Senkaku) thành mục tiêu cho tập trận bắn đạn thật” trong khi có ý kiến khác lại cho rằng “sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18, bộ máy lãnh đạo Tập Cận Bình cần đáp trả cứng rắn đối với Nhật Bản”.

THEO VIETNAM+

-Thời báo Hoàn cầu bị tố “mua bán lòng yêu nước”

**************
-Nhận diện chân tướng Thời Báo Hoàn Cầu
TT - Chân tướng của Thời Báo Hoàn Cầu đang bị các chuyên gia nước ngoài và một số học giả Trung Quốc vạch trần, như một công cụ kinh doanh chủ nghĩa dân tộc của người dân Trung Quốc...

Thời Báo Hoàn Cầu ấn bản tiếng Anh và tiếng Hoa - Ảnh: Reuters - Huanqiu.com

Thời Báo Hoàn Cầu được thành lập ngày 1-3-1993, có hai sản phẩm là báo giấy và điện tử bằng tiếng Trung (huanqiu.com) và tiếng Anh (Global Times) với nội dung tương tự nhau. Đây là tờ báo đứng thứ ba ở Trung Quốc với 2,4 triệu người đọc báo in mỗi ngày và 10 triệu lượt độc giả đọc báo mạng.

Trụ sở của Thời Báo Hoàn Cầu nằm trong tổng hành dinh của Nhân Dân Nhật Báo. Tổng biên tập tờ báo Hồ Tích Tiến từng học về đối ngoại quốc phòng ở Nam Kinh và có bằng thạc sĩ văn học Nga của Đại học Bắc Kinh. Từng là phóng viên chiến trường và chuyên viết xã luận.

Thời Báo Hoàn Cầu là ai?

Ngay từ năm 2011, tạp chí Foreign Policy của Mỹ số tháng 10-2011 đã dẫn lời nhà bình luận Michael An Thế, người Mỹ gốc Trung Quốc, cho rằng “Thời Báo Hoàn Cầu lấy chủ nghĩa dân tộc làm mốc định vị trên thị trường để thu lợi nhuận”. An Thế còn so sánh Thời Báo Hoàn Cầu không khác gì các báo lá cải của trùm truyền thông Mỹ Rupert Murdoch và về cơ bản giống Đài truyền hình Fox News của Mỹ trong chuyện bảo vệ các quan điểm bảo thủ và thành kiến chính trị.

Chuyên gia về báo chí Trung Quốc Jeremy Goldkorn - người sáng lập trang báo mạng Danwei.org ở Mỹ, trang mạng chuyên điểm tin về Trung Quốc - phân tích phong cách gây hấn trong các bài xã luận của Thời Báo Hoàn Cầu là sản phẩm của hai xu hướng: Thứ nhất là cổ xúy cho chủ nghĩa dân tộc. Thứ hai là do tính chất cấp bách phải tìm kiếm lợi nhuận từ số báo phát hành và quảng cáo vì chính phủ đã cắt giảm ngân sách bao cấp cho báo chí. Ông Hồ Tích Tiến đã tận dụng triệt để hai xu hướng này.

Không chỉ giới học giả Hoa kiều, một số học giả Trung Quốc cũng đang dần nhận ra bản chất của Thời Báo Hoàn Cầu. Học giả Lý Lệnh Hoa, cựu thành viên Trung tâm Tin tức hải dương Trung Quốc, trong một bài viết đăng trên blog cá nhân ngày 16-8 với nhan đề “Không thể lấy đường chín đoạn để bàn chuyện Nam Hải (tức biển Đông)”, ông đã phản bác một bài viết trên tờ Thời Báo Hoàn Cầu cho rằng “những khu vực thuộc đường chín đoạn là của Trung Quốc, hải quân Trung Quốc phụ trách”. Ông Lý Lệnh Hoa chỉ trích bài viết đã thể hiện thái độ vô trách nhiệm, lý luận vô lối và gây hại nghiêm trọng cho việc giải quyết vấn đề trên biển Đông. Các bài viết dạng này chẳng giải quyết được gì mà chỉ “làm loạn đất nước thêm”.

Báo Asia Sentinel của Hong Kong từng đăng bài viết so sánh Thời Báo Hoàn Cầu như “cái máy ủi về chính sách đối ngoại của Trung Quốc”. Báo phân tích ngoài mục đích lợi nhuận, Thời Báo Hoàn Cầu còn đóng vai trò như van xả an toàn, cho phép những dồn nén của chủ nghĩa dân tộc cực đoan có nơi để giải tỏa.

Tạp chí Nhân Vật của Trung Quốc từng dẫn lời trưởng ban xã luận của Thời Báo Hoàn Cầu Vương Văn thừa nhận: “Thời Báo Hoàn Cầu bán chạy nhờ thúc đẩy và cổ xúy chủ nghĩa dân tộc”.

Thời Báo Hoàn Cầu viết như thế nào?

Chỉ trong vòng không đầy hai tháng, từ tháng 6 đến tháng 7-2012, người Trung Quốc đã bị nhồi nhét bình quân hơn 10 bài báo về vấn đề tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc với các nước xung quanh theo một góc nhìn hiếu chiến, xuyên tạc của Thời Báo Hoàn Cầu.

Từ tháng 4 đến nay, Trung Quốc liên tục có những hành động khiêu khích trên biển Đông. Căng thẳng leo thang khởi sự từ sự kiện tàu Trung Quốc và tàu Philippines đối đầu ở bãi cạn Scarborough. Thời gian này, Thời Báo Hoàn Cầu liên tục đăng tải phỏng vấn, bài xã luận để chứng minh “Trung Quốc chỉ là kẻ bị hại và bị ức hiếp”. Bằng giọng điệu “tôi là người vô tội, các người đừng chèn ép tôi nữa”, Thời Báo Hoàn Cầu đã xuyên tạc sự thật, kích động chủ nghĩa dân tộc của người dân Trung Quốc, hướng dư luận đến một quan điểm sai lệch là “người bị hại”.

Trong bài phỏng vấn về tình hình biển Đông đăng ngày 28-6, Thời Báo Hoàn Cầu lại dẫn lời cựu thiếu tướng hải quân Trung Quốc Trịnh Minh cáo buộc Philippines “vì tham tài nguyên biển mà đâm đầu vào tranh chấp với Trung Quốc ở biển Đông”. Liên tục những ngày sau đó, báo này hết đe nẹt Philippines rồi kể khổ với công chúng rằng “lãnh thổ cố hữu và lịch sử” của mình đã bị Philippines xâm chiếm.

Cũng trong vấn đề biển Đông, Trung Quốc đã có hàng loạt hành động gây hấn, khiêu khích như thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”, đưa quân đến đồn trú ở đây, xua tàu cá cùng tàu hải giám, tàu ngư chính xuống biển Đông, gọi thầu trong thềm lục địa Việt Nam...

Thế nhưng, Thời Báo Hoàn Cầu đã viết gì? Ngày 3-7-2012, báo này đăng bài của Chu Mã Liệt với giọng điệu xuyên tạc và bịa đặt cho rằng “Việt Nam xâm chiếm lãnh thổ Nam Hải của Trung Quốc nhiều nhất, tới 29 đảo và bãi đá”. Bên dưới là hàng loạt tít phụ như “Đánh người, bắt thuyền, cướp của, lấy cá”, “Lợi dụng cháy nhà hôi của”...

Trong khi Trung Quốc gây hấn, lấn chiếm trên biển Đông thì Thời Báo Hoàn Cầu luôn rêu rao Trung Quốc là bị hại, một nước mạnh bị một nước yếu đe dọa! Bài báo đưa tin tàu cá Trung Quốc thường xuyên bị các tàu chiến Việt Nam truy đuổi, phun vòi rồng, bắn chỉ thiên xua đuổi. Song, hình ảnh vệ tinh từ Nhật Bản hay thậm chí do Trung Quốc cung cấp thì ngược lại!

Trong những bài báo khác, Thời Báo Hoàn Cầu còn đưa ra thống kê lượng dầu mỏ đang có ở vùng biển quần đảo Trường Sa và lu loa lên rằng các nước trong khu vực đang “hút dầu của Trung Quốc” để ngụy biện cho việc Trung Quốc kêu mời thầu chín lô dầu khí trong thềm lục địa Việt Nam ngày 13-6. Để rồi bằng giọng điệu hiếu chiến, báo này đã kêu gọi quyết chiến ở biển Đông vì cho rằng “hiện nay Trung Quốc có tiền, có súng, có thị trường và tình hình tất sẽ phát triển theo hướng khó tránh khỏi xung đột”.

Cứ như thế, tờ báo này luôn chơi trò tung hứng với những luận điệu kích động chủ nghĩa dân tộc trong nước bằng cách xuyên tạc sự thật.

MỸ LOAN






-Trung Quốc và chính sách đối ngoại dọa dẫm





Hoàn Cầu, tờ báo được xuất bản bằng tiếng Anh và tiếng Trung ở Bắc Kinh, đang tạo ra tại thủ đô của Trung Hoa những làn sóng xã luận lời lẽ thô bạo chưa từng có, kêu gọi hành động quân sự chống các nước láng giềng.


Mặc dù tờ báo được xuất bản dưới sự bảo trợ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCP), nhưng các bài báo của họ đi quá xa, vượt xa cả những luận điệu khó nghe của đảng. Ví dụ, chỉ trong hai tháng vừa qua, họ đã đòi tấn công vào hệ thống vũ khí của Mỹ nếu Đài Loan dám mua vũ khí Mỹ, cũng như đòi đánh Việt Nam và Philippines vì hai nước này đã bảo vệ lợi ích ven biển của mình trên Biển Đông (nguyên văn: biển Hoa Nam), và thậm chí nện luôn cả Hàn Quốc vì tội bắt giữ tàu cá Trung Quốc.





Sau mỗi lời kêu gọi chiến tranh đó, phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc Khương Du lại đưa ra những tuyên bố làm dịu tình hình, tuy nhiên theo các nhà quan sát, những bài báo sặc giọng diều hâu này là một phần trong một chiến dịch được tổ chức bài bản nhằm giúp Bắc Kinh được nhượng bộ nhiều hơn trong các cuộc đàm phán quốc tế.


Bà Khương Du cho biết, Hoàn Cầu được phép theo đuổi đường lối độc lập mà Hồ Tây Tân (Hu Xijin), tổng biên tập của cả Hoàn Cầu tiếng Trung lẫn tiếng Anh, đưa ra. Tuy vậy, một người Mỹ làm việc cho tờ báo từ năm 2009 đến đầu năm nay nói rằng, điều đó thật vớ vẩn.


Cựu nhân viên này nói: “Tất nhiên là Bộ Ngoại giao nói láo. Ban biên tập của Hoàn Cầu không hề được độc lập hơn bất kỳ cơ quan báo chí quốc doanh nào khác ở Trung Quốc. Họ đã và đang chịu sức ép liên tục phải ‘thay đổi vào phút cuối’, xuất phát từ những ý muốn cản trở bất chợt của Bộ Ngoại giao và Bộ Tuyên truyền, cũng như từ những tiếng nói bảo thủ của tờ Nhân Dân Nhật Báo”.


Ông phản đối quan niệm phổ biến rằng chính tổng biên tập họ Hồ là bậc thầy trong việc tung ra các bài báo đe dọa. “Đa số các xã luận chẳng phải do ông Hồ viết như các báo khác thường đưa tin mỗi khi viết về tờ Hoàn Cầu. Ông ấy có viết một số, nhưng nhiều bài chỉ là diễn giải lại từ những diễn văn lòng thòng của Nhân Dân Nhật Báo, của Bộ Ngoại giao hoặc Bộ Truyên truyền mà thôi”.


Mặc dù các nhà kiểm duyệt nội bộ – mà giới phóng viên gọi là “cố vấn biên tập cao cấp” – không tồn tại trong phần công việc của vị cựu nhân viên Hoàn Cầu kia, nhưng nhiệm vụ kiểm duyệt của họ lại được thế chỗ bằng cơ chế tự kiểm duyệt, bắt đầu ngay từ cấp phóng viên. Cựu nhân viên nọ cho biết như vậy.


“Chẳng ai biết đâu là ranh giới, bởi vì không có ranh giới nào được xác định cả. Mọi biên tập viên cao cấp ở Trung Quốc, kể cả ông Hồ và nhiều phóng viên đáng kính khác, đều phải tự kiểm điểm mỗi khi họ vì không biết mà vượt qua lằn ranh”.


Bản tiếng Trung của Hoàn Cầu Thời Báo ra đời năm 1993. Bây giờ tia-ra mỗi ngày của nó là 1.500 triệu bản, tất cả đều mạnh mẽ ủng hộ CCP, cũng như bản tiếng Anh , tia-ra 100.000, bắt đầu lưu hành từ năm 2009.


Giọng điệu diều hâu của Hồ Tây Tân nghe nói được hình thành sau vụ Đại sứ quán Trung Quốc ở Yogoslavia (Nam Tư) bị không quân Mỹ và NATO ném bom. Ông Hồ – từng công tác ở Bosnia và Herzegovina từ năm 1993 tới năm 1996 trên cương vị phóng viên của tờ Nhân Dân Nhật Báo – được cho là có quan điểm coi Trung Quốc như là quốc gia bị thiệt thòi, bị bao vây nhất trong vụ ném bom đại sứ quán đó, và chính quan điểm này của ông đã hình thành nên giọng điệu của Hoàn Cầu ngày nay. Đó quả thật là một thứ giọng điệu thô bạo.


Ngày 17-9, tờ báo chạy một xã luận nhan đề “Đài Loan đang liều mạng khi tìm kiếm sự bảo vệ của Mỹ”, làm cho không chỉ đảo Đài Loan lo ngại. Vài ngày trước khi chính quyền Obama phải ra thông báo về việc bán vũ khí cho Đài Loan, trong đó có thể có cả những chiếc F-16 mới, bài báo kêu gọi lãnh đạo Trung Quốc trừng phạt Đài Loan nếu thỏa thuận mua bán vũ khí được xúc tiến.


Đó rõ ràng là hành động từ bỏ lập trường của đảng đối với Quốc dân đảng Đài Loan (Kuomintang), là lực lượng vốn thân thiết với Bắc Kinh, nắm quyền ở Đài Loan từ năm 2008. Trước đó, Bắc Kinh đã kiềm chế để không công khai chửi mắng Đài Bắc, ngay cả sau khi Đài Bắc đề nghị mua vũ khí của Mỹ.


“Bắc Kinh từng tìm cách trừng phạt Washington sau vụ bán vũ khí cho Đài Loan. Lần này, Bắc Kinh cũng nên đưa cả Đài Loan vào danh sách trừng phạt, bởi vì có nhiều lý do để làm việc đó ở đây” – bài xã luận viết. Xaxluaanj cũng không quên nhắc các nhà lãnh đạo Trung Quốc cần làm gì.


“Vào năm 1994, Thổ Nhĩ Kỳ đã đe dọa cộng đồng Síp Hy Lạp (phần dân số gốc Hy Lạp trên đảo Síp – ND) rằng họ sẽ phá tan bất kỳ tên lửa nào được nhập từ Hy Lạp sang và được lắp đặt tại các khu vực thuộc kiểm soát của cộng đồng này. Lời đe dọa rất có hiệu quả” – bài xã luận viết.


Ngày 29-9, một bài bình luận khác được đăng tải kèm hình ảnh minh họa là ba con mèo đang chuẩn bị chén một con cá trơ trọi trong bát. Với tựa đề “Đã đến lúc dạy cho các nước quanh biển Hoa Nam một bài học”, bài viết mở đầu bằng lời nhắc Việt Nam nhớ rằng, họ đã bị từng bị Trung Quốc nện trên quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa) năm 1974 và sau đó trong chiến tranh Trung-Việt năm 1979.


Sau đó tác giả kêu gọi Bắc Kinh tiến hành “những trận đánh quy mô nhỏ” nhằm vào các nước ăn cắp dầu của Trung Quốc trên Biển Đông, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Tác giả kết thúc bài viết bằng một chi tiết máu lạnh – ca ngợi cuộc chiến Nam Ossetia của Nga năm 2008:


“Bước đi mang tính quyết định của Nga đối với các vấn đề trên biển Caspian năm 2008 đã chứng minh rằng, hành động từ các nước lớn hơn có thể gây ra một làn sóng va chạm trong một thời gian ngắn nhưng sẽ mang lại cho khu vực nền hòa bình lâu dài”.


Sau đó đến lượt Seoul nhận được hồi chuông cảnh báo. Ngày 25-10, Hàn Quốc, và lại một lần nữa, Philippines, bị lên báo vì đã bắt tàu cá Trung Quốc. Tốt hơn hết là họ nên “chuẩn bị mà nghe tiếng đại bác” – bài xã luận viết.


Không cần phải nói thêm, những lời lẽ bình phẩm ấy không phải là không gây chú ý. Gần như ngay sau khi bài xã luận mới đây nhất được đăng tải, bà Khương Du đã xuất hiện trước ống kính và tái khẳng định rằng nhà nước của bà cam kết thực thi chính sách hòa bình trên biển.


“Báo chí Trung Quốc có quyền tự do nói điều gì họ muốn, nhưng chúng tôi hy vọng họ đóng vai trò xây dựng và đưa ra những thông điệp đáng tin cậy” – bà nói.


Steve Tsang, giám đốc Viện Chính sách Trung Quốc thuộc Đại học Nottingham, nhất trí rằng rất ít có khả năng tờ Hoàn Cầu đưa ra những quan điểm trái ngược với lập trường của CCP.


“Hoàn Cầu nằm dưới sự định hướng của Nhân Dân Nhật Báo, và do đó dưới sự kiểm soát của CCP” – ông Tsang nói trong một cuộc phỏng vấn. “Nó không phải là tiếng nói độc lập của công dân hay doanh nghiệp, hay một phần của xã hội dân sự, và thường thì nó sẽ không xuất bản bất cứ cái gì đi ngược lại lợi ích hay sự định hướng của Đảng”.


Sau đó, ông giải thích rằng Hoàn Cầu không phải tiếng nói chính thức và có thẩm quyền của Trung ương Đảng; khác với Nhân Dân Nhật Báo, Hoàn Cầu bị Trung ương Đảng từ chối ở một mức độ hợp lý.


“Do vậy, Hoàn Cầu có thể, và thường xuyên, đi xa hơn Nhân Dân Nhật Báo khi đưa ra những tuyên bố đầy tư tưởng dân tộc chủ nghĩa. Những tuyên bố như thế nhằm nêu những gì “nhân dân Trung Hoa” nghĩ và đòi hỏi, mà không cần phải biến chúng thành phát ngôn chính thức của nhà nước”.


Ông nói tiếp: Chính quyền Trung Quốc sử dụng Hoàn Cầu như là công cụ để ngồi vào bàn đàm phán quốc tế, cùng với chiến lược “vai chính diện/ vai phản diện” (nguyên văn: good cop/bad cop, có thể dịch sang tiếng Việt thành “đứa xoa đứa đập” – ND).


“Để cho tờ Hoàn Cầu tung ra những quan điểm dân tộc cứng rắn thì sẽ giúp cho chính quyền nhắc các nước đối thoại với mình trong ngoại giao về áp lực mà họ phải chịu từ trong nước – họ là đại diện cho tiếng nói ôn hòa của Trung Hoa – và từ đó giúp chính quyền đòi các nước phải nhượng bộ thêm cho mình, mà lại không tạo cảm giác hung hăng hiếu chiến gì”.


Tuy nhiên, ông Tsang bảo tờ Hoàn Cầu còn có một vai trò quan trọng khác nữa. Nó đóng vai trò là cái van an toàn để cho các phần tử dân tộc chủ nghĩa cứng rắn sủa, thay vì thúc giục chính quyền cắn.


“Đối với một chế độ toàn trị chỉ trông mong vào chủ nghĩa dân tộc để có được tính hợp danh, và đã chính thức có chính sách ủng hộ một “thế giới hòa hợp”, thì Hoàn Cầu đóng vai trò như một công cụ chính trị có giá trị trong nước”.


Bà Theresa Fallon, nghiên cứu viên cao cấp ở Viện Nghiên cứu Á châu của châu Âu, chỉ ra một ví dụ cụ thể và thực sự rất thú vị cho thấy những lời lẽ đe dọa của Hoàn Cầu gắn liền một cách chặt chẽ như thế nào với chính sách ngoại giao của Trung Quốc.


“Bài xã luận có thể có [...] mục tiêu tức thì là đe dọa các công ty dầu khí phương Tây để họ tránh xa Việt Nam và Philippines, và ngăn chặn họ ký hợp đồng với hai nước này” – tờ Thời báo Đài Bắc trích lời bà Theresa Fallon.


Bà Fallon cũng trích dẫn các điện tín ngoại giao của Hoa Kỳ bị Wikileaks làm rò rỉ, để nói rằng ít nhất từ năm 2006, Trung Quốc đã có âm mưu gây sức ép với các công ty dầu khí như Exxon Mobil, BP, Chevron và Petronas sau khi các công ty đó ký hợp đồng với Hà Nội.


Fallon cho Asia Sentinel biết, vài tuần sau khi Hoàn Cầu có bài xã luận kêu gọi chiến tranh trên Biển Đông, chính quyền Trung Quốc xuất hiện và cảnh báo các công ty dầu khí nước ngoài nên tránh xa.


Tuy nhiên, cho dù đảng có hưởng lợi gì từ “chiến lược Hoàn Cầu” của CCP đi chăng nữa, rõ ràng vẫn có rất nhiều tổn hại bên cạnh lợi ích đó. Mặc dù người ta có thể cho rằng quan hệ xuyên đại dương (tức quan hệ Mỹ-Trung – ND) đang ở giai đoạn tốt nhất trong nhiều thập kỷ qua, nhưng để cho thế giới thấy ý muốn tiến hành những hành động đẫm máu của Trung Quốc chắc chắn vẫn sẽ đưa đến việc các láng giềng của Trung Quốc ngả gần hơn về phía Mỹ, và cũng hình thành nên những liên minh chống Trung Quốc.


“Sự bùng nổ chủ nghĩa dân tộc làm cho chính sách đưa Trung Quốc trỗi dậy hòa bình bị mất tín nhiệm” – Tsang nói. “Nó khiến thế giới suy nghĩ nhiều hơn về những ý đồ thực sự của chính phủ Trung Quốc và về những gì Bắc Kinh sẽ làm một khi họ tưởng họ đã trỗi dậy thành công và đang ở một vị thế có thể ngửa bài trên bàn đàm phán”.


Người dịch: Thủy Trúc


Nguồn: BS/ Asia Sentinel




-Báo Mỹ đánh giá Thời báo Hoàn Cầu (PLTP). Báo Thời báo Hoàn Cầu thuộc quyền quản lý của Nhân dân nhật báo, cả hai đều là cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc.


Nhân dân nhật báo được thành lập năm 1948 trong khi Thời báo Hoàn Cầu ra đời năm 1993.

Hai tờ báo có hai nhiệm vụ khác nhau. Thời báo Hoàn Cầu chú trọng các vấn đề quốc tế, có phiên bản tiếng Anh và tiếng Trung, mang tính dân tộc thái quá và thu hút bạn đọc Trung Quốc hơn...




Thời báo Hoàn Cầu là tờ báo lớn thứ ba ở Trung Quốc với hơn 2,4 triệu độc giả/ngày đối với báo in và 10 triệu độc giả trên Internet. Để so sánh, tờ báo danh tiếng The Washington Post của Mỹ chỉ in khoảng 550.000 bản/ngày hay New York Times với hơn 0,8 triệu bản/ngày.

Thời báo Hoàn Cầu được “đặt hàng” để viết từ các bài như tuyên bố chủ quyền tuyệt đối của Trung Quốc trên biển Đông cho đến chỉ trích vai trò của kinh tế Mỹ đối với kinh tế thế giới. Tổng Biên tập Hồ Tây Tân là người quyết định cuối cùng để đăng các bài báo nhạy cảm như vậy.

Tại Trung Quốc, các tổng biên tập hàng đầu được chính phủ bổ nhiệm. Tuy nhiên, những người này thông thường chưa từng hoạt động như một nhà báo… (làm tổng biên tập thường chỉ là bước đệm để trở thành thị trưởng hay chuyển sang cơ quan trung ương). Ông Hồ thì lại khác, ông từng là phóng viên chiến trường và biên tập viên, đồng thời là đồng tác giả của các bài báo khiến người dân các nước láng giềng phải phẫn nộ.

Gần đây, khi Philippines và Hàn Quốc giam giữ tàu đánh cá Trung Quốc,Thời báo Hoàn Cầu lập tức phán: “Nếu những nước này không thay đổi hành vi với Trung Quốc, họ nên chuẩn bị nghe tiếng đại bác”. Bài viết đó thu hút sự chú ý của Reuters, Manila Times, Jakarta Globe, The West Australian, Taipei Times và các cơ quan truyền thông nước ngoài khác tham khảo và viết tin tức.

Không như nhiều đồng nghiệp, Tổng Biên tập Hồ sử dụng liên tục các mạng xã hội, đặc biệt là Weibo (phiên bản Trung Quốc của Twitter)… Thay vì bỏ qua cư dân mạng Trung Quốc, ông ám ảnh với việc theo dõi ý kiến của dư luận nhằm thay đổi nó.

Thời báo Hoàn Cầu tránh đề cập đến các vấn đề nhạy cảm trong nội bộ Trung Quốc như vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989… Phong cách biên tập của Thời báo Hoàn Cầu tuân theo hai xu hướng khác nhau: Tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước đồng thời kiếm tiền từ thuê bao và quảng cáo. Báo biết sử dụng hai xu hướng này đi cùng với nhau…

Ông Jeremy Goldkom, chuyên gia về phương tiện truyền thông Trung Quốc, nhận xét: “Báo Thời báo Hoàn Cầu có tính dân tộc và giọng điệu hiếu chiến hơn. Họ biết cách đóng gói chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc trong bao bì hiện đại”. Đôi khi Thời báo Hoàn Cầucũng chỉ trích tham nhũng của các quan chức Trung Quốc (miễn là trong những trường hợp đó, khi so sánh với tham nhũng ở phương Tây vẫn thấy Trung Quốc tốt hơn)…


QUANG MINH (Theo tạp chí Mỹ Foreign Policy






)– Hoàn Cầu Thời báo là gì? – (BBC). The Top 10 Screeds in China’s Global Times (Foreign Policy), - China’s Fox News (FP).





-Mọi điều cần biết về tờ "Hoàn Cầu Thời Báo": China’s Fox News (FP 30-10-11) -- Bài này quá hữu ích, cần người dịch ngay!






BY CHRISTINA LARSON | OCTOBER 31, 2011


BEIJING – On most mornings, the senior editorial staffers at China's hyper-nationalistic Global Times newspaper flash their identification badges at the uniformed guard outside their compound in eastern Beijing and roll into the office between 9 and 10 a.m. They leave around midnight.

In the hectic intervening 14 hours, they commission and edit articles and editorials on topics ranging from asserting China's unassailable claims to the South China Sea to the United States' nefarious role in the global financial crisis to the mind-boggling liquor bills of China's state-owned enterprises, to assemble a slim, 16-page tabloid with a crimson banner and eye-popping headlines. In the late afternoon, staffers propose topics for the all-important lead editorial to editor-in-chief Hu Xijin, who makes all final decisions and has an instinct for the jugular.









Take last Tuesday's saber-rattling editorial, printed with only slight variations in the Chinese and English editions, which duly unnerved many overseas readers. "Recently, both the Philippines and South Korean authorities have detained fishing boats from China, and some of those boats haven't been returned," the editorial fumed. "If these countries don't want to change their ways with China, they will need to prepare for the sounds of cannons." The war-mongering language was meant to attract attention, and that it did, with Reuters, Manila Times, Jakarta Globe, The West Australian, Taipei Times, and other overseas media referencing it in news articles. The bellicose editorial was certainly newsworthy, assuming that the paper on some level is a mouthpiece for China's rulers. But whose views, exactly, does Global Times really represent?


Its offices are located within the sprawling Haiwaiban campus of the People's Daily, the stodgy old organ of the Chinese Communist Party, founded in 1948. The People's Daily is renowned for its mastery of bore-you-to-tears bureaucratese; its turgid official profiles induce slumber in general audiences but nonetheless signal, to those in the know, whose career is on the make and whose will soon be in tatters. But while the People's Daily is the parent publishing organization of Global Times, the two newspapers have remarkably different missions. Global Times is unequivocally a state-owned paper subject to the same censorship regime, but since its founding in 1993 it has evolved a more populist function -- a mandate to attract and actually engage readers, rather than to telegraph coded intentions of the Foreign Ministry or the Organization Department, which determines all senior personnel appointments.


The dress code at the office is casual, even bedraggled; there's an air of anti-authoritarianism reminiscent of a college newspaper. The conference room is bare of decoration but for an overly ornate chandelier collecting dust. There's a feeling of chaotic energy, quite distinct from most of China's state-run newspapers, which seem indistinguishable from sleepy and polished government offices.


No one embodies the difference more than the man in charge. At 51, Hu wears his longish hair brushed forward in a vaguely hipster look; he is wiry and frenetic.


When a large group is assembled, he does most of the talking. He speaks quickly, emphatically, and chooses his words like daggers. "We call a spade as a spade," he told me when I visited recently as part of a delegation of American editors and academics. "And we are not afraid to upset you."


In China, top editors at state-sponsored newspapers are appointed officials. Quite often, they have never worked as journalists and have no interest in media (an editorship may be a stepping-stone to becoming a vice-mayor or other municipal official). Hu, however, breaks the mold in nearly every way but one: his devotion to the party. He is a former war correspondent and a maniacal editorial micromanager who insists on co-writing every lead editorial because, as one Global Times staffer put it, "He has a need to write … that's very interesting and unusual. He very much enjoys writing opinion pieces."


Most of China's media bureaucrats are befuddled by social media, but Hu posts obsessively to his account on Weibo, the Chinese version of Twitter, and has nearly 1.4 million followers. (Shortly after September's Shanghai subway crash, he wrote at 9:24 p.m.: "The subway and high speed train system fall into a bad cycle like the coal mine accidents … and there will be an editorial in GT.") Rather than ignore China's "netizens," he is obsessed with tracking public opinion and debate, if often to refute it.


Hu relishes in mentioning lightning-rod topics that most state outlets simply avoid as too sensitive, including the 1989 Tiananmen massacre and this spring's detention of artist Ai Weiwei, if only to reinforce a party-friendly line. If the de facto stance of China's state-run media is to avoid controversy, Hu actively courts it.





He also likes to pick popular targets, and tear them down. Take the widespread admiration in Chinese social media of U.S. Vice President Joe Biden's thrifty restaurant choices on his recent Beijing visit, and Ambassador Gary Locke's habit of traveling coach. Global Times attacked the Americans as being hypocrites and only symbolically thrifty, as a Sept. 22, 2011editorial noted wryly: "It costs much more in security for Biden to eat a bowl of noodles in a street restaurant than for him to dine at Diaoyutai State Guesthouse."


Although Hu is an avid Weibo user, Global Times has also been out in front of criticizing the widely popular social-media site for spreading rumors and poisoning public opinion, as a July 13 editorial argued: "New media was once held up as a model for freedom of speech in China. But in reality, a lack of censorship leads to rumors growing more rapidly."


To what extent does Global Times in fact shape, distort, or find itself chasing public opinion in China? "I always say what I mean," Hu told the delegation. But some are skeptical. "Frankly, I think its position is to make money -- nationalism is Global Times' positioning in the market," Michael Anti, a well-known Chinese writer and international-affairs commentator, told me. "It's like any Rupert Murdoch publication; it's Fox News, essentially."


Global Times is by circulation the third-largest newspaper in China, with a daily print readership of 2.4 million, according to the Sobao Advertising Agency, and reported web readership of 10 million. Even if those numbers are inflated (statistics in China are hard to verify), it's still formidable -- by comparison, in 2011 the Washington Post's average daily print circulation was 550,821.


"Why is Global Times popular? Different people in China have different answers," says Wang Wen, chief op-eds page editor and editorial writer. He has a cherubic face and big brown eyes, and despite working slavishly long hours, radiates a sense of exuberance uncommon in China's newsrooms. "The liberals say it is because GT promotes and sells Chinese nationalism. The others say it is because GT is very sharp and we dare to touch the sensitive issues."


The current incarnation of Global Times is the brainchild of Wang's boss, Mr. Hu. Born in Beijing in 1960 and a teenager during China's Cultural Revolution, Hu studied at Nanjing Military International Relations University and then received an M.A. in Russian Literature and Language from Beijing Foreign Studies University in 1989. That year marked a traumatic turning point in China: The momentum of a decade of optimism and liberalizing thought was gunned down in Tiananmen Square, and a new era of conservatism and patriotic education was anxiously shepherded in by President Jiang Zemin. In 1989, Hu joined the People's Daily as a reporter; from 1993-1996 he was a correspondent in Yugoslavia covering the war in Bosnia and Herzegovina. He returned to Beijing in 1996, and at age 36 joined the new Global Times newspaper as deputy editor.


Global Times's rising profile over the past two decades owes to new forces in the shifting Chinese media landscape. The Chinese edition of the paper, as its name indicates, focuses on international news. Back when China was primarily inward looking and struggling recover from a Maoist economy, that seemed a backwater beat. "But Global Times has been increasingly relevant since 1999," says Anti, "since the bombing of the Chinese embassy in Yugoslavia." -- i.e., the accidental bombing of the Chinese embassy by U.S. and NATO forces, which stirred conspiracy theories in China and happened to take place in Hu's old reporting stomping grounds.


As Chinese readers have begun to increasingly look outward, Global Times has delivered on that hunger for international coverage, albeit often with a claustrophobic worldview that presents China, arguably the world's second-most powerful country, as a besieged underdog. A sample of front-page headlines from October 2011: "Attacking China becomes a new vogue for Washington DC"; "The Senates vote menaces China"; and "India and Vietnam signing contracts provokes China." (As Jeffrey Wasserstrom, a professor of history of the University of California, Irvine, explains this disconnect, "It's linked to the Communist Party's shift in the story it tells about its past. … There's less attention in official historical accounts on the party's role as a promoter of social equality and more on its role in ending the "100 years of humiliation" -- the stock phrase for the foreign incursions of the 1840s through 1940s, the Opium War through the Japanese invasions.")


Global Times's aggressive editorial style is the product of two intersecting trend lines, says Jeremy Goldkorn, an expert on Chinese media and the founder of the Danwei.org website -- Jiang's introduction of "patriotic education" into Chinese schools and a concurrent push for newspapers to make money from subscriptions and advertising, as the government limited or withdrew funding. Hu's contribution was in realizing that these two forces could go together. Over the last decade, as they were forced to commercialize, China's newspapers and magazines adopted a variety of approaches in fighting for readers: Some veered liberal and muckraking, including Hu Shuli's Caijing and now Caixin magazines; others focused on celebrity news. "But the Global Times had a different strategy -- a more nationalistic, jingoistic tone," as Goldkorn puts it. "Chinese nationalism is not exactly new. But what they've done is they've packaged it in a more contemporary way."


None of this attracted much notice in the West until 2009, when, in the midst of surging overseas interest in China following the 2008 Beijing Olympics, Hu founded Global Times's English edition. Some of the news articles are translated directly from the Chinese edition, but most are distinct, with a focus on interpreting China's domestic affairs. "Because many readers are foreigners, we have news about what happens in China," Hu says. The English edition is somewhat tamer than the Chinese edition, but still more nationalistic than China Daily, the country's other state-run national English language paper, founded in 1981. (Consider these recent headlines from China Daily: "China sticks to peaceful development"; "Experts vow to boost mutual trust between China, Japan"; and "China reaffirms commitment to ties with India.")


But what Global Times is today best known for is not news, but its chest-pumping editorials, such as the recent "sounds of cannons" essay. The topic and slant of the lead editorial is the same in both editions, with some slight textual variance in translation. Mr. Hu, who in interviews alternates between speaking in English and in Chinese through a translator, personally labors over each one, usually in the late evening or wee morning hours. As he explains the process: "In the evening, me and another reporter will together write the editorial. I am always included in the writing process. Then we will call or fax about three professors to know their opinion about what we write. … But in the last, I decide whether we will use their opinion, or we will not use their opinion." (Hu downplays the fact that, like all Chinese newspapers, Global Times is subject to government review before publication.)


One common theme is to criticize the perfidy of the West, in particular accusing the United States of hypocrisy and attacking American values on the grounds they are not always upheld in America. One example of an anti-Western screed, from July 28, 2011, took a shot at Foreign Policy's own Failed States Index: "The 2011 Failed State Index, an annual ranking jointly conducted by the Fund for Peace and Foreign Policy magazine in the US … ranked 177 countries using 12 different indicators. And to no one's surprise, most of the countries that topped the list are from Africa, ravaged by civil war, poverty, and natural disasters." The editorial continued: "But it is necessary to ask a question: What and who failed them? … Their formal colonizers, who now dominate the world market, told them exporting raw materials and opening up their markets to Western goods was the quickest path to prosperity. But most of their revenues ended up in the pocket of international corporations."


Another now-infamous Global Times editorial ran on April 6, 2011. While most of China's state-run media initially kept mum on the uncomfortable fact of artist Ai Weiwei's detention, Global Times jumped in to argue that Ai had brought it upon himself by crossing a red line: "History will make its own judgment of such a person as Ai Weiwei. But before this happens, they will sometimes pay a price for their own peculiar decisions, as happens in any society." And the kicker: "No one person has the right to make our entire people accommodate their personal views of what is right and wrong."


Given how much of what Global Times prints is obvious anathema to liberal Western readers, it's worth noting that another recurring topic is criticism of China's own culture of official corruption (so long as no Western government is allowed to look good by comparison). In April, the paper blew open a salacious story about the inhuman liquor bill of an official at Sinopec, China's state-owned petroleum giant, in a smart investigative piece cited by the New Yorker's Evan Osnos on his blog. A team of Global Times reporters confronted the general manager of Sinopec's Guangdong branch, Lu Guangyu, about whether he had really purchased 480 bottles of vintage Moutai and 696 bottles of red wine for personal consumption (total cost: $243,604), as his expense reports indicated. Might not the money have been spent instead on gifts, banquets, or bribes? Lu claimed he had drunk every last drop. "But there's mass public skepticism about Sinopec's claims that one man was responsible for its booze bill," an April 27 Global Times article duly noted. "Many believe that the case reflects rampant abuse of power and public funds among State-owned enterprises."


How does fear-mongering about foreign policy mix with muckraking about outrageous official behavior? "I think Hu is opportunistic and trying to be sensational … in the vein of the New York Post," says Richard Burger, a former PR professional based in China and former editor at Global Times's English edition. According to Burger, shortly after the English edition launched, Hu announced in an editorial meeting that he was determined to publish an article at least referencing the June 4, 1989 massacre -- a date on which, according to China's official media, nothing happened. Global Times did manage to twice break that taboo, albeit in passing references in articles devoted to the development of Chinese intellectual thought. "He's out to win attention for his newspaper," says Burger, "he relishes controversy."


Hu Xijin's freewheeling tendencies probably represent the most energetic effort in China to actually win readers for party papers. Of course, Global Times's rising profile may also be the product of limited alternatives: Beijing allows no national newspaper devoted to international news to publish on the opposite end of the political spectrum, with a more liberal slant. As a former reporter at Beijing Youth Daily told me: "Why do people read Global Times? There are few options … there's no real news in China. We have such limited choices."







Và đừng quên đọc bài kèm theo: The Top 10 Screeds in China's Global Times (FP 1-11-11) Tác giả đọc Hoàn Cầu Thời Báo kỹ không thua gì THD! ◄◄



The nationalist tabloid has published its share of saber-rattling op-eds.
BY URI FRIEDMAN | NOVEMBER 1, 2011



Today on Foreign Policy, Christina Larson profiles China's populist, hyper-nationalistic Global Times. Just how belligerent is the state-run tabloid? Let's take a look at 10 of its most scatching screed.


DON'T TAKE PEACEFUL APPROACH FOR GRANTED (10/25/11)


Money Quote: "If these countries don't want to change their ways with China, they will need to prepare for the sounds of cannons. We need to be ready for that, as it may be the only way for the disputes in the sea to be resolved."


Context: The editorial argues that countries like Vietnam and the Philippines are taking advantage of China's "mild diplomatic stance" to threaten the Chinese in the disputed South China Sea, an area valued for its fishing and oil and gas deposits.


Frederic J. Brown/AFP/Getty Images




LOCKE'S LIFESTYLE AND NEW MISSION (09/22/11)


Money Quote: " He enjoys the fact that his acts are praised by Chinese media, even though he knows he is not as plain as described ... It is not suitable to overly praise a foreign ambassador, particularly when his task in China is rather complicated."


Context: The tabloid penned the editorial at a time when Gary Locke -- pictured above -- had just become the U.S. ambassador to China and the Chinese public was buzzing about his alleged modesty, as displayed in his flying economy class, lugging his luggage around a Beijing airport, waiting in line at the Great Wall, and slinging a backpack across his shoulder as he tried to use a coupon at Starbucks.


Lintao Zhang/Getty Images






US HAS NO STOMACH FOR SOUTH CHINA SEA MILITARY CLASH (10/30/11)


Money Quote: "China insists on peace. However, the US and other countries make use of this insistence as a tool to press China now. We should stop insisting on sticking to peace when other countries are challenging our bottom line again and again."


Context: The author of the editorial, an analyst named Long Tao at a Chinese think tank called the China Energy Fund Committee, is reacting to America conducting military exercises with Vietnam and the Philippines in the South China Sea.


Global Times



ALERT TO BUT NOT LURED BY FOREIGN INFLUENCE (10/29/11)


Money Quote: " L iving in an international environment that China temporarily cannot change, we need to be alert to foreign interference as well as keep a sober mind, clean house and constantly improve governance ... No country is fond of interference from the outside. China is no exception. In addition to hostile forces originating in foreign countries, China also has to face the mixed chorus formed by Tibet separatists, East Turkistan terrorists and the Falun Gong cult, who have gone abroad. Inner calm is specially needed when dealing with the collusions of the above-mentioned forces."


Context: The editorial, which reflects on China's rise in a globalized world, sounds a lot like the paranoia about foreign interference expressed by dictators during the Arab Spring. The appeal at the end to "inner calm" may sound tranquil, but one can't help but wonder whether it's a euphemism for a crackdown.


RUMORS FIND BEST PLACE TO BREED ON WEIBO (07/13/11)


Money Quote: "New media was once held up as a model for freedom of speech in China. But in reality, a lack of censorship leads to rumors growing more rapidly."


Context: The Chinese government has been busy waging a battle against the spread of false information online (some critics say this is code for a crackdown on dissent), and the Global Times has enthusiastically supported the effort, providing a justification in this instance for censorship. In another op-ed on the subject, the tabloid urged the government to "regularly publish authoritative information so as to nip rumors in the bud."


Liu Jin/AFP/Getty Images






TIME TO TEACH THOSE AROUND SOUTH CHINA SEA A LESSON (09/29/11)


Money Quote: "The Philippines, pretending to be weak and innocent, declared that mosquitoes are not wary of the power of the Chinese elephant. The elephant should stay restrained if mosquitoes behave themselves well. But it seems like we have a completely different story now given the mosquitoes even invited an eagle to come to their ambitious party. I believe the constant military drill and infringement provide no better excuse for China to strike back."


Context: This is another piece from Long Tao of the China Energy Fund Committee on the provocations of China's rivals in the South China Sea. Between the references to elephants, mosquitos, and eagles, the lead image of cats circling a fish bowl, and a reference to"minows," the op-ed is heavy on animal metaphors.


Global Times



GLOBAL LANGUAGE CAN TAKE ON CHINESE CHARACTERISTICS (10/24/11)


Money Quote: "While in China we still see a family-value based social order, in the West we find an interest-group based social order. When in your family you do not apply strict laws or make contracts; instead you induce a moral code. When among strangers who fight against other interest groups, you simply cannot trust them like your own family, so you need laws."


Context: Sometimes Global Times will outsource its missives to foreigners. This reflection on the differences between Chinese and Western culture by a German scholar seems to suggest that Western societies are held together by laws while Chinese society is held together by family values. We imagine some people might take issue with the notion that China is devoid of "strict laws."






CHINA MUST REACT TO VIETNAM'S PROVOCATION (06/21/11)


Money Quote: "China has to be ready for two plans: negotiate with Vietnam for a peaceful solution, or answer the provocation with political, economic or even military counterstrikes. We have to be clear about the possibility of the second option, so as to let Vietnam remain sober about the South China Sea issue."


Context: This editorial specifically singles out Vietnam's aggression in the South China Sea and increasingly friendly relationship with the United States. The picture above shows Vietnamese protesters during an anti-China rally over tensions in the South China Sea in July 2011.


Hoang Dinh/NAM/AFP/Getty Images






THE REAL STAKE IN 'FREE FLOW OF INFORMATION' (01/22/10)


Money Quote: "The free flow of information is an universal value treasured in all nations, including China, but the US government's ideological imposition is unacceptable and, for that reason, will not be allowed to succeed. China's real stake in the 'free flow of information' is evident in its refusal to be victimized by information imperialism."


Context: The op-ed lashes out at Secretary of State Hillary Clinton for endorsing a "single Internet where all of humanity has equal access to knowledge and ideas," arguing that China's meddling with the flow of information is design to ward off American imperialism. The picture above shows Clinton meeting with Chinese Foreign Minister Yang Jiechi in September 2011.


Stan Honda/AFP/Getty Images






FEAR IS A MEDIOCRE REASON TO SUPPORT THE US (01/24/11)


Money Quote: "The US just lacks the willingness to face the serious challenges and opportunities brought by other emerging countries, including China. It should remember that prosperity comes from competition rather than fear."


Context: In the wake of Chinese President Hu Jintao's January 2011 visit to the U.S., the editorial criticizes U.S. news outlets and politicians for scapegoating China out of fear about its rise. The picture above shows a Chinese man in Beijing reading a Global Times edition with the headline "America, You Are Too Highhanded" back in 2001.








Đứng đầu là bài này đã bị báo chí các nước lên án, trong đó có Philippines: DON’T TAKE PEACEFUL APPROACH FOR GRANTED. Bài này đứng thứ 5: Đã đến lúc dạy cho các nước xung quanh biển Đông một bài học. Bài này đứng thứ 8: Trung Quốc phải phản ứng lại hành động khiêu khích của Việt Nam.





- Bài này đứng thứ 3 trong top 10 bài: Mỹ không còn bụng dạ nào cho việc đụng độ quân sự ở biển Đông – US has no stomach for South China Sea military clashBáo Hoàn Cầu chê Mỹ ‘đuối sức’ – (BBC). Lại đe dọa: “Trung Quốc luôn muốn có hòa bình… [Nhưng] chúng ta cần thôi không cố theo đuổi hòa bình nếu các nước khác tiếp tục thách thức sự kiên nhẫn của chúng ta”. – Báo Jakarta Post nói về các bài báo đe đọa sử dụng vũ lực trên Hoàn Cầu Thời báo – Nói chuyện hung bạo về biển Đông không có ích lợi gì: Insight: Tough talk on South China Sea is not helpful‎.





- TS A. Gaffar Peang-Meth, Đại học Guam với bài: Chủ quyền Trung Quốc so với luật lệ quốc tế: China sovereignty vs. international law‎ (Pacific Daily News). - Bài đã đăng trên báo Đại Đoàn Kết: Hợp tác trên Biển Đông theo luật pháp quốc tế (Blog Hữu Nguyễn). – Những giới hạn của quyền lực: Tại sao Trung Quốc là một hàng xóm tồi: The limits of power: Why China is a ‘bad neighbour’ (First Post).




--
Mỹ là “thế lực thù địch” trong bản tuyên bố chung Trung – Việt basamnews





Ifeng.com Mỹ là “thế lực thù địch” trong bản tuyên bố chung Trung – Việt Tiết Lý Thái – bình luận gia chuyên mục trang Phượng Hoàng võng 19-10-2011 Ý cốt lõi: “Thế lực thù địch” mà hai nước Việt Nam, Trung Quốc cùng phải đối mặt, không phải chỉ các nước tuyên bố có






-Lục đục giữa Trung Quốc và láng giềng: China’s Trouble with the Neighbors (Project Syndicate 31-10-11) -- Bài của Zhu Feng (Chu Phong) - Bản dịch của BS Hồ Hải:
RẮC RỐI CỦA TRUNG HOA VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG


--– Thủ tướng Nhật kêu gọi đoàn kết chống lại các tuyên bố trên biển của Trung Quốc: Japan PM urges unity against China sea claims (China Post). –PetroVietnam sẵn sàng chi 1,5 tỷ đô la mua cổ phần của tập đoàn Mỹ ConocoPhillips ở Biển Đông – (RFI). – RPT-UPDATE 2-Petrovietnam bids for ConocoPhillips’ Vietnam assets (Reuters). – Biển Đông : Trung Quốc gián tiếp đe dọa tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon – (RFI).





- Obama và hai tương lai của châu Á: Obama and Asia’s two futures (Project Sydicate). - Vai trò của Mỹ ở châu Á khi cắt giảm ngân sách quốc phòng? (VNN). –Một sự lựa chọn khó khăn cho Đông Nam Á: A hard choice for Southeast Asia‎ (Jakarta Post). – Obama dịch chuyển sự chú ý đến châu Á ở Hội nghị Thượng đỉnh Hawaii:Obama to shift spotlight to Asia at Hawaii summit (Reuters).


- Ngoại giao nhộn nhịp: Chủ tịch nước sẽ thăm cấp nhà nước tới Hàn Quốc và thăm không chính thức Hoa Kỳ nữa (TTXVN). - Tuyên bố chung Việt Nam – Kazakhstan (VTV). - Việt – Nga tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực tư pháp (CôngLý).





-Châu Á lo cho tương lai (31/10/2011 05:00 GMT+7) -


Hợp tác hải quân Ấn - Úc: India and Australia: Maritime Partners in the Indo-Pacific (AsiaLink Nov 2011)


- Trung Quốc phóng tàu Thần Châu 8 – (BBC). – Trung Quốc phóng thành công tàu Thần Châu VIII lên vũ trụ – (RFI). – Trung Quốc: Vụ phóng tàu vũ trụ Thần Châu-8 là một thành công lớn – (VOA).






- Nam Triều Tiên: Thủ đoạn chính trị trì hoãn việc thông qua FTA với Mỹ – (VOA). -


- Hàn Quốc định lập quỹ hàng chục tỷ đôla phòng khi thống nhất đất nước – (RFI).


- Tấn công mạng nhắm vào các công ty hóa chất xuất phát từ máy tính TQ – (VOA).


- Palestine có ghế ở Unesco – (BBC). – Hoa Kỳ ngưng tài trợ cho UNESCO – (VOA). - Palestine chuẩn bị xin làm hội viên các cơ quan khác của Liên Hiệp quốc – (VOA). - Israel chấp thuận khu định cư mới của người Do Thái trên lãnh thổ Palestine – (VOA). - Israel triển khai David’s Sling từ 2012 (ĐV).

Tổng số lượt xem trang