-Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng khẳng định chiều 7/9 không có việc Việt Nam vay hay có ý định vay vốn của IMF để xử lý nợ xấu.
Phó Thống đốc NHNN Việt Nam Lê Minh Hưng: Không có lý do gì Việt Nam cần phải tiếp cận tín dụng của IMF
- Trong một vài ngày qua, trên một số trang mạng và báo điện tử xuất hiện thông tin về việc Việt Nam đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để giải quyết nợ xấu. Đề nghị ông cho biết tính xác thực của thông tin này?
Phó Thống đốc Lê Minh Hưng: Trước hết, NHNN khẳng định không có việc Việt Nam vay hay có ý định vay vốn của IMF để xử lý nợ xấu. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam luôn duy trì quan hệ chặt chẽ, tốt đẹp với IMF thông qua các hoạt động đối thoại, tư vấn chính sách và chưa từng thảo luận với IMF liên quan đến việc tiếp cận nguồn tín dụng của IMF.
- Hiện nay Việt Nam có nhu cầu cần phải vay vốn của IMF hay không?
Trong hai ngày 6-7/9, ông Alfred Schipke - Trưởng đoàn Tham vấn Điều IV Điều lệ Quỹ của IMF phụ trách Việt Nam hiện đang công tác tại Hà Nội đã đến Việt Nam để chào xã giao và giới thiệu trên cương vị mới. Ông Alfred đã trả lời phỏng vấn của một số cơ quan truyền thông về tình hình kinh tế Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị chính sách.
Nhìn chung, IMF đã đưa ra những đánh giá tích cực về tình hình kinh tế hiện tại, đánh giá cao thành tựu chính sách của Chính phủ trong một năm qua, đặc biệt là hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, ngoại hối và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. IMF khẳng định luôn sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng thông qua các chương trình đối thoại chính sách định kỳ và các hỗ trợ kỹ thuật của IMF, ví dụ thông qua Chương trình đánh giá ổn định khu vực tài chính (FSAP).
NHNN khẳng định thông tin “Việt Nam đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ IMF để giải quyết nợ xấu” là hoàn toàn không chính xác vì mấy lý do.
Thứ nhất, mục đích cho vay của IMF là cấp tín dụng cho các nước có khó khăn tạm thời đối với cán cân thanh toán, tức là khi một nước không có đủ nguồn tài trợ cho thanh toán quốc tế và duy trì đủ dự trữ ngoại hối cho tương lai.
Thứ hai, theo đánh giá của Chính phủ và IMF, tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay đã có nhiều chuyển biến rất tích cực theo hướng ổn định, đặc biệt là cán cân thương mại, vãng lai và cán cân tổng thể đạt mức thặng dư cao, dự trữ quốc tế tăng mạnh, lòng tin của thị trường và công chúng được củng cố mạnh mẽ.
Thứ ba, trên thực tế, từ trước tới nay, IMF và Chính phủ Việt Nam chưa từng bàn tới, hoặc có ý định thảo luận về kế hoạch IMF cấp tín dụng cho Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô ổn định và xuất phát từ những nội dung nêu trên, NHNN khẳng định không có lý do gì Việt Nam cần phải tiếp cận tín dụng của IMF.
Theo Cổng TTĐT Chính phủ-Việt Nam không vay vốn IMF để xử lý nợ xấu
*************
Phó Thống đốc NHNN Việt Nam Lê Minh Hưng: Không có lý do gì Việt Nam cần phải tiếp cận tín dụng của IMF
- Trong một vài ngày qua, trên một số trang mạng và báo điện tử xuất hiện thông tin về việc Việt Nam đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để giải quyết nợ xấu. Đề nghị ông cho biết tính xác thực của thông tin này?
Phó Thống đốc Lê Minh Hưng: Trước hết, NHNN khẳng định không có việc Việt Nam vay hay có ý định vay vốn của IMF để xử lý nợ xấu. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam luôn duy trì quan hệ chặt chẽ, tốt đẹp với IMF thông qua các hoạt động đối thoại, tư vấn chính sách và chưa từng thảo luận với IMF liên quan đến việc tiếp cận nguồn tín dụng của IMF.
- Hiện nay Việt Nam có nhu cầu cần phải vay vốn của IMF hay không?
Trong hai ngày 6-7/9, ông Alfred Schipke - Trưởng đoàn Tham vấn Điều IV Điều lệ Quỹ của IMF phụ trách Việt Nam hiện đang công tác tại Hà Nội đã đến Việt Nam để chào xã giao và giới thiệu trên cương vị mới. Ông Alfred đã trả lời phỏng vấn của một số cơ quan truyền thông về tình hình kinh tế Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị chính sách.
Nhìn chung, IMF đã đưa ra những đánh giá tích cực về tình hình kinh tế hiện tại, đánh giá cao thành tựu chính sách của Chính phủ trong một năm qua, đặc biệt là hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, ngoại hối và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. IMF khẳng định luôn sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng thông qua các chương trình đối thoại chính sách định kỳ và các hỗ trợ kỹ thuật của IMF, ví dụ thông qua Chương trình đánh giá ổn định khu vực tài chính (FSAP).
NHNN khẳng định thông tin “Việt Nam đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ IMF để giải quyết nợ xấu” là hoàn toàn không chính xác vì mấy lý do.
Thứ nhất, mục đích cho vay của IMF là cấp tín dụng cho các nước có khó khăn tạm thời đối với cán cân thanh toán, tức là khi một nước không có đủ nguồn tài trợ cho thanh toán quốc tế và duy trì đủ dự trữ ngoại hối cho tương lai.
Thứ hai, theo đánh giá của Chính phủ và IMF, tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay đã có nhiều chuyển biến rất tích cực theo hướng ổn định, đặc biệt là cán cân thương mại, vãng lai và cán cân tổng thể đạt mức thặng dư cao, dự trữ quốc tế tăng mạnh, lòng tin của thị trường và công chúng được củng cố mạnh mẽ.
Thứ ba, trên thực tế, từ trước tới nay, IMF và Chính phủ Việt Nam chưa từng bàn tới, hoặc có ý định thảo luận về kế hoạch IMF cấp tín dụng cho Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô ổn định và xuất phát từ những nội dung nêu trên, NHNN khẳng định không có lý do gì Việt Nam cần phải tiếp cận tín dụng của IMF.
Theo Cổng TTĐT Chính phủ-Việt Nam không vay vốn IMF để xử lý nợ xấu
*************
Khủng hoảng ngân hàng, Việt Nam cầu cứu IMF !!!! Vietnam Risks Biggest East Asia IMF Rescue Since 1990s (Bloomberg 6-9-12)◄ Is Vietnam the IMF's next crisis? (FP 6-9-12) Vietnam's Crisis Hard to Fathom (RFA 30-8-12) -- Bài này trên RFA phần tiếng Anh, nhưng phân tích hay hơn mấy bài bên phần tiếng Việt! (Xin lỗi anh chị em bên đó nghen!)
Letter to Business Week(Giang Le)
Tôi vừa gửi bức thư này cho Bloomberg's Business Week về một bài báo của họ loan tin IMF có thể sẽ phải giải cứu hệ thống ngân hàng VN (link bên dưới). Mặc dù tôi rất critical với nhiều vấn đề của hệ thống ngân hàng nhưng cách đưa tin rất giật gân và không chính xác như vậy có hại không chỉ cho hệ thống ngân hàng mà còn cho toàn bộ nền kinh tế. Tôi nghĩ nhóm tác giả viết báo cáo này (đặc biệt bác Đinh Tuấn Minh) nên lên tiếng.
Dear Ms Uyen and Ms Phang,
I was very surprised to see your article "Vietnam Risks Biggest East Asia IMF Rescue Since 1990s" on Bloomberg's Business Week this morning (http://www.businessweek.com/news/2012-09-06/vietnam-risks-biggest-east-asia-imf-rescue-since-1990s-economy). The title suggests that Vietnam's banking system is on the brink of a collapse and the IMF is about to step in to fund a rescue program. You refer to a recent report to the Economic Committee of the National Assembly as your source, but the report has only one sentence referring to the IMF:
"Chúng tôi cho rằng NHNN nên hình thành một quỹ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng được đảm bảo từ nguồn vốn tiết kiệm từ chi tiêu thường xuyên của Chính phủ hoặc từ vay các quỹ tài chính quốc tế mà Việt Nam tham gia, chẳng hạn IMF."
which could be translated as:
"We think SBV should establish a restructuring fund for the banking system which is funded by a cut from the current operating budget of the government or loans from international organisations in which Vietnam is a member, for example the IMF."
I don't see any evidence from the report that Vietnam is going to borrow from the IMF to rescue its banking system as the title of your article suggested. The above sentence is even not a recommendation to borrow from the IMF, it merely suggests the IMF as one of possible funding sources.
Note that this report clearly indicates on page 18 that the analyses, assessments, and conclusions of the report reflect the authors own opinions, not of the Economic Committee or the UNDP Project which funds the report preparation. Thus the report should be seen as an independent research, not the view or opinion of the National Assembly or the government of Vietnam.
Although your article spots on many economic issues in Vietnam, I have to say that the title is very misleading and sensationalised. Unfortunately the distorted perception that Vietnam is about to ask for an IMF rescue has spread out to other venues such as the BBC and RFA. I think Business Week needs a correction to that misleading title and a clarification update to the article.
Yours Sincerely,
Le Hong Giang
Declaration: I know some authors of the report personally but I have no connection with the above mentioned report and no interest in the banking sector in Vietnam. I also have no intention to defend the banking sector or any restructuring program by the government. This letter is my sole opinion.
IMF khuyến nghị Việt Nam không nên nới lỏng chính sách
IMF cũng sẽ cùng NHNN rà soát tỷ lệ nợ xấu và đưa ra khuyến nghị với Chính phủ về cách thức giải quyết các điểm yếu trong hệ thống ngân hàng.
NHNN quay lại bơm ròng hơn 840 tỷ đồng trên OMO tuần qua
Riêng ngày cuối tuần, NHNN bơm ròng 153 tỷ đồng trên thị trường mở.
Chuyên gia báo động gì về nợ xấu?
Nợ xấu chưa đến mức hốt hoảng, nguy kịchMua bán ngân hàng: Các đại gia chùn tay
VN 'có thể phải nhờ IMF cứu'
Hãng Bloomberg nói Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF để giải quyết nợ xấu và tái cơ cấu ngân hàng.
-Việt Nam có thể vay vốn IMF để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ có thể đi vay IMF hoặc phát hành trái phiếu để lập quỹ tái cấu trúc ngân hàng, giải quyết nợ xấu, theo báo cáo của Ủy ban Kinh tế.
Báo cáo kinh tế vĩ mô được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành ngày 4/9 đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho thị trường tài chính, trong đó có điểm đáng quan tâm là ở chính sách nhằm thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Theo báo cáo này, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sẽ bao gồm các hoạt động như giải thể một số ngân hàng yếu kém, tiến hành sáp nhập một số ngân hàng yếu hơn vào ngân hàng khoẻ mạnh và củng cố lại hoạt động của các ngân hàng còn lại trong hệ thống để đảm bảo rằng sau khi tái cơ cấu, hệ thống ngân hàng sẽ hoạt động an toàn hơn và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, để quá trình tái cấu trúc thành công, nhóm tác giả báo cáo đã khuyến nghị hai vấn đề mà Chính phủ cần làm.
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần đưa ra các văn bản pháp lý rõ ràng về các hoạt động mua bán nợ, đặc biệt đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một yêu cầu rất quan trọng để đẩy nhanh việc giải quyết nợ xấu, nợ quá hạn trong thời gian tới.
Thứ hai, Chính phủ cần hình thành một quỹ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng do Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước cùng quản lý.
Theo khuyến nghị tại báo cáo, quỹ có thể được hình thành từ các nguồn vốn vay Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hoặc các quỹ quốc tế khác mà Việt Nam tham gia.
Bên cạnh đó, với mục tiêu không làm tăng cung tiền cũng như làm tăng bội chi ngân sách, quỹ này chỉ nên sử dụng tiền tiết kiệm từ chi tiêu Chính phủ hoặc phát hành trái phiếu đặc biệt với thời hạn 3 đến 5 năm để huy động tiền dư thừa từ các ngân hàng thương mại chứ không phải là phát hành trái phiếu để Ngân hàng Nhà nước mua lại.
Việc trả nợ loại trái phiếu này nên từ việc cắt giảm các khoản chi của ngân sách nhà nước, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên. Dẫn các số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Tài chính cho hay, chi thường xuyên hiện nay đã tăng từ mức khoảng 16-17% GDP trong giai đoạn 2000-2005, lên gần 20-21% GDP trong những năm gần đây.
"Nếu có thể giảm dần tỷ lệ này xuống về quanh mức cũ như đã thực hiện được trong giai đoạn từ 2000-2005, ngân sách Nhà nước sẽ dôi ra được khoảng 3% GDP, tức khoảng 70 nghìn tỷ đồng", báo cáo ghi rõ.
Cũng theo báo cáo, nhóm tác giả nhận định, thách thức lớn nhất trong năm 2012 là giải quyết được vấn đề nợ xấu, nợ quá hạn để ổn định thanh khoản toàn hệ thống, đây cũng là bước đầu tiên trong lộ trình tái cấu trúc hệ thống tổ chức tín dụng được Thống đốc Nguyễn Văn Bình đề ra.
"Để thực hiện việc làm sạch các khoản nợ xấu và nợ quá hạn của hệ thống các tổ chức tín dụng, rõ ràng Việt Nam cần phải có một dòng vốn ‘sạch’ tương đối lớn từ bên ngoài bơm vào, ước tính lên đến 250-300 nghìn tỷ đồng (tương ứng với tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn khoảng 10-12% tổng dư nợ)", nhóm tác giả báo cáo tính toán.
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng gửi lên Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của toàn hệ thống đến hết ngày 31/5/2012 là hơn 107 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,47% tổng dư nợ tín dụng, tăng từ mức lên tới 4,49%, từ mức 3,07% cuối năm 2011.
Còn theo báo cáo của Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến hết 31/3/2012 là hơn 202 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ.
Trước đó, trả lời chất vấn trước Quốc hội hồi tháng 6/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho hay, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống lên tới 10%.
Khả năng Việt Nam phải nhờ đến sự trợ giúp của IMF
************
-SSI khẳng định không giao dịch vốn với ông Đặng Thành Tâm VnEconomy -SSI vừa khẳng định không có giao dịch với cá nhân ông Đặng Thành Tâm và Ngân hàng Phương Tây
“KBC không còn sở hữu cổ phần Western Bank”
Tổng công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc (KBC) lên tiếng về thông tin sở hữu chéo ngân hàng, cũng như các khoản vay liên quan
-Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? (PetroTimes). --- VPF: ‘Đứa con’ bị bỏ rơi của ‘bầu’ Kiên (Petrotimes). – Chủ tịch VPF Võ Quốc Thắng: “Bầu” Kiên đã hoàn thành “sứ mệnh”, không cần tìm người thay thế(ANTĐ).IMF cũng sẽ cùng NHNN rà soát tỷ lệ nợ xấu và đưa ra khuyến nghị với Chính phủ về cách thức giải quyết các điểm yếu trong hệ thống ngân hàng.
NHNN quay lại bơm ròng hơn 840 tỷ đồng trên OMO tuần qua
Riêng ngày cuối tuần, NHNN bơm ròng 153 tỷ đồng trên thị trường mở.
Chuyên gia báo động gì về nợ xấu?
Nợ xấu chưa đến mức hốt hoảng, nguy kịchMua bán ngân hàng: Các đại gia chùn tay
VN 'có thể phải nhờ IMF cứu'
Hãng Bloomberg nói Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF để giải quyết nợ xấu và tái cơ cấu ngân hàng.
-Việt Nam có thể vay vốn IMF để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ có thể đi vay IMF hoặc phát hành trái phiếu để lập quỹ tái cấu trúc ngân hàng, giải quyết nợ xấu, theo báo cáo của Ủy ban Kinh tế.
Báo cáo kinh tế vĩ mô được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành ngày 4/9 đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho thị trường tài chính, trong đó có điểm đáng quan tâm là ở chính sách nhằm thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Theo báo cáo này, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sẽ bao gồm các hoạt động như giải thể một số ngân hàng yếu kém, tiến hành sáp nhập một số ngân hàng yếu hơn vào ngân hàng khoẻ mạnh và củng cố lại hoạt động của các ngân hàng còn lại trong hệ thống để đảm bảo rằng sau khi tái cơ cấu, hệ thống ngân hàng sẽ hoạt động an toàn hơn và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, để quá trình tái cấu trúc thành công, nhóm tác giả báo cáo đã khuyến nghị hai vấn đề mà Chính phủ cần làm.
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần đưa ra các văn bản pháp lý rõ ràng về các hoạt động mua bán nợ, đặc biệt đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một yêu cầu rất quan trọng để đẩy nhanh việc giải quyết nợ xấu, nợ quá hạn trong thời gian tới.
Thứ hai, Chính phủ cần hình thành một quỹ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng do Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước cùng quản lý.
Theo khuyến nghị tại báo cáo, quỹ có thể được hình thành từ các nguồn vốn vay Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hoặc các quỹ quốc tế khác mà Việt Nam tham gia.
Bên cạnh đó, với mục tiêu không làm tăng cung tiền cũng như làm tăng bội chi ngân sách, quỹ này chỉ nên sử dụng tiền tiết kiệm từ chi tiêu Chính phủ hoặc phát hành trái phiếu đặc biệt với thời hạn 3 đến 5 năm để huy động tiền dư thừa từ các ngân hàng thương mại chứ không phải là phát hành trái phiếu để Ngân hàng Nhà nước mua lại.
Việc trả nợ loại trái phiếu này nên từ việc cắt giảm các khoản chi của ngân sách nhà nước, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên. Dẫn các số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Tài chính cho hay, chi thường xuyên hiện nay đã tăng từ mức khoảng 16-17% GDP trong giai đoạn 2000-2005, lên gần 20-21% GDP trong những năm gần đây.
"Nếu có thể giảm dần tỷ lệ này xuống về quanh mức cũ như đã thực hiện được trong giai đoạn từ 2000-2005, ngân sách Nhà nước sẽ dôi ra được khoảng 3% GDP, tức khoảng 70 nghìn tỷ đồng", báo cáo ghi rõ.
Cũng theo báo cáo, nhóm tác giả nhận định, thách thức lớn nhất trong năm 2012 là giải quyết được vấn đề nợ xấu, nợ quá hạn để ổn định thanh khoản toàn hệ thống, đây cũng là bước đầu tiên trong lộ trình tái cấu trúc hệ thống tổ chức tín dụng được Thống đốc Nguyễn Văn Bình đề ra.
"Để thực hiện việc làm sạch các khoản nợ xấu và nợ quá hạn của hệ thống các tổ chức tín dụng, rõ ràng Việt Nam cần phải có một dòng vốn ‘sạch’ tương đối lớn từ bên ngoài bơm vào, ước tính lên đến 250-300 nghìn tỷ đồng (tương ứng với tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn khoảng 10-12% tổng dư nợ)", nhóm tác giả báo cáo tính toán.
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng gửi lên Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của toàn hệ thống đến hết ngày 31/5/2012 là hơn 107 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,47% tổng dư nợ tín dụng, tăng từ mức lên tới 4,49%, từ mức 3,07% cuối năm 2011.
Còn theo báo cáo của Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến hết 31/3/2012 là hơn 202 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ.
Trước đó, trả lời chất vấn trước Quốc hội hồi tháng 6/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho hay, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống lên tới 10%.
Theo Khampha
-Việt Nam có thể vay vốn IMF để tái cấu trúc hệ thống ngân hàngKhả năng Việt Nam phải nhờ đến sự trợ giúp của IMF
************
-SSI khẳng định không giao dịch vốn với ông Đặng Thành Tâm VnEconomy -SSI vừa khẳng định không có giao dịch với cá nhân ông Đặng Thành Tâm và Ngân hàng Phương Tây
“KBC không còn sở hữu cổ phần Western Bank”
Tổng công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc (KBC) lên tiếng về thông tin sở hữu chéo ngân hàng, cũng như các khoản vay liên quan
Mua bán ngân hàng: Đang thiếu khung pháp lý
(TBKTSG) - Các thương vụ mua bán vốn cổ phần, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng hay thâu tóm ngân hàng đã từng diễn ra đều có sự can thiệp mạnh của cơ quan quản lý, đó là do ta chưa có một khung pháp lý cho hoạt động mua bán ngân hàng tại Việt Nam.
Petrolimex “phản pháo” về nợ thuế xăng dầu
VnEconomy - Chiều tối 6/9, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã chính phản hồi về vấn đề nợ thuế xăng dầu quá hạn
- Vụ Phó Chủ tịch huyện kiêm… VIP Muaban24: Cơ quan điều tra vào cuộc (DT).
- Thêm một bãi đỗ xe ‘tai tiếng’ giữa Thủ đô (VNN).
Bội chi ngân sách 8 tháng ước đạt 102.145 tỷ đồng
Tổng thu ngân sách 8 tháng đầu năm giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2011 trong khi chi ngân sách tăng tới
Đăng ký ôtô, xe máy ở Hà Nội giảm 50%
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm 2012, toàn thành phố Hà Nội có hơn 123.100 phương tiện đăng ký mới.
- Lạm phát sẽ tăng mạnh vào cuối năm (VEF).
- Vốn ứ đọng đảo ngược “lịch sử” tín dụng (VF). - Ngân hàng – “Miếng mồi” cho tội phạm? (SK&ĐS). -Tái cơ cấu DNNN: Cần gỡ 6 điểm nghẽn cổ phần hóa
Khi những điểm nghẽn chính sách được khắc phục, cộng với nền tảng kinh tế vĩ mô dần ổn định hơn, kế hoạch cổ phần hóa DNNN sẽ khả thi hơn.
Tháng 8, lượng điện mua ngoài của EVN chiếm hơn 40%
Tháng 8/2012, sản lượng điện sản xuất và mua của EVN ước đạt 10,5 tỷ kWh, trong đó điện sản xuất 5,914 tỷ kWh, chiếm 56,3%.
- Vàng tăng vọt, dấu hiệu làm giá? (VEF). - Hôm nay, vàng tăng gần 900.000 đồng/lượng (VOV).
- Toàn cảnh kinh tế 6-9-2012: Mưa Ngâu (VF). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 6-9-2012: Chằng chịt sở hữu chéo (VF).
- Đưa Chứng khoán Tràng An vào kiểm soát đặc biệt (TTXVN). - “… Gió thu lọt cửa cọ mài chăn” – Vào chợ mỗi ngày TTCK 6-9-2012 (VF).
- Top 10 nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo 2012: Mèo nào cắn mỉu nào? (VF).
- Chi phí làm đường cao tốc Việt Nam vượt xa Trung Quốc (VnEco).Đường cao tốc Việt Nam tốn từ 15-23 triệu USD/kmVnEconomy -Bộ Xây dựng vừa hoàn tất dự thảo báo cáo Thủ tướng suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường ôtô cao tốc
- Chuẩn bị trình Bộ Chính trị đề án đột phá phát triển kinh tế – xã hội (LĐ). - Trình đề án thí điểm đơn vị hành chính Vân Đồn, Móng Cái (TP). - Gỡ mớ bòng bong sở hữu chéo (TBKTSG).
- Sẽ giảm còn 5-7 tập đoàn nhà nước (TT). -Đầu ra vẫn nghẹt, giá đầu vào tiếp tục tăng(Sgtt)-
-Sẽ giảm còn 5-7 tập đoàn nhà nướcTuổi Trẻ
Tại cuộc họp báo, Bộ trưởng Vũ Đức Đam đã trả lời Tuổi Trẻ về một số vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm. * Đề nghị bộ trưởng cho biết chủ trương, giải pháp của Chính phủ trong việc ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, ...
Sẽ giảm còn 5-7 tập đoàn kinh tế Nhà nướcĐài Tiếng Nói Việt Nam
- Gỡ khó cho nền kinh tế: 5 giảm, 2 tăng (TT). - Hợp nhất 3 thương hiệu: Ba “điểm cộng” của Xi măng Vinacomin (VIR). - “Bơm” tiền cũng chưa xong (ANTĐ).
- Vinaconex ồ ạt thoái vốn: Khi “cá mập” nguy khốn (DĐDN).
- Nợ hơn 6.000 tỷ, HUD vẫn được phát hành trái phiếu (VnEco). - “Chưa nhìn thấy dấu hiệu đi lên của thị trường bất động sản” (DT). - Khách có thể lấy lại tiền mua nhà Văn Phú Victoria nếu… (PN Today).
- Vì sao chỉ số giá tiêu dùng tăng cao? (Petrotimes). - Đầu ra vẫn nghẹt, giá đầu vào tiếp tục tăng (SGTT).
- DN xăng dầu lãi lớn nhờ gian lận, trốn thuế? (VEF). - Giá cả tiêu dùng đã tăng theo xăng(ĐĐK). - Dừng tạm nhập tái xuất xăng dầu qua đường biển (TP). - Petrolimex tồn kho tạm nhập tái xuất xăng dầu cao nhất (Infonet). - Chính phủ: Phải công khai hoạt động lĩnh vực xăng dầu (Infonet). - Petrolimex đứng đầu nợ thuế xăng dầu (SGTT).
- Nhiều bất thường trong tạm nhập tái xuất (TT).
- Thuế chống bán phá giá cá tra ở Mỹ bằng 0 (DV).
- Giá gạo tăng – Ai hưởng lợi? (ĐĐK).
- Thụy Sĩ đứng đầu xếp hạng về khả năng cạnh tranh (TTXVN).
- Chứng khoán Bản Việt xem xét khởi kiện vụ đưa tin “CEO bị công an mời” (DT). - Dragon Capital bị xem xét khởi kiện (VnEco).
- Xử lý nghiêm tội phạm thâu tóm ngân hàng trái luật (DNSG).- Tiền đâu thâu tóm ngân hàng? (TBKTSG). - Bên hợp nhất, bên thâu tóm (TBKTSG).
- Vụ “Đề nghị truy tố 3 bị can mua bán số xe đẹp”: Chuyển công tác Trưởng phòng CSGT tỉnh Bình Phước (NNVN).
- TPHCM: Thanh tra Xây dựng chuyên xử phạt… giao thông (DT).
- Xây cảng Lạch Huyện có phải là việc cấp bách? (SGTT).
- Hạn chế quan chức nhà nước đi nước ngoài (TP).
- Sếp khiếu nại việc bị cấp dưới… bóp cổ (TT).
- Trục lợi bảo hiểm: Đã ở mức báo động (ĐĐK).
- Trại tập trung Thánh Thần, Lãnh Tụ, Danh Nhân (TTXVA).
-Bên hợp nhất, bên thâu tóm
(TBKTSG) - Kể từ khi tiến trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng bắt đầu vào tháng 11 năm ngoái, không khó để nhận ra trong dư luận xã hội có hai khái niệm rõ ràng về mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng. Sự sáp nhập ba ngân hàng SCB - Đệ Nhất - Việt Nam Tín Nghĩa; Habubank - SHB; và sắp tới nếu được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận là Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí PVF - Phương Tây được xếp vào dạng hợp nhất. Riêng những diễn biến ở Sacombank được xếp vào dạng thâu tóm.
-“Tá lả” công ty “cụt” lãi sau soát xét
VnEconomy -Mê hồn trận kết quả kinh doanh lại được bày ra sau khi các công ty niêm yết công bố kết quả soát xét kiểm toán bán niên
-Công ty “cụt” lãi sau soát xét: Không biết tin ai!
-Lợi nhuận Sacombank giảm 122 tỷ sau soát xét, vì sao?
Diễn biến giá cổ phiếu STB trong 3 tháng qua. Nguồn: HOSE.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Sacombank (mã STB-HOSE) vừa có văn bản giải trình khoản chênh lệch lợi nhuận giữa báo cáo tài chính hợp nhất bán niên năm 2012 do STB lập với báo cáo sau soát xét.
Cụ thể, STB cho biết lợi nhuận chưa phân phối của STB giảm 122 tỷ đồng, từ 1.493 tỷ đồng xuống 1.353 tỷ đồng sau soát xét là do Ngân hàng trích lập bổ sung dự phòng 118 tỷ đồng đối với khoản đầu tư vào trái phiếu của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn Thương Tín (SBS).
Ngoài ra, STB trích bổ sung dự phòng khoản lãi dự thu đối với khoản đầu tư trái phiếu nêu trên là 4 tỷ đồng, làm giảm lợi nhuận giữ lại và tăng khoản nợ khác tương ứng.
Sau soát xét, tổng tài sản của STB giảm 118 tỷ đồng do việc trích lập bổ sung dự phòng trái phiếu do SBS phát hành. Công ty kiểm toán có ý kiến lưu ý với một số thỏa thuận với các cá nhân để mua bán lại cổ phiếu của Công ty Cổ phần Chứng khoán Beta, Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Nam, Ngân hàng Cổ phần Bưu điện Liên Việt với tổng số tiền là 757 tỷ đồng.
Đây là những thỏa thuận có giá trị lớn tại STB với các cá nhân, nên công ty kiểm toán lưu ý để cho thấy nghiệp vụ kinh doanh mới của STB.
--Sau soát xét đặc biệt, Chứng khoán Sacombank lỗ lũy kế 1.772 tỷ
Theo SBS, tổng lỗ lũy kế đến thời điểm 30/6/2012 là 1.772 tỷ đồng, phát sinh chủ yếu do việc trích lập dự phòng bổ sung cho danh mục đầu tư và khoản phải thu trong các năm 2010 và 2011.
Trên cơ sở báo cáo soát xét đặc biệt của của Công ty Kiểm toán Ernst & Young, Công ty Cổ phần Chứng khoán Sacombank (mã SBS) vừa công bố báo tình hình hoạt động và thực trạng tài chính tính đến thời điểm 30/6/2012.
Theo đó, tính đến cuối tháng 6/2012, tổng tài sản của SBS đạt 1.480 tỷ đồng, trong đó, tiền mặt và các khoản tương đương tiền đạt 878,4 tỷ đồng; Tổng nợ phải trả là 1.736 tỷ đồng; Vốn chủ sở hữu - 256 tỷ đồng; Lợi nhuận chưa phân phối - 1.772 tỷ đồng.
Theo SBS, tổng lỗ lũy kế đến thời điểm 30/6/2012 là 1.772 tỷ đồng, phát sinh chủ yếu do việc trích lập dự phòng bổ sung cho danh mục đầu tư và khoản phải thu trong các năm 2010 và 2011.
“Nguyên nhân gây lỗ được xác định do cả các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó một số nguyên nhân chủ yếu là: nhận định sai lầm về xu hướng phục hồi của thị trường chứng khoán, danh mục đầu tư tài chính được duy trì tương đối lớn trong khi giá cổ phiếu liên tục biến động giảm, cơ chế giám sát yếu kém và sự buông lỏng kiểm soát rủi ro của Ban lãnh đạo SBS trước đây”, SBS cho hay.
Ngoài ra, theo SBS, trong quá trình hoạt động, một số cá nhân là cán bộ và nhân viên cũ của SBS có dấu hiệu vi phạm các quy chế, quy định về giao dịch, báo cáo và công bố thông tin. Hiện nay, các vi phạm này đang được các cơ quan chức năng tiến hành điều tra để làm rõ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan.
Hiện tại, SBS vẫn tiến hành các hoạt động kinh doanh bình thường. Khoản tiền gửi giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư đến thời điểm 30/6/2012 là 207,6 tỷ đồng và được gửi tại tài khoản chuyên biệt tại Sacombank.
Theo SBS, biện pháp cấp bách hiện nay là việc tái cấu trúc nguồn vốn để đảm bảo 2 mục tiêu khôi phục vốn điều lệ ở mức cao hơn vốn pháp định cần thiết, đồng thời đảm bảo chỉ tiêu vốn khả dụng theo quy định hiện hành.
Việc tái cấu trúc nguồn vốn dự kiến sẽ được thực hiện theo hướng đề nghị trái chủ thực hiện việc chuyển đổi 800 tỷ trái phiếu thành vốn cổ phần, theo tỷ lệ 1:1 để tăng cường vốn chủ sở hữu cho Sacombank-SBS.
Bước tiếp theo là trình xin ý kiến của cổ đông về việc gộp cổ phiếu theo một tỷ lệ thích hợp (dự kiến là 3,8:1) để đưa giá trị thực của cổ phiếu về bằng giá trị sổ sách và phát hành cổ phiếu mới để đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ vốn khả dụng.
Trung Quốc - Mỹ - Nợ: Why Sino-American interdependence will give me a splitting headache for the next two months... (FP 5-9-12)
Trung Quốc xuyên tạc chính sách của Mỹ: Washington Source of All Beijing’s Problems (CFR 5-9-12) -- Liz Economy
- Vương Lập Quân bị buộc tội đào tẩu (TT). - Bạc Hy Lai không liên quan vào vụ án Vương Lập Quân? (Infonet).
- Thêm một bãi đỗ xe ‘tai tiếng’ giữa Thủ đô (VNN).
Bội chi ngân sách 8 tháng ước đạt 102.145 tỷ đồng
Tổng thu ngân sách 8 tháng đầu năm giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2011 trong khi chi ngân sách tăng tới
Đăng ký ôtô, xe máy ở Hà Nội giảm 50%
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm 2012, toàn thành phố Hà Nội có hơn 123.100 phương tiện đăng ký mới.
- Lạm phát sẽ tăng mạnh vào cuối năm (VEF).
- Vốn ứ đọng đảo ngược “lịch sử” tín dụng (VF). - Ngân hàng – “Miếng mồi” cho tội phạm? (SK&ĐS). -Tái cơ cấu DNNN: Cần gỡ 6 điểm nghẽn cổ phần hóa
Khi những điểm nghẽn chính sách được khắc phục, cộng với nền tảng kinh tế vĩ mô dần ổn định hơn, kế hoạch cổ phần hóa DNNN sẽ khả thi hơn.
Tháng 8, lượng điện mua ngoài của EVN chiếm hơn 40%
Tháng 8/2012, sản lượng điện sản xuất và mua của EVN ước đạt 10,5 tỷ kWh, trong đó điện sản xuất 5,914 tỷ kWh, chiếm 56,3%.
- Vàng tăng vọt, dấu hiệu làm giá? (VEF). - Hôm nay, vàng tăng gần 900.000 đồng/lượng (VOV).
- Toàn cảnh kinh tế 6-9-2012: Mưa Ngâu (VF). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 6-9-2012: Chằng chịt sở hữu chéo (VF).
- Đưa Chứng khoán Tràng An vào kiểm soát đặc biệt (TTXVN). - “… Gió thu lọt cửa cọ mài chăn” – Vào chợ mỗi ngày TTCK 6-9-2012 (VF).
- Top 10 nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo 2012: Mèo nào cắn mỉu nào? (VF).
- Chi phí làm đường cao tốc Việt Nam vượt xa Trung Quốc (VnEco).Đường cao tốc Việt Nam tốn từ 15-23 triệu USD/kmVnEconomy -Bộ Xây dựng vừa hoàn tất dự thảo báo cáo Thủ tướng suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường ôtô cao tốc
- Chuẩn bị trình Bộ Chính trị đề án đột phá phát triển kinh tế – xã hội (LĐ). - Trình đề án thí điểm đơn vị hành chính Vân Đồn, Móng Cái (TP). - Gỡ mớ bòng bong sở hữu chéo (TBKTSG).
- Sẽ giảm còn 5-7 tập đoàn nhà nước (TT). -Đầu ra vẫn nghẹt, giá đầu vào tiếp tục tăng(Sgtt)-
-Sẽ giảm còn 5-7 tập đoàn nhà nướcTuổi Trẻ
Tại cuộc họp báo, Bộ trưởng Vũ Đức Đam đã trả lời Tuổi Trẻ về một số vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm. * Đề nghị bộ trưởng cho biết chủ trương, giải pháp của Chính phủ trong việc ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, ...
Sẽ giảm còn 5-7 tập đoàn kinh tế Nhà nướcĐài Tiếng Nói Việt Nam
- Gỡ khó cho nền kinh tế: 5 giảm, 2 tăng (TT). - Hợp nhất 3 thương hiệu: Ba “điểm cộng” của Xi măng Vinacomin (VIR). - “Bơm” tiền cũng chưa xong (ANTĐ).
- Vinaconex ồ ạt thoái vốn: Khi “cá mập” nguy khốn (DĐDN).
- Nợ hơn 6.000 tỷ, HUD vẫn được phát hành trái phiếu (VnEco). - “Chưa nhìn thấy dấu hiệu đi lên của thị trường bất động sản” (DT). - Khách có thể lấy lại tiền mua nhà Văn Phú Victoria nếu… (PN Today).
- Vì sao chỉ số giá tiêu dùng tăng cao? (Petrotimes). - Đầu ra vẫn nghẹt, giá đầu vào tiếp tục tăng (SGTT).
- DN xăng dầu lãi lớn nhờ gian lận, trốn thuế? (VEF). - Giá cả tiêu dùng đã tăng theo xăng(ĐĐK). - Dừng tạm nhập tái xuất xăng dầu qua đường biển (TP). - Petrolimex tồn kho tạm nhập tái xuất xăng dầu cao nhất (Infonet). - Chính phủ: Phải công khai hoạt động lĩnh vực xăng dầu (Infonet). - Petrolimex đứng đầu nợ thuế xăng dầu (SGTT).
- Nhiều bất thường trong tạm nhập tái xuất (TT).
- Thuế chống bán phá giá cá tra ở Mỹ bằng 0 (DV).
- Giá gạo tăng – Ai hưởng lợi? (ĐĐK).
- Thụy Sĩ đứng đầu xếp hạng về khả năng cạnh tranh (TTXVN).
- Chứng khoán Bản Việt xem xét khởi kiện vụ đưa tin “CEO bị công an mời” (DT). - Dragon Capital bị xem xét khởi kiện (VnEco).
- Xử lý nghiêm tội phạm thâu tóm ngân hàng trái luật (DNSG).- Tiền đâu thâu tóm ngân hàng? (TBKTSG). - Bên hợp nhất, bên thâu tóm (TBKTSG).
- Vụ “Đề nghị truy tố 3 bị can mua bán số xe đẹp”: Chuyển công tác Trưởng phòng CSGT tỉnh Bình Phước (NNVN).
- TPHCM: Thanh tra Xây dựng chuyên xử phạt… giao thông (DT).
- Xây cảng Lạch Huyện có phải là việc cấp bách? (SGTT).
- Hạn chế quan chức nhà nước đi nước ngoài (TP).
- Sếp khiếu nại việc bị cấp dưới… bóp cổ (TT).
- Trục lợi bảo hiểm: Đã ở mức báo động (ĐĐK).
- Trại tập trung Thánh Thần, Lãnh Tụ, Danh Nhân (TTXVA).
-Bên hợp nhất, bên thâu tóm
(TBKTSG) - Kể từ khi tiến trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng bắt đầu vào tháng 11 năm ngoái, không khó để nhận ra trong dư luận xã hội có hai khái niệm rõ ràng về mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng. Sự sáp nhập ba ngân hàng SCB - Đệ Nhất - Việt Nam Tín Nghĩa; Habubank - SHB; và sắp tới nếu được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận là Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí PVF - Phương Tây được xếp vào dạng hợp nhất. Riêng những diễn biến ở Sacombank được xếp vào dạng thâu tóm.
-“Tá lả” công ty “cụt” lãi sau soát xét
VnEconomy -Mê hồn trận kết quả kinh doanh lại được bày ra sau khi các công ty niêm yết công bố kết quả soát xét kiểm toán bán niên
-Công ty “cụt” lãi sau soát xét: Không biết tin ai!
-Lợi nhuận Sacombank giảm 122 tỷ sau soát xét, vì sao?
Diễn biến giá cổ phiếu STB trong 3 tháng qua. Nguồn: HOSE.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Sacombank (mã STB-HOSE) vừa có văn bản giải trình khoản chênh lệch lợi nhuận giữa báo cáo tài chính hợp nhất bán niên năm 2012 do STB lập với báo cáo sau soát xét.
Cụ thể, STB cho biết lợi nhuận chưa phân phối của STB giảm 122 tỷ đồng, từ 1.493 tỷ đồng xuống 1.353 tỷ đồng sau soát xét là do Ngân hàng trích lập bổ sung dự phòng 118 tỷ đồng đối với khoản đầu tư vào trái phiếu của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn Thương Tín (SBS).
Ngoài ra, STB trích bổ sung dự phòng khoản lãi dự thu đối với khoản đầu tư trái phiếu nêu trên là 4 tỷ đồng, làm giảm lợi nhuận giữ lại và tăng khoản nợ khác tương ứng.
Sau soát xét, tổng tài sản của STB giảm 118 tỷ đồng do việc trích lập bổ sung dự phòng trái phiếu do SBS phát hành. Công ty kiểm toán có ý kiến lưu ý với một số thỏa thuận với các cá nhân để mua bán lại cổ phiếu của Công ty Cổ phần Chứng khoán Beta, Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Nam, Ngân hàng Cổ phần Bưu điện Liên Việt với tổng số tiền là 757 tỷ đồng.
Đây là những thỏa thuận có giá trị lớn tại STB với các cá nhân, nên công ty kiểm toán lưu ý để cho thấy nghiệp vụ kinh doanh mới của STB.
--Sau soát xét đặc biệt, Chứng khoán Sacombank lỗ lũy kế 1.772 tỷ
Theo SBS, tổng lỗ lũy kế đến thời điểm 30/6/2012 là 1.772 tỷ đồng, phát sinh chủ yếu do việc trích lập dự phòng bổ sung cho danh mục đầu tư và khoản phải thu trong các năm 2010 và 2011.
Trên cơ sở báo cáo soát xét đặc biệt của của Công ty Kiểm toán Ernst & Young, Công ty Cổ phần Chứng khoán Sacombank (mã SBS) vừa công bố báo tình hình hoạt động và thực trạng tài chính tính đến thời điểm 30/6/2012.
Theo đó, tính đến cuối tháng 6/2012, tổng tài sản của SBS đạt 1.480 tỷ đồng, trong đó, tiền mặt và các khoản tương đương tiền đạt 878,4 tỷ đồng; Tổng nợ phải trả là 1.736 tỷ đồng; Vốn chủ sở hữu - 256 tỷ đồng; Lợi nhuận chưa phân phối - 1.772 tỷ đồng.
Theo SBS, tổng lỗ lũy kế đến thời điểm 30/6/2012 là 1.772 tỷ đồng, phát sinh chủ yếu do việc trích lập dự phòng bổ sung cho danh mục đầu tư và khoản phải thu trong các năm 2010 và 2011.
“Nguyên nhân gây lỗ được xác định do cả các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó một số nguyên nhân chủ yếu là: nhận định sai lầm về xu hướng phục hồi của thị trường chứng khoán, danh mục đầu tư tài chính được duy trì tương đối lớn trong khi giá cổ phiếu liên tục biến động giảm, cơ chế giám sát yếu kém và sự buông lỏng kiểm soát rủi ro của Ban lãnh đạo SBS trước đây”, SBS cho hay.
Ngoài ra, theo SBS, trong quá trình hoạt động, một số cá nhân là cán bộ và nhân viên cũ của SBS có dấu hiệu vi phạm các quy chế, quy định về giao dịch, báo cáo và công bố thông tin. Hiện nay, các vi phạm này đang được các cơ quan chức năng tiến hành điều tra để làm rõ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan.
Hiện tại, SBS vẫn tiến hành các hoạt động kinh doanh bình thường. Khoản tiền gửi giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư đến thời điểm 30/6/2012 là 207,6 tỷ đồng và được gửi tại tài khoản chuyên biệt tại Sacombank.
Theo SBS, biện pháp cấp bách hiện nay là việc tái cấu trúc nguồn vốn để đảm bảo 2 mục tiêu khôi phục vốn điều lệ ở mức cao hơn vốn pháp định cần thiết, đồng thời đảm bảo chỉ tiêu vốn khả dụng theo quy định hiện hành.
Việc tái cấu trúc nguồn vốn dự kiến sẽ được thực hiện theo hướng đề nghị trái chủ thực hiện việc chuyển đổi 800 tỷ trái phiếu thành vốn cổ phần, theo tỷ lệ 1:1 để tăng cường vốn chủ sở hữu cho Sacombank-SBS.
Bước tiếp theo là trình xin ý kiến của cổ đông về việc gộp cổ phiếu theo một tỷ lệ thích hợp (dự kiến là 3,8:1) để đưa giá trị thực của cổ phiếu về bằng giá trị sổ sách và phát hành cổ phiếu mới để đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ vốn khả dụng.
Trung Quốc - Mỹ - Nợ: Why Sino-American interdependence will give me a splitting headache for the next two months... (FP 5-9-12)
Trung Quốc xuyên tạc chính sách của Mỹ: Washington Source of All Beijing’s Problems (CFR 5-9-12) -- Liz Economy
- Vương Lập Quân bị buộc tội đào tẩu (TT). - Bạc Hy Lai không liên quan vào vụ án Vương Lập Quân? (Infonet).