Ann Phong – Up Down, mixed media, 2010
-Corporate Philanthropy in Vietnam: Promise Among ChallengesDecember 23, 2013
December 18, 2013- William Taylor
Giving in Vietnam is strongly rooted in its culture and tradition. Tax breaks for rich people who helped the poor were implemented as far back as the 15th century. Today, the public discourse is full of references to community spirit and the philanthropic impulses of Vietnamese. In addition to quoting the musketeers line, “One for all and all for one,” in his address earlier this year to the UN General Assembly, Prime Minister Nguyen Tan Dung used one of my favorite phrases, “whole leaves wrap torn leaves.”
However, popular perspectives of corporate philanthropy in modern Vietnam are also tinged by scandal and skepticism. Stories of out-of-date or inappropriate goods dumped on disaster victims, and companies taking the plaudits with spectacular bids at TV charity auctions but then failing to turn up with the cash have hit the headlines in recent years.
Despite this and the economic pressures of Vietnam’s longest growth slowdown since the 1980s, Vietnamese companies do give. Some give large amounts. Tôn Hoa Sen, a large sheet metal manufacturer based near Ho Chi Minh City, for example, reserves 3.5 percent of its annual profit for philanthropic activities. A few even deploy sophisticated strategies and partnerships with the government, educational institutions, and NGOs. FPT, Vietnam’s biggest IT and education company, has its own university, vocational colleges, and an upper-secondary school with over 15,000 students. It also collaborates with the Ministry of Education and Training to run an online math competition, supports a social media network, and works with a range of NGOs and associations to improve the impact of their giving and to deliver programs in their specialist areas.
Building on The Asia Foundation’s groundbreaking 2011 “Philanthropy in Vietnam” report, at the end of 2012, we began research for a follow-up reportfocused on corporate philanthropy among Vietnamese companies in the major cities. In partnership with the Center for Community Support and Development Studies (CECODES) and the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI), the Foundation sought to establish a baseline of corporate philanthropy in Vietnam, define motivation and giving patterns, and explore attitudes toward and partnerships with Vietnamese NGOs.
The results make for interesting reading. More than 75 percent of the 500 Vietnamese companies we surveyed claimed to have made charitable donations in the last year – with total gifts from companies in our sample reaching 113 billion Vietnamese Dong ($5.4 million) – perhaps a small amount in the grand scheme of financial flows, but a substantial figure that holds potential for developing a domestic base for charitable giving in Vietnam in the future. The biggest businesses gave the most, with 96 percent of companies with over 500 employees making contributions. Those contributions averaged 1,300 million VND ($61,000). But even among those with less than 10 employees almost half of the businesses claimed to have made donations. Giving mainly focused on classic causes – supporting people in need (e.g., war veterans, orphans), disaster relief, and poverty alleviation.
The fact that big companies in Vietnam are leading in giving to fairly traditional beneficiaries will be familiar to those looking at patterns of corporate giving in other parts of the world. However, the survey also identified trends that contrast with western corporate philanthropic culture.
While, in the West, corporate social responsibility (CSR) theory stresses the integration of a firm’s contributions with its business strategy, in the vast majority of cases, Vietnamese firms are keen to stress the lack of business objectives connected to their philanthropy.While, in the West, corporate social responsibility (CSR) theory stresses the integration of a firm’s contributions with its business strategy, in the vast majority of cases, Vietnamese firms are keen to stress the lack of business objectives connected to their philanthropy. Only 15 percent of firms were willing to say they gave with the goal of enhancing the company’s reputation and image. Even one of the most high profile events of 2013, the tour of Vietnam by disabled motivational speaker Nick Vujicic, supported by the Hoa Sen Group was “totally unplanned” in terms of business strategy, according to the company. Many interviewees seemed to feel they had to apologize before admitting that the marketing department implemented their philanthropic activities. This may be partly connected to cultural background – Vietnamese generally consider that philanthropy should be detached from any self-interest. It could also be a reaction to the negative media stories where businesses are accused of insincerely engaging in charitable activities in order to “polish their nameplate” (enhance their image).
While there are shining examples of Vietnamese companies conducting strategic philanthropy, linking their giving to long-term business goals, and creating sustainable social benefits while improving corporate reputation, these remain rare. The survey showed a general lack of planning. Business giving is often at the whim of senior executives, lacking consistency and pattern, and often driven by government instruction without a focus on impact. A third of respondents were not able to make any comment on their plans for cash giving in the next year and half could not comment on potential in-kind contributions. Depressingly, only 5 percent of companies said that “best potential for social impact” drove their giving.
Vietnamese NGOs could potentially play an important role in helping companies improve their giving. However, currently the links between business and NGOs are weak. Only 9 percent of businesses said they had every cooperated with NGOs – and most of those were referring to mass organizations such as the Women’s Union or business organizations. NGOs also have hurdles to overcome in convincing businesses that they are credible partners.
Vietnam is at a point in its own development, under increasingly difficult economic conditions, where you would not necessarily expect to see a sophisticated and integrated approach to giving across its companies. Our survey does offer some positive signs that most companies do give. While it remains a developing area, the occasional effort – such as the popular online “Com co Thit” or “Rice with Meat” initiative that raised 10 billion VND ($500,000) to support poor people through small individual donations in less than two years – offers a glimpse of a positive future for philanthropy in Vietnam.
William Taylor is The Asia Foundation’s acting country representative in Vietnam. He can be reached at wtaylor@asiafound.org. The views and opinions expressed here are those of the individual author and not those of The Asia Foundation.
Metamorph, X-Cafevn - 22.11.2011
Một khách viếng thăm diễn đàn viết:
Thật sự tôi cũng không rõ ĐCS hiện nay nó tốt hay xấu đến đâu, nhưng theo bạn nói thì tuổi trẻ chúng ta lại phải đứng lên đấu tranh để lật đổ chế độ này và lập ra một chế độ mới phải không? Như thế thì sẽ phải mất bao nhiêu năm nội chiến nữa đây, rồi kinh tế đất nước lại quay lại con số không à, rồi ta lại làm lại từ đầu chăng. Bạn có chắc rằng chế độ mới lập như bạn muốn nó có tốt hơn chế độ hiện nay ko, tôi không tin là nó sẽ tốt hơn. Chế độ nào cũng có cái đúng, cái sai, có kẻ giàu người nghèo v.v..không hoàn hảo được đâu. Nếu bạn yêu dân VN, yêu nước Việt Nam thì hãy dùng trí tuệ, ngòi bút của mình mà loại bỏ những cái xấu hiện còn tồn tại, đừng tạo ra chiến tranh nữa, chỉ thêm chết chóc, rồi thêm nghĩa trang liệt sỹ, rồi tổ quốc ghi công... phiền phức lắm.
Tuần rồi Meta đi ăn cưới. Là người sống lâu năm trong vùng, đường sá nằm trong lòng bàn tay, như mọi cuộc tiệc tùng khác, Meta giữ chân trả lời điện thọai cho những khách đi lạc. Thế mà Meta bí không chỉ đường được cho 1 cô bé đi lộn freeway.
- Bác à! Từ đây tới chỗ bác còn bao xa?
- Cháu bình tĩnh lại. Trước hết, phải cho bác biết cháu đang ở đâu? Ta bắt đầu từ đó.
- Sao bác hỏi vớ vẩn quá vậy. Đã lạc thì còn biết mình đang ở đâu. Vả lại, bác được cháu thiết tưởng bác là người trả lời cho cháu chứ không phải người hỏi cháu.
Meta bí. Muốn ra khỏi cõi mê - Lạc lối là một mê cung - Ta phải có ít nhất một khởi điểm. Nói khác đi, ta phải biết mình đang ở đâu cái đã. Meta đề nghị:
- Hay là cháu cứ đi, tới chỗ nào có bảng chỉ tên đường thì dừng lại, gọi cho bác biết. Được không?
- Thôi bác ạ. Đứng một chỗ còn không biết đâu là đâu. Đi nữa mất bao nhiêu lâu mới tìm ra được hay lại lạc thêm. Không chừng loanh quanh rồi lại lạc về chỗ nhà cháu. Ấy là chưa nói tai nạn nữa. Lái xe với tâm trạng hoang mang dễ bị tai nạn. Bị tai nạn không những có hại cho bản thân mà còn hại cho gia đình cháu nữa. Cháu có mẹ già em dại. Cháu chết đi ai nuôi? Tội bất hiếu của cháu bác có gánh vác được không? Chỉ có bọn khủng bố ...Việt Tân lòng dạ mới độc địa như bác.
Hehehe Lý luận này gọi là ngụy biện theo kiểu lập thừa pháp. Một chuỗi nhân quả lỏng lẻo nối kết với nhau, biến một người chỉ đường thành 1 tên khủng bố tầm cỡ Bin Laden. Để Meta phân tích thêm rồi chuyển qua những thứ nhẹ nhàng dễ hiểu hơn.
Trong kinh điển ngụy biện có 1 thuật gọi là Ngụy biện lập thừa. Họ đưa ra một chuỗi liên hệ nhân quả đi đến kết luận không liên hệ gì đến cái nhân đầu tiên. Muốn thế các mắt xích nhân quả phải được móc nối một cách khiên cưỡng. Ví dụ.
- Ở đời các ý kiến xung khắc là lẽ thường tình. Bạn trái ý tôi, tôi chấp nhận điều đó. Nhưng xung khắc đưa đến tranh luận, tranh luận đưa đến phỉ báng cá nhân, phỉ báng cá nhân dẫn đến thù hằn nhau, thù hằn nhau sẽ đi đến tình trạng không đội trời chung với nhau, không đội trời chung với nhau sinh ra chém giết lẫn nhau. Chỉ có bọn khát máu mới như vậy. Kết luận, muốn không là bọn khát máu, đầu tiên, bạn không được ...trái ý tôi.
Bạn đọc lại đọan văn của bạn đi, có phải thuộc lọai ngụy biện này không? Cái sai của ngụy biện này là tranh cãi không nhất thiết dẫn đến chém giết nhau. Mà chém giết nhau lắm khi cũng không vì khát máu.
Bạn đọc lại đọan văn của bạn đi, có phải thuộc lọai ngụy biện này không? Cái sai của ngụy biện này là tranh cãi không nhất thiết dẫn đến chém giết nhau. Mà chém giết nhau lắm khi cũng không vì khát máu.
Muốn tiến bộ, ta phải biết mình tốt hay xấu. Bởi nếu không biết, ta không có ước vọng tiến bộ. Điều kiện tiên quyết của tiến bộ là đòi hỏi phải có 1 cuộc hành trình. Bạn không xỏ giày vào, ngồi lì 1 chỗ hẳn bạn không thể tiến bộ. Cuộc hành trình đòi hỏi phải có khởi điểm và từ khởi điểm ta mới họach định 1 điểm đến. Phải không? Đáng tiếc thay, bạn không có một khởi điểm. Dựa vào đâu Meta nói bạn không có 1 khởi điểm?
Thưa, chính bạn nói. Bạn nói bạn không biết ĐCS tốt hay xấu. Trừ đất đá vô tri, muôn lòai đều muốn tiến bộ. Thuyết tiến hóa nói vậy. Ý thức tiến bộ nằm trong khát vọng con người. Con người biết họ ở đâu, tốt hay xấu và luôn hòai bão một thay đổi sao cho tốt hơn. Các loài sinh vật khác, khát vọng tiến bộ nằm sâu trong tiềm thức. Nghĩa là, tiềm thức của chúng biết chúng đang ở đâu, điều kiện sống tốt hay xấu. Để làm gì? Để thay đổi sao cho xấu trở nên tốt. Một cái cây sống trên vùng khô hạn, nó biết như thế không tốt, lá nó nhỏ đi để giữ nước khó bốc hơi. Nó còn ghi vào trong hạt giống để cây con lá sẽ nhỏ hơn hiện tại. Chúng biế được điều đó nên kinh nghiệm sống được lưu vào các di thể (gene) để một cái ta becoming tốt hơn một cái ta being. Lập lại câu: Chỉ có đất đá mới không biết mình đang ở đâu, tốt hay xấu. Cỏ cây cũng biết. Biết mới có khát vọng thay đổi. Khát vọng thay đổi chính là khởi điểm trong hành trình đi tìm cái tốt hơn.
Thế rồi bạn còn nói 1 câu rất mâu thuẫn: "Bạn có chắc rằng chế độ mới lập như bạn muốn nó có tốt hơn chế độ hiện nay ko, tôi không tin là nó sẽ tốt hơn". Bạn không biết chế độ hiện nay tốt hay xấu, nhưng bạn lại biết một chế độ chưa thành hình không tốt hơn. Kỳ vậy? Khác nào nói Tôi không biết xe tôi tốt hay xấu nhưng xe bạn sắp mua sẽ dở hơn xe tôi. Người ta chỉ so sánh 2 vật được biết rõ chứ không so sánh một vật biết rồi với vật không biết.
Trở lại cái ngụy biện lập thừa pháp của bạn. Một thay đổi không luôn luôn tạo ra chiến tranh, nghĩa trang, liệt sĩ. Lịch sử cho thấy như vậy. Đông Đức sát nhập vào Tây Đức, Ba Lan, Tiệp, Hung thay đổi thể chế đâu kéo theo liệt sĩ, nghĩa trang. Một nhân sinh ra nhiều quả chứ không chỉ 1 quả. Một thay đổi có thể đổ máu nhưng cũng có thể hiền hòa. Một hành trình có nhiều ngã rẽ mà chỉ một chuỗi liên tiếp các ngã rẽ định mệnh mới xảy ra tai họa. Xác xuất tai họa rất là nhỏ, bù lại, ta hội nhập vào dòng tiến hóa chung của muôn lòai.
Hãy xem con cá Hồi. Cuộc đời nó có 3 giai đọan. Sinh nở, trưởng thành rồi chết. Ở giai đọan trưởng thành, vượt ngàn dặm ra biển, con cá Hồi thực sự sống cho mình. Tự do vẫy vùng trong một không gian rộng mở, cá Hồi không quên về nguồn để chết cho đời sau. Vâng, nó trải qua bao thiên ma bách chiết, nào là vượt ngược dòng, nào bị làm mồi cho gấu, chỉ mong được sinh nở, dùng thịt xương mình làm thực phẩm cho cá con. Cá Hồi muốn được chết, muốn làm liệt sĩ, lũ lượt tìm về nghĩa trang, dù rằng muốn chết phải vượt ngàn dặm ngược dòng, chỉ để hòan thành sứ mạng sống cho xứng đáng, truyền bá giống nòi, hòa quyện vào dòng sinh lực của càn khôn.
Chúng ta không biết chúng ta tốt hay xấu. Do đó chúng ta không có ước vọng thay đổi. Chúng ta ngại liệt sĩ, ngại nghĩa trang không dám thay đổi. Vài ngàn đời sau, con cháu chúng ta cũng không hơn gì chúng ta đâu.
Đám cưới bữa đó vắng mặt cô bé lạc đường.-Nguồn:NGỤY BIỆN LẬP THỪA-- Nghệ An : “Xung đột rất lớn” giữa người dân và công an – (DLB). Bài liên quan: Quyết định di dời trại lợn bị dân “bao vây” suốt 10 ngày (Dân Trí). - Thượng úy công an hành xử lỗ mãng (VNE). – Audio - Công an Phường vi phạm quy chế ngành (giamsat0001). “Mày chỉ đạo tao đấy à? Tao vả vào mồm mày bây giờ“. – Lãnh đạo chửi!(TTXVA). – Quân trộm cướp! (TTXVA).
- Quăng lưới bắt… người vi phạm giao thông (PLTP). - CSGT quăng lưới đánh cá bắt quái xế (VNN). – Độc, lạ và… dễ sợ!
- Phạt tù phó phòng tư pháp “quậy” CSGT (NLĐ).
- Chuyện bên Tiệp: Đi “biểu tình một mình” chống lại cả bầy sâu (Gocomay).
- Trịnh Kim Tiến: Những đứa trẻ không có ngày mai – (DLB). – Giám nghiệm thói quen chia sẻ: Từ thiện tại Việt Nam – (x-café). - Examining the Giving Instinct: Philanthropy in Vietnam (Asia Foundation).
- THƯ NGỎ… &… TÍN HIỆU – (Mẹ Nấm). - Đừng lấy dối trá làm lẽ sống – (DLB). - Cây háo danh — (Nguyễn Thông).
-- Lê Diễn Đức: Ba Lan vinh danh người đóng góp vô giá vào sự sụp đổ của cộng sản (RFA’s blog).
- Coi chừng Chế Linh? – (Nguyễn Thông). – Ca sĩ Chế Linh bị ‘hủy show’: Thủ tục hay ‘dằn mặt’ — (NV)
-- Trung Quốc: Các blogger đăng ảnh khỏa thân để ủng hộ Ngải Vị Vị — (RFI). – Các blogger chụp ảnh khỏa thân ủng hộ nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc (Kichbu/ridus.ru). - Bí ẩn về vụ tai nạn tàu Ôn Châu — (BBC).
- Milovan Djilas – Giai cấp mới (Kì 14) — (Phạm Nguyên Trường)
.----