Nhiều quan chức tuần trước đã trấn an nợ công Việt Nam không có gì đáng lo. Đi kèm là những con số dùng để chứng minh, có thể lời trấn an này đã làm nhiều người yên tâm.
Thế nhưng, cần phải biết hiện nay Việt Nam phải sử dụng khoảng 14-16% ngân sách để chi trả nợ. Điều đó có nghĩa số tiền bỏ ra trả nợ hàng năm bằng toàn bộ số tiền chi cho giáo dục và đào tạo; nó cũng gấp đôi số tiền chi cho y tế; bằng gần 20 chục lần chi cho khoa học công nghệ.
Nói trên con số cụ thể, theo Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ, năm 2012, số tiền trả nợ tương đương khoảng 100.000 tỷ đồng. Để hình dung con số này lớn bao nhiêu, chúng ta hãy so sánh nó với vài con số thu về cho ngân sách. Theo dự toán ngân sách năm 2011 do Bộ Tài chính công bố, toàn bộ thu thuế thu nhập cá nhân chỉ vào khoảng 29.000 tỷ đồng, có nghĩa phải tăng số tiền thu thuế thu nhập cá nhân lên hơn ba lần mới đủ trả nợ. Thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 154.000 tỷ đồng, chỉ đủ để trả nợ hằng năm cộng với chi cho y tế là gần hết.
Khoảng tiền trả nợ hằng năm, tính theo đô-la Mỹ là vào khoảng 4,8 tỷ đô-la. Cam kết cho vay theo hình thức ODA năm 2011 là 7,88 tỷ đô-la nhưng đó chỉ là con số cam kết; con số giải ngân thấp hơn rất nhiều. Tổng giải ngân ODA năm 2010 chỉ đạt 3,5 tỷ đô-la (trong khi con số cam kết cho vay là 7,9 tỷ đô-la). Như vậy tiền trả nợ còn cao hơn cả tiền vay mới theo dạng ODA (cho dù không phải tất cả các khoản trả nợ là để trả nợ ODA)!
Nợ và trả nợ
--
-Đầu tư công: Càng hoành tráng, càng nhiều hoa hồng (TVN 2-11-11) -- P/v TS Vũ Thành Tự Anh
- Phỏng vấn Ông Mai Xuân Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội: Giảm dần đầu tư công trong phân bổ ngân sách (ĐT).
- Nợ xấu bao vây ngân hàng (PLTP). - Tránh ‘đại phẫu’, ngân hàng nhỏ lách cửa nào? (VEF).- “Bão” vỡ nợ “tín dụng đen” – Bài 2: Trong vòng xoáy đa cấp (PLTP). – Bài 1: “Trùm chết, chân rết cũng băng hà”.
- - Vẫn chưa thể kết luận vụ thảm sát (tại) tiệm vàng (VNMedia). - Cán bộ ngân hàng bị tố cáo “ôm” hơn 4,4 tỷ đồng bỏ trốn (DT). - Hà Đông náo loạn vụ phá nhà siết nợ trăm tỷ (VNMedia). - Vỡ nợ, cả nhà nhảy sông tự tử (TN).
TT - Tôi hoàn toàn đồng tình với quan điểm cho rằng bản thân những người bị thiệt hại khi cho vay lãi suất cao là do tâm lý hám lợi. Lòng tham về lãi suất đã khiến không ít người trút toàn bộ vốn liếng, tài sản cho vay,... -Nhật cho Việt Nam vay 1,2 tỷ USD đầu tư hạ tầng TTXVN-Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và lãnh đạo cấp cao hai nước đã chứng kiến lễ ký Hiệp định vay vốn giữa JICA và Bộ Tài chính Việt Nam trị giá 1,2 tỷ USD
- Đại sứ Anh ở VN nói về quản trị nhà nước – (BBC).
-- Kiện đòi thương hiệu cà phê (TT). “…chọn Văn phòng luật sư Phạm và liên danh (Hà Nội) đại diện cho tỉnh khởi kiện đòi hủy bỏ nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Trung Quốc. Đồng thời đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể ‘cà phê Buôn Ma Thuột’ ra nước ngoài”.- Hậu bán tháo địa ốc: Vì sao nhà băng im lặng? (VEF).
- Xuất khẩu dệt may đạt kỷ lục: 11,7 tỉ USD (TT).
- Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Đông tăng hơn 60% – (VOA). – Xuất khẩu gạo đang thuận lợi (NLĐ).
- Philippines công bố danh sách đen các nước bị cấm đưa nhân công tới lao động – (RFI).
- Giá vàng tăng hơn 22 USD lên 1.737,4 USD/ounce (CafeF). - Dow Jones tăng gần 180 điểm nhờ Fed (CafeF).- Thế giới lại lo Hy Lạp vỡ nợ (NLĐ). – Hy Lạp tiến hành trưng cầu dân ý về gói cứu trợ của châu Âu – (BBC). - Châu Âu : Hy Lạp phải giải thích về quyết định tổ chức trưng cầu dân ý – (RFI). – Gói cứu trợ mới dành cho Hy Lạp: “Mới chỉ có trên giấy” (Tầm nhìn). – Hy Lạp: Nội các ủng hộ kế hoạch trưng cầu dân ý của Thủ tướng – (VOA). - Châu Âu dậy sóng vì Hy Lạp (TN). - Lãnh đạo Châu Âu chuẩn bị ứng phó trước cuộc trưng cầu dân ý của Hy Lạp - (VOA). - Châu Á căng thẳng theo khủng hoảng châu Âu (VEF).
-Hy Lạp 'gây sốc cho toàn Châu Âu' - (BBC)-VIệc Hy Lạp trưng cầu dân ý về gói cứu trợ làm Châu Âu và ngay cả các bộ trưởng Hy Lạp cũng ngạc nhiên.
-Châu Âu : Hy Lạp phải giải thích về quyết định tổ chức trưng cầu dân ý
- Vì sao Trung Quốc muốn giúp châu Âu? (PLTP).
- Trung Quốc tháo khoán 23 tỷ đô la cho các dự án đường sắt chưa hoàn tất – (RFI).