Mỹ hiện nợ tổng cộng 15 ngàn tỷ USD, Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất cho vay khoảng 1.300 tỷ (8%). Trong khi đó Âu châu đang nài nỉ Hoa Lục góp vốn hàng trăm tỷ USD vào quỹ cứu trợ để thoát khỏi cơn khủng hoảng hiện thời.
Trước nay khi kinh tế bị khủng hoảng các nước thường nhìn về Hoa Kỳ chờ cứu giúp. Lần này ông nhà giàu không còn là Mỹ nhưng lại chính là Trung Quốc với hầu bao hơn 3.000 tỷ USD. Miệng người sang có gang có thép, thật khó lòng tránh để Bắc Kinh không đòi hỏi các điều kiện thuận lợi về cả chiến lược lẫn tài chánh.
Trung Quốc có thể sẽ lên chức Chủ Tịch Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) trước giờ vẫn do Tây Âu nắm giữ. Hoa Lục lại sẽ đòi thêm quyền phủ quyết trong IMF để ngang hàng với Âu-Mỹ.
Bắc Kinh sẽ yêu cầu Âu Châu gỡ bỏ lệnh cấm bán các thiết bị quân sự và điện tử tối tân – để khi mua rồi sẽ tìm cách bắt chước; đòi Tây Âu ủng hộ việc WTO công nhận Trung Quốc là một thi trường tự do sớm hơn hạn định; hay áp lực các nước Tây Phương không tiếp đón và cô lập đức Đạt Lai Lạt Ma, hoặc không ủng hộ cho các phong trào dân chủ.
Đối với Mỹ thì việc thương lượng sẽ khó khăn hơn vì dù gì Hoa Kỳ vẫn còn là siêu cường hàng đầu. Hoa Lục cần thị trường tiêu thụ của Mỹ để xuất cảng hàng hoá; cần cho Hoa Kỳ vay tiền vì hết chỗ tín nhiệm để gởi! Hơn nữa Mỹ lại có lợi thế mượn bằng đồng đô-la, nếu kẹt quá thì in thêm tiền, đô-la bị hạ giá lại khiến hàng hoá của Hoa Lục lên giá khó bán, thêm vào đó các khoản nợ lại mất giá trị.
Nhưng nếu nhìn tầm xa thì tình trạng này sẽ thay đổi trong vòng 10-20 năm nữa. Với đà phát triển dù chậm lại ở mức 7% (thay vì 10% như trong 20 năm nay) thì GDP của Trung Quốc có thể qua mặt Hoa kỳ vào khoảng năm 2020 đến 2030.
Khi đó thương mại giữa thế giới và Hoa Lục sẽ ngang bằng hay nhiều hơn so với Mỹ. Các nước không còn muốn chỉ ôm đô la vốn ngày càng mất giá; nên đa phương hoá một phần dự trữ sang Nhân Dân Tệ thì vừa giữ giá, lại thêm mua bán với Trung Quốc được thuận lợi vì không phải qua một đơn vị tiền tệ thứ ba.
Bắc Kinh nắm vai trò trọng yếu của IMF sẽ vận động để đồng Nhân Dân Tệ trở thành một trong các loại tiền tệ chính trên thế giới bên cạnh đô-la và euro (nếu lúc đó còn euro!)
Giả sử Hoa Kỳ lại cần vay mượn để tránh một cơn khủng hoảng khác. Nước Mỹ bị hạ điểm tín dụng, các chủ nợ nay có lối thoát nên đòi Hoa Kỳ phải nâng cao lãi suất công phiếu. Mỹ lâm vào thế khó nên đến IMF nhờ bảo đảm nợ thì Bắc Kinh có thể dùng quyền phủ quyết bắt chẹt.
Năm 1956 Anh-Pháp đem quân chiếm đóng kênh đào Suez tại Ai Cập bị Mỹ phản đối vì không muốn bị gán với thế lực thực dân. Khi đó đồng Bảng xuống giá khiến kinh tế nước Anh rơi vào khủng hoảng, Hoa Kỳ đã doạ dùng quyền phủ quyết không cho IMF trợ giúp. Kết cuộc Anh đồng ý rút quân thì Mỹ đã chấp thuận cho IMF vay với con số khổng lồ là 1.2 tỷ USD (so với thời đó). Bài học này cho thấy việc Trung Quốc dùng sức mạnh tài chánh để áp lực Hoa Kỳ nhân nhượng các quyền lợi ở Thái Bình Dương không phải là không thể xảy ra.
Nhưng cho dù các cường quốc có buôn bán quyền lợi theo thời cơ thì chỉ có nội lực, và lòng yêu nước là mãi mãi không đổi. Theo chính sách ngoại giao đu dây giữa các thế lực bên ngoài mà không phát huy sức mạnh của dân tộc không thể là kế sách lâu dài giữ nước.
© Đoàn Hưng Quốc
© Đàn Chim Việt
Trước nay khi kinh tế bị khủng hoảng các nước thường nhìn về Hoa Kỳ chờ cứu giúp. Lần này ông nhà giàu không còn là Mỹ nhưng lại chính là Trung Quốc với hầu bao hơn 3.000 tỷ USD. Miệng người sang có gang có thép, thật khó lòng tránh để Bắc Kinh không đòi hỏi các điều kiện thuận lợi về cả chiến lược lẫn tài chánh.
Trung Quốc có thể sẽ lên chức Chủ Tịch Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) trước giờ vẫn do Tây Âu nắm giữ. Hoa Lục lại sẽ đòi thêm quyền phủ quyết trong IMF để ngang hàng với Âu-Mỹ.
Bắc Kinh sẽ yêu cầu Âu Châu gỡ bỏ lệnh cấm bán các thiết bị quân sự và điện tử tối tân – để khi mua rồi sẽ tìm cách bắt chước; đòi Tây Âu ủng hộ việc WTO công nhận Trung Quốc là một thi trường tự do sớm hơn hạn định; hay áp lực các nước Tây Phương không tiếp đón và cô lập đức Đạt Lai Lạt Ma, hoặc không ủng hộ cho các phong trào dân chủ.
Đối với Mỹ thì việc thương lượng sẽ khó khăn hơn vì dù gì Hoa Kỳ vẫn còn là siêu cường hàng đầu. Hoa Lục cần thị trường tiêu thụ của Mỹ để xuất cảng hàng hoá; cần cho Hoa Kỳ vay tiền vì hết chỗ tín nhiệm để gởi! Hơn nữa Mỹ lại có lợi thế mượn bằng đồng đô-la, nếu kẹt quá thì in thêm tiền, đô-la bị hạ giá lại khiến hàng hoá của Hoa Lục lên giá khó bán, thêm vào đó các khoản nợ lại mất giá trị.
Nhưng nếu nhìn tầm xa thì tình trạng này sẽ thay đổi trong vòng 10-20 năm nữa. Với đà phát triển dù chậm lại ở mức 7% (thay vì 10% như trong 20 năm nay) thì GDP của Trung Quốc có thể qua mặt Hoa kỳ vào khoảng năm 2020 đến 2030.
Khi đó thương mại giữa thế giới và Hoa Lục sẽ ngang bằng hay nhiều hơn so với Mỹ. Các nước không còn muốn chỉ ôm đô la vốn ngày càng mất giá; nên đa phương hoá một phần dự trữ sang Nhân Dân Tệ thì vừa giữ giá, lại thêm mua bán với Trung Quốc được thuận lợi vì không phải qua một đơn vị tiền tệ thứ ba.
Bắc Kinh nắm vai trò trọng yếu của IMF sẽ vận động để đồng Nhân Dân Tệ trở thành một trong các loại tiền tệ chính trên thế giới bên cạnh đô-la và euro (nếu lúc đó còn euro!)
Giả sử Hoa Kỳ lại cần vay mượn để tránh một cơn khủng hoảng khác. Nước Mỹ bị hạ điểm tín dụng, các chủ nợ nay có lối thoát nên đòi Hoa Kỳ phải nâng cao lãi suất công phiếu. Mỹ lâm vào thế khó nên đến IMF nhờ bảo đảm nợ thì Bắc Kinh có thể dùng quyền phủ quyết bắt chẹt.
Năm 1956 Anh-Pháp đem quân chiếm đóng kênh đào Suez tại Ai Cập bị Mỹ phản đối vì không muốn bị gán với thế lực thực dân. Khi đó đồng Bảng xuống giá khiến kinh tế nước Anh rơi vào khủng hoảng, Hoa Kỳ đã doạ dùng quyền phủ quyết không cho IMF trợ giúp. Kết cuộc Anh đồng ý rút quân thì Mỹ đã chấp thuận cho IMF vay với con số khổng lồ là 1.2 tỷ USD (so với thời đó). Bài học này cho thấy việc Trung Quốc dùng sức mạnh tài chánh để áp lực Hoa Kỳ nhân nhượng các quyền lợi ở Thái Bình Dương không phải là không thể xảy ra.
Nhưng cho dù các cường quốc có buôn bán quyền lợi theo thời cơ thì chỉ có nội lực, và lòng yêu nước là mãi mãi không đổi. Theo chính sách ngoại giao đu dây giữa các thế lực bên ngoài mà không phát huy sức mạnh của dân tộc không thể là kế sách lâu dài giữ nước.
© Đoàn Hưng Quốc
© Đàn Chim Việt
Sức mạnh tài chánh
- Đất quốc phòng, an ninh vẫn cho nước ngoài thuê trồng rừng (PLTP).- Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam bùng lên trên 25%.
- - Minh bạch hơn – khởi đầu để tái cấu trúc (Vef).
- Phỏng vấn ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: “Nên thu hẹp các chương trình mục tiêu quốc gia” (TTXVN).
-Cơ hội và thách thức cho KH&CN trong tái cấu trúc kinh tế (TS 31-10-11) -- Bài Lê Đăng Doanh - Tái cấu trúc DNNN:“Bình mới rượu cũ”? (TQ). – Vai trò quan trọng của khâu quản trị đối với tái cấu trúc doanh nghiệp (Tầm nhìn). --- Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: Thay đổi vai trò, thích ứng thời cuộc(SGTT). – Xóa bỏ ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước (ĐV).
- Phỏng vấn Chủ nhiệm uỷ ban Tài chính – ngân sách quốc hội Phùng Quốc Hiển:Năm 2012 hoặc 2013, có thể giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống còn 20%(SGTT).
- Nói và làm: ‘Chợ’ vàng phải khác chợ rau (VEF). – Tại sao vàng chưa tăng giá?. – Chênh lệch giá vàng trong và ngoài nước lại mở rộng (VNE).
- Phỏng vấn TS Trịnh Duy Luân, viện trưởng Viện Xã hội học VN: Vỡ nợ – hậu quả của tâm lý hám lợi (TT). – TS Nguyễn Minh Phong: Sẽ còn nhiều vụ vỡ nợ tín dụng “đen” (TP).– Độc chiêu câu khách của ngân hàng thời đói vốn (Vef). Những chiêu huy động vốn của con nợ 'nghìn tỷ'
– Cải cách kinh tế VN đương đầu với khủng hoảng niềm tin: Vietnam economic reform faces crisis of confidence (MSN/ AFP).
Tái cơ cấu đầu tư công: Cấp bách nhưng phải có lộ trình
Tái cơ cấu đầu tư công: Cấp bách nhưng phải có lộ trình
- TS Trần Vinh Dự: Tái cấu trúc kinh tế: Nhìn từ góc độ lợi ích (TT).
Có một sự kiện gây chấn động giới địa ốc là ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Địa ốc Dầu khí (PV Power Land, mã CK: PVL) vừa thông báo việc “đại hạ giá” căn hộ dự án của họ lên tới 35%!
- “Chết” trên sàn vàng ! (NLĐ).
- Phỏng vấn TS Cao Sỹ Kiêm: “Sáp nhập ngân hàng, không rõ ràng sẽ dễ… hỏng”(PLVN). – Tái cơ cấu đầu tư công: Cấp bách nhưng phải có lộ trình (ĐV).
- Vẫn lo lắng về thị trường vàng (SGTT).
- Cảnh báo từ nợ tư tăng mạnh (TP). - Bộ trưởng Vương Đình Huệ muốn Nhật tăng vốn ODA (NDHMoney). - Nhật Bản tiếptục duy trì viện trợ ODA ở mức cao cho Việt Nam – (RFI).
- Sát nhập ngân hàng để xử lý thua lỗ (PLTP).
- Đầu tư bất động sản: “Thèm cuộc sống không nợ nần” (VnEconomy). – Sóng ngầm bán tháo địa ốc (VNE). – Doanh nghiệp địa ốc: giảm giá từ trực tiếp đến gián tiếp (SGTT).
- Trái phiếu doanh nghiệp: Bị can thiệp quá mức? (TBKTSG).
- Tháo chạy khỏi bất động sản (NLĐ).
- Nghịch lý ngành điều (NLĐ).
Vietnam's ports have sinking feeling (ASia Times 1-11-11) --
- Mũi nhọn kiểu quả mít (TP).
- Nước cực trị và ngành kinh tế biển ở Việt Nam (P1) (Tầm nhìn).
- ĐBSCL: Dân nhìn mía… chết (TBKTSG).
Điểm báo 1.11.2011
Chúng ta chuẩn bị đón chờ màn ĐẠI ĐẠI HẠ GIÁ trên thị trường bất động sản các bạn nhé. Bong bóng đang vỡ rồi!
Giá mua dự án là 21,36 triệu đồng/m2, PVL chấp nhận ”bán tháo” dự án với giá thấp nhất 15,5 triệu đồng/m2.
Không muốn nói xấu NN nhưng là sự thật đành phải thốt lên thôi :”Đời sống của đại bộ phận dân chúng đang ngày càng trở nên vất vả hơn do sức mua bị bào mòn vì trượt giá đồng tiền.”
(vef.vn), Diễn đàn kinh tế Việt Nam, nơi gặp gỡ giao lưu trao đổi của doanh nhân, doanh nghiệp, người tiêu dùng về các vấn đề, giải pháp kinh tế, Bài toán thống nhất lợi ích sẽ xuất hiện trong tất cả mục tiêu cải tổ của Chính phủ, từ câu chuyện cắt giảm đầu tư công, cải cách DNNN đến sắp xếp lại hệ …
Báo cáo: Sản xuất công nghiệp “tăng vọt”.
Nhưng chính bài báo viết: Số doanh nghiệp Tư Nhân còn đóng thuế sụt giảm mấy chục %, tiền thuế thu vào cũng sụt sát sàn.
Như vậy, làm sao làm SXCN trong nhóm này tăng, làm sao GDP tăng?
Báo chỉ dám đặt câu hỏi, đâu dám đi điều tra như “60 minutes” của Mỹ. Thật ra khỏi cần điều tra, ai cũng biết đó là con số láo khoét.
Bên Doanh nghiệp Nhà Nước tuy chưa dẹp – do bao cấp – nhưng từng cái đều kém, nhưng không biết sao con số “bottom line” thì bự khổng lồ, vì đó là con số báo cáo lấy thành tích.
Theo các báo cáo này: 1 + 1 + 2 = 10
Họ chỉ báo lên con số “10″.
Với đám lâu la bộ hạ “không thể tin được” như vậy, thì chính phủ cũng rất mệt.
Kinh tế vĩ mô 10 tháng có những khác biệt trên kết quả bằng con số với thực tế doanh nghiệp
Ví dụ như Ngân hàng TMCP A “bị” liệt vào danh sách “chăm sóc” đặc biệt của NHNN vì lý do nợ xấu quá “khủng”, hay Ngân hàng TMCP B đang thiếu thanh khoản trầm trọng nên “nhắm mắt” vay ngân hàng bạn với lãi suất rất cao. Hoặc mấy ngân hàng đang bị khách hàng đến rút tiền ầm ầm nên một lãnh đạo cao cấp của NHNN phải bay từ Hà Nội vào TP. HCM để giải quyết…
Các tin đồn này sẽ ngày càng lan ra và hậu quả bank-run một ngày gần đây sẽ đánh sập hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Có nhân viên mất rất nhiều công sức thuyết phục về độ an toàn của ngân hàng mà không giữ chân được một vị khách định gửi tiền tiết kiệm chỉ vì ngân hàng này không nằm trong nhóm G12.
Thế này thì in thêm bao tiền cho vừa đây? Bài học giá – lương – tiền năm xưa của ông phó thủ tưởng Tố Hữu đang hiện về. Hy vọng lần này họ chọn cách giải đúng hơn năm xưa.
Do đa số không đủ tích luỹ nên có tới 39,6% số NLĐ không hài lòng với công việc hiện tại. Họ mong muốn có mức thu nhập lên 3 lần mới có điều kiện để tái sản xuất sức lao động.
Chơi dao có ngày đứt tay. Tôi nhớ lần trước trên trang blog có bạn lý giải rằng việc bán 15 tấn vàng không phải của mình này của các NHTM là an toàn. Và một bạn khác trả lời rằng tiền đâu mua vàng lại, cả mấy trăm triệu USD chứ ít gì. Nay điều đó thành sự thật. Vàng thế giới lên là họ đã cuống cuồng mấy ngày nay rồi.
Dự phòng USD cho nhập khẩu vàng, cầu ảo ngoại tệ đã tăng đột ngột | Tài chính – ngân hàng | CafeF.vnVới 10 tấn vàng đã bán,10 tấn vàng được mua ở tài khoản nước ngoài, thì ít nhất 600 triệu đô la Mỹ đã được mua dự phòng trong khoảng mươi ngày qua, gây ra biến động tỷ giá.
“Nếu duy trì lạm phát 2 con số trong một vài năm nữa, Việt Nam sẽ đánh mất gần hết những thành quả về kinh tế – xã hội”, đại biểu Trần Du Lịch (TP HCM) cảnh báo.
Câu chuyện sống còn của doanh nghiệp – động lực tăng trưởng phát triển chính của nền kinh tế trở thành một trong những đề tài nóng bỏng nhất trong phiên thảo luận về kinh tế – xã hội của Quốc hội diễn ra sáng 27/10.> Quốc hội ‘mổ xẻ’ khoảng sáng tối của kinh tế 2011
Vàng lên, họ đang la oái oái rằng NGUY.
Giá vàng tăng mạnh trên thị trường thế giới, cộng với quyết định tăng tỷ giá liên tục của NHNN khiến cho không ít DN kinh doanh vàng cho rằng, đang đến một giai đoạn căng thẳng của giá vàng.
- Hai đoạn phim về phong trào Chiếm Phố Wall (Bùi Văn Phú).
-Commentary says China not a "savior" for EuropeBEIJING (Reuters) - Europe should not expect China to ride to the rescue as its "savior" from the debt crisis, though Beijing will do what it can to help a friend in need, state-run news agency Xinhua said in a commentary on Sunday.
-Occupy Wall Street arrests in Texas, Oregon
AUSTIN, Texas (Reuters) - Dozens of protesters at economic inequality demonstrations in Austin, Texas, and Portland, Oregon were arrested peacefully early on Sunday over allegedly failing to comply with rules in each city.
-ECON WEEKLY: The G-20’s Helpful Silence on Capital Controls-Project SyndicateECON WEEKLY: The G-20’s Helpful Silence on Capital Controls
-When French President Nicolas Sarkozy took the reins as host of this year’s G-20 summit, to be held in Cannes on November 3-4, he called on the IMF to develop an enforceable “code of conduct” for the use of capital controls in the world economy. But, while the IMF’s proposed code is a step in the right direction, it is misguided.
Hãng hàng không Qantas hoạt động trở lại - VOA - - Hãng hàng không Qantas hoạt động trở lại – (VOA).
Hãng hàng không quốc gia Australia đã hoạt động trở lại sau khi một tòa án về lao động ra lệnh cho các công đoàn chấm dứt cuộc đình công, vốn đã khiến hãng này phải đóng cửa, và quay trở lại bàn đàm phán.