-Không có hành vi truyền đạo trái phép trong vụ việc được đưa tin trên HTV7
Tác giả: Alex Phan, Tin tức Cộng đồng, Việt Đại Kỷ Nguyên.
19 Tháng Mười Hai , 2015
Bà Nguyễn Thị Khuyên – người bị HTV7 đưa tin sai sự thật trong bản tin 60s ngày 07/12/2015 (Ảnh chụp màn hình từ video trên youtube)
Trong những ngày gần đây, cộng đồng những người tập Pháp Luân Công tại Việt Nam xôn xao vì hàng loạt nhà Đài đưa tin sai sự thật về Pháp Luân Công – một môn khí công rất phổ biến tại nhiều quốc gia trên Thế giới. Theo các học viên Pháp Luân Công, nơi đầu tiên phát ra tin này là kênh HTV7 trong chương trình bản tin 60s lúc 18h30’ ngày 07/12/2015. Bản tin sau đó đã được lặp lại gần như cùng một nội dung trên các kênh truyền hình Vĩnh Long 1, ANTV, VTV9 và một số báo điện tử khác.
Bản tin của HTV7 không phản ánh đúng sự thật những chi tiết quan trọng
Chúng tôi xin trích dẫn nguyên văn bản tin của HTV7 lúc 18h52’41’’ ngày 07/12/2015 như sau:
Phát thanh viên nam: Hôm nay lực lượng An ninh, Công an huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã tiến hành lập biên bản xử lý và tịch thu tang vật của một đối tượng có hành vi truyền đạo trái phép.
Phát thanh viên nữ: Trước đó qua công tác nắm tình hình lực lượng an ninh huyện Cam Lộ phát hiện bà Nguyễn Thị Khuyên sinh năm 1959 trú tại phường Đồng Sơn, Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến tạm trú tại nhà chị ruột ở thôn Quật Xá, xã Cam Nghĩa, Huyện Cam Lộ. Trong thời gian tạm trú bà Khuyên đã mua nhiều cuốn sách, đĩa VCD có nội dung liên quan đến Pháp Luân Công, một đạo trái phép có xuất xứ từ nước ngoài, để phát tán tuyên truyền lôi kéo người dân trên địa bàn tham gia với mục đích chữa bệnh. Hiện cơ quan chức năng tiếp tục điều tra xác minh làm rõ lai lịch quá trình hoạt động, thu thập củng cố chứng cứ về hành vi vi phạm của đối tượng để xử lý theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, hoàn toàn trái ngược với thông tin đã đưa của HTV7 trong chương trình trên. Cộng tác viên của báo Việt Đại Kỷ Nguyên đã liên lạc trực tiếp với bà Khuyên và người tư vấn pháp lý của bà Khuyên để tìm hiểu rõ vụ việc. Và sự thật là công an huyện Cam Lộ, Quảng Trị chỉ ra quyết định xử phạt hành chính đối với bà Khuyên trong lĩnh vực báo chí, xuất bản bằng một biên bản xử phạt duy nhất. Cụ thể là họ cho rằng bà vi phạm các quy định về tàng trữ, phát hành xuất bản phẩm: “Bán, phân phát, cho thuê, đưa lên mạng internet xuất bản phẩm nhập khẩu hoặc xuất bản trái phép”. Và không hề có chuyện xử phạt bà vì đã giới thiệu Pháp Luân Công cho mọi người ở nơi bà tạm trú. Được biết bà Khuyên đang tìm kiếm sự trợ giúp pháp lý để khiếu nại quyết định xử phạt hành chính của Công an huyện Cam Lộ.
Như vậy công an huyện Cam Lộ không hề cho rằng việc giới thiệu Pháp Luân Công là hành vi “truyền đạo trái phép”, hay Pháp Luân Công là “đạo trái phép”. HTV7 đã quá bất cẩn và vội vàng trong khâu xác minh để rồi đưa tin sai sự thật cho vụ việc này, làm rùm beng quyết định xử phạt vẫn còn đang trong vòng tranh luận ở một huyện xa xôi của tỉnh Quảng Trị.
HTV7 và nhiều báo đài bị nhầm lẫn khái niệm? Tuyên truyền sai chủ trương, chính sách của Việt Nam
Nói về khái niệm đạo và tôn giáo, thông thường một đạo hay tôn giáo được biết đến với các đặc điểm như thờ phụng thần linh, có nghi thức tôn giáo, có nơi thực hành nghi thức tôn giáo và có phân chia cấp bậc. Theo tìm hiểu của Báo Việt Đại Kỷ Nguyên, Pháp Luân Công không có những đặc điểm này. Pháp Luân Công là một môn khí công tu dưỡng thân thể và tinh thần gồm 5 bài tập nhẹ nhàng và các bài giảng dạy đạo đức theo nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn.
Người tập Pháp Luân Công với những bài tập nhẹ nhàng trong công viên. Nguồn: internet.
Như vậy, việc bà Khuyên truyền các sách và đĩa có nội dung liên quan đến Pháp Luân Công cho những người khác có được xem là hành vi “truyền đạo” hay không? Hay chỉ đơn thuần bà Khuyên cảm thấy môn khí công này tốt nên muốn chia sẻ nó với những người khác? Theo các học viên ở TPHCM, HTV7 nói bà Khuyên “truyền đạo” là nhà đài đã bị sai về khái niệm, càng không tồn tại việc bà Khuyên truyền một “đạo trái phép” mà thực chất là bà chỉ muốn phổ biến cho người khác một môn khí công mà bản thân bà đã trải nghiệm được tác dụng của nó.
Chị Nguyễn Thiên Hà, một người tập Pháp Luân Công ở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đã phân tích: “Một môn khí công cũng như các môn tập khỏe người, là hoạt động hợp pháp mà công dân mặc nhiên được thực hiện, không phải xin phép. Trong khi đó “đạo” hay “tôn giáo” là chỉ tổ chức, là cần phải xin phép thì mới được hoạt động hợp pháp. Khí công và đạo là hai khái niệm không liên quan gì đến nhau”. Sau đó, chị Hà đưa ra thắc mắc: “Không lẽ cả một BBT dày dặn kinh nghiệm như HTV7 lại không thể phân biệt được sự khác nhau giữa tôn giáo và khí công hay sao?”.
Việc bà Khuyên không bị xử phạt vì giới thiệu Pháp Luân Công cho người khác đã nói lên rằng việc giới thiệu hay phổ biến Pháp Luân Công cho mọi người là không vi phạm pháp luật. Và thực tế, xét trên góc độ pháp luật, Nhà nước Việt Nam không có một quy định nào về việc phải xin phép khi giới thiệu một bộ môn khí công cho người khác, cụ thể là Việt Nam không ban hành văn bản pháp luật nào cấm Pháp Luân Công hay nói rằng giới thiệu Pháp Luân Công là phải đăng ký xin phép. Thủ tướng Việt Nam ông Nguyễn Tấn Dũng, trong thông điệp chào năm mới 2014 từng nói rằng: “Người dân có quyền làm tất cả những gì pháp luật không cấm và sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Anh Phan Hoàng Linh, một học viên Pháp Luân Công ở quận 9, TPHCM kết luận: “Vậy, cũng dễ hiểu khi việc bà Khuyên giới thiệu Pháp Luân Công cho người khác không bị công an Cam Lộ xem là trái phép, bởi giới thiệu Pháp Luân Công là quyền hợp pháp của bà. Và quyền đó đã được pháp luật bảo vệ”.
Anh Trương Văn Tân, người đã có quá trình 6 năm tập luyện Pháp Luân Công, hiện đang cư trú tại Q.Tân Bình, TPHCM chia sẻ: “Bản thân tôi đã hưởng được nhiều lợi ích to lớn từ việc tập luyện Pháp Luân Công và luôn muốn chia sẻ điều này với những người mà tôi biết. Cho nên, việc bà Khuyên chia sẻ môn tập khí công này với bà con hàng xóm cũng là điều dễ hiểu.”
Qua cuộc tiếp xúc trên điện thoại với bà Nguyễn Thị Khuyên, bà cho biết trước khi tập luyện Pháp Luân Công, bà đã mắc rất nhiều loại bệnh. Nhưng sau một thời gian tập luyện, “chừ trong người cô á, tất cả bệnh chi cũng hết” … “những người xung quanh đây họ thấy cô khoẻ ra, mà còn công nhận trẻ ra nữa, chứ không phải như hồi trước cô đang làm việc, người cô già mà cảm thấy khắc khổ dữ lắm”… “cho nên là họ tìm tới cô để họ hỏi đó, rồi để họ học đó”. Bà Khuyên cho biết chỗ bà ở là nơi hẻo lánh, dân nghèo khổ, bà có nguyện vọng phổ biến Pháp Luân Công đến xóm giềng xung quanh vì mong: “cho họ có một cuộc sống đỡ phải vất vả hơn vì khỏi phải chi phí kinh tế đồ nì khác về việc đau ốm chi!”.
Anh Tân thắc mắc: “Lẽ ra HTV7 cần đưa tin trung thực về vụ việc, nhưng không hiểu vì động cơ gì mà HTV7 đã xuyên tạc việc giới thiệu một môn khí công tốt cho bà con hàng xóm của một người phụ nữ lớn tuổi thành hành vi truyền Đạo trái phép?”
Cho đến nay, Việt Nam không có một tuyên bố chính thức nào xác định Pháp Luân Công là một “đạo trái phép”. Vào năm 2009, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lê Dũng tại thời điểm đó đã nói rằng: “Hiện tại Việt Nam không có Pháp Luân Công. Các hoạt động rèn luyện sức khỏe của người dân luôn được tôn trọng trên cơ sở tuân thủ luật pháp Việt Nam”. Xét trên phương diện quản lý nhà nước thì câu nói “Hiện tại Việt Nam không có Pháp Luân Công” có nghĩa là không có tổ chức nào tên là Pháp Luân Công tại Việt Nam. Và việc Nhà nước Việt Nam tôn trọng “các hoạt động rèn luyện sức khỏe của người dân trên cơ sở tuân thủ luật pháp Việt Nam” cho thấy quan điểm của Việt Nam đối với tất cả các môn tập rèn luyện sức khỏe là bình đẳng như nhau
Thông thường những kênh truyền thông như HTV7 – một kênh truyền thông chính thống hoạt động dưới sự quản lý và giám sát của Nhà nước Việt Nam – sẽ đưa thông tin theo các chủ trương, chính sách của Việt Nam. Đặc biệt là các thông tin được phát ra từ một cơ quan chính phủ đại diện cho Việt Nam như Bộ Ngoại giao có vai trò giống như kim chỉ nam trong cách đưa tin của các nhà đài. Tuy vậy điều đáng ngạc nhiên là kênh HTV7 có thể tuyên bố ngược lại với những thông tin chính thức mang tính định hướng của Bộ Ngoại giao. HTV7 khẳng định rộng rãi với lượng khán giả khổng lồ đang xem đài trong khung giờ vàng rằng Pháp Luân Công là một “đạo trái phép”, liệu đó có phải là phủ nhận những phát ngôn của ông Lê Dũng và tuyên bố rằng tại Việt Nam đang có tồn tại một tổ chức tôn giáo tên là Pháp Luân Công? Dĩ nhiên, Pháp Luân Công không phải là một tổ chức tôn giáo, song, việc đưa tin hoàn toàn trái ngược với quan điểm Nhà nước này đã khiến cho nhiều người cảm thấy khó hiểu.
Chị Nguyễn Thiên Hà cũng bày tỏ quan điểm: “Bằng việc tuyên truyền sai sự thật rằng môn khí công Pháp Luân Công là một “đạo”, HTV7 đã dựa vào đó để tiếp tục đưa tin thiếu căn cứ rằng Pháp Luân Công là “trái phép”. Không biết là HTV7 vô ý hay cố ý nhưng đã để lại hậu quả là xúc phạm đến tín ngưỡng của người dân học Pháp Luân Công, từ đó gián tiếp gây ảnh hưởng đến danh dự của những người dân này. HTV7 là một kênh truyền hình có lịch sử phát sóng hơn 40 năm. Đối với bà con miền Nam nói riêng và cả nước nói chung thì HTV7 không chỉ là kênh thông tin tổng hợp bổ ích, mà đã trở thành hình ảnh quen thuộc như thể một người bạn của khán giả yêu truyền hình. Tôi cho rằng HTV7 nên đưa tin cải chính để khôi phục lại hình ảnh kênh thông tin uy tín và thể hiện sự nghiêm túc, chuyên nghiệp của mình trong mắt khán giả từng theo dõi và ủng hộ kênh này nhiều năm qua”.
Như vậy, HTV7 đã thông tin sai cho khán thính giả về vụ việc tại Cam Lộ, Quảng Trị. Một sự việc nhỏ bé tại một miền quê xa xôi hẻo lánh, song, rất nhanh chóng được HTV7 và một số báo đài khác lập tức khai thác để xuyên tạc và khiến cho khán giả Việt không khỏi có một cái nhìn tiêu cực về Pháp Luân Công, một môn khí công đang được yêu mến và ủng hộ tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưng lại bị đàn áp bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Người Việt Nam tập Pháp Luân Công cảm thấy khó hiểu với những hành động xuyên tạc này và đặt một dấu hỏi về nhân tố Trung Quốc khi HTV7 thực hiện bản tin trên. Và đây có lẽ là vấn đề cần quan tâm.
Tướng Chung nói về Pháp luân công và Hoàng Thiên Long ở HN
Tác giả: Alex Phan, Tin tức Cộng đồng, Việt Đại Kỷ Nguyên.
19 Tháng Mười Hai , 2015
Bà Nguyễn Thị Khuyên – người bị HTV7 đưa tin sai sự thật trong bản tin 60s ngày 07/12/2015 (Ảnh chụp màn hình từ video trên youtube)
Trong những ngày gần đây, cộng đồng những người tập Pháp Luân Công tại Việt Nam xôn xao vì hàng loạt nhà Đài đưa tin sai sự thật về Pháp Luân Công – một môn khí công rất phổ biến tại nhiều quốc gia trên Thế giới. Theo các học viên Pháp Luân Công, nơi đầu tiên phát ra tin này là kênh HTV7 trong chương trình bản tin 60s lúc 18h30’ ngày 07/12/2015. Bản tin sau đó đã được lặp lại gần như cùng một nội dung trên các kênh truyền hình Vĩnh Long 1, ANTV, VTV9 và một số báo điện tử khác.
Bản tin của HTV7 không phản ánh đúng sự thật những chi tiết quan trọng
Chúng tôi xin trích dẫn nguyên văn bản tin của HTV7 lúc 18h52’41’’ ngày 07/12/2015 như sau:
Phát thanh viên nam: Hôm nay lực lượng An ninh, Công an huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã tiến hành lập biên bản xử lý và tịch thu tang vật của một đối tượng có hành vi truyền đạo trái phép.
Phát thanh viên nữ: Trước đó qua công tác nắm tình hình lực lượng an ninh huyện Cam Lộ phát hiện bà Nguyễn Thị Khuyên sinh năm 1959 trú tại phường Đồng Sơn, Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến tạm trú tại nhà chị ruột ở thôn Quật Xá, xã Cam Nghĩa, Huyện Cam Lộ. Trong thời gian tạm trú bà Khuyên đã mua nhiều cuốn sách, đĩa VCD có nội dung liên quan đến Pháp Luân Công, một đạo trái phép có xuất xứ từ nước ngoài, để phát tán tuyên truyền lôi kéo người dân trên địa bàn tham gia với mục đích chữa bệnh. Hiện cơ quan chức năng tiếp tục điều tra xác minh làm rõ lai lịch quá trình hoạt động, thu thập củng cố chứng cứ về hành vi vi phạm của đối tượng để xử lý theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, hoàn toàn trái ngược với thông tin đã đưa của HTV7 trong chương trình trên. Cộng tác viên của báo Việt Đại Kỷ Nguyên đã liên lạc trực tiếp với bà Khuyên và người tư vấn pháp lý của bà Khuyên để tìm hiểu rõ vụ việc. Và sự thật là công an huyện Cam Lộ, Quảng Trị chỉ ra quyết định xử phạt hành chính đối với bà Khuyên trong lĩnh vực báo chí, xuất bản bằng một biên bản xử phạt duy nhất. Cụ thể là họ cho rằng bà vi phạm các quy định về tàng trữ, phát hành xuất bản phẩm: “Bán, phân phát, cho thuê, đưa lên mạng internet xuất bản phẩm nhập khẩu hoặc xuất bản trái phép”. Và không hề có chuyện xử phạt bà vì đã giới thiệu Pháp Luân Công cho mọi người ở nơi bà tạm trú. Được biết bà Khuyên đang tìm kiếm sự trợ giúp pháp lý để khiếu nại quyết định xử phạt hành chính của Công an huyện Cam Lộ.
Như vậy công an huyện Cam Lộ không hề cho rằng việc giới thiệu Pháp Luân Công là hành vi “truyền đạo trái phép”, hay Pháp Luân Công là “đạo trái phép”. HTV7 đã quá bất cẩn và vội vàng trong khâu xác minh để rồi đưa tin sai sự thật cho vụ việc này, làm rùm beng quyết định xử phạt vẫn còn đang trong vòng tranh luận ở một huyện xa xôi của tỉnh Quảng Trị.
HTV7 và nhiều báo đài bị nhầm lẫn khái niệm? Tuyên truyền sai chủ trương, chính sách của Việt Nam
Nói về khái niệm đạo và tôn giáo, thông thường một đạo hay tôn giáo được biết đến với các đặc điểm như thờ phụng thần linh, có nghi thức tôn giáo, có nơi thực hành nghi thức tôn giáo và có phân chia cấp bậc. Theo tìm hiểu của Báo Việt Đại Kỷ Nguyên, Pháp Luân Công không có những đặc điểm này. Pháp Luân Công là một môn khí công tu dưỡng thân thể và tinh thần gồm 5 bài tập nhẹ nhàng và các bài giảng dạy đạo đức theo nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn.
Người tập Pháp Luân Công với những bài tập nhẹ nhàng trong công viên. Nguồn: internet.
Như vậy, việc bà Khuyên truyền các sách và đĩa có nội dung liên quan đến Pháp Luân Công cho những người khác có được xem là hành vi “truyền đạo” hay không? Hay chỉ đơn thuần bà Khuyên cảm thấy môn khí công này tốt nên muốn chia sẻ nó với những người khác? Theo các học viên ở TPHCM, HTV7 nói bà Khuyên “truyền đạo” là nhà đài đã bị sai về khái niệm, càng không tồn tại việc bà Khuyên truyền một “đạo trái phép” mà thực chất là bà chỉ muốn phổ biến cho người khác một môn khí công mà bản thân bà đã trải nghiệm được tác dụng của nó.
Chị Nguyễn Thiên Hà, một người tập Pháp Luân Công ở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đã phân tích: “Một môn khí công cũng như các môn tập khỏe người, là hoạt động hợp pháp mà công dân mặc nhiên được thực hiện, không phải xin phép. Trong khi đó “đạo” hay “tôn giáo” là chỉ tổ chức, là cần phải xin phép thì mới được hoạt động hợp pháp. Khí công và đạo là hai khái niệm không liên quan gì đến nhau”. Sau đó, chị Hà đưa ra thắc mắc: “Không lẽ cả một BBT dày dặn kinh nghiệm như HTV7 lại không thể phân biệt được sự khác nhau giữa tôn giáo và khí công hay sao?”.
Việc bà Khuyên không bị xử phạt vì giới thiệu Pháp Luân Công cho người khác đã nói lên rằng việc giới thiệu hay phổ biến Pháp Luân Công cho mọi người là không vi phạm pháp luật. Và thực tế, xét trên góc độ pháp luật, Nhà nước Việt Nam không có một quy định nào về việc phải xin phép khi giới thiệu một bộ môn khí công cho người khác, cụ thể là Việt Nam không ban hành văn bản pháp luật nào cấm Pháp Luân Công hay nói rằng giới thiệu Pháp Luân Công là phải đăng ký xin phép. Thủ tướng Việt Nam ông Nguyễn Tấn Dũng, trong thông điệp chào năm mới 2014 từng nói rằng: “Người dân có quyền làm tất cả những gì pháp luật không cấm và sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Anh Phan Hoàng Linh, một học viên Pháp Luân Công ở quận 9, TPHCM kết luận: “Vậy, cũng dễ hiểu khi việc bà Khuyên giới thiệu Pháp Luân Công cho người khác không bị công an Cam Lộ xem là trái phép, bởi giới thiệu Pháp Luân Công là quyền hợp pháp của bà. Và quyền đó đã được pháp luật bảo vệ”.
Anh Trương Văn Tân, người đã có quá trình 6 năm tập luyện Pháp Luân Công, hiện đang cư trú tại Q.Tân Bình, TPHCM chia sẻ: “Bản thân tôi đã hưởng được nhiều lợi ích to lớn từ việc tập luyện Pháp Luân Công và luôn muốn chia sẻ điều này với những người mà tôi biết. Cho nên, việc bà Khuyên chia sẻ môn tập khí công này với bà con hàng xóm cũng là điều dễ hiểu.”
Qua cuộc tiếp xúc trên điện thoại với bà Nguyễn Thị Khuyên, bà cho biết trước khi tập luyện Pháp Luân Công, bà đã mắc rất nhiều loại bệnh. Nhưng sau một thời gian tập luyện, “chừ trong người cô á, tất cả bệnh chi cũng hết” … “những người xung quanh đây họ thấy cô khoẻ ra, mà còn công nhận trẻ ra nữa, chứ không phải như hồi trước cô đang làm việc, người cô già mà cảm thấy khắc khổ dữ lắm”… “cho nên là họ tìm tới cô để họ hỏi đó, rồi để họ học đó”. Bà Khuyên cho biết chỗ bà ở là nơi hẻo lánh, dân nghèo khổ, bà có nguyện vọng phổ biến Pháp Luân Công đến xóm giềng xung quanh vì mong: “cho họ có một cuộc sống đỡ phải vất vả hơn vì khỏi phải chi phí kinh tế đồ nì khác về việc đau ốm chi!”.
Anh Tân thắc mắc: “Lẽ ra HTV7 cần đưa tin trung thực về vụ việc, nhưng không hiểu vì động cơ gì mà HTV7 đã xuyên tạc việc giới thiệu một môn khí công tốt cho bà con hàng xóm của một người phụ nữ lớn tuổi thành hành vi truyền Đạo trái phép?”
Cho đến nay, Việt Nam không có một tuyên bố chính thức nào xác định Pháp Luân Công là một “đạo trái phép”. Vào năm 2009, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lê Dũng tại thời điểm đó đã nói rằng: “Hiện tại Việt Nam không có Pháp Luân Công. Các hoạt động rèn luyện sức khỏe của người dân luôn được tôn trọng trên cơ sở tuân thủ luật pháp Việt Nam”. Xét trên phương diện quản lý nhà nước thì câu nói “Hiện tại Việt Nam không có Pháp Luân Công” có nghĩa là không có tổ chức nào tên là Pháp Luân Công tại Việt Nam. Và việc Nhà nước Việt Nam tôn trọng “các hoạt động rèn luyện sức khỏe của người dân trên cơ sở tuân thủ luật pháp Việt Nam” cho thấy quan điểm của Việt Nam đối với tất cả các môn tập rèn luyện sức khỏe là bình đẳng như nhau
Thông thường những kênh truyền thông như HTV7 – một kênh truyền thông chính thống hoạt động dưới sự quản lý và giám sát của Nhà nước Việt Nam – sẽ đưa thông tin theo các chủ trương, chính sách của Việt Nam. Đặc biệt là các thông tin được phát ra từ một cơ quan chính phủ đại diện cho Việt Nam như Bộ Ngoại giao có vai trò giống như kim chỉ nam trong cách đưa tin của các nhà đài. Tuy vậy điều đáng ngạc nhiên là kênh HTV7 có thể tuyên bố ngược lại với những thông tin chính thức mang tính định hướng của Bộ Ngoại giao. HTV7 khẳng định rộng rãi với lượng khán giả khổng lồ đang xem đài trong khung giờ vàng rằng Pháp Luân Công là một “đạo trái phép”, liệu đó có phải là phủ nhận những phát ngôn của ông Lê Dũng và tuyên bố rằng tại Việt Nam đang có tồn tại một tổ chức tôn giáo tên là Pháp Luân Công? Dĩ nhiên, Pháp Luân Công không phải là một tổ chức tôn giáo, song, việc đưa tin hoàn toàn trái ngược với quan điểm Nhà nước này đã khiến cho nhiều người cảm thấy khó hiểu.
Chị Nguyễn Thiên Hà cũng bày tỏ quan điểm: “Bằng việc tuyên truyền sai sự thật rằng môn khí công Pháp Luân Công là một “đạo”, HTV7 đã dựa vào đó để tiếp tục đưa tin thiếu căn cứ rằng Pháp Luân Công là “trái phép”. Không biết là HTV7 vô ý hay cố ý nhưng đã để lại hậu quả là xúc phạm đến tín ngưỡng của người dân học Pháp Luân Công, từ đó gián tiếp gây ảnh hưởng đến danh dự của những người dân này. HTV7 là một kênh truyền hình có lịch sử phát sóng hơn 40 năm. Đối với bà con miền Nam nói riêng và cả nước nói chung thì HTV7 không chỉ là kênh thông tin tổng hợp bổ ích, mà đã trở thành hình ảnh quen thuộc như thể một người bạn của khán giả yêu truyền hình. Tôi cho rằng HTV7 nên đưa tin cải chính để khôi phục lại hình ảnh kênh thông tin uy tín và thể hiện sự nghiêm túc, chuyên nghiệp của mình trong mắt khán giả từng theo dõi và ủng hộ kênh này nhiều năm qua”.
Như vậy, HTV7 đã thông tin sai cho khán thính giả về vụ việc tại Cam Lộ, Quảng Trị. Một sự việc nhỏ bé tại một miền quê xa xôi hẻo lánh, song, rất nhanh chóng được HTV7 và một số báo đài khác lập tức khai thác để xuyên tạc và khiến cho khán giả Việt không khỏi có một cái nhìn tiêu cực về Pháp Luân Công, một môn khí công đang được yêu mến và ủng hộ tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưng lại bị đàn áp bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Người Việt Nam tập Pháp Luân Công cảm thấy khó hiểu với những hành động xuyên tạc này và đặt một dấu hỏi về nhân tố Trung Quốc khi HTV7 thực hiện bản tin trên. Và đây có lẽ là vấn đề cần quan tâm.
Tướng Chung nói về Pháp luân công và Hoàng Thiên Long ở HN
Tướng Chung khẳng định, trong thời gian qua, công an TP đã có những biện pháp quyết liệt tuyên truyền, vận động người dân không tham gia Pháp luân công cũng như Hoàng Thiên Long.
Chiều 13/12, tổ đại biểu QH số 5, đoàn ĐBQH TP Hà Nội gồm ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND kiêm Giám đốc CA TP Hà Nội và ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp QH đã tiếp tục có buổi tiếp xúc cử tri Q. Bắc Từ Liêm.
Nêu ý kiến tại buổi tiếp xúc, bà Chu Thị Lạc (P. Cổ Nhuế 1) cho hay, thực tế, hiện nay, ngoài đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Mẫu... thì ở nhiều địa phương đang xuất hiện một tà đạo có tên là "Hoàng Thiên Long" hay còn mạo danh là "đạo Bác Hồ".
"Những người theo đạo này đều tan cửa nát nhà, rồi gây mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, họ hàng, bỏ giỗ, bỏ Tết, thậm chí người ốm chỉ uống nước lã... Đây là vấn đề rất nguy hiểm.
Đề nghị Nhà nước cần có quy định rõ ràng và các lực lượng chức năng, nhất là công an cần có biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm những hoạt động mê tín dị đoan này", bà Lạc đề nghị.
Trả lời ý kiến của cử tri, Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND kiêm Giám đốc CA TP Hà Nội cho biết, việc bà Lạc nêu là hoàn toàn chính xác.
"Qua theo dõi, công an TP đã nắm được tại công viên Hòa Bình cũng như một vài địa điểm trên địa bàn TP hiện nay có phát triển một số người hiện nay đang tuyên truyền Pháp luân công. Việc tuyên truyền Pháp luân công đã bị Chính phủ chúng ta nghiêm cấm.
Công an TP trong nhiều năm qua đã tuyên truyền để người dân không tham gia và bước đầu đã đạt được hiệu quả, lượng người tham gia giảm bớt.
Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số người lén lút để tham gia, phát triển", ông Chung nói.
Bà Chu Thị Lạc (P. Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm) phát biểu, nêu ý kiến.
Vấn đề thứ hai liên quan đến tà đạo Hoàng Thiên Long, theo ông Chung, đây là việc lợi dụng vào niềm tin tâm linh đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh để phát triển.
"Đạo này do bà Nguyễn Thị Điền ở Ứng Hòa đã xây dựng một điện thờ từ năm 2001. Có thể nói, trong 3 năm qua, CA TP đã chỉ đạo rất quyết liệt bằng nhiều biện pháp.
Trước hết, chúng tôi đã thống kê tương đối đầy đủ những người trên địa bàn thành phố đến điện Hoàng Thiên Long này để thờ cúng...
Chúng tôi cũng đã đề xuất với Thường trực Thành ủy từ năm 2014 có chỉ đạo với tất cả các quận, huyện, chi bộ, gửi danh sách về để cấp ủy, địa phương tuyên truyền, vận động không tham gia vào đạo Hoàng Thiên Long này.
Tại điện Hoàng Thiên Long ở Ứng Hòa, Công an TP thường xuyên cử các tổ 141 phối hợp với cảnh sát giao thông thành các vòng từ xa, đến gần nơi điện thờ này để tuyên truyền, không cho xe ôtô cũng như những người đến cúng lễ ở đây vào dịp lễ, Tết.
Chúng tôi cũng chỉ đạo Công an Ứng Hòa và Thường trực huyện ủy Ứng Hòa cũng chỉ đạo Phòng Văn hóa thông tin tuyên truyền, giải thích, thu hồi sách mà bà Điền đã tuyên truyền theo chiều hướng mê tín, dị đoan.
Đồng thời, tổ chức nhiều buổi họp, tuyên truyền với bà Điền và tổ chức phạt hành chính đến lần thứ 3", ông Chung thông tin.
Tướng Chung cũng khẳng định, hiện các cơ quan chức năng đang tiếp tục củng cố hồ sơ và "nếu đủ căn cứ để truy tố trước pháp luật thì công an TP sẽ truy tố các hành vi của bà Điền trước pháp luật".
Chủ tịch UBND TP kiêm GĐ CATP Hà Nội cũng nêu rõ, với những biện pháp quyết liệt như vậy, trong 2,5 năm qua, lượng người tham gia đạo Hoàng Thiên Long đã giảm 92% so với thời gian trước.
"Tiếp thu ý kiến của cử tri, chúng tôi với trách nhiệm của mình sẽ tiếp tục về đôn đốc để làm quyết liệt hơn, nhằm làm giảm, triệt để đối với vấn đề này cũng như với các vấn đề cử tri đã nêu", ông Chung nhấn mạnh.
-Son Tran Học viên Pháp Luân công tiếp tục bị đàn áp tại Tp.HCM
-
Đe dọa và đánh đập
Làm việc với ông Hải
Vậy nguyên nhân ở đâu dẫn đến sự việc trên?
-
-Nguồn:-Video: Công an dùng côn đồ đánh đập Pháp Luân Công trước ĐSQ TQ 24/11/2011
-Video Pháp Luân Công bị khóa nhốt, 4 người bị bắt vì tọa thiền trước ĐSQ TQ 20/11/2011
Video, hình ảnh học viên PLC bị Công An đánh tét đổ máu đầu khi tọa thiền ĐSQ TQ 8/11/2011
Việt Nam bỏ tù Hai học viên Pháp Luân Công từ việc phát sóng sang Trung Quốc
Phỏng vấn anh Lê Quang Trung, bị bắt vì tọa thiền trước ĐSQ Trung Quốc
Video: 8 học viên Pháp Luân Công bị bắt tại Công Viên Lê Văn Tám 9/10/2011
-- TS Nguyễn Sĩ Dũng: Luật biểu tình (TS). - Về luật biểu tình – Trao đổi của bạn đọc (VIDS).-- LS Lê Công Ðịnh sắp được trả tự do, sẽ sang Mỹ — (NV).
- Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh: Nỗi đau của một gia đình có công với nước: Kì I: Những văn bản trái ngược, gây oan khiên cho gia đình có công với nước! (NCT). – Kì II: Những cuộc cưỡng chế, bắt giữ người trái pháp luật.-- Đinh Kim Phúc: 140 năm ngày mất nhà yêu nước, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ (28/11/1871-28/11/2011) — (Boxitvn).-Quá trình nhân quyền: 15 năm nhìn lại
-Thông tri của Hà Nội: Ðừng nghĩ đến hòa giải dân tộcVõ Long TriềuWednesday, November 23, 2011 2:47:17 PM----
Chiều 13/12, tổ đại biểu QH số 5, đoàn ĐBQH TP Hà Nội gồm ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND kiêm Giám đốc CA TP Hà Nội và ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp QH đã tiếp tục có buổi tiếp xúc cử tri Q. Bắc Từ Liêm.
Nêu ý kiến tại buổi tiếp xúc, bà Chu Thị Lạc (P. Cổ Nhuế 1) cho hay, thực tế, hiện nay, ngoài đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Mẫu... thì ở nhiều địa phương đang xuất hiện một tà đạo có tên là "Hoàng Thiên Long" hay còn mạo danh là "đạo Bác Hồ".
"Những người theo đạo này đều tan cửa nát nhà, rồi gây mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, họ hàng, bỏ giỗ, bỏ Tết, thậm chí người ốm chỉ uống nước lã... Đây là vấn đề rất nguy hiểm.
Đề nghị Nhà nước cần có quy định rõ ràng và các lực lượng chức năng, nhất là công an cần có biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm những hoạt động mê tín dị đoan này", bà Lạc đề nghị.
Trả lời ý kiến của cử tri, Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND kiêm Giám đốc CA TP Hà Nội cho biết, việc bà Lạc nêu là hoàn toàn chính xác.
"Qua theo dõi, công an TP đã nắm được tại công viên Hòa Bình cũng như một vài địa điểm trên địa bàn TP hiện nay có phát triển một số người hiện nay đang tuyên truyền Pháp luân công. Việc tuyên truyền Pháp luân công đã bị Chính phủ chúng ta nghiêm cấm.
Công an TP trong nhiều năm qua đã tuyên truyền để người dân không tham gia và bước đầu đã đạt được hiệu quả, lượng người tham gia giảm bớt.
Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số người lén lút để tham gia, phát triển", ông Chung nói.
Bà Chu Thị Lạc (P. Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm) phát biểu, nêu ý kiến.
Vấn đề thứ hai liên quan đến tà đạo Hoàng Thiên Long, theo ông Chung, đây là việc lợi dụng vào niềm tin tâm linh đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh để phát triển.
"Đạo này do bà Nguyễn Thị Điền ở Ứng Hòa đã xây dựng một điện thờ từ năm 2001. Có thể nói, trong 3 năm qua, CA TP đã chỉ đạo rất quyết liệt bằng nhiều biện pháp.
Trước hết, chúng tôi đã thống kê tương đối đầy đủ những người trên địa bàn thành phố đến điện Hoàng Thiên Long này để thờ cúng...
Chúng tôi cũng đã đề xuất với Thường trực Thành ủy từ năm 2014 có chỉ đạo với tất cả các quận, huyện, chi bộ, gửi danh sách về để cấp ủy, địa phương tuyên truyền, vận động không tham gia vào đạo Hoàng Thiên Long này.
Tại điện Hoàng Thiên Long ở Ứng Hòa, Công an TP thường xuyên cử các tổ 141 phối hợp với cảnh sát giao thông thành các vòng từ xa, đến gần nơi điện thờ này để tuyên truyền, không cho xe ôtô cũng như những người đến cúng lễ ở đây vào dịp lễ, Tết.
Chúng tôi cũng chỉ đạo Công an Ứng Hòa và Thường trực huyện ủy Ứng Hòa cũng chỉ đạo Phòng Văn hóa thông tin tuyên truyền, giải thích, thu hồi sách mà bà Điền đã tuyên truyền theo chiều hướng mê tín, dị đoan.
Đồng thời, tổ chức nhiều buổi họp, tuyên truyền với bà Điền và tổ chức phạt hành chính đến lần thứ 3", ông Chung thông tin.
Tướng Chung cũng khẳng định, hiện các cơ quan chức năng đang tiếp tục củng cố hồ sơ và "nếu đủ căn cứ để truy tố trước pháp luật thì công an TP sẽ truy tố các hành vi của bà Điền trước pháp luật".
Chủ tịch UBND TP kiêm GĐ CATP Hà Nội cũng nêu rõ, với những biện pháp quyết liệt như vậy, trong 2,5 năm qua, lượng người tham gia đạo Hoàng Thiên Long đã giảm 92% so với thời gian trước.
"Tiếp thu ý kiến của cử tri, chúng tôi với trách nhiệm của mình sẽ tiếp tục về đôn đốc để làm quyết liệt hơn, nhằm làm giảm, triệt để đối với vấn đề này cũng như với các vấn đề cử tri đã nêu", ông Chung nhấn mạnh.
-Son Tran Học viên Pháp Luân công tiếp tục bị đàn áp tại Tp.HCM
-
Học Viên Pháp Luân Công (Danlambao) - “Chị Xuân Hương bình tĩnh lấy máy ảnh của mình ra ghi hình. Không may, chiếc máy đã bị trục trặc và chị phải loay hoay chỉnh sửa, cùng lúc đó thì tên côn đồ vừa đánh chị Quỳnh Hương ngã gục trên cỏ nhắm hướng chị mà xông vào, chị Hương sợ hãi lui dần về phía một hàng rào, khi hết đường chị ngồi xuống chân hàng rào và hai tay giữ chặt cái máy ảnh trong lòng. Tên này yêu cầu chị bỏ máy hình xuống nhưng chị Hương vẫn giữ chặt cái máy trong lòng và cây gậy sắt tàn ác đã vung lên... Một gậy đánh trúng vào đấu gối chân chị Hương và một gậy khác trúng ngay giữa ấn đường làm chị bất tỉnh ngay tại chỗ với hai mắt vẫn còn mở to”.
Cũng tương tự sự việc tại công viên Lê Văn Tám, Hôm 8/12 vừa qua, một vụ tấn công dã man nhắm vào các học viên Pháp Luân Công đã xảy ra tại công viên Tao Đàn Quận 1 Thành Phố Hồ Chí Minh.
Vào khoảng 9h30 phút ngày 08/12/2013, trong khi mọi người (chị Xuân Hương cùng đứa con 3 tuổi, chị Quỳnh Hương, chị Phạm Minh Truyền, anh Dũng Em) đang tập Pháp Luân Công tại công viên Tao Đàn Q1 TPHCM thì một thanh niên tự xưng mình là cán bộ công an Quận 1 cùng đi với một thanh niên khác mặt áo khoác màu xanh da trời đã ngang nhiên kẹp cổ và giật lấy điện thoại của chi Xuân Hương, chị Hương và các bạn đã tự vệ và truy hô “ăn cướp”.
Đến 9h40 phút, chị Xuân Hương nhìn thấy hai thanh niên mặt áo đen đứng bên ngoài cách chừng 15m trông rất khả nghi và lén lút nên chị Xuân Hương và chị Truyền đã chủ động lấy máy để ghi hình hai thanh niên này. Bất ngờ các thanh niên trên rút gậy sắt ra lao về phía anh Dũng Em, anh Dũng Em nhanh chóng quay người chạy và bị đánh một gậy vào lưng. Nhìn thấy anh Dũng Em bị những thanh niên côn đồ rượt đuổi, chị Quỳnh Hương đã chạy theo và giữ cây gậy của một tên trong đám côn đồ, tên này giằng gậy ra và nói: “Mày con gái tao cũng đánh” và quất mạnh vào mạn sườn phải của chị Quỳnh Hương làm chị ngã bật ra và nằm gục xuống bãi cỏ.
Trong khi đó chị Xuân Hương dự định bỏ chạy nhưng nghĩ rằng mình cần ghi hình những thanh niên trên để có bằng chứng trình báo đến các cơ quan chức năng. Chị Xuân Hương bình tĩnh lấy máy ảnh của mình ra ghi hình. Không may, chiếc máy đã bị trục trặc và chị phải loay hoay chỉnh sửa, cùng lúc đó thì tên côn đồ vừa đánh chị Quỳnh Hương ngã gục trên cỏ nhắm hướng chị mà xông vào, chị Hương sợ hãi lui dần về phía một hàng rào, khi hết đường chị ngồi xuống chân hàng rào và hai tay giữ chặt cái máy ảnh trong lòng. Tên này yêu cầu chị bỏ máy hình xuống nhưng chị Hương vẫn giữ chặt cái máy trong lòng và cây gậy sắt tàn ác đã vung lên... Một gậy đánh trúng vào đấu gối chân chị Hương và một gậy khác trúng ngay giữa ấn đường làm chị bất tỉnh ngay tại chỗ với hai mắt vẫn còn mở to.
Sau khi bọn côn đồ bỏ đi, một người tốt bụng trong công viên đã giúp bồng chị Xuân Hương ra ngoài. Cùng lúc đó các bạn chị cũng vừa chạy đến và đưa thẳng chị vào cấp cứu tại bệnh viên đa khoa Sài Gòn.
Ngay tại hiện trường lúc đó có mặt ông Lê Thanh Hải (phó bí thương Đảng ủy phường Bến Thành, Quận 1) cùng lực lượng bảo vệ công viên. Tuy nhiên đã không một ai vào ứng cứu. Hai trong số các thanh niên thanh niên trên được cho là đi cùng với ông Hải, trước đó đã có hành vi khiếm nhã cố tình nắm kéo tay các học viên quấy rối không cho họ luyện tập.
Điều đáng quan tâm là đứa bé 3 tuổi con chị Xuân Hương chứng kiến mẹ và gì mình bị đánh, mới 3 tuổi mà đứa bé phải chứng kiến cảnh bạo lực, nếu chị Xuân Hương có mệnh hệ gì thì đứa bé phải làm sao đây?
Để làm rõ sự việc chúng ta nhìn lại “thành tích” của ông Lê Thanh Hải và công an phường Bến Thành cùng dân phòng, quản lý trật tự đô thị và bảo vệ tại công viên này.
Cũng là một trong những nạn nhân nạn nhân của những tố chức trên anh Phạm Hữu Phước (kỹ sư xây dựng) kể lại sự việc như sau:
Vào lúc 6h chiều ngày 03/4/2013, tôi đến công viên Tao Đàn tập Pháp Luân Công, một mình ngồi trên ghế đá. Được một lúc, thì bảo vệ công viên đến yêu cầu tôi rời đi. Sau đó ít phút, công an phường Bến Thành đến, cưỡng chế tôi về phòng ban quản lý công viên, rồi tiếp tục chuyển tôi về đồn CAP. Bến Thành. Tại đồn, anh Huỳnh Hữu Khang đã thu giữ trái phép giấy phép lái xe của tôi.
Vào ngày 15/6/2013, tôi đến công viên Tao Đàn và cũng bị gây khó khăn. Sau khi bị dân phòng phường Bến Thành cưỡng chế về đồn, tôi gặp ông Lê Thanh Hải, Phó Bí thư Đảng ủy phường Bến Thành. Tôi đề nghị ông Hải đưa ra văn bản về việc không cho phép người dân vào công viên Tao Đàn tập luyện Pháp Luân Công.
Ông Lê Thanh Hải đã khẳng định với tôi như sau: Tôi không cần văn bản. Tôi chỉ cần ra lệnh miệng là được rồi… Tôi có quyền, có công cụ trong tay… Ai làm gì được tôi?
Ngày 21/6/2013, tôi đến công viên Tao Đàn để tập luyện Pháp Luân Công và bị bảo vệ đến gây khó khăn. Liền sau đó, có 2 kẻ côn đồ đến đánh tôi và túm cổ áo để lôi tôi đi, họ lấy thùng rác (cao khoảng 1m) đổ rác lên đầu tôi, rồi úp ngược thùng rác trùm lên người tôi. Một lát sau, họ khiêng tôi ra đặt ở lề đường Nguyễn Thị Minh Khai, rồi tôi bị khiêng lên xe ô tô đưa về đồn CAP. Bến Thành.
Đến ngày 25/6/2013, khi tôi đang ngồi thiền trong công viên Tao Đàn, bảo vệ công viên đã đến xô đẩy tôi, rồi khiêng tôi ra đặt ở gần lề đường Trương Định. Sau đó, một số nhân viên CAP. Bến Thành cho xe ô tô đến cưỡng chế tôi về đồn. Sau khi đưa tôi vào phòng làm việc thì một người cao lớn mặc thường phục (anh A) đi vào, dùng tay đấm thẳng vào mặt tôi và để lại vết thương. Lúc đó tôi muốn bỏ ra ngoài nhưng cửa phòng làm việc đã bị khóa trái.
Tôi không chịu hợp tác với hành vi bạo lực của anh A, thì anh A đã cởi áo và yêu cầu tôi đánh nhau với anh. Sau đó, anh A dùng tay và chân đấm, đá vào người tôi dồn dập và hung hăng, làm thân thể tôi đau đớn khắp nơi, khi về nhà còn bị ho ra máu. Sau nửa giờ đánh đấm tôi, anh A ra ngoài. Một lúc sau, ông Lĩnh, phó CAP, vào làm việc tiếp với tôi. Tôi trình bày về việc bị anh A đánh và yêu cầu ông Lĩnh cho biết tên và chức vụ của anh A. Nhưng ông Lĩnh nói rằng: Lúc đó tôi không có trong phòng làm việc nên không biết. Anh [A] ngồi cùng bàn đã hét lên: Ai đánh anh… tôi có thể ghép anh vào tội vu khống!... tập Pháp Luân Công ở công viên, là tụi tôi không, tuyệt đối là không {cho phép}. Còn anh muốn thưa kiện ai, là chuyện của anh.
Sau khi tôi viết bản tường trình, anh A đọc xong thấy không ưng ý liền đấm thẳng vào mặt tôi, và yêu cầu tôi viết lại. Trong khoảng thời gian đó bạn bè, người thân tôi đến rất đông yêu cầu thả người nhưng mãi đến 22h30 cùng ngày, tôi mới được cho ra khỏi đồn.
Bằng chứng: Ghi âm đính kèm (phần ghi âm đoạn 01 đánh nhiều nhất từ phút 24 trở đi)
Đe dọa và đánh đập
Làm việc với ông Hải
Vậy nguyên nhân ở đâu dẫn đến sự việc trên?
Những học viên Pháp Luân Công đã tập ở đây từ năm 2009 đến nay rất hiền hòa và thanh bình, đã mang lại sức khỏe và đạo đức cho nhiều người. Thông qua luyện tập và tu dưỡng đạo đức theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn của vũ trụ mà các bệnh tật đều khỏi từ bệnh tiểu đường, ung thư vú, thoái hóa cột sống, tim mạch, viêm mũi, trĩ,...mang lại lợi ích rất nhiều cho mọi người. Pháp Luân Công đã phổ biến trên 144 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 100 triệu người tập, được đưa vào hệ thống giáo dục và quân đội, cảnh sát ở một số nước như Mỹ, Đài Loan, Ấn Độ... Sự phát triển mạnh mẽ của môn này cho thấy hiệu quả về sức khỏe và tinh thần là vượt bậc. Là môn tu luyện cổ xưa không phải tôn giáo, không có tổ chức, không chính trị, không lợi nhuận: tập hay không là quyết định ở mỗi người.
Các bạn có thể tham khảo môn tập tại đây: http://www.youtube.com/watch?v=5uWJrqvoh-c
Vấn đề là đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang đàn áp và mổ cướp nội tạng người đang còn sống để kiếm lợi nhuận lồ từ các học viên Pháp Luân Công, sự việc này đã bị vạch trần trên thế giới là tội diệt chúng loài người. Chỉ vì số lượng học viên quá đông (khoảng 70 triệu người/65 triệu đảng viên năm 1999) mà lãnh đạo ĐCSTQ lúc đó là ông Giang Trạch Dân lo sợ và ganh tỵ, dẫn đến cuộc thảm sát diệt chúng Pháp Luân Công với thủ đoạn “Bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính, hủy hoại thân thể” – “ đánh đến chết được tính là tự vẫn” của Giang Trạch Dân nguyên cựu chủ tịch nước Trung Quốc- là người lãnh đạo ĐCSTQ. Hiện nay Giang Trạch Dân và 60 quan chức cấp cao của ĐCSTQ đang bị truy tố trên 30 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Tây Ban Nha đã ra lệnh bắt giữ ông theo hiệp ước dẫn độ với các nước. Trong khi đàn áp, ĐCSTQ không ngừng dùng quyền lực và kinh tế để gây sức ép với các nước nhằm bưng bít thông tin để tiêu diệt Pháp Luân Công. Sự việc đang đến hồi kết khi mọi việc đã được vạch trần.
Các bạn có thể tham khảo mổ cướp tạng của ĐCSTQ tại đây: http://www.youtube.com/watch?v=ZcleDiZHRTg
Chúng ta có thể thấy sự tương phản: “Bản chất ĐCSTQ là Giả - Ác - Đấu hoàn toàn khác biệt với giá trị Chân Thiện Nhẫn của Pháp Luân Công”
Vây ai là người đứng sau những vụ việc này:
Ông Lê Thanh Hải hiện phó bí thương đảng ủy phường Bến Thành, Quận 1, TPHCM luôn có mặt tại công viên Tao Đàn để chỉ đạo những sự việc trên.
Mong rằng các bạn có thể giúp chúng tôi chấm dứt sự bạo hành trên.
-Nguồn:-Video: Công an dùng côn đồ đánh đập Pháp Luân Công trước ĐSQ TQ 24/11/2011
-Video Pháp Luân Công bị khóa nhốt, 4 người bị bắt vì tọa thiền trước ĐSQ TQ 20/11/2011
Video, hình ảnh học viên PLC bị Công An đánh tét đổ máu đầu khi tọa thiền ĐSQ TQ 8/11/2011
Việt Nam bỏ tù Hai học viên Pháp Luân Công từ việc phát sóng sang Trung Quốc
Phỏng vấn anh Lê Quang Trung, bị bắt vì tọa thiền trước ĐSQ Trung Quốc
Video: 8 học viên Pháp Luân Công bị bắt tại Công Viên Lê Văn Tám 9/10/2011
Hiện nay điểm tập Pháp luân Công tại công viên Thống nhất – Hà Nội (cổng chính nằm ở đường Đại cồ Việt) liên tục bị Công An quấy rối suốt mấy tuần qua.
Công An thường xuyên la hét, chửi rũa, gây rối, xịt nước vào học viên đang ngồi thiền khiến mọi người không thể tập được. Nghiêm trọng hơn Công An còn khiêng các học viên về đồn trong khi hoc đang ngồi thiền mà không có bất kỳ lý do gì để bắt giữ .
Kiến Vàng – TTXVA
Tháng Mười Một 30, 2011
-- TS Nguyễn Sĩ Dũng: Luật biểu tình (TS). - Về luật biểu tình – Trao đổi của bạn đọc (VIDS).-- LS Lê Công Ðịnh sắp được trả tự do, sẽ sang Mỹ — (NV).
- Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh: Nỗi đau của một gia đình có công với nước: Kì I: Những văn bản trái ngược, gây oan khiên cho gia đình có công với nước! (NCT). – Kì II: Những cuộc cưỡng chế, bắt giữ người trái pháp luật.-- Đinh Kim Phúc: 140 năm ngày mất nhà yêu nước, nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ (28/11/1871-28/11/2011) — (Boxitvn).-Quá trình nhân quyền: 15 năm nhìn lại
-Thông tri của Hà Nội: Ðừng nghĩ đến hòa giải dân tộcVõ Long TriềuWednesday, November 23, 2011 2:47:17 PM----