Thứ Hai, 6 tháng 4, 2015

Nước ngoài phát hiện “hộ” tiêu cực chứng tỏ chống tham nhũng có vấn đề!

Việt Nam tham nhũng:
-Nước ngoài phát hiện “hộ” tiêu cực chứng tỏ chống tham nhũng có vấn đề!

Các chuyên gia pháp luật, kinh tế, xây dựng đều cho rằng cơ quan chức năng cần vào cuộc quyết liệt trước thông tin Ngân hàng Thế giới và báo chí Hàn Quốc phát giác các tiêu cực liên quan đến các dự án giao thông ở Việt Nam.

Trao đổi với PV Dân trí, TS. Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - cho rằng, việc Ngân hàng Thế giới và cơ quan công tố Hàn Quốc phát giác các vụ việc tham nhũng liên quan đến các dự án giao thông Việt Nam là những biểu hiện rất đáng lo ngại.
“Lo ngại là bởi chúng ta không tự phát hiện được mà do bên ngoài phát hiện hộ. Khi bên ngoài phát hiện rồi thì bên ta lại nói chưa có vấn đề gì. Trong vụ POSCO, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC) lại nói điều này không ảnh hưởng gì, đó là việc của họ, không phải của mình. Còn trong vụ việc phía Nhật Bản phát hiện ra vụ Tập đoàn JTC hối lộ, bên Nhật Bản đã khởi tố, người liên quan đã nhận lỗi; còn ở Việt Nam bây giờ vẫn chưa có kết luận chính thức. Hôm vừa rồi họp báo Bộ Giao thông vận tải cũng chưa thấy nói gì về chuyện ấy. Đó là những điều làm cho chúng ta thấy chống tham nhũng ở đây có những vấn đề phải xem xét”- ông Doanh bày tỏ.
Theo ông Doanh, các dự án bị phát giác có hối lộ, tham nhũng đều là những dự án giảm nghèo, vay vốn nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Chính vì thế thời điểm này là lúc Việt Nam cần nghiêm túc xem xét lại các quy chế của mình xem hổng ở đâu; bàn bạc với các bên liên quan để có chấn chỉnh lại.
“Những phản ánh đó rất quan trọng nên tôi nghĩ Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng nên vào cuộc”- TS Lê Đăng Doanh nói.
Theo TS. Phạm Sỹ Liêm - Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, các dự án vay vốn nước ngoài - nước ngoài đều có giám sát sự minh bạch. “Tại các dự án có vốn ODA Nhật Bản chẳng hạn, chỉ sử dụng các nhà thầu tư vấn, giám sát của Nhật Bản và Việt Nam tham gia thôi. Việt Nam không am hiểu dự án nên chỉ làm nhà thầu phụ. Tất nhiên cũng có thể có trường hợp đi ngầm giữa bên nước ngoài với ban quản lý dự án. Nhưng ngay cả các dự án trong nước, tính minh bạch cũng rất yếu. Cái mà tôi muốn nói ở đây là các công trình hạ tầng, dùng vốn nhà nước hoặc dùng vốn ODA cần phải thay đổi cơ chế giám sát. Hiện nay chúng ta lập ra các ban quản lý dự án thuộc bộ ngành hoặc địa phương nhưng thực tế sự giám sát cấp trên - cấp dưới ở đây rất lỏng lẻo, dễ hình thành nhóm lợi ích”- ông Liêm phân tích.
Ông Liêm nói tiếp: “Chính vì thế nên chúng tôi đã từng đề xuất dựa trên kinh nghiệm quốc tế, rằng các dự án công, dù vốn vay ODA hay ngân sách nhà nước cũng phải thuê tư vấn quản lý chứ không thể tự mình tổ chức quản lý. Nếu thuê thì cơ quan chủ quản có trách nhiệm giám sát đơn vị được thuê. Sự giám sát đó sẽ hiệu quả hơn, dù vẫn có thể “đi đêm”. Còn nếu vẫn do ban quản lý dự án quản lý thì chả ai dám làm (giám sát cấp trên - cấp dưới) cả”.
TS. Phạm Sỹ Liêm nhấn mạnh việc chống tham nhũng cần được tiến hành chủ động chứ không thể “đợi ai báo cho mình biết rồi mới làm”. “Chỉ nghe phong phanh như thế thôi thì cũng làm, không chỉ riêng dự án đó, mà làm tất các dự án. Người ta cảnh giác cho mình như thế thì mình phải hoan nghênh chứ sao lại tỏ ra xấu hổ như bây giờ được”- ông Liêm bày tỏ.
Trong khi đó, luật sư Nguyễn Văn Hậu - Phó chủ tịch Hội luật gia TPHCM - khẳng định những thông tin mà Ngân hàng Thế giới và báo chí Hàn Quốc phản ánh chính là tin báo tố giác tội phạm.
“Đã là tin báo tố giác tội phạm và được báo chí đăng tải rộng rãi như vậy thì dư luận nhân dân rất quan tâm và theo dõi hướng xử lý của cơ quan chức năng. Khi có những thông tin từ phía đối tác như vậy thì mình phải điều tra, xử lý. Nếu không làm được điều này thì Luật phòng chống tham nhũng khó thực hiện được nghiêm”- ông Hậu nói.
Theo ông Hậu, nếu cơ quan chức năng không vào cuộc mạnh mẽ và trả lời được cho người dân câu hỏi “có hay không có tiêu cực”, người dân sẽ rất băn khoăn và đặt ra nhiều suy đoán.
“Bộ Giao thông vận tải có thể đề nghị cơ quan điều tra, thanh tra vào cuộc để cùng xử lý, xem có hành vi vi phạm pháp luật không, nếu có thì phải xử lý nghiêm minh”- ông Hậu bày tỏ.
Trước đó, Ngân hàng Thế giới (WB) đã “cấm cửa” Công ty Louis Berger Group (LBG, Mỹ) tham gia vào các dự án sử dụng vốn của mình, do có liên quan đến hành vi tham nhũng trong 2 dự án tại Việt Nam. Đồng thời, công ty mẹ của LBG là Tập đoàn Berger Group Holdings cũng bị hạn chế đấu thầu các dự án của WB. Hai dự án được WB nêu tên là Giao thông Nông thôn 3 và Đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên ở thành phố Đà Nẵng.


Ngoài ra, báo chí Hàn Quốc phản ánh, cựu CEO POSCO có tên là Park bị cơ quan công tố nước này phát lệnh tạm giam với cáo buộc là đã tạo ra quỹ đen khoảng 10 tỷ won và biển thủ 4 tỷ won từ quỹ này khi thực hiện các dự án của Công ty xây dựng POSCO E&C tại Việt Nam trên cương vị Giám đốc chi nhánh nước ngoài của Tập đoàn giai đoạn 2009 - 2012. Trong danh sách các dự án được nêu có một số dự án xây dựng đường cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) - Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư.

 JICA lập đường dây nóng chống tiêu cực ở dự án có vốn ODA

Thông tin từ Thanh tra Chính phủ cho biết trong cuộc làm việc mới đây với cơ qua này và Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, ông Ken Yamamota - Phó trưởng đại diện Văn phòng Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA)- cho rằng một trong những giải pháp chống tiêu cực tại các dự án có vốn ODA là sau khi ký kết hợp đồng mà xuất hiện sự chậm trễ bất thường từ 1-2 năm thì đề nghị có sự tham gia của bên thứ ba vào quá trình thương thảo hợp đồng. Ông Ken Yamamot nhấn mạnh đây là biện pháp cần thiết để đẩy nhanh tiến độ các dự án có vốn ODA của Nhật Bản. Nhật Bản sẽ lập đường dây nóng tại Đại sứ quán Nhật Bản và văn phòng JICA tại Việt Nam để các cá nhân, đơn vị, nhà thầu phản ánh trực tiếp các vấn đề tiêu cực, tham nhũng liên quan đến các dự án ODA. Việc kiểm tra, xác minh, thanh tra các tin báo tố giác đó rất cần có sự phối hợp của Thanh tra Chính phủ.

Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Đức Lượng khẳng định sẵn sàng hợp tác với phía Nhật Bản trong việc phát hiện, xử lý các tiêu cực liên quan đến dự án vốn ODA. Khi tiếp nhận thông tin từ phía Nhật Bản, Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành theo phân cấp quản lý ở Việt Nam, đề nghị cơ quan chủ quản sử dụng vốn ODA hoặc Bộ Kế hoạch- Đầu tư tiến hành thanh tra, kiểm tra. Thanh tra Chính phủ sẽ theo dõi, giám sát việc giải quyết theo quy định pháp luật, nếu thấy không đạt yêu cầu sẽ trực tiếp tiến hành thanh tra.


 >>   Vụ JTC hối lộ: Chắc chắn phải hoàn trả tiền cho Nhật Bản!
 >>   Nghi án nhà thầu Mỹ hối lộ dự án giao thông tại Việt Nam
-Có vì tình mà bổ nhiệm Dương Chí Dũng? (TP 20-11-13) (ai bổ nhiệm, chính Thủ tướng NTD ạ )
>Yêu cầu làm rõ việc Dương Chí Dũng biết trước bị bắt
TPO - Đó là câu hỏi của Đại biểu Hà Minh Huệ về thực trạng bổ nhiệm cán bộ nói chung, và dẫn việc bổ nhiệm Dương Chí Dũng từ Vinalines lên Cục trưởng Cục Hàng hải.
Ông Dương Chí Dũng.
“Về quản lý cán bộ, đôi khi theo tình nhiều hơn theo lý, chẳng hạn biết ông Dương Chí Dũng làm không tốt, thậm chí có dấu hiệu vi phạm ở Vinalines lại đưa về làm Cục trưởng cục hàng hải, xin Bộ trưởng cho biết quan điểm của mình?”, ĐB Huệ nói.
ĐB Huệ lo lắng rằng tới nay Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã nhận nhiệm vụ được 2/3 nhiệm kỳ, nhưng có nhiều việc toàn nghe nói là sẽ triển khai mà đáng ra phải triển khai từ lâu rồi.
ĐB của đoàn Bình Thuận cũng cho rằng nếu nói con số 30% công chức “cắp ô” chỉ là dư luận thì Bộ Nội vụ có tính điều tra con số này không?
Không trả lời thẳng về vấn đề “bổ nhiệm cán bộ vì tìn hay vì lý”, Bộ trưởng Nguyễn Thái Bình cho biết “Con số 1% cán bộ không làm được việc do các cơ quan, địa phương báo về. Con số mà báo cáo Chính phủ nêu là 30% cũng là dư luận và phải có lộ trình để kiểm tra”.
Chạy chức chạy quyền là chuyện nhạy cảm
Trong khi đó Đại biểu Chu Sơn Hà (Hà Nội) đề nghị Bộ trưởng trả lời rõ hơn là có hay không có tham nhũng trong chạy chức chạy quyền, có hay không có tham nhũng trong tuyển dụng công chức? Mong Bộ trưởng cho thêm giải pháp khắc phục trong thời gian tới?
Bộ trưởng Nguyễn Thái Bình cho biết số liệu báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình tham nhũng trong công tác cán bộ là theo báo cáo từ các tỉnh, thành phố, quan điểm của Bộ là phải cần kiểm tra lại.
Không đồng ý với câu trả lời này, ĐB Hà đòi hòi Bộ trưởng Bộ Nội vụ phải dũng cảm như Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khi khẳng định “chạy dự án là có”. ĐB của đoàn Hà Nội cho rằng không dũng cảm sẽ không có giải pháp khắc phục, ông cũng đưa ra gợi ý cần “chọn được cán bộ tốt thì sẽ không có tham nhũng”.
Bộ trưởng Nguyễn Thái Bình cho rằng đây là vấn đề tế nhị và nhạy cảm, nên không khẳng định có hay không nạn chạy chức chạy quyền.
Thay vì đó ông lại cho rằng Bộ đã nghiên cứu rất kỹ văn kiện của Ban chấp hành Trung ương khóa X tại Đại hội đại biểu Toàn quốc khóa XI. Văn kiện này là tài liệu “gối đầu nằm” của Bộ trưởng, trong đó có nêu "đánh giá cán bộ là khâu yếu, tình trạng chạy chức chạy quyền, một số cái chạy... chưa khắc phục".

--“Ăn” tiền tỉ từ ụ nổi 83M, 2 lãnh đạo thuộc Vinaline bị truy tố

Tham ô tiền tỉ, biếu sếp hàng trăm triệu đồngTuổi Trẻ
TT - Theo cáo trạng vụ án “tham ô tài sản” xảy ra tại Công ty TNHH sửa chữa tàu biển Vinalines (thuộc Vinalines), Viện KSND tối cao truy tố bốn bị can về tội “tham ô tài sản” gồm Trần Hải Sơn - nguyên tổng giám đốc Công ty TNHH sửa chữa tàu biển ...

Truy tố 4 bị can “gửi giá” sửa chữa ụ nổi 83M

Vụ tham ô tại Vinalines: Dương Chí Dũng cũng được "nếm phần"

- VIFON VÀ HÀNH TRÌNH CỦA MỘT “ĐẠI ÁN” (Tân Châu). - “ĐẠI ÁN” THAM NHŨNG VIFON NGÀY ĐẦU XÉT XỬ: HAI BỘ CÔNG THƯƠNG VÀ TÀI CHÍNH KHÔNG ĐẾN TÒA VỚ ĐẠI DIỆN NGUYÊN ĐƠN DÂN SỰ. - Vụ án tham nhũng Vifon: đại diện Bộ Công thương từ chối làm bên bị hại (TT). - “Ăn” tiền tỉ từ ụ nổi 83M, 2 lãnh đạo thuộc Vinaline bị truy tố (NLĐ).


Thực tế thì gấp đôi? “30% công chức không làm được việc chỉ là dư luận” (VnE 20-11-13)

Vì sao Bộ trưởng 'né' câu hỏi 'chạy chức, chạy quyền'? (VTC 20-11-3) -- Vì đó là chuyện tư riêng của cá nhân ông, Quốc hội không có quyền xâm phạm!

- Bộ trưởng Nội vụ lúng túng với chất vấn (TBKTSG). - “Chạy chức là vấn đề nhạy cảm”! (NLĐ). - Quy rõ trách nhiệm về tình trạng chạy chức, chạy quyền (QĐND). - Vì sao Bộ giảm, Tổng cục và Cục phình to?(ĐT).

- Nguyễn Hưng Quốc: Ðùa nhảm (Blog VOA). “Không bàn một cách nghiêm túc đến việc hạn chế quyền lực; mải lải nhải về những cách thức hạn chế tham nhũng chỉ là những cách đùa dai”. - Chống tham nhũng nhưng… “chớ vạch áo cho người xem lưng” (?!) (DT).

- Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII: Có tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ (ĐĐK). - Có một bộ trưởng cần tinh giảm (Đào Tuấn). “Nguyên Bộ trưởng Trần Văn Tuấn có lần bảo ‘Cứ bảo xác định vị trí việc làm là khó, nhưng một thủ trưởng không biết cơ quan mình cần bao nhiêu người thì làm thủ trưởng làm gì’. Và ông nói đùa ‘Không biết tinh giảm ai thì có khi người ta giảm anh trước’.“

- Cần rà soát chất lượng đội ngũ công chức (TN). - Có chạy chức, tham nhũng ở ngành nội vụ không? (VNN). - Có bao nhiêu công chức không làm được việc? (TP). - Có tham nhũng trong công tác tổ chức cán bộ không? (GDVN). - Lãng phí 17.000 tỉ đồng vì 30% số công chức “cắp ô đi, về”? (LĐ). - Làm rõ tham nhũng trong công tác cán bộ (TT). - Hai “Tư lệnh ngành” cam kết chống tiêu cực trong công tác cán bộ (PLVN). - Vẫn chưa rõ số cán bộ không làm được việc (PLTP). - Uy tín không tỷ lệ thuận với chức vụ (NĐT). - Bộ trưởng trả lời chất vấn bằng… nghị quyết (PLTP).
“Không có tiền và quan hệ thì khó vào được cơ quan Nhà nước”

- Tham ô tiền tỉ, biếu sếp hàng trăm triệu đồng (TT). - Kêu khó khăn, lãnh đạo tập đoàn vẫn thu tiền tỷ (VEF).

- Không được thu lợi vào túi cá nhân (TVN).

- Vụ án oan Bắc Giang: “Không làm quyết liệt thì lại hòa cả làng” (GDVN). - Án oan 10 năm: Còn bao nhiêu thỏ thành gấu? (VNN). - Đề nghị Bộ Công an trực tiếp điều tra vụ án oan của ông Chấn (GDVN). - Đề nghị không để Công an Bắc Giang điều tra vụ Nguyễn Thanh Chấn (Soha). - Vụ án oan 10 năm làm “nóng” nghị trường (VOV).- Tập đoàn Nhà nước lỗ lớn, sếp vẫn thu nhập tiền tỷ (ĐV).- Vietnam Airlines huy động vốn thì phải tự trả nợ (VnEco).

- Doanh nghiệp chây ì nợ thuế tăng cao (VOV).- Đường dây đánh bạc xuyên quốc gia của cha con tỷ phú đất Cố đô (PT).
- Từ “án oan 10 năm” đến kỳ án “nghi oan” của tử tù Hàn Đức Long (PT). - Vụ Hàn Đức Long: Điều tra viên dùng cờ – lê quật vào “của quý” sưng tấy? (ĐS&PL).

- Còn bao nhiêu con thỏ bị tuyên là gấu? (TT). - Kỳ án vườn mít: Nếu kêu oan sẽ xem xét lại (NLĐ). - ‘Nên có Ủy ban xem xét những vụ có dấu hiệu oan sai’ (NLĐ).- Ông Nguyễn Thanh Chấn ‘đòi bồi thường’ (BBC). - ‘Ông Chấn có quyền kiện cơ quan tố tụng’. - Án oan ám cả kiếp người: Né bồi thường? (NLĐ). - Không tìm được vật chứng, vẫn… quyết xử. - Một cựu giáo viên 10 năm kêu oan vì bị truy tố nhầm (TN).

- Dân đi tù ‘vì cắn công an phường’ (BBC).





 --Kết thúc phiên Đối thoại về phòng chống tham nhũng (PCTN) vừa diễn ra tại Hà Nội, TS Anthony Stokes, đại sứ Vương quốc Anh, nói với báo chí rằng thuận lợi của Việt Nam là quyết tâm của Chính phủ (thông qua phát biểu và các báo cáo) rất cao; hệ thống văn bản pháp luật, khuôn khổ pháp lý cho PCTN cũng đã khá toàn diện. “Bây giờ là lúc phải hành động” – Đại sứ nói.

Và tuyệt đại đa số các tổ chức quốc tế tại Đối thoại đều nhắc đến hành động đầu tiên: phải tăng cường việc công khai, minh bạch!


Cũng bên lề Đối thoại, một cán bộ Văn phòng Ban chỉ đạo trung ương về PCTN cho biết “vụ án tham ô ở Công ty Xăng dầu Hàng không coi như “xong” rồi đấy”. “Xong” theo nghĩa ông nói là sẽ được đình chỉ, dù 5 năm trước đó là vụ tham ô cực lớn với số tiền hàng chục tỉ đồng chia chác với nhau thông qua thủ đoạn “ăn” tỷ lệ hao hụt xăng dầu.

Dĩ nhiên nếu do tình hình thay đổi, hành vi của các bị cáo không còn nguy hiểm nữa thì vòng quay tố tụng có thể đình chỉ. Song điều quan tâm với các nhà hoạch định chính sách thì vấn đề lại là “kẽ hở” của luật pháp mà Cảnh sát kinh tế phát hiện thông qua vụ án đã được trám kín hay chưa?

Thì đây, trả lời chất vấn của ĐBQH Nguyễn Văn Phúc (Hà Tĩnh) cách đây một tuần, người đứng đầu ngành tài chính (cũng là người từng kiến nghị trám lỗ hổng này suốt mấy năm liền) lại không dám chắc!

Cụ thể, đại biểu Phúc nói rằng “năm 2009 Kiểm toán Nhà nước do đồng chí Vương Đình Huệ lãnh đạo đã phát hiện ra một việc rất đáng quý là cho đến năm 2008 - 2009 thì ngành xăng dầu vẫn sử dụng định mức tiêu hao do Bộ Vật tư quy định từ năm 1986. Như vậy (ngành xăng dầu) sẽ được hưởng một chế độ thất thoát rất lớn trong khi công nghệ thay đổi rất nhanh”. Bộ trưởng Vương Đình Huệ thừa nhận “ý kiến này rất xác đáng”, bởi trong 6 tháng đầu 2011 riêng hao hụt này tính vào chi phí xăng dầu khoảng 840 tỉ đồng.

“Chúng tôi cũng đang kiến nghị với Bộ Công thương xem xét, rà soát lại định mức này… Chúng tôi thấy ý kiến này rất xác đáng, điện lực phấn đấu giảm tổn thất điện năng, còn xăng dầu thì phải phấn đấu quyết liệt để giảm bớt tổn thất trong quá trình lưu thông” – cựu tổng Kiểm toán Nhà nước nói.

Còn nhớ 5 năm trước, lực lượng CSKT đã ra quân bắt giữ toàn bộ ban lãnh đạo chủ chốt của Công ty Xăng dầu Hàng không và giám đốc Công ty Bảo Ảnh vì lý do họ thỏa thuận chia nhau số tiền lời ra từ việc “tiết kiệm” tỷ lệ hao hụt xăng dầu, bởi tỷ lệ hao hụt thực tế thấp hơn nhiều tỷ lệ do nhà nước quy định (tỷ lệ do Bộ vật tư quy định từ 1986). Thế nhưng qua cuộc chất vấn ở trên thấy “lỗ hổng” khiến các quan chức Công ty Xăng dầu Hàng không và Công ty Bảo Anh có hàng chục tỉ chia nhau đã được trám hay chưa thì cựu tổng kiểm toán – cũng là người đứng đầu bộ máy quản lý nhà nước về chi phí hiện tại, vẫn chưa rõ khiến bộ trưởng Huệ vẫn đang tiếp tục phải… kiến nghị! Rồi một vụ án hình sự từng rầm rộ khi bắt giữ, khám xét, kéo dài 5 năm trời, như vụ Xăng dầu Hàng không sắp kết thúc mà chẳng ai biết ai hay, thì đủ hiểu việc công khai, minh bạch nên bắt đầu từ đâu!
‘Mất lửa’ vì lương cào bằng (VNN).  – Cắt bớt tầm gửi… (TVN).-Nguy cơ mất cân đối quỹ hưu trí và tử tuất (TN). - Bảo hiểm “khóc ròng” với khoản nợ 6.000 tỷ (DT)

Vụ “phù phép” 700m2 đất: Tạm giữ chủ tịch UBND phường
Dân Trí
(Dân trí) - Liên quan đến vụ “phù phép” 700m2 đất tại phường Quán Bàu, TP Vinh, Nghệ An, CQĐT Công an TP Vinh đã tiến hành tạm giữ Chủ tịch UBND phường Quán Bàu về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Liên quan đến 700m2 đất bị ...
Chủ tịch phường bị bắt vì liên quan tiêu cực đất đaiVNExpress
Một chủ tịch phường bị bắt vì liên quan đến đất đaiAn ninh thủ đô
Nghệ An: Tạm giữ Chủ tịch UBND phường Quán BàuTiền Phong Online
Báo Người Cao Tuổi
Nguyên chủ tịch UBND quận Gò Vấp kêu oan
 picture(NLĐO)- Sau khi bị TAND TPHCM xử phạt 30 năm tù, nguyên chủ tịch UBND quận Gò Vấp Trần Kim Long đã có đơn kháng cáo kêu oan.
Kỷ luật phó chánh án nằm chung võng với nữ thuộc cấp
Tuổi Trẻ
TT - Chiều 1-12, Phó bí thư thường trực Thành ủy TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) Nguyễn Thanh Bình cho biết ban thường vụ Thành ủy đã thống nhất kỷ luật đảng với hình thức cách chức chi ủy viên chi bộ TAND TP Sóc Trăng đối với ông Huỳnh Hồng Thắng - phó ...
Cách chức Phó chánh án âu yếm nhân viên trên võngTiền Phong OnlineCách chức Phó chánh án âu yếm nhân viên trên võng (VNE).
Cách chức Phó Chánh án ôm nữ nhân viên có chồng trên võngDân Trí
Cách chức Phó Chánh án ôm ấp vợ kỹ sư trên võngVTC
VNExpress

“Nghi án” Chủ tịch xã Đăk Drông “chạy” bằng cấp II? (GDVN).
-- Bán gạo cứu đói… sung công quỹ!(NLĐ). - Chủ tịch phường bị bắt vì liên quan tiêu cực đất đai (VNE). – CHO EM XIN(Nguyễn Quang Vinh).


Transparency International: Việt Nam không có tiến bộ đáng kể chống tham nhũng (RFI 1-12-11) --- Báo cáo của Transparency International: Corruption Perceptions Index 2011  -- Buồn cười nhất là VN+ có nói đến báo cáo này nhưng không đá động gì đến Việt Nam!: Chỉ số tham nhũng Italy, Hy Lạp cao nhất Eurozon(VN+ 1- 12-11)
- Phỏng vấn bà Samantha Grant, Điều phối viên chương trình của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, phụ trách khu vực Đông Nam Á: Tình hình tham nhũng năm 2011 – (RFA).  – Tham nhũng góp phần gây bất ổn  —  (BBC) 
Tham nhũng tràn lan trong các quốc gia khu vực đồng euro - VOA - Một chỉ số khái niệm về tham nhũng trên thế giới cho thấy một số các quốc gia trong khu vực đồng euro bị khủng hoảng nợ nằm trong số các quốc gia có điểm thấp nhất trong Liên Hiệp Châu Âu, và sắp loại Bulgaria là nước tham nhũng nhất trong Liên Hiệp.

Chỉ số khái niệm tham nhũng của tổ chức Minh Bạch Quốc tế có trụ sở ở Berlin công bố hôm thứ Năm xếp hạng Bulgaria ở 3,3 điểm trên thang điểm từ số không đến 10. Số không là tham nhũng nhất và 10 là rất trong sạch. Hy Lạp có chỉ số 3,4 điểm,  Ý 3,9 điểm,  Hungary 4,6, điểm, và Lithuania 4,8 điểm.

Mặt khác, các nước Liên Hiệp Châu Âu, Đan mạch và Phần Lan đồng hạng thứ nhì cao nhất  ở 9,4 điểm và Thụy Điển xếp hạng 3, ở 9,3 điểm sau New Zealand sắp hạng cao nhất với 9,5 điểm.

Trong số 183 quốc gia được sắp hạng, chỉ số này cho thấy hơn 2/3 xếp hạng dưới 5,0 điểm với các quốc gia Châu Âu khác được coi là tham nhũng hơn nhiều.

Ukraina sắp hạng thứ 152 với chỉ số 2,3 điểm. Không cao hơn bao nhiêu có Nga và Belarus ở 2,4 điểm.
Tổ chức Minh bạch Quốc tế cho hay kết quả thấp của các quốc gia khu vực đồng euro phản ánh một phần sự thất bại của nhà chức trách trong việc giải quyết nạn hối lộ và trốn thuế là những yếu tố chính đưa đến cuộc khủng hoảng nợ nần.

-Transparency International: Việt Nam không có tiến bộ đáng kể chống tham nhũng  —  (RFI)Ngày hôm nay, 01/12/2011, từ Berlin, tổ chức Transparency International-Minh bạch Quốc tế-cho công bố “Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2011”, liên quan đến 183 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới.Transparency International nhận định rằng chỉ số xếp hạng và điểm của Việt Nam trong năm 2011cho thấy tham nhũng vẫn là mối lo ngại chính đối với đất nước nàyvà từ năm ngoái đến nay, không có những thay đổi đáng kể nào trong cuộc chiến chống tham nhũng.
Theo Transparency International, bản “Chỉ số” cho thấy một số chính phủ đã thất bại trong cuộc chiến chống tham nhũng. Nhiều cuộc biểu tình lớn trên thế giới “thường được châm ngòi từ tình trạng tham nhũng và bất ổn về kinh tế”. Điều này cho thấy rõ ràng là “người dân cảm thấy các nhà lãnh đạo và thể chế công của họ thiếu minh bạch và trách nhiệm giải trình”.

Cũng như mọi năm, việc xếp hạng chỉ số và cho điểm về tình trạng tham nhũng được xếp từ trên xuống, càng thấp thì tham nhũng càng trầm trọng. Năm nay, Transparency International xếp Việt Nam ở hạng thứ 121,(thực ra 112) được 2,9 điểm, trên tổng số 183 quốc gia và lãnh thổ. Năm 2010, Việt Nam ở hạng thứ 116 với 2,7 điểm trong tổng số 178 quốc gia và lãnh thổ được xem xét. Trước đó, vào năm 2009, trong số 180 quốc gia và lãnh thổ, Việt Nam đứng thứ 120 và điểm cũng là 2,7.
Transparency International ghi nhận một số hoạt động của chính quyền Việt Nam trong năm 2010 như mời đại diện của tổ chức này đến giới thiệu kinh nghiệm chống tham nhũng tại các nước, tổ chức hội thảo về giáo dục chống tham nhũng.Tuy vậy, Transparency International nhận định rằng chỉ số xếp hạng và điểm của Việt Nam trong năm 2011 cho thấy tham nhũng vẫn là mối lo ngại chính đối với đất nước này và từ năm ngoái đến nay, không có những thay đổi đáng kể nào trong cuộc chiến chống tham nhũng.
Năm nay, Transparency International xếp New Zelande đứng đầu với 9,5 điểm. Bốn nước đứng cuối bảng là Afghanistan và Miến Điện, xếp thứ 180 với 1,5 điểm, sau đó là Bắc Triều Tiên cùng Somalia ở hạng thứ 182, với 1 điểm.
-Nguồn:
Transparency International:Việt Nam không có tiến bộ đáng kể chống tham nhũng

--CORRUPTION PERCEPTIONS INDEX 2011VIEW COUNTRY RESULTS
DOWNLOAD REPORT

GROWTH: More Unequal than Others Project Syndicate --GROWTH: More Unequal than Others In India and the US, many forms of social inequality have declined in recent years, but economic inequality has been on the rise. If both countries wish to thrive as democracies, they must find a way to make the rich feel that it is in their best interests to improve conditions for the poor.
--Đo dư luận xã hội (TVN).---- Chống tham nhũng: Người đứng đầu đang đứng ở đâu? (SGTT).  – Phòng chống tham nhũng: Cần tìm ‘nút thắt cổ chai’ (TP). 
Bằng cấp thua ‘bằng lòng’ (VNN). Bộ trưởng Đinh La Thăng “sờ gáy” 5 dự án giao thông trọng điểm (DT).-Nóng trong ngày: Bộ trưởng Thăng cách chức cấp dưới (VNN).Cử tri đề nghị giám sát chặt quy hoạch thủy điện, sân golf (TN).Thanh Hoá:Dân mất đất do ai? (TQ).-Hà Tĩnh: Chính quyền ngâm tiền cứu trợ lũ của dân (VNN).


---  Austrade officials in scandal spotlight (The Age).- Xét xử vụ tham ô tại Ngân hàng NN-PTNT Tháp Chàm (TN).- - Việt Nam vẫn chuộng luật rừng (RFA’s blog).  – Công an xã dàn cảnh đánh dân? (NLĐ).– - Sửa đổi Hiến pháp 1992: Cần bám sát tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh (PLTP). -Tham nhũng góp phần gây bất ổn- (BBC)-Tổ chức Minh bạch Quốc tế nói tham nhũng đóng vai trò quan trọng trong các biến động chính trị ở Trung Đông.- Mẹ nhà báo Hoàng Hùng gởi đơn lên Chủ tịch nước, Thủ tướng… (NLĐ).  – Mẹ nhà báo bị đốt kiến nghị đến cấp trung ương (PLTP).


“Chưa thể bác tư cách ĐB Đặng Thị Hoàng Yến’ (VNN).  – Tổng bí thư: Sẽ làm sáng tỏ các vấn đề về đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến (VnEconomy).


Lời nói của Thủ tướng có đi đôi với việc làm? RFA 2011-11-30 -Một diễn biến gây nhiều chú ý tại nghị trường tân Quốc Hội VN là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời thẳng thắn về nhu cầu cấp thiết phải có Luật Biểu tình, đưa Luật Biểu tình vào chương trình xây dựng luật của Quốc Hội.

Tổng số lượt xem trang