Geneva, 17 January 2011 - để phổ biến ngay lập tức
Filmgoers in Vietnam were eager to see 'Fifty Shades of Grey'. But then the censors got to work. Kim Megson reportsNhững thứ bị kiểm duyệt như thế này chỉ có thể được gọi là rác rưởi. 1 còm như thế này: "They'll just wait and get the torrent. No one with any sense would pay to see that rubbish"-Fifty Shades of Grey: In the censored Vietnam version there is no sex at all
The surprise news that Sam Taylor-Johnson's adaptation of Fifty Shades of Grey was to be released in Vietnam was met with intense excitement by many of the country's young filmgoers. Fully aware of the anticipation and controversy surrounding the film internationally, they were amazed that they would get a chance to see it for themselves. Vietnam, steeped in Confucian traditions, remains largely culturally conservative.
In the days leading up to the release, the movie was banned in Indonesia, neighbouring Cambodia and Malaysia – whose censors declared it to be "more pornography than a movie". This stoked even more anticipation in Vietnam. Newspapers breathlessly speculated about how many minutes of screen time would be devoted to sex scenes, while cinemas created elaborate "Red Room" displays in their lobbies for people to take risqué selfies.
"The film was promoted a lot, so it made us excited and curious," says Xuan Thao, who along with thousands of others queued patiently to get a ticket for the film when it opened on Valentine's Day. "We wanted to see what all the fuss was about." She left feeling angry and short changed. In this version of Fifty Shades of Grey there is no sex at all.
In total, around 20 minutes of screen time has been cut by the country's censorship committee, excising any scene deemed potentially sensitive. Only a few kisses remain. The lack of passion has infuriated audiences, who hadn't gone for deft plotting or complex characterisation. "It's totally ridiculous," Thao complains. "This version is rated 16+, but it doesn't need an age restriction; a five-year-old could watch it. Even the trailer was sexier. They'd have been better banning it altogether."
Fifty Shades of Grey film stills
She is not alone in her anger. "Everyone was shouting and complaining at each scene that followed an obvious cut," says Bien Thuy Nguyen, who also went to see the film on its opening day. "They should have had a notice to say it had been edited. No one knew what was going on [in the story], especially if they had no idea about what BDSM is, or if they hadn't read the book."
Audiences were particularly confused by the film's ending, when Anastasia Steele (played by Dakota Johnson) asks Christian Grey (Jamie Dornan) to demonstrate how he would "punish" her for breaking the rules agreed in their dominant-submissive contract. In EL James's novel, and the uncut version of the film, Grey beats her with a belt. In the Vietnamese cut, the scene is skipped. A devastated Anastasia decides to leave him and the film ends, with filmgoers left none the wiser.
So why was the film released at all?
"I think the government wanted to show that they are becoming more open with controversial films and the distributors thought they'd benefit because everyone was excited to see it," speculates Bien. If this was the intention, then it has backfired spectacularly. Word of the film's absent love scenes spread quickly and people stopped going to watch. Screenings were reduced drastically and now only a small handful of cinemas are still showing it. Despite the build-up, the film has been labelled an embarrassing box-office flop.
In retrospect, though, it was never likely that Fifty Shades would reach cinema screens unaltered. Vietnam's strict cinematography laws forbid content featuring "image, sound, dialogue or scripts which are obscene, depraved, incestuous or contrary to national fine customs and traditions". "Cutting is a normal thing in Vietnam," says Cat Khue, a film columnist for the country's Tuoi Tre newspaper. "It has become a familiar thing to us to watch films that have had scenes of sex and violence removed."
In Vietnam, this conservative control of culture extends beyond the world of film. In October last year, the singer Huong Tram was fined 10 million Vietnam Dong (£300) and banned from performing for three months for wearing clothing deemed to be "inappropriate" and "offensive to Vietnam's pure tradition and fine customs". Then, in December, the TV station VTV2 announced that it was dropping the US TV series Sex and the City from its schedule after just five episodes. The broadcaster had come under sustained pressure for acquiring the show, even though episodes were heavily cut and screened after the watershed.
There was little in the way of public outcry after those decisions, but the response regarding Fifty Shades has been very different because of the film's particularly high profile. Furious filmgoers have posted their grievances online and streams of the uncensored version have been widely shared on social media.
According to Bien, young Vietnamese people want the guardians of the country's culture to change their approach: "We are not kids who need to be protected from sex scenes. Educators are always saying that watching [such scenes] will damage people's morality and make them misbehave, but instead of educating them about how to deal with sexual troubles they make things worse by restricting access to information."
This is not something that's likely to change anytime soon, and certainly not before Fifty Shades Darker reaches cinemas in 2016. Vietnam's older generation, which holds a great deal of influence, remains determined to protect traditional values and put a stop to the sexualisation of culture. Until this dynamic shifts, cinemagoers will have to make do with films that contain fewer shades of grey.
-Nguồn:--- Hiệp hội Xuất bản Quốc tế ra báo cáo về vấn đề kiểm duyệt ở Việt Nam – (RFI).- Bản dịch “Tự do Xuất bản tại Việt Nam: Giữa Kafka và Logic Thằng Bờm” – (DLB). – Quốc tế kêu gọi Việt Nam noi gương Miến Điện – (RFA). – IPA chỉ trích tình trạng kiểm duyệt xuất bản tại Việt Nam – (VOA).
-Làm người lớn cần nói thật Mộc Lan DCVOnline
Cái mà chúng tôi mong muốn nhất và có thể giúp đỡ chúng tôi nhiều nhất là những người lớn đã nói sự thật và chỉ nói sự thật.
- Trung Quốc siết chặt kiểm soát các trang microblog – (VOA). -- Đối kháng TQ ‘bị truy tố vì làm thơ’ – (BBC).- Trung Quốc : Một nhà ly khai bị truy tố, vì bài thơ ca ngợi Mùa Xuân Ả Rập – (RFI). – Trung Quốc bác bỏ chỉ trích nhân quyền của đại sứ Mỹ – (VOA).
- Wikipedia Blackout: Websites Wikipedia, Reddit, Others Go Dark (ABC News). - thông báo của Wikipedia. – Wikipedia offline để phản đối dự luật Sopa – (BBC). - Nhiều trang web phản đối dự luật chống đánh cắp bản quyền của Mỹ – (VOA). - Cộng đồng mạng “tắt điện” phản đối SOPA và PIPA (TT). - Wikileaks sẽ bôi đen trang mạng trong 24 giờ – (VOA). -- Dự luật ‘bóp cổ internet’ bị phản đối gay gắt (VTC). - Trung Quốc: Lãnh đạo biểu tình trở thành bí thư đảng ủy (SGTT/TT).
China’s poor sceptical on higher education (Financial Times)-With quick money expected to be made in the export manufacturing hubs along the coast, scholarships are no longer seen as a path for social mobility
- World Briefing | Asia: China: Dissident Author Flees to U.S. NYT -Yu Jie, a prominent writer and a critic of the Chinese Communist Party, said Wednesday in a news conference in Washington that he and his family had left China on Jan. 11 after more than a year of harassment and house arrest.
Trung Quốc siết chặt quyền kiểm soát các trang microblog - VOA -Người đứng đầu cơ chế kiểm soát việc sử dụng internet tại Trung Quốc cho biết rằng sắp tới đây, Bắc Kinh sẽ đòi hỏi tất cả những người sử dụng các trang microblog phải đăng ký dưới tên thật, trước khi có thể đóng góp ý kiến trên mạng.
China Expands Program Requiring Real-Name Registration Online NYT -A trial program in China requires users of the country’s microblog services to disclose their identities to the government in order to post comments.
China Continues Arrests of Prominent Dissidents NYT -An activist, Zhu Yufu, becomes the latest advocate to be swept up in a continuing crackdown.Độc tài kiểu Cộng sản: cá mè một lứa! -DCVOnline – Tin Reuters
Nhà cầm quyền Trung Hoa đã kết tội nhà bất đồng chính kiến Zhu Yufu tội âm mưu lật đổ chính quyền vì đã ... sáng tác một bài thơ.
(1) Veteran Chinese dissident indicted for "subversive" poem. Reuters, 18 January 2012
Nhà cầm quyền Trung Hoa đã kết tội nhà bất đồng chính kiến Zhu Yufu tội âm mưu lật đổ chính quyền vì đã ... sáng tác một bài thơ.
(1) Veteran Chinese dissident indicted for "subversive" poem. Reuters, 18 January 2012
-Đối kháng TQ 'bị truy tố vì làm thơ' - (BBC)- Có tin nói một nhà bất đồng chính kiến kỳ cựu bị truy tố tội lật đổ vì viết và công bố trên mạng một bài thơ.
Chân dung Jerry Yang, “nhà tiên phong Internet” Vietnam Plus
Jerry Yang xây dựng Yahoo! thành một gã khổng lồ về mạng, nhưng đồng sáng lập công ty tiên phong về Internet này đã trở thành cột thu lôi, hút rất nhiều chỉ trích từ các nhà đầu tư do cách thức quản lý công ty trong thời gian gần đây. ...
Nhà đồng sáng lập Yahoo! Jerry Yang từ chức!Đài Tiếng Nói Việt Nam
Đồng sáng lập Yahoo bất ngờ từ chứcVietNamNet
Nhà đồng sáng lập Yahoo Jerry Yang từ chứcThời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Tuổi Trẻ -Dân Trí
Nhà đồng sáng lập Yahoo! Jerry Yang từ chức!Đài Tiếng Nói Việt Nam
Đồng sáng lập Yahoo bất ngờ từ chứcVietNamNet
Nhà đồng sáng lập Yahoo Jerry Yang từ chứcThời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Tuổi Trẻ -Dân Trí
-Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế (IPA) lên án tình trạng kiểm duyệt tại Việt Nam
Trong báo cáo đầu tiên về tình trạng tự do xuất bản tại Việt Nam, Hiệp hội Xuất bản Quốc tế (IPA) kết luận rằng việc kiểm duyệt sách là một quá trình phức tạp, không rõ ràng và rất quan liêu, mà sách và các tài liệu phải trải qua trước và sau xuất bản. Bản báo cáo này cũng trình bày một cách có hệ thống về một lộ trình Tự do Xuất bản, đưa ra các khuyến nghị cụ thể cho chính phủ Việt Nam để tiến đến tình trạng tự do hơn cho nền xuất bản tại Việt Nam.
"Tự do Xuất bản tại Việt Nam: Giữa Kafka và Logic Thằng Bờm" là một báo cáo dựa trên chuyến công tác tìm hiểu thực tế tại Việt Nam bởi IPA vào cuối tháng 11 năm 2011. Bản báo cáo được công bố trên toàn thế giới ngày hôm nay tại Geneva, thành phố cư ngụ của nhiều tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, đặc biệt là Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Việc gia tăng giám sát sự phát triển về tự do phát biểu và tự do xuất bản tại Việt Nam bởi các tổ chức về tự do ngôn luận cũng như của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và các nước ASEAN đã trở nên ngày một quan trọng hơn.
Ông Bjorn Smith-Simonsen, Chủ tịch Ủy ban Tự do Xuất bản của IPA tuyên bố: "Bởi vì các vụ bắt giữ và quấy rối tiếp theo đối với nhà thơ và nhà xuất bản độc lậpBùi Chát, người được trao giải thưởng Tự do Xuất bản 2011 của IPA, khi ông từ Hội chợ Sách Quốc tế tại thủ đô Buenos Aires, Argentina về lại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 2011, IPA đã quyết định tiến hành một công tác tìm hiểu sự việc tại Việt Nam để định giá và hiểu rõ hơn tình cảnh tự do xuất bản tại quốc gia này". Ông nói thêm: "Chúng tôi mạnh mẽ khuyến khích các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam bãi bỏ việc kiểm duyệt phức tạp, quan liêu trước và sau khi một cuốn sách được xuất bản. Chúng tôi cũng kêu gọi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tư nhân hóa việc xuất bản như họ đã làm với các ngành công nghiệp khác có liên quan. Đây sẽ là bước đầu tiên rất quan trọng để cải thiện các điều kiện tổng thể cho tự do xuất bản trong nước".
Ghi chú của Ban Biên tập:
Bản báo cáo có sẵn tại:
www.internationalpublishers.org/images/stories/FtP/ReportsLetters/final_.pdf
www.internationalpublishers.org/images/stories/FtP/ReportsLetters/final_.pdf
(Ghi chú của Dân Làm Báo - bản tiếng Việt: http://danlambaovn.blogspot.com/2012/01/hiep-hoi-xuat-ban-quoc-te-ipa-len-tinh.html)
IPA - Lộ đồ Tự do Xuất bản tại Việt Nam trên trang 12-13.
Về IPA:
Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế (IPA) là một tổ chức quốc tế phi chính phủ đại diện cho tất cả các khía cạnh xuất bản sá ch và tạp chí. Được thành lập vào năm 1896, nhiệm vụ của IPA là thúc đẩy và bảo vệ xuất bản, nâng cao nhận thức xuất bản là một lực lượng cho phát triển văn hóa và chính trị trên toàn thế giới. IPA là một hiệp hội thương mại với nghĩa vụ nhân quyền với 65 hội thành viên ở 53 quốc gia.
Để biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:
Alexis Krikorian
Giám đốc, FTP
Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế
3, đại lộ de Miremont
CH - 1206 Geneva
Điện thoại: +41 22 704 1820
Fax: +41 22 704 1821
*
from Tạp chí Da Màu - Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế vừa công bố báo cáo về tình trạng của quyền tự do xuất bản ở Việt Nam.
Trong bản báo cáo mang tựa đề “Freedom to Publish in Vietnam: Between Kafka and the Thang Bom Logic” (Quyền tự do xuất bản ở Việt Nam: Giữa Kafka và thứ logic của thằng Bờm), IPA chỉ trích Việt Nam là có “một quá trình phức tạp, mù mờ, nhiều khi phi lý, và rất quan liêu” mà sách và các văn bản khác phải đi qua trước và sau khi được xuất bản.
Báo cáo của IPA cũng đưa ra một lộ đồ với những đề nghị dành cho chính quyền Việt Nam để cho người dân nhiều tự do hơn trong việc xuất bản trong nước.
Theo ông Bjorn Smith-Simonsen, Chủ tịch Ủy Ban Tự Do Xuất Bản của IPA, bản báo cáo này là kết quả của chuyến đi tìm hiểu thực tế, sau khi nhà thơ và nhà xuất bản ngoài luồng Bùi Chát đến Buenos Aires hồi tháng Tư 2011 để nhận giải Tự Do Xuất Bản 2011 của IPA rồi trở về nước và bị chính quyền Việt Nam bắt giữ và liên tục sách nhiễu.
Xin xem bản báo cáo “Freedom to Publish in Vietnam: Between Kafka and the Thang Bom Logic” bằng tiếng Anh tại đây:
Báo cáo của IPA cũng đưa ra một lộ đồ với những đề nghị dành cho chính quyền Việt Nam để cho người dân nhiều tự do hơn trong việc xuất bản trong nước.
Theo ông Bjorn Smith-Simonsen, Chủ tịch Ủy Ban Tự Do Xuất Bản của IPA, bản báo cáo này là kết quả của chuyến đi tìm hiểu thực tế, sau khi nhà thơ và nhà xuất bản ngoài luồng Bùi Chát đến Buenos Aires hồi tháng Tư 2011 để nhận giải Tự Do Xuất Bản 2011 của IPA rồi trở về nước và bị chính quyền Việt Nam bắt giữ và liên tục sách nhiễu.
Xin xem bản báo cáo “Freedom to Publish in Vietnam: Between Kafka and the Thang Bom Logic” bằng tiếng Anh tại đây:
- Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế (IPA) lên án tình trạng kiểm duyệt tại Việt Nam – (DLB). – Báo cáo của IPA về tự do xuất bản ở VN: Freedom to Publish in Vietnam: Between Kafka and the Thang Bom Logic (IPA). - Phỏng vấn nhà thơ Bùi Chát về giải thưởng quốc tế IPA – (VOA). – IPA lên án việc Việt Nam bắt giữ nhà thơ Bùi Chát – (RFA). – Nhà thơ Bùi Chát đã được thả về nhà – (BBC).
-------