Đến cả trong lĩnh vực công nghệ cao và tài chính vốn là thế mạnh của Mỹ bao năm nay, Mỹ cũng đã thua Trung Quốc.
Người Mỹ đã quen với việc đứng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực. Thế nhưng trong nhiều ngành và lĩnh vực kinh doanh, nước Mỹ đã để mất vị thế đứng đầu, thường là về tay Trung Quốc.
Dù việc Trung Quốc đứng đầu về sản xuất than đá không khiến nhiều người ngạc nhiên, việc nước Mỹ để mất vị trí số 1 trong nhiều ngành khác sẽ làm người ta không khỏi kinh ngạc.
Đã vài năm nay, các chuyên gia kinh tế dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ trong khoảng từ 20 đến 30 năm tới. GDP Trung Quốc được tính toán ở mức khoảng 6,5 nghìn tỷ USD, đứng thứ 2 trên thế giới. GDP của Mỹ trên 15,2 nghìn tỷ USD (theo IMF).
Dù tất nhiên kinh tế Trung Quốc sẽ còn phải nỗ lực rất nhiều mới đuổi kịp Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP của 2 nền kinh tế chênh lệch rất lớn. Năm 2011, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng hơn 8% trong khi GDP Mỹ tăng trưởng chỉ hơn 2% một chút.
Một lý do Trung Quốc đang mạnh lên so với Mỹ chính là việc chi phí lao động và sản xuất tại Trung Quốc ngày một cải thiện. Trên thực tế, chi phí sản xuất tại Mỹ đã tăng quá nhanh đến mức cao hơn cả nhiều nước phát triển khác. Lợi thế về giá lao động đã giúp Trung Quốc trở thành nước sản xuất thép lớn nhất thế giới và đứng đầu trong sản xuất ô tô.
Chi phí lao động thấp không phải yếu tố duy nhất giúp Trung Quốc vươn lên vị thế đứng đầu. Trung Quốc đã trở thành nước tiêu thụ nhiều nhất nhiều loại hàng hóa. 1,3 tỷ công dân Trung Quốc tiêu thụ mạnh hàng hóa, nhiều người thuộc lĩnh vực sản xuất đã vươn lên tầng lớp trung lưu. Chính phủ Trung Quốc đã quyết định nước này sẽ có khả năng tài chính tốt hơn nếu tự cung cấp hàng hóa nguyên liệu thô cho các nhà máy hơn là nhập khẩu từ nước ngoài về.
Dưới đây là 8 lĩnh vực mà Trung Quốc đã vượt Mỹ:
Thép
Tổng sản lượng ngành thép năm 2010 của Trung Quốc: 627 triệu tấn
Tổng sản lượng ngành thép năm 2010 của Mỹ: 80 triệu tấn
Xếp hạng của Mỹ: 3
Tổng sản lượng ngành thép năm 2010 của Trung Quốc: 627 triệu tấn
Tổng sản lượng ngành thép năm 2010 của Mỹ: 80 triệu tấn
Xếp hạng của Mỹ: 3
Năm 1973, nước Mỹ đứng thứ 3 trên thế giới về sản xuất thép, Mỹ sản xuất khoảng 136 triệu tấn thép thô (theo Hiệp hội sắt thép quốc tế). Trước thời điểm đó, nước Mỹ đã thống trị ngành thép suốt nhiều thập kỷ, trọng tâm tập trung xung quanh thành phố Pittsburgh. Năm sau đó, sản xuất thép của Nga vượt Mỹ, Nga sản xuất được 136,2 triệu tấn so với sản lượng 132,2 triệu tấn của Mỹ. Ngày nay, đã có nhiều cường quốc mới thống trị thị trường thép. Đứng đầu thế giới, Trung Quốc sản xuất 627 triệu tấn thép. Nhật đứng thứ 2 với 110 triệu tấn. Mỹ đứng thứ 3, sản lượng khoảng 80 triệu tấn.
Bông
Tổng sản lượng bông của Trung Quốc năm 2011: 7,3 triệu tấn
Tổng sản lượng bông của Mỹ năm 2011: 3,4 triệu tấn
Xếp hạng của Mỹ: 3
Năm 2000, nước Mỹ sản xuất 4,2 triệu tấn bông, mức cao nhất trên thế giới. Trung Quốc không thua mấy, tổng sản lượng đạt 3,81 triệu tấn. Đến năm 2008, sản lượng của Trung Quốc không chỉ vượt Mỹ mà còn gấp đôi. Trung Quốc sản xuất 8,1 triệu tấn còn sản lượng của Mỹ chỉ đạt 4,2 triệu. Trước đó 1 năm, Mỹ để mất vị trí thứ 2 vào tay Ấn Độ do Ấn Độ đưa ra nhiều đột phá công nghệ về hạt giống và sản xuất. Năm 2011, Trung Quốc sản xuất 7,3 triệu tấn trong khi Ấn Độ sản xuất 6 triệu còn nước Mỹ chỉ sản xuất được 3,4 triệu tấn.
IPO
Tổng vốn huy động qua IPO ở Trung Quốc năm 2011: 73 tỷ USD
Tổng vốn huy động qua IPO ở Mỹ năm 2011: 30,7 tỷ USD
Xếp hạng của Mỹ: 2
Ngay cả trong lĩnh vực tài chính, nước Mỹ cũng đang để mất sự thống trị về tay Trung Quốc. Theo Cơ quan nghiên cứu kinh tế (NBER), tổng vốn huy động được qua các đợt IPO tại Mỹ đã giảm từ mức 27% của toàn thế giới vào thập niên 1990 xuống 12% vào thập niên 2000. Trong khi đó, thị phần của Trung Quốc ngày một lớn. Trung Quốc hiện là thị trường IPO lớn nhất thế giới. Năm 2011, các công ty huy động 73 tỷ USD qua các đợt IPO ở Thượng Hải, Thâm Quyến và Hồng Kông; con số này cao cấp đôi so với lượng vốn huy động qua NYSE và Nasdaq. Lần gần nhất Mỹ đứng đầu IPO thế giới là vào năm 2008.
Thuốc lá
Tổng sản lượng của Trung Quốc năm 2010: 3 triệu tấn
Tổng sản lượng của Mỹ năm 2010: 0,33 triệu tấn
Xếp hạng của Mỹ: 4
Mãi cho đến năm 1976, nước Mỹ vẫn sản xuất thuốc lá nhiều nhất thế giới. Ngày nay sản lượng của Mỹ chỉ tương đương 6% tổng sản lượng toàn thế giới (theo Globalist). Số liệu gần nhất từ Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc cho thấy Mỹ hiện là nước sản xuất thuốc lá nhiều thứ 4 trên thế giới. Trung Quốc đứng đầu với sản lượng hơn 3 triệu tấn vào năm 2010. Nhóm nước sản xuất nhiều thuốc lá khác bao gồm Braxin và Ấn Độ.
Ô tô
Tổng sản lượng của Trung Quốc năm 2010: 18,3 triệu chiếc
Tổng sản lượng của Mỹ năm 2010: 7,8 triệu chiếc
Xếp hạng của Mỹ: 3
Ngành sản xuất ô tô được coi như một trong những ngành mũi nhọn của Mỹ. Những năm gần đây, nước Mỹ lại thua nhiều nước khác và rơi xuống vị trí thứ 3 trên thế giới. Năm 2008, ngành ô tô Mỹ suýt sụp đổ và chính quyền liên bang phải hỗ trợ General Motors và Chrysler. Đến năm 2010, Mỹ sản xuất 7,8 triệu ô tô và phương tiện thương mại. Nhật sản xuất 9,6 triệu chiếc, Nhật có nhiều thương hiệu nổi tiếng bao gồm Toyota, Honda, Nissan và Mazda.
Sản xuất bia
Tổng sản lượng của Trung Quốc năm 2010: 443,8 triệu hectolit
Tổng sản lượng của Mỹ năm 2010: 227,9 triệu hectolit
Xếp hạng của Mỹ: 2
Nước Mỹ để mất vị thế đứng đầu ngay cả trong ngành bia. Năm 2000, ngành bia Mỹ có quy mô lớn nhất thế giới, sản xuất 232 triệu hectolit trong khi sản lượng Trung Quốc đạt 220 triệu hectolit. 1 thập kỷ sau đó, Trung Quốc lên vị thế đứng đầu, sản xuất 443,8 triệu hectolit so với con số 227,8 triệu hectolit của Mỹ. Tiêu thụ bia tại Trung Quốc cũng tăng mạnh những năm gần đây. Theo WHO, năm 1961, trung bình mỗi người Trung Quốc uống nửa chai bia. Đến năm 2007, con số này đã lên tới 103.
Xuất khẩu hàng công nghệ cao
Tổng giá trị hàng công nghệ cao Trung Quốc sản xuất năm 2009: 348 tỷ USD
Tổng giá trị hàng công nghệ cao Mỹ sản xuất năm 2009: 142 tỷ USD
Xếp hạng của Mỹ: 2
Ngân hàng Thế giới cho rằng xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao liên quan trực tiếp đến sản phẩm có được do hoạt động nghiên cứu và phát triển tập trung, ví như công nghệ hàng không, máy tính, chất hóa học, hàng điện tử. Mỹ vẫn là nước sản xuất nhiều dược phẩm nhất thế giới. Tính toán của Ngân hàng Thế giới cho thấy Trung Quốc bắt đầu thu được nhiều tiền từ xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao hơn so với Mỹ từ năm 2005. Năm 2009, tổng giá trị hàng hóa công nghệ cao xuất khẩu của Trung Quốc đạt 348 tỷ USD.
Sản xuất than đá
Tổng sản lượng của Trung Quốc năm 2010: 3,24 tỷ tấn
Tổng sản lượng của Mỹ năm 2010: 985 triệu tấn
Xếp hạng của Mỹ: 2
Mỹ đứng đầu thế giới về sản xuất than đá cho đến năm 1984 và nay thua xa Trung Quốc. Mỹ sản xuất chưa đầy 1 tỷ tấn than đá năm 2010. Trung Quốc có được sản lượng gấp 3 lần Mỹ. Tổng sản lượng của Trung Quốc và Mỹ chiếm hơn nửa tổng sản lượng của thế giới.
Ngọc Diệp
Theo TTVN
Bài đáng đọc của Lưu Hiểu Ba: Behind The Rise of the Great Powers (Guernica Feb 2012)◄
Khó khăn của Nhật vì đồng Yen: Japan becomes land of the rising yen (Globe & Mail 28-1-12) -- Có nói đến VNFrancis Fukuyama: Francis Fukuyama on the Financial Crisis (The Browser 28-1-12) -- Fukuyama is always interesting! Ông ta phân tích tại sao cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hoàn toàn là do Wall Street cố ý gây ra! ◄Global Risks 2012 - Seventh Edition
The World Economic Forum (WEF) is a Geneva-based non-profit organization best known for its Annual Meeting in Davos, Switzerland, the Annual Meeting of New Champions in China (Summer Davos) and the Su...- Extreme volatility in energy and agriculture prices
- Land and waterway use mismanagement- Pervasive entrenched corruption
- Mismanaged urbanization
-Nước Mỹ có suy tàn không? Whether or not the U.S. is declining is the wrong question (FP 24-1-12) -- Stephen Walt xía vô!
"Tổn phí" của iPad: In China, Human Costs Are Built Into an iPad (NYT 25-1-12) -- Bad for users too!:
"Tổn phí" của iPad: In China, Human Costs Are Built Into an iPad (NYT 25-1-12) -- Bad for users too!:
Harvard study finds the iPad can be a pain in the neck (LAT 25-1-12) --Why the United States Will Never, Ever Build the iPhone (Atlantic 23-1-12) -- Tóm tắt bài trên New York Times
- Làm vườn cho Hoàng thân Ma Rốc, 1.700USD/tháng (Bee). - Chuyện nhà nông… nhàn nhã ở Mỹ (Dân Việt).
- 5 nước eurozone bị hạ tín nhiệm (TN). - Fitch hạ điểm tín nhiệm 5 nước trong khu vực đồng euro - (RFI).
- Tháng 1/2012: Kinh tế thế giới chìm trong bất ổn và bế tắc (Cafef).- EU tìm kiếm thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ (VOV). - ‘Vận hạn’ có ‘đeo đẳng’ châu Âu, Mỹ trong năm 2012? (Đất Việt). - EU và Mỹ đánh giá cao nỗ lực ngăn khủng hoảng nợ (TTXVN).
- Fitch hạ điểm tín nhiệm 5 nước trong khu vực đồng euro (RFI). - Fitch hạ bậc tín nhiệm 5 nước sử dụng euro (Vietstock). – Italia, Tây Ban Nha bị hạ 2 bậc xếp hạng tín dụng (Gafin). – Mỹ: GDP quý 4 tăng ấn tượng, vẫn còn thách thức (Vietstock).
- Chủ tịch EC kêu gọi ngăn không cho Hy Lạp vỡ nợ (SGTT).- Dòng FDI toàn cầu tăng bất chấp kinh tế bất ổn (TTXVN).-- Kết quả kinh doanh của Apple lại gây choáng ngợp (VnEconomy).
- TP.HCM: Những công trình mang tầm chiến lược (VOV).-Hụi heo ăn tết: cách trợ giá cho người chăn nuôi (SGTT 24-1-12)
- Hợp tác đánh cá với Indonesia (TN).- Khai thác dầu lửa đã “đạt mức đỉnh điểm”?
- Hợp tác đánh cá với Indonesia (TN).- Khai thác dầu lửa đã “đạt mức đỉnh điểm”?
- Năng lượng biển của Việt Nam nhiều hay ít?-Loại bỏ bóng ma lợi ích nhóm TP - Hội nghị Trung ương 3, Khoá XI, đã bắt đúng bệnh, khi chỉ mặt đặt tên ba cản trở lớn nhất của tái cơ cấu nền kinh tế là lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ, tính cục bộ. Nhưng cuộc chiến này không đơn giản.-Bộ máy Chính phủ: “Tôi tin là họ đang tạo được niềm tin” -Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành bày tỏ một số quan điểm về cách điều hành chính sách của bộ máy Chính phủ mới.. - Đầu năm đi chợ, choáng váng với giá thực phẩm (VTC).
- Việt Nam cần cải cách để vượt “bẫy thu nhập trung bình” (DT). Không còn đường lùi (TP 27-1-12) -- P/v Trần Xuân Giá
--Thơm ngát hành phi (NLĐ 28-1-12)- Nguyên phó vụ trưởng Bộ Tài chính chiếm đoạt trên 80 tỉ đồng-
-----Giá trên giấy -- Luật sư Việt Nam đòi tư hữu hóa đất đai -- Tái cấu trúc BĐS: Phải giảm được giá nhà (Vef).
Cần Giờ: đô thị biển tương lai (SGTT 27-1-12) “Khai quật” trầm tích văn hóa biển (TT 27-1-12)-- Bài Nguyễn Thị Hậu
Bước đầu tiên vào ngành túi xách thời trang (TT 24-1-12) -
Bước đầu tiên vào ngành túi xách thời trang (TT 24-1-12) -
-Xuân Quê hương và "chiếc áo đẹp" của vị Thứ trưởng Ngoại giao (TVN 18-1-12) -- "Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn đã mặc chiếc áo vét rất đẹp (mà ông đã hứa với các phóng viên)" Xuân này khởi động phong trào "người-mẫu-hóa" của nền ngoại giao Việt Nam? (Tiếp tục truyền thống của "đại sứ" Lý Nhã Kỳ năm 2011?)
- Vào cuộc tái cấu trúc ngân hàng (PLTP).“Thoái vốn đầu tư ngoài ngành chính là sửa sai” Nhiều ý kiến đổ tất cả “tội vạ” cho các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước về hoạt động đầu tư tràn lan, đầu tư ra ngoài ngành..- Tái cơ cấu: Sáng tạo để tiếp tục đổi mới (VEF).- Thu hút đầu tư nhìn từ những dự án tỷ USD (VEF). - “Cách làm giàu khôn ngoan nhất là làm theo người giàu” (Dothi.net).
- Khu kinh tế Định An – Trà Vinh – Thu hút 3 dự án đầu tư 24.500 tỷ đồng (SGGP). – Hơn 1.200 hộ nghèo được gác kèo ong ở rừng tràm U Minh Hạ. ”Đây là lần đầu tiên nghề gác kèo ong lấy mật được hợp thức hóa sau hơn 20 năm tạm dừng do đề phòng cháy rừng tràm trong mùa khô.”
- Chuyện làm ăn của bầu Hiển (NCĐT/ Bee).
- 69% du khách muốn trả tiền thêm cho ẩm thực (TT).-- Hà Tĩnh: Trúng mùa nhung hươu (SGGP).
- Xuất khẩu cá tra tăng (TT).- Cán bộ thôn thành nạn nhân “phân trả chậm” (TN).- Giá vàng tăng hơn 1,7 triệu đồng/lượng (SGGP). - Vàng tăng đến 1,2 triệu đồng/lượng (NLĐ). - Tuần tới, giá vàng sẽ tăng cao (VnMedia).
- Công ty chứng khoán: Thua lỗ chiếm áp đảo (Vietstock).
-----Giá trên giấy -- Luật sư Việt Nam đòi tư hữu hóa đất đai -- Tái cấu trúc BĐS: Phải giảm được giá nhà (Vef).
- Công ty Nhật Bản xây nhà máy đất hiếm ở Việt Nam (Bee).- Nhà đầu tư ngoại ‘hối hả’ mua trái phiếu Chính phủ (NDHMoney).- HLG: Công ty mẹ lãi ròng trên 57 tỷ đồng năm 2011 (NDHMoney).- Tâm điểm Vĩ mô 2012 – Phần 2: “Cú sốc” tỷ giá khó xảy ra, nhưng áp lực vẫn còn lớn (Vietstock).
- Vào cuộc tái cấu trúc ngân hàng (Vietstock). -- Thu hút đầu tư nhìn từ những dự án tỷ USD (VEF).
- Hợp đồng của niềm tin (SGTT).- Viễn thông 2012: Tiếp tục xu hướng sáp nhập, giải thể (SGTT). - Phát triển vịnh Lăng Cô thành khu du lịch đẳng cấp (TTXVN).
- Ước vọng đầu năm về thực hiện tam nông (VOV).- Xuất khẩu lao động năm 2012: Thách thức và cơ hội (TTXVN).- Quy hoạch kinh tế biển Hải Phòng đầu tiên và duy nhất (SGTT).
-- Kinh tế năm 2012: Cần có quyết tâm, cách làm và tư duy mới (ĐCSVN). Có lẽ duy nhất báo ĐCSVN khen ngợi những con số VN đạt được trong năm qua là “ấn tượng”, và thấy “thắng lợi” của nền kinh tế năm 2012.