Mafiovi: Vietnam! Ai là người bạn thực sự – ta hay BP, Gazprom hỏi
-Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa mới đây đã tiếp Tổng giám đốc Tập đoàn Gazprom (một trong những doanh nghiệp dầu khí hàng đầu của nước Nga) nhân dịp Gazprom đạt được thỏa thuận với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) để cùng khai thác tại hai lô 5.2 và 5.3 nằm trên thềm lục địa Việt Nam.
Các dự án hợp tác khai thác dầu khí của Việt Namvới
các đối tác nước ngoài hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế
Ảnh: HOÀNG LONG
Sự kiện này khiến người ta nhớ lại cách đây không lâu, trong chuyến công du Ấn Độ năm 2011, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang từng đưa ra thông điệp mạnh mẽ về việc Nhà nước Việt Nam cam kết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của các đối tác nước ngoài hợp tác làm ăn với Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên Biển Đông.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khi đó đã khẳng định rằng các dự án hợp tác khai thác dầu khí của Việt Nam trên Biển Đông với các đối tác nước ngoài đều nằm trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế. Hai lô mà Gazprom vừa đạt được thỏa thuận hợp tác với Việt Nam là nơi có các mỏ khí Hải Thạch và Mộc Tinh, nằm trong bồn trũng Nam Côn Sơn giữa quần đảo Trường Sa và bờ biển Việt Nam. Từ năm 2007, cũng chính tại đây Trung Quốc đã gây áp lực buộc Tập đoàn BP (British Petroleum) phải rút lui trong dự án hợp tác đầu tư với Việt Nam trị giá 2 tỷ USD vào năm 2009. Trong nhiều năm qua, Trung Quốc đã không ít lần gây áp lực với các công ty nước ngoài có hợp tác làm ăn với Việt Nam trên Biển Đông với lý do họ có "chủ quyền không thể tranh cãi” trên hầu như toàn bộ Biển Đông được bao chiếm bởi "đường lưỡi bò” phi lý và phi khoa học. Chẳng hạn như, hồi tháng 7-2008 Trung Quốc cũng đã gây sức ép buộc Tập đoàn ExxonMobil của Hoa Kỳ ngừng dự án hợp tác với Việt Nam tại các lô trên bãi Tư Chính, thuộc thềm lục địa của Việt Nam. Thế nhưng ExxonMobil tự tin vào các cam kết của Nhà nước Việt Nam và sự tuân thủ pháp luật quốc tế của hoạt động hợp tác với Việt Nam trên vùng biển này nên vẫn tiếp tục dự án. Cho đến tháng 10 năm ngoái, Công ty này đã thông báo tin vui về việc tìm thấy dầu tại khu vực dự án hợp tác với Việt Nam.
Mấy ngày trước khi sự kiện Gazprom đạt được thoả thuận hợp tác với Việt Nam tại các lô mà BP đã từng rút lui diễn ra, Trung Quốc cũng đưa ra một thông điệp cảnh báo các công ty Ấn Độ sẽ phải "trả giá” vì đã hợp tác với Việt Nam khai thác dầu khí trong vùng biển mà nước này tuyên bố "có chủ quyền không thể tranh cãi”. Ngay lập tức, Phó thủ tướng Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân, trong chuyến thăm Ấn Độ hồi cuối tháng 3-2012, đã tuyên bố khu vực mà Việt Nam hợp tác với Ấn Độ không hề có tranh chấp về chủ quyền và lãnh thổ vì khu vực này hoàn toàn nằm trong vùng 200 hải lý, thuộc chủ quyền của Việt Nam theo quy định của luật pháp quốc tế. Việc Trung Quốc đơn phương đưa ra yêu sách "đường lưỡi bò” bao chiếm hầu như toàn bộ Biển Đông là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của nhiều quốc gia trong khu vực. Yêu sách "đường lưỡi bò” không có cơ sở pháp lý quốc tế, cũng không được sự thừa nhận của bất cứ tổ chức quốc tế hay bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Do vậy yêu sách phi lý và phi khoa học này không thể trở thành căn cứ, làm cơ sở pháp luật để nước này phản đối các hoạt động hợp pháp của các quốc gia khác trong khu vực.
Tham chiếu các quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 mà Trung Quốc cũng là một bên tham gia thì ai cũng thấy rằng yêu sách "đường lưỡi bò” hoàn toàn trái với các quy định của Công ước. Không một quy định nào của Công ước có thể biện minh cho yêu sách "đường lưỡi bò”. Đơn giản bởi vì vùng biển mà "đường lưỡi bò” ngoạm vào không thể nào là lãnh hải hoặc vùng đặc quyền kinh tế hoặc là thềm lục địa của Trung Quốc. Đó chính là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia và Brunei. Yêu sách "đường lưỡi bò” phi lý nói trên đã vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền của 5 nước ASEAN đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình. Chính vì vậy, mà Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Philippines đã lần lượt gửi công hàm đến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc bác bỏ yêu sách "đường lưỡi bò” của Trung Quốc. Việc Tung Quốc mới đây vẫn tiếp tục đưa ra yêu sách phi lý nói trên, tổ chức các cơ quan nghiên cứu đo đạc bản đồ và tiến hành các việc làm trên thực địa nhằm đơn phương áp đặt yêu sách này càng làm cho tình hình Biển Đông trở nên phức tạp hơn, gây lo ngại thực sự cho cộng đồng thế giới. Không chỉ các quốc gia liên quan tranh chấp ở Biển Đông mà dư luận của nhiều quốc gia khác cũng đã bày tỏ sự phản đối yêu sách đầy phi lý này.
Ngày càng nhiều công ty dầu khí của hàng chục quốc gia trên thế giới sẵn sàng hợp tác với Việt Nam và ngày càng có thêm nhiều tin vui về những thành quả của sự hợp tác này cho thấy cộng đồng quốc tế, mà đặc biệt là các doanh nghiệp dầu khí hàng đầu thế giới, tự tin vào chủ quyền và chính nghĩa của Việt Nam trên các khu vực khai thác ở Biển Đông. Theo công pháp quốc tế, hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa của mình là việc làm bình thường của mọi quốc gia có chủ quyền, được luật pháp cũng như cộng đồng thế giới ủng hộ. Bất kỳ sự quấy rối, đe dọa hay gây hấn nào nhằm vào các hoạt động hợp pháp bình thường đó cũng đều là phi lý và xâm phạm thô bạo quyền, lợi ích chính đáng của quốc gia khác, chắc chắn sẽ bị cộng đồng quốc tế lên án.
Hữu Nguyên
|
--Russia’s Euro-Pacific vision – wishful thinking or realistic prospect?-
-Mafiovi: It has become the height of fashion to speak of Russia’s ‘turn to the East’. ....
Blah! 1/ Ai - ngoài Vietnam ở mức độ nào đó - in Asia tin vào Russia?
2/ còn kiếm chân ở đây thông qua....Rợ ư? Ha ha....
26/03/2012 © Vitaliy Ankov, RIA Novosti- LO, Bobo
It has become the height of fashion to speak of Russia’s ‘turn to the East’. The talking-up of the BRICS; regular trilateral summits between Moscow, Beijing, and New Delhi; Sino-Russian coordination in the UN Security Council – all these are said to reflect a strategic reorientation in response to changing global realities and the advent of a post-American century. Russia’s ‘integration’ into Europe and ideas of a strategic condominium with the United States have fallen by the wayside. Instead there is a new conversation, one that emphasizes Russia’s identity as a ‘Euro-Pacific’ power, a geopolitical pivot between East and West, and indispensable player in a Eurasia stretching from Lisbon to Vladivostok.But aspiration is one thing, reality quite another. Although Russian policy-makers have started to take Asia more seriously, there is a disjunction between Moscow’s ‘eastern’ rhetoric and its Westerncentric interests, priorities, and general outlook. Vladimir Putin speaks of catching ‘the Chinese wind’. Yet the issues that dominate his foreign policy agenda are shaped primarily by Russia’s interaction with the West – missile defense, Syria, energy cooperation with the EU, the Eurasian Union, and the situation in Afghanistan after NATO’s eventual withdrawal.
Moscow’s Westerncentrism
Asia is a sideshow by comparison. The most significant of Russia’s Asian relationships, the ‘strategic partnership’ with China, has expanded in recent years. But it is still a relatively modest affair. America continues to be the strategic reference point for Russian foreign policy, while the EU is by far Russia’s largest trading partner and source of foreign investment. China may have become a prime tourist destination, but it is to the West that Russians look when doing business, educating their children, and seeking safe destinations for their capital. Paradoxically, the global financial crisis has only reinforced this bias. For all the schadenfreude about the ‘decline of the West’ and ‘shift in global power to the East’, only the West can provide Russia with the technology necessary for its modernization.
Moscow’s natural Westerncentrism is complemented by the reluctance of Asian elites and societies to view Russia as anything other than Western. It has been said that while Russia ‘is in Asia, it is not of Asia’. It is an outsider, whose influence barely extends east of the former Soviet Central Asian republics. It is also operating in a ferociously competitive environment, in which the growing cast of players includes two emerging superpowers in China and India, a re-engaged United States, a still highly influential Japan, and a myriad of established and new regional powers.
How not to engage with Asia
Nevertheless, Russia could – and should – be doing much better. For all the visionary rhetoric about becoming a Euro-Pacific power, its prospects of achieving this are minimal. And if it is to realize a somewhat more modest aim – to become a serious player in Asia – it will need to address a number of major shortcomings:
Instrumentalism: Moscow views engagement with Asia, and China in particular, primarily in terms of counterbalancing the United States. It has become evident that the Putin regime is less interested in Asia as such than in strategic convergence with China and India. The Asia-Pacific region matters above all because it has emerged as the principal theater of global geopolitics. Other considerations, even its economic dynamism, are secondary to the dictates of Russian grand strategy.
Sinocentrism: Over the past decade, Moscow’s approach toward Asia has become dominated by the ‘strategic partnership’ with Beijing. In effect, it has ‘bet the house’ on China as the next global superpower, and on a continuing upward trend in Sino-Russian relations. This has made Russia increasingly China-dependent within Asia, and hampered the development of more substantive ties with India, Japan, and ASEAN member-states.
Abstractions: Russian policy-makers have invested considerable effort in promoting the BRICS, a ‘new multipolar order’, and other abstract schemes. They have been far less energetic in pursuing the less glamorous, but more important, task of economic cooperation. The contrast is especially striking in the China relationship. While leaders in Moscow and Beijing boast of new levels of trust, doing business remains extremely difficult, as shown by the protracted delays over the East Siberian-Pacific Ocean oil pipeline, and the ongoing failure to conclude a long-term gas supply agreement.
Tokenism: Russia is a member of many Asian multilateral structures, yet its participation in them ranges from ineffectual to invisible. It is as if Moscow has decided that ‘club’ membership is sufficient in itself, and that various high-level forums serve mainly as opportunities to meet with the other great powers. In this connection, the forthcoming (September) APEC summit in Vladivostok will be a critical test of Russia’s commitment toward Asia. It could either mark a new stage in Moscow’s Eastern policy or end up being an ‘Olympic moment’ – a short-lived burst of enthusiasm followed by reversion to the norm.
Self-importance: The notion of Russia as a ‘Euro-Pacific power’ is unhelpful, since it emphasizes status and entitlement over performance. To many Asians, Russia is more a lucky power than a great power. It sits on vast natural resources, and has done very little to modernize itself – in marked contrast to most Asia-Pacific nations. There is some wonderment at how Russia can retain such strong feelings of self-worth when it has under-achieved so spectacularly over the past two decades.
Neglect of the Russian Far East: Russia is unlikely to be a serious player in the Asia-Pacific as long as the RFE continues to be one of the most backward and badly governed areas of the country. Moscow has repeatedly pronounced on the vital need for comprehensive development there, yet very little has been done. The contrast between the RFE and China’s northeast (not to mention Japan and South Korea) is stark.
Building a future in the Asia-Pacific
These problems are formidable, and are unlikely to be resolved soon. Ultimately, however, the solution to Russia’s ‘Asia challenge’ lies not in making primitive – and impractical – choices to ‘go East’, but in rethinking the very bases of its domestic and foreign policy.
A Russia able to move beyond anachronistic notions of great power balancing is one that will more easily adapt to a world where power and influence have never been more diffuse. The enduring obsession with America and grand ideas of global design (‘a multipolar world order’) has so far been a huge constraint on Russia’s ability to engage properly with Asia. Escape from this mental straitjacket, and the opportunities for more diverse and fruitful cooperation will increase exponentially.
More importantly still, Russia’s future in the Asia-Pacific will depend on whether it is able to modernize effectively, not just in the RFE, but in general. A non-modernizing, complacent Russia will become even more marginalized than it is today, with little to offer except as a niche provider of natural resources. But a Russia committed to reinventing itself as a modern, capable nation can become a truly valued contributor to Asian stability and economic growth for decades to come.
Bobo Lo, Independent scholar and consultant, former director of the Russia and China Programmes at the Centre for European Reform (CER).
Views expressed are of individual Members and Contributors, rather than the Club's, unless explicitly stated otherwise.
- Chiến hạm Nga thăm Việt Nam – (BBC). – Ảnh tàu khu trục của hải quân Nga thăm TP.HCM (TTXVN). - Công ty Gazprom của Nga liên doanh với Tập đoàn dầu khí Việt Nam – (VOA). – Gazprom Expands in Vietnam After Gaining Two Offshore Blocks (Bloomberg).
- RFI -Mỹ sẽ cho tàu chiến hiện đại trú đóng tại Singapore
-Singapore chuẩn bị đón soái hạm USS Blue Ridge của Hạm đội 7, Ảnh ngày 11/03/ 2011)
Ảnh U.S. Navy
Trong một bản thông cáo công bố sau cuộc hội đàm giữa hai bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Singapore tại Washington hôm 04/04, Lầu Năm Góc cho biết là hai nước đã nhấn mạnh rằng “một sự hiện diện hùng hậu của Mỹ trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ củng cố tình hình ổn định và an ninh trong khu vực”.
Trên cơ sở nhận định chung đó, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã gợi lên với đồng nhiệm Singapore Ng Eng Hen đề nghi của Mỹ về việc “triển khai tối đa là bốn tàu khu trục chiến đấu vùng cận duyên tại Singapore”.
Các chiến hạm sẽ được triển khai tại Singpore không phải là loại tàu bình thường, mà là loại được gọi là littoral combat ship – tạm dịch là tàu chiến đấu tại vùng duyên hải – một loại chiến hạm mới, nhỏ, chuyên dùng cho các chiến dịch sát bờ biển.
Theo Lầu Năm Góc, chi tiết của đề nghị kể trên vẫn còn đang được hai bên thảo luận, nhưng theo hãng tin Pháp AFP, một sĩ quan Hải quân Mỹ vào cuối năm 2011 vừa qua đã tiết lộ rằng các chiến hạm Mỹ sẽ không đặt căn cứ cố định tại Singapore, mà sẽ luân phiên túc trực tại nơi này. Đến tháng Ba vừa qua, Bộ trưởng quốc phòng Singapore cho biết cụ thể là hai chiến hạm có khả năng sẽ đến Singapore vào năm tới, và hai chiếc còn lại sẽ dần dần được triển khai cho đến năm 2016.
Phải nói là trong số các quốc gia Đông Nam Á, Singapore là nước có quan hệ quân sự chặt chẽ nhất với Hoa Kỳ. Hiện nay, quân đội Mỹ đã có sẵn cơ sở hạ tầng ở Singapore phục vụ cho nhu cầu hậu cần cũng như huấn luyện của hải quân Mỹ đặc trách vùng Đông Nam Á.
Mối quan hệ chặt chẽ đó lại càng được củng cố thêm trong bối cảnh Hoa Kỳ chuyển hướng ưu tiên chiến lược từ Irak, Afghanistan qua vùng châu Á Thái Bình Dương. Ngoài việc đồng ý tiếp nhận chiến hạm hiện đại của Mỹ, Singapore còn sẽ nâng cao mức độ các cuộc tập trận song phương.
Theo các nhà phân tích, như vậy là Hoa Kỳ đang càng lúc càng củng cố thêm hệ thống bố phòng mới của mình quanh vùng Biển Đông, được cho là dễ bị dậy sóng do các hành động càng lúc càng quyết đoán của Bắc Kinh nhằm áp đặt chủ quyền rộng khắp của họ. Dù không can dự vào các tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan, nhưng Mỹ rất lo ngại trước các đe dọa tiềm tàng đối với quyền tự do hàng hải trong vùng.
Việc đồn trú thủy quân lục chiến tại miền Bắc nước Úc, việc đưa chiến hạm đến Singapore đều là những động thái tạo điều kiện cho Hoa Kỳ tung nhanh lực lượng ra khu vực khi cần thiết. Trong hệ thống bố phòng này, các đồng minh khác của Mỹ cũng sẽ đóng một vai trò quan trọng.
Trên cơ sở nhận định chung đó, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã gợi lên với đồng nhiệm Singapore Ng Eng Hen đề nghi của Mỹ về việc “triển khai tối đa là bốn tàu khu trục chiến đấu vùng cận duyên tại Singapore”.
Các chiến hạm sẽ được triển khai tại Singpore không phải là loại tàu bình thường, mà là loại được gọi là littoral combat ship – tạm dịch là tàu chiến đấu tại vùng duyên hải – một loại chiến hạm mới, nhỏ, chuyên dùng cho các chiến dịch sát bờ biển.
Theo Lầu Năm Góc, chi tiết của đề nghị kể trên vẫn còn đang được hai bên thảo luận, nhưng theo hãng tin Pháp AFP, một sĩ quan Hải quân Mỹ vào cuối năm 2011 vừa qua đã tiết lộ rằng các chiến hạm Mỹ sẽ không đặt căn cứ cố định tại Singapore, mà sẽ luân phiên túc trực tại nơi này. Đến tháng Ba vừa qua, Bộ trưởng quốc phòng Singapore cho biết cụ thể là hai chiến hạm có khả năng sẽ đến Singapore vào năm tới, và hai chiếc còn lại sẽ dần dần được triển khai cho đến năm 2016.
Phải nói là trong số các quốc gia Đông Nam Á, Singapore là nước có quan hệ quân sự chặt chẽ nhất với Hoa Kỳ. Hiện nay, quân đội Mỹ đã có sẵn cơ sở hạ tầng ở Singapore phục vụ cho nhu cầu hậu cần cũng như huấn luyện của hải quân Mỹ đặc trách vùng Đông Nam Á.
Mối quan hệ chặt chẽ đó lại càng được củng cố thêm trong bối cảnh Hoa Kỳ chuyển hướng ưu tiên chiến lược từ Irak, Afghanistan qua vùng châu Á Thái Bình Dương. Ngoài việc đồng ý tiếp nhận chiến hạm hiện đại của Mỹ, Singapore còn sẽ nâng cao mức độ các cuộc tập trận song phương.
Theo các nhà phân tích, như vậy là Hoa Kỳ đang càng lúc càng củng cố thêm hệ thống bố phòng mới của mình quanh vùng Biển Đông, được cho là dễ bị dậy sóng do các hành động càng lúc càng quyết đoán của Bắc Kinh nhằm áp đặt chủ quyền rộng khắp của họ. Dù không can dự vào các tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan, nhưng Mỹ rất lo ngại trước các đe dọa tiềm tàng đối với quyền tự do hàng hải trong vùng.
Việc đồn trú thủy quân lục chiến tại miền Bắc nước Úc, việc đưa chiến hạm đến Singapore đều là những động thái tạo điều kiện cho Hoa Kỳ tung nhanh lực lượng ra khu vực khi cần thiết. Trong hệ thống bố phòng này, các đồng minh khác của Mỹ cũng sẽ đóng một vai trò quan trọng.
-Theo:- RFI -Mỹ sẽ cho tàu chiến hiện đại trú đóng tại Singapore
- Mỹ sẽ cho tàu chiến hiện đại trú đóng tại Singapore – (RFI).- Mỹ đánh giá thấp tiềm năng quân sự của Trung Quốc (VNN). - Báo cáo về hải quân Trung Quốc của Mỹ (TN). - Tại sao Trung Quốc tỏ ra ôn hòa hơn ở Biển Đông? (DT).- Chiến hạm Nga thăm Việt Nam – (BBC). – Ảnh tàu khu trục của hải quân Nga thăm TP.HCM (TTXVN). - Công ty Gazprom của Nga liên doanh với Tập đoàn dầu khí Việt Nam – (VOA). – Gazprom Expands in Vietnam After Gaining Two Offshore Blocks (Bloomberg). –- Đưa 14 ngư dân bị nạn vào bờ an toàn (TN). - Tiếp nhận 14 ngư dân gặp nạn ở vùng biển Trường Sa (SGGP).- Trung Quốc bác tin du lịch ở Hoàng Sa (TN). - Chiến tranh với VN: TQ không mất nhiều? – (BBC). – - Small wars loom large on China’s horizon(ATO). –- China’s military rise: The dragon’s new teeth(Economist).
- Peter A. Dutton, Những rạn nứt trong nền tàng toàn cầu: Luật pháp quốc tế và sự bất ổn tại Biển Đông (NCBĐ). – Ấn Độ: Biển Đông là khu vực thuộc sở hữu của toàn thế giới – (VOA). – ‘Biển Đông là của chung’ – (BBC). . – Những thách thức chiến lược của Ấn Độ (Indian Express/ NCBĐ). – Pakistan thuê người Việt phá Ấn Độ? – (BBC). - “Ấn Độ coi Biển Đông là tài sản của cả thế giới” (TTXVN). - Lập trường chung về COC (TN).
-- Chiến lược hải quân của Tàu ở Biển Đông: Om sòm nhưng không có gì cả?! Chinese Naval Strategy in the South China Sea: An Abundance of Noise and Smoke, but Little Fire (Contemporary Southeast Asia March 2011) ◄◄
Trỗi dậy quân sự của Trung Quốc: China’s military rise: The dragon’s new teeth (Economist 7-4-12) -- Bài dài, khá chi tiết. - Cấu trúc tài chính châu Á: A rather flimsy firewall (Economist 6-4-12) -- Có nói đến Việt Nam ----