Thứ Sáu, 13 tháng 7, 2012

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nộp trả lại ngân sách nhà nước 1903 tỷ

(GDVN) - Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đã có văn bản gửi Thanh tra Chính phủ (có báo cáo Thủ tướng) nói đến 9 nội dung đã khắc phục theo kết luận thanh tra.
Sáng 12/7, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức buổi họp báo về kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng Quý II năm 2012 và kế hoạch công tác Quý III năm 2012.

Về việc thực hiện kết luận thanh tra của Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đã có văn bản gửi Thanh tra Chính phủ (có báo cáo Thủ tướng) nói đến 9 nội dung đã khắc phục theo kết luận thanh tra. Cụ thể: Về kiến nghị thu hồi về Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp số tiền 1.922 tỷ đồng, cho đến ngày 10/4/2012, PVN đã nộp trở lại ngân sách 1.903 tỷ đồng và nhận nợ số tiền lãi phát sinh. Số còn lại khoảng 125 tỷ, PVN tiếp tục nộp về.
Về việc sử dụng tiền lãi dầu, khí được nhà nước để lại cho Tập đoàn khoảng 15.601 tỷ đồng, PVN đã báo cáo rằng, thời điểm Thanh tra Chính phủ kết luận thì trước đó, Tập đoàn đã báo cáo Thủ tướng nhưng Thủ tướng chưa có ý kiến. Sau đó, Thủ tướng đã có văn bản quy định về sử dụng tiền vốn này và như vậy việc sử dụng của PVN là phù hợp với tiêu chí được Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Về việc điều chỉnh đúng nguồn các khoản tiền xây dựng một số trường học vì đã sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học, PVN báo cáo rằng, họ đã điều chỉnh lại về nguồn kinh phí an sinh xã hội của Tập đoàn.
Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ cũng kiến nghị về vấn đề Tập đoàn đã ứng vốn 622 tỷ đồng cho một số tỉnh khó khăn như Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hậu Giang … Sau đó, PVN đã đề nghị những vấn đề khó khăn tại các tỉnh liên quan đến các dự án của Tập đoàn phải được dùng từ ngân sách nhà nước… và Quý IV/2012 sẽ hoàn vốn. Về một số vấn đề khác như kiểm điểm, Tập đoàn đã kiểm điểm các cấp thuộc quyền quản lý của PVN... 
Theo kết quả của công tác thanh tra, Thanh tra Chính phủ đã ban hành 6 kết luận thanh tra, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể: Thanh tra việc chấp hành pháp luật trong công tác quản lý sử dụng vốn, tài sản tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam; thanh tra công tác quản lý nhà nước trong việc liên doanh, liên kết đào tạo đại học, sau đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc liên doanh, liên kết đào tạo đại học, sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG HN) giai đoạn từ 2006 – 2010; thanh tra công tác Quản lý đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị tại Vĩnh Phúc… 

Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến đối với 6 kết luận thanh tra (trong đó có 4 kết luận ban hành trong Quý I/2012 và 2 kết luận ban hành trong Quý II/2012).

Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Nguyễn Văn Sản phát biểu

Trước vấn đề sửa đổi Luật Phòng chống tham nhũng, ông Nguyễn Văn Kim – hàm Vụ trưởng Vụ Pháp chế của Thanh tra Chính phủ cho biết: “Đến nay, Thanh tra Chính phủ phối hợp các cơ quan chức năng tổng kết 5 năm thực hiện Luật phòng chống tham nhũng. Việc sửa đổi sẽ hướng vào các vấn đề: kế thừa những quy định còn phù hợp, sửa đổi những quy định bất cập gồm: mở rộng nội dung công khai minh bạch thông tin một số lĩnh vực còn thiếu, tiếp tục đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, hoàn thiện các quy định về kê khai tài sản, thu nhập của những người có chức vụ quyền hạn, xử lý những người kê khai không đúng và đề nghị xử lý những tài sản tăng lên mà không giải trình được...”.

PVN nộp lại hàng ngàn tỷ đồng chi sai (Đất Việt) Sau khi Thanh tra Chính phủ (TTCP) công bố và kiến nghị một số nội dung sau thanh tra tại Petro Vietnam (PVN), tập đoàn này đã khắc phục thiếu sót bằng việc nộp lại 1.903 tỉ đồng.
Đây là thông tin được Phó Tổng TTCP Nguyễn Văn Sản công bố tại buổi họp báo về kết quả hoạt động trong quý II.2012.

Trả lời câu hỏi của báo giới liên quan đến việc chấp hành kiến nghị sau thanh tra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Phó tổng TTCP Nguyễn Văn Sản cho biết, sau khi TTCP công bố và kiến nghị một số nội dung sau thanh tra tại PVN, tập đoàn này đã có báo cáo gửi cơ quan thanh tra, phản hồi một số nội dung mà TTCP kết luận và kiến nghị.

Theo đó, đối với khoản tiền chưa thu hồi về Quỹ sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp từ việc cổ phần hóa tại một số đơn vị với tổng giá trị là 1.922,205 tỷ đồng và hơn 185 tỷ đồng tiền lãi, PVN đã khắc phục thiếu sót trên bằng việc nộp lại 1.903 tỉ đồng, còn lại 125 tỷ đồng, tập đoàn đang tiếp tục đôn đốc các đơn vị khắc phục. Riêng việc sử dụng số tiền lãi 15.601 tỷ đồng thuộc khoản tiền lãi dầu khí nước chủ nhà để lại cho các hoạt động tài chính không thuộc dự án trọng điểm dầu khí, sử dụng vốn ứng cho các địa phương, công trình giao thông…, PVN cho biết đều được thực hiện theo quy định của pháp luật và cho phép của Thủ tướng. Việc dùng tiền đầu tư xây dựng trường học cho một số địa phương từ quỹ khoa học, công nghệ, PVN đã điều chuyển sang quỹ an sinh xã hội của tập đoàn…


- Tam Thái:Petrolimex nhanh tay nhanh mắt, dân tình sướng như điên! (PNTD). Petrolimex đang bị kiểm tra về “nghi án “né” thuế 64 tỷ đồng (PLTP).- Bộ Tài chính: Sẽ kiểm tra ‘nghi án’ né thuế của Petrolimex (ĐV). - Sẽ kiểm tra làm rõ có hay không việc Petrolimex lách luật (TN). - Nghi ngờ Petrolimex ‘né’ thuế tăng: Sẽ truy thu nếu sai(VTC). - Bộ Tài chính đang kiểm tra thông tin tránh thuế ở Petrolimex (VOV). - Petrolimex phản hồi nghi án né thuế (VTV). -Sẽ truy thu 64 tỷ đồng chênh lệch nếu Petrolimex sai (DT). - Petrolimex “kiếm lời” theo đúng luật (VnMedia). Petrolimex trần tình "nghi án" chiếm dụng hàng tỷ đồng tiền thuế -Sẽ truy thu nếu Petrolimex sai phạmLao động

-Petrolimex trần tình "nghi án" chiếm dụng hàng tỷ đồng tiền thuế


-Hải quan nghi ngờ Petrolimex dùng thủ thuật tránh mức thuế tăng
SGTT.VN - Theo nguồn tin riêng của Sài Gòn Tiếp Thị, một đơn vị hải quan địa phương mới báo cáo về tổng cục Hải quan nghi ngờ động cơ của tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) trong việc kê khai thuế rất sớm trước khi chính sách thuế nhập khẩu xăng dầu thay đổi ít ngày để được hưởng lợi khoảng 64 tỉ đồng.
Cụ thể, ngày 8.6.2012, bộ Tài chính đã ban hành thông tư 94/2012/TT-BTC hướng dẫn điều chỉnh tăng thuế suất thuế nhập khẩu xăng dầu. Theo đó, thuế nhập khẩu các mặt hàng xăng, nhiên liệu động cơ máy bay tăng từ 4% lên 7%; thuế nhập khẩu dầu diesel từ 3% lên 6%; thuế nhập khẩu dầu hoả, mazut từ 5% lên 8%. Nhưng, với lần điều chỉnh này, Petrolimex đã tỏ ra rất nhanh nhẹn khi nhanh chóng kê khai để nộp thuế sớm. Ngay từ ngày 4.6.2012, phòng ban hữu trách Petrolimex đã tiến hành nộp hồ sơ, đăng ký tờ khai hải quan đối với lô hàng nhập khẩu là dầu diesel từ Trung Đông. Lúc này, Petrolimex kê khai, tính thuế với đơn giá tạm tính và áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu 3% cho theo quy định của thông tư 84/2012/TT-BTC (ngày 24.5.2012). Theo đó, ở mức thuế nhập khẩu 3%, số thuế mà tập đoàn này nộp là 258,4 tỉ đồng. Trong thông báo của đại lý hãng tàu, lô hàng dầu diesel này dự kiến cập cảng Việt Nam vào khoảng 12 giờ trưa ngày 17.6.2012.

Hiện nay, theo quy định về xuất nhập khẩu, thời điểm đăng ký tờ khai hàng hoá nhập khẩu được thực hiện trước khi hàng đến cửa khẩu. Còn thời điểm tính thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thời điểm các doanh nghiệp, đơn vị nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan với cơ quan hải quan.
Nghi ngờ việc Petrolimex biết thông tin, tranh thủ kê khai sớm để giảm thuế được đặt ra là vì trước đây, với các lô hàng dầu diesel nhập khẩu, doanh nghiệp thường khai báo và đăng ký tờ khai nhập khẩu trước khi tàu chở hàng đến cửa khẩu từ một đến hai ngày. Nhưng với lô hàng nhập nói trên, Petrolimex đã đăng ký tờ khai nhập khẩu trước khi tàu dự kiến đến tới 14 ngày. Chỉ khi Petrolimex đăng ký tờ khai và được tính thuế, thì chỉ bốn ngày sau, thuế suất thuế nhập khẩu của mặt hàng dầu diesel đã được điều chỉnh tăng gấp đôi.
Petrolimex là một trong 14 doanh nghiệp, đơn vị đầu mối xuất nhập khẩu, kinh doanh xăng dầu hiện nay và là doanh nghiệp chiếm thị phần lớn nhất.
MẠNH QUÂN




-Petrolimex dính 'nghi án' dùng thủ thuật tránh thuế, lợi hàng chục tỷ
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) bị hải quan nghi ngờ dùng thủ thuật để tránh thuế, hưởng lợi khoảng 64 tỷ đồng.

- Bất thường trong vụ kê khai thuế sớm của Petrolimex (Mạnh Quân).

Vụ 'quên' nộp ngân sách nhà nước: PVN và Bộ Tài chính nói gì?
Ngày 15.6, một đại diện của PVN đã xác nhận "không có sự khác biệt trong nhận thức giữa Bộ Tài chính và PVN trong việc xác định số tiền hơn 19.000 tỉ đồng bị cho là PVN đã “quên” không nộp vào ngân sách nhà nước". Tuy nhiên, đến sáng hôm nay (16.6), báo chí lại đưa tin Bộ Tài chính vừa có văn bản lần 2 gửi PVN, trong đó xác định số tiền mà PVN phải nộp ngân sách nhà nước đã tăng lên tới 21.678 tỉ đồng.

>> Số tiền Petro VN phải nộp tăng lên 21.678 tỉ đồng

>> Petro Việt Nam "quên" nộp 19.000 tỉ đồng?
Chiều 15.6, trả lời báo chí, một nguồn tin của Bộ Tài chính cũng cho biết, không có việc PVN chậm nộp ngân sách đối với khoản tiền trên.
Theo lý giải của PVN thì Nghị định 142/NĐ-CP hiện hành, Điều 18 quy định: Cho phép để lại cho PVN tiền lãi dầu khí là 50% thực tế phát sinh, nộp vào ngân sách nhà nước (NSNN) 50%.
PVN đang mắc nợ một khoản tiền thuế khá lớn
Thực tế, khi thực hiện kế hoạch NSNN hằng năm, dự toán NSNN về lãi dầu khí được xây dựng theo kế hoạch sản lượng khai thác, giá dầu kế hoạch và tỉ giá dự kiến. Căn cứ trên kế hoạch này, cơ quan nhà nước phê duyệt cho PVN dự toán chi NSNN từ lãi dầu để lại là một số cụ thể.

Chẳng hạn, năm 2010, Quốc hội ra nghị quyết đồng ý đầu tư trở lại cho PVN số tiền là 3.500 tỉ đồng; trong 3 năm 2009-2011, tổng số tiền mà nghị quyết Quốc hội cho phép đầu tư trở lại PVN là 10.500 tỉ đồng.
Tuy nhiên, do thực tế những năm qua, giá dầu thế giới và tỉ giá giữa đồng VN và USD luôn biến động mạnh, khiến phát sinh khoản chênh lệch giữa tiền lãi thực thu được để lại cho PVN sử dụng và dự toán NSNN giao cho PVN.
Lấy ví dụ, năm 2008, giá dầu kế hoạch là 64USD/thùng, nhưng thực tế giá dầu ở thời điểm cao nhất lên đến trên 140USD/thùng và giá trung bình đạt 102USD/thùng).
Chính vì vậy, nếu tính tổng số tiền lãi PVN nhận được (theo giá dầu thực tế) trừ đi số tiền Quốc hội cho phép để lại PVN thì sẽ phát sinh ra một khoản chênh lệch lên tới 19.400 tỉ đồng đang được để lại PVN.
Đại diện tập đoàn này cũng cho biết, đối với khoản chênh lệch này, PVN đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đang chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, đồng thời các bộ, ngành đang nghiên cứu để đưa vào quy định sửa đổi Nghị định 142 hiện hành. Còn trong khi NĐ 142 chưa sửa đổi thì việc chấp hành các quy định hiện nay về tỉ lệ nộp NSNN và giữ lại 50/50 của PVN là đúng quy định.

Số tiền Petro VN phải nộp tăng lên 21.678 tỉ đồng

Bộ Tài chính vừa có văn bản lần hai gửi Tập đoàn Dầu khí VN (PVN) về việc yêu cầu nộp tiền lãi từ hoạt động dầu khí từ liên doanh dầu khí Vietsovpetro.
Với lần thứ hai gửi công văn (ký ngày 14-6) tới PVN, tổng số tiền đến nay mà Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp này phải nộp lên đến 21.678 tỉ đồng.
Bộ Tài chính yêu cầu PVN phải nộp vào ngân sách nhà nước trước ngày 24-6. Một quan chức Bộ Tài chính cho biết nếu không nộp khoản tiền nói trên đúng thời hạn yêu cầu thì PVN có thể sẽ bị niêm phong tài khoản.
Theo ông Lê Đăng Doanh, nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, theo nghị quyết Quốc hội và Luật ngân sách, PVN phải nộp số tiền nói trên vào ngân sách. Đặc biệt đây là tiền lãi thu được từ hoạt động dầu khí, tức là từ bán tài nguyên của quốc gia nên không thể có cơ chế đặc thù cho PVN.
Bộ Tài chính cần kiên quyết yêu cầu PVN thực hiện nghĩa vụ với ngân sách, nếu không sẽ thiếu công bằng đối với các doanh nghiệp khác, hơn nữa tạo tiền lệ xấu cho các tập đoàn khác.
Ông Doanh cũng băn khoăn vì đây là số tiền không nhỏ, hiện được sử dụng vào mục đích gì, ai sẽ giám sát? Hiện PVN chưa nộp, cho thấy doanh nghiệp này đang cố ý làm sai quy định nghị quyết Quốc hội và Luật ngân sách dù đã nhận được văn bản yêu cầu của Bộ Tài chính.

Theo Tuổi Trẻ


-Petro Việt Nam “quên” nộp 19.000 tỉ đồng? (15/06) TT - Bộ Tài chính mới đây đã có văn bản yêu cầu Tập đoàn Dầu khí VN (PVN) rà soát số tiền lãi từ hoạt động dầu khí, bởi có dấu hiệu PVN đã “bỏ quên” tới trên 19.000 tỉ đồng phải nộp vào ngân sách.
PVN có đội ngũ cán bộ kế toán hùng hậu nhưng lại để “quên” một số tiền lớn là điều khó chấp nhận - Ảnh: Nguyễn Khánh

PVN đang đóng góp tới trên 20% tổng thu ngân sách. Thế nhưng, theo các quy định của luật hiện hành, có nhiều khoản thu PVN cần phải làm rõ.
“Quên nộp”?
Hiện nay nguồn thu lớn của PVN đến từ liên doanh dầu khí VietsoPetro (liên doanh dầu khí của VN và Liên bang Nga) đã hoạt động hàng chục năm nay. Mỗi năm, PVN theo nguyên tắc, đều được nhận phần lợi nhuận mà phía VN được hưởng theo nội dung hiệp định giữa hai quốc gia. Số tiền này được gọi là tiền lãi dầu khí nước chủ nhà.
Theo quy định hiện hành, ngoài tỉ lệ 50% được giữ lại, số tiền lãi còn lại PVN phải nộp vào ngân sách, và khi cần chi bổ sung PVN sẽ phải được Quốc hội đồng ý qua nghị quyết. Điển hình là năm 2010, Quốc hội đã ra nghị quyết đồng ý đầu tư trở lại cho PVN số tiền 3.500 tỉ đồng để giúp đơn vị này thực hiện chiến lược phát triển mạnh ngành dầu khí đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 với nhiều dự án, công trình lớn đang trong quá trình triển khai thực hiện. Với số tiền trên, các đại biểu Quốc hội đã bàn thảo rất nhiều mới có thể ấn nút thông qua. Thế nhưng, mới đây theo tính toán của Bộ Tài chính, so với tổng lãi dầu khí nước chủ nhà được hưởng trong ba năm 2009-2011 trừ đi số tiền Quốc hội đồng ý cho đầu tư trở lại PVN, số tiền PVN thực nộp vẫn thiếu tới trên 19.300 tỉ đồng - tương đương gần 1 tỉ USD.
Cụ thể, theo văn bản của Bộ Tài chính gửi PVN mới đây, trong ba năm 2009, 2010, 2011, tổng số tiền mà nghị quyết Quốc hội cho phép đầu tư trở lại PVN chỉ là trên 10.500 tỉ đồng. Trong khi đó, tổng số tiền PVN nhận được lại rất lớn, lên tới trên 29.900 tỉ đồng.
Căn cứ vào nghị quyết Quốc hội và các quy định hiện hành, Bộ Tài chính đã chính thức yêu cầu PVN phải rà soát, xác định lại số tiền lãi dầu khí nước chủ nhà được hưởng và báo cáo về Bộ Tài chính.
Vừa độc quyền vừa được vốn
Theo quan chức Bộ Tài chính, việc “quên” một số tiền lớn như thế là điều khó xảy ra, nhất là với PVN có đội ngũ cán bộ kế toán hùng hậu. Bộ Tài chính cũng đã xét đến nghị định 142/2007 về “quy chế tài chính cho công ty mẹ Tập đoàn Dầu khí VN” với việc Chính phủ lại cho phép PVN giữ lại 50% tiền lãi nước chủ nhà được hưởng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng: PVN vẫn cần rà soát và nghiêm túc thực hiện quy định: số tiền thuộc diện phải nộp về ngân sách thì mọi chi tiêu từ đó phải thông qua nghị quyết Quốc hội...
Còn theo ông Nguyễn Hoàng Hải - phó chủ tịch kiêm tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính VN, phải cân nhắc việc cho PVN giữ lại một tỉ lệ lớn tiền lãi dầu khí nước chủ nhà nhận được. Chính sách không thu cổ tức từ phần vốn nhà nước có thể phù hợp trong giai đoạn đầu phát triển. Tuy nhiên Nhà nước cũng nên xem xét lại để tăng lợi ích của người dân. Bởi lẽ, theo ông Hải, nếu mỗi năm thu cổ tức của mình, Nhà nước có thể có thêm tới khoảng 2 tỉ USD chứ không ít. Nếu cứ giữ cơ chế như hiện nay, hằng năm nhiều doanh nghiệp nhà nước lớn đang được kinh doanh độc quyền lại đương nhiên được bổ sung số tiền cả chục ngàn tỉ đồng vào vốn mà không hề chịu lãi suất.
Trả lời những câu hỏi của Tuổi Trẻ về khoản trên 19.000 tỉ đồng chưa nộp ngân sách, PVN đã có công văn do phó tổng giám đốc Lê Minh Hồng ký thừa nhận quy định hiện đơn vị này được hưởng 50% tiền lãi dầu khí nước chủ nhà, 50% còn lại phải nộp ngân sách. Mặc dù thừa nhận Bộ Tài chính có công văn 4999/BTC-TCT nhắc PVN rà soát nộp ngân sách trên 19.000 tỉ đồng nhưng PVN khẳng định “không có khác biệt trong nhận thức giữa Bộ Tài chính và PVN” nhưng cũng khẳng định “không “quên” nộp ngân sách”! Trả lời câu hỏi của Tuổi Trẻ: “Lý do tại sao lại có sự việc Bộ Tài chính nêu”, PVN chỉ trả lời “sẽ báo cáo Thủ tướng và Bộ Tài chính”. Phóng viên Tuổi Trẻ đã đề nghị ông Lê Minh Hồng cho gặp phỏng vấn trực tiếp theo đúng yêu cầu trong công văn, nhưng ông Hồng từ chối.

Lợi tức lớn nhưng không nộp ngân sách
Theo TS Nguyễn Đình Cung - viện phó Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, không chỉ PVN “quên”, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) khác hiện nay được ưu đãi lớn, doanh thu rất cao nhưng trong mục lục thu ngân sách nhà nước không thấy họ đóng về khoản lợi tức mà phần vốn nhà nước đáng ra phải được nhận. Cụ thể, theo ông Cung, nếu một nhà đầu tư bình thường bỏ vốn vào doanh nghiệp, thì khi doanh nghiệp đó lãi, nộp thuế xong, họ phải được chia lợi tức trên tỉ lệ vốn góp. Với các DNNN, Nhà nước bỏ vốn vào cũng như nhà đầu tư, và tiền vốn này suy cho cùng cũng từ thuế của dân. Khi có lợi nhuận từ vốn của dân, lẽ đương nhiên DNNN phải trả lợi tức lại cho dân thông qua nộp ngân sách. Nhưng qua nghiên cứu, ông Cung cho biết... không thấy Nhà nước được hưởng các khoản lợi tức này.
Theo một quan chức Bộ Tài chính, nhận định của ông Cung là hoàn toàn đúng bởi với nghị định 09/2009 về quy chế quản lý tài chính các DNNN ngày 5-2-2009 của Chính phủ, thì số lợi tức rất lớn trên đúng là... không được nộp vào ngân sách. Qua lần chỉnh sửa mới đây, cơ chế này cũng vẫn được giữ nguyên. Cụ thể, theo điều 27 của nghị định 09/2009, Nhà nước cho phép sau khi trích quỹ, bù lỗ..., các DNNN chưa được cấp đủ vốn điều lệ sẽ được giữ luôn lại lợi nhuận để bù đắp vốn. Nếu đã đủ vốn điều lệ, số tiền lãi mà Nhà nước đáng được hưởng được điều chuyển về Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). Tại SCIC, quỹ này lại dùng để... tập trung vốn đầu tư cho doanh nghiệp, cấp bù quỹ phúc lợi của các công ty nhà nước thường xuyên cung ứng dịch vụ công ích...

CẦM VĂN KÌNH-Petro Việt Nam “quên” nộp 19.000 tỉ đồng? (15/06)
>> Petro VN không lặp lại sai phạm cũ
>> Đang xác định trách nhiệm vụ sai phạm ở PVN
>> Petro VN phải nộp ngân sách thêm 185 tỉ đồng

--Vinalines nợ hơn 43.000 tỉ đồng (15/06)

TT - Chính phủ vừa có báo cáo Quốc hội về Vinalines. Theo đó, hiện nay tình hình tài chính của Vinalines rất khó khăn. Đến cuối năm 2011, vốn chủ sở hữu là 9.411 tỉ đồng, tổng tài sản là 55.853 tỉ đồng, nợ phải trả là 43.135 tỉ đồng (nợ ngắn hạn 9.309 tỉ đồng, nợ dài hạn 33.826 tỉ đồng).
Trong đó, nợ được đầu tư vào tàu biển và các dự án cảng biển (chủ yếu là cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải), kho bãi và sửa chữa tàu là 34.552 tỉ đồng. Nợ quá hạn của Vinalines là 207 tỉ đồng.
Báo cáo cho hay Vinalines vay khá nhiều vốn để đầu tư nhưng chưa phát huy được hiệu quả, dẫn đến chi phí cao, nợ nhiều... Trong giai đoạn suy thoái, Vinalines vẫn tiếp tục đầu tư đội tàu, mở rộng quy mô, đầu tư mạnh trong lĩnh vực cảng biển, trong khi nguồn lực cần thiết không đáp ứng yêu cầu... Công tác giám sát, hậu kiểm ở cấp bộ và tổng công ty trong thời gian qua chưa được chú trọng, chưa hỗ trợ hoạt động điều hành và quản trị của toàn tổng công ty.
Tổ chức sản xuất chưa hợp lý, một số doanh nghiệp vận tải biển thành lập quá nhiều đầu mối, đầu tư sang lĩnh vực khác (Công ty cổ phần Vận tải dầu khí thành lập nhiều công ty con/cháu, công ty mẹ đầu tư vào bất động sản, chứng khoán không đem lại hiệu quả).
Nội bộ mất đoàn kết kéo dài và sai phạm, tiêu cực trong quản lý, sản xuất kinh doanh. Lãnh đạo Vinalines không thực hiện đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong việc đầu tư xây dựng dự án nhà máy sửa chữa tàu biển Vinalines phía Nam, gây thiệt hại về kinh tế... Về dự án nhà máy sửa chữa tàu biển Vinalines phía Nam, trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành, lãnh đạo Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc cho phép Vinalines được triển khai lập báo cáo đầu tư xây dựng (bằng nguồn vốn tự huy động) theo đúng các quy định hiện hành... Tổng công ty không thực hiện đúng chỉ đạo này.
Bộ Giao thông vận tải đã chỉ đạo Vinalines xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu toàn diện tổng công ty, tập trung vào ba nhóm kinh doanh chính là vận tải biển, cảng biển và dịch vụ; xác định quy mô hợp lý đối với từng nhóm phù hợp với điều kiện của tổng công ty và thị trường.
Đại biểu Đỗ Mạnh Hùng, phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho rằng báo cáo dù cung cấp nhiều thông tin nhưng thông tin mà đại biểu quan tâm nhất là về những sai phạm trong triển khai các dự án, trách nhiệm của các cá nhân, biện pháp xử lý và khắc phục những sai phạm ở Vinalines đều không có hoặc chưa rõ ràng. “Nhất là việc mua ụ nổi, rõ ràng là có sai phạm từ khâu lọc đến khâu tổ chức thực hiện. Thế nhưng báo cáo lại hầu như không đề cập. Báo cáo như vậy là chưa rõ và chưa thể làm cử tri hài lòng”. Theo ông Hùng. những sai phạm này phải được nói rõ hơn, đồng thời Chính phủ phải đề ra những biện pháp xử lý và khắc phục để nhân dân thấy rõ hơn quyết tâm của Chính phủ trong vụ việc này.
V.V.THÀNH - VIỄN SỰ


Yêu cầu Ủy ban Chứng khoán nhà nước báo cáo (15/06)
Yêu cầu các công ty vận tải giảm giá (15/06)

--Chưa thấy đột phá
Thẳng thắn nhận trách nhiệm về rất nhiều tồn đọng của ngành, nhưng nhiều câu trả lời của Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng chưa thực sự thỏa mãn được đại biểu và dư luận.


-Nát bấy như tương!: “Mua nợ xấu” ai là người hưởng lợi? (RFA 14-6-12) ◄ Mua bán nợ xấu theo cơ chế thị trường (PetroTimes 14-6-12) -- Tào lao!  Nếu cơ chế thị trường hoạt động tốt thì đã không có nợ xấu! Đừng dùng "cơ chế thị trường" như câu thần chú! (Đọc lại thêm bài hôm qua: Thành lập Công ty mua bán nợ “khủng”: Lợi cho ai? (NĐT 12-6-12))
 --Phiên bản “lời tôi hưởng, lỗ dân chịu” 
 
--Chỉ cần 20.000 tỷ đồng xử lý nợ xấu ngân hàngTP - Số tiền vừa đủ để mua nợ xấu ngân hàng chỉ khoảng 20.000 tỷ đồng, thay vì 100.000 tỷ như đề xuất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

 - “Mua nợ xấu” ai là người hưởng lợi? (RFA).
- Ngân hàng “chạy đua”, lãi suất huy động tăng vọt (DT). - Bỏ trần lãi suất, tại sao không? (NDHMoney). - Biến động lãi suất và hiện tượng Western Bank (VnEco). - Lãi suất tiết kiệm vọt lên 14% một năm (VNE).  – Khó chặn lãi suất “vượt rào” (NLĐ).
- Nợ cũ lãi cao (TN). - Doanh nghiệp đường cùng: Bán tháo hàng tồn, đóng nhà máy (VEF/ Bee).
- Mặt bằng đắt đỏ: Thuê chung, thuê theo giờ để tiết kiệm (VEF).
- Chưa thể nói nhóm lợi ích chi phối giá xăng dầu (PLTP). - “Nóng” chuyện độc quyền điện, xăng (SGGP).
- Liberty  —  (Kinhtetaichinh).  
- Xã hội sẽ chỉ tiêu tiền ảo? (BBC). - Ngân hàng “lặng lẽ” thu phí ATM (VOV).
- Điều chỉnh thuế nhiều mặt hàng (VnMedia). - “Ủ mưu, tìm kế” đẩy hàng dệt may tồn kho (DV).
- Thị trường ôtô tháng 5/2012: VAMA kêu cứu (DT).
- Những tỷ phú ở thượng nguồn Sông Mã (DV).
- Người Việt “ngán” táo TQ vì sợ thuốc sâu (Khampha.vn).

 
DN đường cùng: Bán tháo hàng tồn, đóng nhà máy (VEF 14-6-12)
Giải bài toán nợ “khủng” của các tập đoàn kinh tế (NĐT 14-6-12)


Bộ trưởng làm đại biểu toát mồ hôi 
 
 
"Cấp trên" ra chỉ thị các Bộ trưởng ùn ùn "nhận tội" cho xong? Bộ trưởng Công Thương liên tục nhận trách nhiệm (VnEx 14-6-12) -- Độc quyền điện, xăng, Bộ Công thương nhận lỗi (LĐ 16-6-12)  'Tôi đã nóng vội khi bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng' (VnEx 14-6-12) -- 'Rút kinh nghiệm vụ ông Dương Chí Dũng bỏ trốn' (VnEx 14-6-12) (Ngày mai ông Phạm Vũ Luận sẽ nhận lỗi vừa ném phao vào phòng thi, vừa quay phim, ông Nguyễn Bắc Sơn nhận lỗi đã xui Phi Thanh Vân đi hát, và (ahem!) đưa Hồng Hà, Mỹ Xuân vào con đường tội lỗi...).  Nhận lỗi xong, các ông đi chơi gôn -- trừ ông Đinh La Thăng, về nhà khảy ghi-ta.
“Bộ trưởng Bộ Công an trả lời rất sâu sắc và có chất lượng” (infonet 14-6-12) -- "Ông ấy cũng rất đẹp trai, ăn nói có duyên..." Một số đại biểu tay thì xách dép, tay thì cầm một cuộn giấy toa-lết, đi sau Bộ trưởng, lải nhải...
Nghịch lý: Doanh nghiệp Nhà nước thất thoát, bộ quản lý vô can! (SGGP 14-6-12) -- Các Bộ trưởng lầm lỗi, Thủ tướng vô can!

Sự cố Vinashin, Vinalines – bài học lớn trong kiến tạo phát triển! (TVN 14-6-12)
 - Video & Hình ảnh: Phỏng vấn v/v khiếu nại và chia sẻ kinh nghiệm thành công của thôn La Cả, huyện Dương Nội (TTXVA).  – Sẽ xử lý sai phạm trong thu hồi đất tại Dương Nội (TTXVN).  – Về vụ khiếu nại tại Dương Nội, Hà Đông, HN (VTV). – Thanh tra Chính phủ công bố kết luận vụ khiếu nại ở Dương Nội (Infonet).  – DÂN OAN KÊU CỨU!  –   (www.cgi/http:/lhdtt.blogspot.com/2012/06/dan-oan-keu-cuu.html">Lê Hiền Đức). - Làm rõ nhiều nội dung khiếu kiện của dân tại Dương Nội (LĐ).
- Vụ Tiên Lãng, Văn Giang: Công an chỉ bảo vệ chứ không cưỡng chế (TP). - ‘Công an không phải lực lượng cưỡng chế đất đai’ (VTC). Cũng Bộ trưởng Công an: ‘Phạm nhân chết trong trại giam do bệnh hiểm nghèo’(VNN). - Tuyệt đại đa số cảnh sát giao thông không nhận hối lộ (VnMedia). -Sẽ xem xét kiến nghị thu hẹp khu đô thị ở Văn Giang (VNN).
- Tích tụ đất nông nghiệp đến giới hạn nào? (RFA).
- Bùi Tín: Làm luật hay trốn luật? (VOA). - Hạn điền, Luật đất đai và những chuyện dài chưa hồi kết (TVN).

- “Bộ trưởng không thấy bệnh thì làm sao sửa”? (VnMedia). - Bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng: Nóng vội! (NLĐ). - Sẽ xử lý nghiêm người báo tin để ông Dương Chí Dũng bỏ trốn (Infonet).  - Bộ trưởng Bộ CA: Đã phối hợp với CS nước ngoài truy bắt Dương Chí Dũng (GDVN). - Bộ Công an Việt Nam nhận trách nhiệm vụ nguyên lãnh đạo Vinalines bỏ trốn (RFI). – Kiến nghị cho áp dụng biện pháp ngăn chặn (TT).  – Nghiệp vụ giỏi sao để Dương Chí Dũng trốn? (TT/ Bee).  – ‘Điều tra bí mật’ nghi phạm tham nhũng? (BBC).  - Lo lắng với tội phạm, tham nhũng (NLĐ).- Bộ trưởng Thăng: ‘Tôi đã nóng vội khi bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng’(VNE). - Sự cố Vinashin, Vinalines – bài học lớn trong kiến tạo phát triển! (TVN).  –  - Vụ ụ nổi bỏ hoang: Lộ diện các đối tác của Vinashin “con” (DV).
- Độc quyền điện, xăng, Bộ Công thương nhận lỗi (LĐ).  – “Hào phóng” nhận trách nhiệm (NLĐ).  –

-

Doanh nghiệp nhìn ngân hàng treo “cá gỗ” (NĐT 13-6-12)

Khu công nghệ cao TPHCM mất dần tính hấp dẫn (SGGP 13-6-12)
 -- Bàn về đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế (Tầm nhìn).
- Vàng tiếp tục tăng giá, USD tự do bật cao trở lại (VnEco).
- Nhiều thương lái Trung Quốc hoạt động thương mại trái phép ở VN (TN).  - Kon Tum: Đổ xô vào rừng tìm cây thuốc bán cho Trung Quốc (DV). - Giao thương với Trung Quốc- Luôn bị động! (HQ).
- Xuất khẩu hàng dệt may, thuỷ sản sang châu Âu tiếp tục suy giảm (SGTT).
- Bản chất mô hình kinh tế Trung Quốc (NV).

- Giảm lãi suất: không thể “quá liều” (TBKTSG).  – Đã đến lúc bỏ cơ chế trần lãi suất.  – Thêm nhiều ngân hàng nâng lãi suất huy động VND (VnEco).
- DN nhỏ và vừa sắp có “cửa” vay 85% tổng mức đầu tư dự án (TN).
- “Hàng tồn kho ăn hết vốn doanh nghiệp” (TN).
- Chứng khoán ngập ngừng chờ hiệu ứng chính sách (TTXVN).

Tổng số lượt xem trang