-Nga: Đưa Tàu Chiến Tới Đóng ở VN, Cuba; Hà Nộị Chỉ Loan Tin Tàu Nga Đóng Ở Cuba, Không Nói Chuyện Tàu Nga Lập Căn Cứ Ở VN (02/27/2014)MOSCOW/SAIGON (VB) -- Nga sẽ lập căn cứ quân sự tại Việt Nam, theo một hiệp định đang thảo luận để sẽ ký với chính phủ Hà Nội.
Trong khi đài Tiếng Nói Nước Nga nói minh bạch như trên, thông tấn Vietnam+ từ Hà Nội đã loan tin mập mời, xóa hẳn chữ Việt Nam trong bản tin và chỉ nói tới các nước khác -- có thể hiểu, VN không muốn chọn giận Trung Quốc.
Bản tin Tiếng Nói Nước Ngay hôm 26-2-2014 có toàn văn như sau:
“Nga đang gần với việc ký kết hiệp định về căn cứ quân sự ở một số nước.
Nga dự định tăng số lượng các căn cứ quân sự ở nước ngoài và đang đàm phán với một số nước, trong đó có Việt Nam, Cuba, Venezuela, Nicaragua, Seychelles, Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói với các phóng viên tại Matxcova hôm thứ Tư. “Chúng tôi có kế hoạch tăng số lượng các căn cứ quân sự. Ngoài Việt Nam và Cuba, chúng tôi dự định sẽ tăng thêm số lượng của chúng ở một số nước như Venezuela, Nicaragua, Seychelles, Singapore và những quốc gia khác”, bộ trưởng cho biết. Ông nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán đang được tiến hành và Nga đang gần với việc ký kết các văn kiện.”(hết trích)
Trong khi đó, tin từ Hà Nội đã xóa tên Việt Nam trong bản tin:
“Nga thiết lập nhiều căn cứ không quân mới trên thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu ngày 26/2 cho biết Moskva đang tìm cách mở rộng sự hiện diện quân sự của nước này ở những khu vực trọng yếu trên thế giới.
Phát biểu trước báo giới, ông Shoigu nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ mở rộng sự hiện diện của mình”.
Ông nêu rõ hiện Nga đang thương lượng với Singapore, Nicaragua, Venezuela và Seychelles và đàm phán sắp mang lại kết quả.
Theo ông Shoigu, Nga đang tìm cách thiết lập các căn cứ gần xích đạo để tiếp liệu cho lực lượng không quân chiến lược của nước này.
Bộ trưởng Shoigu cũng cho biết thêm Nga đang áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cho các cơ sở quân sự của nước này ở bán đảo Crimea, miền Nam Ukraine, nơi đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen.”(hết trích)
Than ôi, Hà Nội sợ Tàu tới mức phải xóa bớt bản tin.
Một bản tin khác từ Tiếng Nói Nước Nga cho biết:
“Các tàu chiến của Hạm đội Thái Bình Dương sẽ tham gia ba cuộc tập trận quốc tế lớn ngoài khơi bờ biển của Nga, Trung Quốc và Indonesia vào mùa xuân và mùa hè năm nay...”
Nghĩa là, tàu chiến Nga sẽ trú đóng ở biển Việt Nam và biển Cuba... Và năm nay, taà chiến Nga tập trận ngoaì khơi bờ TQ và Indonesia, nghĩa là Biển Đông.
-Nga lên kế hoạch tăng hiện diện quân sự trên thế giới
-Nga thiết lập nhiều căn cứ không quân mới trên thế giới
--Nga giảm nhẹ tin về cảng Cam Ranh
Hải quân Nga đã rời Cam Ranh năm 2002
Bộ Quốc phòng Nga bác bỏ tin báo chí nói Moscow dự định thiết lập các căn cứ hải quân mới ở nước ngoài lần đầu tiên kể từ khi Liên Xô sụp đổ năm 1991.
Trong ngày thứ Năm 26/7, khi Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đang trong ngày đầu tiên ở Nga, hãng tin Nga RIA-Novosti dẫn lời Tư lệnh Hải quân Nga nói nước ông đang đàm phán để đồn trú hải quân ở Việt Nam, Cuba và quần đảo Seychelles.
Nhưng vào thứ Sáu 27/7, Bộ Quốc phòng Nga nói ông Chirkov chưa bao giờ có bình luận như vậy.
Việc thiếu tiền sau năm 1991 đã khiến đa số căn cứ của Nga ở nước ngoài phải đóng cửa.
Moscow rút khỏi quân cảng Cam Ranh vào năm 2002, và hiện quân Nga chỉ đồn trú ở Ukraine và Syria.
Tổng thống Vladimir Putin đã tuyên bố sẽ phục hồi sức mạnh quân sự của Nga.
Những năm gần đây, Moscow đã mở rộng hoạt động của hải quân ở nước ngoài, trong đó có tham gia chống cướp biển gần Somalia.
Bác bỏ
Theo hãng tin RIA-Novosti, Phó Đô đốc Viktor Chirkov tuyên bố Nga "đang tiếp tục làm công việc bảo đảm việc đồn trú các lực lượng của Hải quân Nga ở ngoài lãnh thổ Liên bang Nga".
Nhưng sau đó Bộ Quốc phòng lại khẳng định ông Chirkov chưa bao giờ nói thế, và rằng chủ đề này không hề được nhắc trong cuộc phỏng vấn.
"Các vấn đề về quan hệ quốc tế không thuộc trách nhiệm tư lệnh hải quân," bộ này nói trong thông cáo trên trang web chính thức.
Bộ Quốc phòng Nga nói những lời được trích dẫn là "tưởng tượng của tác giả, người tìm cách ưu tiên chuyện giật gân thay vì đạo đức nghề nghiệp".
Năm 2002, khi ông Putin đang làm tổng thống nhiệm kỳ đầu, Nga rút khỏi Cam Ranh, từng là căn cứ lớn nhất của hải quân Nga ở nước ngoài.
Việc đóng cửa xảy ra sau khi thời hạn thuê 25 năm kết thúc và Việt Nam đòi tiền thuê cao hơn. Nhưng giới phân tích nói mong muốn cải thiện quan hệ với Mỹ cũng đóng một phần vai trò.
Hiện Nga chỉ có căn cứ ở Sevastopol thuộc Ukraine và một đồn hậu cần nhỏ ở cảng Tartus của Syria.
Tuyên bố chung Việt - Nga ngầm phê phán kế hoạch tên lửa của Mỹ
Cho tàu vào 'bảo dưỡng'
Tường thuật chính thức của Thông Tấn xã Việt Nam về chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trương Tấn Sang không nhắc gì đến Cam Ranh.
Tuyên bố chung của hai nước sau cuộc gặp giữa ông Sang và Tổng thống Putin ngày 27/7 cũng không đề cập việc này.
Tuyên bố chỉ nói hai bên "ghi nhận rằng hợp tác kỹ thuật quân sự và quan hệ đối tác trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh không ngừng phát triển, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và góp phần cùng nhau đối phó với các thách thức và nguy cơ an ninh mới".
Trong khi đó, trang web Đài Tiếng nói Nước Nga đăng cuộc phỏng vấn của họ với Chủ tịch Trương Tấn Sang.
Ông Sang được dẫn lời nói Việt Nam "sẵn sàng cung cấp cho Nga cơ hội để tạo ra cơ sở hậu cần tại cảng Cam Ranh".
"Tuy nhiên, Việt Nam không có ý định chuyển lãnh thổ của mình cho các căn cứ quân sự nước ngoài," theo bản tin tiếng Việt của đài này.
Hoa Kỳ lưu tâm
Trong ngày thứ Sáu, tin "mở căn cứ nước ngoài" của Nga cũng khiến một phát ngôn nhân của Lầu Năm Góc từ Washington phải lên tiếng rằng Hoa Kỳ "không lo ngại" về ý định này.
Ông George Little tuyên bố: "Chính phủ Nga có quyền lợi ở nhiều nơi. Họ có quyền thúc đẩy các quyền lợi đó."
Ông cũng nói Hoa Kỳ đang thúc đẩy quan hệ gần hơn với Việt Nam.
"Họ đã cho phép tàu chở hàng của Mỹ được vào vùng biển Việt Nam, trong đó có Vịnh Cam Ranh," phát ngôn nhân của quân đội Mỹ nói.
Trước khi Bộ Quốc phòng Nga lên tiếng bác bỏ, nhiều cơ quan truyền thông Mỹ chạy tin này, với bình luận rằng ý định mở rộng quân sự của Nga ra nước ngoài có thể khiến quan hệ với Mỹ thêm xấu đi.
Hãng tin Bloomberg ghi nhận bản tuyên bố chung Việt - Nga chỉ trích kế hoạch của Mỹ muốn mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa.
Tuyên bố Việt - Nga nói "không được phép bảo đảm an ninh của một quốc gia này bằng cách gây phương hại đến an ninh của một quốc gia khác, bao gồm việc mở rộng các liên minh quân sự - chính trị và thành lập các hệ thống phòng thủ chống tên lửa toàn cầu và khu vực".
Giới quan sát ở Mỹ chú ý tin này còn vì lo ngại Nga muốn đóng quân ở Cuba, chỉ cách quần đảo Florida Keys 90 cây số.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc George Little nói ông không nêu lo ngại về việc này.
"Tôi có nghe tin tức, nhưng không biết có thỏa thuận đạt được giữa Nga và Cuba về việc đặt căn cứ," ông phát biểu với giới phóng viên hôm 27/7.
-Nga giảm nhẹ tin về cảng Cam Ranh
đv-Lãnh đạo Hải quân Nga bày tỏ ý muốn trở lại Cam Ranh
Hải quân Nga có ý định trở lại quân cảng Cam Ranh của Việt Nam để đảm bảo yêu cầu triển khai sức mạnh hải quân của mình trên toàn thế giới.(ĐVO) 27/07/2012 Nga đang xem xét khả năng mở lại các căn cứ hải quân ở Việt Nam, Cuba và Seychelles (trên Ấn Độ Dương), RIA Novosti cho biết trong một cuộc phỏng vấn hôm 27/7 với Tư lệnh Hải quân Nga, Phó Đô đốc Viktor Chirkov.
Hải quân Liên Xô trước đây đã có hai căn cứ hải quân ở nước ngoài, một ở Cam Ranh (Việt Nam) và ở Tartus (Syria). Nhưng bây giờ, Hải quân Nga chỉ hiện diện ở Tartus.
"Đúng vậy, chúng tôi muốn tiếp tục mở lại các căn cứ này để bảo đảm triển khai lực lượng hải quân bên ngoài Liên Bang Nga. Một phần của công việc này là ở mức độ quốc tế, sẽ tạo ra các hạng mục hậu cần ở Cuba, Seychelles và Việt Nam", ông Chirkov cho biết.
Câu hỏi về việc thành lập căn cứ Hải quân Nga ở nước ngoài trở nên nóng lên từ năm 2008, sau khi tàu chiến Nga tham gia sứ mệnh chống cướp biển ở Vịnh Aden.
đv-Lãnh đạo Hải quân Nga bày tỏ ý muốn trở lại Cam Ranh
- Chủ tịch VN bắt đầu thăm Nga — (BBC). - Việt Nam cho phép tàu Nga vào khu vực dân sự ở Cam Ranh (ĐV). Việt Nam sẽ cho phép tàu Hải quân Nga vào sửa chữa, bảo dưỡng tại khu vực dân sự trong cảng Cam Ranh.
(ĐVO) Ria Novosti dẫn lời Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho hay, Việt Nam cho phép Nga thiết lập trạm bảo dưỡng tàu biển tại cảng Cam Ranh.
Thông tin này được xác nhận trong cuộc phỏng vấn của Đài Tiếng nói nước Nga với Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang.
“Nga và Việt Nam có mối quan hệ hợp tác lâu dài và là đối tác chiến lược . Để tiếp tục phát triển quan hệ đối tác này, bao gồm cả hợp tác quân sự, Việt Nam đồng ý cho phép các tàu Nga vào cảng Cam Ranh để bảo dưỡng, sửa chữa,” Chủ tịch Trương Tấn Sang nói.
Chủ tịch Trương Tấn Sang cũng nói thêm rằng, Việt Nam có kế hoạch phát triển khả năng cung cấp dịch vụ bảo dưỡng bất kỳ tàu nước ngoài vào Cam Ranh và nhấn mạnh các quốc gia nước ngoài không được sử dụng các cảng Việt Nam cho mục đích quân sự.
Cam Ranh (Việt Nam) từng là căn cứ Hải quân Liên Xô trong một thời gian dài cùng với cảng Tartus (Syria). Nga hiện nay chỉ còn duy trì hai căn cứ ở nước ngoài gồm Tartus và Sevastopol (Ukraine).
Tuyên bố của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đưa ra sau khi Tư lệnh Hải quân Nga Phó Đô đốc Viktor Chirkov cho biết, Nga đang có cuộc đàm phán để thiết lập lại các căn cứ hải quân ở Cuba, Việt Nam và Seychelles.
Nga bắt giữ 10 tàu cá Trung Quốc (Đất Việt)-Lực lượng tuần duyên Nga vừa bắt giữ thêm 2 tàu cá gồm 33 thuyền viên đánh bắt trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế Nga.
-Vietnam, Russia to kick-start FTA negotiations
VietNamNet Bridge – Top Vietnamese and Russian leaders have agreed to accelerate negotiations and the signing of a free trade agreement (FTA) between Vietnam and the customs alliance of Russia, Belarus, and Kazakhstan.
The FTA will open up big prospects for increasing economic, trade, investment and service cooperation between Vietnam and Russia, said Prime Minister Dmitry Medvedev and visiting Vietnamese President Truong Tan Sang in Moscow on July 26.
Both leaders noted with satisfaction the positive development of trade ties between Vietnam and Russia, with the value expected to hit US$3 billion in 2012.
However, they said such an FTA is needed to increase two-way trade value which is expected to hit US$3 billion in 2012, and agreed to kick-start the FTA negotiations during the upcoming Asia-Pacific Economic Forum (APEC) summit to be held in Vladivostok, Russia, this September.
Both host and guest shared the view that the strategic partnership between Vietnam and Russia has developed well, saying bilateral political ties have been further strengthened, while mutually beneficial cooperation in economics, trade, science and technology, security and national defence, education-training, culture and tourism has been expanded substantially.
- Nga: Sẽ thắt chặt quan hệ chiến lược và năng lượng với Việt Nam (Infonet). - “Gấu Nga” trong bài toán Biển Đông (SGTT). - Nga bắt giữ thêm hai tàu cá Trung Quốc (TP). - Video: Nga bắt giữ tàu cá Trung Quốc xâm phạm lãnh hải (GDVN). - Nga bắt giữ 10 tàu cá Trung Quốc (VTC).
- GS Carl Thayer: Việt Nam muốn độc lập với cả Mỹ và Trung Quốc (NV).
“Đường lưỡi bò là cái cùm lớn tròng vào cổ Trung Quốc”
Thanh Niên
(TNO) Một nhà nghiên cứu tên tuổi trên thế giới nhận định rằng đường lưỡi bò phi lý của Trung Quốc tại biển Đông là "cái cùm lớn tròng vào cổ Trung Quốc". Theo bài báo đăng trên tờ Straits Times hôm nay (27.7), ông Mahbubani - Hiệu trưởng trường Chính ...
“Đường lưỡi bò gông cổ Trung Quốc”Người Lao Động
Trung Quốc 'tham nhỏ, bỏ đại cục' ở Biển ĐôngBáo Đất Việt
"Đường lưỡi bò chỉ là cái cùm lớn đeo vào cổ Trung Quốc"Đài Tiếng Nói Việt Nam
BBC Tiếng Việt
- LS Trương Trọng Nghĩa: Trí thức Trung Quốc phản đối “đường lưỡi bò” và “thành phố Tam Sa”: Dấn thân vì chính nghĩa – đức quân tử của người trí thức (SGTT). - “Đường lưỡi bò chỉ là cái cùm lớn đeo vào cổ TQ” (TTXVN).
- Thói bắt nạt: từ trẻ con đến nước lớn (SGTT). - Trung Quốc “có những quyết định sai lầm” (DT). - Trung Quốc bổ nhiệm tư lệnh quân đội ở Tam Sa (Người Việt).
- “Trung Quốc khẳng định chủ quyền trên Biển Đông có thể phạm luật quốc tế“ (PLVN). - Các nghị sĩ Mỹ kêu gọi ASEAN và Trung Quốc duy trì hoà bình trên Biển Đông (SGTT).
- Indonesia-Trung Quốc thúc đẩy hợp tác quốc phòng (TTXVN). - Tình hình Biển Đông: Philippines sẵn sàng tự vệ vũ trang (PN Today). - Philippines lập “hạm đội tàu cá” đối phó với Trung Quốc ở biển Đông? (GDVN).
-“Hàng chục tàu cá cùng 2 khu trục hạm Trung Quốc áp sát đảo Thị Tứ” (DT). - Động thái hung hăng của Trung Quốc vấp phải làn sóng chỉ trích (GDVN). - Trung Quốc ‘tham nhỏ, bỏ đại cục’ ở Biển Đông (ĐV).
- Nhật có thể đưa lực lượng phòng vệ tới đảo tranh chấp (TN). - Nhật sẽ “đáp trả mạnh mẽ” việc xâm phạm lãnh hải (TTXVN). - Thủ tướng Nhật: sẽ triển khai quân đội bảo vệ Senkaku (TT). - Ngoại trưởng Nhật Bản tới Nga bàn vấn đề lãnh thổ (TTXVN).- Nhật Bản và Trung Quốc lập kênh liên lạc quân sự (TTXVN).
- Trung Quốc phát triển trực thăng tấn công, bác tin sao công nghệ Mỹ (DT).
- Quảng Trị mùa hè 1972 (III) (Vương Trí Nhàn). - - Tháng Bảy tri ân trên mảnh đất máu và hoa quê hương tôi…. - Quảng Trị: Một thời oanh liệt – Một thời nhớ mãi (DT). - Quảng Trị: Thắp sáng 72 nghĩa trang (TN). - Nỗi day dứt của người bốn lần được truy điệu sống (LĐ). - Liệt sĩ đầu tiên của Hội An (Quảng Nam): Hà Bồng, còn mãi tuổi 20 (TN). - Căn lều nát của người thương binh (SGTT). - Người mẹ 111 tuổi và hai con liệt sĩ (ĐV). - Liệt sĩ đầu tiên mai táng ở Nghĩa địa Phan Bội Châu (Bee). - Những thương binh trở về từ chiên tranh biên giơí 1979 (Mạnh Quân).
- Tổng kết chương trình Tri ân liệt sĩ Gạc Ma: Về quê hương liệt sĩ Trần Đức Thông (TN).
- Tấm bản đồ cũ chứng minh chân lý (DV). - Tiếp tục tìm kiếm thêm bằng chứng chủ quyền (DT).
-Qing dynasty map shows no China claim in Spratlys
- Những gì còn mất tại Biển Đông? (VNN).
- Tại sao biển Đà Nẵng bị gọi là… “China Beach”? (DT).
- VIDEO: Truyền thông TQ nói gì về bản đồ cổ mới được hiến tặng ở VN? (GDVN).
- Trung Quốc bổ nhiệm Tư lệnh Tam Sa — (BBC). - Ảnh hoạt động của quân TQ chiếm đóng trái phép ở Trường Sa (GDVN).
- Tri ân các nghĩa sĩ chống giặc ngoại xâm năm 1858 (TT).
- Vẹn nguyên ký ức một thời (TQ). - Cựu thanh niên xung phong tri ân người đã khuất (TP). - Ông giáo già lập web tìm liệt sĩ (TP).
Trong khi đài Tiếng Nói Nước Nga nói minh bạch như trên, thông tấn Vietnam+ từ Hà Nội đã loan tin mập mời, xóa hẳn chữ Việt Nam trong bản tin và chỉ nói tới các nước khác -- có thể hiểu, VN không muốn chọn giận Trung Quốc.
Bản tin Tiếng Nói Nước Ngay hôm 26-2-2014 có toàn văn như sau:
“Nga đang gần với việc ký kết hiệp định về căn cứ quân sự ở một số nước.
Nga dự định tăng số lượng các căn cứ quân sự ở nước ngoài và đang đàm phán với một số nước, trong đó có Việt Nam, Cuba, Venezuela, Nicaragua, Seychelles, Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói với các phóng viên tại Matxcova hôm thứ Tư. “Chúng tôi có kế hoạch tăng số lượng các căn cứ quân sự. Ngoài Việt Nam và Cuba, chúng tôi dự định sẽ tăng thêm số lượng của chúng ở một số nước như Venezuela, Nicaragua, Seychelles, Singapore và những quốc gia khác”, bộ trưởng cho biết. Ông nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán đang được tiến hành và Nga đang gần với việc ký kết các văn kiện.”(hết trích)
Trong khi đó, tin từ Hà Nội đã xóa tên Việt Nam trong bản tin:
“Nga thiết lập nhiều căn cứ không quân mới trên thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu ngày 26/2 cho biết Moskva đang tìm cách mở rộng sự hiện diện quân sự của nước này ở những khu vực trọng yếu trên thế giới.
Phát biểu trước báo giới, ông Shoigu nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ mở rộng sự hiện diện của mình”.
Ông nêu rõ hiện Nga đang thương lượng với Singapore, Nicaragua, Venezuela và Seychelles và đàm phán sắp mang lại kết quả.
Theo ông Shoigu, Nga đang tìm cách thiết lập các căn cứ gần xích đạo để tiếp liệu cho lực lượng không quân chiến lược của nước này.
Bộ trưởng Shoigu cũng cho biết thêm Nga đang áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cho các cơ sở quân sự của nước này ở bán đảo Crimea, miền Nam Ukraine, nơi đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen.”(hết trích)
Than ôi, Hà Nội sợ Tàu tới mức phải xóa bớt bản tin.
Một bản tin khác từ Tiếng Nói Nước Nga cho biết:
“Các tàu chiến của Hạm đội Thái Bình Dương sẽ tham gia ba cuộc tập trận quốc tế lớn ngoài khơi bờ biển của Nga, Trung Quốc và Indonesia vào mùa xuân và mùa hè năm nay...”
Nghĩa là, tàu chiến Nga sẽ trú đóng ở biển Việt Nam và biển Cuba... Và năm nay, taà chiến Nga tập trận ngoaì khơi bờ TQ và Indonesia, nghĩa là Biển Đông.
-VN+ thì tệ những VNdefence thì nói rõ: Shoigu: Nga có thể mở căn cứ quân sự ở Việt Nam
Nga có thể xây dựng một mạng lưới căn cứ quân sự ở nước ngoài, từ Singapore cho đến Nicaragua.
Nga có thể xây dựng một mạng lưới căn cứ quân sự ở nước ngoài, từ Singapore cho đến Nicaragua.
-Nga lên kế hoạch tăng hiện diện quân sự trên thế giới
-Nga thiết lập nhiều căn cứ không quân mới trên thế giới
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu ngày 26/2 cho biết Moskva đang tìm cách mở rộng sự hiện diện quân sự của nước này ở những khu vực trọng yếu trên thế giới.
Phát biểu trước báo giới, ông Shoigu nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ mở rộng sự hiện diện của mình”.
Ông nêu rõ hiện Nga đang thương lượng với Singapore, Nicaragua, Venezuela và Seychelles và đàm phán sắp mang lại kết quả.
Theo ông Shoigu, Nga đang tìm cách thiết lập các căn cứ gần xích đạo để tiếp liệu cho lực lượng không quân chiến lược của nước này.
Bộ trưởng Shoigu cũng cho biết thêm Nga đang áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cho các cơ sở quân sự của nước này ở bán đảo Crimea, miền Nam Ukraine, nơi đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen./.
Phát biểu trước báo giới, ông Shoigu nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ mở rộng sự hiện diện của mình”.
Ông nêu rõ hiện Nga đang thương lượng với Singapore, Nicaragua, Venezuela và Seychelles và đàm phán sắp mang lại kết quả.
Theo ông Shoigu, Nga đang tìm cách thiết lập các căn cứ gần xích đạo để tiếp liệu cho lực lượng không quân chiến lược của nước này.
Bộ trưởng Shoigu cũng cho biết thêm Nga đang áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cho các cơ sở quân sự của nước này ở bán đảo Crimea, miền Nam Ukraine, nơi đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen./.
Xem thêm tình hình biến động ở Ukraine tại http://vietnamplus.vn/chude/tinh-hinh-ukraine/609.vnp.
--Nga giảm nhẹ tin về cảng Cam Ranh
Hải quân Nga đã rời Cam Ranh năm 2002
Bộ Quốc phòng Nga bác bỏ tin báo chí nói Moscow dự định thiết lập các căn cứ hải quân mới ở nước ngoài lần đầu tiên kể từ khi Liên Xô sụp đổ năm 1991.
Trong ngày thứ Năm 26/7, khi Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đang trong ngày đầu tiên ở Nga, hãng tin Nga RIA-Novosti dẫn lời Tư lệnh Hải quân Nga nói nước ông đang đàm phán để đồn trú hải quân ở Việt Nam, Cuba và quần đảo Seychelles.
Nhưng vào thứ Sáu 27/7, Bộ Quốc phòng Nga nói ông Chirkov chưa bao giờ có bình luận như vậy.
Việc thiếu tiền sau năm 1991 đã khiến đa số căn cứ của Nga ở nước ngoài phải đóng cửa.
Moscow rút khỏi quân cảng Cam Ranh vào năm 2002, và hiện quân Nga chỉ đồn trú ở Ukraine và Syria.
Tổng thống Vladimir Putin đã tuyên bố sẽ phục hồi sức mạnh quân sự của Nga.
Những năm gần đây, Moscow đã mở rộng hoạt động của hải quân ở nước ngoài, trong đó có tham gia chống cướp biển gần Somalia.
Bác bỏ
Theo hãng tin RIA-Novosti, Phó Đô đốc Viktor Chirkov tuyên bố Nga "đang tiếp tục làm công việc bảo đảm việc đồn trú các lực lượng của Hải quân Nga ở ngoài lãnh thổ Liên bang Nga".
Nhưng sau đó Bộ Quốc phòng lại khẳng định ông Chirkov chưa bao giờ nói thế, và rằng chủ đề này không hề được nhắc trong cuộc phỏng vấn.
"Các vấn đề về quan hệ quốc tế không thuộc trách nhiệm tư lệnh hải quân," bộ này nói trong thông cáo trên trang web chính thức.
Bộ Quốc phòng Nga nói những lời được trích dẫn là "tưởng tượng của tác giả, người tìm cách ưu tiên chuyện giật gân thay vì đạo đức nghề nghiệp".
Năm 2002, khi ông Putin đang làm tổng thống nhiệm kỳ đầu, Nga rút khỏi Cam Ranh, từng là căn cứ lớn nhất của hải quân Nga ở nước ngoài.
Việc đóng cửa xảy ra sau khi thời hạn thuê 25 năm kết thúc và Việt Nam đòi tiền thuê cao hơn. Nhưng giới phân tích nói mong muốn cải thiện quan hệ với Mỹ cũng đóng một phần vai trò.
Hiện Nga chỉ có căn cứ ở Sevastopol thuộc Ukraine và một đồn hậu cần nhỏ ở cảng Tartus của Syria.
Tuyên bố chung Việt - Nga ngầm phê phán kế hoạch tên lửa của Mỹ
Cho tàu vào 'bảo dưỡng'
Tường thuật chính thức của Thông Tấn xã Việt Nam về chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trương Tấn Sang không nhắc gì đến Cam Ranh.
Tuyên bố chung của hai nước sau cuộc gặp giữa ông Sang và Tổng thống Putin ngày 27/7 cũng không đề cập việc này.
Tuyên bố chỉ nói hai bên "ghi nhận rằng hợp tác kỹ thuật quân sự và quan hệ đối tác trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh không ngừng phát triển, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và góp phần cùng nhau đối phó với các thách thức và nguy cơ an ninh mới".
Trong khi đó, trang web Đài Tiếng nói Nước Nga đăng cuộc phỏng vấn của họ với Chủ tịch Trương Tấn Sang.
Ông Sang được dẫn lời nói Việt Nam "sẵn sàng cung cấp cho Nga cơ hội để tạo ra cơ sở hậu cần tại cảng Cam Ranh".
"Tuy nhiên, Việt Nam không có ý định chuyển lãnh thổ của mình cho các căn cứ quân sự nước ngoài," theo bản tin tiếng Việt của đài này.
Hoa Kỳ lưu tâm
Trong ngày thứ Sáu, tin "mở căn cứ nước ngoài" của Nga cũng khiến một phát ngôn nhân của Lầu Năm Góc từ Washington phải lên tiếng rằng Hoa Kỳ "không lo ngại" về ý định này.
Ông George Little tuyên bố: "Chính phủ Nga có quyền lợi ở nhiều nơi. Họ có quyền thúc đẩy các quyền lợi đó."
Ông cũng nói Hoa Kỳ đang thúc đẩy quan hệ gần hơn với Việt Nam.
"Họ đã cho phép tàu chở hàng của Mỹ được vào vùng biển Việt Nam, trong đó có Vịnh Cam Ranh," phát ngôn nhân của quân đội Mỹ nói.
Trước khi Bộ Quốc phòng Nga lên tiếng bác bỏ, nhiều cơ quan truyền thông Mỹ chạy tin này, với bình luận rằng ý định mở rộng quân sự của Nga ra nước ngoài có thể khiến quan hệ với Mỹ thêm xấu đi.
Hãng tin Bloomberg ghi nhận bản tuyên bố chung Việt - Nga chỉ trích kế hoạch của Mỹ muốn mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa.
Tuyên bố Việt - Nga nói "không được phép bảo đảm an ninh của một quốc gia này bằng cách gây phương hại đến an ninh của một quốc gia khác, bao gồm việc mở rộng các liên minh quân sự - chính trị và thành lập các hệ thống phòng thủ chống tên lửa toàn cầu và khu vực".
Giới quan sát ở Mỹ chú ý tin này còn vì lo ngại Nga muốn đóng quân ở Cuba, chỉ cách quần đảo Florida Keys 90 cây số.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc George Little nói ông không nêu lo ngại về việc này.
"Tôi có nghe tin tức, nhưng không biết có thỏa thuận đạt được giữa Nga và Cuba về việc đặt căn cứ," ông phát biểu với giới phóng viên hôm 27/7.
-Nga giảm nhẹ tin về cảng Cam Ranh
đv-Lãnh đạo Hải quân Nga bày tỏ ý muốn trở lại Cam Ranh
Hải quân Nga có ý định trở lại quân cảng Cam Ranh của Việt Nam để đảm bảo yêu cầu triển khai sức mạnh hải quân của mình trên toàn thế giới.(ĐVO) 27/07/2012 Nga đang xem xét khả năng mở lại các căn cứ hải quân ở Việt Nam, Cuba và Seychelles (trên Ấn Độ Dương), RIA Novosti cho biết trong một cuộc phỏng vấn hôm 27/7 với Tư lệnh Hải quân Nga, Phó Đô đốc Viktor Chirkov.
Hải quân Liên Xô trước đây đã có hai căn cứ hải quân ở nước ngoài, một ở Cam Ranh (Việt Nam) và ở Tartus (Syria). Nhưng bây giờ, Hải quân Nga chỉ hiện diện ở Tartus.
"Đúng vậy, chúng tôi muốn tiếp tục mở lại các căn cứ này để bảo đảm triển khai lực lượng hải quân bên ngoài Liên Bang Nga. Một phần của công việc này là ở mức độ quốc tế, sẽ tạo ra các hạng mục hậu cần ở Cuba, Seychelles và Việt Nam", ông Chirkov cho biết.
Câu hỏi về việc thành lập căn cứ Hải quân Nga ở nước ngoài trở nên nóng lên từ năm 2008, sau khi tàu chiến Nga tham gia sứ mệnh chống cướp biển ở Vịnh Aden.
đv-Lãnh đạo Hải quân Nga bày tỏ ý muốn trở lại Cam Ranh
- Chủ tịch VN bắt đầu thăm Nga — (BBC). - Việt Nam cho phép tàu Nga vào khu vực dân sự ở Cam Ranh (ĐV). Việt Nam sẽ cho phép tàu Hải quân Nga vào sửa chữa, bảo dưỡng tại khu vực dân sự trong cảng Cam Ranh.
(ĐVO) Ria Novosti dẫn lời Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho hay, Việt Nam cho phép Nga thiết lập trạm bảo dưỡng tàu biển tại cảng Cam Ranh.
Thông tin này được xác nhận trong cuộc phỏng vấn của Đài Tiếng nói nước Nga với Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang.
“Nga và Việt Nam có mối quan hệ hợp tác lâu dài và là đối tác chiến lược . Để tiếp tục phát triển quan hệ đối tác này, bao gồm cả hợp tác quân sự, Việt Nam đồng ý cho phép các tàu Nga vào cảng Cam Ranh để bảo dưỡng, sửa chữa,” Chủ tịch Trương Tấn Sang nói.
Chủ tịch Trương Tấn Sang cũng nói thêm rằng, Việt Nam có kế hoạch phát triển khả năng cung cấp dịch vụ bảo dưỡng bất kỳ tàu nước ngoài vào Cam Ranh và nhấn mạnh các quốc gia nước ngoài không được sử dụng các cảng Việt Nam cho mục đích quân sự.
Cam Ranh (Việt Nam) từng là căn cứ Hải quân Liên Xô trong một thời gian dài cùng với cảng Tartus (Syria). Nga hiện nay chỉ còn duy trì hai căn cứ ở nước ngoài gồm Tartus và Sevastopol (Ukraine).
Tuyên bố của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đưa ra sau khi Tư lệnh Hải quân Nga Phó Đô đốc Viktor Chirkov cho biết, Nga đang có cuộc đàm phán để thiết lập lại các căn cứ hải quân ở Cuba, Việt Nam và Seychelles.
Nga bắt giữ 10 tàu cá Trung Quốc (Đất Việt)-Lực lượng tuần duyên Nga vừa bắt giữ thêm 2 tàu cá gồm 33 thuyền viên đánh bắt trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế Nga.
-Vietnam, Russia to kick-start FTA negotiations
VietNamNet Bridge – Top Vietnamese and Russian leaders have agreed to accelerate negotiations and the signing of a free trade agreement (FTA) between Vietnam and the customs alliance of Russia, Belarus, and Kazakhstan.
Both leaders noted with satisfaction the positive development of trade ties between Vietnam and Russia, with the value expected to hit US$3 billion in 2012.
However, they said such an FTA is needed to increase two-way trade value which is expected to hit US$3 billion in 2012, and agreed to kick-start the FTA negotiations during the upcoming Asia-Pacific Economic Forum (APEC) summit to be held in Vladivostok, Russia, this September.
Both host and guest shared the view that the strategic partnership between Vietnam and Russia has developed well, saying bilateral political ties have been further strengthened, while mutually beneficial cooperation in economics, trade, science and technology, security and national defence, education-training, culture and tourism has been expanded substantially.
They acknowledged both sides’ efforts in undertaking strategic cooperation projects, especially those on oil and gas and the on-going construction of the Ninh Thuan 1 nuclear power plant.
PM Medvedev confirmed that Russia supports energy cooperation projects with Vietnam and creates favourable conditions for the two countries’ joint venture companies to implement signed contracts and expand oil&gas exploration in Russia.
President Sang welcomed Medvedev’s view and assured his host that the Vietnamese government supports Russian oil&gas companies in carrying out their energy projects in Vietnam.
- GS Carl Thayer: Việt Nam muốn độc lập với cả Mỹ và Trung Quốc (NV).
“Đường lưỡi bò là cái cùm lớn tròng vào cổ Trung Quốc”
Thanh Niên
(TNO) Một nhà nghiên cứu tên tuổi trên thế giới nhận định rằng đường lưỡi bò phi lý của Trung Quốc tại biển Đông là "cái cùm lớn tròng vào cổ Trung Quốc". Theo bài báo đăng trên tờ Straits Times hôm nay (27.7), ông Mahbubani - Hiệu trưởng trường Chính ...
“Đường lưỡi bò gông cổ Trung Quốc”Người Lao Động
Trung Quốc 'tham nhỏ, bỏ đại cục' ở Biển ĐôngBáo Đất Việt
"Đường lưỡi bò chỉ là cái cùm lớn đeo vào cổ Trung Quốc"Đài Tiếng Nói Việt Nam
BBC Tiếng Việt
- LS Trương Trọng Nghĩa: Trí thức Trung Quốc phản đối “đường lưỡi bò” và “thành phố Tam Sa”: Dấn thân vì chính nghĩa – đức quân tử của người trí thức (SGTT). - “Đường lưỡi bò chỉ là cái cùm lớn đeo vào cổ TQ” (TTXVN).
- Thói bắt nạt: từ trẻ con đến nước lớn (SGTT). - Trung Quốc “có những quyết định sai lầm” (DT). - Trung Quốc bổ nhiệm tư lệnh quân đội ở Tam Sa (Người Việt).
- “Trung Quốc khẳng định chủ quyền trên Biển Đông có thể phạm luật quốc tế“ (PLVN). - Các nghị sĩ Mỹ kêu gọi ASEAN và Trung Quốc duy trì hoà bình trên Biển Đông (SGTT).
- Indonesia-Trung Quốc thúc đẩy hợp tác quốc phòng (TTXVN). - Tình hình Biển Đông: Philippines sẵn sàng tự vệ vũ trang (PN Today). - Philippines lập “hạm đội tàu cá” đối phó với Trung Quốc ở biển Đông? (GDVN).
-“Hàng chục tàu cá cùng 2 khu trục hạm Trung Quốc áp sát đảo Thị Tứ” (DT). - Động thái hung hăng của Trung Quốc vấp phải làn sóng chỉ trích (GDVN). - Trung Quốc ‘tham nhỏ, bỏ đại cục’ ở Biển Đông (ĐV).
- Nhật có thể đưa lực lượng phòng vệ tới đảo tranh chấp (TN). - Nhật sẽ “đáp trả mạnh mẽ” việc xâm phạm lãnh hải (TTXVN). - Thủ tướng Nhật: sẽ triển khai quân đội bảo vệ Senkaku (TT). - Ngoại trưởng Nhật Bản tới Nga bàn vấn đề lãnh thổ (TTXVN).- Nhật Bản và Trung Quốc lập kênh liên lạc quân sự (TTXVN).
- Trung Quốc phát triển trực thăng tấn công, bác tin sao công nghệ Mỹ (DT).
- Quảng Trị mùa hè 1972 (III) (Vương Trí Nhàn). - - Tháng Bảy tri ân trên mảnh đất máu và hoa quê hương tôi…. - Quảng Trị: Một thời oanh liệt – Một thời nhớ mãi (DT). - Quảng Trị: Thắp sáng 72 nghĩa trang (TN). - Nỗi day dứt của người bốn lần được truy điệu sống (LĐ). - Liệt sĩ đầu tiên của Hội An (Quảng Nam): Hà Bồng, còn mãi tuổi 20 (TN). - Căn lều nát của người thương binh (SGTT). - Người mẹ 111 tuổi và hai con liệt sĩ (ĐV). - Liệt sĩ đầu tiên mai táng ở Nghĩa địa Phan Bội Châu (Bee). - Những thương binh trở về từ chiên tranh biên giơí 1979 (Mạnh Quân).
- Tổng kết chương trình Tri ân liệt sĩ Gạc Ma: Về quê hương liệt sĩ Trần Đức Thông (TN).
- Tấm bản đồ cũ chứng minh chân lý (DV). - Tiếp tục tìm kiếm thêm bằng chứng chủ quyền (DT).
-Qing dynasty map shows no China claim in Spratlys
- Những gì còn mất tại Biển Đông? (VNN).
- Tại sao biển Đà Nẵng bị gọi là… “China Beach”? (DT).
- VIDEO: Truyền thông TQ nói gì về bản đồ cổ mới được hiến tặng ở VN? (GDVN).
- Trung Quốc bổ nhiệm Tư lệnh Tam Sa — (BBC). - Ảnh hoạt động của quân TQ chiếm đóng trái phép ở Trường Sa (GDVN).
- Tri ân các nghĩa sĩ chống giặc ngoại xâm năm 1858 (TT).
- Vẹn nguyên ký ức một thời (TQ). - Cựu thanh niên xung phong tri ân người đã khuất (TP). - Ông giáo già lập web tìm liệt sĩ (TP).