Thứ Bảy, 21 tháng 7, 2012

Phản đối Trung Quốc "bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa"

Vào lúc 19 giờ 10 phút tối 21/7 (tức 18 giờ 10 phút cùng ngày, giờ Hà Nội), trang web của Đài Phát thanh Quốc gia Trung Quốc (CNR) đã phát tin của phóng viên Chu Vĩnh cho biết cùng ngày, hơn 1.100 cử tri thuộc 15 khu vực bầu cử ở ba quần đảo: Tây Sa (Hoàng Sa của Việt Nam), Nam Sa (Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa đã đi bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND) thành phố Tam Sa khóa 1.

Đây là hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần khẳng định “Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.” 

[Phản đối quân đội TQ đồn trú ở "thành phố Tam Sa"]

Trước đó, sau khi phía Trung Quốc có quyết định thành lập thành phố Tam Sa thì ngày 23/6, lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã lên tiếng phản đối quyết định sai trái và phi pháp này, làm tổn hại quan hệ hai nước, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.

Ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa khẳng định huyện đảo Trường Sa là một bộ phận không tách rời của lãnh thổ Việt Nam và trực thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh Khánh Hòa. 
 
Ông Văn Hữu Chiến, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng cũng khẳng định huyện đảo Hoàng Sa là một bộ phận không tách rời của lãnh thổ Việt Nam và trực thuộc quyền quản lý hành chính của thành phố Đà Nẵng.

Việc Trung Quốc tiến hành bầu cử HĐND ở khu vực thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam diễn ra chỉ một ngày sau khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước này, ông Hồng Lỗi nêu rõ Trung Quốc sẵn sàng cùng các nước ASEAN thực hiện Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) một cách toàn diện và hiệu quả, cũng như tham vấn để hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC)./.

Phản đối Trung Quốc "bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa"Vietnam Plus

 

-Biển Vũng Tàu cũng bị gọi 'South China Sea'

-Một công ty du lịch ở Bà Rịa-Vũng Tàu đã giới thiệu chi tiết trên bản đồ khu resort của mình năm bên bờ biển huyện Xuyên Mộc có tên là "South China Sea" (biển Nam Trung Hoa).

Bạn đọc Lê Anh cho biết: "Tôi thật sự rất bất bình khi mà một số công ty đã gián tiếp tuyên truyền cho những thứ phi lý làm ảnh hưởng đến hình ảnh và chủ quyền nước ta".

Khu resort này có tên River Ray Estates, tại bãi biển Bến Cát, Xuyên Mộc. Đến sáng 21/7 trang web này vẫn còn nguyên những thông tin trên.

 

-TQ triển khai đơn vị đồn trú tại cái gọi là TP Tam Sa

Đài Á Châu Tự Do
Giới chức quân sự Trung Quốc hôm qua 20 tháng 7 đã phê chuẩn việc thành lập và triển khai một đơn vị đồn trú tại cái gọi là thành phố Tam Sa mới được thành lập để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Truyền thông trong nước loan tin này trích ...

Trung Quốc ngang nhiên đẩy mạnh hoạt động ở "Tam Sa"VietNamNet
Trung Quốc lập bộ chỉ huy quân đồn trú ở “thành phố Tam Sa”Dân Trí
Thanh Niên -Đài Tiếng Nói Việt Nam -Tuổi Trẻ

-Đội tàu đánh cá của TQ 'dính' bão lớn ở Trường Sa

Tân Hoa Xa đưa tin, đội tàu đánh cá gồm 30 chiếc của Trung Quốc đang thực hiện những hoạt động đánh bắt cá trái phép tại khu vực quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã gặp bão lớn và buộc phải rút về trú ẩn tại bãi san hô Meiji.

-Báo chí Trung Quốc đang hiếu chiến thế nào?VTC
- Một thời vác đá dựng Trường Sa(SGGP). –  Quyết không bỏ ngư trường (LĐ).Quốc” (TT).

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sắp thăm chính thức LB Nga (ND).

Tên lửa Việt Nam khai hỏa diệt mục tiêu
--Hồ sơ các dự án đóng tàu quân sự Trung Quốc

Khoảng hơn một thập niên trở lại đây, Trung Quốc đã tăng tốc tốc độ đóng mới tàu chiến. Trung bình mỗi năm quốc gia này hạ thủy từ 3-4 tàu ...

Người tìm ra Châu bản Hoàng Sa nhận giải thưởng (TTXVN).
- Thiếu dịch vụ hậu cần, ngư dân tự bơi (TT).
- Biển Vũng Tàu cũng bị gọi ‘South China Sea’ (VNE).
- TS Đinh Xuân Quân – Việt Nam “có thể làm gì” và “cần làm gì” tại Biển Đông? (DĐTK).  – Chu Phương, biên tập viên quốc tế làm việc với Tân Hoa xã: Con đường giải quyết tranh chấp ở Nam Hải  (DCVOnline). Mời xem lại: Biên tập viên Tân Hoa xã phản đối ‘thành phố Tam Sa’ (TP).
- - Đội tàu đánh cá của TQ ‘dính’ bão lớn ở Trường Sa (Infonet).
- Asean tìm lối thoát Biển Đông (BBC). - ASEAN công bố Nguyên tắc 6 điểm về biển Đông (TN). - Đồng thuận tạo nên sức mạnh của ASEAN (VOV). - Trung Quốc sẵn sàng cùng ASEAN thực hiện DOC (TTXVN).
- Phản đối quân đội TQ đồn trú ở “thành phố Tam Sa” (TTXVN).- Ruột Đau Chín Khúc   –   (www.cgi/http:/dainamaxtribune.blogspot.com/2012/07/ruot-au-chin-khuc.html">Dainamax). - Trung Quốc ngang ngược lập bộ chỉ huy quân đồn trú ở “thành phố Tam Sa” (TN). - Trung Quốc lập kế hoạch đưa quân đến đảo của Việt Nam? (VnMedia). - Tên lửa Việt Nam khai hỏa diệt mục tiêu (PNTD). - Tàu đổ bộ Trung Quốc xuất hiện tại Trường Sa (TN).
- Học giả Trung Quốc phân tích sự đuối lý của “Đường lưỡi bò” (DT/TP). - Biển Đông: Ấn Độ ủng hộ Việt Nam mạnh mẽ khiến Hoàn Cầu báo “cay cú” (GDVN).
-  -  Bà Clinton bố trí mở rộng NATO châu Á để kiềm chế Trung Quốc (Eurasia Review/ Ba Sàm).
- Bệnh xá đảo Trường Sa Đông thực hiện thành công 2 ca mổ cấp cứu (QĐND).
- Chiếm đoạt biển Đông và dầu khí! (TTCT).
- Trung Quốc lập bộ chỉ huy quân đồn trú ở “thành phố Tam Sa” (DT).  - Trung Quốc định đưa quân đến đồn trú tại đảo của Việt Nam (VnMedia).  - TQ ngang nhiên đẩy mạnh hoạt động ở Tam Sa (VNN).

Trung Quốc phản ứng với nguyên tắc 6 điểm của ASEAN
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Nước này 'cam kết' sẽ phối hợp với ASEAN để đảm bảo hòa bình và ổn định trên Biển Đông. Cam kết này được Trung Quốc đưa ra sau khi 10 nước ASEAN cùng công bố nguyên tắc 6 điểm về Biển Đông vào hôm 20/7. “Phía Trung Quốc sẵn sàng phối hợp với ...
ASEAN đồng thuận về Biển Đông : Bắc Kinh lại khẳng định chủ quyền ...RFI
ASEAN đồng thuận về biển ĐôngTuổi Trẻ
Asean tìm lối thoát Biển ĐôngBBC Tiếng Việt

- Trung Quốc phản ứng với nguyên tắc 6 điểm của ASEAN (VOV).  - Trung Quốc cam kết phối hợp với ASEAN gìn giữ hòa bình Biển Đông (DT).  - Trung Quốc “sẵn sàng cùng ASEAN thực hiện DOC” (NLĐ).
- Chủ sở hữu muốn bán Senkaku cho Tokyo (NLĐ).- Đảo Senkaku có thể dẫn đến xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc?. - Nhật Bản chiếm ưu thế trong Chiến tranh Giáp Ngọ với nhà Thanh TQ (GDVN).
- Trung Quốc cam kết rót 20 tỷ USD vào châu Phi (VNE). - Châu Phi tỉnh giấc mộng “đầu tư Trung 

Tổng số lượt xem trang