Trần Bình Nam
Trong một bài báo nhan đề “Diplomat in Chief” đăng trên tờ Los Angeles Times số ngày Chủ nhật 8 -7-2012 ông James Mann bàn về cái nhìn của bà Hillary Clinton về thế đứng của Hoa Kỳ trên thế giới. Ông James Mann, nguyên phóng viên kỳ cựu của tờ Los Angeles Times và hiện đang làm công tác nghiên cứu tại trường đại học Johns Hopkins, về lĩnh vực quốc tế (Johns Hopkins School of Advanced International Studies). Ông đã viết nhiều tác phẩm về bang giao quốc tế. Cuốn mới nhất là cuốn “The Obamians: The Struggle Inside the White House to Redefine American Power” (Cuộc tranh đấu nội bộ của chính quyền Obama để tái định nghĩa thế nào là sức mạnh của Hoa Kỳ). Trong đó ông đề cập đến sự khác biệt về “tầm nhìn” ngoại giao và thế đứng của Hoa Kỳ của tổng thống Obama và bà Ngoại trưởng Hillary Clinton.
Chính sách đối ngọai của một quốc gia là một vấn đề thuộc phạm trù sức mạnh của quốc gia đó. Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, tổng thống là người vạch chính sách đối ngoại, bộ trưởng ngoại giao là người thi hành chính sách của tổng thống. Nhưng quan hệ giữa tổng thống Obama và Bộ trưởng ngoại giao Hillary Clinton có tính đặc biệt. Và điều này làm cho quốc tế khó nhận định đích xác chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đang hành xử như một đại cường hay đang tìm cách thích ứng với khung cảnh mới của thế giới trong đó sức mạnh của Hoa Kỳ đã đạt đến cao điểm và cần thích ứng với những thế lực đang lên như Cộng đồng Âu châu, Nam Mỹ và nhất là Trung quốc.
Trong cuộc tranh luận năm 2007 giữa hai ứng cử viên Obama và Clinton, khi trả lời một câu hỏi của cử toạ rằng nếu đắc cử tổng thống trong năm đầu tiên ông có sẵn sàng gặp các lãnh tụ của Iran, Syria, Venezuela, Cuba, và Bắc Hàn mà không cần điều kiện tiên quyết không, ông Obama trả lời: “sẵn sàng”, trong khi bà Clinton bình luận rằng một cuộc gặp gỡ như vậy chỉ giúp cho kẻ thù dùng làm lợi khí tuyên truyền. Sau này, trong các lãnh tụ nói trên tổng thống Obama chỉ gặp bắt tay xã giao một lần với ông Hugo Chavez tổng thống Venezuela khi gặp nhau tại Hội nghị Thượng đỉnh các nước Châu Mỹ tháng 4/2009 tại Cộng hòa Trinidad and Tobago.
Theo James Mann bà Hillary không được đảng Dân Chủ chọn vì quan điểm đối ngoại cứng rắn của bà và đảng Dân Chủ xem bà là sự tiếp nối của chính quyền Bill Clinton (đã làm đảng chán với vụ Lewinsky) và sự thiếu kinh nghiệm ngoại giao.
Tổng thống Obama qua gần 4 năm làm tổng thống đã chứng tỏ không ‘bồ câu” như khi tranh cử. Ông đã gián tiếp chứng tỏ quan điểm đối ngoại của bà Clinton là đúng. Ông Obama giữ lời hứa rút quân ra khỏi Iraq, nhưng tăng quân tại Afghanistan, tăng gia các cuộc đột kích giết các lãnh tụ al Qadea bằng máy bay không người lái, quyết định đánh và giết Osama bin Laden tại Abbottabad bất chấp vi phạm chủ quyền của Pakistan.
Một câu hỏi chưa bao giờ được trả lời dứt khoát: Tại sao tổng thống Obama đề nghị chức bộ trưởng ngoại giao cho bà Clinton. Và tại sao bà nhận? Nhu cầu hòa giải nội bộ đảng chỉ là một lý do thứ yếu. Lý do chính có thể tổng thống Obama cần củng cố gốc đảng của mình qua sức mạnh chính trị tiềm tàng nơi họ Clinton và để qua cựu tổng thống Clinton bổ khuyết sự thiếu kinh nghiệm đối ngoại của mình.
Bà Clinton nhận lời vì bà chưa chịu thua cuộc. Ở chức vụ bộ trưởng ngọai giao bà sẽ có một diễn đàn tốt để quảng bá tên tuổi và chính sách đối ngoại của mình. Bà sẽ tìm đường trở lại Bạch ốc khi thời cơ đến. Nếu trước đây bà đã ngậm đắng nuốt cay không ly dị ông Clinton trong vụ Lewinsky (theo văn hóa Hoa Kỳ) vì tương lai chính trị của mình thì sau vụ tranh cử (2008) thất bại bà có thừa can đảm phụ tá cho một người mới ngày hôm trước còn là một đối thủ chính trị bà từng nặng lời phê phán. Bà xem sự thất bại trong cuộc chạy đua vào tòa Bạch ốc chỉ là thua một trận đánh, chưa thua một trận giặc. Trong thâm tâm bà Clinton không xem mình kém tài. Nguyên nhân thua trận đánh đầu tiên với ông Obama có thể do uy tín Hoa Kỳ vào những năm 2007, 2008 xuống quá thấp là một, và lịch sử muốn chuyển hướng sớm hơn đã định là hai.
Không có gì để nghi ngờ quyết tâm của bà Clinton. Bà còn trẻ và thời gian chưa ngoãnh mặt lại với bà. Bà nghĩ nếu dòng họ Kennedy muốn anh em tiếp nối làm tổng thống. Nếu dòng họ Bush đã thành công làm tổng thống Hoa Kỳ trong hai thế hệ cha con, thì tại sao bà không thể tiếp bước của chồng vào Bạch ốc. Nếu vì nhu cầu lịch sử dân chúng Hoa Kỳ đã chọn một vị tổng thống da mầu đầu tiên thì thời điểm để chọn một người phụ nữ làm tổng thống cũng đã chín muồi.
Ngoài giấc mộng Bạch ốc, ông bà Clintons từng có giấc mộng cải tổ hệ thống bảo hiểm sức khỏe tại Hoa Kỳ cung cấp cho mọi người dân một hình thức bảo hiểm nào đó theo trào lưu của thế giới. Bà được tổng thống Clinton giao cho công việc đó trong những năm đầu thập niên 1990, nhưng thời cơ chưa tới, kế hoạch bị đánh bại. Để rồi 15 năm sau đối thủ chính trị của bà, tổng thống Barack Obama đã ký ban hành luật Affordable Care Act mà tự nhiên trở thành dấu ấn của tổng thống Obama qua danh từ “Obamacare” phái hữu dán vào bộ luật. Sau phán quyết của Tối cao Pháp viện cuối tháng 6/2012 công nhận tính hợp hiến của bộ luật làm cho nhãn hiệu “Obamacare” trở thành một tích lũy chính trị tốt cho tổng thống Obama.
Sự chọn lựa của bà thức thời. Trong khi tổng thống Obama lo củng cố lại uy tín của Hoa Kỳ bằng thái độ khiêm nhượng thụt lùi tư thế quốc tế của Hoa Kỳ để mua chuộc lại lòng tin thế giới thì bà Clinton có tư thế để xác định Hoa Kỳ vẫn mạnh và vẫn lãnh đạo thế giới trong một thời gian dài trước mắt.
Ông James Mann trong bài viết “Diplomat In Chief” trích dẫn một đoạn văn trong lời phát biểu của tổng thống Obama mùa hè năm 2010 khi ông công bố chương trình rút quân tại Iraq rằng: “Quân đội Hoa Kỳ đã làm tròn nhiệm vụ bây giờ là lúc chúng ta làm công việc của chúng ta.” (nguyên văn: “American soldiers have met every test that they faced … Now, it's our turn.) Theo ông James Mann - dựa vào sự tiết lộ của giới thân cận Bộ Ngoại giao – bà Clinton cho rằng lời tuyên bố này hàm ý tổng thống Obama nghĩ rằng Hoa Kỳ đang đi xuống. Hơn một tuần lễ sau với tư cách Bộ trưởng Ngoại giao bà phát biểu: “Hoa Kỳ có khả năng, phải và sẽ lãnh đạo thế giới trong thế kỷ trước mắt. Chính quyền này sẽ duy trì lực lượng quân sự lớn nhất thế giới và –nều cần- sẽ mạnh mẽ bảo vệ quyền lợi của mình và đồng minh” (nguyên văn: The United States can, must and will lead in this new century … This administration is also committed to maintaining the greatest military in the history of the world and, if needed, to vigorously defend ourselves and our friends)
Bước vào chính quyền Obama với chức vụ Bộ trưởng ngoại giao bà Clinton có nhiều tự do chuẩn bị và triển khai chính sách đối ngoại siêu cường của Hoa Kỳ. Bà cùng với ông bộ trưởng quốc phòng Robert Gates (nguyên là giám đốc Trung ương Tình báo – CIA) bén nhạy nhận ra mối đe dọa của Trung quốc và đã nhanh chóng công bố chính sách của Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương tại Hà Nội tháng 7 năm 2010 khi dự Hội nghị ARF (Asean Regional Forum). Bà Clinton (và ông Gates) là người buộc tổng thống Obama để tâm đến vai trò của Hoa Kỳ tại Á châu và công bố chính sách “pivot” trong chuyến đi Úc châu cuối năm 2011. Nếu hôm nay Việt Nam có một tư thế rộng rãi để chọn đường lối đối ngoại (Trung quốc hay Hoa Kỳ) là nhờ sự mở đường của bà Clinton.
Trong những năm qua bà Hillary Clinton từng tìm một chiếc cửa mở để thử sức với ông Obama một lần nữa, và bà đã cho biết chỉ làm bộ trưởng ngoại giao trong một nhiệm kỳ.
Nhưng hình như các biến chuyển không chiều ý bà. Kinh tế chưa phục hồi, thất nghiệp còn cao, nhưng uy tín tổng thống Obama chưa mòn mỏi. Và mới đây phán quyết của Tối cao Pháp viện chấp nhận tính hợp hiến của luật Cải tổ Bảo hiểm Sức khỏe tổng thống Obama ký ban hành ngày 23/3/2010 củng cố thêm uy tín của ông Obama.
Bỏ ra ngoài yếu tố tâm lý của một quốc gia đang ở trạng thái tối phân cực như hiện nay không ai có thể quyết đoán dân chúng Hoa Kỳ sẽ chọn tổng thống Obama hay cựu thống đốc Mitt Romney. Nhưng nếu xét theo tiền lệ thì không có lý do gì dân chúng Hoa Kỳ không để ông Obama làm tổng thống một nhiệm kỳ nữa. Ông Mitt Romney vốn là một chính khách Cộng Hòa có quan điểm trung dung, nhưng càng đi sâu vào cuộc tranh cử ông càng ngã về phía cực hữu làm cho thành phần thiểu số lo sợ.
Nếu ông Obama thêm một nhiệm kỳ nữa thì cơ hội để bà Hillary Clinton bước vào tòa Bạch ốc vào năm 2016 trở nên rất mong manh.
Nhưng nếu trời không chìu lòng người, ít nhất lịch sử Hoa Kỳ cũng sẽ ghi nhận rằng bà Clinton là một vị Bộ trưởng Ngoại giao có nhiều quyền hạn và độc lập nhất đối với tổng thống và nhìn xa nhất trong việc hoạch định chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ trong thời đại bản lề của thế kỷ 21 khi Hoa Kỳ chuyển mình từ thế mạnh vô địch sang thế mạnh tương đối trên vũ đài thế giới.
Và trong những thập niên tới khi nói tới quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, người ta không thể quên sự đóng góp của bà ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton./.
Trần Bình Nam
July 12, 2012
binhnam@sbclobal.net
www.tranbinhnam.com
@ -Tổng thống Barack Obama & bà Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton
– Nguyễn Ngọc Trường: Việt Nam trước cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung tại châu Á (TQ). – GS Carlyle Thayer: Chiến lược của Trung Quốc: Chia rẽ và xâm chiếm (NLĐ). – ‘Tam Sa’ sẽ có cơ quan lập pháp — (BBC). – Tướng ‘diều hâu’ nắm Hạm đội Nam Hải — (BBC).
Obama’s China Card? Project Syndicate
MELBOURNE – According to the United States Federal Reserve, Americans’ net worth has fallen 40% since 2007, returning to its 1992 level. Progress towards recovery will be slow and difficult, and the US economy will be weak throughout the run-up to November’s presidential and congressional elections. Can any incumbent – and especially President Barack Obama – win re-election in such conditions?
http://www.newsart.com">NewsArt.com</a>, and is the property of the NewsArt organization and of its artist. Reproducing this image is a violation of copyright law." width="220" />Illustration by Jennifer Kohnke
To be sure, the blame for America’s malaise lies squarely with Obama’s predecessors: Bill Clinton, for encouraging the Fed to take its eye off financial-market supervision and regulation, and George W. Bush, for his costly wars, which added massively to US government debt. But, come Election Day, many (if not most) Americans are likely to ignore recent history and vote against the incumbent.
Given this, it would not be surprising if Obama and others in his administration were seeking non-economic issues to energize his campaign. National-security problems in general, and the challenge posed by China in particular, may be shaping up as just such issues.
Obama’s foreign and defense policies have been assertive, to say the least, especially in the Middle East and the Pacific. He has sanctioned far more unmanned drone strikes than Bush did; extended the security services’ intrusion into Americans’ privacy; allowed the CIA to continue its rendition program; approved trials of accused terrorists by flawed military tribunals; and has not shut Guantánamo Bay.
Moreover, the US is increasing its troop presence in the Pacific at a time when it already has more military force in the region than all other countries combined. Six aircraft carriers, with their accompanying support vessels – indeed, 60% of America’s entire navy – are now stationed in the Pacific.
In addition, Obama’s administration has been conducting talks with the Philippines to increase and enhance naval cooperation. And Singapore has been persuaded to host four advanced naval ships. Australia has established a base for marines in Darwin and another for unmanned spy planes on the Cocos Islands.
That is not all. In a move that has received little or no publicity, congressional Republicans added a clause to the Defense Appropriation Bill for next year requiring the Obama administration to consult with countries in the Western Pacific about stationing even more forces – including tactical nuclear weapons – in the region. Senator Richard Lugar has advised me that since there has been little or no objection to the amendment from the White House, he sees no reason why it will not pass the Senate.
At a recent security conference in Singapore, US Secretary of Defense Leon Panetta emphasized the American military build-up in the region. Afterwards, he went to Vietnam, allegedly for discussions about the US Navy’s use of Cam Ranh Bay, a major American base during the Vietnam War.
The US, like Australia, denies that all of this adds up to a policy of containment aimed at China. But few in the Western Pacific see it that way.
Panetta’s visit to Vietnam followed hard on US Secretary of State Hillary Clinton’s visit to Beijing for strategic and economic talks. Those talks seemed to go well, but it is becoming increasingly clear that the US is pursuing a two-track policy: talks, yes, but a build-up and repositioning of US military power in the Pacific just in case.
All of this is happening at a time when China is preparing for a change of leadership. I happen to believe that the political transition will occur smoothly. Others suggest that it will be – and already is – a difficult period of turmoil and uncertainty.
The Obama administration may believe that toughness directed at China will generate electoral support in the US. During major international incidents or crises, America has seldom voted against an incumbent president. But has he properly reckoned with how provocative his policies are to China?
None of this is meant to suggest that the Pacific region does not need America. But, while America obviously has a significant role to play in the region, the US should have learned by now that its political objectives are unlikely to be achieved by military means.
The Chinese themselves do not want the Americans to leave the Western Pacific, as that would make smaller countries on China’s periphery even more nervous about Chinese power. China is mature enough to understand this; nonetheless, a major US military build-up throughout the region is another matter.
These are dangerous days, not only economically, but also strategically. We really do need to ask whether Obama is trying to play a China card to shift the electoral scales in his favor. If that is his intention, it is a move fraught with great danger.
Australia should be saying to the US that it will have none of this. I would sooner abrogate the ANZUS Treaty with New Zealand and the US – that is, I would sooner end defense cooperation with the US – than allow nuclear missiles to be sited on Australian territory.
The current Australian government would not take such a step, and the opposition would be unlikely to do so as well. But more and more Australians are beginning to question the closeness and wisdom of our strategic ties to the US. Perhaps our best hope for stability and peace lies in China’s refusal to be provoked. The Chinese understand the game being played. I suspect that they will remain on the sidelines during the US election campaign.
-Understanding China’s Foreign Policy Crisis Behavior
http://www.eastwestcenter.org/sites/...ate/apb171.pdf
BY KAI HE
The recent standoff between China and the Philippines in the South China Sea has further
increased suspicions regarding the rise of China and regional security. As the United
States claims to “rebalance towards Asia,” the diplomatic and military crises between
China and its neighbors will inevitably involve US interests in the Asia-Pacific. Therefore,
understanding the dynamics of China’s foreign policy crisis behavior, as in when China
will take risks to escalate conflict and when China will avoid risks to seek accommodation,
is crucial for US policy makers.
Getting China Wrong?
Existing studies of Chinese crisis behavior focus mainly on military conflicts, such as the
Korean War, the Sino-Indian War and the Sino-Vietnamese War. Moreover, since the
end of the Cold War, China has not engaged in any overt military conflicts with another
state. However, there have been sporadic “near crises” between China and other countries
which had the latent potential to escalate further into military confrontations, such as the
1995-96 Taiwan Strait Crisis, the 2001 EP-3 incident, and the Sino-Japanese boat collision
in 2010 near the Senkaku/Diaoyu Islands.
There are puzzles in explaining the patterns of China’s foreign policy crisis management
since the end of the Cold War. For example, why did China act so dramatically in
response to Taiwanese President Lee Teng-hui’s visit to Cornell University during the
1995-96 Taiwan Strait Crisis? If military deterrence was the major goal, China’s multiple
rounds of military exercises and missile tests actually reveal more weakness than strength.
On the other hand, why did China seek accommodation with the United States in the
2001 EP-3 incident and release the US crew after receiving a vaguely-worded “apology”
from Joseph Prueher, the US Ambassador to China? What are the conditions that
determine Chinese leaders’ decisions for coercion or compromise during a foreign policy
crisis?
Crisis Severity, Leadership Authority, and International Pressure
China’s foreign policy crisis behavior is influenced by three integrated factors. The
severity of the crisis is the first factor. If China is a victim of the crisis or its core interests
are seriously challenged, it is difficult for China to back down, at least immediately.
Therefore, China’s outrage to the NATO bombing of its embassy in Belgrade in 1999
should come as no surprise.
The authority of Chinese decision makers is another key factor in shaping China’s
behavior. If a Chinese leader has not yet established his authority within the communist
political and military bureaucracy, he may not be able to control the interests of other
factions when coordinating a response. For example, President Jiang Zemin encountered
serious domestic challenges from both the military and other senior party members during
the 1995-96 Taiwan Strait Crisis. This partly explains why Jiang decided to escalate rather than defuse the crisis, because the primary audience was Jiang’s domestic rivals, not the
United States or Taiwan.
Last, but not least, international pressure— the status of China’s relations with the United
States and other great powers—also plays a crucial role in influencing Chinese leaders’
foreign policy crisis behavior. Prior to the 1999 Belgrade embassy bombing, US-China
relations were already strained over China’s bid to join the World Trade Organization and
the release of the Cox Report, which accused China of stealing nuclear technology secrets
from the United States. These tensions helped kindle domestic Chinese anti-American
nationalism even before the embassy bombing, which in turn constrained Jiang and other
Chinese leaders’ policy responses. Limited escalation became the best strategy for Chinese
leaders to channel—and contain—domestic anger and sentiments of surging nationalism.
These factors frame Chinese leaders’ policy choices during crises in a very dynamic way. A
domestically and internationally confident Chinese leader may choose an accommodative
way to deal with a serious foreign policy crisis, such as what Jiang did in the EP-3 incident.
A weak leader may choose to escalate or even initiate an unnecessary crisis to divert
domestic strife or consolidate domestic authority. This year there will be a leadership
transition in China, and maybe the election of a new president in the United States. The
new Chinese political leadership will need time to consolidate their domestic authority,
and if elected, Mitt Romney’s Chinese policy will take some time to unfold. Depending
on circumstances, it may be “the best of times” or “the worst of times” in US-China
relations.
Understanding and Shaping, Not Demonizing, China
Some analysts suggest that since 2008 China’s foreign policy behavior has become more
assertive. However, is this really a surprise? An economically and militarily stronger
China needs to adapt its position to secure its now growing global interests. Demonizing
or equating China to 20th century Japan and Germany will not stop China’s rise and an
assertive China may or may not be aggressive in nature.
First, the United States needs to adjust its own policies toward China. It is not
constructive to deal with China using policies from the last century. For example, during
the 1990s China’s reaction to US arms sales to Taiwan was not as vehement as they have
been of late. Today, because of China’s increased global standing, it has to more forcibly
condemn and react to what it perceives as provocative unilateral actions towards Taiwan
on behalf of the United States. US policy makers would be well-advised to consider
developing a new China policy that is more considerate of China’s interests going into the
21st century.
Second, the United States should avoid meddling in China’s domestic affairs and let China
deal with its own domestic problems. This does not mean that the international
community should ignore what Chinese leaders do to their people in their own country.
Instead, the United States and other nations should encourage, rather than try to force,
China to abide by global rules and norms, both diplomatically and strategically.
Finally, the United States needs to make use of Mianzi (“saving face”) strategies to help
shape Chinese leaders’ policy choices, especially during foreign policy crises. Some US
politicians frequently claim in public that confrontation between the United States and
China is inevitable. However, Chinese leaders are reluctant in public to claim rivalry or
enmity with other countries. If US leaders can spare Chinese leaders’ from losing “face” in
public without jeopardizing US interests, then Chinese leaders are more likely to
cooperate within the realm of international affairs, especially during foreign policy crises.
To quote Joseph Nye: “If we treat China as an enemy, it will definitely become one.” If
the United States treats China as a friend, it may or may not become one that shares the
same interests and values with the United States. However, Chinese leaders will at least
behave more conciliatorily towards the United States, especially during future foreign
policy crises.
------------------------
Kai He is a Visiting Fellow at the East-West Center in Washington and Assistant Professor in the Department of Political Science at Utah State University (USU). He can be contacted via email at kai.he@usu.edu.
-----------
-But we would be vain to view on Chinese Authorities through the prism of any theory from the West
(Mafiovi)
- Is CCP Rule Fragile or Resilient?
Your question is so interesting, Sir.
But we would be vain to view Chinese Authorities (no matter what system does it belong) through the prism of all of theories we see in the West for - at least - 2 reasons:
1/ Chinese culture (together with it: the "philosophy" based on The Theory of Slavery as I said and the mindset of Chinese people poisoned by this "philosophy").
2/ Chinese state (as we all see it today) was built - for long long centuries - on a sea of blood of none-Han nations, which just just can be boiled again.
Ergo, as I said: The only way we can save China (and together with it, we all can live in peace) is that: To break it and let it be as it was before Qin Shi Huang's time.
How?
I said: Chinese want to expand? Let them do. We spin it, snick it and smash it - once and forever - on the way America did with the Soviet.
The only difference: Vietnam Boyz will do this cake together with America.
Related:
- The EU? - The beautiful narrative that goes against underlying forces of history and geography.
It's in the same extent: Any narrative on an unity of China is nothing more than stupidity.
- Blah, Vietnam Boyz spit on "how to handle both the United States and China" because our power - as it was for thousands of years - is ours and in ourselves.
Ergo, don't worry, Ted!
Vietnam Boyz won't send Chinese to hell by American ass, We do this by our own. Moreover, we - by the way - will save the one of yours.
- Many of the other "East Asian Tigers" have histories of corruption. ... Corruption in China, however, bears little if any resemblance to the machine-style politics of the so-called developmental state. On the contrary, the pattern of corruption in China seems to have more in common with the anarchic, predatory corruption associated with "kleptocracy" (rule by thieves) in some of the worst preforming economies in the world. The political economy of corruption in post-Mao China confronts us with two critical puzzles....
- When Putin kisses Chinese ass,.......... Chinese kick his neck
*********************************************
- I don't want to be an iron girder in a house of cards.
************************************
- Nguy mất rồi, Đảng ơi: “Lý luận”, trong nguyên nghĩa Hy Lạp, là sự nhìn ngắm vô tư (theoria)
- In this sense,....
...Vietnam People's "servants" don't concede their comrades from the North on any inch, Gideon.
Trong một bài báo nhan đề “Diplomat in Chief” đăng trên tờ Los Angeles Times số ngày Chủ nhật 8 -7-2012 ông James Mann bàn về cái nhìn của bà Hillary Clinton về thế đứng của Hoa Kỳ trên thế giới. Ông James Mann, nguyên phóng viên kỳ cựu của tờ Los Angeles Times và hiện đang làm công tác nghiên cứu tại trường đại học Johns Hopkins, về lĩnh vực quốc tế (Johns Hopkins School of Advanced International Studies). Ông đã viết nhiều tác phẩm về bang giao quốc tế. Cuốn mới nhất là cuốn “The Obamians: The Struggle Inside the White House to Redefine American Power” (Cuộc tranh đấu nội bộ của chính quyền Obama để tái định nghĩa thế nào là sức mạnh của Hoa Kỳ). Trong đó ông đề cập đến sự khác biệt về “tầm nhìn” ngoại giao và thế đứng của Hoa Kỳ của tổng thống Obama và bà Ngoại trưởng Hillary Clinton.
Chính sách đối ngọai của một quốc gia là một vấn đề thuộc phạm trù sức mạnh của quốc gia đó. Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, tổng thống là người vạch chính sách đối ngoại, bộ trưởng ngoại giao là người thi hành chính sách của tổng thống. Nhưng quan hệ giữa tổng thống Obama và Bộ trưởng ngoại giao Hillary Clinton có tính đặc biệt. Và điều này làm cho quốc tế khó nhận định đích xác chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đang hành xử như một đại cường hay đang tìm cách thích ứng với khung cảnh mới của thế giới trong đó sức mạnh của Hoa Kỳ đã đạt đến cao điểm và cần thích ứng với những thế lực đang lên như Cộng đồng Âu châu, Nam Mỹ và nhất là Trung quốc.
Trong cuộc tranh luận năm 2007 giữa hai ứng cử viên Obama và Clinton, khi trả lời một câu hỏi của cử toạ rằng nếu đắc cử tổng thống trong năm đầu tiên ông có sẵn sàng gặp các lãnh tụ của Iran, Syria, Venezuela, Cuba, và Bắc Hàn mà không cần điều kiện tiên quyết không, ông Obama trả lời: “sẵn sàng”, trong khi bà Clinton bình luận rằng một cuộc gặp gỡ như vậy chỉ giúp cho kẻ thù dùng làm lợi khí tuyên truyền. Sau này, trong các lãnh tụ nói trên tổng thống Obama chỉ gặp bắt tay xã giao một lần với ông Hugo Chavez tổng thống Venezuela khi gặp nhau tại Hội nghị Thượng đỉnh các nước Châu Mỹ tháng 4/2009 tại Cộng hòa Trinidad and Tobago.
Theo James Mann bà Hillary không được đảng Dân Chủ chọn vì quan điểm đối ngoại cứng rắn của bà và đảng Dân Chủ xem bà là sự tiếp nối của chính quyền Bill Clinton (đã làm đảng chán với vụ Lewinsky) và sự thiếu kinh nghiệm ngoại giao.
Tổng thống Obama qua gần 4 năm làm tổng thống đã chứng tỏ không ‘bồ câu” như khi tranh cử. Ông đã gián tiếp chứng tỏ quan điểm đối ngoại của bà Clinton là đúng. Ông Obama giữ lời hứa rút quân ra khỏi Iraq, nhưng tăng quân tại Afghanistan, tăng gia các cuộc đột kích giết các lãnh tụ al Qadea bằng máy bay không người lái, quyết định đánh và giết Osama bin Laden tại Abbottabad bất chấp vi phạm chủ quyền của Pakistan.
Một câu hỏi chưa bao giờ được trả lời dứt khoát: Tại sao tổng thống Obama đề nghị chức bộ trưởng ngoại giao cho bà Clinton. Và tại sao bà nhận? Nhu cầu hòa giải nội bộ đảng chỉ là một lý do thứ yếu. Lý do chính có thể tổng thống Obama cần củng cố gốc đảng của mình qua sức mạnh chính trị tiềm tàng nơi họ Clinton và để qua cựu tổng thống Clinton bổ khuyết sự thiếu kinh nghiệm đối ngoại của mình.
Bà Clinton nhận lời vì bà chưa chịu thua cuộc. Ở chức vụ bộ trưởng ngọai giao bà sẽ có một diễn đàn tốt để quảng bá tên tuổi và chính sách đối ngoại của mình. Bà sẽ tìm đường trở lại Bạch ốc khi thời cơ đến. Nếu trước đây bà đã ngậm đắng nuốt cay không ly dị ông Clinton trong vụ Lewinsky (theo văn hóa Hoa Kỳ) vì tương lai chính trị của mình thì sau vụ tranh cử (2008) thất bại bà có thừa can đảm phụ tá cho một người mới ngày hôm trước còn là một đối thủ chính trị bà từng nặng lời phê phán. Bà xem sự thất bại trong cuộc chạy đua vào tòa Bạch ốc chỉ là thua một trận đánh, chưa thua một trận giặc. Trong thâm tâm bà Clinton không xem mình kém tài. Nguyên nhân thua trận đánh đầu tiên với ông Obama có thể do uy tín Hoa Kỳ vào những năm 2007, 2008 xuống quá thấp là một, và lịch sử muốn chuyển hướng sớm hơn đã định là hai.
Không có gì để nghi ngờ quyết tâm của bà Clinton. Bà còn trẻ và thời gian chưa ngoãnh mặt lại với bà. Bà nghĩ nếu dòng họ Kennedy muốn anh em tiếp nối làm tổng thống. Nếu dòng họ Bush đã thành công làm tổng thống Hoa Kỳ trong hai thế hệ cha con, thì tại sao bà không thể tiếp bước của chồng vào Bạch ốc. Nếu vì nhu cầu lịch sử dân chúng Hoa Kỳ đã chọn một vị tổng thống da mầu đầu tiên thì thời điểm để chọn một người phụ nữ làm tổng thống cũng đã chín muồi.
Ngoài giấc mộng Bạch ốc, ông bà Clintons từng có giấc mộng cải tổ hệ thống bảo hiểm sức khỏe tại Hoa Kỳ cung cấp cho mọi người dân một hình thức bảo hiểm nào đó theo trào lưu của thế giới. Bà được tổng thống Clinton giao cho công việc đó trong những năm đầu thập niên 1990, nhưng thời cơ chưa tới, kế hoạch bị đánh bại. Để rồi 15 năm sau đối thủ chính trị của bà, tổng thống Barack Obama đã ký ban hành luật Affordable Care Act mà tự nhiên trở thành dấu ấn của tổng thống Obama qua danh từ “Obamacare” phái hữu dán vào bộ luật. Sau phán quyết của Tối cao Pháp viện cuối tháng 6/2012 công nhận tính hợp hiến của bộ luật làm cho nhãn hiệu “Obamacare” trở thành một tích lũy chính trị tốt cho tổng thống Obama.
Sự chọn lựa của bà thức thời. Trong khi tổng thống Obama lo củng cố lại uy tín của Hoa Kỳ bằng thái độ khiêm nhượng thụt lùi tư thế quốc tế của Hoa Kỳ để mua chuộc lại lòng tin thế giới thì bà Clinton có tư thế để xác định Hoa Kỳ vẫn mạnh và vẫn lãnh đạo thế giới trong một thời gian dài trước mắt.
Ông James Mann trong bài viết “Diplomat In Chief” trích dẫn một đoạn văn trong lời phát biểu của tổng thống Obama mùa hè năm 2010 khi ông công bố chương trình rút quân tại Iraq rằng: “Quân đội Hoa Kỳ đã làm tròn nhiệm vụ bây giờ là lúc chúng ta làm công việc của chúng ta.” (nguyên văn: “American soldiers have met every test that they faced … Now, it's our turn.) Theo ông James Mann - dựa vào sự tiết lộ của giới thân cận Bộ Ngoại giao – bà Clinton cho rằng lời tuyên bố này hàm ý tổng thống Obama nghĩ rằng Hoa Kỳ đang đi xuống. Hơn một tuần lễ sau với tư cách Bộ trưởng Ngoại giao bà phát biểu: “Hoa Kỳ có khả năng, phải và sẽ lãnh đạo thế giới trong thế kỷ trước mắt. Chính quyền này sẽ duy trì lực lượng quân sự lớn nhất thế giới và –nều cần- sẽ mạnh mẽ bảo vệ quyền lợi của mình và đồng minh” (nguyên văn: The United States can, must and will lead in this new century … This administration is also committed to maintaining the greatest military in the history of the world and, if needed, to vigorously defend ourselves and our friends)
Bước vào chính quyền Obama với chức vụ Bộ trưởng ngoại giao bà Clinton có nhiều tự do chuẩn bị và triển khai chính sách đối ngoại siêu cường của Hoa Kỳ. Bà cùng với ông bộ trưởng quốc phòng Robert Gates (nguyên là giám đốc Trung ương Tình báo – CIA) bén nhạy nhận ra mối đe dọa của Trung quốc và đã nhanh chóng công bố chính sách của Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương tại Hà Nội tháng 7 năm 2010 khi dự Hội nghị ARF (Asean Regional Forum). Bà Clinton (và ông Gates) là người buộc tổng thống Obama để tâm đến vai trò của Hoa Kỳ tại Á châu và công bố chính sách “pivot” trong chuyến đi Úc châu cuối năm 2011. Nếu hôm nay Việt Nam có một tư thế rộng rãi để chọn đường lối đối ngoại (Trung quốc hay Hoa Kỳ) là nhờ sự mở đường của bà Clinton.
Trong những năm qua bà Hillary Clinton từng tìm một chiếc cửa mở để thử sức với ông Obama một lần nữa, và bà đã cho biết chỉ làm bộ trưởng ngoại giao trong một nhiệm kỳ.
Nhưng hình như các biến chuyển không chiều ý bà. Kinh tế chưa phục hồi, thất nghiệp còn cao, nhưng uy tín tổng thống Obama chưa mòn mỏi. Và mới đây phán quyết của Tối cao Pháp viện chấp nhận tính hợp hiến của luật Cải tổ Bảo hiểm Sức khỏe tổng thống Obama ký ban hành ngày 23/3/2010 củng cố thêm uy tín của ông Obama.
Bỏ ra ngoài yếu tố tâm lý của một quốc gia đang ở trạng thái tối phân cực như hiện nay không ai có thể quyết đoán dân chúng Hoa Kỳ sẽ chọn tổng thống Obama hay cựu thống đốc Mitt Romney. Nhưng nếu xét theo tiền lệ thì không có lý do gì dân chúng Hoa Kỳ không để ông Obama làm tổng thống một nhiệm kỳ nữa. Ông Mitt Romney vốn là một chính khách Cộng Hòa có quan điểm trung dung, nhưng càng đi sâu vào cuộc tranh cử ông càng ngã về phía cực hữu làm cho thành phần thiểu số lo sợ.
Nếu ông Obama thêm một nhiệm kỳ nữa thì cơ hội để bà Hillary Clinton bước vào tòa Bạch ốc vào năm 2016 trở nên rất mong manh.
Nhưng nếu trời không chìu lòng người, ít nhất lịch sử Hoa Kỳ cũng sẽ ghi nhận rằng bà Clinton là một vị Bộ trưởng Ngoại giao có nhiều quyền hạn và độc lập nhất đối với tổng thống và nhìn xa nhất trong việc hoạch định chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ trong thời đại bản lề của thế kỷ 21 khi Hoa Kỳ chuyển mình từ thế mạnh vô địch sang thế mạnh tương đối trên vũ đài thế giới.
Và trong những thập niên tới khi nói tới quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, người ta không thể quên sự đóng góp của bà ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton./.
Trần Bình Nam
July 12, 2012
binhnam@sbclobal.net
www.tranbinhnam.com
@ -Tổng thống Barack Obama & bà Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton
– Nguyễn Ngọc Trường: Việt Nam trước cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung tại châu Á (TQ). – GS Carlyle Thayer: Chiến lược của Trung Quốc: Chia rẽ và xâm chiếm (NLĐ). – ‘Tam Sa’ sẽ có cơ quan lập pháp — (BBC). – Tướng ‘diều hâu’ nắm Hạm đội Nam Hải — (BBC).
Obama’s China Card? Project Syndicate
MELBOURNE – According to the United States Federal Reserve, Americans’ net worth has fallen 40% since 2007, returning to its 1992 level. Progress towards recovery will be slow and difficult, and the US economy will be weak throughout the run-up to November’s presidential and congressional elections. Can any incumbent – and especially President Barack Obama – win re-election in such conditions?
http://www.newsart.com">NewsArt.com</a>, and is the property of the NewsArt organization and of its artist. Reproducing this image is a violation of copyright law." width="220" />Illustration by Jennifer Kohnke
To be sure, the blame for America’s malaise lies squarely with Obama’s predecessors: Bill Clinton, for encouraging the Fed to take its eye off financial-market supervision and regulation, and George W. Bush, for his costly wars, which added massively to US government debt. But, come Election Day, many (if not most) Americans are likely to ignore recent history and vote against the incumbent.
Given this, it would not be surprising if Obama and others in his administration were seeking non-economic issues to energize his campaign. National-security problems in general, and the challenge posed by China in particular, may be shaping up as just such issues.
Obama’s foreign and defense policies have been assertive, to say the least, especially in the Middle East and the Pacific. He has sanctioned far more unmanned drone strikes than Bush did; extended the security services’ intrusion into Americans’ privacy; allowed the CIA to continue its rendition program; approved trials of accused terrorists by flawed military tribunals; and has not shut Guantánamo Bay.
Moreover, the US is increasing its troop presence in the Pacific at a time when it already has more military force in the region than all other countries combined. Six aircraft carriers, with their accompanying support vessels – indeed, 60% of America’s entire navy – are now stationed in the Pacific.
In addition, Obama’s administration has been conducting talks with the Philippines to increase and enhance naval cooperation. And Singapore has been persuaded to host four advanced naval ships. Australia has established a base for marines in Darwin and another for unmanned spy planes on the Cocos Islands.
That is not all. In a move that has received little or no publicity, congressional Republicans added a clause to the Defense Appropriation Bill for next year requiring the Obama administration to consult with countries in the Western Pacific about stationing even more forces – including tactical nuclear weapons – in the region. Senator Richard Lugar has advised me that since there has been little or no objection to the amendment from the White House, he sees no reason why it will not pass the Senate.
At a recent security conference in Singapore, US Secretary of Defense Leon Panetta emphasized the American military build-up in the region. Afterwards, he went to Vietnam, allegedly for discussions about the US Navy’s use of Cam Ranh Bay, a major American base during the Vietnam War.
The US, like Australia, denies that all of this adds up to a policy of containment aimed at China. But few in the Western Pacific see it that way.
Panetta’s visit to Vietnam followed hard on US Secretary of State Hillary Clinton’s visit to Beijing for strategic and economic talks. Those talks seemed to go well, but it is becoming increasingly clear that the US is pursuing a two-track policy: talks, yes, but a build-up and repositioning of US military power in the Pacific just in case.
All of this is happening at a time when China is preparing for a change of leadership. I happen to believe that the political transition will occur smoothly. Others suggest that it will be – and already is – a difficult period of turmoil and uncertainty.
The Obama administration may believe that toughness directed at China will generate electoral support in the US. During major international incidents or crises, America has seldom voted against an incumbent president. But has he properly reckoned with how provocative his policies are to China?
None of this is meant to suggest that the Pacific region does not need America. But, while America obviously has a significant role to play in the region, the US should have learned by now that its political objectives are unlikely to be achieved by military means.
The Chinese themselves do not want the Americans to leave the Western Pacific, as that would make smaller countries on China’s periphery even more nervous about Chinese power. China is mature enough to understand this; nonetheless, a major US military build-up throughout the region is another matter.
These are dangerous days, not only economically, but also strategically. We really do need to ask whether Obama is trying to play a China card to shift the electoral scales in his favor. If that is his intention, it is a move fraught with great danger.
Australia should be saying to the US that it will have none of this. I would sooner abrogate the ANZUS Treaty with New Zealand and the US – that is, I would sooner end defense cooperation with the US – than allow nuclear missiles to be sited on Australian territory.
The current Australian government would not take such a step, and the opposition would be unlikely to do so as well. But more and more Australians are beginning to question the closeness and wisdom of our strategic ties to the US. Perhaps our best hope for stability and peace lies in China’s refusal to be provoked. The Chinese understand the game being played. I suspect that they will remain on the sidelines during the US election campaign.
-Understanding China’s Foreign Policy Crisis Behavior
http://www.eastwestcenter.org/sites/...ate/apb171.pdf
BY KAI HE
The recent standoff between China and the Philippines in the South China Sea has further
increased suspicions regarding the rise of China and regional security. As the United
States claims to “rebalance towards Asia,” the diplomatic and military crises between
China and its neighbors will inevitably involve US interests in the Asia-Pacific. Therefore,
understanding the dynamics of China’s foreign policy crisis behavior, as in when China
will take risks to escalate conflict and when China will avoid risks to seek accommodation,
is crucial for US policy makers.
Getting China Wrong?
Existing studies of Chinese crisis behavior focus mainly on military conflicts, such as the
Korean War, the Sino-Indian War and the Sino-Vietnamese War. Moreover, since the
end of the Cold War, China has not engaged in any overt military conflicts with another
state. However, there have been sporadic “near crises” between China and other countries
which had the latent potential to escalate further into military confrontations, such as the
1995-96 Taiwan Strait Crisis, the 2001 EP-3 incident, and the Sino-Japanese boat collision
in 2010 near the Senkaku/Diaoyu Islands.
There are puzzles in explaining the patterns of China’s foreign policy crisis management
since the end of the Cold War. For example, why did China act so dramatically in
response to Taiwanese President Lee Teng-hui’s visit to Cornell University during the
1995-96 Taiwan Strait Crisis? If military deterrence was the major goal, China’s multiple
rounds of military exercises and missile tests actually reveal more weakness than strength.
On the other hand, why did China seek accommodation with the United States in the
2001 EP-3 incident and release the US crew after receiving a vaguely-worded “apology”
from Joseph Prueher, the US Ambassador to China? What are the conditions that
determine Chinese leaders’ decisions for coercion or compromise during a foreign policy
crisis?
Crisis Severity, Leadership Authority, and International Pressure
China’s foreign policy crisis behavior is influenced by three integrated factors. The
severity of the crisis is the first factor. If China is a victim of the crisis or its core interests
are seriously challenged, it is difficult for China to back down, at least immediately.
Therefore, China’s outrage to the NATO bombing of its embassy in Belgrade in 1999
should come as no surprise.
The authority of Chinese decision makers is another key factor in shaping China’s
behavior. If a Chinese leader has not yet established his authority within the communist
political and military bureaucracy, he may not be able to control the interests of other
factions when coordinating a response. For example, President Jiang Zemin encountered
serious domestic challenges from both the military and other senior party members during
the 1995-96 Taiwan Strait Crisis. This partly explains why Jiang decided to escalate rather than defuse the crisis, because the primary audience was Jiang’s domestic rivals, not the
United States or Taiwan.
Last, but not least, international pressure— the status of China’s relations with the United
States and other great powers—also plays a crucial role in influencing Chinese leaders’
foreign policy crisis behavior. Prior to the 1999 Belgrade embassy bombing, US-China
relations were already strained over China’s bid to join the World Trade Organization and
the release of the Cox Report, which accused China of stealing nuclear technology secrets
from the United States. These tensions helped kindle domestic Chinese anti-American
nationalism even before the embassy bombing, which in turn constrained Jiang and other
Chinese leaders’ policy responses. Limited escalation became the best strategy for Chinese
leaders to channel—and contain—domestic anger and sentiments of surging nationalism.
These factors frame Chinese leaders’ policy choices during crises in a very dynamic way. A
domestically and internationally confident Chinese leader may choose an accommodative
way to deal with a serious foreign policy crisis, such as what Jiang did in the EP-3 incident.
A weak leader may choose to escalate or even initiate an unnecessary crisis to divert
domestic strife or consolidate domestic authority. This year there will be a leadership
transition in China, and maybe the election of a new president in the United States. The
new Chinese political leadership will need time to consolidate their domestic authority,
and if elected, Mitt Romney’s Chinese policy will take some time to unfold. Depending
on circumstances, it may be “the best of times” or “the worst of times” in US-China
relations.
Understanding and Shaping, Not Demonizing, China
Some analysts suggest that since 2008 China’s foreign policy behavior has become more
assertive. However, is this really a surprise? An economically and militarily stronger
China needs to adapt its position to secure its now growing global interests. Demonizing
or equating China to 20th century Japan and Germany will not stop China’s rise and an
assertive China may or may not be aggressive in nature.
First, the United States needs to adjust its own policies toward China. It is not
constructive to deal with China using policies from the last century. For example, during
the 1990s China’s reaction to US arms sales to Taiwan was not as vehement as they have
been of late. Today, because of China’s increased global standing, it has to more forcibly
condemn and react to what it perceives as provocative unilateral actions towards Taiwan
on behalf of the United States. US policy makers would be well-advised to consider
developing a new China policy that is more considerate of China’s interests going into the
21st century.
Second, the United States should avoid meddling in China’s domestic affairs and let China
deal with its own domestic problems. This does not mean that the international
community should ignore what Chinese leaders do to their people in their own country.
Instead, the United States and other nations should encourage, rather than try to force,
China to abide by global rules and norms, both diplomatically and strategically.
Finally, the United States needs to make use of Mianzi (“saving face”) strategies to help
shape Chinese leaders’ policy choices, especially during foreign policy crises. Some US
politicians frequently claim in public that confrontation between the United States and
China is inevitable. However, Chinese leaders are reluctant in public to claim rivalry or
enmity with other countries. If US leaders can spare Chinese leaders’ from losing “face” in
public without jeopardizing US interests, then Chinese leaders are more likely to
cooperate within the realm of international affairs, especially during foreign policy crises.
To quote Joseph Nye: “If we treat China as an enemy, it will definitely become one.” If
the United States treats China as a friend, it may or may not become one that shares the
same interests and values with the United States. However, Chinese leaders will at least
behave more conciliatorily towards the United States, especially during future foreign
policy crises.
------------------------
Kai He is a Visiting Fellow at the East-West Center in Washington and Assistant Professor in the Department of Political Science at Utah State University (USU). He can be contacted via email at kai.he@usu.edu.
-----------
-But we would be vain to view on Chinese Authorities through the prism of any theory from the West
(Mafiovi)
- Is CCP Rule Fragile or Resilient?
Your question is so interesting, Sir.
But we would be vain to view Chinese Authorities (no matter what system does it belong) through the prism of all of theories we see in the West for - at least - 2 reasons:
1/ Chinese culture (together with it: the "philosophy" based on The Theory of Slavery as I said and the mindset of Chinese people poisoned by this "philosophy").
2/ Chinese state (as we all see it today) was built - for long long centuries - on a sea of blood of none-Han nations, which just just can be boiled again.
Ergo, as I said: The only way we can save China (and together with it, we all can live in peace) is that: To break it and let it be as it was before Qin Shi Huang's time.
How?
I said: Chinese want to expand? Let them do. We spin it, snick it and smash it - once and forever - on the way America did with the Soviet.
The only difference: Vietnam Boyz will do this cake together with America.
Related:
- The EU? - The beautiful narrative that goes against underlying forces of history and geography.
It's in the same extent: Any narrative on an unity of China is nothing more than stupidity.
- Blah, Vietnam Boyz spit on "how to handle both the United States and China" because our power - as it was for thousands of years - is ours and in ourselves.
Ergo, don't worry, Ted!
Vietnam Boyz won't send Chinese to hell by American ass, We do this by our own. Moreover, we - by the way - will save the one of yours.
- Many of the other "East Asian Tigers" have histories of corruption. ... Corruption in China, however, bears little if any resemblance to the machine-style politics of the so-called developmental state. On the contrary, the pattern of corruption in China seems to have more in common with the anarchic, predatory corruption associated with "kleptocracy" (rule by thieves) in some of the worst preforming economies in the world. The political economy of corruption in post-Mao China confronts us with two critical puzzles....
- When Putin kisses Chinese ass,.......... Chinese kick his neck
*********************************************
- I don't want to be an iron girder in a house of cards.
************************************
- Nguy mất rồi, Đảng ơi: “Lý luận”, trong nguyên nghĩa Hy Lạp, là sự nhìn ngắm vô tư (theoria)
- In this sense,....
...Vietnam People's "servants" don't concede their comrades from the North on any inch, Gideon.