--Thu nhập của người lao động Việt Nam quá thấp
Tư Hoàng Thứ Tư, 6/5/2015
-Lao động Việt Nam: Những con số giật mình
VnMedia 23/04/2015- Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam liên tục tăng trong thời gian qua, nhưng, hiện nay năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore; bằng 1/6 của Malaysia; bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc.
Năng suất lao động có tăng nhưng vẫn ở mức thấp
Trong bài tham luận tại Kỷ yếu Kinh tế mùa xuân 2015, ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội cho biết, trong thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam liên tục đã tăng, bình quân đạt 3,7%/năm trong giai đoạn 2005 - 2014, góp phần thu hẹp dần khoảng cách so với năng suất lao động của các nước trong khu vực. Tuy nhiên, hiện nay năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore; bằng 1/6 của Malaysia; bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc.
Đưa ra nguyên nhân về việc năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn nhiều nước trong khu vực, ông Lợi cho rằng, do chất lượng nguồn lao động thấp, cơ cấu đào tạo thiếu hợp lý và hiệu quả sử dụng qua đào tạo chưa cao. Cùng với đó, máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu với tỷ lệ doanh nghiệp công nghệ thấp và trung bình trong toàn ngành chế biến, chế tạo.
“Trình độ tổ chức quản lý, quản trị doanh nghiệp còn yếu, cùng với hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Ngoài ra, tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam trong các ngành sản xuất và dịch vụ vẫn còn ở mức thấp hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực. Điều này chỉ ra, thị trường lao động Việt nam thiếu ổn định, việc làm chưa đầy đủ và bền vững, với năng suất lao động thấp”, ông Lợi chia sẻ.
Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương - Viện Khoa học lao động và xã hội cho biết, dựa vào đánh giá của Ngân hàng Thế giới cũng cho rằng, chất lượng của lực lượng lao động đang là thách thức lớn của Việt Nam.
Lý giải về vấn đề này, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương chia sẻ, hiện chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoảng cách khá lớn so với các nước trong khu vực. Theo đó, chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm).
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương cũng cho biết thêm, chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng. Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao.
“Nguồn lao động trẻ và dồi dào đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng trình độ kỹ năng và chuyên môn thấp của người lao động, lại cản trở Việt Nam nắm bắt những cơ hội về việc tốt. Trầm trọng hơn là sự chênh lệch giữa kỹ năng của hệ thống giáo dục, đào tạo trang bị cho người lao động và nhu cầu thực tế của doanh nghiệp”, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương dẫn chứng.
Cần nâng cao chất lượng lao động
Hiện nay, năng suất lao động đang được xem là một vấn đề khá “nóng” tại Việt Nam. Mặc dù, cơ hội việc làm xuất hiện ở nhiều ngành, nhưng sự thiếu vắng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là một thách thức. Vì vậy, nhiều công ty có xu hướng tìm kiếm lao động Việt nam từ nước ngoài trở về.
Để giải quyết vấn đề này, ông Bùi Sỹ Lợi cho rằng, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về lao động - việc làm. Bên cạnh đó, thúc đẩy việc chuyển dịch lao động khu vực phi chính thức vào khu vực chính thức, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển việc làm bền vững. Đặc biệt, phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, với mục tiêu đến năm 2020 nước ta “cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
Một vấn đề nữa cũng được ông Bùi Sỹ Lợi đưa ra, nâng cao năng suất, hiệu quả công việc và cải thiện điều kiện làm việc của khu vực kinh tế phi chính thức, bên cạnh những hình thức khuyến khích chuyển đổi từ việc làm phi chính thức sang chính thức. Tập trung vào việc chính thức hoá các hộ kinh doanh nhỏ, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đa dạng để cải thiện điều kiện làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức.
“Cần phải đánh giá chính xác về chất lượng việc làm, trên cơ sở đưa ra những chỉ tiêu cụ thể phù hợp với từng đối tượng trong các khu vực kinh tế. Bên cạnh đó, cần phải thực hiện việc cải tiến các dữ liệu, số liệu thống kê bao phủ các nhóm đối tượng, các chỉ tiêu và có tính thống nhất qua các năm”, ông Lợi đưa r giải pháp.
Liên quan đến vấn đề này, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương cũng cho biết, dự kiến, nhu cầu lao động tiếp tục tăng mạnh trong các ngành công nghiệp chế biến chế tạo sản xuất phân phối điện, khí đốt; thông tin và truyền thông; hoạt động y tế và trợ giúp xã hội; lao động trong ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tiếp tục giảm. Tuy nhiên, chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế vẫn là thách thức.
“Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động là một thách thức, việc giảm tỷ lệ các chủ doanh nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong hộ gia đình sẽ có nguy cơ tăng việc làm dễ bị tổng thương. Do vậy cần tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khủng hoảng để tiếp tục tạo việc làm”, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương nói.
Cũng theo PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương, việc tập trung vào nâng cao chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực và lực lượng lao động là rất cần thiết. Cần phải có những chính sách khuyến khích học sinh học nghề, tập trung tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, đổi mới đào tạo để có những kỹ năng mới, tiêu chuẩn mới.
>> EVN phải tăng năng suất lao động
>> Con số bất ngờ về lương và năng suất lao động
>> Nhiều tỉnh “chạy đua” về năng lực cạnh tranh
---
-Năng suất lao động tại Việt Nam thuộc hàng đáy khu vực
Các doanh nghiệp đánh giá chất lượng lao động Việt Nam nằm trong nhóm 10% thấp nhất của khu vực.
Với cải cách tiền lương như hiện nay, giá nhân công ở Việt Nam đã thuộc nhóm các nước cao trong khu vực.
Một trong những thế mạnh của lao động Việt Nam được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao, đó là sự chăm chỉ làm việc và tay nghề khéo léo. Các đánh giá này đều chỉ ra điều có vẻ như mâu thuẫn nhau, đó là tay nghề của lao động Việt Nam ngang ngửa, thậm chí còn nhỉnh hơn cả lao động Trung Quốc, nhưng năng suất lao động của Việt Nam so với Trung Quốc lại thấp hơn.
Những năm trước đây, người ta ít chú ý tới điều này vì việc thuê nhân công giá rẻ vẫn còn mang lợi nhuận cho nhà đầu tư. Nay, việc thuê nhân công Việt Nam so với các nước trong khu vực đã tăng lên, nên yếu tố năng suất lao động đã ảnh hưởng trầm trọng đến lợi nhuận của nhà đầu tư, nhất là trong một số ngành nghề như dệt may, da, giày.
Theo số liệu của Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (Lefaso), mức lương bình quân của lao động ở Việt Nam khoảng 100 - 150 USD/tháng, đứng sau lương lao động tại Trung Quốc từ 120 - 180 USD/tháng. Trong khi đó, mức lương của Ấn Độ 100 - 120 USD/tháng, Indonesia 70 - 100 USD/tháng, Bangladesh 50 - 70 USD/tháng.
So sánh mức chênh lệch trên, giá sản xuất tại Việt Nam kém cạnh tranh so với nhiều nước khác, chưa kể sức ép tăng lương với doanh nghiệp vẫn còn. Theo tính toán, lao động tại các thành phố cần từ 4 - 5 triệu đồng/tháng mới có thể bảo đảm các nhu cầu sống tối thiểu.
Trong khi đó, theo kết quả khảo sát “Thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam” do Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với tập đoàn Manpower tiến hành mới đây tại 6.000 doanh nghiệp thuộc 9 lĩnh vực kinh tế tại 9 tỉnh, thành phố ở Việt Nam, các doanh nghiệp đánh giá chất lượng lao động Việt Nam nằm trong nhóm 10% thấp nhất của khu vực.
Có 1/4 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng lao động thiếu hiểu biết về công nghệ và khả năng sáng tạo; 1/5 nhận xét lao động thiếu khả năng thích nghi với công nghệ mới; 1/3 doanh nghiệp không tìm được lao động có kỹ năng mà họ cần; 2/5 giám đốc điều hành gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động.
Tại một số ngành như chế biến thực phẩm, y tế, xây dựng, vận tải, hóa chất, dệt có tình trạng lao động thiếu hụt kỹ năng nghiêm trọng. Lợi thế về chi phí nhân công thấp khi hoạt động tại Việt Nam đang dần mất đi sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo TS. Hồ Đức Hùng, Đại học Kinh tế Tp.HCM, năng suất lao động của lao động Việt Nam hiện thấp hơn Indonesia 10 lần, Malaysia 20 lần, Thái Lan 30 lần, Nhật Bản tới 135 lần. “Nếu coi lao động giá rẻ như một lợi thế thì sai lầm, bởi yếu tố quyết định đến doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp chính là năng suất lao động”, ông Hùng nói.
Bày tỏ quan điểm về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng cho rằng, lợi thế về nguồn nhân lực giá rẻ của chúng ta không thể kéo dài mãi. Do đó không chỉ riêng ngành da giày mà các ngành hàng khác cũng cần có bước chuẩn bị cụ thể để chuyển từ số lượng sang chất lượng.
--Năng suất lao động tại Việt Nam thuộc hàng đáy khu vực
Thực tế có nhiều Cty yêu cầu CNLĐ phải làm thêm 4 giờ/ngày, khiến NLĐ phải ở Cty mỗi ngày 12 tiếng (trong đó có cả thời gian nghỉ ăn ca). Có nhiều công nhân coi bữa ăn ca ở Cty là bữa ăn chính, về nhà chỉ ăn qua loa rồi đi nằm vì quá mệt! Với cường độ lao động căng thẳng mà suất ăn ca trở thành bữa chính (cao nhất chỉ 12.000 đồng), thì quả là điều thật sự đáng lo ngại với sức khỏe người LĐ.
CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HẢI DƯƠNG:-Đáng lo khi cơm ca thành bữa ăn chính (LĐ 22-8-12)
- Suy kiệt (TP).
- Vụ thịt kho có dòi: Không biết dòi ở đâu ra (?!) (NLĐ).
-24.455 lao động nước ngoài làm việc “chui” tại Việt Nam
VnEconomy -Lao động nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam từ hơn 60 quốc gia, trong đó mang quốc tịch châu Á chiếm khoảng 58%
--- Báo động suất ăn công nhân (TN). - Sẽ hạn chế tối đa lao động nước ngoài vào Việt Nam (SGTT). - “Nóng” chuyện lao động trái phép (NNVN).
Đi thu nợ, một cán bộ ngân hàng bị giết chết, giấu xác vào bao
Thứ năm 23/08/2012 15:19
Đến nhà Sơn thu nợ, do bà Đoàn Thị Chính (mẹ Sơn) không có nhà nên anh Giang nằm võng chờ nhưng không ngờ đã bị Sơn sát hại bằng nhát búa vào đầu.
-Sự phát triển không ngừng của đội ngũ công nhân (LĐ)
- Việt Nam – “thiên đường” của lao động ngoại quốc (DV). - Nghệ An: Còn 80 phụ nữ bị bán ra nước ngoài chưa giải cứu được (PLTP).
Bắt 17 người Việt Nam không giấy tờ tại Warsaw Đàn Chim Việt
- Con dâu đi lao động Đài Loan, gia đình tan nát (DV). Trên 60.000 người tử vong do AIDS (CAND).
Cả xóm đánh “đạo chích” nhập viện
(NLĐO) – Đang cậy tủ trộm tài sản trưa 18-8, 2 tên đạo chính bị cả xóm 1A (xã Diễn Trung, Diễn Châu – Nghệ An) phát hiện, vây bắt và đánh đến nỗi phải nhập viện.
- Video Vụ án cưỡng chế nhà khách T124 Gia Lai (TTXVA).
- Bộ Tài nguyên – Môi trường đối thoại với dân Văn Giang (TP). - - “Làm thịt” đất nông lâm trường: Tranh chấp quyết liệt (NNVN).
- Gian nan làm sổ đỏ (Petrotimes).
- Tập trung giải quyết các vụ khiếu kiện kéo dài (Chinhphu.vn). - Tham nhũng đất đai còn “nóng” có lỗi của ngành Thanh tra (Petrotimes). - Hà Nội bắt tay khắc phục ‘hố tử thần’ khổng lồ (VTC).
- Học sinh văng tục, chửi bậy: Vấn nạn của toàn xã hội (GDVN).
- Nhà máy đạm Cà Mau xin hoãn giải trình sự cố xả khí độc (DT). - Đã có kết luận vụ mùi lạ ở nhà máy Đạm Cà Mau (Tin tức).- Đừng vô cảm trước môi trường sông Tô Lịch (VOV).
- Đổi giờ học, làm: Áp lực giờ cao điểm đã giảm 15% (TTXVN). - Hà Nội: Duy trì việc điều chỉnh giờ học, giờ làm (DV).
- “Đánh úp” các nhà hàng buôn bán động vật hoang dã ở Lâm Đồng (VOV).
- Việt Nam là thị trường lớn của nạn buôn lậu sừng tê giác từ Nam Phi – (RFI).
Dựng hiện trường vụ cắt lìa cổ chủ quán tại Long Biên (Hà Nội)
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Vụ án xảy ra chiều qua (22/8). Nạn nhân bị giết một cách man rợ, đầu bị treo lên tường nhà còn còn phần thân để trong nhà tắm… Sáng nay (23/8), trao đổi với phóng viên VOVonline, Thượng tá Nguyễn Hồng Khanh, Phó trưởng Công an quận Long Biên ...
Nữ chủ quán cafe bị giết man rợBáo Đất Việt
Hà Nội: Nữ chủ quán cafe bị sát hại dã manDân Trí
Nữ chủ quán cà phê bị cắt lìa cổVNExpress
- “Sư phụ thầy Tâm Mẫn chịu trách nhiệm về… nhóm hộ tống” (Bee).
--Thông tin tiếp vụ “nổ máy tính”: Do nổ bình gas mini? (TNO) Tranh thủ lúc ông Lê Xuân Lương (cha của nạn nhân Lê Đăng Quang) từ TP.HCM trở về nhà ở Mỹ Tho, chiều 18.8, chúng tôi đã đến tận nơi để quan sát lại hiện trường xảy ra vụ nổ. Đó là một căn phòng nhỏ hẹp với diện tích chỉ chừng 6 m 2 được ngăn ...Nổ máy tính để bàn, một người bị thươngTuổi Trẻ
-Nổ CPU máy tính gây sát thươngVNExpress
Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 12 (viet-studies 22-8-12)
Học sinh văng tục, chửi bậy: Vấn nạn của toàn xã hội (GD 22-8-12) -- Đồng ý! Văng tục thì không nên, và chửi thì có quá nhiều cách chửi đúng, tại sao phải chửi bậy? Nói bậy, chửi tục: Người miền Bắc thiếu kiềm chế hơn người miền Nam? (GD 22-8-12) -- Còn người miền Trung thì sao?
Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới (PBVH 22-8-12) -- Bài Lê Ngọc Trà (đăng lần đầu năm 2007)
Trào lưu đọc truyện ngôn tình Trung Quốc (SGTT 22-8-12)
Ngán ngẩm văn hóa quảng cáo (SKĐS 22-8-12)
Chưa có tác phẩm gây sững sờ! (LĐ 22-8-12)
Đây là Đài Tiếng nói Việt Nam! (Tannamtu 22-8-12)
- -
Tư Hoàng Thứ Tư, 6/5/2015
(TBKTSG Online) - Lương của người lao động Việt Nam tăng rất ít, và vẫn ở mức rất thấp, theo PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học lao động và xã hội.
Nghiên cứu của Viện Khoa học lao động và xã hội cho biết, thu nhập bình quân tháng từ công việc chính của lao động tăng rất chậm, chỉ tăng 0,5%/năm, đạt 4,36 triệu/người/tháng trong giai đoạn 2010-2014.
Thu nhập bình quân tháng từ công việc chính của lao động nông thôn thấp hơn của thành thị, tuy nhiên khoảng cách cũng đã cải thiện đáng kể (từ 66% năm 2010 lên 73.2% năm 2014) do thu nhập thành thị giảm trong khi thu nhập của nông thôn lại tăng.
Khảo sát cho biết, trong quí 4 năm 2014, thu nhập bình quân tháng của lao động nhóm ngành “nông-lâm nghiệp và thủy sản” vẫn thấp nhất, chỉ đạt 2,85 triệu/tháng, so với ngành “công nghiệp-xây dựng” có mức 4,24 triệu đồng/tháng và nhóm ngành “dịch vụ” có mức 4,9 triệu đồng/tháng.
Tính theo nghề, lao động giản đơn có mức thu nhập thấp nhất (3 triệu đồng/lao động/tháng). Thu nhập bình quân quí 4-2014 của nhóm “lãnh đạo” là cao nhất (6,93 triệu đồng/lao động/tháng, gấp 2,33 lần lao động giản đơn); tiếp đến là nhóm “chuyên môn kỹ thuật bậc cao” (6,38 triệu đồng/lao động/tháng), bằng 2,15 lần nhóm “lao động giản đơn” (3 triệu đồng).
Bà Hương nhận xét, cơ cấu lao động của Việt Nam khá tụt hậu trong khối ASEAN với tỷ lệ lao động nông nghiệp cao thứ 4 sau Lào, Indonesia và Myanmar. Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm chậm, năm 2014 vẫn chiếm gần 47% tổng lao động xã hội nhưng giá trị được tạo ra từ ngành này chỉ chiếm 17,16% tổng giá trị GDP của cả nước, cho thấy năng suất lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp vẫn còn rất thấp.
Nghiên cứu của viện cho biết, năng suất lao động của Việt Nam ở vào mức thấp nhất của Châu Á-Thái Bình Dương.
Năm 2013, năng suất lao động của Việt Nam tính theo sức mua tương đương của đồng đô la Mỹ tại thời điểm 2005 ($PPP, 2005) là 5.440 đô la Mỹ, thuộc nhóm bốn nước thấp nhất trong ASEAN (Myanmar, 2.828 đô la Mỹ; Campuchia, 3.900 đô la Mỹ; và Lào, 5.396 đô la Mỹ), thấp hơn của các nước còn lại trong khối ASEAN: chỉ bẳng 55% của Indonesia (9.848 đô la Mỹ); 53% của Philippines (10.026 đô la Mỹ), 40% của Thái Lan (14.754 đô la Mỹ), 20% của Malaysia (35.751 đô la Mỹ), và 1/15 của Singapore (98.072 đô la Mỹ).
Bà Hương trích dẫn tính toán của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, Việt Nam sẽ có khả năng tạo thêm được 6 triệu việc làm, chiếm 1/10 số việc làm tăng thêm đến năm 2025 của toàn bộ khối ASEAN, do tác động của việc xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN. Tuy nhiên, 60% trong số việc làm này là việc làm yếu thế.
Bà Hương dự báo, nhu cầu lao động tiếp tục tăng mạnh trong các ngành công nghiệp chế biến chế tạo; sản xuất phân phối điện, khí đốt; thông tin và truyền thông; hoạt động y tế và trợ giúp xã hội; trong khi lao động trong ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tiếp tục giảm.
Xem thêm:
-Lao động Việt Nam: Những con số giật mình
VnMedia 23/04/2015- Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam liên tục tăng trong thời gian qua, nhưng, hiện nay năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore; bằng 1/6 của Malaysia; bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc.
Năng suất lao động có tăng nhưng vẫn ở mức thấp
Trong bài tham luận tại Kỷ yếu Kinh tế mùa xuân 2015, ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội cho biết, trong thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam liên tục đã tăng, bình quân đạt 3,7%/năm trong giai đoạn 2005 - 2014, góp phần thu hẹp dần khoảng cách so với năng suất lao động của các nước trong khu vực. Tuy nhiên, hiện nay năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore; bằng 1/6 của Malaysia; bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc.
Đưa ra nguyên nhân về việc năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn nhiều nước trong khu vực, ông Lợi cho rằng, do chất lượng nguồn lao động thấp, cơ cấu đào tạo thiếu hợp lý và hiệu quả sử dụng qua đào tạo chưa cao. Cùng với đó, máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu với tỷ lệ doanh nghiệp công nghệ thấp và trung bình trong toàn ngành chế biến, chế tạo.
Hiện chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoảng cách khá lớn so với các nước trong khu vực. Ảnh minh hoạ
|
Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương - Viện Khoa học lao động và xã hội cho biết, dựa vào đánh giá của Ngân hàng Thế giới cũng cho rằng, chất lượng của lực lượng lao động đang là thách thức lớn của Việt Nam.
Lý giải về vấn đề này, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương chia sẻ, hiện chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoảng cách khá lớn so với các nước trong khu vực. Theo đó, chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm).
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương cũng cho biết thêm, chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng. Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao.
“Nguồn lao động trẻ và dồi dào đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng trình độ kỹ năng và chuyên môn thấp của người lao động, lại cản trở Việt Nam nắm bắt những cơ hội về việc tốt. Trầm trọng hơn là sự chênh lệch giữa kỹ năng của hệ thống giáo dục, đào tạo trang bị cho người lao động và nhu cầu thực tế của doanh nghiệp”, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương dẫn chứng.
Cần nâng cao chất lượng lao động
Hiện nay, năng suất lao động đang được xem là một vấn đề khá “nóng” tại Việt Nam. Mặc dù, cơ hội việc làm xuất hiện ở nhiều ngành, nhưng sự thiếu vắng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là một thách thức. Vì vậy, nhiều công ty có xu hướng tìm kiếm lao động Việt nam từ nước ngoài trở về.
Để giải quyết vấn đề này, ông Bùi Sỹ Lợi cho rằng, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về lao động - việc làm. Bên cạnh đó, thúc đẩy việc chuyển dịch lao động khu vực phi chính thức vào khu vực chính thức, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển việc làm bền vững. Đặc biệt, phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, với mục tiêu đến năm 2020 nước ta “cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
Một vấn đề nữa cũng được ông Bùi Sỹ Lợi đưa ra, nâng cao năng suất, hiệu quả công việc và cải thiện điều kiện làm việc của khu vực kinh tế phi chính thức, bên cạnh những hình thức khuyến khích chuyển đổi từ việc làm phi chính thức sang chính thức. Tập trung vào việc chính thức hoá các hộ kinh doanh nhỏ, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đa dạng để cải thiện điều kiện làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức.
“Cần phải đánh giá chính xác về chất lượng việc làm, trên cơ sở đưa ra những chỉ tiêu cụ thể phù hợp với từng đối tượng trong các khu vực kinh tế. Bên cạnh đó, cần phải thực hiện việc cải tiến các dữ liệu, số liệu thống kê bao phủ các nhóm đối tượng, các chỉ tiêu và có tính thống nhất qua các năm”, ông Lợi đưa r giải pháp.
Liên quan đến vấn đề này, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương cũng cho biết, dự kiến, nhu cầu lao động tiếp tục tăng mạnh trong các ngành công nghiệp chế biến chế tạo sản xuất phân phối điện, khí đốt; thông tin và truyền thông; hoạt động y tế và trợ giúp xã hội; lao động trong ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tiếp tục giảm. Tuy nhiên, chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế vẫn là thách thức.
“Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động là một thách thức, việc giảm tỷ lệ các chủ doanh nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong hộ gia đình sẽ có nguy cơ tăng việc làm dễ bị tổng thương. Do vậy cần tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khủng hoảng để tiếp tục tạo việc làm”, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương nói.
Cũng theo PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương, việc tập trung vào nâng cao chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực và lực lượng lao động là rất cần thiết. Cần phải có những chính sách khuyến khích học sinh học nghề, tập trung tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, đổi mới đào tạo để có những kỹ năng mới, tiêu chuẩn mới.
>> EVN phải tăng năng suất lao động
>> Con số bất ngờ về lương và năng suất lao động
>> Nhiều tỉnh “chạy đua” về năng lực cạnh tranh
---
-Năng suất lao động tại Việt Nam thuộc hàng đáy khu vực
Với cải cách tiền lương như hiện nay, giá nhân công ở Việt Nam đã thuộc nhóm các nước cao trong khu vực.
Một trong những thế mạnh của lao động Việt Nam được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao, đó là sự chăm chỉ làm việc và tay nghề khéo léo. Các đánh giá này đều chỉ ra điều có vẻ như mâu thuẫn nhau, đó là tay nghề của lao động Việt Nam ngang ngửa, thậm chí còn nhỉnh hơn cả lao động Trung Quốc, nhưng năng suất lao động của Việt Nam so với Trung Quốc lại thấp hơn.
Những năm trước đây, người ta ít chú ý tới điều này vì việc thuê nhân công giá rẻ vẫn còn mang lợi nhuận cho nhà đầu tư. Nay, việc thuê nhân công Việt Nam so với các nước trong khu vực đã tăng lên, nên yếu tố năng suất lao động đã ảnh hưởng trầm trọng đến lợi nhuận của nhà đầu tư, nhất là trong một số ngành nghề như dệt may, da, giày.
Theo số liệu của Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (Lefaso), mức lương bình quân của lao động ở Việt Nam khoảng 100 - 150 USD/tháng, đứng sau lương lao động tại Trung Quốc từ 120 - 180 USD/tháng. Trong khi đó, mức lương của Ấn Độ 100 - 120 USD/tháng, Indonesia 70 - 100 USD/tháng, Bangladesh 50 - 70 USD/tháng.
So sánh mức chênh lệch trên, giá sản xuất tại Việt Nam kém cạnh tranh so với nhiều nước khác, chưa kể sức ép tăng lương với doanh nghiệp vẫn còn. Theo tính toán, lao động tại các thành phố cần từ 4 - 5 triệu đồng/tháng mới có thể bảo đảm các nhu cầu sống tối thiểu.
Trong khi đó, theo kết quả khảo sát “Thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam” do Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với tập đoàn Manpower tiến hành mới đây tại 6.000 doanh nghiệp thuộc 9 lĩnh vực kinh tế tại 9 tỉnh, thành phố ở Việt Nam, các doanh nghiệp đánh giá chất lượng lao động Việt Nam nằm trong nhóm 10% thấp nhất của khu vực.
Có 1/4 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng lao động thiếu hiểu biết về công nghệ và khả năng sáng tạo; 1/5 nhận xét lao động thiếu khả năng thích nghi với công nghệ mới; 1/3 doanh nghiệp không tìm được lao động có kỹ năng mà họ cần; 2/5 giám đốc điều hành gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động.
Tại một số ngành như chế biến thực phẩm, y tế, xây dựng, vận tải, hóa chất, dệt có tình trạng lao động thiếu hụt kỹ năng nghiêm trọng. Lợi thế về chi phí nhân công thấp khi hoạt động tại Việt Nam đang dần mất đi sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo TS. Hồ Đức Hùng, Đại học Kinh tế Tp.HCM, năng suất lao động của lao động Việt Nam hiện thấp hơn Indonesia 10 lần, Malaysia 20 lần, Thái Lan 30 lần, Nhật Bản tới 135 lần. “Nếu coi lao động giá rẻ như một lợi thế thì sai lầm, bởi yếu tố quyết định đến doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp chính là năng suất lao động”, ông Hùng nói.
Bày tỏ quan điểm về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng cho rằng, lợi thế về nguồn nhân lực giá rẻ của chúng ta không thể kéo dài mãi. Do đó không chỉ riêng ngành da giày mà các ngành hàng khác cũng cần có bước chuẩn bị cụ thể để chuyển từ số lượng sang chất lượng.
--Năng suất lao động tại Việt Nam thuộc hàng đáy khu vực
-Đặc khu kinh tế: Hành trình đang viết dở
Hợp tác lao động hay buôn nô lệ ở thế kỷ 21
2012-08-23Trong số khoảng 150 công nhân VN bị cưỡng bức lao động trong điều kiện chẳng khác nô lệ tại công ty Victoria của ông Nguyễn Văn Lập ở vùng ngoại thành thủ đô Mascơva của Nga, một thiểu số may mắn đã trở lại VN mới đây. Thanh Quang tìm hiểu về “kẻ ở, người đi” này.
Hợp tác lao động hay buôn nô lệ ở thế kỷ 21
2012-08-23Trong số khoảng 150 công nhân VN bị cưỡng bức lao động trong điều kiện chẳng khác nô lệ tại công ty Victoria của ông Nguyễn Văn Lập ở vùng ngoại thành thủ đô Mascơva của Nga, một thiểu số may mắn đã trở lại VN mới đây. Thanh Quang tìm hiểu về “kẻ ở, người đi” này.
-Phó thủ tướng Đức gốc Việt sắp thăm Việt Nam
************
CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HẢI DƯƠNG:-Đáng lo khi cơm ca thành bữa ăn chính (LĐ 22-8-12)
************
CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HẢI DƯƠNG:-Đáng lo khi cơm ca thành bữa ăn chính (LĐ 22-8-12)
Thực tế có nhiều Cty yêu cầu CNLĐ phải làm thêm 4 giờ/ngày, khiến NLĐ phải ở Cty mỗi ngày 12 tiếng (trong đó có cả thời gian nghỉ ăn ca). Có nhiều công nhân coi bữa ăn ca ở Cty là bữa ăn chính, về nhà chỉ ăn qua loa rồi đi nằm vì quá mệt! Với cường độ lao động căng thẳng mà suất ăn ca trở thành bữa chính (cao nhất chỉ 12.000 đồng), thì quả là điều thật sự đáng lo ngại với sức khỏe người LĐ.
Cường độ LĐ cao, thu nhập không đủ sống
Theo đề tài khoa học “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNLĐ trong các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương” của LĐLĐ tỉnh, có 51.4% CNLĐ trả lời phải làm thêm giờ để tăng thu nhập. Thực tế đã có nhiều Cty yêu cầu CNLĐ phải làm thêm 4 giờ/ngày. Tình trạng này đã khiến cho không ít CNLĐ phải ở Cty 12 tiếng/ngày (trong đó có cả thời gian nghỉ ăn ca). Những CN có con nhỏ mặc dù nhà xa trên 40km phải đi đi, về về; thời gian dành cho “đi làm” của họ không phải là 12 tiếng mà vào khoảng 14 tiếng/ngày. Do vậy, một số CN đã ngất ngay tại DN.
Chị Đậu Thị Tâm (quê Nghệ An) khi còn làm ở Cty IRISO là một ví dụ: 9 giờ ngày 20.2.2012, chị đang làm việc thì bị ngất, đến 14 giờ cùng ngày phải nhập viện. Hôm sau chị đã điện xin phép tổ trưởng khi nào ra viện sẽ đi làm. Ngày 2.3, sau khi ra viện, chị đến Cty nhưng được thông báo Cty đã chấm dứt HĐLĐ với chị, lý do chị không viết giấy xin phép…
Một số CN Cty TNHH giầy Long Sơn – Kim Thành phản ánh họ phải làm từ 7h đến 11h30 – nghỉ ăn trưa, sau đó lại là từ 12h40 đến 20h, có người phải làm đến 21h mới đủ sản lượng. Thời gian quá giờ đó không được chủ DN tính lương. Mặc dù thời gian LĐ nhiều, cường độ LĐ cao nhưng thu nhập của số đông CNLĐ vẫn chưa đáp ứng đủ cuộc sống và không có tích lũy.
Theo khảo sát của chúng tôi, chỉ có 26,9% CNLĐ trả lời thu nhập của họ đáp ứng đủ cuộc sống, 16,9% CNLĐ cho rằng thu nhập của họ chỉ đáp ứng 1/2 cuộc sống, 13,4% CNLĐ trả lời thu nhập chỉ đáp ứng 2/3 cuộc sống, 23,3% CNLĐ trả lời không có tích lũy, phòng lúc ốm đau và để làm các việc lớn cho gia đình. Do vậy, mặc dù quá mệt mỏi với việc làm thêm, nhưng nhiều CN buộc phải làm thêm vì mức lương 1.780.000đ/tháng như hiện nay (vùng II), không đủ cho nhu cầu sinh hoạt của họ.
NLĐ ngất tại nơi làm việc do suy dinh dưỡng
Vợ chồng chị Hoàng Thị Thu Hiệp quê ở Huế đã rời quê được gần 3 năm đến làm ở Cty Thiên Ân trọ ở phường Cẩm Thượng, TP Hải Dương. Anh chị có 2 con nhỏ, tổng thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng. Đã 3 năm nay nhưng gia đình chị hoàn toàn không có tiền tích lũy. Lúc tôi đến đã gần 9 giờ tối mà 2 cháu nhỏ con chị vẫn chưa được ăn cơm, chúng ngồi học bài chờ bố mẹ đi làm ca về. Các em nhỏ ở quê khi bố mẹ đi làm chưa về còn có ông bà, còn những đứa trẻ theo cha mẹ xa quê tìm kế sinh nhai, chúng chỉ còn biết thui thủi ngóng trông! Còn vợ chồng anh Lê Thế Anh (quê Tràng Định, Lạng Sơn) đến Cty TNHH may Tinh Lợi để làm việc, khi gặp chúng tôi, vợ anh đang có thai. Anh nói mấy tháng nữa sẽ cho vợ nghỉ việc về quê vì nếu hai vợ chồng cùng làm ở đây thì không có tiền thuê người trông con!
Một điều đáng lo ngại và cần cảnh báo là tình trạng CNLĐ chi tiền ăn trong một tháng quá ít, phần lớn chỉ khoảng 300.000 đồng/ tháng. Có nhiều công nhân coi bữa ăn ca ở nơi làm việc là bữa chính, về nhà chỉ ăn phụ qua loa rồi đi nằm.
Tôi đã đến một Cty (ở KCN Nam Sách), đồng chí Chủ tịch CĐ định báo cơm khách cho tôi, nhưng tôi từ chối để xin được ăn một suất cơm công nhân tại DN giá đề 12.000 đồng/suất. Vào nhà ăn thấy một số CN không ăn hết cơm, tôi hỏi: “Sao em không ăn hết?”. Công nhân này nói: “Cô cứ ăn đi rồi sẽ có câu trả lời”. Tôi cầm hộp cơm, rau xào khoảng vài cọng, đậu 2 miếng, thịt 2 miếng, nhưng có điều cả đậu và thịt đều quá mỏng và nhạt nhẽo. Cuối cùng dù rất cố gắng, tôi cũng chẳng ăn hết suất cơm. Nhìn các cháu có thai cố gắng nuốt từng thìa cơm, tôi chỉ còn biết nhắc đồng chí chủ tịch CĐ hãy tổ chức giám sát chặt chi phí cho bữa ăn ca của người công nhân. Ấy thế mà có Cty lại chỉ cho CNLĐ ăn với mức 5.000 đồng/bữa thì thử hỏi sức khỏe của CN sẽ ra sao? Người lao động ngất tại Cty là điều dễ hiểu!
Nguyễn Thị Láng (Trưởng ban Tuyên giáo LĐLĐ Hải Dương)Theo đề tài khoa học “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNLĐ trong các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương” của LĐLĐ tỉnh, có 51.4% CNLĐ trả lời phải làm thêm giờ để tăng thu nhập. Thực tế đã có nhiều Cty yêu cầu CNLĐ phải làm thêm 4 giờ/ngày. Tình trạng này đã khiến cho không ít CNLĐ phải ở Cty 12 tiếng/ngày (trong đó có cả thời gian nghỉ ăn ca). Những CN có con nhỏ mặc dù nhà xa trên 40km phải đi đi, về về; thời gian dành cho “đi làm” của họ không phải là 12 tiếng mà vào khoảng 14 tiếng/ngày. Do vậy, một số CN đã ngất ngay tại DN.
Chị Đậu Thị Tâm (quê Nghệ An) khi còn làm ở Cty IRISO là một ví dụ: 9 giờ ngày 20.2.2012, chị đang làm việc thì bị ngất, đến 14 giờ cùng ngày phải nhập viện. Hôm sau chị đã điện xin phép tổ trưởng khi nào ra viện sẽ đi làm. Ngày 2.3, sau khi ra viện, chị đến Cty nhưng được thông báo Cty đã chấm dứt HĐLĐ với chị, lý do chị không viết giấy xin phép…
Một số CN Cty TNHH giầy Long Sơn – Kim Thành phản ánh họ phải làm từ 7h đến 11h30 – nghỉ ăn trưa, sau đó lại là từ 12h40 đến 20h, có người phải làm đến 21h mới đủ sản lượng. Thời gian quá giờ đó không được chủ DN tính lương. Mặc dù thời gian LĐ nhiều, cường độ LĐ cao nhưng thu nhập của số đông CNLĐ vẫn chưa đáp ứng đủ cuộc sống và không có tích lũy.
Theo khảo sát của chúng tôi, chỉ có 26,9% CNLĐ trả lời thu nhập của họ đáp ứng đủ cuộc sống, 16,9% CNLĐ cho rằng thu nhập của họ chỉ đáp ứng 1/2 cuộc sống, 13,4% CNLĐ trả lời thu nhập chỉ đáp ứng 2/3 cuộc sống, 23,3% CNLĐ trả lời không có tích lũy, phòng lúc ốm đau và để làm các việc lớn cho gia đình. Do vậy, mặc dù quá mệt mỏi với việc làm thêm, nhưng nhiều CN buộc phải làm thêm vì mức lương 1.780.000đ/tháng như hiện nay (vùng II), không đủ cho nhu cầu sinh hoạt của họ.
NLĐ ngất tại nơi làm việc do suy dinh dưỡng
Vợ chồng chị Hoàng Thị Thu Hiệp quê ở Huế đã rời quê được gần 3 năm đến làm ở Cty Thiên Ân trọ ở phường Cẩm Thượng, TP Hải Dương. Anh chị có 2 con nhỏ, tổng thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng. Đã 3 năm nay nhưng gia đình chị hoàn toàn không có tiền tích lũy. Lúc tôi đến đã gần 9 giờ tối mà 2 cháu nhỏ con chị vẫn chưa được ăn cơm, chúng ngồi học bài chờ bố mẹ đi làm ca về. Các em nhỏ ở quê khi bố mẹ đi làm chưa về còn có ông bà, còn những đứa trẻ theo cha mẹ xa quê tìm kế sinh nhai, chúng chỉ còn biết thui thủi ngóng trông! Còn vợ chồng anh Lê Thế Anh (quê Tràng Định, Lạng Sơn) đến Cty TNHH may Tinh Lợi để làm việc, khi gặp chúng tôi, vợ anh đang có thai. Anh nói mấy tháng nữa sẽ cho vợ nghỉ việc về quê vì nếu hai vợ chồng cùng làm ở đây thì không có tiền thuê người trông con!
Một điều đáng lo ngại và cần cảnh báo là tình trạng CNLĐ chi tiền ăn trong một tháng quá ít, phần lớn chỉ khoảng 300.000 đồng/ tháng. Có nhiều công nhân coi bữa ăn ca ở nơi làm việc là bữa chính, về nhà chỉ ăn phụ qua loa rồi đi nằm.
Tôi đã đến một Cty (ở KCN Nam Sách), đồng chí Chủ tịch CĐ định báo cơm khách cho tôi, nhưng tôi từ chối để xin được ăn một suất cơm công nhân tại DN giá đề 12.000 đồng/suất. Vào nhà ăn thấy một số CN không ăn hết cơm, tôi hỏi: “Sao em không ăn hết?”. Công nhân này nói: “Cô cứ ăn đi rồi sẽ có câu trả lời”. Tôi cầm hộp cơm, rau xào khoảng vài cọng, đậu 2 miếng, thịt 2 miếng, nhưng có điều cả đậu và thịt đều quá mỏng và nhạt nhẽo. Cuối cùng dù rất cố gắng, tôi cũng chẳng ăn hết suất cơm. Nhìn các cháu có thai cố gắng nuốt từng thìa cơm, tôi chỉ còn biết nhắc đồng chí chủ tịch CĐ hãy tổ chức giám sát chặt chi phí cho bữa ăn ca của người công nhân. Ấy thế mà có Cty lại chỉ cho CNLĐ ăn với mức 5.000 đồng/bữa thì thử hỏi sức khỏe của CN sẽ ra sao? Người lao động ngất tại Cty là điều dễ hiểu!
CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HẢI DƯƠNG:-Đáng lo khi cơm ca thành bữa ăn chính (LĐ 22-8-12)
- Suy kiệt (TP).
- Vụ thịt kho có dòi: Không biết dòi ở đâu ra (?!) (NLĐ).
-24.455 lao động nước ngoài làm việc “chui” tại Việt Nam
VnEconomy -Lao động nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam từ hơn 60 quốc gia, trong đó mang quốc tịch châu Á chiếm khoảng 58%
--- Báo động suất ăn công nhân (TN). - Sẽ hạn chế tối đa lao động nước ngoài vào Việt Nam (SGTT). - “Nóng” chuyện lao động trái phép (NNVN).
Đi thu nợ, một cán bộ ngân hàng bị giết chết, giấu xác vào bao
Thứ năm 23/08/2012 15:19
Đến nhà Sơn thu nợ, do bà Đoàn Thị Chính (mẹ Sơn) không có nhà nên anh Giang nằm võng chờ nhưng không ngờ đã bị Sơn sát hại bằng nhát búa vào đầu.
-Sự phát triển không ngừng của đội ngũ công nhân (LĐ)
- Việt Nam – “thiên đường” của lao động ngoại quốc (DV). - Nghệ An: Còn 80 phụ nữ bị bán ra nước ngoài chưa giải cứu được (PLTP).
Bắt 17 người Việt Nam không giấy tờ tại Warsaw Đàn Chim Việt
- Con dâu đi lao động Đài Loan, gia đình tan nát (DV). Trên 60.000 người tử vong do AIDS (CAND).
Cả xóm đánh “đạo chích” nhập viện
(NLĐO) – Đang cậy tủ trộm tài sản trưa 18-8, 2 tên đạo chính bị cả xóm 1A (xã Diễn Trung, Diễn Châu – Nghệ An) phát hiện, vây bắt và đánh đến nỗi phải nhập viện.
- Video Vụ án cưỡng chế nhà khách T124 Gia Lai (TTXVA).
- Bộ Tài nguyên – Môi trường đối thoại với dân Văn Giang (TP). - - “Làm thịt” đất nông lâm trường: Tranh chấp quyết liệt (NNVN).
- Gian nan làm sổ đỏ (Petrotimes).
- Tập trung giải quyết các vụ khiếu kiện kéo dài (Chinhphu.vn). - Tham nhũng đất đai còn “nóng” có lỗi của ngành Thanh tra (Petrotimes). - Hà Nội bắt tay khắc phục ‘hố tử thần’ khổng lồ (VTC).
- Học sinh văng tục, chửi bậy: Vấn nạn của toàn xã hội (GDVN).
- Nhà máy đạm Cà Mau xin hoãn giải trình sự cố xả khí độc (DT). - Đã có kết luận vụ mùi lạ ở nhà máy Đạm Cà Mau (Tin tức).- Đừng vô cảm trước môi trường sông Tô Lịch (VOV).
- Đổi giờ học, làm: Áp lực giờ cao điểm đã giảm 15% (TTXVN). - Hà Nội: Duy trì việc điều chỉnh giờ học, giờ làm (DV).
- “Đánh úp” các nhà hàng buôn bán động vật hoang dã ở Lâm Đồng (VOV).
- Việt Nam là thị trường lớn của nạn buôn lậu sừng tê giác từ Nam Phi – (RFI).
Dựng hiện trường vụ cắt lìa cổ chủ quán tại Long Biên (Hà Nội)
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Vụ án xảy ra chiều qua (22/8). Nạn nhân bị giết một cách man rợ, đầu bị treo lên tường nhà còn còn phần thân để trong nhà tắm… Sáng nay (23/8), trao đổi với phóng viên VOVonline, Thượng tá Nguyễn Hồng Khanh, Phó trưởng Công an quận Long Biên ...
Nữ chủ quán cafe bị giết man rợBáo Đất Việt
Hà Nội: Nữ chủ quán cafe bị sát hại dã manDân Trí
Nữ chủ quán cà phê bị cắt lìa cổVNExpress
- “Sư phụ thầy Tâm Mẫn chịu trách nhiệm về… nhóm hộ tống” (Bee).
--Thông tin tiếp vụ “nổ máy tính”: Do nổ bình gas mini? (TNO) Tranh thủ lúc ông Lê Xuân Lương (cha của nạn nhân Lê Đăng Quang) từ TP.HCM trở về nhà ở Mỹ Tho, chiều 18.8, chúng tôi đã đến tận nơi để quan sát lại hiện trường xảy ra vụ nổ. Đó là một căn phòng nhỏ hẹp với diện tích chỉ chừng 6 m 2 được ngăn ...Nổ máy tính để bàn, một người bị thươngTuổi Trẻ
-Nổ CPU máy tính gây sát thươngVNExpress
Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 12 (viet-studies 22-8-12)
Học sinh văng tục, chửi bậy: Vấn nạn của toàn xã hội (GD 22-8-12) -- Đồng ý! Văng tục thì không nên, và chửi thì có quá nhiều cách chửi đúng, tại sao phải chửi bậy? Nói bậy, chửi tục: Người miền Bắc thiếu kiềm chế hơn người miền Nam? (GD 22-8-12) -- Còn người miền Trung thì sao?
Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới (PBVH 22-8-12) -- Bài Lê Ngọc Trà (đăng lần đầu năm 2007)
Trào lưu đọc truyện ngôn tình Trung Quốc (SGTT 22-8-12)
Ngán ngẩm văn hóa quảng cáo (SKĐS 22-8-12)
Chưa có tác phẩm gây sững sờ! (LĐ 22-8-12)
Đây là Đài Tiếng nói Việt Nam! (Tannamtu 22-8-12)
- -