-Mua bán cổ phiếu STB chui, ông Trầm Khải Hòa và CTCK Phương Nam bị phạt 40 triệu đồng
UBCK cũng phạt Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 7,5 triệu đồng do Petrolimex đã đủ điều kiện trở thành công ty đại chúng từ ngày 1/12/2011 nhưng đến 31/7/2012 mới đăng ký.
- Ông Trầm Khải Hòa – Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (mã CK: STB), đã vi phạm chế độ báo cáo và công bố thông tin khi thực hiện giao dịch mua 540.000 cổ phiếu STB từ ngày 15/6/2012 đến ngày 22/6/2012.
- Công ty Chứng khoán Phương Nam là tổ chức có liên quan với Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín, đã vi phạm chế độ báo cáo và công bố thông tin khi thực hiện giao dịch bán 2.000.000 cổ phiếu STB vào ngày 6/9/2012 và ngày 10/9/2012.
Xét tính chất và mức độ vi phạm, UBCKNN xử phạt Ông Trầm Khải Hòa 40.000.000 đồng (Bốn mươi triệu đồng); Công ty Chứng khoán Phương Nam 40.000.000 đồng (Bốn mươi triệu đồng) theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 23 Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Theo TTVN/UBCKNN
- Người thân của Chủ tịch Sacombank mua cổ phiếu “chui” (Petrotimes).
--Khó hiểu từ một hợp đồng lạ (TN). "Xuất" ra một khoản tiền lớn, lên tới 757 tỉ đồng để mua - bán lại cổ phiếu (CP) nhưng khoản này lại không được Ngân hàng Sacombank (STB) ghi nhận trong mục đầu tư chứng khoán. Sự thiếu rõ ràng và độ rủi ro quá lớn của hợp đồng này đang khiến cổ đông, các nhà đầu tư lo ngại, nhất là vụ việc xảy ra sau khi NH này bị thâu tóm.
Tự xây dựng chính sách kế toán riêng
Vụ việc chỉ bị phát hiện sau khi kiểm toán là Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers VN (PwC), đơn vị thực hiện soát xét báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2012 của STB, "lưu ý" giao dịch mua và bán lại CP giữa STB với 7 cá nhân, gồm CP của CTCP chứng khoán Beta, CTCP chứng khoán Phương Nam (PNS) và NH Bưu điện Liên Việt với tổng số tiền lên tới 757 tỉ đồng trong thời hạn 6 và 12 tháng.
Trong thời gian thực hiện hợp đồng, nếu giá CP giảm 75% so với giá mua ban đầu, STB có quyền yêu cầu đối tác thực hiện 1 trong 3 việc: mua lại trước hạn toàn bộ chứng khoán đã bán theo giá trị bán được thỏa thuận trong hợp đồng (bằng với giá NH đã mua cộng với chi phí vốn); ký quỹ số tiền tương ứng với giá trị sụt giảm của các CP này so với giá mà NH mua trước đó; bán chứng khoán cho bên thứ 3 để thu hồi vốn, giảm thiệt hại cho cả hai bên.
Nói cho dễ hiểu là NH STB bỏ ra 757 tỉ đồng mua CP của 7 cá nhân, đến thời hạn theo cam kết trong hợp đồng thì bán lại cho 7 cá nhân này.
Tuy nhiên, theo kiểm toán, hiện tại chưa có quy định kế toán về các giao dịch mua - bán lại CP có kỳ hạn. STB đã tự xây dựng chính sách kế toán của mình và áp dụng cho nghiệp vụ này. Kiểm toán khuyến nghị về quy trình quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ này. Đơn cử, việc xác định mức độ suy giảm giá trị 75% so với giá mua ban đầu có thể là quá cao, dẫn đến tổn thất tài chính không được ghi nhận một cách kịp thời.
Giải trình về việc này, STB cho rằng, do trong thỏa thuận các CP này không chuyển quyền sở hữu nhưng STB vẫn ràng buộc các điều kiện để đảm bảo kiểm soát an toàn và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Vì vậy, STB không ghi nhận các CP này vào khoản mục đầu tư chứng khoán; số tiền đã trả cho các chứng khoán được mua đồng thời cam kết sẽ bán lại được ghi nhận vào khoản mục tài sản khác trên bảng cân đối kế toán của NH. Tuy nhiên, theo công ty kiểm toán, số tiền này được ghi nhận ở mục "khoản phải thu" nhưng tới ngày 30.6, SBT chưa ghi nhận dự phòng cho các khoản phải thu này với lý do vẫn còn trong hạn.
Nhận rủi ro về mình
Chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu nhận xét, việc hạch toán số tiền 757 tỉ nói trên của STB vào "khoản phải thu" là không chuẩn. Ở VN, "khoản phải thu" trong báo cáo tài chính của hầu hết các công ty đều "đổ" vào rất nhiều những giao dịch không rõ ràng. Nếu cứ đẩy vào "khoản phải thu" thì không ai kiểm soát nổi. Đặc biệt, thỏa thuận mức suy giảm 75% giá trị so với giá mua ban đầu là "quá kinh khủng và khó hiểu". "Thông thường, mua một CP mà bị giảm 10 - 20% đã là đáng lo, giảm 50% là "tiêu rồi" mà ở đây, giảm tới 75% của một giá trị giao dịch lên tới 757 tỉ đồng thì quá rủi ro", ông Hiếu nói. Ông Nguyễn Trí Hiếu cũng đặt vấn đề, phải làm rõ số vốn này được sử dụng làm gì? Nếu đầu tư vào NH là không được bởi chức năng của NH là cung cấp tín dụng cho sản xuất.
Một chuyên gia tài chính tại TP.HCM lại cho rằng, có quá nhiều khuất tất trong hợp đồng này. Đơn cử, mua CP với giá bao nhiêu, không rõ ràng. Trên thực tế, cũng khó có căn cứ để xác định giá các CP này. Ví dụ với CP của PNS, chỉ có 5 cổ đông sở hữu 100% cổ phần của công ty này nên đây không phải là CP đại chúng, không có giao dịch. Tương tự CP của CTCK Beta và NH Liên Việt đều là CP OTC và hầu như không có giao dịch. Không giao dịch thì không thể nói tăng hay giảm giá. Cũng có nghĩa là thỏa thuận "giảm 75% giá trị ban đầu" như trong hợp đồng là gần như không thể xảy ra và không thể yêu cầu người bán mua lại hay nộp thêm tiền. Quan trọng hơn, nếu sau thời hạn cam kết là 6 - 12 tháng, nếu người bán không thực hiện hợp đồng thì điều kiện thế nào, không thấy đề cập tới. "Nếu là tôi, tôi sẽ không mua lại. Những hợp đồng này không chỉ rủi ro, nguy hiểm cho cổ đông của STB mà còn ảnh hưởng nguy hiểm cho hệ thống tài chính. Vì vốn của NH là huy động từ dân, với rủi ro cao thế này, hoàn toàn có thể trở thành nợ xấu, khiến lãi suất không thể hạ xuống", chuyên gia này nói. Như vậy, có thể thấy hợp đồng này rủi ro hoàn toàn thuộc về STB. Chính kiểm toán cũng khẳng định, đây là một hợp đồng có mức độ rủi ro cao.
7 cá nhân này là ai mà khiến STB tự mở ra một hợp đồng chưa có nghiệp vụ kế toán ở VN? Tại sao STB lại ký một hợp đồng mà rủi ro rất lớn thuộc về mình? Số vốn rất lớn này được sử dụng thế nào... Tất cả những điều này cần được làm rõ để tránh trường hợp các cá nhân này sử dụng chính số vốn này để thâu tóm NH như đã từng xảy ra với chính STB trước đây.
Nguyên Khanh
>> Ông Phan Huy Khang trở thành Tổng giám đốc Sacombank
>> Eximbank cử người vào HĐQT Sacombank
>> Biến động nhân sự cao cấp tại Sacombank và Southern Bank
--Khó hiểu từ một hợp đồng lạ (TN).
-SBS bị kiểm soát đặc biệt trong 6 tháng-(TBKTSG Online) - Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS) được đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt của cơ quan quản lý từ ngày 29-8-2012 đến ngày 28-2-2013, theo một quyết định ban hành ngày 29-8 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC).
UBCK cũng phạt Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 7,5 triệu đồng do Petrolimex đã đủ điều kiện trở thành công ty đại chúng từ ngày 1/12/2011 nhưng đến 31/7/2012 mới đăng ký.
Ngày 20/9/2012, UBCKNN ban hành Quyết định số 746 và 748/QĐ-UBCK xử phạt vi phạm hành chính đối với Ông Trầm Khải Hòa; Công ty Chứng khoán Phương Nam, cụ thể như sau:
- Ông Trầm Khải Hòa – Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (mã CK: STB), đã vi phạm chế độ báo cáo và công bố thông tin khi thực hiện giao dịch mua 540.000 cổ phiếu STB từ ngày 15/6/2012 đến ngày 22/6/2012.
- Công ty Chứng khoán Phương Nam là tổ chức có liên quan với Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín, đã vi phạm chế độ báo cáo và công bố thông tin khi thực hiện giao dịch bán 2.000.000 cổ phiếu STB vào ngày 6/9/2012 và ngày 10/9/2012.
Xét tính chất và mức độ vi phạm, UBCKNN xử phạt Ông Trầm Khải Hòa 40.000.000 đồng (Bốn mươi triệu đồng); Công ty Chứng khoán Phương Nam 40.000.000 đồng (Bốn mươi triệu đồng) theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 23 Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Theo TTVN/UBCKNN
- Người thân của Chủ tịch Sacombank mua cổ phiếu “chui” (Petrotimes).
(Petrotimes) - Tin từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết: Cơ quan này vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Huỳnh Nhãn Anh, chị gái của ông Đặng Văn Thành – Chủ tịch Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.
Người thân của Chủ tịch Sacombank đã mua cổ phiếu của ngân hàng này mà không báo cáo, công bố thông tin.
Bà Huỳnh Nhãn Anh (Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh) bị phạt hành chính do có hành vi vi phạm quy định về chế độ báo cáo và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.
Bà Huỳnh Nhãn Anh là người có liên quan (chị) với ông Đặng Văn Thành – Chủ tịch Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (mã chứng khoán: STB). Bà Huỳnh Nhãn Anh đã thực hiện giao dịch mua cổ phiếu STB nhưng không thực hiện báo cáo với UBCKNN, Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh trước và sau khi giao dịch,
Việc làm của bà Huỳnh Nhãn Anh đã vi phạm quy định tại Điểm 4.2 và Điểm 4.3 Khoản 4 Mục IV Thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/1/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán (nay là quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 28 Thông tư 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán).
Xét tính chất và mức độ vi phạm, UBCKNN xử phạt bà Huỳnh Nhãn Anh số tiền 40 triệu đồng.
--Khó hiểu từ một hợp đồng lạ (TN). "Xuất" ra một khoản tiền lớn, lên tới 757 tỉ đồng để mua - bán lại cổ phiếu (CP) nhưng khoản này lại không được Ngân hàng Sacombank (STB) ghi nhận trong mục đầu tư chứng khoán. Sự thiếu rõ ràng và độ rủi ro quá lớn của hợp đồng này đang khiến cổ đông, các nhà đầu tư lo ngại, nhất là vụ việc xảy ra sau khi NH này bị thâu tóm.
Tự xây dựng chính sách kế toán riêng
Vụ việc chỉ bị phát hiện sau khi kiểm toán là Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers VN (PwC), đơn vị thực hiện soát xét báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2012 của STB, "lưu ý" giao dịch mua và bán lại CP giữa STB với 7 cá nhân, gồm CP của CTCP chứng khoán Beta, CTCP chứng khoán Phương Nam (PNS) và NH Bưu điện Liên Việt với tổng số tiền lên tới 757 tỉ đồng trong thời hạn 6 và 12 tháng.
Trong thời gian thực hiện hợp đồng, nếu giá CP giảm 75% so với giá mua ban đầu, STB có quyền yêu cầu đối tác thực hiện 1 trong 3 việc: mua lại trước hạn toàn bộ chứng khoán đã bán theo giá trị bán được thỏa thuận trong hợp đồng (bằng với giá NH đã mua cộng với chi phí vốn); ký quỹ số tiền tương ứng với giá trị sụt giảm của các CP này so với giá mà NH mua trước đó; bán chứng khoán cho bên thứ 3 để thu hồi vốn, giảm thiệt hại cho cả hai bên.
Nói cho dễ hiểu là NH STB bỏ ra 757 tỉ đồng mua CP của 7 cá nhân, đến thời hạn theo cam kết trong hợp đồng thì bán lại cho 7 cá nhân này.
Tuy nhiên, theo kiểm toán, hiện tại chưa có quy định kế toán về các giao dịch mua - bán lại CP có kỳ hạn. STB đã tự xây dựng chính sách kế toán của mình và áp dụng cho nghiệp vụ này. Kiểm toán khuyến nghị về quy trình quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ này. Đơn cử, việc xác định mức độ suy giảm giá trị 75% so với giá mua ban đầu có thể là quá cao, dẫn đến tổn thất tài chính không được ghi nhận một cách kịp thời.
Giải trình về việc này, STB cho rằng, do trong thỏa thuận các CP này không chuyển quyền sở hữu nhưng STB vẫn ràng buộc các điều kiện để đảm bảo kiểm soát an toàn và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Vì vậy, STB không ghi nhận các CP này vào khoản mục đầu tư chứng khoán; số tiền đã trả cho các chứng khoán được mua đồng thời cam kết sẽ bán lại được ghi nhận vào khoản mục tài sản khác trên bảng cân đối kế toán của NH. Tuy nhiên, theo công ty kiểm toán, số tiền này được ghi nhận ở mục "khoản phải thu" nhưng tới ngày 30.6, SBT chưa ghi nhận dự phòng cho các khoản phải thu này với lý do vẫn còn trong hạn.
Nhận rủi ro về mình
Chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu nhận xét, việc hạch toán số tiền 757 tỉ nói trên của STB vào "khoản phải thu" là không chuẩn. Ở VN, "khoản phải thu" trong báo cáo tài chính của hầu hết các công ty đều "đổ" vào rất nhiều những giao dịch không rõ ràng. Nếu cứ đẩy vào "khoản phải thu" thì không ai kiểm soát nổi. Đặc biệt, thỏa thuận mức suy giảm 75% giá trị so với giá mua ban đầu là "quá kinh khủng và khó hiểu". "Thông thường, mua một CP mà bị giảm 10 - 20% đã là đáng lo, giảm 50% là "tiêu rồi" mà ở đây, giảm tới 75% của một giá trị giao dịch lên tới 757 tỉ đồng thì quá rủi ro", ông Hiếu nói. Ông Nguyễn Trí Hiếu cũng đặt vấn đề, phải làm rõ số vốn này được sử dụng làm gì? Nếu đầu tư vào NH là không được bởi chức năng của NH là cung cấp tín dụng cho sản xuất.
Một chuyên gia tài chính tại TP.HCM lại cho rằng, có quá nhiều khuất tất trong hợp đồng này. Đơn cử, mua CP với giá bao nhiêu, không rõ ràng. Trên thực tế, cũng khó có căn cứ để xác định giá các CP này. Ví dụ với CP của PNS, chỉ có 5 cổ đông sở hữu 100% cổ phần của công ty này nên đây không phải là CP đại chúng, không có giao dịch. Tương tự CP của CTCK Beta và NH Liên Việt đều là CP OTC và hầu như không có giao dịch. Không giao dịch thì không thể nói tăng hay giảm giá. Cũng có nghĩa là thỏa thuận "giảm 75% giá trị ban đầu" như trong hợp đồng là gần như không thể xảy ra và không thể yêu cầu người bán mua lại hay nộp thêm tiền. Quan trọng hơn, nếu sau thời hạn cam kết là 6 - 12 tháng, nếu người bán không thực hiện hợp đồng thì điều kiện thế nào, không thấy đề cập tới. "Nếu là tôi, tôi sẽ không mua lại. Những hợp đồng này không chỉ rủi ro, nguy hiểm cho cổ đông của STB mà còn ảnh hưởng nguy hiểm cho hệ thống tài chính. Vì vốn của NH là huy động từ dân, với rủi ro cao thế này, hoàn toàn có thể trở thành nợ xấu, khiến lãi suất không thể hạ xuống", chuyên gia này nói. Như vậy, có thể thấy hợp đồng này rủi ro hoàn toàn thuộc về STB. Chính kiểm toán cũng khẳng định, đây là một hợp đồng có mức độ rủi ro cao.
7 cá nhân này là ai mà khiến STB tự mở ra một hợp đồng chưa có nghiệp vụ kế toán ở VN? Tại sao STB lại ký một hợp đồng mà rủi ro rất lớn thuộc về mình? Số vốn rất lớn này được sử dụng thế nào... Tất cả những điều này cần được làm rõ để tránh trường hợp các cá nhân này sử dụng chính số vốn này để thâu tóm NH như đã từng xảy ra với chính STB trước đây.
Nguyên Khanh
>> Ông Phan Huy Khang trở thành Tổng giám đốc Sacombank
>> Eximbank cử người vào HĐQT Sacombank
>> Biến động nhân sự cao cấp tại Sacombank và Southern Bank
--Khó hiểu từ một hợp đồng lạ (TN).
-SBS bị kiểm soát đặc biệt trong 6 tháng-(TBKTSG Online) - Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS) được đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt của cơ quan quản lý từ ngày 29-8-2012 đến ngày 28-2-2013, theo một quyết định ban hành ngày 29-8 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC).
Cơ quan này yêu cầu hội đồng quản trị, tổng giám đốc Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS) phải có trách nhiệm tuân thủ các quy định nhằm khắc phục tình trạng bị kiểm soát đặc biệt theo quy định đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính.
Theo công bố thông tin của SBS, ngày 10-8, SBS đã nhận được thông báo chính thức từ Cơ quan An ninh điều tra - Công an Thành phố Hà Nội khởi tố vụ án hình sự "cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán, thao túng giá chứng khoán" xảy ra tại SBS.
Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) cũng đã đưa cổ phiếu SBS vào diện chứng khoán bị kiểm soát kể từ ngày 23-7-2012. Lý do HOSE đưa ra là để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư do lợi nhuận chưa phân phối âm 1.424,14 tỉ đồng, vượt quá vốn đầu tư chủ sở hữu (tính đến 31-3-2012) và tình hình tài chính chưa được giải trình đầy đủ.
Ngày 13-8, ông Kiều Hữu Dũng, Chủ tịch SBS đã có thông báo về tình hình hoạt động của công ty. Ông cho biết, tại thời điểm 10-8-2012, số dư tài khoản chuyên dụng (quản lý tiền của nhà đầu tư) tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là hơn 214,9 tỉ đồng và thặng dư tiền mặt từ việc bán trái phiếu chuyển đổi gửi tại Sacombank là 547 tỉ đồng.
Trước đó, ngày 16-6-2012, tại đại hội đồng cổ đông thường niên 2011, SBS cũng đã tiến hành thay thế gần như tất cả các thành viên hội đồng quản trị, ban điều hành và ban kiểm soát.
Theo kết quả báo cáo tài chính quí 1-2012, số lỗ lũy kế trong hoạt động kinh doanh của SBS vượt 1.400 tỉ đồng. Năm 2011, SBS lỗ 788 tỉ đồng và chỉ trong quí 1-2012, SBS lỗ 659 tỉ đồng.
-SBS bị kiểm soát đặc biệt trong 6 tháng - Công ty chứng khoán Sacombank bị kiểm soát đặc biệt TT - Ủy ban chứng khoán vừa có quyết định đưa Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (mã SBS) vào tình trạng kiểm soát đặc biệt trong sáu tháng, đến hết ngày 28-2-2013.
>> Vụ cổ phiếu Sacombank: Ngâm cho "thiu" mới phạt
Ủy ban chứng khoán yêu cầu hội đồng quản trị, tổng giám đốc Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín có trách nhiệm tuân thủ các quy định nhằm khắc phục tình trạng bị kiểm soát đặc biệt theo quy định của Bộ Tài chính về chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính.
L.THANH
- Công ty chứng khoán Sacombank bị kiểm soát đặc biệt
- S&P: Vụ ‘bầu Kiên’ nêu bật các rủi ro của ngành ngân hàng Việt Nam (VOA).
- Thị trường Việt Nam bình ổn hơn – (BBC).
- VPF tổng kết mùa giải đầu tiên: Còn nhiều dự án dở dang (NLĐ).
- Bloomberg: Thị trường Việt Nam bình ổn hơn (VinaCorp). - Hết tin đồn, thị trường hồi phục. - Thêm BSC, PHS, TVSI nói ‘không’ với cổ phiếu ngân hàng.
- NHNN tiếp tục hút ròng gần 3.600 tỷ đồng trên OMO (Gafin).
- Cơ hội cho sự minh bạch (TBKTSG/VietStock).
- Luật sư Trần Đình Triển, nguyên trưởng Ban pháp luật và phát triển nghiệp vụ – Hiệp hội NH Việt Nam: Những “chiêu trò” lách luật đều phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm! (NĐT).
- Cách thức ăn cắp tiền của dân và đẩy hệ thống ngân hàng đến phá sản - (Cầu Nhật Tân).
- VFF lại làm khó VPF (LĐ). – VFF muốn VPF phải Tổng kết giải cho “ra ngô, ra khoai” (ANTĐ).
- Ngân hàng ACB hướng tới hoạt động vì cộng đồng (TT).
>> Vụ cổ phiếu Sacombank: Ngâm cho "thiu" mới phạt
Ủy ban chứng khoán yêu cầu hội đồng quản trị, tổng giám đốc Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín có trách nhiệm tuân thủ các quy định nhằm khắc phục tình trạng bị kiểm soát đặc biệt theo quy định của Bộ Tài chính về chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính.
L.THANH
- Công ty chứng khoán Sacombank bị kiểm soát đặc biệt
– Vận đen liên tiếp đeo bám Sacombank (VnMedia).
- Bầu Kiên – Ông là ai? (ANTG).
- Phân tích những khía cạnh pháp lý quanh vụ bầu Kiên (NĐT). - ‘Bầu’ Kiên mang họ ‘hứa’!? (Petrotimes).
Khúc mắc những hợp đồng bạc tỷ ở đội bóng đang “rã đám” (NĐT 30-8-12) -- 'Bầu' Kiên mang họ 'hứa'!? (PetroTimes 30-8-12)
- VỤ ÁN BẦU KIÊN “CÚ ĐẤM” CHIẾN THUẬT HAY “CÚ HÍCH” CHIẾN DỊCH? – (Phạm Viết Đào). - Cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng qua vụ bầu Kiên – (RFA). - ACB: Chủ tịch Trần Xuân Giá đã về Việt Nam (stox). – Tâm lý bầy đàn (DV).
- Bầu Kiên – Ông là ai? (ANTG).
- Phân tích những khía cạnh pháp lý quanh vụ bầu Kiên (NĐT). - ‘Bầu’ Kiên mang họ ‘hứa’!? (Petrotimes).
Khúc mắc những hợp đồng bạc tỷ ở đội bóng đang “rã đám” (NĐT 30-8-12) -- 'Bầu' Kiên mang họ 'hứa'!? (PetroTimes 30-8-12)
- VỤ ÁN BẦU KIÊN “CÚ ĐẤM” CHIẾN THUẬT HAY “CÚ HÍCH” CHIẾN DỊCH? – (Phạm Viết Đào). - Cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng qua vụ bầu Kiên – (RFA). - ACB: Chủ tịch Trần Xuân Giá đã về Việt Nam (stox). – Tâm lý bầy đàn (DV).
- S&P: Vụ ‘bầu Kiên’ nêu bật các rủi ro của ngành ngân hàng Việt Nam (VOA).
- Thị trường Việt Nam bình ổn hơn – (BBC).
- VPF tổng kết mùa giải đầu tiên: Còn nhiều dự án dở dang (NLĐ).
- Bloomberg: Thị trường Việt Nam bình ổn hơn (VinaCorp). - Hết tin đồn, thị trường hồi phục. - Thêm BSC, PHS, TVSI nói ‘không’ với cổ phiếu ngân hàng.
- NHNN tiếp tục hút ròng gần 3.600 tỷ đồng trên OMO (Gafin).
- Cơ hội cho sự minh bạch (TBKTSG/VietStock).
- Luật sư Trần Đình Triển, nguyên trưởng Ban pháp luật và phát triển nghiệp vụ – Hiệp hội NH Việt Nam: Những “chiêu trò” lách luật đều phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm! (NĐT).
- Cách thức ăn cắp tiền của dân và đẩy hệ thống ngân hàng đến phá sản - (Cầu Nhật Tân).
- VFF lại làm khó VPF (LĐ). – VFF muốn VPF phải Tổng kết giải cho “ra ngô, ra khoai” (ANTĐ).
- Ngân hàng ACB hướng tới hoạt động vì cộng đồng (TT).