Thứ Sáu, 28 tháng 9, 2012

Đàm phán sâu hơn với Trung Quốc về biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ

(Dân trí) - Trong hai ngày 26 – 27/9/2012, tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã diễn ra đàm phán vòng II cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.

Vùng biển thuộc Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam.
Vùng biển thuộc Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam.

Bộ Ngoại giao cho biết, đàm phán diễn ra trong không khí hữu nghị, thẳng thắn và xây dựng. Hai bên khẳng định quyết tâm cùng nỗ lực thúc đẩy đàm phán trên cơ sở các nguyên tắc đã được xác định trong “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc” ký tháng 10 năm 2011, vững bước thúc đẩy phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển tại vùng biển này.

Cả Việt Nam và Trung Quốc đều nhất trí nguyên tắc chỉ đạo phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ là căn cứ vào Luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 và thực tiễn quốc tế liên quan.

Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng III cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ vào nửa đầu năm 2013 tại Việt Nam.

 

Đàm phán sâu hơn với Trung Quốc về biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ (DT).-- Thanh niên Việt Nam ở nước ngoài: “Một lòng vì Trường Sa, Hoàng Sa!” (Infonet).

-- Tranh chấp chủ quyền, tổn thất thương mại và câu hỏi về cơ hội cho Việt Nam (SGTT).

Tàu ngầm Việt Nam do hậu duệ cụ Phan Bội Châu chế tạo (TP).- Tiến hành chiến tranh bằng các phương tiện phi qui ước: Thủ đoạn chính trị của Trung Quốc trong việc sử dụng các lực lượng biển (Diplomat/ BoxitVN).

--Công ty Anh thăm dò dầu vùng tranh chấp

-Công ty thăm dò dầu khí Soco International Plc (SIA) cho hay có thể sẽ cùng Việt Nam đầu tư vào khu vực vẫn đang tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông.

Hãng tin tài chính Bloomberg hôm 22/9 vừa có cuộc phỏng vấn với Tổng giám đốc SIA Ed Story tại Bangkok, trong đó ông Story nói công ty của ông có thể sẽ ký hợp đồng với phía Việt Nam trong năm tới.

Theo thống kê của hãng dầu BP Plc, sản lượng dầu thô Việt Nam sản xuất đang sụt giảm. Sau khi đạt đỉnh điểm 427.000 thùng vào năm 2004, sản lượng hàng năm của Việt Nam đã giảm gần 1/4, năm ngoái đạt 328.000 thùng/ngày.

Ông Story được dẫn lời nói: "Ở sâu ngoài khơi Việt Nam có một số bồn trũng mà chúng tôi cho là có tiềm năng đáng kể, có khả năng kéo lại sản lượng đang sụt giảm".

"Một số bồn trũng này nằm trong các khu vực [tranh chấp] chủ quyền."

Việt Nam và Trung Quốc lâu nay đã đối đầu trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí ở Biển Đông. Cả Bắc Kinh và Hà Nội đều phản đối lẫn nhau, nhưng lời đe dọa của Trung Quốc với tư cách nước lớn dường như có trọng lượng hơn.

'Không làm ăn ở Trung Quốc'

Cách thức dọa dẫm của Bắc Kinh thường là cảnh báo các tập đoàn nước ngoài muốn làm ăn với Việt Nam phải ngừng công việc nếu không muốn các dự án của họ với Trung Quốc bị ảnh hưởng.

Tuy nhiên, theo ông Ed Story, Soco may mắn hơn các công ty khác đang muốn hoạt động ở các vùng tranh chấp tại Đông Nam Á là "không có ý định" làm ăn ở Trung Quốc.

Ông phát biểu: "Nói tới các khu vực mở thi ̀phải nói tới thăm dò nước sâu và tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc. Nhưng chúng tôi sẵn sàng đối diện một số mạo hiểm".

Soco đã khai thác chừng 60.000 thùng dầu thô mỗi ngày tại hai mỏ dầu ngoài khơi Việt Nam, trong đó chủ yếu là mỏ Tê Giác Trắng ở Lô 16-1, cách Vũng Tàu chừng 100 km.

Soco đang trong tình trạng được cho là thừa tiền đầu tư nhưng lại thiếu cơ hội, bởi vậy nên muốn tìm kiếm các dự án mà các công ty khác ít nhòm ngó, với vốn khởi đầu thấp.

Một phúc trình của cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ năm 2012 nói việc tiến hành thăm dò khai thác ngày càng nhiều tại các vùng nước sâu và nhu cầu năng lượng ngày càng lớn tại châu Á đang khiến mâu thuẫn giữa Việt Nam và Trung Quốc gia tăng trong những năm gần đây.

Thu nhập từ xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong tám tháng đầu năm nay là 5,54 tỷ đôla, chiếm chừng 8% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước.

Theo ông Ed Story, nếu muốn dầu thô tiếp tục đóng góp lớn cho nền kinh tế thì Việt Nam sẽ phải vươn xa ra ngoài khơi, làm ăn với các công ty "có thể chịu được áp lực".

 

-Việt Nam hỏng ăn thương vụ mua Su-30K vietnamdefence- Nga sẽ bán cho Belarus 18 tiêm kích Su-30K cũ của Không quân Ấn Độ.

Khi nào tàu sân bay Trung Quốc đủ khả năng chiến đấu? (PL&XH).

-Trung Quốc nói Nhật 'đánh cắp' đảo

Trung Quốc “thách thức” đe dọa của Philippines (Petrotimes). – Philippines ‘đừng dại’ bắn máy bay không người lái của TQ ở Biển Đông (Infonet). – Philippines “tận dụng” căng thẳng Nhật – Trung?(Petrotimes).

Tàu chiến Trung Quốc đến Senkaku (NLĐ). – Trung Quốc tố Nhật “đánh cắp” quần đảo tranh chấp(TTXVN). – Nhật Bản “quyết không nhân nhượng” với Trung Quốc (PLVN). – Nhật – Trung không thỏa hiệp trong tranh chấp lãnh hải (DV). – Trung Quốc tố Nhật ‘ăn cắp’ quần đảo (VNE).


Liên minh châu Á chống Trung Quốc? The Coming Asian Rebalancing (National Interest 25-9-12)

 

Ngư dân Việt ở trại giam tỉnh Rayong, Thái Lan (RFA).- Dalai Lama nói về căng thẳng Việt-Trung (BBC). - Lời khuyên của Đức Dalai Lama dành cho Việt Nam (Trần Kinh Nghị). – Nữ Thủ tướng Thái tìm lối thoát cho vấn đề Biển Đông (VnMedia).

-  13 năm vác đá xây Trường Sa (PLTP). - Lương Nguyễn: Xem phim “Hoàng Sa Việt Nam – nỗi đau mất mát” tại Offenbach am Main.  – André Menras, Hồ Cương Quyết: Họ không đơn độc! (BoxitVN).  -  Sự sự tri ân còn dang dở (TN). -  31 ngư dân trôi dạt ngoài khơi ((TN).
-  Hỗ trợ ngư dân đóng tàu vươn khơi (TN).  - Hạ thủy tàu được hỗ trợ từ quỹ “Tấm lưới nghĩa tình” (NLĐ). =>
-  Thúc đẩy COC cho biển Đông (TN).
- Thủ tướng Nhật: Nhật không thỏa hiệp với TQ về chủ quyền Senkaku (TTXVN). - Căng thẳng Nhật Trung có thể tiếp tục gia tăng? (RFA).  –Đài Loan tính xây công viên gần Senkaku/Điếu Ngư (VNE).  – Tranh chấp Điếu Ngư/ Senkaku trở nên phức tạp với sự can dự của Đài Loan (RFI).  - Trung-Nhật ‘hội đàm gay gắt’ về ‘Điếu Ngư’(BBC).    – Cuộc gặp ảm đạm của Ngoại trưởng Nhật – Trung tại New York (RFI).   – Nhật-Trung không đạt tiến bộ sau cuộc họp về tranh chấp biển đảo (VOA).
- Chiến dịch tẩy chay hàng Nhật lan rộng ở TQ (PNTP).  – Công ty Nhật tại TQ giảm sản lượng (NLĐ).   – Nhật cắt giảm sản lượng tại các nhà máy ở Trung Quốc (VOA).    – Philippines mời chào các công ty Nhật muốn rút khỏi Trung Quốc (RFI).
- Hàn Quốc lo ngại Trung Quốc “nhòm ngó” đảo chìm Ieodo (TT).
- Lính thủy đánh bộ Philippines chuyển sang bảo vệ biển đảo (TN).
Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc và thách thức đối với khu vực (Foreign Affair/ NCBĐ).  – Indonesia thúc đẩy Quy tắc Biển Đông (BBC).   - Tranh chấp Biển Đông: biến vấn đề thành cơ hội (NCBĐ).   – Chưa có giải pháp cho các tranh cãi liên quan đến chủ quyền biển đảo (SGGP).
- Công ty Anh thăm dò dầu vùng tranh chấp ở vùng biển Việt Nam (BBC).
- Trung Quốc phô trương tàu sân bay đầu tiên (RFI).   – Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc ‘nhập ngũ’ (VOA).  – Mẫu hạm của Trung Quốc chỉ là ‘cọp giấy’(Người Việt).  - Trung Quốc khoe sức mạnh hải quân gây ra lo ngại (TTXVN).
- Trung Quốc phạt trên 12.000 euro nếu bản đồ thiếu một phần lãnh thổ tranh chấp (RFI).
- Tầm quan trọng của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (VOA).

 

- Thủ tướng Nhật thề bảo vệ đất và biển (NLĐ).  - Trung Quốc chỉ trích thủ tướng Nhật “ngoan cố” về vụ Điếu Ngư/Senkaku (RFI).   – Nhật cứng rắn hơn nếu ông Abe trở thành Thủ tướng (TQ).  – Nhật sẽ thay đổi chính sách về quần đảo tranh chấp (TTXVN).  – Noda: ‘Không có tranh chấp Senkaku’ (BBC).  – Nhật-Trung tiếp tục vụ tranh cãi biển đảo (VOA).  - Trung Quốc “dụ” Đài Loan cùng chống Nhật (TN).
- Nhật – Trung kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (VOV).  - Nhật chiếm ưu thế hải quân trước Trung Quốc (ĐV) - Doanh nghiệp Nhật hướng nhìn sang Đông Nam Á do căng thẳng Bắc Kinh –Tokyo (RFI).
-  Tàu hải quân Trung Quốc đã tiếp cận Senkaku/Điếu Ngư (VNE).
- Biển Đông: Trung Quốc điều chỉnh quan điểm? (SGTT).  - Bộ Quốc phòng Trung Quốc lên tiếng về biển đảo (TTXVN). - Sự thật về tàu sân bay Liêu Ninh: Vô dụng (NYT/VnMedia).  - Thực hư về tàu sân bay Trung Quốc – Kỳ 2: Đe dọa tinh thần (TN). ) - Ukraine giới thiệu tàu đổ bộ đóng cho Trung Quốc (ĐV).
- Philippines dọa bắn hạ máy bay Trung Quốc (VnM). - Bắc Kinh cắt viện trợ để phạt Manila về tội tiếp cận với Nhật (RFI). – Trung Quốc buộc các nước châu Á liên kết với nhau (ĐV).  – Việt-Ấn đối thoại an ninh (VOA).  - Thái Lan muốn tham gia vấn đề biển Đông (TN).
-  Dự báo: Việt Nam nhập khẩu vũ khí Nga vượt Trung Quốc (ĐV).
- New Zealand : Vị trí cực nam trong chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ (RFI).

- Trùng phùng với Hoàng Sa (LĐ). – Cánh sóng canh trời, giữ biển Trường Sa (TP/QĐND). – GS Tương Lai: TRÁI TIM YÊU NƯỚC PHẢI ĐẬP THEO NHỊP SÓNG BIỂN ĐÔNG (Người Lót Gạch).
- Bài 3: Thân dân – Tư tưởng rực rỡ đời Trần (ĐĐK).
- Đằng sau những cuộc mật đàm Trung Quốc – Philippines: Tranh chấp lãnh thổ Scarborough/Hoàng Nham sẽ được giải quyết? (Petrotimes). – Trung Quốc vẫn chưa rút hết tàu khỏi bãi cạn tranh chấp Scarborough (Petrotimes).
- Châu Á cần kiếm tiền, không cần rắc rối (VNN).
- Thủ tướng Nhật: Không thỏa hiệp với TQ về Senkaku (TT). – Nhật không thỏa hiệp, Trung đào sâu bất đồng (DT). –Nhật chiếm ưu thế hải quân trước Trung Quốc (ĐV). – Nhật Bản ‘bó tay’ với tàu cá Trung Quốc ở Senkaku? (Infonet). – Tại sao Trung Quốc “rắn” với Nhật, “mềm” với ASEAN? (Infonet). – Trung – Nhật đấu khẩu, lật lại quá khứ(Petrotimes).
- Đài Loan sẽ xây dựng khu bảo tồn biển gần Senkaku (TTXVN).- Bộ trưởng Quốc phòng báo cáo về an ninh biên giới biển (DT).  – Chiến lược nâng cao sức mạnh Hải quân Việt Nam (PN Today).

- Trung Quốc định lập mạng viễn thông ở Hoàng Sa, Trường Sa (ICTnews).
- Thủ tướng Thái nêm “phong vị nữ giới” vào biển Đông (NLĐ).  – Thủ tướng Thái Lan: Châu Á nên tập trung kiếm tiền, đừng kiếm chuyện (GDVN).  – Thủ tướng Thái: Có “diệu kế” cho vấn đề Biển Đông (VnMedia).
- LHQ công bố văn bản về quần đảo tranh chấp Trung-Nhật (VOV).  – Vũ khí Nga giúp Trung Quốc hoành hành biển Hoa Đông. – Tướng Trung Quốc tin sẽ bắn hạ được hết máy bay Nhật (PN Today).  – Nhật Bản: Tần Cương đã cáo buộc trắng trợn (GDVN).   – Cựu Đại sứ Nhật Bản kêu gọi triển khai tàu chiến ở Senkaku/Điếu Ngư (GDVN). – Tranh chấp đảo, Trung – Nhật tẩy chay sách, phim của nhau (NLĐ).  – Trung, Hàn phản ứng phát biểu của Thủ tướng Nhật(TTXVN).
- Tàu sân bay Trung Quốc chưa thể thay đổi cuộc chơi (TTXVN).
Chinese Strategic Miscalculations in the South China Sea East-West Center

Ai nắm thực quyền ở Trung Quốc: China's Leaders: Who Holds the Real Power? (BW 26-9-12)


Bạc Hy Lai bị khai trừ khỏi Đảng

-Bo Xilai Expelled from China’s Communist Party

NYT Chinese leaders announced on Friday that Bo Xilai, a disgraced Communist Party politician, had been expelled from the party and would be prosecuted on criminal charges.

-China seals Bo's fate ahead of November 8 leadership congress
BEIJING (Reuters) - China's ruling Communist Party accused disgraced politician Bo Xilai of abusing power, taking huge bribes and other crimes on Friday, sealing the fate of controversial leader whose fall shook a leadership succession due at a congress from November 8.

Bạc Hy Lai bị khai trừ đảng
Cựu bí thư thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai hôm nay bị khai trừ khỏi đảng Cộng sản Trung Quốc, theo quyết định trong một phiên họp của Bộ Chính trị nước này.
> "Cánh tay phải" Bạc Hy Lai bị án 15 năm tù

- Ông Bạc Hy Lai tham nhũng 15,9 triệu USD? (NLĐ).
- Người Tây Tạng hy vọng tân lãnh đạo TQ sẽ có chính sách mới (VOA).
- Nam Triều Tiên thất vọng vì miền Bắc không cải cách kinh tế (VOA).
- Bà Aung San Suu Kyi lạc quan về sự chuyển đổi dân chủ ở Miến Điện (VOA).  – Rắc rối về Phật giáo của bà Aung San Suu Kyi (Foreign Policy/ TCPT). - 

- Trung Quốc sửa luật để xử Bạc Hy Lai? (Infonet).  – TQ tăng cường tuyên truyền cho Đại hội Đảng 18(TTXVN). – Tình báo Mỹ cáo buộc Trung Quốc tấn công mạng (VTC).
- Việc nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu đối với Miến Ðiện được đón nhận ‘dè dặt’ (VOA). – Tổng thống Myanmar ca ngợi bà Suu Kyi trước Liên Hiệp Quốc (Người Việt).

Tổng số lượt xem trang