5 September 2012 / , CAMBRIDGE
Người dịch: Huỳnh Phan 03-09-2012
Joseph S. Nye, cựu trợ lý Bộ trưởng quốc phòng, Chủ tịch Hội đồng Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ, là Giáo sư Đại học tại trường Đại học Harvard và là một học giả hàng đầu thế giới …
CAMBRIDGE – Chiến tranh sẽ nổ ra ở các vùng biển Đông Á chăng? Sau khi các nhóm dân tộc chủ nghĩa của Trung Quốc và Nhật Bản tranh đua tổ chức đổ bộ lên các khối đất đá cằn cỗi mà Trung Quốc nói đến như là quần đảo Điếu Ngư và Nhật Bản gọi là quần đảo Senkaku (Tiêm Các), những người biểu tình giận dữ ở thành phố Thành Đô phía tây nam Trung Quốc hô vang, “Chúng ta phải giết sạch bọn Nhật”.
Tương tự như vậy, một cuộc giằng co giữa các tàu Trung Quốc và Philippines trên bãi cạn Scarborough ở biển Đông đã dẫn đến các cuộc biểu tình ở Manila. Và bước tiến trong hợp tác hoạch định từ lâu giữa Hàn Quốc và Nhật Bản đã bị trúng ngư lôi khi Tổng thống Hàn Quốc đến thăm hòn đảo cằn cỗi mà Hàn Quốc gọi là Dokdo (Độc đảo), Nhật Bản gọi là Takeshima (Trúc đảo), và Hoa Kỳ gọi Liancourt Rocks.
Ta không nên quá hoang mang. Mỹ đã tuyên bố rằng quần đảo Senkaku (do quận Okinawa cai quản khi nó được giao lại Nhật Bản vào năm 1972) nằm trong vòng bảo vệ theo hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật. Trong khi đó, bế tắc trên bãi cạn Scarborough đã dịu lại, và dù Nhật Bản triệu đại sứ ở Hàn Quốc về qua sự cố Dokdo, không chắc hai nước sẽ đi đến đánh nhau.
Nhưng cũng rất nên nhắc lại rằng Trung Quốc đã sử dụng vũ lực gây chết người để đẩy Việt Nam khỏi quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 và [ở Trường Sa] năm 1988. Và Trung Quốc đã khuyến dụ Campuchia, nước chủ nhà của hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm nay chặn thông cáo chung cuối cùng lại do có kêu gọi bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông – lần đầu tiên trong lịch sử 40 năm của hiệp hội gồm 10 thành viên này không đưa ra được bản thông cáo chung.
Sự hồi sinh của chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Đông Á là đáng lo ngại và có thể hiểu được. Ở châu Âu, dù Hy Lạp có thể phàn nàn về các điều kiện ủng hộ Đức đề ra đối với việc tài trợ khẩn cấp, giai đoạn kể từ chiến tranh thế giới thứ II đã chứng kiến một bước tiến lớn lao trong việc đan kết các nước lại với nhau. Không có điều tương tự xảy ra ở châu Á, và các mắc mứu xuất hiện vào thập niên 1930 và 1940 vẫn còn nguyên, một vấn đề đã bị sách giáo khoa và các chính sách thiên lệch của chính phủ làm trầm trọng thêm.
Đảng Cộng sản Trung Quốc không còn thật là cộng sản nữa. Thay vào đó, cơ sở tính hợp pháp của đảng dựa trên tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và chủ nghĩa dân tộc đại Hán. Những ký ức về cuộc chiến tranh Trung-Nhật 1894-1895 và sự xâm lược của Nhật Bản trong thập niên 1930 là hữu ích về mặt chính trị và nằm khớp trong một chủ đề lớn hơn về việc Trung Quốc bị các lực lượng đế quốc hiếp đáp.
Một số nhà phân tích quốc phòng Mỹ xem chiến lược biển của Trung Quốc là hung hăng rõ rệt. Họ trỏ vào chi tiêu quốc phòng tăng lên và việc phát triển công nghệ tên lửa và tàu ngầm được thiết kế làm rào cản trên biển kéo dài từ bờ biển của Trung Quốc đến “chuỗi đảo đầu tiên” trong đó có Đài Loan và Nhật Bản.
Tuy nhiên, những người khác lại nhìn thấy một chiến lược của Trung Quốc đang bối rối, mâu thuẫn, và bị tê liệt bởi các lợi ích quan liêu cạnh tranh nhau. Họ chỉ vào những kết quả tiêu cực của các chính sách quyết đoán nhiều hơn của Trung Quốc kể từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Quả thật, các chính sách của Trung Quốc đã phá hỏng các mối quan hệ của họ với hầu hết các nước láng giềng.
Xem sự cố Senkaku hồi năm 2010, sau khi Nhật Bản bắt giữ các thủy thủ của một tàu đánh cá Trung Quốc đã đâm vào một tàu tuần duyên Nhật Bản, Trung Quốc leo thang trả thù về kinh tế. Kết quả, như một trong những nhà phân tích Nhật Bản nêu, là “Trung Quốc ghi được một bàn”, đảo ngược tức thì những gì đang là một xu hướng thuận lợi thuộc Đảng Dân chủ cầm quyền Nhật Bản trong quan hệ song phương. Tổng quát hơn, trong khi Trung Quốc chi hàng tỉ nhân dân tệ trong các nỗ lực để tăng sức mạnh mềm tại châu Á, hành vi của họ ở biển Đông lại mâu thuẫn với thông điệp của chính họ đưa ra.
Tôi đã hỏi bạn bè và các quan chức Trung Quốc tại sao Trung Quốc lại theo đuổi một chiến lược phản tác dụng như thế. Câu trả lời đầu tiên và chính thức là Trung Quốc thừa kế yêu sách lãnh thổ từ lịch sử, bao gồm một bản đồ từ thời kỳ Quốc Dân đảng, bản đồ đó phác hoạ một “đường chín đoạn” hầu như bao trọn hết biển Đông. Ngày nay, với công nghệ dưới nước cũng như các nguồn lợi thủy sản có thể khai thác được nhiều hơn trong khu vực, khó có thể từ bỏ di sản này. Trong năm 2009-2010, một số cán bộ cấp trung và các nhà bình luận thậm chí còn nói tới biển Đông như là một “lợi ích cốt lõi” chủ quyền, giống như Đài Loan hay Tây Tạng.
Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo Trung Quốc chưa bao giờ rõ ràng về vị trí chính xác của “đường chín đoạn”, về việc liệu các yêu sách của họ chỉ nói tới một số vùng đất, đảo, đá (land features) hay cũng nói tới thềm lục địa mở rộng và biển. Khi được hỏi tại sao họ không làm rõ yêu sách của mình, người đối thoại Trung Quốc đôi khi nói rằng nếu làm như vậy sẽ đòi hỏi nhiều thỏa hiệp chính trị khó khăn và quan liêu, các thoả hiệp này sẽ kích động chủ nghĩa dân tộc trong nước.
Ngoài ra, đôi khi họ nói rằng họ không muốn bỏ đi một con bài mặc cả quá sớm. Vào năm 1995, và một lần nữa vào năm 2010, Mỹ tuyên bố rằng vùng biển trên biển Đông phải được cai quản bằng Công ước LHQ 1982 về Luật Biển (trớ trêu là Hoa Kỳ chưa phê chuẩn công ước này), nhưng Hoa Kỳ sẽ không đứng về phe nào đối với các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ. Thay vào đó, Mỹ kêu gọi các tuyên bố tranh chấp nên giải quyết thông qua thương lượng.
Năm 2002, Trung Quốc và ASEAN đã đồng ý về một bộ quy tắc ứng xử không ràng buộc về mặt pháp lý để quản lý các tranh chấp như thế, nhưng với tư cách là một cường quốc lớn, Trung Quốc tin rằng họ sẽ được lợi trong các thương lượng song phương hơn là thỏa thuận đa phương với các nước nhỏ. Đằng sau sức ép của của Trung Quốc lên Campuchia để ngăn chặn thông cáo cuối cùng của ASEAN lại trong mùa hè này chính là niềm tin đó.
Nhưng đây là một chiến lược sai lầm. Là một cường quốc lớn nên Trung Quốc sẽ có trọng lượng trong bất kỳ hoàn cảnh nào, và họ có thể làm giảm thiệt hại do tự họ gây ra qua việc đồng ý với một bộ quy tắc ứng xử.
Đối với quần đảo Tiêm Các/ Điếu Ngư, đề nghị tốt nhất đến từ báo The Economist. Trung Quốc nên ngưng phái các tàu của chính phủ đi vào vùng biển Nhật Bản, và sử dụng một đường dây nóng với Nhật Bản để kềm chế khủng hoảng do các “cao bồi” dân tộc chủ nghĩa gây ra. Đồng thời, hai nước cần phục hồi thỏa thuận khung năm 2008 về hợp tác phát triển các mỏ khí tranh chấp ở biển Hoa Đông, còn chính quyền trung ương Nhật Bản nên mua những đảo cằn cỗi này từ chủ sở hữu tư nhân và tuyên bố chúng là khu bảo tồn biển quốc tế.
Đã tới lúc tất cả các nước ở Đông Á ghi nhớ lời khuyên nổi tiếng của Winston Churchill: “Đánh nhau bằng mồm luôn tốt hơn là đánh nhau bằng vũ khí” (Thương thảo thì luôn tốt hơn là đánh nhau).
Nguồn: Project Syndicate
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012
Bản tiếng Việt © Huỳnh Phan-Chủ nghĩa dân tộc trên biển ở châu Á*Joseph S. Nye is a university professor at Harvard and the author of “The Future of Power.” © Project Syndicate 2012
5 September 2012 -Asian nationalism at sea by Joseph S. Nye*
-
Quan trọng của địa lý: Geography Strikes Back (WSJ 8-9-12) -- Robert Kaplan tóm tắt cuốn sách vừa xuất bản
Tranh chấp Biển Đông: Current territorial disputes in the South China Sea (American Security Project August 12)
– Trần Vinh Dự: Giàn khoan nước sâu là vũ khí chiến lược ở Biển Ðông (VOA’s blog).
Khu vực nước sâu Biển Đông là một khu vực hầu như chưa được đụng chạm đến xét về mặt khai thác dầu mỏ và khí đốt. Lý do quan trọng nhất khiến khu vực này còn chưa được đụng chạm đến là vì tranh chấp chủ quyền khiến các công ty tư nhân không ai muốn thăm dò và khai thác ở vùng biển này. Reuters trích lờicủa Gordon Kwan thuộc Mirae Asset Securities cho rằng “nếu bạn có thể khoan dầu ở miền tây Phi Châu, Vịnh Mexico, Brazil, hay Biển Bắc, thì tại sao lại phải đến Biển Đông làm gì?”
Trong khi các công ty tư nhân không muốn mạo hiểm làm ăn trên Biển Đông, các công ty của nhà nước như CNOOC có thể có lý do để tiến vào khu vực này. Vì theo lời chủ tịch của CNOOC, ông Wang Yilin, các giàn khoan nước sâu ngoài câu chuyện kiếm tiền cho công ty, còn là các “mobile national territory” (lãnh thổ quốc gia di động) và là một “strategic weapon” (vũ khí chiến lược).
Trên thực tế, việc khai thác dầu khí ở Biển Đông cũng không được bất cứ bên nào đả động đến cho mãi tới thời gian gần đây. Lý do là để thăm dò và khai thác được dầu/khí ở các vùng nước sâu thì phải cần đến các công nghệ khai thác ở vùng nước sâu (thí dụ như các giàn khoan nước sâu lưu động hoặc các tàu khoan).
Trên nguyên tắc, các nước có thể thuê các thiết bị khoan ở vùng nước sâu này. Tuy nhiên, do sự bùng nổ về công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí, công suất sử dụng của các thiết bị khoan nước sâu này luôn ở mức 90% đến 100% vì thế việc thuê mướn thiết bị gần như không thể. Đó là chưa kể những quan ngại về chuyện ăn cắp công nghệ khi cho các công ty ở các quốc gia không có truyền thống tôn trọng vấn đề bản quyền thuê.
Vì thế, để thực thi chủ quyền trên thực tế thông qua việc khoan dầu/khí ở Biển Đông, các bên tham gia tranh chấp trên vùng biển này sẽ phải dựa vào thực lực công nghệ của chính mình, hoặc là đi mua. Trong số các nước đang tranh chấp ở khu vực này, mới chỉ có Trung Quốc là có được công nghệ khoan ở vùng nước sâu, và cũng chỉ mới có được từ năm ngoái. Dự án trị giá tới gần 1 tỷ USD được hoàn thành và đặt tên Haiyang Shiyou 981 do CNOOC sở hữu có khả năng khoan với độ sâu 3km dưới mặt nước biển.
Và kể từ đó Trung Quốc liên tục đề cập đến câu chuyện khai thác dầu khí ở Biển Đông. Động thái đầu tiên kể từ khi có Haiyang Shiyou 981 là đưa giàn khoan này tới khoan thử ở vùng biển phía tây nam của Hồng Kông, cách Hồng Kông khoảng 320km vào giữa tháng 5 vừa qua. Vùng biển này, theo AP, là nằm hoàn toàn trong chủ quyền của Trung Quốc chứ không thuộc vùng đang bị tranh chấp trong Biển Đông. Tuy nhiên, độ sâu của vùng khoan “thử nghiệm” này chỉ có khoảng 1,5km. Điều này làm nhiều người đồn đoán rằng Haiyang Shiyou 981 nhiều khả năng sẽ được kéo xuống vùng biển tranh chấp để thực thi cái gọi là “lãnh thổ quốc gia di động” theo lời của chủ tịch CNOOC.
Hồi tháng 6 vừa qua, cũng chính CNOOC, ra tuyên bố kêu gọi “mời thầu” các công ty dầu khí nước ngoài tới thăm dò và khai thác dầu khí ở vùng biển thuộc thềm lục địa của Việt Nam. Đương nhiên lời kêu gọi này không được bất cứ công ty dầu khí danh tiếng nào trên thế giới hưởng ứng vì tính phi lý của nó.
Tuy nhiên, gần đây phía Trung Quốc lại có thêm một động thái mới khiến giới phân tích quốc tế lo ngại. CNOOC hồi cuối tháng 8 vừa rồi đã chính thức nộp thầu để mua công ty Nexen Inc. của Canada với giá 15.1 tỷ USD. Nếu mua được Nexen, CNOOC sẽ sở hữu được các hoạt động của Nexen trong vùng nước sâu ở Vịnh Mexico. Điều này sẽ ngay lập tức trang bị cho CNOOC các kỹ thuật và thậm chí thiết bị cần thiết để tiến hành thăm dò ở vùng tranh chấp trên Biển Đông. Với CNOOC, hiểu biết và kinh nghiệm về khoan ở vùng nước sâu còn rất non trẻ, và sự bổ xung từ một lão tướng kinh qua trận mạc như Nexen là một sự bổ xung lý tưởng cho tham vọng nước sâu của họ.
Điểm khó với CNOOC là để thông qua được deal này, CNOOC cần hai sự chấp thuận:
Thứ nhất là của chính phủ Canada, vì đây là giao dịch lớn. Theo luật pháp Canada, bất cứ giao dịch mua tài sản nào của nước ngoài có giá trị trên 330 triệu đồng tiền Canada (tương đương 334 triệu USD) sẽ phải được sự chấp thuận của chính quyền liên bang nhằm đảm bảo các giao dịch này đem lại “lợi ích ròng” cho đất nước. CNOOC đã nộp hồ sơ xin chấp thuận từ 28 tháng 8 vừa qua. Thời gian để chính quyền ra quyết định tên tới 45 ngày, thậm chí có thể kéo dài tới 75 ngày. Nghĩa là số phận của giao dịch này có thể phải chờ đến giữa tháng 11 mới có kết quả từ phía chính quyền Canada.
Thứ hai, vì Nexen đang sở hữu tài sản trên vịnh Mexico, giao dịch này cũng cần sự chấp thuận của Ủy ban Đầu tư Nước ngoài (CFIUS - Committee on Foreign Investment of the United States) của Mỹ do bộ trưởng thương mại làm chủ tịch. Theo Bloomberg, CNOOC đã nộp hồ sơ xin chẩn thuận từ CFIUS nhưng không nói rõ ngày.
Cả hai sự chấp thuận này đều không dễ đạt được. Theo một điều tra dư luận xã hội do Sun News Network công bố, có tới khoảng 6 trong số 10 người Canada cho rằng chính quyền đất nước này phải từ chối không cho giao dịch giữa CNOOC và Nexen. Khi được hỏi liệu chính quyền có nên chấp thuận deal này hay không, 57% người Canada nói không, chỉ có 9% nói có, số còn lại không có ý kiến. Vùng có tỷ lệ phản đối đông nhất là British Columbia với 63% số người được hỏi không đồng ý và chỉ có 8% đồng ý.
Từ phía Mỹ, câu chuyện cũng không dễ dàng hơn. Đã có nhiều sự phản đối từ các chính khách. Thí dụ ngay từ tháng 7 vừa rồi, khi CNOOC còn chưa nộp hồ sơ xin chấp thuận, thì Financial Times đã đưa tin thượng nghị sĩ Chuck Schumer viết thư kêu gọi chính phủ Mỹ không chấp thuận cho giao dịch này trừ khi chính quyền Trung Quốc có những cam kết cụ thể về việc đối xử tương tự với các công ty Mỹ.
Và điều này khơi gợi lại ký ức về giao dịch hồi năm 2005 khi CNOOC toan tính mua lại công ty dầu lửa Unocal của Mỹ với giá 18.5 tỷ USD. Sau khi gặp phải sự phản đối giữ dội về mặt chính trị từ Washington, CNOOC đã tự nguyện bỏ cuộc.
Liệu lần này việc mua Nexen của CNOOC có thuận buồm xuôi gió hay không? Có vẻ như chính quyền của ông Harper ở Canada hiện nay đang khá thân thiện với việc làm ăn với Trung Quốc và các tiếng nói phản đối từ Mỹ cũng chưa mạnh. Nếu như giao dịch này thành công thì các quốc gia như Việt Nam hay Philippines lại có thêm lý do để lo ngại về việc CNOOC – với vũ khí chiến lược mới - sẽ tiến xuống, và tiến nhanh hơn xuống, vùng tranh chấp trên Biển Đông để giúp Trung Quốc thực thi chủ quyền trên thực tế?
Trong khi các công ty tư nhân không muốn mạo hiểm làm ăn trên Biển Đông, các công ty của nhà nước như CNOOC có thể có lý do để tiến vào khu vực này. Vì theo lời chủ tịch của CNOOC, ông Wang Yilin, các giàn khoan nước sâu ngoài câu chuyện kiếm tiền cho công ty, còn là các “mobile national territory” (lãnh thổ quốc gia di động) và là một “strategic weapon” (vũ khí chiến lược).
Trên thực tế, việc khai thác dầu khí ở Biển Đông cũng không được bất cứ bên nào đả động đến cho mãi tới thời gian gần đây. Lý do là để thăm dò và khai thác được dầu/khí ở các vùng nước sâu thì phải cần đến các công nghệ khai thác ở vùng nước sâu (thí dụ như các giàn khoan nước sâu lưu động hoặc các tàu khoan).
Trên nguyên tắc, các nước có thể thuê các thiết bị khoan ở vùng nước sâu này. Tuy nhiên, do sự bùng nổ về công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí, công suất sử dụng của các thiết bị khoan nước sâu này luôn ở mức 90% đến 100% vì thế việc thuê mướn thiết bị gần như không thể. Đó là chưa kể những quan ngại về chuyện ăn cắp công nghệ khi cho các công ty ở các quốc gia không có truyền thống tôn trọng vấn đề bản quyền thuê.
Vì thế, để thực thi chủ quyền trên thực tế thông qua việc khoan dầu/khí ở Biển Đông, các bên tham gia tranh chấp trên vùng biển này sẽ phải dựa vào thực lực công nghệ của chính mình, hoặc là đi mua. Trong số các nước đang tranh chấp ở khu vực này, mới chỉ có Trung Quốc là có được công nghệ khoan ở vùng nước sâu, và cũng chỉ mới có được từ năm ngoái. Dự án trị giá tới gần 1 tỷ USD được hoàn thành và đặt tên Haiyang Shiyou 981 do CNOOC sở hữu có khả năng khoan với độ sâu 3km dưới mặt nước biển.
Và kể từ đó Trung Quốc liên tục đề cập đến câu chuyện khai thác dầu khí ở Biển Đông. Động thái đầu tiên kể từ khi có Haiyang Shiyou 981 là đưa giàn khoan này tới khoan thử ở vùng biển phía tây nam của Hồng Kông, cách Hồng Kông khoảng 320km vào giữa tháng 5 vừa qua. Vùng biển này, theo AP, là nằm hoàn toàn trong chủ quyền của Trung Quốc chứ không thuộc vùng đang bị tranh chấp trong Biển Đông. Tuy nhiên, độ sâu của vùng khoan “thử nghiệm” này chỉ có khoảng 1,5km. Điều này làm nhiều người đồn đoán rằng Haiyang Shiyou 981 nhiều khả năng sẽ được kéo xuống vùng biển tranh chấp để thực thi cái gọi là “lãnh thổ quốc gia di động” theo lời của chủ tịch CNOOC.
Hồi tháng 6 vừa qua, cũng chính CNOOC, ra tuyên bố kêu gọi “mời thầu” các công ty dầu khí nước ngoài tới thăm dò và khai thác dầu khí ở vùng biển thuộc thềm lục địa của Việt Nam. Đương nhiên lời kêu gọi này không được bất cứ công ty dầu khí danh tiếng nào trên thế giới hưởng ứng vì tính phi lý của nó.
Tuy nhiên, gần đây phía Trung Quốc lại có thêm một động thái mới khiến giới phân tích quốc tế lo ngại. CNOOC hồi cuối tháng 8 vừa rồi đã chính thức nộp thầu để mua công ty Nexen Inc. của Canada với giá 15.1 tỷ USD. Nếu mua được Nexen, CNOOC sẽ sở hữu được các hoạt động của Nexen trong vùng nước sâu ở Vịnh Mexico. Điều này sẽ ngay lập tức trang bị cho CNOOC các kỹ thuật và thậm chí thiết bị cần thiết để tiến hành thăm dò ở vùng tranh chấp trên Biển Đông. Với CNOOC, hiểu biết và kinh nghiệm về khoan ở vùng nước sâu còn rất non trẻ, và sự bổ xung từ một lão tướng kinh qua trận mạc như Nexen là một sự bổ xung lý tưởng cho tham vọng nước sâu của họ.
Điểm khó với CNOOC là để thông qua được deal này, CNOOC cần hai sự chấp thuận:
Thứ nhất là của chính phủ Canada, vì đây là giao dịch lớn. Theo luật pháp Canada, bất cứ giao dịch mua tài sản nào của nước ngoài có giá trị trên 330 triệu đồng tiền Canada (tương đương 334 triệu USD) sẽ phải được sự chấp thuận của chính quyền liên bang nhằm đảm bảo các giao dịch này đem lại “lợi ích ròng” cho đất nước. CNOOC đã nộp hồ sơ xin chấp thuận từ 28 tháng 8 vừa qua. Thời gian để chính quyền ra quyết định tên tới 45 ngày, thậm chí có thể kéo dài tới 75 ngày. Nghĩa là số phận của giao dịch này có thể phải chờ đến giữa tháng 11 mới có kết quả từ phía chính quyền Canada.
Thứ hai, vì Nexen đang sở hữu tài sản trên vịnh Mexico, giao dịch này cũng cần sự chấp thuận của Ủy ban Đầu tư Nước ngoài (CFIUS - Committee on Foreign Investment of the United States) của Mỹ do bộ trưởng thương mại làm chủ tịch. Theo Bloomberg, CNOOC đã nộp hồ sơ xin chẩn thuận từ CFIUS nhưng không nói rõ ngày.
Cả hai sự chấp thuận này đều không dễ đạt được. Theo một điều tra dư luận xã hội do Sun News Network công bố, có tới khoảng 6 trong số 10 người Canada cho rằng chính quyền đất nước này phải từ chối không cho giao dịch giữa CNOOC và Nexen. Khi được hỏi liệu chính quyền có nên chấp thuận deal này hay không, 57% người Canada nói không, chỉ có 9% nói có, số còn lại không có ý kiến. Vùng có tỷ lệ phản đối đông nhất là British Columbia với 63% số người được hỏi không đồng ý và chỉ có 8% đồng ý.
Từ phía Mỹ, câu chuyện cũng không dễ dàng hơn. Đã có nhiều sự phản đối từ các chính khách. Thí dụ ngay từ tháng 7 vừa rồi, khi CNOOC còn chưa nộp hồ sơ xin chấp thuận, thì Financial Times đã đưa tin thượng nghị sĩ Chuck Schumer viết thư kêu gọi chính phủ Mỹ không chấp thuận cho giao dịch này trừ khi chính quyền Trung Quốc có những cam kết cụ thể về việc đối xử tương tự với các công ty Mỹ.
Và điều này khơi gợi lại ký ức về giao dịch hồi năm 2005 khi CNOOC toan tính mua lại công ty dầu lửa Unocal của Mỹ với giá 18.5 tỷ USD. Sau khi gặp phải sự phản đối giữ dội về mặt chính trị từ Washington, CNOOC đã tự nguyện bỏ cuộc.
Liệu lần này việc mua Nexen của CNOOC có thuận buồm xuôi gió hay không? Có vẻ như chính quyền của ông Harper ở Canada hiện nay đang khá thân thiện với việc làm ăn với Trung Quốc và các tiếng nói phản đối từ Mỹ cũng chưa mạnh. Nếu như giao dịch này thành công thì các quốc gia như Việt Nam hay Philippines lại có thêm lý do để lo ngại về việc CNOOC – với vũ khí chiến lược mới - sẽ tiến xuống, và tiến nhanh hơn xuống, vùng tranh chấp trên Biển Đông để giúp Trung Quốc thực thi chủ quyền trên thực tế?
- Cựu quan chức ngoại giao Hoa Kỳ: Trận chiến sắp tới sẽ là Biển Đông (Business Insider/ TCPT). – Tàu ngầm hạt nhân Mỹ 3 lần thăm Philippines trong năm vì biển Đông? (GDVN). – Tàu ngầm Mỹ tới biển Đông, ASEAN nỗ lực đoàn kết (PN Today).
- Hiểm họa vũ trang hay ‘đòn tâm lý chiến’? (TVN).- 32% thanh niên nhập ngũ tình nguyện vào hải quân(PLTP). - Người trẻ phải biết rõ Hoàng Sa, Trường Sa (TT). - Để chiến với tụi “lạ”? - 100 triệu đồng và 500 phần quà Trung thu tặng ngư dân (NLĐ). - Gần 50 triệu đồng “Hướng về biên giới, hải đảo” (TN).
- “Trung Hoa Dân quốc tối tân địa đồ” vừa được phát hiện ở Hải Phòng:“Trung Hoa Dân quốc tối tân địa đồ” không có Hoàng Sa, Trường Sa (ANTĐ).
- Trong khi Trung Quốc nhấn mạnh lập trường duy trì hòa bình ở Biển Đông, thì cũng tại vùng biển đang tranh chấp này, Trung Quốc mở rộng tuyến du lịch ở Biển Đông (VOA). – “Không thể dung thứ hành động của Trung Quốc ở Biển Đông” (VnMedia).
- Trung Quốc đòi Nhật rút lại quyết định về Senkaku (TTXVN). – Trung Quốc cử tàu tuần tra đến Senkaku/Điếu Ngư (TN). – Trung Quốc điều hai tàu hải giám đến gần Senkaku/Điếu Ngư (RFI). – Trung Quốc phái tàu hải giám tới quần đảo có tranh chấp với Nhật Bản (VOA). – Senkaku ngày nóng (PN Today). – Thủ tướng Nhật chỉ thị: Quân đội phải sẵn sàng ứng phó (PLTP). – Máy bay Trung Quốc bay rợp trời biển Hoa Đông (PN Today). -TQ sẽ ‘không lùi một bước’ trước Nhật (BBC). – Hoa Đông căng thẳng, ĐQK Tế Nam diễn tập oanh tạc hải đảo(GDVN).
- Hàn, Nhật đua nhau quảng bá đảo tranh chấp (TN).
- Biển Đông: Đảo nhỏ nhưng là vấn đề lớn (TVN). – Dịch từ bài: Little Islands Are Big Trouble In The South China Sea (NPR).
- Tổng bí thư Đảng CSVN thăm Singapore (BBC). - Tổng Bí thư VN giảng CNXH ở Cuba (BBC).
-- Cung cấp thông tin về Biển Đông cho học sinh (VNN). - Đà Nẵng: Hỗ trợ ngư dân đóng mới tàu hậu cần (DV).
- Trụ trì chùa Song Tử Tây – Trường Sa viên tịch (ND).
- Trung Quốc sẽ thành lập “Tam Sa” thứ 2 ở biển Hoa Đông? (GDVN). - Tàu sân bay của Trung Quốc ‘tên là Liêu Ninh’ (VNE).
- Liệu Mỹ có hạ được nhiệt ở Biển Đông (ND). - “Giải quyết tranh chấp Biển Đông theo luật quốc tế” (TTXVN). - Úc, Singapore kêu gọi hạ nhiệt ở biển Đông (TN).- Nhà văn Chu Lai: ‘Lòng yêu nước không là độc quyền cho thế hệ nào…’ (Petrotimes).
- Việt Nam chứng minh chủ quyền trên cơ sở chứng lý và luật pháp – Bài 4 (Infonet).
- Lê Ngọc Thống: TỐI HẬU THƯ CHO VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG? (viet-studies). “Sách lược ‘Không đánh mà thắng’ của Trung Quốc trên biển Đông là tạo ra một thế trận với một áp lực cực lớn, buộc đối phương triệt tiêu ý chí phản kháng, nếu phản kháng là sẽ đối đầu quân sự, mà đối đầu quân sự là thảm bại. Kẻ nào dám?” - Cuộc chiến không tên – No Name Battle (Hiệu Minh).
- Hé lộ về tàu ngầm Nga sắp chuyển giao cho Việt Nam (DT).
- Trung Quốc muốn biến Trường Sa thành điểm du lịch (VNE).
- Trung Quốc chiếm Biển Đông để bảo vệ tàu ngầm? (VnMedia). - Tìm hiểu lực lượng đổ bộ của Trung Quốc (ĐV).
- Thượng đỉnh APEC có gì đặc biệt? (SGTT).
- Chuyện không bao giờ kết thúc: Kịch tính trên biển Đông (Diplomat/ BoxitVN). - Clinton thúc châu Á xử lý tranh chấp (BBC). - Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo châu Á về tranh chấp đảo (NLĐ).`
- Philippines – Trung Quốc không thể gặp gỡ tại APEC (NLĐ). - Philippines thêm ‘nanh vuốt’ cho soái hạm (VNE).
- Trung Quốc cảnh báo Nhật về đảo tranh chấp (VNE). - Nhật Bản, Hàn Quốc tăng tiền cho đảo tranh chấp (TP). - Nhật: Biểu tình phản đối máy bay quân sự Osprey (VTV).
- Nhật – Trung đấu ngầm trên diễn đàn APEC (ĐV). - Nhật kiên quyết mua đảo ở Senkaku/Điếu Ngư (TN). - Chính phủ Nhật xác nhận mua đảo tranh chấp với Trung Quốc (DT). - Nhật Bản sẽ ký hợp đồng mua lại nhóm đảo Senkaku ngày mai (GDVN).
Philippines hopeful of discovering onshore oil
September 10, 2012 7:39 PM
MANILA (AFP) - An Australian company will soon begin drilling for oil on the Philippine island of Cebu, hoping to tap what may be a huge source of undiscovered wealth for the archipelago, Manila said on Monday.
Tàu Hồng Kông "tông" tàu Hàn Quốc ở vùng biển phía tây Singapore
"Mỹ,Nhật,TQ đồng thời diễn tập đổ bộ lên đảo có thể xảy ra xung đột"
Trung Quốc sẽ thành lập "Tam Sa" thứ 2 ở biển Hoa Đông?
Trung Quốc có hành vi trái phép, các nước hối thúc giải quyết
10 loại vũ khí ‘khủng’ nhất của Trung Quốc (I)
Japan risks China’s wrath over Senkakus
(Financial Times)-China’s state news agency warns that Japan’s move to buy disputed islands has ‘thrown bilateral relations into a scalding pot’
- Cựu Nghị sĩ Đài Loan kêu gọi cứng rắn hơn trong tranh chấp chủ quyền (GDVN). - Hoa Đông: Chuyên gia Trung Quốc lớn giọng răn đe Nhật Bản(GDVN). - Mã Anh Cửu rao giảng hòa bình trên đảo Bành Giai (GDVN).
- Thế giới 24h: Philippines thêm ‘nanh vuốt’ cho soái hạm (VTC).
- Trung – Ấn nối lại tình xưa (VNE).
- Người Hồng Kông trong cuộc bầu cử lập pháp quan trọng (DT). - Ứng viên thân Bắc Kinh đang lo (SGTT). - Tư tưởng chống áp đặt của Đại lục gia tăng (TP). - Trung Quốc kêu gọi ổn định an ninh trước đại hội đảng (VNE). - Trước thềm Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đã chọn xong nhân sự của Bộ Chính trị? (Petrotimes).
- Giải Khổng Tử công bố danh sách đề cử (BBC). - Bill Gates: Một trong những người được đề cử giải Hòa bình Khổng Tử (VOA). “Cựu Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan, Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra, và tỷ phú Bill Gates của Mỹ nằm trong số những được được đề cử nhận giải Hòa bình Khổng Tử”. BTV: Trường hợp được giải, không biết có ai trong số này tới TQ nhận giải? Rõ là trò hề!
- Người Nam Triều Tiên thả tờ rơi xuống miền bắc tố giác cộng sản (VOA).
- Đăk Lăk: Mặt trận Tổ quốc tỉnh can thiệp quá sâu vào nội bộ Phật giáo? (chùa Phúc Lâm).
Tập Cận Bình đang ở đâu? Rumours swirl as China’s Xi vanishes (FT 10-9-12) Communist Leader’s Absence Sets Off Rumor Mills in China (NYT 10-9-12) Absence of Chinese leader Xi Jinping fuels speculation about transition (WP 10-9-12)
--China's Xi not seen in public because of ailment: sources
BEIJING (Reuters) - China's top leader-in-waiting Xi Jinping, who has set off a storm of rumors after not showing up at scheduled public events for more than a week, is nursing an ailment, possibly a back injury suffered while swimming, sources said on Tuesday.
Xi, who is due to take over the presidency of the world's second-largest economy in March next year, has skipped several meetings with visiting foreign leaders and dignitaries over the past week, including U.S. Secretary of State Hillary Clinton and the prime ministers of Singapore and Denmark.
China's government, however, has declined to spell out what is ailing Xi, 59 - in keeping with decades of official secrecy over the health of senior leaders, a tradition viewed in the West as out of step with a modern state and emerging superpower.
"Xi injured his back when he went for his daily swim," a source close to the Beijing leadership said after Xi's absence from the public stage was first noticed last week. At that stage, he had failed to keep scheduled meetings with Clinton and Singapore Prime Minister Lee Hsien Loong.
The source declined to give further details on the injury, including exactly when and where the incident took place.
Another source also said the injury happened when Xi went swimming. "Xi pulled a (back) muscle when he went swimming," the source said.
A third source, citing people close to Xi, said: "He's unwell, but it's not a big problem."
All three sources spoke on condition of anonymity.
The lack of an official explanation has fuelled Internet speculation surrounding Xi's condition, and brought some pointed questions at briefings by China's foreign ministry.
On Tuesday, the ministry's spokesman Hong Lei was asked whether Xi is in good health. Sticking to his government's usual reticence, Hong said he had no information to give. But he appeared dismissive of any suggestion that Xi could be in a bad way.
"I hope you can ask a serious question," Hong said when asked to confirm that Xi was alive.
SEARCHES BLOCKED
China's popular Twitter-like microblogging site Sina Weibo blocked searches for Xi's name, as is common with top leaders, but users as usual found ways to skirt the restrictions, referring to Xi as "the crown prince".
"What's up with the crown prince? He's vanished for the last 10 days or so and the whole world is wondering where he is," wrote one user.
Xi had been scheduled to meet visiting Danish Prime Minister Helle Thorning-Schmidt on Monday afternoon for a photo opportunity, according to a media advisory that had been circulated on September 5. But the event did not take place.
Thorning-Schmidt told Reuters in an interview that a meeting with Xi had never been on her program, which was released on Friday.
"I think there has been a slight misunderstanding," she said. "I would, of course, very much like to see him (Xi) and I think I will see him at some stage, perhaps on my next visit to China, but he was never in my program which we released on Friday, so there shouldn't be anything new in my not seeing him."
The foreign ministry's website shows Xi's most recent public appearance was at a ceremony at the ruling Communist Party's Central Party School in Beijing on September 1.
The rumors about Xi come at a tempestuous time for Chinese politics. The 18th Communist Party Congress, at which China's next top leaders including Xi are likely to be unveiled, is set to take place in October.
Earlier this year, senior politician Bo Xilai, once seen as a candidate for the top rung of party leadership, was suspended from the Politburo and his wife convicted of murdering a British businessman. The wife, Gu Kailai, was given a suspended death sentence last month.
In another scandal this month, a senior ally of President Hu Jintao was demoted after sources said the ally's son was involved in a deadly crash involving a luxury sports car.
China has been engulfed in the past by rumors about senior leaders.
Last year, the official Xinhua news agency was forced to come out with a one-line statement in English denying former President Jiang Zemin had died, following feverish online speculation and a report from a Hong Kong television station.
(Reporting by Ben Blanchard, Sui-Lee Wee, Chris Buckley, Don Durfee, Michael Martina and Nick Edwards; Editing by Alex Richardson)
-Rumours swirl as China’s Xi vanishes
By Jamil Anderlini in Beijing
Tập Cận Bình ở đâu? Người đàn ông được bôi trơn để có quyền lãnh đạo của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là nước đông dân nhất dường như đã biến mất chỉ vài tuần trước khi ông được chính thức đưa lên lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Trong tuần qua, ông Xi đã hủy bỏ ít nhất bốn cuộc họp theo lịch trình đến thăm chức sắc, bao gồm một đoàn đại biểu Nga, thủ tướng Xin-ga-po và Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hôm thứ tư tuần rồi, và thủ tướng Đan Mạch, người mà ông đã được lên kế hoạch để đáp ứng vào thứ hai.
Danh sách chính thức không liệt kê ông trong số những người tham dự tại một cuộc họp đột xuất tổ chức vào thứ sáu tuần trước ủy ban quân sự trung ương Trung Quốc, trong đó ông Xi là Phó Chủ tịch.
Biến mất bí ẩn của ông Tập Cận Bình đã làm dấy lên suy đoán phát sốt chạy về ông ở đâu và tranh giành chính trị chỉ vài tháng sau khi việc thanh lọc những lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc Bạc Hy Lai làm rung chuyển đảng cầm quyền và dẫn đến những tin đồn về một cuộc đảo chính .
Nó cũng cho thấy sự thiếu minh bach và một cơ chế thể chế hóa mạnh mẽ cho việc chuyển giao quyền lực trong hệ thống chính trị độc tài độc đảng của Trung Quốc.
Khi trả lời cho các câu hỏi lặp đi lặp lại của các phóng viên vào hôm thứ Hai, Bộ Ngoại giao của Trung Quốc tỏ ra không thể hoặc không muốn tiết lộ nơi ở của ông Tập Cận Bình.
Cuối tuần qua, Bộ Ngoại giao mời các phương tiện truyền thông ở nước ngoài về một cuộc họp giữa ông Tập Cận Bình và Thủ tướng Đan Mạch Helle Thorning-Schmidt dự kiến chiều thứ hai, nhưng hôm thứ Hai Bộ phủ nhận rằng cuộc họp chưa bao giờ được dự định thực hiện.
Khi nhấn mạnh rằng ông Tập Cận Bình đã bị một chấn thương lưng, một phát ngôn viên của Bộ cho biết "Chúng tôi đã nói với mọi điều với tất cả mọi người", và từ chối đưa chi tiết.
"Chúng tôi biết Xi Jinping được coi là lãnh đạo kế tiếp của Trung Quốc], nhưng chúng tôi có rất ít thông tin làm thế nào ông đã được lựa chọn, điều này khá kỳ lạ với một vị trí quan trọng trong nền chính trị thế giới", ông David Zweig, một giáo sư chuyên về chính trị Trung Quốc tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hong Kong. "Có lẽ ông ấy có một số vấn đề sức khỏe, nhưng họ không muốn cho công chúng biết về nó bởi vì họ cảm thấy cần đưa ra hình ảnh của một nhà lãnh đạo khỏe mạnh mạnh mẽ lãnh đạo Trung Quốc trong tương lai."
Trong một nỗ lực đánh tan tin đồn bí ông đã bị thất sủng, hôm thứ hai ấn bản của Thời báonghiên cứu, một tờ báo lớn chính thức của Đảng Cộng sản, chạy một bài viết trên trang đầu về một bài phát biểu ông Xi vào ngày 1 tháng Chín, lần xuất hiện cuối cùng của ông ở nơi công cộng.
Tin đồng lan ra internet hoặc từ các phương tiện truyền thông nước ngoài cho biết ông Tập Cận Bình đã bị thương trong một trận đấu bóng đá hoặc bị dãn cơ trong khi bơi.
Chỉ hơn một tháng nữa, ngày chính xác đã không được công bố cho Đại hội 18 Đảng Cộng sản, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo sẽ bước xuống, và ông Xi và một thế hệ lãnh đạo mới sẽ nắm quyền lãnh đạo Đảng.
Trong nội bộ Đảng và các nhà phân tích chính trị đang bận rộn lập danh sách những người mà họ nghĩ rằng sẽ được bổ nhiệm vào các vị trí hàng đầu trong ủy ban thường trực Bộ Chính trị, cơ quan quyền lực nhất ở Trung Quốc.
Nhưng ngay cả ở giai đoạn cuối thậm chí không ai chắc chắn đó là cơ quan sẽ bao gồm chín thành viên, như hiện nay, hay bị giảm còn bảy thành viên.
© ttngbt dịch
http://www.ft.com/cms/s/0/34e73a7e-fb3d-11e1-a983-00144feabdc0.html#ixzz265A1NSAM
Where is Xi Jinping? The man anointed to take the helm of the world’s second-largest economy and most populous nation seems to have disappeared with just weeks to go before he is due to be officially elevated to lead the Chinese Communist Party.
Over the last week Mr Xi has cancelled at least four scheduled meetings with visiting dignitaries, including a Russian delegation, the prime minister of Singapore and US Secretary of State Hillary Clinton last Wednesday, and the prime minister of Denmark, whom he was scheduled to meet on Monday.
An official account did not list him among the attendees at an unscheduled meeting held last Friday by China’s central military commission, of which Mr Xi is vice-chairman.
Mr Xi’s mysterious disappearance has sparked fevered speculation about his whereabouts and political infighting just months after the purge of senior Chinese leader Bo Xilai shook the ruling party and led to rumours of an attempted coup.
It also underscores the opacity and lack of a strong institutionalised mechanism for transferring power in China’s authoritarian one-party political system.
In response to repeated questions from reporters on Monday, China’s foreign ministry appeared unable or unwilling to reveal Mr Xi’s whereabouts.
Late last week the foreign ministry invited overseas media to cover a meeting between Mr Xi and Danish Prime Minister Helle Thorning-Schmidt scheduled for Monday afternoon - but on Monday the ministry denied that the meeting was ever supposed to take place.
When pressed on reports that Mr Xi had suffered a back injury, a ministry spokesman said “We have told everybody everything,” and refused to elaborate.
“We know Xi Jinping is supposed to be the next leader [of China] but we have very little idea how he was chosen, which is quite amazing for such a significant position in world politics,” said David Zweig, a professor specialising in Chinese politics at Hong Kong University of Science and Technology. “Perhaps he’s got some health problems, but they don’t want to let the public know about it because they feel it’s important to present the image of a strong healthy leader taking China into the future.”
In an apparent attempt to squash rumours he had fallen out of favour, Monday’s edition of the Study Times, a major official Communist Party newspaper, ran a front page article based on a speech Mr Xi gave on September 1, the last time he was seen in public.
Accounts circulating on the internet or reported by overseas media said Mr Xi had been injured in a football match or pulled a muscle while swimming.
With just over a month to go, the exact date has not even been announced for the 18th Communist Party Congress, at which Chinese President Hu Jintao and Chinese Premier Wen Jiabao will step down, and Mr Xi and a new generation of leaders will take control of the Party.
Party insiders and political analysts are busy drawing up lists of who they think will be appointed to the top positions within the Politburo standing committee, the most powerful decision-making body in China.
But even at this late stage nobody is even certain whether that body will consist of nine members, as it does now, or be reduced to seven members.