Thủ tướng Dũng đã yêu cầu 'bắt bằng được' ông Dũng
-Time the Party must say: Whose You Are? (Mafiovi)
- Có lần ta said trên blog này rằng ko gì dễ bằng lãnh đạo một Nhân Dân như Nhân Dân Vietnam:
1/ Họ ko đòi hỏi gì nhiều: Nông dân? - mảnh vườn, sào ruộng, hay cái thuyền, mảnh rẫy. Công nhân? - tí công việc, đói no cũng đc , chỉ cần công bằng.
2/ Họ ko đòi hỏi Lãnh đạo phải hy sinh cho họ, ngược lại thì có. Họ không đòi hỏi Lãnh đạo phải nhịn ăn cho họ, ngược lại cơ.
3/ Họ thủy chung, khiêm nhường, rộng lượng, hào hiệp
Nên chi...
.... không Lãnh đạo cho ra hồn một Nhân dân như vậy thì sống trong Trời Đất làm chi nữa?
- HILLARY CLINTON HỐI THÚC TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG ĐẨY MẠNH CHỈNH ĐỐN ĐẢNG ?
- Doanh nghiệp BĐS sẽ ra sao nếu vẫn neo giá ? … Công-Nông-Binh nhổ toẹt vào cái này, anh Cả ạ, vì sao?
Vì Thị trường BĐS suốt nhg năm rồi là của bọn đầu cơ và đầu nậu.
Hãy để đó cho chúng. Công-Nông-Binh quan tâm đến cái này.
V/đ là: Đảng là Đảng của the first hay của the second?
- Không, ngàn lần ko !
Nó đã đc công khai hóa, và - thực chất - đã đc "cơ chế hóa",
đc vận hành thành thạo,
đc bảo vệ khá chu đáo,
và có cấu trúc Hệ thống hoàn thiện.
Nhìn thẳng vào sự thật đi, anh Tư.
- Bão Nổi Lên Rồi ? Đảng cần nhớ - I said - lời Bác dạy "Dễ trăm lần không dân ...".
Nếu có ai đó trung thành với Đảng đến cùng thì đó là CÔNG - NÔNG - BINH.
- Ban Chỉ đạo yêu cầu Ban Nội chính... báo cáo.
1/ Họ ko đòi hỏi gì nhiều: Nông dân? - mảnh vườn, sào ruộng, hay cái thuyền, mảnh rẫy. Công nhân? - tí công việc, đói no cũng đc , chỉ cần công bằng.
2/ Họ ko đòi hỏi Lãnh đạo phải hy sinh cho họ, ngược lại thì có. Họ không đòi hỏi Lãnh đạo phải nhịn ăn cho họ, ngược lại cơ.
3/ Họ thủy chung, khiêm nhường, rộng lượng, hào hiệp
Nên chi...
.... không Lãnh đạo cho ra hồn một Nhân dân như vậy thì sống trong Trời Đất làm chi nữa?
************************************************
- HILLARY CLINTON HỐI THÚC TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG ĐẨY MẠNH CHỈNH ĐỐN ĐẢNG ?
- Doanh nghiệp BĐS sẽ ra sao nếu vẫn neo giá ? … Công-Nông-Binh nhổ toẹt vào cái này, anh Cả ạ, vì sao?
Vì Thị trường BĐS suốt nhg năm rồi là của bọn đầu cơ và đầu nậu.
Hãy để đó cho chúng. Công-Nông-Binh quan tâm đến cái này.
V/đ là: Đảng là Đảng của the first hay của the second?
- Không, ngàn lần ko !
Nó đã đc công khai hóa, và - thực chất - đã đc "cơ chế hóa",
đc vận hành thành thạo,
đc bảo vệ khá chu đáo,
và có cấu trúc Hệ thống hoàn thiện.
Nhìn thẳng vào sự thật đi, anh Tư.
- Bão Nổi Lên Rồi ? Đảng cần nhớ - I said - lời Bác dạy "Dễ trăm lần không dân ...".
Nếu có ai đó trung thành với Đảng đến cùng thì đó là CÔNG - NÔNG - BINH.
- Ban Chỉ đạo yêu cầu Ban Nội chính... báo cáo.
-Văn Phòng Ban Nội chính Trung Ương... (Mafiovi)
Thông báo sô 3: ( số 2 đây)
Hà Nội ngày 11 tháng Chín năm 2012
Thưa Đồng bào và Chiến sĩ cả Nước!
1/ May quá, đến hôm nay Ban NC TW vẫn sống, đó là nhờ
- quyết tâm to lớn của đa số trg tập thể BCT đứng đầu là đ/c Cả Trọng và đ/c Tư Sang
- sự ủng hộ nhiệt liệt của các bậc lão thành Cách mạng (trừ một số ít hoặc vì quyền lợi cá nhân, hoặc vì những vết bẩn trong quá khứ mà sợ há miệng mắc ...răng, he he... hoặc vì có con cháu đang ở trong đám là đối tượng của NQ 4...)
- và đặc biệt là nhờ vào sự ủng hộ nhiệt liệt của đa số Đảng viên của Đảng, sự ủng hộ to lớn của các tầng lớp Nhân dân cả nước và kiều bào ta. (ko cần nói "ở nước ngoài" vì đã kiều mà ở trong nước thì hóa ra ....Rợ kiều à?)
2/ Cuộc chiến làm sạch Đảng đang vào hồi quyết liệt, đòi hỏi:
- một quyết tâm chính trị to lớn - thứ mà mọi người chưa thấy ở những vị chỉ huy của cuộc chiến này
- một sách lược thông minh - thứ mà như lá mùa Thu
- một sức mạnh tổng hợp của Đảng và Dân - thứ rất tiềm tàng và quả là vĩ đại, nhưng ko có ai làm cho nó cộng hưởng nổi.
- một niềm tin vững chắc của nhân dân vào ý muốn thực sự của Đảng - với sự giúp đỡ của Nhân dân - tự làm trong sạch mình.
Tóm lại: Nếu một mai Đồng bào và Chiến sĩ cả Nước thấy cuộc chiến này - after all - chỉ là một cuộc tắm hơi không xà bông thì cũng đừng có lạ nghe.
3/ Dù Đảng ta biết rằng NQ 4 là cơ hội cuối cùng của Đảng để:
- lấy lại niềm tin của Nhân dân
- đem lại sức chiến đấu cho Đảng
...nhưng lãnh đạo sức mạnh tổng hợp của Đảng và Dân để quét hết thù trong trước khi giặc ngoài có thể đến là một việc - rất có thể - ngoài tầm Trí tuệ và kĩ năng Lãnh đạo của Đảng.
Thưa Đồng bào và Chiến sĩ cả Nước!
Nếu điều đó thực sự xảy ra thì xin Đồng bào và Chiến sĩ cả Nước tha thứ cho Đảng, Đảng cũng muốn lắm, nhưng ko biết làm sao.
Sức hèn, Lực mọn, chỉ xin Đồng bào và Chiến sĩ cả Nước hiểu cho cái lòng Đảng là đc rồi, Đảng - dẫu sao - cũng đc mỉm cười nơi chín suối.
Sinh thành là Cha Mẹ,
sống chết do tự mình,
...sau bao nhiêu năm mải hoặc ăn hút và chơi bời, hoặc mải đọc sách và ngâm thơ, Đảng- vào một ngày đẹp trời là hôm nay, hỡi ôi.... - mới chợt thấy mình ..óc teo, gân vữa, ..
Ôi thôi thôi!
Trời Hà Nội năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son xin gửi lại vại Bia tràn
Đất Tây Nguyên một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc đành trôi theo dòng Rượu đổ.
sống chết do tự mình,
...sau bao nhiêu năm mải hoặc ăn hút và chơi bời, hoặc mải đọc sách và ngâm thơ, Đảng- vào một ngày đẹp trời là hôm nay, hỡi ôi.... - mới chợt thấy mình ..óc teo, gân vữa, ..
Ôi thôi thôi!
Trời Hà Nội năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son xin gửi lại vại Bia tràn
Đất Tây Nguyên một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc đành trôi theo dòng Rượu đổ.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh Vĩ đại sống mãi trong Sự nghiệp của chúng ta!!!!!!!!!!
Vietnam Muôn năm!
*****************
RFI 9/9/2012-Việt Nam: Những cú bẩn trên chóp bu Nhà nước
Ông Nguyễn Đức Kiên, một trong những sáng lập viên của ngân hàng ACB, đã bị bắt, và chỉ ba ngày sau là đến lượt tổng giám đốc ACB Lý Xuân Hải. Theo tin tức chính thức, hai ông này bị bắt vì những tội danh kinh tế. Thế nhưng, Financial Times cho biết, tại Việt Nam, ông Kiên vốn là « một nhân vật có thế lực đứng trong bóng tối ». Bởi thế, theo tờ báo, nhiều người cho rằng, các vụ bắt bớ này không chỉ thuần túy liên quan đến kinh tế, mà là biểu hiện của tình trạng đấu đá trên chóp bu Nhà nước Việt Nam, cụ thể là giữa đương kiêm thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và những đối thủ của ông trong Đảng.
Vụ việc đã gây ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Khách hàng ACB thi nhau đi rút tiền để tránh rủi ro, đến mức mà thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải liên tục xuất hiện trên truyền hình quốc gia để trấn an thị trường. Financial Times dẫn lại lời nhận định của ông Karolyn Seet, một nhà phân tích thuộc Công ty thẩm định tài chính Moody’s ở Singapore: «Vụ việc của ACB cho thấy dấu hiệu cúa sự thiếu minh bạch, năng lực quản trị doang nghiệp kém, gian lận, tham nhũng và làm ăn theo kiểu chợ đen ».
Tại Việt Nam, tình trạng lạm phát cao và dai dẳng đã khiến cho các hộ gia đình và doanh nghiệp điêu đứng, làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội, khiến đồng nội tệ bị mất giá. Chính sách ưu tiên xây dựng các tập đoàn công nghiệp Nhà nước khổng lồ của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tỏ ra không hiệu quả, mà minh chứng hùng hồn nhất là sự sụp đổ của hai đại tập đoàn Vinashin và Vialines với tổn thất hàng tỷ đô la của Nhà nước. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nợ xấu tại Việt Nam đã đến mức báo động. Đánh giá về tình trạng này, Financial Times cho biết, theo giới quan sát và thậm chí theo nhận định của một số quan chức trong Đảng, nguyên nhân không chỉ có kinh tế, mà còn có chính trị : Nhà cầm quyền đã không kịp thích ứng với sự phát triển và hội nhập quốc tế quá nhanh chóng của nền kinh tế đất nước. Tờ báo dẫn lại nhận định của ông Đặng Hùng Võ, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường, người nhiều lần kêu gọi chính phủ cải cách kinh tế, cho rằng : Từ quan chức đến các nhà đầu tư, ai cũng chạy theo nạn đút lót, bởi vậy mà rất khó loại trừ được vấn nạn này.
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng khó khăn, bất ổn xã hội ngày càng lan rộng, như việc công nhân đình công ở các công ty hay các vụ đụng độ giữa chính quyền và người dân về vấn đề đất đai, thì những tranh chấp nội bộ trên chóp bu Nhà nước Việt Nam cũng ngày càng gay cấn. Mọi trách cứ dường như đổ dồn về phía thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Financial Times cho rằng, một vài nhân vật trong chính phủ và trong đảng cầm quyền không hài lòng về việc ông Dũng nắm quá nhiều quyền lực và trách cứ ông trong việc ông quá ưu ái một số đại tập đoàn tư nhân và Nhà nước.
Tờ báo nhắc lại, hồi đấu tháng Tám, đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành một biện pháp mang tính biểu trưng cao, đó là lãnh đạo Đảng quyết định tái thành lập ban nội chính trung ương, và chuyển ủy ban phòng chống tham nhũng trung ương do thủ tướng lãnh đạo về ban nội chính này.
Trong bối cảnh đó, Financial Times dẫn lại đánh giá của ông Adam Florde, chuyên gia về Việt Nam của Đại học Victoria – Úc, cho rằng, cuộc khủng hoảng chính trị này «không phải là câu chuyện của một người ». Theo ông, trên chóp bu của nhà nước Việt Nam, hiện đang có « một khoảng trống chính trị ».
Trung Quốc : Quan chức đối thoại với dân, một kiểu dân chủ hình thức
Trong một chương trình truyền hình của thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc), người dân có thể tham gia chất vấn trực tiếp với lãnh đạo địa phương về tất cả những chủ đề thuộc loại nhạy cảm. Thực chất của chương trình này là gì ? Phụ trang cuối tuần báo Le Monde có bài giải đáp chạy tựa : «Tuyên truyền ở trường quay ».
Tờ báo cho biết, từ tháng 11/2011 đến nay, chương trình này đã phát sóng được 11 số. Nhiều lãnh đạo địa phương đã phải đăng đàn trả lời về đủ thứ vấn đề nhạy cảm. Như chuyện lãng phí trong việc xây dựng vô tội vạ các khu công nghiệp, việc đút lót, việc chạy chức chạy quyền…Thậm chí, có khi người dẫn chương trình truyền hình còn không ngại có ứng xử mạnh bạo ngay trước ống kính truyền hình như bất chợt đưa một bao thư cho vị lãnh đạo khách mời và nêu câu hỏi : «Xin gửi ông một phong bì làm kỉ niệm, và xin ông vui lòng trả lời là vì sao người ta phải đút lót tiền ở cơ quan của ông ?».
Chương trình bề ngoài có vẻ dân chủ lắm, nhưng theo Le Monde, thực chất không phải vậy. Các quan chức khách mời thường thì bị cấp trên bắt buộc nên ép lòng mà leo lên giàn hỏa. Còn như các chủ đề tranh luận, thì toàn là những chủ đề được chọn lọc cho phù hợp với lợi ích của đảng cầm quyền. Người dẫn chương trình thì bàn bạc sối nổi lắm, nhưng khi kết luận vấn đề thì lại thường nói theo kiểu : «Như đồng chí bí thư thành phố Vũ Hán đã nói, mọi việc mà chính quyền làm cũng là vì hạnh phúc nhân dân ».
Theo nhiều nhận định, chương trình nói trên là biểu hiện cho thấy, chính quyền đang ra sức tuyên truyền để cho người dân thấy rằng nhà cầm quyền cũng đã theo kịp sự chuyển biến của xã hội Trung Quốc, một xã hội mà người dân đã không còn bị bưng bít thông tin nhờ vào Internet. Le Monde dẫn lại lời một blogger địa phương nhận định về chương trình truyền hình nói trên, cho rằng, các lãnh đạo địa phương xuất hiện trên truyền hình là để nói suông nhằm vỗ về dân mà thôi.
Loài người đã bước vào « thời đại máy tính bảng »
«2012 là năm của máy tính bảng », đó là tựa đề của bài viết đăng trên tạp chí Le Nouvel Observateur số ra tuần này, phản ánh việc loại dụng cụ nhỏ, gọn, nhưng đắt đỏ này đang mê hoặc công chúng, tạo ra các cuộc cạnh tranh khốc liệt của các đại gia công nghệ thông tin trên thế giới.
Tờ báo nhắc lại, hồi tháng 4/2010, một loại máy tính lai đã ra đời mang tên Ipad mà khi ấy, ít ai biết nó dùng để làm gì. Thế nhưng, chỉ trong vòng 80 ngày, hãng Apple đã bán được 3 triệu Ipad, gây chấn động thị trường. Giám đốc marketing của hãng Asus Đài Loan cũng cho biết, sản phẩm bán chạy nhất của Asus vẫn là máy tính bảng (tablet). Còn tại Pháp, năm 2012, lượng tablet bán ra đã tăng 140%, đạt 3,4 triệu chiếc.
Tablet càng thịnh vượng thì máy vi tính xách tay, thậm chí netbook, càng khó khăn với lượng bán ra ngày càng giảm. Các đại gia sản xuất máy vi tính đã kết hợp với Google để sử dụng hệ điều hành Android, khiến Apple không mấy vui lòng. Thế nhưng, năm ngoái, các tablet sử dụng Android đã làm thất vọng mọi người, và thế là Apple vẫn ở vị trí độc tôn trên thị trường máy tính bảng. Android không chịu thua, và dự định mùa thu này sẽ cho trình làng phiên bảng tablet mới với nhiều kiểu dáng, kích cỡ và cả việc giảm giá 13%. Còn đại gia Samsung cũng đã tổ chức một cuộc trưng bày qui mô ở Berlin-Đức để giới thiệu phiên bảng mới của Galaxy Note.
Hãng Sony của Nhật cũng không đứng ngoài trận chiến. Sony dự tính chinh phục khách hàng bằng một phiên bản mới rất tiện sử dụng : Tất cả sản phẩm Sony từ tivi đến tablet, có thể sẽ được cài đặt cùng nội dung chương trình. Hãng Asus cũng đã thiết kế tablet Nexus 7 khi hợp tác với Google để khai thác tối đa tính năng của Android với mục tiêu là : Khác biệt, nhẹ, có thể cầm gọn trong tay và giá cả hợp lí. Các hãng của Pháp như Archos, Tikeasy, PME Toulouse cũng không ngừng tự làm mới để tranh đấu trên chiến trường tablet.
Microsoft đã thiết kế tablet Microsoft Surface sử dụng hệ điều hành Windows 8 với thế mạnh về phần mềm văn phòng như Word hay Excel, rất lý tưởng cho những người vừa muốn dùng tablet, vừa muốn tận dụng các tính năng văn phòng cho công việc. Đại gia Amazon của Mỹ cũng sắp trình làng Kindle Fire với nhiều tính năng mới và giá cả phải chăng.
Trên tổng thể, tờ báo cho biết, các nhà sản xuất lựa chọn chiến lược dựa vào một xu thế là khi người ta đã dùng điện thoại thông minh (smartphone) hiệu nào thì sẽ mua tablet hiệu đó, như người đã dùng Iphone thì sẽ có nhiều khả năng mua Ipad khi cần sử dụng máy tính bảng. Hiện tại, trên thị trường, số 1 thế giới về smartphones là Android với 59% thị phần, trong khi Iphone chỉ có 23%. Thế nhưng, cũng chính vì vậy, mà Apple và cả Samsung nữa sẽ có cơ hội tiếp tục thống lĩnh thị trường tablet.
RFI 9/9/2012-Việt Nam: Những cú bẩn trên chóp bu Nhà nước
- Tổng thế: Sau khi chủ động mở màn, NQ 4 đang bị rơi vào thế bị động.
Một kẻ lịch lãm (Cả Trọng) với một kẻ nhu mì (Tư Sang) - xem ra - khó thắng nổi kẻ bất chấp tất.
Hơn nữa...., Đảng và Nhà nước coi bộ thiếu phẩm chất quan trọng nhất của một Chiến Binh: Biết Đánh và Biết Thắng..
....Hắn tự thiến: "...sao trong đó người ta toàn gọi Ngô Đình Diệm là “ông” với thái độ kính nể?"
Nếu Cha hắn không ở "trong một ngôi biệt thự của nhà nước giữa phố Phan Đình Phùng, Hà Nội" mà ở Miền Nam và rơi vào tay Diệm những năm dài đó, .....
........chắc hắn đã ko tự thiến như vậy.
...mà âu cũng là chuyện thường ở đời: Nếu chính mày phải "lấy thân mình đo từng bước Chiến hào đi" đến Ngày-Chiến-Thắng, mày sẽ nhớ về nó, sẽ nghĩ về nó khác với thằng cũng đi đến đó bằng "...những chai sữa tươi còn nóng hổi, những thỏi bơ, pa-tê, ổ bánh mì thơm phức...".
Còn ngày mai? Nếu the first and the last foe of Vietnam lại đến, ai sẽ lại "lấy thân mình đo từng bước Chiến hào đi" và ai sẽ lại đi đến đó bằng "...những chai sữa tươi còn nóng hổi, những thỏi bơ, pa-tê, ổ bánh mì thơm phức..."?????- Trung tướng Phạm Hồng Cư: “Mất niềm tin của dân là mất tất cả” (ĐĐK).
Ba Dũng Độc Chiêu? TRẦN KHẢI (09/09/2012)
-3D bản kỷ.... (Mafiovi)
- Tóm tắt của ...tóm tắt:1/ Về " tài" quản lý sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Đốt nhà sau năm rưỡi
2/ Về quan hệ với Trung Quốc: Cánh tay phải là phần tử thân Rợ
3/ Nhà cải cách Nguyễn Tấn Dũng xuất hiện sau cú lừa "việt vị ": cái này có thể lừa đc Quốc hội, nhưng ko lòe đc nhân dân.
Vì sao?
Vì the first nói nhiều nghĩ ít, the second không đc nói nên ...nghĩ nhiều, he he....
- from viet-studies Sep. 07: In the shadow of Uncle Ho ?
Họ đã....
1/ ăn cắp của Nhân dân
2/ cướp đất của nông dân
3/ cướp óc của trí thức
4/ cướp tuổi thơ con trẻ (luyện thi vào lớp ...1)
5/ cướp cái yên tĩnh của tuổi già ( các cụ về hưu vẫn phải lo ngay ngáy cho vận mệnh Dân tộc)
6/ ...tự nghĩ lấy nghe.
Ta nói vậy là:
- đúng và
- ko phải vì ghét Đảng đâu. mà vì để nói: NQ 4 là chuyện Sống-Còn.
- BS: Độc giả đề nghị mở một mục riêng CAĐD (thay vì CAND?)
công an đánh chết người: 53,500,000 results
công an đánh dân 88,500,000 results.
công an nhân dân 29,000,000 results
Suy ra: cứ 1 CA nhân dân thì có 3 CA đánh dân trg đó có 2 CA đánh chết dân, he he .....Ta nói "he he..." vì tỉ lệ đó ko có thể ko chính xác, nó có thể là 1:1, he he...
- Hoan hô TDN .....
Ảnh để làm gì? để ko cần lời nào nữa.
- Vietnam: Hối lộ 15tr. VND = đánh chết một mạng người.
- Hoàng Tụy và Nguyên Ngọc ko phải là Toán và Văn. Đám ấy gánh ba ngày chả hết. Họ là những Nhân-Cách.
- Cứ múc đi, bọn mình sẽ thắng!
*************
-Xử lý tin đồn như thế nào?Đông A
Về cơ bản xử lý tin đồn không nằm ngoài những biện pháp mà tôi đã từng viết trong bài Vô hiệu hóa trang Quanlambao bằng cách nào? Về nguyên tắc là như vậy, nhưng tôi vẫn thấy cách xử lý tin đồn như vừa qua không phải là hoàn hảo. Ví dụ như ông Nguyễn Đăng Quang xuất hiện trước báo giới và trả lời bác bỏ về tin đồn. Bác bỏ thông tin sai trái chỉ nên công khai trả lời báo chí khi đó là thông tin có nguồn rõ ràng. Tin đồn không có nguồn rõ ràng và do đó bác bỏ tin đồn lại góp phần quảng cáo không công cho nguồn không rõ ràng đó. Sự xuất hiện của nhân vật bị đồn đại bị bắt trước công chúng đã là một minh chứng bác bỏ tin đồn thuyết phục rồi và không cần phải nói hay giải thích rằng sự xuất hiện đó là để bác bỏ tin đồn.
Hãy coi những tin đồn đó không đáng giá để phải đếm xỉa tới hay trả lời hay phản ứng về nó, mặc dù thực chất việc xuất hiện trước công chúng là với mục đích bác bỏ tin đồn. Hiện nay tin đồn đang có chiều hướng về chuyện bắt một số nhân vật hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh. Nhưng nếu cứ ở trong tình trạng bị động, xuất hiện trước công chúng khi có tin đồn để bác bỏ tin đồn thì đó chưa phải là một biện pháp hay. Cần phải chủ động thường xuyên xuất hiện trước công chúng trong giai đoạn tin đồn có khả năng bộc phát nhất để ngăn chặn tin đồn từ ngay trong trứng nước. Thời điểm hiện nay đang là thời điểm tin đồn có khả năng bộc phát nhất. Đó là cách xử lý tốt nhất.
Tôi nhận thấy tin đồn từ trang Quanlambao đã dần dần mất uy tín, mặc dù vẫn cần dùng thông tin để chế áp nó. Nếu liên kết với sự kiện xuất hiện bài viết của Huy Đức thì có thể thấy có khả năng bài viết của Huy Đức là để cứu vãn tình thế những tin đồn đã mất uy tín, và dùng tên tuổi thật để nâng cấp và củng cố lại tin đồn đang mất uy tín. Giống như một bức tranh ghép, chúng ta đang có những mảnh ghép và cần phải tìm ra đúng cách sắp xếp làm sao để nhận ra bản mặt của bức tranh đó.
**************
- Nhân dân đang chờ đợi và hi vọng.... (Mafiovi)
- Sau khi dùng Đảng để kiếm tiền của Dân, 3D sẽ dùng Dân chống.... Đảng?
..Cho nên Cả Trọng và Tư Sang - ngoài việc dùng Đảng để diệt Sâu - còn phải thể hiện: Họ mới là những người CẢI CÁCH.
Đảng ta - đứng đầu là TBT Cả Trọng - đủ trí tuệ và quyết tâm làm điều đó? - Ta tin là đủ. Nhưng thời gian ko còn nhiều vì kẻ nào đá trước, kẻ đó coi như thắng.
...Khó khăn, cấp bách, nặng nề...đúng ko? - Hãy nhớ lời Bác: "Dễ trăm lần....", ha ha......Nhân Dân đứng về phía Đảng từ khi Đảng còn là "đứa trẻ sinh nằm trên cỏ...", nhân dân vẫn còn đứng bên Đảng.
So you guys, Rinse brain.
CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG BÈ LŨ THAM NHŨNG - LŨNG ĐOẠN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VIỆT NAM ĐỂ TRẢ LẠI LÒNG TIN CHO NHÂN DÂN VÀ XÂY DỰNG MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN THẬT SỰ ....
TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI YÊU NƯỚC, YÊU TỔ QUỐC HÃY THEO TIẾNG HIỆU TRIỆU CỦA TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ CTN TRƯƠNG TẤN SANG
- Nhân dân đang chờ đợi và hi vọng.
Related: .... “Một con người như DCD mà được đưa vào vị trí lãnh đạo cao thì hoàn toàn không đúng quy trình về công tác cán bộ”?
...nhầm to, Cụ ạ! v/đ ko phải là Quy trình, vấn đề là phẩm chất, năng lực...của nhg Tổ chức Đảng có liên quan. (mà đâu chỉ có DCD) Nói cách khác: Đảng ở đó đã bị biến thành shit.
Và nếu Đảng ko làm đc cái NQ 4, thì toàn bộ Đảng cg biến thành shit. Hiểu chưa Cụ.
Cũng vì thế, I said: NQ 4 là thời cơ nhưng cũng là Cơ-Hội-Cuối-Cùng của Đảng.
Trong cuộc chiến làm sạch Đảng, Đảng đang có tất: Quân đội, Nhân dân, phần đông Công An, khá đông trí thức, hầu như toàn bộ "các Cụ"...nếu Đảng thua, thì Goodbye nghe.
Và làm sao để thắng? - Simple: Tôi ... được dân dạy dỗ, nuôi nấng có thể nói là suốt đời. ...tất cả những chân lý mà mình nhận biết, đều do dân dạy cho. Mỗi lần về trong dân, tôi như được tắm trong dòng sửa ngọt lành, qua đó tôi có thêm nghị lực...
- Vietnam nhiều dân nghèo, thuế, chi phí cao bậc nhất khu vực.?
Dễ hiểu như 1+0 = 1.
...Chính phủ của nó là một Chính phủ của bọn giàu và rất giàu và vì bọn giàu và rất giàu.
Đảng lãnh đạo bằng ..nghị quyết,
Nhà nước quản lí bằng ...huân chương,
Quốc hội là ..hội quốc.
"Vòi bạch tuộc" lũng đoạn thị trường - Kỳ 2: Những “chiêu thức” mập mờ
Những thay đổi về nhân sự HĐ quản trị và Ban điều hành của Sacombank (STB) có thể làm cho ngân hàng (NH) này tiếp tục phát triển; tuy nhiên quá trình STB bị thâu tóm dưới góc độ quản lý lại là bài học kinh nghiệm đáng nói.
– Thêm nhiều nghi vấn xung quanh vụ bắt Dương Chí Dũng (DLB). – Campuchia không biết vụ bắt ông Dương Chí Dũng? (RFA). – Tin đã bị xóa trên Petrotimes:”Dương Chí Dũng bị bắt bao giờ và bắt ở đâu?” (Người Lót Gạch). – Tướng Thước đặt nghi vấn về việc Dương Chí Dũng trốn thoát (GDVN). - Bùi Hoàng Tám: Bắt được Dương Chí Dũng – Ai mừng, ai lo?(DT). - Vụ Dương Chí Dũng: Tình huống pháp lý dưới góc nhìn luật sư (NĐT).
- “Nếu không tìm ra Vinashin, Vinalines, bầu Kiên thì còn nguy hiểm hơn” (GDVN). - -Việt Nam thực hiện đầy đủ Công ước chống tham nhũng (PLTP). - Tăng thẩm quyền cho cơ quan phòng chống tham nhũng (TN).- Bắt Trưởng Văn phòng Công ty đầu tư Sài Gòn ở HN (TTXVN). - Bắt một trưởng văn phòng của Công ty Đầu tư Sài Gòn (TT).-PetroTimes “tố” ông Đặng Thành Tâm – Đại gia Đặng Thành Tâm có sở hữu chéo nhiều ngân hàng? (VTC). – Diễn biến chiến trường sau phát súng Nguyễn Như Phong bắn vào Chủ tịch nước (Cầu Nhật Tân).
Sau khi có tin ông Dương Chí Dũng bị bắt hôm 5/9, BBC đã điện thoại phỏng vấn nhà quan sát Việt Nam có tiếng Carl Thayer từ Học Viện Quốc phòng Úc. Trước hết ông cho biết đánh giá về động cơ của vụ bắt:
Nhìn nhận đầu tiên của tôi là đây là động thái giảm thiểu tác hại. Không nghi ngờ gì về chuyện có mối liên hệ giữa chiến dịch chống tham nhũng và việc cải cách ngành ngân hàng ở Việt Nam.
Nhưng những đại công ty [ở Việt Nam] là con đẻ của thủ tướng và ông là người phải chịu trách nhiệm cuối cùng.
Các nhà lãnh đạo Đảng ở Việt Nam luôn nói, mặc dù chỉ nói suông, họ sẽ truy cứu những người tham nhũng bất kể họ giữ chức vụ cao tới đâu.
Nhưng họ luôn dừng ở các cấp thấp hơn nhiều so với ủy viên bộ chính trị, có thể là đến cấp thứ trưởng hoặc ủy viên trung ương nhưng không bao giờ lên mức cao hơn thế.
Trong trường hợp này thủ tướng đang chịu sức ép rất lớn khi để tồn tại môi trường kinh doanh lỏng lẻo trong đó các tổng công ty và Ngân hàng Nhà nước muốn làm gì thì làm, họ không bị kiểm toán.
Bản thân các đại công ty cũng không tự kiểm toán đúng đắn.
Khi người ta tham nhũng thì không phải là thủ tướng ra lệnh cho họ làm như vậy và có liên quan trực tiếp.
Người ta có thể nói rằng ông là người được hưởng lợi gián tiếp từ một mạng lưới lớn hoạt động dưới trướng của ông.
Vậy nên nếu giờ có những bằng chứng về các vấn đề tài chính lớn [ở các tổng công ty] thì ông [Dũng] không thể bảo vệ họ được nếu ông muốn vô tội.
Chính vì vậy những tay chân của ông đã bị bỏ mặc, bỏ rơi.
BBC: Trong vụ Vinashin, Vinalines cũng như vụ bắt cựu lãnh đạo và lãnh đạo ngân hàng thương mại tư nhân ACB, lý do đều là 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', trong trường hợp này [thất thoát ở các tổng công ty nhà nước] liệu chúng ta có thể nói điều tương tự về thủ tướng không?
Vâng, nhưng đây là chiến dịch phê và tự phê sẽ diễn ra tại cuộc họp của ban chấp hành trung ương tới đây. Người ta không thể tự phê mà không nói rằng họ đã có những bước đi [để cải thiện tình hình] vì như vậy họ sẽ chật vật.
Chính vì vậy trong vụ Vinashin, cho dù không có chiến dịch phê và tự phê, thủ tướng đã có bước đi phủ đầu và nhận trách nhiệm. Liệu người ta còn làm được gì thêm nữa khi người đứng đầu nói rằng ông nhận trách nhiệm.
Nay với chiến dịch phê và tự phê, ông sẽ phải tự kiểm điểm mình và những người khác có thể kiểm điểm ông vì ông chưa tự kiểm điểm đúng mức.
Thủ tướng Dũng được cho là sẽ không 'chiến đấu vì ai' nếu ông bị vạ lây
Nói mình có trách nhiệm là một chuyện nhưng [câu hỏi là] người đó đã làm gì về chuyện [thiếu trách nhiệm] đó.
Theo những gì tôi nhìn nhận từ bên ngoài về môi trường chính trị Việt Nam thì nhiều nhóm bị bỏ ra ngoài lề, nhiều đảng viên cộng sản không hài lòng với những gì họ được hưởng trong điều kiện kinh tế hiện nay và thủ tướng có vẻ khá bị cô lập.
Ông vẫn có một mạng lưới lớn và tôi không tin vào tin đồn rằng ông sẽ bị đẩy khỏi ghế thủ tướng.
Như tôi đã từng nói với BBC, đây là động thái của Đảng [cộng sản] nhằm giành lại quyền lực và thực hiện việc kiểm tra và kiểm soát đối với mạng lưới lớn mà cho tới nay hoạt động dưới sự điều khiển của thủ tướng và ông chưa thực hiện thanh tra và kiểm soát.
Khi mà kinh tế phát triển tốt và các công ty này cũng như những thực thể khác hoạt động tốt thì không có chuyện gì cả.
Nhưng nay sự chú ý đang đổ vào tình trạng tham nhũng ở những công ty này và cả trong ngành ngân hàng đang rất cần được cải cách.
Cái nhìn của tôi là như vậy, một phần là những động thái phủ đầu [của thủ tướng], ông sẽ không chiến đấu vì ai cả vì nó sẽ chỉ làm ông gặp thêm cho khăn và chính vì vậy họ [tay chân của thủ tướng] đã bị bỏ rơi.
BBC: Ông có nghĩ rằng sẽ có thêm những chuyện tương tự như Vinashin, Vinalines xảy ra nữa không? Người ta đang tự hỏi, nhất là sau cả vụ scandal trong ngành ngân hàng nữa, rằng điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mọi chuyện liệu có dừng ở đây không hay lại có thêm những vấn đề, thêm những vụ bắt bớ và thêm cả những gì mà ông gọi là 'kiểm soát tác hại' từ phía thủ tướng nhưng thủ tướng sẽ vẫn tại vị để giải quyết những rắc rối của chính ông?
Tôi nghĩ bước tiếp theo sẽ là khả năng bị ảnh hưởng của các liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài bị lỗ trong năm tài chính này. Bởi vì sẽ chẳng có đối tác Việt Nam nào chịu trách nhiệm về điều đó cả và sẽ đổ hết trách nhiệm cho phía nước ngoài.
Vấn đề ở đây là tất cả những người liên quan không ai muốn làm bất ổn hệ thống cả vì nó sẽ làm lung lay vị trí của chính họ.
Có rất nhiều toan tính ở đây, có cả chuyện mà người ta nói rằng muốn hạ bệ thủ tướng, điều mà tôi không tin vì như vậy sẽ tạo bất ổn và gây đổ máu.
Cũng giống như hai người chơi cờ quá nhanh và ăn lấy một con tốt hay con tượng mà không để ý tới hậu quả sẽ ra sao khi họ dừng lại.
Ở đây cả hai phía phát tín hiệu cho nhau để quyết định xem sẽ đi xa tới đâu.
BBC: Từ trước tới nay người ta đã chỉ trích thủ tướng và nhiều người sẽ nói rằng chỉ trích là đúng. Nhưng nếu ông [Nguyễn Tấn Dũng] ra đi, điều mà ông cho rằng sẽ không xảy ra, liệu chúng ta có ứng viên nào có khả năng xuất sắc hơn không hay cho dù ông có thế đi chăng nữa thì cũng không có ai để thay thế?
Kể từ khi Việt Nam thống nhất tới nay, tôi không biết tới thủ tướng nào ở Việt Nam lên chức này mà lại không đi qua chức phó thủ tướng.
Bước đi đầu tiên phải là chức phó thủ tướng. Khi ông Dũng nhậm chức, ông có ba [phó thủ tướng] và ông cố giảm số cũ và thay vào bằng người của ông nhưng không thành công.
Nhưng giờ tất cả các phó thủ tướng đều là người của ông cả nên phế truất thủ tướng và thay vào đó bằng một đệ tử ruột của ông cũng sẽ không thay đổi được gì nhiều.
Đây [phế truất thủ tướng] là điều chưa có tiền lệ và hơn nữa người ta có thể nói gì về những điều thủ tướng đã làm ngoại trừ việc cai quản chung.
Chiến dịch phê và tự phê cũng là để người ta phát triển những điểm mạnh sau khi đã xác định được những điểm yếu.
Quá trình này không phải được đưa ra để loại ngưdời ta ra khỏi đảng.
Nói cách khác, nếu một [lãnh đạo] khôn khéo sẽ thừa nhận đủ mức và hứa sẽ cải cách để tiếp tục tại nhiệm.
Tôi sợ rằng vào kỳ đại hội đảng sắp tới một số phó thủ tướng vẫn sẽ cảm thấy không đủ tầm để vào chức thủ tướng.
Tôi cũng nghĩ rằng sự ủng hộ rộng rãi của khối doanh nghiệp nhà nước cho ông thủ tướng là rất mạnh và chúng ta chưa thấy lực lượng này được huy động.
Đối phương sẽ tự hại mình khi đánh vào thủ tướng vì nó sẽ gây ra bất ổn và các nhà đầu tư nước ngoài sẽ lo ngại trong khi họ chính là những con ngỗng đẻ trứng vàng cho Việt Nam.
Vậy tại sao lại hạ bệ thủ tướng khiến các nhà đầu tư nước ngoài bỏ chạy để cải tổ kinh tế?
Và câu hỏi ai có thể làm tốt hơn cũng là câu hỏi mở. Dĩ nhiên là có nhiều khiếm khuyết nhưng ông [Dũng] đã trị vì một đất nước phát triển.
Nhưng chính sự phát triển đó cũng mang lại những vấn đề khi thủ tướng thiếu sự kiểm soát đúng mức.
Chuyện ông nói ông vô tội là một ví dụ [vì điều đó có nghĩa là] họ [các tổng công ty] muốn làm gì thì làm.
Tôi nhớ ông ấy còn nói có năm các tổng công ty không được kiểm toán vì có khủng hoảng tài chính [toàn cầu]. Nhưng vấn đề chính vẫn là Bộ Luật Hình sự của Việt Nam mà theo đó gây lỗ cho nhà nước là một tội.
BBC:Tức là đây là trường hợp đặc biệt của riêng Việt Nam, còn ở nhiều nước khác gây lỗ là chuyện thường và không phải chịu trách nhiệm hình sự?
Đúng vậy. Lấy ví dụ công ty Jetstar bị thua lỗ nhiều năm trước vì đưa ra các quyết định dựa vào phán đoán giá xăng dầu trong tương lai. Trong thế giới kinh doanh thương mại, người ta sẽ cho những người [chịu trách nhiệm] đó nghỉ hưu và không có bồi thường gì cho họ cả. Và đó là cái giá họ phải trả.
Những người làm kinh doanh tự nghĩ rằng 'mình cũng có thể có những quyết định sai lầm như thế và trong trường hợp này họ đã sai lầm vậy nên quên nó đi'.
Ở đây chúng ta không nói đến chuyện tham nhũng mà là việc phán đoán giá xăng dầu do tính thất thường của nó.
Nhưng họ [Việt Nam] đã truy Jetstar và đòi công ty phải trả lại nhà nước khoản tiền lỗ. Người ta không thể quy định các doanh nghiệp không được lỗ và nếu lỗ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự.
Như thế là can thiệp vào thị trường và thị trường có khả năng tự trừng phạt những công ty làm ăn không hiệu quả chứ không cần tới nhà nước.
BBC: Trong các vụ có liên quan tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ông nhận xét thế nào về thái độ của Chủ tịch nước [Trương Tấn Sang] và liệu ông có nuôi tham vọng gì không?
Những người ủng hộ ông và cả một số cựu đại sứ mà tôi sẽ không nêu tên nói rằng ông [Sang] thực ra là người có đầu óc cải cách. Đây là vấn đề không rõ ràng. Liệu ông có phải là người chủ động có những bước đi cải cách hay ông chỉ phản ứng lại trước sức ép. Tôi thiên về điều thứ hai [phản ứng trước sức ép].
Mỗi khi tôi nói chuyện với những quan chức của Bộ Ngoại giao, họ vẫn nói rằng Chủ tịch nước muốn có nhiều quyền hơn trong chính sách đối ngoại. Thực ra ông Sang muốn kết hợp hai chức chủ tịch nước và tổng bí thư.
Ông muốn có quyền lực và sẽ không chịu đứng thứ hai sau Thủ tướng. Mặc dù văn phòng chủ tịch nước ít quyền lực hơn văn phòng thủ tướng nhưng ông cũng ở trong Bộ Chính trị và điều này củng cố vị trí của ông.
Nếu tôi nhớ không nhầm thì vào thời gian đại hội Đảng sắp tới chỉ có một người trong Bộ Chính trị đủ tuổi ở lại, những người khác sẽ phải có ngoại lệ mới có thể tiếp tục [trong Bộ Chính trị].
Ông Sang muốn có thêm quyền lực trong các lĩnh vực bao gồm cả chính sách ngoại giao
Chính vì vậy tôi không nghĩ ông Sang có tham vọng gì khác.
Sự cạnh tranh quyền lực [giữa ông Sang và ông Dũng] luôn có nhưng tôi chưa bao giờ thấy nó tới mức người này muốn hạ bệ người kia.
Trong lịch sử hậu 1975 của Việt Nam chỉ có duy nhất một ủy viên bộ chính trị bị phế truất là ông Trần Xuân Bách nhưng vì lý do khác.
Ông [Bách] khi đó là ngoại lệ khi ông là người có đầu óc cải cách và không thay đổi suy nghĩ của mình.
Việt Nam muốn có sự cân bằng, họ muốn ông Dũng lùi bước và chia sẻ bớt quyền lực cho những người nằm ngoài mạng lưới của ông và điều này sẽ khiến ông Sang và những người khác hài lòng.
Vụ ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng [từ dưới quyền ông Dũng sẽ về dưới quyền Bộ Chính trị] là một ví dụ.
Việt Nam cũng đã tham gia hệ thống toàn cầu và họ sẽ không thể cạnh tranh được nếu có nền kinh tế yếu kém, tham nhũng tràn lan và hệ thống ngân hàng nợ nần chồng chất.
Cho dù anh là phe cải tổ hay bảo thủ, một khi anh đã chọn hướng đi chiến lược thì phải đảm bảo nó hoạt động hiệu quả.
Theo tôi đây là điều ông Sang theo đuổi bên cạnh sự cạnh tranh với ông Dũng nhưng những người dưới trướng ông Sang có thể có những mục tiêu khác.
BBC: Sau tất cả những bình luận của ông trên BBC và các đài báo nước ngoài khác về các vụ bắt giữ gần đây trong đó có vụ bắt những người trong ngành ngân hàng, một số báo Việt Nam mạnh mẽ nói rằng mọi việc được thực hiện đúng quy định của pháp luật và không có yếu tố chính trị gì ở đây cả. Ông nghĩ sao?
Có hai cách để trả lời câu hỏi này.
Cách thứ nhất là Việt Nam thực hiện cải cách ngân hàng và mọi việc chấm dứt ở đó thôi.
Nhưng trong hệ thống nhà nước và đảng ở Việt Nam tôi không tin là có ai có vị trí độc lập như Bộ trưởng Tư pháp Úc, người theo luật có thể làm bất cứ điều gì bất chấp chuyện thủ tướng muốn gì.
Ở Việt Nam không thế và tôi không tin rằng người ta có thể bắt một ai đấy trong danh sách 30 hay 100 người giàu nhất mà không có cuộc gặp riêng với Thủ tướng hay cộng sự thân cận của ông để báo cho ông biết.
Chúng ta hãy nhìn lại vụ Năm Cam và vụ PMU[18], người ta đã đi xa tới đâu trong những vụ đó?
Vụ Năm Cam xảy ra khi ông [Trương Tấn Sang] lãnh đạo [thành phố Hồ Chí Minh] nhưng khi vụ việc vỡ lở ông ấy đã ở Hà Nội. Ông ấy không sao cả và con đường thăng tiến cũng không gặp vấn đề gì.
Và cũng đã có lúc báo chí Việt Nam được tự do viết về rất nhiều chuyện. Nhưng rồi đột nhiên có chuyện ai đó khóa vòi lại.
Vậy nên không có cơ quan thực thi pháp luật hay tư pháp nào độc lập ở Việt Nam cả.-VN: Biên độ của cuộc chiến phe phái
Ngọn đuốc sáng trên ......(Mafiovi)
...Con đường mà Tôi vẫn bước đi
- ....GS Tương Lai cho rằng: “Văn hiến nằm trong chiều sâu nhân bản và nền tảng nhân văn...'?
Đừng có hám chơi chữ.... vì nếu không, chả phải Tương Lai mà đến Quá Khứ hẳn hoi cũng ko biết...mình nói cái gì nữa.
Có giỏi thì hãy chứng minh rằng: Cái các người gọi là Văn hiến Toán tế gì đó - in fact - nằm trong .....những vết nhăn trên khuôn mặt Đồ Chiểu. Hết.
- Khai giảng?... người phải đc chào đón là Học sinh chứ ko phải là dịp để khoe "ta đây là Lãnh tụ". .. là ta chưa thèm nói đến vẻ mặt đầy "hình sự" của Lãnh tụ Phúc. ..và con rắn vuông Tòng thị. Đừng có làm dáng. Vì nó nhố nhăng, phản cảm vô cùng. Sao các người ko đến đây mà làm dáng, á? Chí ít là đến đây....
- Quát và Anh khác nhau? - Kẻ kiếm danh lợi bằng Ma cha, kẻ khác: biến mình thành Ma
- Vietnam 3D: Rèn cho học sinh tính tự lập, chủ động...như các con của ta. ha ha.......
- Carl Thayer: Vietnam 3D phải chịu trách nhiệm về những đứa con đẻ của mình.
Tuy nhiên, chẳng cần phải tinh lắm cũng thấy: BBC - và cả đống Media từ Phương Tây - đang ra sức bảo vệ 3D. WHY? - I said.
Vì thế: Cả Trọng, Tư Sang và Đảng phải khẳng định - bằng hành động - cho Nhân dân thấy: NQ 4 không phải là "Đấu đá nội bộ" mà là Cuộc chiến Vì-Nhân-Dân.
...Và cái đó âu cũng là chuyện phải vậy thôi: Nó phù hợp với cái cốt cách của "Đứa trẻ sinh nằm trên cỏ...": Chỉ có một lợi ích - Tổ Quốc, chỉ có một phụng sự - Nhân Dân.
- 3D! Don't Bullshit Me, Cầu Nhật Tân says.
.... một sự thật không thể chối bỏ là dưới sự lãnh đạo, quản lý và trong phạm vi trách nhiệm của Thủ tướng, hai cái Vina ....đã xơi của đất nước ta gần 7 tỉ USD.
- I'm shit, the matter: I don't know I am:.....chúng tôi rất hăng hái ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim, vì là chính phủ của Việt Nam Độc Lập đầu tiên, dù phải nhờ có người Nhật lật đổ người Pháp. Nhưng chúng tôi rất phấn khởi và đã ủng hộ hết mình. Tiếc rằng bỗng nhiên chính phủ này từ chức ngày 7 tháng 8 (1945). Thật khó hiểu.
...Tuy từ chức nhưng chính phủ Trần Trọng Kim vẫn xử lý theo lệnh nhà vua....Nhưng dầu sao Võ Nguyên Giáp không thể sánh được với Ngô Đình Nhu
Rồi tại sao ông lại bỏ Việt Minh?
- Vì chúng tôi kết án ông Hồ đã ký thỏa ước mồng 6 tháng 3, nhượng bộ Pháp quá nhiều.
Đó, cái đám Saigon Ducks các người có vậy thôi.
***********************************************
- ...philosophical frame of mind? - Let me be clear - you guys - to call thing on its name: masturbat***
Khơi mào một cuộc đấu đá mới ở sân sau? Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? (PetroTimes 6-9-12) -- BÀI NÀY ĐÃ BỊ RÚT XUỐNG RỒI, nhưng nó còn ở đây◄
Thực hư quan hệ "chồng chéo" Đặng Thành Tâm - KBC - WesternBank
Chiều 6/9, Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã KBC) cho biết đã có thông báo gửi...
Từ bóng tối bước ra ánh sáng Đông A
– Quyết tâm thu hồi tiền bị tham nhũng (VNN).Chuyện “ngược đời”, gây lãng phí tiền tỉ
SGTT.VN - Bộ Giao thông vận tải vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi nghị định 91, trong đó buộc màu sơn xe taxi phải đồng nhất trên cả nước, trừ các thành phố trực thuộc Trung ương (được phép quy định màu sơn xe taxi của DN).Bắt thêm 4 bị can ở chi nhánh Agribank
Bản Việt xem xét khởi kiện Dragon Capital
- PetroTimes ‘tố’ ông Đặng Thành Tâm – PetroTimes ‘tuyên chiến’? (BBC). - “KBC không còn sở hữu cổ phần Western Bank”(VNEco). – SSI khẳng định không giao dịch với ông Đặng Thành Tâm. Có lẽ 2 bài này để trả lời cho bài: Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? trên PetroTimes, đã bị gỡ bỏ tối qua, nhưng vẫn còn đây. - Nguyễn Như Phong chơi xỏ 3 Dũng? (DLB). Bài bị gỡ bỏ vẫn còn đây: Chính phủ cân nhắc giảm 50% số Tập đoàn kinh tế đang thí điểm (đợi chú Dũng duyệt) (Lá cải).
Quyết tâm thu hồi tiền bị tham nhũng Dân Trí
"Phải mạnh dạn tước đoạt lại những tài sản mà những người tham nhũng đã tước đoạt của xã hội, không thể cứ đi tù là không thực hiện nghĩa vụ bồi thường". Tại buổi tập huấn Thông tư 02 về thẩm quyền của thanh tra trong phòng, chống tham nhũng cũng như ...
Tập trung thanh tra lĩnh vực ngân hàngTiền Phong Online
Thanh tra Chính phủ tham dự các cuộc họp trong khuôn khổ UNCACThanh Tra
Chính phủ thảo luận một số dự án LuậtBáo điện tử Chính phủ
EVN đã trả khoản nợ 200 tỷ đồng cho Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh
Khoản vay nợ 200 tỷ đồng này thực tế đã đáo hạn từ 25/9/2011; ngoài ra, EVN còn khoản nợ 100 tỷ đồng với VSH đáo hạn vào 25/8/2011.
- Tống Văn Công: Hầu chuyện Trần Xuân Bách: “Dân chủ đưa Đảng vào lòng dân tộc”(viet-studies). - Đoàn Thanh Liêm – Xã Hội Dân Sự nhằm “Xây dựng xã hội từng mảnh một” (DĐTK). – Chủ nghĩa toàn trị trong cơn khủng hoảng: Liệu có thể chuyển biến êm thấm để đến với dân chủ? (I) (x-café/ Dân Luận).
- Đặng Ngữ: Nguyễn Trường Tộ phải chết (Thông Luận).
công an đánh chết người: 53,500,000 results
công an đánh dân 88,500,000 results.
công an nhân dân 29,000,000 results
Suy ra: cứ 1 CA nhân dân thì có 3 CA đánh dân trg đó có 2 CA đánh chết dân, he he .....Ta nói "he he..." vì tỉ lệ đó ko có thể ko chính xác, nó có thể là 1:1, he he...
- Hoan hô TDN .....
Ảnh để làm gì? để ko cần lời nào nữa.
- Vietnam: Hối lộ 15tr. VND = đánh chết một mạng người.
- Hoàng Tụy và Nguyên Ngọc ko phải là Toán và Văn. Đám ấy gánh ba ngày chả hết. Họ là những Nhân-Cách.
- Cứ múc đi, bọn mình sẽ thắng!
*************
-Xử lý tin đồn như thế nào?Đông A
Về cơ bản xử lý tin đồn không nằm ngoài những biện pháp mà tôi đã từng viết trong bài Vô hiệu hóa trang Quanlambao bằng cách nào? Về nguyên tắc là như vậy, nhưng tôi vẫn thấy cách xử lý tin đồn như vừa qua không phải là hoàn hảo. Ví dụ như ông Nguyễn Đăng Quang xuất hiện trước báo giới và trả lời bác bỏ về tin đồn. Bác bỏ thông tin sai trái chỉ nên công khai trả lời báo chí khi đó là thông tin có nguồn rõ ràng. Tin đồn không có nguồn rõ ràng và do đó bác bỏ tin đồn lại góp phần quảng cáo không công cho nguồn không rõ ràng đó. Sự xuất hiện của nhân vật bị đồn đại bị bắt trước công chúng đã là một minh chứng bác bỏ tin đồn thuyết phục rồi và không cần phải nói hay giải thích rằng sự xuất hiện đó là để bác bỏ tin đồn.
Hãy coi những tin đồn đó không đáng giá để phải đếm xỉa tới hay trả lời hay phản ứng về nó, mặc dù thực chất việc xuất hiện trước công chúng là với mục đích bác bỏ tin đồn. Hiện nay tin đồn đang có chiều hướng về chuyện bắt một số nhân vật hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh. Nhưng nếu cứ ở trong tình trạng bị động, xuất hiện trước công chúng khi có tin đồn để bác bỏ tin đồn thì đó chưa phải là một biện pháp hay. Cần phải chủ động thường xuyên xuất hiện trước công chúng trong giai đoạn tin đồn có khả năng bộc phát nhất để ngăn chặn tin đồn từ ngay trong trứng nước. Thời điểm hiện nay đang là thời điểm tin đồn có khả năng bộc phát nhất. Đó là cách xử lý tốt nhất.
Tôi nhận thấy tin đồn từ trang Quanlambao đã dần dần mất uy tín, mặc dù vẫn cần dùng thông tin để chế áp nó. Nếu liên kết với sự kiện xuất hiện bài viết của Huy Đức thì có thể thấy có khả năng bài viết của Huy Đức là để cứu vãn tình thế những tin đồn đã mất uy tín, và dùng tên tuổi thật để nâng cấp và củng cố lại tin đồn đang mất uy tín. Giống như một bức tranh ghép, chúng ta đang có những mảnh ghép và cần phải tìm ra đúng cách sắp xếp làm sao để nhận ra bản mặt của bức tranh đó.
**************
- Nhân dân đang chờ đợi và hi vọng.... (Mafiovi)
- Sau khi dùng Đảng để kiếm tiền của Dân, 3D sẽ dùng Dân chống.... Đảng?
..Cho nên Cả Trọng và Tư Sang - ngoài việc dùng Đảng để diệt Sâu - còn phải thể hiện: Họ mới là những người CẢI CÁCH.
Đảng ta - đứng đầu là TBT Cả Trọng - đủ trí tuệ và quyết tâm làm điều đó? - Ta tin là đủ. Nhưng thời gian ko còn nhiều vì kẻ nào đá trước, kẻ đó coi như thắng.
...Khó khăn, cấp bách, nặng nề...đúng ko? - Hãy nhớ lời Bác: "Dễ trăm lần....", ha ha......Nhân Dân đứng về phía Đảng từ khi Đảng còn là "đứa trẻ sinh nằm trên cỏ...", nhân dân vẫn còn đứng bên Đảng.
So you guys, Rinse brain.
CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG BÈ LŨ THAM NHŨNG - LŨNG ĐOẠN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VIỆT NAM ĐỂ TRẢ LẠI LÒNG TIN CHO NHÂN DÂN VÀ XÂY DỰNG MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN THẬT SỰ ....
TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI YÊU NƯỚC, YÊU TỔ QUỐC HÃY THEO TIẾNG HIỆU TRIỆU CỦA TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ CTN TRƯƠNG TẤN SANG
- Nhân dân đang chờ đợi và hi vọng.
Related: .... “Một con người như DCD mà được đưa vào vị trí lãnh đạo cao thì hoàn toàn không đúng quy trình về công tác cán bộ”?
...nhầm to, Cụ ạ! v/đ ko phải là Quy trình, vấn đề là phẩm chất, năng lực...của nhg Tổ chức Đảng có liên quan. (mà đâu chỉ có DCD) Nói cách khác: Đảng ở đó đã bị biến thành shit.
Và nếu Đảng ko làm đc cái NQ 4, thì toàn bộ Đảng cg biến thành shit. Hiểu chưa Cụ.
Cũng vì thế, I said: NQ 4 là thời cơ nhưng cũng là Cơ-Hội-Cuối-Cùng của Đảng.
Trong cuộc chiến làm sạch Đảng, Đảng đang có tất: Quân đội, Nhân dân, phần đông Công An, khá đông trí thức, hầu như toàn bộ "các Cụ"...nếu Đảng thua, thì Goodbye nghe.
Và làm sao để thắng? - Simple: Tôi ... được dân dạy dỗ, nuôi nấng có thể nói là suốt đời. ...tất cả những chân lý mà mình nhận biết, đều do dân dạy cho. Mỗi lần về trong dân, tôi như được tắm trong dòng sửa ngọt lành, qua đó tôi có thêm nghị lực...
- Vietnam nhiều dân nghèo, thuế, chi phí cao bậc nhất khu vực.?
Dễ hiểu như 1+0 = 1.
...Chính phủ của nó là một Chính phủ của bọn giàu và rất giàu và vì bọn giàu và rất giàu.
Đảng lãnh đạo bằng ..nghị quyết,
Nhà nước quản lí bằng ...huân chương,
Quốc hội là ..hội quốc.
Vụ Dương Chí Dũng (chiến tích đội Long An): Campuchia không biết vụ bắt ông Dương Chí Dũng? (RFA 7-9-12) -- Tướng Thước đặt nghi vấn về việc Dương Chí Dũng trốn thoát (GD 7-9-12)
Đội Kiên Giang phản công! Đại gia Đặng Thành Tâm có sở hữu chéo nhiều ngân hàng? (VTC 7-9-12) Sở hữu chéo: Các ngân hàng đang nắm giữ nhau như thế nào? (CafeF 7-9-12) "Vòi bạch tuộc" lũng đoạn thị trường (TN 7-9-12) "Vòi bạch tuộc" lũng đoạn thị trường - Kỳ 2: Những “chiêu thức” mập mờ (TN 8-9-12)
Đội Kiên Giang phản công! Bắt Trưởng Văn phòng Công ty đầu tư Sài Gòn ở HN (VN+ 7-9-12) --Để ý: Một người bị bắt (ông Nguyễn Duy Hưng) là Trưởng đại diện của Tập đoàn SGI do ông Đặng Thành Tâm làm Chủ tịch, người kia (Nguyễn Thị Bích Trang) là nhân viên của công ty Tân Tạo của bà Đặng Thị Hoàng Yến. Hôm qua ông Đặng Thành Tâm bị báo PetroTimes của ông Nguyễn Như Phong tố: Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? (nhưng rồi phải rút xuống)◄
Thừa lúc bầu đội Long An đang ở Nga? Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tham dự Hội nghị cấp cao doanh nghiệp APEC 2012 (ND 7-9-12)
‘Nhóm lợi ích nhân danh ổn định chính trị’ (BBC 6-9-12) -- Nhận xét của TS Lê Đăng Doanh
Đội Kiên Giang phản công! Đại gia Đặng Thành Tâm có sở hữu chéo nhiều ngân hàng? (VTC 7-9-12) Sở hữu chéo: Các ngân hàng đang nắm giữ nhau như thế nào? (CafeF 7-9-12) "Vòi bạch tuộc" lũng đoạn thị trường (TN 7-9-12) "Vòi bạch tuộc" lũng đoạn thị trường - Kỳ 2: Những “chiêu thức” mập mờ (TN 8-9-12)
Đội Kiên Giang phản công! Bắt Trưởng Văn phòng Công ty đầu tư Sài Gòn ở HN (VN+ 7-9-12) --Để ý: Một người bị bắt (ông Nguyễn Duy Hưng) là Trưởng đại diện của Tập đoàn SGI do ông Đặng Thành Tâm làm Chủ tịch, người kia (Nguyễn Thị Bích Trang) là nhân viên của công ty Tân Tạo của bà Đặng Thị Hoàng Yến. Hôm qua ông Đặng Thành Tâm bị báo PetroTimes của ông Nguyễn Như Phong tố: Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? (nhưng rồi phải rút xuống)◄
Thừa lúc bầu đội Long An đang ở Nga? Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tham dự Hội nghị cấp cao doanh nghiệp APEC 2012 (ND 7-9-12)
‘Nhóm lợi ích nhân danh ổn định chính trị’ (BBC 6-9-12) -- Nhận xét của TS Lê Đăng Doanh
Những thay đổi về nhân sự HĐ quản trị và Ban điều hành của Sacombank (STB) có thể làm cho ngân hàng (NH) này tiếp tục phát triển; tuy nhiên quá trình STB bị thâu tóm dưới góc độ quản lý lại là bài học kinh nghiệm đáng nói.
– Thêm nhiều nghi vấn xung quanh vụ bắt Dương Chí Dũng (DLB). – Campuchia không biết vụ bắt ông Dương Chí Dũng? (RFA). – Tin đã bị xóa trên Petrotimes:”Dương Chí Dũng bị bắt bao giờ và bắt ở đâu?” (Người Lót Gạch). – Tướng Thước đặt nghi vấn về việc Dương Chí Dũng trốn thoát (GDVN). - Bùi Hoàng Tám: Bắt được Dương Chí Dũng – Ai mừng, ai lo?(DT). - Vụ Dương Chí Dũng: Tình huống pháp lý dưới góc nhìn luật sư (NĐT).
- “Nếu không tìm ra Vinashin, Vinalines, bầu Kiên thì còn nguy hiểm hơn” (GDVN). - -Việt Nam thực hiện đầy đủ Công ước chống tham nhũng (PLTP). - Tăng thẩm quyền cho cơ quan phòng chống tham nhũng (TN).- Bắt Trưởng Văn phòng Công ty đầu tư Sài Gòn ở HN (TTXVN). - Bắt một trưởng văn phòng của Công ty Đầu tư Sài Gòn (TT).-PetroTimes “tố” ông Đặng Thành Tâm – Đại gia Đặng Thành Tâm có sở hữu chéo nhiều ngân hàng? (VTC). – Diễn biến chiến trường sau phát súng Nguyễn Như Phong bắn vào Chủ tịch nước (Cầu Nhật Tân).
Khi người ta tham nhũng thì không phải là thủ tướng ra lệnh cho họ làm như vậy và có liên quan trực tiếp.--VN: Biên độ của cuộc chiến phe phái Vụ bắt cựu lãnh đạo Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Vinalines Dương Chí Dũng hồi đầu tuần này đã đặt ra những câu hỏi về ý nghĩa của nó trong bối cảnh chống tham nhũng và cải cách rộng lớn hơn ở Việt Nam.
Người ta có thể nói rằng ông là người được hưởng lợi gián tiếp từ một mạng lưới lớn hoạt động dưới trướng của ông.
Thủ tướng Dũng được cho là sẽ không 'chiến đấu vì ai' nếu ông bị vạ lây
Sau khi có tin ông Dương Chí Dũng bị bắt hôm 5/9, BBC đã điện thoại phỏng vấn nhà quan sát Việt Nam có tiếng Carl Thayer từ Học Viện Quốc phòng Úc. Trước hết ông cho biết đánh giá về động cơ của vụ bắt:
Nhìn nhận đầu tiên của tôi là đây là động thái giảm thiểu tác hại. Không nghi ngờ gì về chuyện có mối liên hệ giữa chiến dịch chống tham nhũng và việc cải cách ngành ngân hàng ở Việt Nam.
Nhưng những đại công ty [ở Việt Nam] là con đẻ của thủ tướng và ông là người phải chịu trách nhiệm cuối cùng.
Các nhà lãnh đạo Đảng ở Việt Nam luôn nói, mặc dù chỉ nói suông, họ sẽ truy cứu những người tham nhũng bất kể họ giữ chức vụ cao tới đâu.
Nhưng họ luôn dừng ở các cấp thấp hơn nhiều so với ủy viên bộ chính trị, có thể là đến cấp thứ trưởng hoặc ủy viên trung ương nhưng không bao giờ lên mức cao hơn thế.
Trong trường hợp này thủ tướng đang chịu sức ép rất lớn khi để tồn tại môi trường kinh doanh lỏng lẻo trong đó các tổng công ty và Ngân hàng Nhà nước muốn làm gì thì làm, họ không bị kiểm toán.
Bản thân các đại công ty cũng không tự kiểm toán đúng đắn.
Khi người ta tham nhũng thì không phải là thủ tướng ra lệnh cho họ làm như vậy và có liên quan trực tiếp.
Người ta có thể nói rằng ông là người được hưởng lợi gián tiếp từ một mạng lưới lớn hoạt động dưới trướng của ông.
Vậy nên nếu giờ có những bằng chứng về các vấn đề tài chính lớn [ở các tổng công ty] thì ông [Dũng] không thể bảo vệ họ được nếu ông muốn vô tội.
Chính vì vậy những tay chân của ông đã bị bỏ mặc, bỏ rơi.
BBC: Trong vụ Vinashin, Vinalines cũng như vụ bắt cựu lãnh đạo và lãnh đạo ngân hàng thương mại tư nhân ACB, lý do đều là 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', trong trường hợp này [thất thoát ở các tổng công ty nhà nước] liệu chúng ta có thể nói điều tương tự về thủ tướng không?
Vâng, nhưng đây là chiến dịch phê và tự phê sẽ diễn ra tại cuộc họp của ban chấp hành trung ương tới đây. Người ta không thể tự phê mà không nói rằng họ đã có những bước đi [để cải thiện tình hình] vì như vậy họ sẽ chật vật.
Chính vì vậy trong vụ Vinashin, cho dù không có chiến dịch phê và tự phê, thủ tướng đã có bước đi phủ đầu và nhận trách nhiệm. Liệu người ta còn làm được gì thêm nữa khi người đứng đầu nói rằng ông nhận trách nhiệm.
Nay với chiến dịch phê và tự phê, ông sẽ phải tự kiểm điểm mình và những người khác có thể kiểm điểm ông vì ông chưa tự kiểm điểm đúng mức.
Thủ tướng Dũng được cho là sẽ không 'chiến đấu vì ai' nếu ông bị vạ lây
Theo những gì tôi nhìn nhận từ bên ngoài về môi trường chính trị Việt Nam thì nhiều nhóm bị bỏ ra ngoài lề, nhiều đảng viên cộng sản không hài lòng với những gì họ được hưởng trong điều kiện kinh tế hiện nay và thủ tướng có vẻ khá bị cô lập.
Ông vẫn có một mạng lưới lớn và tôi không tin vào tin đồn rằng ông sẽ bị đẩy khỏi ghế thủ tướng.
Như tôi đã từng nói với BBC, đây là động thái của Đảng [cộng sản] nhằm giành lại quyền lực và thực hiện việc kiểm tra và kiểm soát đối với mạng lưới lớn mà cho tới nay hoạt động dưới sự điều khiển của thủ tướng và ông chưa thực hiện thanh tra và kiểm soát.
Khi mà kinh tế phát triển tốt và các công ty này cũng như những thực thể khác hoạt động tốt thì không có chuyện gì cả.
Nhưng nay sự chú ý đang đổ vào tình trạng tham nhũng ở những công ty này và cả trong ngành ngân hàng đang rất cần được cải cách.
Cái nhìn của tôi là như vậy, một phần là những động thái phủ đầu [của thủ tướng], ông sẽ không chiến đấu vì ai cả vì nó sẽ chỉ làm ông gặp thêm cho khăn và chính vì vậy họ [tay chân của thủ tướng] đã bị bỏ rơi.
BBC: Ông có nghĩ rằng sẽ có thêm những chuyện tương tự như Vinashin, Vinalines xảy ra nữa không? Người ta đang tự hỏi, nhất là sau cả vụ scandal trong ngành ngân hàng nữa, rằng điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mọi chuyện liệu có dừng ở đây không hay lại có thêm những vấn đề, thêm những vụ bắt bớ và thêm cả những gì mà ông gọi là 'kiểm soát tác hại' từ phía thủ tướng nhưng thủ tướng sẽ vẫn tại vị để giải quyết những rắc rối của chính ông?
Tôi nghĩ bước tiếp theo sẽ là khả năng bị ảnh hưởng của các liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài bị lỗ trong năm tài chính này. Bởi vì sẽ chẳng có đối tác Việt Nam nào chịu trách nhiệm về điều đó cả và sẽ đổ hết trách nhiệm cho phía nước ngoài.
Vấn đề ở đây là tất cả những người liên quan không ai muốn làm bất ổn hệ thống cả vì nó sẽ làm lung lay vị trí của chính họ.
Có rất nhiều toan tính ở đây, có cả chuyện mà người ta nói rằng muốn hạ bệ thủ tướng, điều mà tôi không tin vì như vậy sẽ tạo bất ổn và gây đổ máu.
Cũng giống như hai người chơi cờ quá nhanh và ăn lấy một con tốt hay con tượng mà không để ý tới hậu quả sẽ ra sao khi họ dừng lại.
Ở đây cả hai phía phát tín hiệu cho nhau để quyết định xem sẽ đi xa tới đâu.
BBC: Từ trước tới nay người ta đã chỉ trích thủ tướng và nhiều người sẽ nói rằng chỉ trích là đúng. Nhưng nếu ông [Nguyễn Tấn Dũng] ra đi, điều mà ông cho rằng sẽ không xảy ra, liệu chúng ta có ứng viên nào có khả năng xuất sắc hơn không hay cho dù ông có thế đi chăng nữa thì cũng không có ai để thay thế?
Kể từ khi Việt Nam thống nhất tới nay, tôi không biết tới thủ tướng nào ở Việt Nam lên chức này mà lại không đi qua chức phó thủ tướng.
Bước đi đầu tiên phải là chức phó thủ tướng. Khi ông Dũng nhậm chức, ông có ba [phó thủ tướng] và ông cố giảm số cũ và thay vào bằng người của ông nhưng không thành công.
Nhưng giờ tất cả các phó thủ tướng đều là người của ông cả nên phế truất thủ tướng và thay vào đó bằng một đệ tử ruột của ông cũng sẽ không thay đổi được gì nhiều.
Đây [phế truất thủ tướng] là điều chưa có tiền lệ và hơn nữa người ta có thể nói gì về những điều thủ tướng đã làm ngoại trừ việc cai quản chung.
Chiến dịch phê và tự phê cũng là để người ta phát triển những điểm mạnh sau khi đã xác định được những điểm yếu.
Quá trình này không phải được đưa ra để loại ngưdời ta ra khỏi đảng.
Nói cách khác, nếu một [lãnh đạo] khôn khéo sẽ thừa nhận đủ mức và hứa sẽ cải cách để tiếp tục tại nhiệm.
Tôi sợ rằng vào kỳ đại hội đảng sắp tới một số phó thủ tướng vẫn sẽ cảm thấy không đủ tầm để vào chức thủ tướng.
Tôi cũng nghĩ rằng sự ủng hộ rộng rãi của khối doanh nghiệp nhà nước cho ông thủ tướng là rất mạnh và chúng ta chưa thấy lực lượng này được huy động.
Đối phương sẽ tự hại mình khi đánh vào thủ tướng vì nó sẽ gây ra bất ổn và các nhà đầu tư nước ngoài sẽ lo ngại trong khi họ chính là những con ngỗng đẻ trứng vàng cho Việt Nam.
Vậy tại sao lại hạ bệ thủ tướng khiến các nhà đầu tư nước ngoài bỏ chạy để cải tổ kinh tế?
Và câu hỏi ai có thể làm tốt hơn cũng là câu hỏi mở. Dĩ nhiên là có nhiều khiếm khuyết nhưng ông [Dũng] đã trị vì một đất nước phát triển.
Nhưng chính sự phát triển đó cũng mang lại những vấn đề khi thủ tướng thiếu sự kiểm soát đúng mức.
Chuyện ông nói ông vô tội là một ví dụ [vì điều đó có nghĩa là] họ [các tổng công ty] muốn làm gì thì làm.
Tôi nhớ ông ấy còn nói có năm các tổng công ty không được kiểm toán vì có khủng hoảng tài chính [toàn cầu]. Nhưng vấn đề chính vẫn là Bộ Luật Hình sự của Việt Nam mà theo đó gây lỗ cho nhà nước là một tội.
BBC:Tức là đây là trường hợp đặc biệt của riêng Việt Nam, còn ở nhiều nước khác gây lỗ là chuyện thường và không phải chịu trách nhiệm hình sự?
Đúng vậy. Lấy ví dụ công ty Jetstar bị thua lỗ nhiều năm trước vì đưa ra các quyết định dựa vào phán đoán giá xăng dầu trong tương lai. Trong thế giới kinh doanh thương mại, người ta sẽ cho những người [chịu trách nhiệm] đó nghỉ hưu và không có bồi thường gì cho họ cả. Và đó là cái giá họ phải trả.
Những người làm kinh doanh tự nghĩ rằng 'mình cũng có thể có những quyết định sai lầm như thế và trong trường hợp này họ đã sai lầm vậy nên quên nó đi'.
Ở đây chúng ta không nói đến chuyện tham nhũng mà là việc phán đoán giá xăng dầu do tính thất thường của nó.
Nhưng họ [Việt Nam] đã truy Jetstar và đòi công ty phải trả lại nhà nước khoản tiền lỗ. Người ta không thể quy định các doanh nghiệp không được lỗ và nếu lỗ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự.
Như thế là can thiệp vào thị trường và thị trường có khả năng tự trừng phạt những công ty làm ăn không hiệu quả chứ không cần tới nhà nước.
BBC: Trong các vụ có liên quan tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ông nhận xét thế nào về thái độ của Chủ tịch nước [Trương Tấn Sang] và liệu ông có nuôi tham vọng gì không?
Những người ủng hộ ông và cả một số cựu đại sứ mà tôi sẽ không nêu tên nói rằng ông [Sang] thực ra là người có đầu óc cải cách. Đây là vấn đề không rõ ràng. Liệu ông có phải là người chủ động có những bước đi cải cách hay ông chỉ phản ứng lại trước sức ép. Tôi thiên về điều thứ hai [phản ứng trước sức ép].
Mỗi khi tôi nói chuyện với những quan chức của Bộ Ngoại giao, họ vẫn nói rằng Chủ tịch nước muốn có nhiều quyền hơn trong chính sách đối ngoại. Thực ra ông Sang muốn kết hợp hai chức chủ tịch nước và tổng bí thư.
Ông muốn có quyền lực và sẽ không chịu đứng thứ hai sau Thủ tướng. Mặc dù văn phòng chủ tịch nước ít quyền lực hơn văn phòng thủ tướng nhưng ông cũng ở trong Bộ Chính trị và điều này củng cố vị trí của ông.
Nếu tôi nhớ không nhầm thì vào thời gian đại hội Đảng sắp tới chỉ có một người trong Bộ Chính trị đủ tuổi ở lại, những người khác sẽ phải có ngoại lệ mới có thể tiếp tục [trong Bộ Chính trị].
Ông Sang muốn có thêm quyền lực trong các lĩnh vực bao gồm cả chính sách ngoại giao
Sự cạnh tranh quyền lực [giữa ông Sang và ông Dũng] luôn có nhưng tôi chưa bao giờ thấy nó tới mức người này muốn hạ bệ người kia.
Trong lịch sử hậu 1975 của Việt Nam chỉ có duy nhất một ủy viên bộ chính trị bị phế truất là ông Trần Xuân Bách nhưng vì lý do khác.
Ông [Bách] khi đó là ngoại lệ khi ông là người có đầu óc cải cách và không thay đổi suy nghĩ của mình.
Việt Nam muốn có sự cân bằng, họ muốn ông Dũng lùi bước và chia sẻ bớt quyền lực cho những người nằm ngoài mạng lưới của ông và điều này sẽ khiến ông Sang và những người khác hài lòng.
Vụ ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng [từ dưới quyền ông Dũng sẽ về dưới quyền Bộ Chính trị] là một ví dụ.
Việt Nam cũng đã tham gia hệ thống toàn cầu và họ sẽ không thể cạnh tranh được nếu có nền kinh tế yếu kém, tham nhũng tràn lan và hệ thống ngân hàng nợ nần chồng chất.
Cho dù anh là phe cải tổ hay bảo thủ, một khi anh đã chọn hướng đi chiến lược thì phải đảm bảo nó hoạt động hiệu quả.
Theo tôi đây là điều ông Sang theo đuổi bên cạnh sự cạnh tranh với ông Dũng nhưng những người dưới trướng ông Sang có thể có những mục tiêu khác.
BBC: Sau tất cả những bình luận của ông trên BBC và các đài báo nước ngoài khác về các vụ bắt giữ gần đây trong đó có vụ bắt những người trong ngành ngân hàng, một số báo Việt Nam mạnh mẽ nói rằng mọi việc được thực hiện đúng quy định của pháp luật và không có yếu tố chính trị gì ở đây cả. Ông nghĩ sao?
Có hai cách để trả lời câu hỏi này.
Cách thứ nhất là Việt Nam thực hiện cải cách ngân hàng và mọi việc chấm dứt ở đó thôi.
Nhưng trong hệ thống nhà nước và đảng ở Việt Nam tôi không tin là có ai có vị trí độc lập như Bộ trưởng Tư pháp Úc, người theo luật có thể làm bất cứ điều gì bất chấp chuyện thủ tướng muốn gì.
Ở Việt Nam không thế và tôi không tin rằng người ta có thể bắt một ai đấy trong danh sách 30 hay 100 người giàu nhất mà không có cuộc gặp riêng với Thủ tướng hay cộng sự thân cận của ông để báo cho ông biết.
Chúng ta hãy nhìn lại vụ Năm Cam và vụ PMU[18], người ta đã đi xa tới đâu trong những vụ đó?
Vụ Năm Cam xảy ra khi ông [Trương Tấn Sang] lãnh đạo [thành phố Hồ Chí Minh] nhưng khi vụ việc vỡ lở ông ấy đã ở Hà Nội. Ông ấy không sao cả và con đường thăng tiến cũng không gặp vấn đề gì.
Và cũng đã có lúc báo chí Việt Nam được tự do viết về rất nhiều chuyện. Nhưng rồi đột nhiên có chuyện ai đó khóa vòi lại.
Vậy nên không có cơ quan thực thi pháp luật hay tư pháp nào độc lập ở Việt Nam cả.-VN: Biên độ của cuộc chiến phe phái
Ngọn đuốc sáng trên ......(Mafiovi)
...Con đường mà Tôi vẫn bước đi
- ....GS Tương Lai cho rằng: “Văn hiến nằm trong chiều sâu nhân bản và nền tảng nhân văn...'?
Đừng có hám chơi chữ.... vì nếu không, chả phải Tương Lai mà đến Quá Khứ hẳn hoi cũng ko biết...mình nói cái gì nữa.
Có giỏi thì hãy chứng minh rằng: Cái các người gọi là Văn hiến Toán tế gì đó - in fact - nằm trong .....những vết nhăn trên khuôn mặt Đồ Chiểu. Hết.
- Khai giảng?... người phải đc chào đón là Học sinh chứ ko phải là dịp để khoe "ta đây là Lãnh tụ". .. là ta chưa thèm nói đến vẻ mặt đầy "hình sự" của Lãnh tụ Phúc. ..và con rắn vuông Tòng thị. Đừng có làm dáng. Vì nó nhố nhăng, phản cảm vô cùng. Sao các người ko đến đây mà làm dáng, á? Chí ít là đến đây....
- Quát và Anh khác nhau? - Kẻ kiếm danh lợi bằng Ma cha, kẻ khác: biến mình thành Ma
- Vietnam 3D: Rèn cho học sinh tính tự lập, chủ động...như các con của ta. ha ha.......
- Carl Thayer: Vietnam 3D phải chịu trách nhiệm về những đứa con đẻ của mình.
Tuy nhiên, chẳng cần phải tinh lắm cũng thấy: BBC - và cả đống Media từ Phương Tây - đang ra sức bảo vệ 3D. WHY? - I said.
Vì thế: Cả Trọng, Tư Sang và Đảng phải khẳng định - bằng hành động - cho Nhân dân thấy: NQ 4 không phải là "Đấu đá nội bộ" mà là Cuộc chiến Vì-Nhân-Dân.
...Và cái đó âu cũng là chuyện phải vậy thôi: Nó phù hợp với cái cốt cách của "Đứa trẻ sinh nằm trên cỏ...": Chỉ có một lợi ích - Tổ Quốc, chỉ có một phụng sự - Nhân Dân.
- 3D! Don't Bullshit Me, Cầu Nhật Tân says.
.... một sự thật không thể chối bỏ là dưới sự lãnh đạo, quản lý và trong phạm vi trách nhiệm của Thủ tướng, hai cái Vina ....đã xơi của đất nước ta gần 7 tỉ USD.
- I'm shit, the matter: I don't know I am:.....chúng tôi rất hăng hái ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim, vì là chính phủ của Việt Nam Độc Lập đầu tiên, dù phải nhờ có người Nhật lật đổ người Pháp. Nhưng chúng tôi rất phấn khởi và đã ủng hộ hết mình. Tiếc rằng bỗng nhiên chính phủ này từ chức ngày 7 tháng 8 (1945). Thật khó hiểu.
...Tuy từ chức nhưng chính phủ Trần Trọng Kim vẫn xử lý theo lệnh nhà vua....Nhưng dầu sao Võ Nguyên Giáp không thể sánh được với Ngô Đình Nhu
Rồi tại sao ông lại bỏ Việt Minh?
- Vì chúng tôi kết án ông Hồ đã ký thỏa ước mồng 6 tháng 3, nhượng bộ Pháp quá nhiều.
Đó, cái đám Saigon Ducks các người có vậy thôi.
***********************************************
- ...philosophical frame of mind? - Let me be clear - you guys - to call thing on its name: masturbat***
Khơi mào một cuộc đấu đá mới ở sân sau? Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? (PetroTimes 6-9-12) -- BÀI NÀY ĐÃ BỊ RÚT XUỐNG RỒI, nhưng nó còn ở đây◄
Thực hư quan hệ "chồng chéo" Đặng Thành Tâm - KBC - WesternBank
Chiều 6/9, Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã KBC) cho biết đã có thông báo gửi...
Từ bóng tối bước ra ánh sáng Đông A
Dự cảm của tôi về một cuộc chiến đang diễn ra dường như càng ngày càng khớp với những sự kiện đang diễn ra. Nếu trước kia biểu hiện của cuộc chiến chỉ thể hiện qua bóng tối qua những tin đồn đại trên mạng từ những nhân vật ảo, không có tên tuổi, thì nay cuộc chiến đã có biểu hiện thể hiện bước ra ánh sáng. Huy Đức, một nhà báo bị cho thất nghiệp, từng có liên quan trong vụ Năm Cam, vụ việc khiến ông Trương Tấn Sang bị BCH TW Đảng kỷ luật, theo tin đồn trên mạng hiện đang ở nước ngoài, vừa có bài viết Bẫy việt vị của Thủ tướng. Trong bài viết của mình, tác giả Huy Đức đã vạch trần những âm mưu, thủ đoạn cũng như khuyết điểm, yếu kém trong điều hành kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Bên cạnh đó tác giả Huy Đức cũng cung cấp thông tin vụ việc trấn áp các cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội năm ngoái có dính líu tới Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng. Những thông tin này, một mặt góp phần đập tan những tin đồn rằng phe chống Thủ tướng được Trung Quốc hậu thuẫn, mặt khác lại cho thấy phe của Thủ tướng không phải là không thân Trung Quốc, chỉ lấy chống Trung Quốc làm bình phong để bịt mắt dư luận, che đậy những khiếm khuyết khác. Điểm này cũng khớp với nhận xét của các chuyên gia nước ngoài trước đây về chuyện Chính phủ thúc đẩy mua sắm trang bị vũ khí chưa hẳn đã vì mục đích chống Trung Quốc mà còn chứa đựng những mục đích chồng chéo khác. Nếu trước đây, các thông tin chỉ ở dạng tin đồn, người đọc có thể bán tín bán nghi thì nay tác giả Huy Đức, từng là một nhà báo, có tên tuổi địa vị rõ ràng, thông tin do ông cung cấp chắc hẳn phải có một độ xác tín nhất định. Hôm qua tờ Petro Times có bài viết về ông Đặng Thành Tâm nhưng nay đã rút xuống. Liệu đây có phải là dấu hiệu cho thấy cuộc chiến đang chuyển từ bóng tối ra ánh sáng? Và liệu truyền thông Việt Nam có bị lôi cuốn vào cuộc chiến vô tiền khoáng hậu này không? Hay cuộc chiến sẽ mang tính giới hạn trong blogsphere nhưng với những tên tuổi, địa chỉ xác định?
‘Nhóm lợi ích nhân danh ổn định chính trị’
Kinh tế gia Lê Đăng Doanh nói thất bại Vinashin như “đứa con hoang” và đề nghị sớm chấm dứt việc thí điểm đặt các tập đoàn trực tiếp do Thủ tướng Dũng quản lý.
- Tướng Thước đặt nghi vấn về việc Dương Chí Dũng trốn thoát (GDVN). - – Phạm Trần: Từ “Diễn biến hòa bình” đến nguy cơ Trung Cộng và các “Nhóm lợi ích” (DLB). – David Brown có bài “Thủ tướng Việt đang bị đe dọa”: Viet Prime Minister Under Threat (Asia Sentinel). – Bản Việt xem xét khởi kiện Dragon Capital (BBC).Kinh tế gia Lê Đăng Doanh nói thất bại Vinashin như “đứa con hoang” và đề nghị sớm chấm dứt việc thí điểm đặt các tập đoàn trực tiếp do Thủ tướng Dũng quản lý.
– Quyết tâm thu hồi tiền bị tham nhũng (VNN).Chuyện “ngược đời”, gây lãng phí tiền tỉ
SGTT.VN - Bộ Giao thông vận tải vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi nghị định 91, trong đó buộc màu sơn xe taxi phải đồng nhất trên cả nước, trừ các thành phố trực thuộc Trung ương (được phép quy định màu sơn xe taxi của DN).Bắt thêm 4 bị can ở chi nhánh Agribank
Bản Việt xem xét khởi kiện Dragon Capital
- PetroTimes ‘tố’ ông Đặng Thành Tâm – PetroTimes ‘tuyên chiến’? (BBC). - “KBC không còn sở hữu cổ phần Western Bank”(VNEco). – SSI khẳng định không giao dịch với ông Đặng Thành Tâm. Có lẽ 2 bài này để trả lời cho bài: Ông nghị sĩ Đặng Thành Tâm ôm 600 tỉ đi đâu? trên PetroTimes, đã bị gỡ bỏ tối qua, nhưng vẫn còn đây. - Nguyễn Như Phong chơi xỏ 3 Dũng? (DLB). Bài bị gỡ bỏ vẫn còn đây: Chính phủ cân nhắc giảm 50% số Tập đoàn kinh tế đang thí điểm (đợi chú Dũng duyệt) (Lá cải).
Quyết tâm thu hồi tiền bị tham nhũng Dân Trí
"Phải mạnh dạn tước đoạt lại những tài sản mà những người tham nhũng đã tước đoạt của xã hội, không thể cứ đi tù là không thực hiện nghĩa vụ bồi thường". Tại buổi tập huấn Thông tư 02 về thẩm quyền của thanh tra trong phòng, chống tham nhũng cũng như ...
Tập trung thanh tra lĩnh vực ngân hàngTiền Phong Online
Thanh tra Chính phủ tham dự các cuộc họp trong khuôn khổ UNCACThanh Tra
Chính phủ thảo luận một số dự án LuậtBáo điện tử Chính phủ
EVN đã trả khoản nợ 200 tỷ đồng cho Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh
Khoản vay nợ 200 tỷ đồng này thực tế đã đáo hạn từ 25/9/2011; ngoài ra, EVN còn khoản nợ 100 tỷ đồng với VSH đáo hạn vào 25/8/2011.
- Tống Văn Công: Hầu chuyện Trần Xuân Bách: “Dân chủ đưa Đảng vào lòng dân tộc”(viet-studies). - Đoàn Thanh Liêm – Xã Hội Dân Sự nhằm “Xây dựng xã hội từng mảnh một” (DĐTK). – Chủ nghĩa toàn trị trong cơn khủng hoảng: Liệu có thể chuyển biến êm thấm để đến với dân chủ? (I) (x-café/ Dân Luận).
- Đặng Ngữ: Nguyễn Trường Tộ phải chết (Thông Luận).