Thứ Năm, 6 tháng 9, 2012

Ngoại trưởng Mỹ tay trắng rời TQ

Chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Hillary không đạt được đột phá, Syria bị tố là quốc gia khủng bố, Hàn Quốc đề xuất thiến tội phạm tình dục...là các tin nóng trong ngày.
Nổi bật trong ngày
Các cuộc hội đàm giữa Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton và các lãnh đạo Trung Quốc hôm 5/9 đã không thành công trong việc thu hẹp những khoảng cách về việc làm thế nào chấm dứt khủng hoảng ở Syria và cách giải quyết những bất đồng lãnh thổ giữa Bắc Kinh với các nước láng giềng nhỏ hơn ở Biển Đông.


Ngoại trưởng Hillary đã gặp Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Ngoại trưởng Dương Khiết Trì và các quan chức cấp cao khác. Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ muốn Trung Quốc ngừng ủng hộ chính quyền của Tổng thống Syria Bashar Assad cũng như mềm dẻo hơn trong việc hạ nhiệt căng thẳng liên quan tới Biển Đông, khu vực giàu dầu mỏ.
Tuy nhiên, những tuyên bố của Ngoại trưởng Hillary lẫn người đồng nhiệm Trung Quốc cho thấy, hai nước vẫn chia rẽ sâu sắc về các vấn đề trên dù cả hai bên đều khẳng định sẽ tiếp tục làm việc bất chấp những khác biệt.
Mỹ và nhiều nước khác đã khó chịu khi Trung Quốc và Nga liên tục dùng quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để ngăn chặn những hành động có thể dẫn tới trừng phạt chính quyền của ông Assad. Trung Quốc tuyên bố, cuộc nội chiến ở Syria phải giải quyết thông qua đàm phán chứ không phải từ sức ép bên ngoài.
Trung Quốc là điểm dừng chân giữa chừng của Ngoại trưởng Mỹ trong chuyến công du 11 ngày tới 6 nước vùng châu Á Thái Bình Dương. Sau khi rời Trung Quốc, bà Hillary sẽ tới thăm Đông Timor và Brunei trước khi đến vùng Viễn Đông của Nga để đại diện cho Mỹ tại hội nghị thường niên các nhà lãnh đạo tới từ Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ở Vladivostok.

- Ông Tập Cận Bình, người được đánh giá là có nhiều khả năng kế nhiệm Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, đã hủy cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong bối cảnh giữa hai nước đang có bất đồng, một quan chức Mỹ hôm 5/9 cho hay.
- Triều Tiên vừa mở một cuộc tấn công hiếm nhằm vào một công ty của Trung Quốc vốn lên án nước này về một thỏa thuận liên doanh đang gặp trục trặc.
 - Nhật sẽ vạch ra một kế hoạch để giúp Mỹ và Canada xử lý rác thải dọc bờ biển Thái Bình Dương khi nước này tìm cách đáp trả những hỗ trợ mà họ nhận được trong đợt sóng thần năm ngoái.

-Ngoại trưởng Mỹ tay trắng rời TQ
 -
- Hillary Clinton: Chưa đạt nhiều tiến bộ với Trung Quốc về Biển Đông (Infonet). - Mỹ sẽ xây dựng trung tâm ‘theo dõi Biển Đông’ ở Philippines? (Infonet). - Trung Quốc phóng thêm 8 vệ tinh giám sát biển (TT).
- Nhật-Trung sẽ không gặp chính thức vì vụ Senkaku (TTXVN). - Trung Quốc “tố” Nhật gây căng thẳng trên biển (VnMedia). - Đài Loan lại đổ dầu vào biển lửa(Petrotimes).
- Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc “boa” phi công Ấn 1.800 USD (NLĐ).Thêm nhà văn hóa đa năng trên quần đảo Trường Sa (VTC). - Tăng cường tuyên truyền để bảo vệ chủ quyền biển đảo (Tin tức).

 Vùng bể nhạy cảm: Stakes are raised in sensitive waters (SCMP 29-8-12) -- Greg Torode
Biển Đông và Luật Biển: The South China Sea and the Law of the Sea (CFR 5-9-12)
Clinton ở Trung Quốc: Hillary Clinton’s China visit a balancing act (WP 4-9-12)

Trung Quốc - Mỹ - Nợ: Why Sino-American interdependence will give me a splitting headache for the next two months... (FP 5-9-12)
Trung Quốc xuyên tạc chính sách của Mỹ: Washington Source of All Beijing’s Problems (CFR 5-9-12) -- Liz Economy

-Báo Đảng Trung Quốc chỉ trích Hồ Cẩm Đào, Ôn Gia Bảo (Infonet). - Trường Sa tưng bừng vào năm học mới (DV). - Những bức ảnh ‘kể mãi không hết’ về Trường Sa (TTVH).
- Chung sống với Trung Quốc (Foreign Affairs/TVN). - Trung Quốc sắp đưa tàu sân bay ra Biển Đông? (VnMedia).
- Trung Quốc không thay đổi lập trường về Biển Ðông (VOA). - Bà Clinton đề nghị hạ nhiệt ở biển Đông (TT). - Trung Quốc hối thúc Mỹ tôn trọng các lợi ích cốt lõi (TTXVN). - Đàm phán Mỹ-Trung không có tiến bộ (TP). - Mỹ – Trung: ai nói nấy nghe (SGTT). - Ngoại trưởng Mỹ đề cao nguyên tắc ứng xử Biển Đông (SGTT). - Chiến lược đối phó Trung Quốc của Hải quân Mỹ (ĐV). - Trung Quốc kêu gọi Mỹ ‘tôn trọng chủ quyền’ (ĐV).
- Nhật mua đảo, Trung Quốc phản ứng kịch liệt (TT). - Bắc Kinh đe dọa Tokyo (TN).
- Đài Loan tăng tàu tuần tra đến Senkaku (NLĐ).
- ĐỌC HỊCH TƯỚNG SĨ QUAN BẢN GỐC, BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT SONG THẤT LỤC BÁT VÀ BẢN DỊCH TIẾNG ANH (Phạm Viết Đào).
Gazprom và Exxon là 'con tin' ở Biển Đông
-No Movement on Key Disputes as Clinton Meets With Chinese Leaders NYT The United States and China sparred Wednesday over the violence in Syria and growing tensions over territorial disputes in the South China Sea.
- Bà Michelle Obama phát biểu khen chồng (BBC).   – Ðệ nhất Phu nhân Michelle Obama động viên tinh thần đảng Dân chủ (VOA).
-  Đức cho Mỹ triển khai bom nguyên tử trên lãnh thổ (TTXVN).
- Đảng Québec giành thắng lợi nhân bầu cử Quốc hội (RFI).  – Súng nổ làm lu mờ tiệc mừng chiến thắng của tân thủ hiến bang Quebec (VOA).
- Chuyện về thủ tướng Ấn Độ – Bài cuối: Bất lực trước tham nhũng (PLTP).
- Bình Nhưỡng triệu tập họp Quốc hội để thông qua chính sách kinh tế (RFI).  – Quyết định của Quốc hội Bắc Triều Tiên khơi ra những tin đồn (VOA).
- 2 người Trung Quốc bị cáo buộc tìm cách mua bí mật thương mại của Mỹ (VOA).
- Vụ Bạc Hy Lai: Trung Quốc buộc tội ông Vương Lập Quân (VOA).   – Ông Vương Lập Quân bị buộc tội (BBC). “Tân Hoa Xã dẫn nguồn nhà chức trách đưa tin ông Vương bị buộc các tội: bẻ cong pháp luật nhằm tư lợi, đào nhiệm, lạm dụng chức quyền và ăn hối lộ”. Vậy là ông Vương Lập Quân thoát khỏi tội “phản quốc”.  – Vương Lập Quân: Giám đốc công an quyền uy bỗng chốc thành “kẻ phản bội” (RFI).  - Vương Lập Quân bị truy tố hàng loạt tội(NLĐ).  – Cựu giám đốc cảnh sát trong vụ Bạc Hy Lai bị buộc tội đào tẩu (DT).
- Học sinh Hong Kong thách thức lãnh đạo (BBC).
-China to try ex-police chief at heart of murder scandal
BEIJING (Reuters) - China will put the ex-police chief at the heart of its biggest political scandal in decades on trial for crimes including defection and taking bribes, state media said on Wednesday, opening a new phase in a case that rattled the Communist Party succession
-Điểm mặt những quan tham gây chấn động Trung Quốc (Đất Việt)-Trong những năm qua, nhiều quan chức cấp cao ở Trung Quốc đã tự đẩy mình từ đỉnh cao của danh vọng xuống vực thẳm, khi không cưỡng nổi những sự cám dỗ do quyền lực mang lại.
BVN -Chủ nghĩa dân tộc vị kỷ của Trung Quốc -bxvn Robert Sutter, The Diplomat, 31 tháng Tám 2012  Trần Ngọc Cư dịch
Sau khỉ Liên Xô và các nước Xô viết chư hầu tại Đông Âu sụp đổ, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã nhanh chóng ý thức rằng TQ không thể tiếp tục ôm khư khư chủ nghĩa Mác-Lê nin mà tồn tại được. Về mặt kinh tế, TQ đã ranh mãnh tìm cách phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước, và về mặt ý thức hệ, TQ bắt đầu cổ vũ một chủ nghĩa dân tộc cực đoan mang màu sắc Đại Hán. Chủ nghĩa dân tộc đó được xây dựng trên hai tiền đề cơ bản như là liều thuốc “kích dục” cho nó: một là, Trung Quốc từng bị các cường quốc khác bắt nạt, phải chịu đựng quan hê bất bình đẳng trong một thời gian dài; hai là, chính sách ngoại giao của Trung Quốc hiện tại là rất hợp với đạo lý và có chính nghĩa. Mặc dù đang gặp vô số chống đối của dân chúng trên các vấn đề áp bức dân tộc thiểu số, nhân quyền, môi trường, tham nhũng nghiêm trọng và phân hóa giàu nghèo chồng chất dẫn đến bất công xã hội tràn lan, nhưng Đảng và Nhà nước Trung Quốc cũng đã gặt hái được những thành công ngoạn mục trong việc xây dựng một chủ nghĩa dân tộc TQ ích kỷ và được sự hưởng ứng của một phân số trong giới tinh hoa cũng như một bộ phận dân chúng ít am hiểu tình hình thời sự quốc tế. Đấy là chứng cớ để nhiều học giả trên thế giới cho rằng, dù Việt Nam rập khuôn Trung Quốc về nhiều phương diện, nhưng trên phương diện này Việt Nam có khấc với mô hình TQ.
Bauxite Việt Nam
Bắc Kinh từ lâu đã đan kết hai sợi chỉ có nội dung là, Trung Quốc (TQ) từng bị các cường quốc bắt nạt (victimization) và TQ tự cho mình nắm chính nghĩa trong tay (self-righteousness), để tạo nên chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc. Điều này khiến cho việc tương nhượng (compromise) trong quan hệ ngoại giao trở nên khó khăn hơn.
Những cuộc biểu tình của dân chúng vào giữa tháng Tám tại các thành phố TQ cùng với những bình luận chống Nhật Bản trên báo đài và Internet liên quan đến các đảo đang tranh chấp trong Biển Đông Trung Hoa đã gây sức ép đòi hỏi các quan chức TQ phải cứng rắn trong việc bảo vệ các đòi hỏi chủ quyền TQ và chống lại “các hành động xâm lấn” của Nhật Bản. Những cuộc biểu tình này đã diễn ra tiếp theo sau các lời kêu gọi của những nhà bình luận nổi tiếng và các nhóm cử tri khác đòi hỏi Bắc Kinh phải đi theo một đường lối cứng rắn hơn trong các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông Việt Nam). Bắc Kinh trong trường hợp đó đã sử dụng những biện pháp khác thường bao gồm việc sử dụng liên tục các lực lượng an ninh, trừng phạt kinh tế, các dự án kinh doanh thủy sản và dầu lửa, các sắc lệnh hành chánh, các cảnh báo ngọai giao, và các phương tiện đe dọa khác mà không cần dùng sức mạnh quân sự trong những nỗ lực cho đến nay đã thành công trong việc khuất phục các nước Đông Nam Á có đòi hỏi chủ quyền và ngăn cản không cho ASEAN đi đến một lập trường thống nhất để đối phó với quyền lực của Trung Quốc.
Các nhà bình luận nước ngoài đã nói đúng khi cho rằng động lực thúc đẩy dân chúng và giới tinh anh tạo sức ép đòi hỏi Chính phủ Trung Quốc phải có một đường lối cứng rắn hơn nữa trên các vấn đề lãnh thổ phần lớn phát xuất từ loại chủ nghĩa dân tộc đã được nhà cầm quyền TQ cổ vũ mạnh mẽ kể từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt và chủ nghĩa cộng sản quốc tế sụp đổ. Chủ đề dân tộc chủ nghĩa TQ nhấn mạnh rằng kể từ Thế kỷ XIX đến nay Trung Quốc đã bị đối xử bất công, lãnh thổ và quyền chủ quyền liên hệ của TQ đã bị các cường quốc khác xâu xé; Trung Quốc vẫn còn ở trong một tiến trình lâu dài trong nỗ lực xây dựng quyền lực đủ mạnh để bảo vệ lãnh thổ mà TQ kiểm soát và giành lại lãnh thổ đang bị tranh chấp và chủ quyền của mình. Nói chung, cuộc vận động tư duy dân tộc chủ nghĩa này đã tạo ra  ý thức “một quốc gia bị bắt nạt” (victimization) trong dân chúng và trong giới tinh anh TQ, những người được coi là có ảnh hưởng ngày càng lớn trên việc hoạch định quyết sách đối ngọai của Trung Quốc trong một thời đại mà chính trị thủ lĩnh (strong-man politics) kiểu Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình đã nhường bước cho một Ban lãnh đạo tập thể (a collective leadership) biết lắng nghe quan điểm của giới tinh anh nằm ngoài chính quyền và của dân chúng.
Việc tạo hình ảnh trong vấn đề đối ngoại
Đáng tiếc là, việc nhấn mạnh cảm thức của một nước từng bị bắt nạt trong quá khứ và cả trong hiện tại chỉ là một phần của chủ nghĩa dân tộc ích kỷ (self-absorbed nationalism) mà nhà cầm quyền TQ đã và đang nuôi dưỡng. Cũng quan trọng không kém là những nỗ lực rộng lớn để xây dựng hình ảnh một Trung Quốc đóng vai có đạo lý trên sân khấu thế giới, tương phản với các cường quốc thế giới khác bị coi là chỉ biết theo đuổi những lợi ích quốc gia ích kỷ. Những nỗ lực này đã được thể hiện bởi Bộ Ngoại giao, bởi nhiều tổ chức chính phủ, đảng và quân đội có liên quan đến các vấn đề đối ngoại, bởi những tổ chức bề ngoài có vẻ phi chính phủ nhưng thân cận với Chính phủ TQ và bởi bộ máy quảng bá/tuyên truyền đồ sộ của chính quyền TQ. Những nỗ lực này đã tăng cường địa vị quốc tế của Trung Quốc đồng thời điều kiện hóa người dân tại Trung Quốc để họ suy nghĩ tích cực về những quan hệ đối ngoại của TQ.
Như vậy, chính sách đối ngoại của Trung Quốc, chẳng hạn, được rêu rao là có nguyên tắc trong việc xử lý các vấn đề đối ngoại, đảm bảo các lập trường có đạo lý trong quan hệ đối ngoại của TQ; những lập trường có nguyên tắc và đạo lý sẽ tạo cơ sở cho những chiến lược hữu hiệu của TQ trong các vấn đề thế giới. Rõ ràng là, những chiến lược này được coi là để đảm bảo rằng Trung Quốc không sai lầm trong vấn đề đối ngoại, một lập trường có tính biệt lệ được tô đậm thêm bởi hình ảnh một Trung Quốc luôn luôn tránh công khai nhìn nhận các sai lầm về chính sách đối ngoại hoặc lên tiếng xin lỗi về hành động của mình trong các vấn đề thế giới. Hẳn nhiên, một số viên chức ngoại giao và chuyên gia chính sách đối ngoại TQ hiểu biết nhiều hơn và có thể riêng tư bày tỏ ý kiến bất đồng với mẫu hình cực kỳ đạo lý của TQ trong chính sách đối ngoại, nhưng họ không dám đi ra ngoài tư duy chính thống đã được dư luận rộng rãi của giới tinh anh và quần chúng chấp nhận. Bất cứ chỉ trích nào mà giới tinh anh và quần chúng dùng để đả kích chính sách đối ngoại của Trung Quốc đều có xu thế tập trung vào một lý do là Trung Quốc đã quá rụt rè và không đủ mạnh dạn trong việc đương đầu với những xúc phạm từ nước ngoài.
Ngày nay, những nỗ lực xây dựng hình ảnh [đẹp đẽ] của Trung Quốc đang hậu thuẫn cho  một vai trò lãnh đạo của Trung Quốc trong các vấn đề châu Á và thế giới, một vai trò nhận được sự ủng hộ rộng rãi của người dân TQ và các giới cử tri khác nhau tại Trung Quốc. Những nỗ lực này cũng báo hiệu một cách lạc quan rằng Trung Quốc sẽ theo đuổi những chính sách tốt lành đặt cơ sở trên những chủ đề được chính quyền TQ nhấn mạnh gần đây. Những chủ đề này gồm có: cổ vũ hoà bình và phát triển ở nước ngoài, tránh thái độ khống chế hoặc bá quyền với các nước láng giềng hay với các nước khác khi quyền lực của Trung Quốc gia tăng, và noi gương các vương triều trong lịch sử Trung Quốc là không theo đuổi chủ nghĩa bành trướng.
Hy sinh sự thật
Việc xây dựng một hình ảnh như thế trong cuộc vận động tư duy dân tộc chủ nghĩa liên quan đến các quan hệ đối ngoại hiện đại của TQ là đi ra ngoài sự thật quá xa so với sự kiện Trung Quốc bị các cường quốc bắt nạt được mô tả trong cuộc vận động này của TQ. Sự kiện Trung Quốc từng bị nhiều cường quốc o ép trong phần lớn các Thế kỷ XIX và XX là có thật. Trái lại, bằng chứng về một đường lối có đạo lý, có nguyên tắc, và tốt lành là biệt lệ chứ không phải quy luật phổ quát trong các hình thái dích dắc (zigzags) của những quan hệ đối ngoại thường là mang tính bạo lực của TQ trong phần lớn 60 năm qua. Đặc biệt, đây là trường hợp đã diễn ra trong vùng chung quanh Trung Quốc tại châu Á, khu vực đã và đang là vùng ảnh hưởng lớn nhất của TQ và là vùng nhận sự quan tâm đối ngoại lớn nhất của TQ. Hầu hết các nước láng giềng của Trung Quốc đều đã phải kinh qua các hành động xâm lấn hoặc xâm lược của các lực lượng an ninh TQ; các nước này và các nước xa hơn nữa đã từng chiến đấu chống lại các đội quân nổi dậy hay các lực lượng ủy nhiệm có vũ trang (armed proxies) hoàn toàn được Trung Quốc yểm trợ và nhắm vào các nước nói trên. Chủ trương bạo động và những hành động cực đoan này vẫn còn tiếp tục diễn ra sau triều đại “cách mạng” của Mao. Hậu thuẫn mạnh mẽ của Trung Quốc dành cho  tập đoàn Khmer Đỏ cực đoan đã gia tăng vào những năm cuối của chế độ Mao và vẫn còn duy trì ở mức cao suốt triều đại Đặng Tiểu Bình. Trong giai đoạn bạo động đó, các lãnh đạo TQ vẫn tuyên bố hậu thuẫn cho các nguyên tắc và đạo lý trong vấn đề đối ngoại, nhưng theo quan điểm của các dân tộc láng giềng và các chuyên gia nước ngoài, những nguyên tắc này thay đổi không ngừng và khoảng cách giữa nguyên tắc và thực hành thường là quá xa.
Trong thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc đã cố gắng nhưng không có kết quả đáng kể trong việc trấn an các lãnh đạo láng giềng vì họ nhớ quá kỹ những lề thói bạo lực và đe dọa của Trung Quốc trong quá khứ. Hành vi thô bạo gần đây của Trung Quốc trong Biẻn Đông ViệtNamvà trong Biển Đông Trung Hoa đã nhắc nhở những nỗ lực hù dọa và o ép của TQ trong quá khứ. Một phần vấn đề trong các nỗ lực trấn an thế giới của Trung Quốc là, dư luận của giới tinh anh và người dân TQ gần như chứng tỏ rằng họ không hề hay biết gì về chủ trương bạo lực và những hành động cực đoan của TQ trong quá khứ, và vì thế họ không hiểu được những lý do đằng sau thái độ ngờ vực và cảnh giác của nhiều chính phủ láng giềng, và của cường quốc quan trọng từ bên ngoài ở trong khu vực, tức Hoa Kỳ, đối với Trung Quốc. Liên quan đến Hoa Kỳ, một lề thói khác được nhìn thấy suốt lịch sử ngoại giao TQ và được hỗ trợ mạnh mẽ bởi cuộc vận động tư duy dân tộc chủ nghĩa tại Trung Quốc là phải biểu lộ sự chống đối ồn ào nhất đối với những nỗ lực của các cường quốc bên ngoài nhằm thiết lập và duy trì những vị trí để củng cố ảnh hưởng và sức mạnh chung quanh Trung Quốc. Những động thái này, không những do Mỹ mà còn do Liên Xô trong quá khứ và do Nhật Bản và Ấn Độ cho đến ngày nay, bị nhà cầm quyền Trung Quốc cũng như dư luận hậu thuẫn của giới tinh anh và quần chúng liên tục tố cáo bằng những từ ngữ phóng đại trắng trợn là một mối đe doạ đối với Trung Quốc, gồm cả việc làm sống lại chính sách bao vây ngăn chặn của thời Chiến tranh lạnh và các âm mưu khác.
Những ẩn ý
Dư luận của giới tinh anh và của quần chúng không chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc vận động tư duy dân tộc chủ nghĩa nhấn mạnh sự kiện Trung Quốc bị dọa nạt bởi các cường quốc khác. Cũng nghiêm trọng không kém là, cuộc vận động tư duy dân tộc chủ nghĩa TQ còn củng cố một ý thức độc đáo, mạnh mẽ về đạo lý và chính nghĩa trong các vấn đề đối ngoại của Trung Quốc. Do đó, dư luận TQ chỉ thấy bất cứ vấn đề gì mà Trung Quốc gặp phải với các nước láng giềng và với các cường quốc liên quan gồm cả Mỹ về các vấn đề chủ quyền và an ninh nhạy cảm là do các nước ấy gây ra chứ không phải do Trung Quốc. Do đó, Trung Quốc thiếu kiên nhẫn đối với các lời phản đối của những nước có đòi hỏi chủ quyền khác và đối với các lời kêu gọi đòi Trung Quốc phải nhượng bộ trên những vấn đề nhạy cảm liên quan đến chủ quyền và an ninh tại khu vực châu Á gần kề Trung Quốc.  Do đó, dư luận của giới tinh anh và quần chúng TQ đòi hỏi những chính sách cứng rắn hơn để bảo vệ các lợi ích của TQ trong Biển Đông ViệtNamvà Biển Đông Trung Hoa. Nỗ lực xây dựng hình ảnh TQ đã thành công trong việc điều kiện hóa dư luận TQ, và sự kiện này chỉ làm gia tăng khó khăn trong việc quản lý các căng thẳng trên các biển gần Trung Quốc và làm cho việc giải quyết các vấn đề này khó thực hiện trong một tương lai có thể trông thấy.
R.S.
Robert Sutter là Giáo sư về Thông lệ Bang giao Quốc tế tại Trường Bang giao Quốc tế Elliott thuộc Viện Đại học George Washington tại Washington, DC. Bài viết này được xuất bản lần đầu bởi Bản tin hàng tuần Pacific Forum CSIS Pacnet ở trang mạng này và chỉ tiêu biểu cho quan điểm của từng tác giả. 
Nguồn: http://thediplomat.com/2012/08/31/chinas-self-absorbed-nationalism/ 
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN -Chủ nghĩa dân tộc vị kỷ của Trung Quốc
*****************


THƯ GỬI 42 NHÂN SĨ THÍ THỨC SÀI GÒN (Huỳnh Ngọc Chênh).  42 công dân đề nghị tổ chức cuộc biểu tình tuần hành phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc (Boxitvn/31-07-2012),  42 nhân sĩ Việt Nam thể hiện quyết tâm chống Trung Quốc xâm lược (RFI, 04-08-2012).
-  Hy Văn – Trí thức tay sai (Dân Luận).  – Nguyễn Thượng Long: Tôi muốn cháu sống trung thực với cuộc đời (DLB).

- Đà Nẵng:  “Kỷ yếu Hoàng Sa” sẽ được dịch ra tiếng Anh và tiếng Trung (LĐ).
-  Hội nghị quốc tế về biển Đông tại Malaysia (TN /TTXVN ),
Tư liệu lưu trữ của Nhật Bản về quần đảo Hoàng Sa (DzungLam).  – Video: Thêm chứng cứ lịch sử khách quan: HS, TS là của VN (VTV).   – Ông tổ Hồ Cẩm Đào nói: “Hoàng Sa là của An Nam quốc“ (Bùi Văn Bồng).  –Đà Nẵng hỗ trợ nghiên cứu khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa (Infonet).  – Dương Danh Huy và Lê Vĩnh Trương, Quỹ Nghiên cứu Biển Đông: Phân tích việc Trung Quốc mời thầu tại Hoàng Sa (BBC).   - NHẬN DIỆN…”TÀU CỘNG” (KỲ 5) (Nhật Tuấn).   – Thằng khổng lồ hèn hạ (DLB).
Vẫn còn nhiều khác biệt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc (RFA).   - Mỹ trở lại châu Á khiến Bắc Kinh bực mình (RFI).   – Ngô Nhân Dụng: Trung Cộng lại làu bàu (Người Việt).    - Mỹ – Trung chia rẽ? (BBC).    – Trung – Mỹ bất đồng về biển Đông (NLĐ).   – Bất đồng Mỹ-Trung trong chuyến công du của bà Hillary Clinton (PLTP).  – Tập Cận Bình hủy cuộc gặp với Clinton -  TQ ‘bảo đảm tự do hàng hải ở Biển Đông’(BBC). .   – Trung Quốc khẳng định không có vấn đề chủ quyền về Biển Ðông (VOA).   – Chủ nghĩa dân tộc vị kỷ của Trung Quốc (Diplomat/ BoxitVN).
- Đoàn Hưng Quốc: Trung Quốc phạm sai lầm khi chia rẽ khối ASEAN (BoxitVN).  – Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi Trung Quốc thương lượng với khối Đông Nam Á (RFI).   – Mỹ lại hối thúc Trung Quốc chấp nhận bộ qui tắc hành xử Biển Đông (VOA).
Mỹ tăng cường hợp tác quốc phòng với Philippines (TQ). – Tranh chấp biển đảo ảnh hưởng đến thượng đỉnh APEC (RFI).
Gazprom và Exxon là ‘con tin’ ở Biển Đông (BBC).
Đài Loan bác bỏ sự phản đối của Việt Nam về vụ tập trận ở Ba Bình (VOA).   – Đài Loan tăng cường tuần tra trên biển Hoa Đông (RFI).  – Đài Loan định tái triển khai thủy quân lục chiến tại đảo Ba Bình (GDVN). – Đài Loan sẽ đưa thêm tàu đến vùng biển tranh chấp (TTXVN).
Nhật sắp mua được đảo tranh chấp (BBC).   – Tokyo sắp mua lại đảo có tranh chấp với Bắc Kinh (RFI).   –Nhật Bản mua các đảo đang tranh chấp ở Biển Ðông Trung Quốc (VOA).  – Chính phủ Nhật mua xong quần đảo Senkaku (PLTP).
“Sói biển” Mai Phụng Lưu làm giám đốc (TT). Vương Lập Quân bị buộc tội đào tẩu TTO - Vương Lập Quân - cựu phó thị trưởng đồng thời là giám đốc Công an thành phố Trùng Khánh - đã bị khởi tố với 4 tội danh, trong đó bao gồm tội đào tẩu. Trước đó, có thông tin cho rằng ông Vương đã bị đem ra xử bí mật và bị khép vào tội phản quốc.
Vương Lập Quân bị xử tội đào tẩu và nhận hối lộZing News
Trung Quốc sẽ xử Vương Lập Quân với 4 tội nghiêm trọngBáo Đất Việt
Vụ Bạc Hy Lai: Trung Quốc buộc tội ông Vương Lập QuânVOA Tiếng Việt

Tổng số lượt xem trang