Thứ Tư, 5 tháng 9, 2012

Người dân đang bán đi “cần câu cơm” của mình

(Nguoiduatin.vn) - Cơ quan chức năng cần định hướng kịp thời để cảnh báo người dân.

Từ những năm trước, người dân nhiều vùng trên cả nước thi thoảng lại rộ lên cơn sốt đi tận thu một số loại cây cỏ, động vật để bán cho thương lái Trung Quốc dù chẳng biết giá trị của loại hàng hóa đó ra sao. Những hoạt động mua bán mập mờ, không rõ mục đích ấy đã gây ra không ít hậu quả nghiêm trọng.

Dụng cụ "tận diệt" ong bầu

Khoảng năm 1997-1998, cả miền Bắc lâm phải đại dịch chuột vì trước đó người dân đã gom hết mèo bán sang Trung Quốc. Ít lâu sau, nông nghiệp nhiều vùng lại khốn đốn vì sức kéo bị giảm sút. Nguyên nhân là do trước đó, người dân đã trót chặt móng trâu bò bán với giá đắt hơn giá của một con trâu. Giữa năm 2007, tại các tỉnh biên giới và trung du như Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang… xôn xao về việc các thương nhân Trung Quốc thu gom không chỉ là chè khô mà cả búp chè tươi, chè héo và dụng cụ chế biến thô của Việt Nam mang về chế biến.

Hậu quả là cây chè bị khai thác cạn kiệt, chất lượng ngày càng kém là do thu hái không đúng quy trình kỹ thuật. Cũng do tình trạng mua bán nguyên liệu kiểu vơ vét, tận thu nên các doanh nghiệp chế biến chè Việt Nam vì thiếu nguồn vào mà đã sử dụng nguyên liệu không đảm bảo để sản xuất. Đã có không ít hợp đồng bị phá vỡ, doanh nghiệp đành chịu lỗ vì không đủ hàng giao, hàng nghìn công nhân không có việc làm.

Trao đổi với PV báo Người đưa tin, Thạc sĩ Nguyễn Văn Hải, Trung tâm Sinh học Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho rằng, loài ong nói chung có giá trị nhiều mặt về kinh tế, là nguồn thu mật ong trực tiếp và có vai trò cộng sinh quan trọng trong thụ phấn cho hoa màu, cây cối. Ngoài những yếu tố khác, nếu một vườn nhãn, vườn vải mà đưa được đàn ong đến thì rất có giá trị, sẽ tăng khả năng thụ phấn cho hoa màu.

Bàn luận về hành vi tận thu ong bầu gần đây, ông Hải khẳng định, đàn ong là "cần câu cơm" của dân ta. Các thương lái Trung Quốc tận thu chúng thì người nông dân chẳng còn gì mà kiếm sống cả. Dân ta chưa hiểu biết, đã ồ ạt đua nhau đi bán ong tức là bán đi "cần câu cơm" của mình. Người dân chưa hiểu được những giá trị lâu dài và vai trò của ong bầu trong đời sống hàng ngày, nhất là đối với mùa màng, nông nghiệp.

Nhìn lại những kiểu mua bán "lạ lùng" gần đây của thương lái Trung Quốc, ông Hải nhấn mạnh: Chúng ta cũng cần cẩn trọng trước những kiểu mua bán mập mờ không rõ mục đích như thế này. Cách đây hơn hai chục năm, thương lái Trung Quốc còn tìm cách lây bệnh cho ong khiến nguồn mật ong và sản phẩm từ ong nước ta bị suy giảm nghiêm trọng. Chúng ta đã có nhiều bài học đau đớn như thế. Chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên môn cần có những định hướng kịp thời để cảnh báo cho người dân".                       

Cảnh giác với giao thương không rõ mục đích

Có cái nhìn cẩn trọng về một số hoạt động buôn bán nông sản gần đây của thương lái Trung Quốc, GS. TS Bùi Chí Bửu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam cho rằng, thương nhân Trung Quốc mua có chọn lọc và có mục đích chứ không phải bất cứ mặt hàng nào cũng mua. Chúng ta cần tìm hiểu rõ động cơ của các thương lái. Rất có thể họ đang lợi dụng những người dân chân chất, ít hiểu biết để tiến hành hoạt động giao thương không rõ mục đích. Đây cũng tương tự chiêu tận thu mèo, râu ngô, móng trâu bò, chè vàng để đẩy dân ta vào cảnh khốn đốn sau này. Chính vì vậy, dân ta cần đặc biệt cảnh giác, không nên chỉ biết chạy theo lợi ích trước mắt.  

Phạm Hạnh

 –    Người dân đang bán đi “cần câu cơm” của mình .

-Thực hư chuyện tận diệt ong bầu "tuồn" sang Trung Quốc

-Kem bẩn từ trong ra… ngoài-=Nghi án dùng dầu bẩn chế tạo thuốc ở Trung Quốc- Huế: Tràn lan đồ lưu niệm… Trung Quốc (PLTP).-  Vì sao người mua ‘cố tình’ mắc bẫy hoa quả ‘dỏm’? (VTC). -  Trung Quốc tạm đóng đường biên mậu: Chỉ là đường mở và tạm thời (DV).

Đào Trung Quốc "đội lốt" đào Sapa len lỏi khắp phố Sài Gòn
(GDVN) - Những trái đào rực rỡ màu sắc từ Trung Quốc được người bán rong ghi là đào Sapa hay đào Hà Nội khiến nhiều dân Sài thành lầm...

-Tránh "bẫy" hoa quả Trung Quốc cách nào? sgtt
-'Mắc bẫy' trái cây Trung Quốc, vì sao?

Những cửa hàng trái cây mác Úc, Mỹ, kỳ thực là phần nhiều của Trung Quốc mọc lên như nấm, giá cả mỗi nơi mỗi khác khiến khách hàng rơi vào ma trận.

- phòng khám TQ: “Chủ phòng khám và bác sĩ đều phải chịu trách nhiệm hình sự” (NĐT). -
- “Làng phong” Hòa Vân ngậm ngùi“nhường“ đất cho casino (PLVN).
- TS. Tô Văn Trường:  THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A NHỮNG ĐIỀU CHƯA RÕ (Bản gốc) (boxitvn).

- Hình ảnh thê thảm của “con đường bô-xít” (VNN).
- Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo: “Quy hoạch bãi xe trong công viên là đúng chủ trương của Thủ tướng” (DT). 

- “Ông Tây” Mauro Cerisola người Ý: Dù “lên bờ xuống ruộng” tôi vẫn ở lại Việt Nam (DNSG). 
Nợ công và vấn đề tái cơ cấu kinh tế (DNSG TVN 3-9-12) -- Bài Huỳnh Bửu Sơn

-Bắt 6 tên cướp heo quay cúng cô hồn
(NLĐO) - Thấy một công ty đang bày mâm ra trước cổng để cúng cô hồn, băng cướp liền tấp xe vào, dùng mã tấu, bình xịt hơi cay khống chế, cướp heo quay.

- Tiền Giang: Trưởng phòng chiếm dụng tiền học sinh nghèo (DV).  -  Cảnh cáo cục trưởng Thi hành án dân sự Kiên Giang (TT).
- Chó cắn áo rách - Cán bộ xã ỉm tiền của hộ nghèo (TP).
-  Người Việt ‘nặng gánh’ thuế phí (VNE).Oằn vai thuế thu nhập cá nhân

Yêu cầu xử nghiêm hành vi găm xăng dầu 
Khi cây xăng thà chết không chịu ngừng phục vụ! 
-  Tạm nhập không tái xuất: Xăng dầu “ăn không” tiền thuế (VNN).  Tạm nhập không tái xuất: Xăng dầu 'ăn không' tiền thuế-  Sẽ cấm tạm nhập, tái xuất xăng dầu (DNSG).  -  Hợp thức hóa xăng dầu lậu rất dễ (TP). Cây xăng bị tước giấy phép vẫn hoạt động

- Chính phủ yêu cầu làm rõ chuyện cây xăng găm hàng(VNE/ PLTP).  -  Lời nói bay theo gió (ANTĐ).  - Phạt và truy thu cây xăng gian lận hơn 244 triệu đồng (TN).  - Cây xăng bị tước giấy phép vẫn hoạt động. -  Giá xăng dầu: Tránh để DN mất động lực phát triển (DNSG).

Vì sao phạt nặng và cho diễn tiếp Vũ điệu đường cong?

- Một nữ CSGT bị bắt tạm giam (NLĐ). - Bộ Nông nghiệp dừng hai thông tư trái khoáy (TQ).  - “Quyết” đưa tên cha mẹ vào CMND (NLĐ).   
- Kê khai tên bố mẹ trong chứng minh thư nhân dân – sự ấu trĩ và ngu ngốc tột đỉnh (PV Tự do).- Quảng Bình nói không với bằng tại chức (PLTP).  -  Công văn ngáng đường thi hành án.

-  Nạn nhân của pháp đình – Kỳ 2: Vô gia cư vì tòa (TN).

- Sau thảm họa Phấn Mễ, các mỏ khẩn trương chi trả bồi thường  (NNVN).
- Đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình: Vắng lặng!  (NNVN).
- Trưởng phòng LĐTBXH chiếm dụng tiền tỷ của học sinh nghèo (Bee).- Câu chuyện về Charlie (Alan Phan).  - Bộ Y tế cảnh báo về “amíp ăn não người” (VNN).  - “Amip ăn não người” dễ hiểu sai thành amip đường ruột (PN).

Xuất hiện vi rút cúm gia cầm nguy hiểm

Vụ “thủng bàng quang“, BV Từ Dũ nhận khuyết điểm 


Trường nghèo, học sinh phải vác bàn đi khai giảng

Du lịch Cát Bà: "Chém" khách…không hẹn ngày gặp lại!

Không thể chủ quan với số phận người dânSGTT.VN 05.09.2012

-Thực hư chuyện tận diệt ong bầu “tuồn” sang Trung Quốc (NĐT). - Xây phim trường kết hợp khu giải trí ở Sóc Sơn (VnMedia). Vụ chùa Trăm Gian: Huyện Chương Mỹ họp kiểm điểm

Trụ trì chùa Trăm Gian phải giải trình --Sư trụ trì chùa Trăm Gian: “Tại tôi tất“

--Trăm gian, lắm điều giật thột --Vụ chùa Trăm Gian: Huyện Chương Mỹ họp kiểm điểm

-Giữ xương voi làm tiêu bản (04/09)
Góc biếm họa (04/09) 
- Thăm khu mộ bị lãng quên của gia đình “Công tử Bạc Liêu” (DT).
- Phó Thủ tướng đích thân chỉ đạo dự án Đại học Quốc gia  (VnMedia).
- Phá rừng kiểu mới  (NNVN). - Bắt quả tang vận chuyển gỗ trái phép  (NNVN).
- Bình Định: Tìm ra “gốc gác” loài bọ xít hút máu người (DT).
- Nói giọng Hà Nội sau tai nạn: ‘Cần gặp bác sĩ tâm thần’ (VTC).
- Sản phụ 15 tuổi bỏ con trốn khỏi bệnh viện (NLĐ).  - Trẻ bị xâm hại tình dục: “Gửi trứng cho ác” (Kiến thức).
- Bắt giữ ôtô chở 4 hổ con và 119 tê tê (TT).  - Chở bốn hổ con trên xe Camry (TP).Vietnam police find 4 baby tigers in car HANOI, Vietnam (AP) - Police say they have found four endangered baby tigers and more than 100 pangolins being transported in a car in central Vietnam.

Tổng số lượt xem trang