- Đông A
Một bài nhạc được bật lên từ dàn âm thanh trên chiếc xe gắn máy, cô gái bước ngay ra giữa đường và bắt đầu trình diễn những động tác uốn éo đầy khiêu khích mà chỉ thấy từ các vũ nữ múa cột trong vũ trường...
Dân ăn nhậu thâu đêm ở đất Sài Gòn chẳng lạ gì mấy anh “ca sĩ” bán kẹo kéo đi “câu cơm” bằng vài ba bài nhạc trẻ. Nhưng giờ đây cái thời “vừa ca vừa bán kẹo” đang “giãy chết” mà thay vào đó là những cô nàng ăn mặc thiếu vải múa sexy khiêu dâm giữa phố xá đông người để bán kẹo kéo thì mới gọi là “đỉnh của đỉnh”, kiếm bạc triệu mỗi đêm như chơi.
Vậy những cô nàng bốc lửa, ở độ tuổi đôi mươi đó là ai? Sao lại chọn kiểu “kiếm cơm” thất sách như vậy? Vì với nhan sắc không tệ và sở hữu một thân hình rất gợi cảm, những cô gái này dư sức đứng trên sàn nhảy của một vũ trường thay vì phải lắc lư khiêu dâm vật vờ trên đường phố.
Chúng tôi đã bỏ ra rất nhiều thời gian để xâm nhập vào “thế giới” ăn nhậu về đêm này để giải tỏa những thắc mắc nói trên. Và không chỉ dừng lại ở chốn ăn nhậu giữa lòng Sài Gòn, ở vùng ven đô cũng là thiên đường ăn nhậu “mát mẻ” của những tay chơi… “giá bèo”.
Từ cây kẹo kéo giá 500 ngàn...
Nuốt dao lam, thổi lửa, hát rong để bán kẹo kéo, xin tiền boa là những chiêu trò một thời khuấy động các vỉa hè ăn nhậu tại Sài Gòn. Có lẽ đến thời điểm này những chiêu trò đó đã hết thời, hầu như dân nhậu chẳng còn quan tâm ngước mắt lên nhìn...
Nhưng khi tiếng nhạc vũ trường trỗi lên cùng với một cô gái ăn mặc mát mẻ, uốn éo theo tiếng nhạc bằng những động tác khiêu dâm thì tất cả đấng mày râu, mặt đỏ au vì rượu, bia đều mở to đôi mắt nhìn và luôn miệng xuýt xoa: “Con nhỏ bán kẹo kéo đó sao mà “đã” quá!”.
22 giờ đêm, chúng tôi có mặt tại một quán nhậu trên góc đường Khuông Việt và Âu Cơ, quận Tân Phú, TP.HCM, vào giờ này quán nhậu vẫn đông đúc các chiến hữu lưu linh. Tiếng nói chuyện, tiếng cụng ly của các tay nhậu vẫn đều đặn thì bỗng dưng gần như tắt lịm và mọi ánh mắt đều hướng về một cô gái xuất hiện với một bộ đồ cực kỳ mát mẻ, để lộ ra hơn phân nửa của bộ ngực no tròn, trắng nõn và một chất giọng khá ngọt ngào nói qua micro: “Em xin chào mấy anh, hôm nay em xin phép được phục vụ vài điệu nhảy sôi động và mong được mấy anh thương em út vất vả, mua ủng hộ vài cây kẹo kéo”.Vừa dứt lời, một bài nhạc vũ trường được bật lên từ dàn âm thanh trên chiếc xe gắn máy, cô gái liền bước ngay ra giữa đường và bắt đầu phần trình diễn của mình. Những động tác uốn éo đầy khiêu khích mà chỉ thấy từ các vũ nữ múa cột trong vũ trường đã khiến cho mấy tay nhậu phải “lác mắt” quên luôn chuyện “đối ẩm” với các “bạn hiền”. Thậm chí những người đang lưu thông xe máy cũng phải dừng lại để ngắm nhìn “vũ nữ đường phố” biểu diễn.
Sau gần 5 phút trình diễn, cô gái với xấp kẹo kéo trên tay, ẻo lả đi đến từng bàn để mời các anh mua ủng hộ cho “em út” với giá 10 ngàn đồng/cây. Quả thật, không anh nào lại nỡ lòng từ chối mua giúp vài cây kẹo và không quên tranh thủ “vuốt ve” cô em “vũ nữ đường phố” đó.
Đi một vòng các bàn, cô em bước qua bàn nhậu của chúng tôi, vừa mỉm cười vừa nói: “Anh, mua giúp em cây kẹo đi. Có 10 ngàn đồng 1 cây à”. “Em tên gì vậy? Bao nhiêu tuổi rồi?”. “Dạ em tên Kiều My, 22 tuổi”. “Thôi, ngồi chơi với tụi anh chút nha. Anh sẽ mua hết chỗ kẹo này của em”. “Thiệt không đó. Em còn nhiều lắm đó anh”. “Anh nói thiệt. Thôi đưa em trước 500 ngàn để mua em một cây kẹo. Chỉ cần em chịu ngồi chơi với tụi anh là OK rồi”.
Sau một chút chần chừ, cô em đồng ý và ra hiệu cho một người đàn ông đi cùng phóng xe máy đi nơi khác.
... Đến những chuyện không thể ngờ
Qua vài lần cụng ly, chất men đã làm cho Kiều My bắt đầu cởi mở và kể cho chúng tôi nghe về cơ duyên đưa đẩy cô đến cái nghề bán kẹo kéo này. “Mỗi đêm bán kẹo kéo, xui lắm cũng kiếm được 500 ngàn. Còn ngày nào bình thường thì kiếm được cả triệu. Chia ra bỏ túi cũng được vài trăm ngàn. Vậy đủ sống rồi mấy anh”, Kiều My cho biết.
Kiều My, có nhiều cách hợp tác làm ăn để bán kẹo kéo. Như người đàn ông chở Kiều My bán kẹo kéo thì toàn bộ chi phí kẹo, xăng, máy móc sẽ lo hết. Còn phần của Kiều My là nhảy và bán kẹo, tổng số tiền thu được thì tính theo tỷ lệ 7/3 hoặc 6/4. My chia sẻ: “Em cực hơn nên nhiều tiền hơn. Tụi em hợp tác với nhau thôi. Bọn em cũng bị gọi là “đào”, hôm nay thì theo “xe” này, mai thích thì theo “xe” khác. Hôm nay em ngồi được với mấy anh vì có con “đào” kia đang ở nhà vì ế “xe” nên em nhường cho nó”.Quê ở Kiên Giang, lên Sài Gòn hơn 3 năm, Kiều My đã từng làm PG tại một số quán bar, vũ trường ở Sài Gòn. Qua câu chuyện mà My kể, chúng tôi không thể ngờ rằng sự cạnh tranh trong giới vũ nữ rất khốc liệt. “Hồi em làm vũ trường đâu có lương mà còn phải nộp phí vào “sàn”, còn phải lấy lòng quản lý để được xếp bàn. Mà bọn quản lý lắm chiêu nhiều trò lắm.
Nó muốn gì thì mình phải chiều, thậm chí là “lên giường”. Vì có nhiều PG quá nên phải tranh giành. Tiền kiếm ra dù có nhiều nhưng cũng bấp bênh, tủi nhục lắm. Từ ngày rộ lên nhảy dance bán kẹo kéo, tính ra tiền kiếm đều đều mà cũng đâu phải ít. Đã gọi là “đào” rồi thì sợ gì thiên hạ ngó mình hả mấy anh”, Kiều My tâm sự.
My cũng “bật mí” thêm với chúng tôi, trong giới gái bán kẹo kéo cũng có rất nhiều “chị” chuyển giới. Bởi ngoài hát đám ma thì nhảy dance bán kẹo kéo là cái nghề thứ 2 để mưu sinh. “Nói cho cùng thì làm gái mát xa hay PG ở vũ trường thì cũng gặp mấy ông “dê xồm”, coi như mình đi “làm gái”. Thà mình chấp nhận ra đường nhảy còn thấy đỡ bị “dê” hơn. Dù sao mình cũng bán kẹo chứ không phải bán thân”, Kiều My tâm sự.
Nhưng với cách mưu sinh mà Kiều My và những “chị em” khác chọn lựa, dù chẳng bán thân nhưng cũng là “khoe thân”, bán lòng tự trọng của chính mình để mưu sinh, thỏa mãn “nhục tính” của một bộ phận dân nhậu ở đất Sài Gòn.
(Theo Dòng đời)
Tuổi Trẻ
TTO - Ngày 6-10, ông Hà Quang Tuấn - đội trưởng đội lưu động số 2 (Chi cục Quản lý thị trường Gia Lai) - cho biết: “Đội kiểm tra liên ngành thuộc Ban chỉ đạo 127 tỉnh Gia Lai đã kiểm tra và lập biên bản tại đại lý xăng dầu của DNTN Mạnh Tiến".
Gia Lai: Mua phải xăng dầu pha nước lã, dân phẫn nộĐài Tiếng Nói Việt Nam
Vụ xăng pha nước lã: Tạm đình chỉ hoạt động cây xăngThanh Niên
Xe chết máy, nhiều chủ phương tiện bao vây cây xăngDân Trí
VTC -Người Việt -VietNamNet
Hà Nội: 4 thanh niên “cưỡi” xế hộp, vác súng đi săn cò
Dân Trí
(Dân trí) - Bị cảnh sát phát hiện tàng trữ 2 khẩu súng săn và 40 viên đạn hoa cải trong cốp xe, các đối tượng lý giải vừa đi săn cò về. Khoảng 18h50 ngày 5/10, Tổ công tác Y5/141 do Trung tá CSGT Hà Văn Tuân (tổ trưởng) và Trung tá CSHS Trần Anh Sơn ...
Mang mang súng, đạn "dạo chơi" trên phốVNMedia
Mang súng cùng 40 viên đạn… đi bắn còThanh Niên
Tàng trữ 2 súng săn và 40 viên đạn hoa cải để bắn… còHà Nội Mới
5 triệu cả nhà vẫn sống khỏe, sao phải kêu như vạc
- 11.000 học sinh Đức ngộ độc “dâu tây Trung Quốc” (TTXVN). – Hoa quả Trung Quốc nghi chứa chất gây vô sinh (LĐ).
- Nhập siêu từ Trung Quốc là bình thường! (NLĐ). -Trang web nêu luận điểm TQ về biển. + Phỏng vấn Cục trưởng Lưu Vũ Hải (BBC). - Việt Nam nhập khẩu lớn từ Trung Quốc: Có đáng lo? (VnMedia).
- Phòng, chống khuynh hướng “phi chính trị hóa” trong Quân đội (QĐND).
- Sự thật đập khổng lồ của Trung Quốc trên sông Mekong (TP).TPO – Đập thủy điện khổng lồ Nọa Trác Độ (Nuozhadu) hoạt động đúng 1 tháng, nhưng thu hút ít sự chú ý của báo chí thế giới vì nằm ở khu vực hẻo lánh trên thượng nguồn sông Mekong.
Đây là nhận định của Milton Osborne, chuyên gia Đông Nam Á tại Học viện Lowy (Úc) chuyên khảo sát về chính sách quốc tế. Ông Milton Osborne cảnh báo việc Trung Quốc xây các con đập trên thượng nguồn gây tác động mạnh tới dòng sông có ảnh hướng thiết yếu trong việc nuôi sống 60 triệu người dân vùng hạ nguồn.
Theo hãng tin UPI, các chuyên gia quốc tế cảnh báo Nọa Trác Độ, đập thứ năm của Trung Quốc xây dựng tại tỉnh Vân Nam, đe dọa hệ sinh thái của dòng sông lớn nhất Đông Nam Á.
Nghiên cứu của Trung tâm tham vấn Stimson ở Whashington (Mỹ) cho rằng 4 con đập trước đây của Trung Quốc đã làm thay đổi thủy lưu, cản đường lưu thông của phù sa vốn giúp duy trì cho đất màu mỡ , nuôi dưỡng thủy sản và ngăn biển xâm lấn tại vùng Đồng bằng sông Mekong.
Ngày 6 – 9, cách đây đúng 1 tháng, Tân Hoa Xã và một số tờ báo lớn của Trung Quốc có đưa tin về sự kiện Tập đoàn Hoa Năng, nhà đầu tư chính của dự án đập thủy điện Nọa Trác Độ, đưa những tổ máy phát điện đầu tiên vào hoạt động. T
ân Hoa Xã dẫn nguồn từ Tập đoàn Hoa Năng cho biết tổng đầu tư có thể lên tới 9,6 tỷ USD trước khi dự án được hoàn thành.
Dự kiến khi đi vào vận hành toàn bộ vào năm 2014, sẽ sản xuất khoảng 24.000 GW điện mỗi năm và giúp tiết kiệm được 9 triệu tấn than hằng năm. Theo đài RFA, lượng điện do nhà máy thủy điện này sản xuất đủ cho thành phố New York tiêu thụ trong 7 tháng. Trước khi dự án hoàn thành đã có khoảng 43.000 người phải di dời khỏi nơi cư trú cũ.
Theo chuyên gia Osborne việc thông báo vận hành đập thủy điện Nọa Trác Độ thu hút ít sự chú ý vì Bắc Kinh khẳng định các đập thủy điện này không ảnh hưởng tới dòng chảy của song Mekong vì lưu lượng nước chảy qua Trung Quốc chỉ chiếm 13,5%.
Tuy nhiên, chuyên gia Osborne khẳng định, tuyên bố trên luôn bị nghi ngờ. Ông Osborne cho rằng lưu lượng nước chảy qua Trung Quốc đóng vai trò rất quan trọng trong mùa khô đối với các nước dưới hạ lưu và có thể lượng nước chiếm tới 40% của toàn bộ song Mekong.
“Vì thế mỗi con đập được Trung Quốc xây dựng đều đe dọa tới dòng chảy của sông Mekong, đặc biệt là đập Tiểu Loan và đập Nọa Trác Độ”, ông Osborne phát biểu với đài RFA.
Theo Vietnamnet, trong cuộc họp tổng kết giải đá bóng năm 2012, ông Chủ tịch đội bóng Thanh hóa có phát biểu rằng: "Rồi cả chuyện nghe lén điện thoại, thông tin thuê CA với giá 2 tỷ/mùa giải". Thông tin này khá là thú vị. Bởi vì, thứ nhất, nghe lén điện thoại là hành vi phạm pháp. Thứ hai, đảm bảo an ninh cho các hoạt động đông người là trách nhiệm của ngành công an. Ngân sách nhà nước đã chi rất nhiều cho ngành công an để đảm bảo an ninh xã hội. Vậy mà ngành công an còn thu về 2 tỷ/mùa giải. Tiền này đã được Bộ Công an sử dụng và phân bổ như thế nào? Thứ ba, cố vấn an ninh cho VPF là tướng Nguyễn Văn Hưởng. Tướng Hưởng cố vấn gì? Cố vấn nghe lén? Và tướng Hưởng được hưởng bao nhiêu nhỉ? Người xưa có nói cái kim trong bọc lâu ngày cũng phải lòi ra. Cấm có sai!
06/10/2012 17:00:00 GMT+7
- Chủ tịch đội bóng xứ Thanh đã khiến cuộc họp tổng kết mùa giải 2012 giống như một cái chợ khi liên tục đăng đàn chỉ trích một số ông bầu "vừa đá bóng, vừa thổi còi" thậm chí, bầu Đệ không ngại ngần gọi những hành vi nghe lén là khủng bố, có hành vi giống mafia. Những phát biểu ấy đã ngay lập tức nhận lời phản pháo từ bầu Đức, cũng như PCT VPF Lê Hùng Dũng...
VPF đề xuất tăng tiền "cứu đói" các đội bóng
“VPF chưa kiểm tra doping cầu thủ mùa giải 2012”
Các ông bầu có nên rút khỏi VPF?
VPF "tổng duyệt" những gì trước lễ tổng kết?
“VPF chưa kiểm tra doping cầu thủ mùa giải 2012”
Các ông bầu có nên rút khỏi VPF?
VPF "tổng duyệt" những gì trước lễ tổng kết?
Bầu Đệ chính là người đăng đàn đầu tiên trong phần dành cho các CLB phát biểu ý kiến tại lễ tổng kết, và cũng ngay lập tức chủ tịch của đội bóng xứ Thanh đã khiến cả hội trường xôn xao bởi những phát biểu vô cùng mạnh miệng của mình.
Chủ tịch của CLB Thanh Hóa cho rằng nếu như không có sự hỗ trợ rất tốt của Liên đoàn, thì trong thời gian ngắn VPF khó có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Chủ tịch của CLB Thanh Hóa cho rằng nếu như không có sự hỗ trợ rất tốt của Liên đoàn, thì trong thời gian ngắn VPF khó có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Bầu Đệ phản ứng HĐQT VPF và ông Đoàn Nguyên Đức. Ảnh: Duy Linh |
"Hôm nay thời gian có hạn, tôi chỉ nói về một số vấn đề cần phải làm. Về công tác tổ chức tôi đề nghị cần phải họp trước, chứ không phải chỉ họp thế này.
Anh Viễn nói đến tăng trưởng, thì phải nói trong lễ tổng kết là thu được bao nhiêu, lỗ lãi như thế nào. Chúng tôi là thành viên trong HĐQT mà không được bàn, theo tôi đây là vấn đề cần phải rút kinh nghiệm", bầu Đệ lên tiếng chỉ trích.
Không chỉ dừng lại ở đó, ông Đệ tiếp tục tấn công "VPF chưa hoàn thiện, có những điều chưa xứng tầm, chúng tôi chưa tâm phục, khẩu phục...Như ở lễ triển khai mùa giải 2012 đấy, tính chất bảo thủ, mang tính áp đặt, khủng bố nhiều hơn, xem thường các ông bầu.
Có ý kiến đưa ra là thuê CA bắt ông bầu làm như vậy mất hết tư cách, nhân cách...Rồi cả chuyện nghe lén điện thoại, thông tin thuê CA với giá 2 tỷ/mùa giải
VPF ra đời là rất đúng, phù hợp với hoàn cảnh của Thế giới nhưng với Việt Nam thì không, các ông bầu toàn đá bóng và thổi còi.
Tôi nghĩ là mùa giải 2012, VPF nên ở dưới sự chỉ huy của VFF đứng ra tổ chức giải như các năm trước đây thì nó hoàn hảo hơn. Và các ông bầu không nên tham gia vào HĐQT giống như Thanh Hóa và Ninh Bình nữa để cho sòng phẳng hơn. Thanh Hóa xin rút khỏi công ty VPF, nếu như Liên đoàn tổ chức thì chúng tôi chơi...
Ông Võ Quốc Thắng, chủ tịch VPF bị sốc trước những lời nặng tai của ông Đệ. Ảnh: Duy Linh |
Ngoài những chỉ trích nặng nề ấy, bầu Đệ cũng nói "chính bởi vì có các ông bầu nên giá cầu thủ đã đẩy giá lên cao, HLV lấy đó mà trục lợi...Cầu thủ đá bóng tự phát, không có giáo dục"
Thậm chí, chủ tịch của Thanh Hóa cũng chỉ ra đích danh tên bầu Đức, bầu Thắng trong phần phát biểu dài gần 20 phút của mình tại hội nghị tổng kết mùa giải.
Bầu Đệ vừa kết thúc phát súng đầu tiên, ngay lập tức PCT đồng thời là ông chủ của HA.GL đã đăng đàn và phản công cũng gay gắt không kém.
"Anh Đệ nói sai, nói sai nhiều lắm, anh muốn nói gì thì phải nói cho đúng mới thuyết phục. Anh nói 10 điều thì sai tới 8 thì ai nghe anh?
Anh sai cơ bản chứ không phải sai vừa, VPF không có nghe lén bất cứ ông bầu nào anh nói như thế là không được. Cty VPF được thành lập thông qua sự đồng thuận của 28 ông bầu, và chúng tôi cũng đã họp dự thảo lễ tổng kết này cách đây 1 tháng rồi chứ anh nói không họp là thế nào"
Không vừa, bầu Đệ từ hàng ghế dành cho đại biểu đã đứng dậy và chỉ vào bầu Đức khẳng định những điều mình nói không sai, và có hầu hết các thành viên trong HĐQT nghe được, và người đưa ra băng ghi âm là...bầu Kiên.
Thậm chí, giữa giờ nghỉ chủ tịch của CLB Thanh Hóa trả lời phỏng vấn báo giới tiếp tục công kích VPF một cách khá nặng nề
Bầu Đức phản bác mạnh mẽ các ý kiến sai trái của ông Đệ. Ảnh: Duy Linh |
"Các ông bầu chỉ nên tham gia điều hành bóng đá mà nên tham gia với tư cách là chủ đầu tư thôi. Chứ vừa đá vừa thổi còi, không tạo được công bằng cho những ông bầu, doanh nghiệp địa phương không có tiếng nói. Lúc đó sự công bằng trong sân chơi là không sòng phẳng.
Thứ hai để cho đỡ phải qua một trung gian, thì vẫn trở lại với VFF đỡ được 1 đầu mối, không có tiếng nói chung thì dẫn tới tư tưởng của trọng tài, lấn cấn giữa sức ép của các ông bầu trong HĐQT hay VFF.
Có tham gia vào HĐQT hay không thì với Thanh Hóa không là quan trọng. Mà ở đây chính là việc không khách quan trong việc điều hành, tôi nghĩ nên thuê GĐĐH nước ngoài thì tốt hơn.
Đã vào cuộc chơi thì chúng ta nên tổ chức có tính chất văn hóa hơn, không nên mang tính chất răn đe, khủng bố, thiếu văn hóa trong cách điều hành giải.
Thanh Hóa chỉ chấp hành những chủ trương, sự chỉ đạo của VFF chứ chúng tôi không chấp nhận sự điều hành của VPF, nếu không thì chúng tôi sẽ bỏ.
Cty VPF không nhất thiết phải giải tán, mà chỉ thay đổi cách điều hành. Đây không phải là ý kiến cá nhân tôi mà là của rất nhiều ông bầu, trong đó có bầu Trường..."
Chưa hết, bầu Đệ cũng chỉ trích PCT VPF Đoàn Nguyên Đức khá căng thẳng "câu phát biểu sau của anh Đức tôi không hài lòng, anh là thành viên HĐQT mà nhân cách của anh ấy kém.
Kém là bởi hội nghị này anh Đức không phải người đứng ra kết luận hội nghị, anh ấy cũng giống tôi. Việc đó phải do BTC đứng ra kết luận.
Anh bảo tôi phá đám, là hoàn toàn không đúng, vấn đề này theo tôi anh Đức vẫn mang tính thiếu dân chủ, khủng bố nhiều hơn. Tôi không hài lòng chuyện đó"
Riêng về chuyện thuê an ninh, bầu Đệ khẳng định mình nói đúng, và rất nhiều CLB nghe "lúc đó anh Kiên nói có 2 tỷ, lúc đó anh nói rất nhanh không biết là của Cty VPF hay của anh Kiên nhưng nếu thuê CA như thế là hoàn toàn sai.
Anh phát ngôn trên hội nghị chứ không phải nói bậy ngoài hành lang, hôm nay anh Đức phủ nhận điều đó tôi nghĩ các ông ấy bênh nhau nhiều quá.
Hôm nay anh ấy nói là năm nay bắt 1 ông bầu, 2 trọng tài, tôi nghĩ chỉ tiêu này hơi gangster, hơi xã hội đen không phải là con người nhân cách. Tôi nghĩ cần phải chỉnh đốn lại, những hành vi đó, phát biểu đó làm các ông bầu chán bóng đá".
Tưởng như sau giờ nghỉ mọi việc sẽ lắng xuống, nhưng PCT Lê Hùng Dũng đã đăng đàn và tiếp tục phản công lại lời phát biểu ban đầu của bầu Đệ.
Và khẳng định rằng "đó chỉ là phát ngôn cá nhân chứ không xuất phát từ HĐQT, ai phát ngôn người đó phải chịu trách nhiệm..."
Và tất nhiên, chủ tịch của Thanh Hóa cũng không vừa khi cũng công kích lại khá nặng nề "tôi cảm thấy rất buồn khi tinh thần xây dựng của chúng tôi không được ghi nhận mà lại bị coi đó là phá đám...Chúng ta nói thì chúng ta phải giữ lời, đừng có bảo vệ nhau mù quáng như thế".
Rất may cuộc đối đầu giữa bầu Đệ và bầu Đức cũng như phía VPF đã được GĐĐH Trần Duy Ly dàn hòa, nếu không rất có thể sẽ có thêm những màn "đấu khẩu" gay gắt chẳng khác gì cuộc tranh luận bầu cử Tổng thống ở tận nước Mỹ xa xôi, dù bóng đá và chính trị vốn rất xa vời...
M.A(ghi)
- Ông cựu Bộ trưởng và chuyện nhân thế! (TVN). - Nghi vấn mới về vụ mất trộm sừng tê của đại gia Trầm Bê (LĐ). – “Không thấy tên Trầm Bê trong danh sách nhập sừng tê giác” (TT).
- Việt Nam: con hổ thành mèo sa lưới nợ nần (RFA). – Sở hữu chéo: lạc đà chui lỗ kim (RFA). – Minh bạch – Vũ khí chống sở hữu chéo (RFA).
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận quy trình lấy phiếu tín nhiệm (CP). – Tín nhiệm thấp có quyền từ chức (VNN).
- Việt Nam: con hổ thành mèo sa lưới nợ nần (RFA). – Sở hữu chéo: lạc đà chui lỗ kim (RFA). – Minh bạch – Vũ khí chống sở hữu chéo (RFA).
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận quy trình lấy phiếu tín nhiệm (CP). – Tín nhiệm thấp có quyền từ chức (VNN).
-- Vụ án trốn thuế và làm giả tài liệu tại Công ty VietNam Credit (ANTĐ).- Vụ án trốn thuế và làm giả tài liệu tại Công ty VietNam Credit (ANTĐ).- .Vietnam Credit bị cáo buộc trốn thuế
Các em trai của ông Quân được nói là chỉ hoạt động kinh doanh thuần túy và lâu nay không dính líu hoạt động của ông Quân.
Tin tức nói trong buổi khám xét, có sự hiện diện của cả công an phụ trách tôn giáo, an ninh của thành phố và của Bộ Công an.
Bà Đặng Thị Hoàng Yến trả lời phỏng vấn Đông A
Các em trai của ông Quân được nói là chỉ hoạt động kinh doanh thuần túy và lâu nay không dính líu hoạt động của ông Quân.
Tin tức nói trong buổi khám xét, có sự hiện diện của cả công an phụ trách tôn giáo, an ninh của thành phố và của Bộ Công an.
Bà Đặng Thị Hoàng Yến trả lời phỏng vấn Đông A
- Phòng, chống khuynh hướng “phi chính trị hóa” trong Quân đội (QĐND).
- Công an lại gây khó khăn cho Cô Phạm Thanh Nghiên (RFA). –Công an ngăn chặn Phạm Thanh Nghiên đi chữa bệnh (DLB). –Công an Tiền Giang chiếm đoạt giấy phép lái xe của tài xế đưa người đi đám tang Bà Liêng (Chuacuuthe). – Việt kiều Úc: Kể chuyện đi dự phiên tòa xử người yêu nước ngày 24.09.2012 (Chuacuuthe). – Những bản án đã tuyên và bản chất của chế độ cộng sản Việt Nam (Thu Trâm).
- Công an lại gây khó khăn cho Cô Phạm Thanh Nghiên (RFA). –Công an ngăn chặn Phạm Thanh Nghiên đi chữa bệnh (DLB). –Công an Tiền Giang chiếm đoạt giấy phép lái xe của tài xế đưa người đi đám tang Bà Liêng (Chuacuuthe). – Việt kiều Úc: Kể chuyện đi dự phiên tòa xử người yêu nước ngày 24.09.2012 (Chuacuuthe). – Những bản án đã tuyên và bản chất của chế độ cộng sản Việt Nam (Thu Trâm).
Một bài nhạc được bật lên từ dàn âm thanh trên chiếc xe gắn máy, cô gái bước ngay ra giữa đường và bắt đầu trình diễn những động tác uốn éo đầy khiêu khích mà chỉ thấy từ các vũ nữ múa cột trong vũ trường...
Dân ăn nhậu thâu đêm ở đất Sài Gòn chẳng lạ gì mấy anh “ca sĩ” bán kẹo kéo đi “câu cơm” bằng vài ba bài nhạc trẻ. Nhưng giờ đây cái thời “vừa ca vừa bán kẹo” đang “giãy chết” mà thay vào đó là những cô nàng ăn mặc thiếu vải múa sexy khiêu dâm giữa phố xá đông người để bán kẹo kéo thì mới gọi là “đỉnh của đỉnh”, kiếm bạc triệu mỗi đêm như chơi.
Vậy những cô nàng bốc lửa, ở độ tuổi đôi mươi đó là ai? Sao lại chọn kiểu “kiếm cơm” thất sách như vậy? Vì với nhan sắc không tệ và sở hữu một thân hình rất gợi cảm, những cô gái này dư sức đứng trên sàn nhảy của một vũ trường thay vì phải lắc lư khiêu dâm vật vờ trên đường phố.
Chúng tôi đã bỏ ra rất nhiều thời gian để xâm nhập vào “thế giới” ăn nhậu về đêm này để giải tỏa những thắc mắc nói trên. Và không chỉ dừng lại ở chốn ăn nhậu giữa lòng Sài Gòn, ở vùng ven đô cũng là thiên đường ăn nhậu “mát mẻ” của những tay chơi… “giá bèo”.
Từ cây kẹo kéo giá 500 ngàn...
Nuốt dao lam, thổi lửa, hát rong để bán kẹo kéo, xin tiền boa là những chiêu trò một thời khuấy động các vỉa hè ăn nhậu tại Sài Gòn. Có lẽ đến thời điểm này những chiêu trò đó đã hết thời, hầu như dân nhậu chẳng còn quan tâm ngước mắt lên nhìn...
Nhưng khi tiếng nhạc vũ trường trỗi lên cùng với một cô gái ăn mặc mát mẻ, uốn éo theo tiếng nhạc bằng những động tác khiêu dâm thì tất cả đấng mày râu, mặt đỏ au vì rượu, bia đều mở to đôi mắt nhìn và luôn miệng xuýt xoa: “Con nhỏ bán kẹo kéo đó sao mà “đã” quá!”.
“Đào” Kiều My đang uốn éo khiêu dâm trên đường phố Sài Gòn. |
22 giờ đêm, chúng tôi có mặt tại một quán nhậu trên góc đường Khuông Việt và Âu Cơ, quận Tân Phú, TP.HCM, vào giờ này quán nhậu vẫn đông đúc các chiến hữu lưu linh. Tiếng nói chuyện, tiếng cụng ly của các tay nhậu vẫn đều đặn thì bỗng dưng gần như tắt lịm và mọi ánh mắt đều hướng về một cô gái xuất hiện với một bộ đồ cực kỳ mát mẻ, để lộ ra hơn phân nửa của bộ ngực no tròn, trắng nõn và một chất giọng khá ngọt ngào nói qua micro: “Em xin chào mấy anh, hôm nay em xin phép được phục vụ vài điệu nhảy sôi động và mong được mấy anh thương em út vất vả, mua ủng hộ vài cây kẹo kéo”.Vừa dứt lời, một bài nhạc vũ trường được bật lên từ dàn âm thanh trên chiếc xe gắn máy, cô gái liền bước ngay ra giữa đường và bắt đầu phần trình diễn của mình. Những động tác uốn éo đầy khiêu khích mà chỉ thấy từ các vũ nữ múa cột trong vũ trường đã khiến cho mấy tay nhậu phải “lác mắt” quên luôn chuyện “đối ẩm” với các “bạn hiền”. Thậm chí những người đang lưu thông xe máy cũng phải dừng lại để ngắm nhìn “vũ nữ đường phố” biểu diễn.
Sau gần 5 phút trình diễn, cô gái với xấp kẹo kéo trên tay, ẻo lả đi đến từng bàn để mời các anh mua ủng hộ cho “em út” với giá 10 ngàn đồng/cây. Quả thật, không anh nào lại nỡ lòng từ chối mua giúp vài cây kẹo và không quên tranh thủ “vuốt ve” cô em “vũ nữ đường phố” đó.
Đi một vòng các bàn, cô em bước qua bàn nhậu của chúng tôi, vừa mỉm cười vừa nói: “Anh, mua giúp em cây kẹo đi. Có 10 ngàn đồng 1 cây à”. “Em tên gì vậy? Bao nhiêu tuổi rồi?”. “Dạ em tên Kiều My, 22 tuổi”. “Thôi, ngồi chơi với tụi anh chút nha. Anh sẽ mua hết chỗ kẹo này của em”. “Thiệt không đó. Em còn nhiều lắm đó anh”. “Anh nói thiệt. Thôi đưa em trước 500 ngàn để mua em một cây kẹo. Chỉ cần em chịu ngồi chơi với tụi anh là OK rồi”.
Sau một chút chần chừ, cô em đồng ý và ra hiệu cho một người đàn ông đi cùng phóng xe máy đi nơi khác.
... Đến những chuyện không thể ngờ
Qua vài lần cụng ly, chất men đã làm cho Kiều My bắt đầu cởi mở và kể cho chúng tôi nghe về cơ duyên đưa đẩy cô đến cái nghề bán kẹo kéo này. “Mỗi đêm bán kẹo kéo, xui lắm cũng kiếm được 500 ngàn. Còn ngày nào bình thường thì kiếm được cả triệu. Chia ra bỏ túi cũng được vài trăm ngàn. Vậy đủ sống rồi mấy anh”, Kiều My cho biết.
Biểu diễn các trò tạp kỹ như: phun lửa, nuốt rắn... một thời thịnh hành tại các quán nhậu đêm ở Sài Gòn giờ cũng đang "nhường đất" cho nhảy khiêu dâm |
Kiều My, có nhiều cách hợp tác làm ăn để bán kẹo kéo. Như người đàn ông chở Kiều My bán kẹo kéo thì toàn bộ chi phí kẹo, xăng, máy móc sẽ lo hết. Còn phần của Kiều My là nhảy và bán kẹo, tổng số tiền thu được thì tính theo tỷ lệ 7/3 hoặc 6/4. My chia sẻ: “Em cực hơn nên nhiều tiền hơn. Tụi em hợp tác với nhau thôi. Bọn em cũng bị gọi là “đào”, hôm nay thì theo “xe” này, mai thích thì theo “xe” khác. Hôm nay em ngồi được với mấy anh vì có con “đào” kia đang ở nhà vì ế “xe” nên em nhường cho nó”.Quê ở Kiên Giang, lên Sài Gòn hơn 3 năm, Kiều My đã từng làm PG tại một số quán bar, vũ trường ở Sài Gòn. Qua câu chuyện mà My kể, chúng tôi không thể ngờ rằng sự cạnh tranh trong giới vũ nữ rất khốc liệt. “Hồi em làm vũ trường đâu có lương mà còn phải nộp phí vào “sàn”, còn phải lấy lòng quản lý để được xếp bàn. Mà bọn quản lý lắm chiêu nhiều trò lắm.
Nó muốn gì thì mình phải chiều, thậm chí là “lên giường”. Vì có nhiều PG quá nên phải tranh giành. Tiền kiếm ra dù có nhiều nhưng cũng bấp bênh, tủi nhục lắm. Từ ngày rộ lên nhảy dance bán kẹo kéo, tính ra tiền kiếm đều đều mà cũng đâu phải ít. Đã gọi là “đào” rồi thì sợ gì thiên hạ ngó mình hả mấy anh”, Kiều My tâm sự.
My cũng “bật mí” thêm với chúng tôi, trong giới gái bán kẹo kéo cũng có rất nhiều “chị” chuyển giới. Bởi ngoài hát đám ma thì nhảy dance bán kẹo kéo là cái nghề thứ 2 để mưu sinh. “Nói cho cùng thì làm gái mát xa hay PG ở vũ trường thì cũng gặp mấy ông “dê xồm”, coi như mình đi “làm gái”. Thà mình chấp nhận ra đường nhảy còn thấy đỡ bị “dê” hơn. Dù sao mình cũng bán kẹo chứ không phải bán thân”, Kiều My tâm sự.
Nhưng với cách mưu sinh mà Kiều My và những “chị em” khác chọn lựa, dù chẳng bán thân nhưng cũng là “khoe thân”, bán lòng tự trọng của chính mình để mưu sinh, thỏa mãn “nhục tính” của một bộ phận dân nhậu ở đất Sài Gòn.
(Theo Dòng đời)
- Xử lý nhà siêu mỏng siêu méo: Thua thì cũng phải đi bộ về đến đích… (Petrotimes).
- Tạm trú một chỗ 3 năm mới được nhập khẩu Thủ đô (VNN). – Chưa rõ cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô (Infonet).
- Hà Nội: Dai dẳng xử lý sai phạm tại Công viên Tuổi trẻ (VnMedia).
- Tạm trú một chỗ 3 năm mới được nhập khẩu Thủ đô (VNN). – Chưa rõ cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô (Infonet).
- Hà Nội: Dai dẳng xử lý sai phạm tại Công viên Tuổi trẻ (VnMedia).
- Giới trẻ ngày nay đã khác nhiều… (TTCT).
- ‘Rơi vữa trần khiến học sinh mổ não là do làm ẩu, ăn bớt’ (VNE).
- ‘Rơi vữa trần khiến học sinh mổ não là do làm ẩu, ăn bớt’ (VNE).
Chưa đầy bốn năm thực hiện Ðề án kiên cố hóa trường học, nhà công vụ cho giáo viên (giai đoạn 2008-2012), qua thanh tra 500 công trình, với tổng số vốn đầu tư hơn 759 tỷ đồng đã phát hiện có tới 497 công trình sai phạm. 100% số công trình các huyện được thanh tra đều sai phạm về tài chính với tổng số tiền gần 14 tỷ đồng.
-Nghệ An: Giáo viên mỏi mòn chờ biên chế (05/10)
Số giáo viên này đều do UBND huyện đứng ra hợp đồng, cá biệt lâu nhất từ năm 1999 và 2004 đa số từ năm 2009 và mới nhất là năm 2010.
Trong danh sách giáo viên, nhân viên do huyện hợp đồng giao xuống các trường học, chủ yếu có bằng cấp cao đẳng, trung cấp ở các bộ môn: mỹ thuật, nhạc còn lại đa số là nhân viên kế toán, thư viện, thiết bị thí nghiệm, tin học...
Tuy nhiên, do không có nguồn ngân sách chi trả nên thù lao hằng tháng cho số giáo viên này hiện nay chỉ nằm ở mức: nếu bằng trung cấp thì theo hệ số 1,86, mỗi tháng hưởng 1.953 nghìn đồng; cao đẳng mức 2,10 mỗi tháng hưởng 2.205 nghìn đồng. Số tiền này chủ yếu được lấy từ các khoản chi khác của nhà trường. Nếu lấy số lương bình quân một giáo viên hợp đồng là hai triệu đồng thì mỗi năm các nhà trường phải bớt xén trong các nguồn chi khác để chi trả cho 127 giáo viên trên với số tiền hơn ba tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa với việc các trường phải bớt xén và thậm chí phải lược bớt một số hoạt động cần phải chi khác. Trong lúc đó nhiều trường đã đủ định biên và tự bố trí sắp xếp được giáo viên hiện có để đảm nhận các vị trí mà giáo viên đang hợp đồng do huyện “ấn xuống”.
Trước tình trạng thừa chỉ tiêu biên chế và hợp đồng tràn lan trong ngành giáo dục, UBND tỉnh Nghệ An đã ra Chỉ thị số 39, ngày 6-10-2004 về việc chấm dứt hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục, trong điều 3 chỉ thị này nêu rõ: “Các cơ quan, đơn vị không được hợp đồng giáo viên, nhân viên ngoài chỉ tiêu biên chế được giao; hợp đồng với cá nhân không đủ điều kiện không đủ điều kiện tiêu chuẩn tuyển dụng. Tổ chức cá nhân nào vi phạm đều bị xử lý theo quy định của Nhà nước, đồng thời phải đền bù số kinh phí hợp đồng sai quy định”. Thế nhưng không hiểu sao, trong lúc không có định biên, lực lượng lao động đối với các bộ môn trên trong ngành giáo dục của huyện không đến nỗi thiếu mà ngành giáo dục lại tham mưu cho UBND huyện phải quyết định hợp đồng thêm để thêm gánh nặng cho các trường.
Việc này không chỉ gây bức xúc cho các nhà trường mà còn gây bức xúc cho bản thân số giáo viên do huyện hợp đồng với hứa hẹn sẽ được vào một suất biên chế. Nhưng đã nhiều năm họ phấn đấu, cống hiến cật lực và “dài cổ” chờ đợi trong vô vọng với đồng lương ít ỏi do thời gian hợp đồng không được xét nâng lương và hưởng đầy đủ mọi chế độ thực sự như một giáo viên nhân viên.
Thực tế như Bí thư huyện ủy Thanh Chương nói: Số này không thể nào vào biên chế được do trường lớp ngày một giảm và số biên chế của ngành giáo dục - đào tạo của huyện Thanh Chương phải nhiều năm nữa mới được bổ sung. Hoặc nếu được bổ sung nhiều người trong số hơn 120 giáo viên đang hợp đồng cũng không đủ tiêu chuẩn theo quy định như độ tuổi, trình độ… để vào biên chế. Ông thừa nhận đó là việc làm trái quy định Chỉ thị số 39 của UBND. Ông cũng cho hay, Ban Thường vụ và Thường trực Huyện ủy đã có nhiều cuộc họp tìm biện pháp giải quyết vấn đề này nhưng cho đến nay vẫn còn nan giải.
Được biết trên địa bàn tỉnh Nghệ An ngoài huyện Thanh Chương, còn rất nhiều giáo viên ngoài biên chế đang “sống dở, chết dở” nằm rải rác ở các trường học như huyện Nam Đàn, Đô Lương, Con Cuông, Yên Thành… Cũng như huyện Thanh Chương, hiện nay rất khó thanh lý hợp đồng đối với các trường hợp này, dẫn đến các trường rất bức xúc do phải san sẻ số tiền ít ỏi trong cái túi của mình mà không có gì bù đắp để thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của một trường học. Vậy thì số phận của số giáo viên này sẽ đi về đâu? Có lẽ chỉ những người cầm bút ký vào quyết định hợp đồng với họ mới biết và họ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những con người này và lớn hơn là phải truy cứu chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Các cơ quan chức năng của Nghệ An cần sớm vào cuộc điều tra làm rõ.
- Cấm biển, sơ tán dân tránh bão (CP). – Miền Trung khẩn trương phòng chống bão số 7 (TN). – Hơn 167.000 ngư dân được hướng dẫn tránh bão (TN). – Bão số 7 vào bờ gây mưa to diện rộng những ngày tới (DT). – Quảng Ngãi mưa to, Bình Định nghiêng ngả, Phú Yên hồi hộp (NLĐ).
- Đảo lộn cuộc sống, buôn bán vì triều cường (VNN).
- Chàng trai nghèo 4 năm chăm sóc người hàng xóm bại liệt (DT).
- Xây nhà mới cho gia đình “Robinson” (KT).
- Bé 5 tuổi bị mẹ kế đánh nhập viện (VNE).
- Mang ô tô đi trộm cắp trâu, bò (PLTP).
Vụ hàng loạt xe chết máy: không đủ cơ sở để xử lý
Cập nhật lúc 17:07, Thứ sáu, 05/10/2012 (GMT+7)
NDĐT- Trên địa bàn huyện Thanh Chương hiện nay đang tồn đọng 127 giáo viên thuộc các bậc học mầm non, tiểu học và THCS nằm ngoài biên chế, trong đó đông nhất là giáo viên bậc mầm non với 40 giáo viên và hơn 40 giáo viên bậc tiểu học.
Số giáo viên này đều do UBND huyện đứng ra hợp đồng, cá biệt lâu nhất từ năm 1999 và 2004 đa số từ năm 2009 và mới nhất là năm 2010.
Trong danh sách giáo viên, nhân viên do huyện hợp đồng giao xuống các trường học, chủ yếu có bằng cấp cao đẳng, trung cấp ở các bộ môn: mỹ thuật, nhạc còn lại đa số là nhân viên kế toán, thư viện, thiết bị thí nghiệm, tin học...
Tuy nhiên, do không có nguồn ngân sách chi trả nên thù lao hằng tháng cho số giáo viên này hiện nay chỉ nằm ở mức: nếu bằng trung cấp thì theo hệ số 1,86, mỗi tháng hưởng 1.953 nghìn đồng; cao đẳng mức 2,10 mỗi tháng hưởng 2.205 nghìn đồng. Số tiền này chủ yếu được lấy từ các khoản chi khác của nhà trường. Nếu lấy số lương bình quân một giáo viên hợp đồng là hai triệu đồng thì mỗi năm các nhà trường phải bớt xén trong các nguồn chi khác để chi trả cho 127 giáo viên trên với số tiền hơn ba tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa với việc các trường phải bớt xén và thậm chí phải lược bớt một số hoạt động cần phải chi khác. Trong lúc đó nhiều trường đã đủ định biên và tự bố trí sắp xếp được giáo viên hiện có để đảm nhận các vị trí mà giáo viên đang hợp đồng do huyện “ấn xuống”.
Trước tình trạng thừa chỉ tiêu biên chế và hợp đồng tràn lan trong ngành giáo dục, UBND tỉnh Nghệ An đã ra Chỉ thị số 39, ngày 6-10-2004 về việc chấm dứt hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục, trong điều 3 chỉ thị này nêu rõ: “Các cơ quan, đơn vị không được hợp đồng giáo viên, nhân viên ngoài chỉ tiêu biên chế được giao; hợp đồng với cá nhân không đủ điều kiện không đủ điều kiện tiêu chuẩn tuyển dụng. Tổ chức cá nhân nào vi phạm đều bị xử lý theo quy định của Nhà nước, đồng thời phải đền bù số kinh phí hợp đồng sai quy định”. Thế nhưng không hiểu sao, trong lúc không có định biên, lực lượng lao động đối với các bộ môn trên trong ngành giáo dục của huyện không đến nỗi thiếu mà ngành giáo dục lại tham mưu cho UBND huyện phải quyết định hợp đồng thêm để thêm gánh nặng cho các trường.
Việc này không chỉ gây bức xúc cho các nhà trường mà còn gây bức xúc cho bản thân số giáo viên do huyện hợp đồng với hứa hẹn sẽ được vào một suất biên chế. Nhưng đã nhiều năm họ phấn đấu, cống hiến cật lực và “dài cổ” chờ đợi trong vô vọng với đồng lương ít ỏi do thời gian hợp đồng không được xét nâng lương và hưởng đầy đủ mọi chế độ thực sự như một giáo viên nhân viên.
Thực tế như Bí thư huyện ủy Thanh Chương nói: Số này không thể nào vào biên chế được do trường lớp ngày một giảm và số biên chế của ngành giáo dục - đào tạo của huyện Thanh Chương phải nhiều năm nữa mới được bổ sung. Hoặc nếu được bổ sung nhiều người trong số hơn 120 giáo viên đang hợp đồng cũng không đủ tiêu chuẩn theo quy định như độ tuổi, trình độ… để vào biên chế. Ông thừa nhận đó là việc làm trái quy định Chỉ thị số 39 của UBND. Ông cũng cho hay, Ban Thường vụ và Thường trực Huyện ủy đã có nhiều cuộc họp tìm biện pháp giải quyết vấn đề này nhưng cho đến nay vẫn còn nan giải.
Được biết trên địa bàn tỉnh Nghệ An ngoài huyện Thanh Chương, còn rất nhiều giáo viên ngoài biên chế đang “sống dở, chết dở” nằm rải rác ở các trường học như huyện Nam Đàn, Đô Lương, Con Cuông, Yên Thành… Cũng như huyện Thanh Chương, hiện nay rất khó thanh lý hợp đồng đối với các trường hợp này, dẫn đến các trường rất bức xúc do phải san sẻ số tiền ít ỏi trong cái túi của mình mà không có gì bù đắp để thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của một trường học. Vậy thì số phận của số giáo viên này sẽ đi về đâu? Có lẽ chỉ những người cầm bút ký vào quyết định hợp đồng với họ mới biết và họ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những con người này và lớn hơn là phải truy cứu chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Các cơ quan chức năng của Nghệ An cần sớm vào cuộc điều tra làm rõ.
MINH THƯ
- Cấm biển, sơ tán dân tránh bão (CP). – Miền Trung khẩn trương phòng chống bão số 7 (TN). – Hơn 167.000 ngư dân được hướng dẫn tránh bão (TN). – Bão số 7 vào bờ gây mưa to diện rộng những ngày tới (DT). – Quảng Ngãi mưa to, Bình Định nghiêng ngả, Phú Yên hồi hộp (NLĐ).
- Đảo lộn cuộc sống, buôn bán vì triều cường (VNN).
- Chàng trai nghèo 4 năm chăm sóc người hàng xóm bại liệt (DT).
- Xây nhà mới cho gia đình “Robinson” (KT).
- Bé 5 tuổi bị mẹ kế đánh nhập viện (VNE).
- Mang ô tô đi trộm cắp trâu, bò (PLTP).
Tuổi Trẻ
TTO - Ngày 6-10, ông Hà Quang Tuấn - đội trưởng đội lưu động số 2 (Chi cục Quản lý thị trường Gia Lai) - cho biết: “Đội kiểm tra liên ngành thuộc Ban chỉ đạo 127 tỉnh Gia Lai đã kiểm tra và lập biên bản tại đại lý xăng dầu của DNTN Mạnh Tiến".
Gia Lai: Mua phải xăng dầu pha nước lã, dân phẫn nộĐài Tiếng Nói Việt Nam
Vụ xăng pha nước lã: Tạm đình chỉ hoạt động cây xăngThanh Niên
Xe chết máy, nhiều chủ phương tiện bao vây cây xăngDân Trí
VTC -Người Việt -VietNamNet
Hà Nội: 4 thanh niên “cưỡi” xế hộp, vác súng đi săn cò
Dân Trí
(Dân trí) - Bị cảnh sát phát hiện tàng trữ 2 khẩu súng săn và 40 viên đạn hoa cải trong cốp xe, các đối tượng lý giải vừa đi săn cò về. Khoảng 18h50 ngày 5/10, Tổ công tác Y5/141 do Trung tá CSGT Hà Văn Tuân (tổ trưởng) và Trung tá CSHS Trần Anh Sơn ...
Mang mang súng, đạn "dạo chơi" trên phốVNMedia
Mang súng cùng 40 viên đạn… đi bắn còThanh Niên
Tàng trữ 2 súng săn và 40 viên đạn hoa cải để bắn… còHà Nội Mới
5 triệu cả nhà vẫn sống khỏe, sao phải kêu như vạc
(Phunutoday)- 4 năm qua, vợ chồng mình lương 5 triệu vẫn đủ sống. Chúng mình vẫn được ăn ngon, bổ, rẻ mỗi ngày. Cuộc sống cũng hòm hòm đâu có thiếu thốn lắm đâu mà chị em cứ kêu như vạc – Nghênh ngang vác súng khủng đi ‘săn cò’ giữa Thủ đô (VTC).
Trưởng công an xã bị tố tham gia đánh chết dân xin từ chức
(NLĐO)- Khẳng định vô can trong vụ người dân bị đánh dẫn tới tử vong tại trụ sở công an xã Kim Nỗ (Đông Anh, Hà Nội) song Trưởng công an xã này Nguyễn Đức Vọng đã viết đơn xin từ chức giữa lúc có tố cáo ông tham gia đánh chết dân.
(NLĐO)- Khẳng định vô can trong vụ người dân bị đánh dẫn tới tử vong tại trụ sở công an xã Kim Nỗ (Đông Anh, Hà Nội) song Trưởng công an xã này Nguyễn Đức Vọng đã viết đơn xin từ chức giữa lúc có tố cáo ông tham gia đánh chết dân.
- 11.000 học sinh Đức ngộ độc “dâu tây Trung Quốc” (TTXVN). – Hoa quả Trung Quốc nghi chứa chất gây vô sinh (LĐ).
- Nhập siêu từ Trung Quốc là bình thường! (NLĐ). -Trang web nêu luận điểm TQ về biển. + Phỏng vấn Cục trưởng Lưu Vũ Hải (BBC). - Việt Nam nhập khẩu lớn từ Trung Quốc: Có đáng lo? (VnMedia).
- Phòng, chống khuynh hướng “phi chính trị hóa” trong Quân đội (QĐND).
- Sự thật đập khổng lồ của Trung Quốc trên sông Mekong (TP).TPO – Đập thủy điện khổng lồ Nọa Trác Độ (Nuozhadu) hoạt động đúng 1 tháng, nhưng thu hút ít sự chú ý của báo chí thế giới vì nằm ở khu vực hẻo lánh trên thượng nguồn sông Mekong.
Đập Nọa Trác Độ. Ảnh: THX. |
Đây là nhận định của Milton Osborne, chuyên gia Đông Nam Á tại Học viện Lowy (Úc) chuyên khảo sát về chính sách quốc tế. Ông Milton Osborne cảnh báo việc Trung Quốc xây các con đập trên thượng nguồn gây tác động mạnh tới dòng sông có ảnh hướng thiết yếu trong việc nuôi sống 60 triệu người dân vùng hạ nguồn.
Theo hãng tin UPI, các chuyên gia quốc tế cảnh báo Nọa Trác Độ, đập thứ năm của Trung Quốc xây dựng tại tỉnh Vân Nam, đe dọa hệ sinh thái của dòng sông lớn nhất Đông Nam Á.
Nghiên cứu của Trung tâm tham vấn Stimson ở Whashington (Mỹ) cho rằng 4 con đập trước đây của Trung Quốc đã làm thay đổi thủy lưu, cản đường lưu thông của phù sa vốn giúp duy trì cho đất màu mỡ , nuôi dưỡng thủy sản và ngăn biển xâm lấn tại vùng Đồng bằng sông Mekong.
Ngày 6 – 9, cách đây đúng 1 tháng, Tân Hoa Xã và một số tờ báo lớn của Trung Quốc có đưa tin về sự kiện Tập đoàn Hoa Năng, nhà đầu tư chính của dự án đập thủy điện Nọa Trác Độ, đưa những tổ máy phát điện đầu tiên vào hoạt động. T
ân Hoa Xã dẫn nguồn từ Tập đoàn Hoa Năng cho biết tổng đầu tư có thể lên tới 9,6 tỷ USD trước khi dự án được hoàn thành.
Dự kiến khi đi vào vận hành toàn bộ vào năm 2014, sẽ sản xuất khoảng 24.000 GW điện mỗi năm và giúp tiết kiệm được 9 triệu tấn than hằng năm. Theo đài RFA, lượng điện do nhà máy thủy điện này sản xuất đủ cho thành phố New York tiêu thụ trong 7 tháng. Trước khi dự án hoàn thành đã có khoảng 43.000 người phải di dời khỏi nơi cư trú cũ.
Theo chuyên gia Osborne việc thông báo vận hành đập thủy điện Nọa Trác Độ thu hút ít sự chú ý vì Bắc Kinh khẳng định các đập thủy điện này không ảnh hưởng tới dòng chảy của song Mekong vì lưu lượng nước chảy qua Trung Quốc chỉ chiếm 13,5%.
Tuy nhiên, chuyên gia Osborne khẳng định, tuyên bố trên luôn bị nghi ngờ. Ông Osborne cho rằng lưu lượng nước chảy qua Trung Quốc đóng vai trò rất quan trọng trong mùa khô đối với các nước dưới hạ lưu và có thể lượng nước chiếm tới 40% của toàn bộ song Mekong.
“Vì thế mỗi con đập được Trung Quốc xây dựng đều đe dọa tới dòng chảy của sông Mekong, đặc biệt là đập Tiểu Loan và đập Nọa Trác Độ”, ông Osborne phát biểu với đài RFA.