-Hãng tin Jiji (Nhật) ngày 5-10 đã công bố báo cáo của CIA Mỹ hồi tháng 5-1971 mới được giải mật.
Hải đăng, bãi trực thăng và bến tàu của Hàn Quốc trên đảo Suhdo (quần đảo Dokdo/Takeshima). Ảnh: JOHN M. RODGERS
Theo báo cáo, vào thời điểm Trung Quốc (TQ) bắt đầu tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, CIA đã điều tra và kết luận Nhật có căn cứ thuyết phục hơn để tuyên bố chủ quyền.
Báo cáo đưa ra các chứng cứ như sau:
- Một bản đồ thế giới do Hồng vệ binh TQ xuất bản năm 1966 ghi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nằm ngoài biên giới TQ.
- Một bản đồ khác của TQ vẽ quần đảo này thuộc quần đảo Ryukyus (tỉnh Okinawa của Nhật hiện nay).
- Không có bản đồ nào của lãnh thổ Đài Loan thể hiện quần đảo này thuộc lãnh thổ TQ.
- Một bộ sưu tập bản đồ xuất bản ở châu Âu không thể hiện quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc chủ quyền TQ.
- Một bản đồ thế giới năm 1967 của Liên Xô cũ vẽ hải đồ ghi nhận quần đảo này trong lãnh thổ Nhật.
Báo cáo mới giải mật của CIA ghi nhận nguyên nhân tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư xuất phát từ tài nguyên năng lượng ở vùng biển này (dự trữ năng lượng lớn ở Senkaku/Điếu Ngư được công bố hồi cuối thập niên 1960).
Hồi tháng 4-1978, Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ đã soạn bản ghi nhớ cho ông Zbigniew Brzezinski, cố vấn của Tổng thống Jimmy Carter, xác định thái độ của Mỹ là không làm tổn hại đến Nhật nhưng Mỹ đứng ngoài vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật và TQ.
Trong khi đó, căng thẳng giữa Hàn Quốc và Nhật về quần đảo tranh chấp Dokdo/Takeshima gia tăng trở lại.
Hôm 4-10, chính phủ Hàn Quốc đã tổ chức đưa một đoàn nhà báo nước ngoài đến thăm quần đảo bằng máy bay trực thăng. Đoàn nhà báo gồm 13 phóng viên của các báo lớn như Finacial Times và BBC (Anh), FAZ (Đức), Le Figaro (Pháp), IHT, CNN và Washington Post(Mỹ).
Tại cuộc họp báo ở Tokyo (Nhật) ngày 5-10, Ngoại trưởng Koichiro Gemba thông báo Nhật đã gửi công hàm qua các kênh ngoại giao để phản đối chuyến thăm này.
Đài Tiếng nói Mỹ (VOA) cho biết người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nhật tuyên bố Hàn Quốc tổ chức chuyến thăm là điều đáng tiếc và hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Theo báo Asahi Shimbun (Nhật), Cục Văn hóa và Thông tin thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc tổ chức chuyến thăm.
Báo Chosun (Hàn Quốc) dẫn nguồn tin từ quân đội Hàn Quốc hôm 4-10 xác nhận ngày 21-9, tàu khu trục Ariake của hải quân Nhật đã xuất hiện cách quần đảo Dokdo/Takeshima 48 km và tổ chức các bài tập cất cánh, hạ cánh cho máy bay trực thăng hải quân SH-60.
Quân đội Hàn Quốc đã triển khai một máy bay chiến đấu F-15K, một máy bay trực thăng vận tải quân sự Lynx và một tàu khu trục đến chặn. Sau khi máy bay trinh sát P-3C của Hàn Quốc phát cảnh báo, tàu Nhật đã rời đi.
Ngày 5-10, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Satoshi Morimoto xác nhận sự việc nêu trên nhưng khẳng định tàu Ariake tập trận ở hải phận quốc tế.
Hãng tin Yonhap (Hàn Quốc) dẫn nguồn từ Bộ Tổng tham mưu liên quân Hàn Quốc cho biết các tàu tuần tra Nhật đến gần quần đảo Dokdo/Takeshima 71 lần trong chín tháng đầu năm nay.
THIÊN ÂN - LÊ LINH
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư: Công bố tài liệu mật của CIA
-- 5 lý do vì sao Senkaku không phải lãnh thổ Trung Quốc (RFA).2012-10-05
Người Nhật, hay một pháp nhân, ký tên là independentjapan2009 đăng trên youtube một đoạn phim video bằng Anh ngữ trình bày 5 lý do vì sao quần đảo Senkaku không thể thuộc về Trung Quốc.
acus.org photo
Người Nhật giương cờ trên đảo lớn nhất của Senkaku
6-10-2012Việt-Trung xác định các lĩnh vực có thể hợp tác
6-10-2012Nguy cơ bùng nổ bệnh viêm màng não ở Mỹ
5-10-2012Tàu chở người Trung Quốc bốc cháy ở biển Nhật
CIA lấy được kho tài liệu mật về chương trình hạt nhân Iran
Điểm nóng hạt nhân Iran: Không thể tránh khỏi chiến tranh? (kỳ cuối)
-Mỹ âm thầm thả quái vật thứ 2 xuống biển!
Thứ Sáu, 05/10/2012, 13:14 [GMT+7].
(Phunutoday)-Ngày 3/10 hải quân Mỹ đã chính thức hạ thuỷ tàu đổ bộ siêu tốc đa chức năng Katamaran thứ hai JHSV-2 Choctaw County. Thông tin này trở thành tin vui với quân đội Mỹ nhưng lại là mối lo dành cho các cường quốc khác...
JHSV-2 Choctaw County là chiếc tàu thứ hai trong số 7 tàu đổ bộ loại này được Austal đóng theo hợp đồng với Bộ Quốc phòng Mỹ.
JHSV-2 Choctaw County được khởi công vào ngày 8/11/2011. Theo các chuyên gia, thời gian đóng tàu JHSV-2 Choctaw County đã giảm hơn 30% nhờ áp dụng các kinh nghiệm có được trong việc sản xuất con tàu đầu tiên JHSV-1 USNS Spearhead.
Hình ảnh chụp JHSV-2 Choctaw County từ trên cao trong ngày hạ thủy...
Theo dự kiến trong năm 2013 hải quân Mỹ sẽ tiếp tục có chiếc JHSV thứ 3 được hoàn thành đóng mới...
Mục đích chế tạo loại tầu này của Hải quân Mỹ là để vận chuyển nhanh binh lính, trang thiết bị kỹ thuật quân sự và khí tài tới các khu vực hoạt động tác chiến.
Ngoài ra, những chiếc tàu này có thể sẽ được sử dụng để hỗ trợ và yểm trợ cho các phân đội đặc nhiệm, sử dụng trong các chiến dịch chống khủng bố cũng như các hoạt động nhân đạo.
Loại tàu JHSV có khả năng vận chuyển gần 700 tấn hàng hoá hoặc người trong phạm vi hoạt động hơn 2.100 km. Tốc độ hoạt động tối đa của tàu sẽ vào khoảng gần 35 hải lý/giờ.
Hình vẽ thiết kế của tầu đổ bộ siêu tốc trong quân đội Hoa Kỳ JHSV.
Mô phỏng hình ảnh tầu đổ bộ JHSV nhận vận chuyển khí tài, phương tiện chiến đấu...
Hình ảnh bộ khung của tầu đổ bộ JHSV-2 Choctaw County khi trong giai đoạn lắp ráp...
Theo thiết kế loại tàu này có thể hoạt động ở các hải cảng, các nhánh sông nhỏ, nông, đồng thời có thể chở cả các phương tiện vận tải bọc thép hạng nặng. Tàu được trang bị cả bãi đỗ cho máy bay trực thăng ở trên khoang chính.
JHSV có chiều dài 103m, lượng giãn nước 635 tấn, gồm 4 động cơ diesel MTU 20V 8000 M71L công suất 9100 kW. (Trong ảnh là thiết kế chí tiết bên trong của tầu JHSV)
Theo nhận định của nhiều chuyên gia quân sự thì việc Mỹ chế tạo ra JHSV là nhằm tăng cường sức mạnh cho lục quân và hải quân nước này, đồng thời tạo ra lợi thế so sánh với các cường quốc khác về công nghệ chế tạo tầu đổ bộ thế hệ mới...
Nguồn: http://phunutoday.vn/anh-nong/201210...5101453&page=1
-Mỹ có đủ tiền cho chiến dịch châu Á - Thái Bình Dương 04/10/2012 14:10
-(TNO) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Ashton Carter hôm 3.10 muốn giới chức quân đội tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi khẳng định Lầu Năm Góc vẫn có đủ ngân sách để triển khai chiến thuật này, dù chính phủ đang siết chặt chi tiêu, theo tin tức từ Reuters.
Tính năng của máy bay là vấn đề tuyệt mật song Mỹ tiết lộ loại máy bay này có thể làm nghẽn tín hiệu radar, hệ thống liên lạc và thậm chí cả điện thoại di động của đối phương. Đại sứ Mỹ tại Australia Geoff Bleich cho biết Growler là thiết bị có độ nhạy cao nhất và tinh vi nhất của quân đội Mỹ.
Hồi tháng 8, Lực lượng Không quân Hoàng gia Australia (RAAF) đã đặt mua hệ thống Growler trị giá 1,5 tỷ đôla Australia (AUD) để trang bị cho 12 máy bay phản lực F/A-18F Suer Hornet, với mục tiêu sử dụng công nghệ này cho các chiến dịch tình báo, do thám và giám sát từ năm 2018.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Stephen Smith cho rằng lực lượng RAAF sẽ học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để vận hành hệ thống Growler. Australia có kế hoạch trang bị 24 chiếc Super Hornet, một nửa trong số này được gắn hệ thống Growler.
Trong khuôn khổ cuộc diễn tập lần này, còn có 5 máy bay thuộc phi đội tấn công điện tử VAQ-132 của Hải quân Mỹ phối hợp với các máy bay Super Hornet của RAAF./.
-Chiến lược phát triển hải quân của Nga
-Thăm căn cứ tên lửa hạt nhân chiến lược tối mật của Liên Xô
Nguồn phungquangthanh.net (http://phungquangthanh.net/tham-can-...a-lien-xo.html)
Căn cứ tên lửa chiến lược của Liên Xô – nay được chuyển thành viện bảo tàng các lực lượng tên lửa chiến lược có trụ sở gần thành phố Pervomaisk, hạt Mykolaiv, Ucraina . Vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh khi Liên bang Xô Viết còn chưa tan rã đây là căn cứ tên lửa tối mật, nơi triển khai nhiều loại tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân mà Liên Xô bố trí để nhằm vào các mục tiêu trên đất Mỹ. Ngày nay, du khách tham quan có thể tận tay sờ vào các quả tên lửa từng một thời được xem là những thứ vũ khí vô cùng nguy hiểm và nhạy cảm. Thậm chí, khách tham quan có thể bấm thử nút khai hoả (đã hết tác dụng) một quả tên lửa đạn đạo.
Tên lửa có cánh X-22HA
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Hải đăng, bãi trực thăng và bến tàu của Hàn Quốc trên đảo Suhdo (quần đảo Dokdo/Takeshima). Ảnh: JOHN M. RODGERS
Theo báo cáo, vào thời điểm Trung Quốc (TQ) bắt đầu tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, CIA đã điều tra và kết luận Nhật có căn cứ thuyết phục hơn để tuyên bố chủ quyền.
Báo cáo đưa ra các chứng cứ như sau:
- Một bản đồ thế giới do Hồng vệ binh TQ xuất bản năm 1966 ghi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nằm ngoài biên giới TQ.
- Một bản đồ khác của TQ vẽ quần đảo này thuộc quần đảo Ryukyus (tỉnh Okinawa của Nhật hiện nay).
- Không có bản đồ nào của lãnh thổ Đài Loan thể hiện quần đảo này thuộc lãnh thổ TQ.
- Một bộ sưu tập bản đồ xuất bản ở châu Âu không thể hiện quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc chủ quyền TQ.
- Một bản đồ thế giới năm 1967 của Liên Xô cũ vẽ hải đồ ghi nhận quần đảo này trong lãnh thổ Nhật.
Báo cáo mới giải mật của CIA ghi nhận nguyên nhân tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư xuất phát từ tài nguyên năng lượng ở vùng biển này (dự trữ năng lượng lớn ở Senkaku/Điếu Ngư được công bố hồi cuối thập niên 1960).
Hồi tháng 4-1978, Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ đã soạn bản ghi nhớ cho ông Zbigniew Brzezinski, cố vấn của Tổng thống Jimmy Carter, xác định thái độ của Mỹ là không làm tổn hại đến Nhật nhưng Mỹ đứng ngoài vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật và TQ.
Trong khi đó, căng thẳng giữa Hàn Quốc và Nhật về quần đảo tranh chấp Dokdo/Takeshima gia tăng trở lại.
Hôm 4-10, chính phủ Hàn Quốc đã tổ chức đưa một đoàn nhà báo nước ngoài đến thăm quần đảo bằng máy bay trực thăng. Đoàn nhà báo gồm 13 phóng viên của các báo lớn như Finacial Times và BBC (Anh), FAZ (Đức), Le Figaro (Pháp), IHT, CNN và Washington Post(Mỹ).
Tại cuộc họp báo ở Tokyo (Nhật) ngày 5-10, Ngoại trưởng Koichiro Gemba thông báo Nhật đã gửi công hàm qua các kênh ngoại giao để phản đối chuyến thăm này.
Đài Tiếng nói Mỹ (VOA) cho biết người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nhật tuyên bố Hàn Quốc tổ chức chuyến thăm là điều đáng tiếc và hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Theo báo Asahi Shimbun (Nhật), Cục Văn hóa và Thông tin thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc tổ chức chuyến thăm.
Báo Chosun (Hàn Quốc) dẫn nguồn tin từ quân đội Hàn Quốc hôm 4-10 xác nhận ngày 21-9, tàu khu trục Ariake của hải quân Nhật đã xuất hiện cách quần đảo Dokdo/Takeshima 48 km và tổ chức các bài tập cất cánh, hạ cánh cho máy bay trực thăng hải quân SH-60.
Quân đội Hàn Quốc đã triển khai một máy bay chiến đấu F-15K, một máy bay trực thăng vận tải quân sự Lynx và một tàu khu trục đến chặn. Sau khi máy bay trinh sát P-3C của Hàn Quốc phát cảnh báo, tàu Nhật đã rời đi.
Ngày 5-10, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Satoshi Morimoto xác nhận sự việc nêu trên nhưng khẳng định tàu Ariake tập trận ở hải phận quốc tế.
Hãng tin Yonhap (Hàn Quốc) dẫn nguồn từ Bộ Tổng tham mưu liên quân Hàn Quốc cho biết các tàu tuần tra Nhật đến gần quần đảo Dokdo/Takeshima 71 lần trong chín tháng đầu năm nay.
Ngày 4-10, Bộ Tài chính Nhật thông báo Bộ trưởng Tài chính TQ Tạ Húc Nhân và lãnh đạo Ngân hàng Trung ương TQ sẽ tham dự hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới. Ngày 2-10, Tổng Lãnh sự quán Nhật ở New York (Mỹ) đã chỉ trích bài báo của Nicholas Kristof đăng trên báo New York Times (Mỹ) hôm 19-9 là sai lầm nghiêm trọng khi ủng hộ TQ về chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. |
-- 5 lý do vì sao Senkaku không phải lãnh thổ Trung Quốc (RFA).2012-10-05
Người Nhật, hay một pháp nhân, ký tên là independentjapan2009 đăng trên youtube một đoạn phim video bằng Anh ngữ trình bày 5 lý do vì sao quần đảo Senkaku không thể thuộc về Trung Quốc.
acus.org photo
Người Nhật giương cờ trên đảo lớn nhất của Senkaku
1. Luật pháp quốc tế:
Vụ kiện “Đảo Palmas” năm 1928 , có một trong những án lệ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong việc giải quyết những vụ tranh chấp lãnh thổ, đã phán quyết như sau:
- Trước hết, vấn đề quyền (sở hữu) dựa trên khoảng cách gần về địa dư không có chỗ đứng trong luật quốc tế.
- Thứ nhì, quyền hạn (sở hữu) được đặt do sự phát hiện thì chỉ là loại quyền hạn phôi thai vừa chớm thành hình.
- Và sau cùng, nều có một nhà cầm quyền khác khởi sự thực hiện chủ quyền liên tục và thực sự, (và cơ quan phân xử đòi hỏi rằng sự xác nhận đó phải được khai mở và công khai với quyền sở hữu tốt), và người (hay pháp nhân) phát hiện không tranh giành về sự xác nhận đó, (thì) sự xác nhận của nhà cầm quyền mà đã thực thi thẩm quyền sẽ chiếm phần lợi thế hơn quyền sở hữu chỉ căn cứ riêng rẽ trên sự phát hiện mà thôi.
Quần đảo Senkaku được sáp nhập vào Nhật Bản từ năm 1895 do “sự chiếm hữu trước một lãnh thổ vô chủ”, nhưng trong suốt 76 năm sau đó tính đến 1071, cả Cộng Hoà Nhân dân Trung hoa lẫn Cộng Hoà Trung Hoa (tức Đài Loan) đều chưa bao giờ phản đối lại sự giành chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku.
Thay vào đó họ đã nhìn nhận một cách rõ ràng quần đảo này như lãnh thổ của Nhật Bản trong các tài liệu, báo chí, sách giáo khoa và bản đồ của họ. Luật quốc tế không còn dành cho họ quyền đòi chủ quyền quần đảo ấy nữa.
2. Quần đảo Senkaku được phát hiện đầu tiên không phải do người Trung hoa mà do người Ryukyu, là người cư dân Okinawa.
Trong 507 năm chỉ có 23 lần những phái đoàn Trung Quốc giong buồm đến Vương quốc Ryukyu, tức Okinawa, trong khi các phái đoàn người Ryukyu giong buồm đi Trung Quốc qua ngã quần đảo Senkaku tới 580 lần trong cùng thời gian.
3. Không có dữ kiện lịch sử nào rằng Trung Quốc đã thi hành bất kỳ một “quyền kiểm soát có hiệu lực” nào trên quần đảo Senkaku.
Trung Quốc nhận quần đảo Senkaku là lãnh thổ Trung Quốc “kể từ thời nhà Minh”. Tuy nhiên, trong thời nhà Minh, ngay cả Đài Loan cũng không phải là một phần của Trung Quốc. Đài Loan lần đầu tiên được sáp nhập vào Trung Quốc trong thời nhà Thanh là năm 1683.
Và tất cả các tài liệu chính thức của Trung Quốc được biên soạn trong thời nhà Thanh liên quan đến Đài Loan đều nói cạnh phía bắc của Đài Loan là “đảo Hy vọng” ngày nay (chú thích của người dịch: là thị xã Vọng An, thuộc Bành Hồ, ở vĩ độ 23, ngang 1/3 Đài Loan từ phía nam tính lên) không bao giờ nói là Cơ-Long (người dịch: tỉnh cực bắc của Đài Loan ngày nay). Cũng không có dữ kiện lịch sử nào nói rằng quần đảo Senkaku từng được sáp nhập vào Trung Quốc.
4. Bản đồ cổ của Nhật Bản do Trung Quốc thường viện dẫn không bao giờ nhìn nhận quần đảo Senkaku là lãnh thổ Trung Quốc. Trung Quốc viện dẫn bản đồ Nhật cổ năm 1786 「琉球三省並三十六島之図」của Hayashi Shinei, để biện luận rằng quần đảo Senkaku được tô cùng màu với lục địa Trung Hoa nên người Nhật vào thời đó đã nhìn nhận quần đảo này là lãnh thổ Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong cùng một bản đồ đó, Đài Loan đã được tô màu khác với Hoa Lục bất kể dữ kiện là Đài Loan đã sáp nhập với nhà Thanh khi bản đồ đó được xuất bản tại Nhật.
Và Hayashi Shihei không phải là một viên chức chính phủ Nhật Bản, mà chì là một công dân bị chính quyền Mạc Phủ Tokugawa (người dịch: chính quyền quân sự Mạc Phủ Tokugawa trị vì từ 1603-1868) bắt giữ và trừng phạt. Dù sao cũng không thể cho là quan điểm chính thức của Nhật Bản phản ảnh trong bản đồ của người này.
5. Không hề có dữ liệu lịch sử nào nói rằng quần đảo Senkaku từng có lúc thuộc về Trung Quốc, nên Trung Quốc không thể nói nhóm đảo đó bị “đánh cắp” từ tay Trung Quốc. Do đó Bản Tuyên bố Cairo không liên quan gì đến quần đảo Senkaku
KẾT LUẬN:
Trung quốc đã xâm lược và thâu nhập Tây Tạng, Đông Turkestan, Nội Mông và Mãn Châu. Trung Quốc lần này sắp sửa “nuốt” quần đảo Senkaku, Okinawa và Đài Loan. Sự tái lập Đế quốc Trung hoa ngôi vị đầy đủ (“đủ lông đủ cánh”) chính là mục tiêu tối hậu của họ.
Vụ kiện “Đảo Palmas” năm 1928 , có một trong những án lệ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong việc giải quyết những vụ tranh chấp lãnh thổ, đã phán quyết như sau:
- Trước hết, vấn đề quyền (sở hữu) dựa trên khoảng cách gần về địa dư không có chỗ đứng trong luật quốc tế.
- Thứ nhì, quyền hạn (sở hữu) được đặt do sự phát hiện thì chỉ là loại quyền hạn phôi thai vừa chớm thành hình.
- Và sau cùng, nều có một nhà cầm quyền khác khởi sự thực hiện chủ quyền liên tục và thực sự, (và cơ quan phân xử đòi hỏi rằng sự xác nhận đó phải được khai mở và công khai với quyền sở hữu tốt), và người (hay pháp nhân) phát hiện không tranh giành về sự xác nhận đó, (thì) sự xác nhận của nhà cầm quyền mà đã thực thi thẩm quyền sẽ chiếm phần lợi thế hơn quyền sở hữu chỉ căn cứ riêng rẽ trên sự phát hiện mà thôi.
Quần đảo tranh chấp Nhật-Hoa- freebeacon.com photo
Quần đảo Senkaku được sáp nhập vào Nhật Bản từ năm 1895 do “sự chiếm hữu trước một lãnh thổ vô chủ”, nhưng trong suốt 76 năm sau đó tính đến 1071, cả Cộng Hoà Nhân dân Trung hoa lẫn Cộng Hoà Trung Hoa (tức Đài Loan) đều chưa bao giờ phản đối lại sự giành chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku.
Thay vào đó họ đã nhìn nhận một cách rõ ràng quần đảo này như lãnh thổ của Nhật Bản trong các tài liệu, báo chí, sách giáo khoa và bản đồ của họ. Luật quốc tế không còn dành cho họ quyền đòi chủ quyền quần đảo ấy nữa.
2. Quần đảo Senkaku được phát hiện đầu tiên không phải do người Trung hoa mà do người Ryukyu, là người cư dân Okinawa.
Trong 507 năm chỉ có 23 lần những phái đoàn Trung Quốc giong buồm đến Vương quốc Ryukyu, tức Okinawa, trong khi các phái đoàn người Ryukyu giong buồm đi Trung Quốc qua ngã quần đảo Senkaku tới 580 lần trong cùng thời gian.
3. Không có dữ kiện lịch sử nào rằng Trung Quốc đã thi hành bất kỳ một “quyền kiểm soát có hiệu lực” nào trên quần đảo Senkaku.
Trung Quốc nhận quần đảo Senkaku là lãnh thổ Trung Quốc “kể từ thời nhà Minh”. Tuy nhiên, trong thời nhà Minh, ngay cả Đài Loan cũng không phải là một phần của Trung Quốc. Đài Loan lần đầu tiên được sáp nhập vào Trung Quốc trong thời nhà Thanh là năm 1683.
Và tất cả các tài liệu chính thức của Trung Quốc được biên soạn trong thời nhà Thanh liên quan đến Đài Loan đều nói cạnh phía bắc của Đài Loan là “đảo Hy vọng” ngày nay (chú thích của người dịch: là thị xã Vọng An, thuộc Bành Hồ, ở vĩ độ 23, ngang 1/3 Đài Loan từ phía nam tính lên) không bao giờ nói là Cơ-Long (người dịch: tỉnh cực bắc của Đài Loan ngày nay). Cũng không có dữ kiện lịch sử nào nói rằng quần đảo Senkaku từng được sáp nhập vào Trung Quốc.
4. Bản đồ cổ của Nhật Bản do Trung Quốc thường viện dẫn không bao giờ nhìn nhận quần đảo Senkaku là lãnh thổ Trung Quốc. Trung Quốc viện dẫn bản đồ Nhật cổ năm 1786 「琉球三省並三十六島之図」của Hayashi Shinei, để biện luận rằng quần đảo Senkaku được tô cùng màu với lục địa Trung Hoa nên người Nhật vào thời đó đã nhìn nhận quần đảo này là lãnh thổ Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong cùng một bản đồ đó, Đài Loan đã được tô màu khác với Hoa Lục bất kể dữ kiện là Đài Loan đã sáp nhập với nhà Thanh khi bản đồ đó được xuất bản tại Nhật.
Thuỷ-pháo-chiến giũa tuần duyên Nhật với tàu Đài Loan- screen capture
5. Không hề có dữ liệu lịch sử nào nói rằng quần đảo Senkaku từng có lúc thuộc về Trung Quốc, nên Trung Quốc không thể nói nhóm đảo đó bị “đánh cắp” từ tay Trung Quốc. Do đó Bản Tuyên bố Cairo không liên quan gì đến quần đảo Senkaku
KẾT LUẬN:
Trung quốc đã xâm lược và thâu nhập Tây Tạng, Đông Turkestan, Nội Mông và Mãn Châu. Trung Quốc lần này sắp sửa “nuốt” quần đảo Senkaku, Okinawa và Đài Loan. Sự tái lập Đế quốc Trung hoa ngôi vị đầy đủ (“đủ lông đủ cánh”) chính là mục tiêu tối hậu của họ.
6-10-2012Việt-Trung xác định các lĩnh vực có thể hợp tác
6-10-2012Nguy cơ bùng nổ bệnh viêm màng não ở Mỹ
5-10-2012Tàu chở người Trung Quốc bốc cháy ở biển Nhật
CIA lấy được kho tài liệu mật về chương trình hạt nhân Iran
Điểm nóng hạt nhân Iran: Không thể tránh khỏi chiến tranh? (kỳ cuối)
-Mỹ âm thầm thả quái vật thứ 2 xuống biển!
Thứ Sáu, 05/10/2012, 13:14 [GMT+7].
(Phunutoday)-Ngày 3/10 hải quân Mỹ đã chính thức hạ thuỷ tàu đổ bộ siêu tốc đa chức năng Katamaran thứ hai JHSV-2 Choctaw County. Thông tin này trở thành tin vui với quân đội Mỹ nhưng lại là mối lo dành cho các cường quốc khác...
JHSV-2 Choctaw County là chiếc tàu thứ hai trong số 7 tàu đổ bộ loại này được Austal đóng theo hợp đồng với Bộ Quốc phòng Mỹ.
JHSV-2 Choctaw County được khởi công vào ngày 8/11/2011. Theo các chuyên gia, thời gian đóng tàu JHSV-2 Choctaw County đã giảm hơn 30% nhờ áp dụng các kinh nghiệm có được trong việc sản xuất con tàu đầu tiên JHSV-1 USNS Spearhead.
Hình ảnh chụp JHSV-2 Choctaw County từ trên cao trong ngày hạ thủy...
Theo dự kiến trong năm 2013 hải quân Mỹ sẽ tiếp tục có chiếc JHSV thứ 3 được hoàn thành đóng mới...
Mục đích chế tạo loại tầu này của Hải quân Mỹ là để vận chuyển nhanh binh lính, trang thiết bị kỹ thuật quân sự và khí tài tới các khu vực hoạt động tác chiến.
Ngoài ra, những chiếc tàu này có thể sẽ được sử dụng để hỗ trợ và yểm trợ cho các phân đội đặc nhiệm, sử dụng trong các chiến dịch chống khủng bố cũng như các hoạt động nhân đạo.
Loại tàu JHSV có khả năng vận chuyển gần 700 tấn hàng hoá hoặc người trong phạm vi hoạt động hơn 2.100 km. Tốc độ hoạt động tối đa của tàu sẽ vào khoảng gần 35 hải lý/giờ.
Hình vẽ thiết kế của tầu đổ bộ siêu tốc trong quân đội Hoa Kỳ JHSV.
Mô phỏng hình ảnh tầu đổ bộ JHSV nhận vận chuyển khí tài, phương tiện chiến đấu...
Hình ảnh bộ khung của tầu đổ bộ JHSV-2 Choctaw County khi trong giai đoạn lắp ráp...
Theo thiết kế loại tàu này có thể hoạt động ở các hải cảng, các nhánh sông nhỏ, nông, đồng thời có thể chở cả các phương tiện vận tải bọc thép hạng nặng. Tàu được trang bị cả bãi đỗ cho máy bay trực thăng ở trên khoang chính.
JHSV có chiều dài 103m, lượng giãn nước 635 tấn, gồm 4 động cơ diesel MTU 20V 8000 M71L công suất 9100 kW. (Trong ảnh là thiết kế chí tiết bên trong của tầu JHSV)
Theo nhận định của nhiều chuyên gia quân sự thì việc Mỹ chế tạo ra JHSV là nhằm tăng cường sức mạnh cho lục quân và hải quân nước này, đồng thời tạo ra lợi thế so sánh với các cường quốc khác về công nghệ chế tạo tầu đổ bộ thế hệ mới...
Nguồn: http://phunutoday.vn/anh-nong/201210...5101453&page=1
-Mỹ có đủ tiền cho chiến dịch châu Á - Thái Bình Dương 04/10/2012 14:10
-(TNO) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Ashton Carter hôm 3.10 muốn giới chức quân đội tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi khẳng định Lầu Năm Góc vẫn có đủ ngân sách để triển khai chiến thuật này, dù chính phủ đang siết chặt chi tiêu, theo tin tức từ Reuters.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Ashton Carter - Ảnh: Reuters |
Ông Carter cho biết Lầu Năm Góc sẽ tăng cường tập trung nguồn lực cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong những năm sắp tới, thông qua việc điều thêm tàu chiến cùng tiêm kích phối hợp tác chiến F-35 đến khu vực này.
“Lãnh đạo Lầu Năm Góc đang tập trung vào việc tái cân bằng khu vực. Chúng tôi sử dụng cẩn thận từng đồng USD, từng con tàu, từng chiếc máy bay để đảm bảo việc tái cân bằng đạt hiệu quả cao”, ông Carter phát biểu tại một cuộc họp do Văn phòng Nghiên cứu châu Á tiến hành.
Được biết, một báo cáo mới đây của Trung tâm Nghiên cứu Chiến thuật và Quốc tế Mỹ đã bày tỏ mối quan ngại rằng nguồn ngân sách phê duyệt cho việc tái cân bằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương bị cắt giảm.
Phát biểu của ông Carter được đưa ra sau khi Văn phòng Nghiên cứu châu Á công bố báo cáo mới mang tựa đề “Thách thức từ quân đội Trung Quốc”, phân tích chiến lược hiện đại hóa quân sự của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) kể từ năm 2004.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ cũng khẳng định nỗ lực tái cân bằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ “không nhằm vào Trung Quốc”, mà chỉ nhằm đảm bảo “hòa bình tại châu Á - Thái Bình Dương để tất cả các nước trong khu vực có thể cùng phát triển”.
“Chúng tôi hoàn toàn có đủ tài lực cho việc tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương và giữ vững cam kết của chúng tôi tại khu vực này. Đối với những quốc gia đối tác và đồng minh, các bạn sẽ thấy chúng tôi có đủ khả năng duy trì hòa bình và sự thịnh vượng tại châu Á - Thái Bình Dương”, ông Carter cho hay.
Ông cũng nói thêm rằng cuộc chiến tại Iraq kết thúc và việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan sẽ đem lại một nguồn ngân sách khổng lồ cho quân đội Mỹ, phần lớn nguồn ngân sách này sẽ được dùng cho các chiến dịch tại châu Á - Thái Bình Dương.
Ngoài ra, các chiến dịch tại Iraq, Afghanistan kết thúc sẽ giải phóng một lượng lớn tàu chiến, tàu đổ bộ, hàng không mẫu hạm, cũng như máy bay do thám không người lái và cả các thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ cho quốc phòng, theo ông Carter. Các khí tài này sẽ được tái triển khai, ông nhấn mạnh.
Thứ trưởng Carter cũng tiết lộ rằng Lầu Năm Góc hiện đang đầu tư phát triển nhiều loại khí tài mới phục vụ cho các chiến dịch tại châu Á - Thái Bình Dương, từ tàu ngầm lớp Virginia mới, máy bay tiếp tế nhiên liệu loại mới đến máy bay ném bom tàng hình.
Hải quân Mỹ sẽ dồn 60% nguồn lực cho châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2020, ông Carter nói.
Lầu Năm Góc sẽ triển khai 2.500 quân đến Úc, bốn tàu tuần duyên chiến đấu đến đồn trú tại Singapore và đồng thời cũng sẽ hoàn tất việc chuyển quân từ Okinawa (Nhật) sang đảo Guam.
“Lãnh đạo Lầu Năm Góc đang tập trung vào việc tái cân bằng khu vực. Chúng tôi sử dụng cẩn thận từng đồng USD, từng con tàu, từng chiếc máy bay để đảm bảo việc tái cân bằng đạt hiệu quả cao”, ông Carter phát biểu tại một cuộc họp do Văn phòng Nghiên cứu châu Á tiến hành.
Được biết, một báo cáo mới đây của Trung tâm Nghiên cứu Chiến thuật và Quốc tế Mỹ đã bày tỏ mối quan ngại rằng nguồn ngân sách phê duyệt cho việc tái cân bằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương bị cắt giảm.
Phát biểu của ông Carter được đưa ra sau khi Văn phòng Nghiên cứu châu Á công bố báo cáo mới mang tựa đề “Thách thức từ quân đội Trung Quốc”, phân tích chiến lược hiện đại hóa quân sự của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) kể từ năm 2004.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ cũng khẳng định nỗ lực tái cân bằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ “không nhằm vào Trung Quốc”, mà chỉ nhằm đảm bảo “hòa bình tại châu Á - Thái Bình Dương để tất cả các nước trong khu vực có thể cùng phát triển”.
“Chúng tôi hoàn toàn có đủ tài lực cho việc tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương và giữ vững cam kết của chúng tôi tại khu vực này. Đối với những quốc gia đối tác và đồng minh, các bạn sẽ thấy chúng tôi có đủ khả năng duy trì hòa bình và sự thịnh vượng tại châu Á - Thái Bình Dương”, ông Carter cho hay.
Ông cũng nói thêm rằng cuộc chiến tại Iraq kết thúc và việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan sẽ đem lại một nguồn ngân sách khổng lồ cho quân đội Mỹ, phần lớn nguồn ngân sách này sẽ được dùng cho các chiến dịch tại châu Á - Thái Bình Dương.
Ngoài ra, các chiến dịch tại Iraq, Afghanistan kết thúc sẽ giải phóng một lượng lớn tàu chiến, tàu đổ bộ, hàng không mẫu hạm, cũng như máy bay do thám không người lái và cả các thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ cho quốc phòng, theo ông Carter. Các khí tài này sẽ được tái triển khai, ông nhấn mạnh.
Thứ trưởng Carter cũng tiết lộ rằng Lầu Năm Góc hiện đang đầu tư phát triển nhiều loại khí tài mới phục vụ cho các chiến dịch tại châu Á - Thái Bình Dương, từ tàu ngầm lớp Virginia mới, máy bay tiếp tế nhiên liệu loại mới đến máy bay ném bom tàng hình.
Hải quân Mỹ sẽ dồn 60% nguồn lực cho châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2020, ông Carter nói.
Lầu Năm Góc sẽ triển khai 2.500 quân đến Úc, bốn tàu tuần duyên chiến đấu đến đồn trú tại Singapore và đồng thời cũng sẽ hoàn tất việc chuyển quân từ Okinawa (Nhật) sang đảo Guam.
Chiến đấu cơ F-35 của Mỹ - Ảnh: Reuters |
Thứ trưởng Carter còn nói thêm rằng Mỹ đã điều động chiến đấu cơ tàng hình F-22 đến Nhật và loại tiêm kích phối hợp tác chiến thế hệ mới F-35 cũng sẽ được đưa đến đây khi mẫu máy bay này được phát triển xong.
Tăng cường khả năng quốc phòng cho các đồng minh và đối tác là một phần quan trọng trong chiến thuật tái cân bằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ. Tuy nhiên, Washington cũng muốn đẩy mạnh phát triển quan hệ chính trị lẫn quốc phòng với Trung Quốc, ông Carter cho biết.
Hoàng Uy
>> Mỹ tăng hợp tác quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương
>> Tương lai của Nga phụ thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương
>> Căn cứ Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương
>> Mỹ - Trung sắp hội đàm về châu Á -Thái Bình Dương
Tăng cường khả năng quốc phòng cho các đồng minh và đối tác là một phần quan trọng trong chiến thuật tái cân bằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ. Tuy nhiên, Washington cũng muốn đẩy mạnh phát triển quan hệ chính trị lẫn quốc phòng với Trung Quốc, ông Carter cho biết.
Hoàng Uy
>> Mỹ tăng hợp tác quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương
>> Tương lai của Nga phụ thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương
>> Căn cứ Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương
>> Mỹ - Trung sắp hội đàm về châu Á -Thái Bình Dương
Vừa qua, nhóm Đối tác vì nền an ninh Hoa Kỳ (PSA), một nhóm phi lợi nhuận do các cựu nghị sĩ Mỹ thành lập, đã có bài viết về sự lớn mạnh của hải quân Trung Quốc và đưa ra đề xuất về chiến lược mà Hoa Kỳ cần áp dụng để đối phó.
Hai thập kỷ qua đã chứng kiến sự chuyển đổi của cán cân quyền lực thế giới và Tổng thống Mỹ Obama đã vừa tìm cách tái cân bằng các lực lượng và sự tập trung của Mỹ vào khu vực Vành đai Thái Bình Dương.
Sự tăng trưởng nhanh chóng và to lớn về kinh tế và vị thế của Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đã giúp nước này có thể phát triển những năng lực quân sự mới và tiên tiến. Năng lực quân sự mới của Trung Quốc sẽ giúp nước này có thêm nhiều sự lựa chọn để giải quyết các cuộc tranh chấp theo hướng có lợi cho mình, khiến mối quan hệ giữa nước này và Hoa Kỳ trở nên phức tạp hơn và có tính ganh đua hơn bao giờ hết.
Hai thập kỷ qua đã chứng kiến sự chuyển đổi của cán cân quyền lực thế giới và Tổng thống Mỹ Obama đã vừa tìm cách tái cân bằng các lực lượng và sự tập trung của Mỹ vào khu vực Vành đai Thái Bình Dương.
Sự tăng trưởng nhanh chóng và to lớn về kinh tế và vị thế của Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đã giúp nước này có thể phát triển những năng lực quân sự mới và tiên tiến. Năng lực quân sự mới của Trung Quốc sẽ giúp nước này có thêm nhiều sự lựa chọn để giải quyết các cuộc tranh chấp theo hướng có lợi cho mình, khiến mối quan hệ giữa nước này và Hoa Kỳ trở nên phức tạp hơn và có tính ganh đua hơn bao giờ hết.
Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc – Năng lực hải quân của Quân đội giải phóng nhân dân ngày đang lớn mạnh một cách nhanh chóng. |
Mục tiêu ban đầu là Đài Loan
Trước đây Trung Quốc chỉ tập trung các nguồn lực của Quân đội cho các lợi ích trước mắt về lãnh thổ, đáng chú ý nhất là Đài Loan. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, nước này mở rộng năng lực hải quân để phục vụ những lợi ích ở tầm rộng lớn hơn và vươn xa ngoài lãnh thổ của mình.
Trong khi một số nội dung trong phát triển năng lực hải quân của Trung Quốc là có lợi cho Hoa Kỳ như các hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế, chống cướp biển và hoạt động cứu trợ nhân đạo và thảm họa thì một số mục đầu tư khác của Trung Quốc lại đối đầu với những lợi ích của Mỹ trong khu vực, khiến Hoa Kỳ và các đồng minh khó tiếp cận các vùng biển trong khu vực hơn.
Đến nay vẫn chưa rõ trong tương lai Trung Quốc sẽ sử dụng năng lực ngày càng lớn mạnh của mình như thế nào- liệu hải quân Trung Quốc lớn mạnh là vì vấn đề Đài Loan, Biển Đông hay vì các vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân.
Trong vài thập kỷ qua, vấn đề lớn nhất trong quan hệ Mỹ - Trung là Đài Loan, hòn đảo mà Trung Quốc tuyên bố thuộc về chủ quyền lãnh thổ của mình.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, đã có 2 bước tiến quan trọng trong vấn đề này: cuộc bầu cử của Tổng thống Mã Anh Cửu, người ngày càng thân mật với Trung Quốc hơn; và bài phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào kêu gọi nhìn nhận một cách linh hoạt về vị thế quốc tế của Đài Loan. Kết quả là, Đài Loan được gia nhập vào Tổ chức sức khỏe thế giới với tư cách quan sát viên theo sự chấp thuận của Trung Quốc.
Tuy nhiên, do Trung Quốc mở rộng năng lực hải quân nên nước này ngày càng dễ dàng sử dụng các hệ thống chống tiếp cận mới và tiên tiến (Area denial) của mình, hoặc là để chống lại Đài Loan hoặc là để phòng ngừa Mỹ trợ giúp Đài Loan trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự. Tình hình đó khiến mối quan hệ Đài Loan, Trung Quốc và Hoa Kỳ trở nên phức tạp hơn.
Thêm vào đó, Trung Quốc đã đặt hơn 1.000 tên lửa nhắm đến Đài Loan, thể hiện quyết tâm kiểm soát chính trị với hòn đảo này và đây có thể trở thành điểm nóng xung đột giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong tương lai.
Tham vọng ngày càng lớn của Trung Quốc
Chỉ trong một thập kỷ vừa qua, ngân sách quốc phòng chính thức của Trung Quốc đã tăng hơn 339%. Trong khi đó ngân sách quốc phòng của Mỹ chỉ tăng 70%.
Sự xuất hiện của các tên lửa đạn đạo chống tàu và tàu ngầm mới, việc các tàu cũ được hiện đại hóa cùng sự cải thiện lớn về chất lượng nhân sự, các cuộc diễn tập và vận tải quân sự cho thấy Trung Quốc đang theo đuổi những lợi ích chủ quyền lớn hơn.
Ví dụ như, nếu xảy ra một cuộc xung đột với Đài Loan thì tàu sân bay có thể có tác dụng, nhưng do Đài Loan ở gần đại lục nên Trung Quốc chỉ cần điều máy bay trực tiếp từ đất liền. Do đó, tàu sân bay có giá trị hơn nếu thực hiện các dự án giúp mở rộng quyền lực Trung Quốc ra xa hơn Đài Loan.
Trung Quốc cũng đã mua các tàu khu trục loại Sovremenny và triển khai các tàu khu trục cũng như tàu chiến kiểu mới. Không chỉ có vậy, Trung Quốc còn tập trung vào nâng cao năng lực tự chế tạo. Tàu chiến của Trung Quốc có các hệ thống tương tự với các hệ thống Aegis đời đầu và các tàu khu trục loại Luyang-II có tên lửa dẫn đường có thể phô diễn sức mạnh khủng khiếp của mình trước các nước láng giềng.
Thêm vào đó, Bộ quốc phòng Mỹ tin rằng Trung Quốc đã có một thiết kế tên lửa đạn đạo chống hạm khá tốt có thể phá hỏng tàu sân bay của Mỹ và nước này cũng đang chế tạo các phương tiện không người lái dưới nước.
Rõ ràng là chỉ cần nhìn lướt qua cũng đủ thấy các chương trình hiện đại hóa và nâng cao năng lực quân sự, đặc biệt là hải quân, của Trung Quốc trở thành mối lo ngại của Hoa Kỳ và các nước láng giềng.
Trên thực tế, cuộc đối đầu vừa qua giữa Trung Quốc và Philippines là ví dụ mới nhất cho thấy sự quyết liệt ngày càng tăng của Trung Quốc về các tuyên bố chủ quyền trên biển. Trong hội nghị thượng định ASEAN vừa qua, Trung Quốc cũng tìm cách để vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông không được đưa ra bàn bạc chính thức.
Việc Trung Quốc thành lập thành phố trên Biển Đông, điều 3 tàu đến vùng biển tranh chấp trên biển Hoa Đông bất chấp sự giận dữ của Nhật Bản và hơn 20 vụ việc nghiêm trọng khác ở Biển Đông trong 3 năm qua đã cho dư luận nhận ra những tham vọng của Trung Quốc cũng như nguy cơ xảy ra xung đột trong khu vực.
Hoa Kỳ cần có chiến lược đáp trả thế nào?
Với tình hình năng lực quân sự của Trung Quốc vươn lên tầm cao mới và những nỗ lực vừa qua của nước này nhằm củng cố các tuyên bố chủ quyền của mình, an ninh hàng hải sẽ khó có thể được đảm bảo nếu Hoa Kỳ không có một chiến lược dài hạn và mạch lạc
Bất kỳ chính sách dài hạn nào về chiến lược hải quân của Hoa Kỳ nhắm đến Trung Quốc đều nên tập trung vào 4 yếu tố then chốt: dùng sức mạnh để giữ hòa bình, đảm bảo và mở rộng quan hệ đồng minh trong khu vực, củng cố cấu trúc của khu vực và tăng cường quan hệ Mỹ - Trung.
Xét về yếu tố “dùng sức mạnh để gìn giữ hòa bình”, điều quan trọng là chính quyền Obama và chính quyền tương lai phải tiếp tục áp dụng các biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ và cùng cố năng lực của hải quân Hoa Kỳ, ngay cả trong thời kì thắt lưng buộc bụng.
Các kế hoạch phát triển tàu chiến phải tập trung vào chế tạo những con tàu có thể thực thi chiến lược Hải - Không chiến.
Thứ nhất, chiến lược Hải - Không chiến là ý niệm tập trung vào “tấn công có chiều sâu, theo mạng lưới và tích hợp để chặn đứt, phá hủy và đánh bại mối đe dọa chống tiếp cận/phong tỏa AD/A2”. Điều cần thiết thực hiện ý niệm này là các lực lượng như không quân và các công cụ khác như chiến tranh mạng cần phải được coi trọng trong thời kỳ nguồn lực hạn chế như hiện nay.
Thứ hai, các nhà làm chính sách cũng cần phải cam kết duy trì qui mô hiện nay của hạm đội hải quân Hoa Kỳ đồng thời củng cố thêm năng lực của hạm đội. Để thực hiện điều đó, cần phải tiếp tục triển khai 11 tàu sân bay, hỗ trợ cho việc xây dựng và chế tạo tàu ngầm tấn công, các tên lửa hành trình mới và đa năng hơn có thể phóng từ nhiều loại bệ khác nhau và chế tạo các tàu khu trục có trang bị hệ thống ra đa Aegis.
Chiến lược "dùng sức mạnh gìn giữ hòa bình" cũng có thể đòi hỏi phải hành động vượt ra ngoài khía cạnh hải quân thông thường và thực hiện bằng cách phân bổ các lực lượng ở Tây Thái Bình Dương ở qui mô rộng hơn và linh hoạt hơn. Các ví dụ cụ thể của chiến lược này có thể thấy ở thỏa thuận vừa qua với Australia về việc triển khai 2.500 lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ ở gần Darwin, đồn trú luân phiên ở Singapore và tăng cường hoạt động huấn luyện và hợp tác quân sự với Philippines.
Một chính sách đúng đắn để đối phó với sự vươn lên của hải quân Quân đội giải phóng nhân dân (Trung Quốc) không thể chỉ dựa vào chạy đua vũ trang.
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực mà Mỹ có tới 5 đồng minh quân sự gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan và Australia. Điều đó giúp Mỹ có sẵn nền tảng để củng cố năng lực của mình. Các quốc gia này đều ngày càng lo sợ sự hiếu chiến ngày càng tăng của Trung Quốc và đều hoan nghênh chiến lược lấy châu Á làm trọng tâm của Mỹ.
Thêm vào đó, trong những năm gần đây Hoa Kỳ đã thiết lập quan hệ đối tác về ngoại giao và chiến lược với một số nước trong khu vực gồm Việt Nam, Indonesia, Singapore và Ấn Độ. Các hoạt động hợp tác như hỗ trợ an ninh, tập trận chung, trao đổi và đào tạo nhân sự cần phải được tăng cường.
Hoa Kỳ cũng có thể giúp cung cấp các hệ thống vũ khí quốc phòng, như hệ thống ra đa tiên tiến, các tên lửa chống máy bay và chống tàu hiện đại và các hệ thống ra lệnh – chỉ huy giúp các nước nhỏ có thể thực hiện chiến lược ngăn chặn tiếp cận/phong tỏa hiệu quả hơn để đối phó với Trung Quốc.
Hoa Kỳ cũng cần phải thể hiện vai trò tích cực hơn, và nếu cần thiết phải lớn hơn nữa, trong việc thúc đẩy sự lớn mạnh của các diễn đàn đa phương trong phu vực như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) cũng như xây dựng các mối quan hệ kinh tế song phương và đa phương. Khi đó, Hoa Kỳ sẽ giúp xây dựng một cấu trúc cho khu vực này, theo đó mỗi quốc gia kể cả Trung Quốc, sẽ được khuyến khích làm theo các luật lệ chứ không tìm cách giải quyết bất kỳ vấn đề gì bằng biện pháp quân sự.
Điều quan trọng là các vấn đề hiện nay từ an ninh hàng hải, cấm phổ biến vũ khí cho tới tự do hóa thương mại và đầu tư trong khu vực phải được giải quyết ở cấp đa phương.
Các nhà làm chính sách và ngoại giao Hoa Kỳ cũng phải gắn bó trực tiếp hơn với Trung Quốc và đảm bảo với Bắc Kinh rằng lợi ích của Mỹ trong khu vực ngày càng gia tăng không nên được Trung Quốc nhìn nhận với thái độ thù địch.
Xét đến cùng, Hoa Kỳ và khu vực châu Á Thái Bình Dương sẽ cần phải tìm ra một vị trí lớn trong cấu trúc khu vực dành cho Trung Quốc.
Tuy nhiên, Hoa Kỳ không thể dựa vào lòng nhân từ của Trung Quốc để mở một con đường hòa bình đến an ninh và thịnh vượng. Các nhà làm chính sách Mỹ phải tiếp tục chiến lược trọng tâm của mình, củng cố năng lực của các đồng minh, tăng cường hỗ trợ Hải quân cùng các cơ sở hậu cần để Hoa Kỳ có thể hành động quân sự trong trường hợp cần thiết.
Trước đây Trung Quốc chỉ tập trung các nguồn lực của Quân đội cho các lợi ích trước mắt về lãnh thổ, đáng chú ý nhất là Đài Loan. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, nước này mở rộng năng lực hải quân để phục vụ những lợi ích ở tầm rộng lớn hơn và vươn xa ngoài lãnh thổ của mình.
Trong khi một số nội dung trong phát triển năng lực hải quân của Trung Quốc là có lợi cho Hoa Kỳ như các hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế, chống cướp biển và hoạt động cứu trợ nhân đạo và thảm họa thì một số mục đầu tư khác của Trung Quốc lại đối đầu với những lợi ích của Mỹ trong khu vực, khiến Hoa Kỳ và các đồng minh khó tiếp cận các vùng biển trong khu vực hơn.
Đến nay vẫn chưa rõ trong tương lai Trung Quốc sẽ sử dụng năng lực ngày càng lớn mạnh của mình như thế nào- liệu hải quân Trung Quốc lớn mạnh là vì vấn đề Đài Loan, Biển Đông hay vì các vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân.
Trong vài thập kỷ qua, vấn đề lớn nhất trong quan hệ Mỹ - Trung là Đài Loan, hòn đảo mà Trung Quốc tuyên bố thuộc về chủ quyền lãnh thổ của mình.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, đã có 2 bước tiến quan trọng trong vấn đề này: cuộc bầu cử của Tổng thống Mã Anh Cửu, người ngày càng thân mật với Trung Quốc hơn; và bài phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào kêu gọi nhìn nhận một cách linh hoạt về vị thế quốc tế của Đài Loan. Kết quả là, Đài Loan được gia nhập vào Tổ chức sức khỏe thế giới với tư cách quan sát viên theo sự chấp thuận của Trung Quốc.
Tuy nhiên, do Trung Quốc mở rộng năng lực hải quân nên nước này ngày càng dễ dàng sử dụng các hệ thống chống tiếp cận mới và tiên tiến (Area denial) của mình, hoặc là để chống lại Đài Loan hoặc là để phòng ngừa Mỹ trợ giúp Đài Loan trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự. Tình hình đó khiến mối quan hệ Đài Loan, Trung Quốc và Hoa Kỳ trở nên phức tạp hơn.
Thêm vào đó, Trung Quốc đã đặt hơn 1.000 tên lửa nhắm đến Đài Loan, thể hiện quyết tâm kiểm soát chính trị với hòn đảo này và đây có thể trở thành điểm nóng xung đột giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong tương lai.
Tham vọng ngày càng lớn của Trung Quốc
Chỉ trong một thập kỷ vừa qua, ngân sách quốc phòng chính thức của Trung Quốc đã tăng hơn 339%. Trong khi đó ngân sách quốc phòng của Mỹ chỉ tăng 70%.
Sự xuất hiện của các tên lửa đạn đạo chống tàu và tàu ngầm mới, việc các tàu cũ được hiện đại hóa cùng sự cải thiện lớn về chất lượng nhân sự, các cuộc diễn tập và vận tải quân sự cho thấy Trung Quốc đang theo đuổi những lợi ích chủ quyền lớn hơn.
Ví dụ như, nếu xảy ra một cuộc xung đột với Đài Loan thì tàu sân bay có thể có tác dụng, nhưng do Đài Loan ở gần đại lục nên Trung Quốc chỉ cần điều máy bay trực tiếp từ đất liền. Do đó, tàu sân bay có giá trị hơn nếu thực hiện các dự án giúp mở rộng quyền lực Trung Quốc ra xa hơn Đài Loan.
Trung Quốc cũng đã mua các tàu khu trục loại Sovremenny và triển khai các tàu khu trục cũng như tàu chiến kiểu mới. Không chỉ có vậy, Trung Quốc còn tập trung vào nâng cao năng lực tự chế tạo. Tàu chiến của Trung Quốc có các hệ thống tương tự với các hệ thống Aegis đời đầu và các tàu khu trục loại Luyang-II có tên lửa dẫn đường có thể phô diễn sức mạnh khủng khiếp của mình trước các nước láng giềng.
Thêm vào đó, Bộ quốc phòng Mỹ tin rằng Trung Quốc đã có một thiết kế tên lửa đạn đạo chống hạm khá tốt có thể phá hỏng tàu sân bay của Mỹ và nước này cũng đang chế tạo các phương tiện không người lái dưới nước.
Rõ ràng là chỉ cần nhìn lướt qua cũng đủ thấy các chương trình hiện đại hóa và nâng cao năng lực quân sự, đặc biệt là hải quân, của Trung Quốc trở thành mối lo ngại của Hoa Kỳ và các nước láng giềng.
Trên thực tế, cuộc đối đầu vừa qua giữa Trung Quốc và Philippines là ví dụ mới nhất cho thấy sự quyết liệt ngày càng tăng của Trung Quốc về các tuyên bố chủ quyền trên biển. Trong hội nghị thượng định ASEAN vừa qua, Trung Quốc cũng tìm cách để vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông không được đưa ra bàn bạc chính thức.
Việc Trung Quốc thành lập thành phố trên Biển Đông, điều 3 tàu đến vùng biển tranh chấp trên biển Hoa Đông bất chấp sự giận dữ của Nhật Bản và hơn 20 vụ việc nghiêm trọng khác ở Biển Đông trong 3 năm qua đã cho dư luận nhận ra những tham vọng của Trung Quốc cũng như nguy cơ xảy ra xung đột trong khu vực.
Hoa Kỳ cần có chiến lược đáp trả thế nào?
Với tình hình năng lực quân sự của Trung Quốc vươn lên tầm cao mới và những nỗ lực vừa qua của nước này nhằm củng cố các tuyên bố chủ quyền của mình, an ninh hàng hải sẽ khó có thể được đảm bảo nếu Hoa Kỳ không có một chiến lược dài hạn và mạch lạc
Bất kỳ chính sách dài hạn nào về chiến lược hải quân của Hoa Kỳ nhắm đến Trung Quốc đều nên tập trung vào 4 yếu tố then chốt: dùng sức mạnh để giữ hòa bình, đảm bảo và mở rộng quan hệ đồng minh trong khu vực, củng cố cấu trúc của khu vực và tăng cường quan hệ Mỹ - Trung.
Xét về yếu tố “dùng sức mạnh để gìn giữ hòa bình”, điều quan trọng là chính quyền Obama và chính quyền tương lai phải tiếp tục áp dụng các biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ và cùng cố năng lực của hải quân Hoa Kỳ, ngay cả trong thời kì thắt lưng buộc bụng.
Các kế hoạch phát triển tàu chiến phải tập trung vào chế tạo những con tàu có thể thực thi chiến lược Hải - Không chiến.
Thứ nhất, chiến lược Hải - Không chiến là ý niệm tập trung vào “tấn công có chiều sâu, theo mạng lưới và tích hợp để chặn đứt, phá hủy và đánh bại mối đe dọa chống tiếp cận/phong tỏa AD/A2”. Điều cần thiết thực hiện ý niệm này là các lực lượng như không quân và các công cụ khác như chiến tranh mạng cần phải được coi trọng trong thời kỳ nguồn lực hạn chế như hiện nay.
Thứ hai, các nhà làm chính sách cũng cần phải cam kết duy trì qui mô hiện nay của hạm đội hải quân Hoa Kỳ đồng thời củng cố thêm năng lực của hạm đội. Để thực hiện điều đó, cần phải tiếp tục triển khai 11 tàu sân bay, hỗ trợ cho việc xây dựng và chế tạo tàu ngầm tấn công, các tên lửa hành trình mới và đa năng hơn có thể phóng từ nhiều loại bệ khác nhau và chế tạo các tàu khu trục có trang bị hệ thống ra đa Aegis.
Chiến lược "dùng sức mạnh gìn giữ hòa bình" cũng có thể đòi hỏi phải hành động vượt ra ngoài khía cạnh hải quân thông thường và thực hiện bằng cách phân bổ các lực lượng ở Tây Thái Bình Dương ở qui mô rộng hơn và linh hoạt hơn. Các ví dụ cụ thể của chiến lược này có thể thấy ở thỏa thuận vừa qua với Australia về việc triển khai 2.500 lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ ở gần Darwin, đồn trú luân phiên ở Singapore và tăng cường hoạt động huấn luyện và hợp tác quân sự với Philippines.
Một chính sách đúng đắn để đối phó với sự vươn lên của hải quân Quân đội giải phóng nhân dân (Trung Quốc) không thể chỉ dựa vào chạy đua vũ trang.
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực mà Mỹ có tới 5 đồng minh quân sự gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan và Australia. Điều đó giúp Mỹ có sẵn nền tảng để củng cố năng lực của mình. Các quốc gia này đều ngày càng lo sợ sự hiếu chiến ngày càng tăng của Trung Quốc và đều hoan nghênh chiến lược lấy châu Á làm trọng tâm của Mỹ.
Thêm vào đó, trong những năm gần đây Hoa Kỳ đã thiết lập quan hệ đối tác về ngoại giao và chiến lược với một số nước trong khu vực gồm Việt Nam, Indonesia, Singapore và Ấn Độ. Các hoạt động hợp tác như hỗ trợ an ninh, tập trận chung, trao đổi và đào tạo nhân sự cần phải được tăng cường.
Hoa Kỳ cũng có thể giúp cung cấp các hệ thống vũ khí quốc phòng, như hệ thống ra đa tiên tiến, các tên lửa chống máy bay và chống tàu hiện đại và các hệ thống ra lệnh – chỉ huy giúp các nước nhỏ có thể thực hiện chiến lược ngăn chặn tiếp cận/phong tỏa hiệu quả hơn để đối phó với Trung Quốc.
Hoa Kỳ cũng cần phải thể hiện vai trò tích cực hơn, và nếu cần thiết phải lớn hơn nữa, trong việc thúc đẩy sự lớn mạnh của các diễn đàn đa phương trong phu vực như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) cũng như xây dựng các mối quan hệ kinh tế song phương và đa phương. Khi đó, Hoa Kỳ sẽ giúp xây dựng một cấu trúc cho khu vực này, theo đó mỗi quốc gia kể cả Trung Quốc, sẽ được khuyến khích làm theo các luật lệ chứ không tìm cách giải quyết bất kỳ vấn đề gì bằng biện pháp quân sự.
Điều quan trọng là các vấn đề hiện nay từ an ninh hàng hải, cấm phổ biến vũ khí cho tới tự do hóa thương mại và đầu tư trong khu vực phải được giải quyết ở cấp đa phương.
Các nhà làm chính sách và ngoại giao Hoa Kỳ cũng phải gắn bó trực tiếp hơn với Trung Quốc và đảm bảo với Bắc Kinh rằng lợi ích của Mỹ trong khu vực ngày càng gia tăng không nên được Trung Quốc nhìn nhận với thái độ thù địch.
Xét đến cùng, Hoa Kỳ và khu vực châu Á Thái Bình Dương sẽ cần phải tìm ra một vị trí lớn trong cấu trúc khu vực dành cho Trung Quốc.
Tuy nhiên, Hoa Kỳ không thể dựa vào lòng nhân từ của Trung Quốc để mở một con đường hòa bình đến an ninh và thịnh vượng. Các nhà làm chính sách Mỹ phải tiếp tục chiến lược trọng tâm của mình, củng cố năng lực của các đồng minh, tăng cường hỗ trợ Hải quân cùng các cơ sở hậu cần để Hoa Kỳ có thể hành động quân sự trong trường hợp cần thiết.
Mỹ triển khai máy bay B-1, F-35 ở châu Á-Thái Bình Dương (05/10)
Chiến lược ‘giành tất cả’ của TQ ở Biển Đông sẽ phá sản (05/10)
Chiến lược ‘giành tất cả’ của TQ ở Biển Đông sẽ phá sản (05/10)
Cập nhật lúc :11:17 PM, 05/10/2012
Mạng tin NineNews ngày 5/10 cho biết Hải quân Mỹ lần đầu tiên đã đưa 5 máy bay trang bị hệ thống tác chiến điện tử hiện đại Growler tới Australia để trình diễn trong cuộc diễn tập Growler 12, kéo dài tới ngày 21/10.
Không quân Australia đã đặt mua hệ thống Growler để trang bị cho 12 máy bay phản lực F/A-18F Suer Hornet. Ảnh globalflight.comTính năng của máy bay là vấn đề tuyệt mật song Mỹ tiết lộ loại máy bay này có thể làm nghẽn tín hiệu radar, hệ thống liên lạc và thậm chí cả điện thoại di động của đối phương. Đại sứ Mỹ tại Australia Geoff Bleich cho biết Growler là thiết bị có độ nhạy cao nhất và tinh vi nhất của quân đội Mỹ.
Hồi tháng 8, Lực lượng Không quân Hoàng gia Australia (RAAF) đã đặt mua hệ thống Growler trị giá 1,5 tỷ đôla Australia (AUD) để trang bị cho 12 máy bay phản lực F/A-18F Suer Hornet, với mục tiêu sử dụng công nghệ này cho các chiến dịch tình báo, do thám và giám sát từ năm 2018.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Stephen Smith cho rằng lực lượng RAAF sẽ học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để vận hành hệ thống Growler. Australia có kế hoạch trang bị 24 chiếc Super Hornet, một nửa trong số này được gắn hệ thống Growler.
Trong khuôn khổ cuộc diễn tập lần này, còn có 5 máy bay thuộc phi đội tấn công điện tử VAQ-132 của Hải quân Mỹ phối hợp với các máy bay Super Hornet của RAAF./.
Theo TTXVN
-Thăm căn cứ tên lửa hạt nhân chiến lược tối mật của Liên Xô
Nguồn phungquangthanh.net (http://phungquangthanh.net/tham-can-...a-lien-xo.html)
Căn cứ tên lửa chiến lược của Liên Xô – nay được chuyển thành viện bảo tàng các lực lượng tên lửa chiến lược có trụ sở gần thành phố Pervomaisk, hạt Mykolaiv, Ucraina . Vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh khi Liên bang Xô Viết còn chưa tan rã đây là căn cứ tên lửa tối mật, nơi triển khai nhiều loại tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân mà Liên Xô bố trí để nhằm vào các mục tiêu trên đất Mỹ. Ngày nay, du khách tham quan có thể tận tay sờ vào các quả tên lửa từng một thời được xem là những thứ vũ khí vô cùng nguy hiểm và nhạy cảm. Thậm chí, khách tham quan có thể bấm thử nút khai hoả (đã hết tác dụng) một quả tên lửa đạn đạo.
Tên lửa có cánh X-22HA
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Các loại tên lửa từng được thiết kế để mang đầu đạn hạt nhân
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan” được xếp cùng các quả tên lửa đạn đạo, phòng không khác
Hầm phóng tên lửa đạo đạo Silo với nắp đậy nặng 120 tấn, có thể đóng - mở trong vbòng 8 giây
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Bề ngoài một hầm phóng Silo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Trực thăng Hạm đội Nam Hải tập xuất kích đêm biển Đông!
Thứ Bảy, 06/10/2012, 06:03 [GMT+7].
(Phunutoday)-Trên kênh truyền hình CCTV7 của Trung Quốc đã đăng tải đoạn video clip về việc Hạm đội Nam Hải của nước này bất ngờ tổ chức diễn tập cất bay bay đêm cho lực lượng trực thăng trên biển Đông...
Theo đó các máy bay trực thăng đã được nhận lệnh xuất kích ngay trong đêm từ tầu khu trục vào thời điểm trời đã nhá nhem tối...
Hình ảnh trực thăng Trung Quốc diễn tập bay đêm được công chiếu trên truyền hình nước này...
Theo lý giải thì cuộc diễn tập bất thường này là nhằm tới những phi công mới được đào tạo có thể làm quen với việc tham gia nhận nhiệm vụ vào bất kể thời điểm nào trong ngày...
Việc diễn tập lần này nằm trên vùng biển Đông khiến nhiều chuyên gia cho rằng Trung Quốc vẫn luôn muốn khẳng định sự hiện diện của mình ở những vùng biển có vị trí chiến lược tại Châu Á...
Máy bay trực thăng Trung Quốc thực hiện cất cánh trong đêm trên tầu khu trục...
Không chỉ thực hiện việc tuần tiễu trên biển bằng các loại tầu hiện đại, Trung Quốc còn liên tục tiến hành quần thảo vùng trời bất kể ngày đêm...
Hiện có nhiều nguồn tin cho rằng Trung Quốc đã chuẩn bị cho việc thả những máy bay do thám không người lái giăng khắp những vùng biển mà quốc gia này cho là có chủ quyền bất chấp sự phản đối của các quốc gia khác trong khu vực...
Hình ảnh trực thăng Trung Quốc hạ cánh an toàn trên tầu sau khi thực hiện xong nhiệm vụ trong đêm...
Nguồn: http://phunutoday.vn/anh-nong/201210...6101003&page=1
- Tàu Nhật Bản tới gần Dokdo/Takeshima 71 lần (TP). – Tàu chiến Trung Quốc tiến gần Nhật (TT). – ‘Gián điệp’ Trung Quốc được miễn truy tố ở Nhật (VNE).
- Tranh chấp lãnh thổ “nóng” tại Manila (Petrotimes).
- Nhật Bản kêu gọi tôn trọng UNCLOS ở Biển Đông (TTXVN).
- Truyền hình Trung Quốc lại đưa tin tập trận chiếm đảo (PN Today).
– Tàu ngư chính Trung Quốc vào Senkaku/Điếu Ngư (NLĐ). – Nhật chọn đại sứ mới ở Trung Quốc (VNE). – Các công ty Nhật ở Trung Quốc nối lại hoạt động (TTXVN). – Công ty Nhật: Đầu tư ở Trung Quốc chứa nhiều rủi ro (TTXVN).
- Philippines không lùi bước trước tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc (CAND).
- Chiến lược đáp trả của Hoa Kỳ trước sức mạnh Hải quân Trung Quốc (Infonet).
- Học giả Đài Loan: Kéo pháo ra Ba Bình để gây sức ép tham gia đàm phán (GDVN).
-Đài Loan triển khai UAV Sharp Kite với mục đích gì?
Thứ bảy 06/10/2012 16:28
UAV chiến thuật tầm trung Sharp Kite vừa được triển khai
Ngày 28-9, tờ “United Evening News” của Đài Loan đưa tin, lục quân Đài Loan đã trang bị 8 hệ thống với tổng cộng 32 chiếc UAV Sharp Kite cho Bộ tư lệnh không quân đặc biệt triển khai. Bộ quốc phòng Đài Loan đã bí mật xây dựng một căn cứ huấn luyện chuyên dụng, bên trong có rất nhiều nhà chứa máy bay tại khu vực phụ cận sân bay dã chiến Thái Ma Lí ở Đài Đông. Khi quân đội Đài Loan ra thông báo về việc 4 ủy viên ủy ban giám sát chương trình Lý Phục Điện, Cát Vĩnh Quang, Mã Tú Như và Chu Dương Sơn tháp tùng thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đài Loan Triệu Thế Chương lần đầu tiên đến kiểm tra một căn cứ mới được triển khai thì căn cứ này mới dần lộ diện.
Nguyễn Ngọc
Theo United Evening News
-- Một lính Triều Tiên chạy sang Hàn Quốc (TN). – Binh sĩ Triều Tiên bắn chết sĩ quan rồi đào tẩu sang Hàn Quốc (NLĐ). – Mỹ-Hàn nhất trí mở rộng tầm xa tên lửa đối phó Triều Tiên (DT).
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Trực thăng Hạm đội Nam Hải tập xuất kích đêm biển Đông!
Thứ Bảy, 06/10/2012, 06:03 [GMT+7].
(Phunutoday)-Trên kênh truyền hình CCTV7 của Trung Quốc đã đăng tải đoạn video clip về việc Hạm đội Nam Hải của nước này bất ngờ tổ chức diễn tập cất bay bay đêm cho lực lượng trực thăng trên biển Đông...
Theo đó các máy bay trực thăng đã được nhận lệnh xuất kích ngay trong đêm từ tầu khu trục vào thời điểm trời đã nhá nhem tối...
Hình ảnh trực thăng Trung Quốc diễn tập bay đêm được công chiếu trên truyền hình nước này...
Theo lý giải thì cuộc diễn tập bất thường này là nhằm tới những phi công mới được đào tạo có thể làm quen với việc tham gia nhận nhiệm vụ vào bất kể thời điểm nào trong ngày...
Việc diễn tập lần này nằm trên vùng biển Đông khiến nhiều chuyên gia cho rằng Trung Quốc vẫn luôn muốn khẳng định sự hiện diện của mình ở những vùng biển có vị trí chiến lược tại Châu Á...
Máy bay trực thăng Trung Quốc thực hiện cất cánh trong đêm trên tầu khu trục...
Không chỉ thực hiện việc tuần tiễu trên biển bằng các loại tầu hiện đại, Trung Quốc còn liên tục tiến hành quần thảo vùng trời bất kể ngày đêm...
Hiện có nhiều nguồn tin cho rằng Trung Quốc đã chuẩn bị cho việc thả những máy bay do thám không người lái giăng khắp những vùng biển mà quốc gia này cho là có chủ quyền bất chấp sự phản đối của các quốc gia khác trong khu vực...
Hình ảnh trực thăng Trung Quốc hạ cánh an toàn trên tầu sau khi thực hiện xong nhiệm vụ trong đêm...
Nguồn: http://phunutoday.vn/anh-nong/201210...6101003&page=1
- Tàu Nhật Bản tới gần Dokdo/Takeshima 71 lần (TP). – Tàu chiến Trung Quốc tiến gần Nhật (TT). – ‘Gián điệp’ Trung Quốc được miễn truy tố ở Nhật (VNE).
- Tranh chấp lãnh thổ “nóng” tại Manila (Petrotimes).
- Nhật Bản kêu gọi tôn trọng UNCLOS ở Biển Đông (TTXVN).
- Truyền hình Trung Quốc lại đưa tin tập trận chiếm đảo (PN Today).
– Tàu ngư chính Trung Quốc vào Senkaku/Điếu Ngư (NLĐ). – Nhật chọn đại sứ mới ở Trung Quốc (VNE). – Các công ty Nhật ở Trung Quốc nối lại hoạt động (TTXVN). – Công ty Nhật: Đầu tư ở Trung Quốc chứa nhiều rủi ro (TTXVN).
- Philippines không lùi bước trước tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc (CAND).
- Chiến lược đáp trả của Hoa Kỳ trước sức mạnh Hải quân Trung Quốc (Infonet).
- Học giả Đài Loan: Kéo pháo ra Ba Bình để gây sức ép tham gia đàm phán (GDVN).
-Đài Loan triển khai UAV Sharp Kite với mục đích gì?
Thứ bảy 06/10/2012 16:28
ANTĐ - Bộ quốc phòng Đài Loan đã bí mật xây dựng một căn cứ huấn luyện chuyên dụng, bên trong có rất nhiều nhà chứa máy bay tại khu vực phụ cận sân bay dã chiến Thái Ma Lí ở Đài Đông.
UAV chiến thuật tầm trung Sharp Kite vừa được triển khai
Bài báo chỉ ra, nhiều người đã từng đặt câu hỏi về những sự cố liên tiếp xảy ra trong quá trình thử nghiệm Sharp Kite và đề nghị quân đội Đài Loan xem xét chấm dứt chương trình nghiên cứu, phát triển. Thế nhưng Bộ quốc phòng Đài Loan đã cho xây dựng căn cứ này, hiển nhiên đã tính đến phương án triển khai rộng rãi loại UAV trong nước sản xuất này. Bộ quốc phòng Đài Loan không đưa ra bình luận gì về căn cứ huấn luyện và kế hoạch triển khai này.
Hệ thống rocket nhiều nòng “Lôi Đình-2” của Đài Loan
Sharp Kite là sản phẩm do Viện khoa học Trung Sơn nghiên cứu, phát triển. Viện nghiên cứu khoa học nổi tiếng này cũng vừa cho ra mắt hệ thống giàn phóng rocket nhiều nòng “Lôi Đình - 2000”, mới bàn giao cho lục quân Đài Loan ngày 13-9 vừa qua. Ý tưởng ban đầu của Viện là chế tạo loại UAV có tên là “Trung Tường 2” trong khuôn khổ “kế hoạch Tường Ưng” (chim Ưng bay) của hải quân Đài Loan. Số lượng chế tạo là 12 chiếc, dự định triển khai tại một căn cứ hải quân bí mật ở phía đông Đài Loan để tiến hành trinh sát và giám sát, phát hiện các mục tiêu trên biển. Viện khoa học Trung Sơn đã từng gửi báo cáo vắn tắt đến lực lượng hải quân nhưng không nhận được phản hồi của Bộ Quốc phòng Đài Loan nên kế hoạch rơi vào quên lãng. Sau khi bộ trưởng quốc phòng Đài Loan Lý Kiệt bị hạ bệ, lục quân Đài Loan tái khởi động kế hoạch này lấy tên là “phương án Sharp Kite”. Họ đã đầu tư hơn 3,7 tỷ Đài tệ (TWD), tương đương 126,7 triệu USD cho Viện khoa học Trung Sơn tiến hành dự án này, đến nay đã sắp triển khai xong.
Hệ thống rocket nhiều nòng “Lôi Đình-2” của Đài Loan
Một quan chức Đài Loan từng tiết lộ, công tác thử nghiệm bay được tiến hành tại sân bay dã chiến Thái Ma Lí ở Đài Đông hoặc căn cứ không quân Bình Đông. Sau khi cân nhắc các yêu cầu tiếp nhận trang bị, huấn luyện nhân viên và sửa chữa bảo dưỡng, cục quân bị Đài Loan đã quyết định xây dựng căn cứ huấn luyện ở gần Thái Ma Lí.
Một hệ thống UAV Sharp Kite bao gồm 4 UAV và các thiết bị khác như: xe chở, trung tâm điều khiển mặt đất, các trạm điều khiển mặt đất, giá điều khiển cất, hạ cánh. Sharp Kite cất cánh trên đường băng dài 300m, tầm bay hơn 1.400km, bán kính tác chiến 600km, vận tốc tối đa 180km/h, tầm bay cao nhất 4.572m, thời gian lưu không 10h. Với tầm bay và bán kính tác chiến như vậy, Sharp Kite được xếp vào loại UAV chiến thuật tầm trung.
Như vậy, chỉ trong tháng 9, Đài Loan đã liên tiếp triển khai 2 loại vũ khí mới do Viện khoa học Trung Sơn nghiên cứu, chế tạo. Tuy Sharp Kite được biên chế trong lục lượng lục quân nhưng Đài Loan lại tuyên bố, cả hệ thống rocket nhiều nòng “Lôi Đình-2” và hệ thống UAV trinh sát Sharp Kite đều đóng một vai trò quan trọng trong phòng thủ chống đổ bộ lưỡng thê. Sharp Kite làm nhiệm vụ trinh sát, phát hiện trong bán kính tác chiến 600km; “Lôi Đình-2” có tốc độ bắn 40 quả/phút với các hệ thống giàn phóng 12 nòng, 27 nòng và 60 nòng cơ động trên xe chở sẽ đảm nhận nhiệm vụ tấn công lực lượng đổ bộ lên bờ. Phải chăng, nhà đương cục Đài Loan đang tăng cường cảnh giác, phòng chống âm mưu đổ bộ đánh chiếm đảo của lực lượng hải quân một quốc gia nào đó?
Nguyễn Ngọc
Theo United Evening News
-- Một lính Triều Tiên chạy sang Hàn Quốc (TN). – Binh sĩ Triều Tiên bắn chết sĩ quan rồi đào tẩu sang Hàn Quốc (NLĐ). – Mỹ-Hàn nhất trí mở rộng tầm xa tên lửa đối phó Triều Tiên (DT).