Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012

Ca trù và nguy cơ bị rút danh hiệu di sản thế giới

Tiên đoán đầy hân hoan “Ca trù sẽ sớm được rút khỏi danh sách di sản cần bảo vệ khẩn cấp để trở thành di sản đại diện của nhân loại” xem ra vẫn chỉ là một “bi kịch lạc quan”, khi 3 năm sau ngày được UNESCO tôn vinh, ca trù đang đứng trước nguy cơ mai một thêm nữa vì thiếu vắng cả người trình diễn lẫn người thưởng thức.

Một buổi biểu diễn ca trù truyền thống.

Kể từ thời điểm GS Trần Văn Khê nhẫn nại tìm gặp nghệ nhân Quách Thị Hồ ghi âm tiếng hát liêu trai của bà gửi tới UNESCO, giới thiệu loại hình âm nhạc dân tộc bác học của Việt Nam tới nay, một quãng thời gian dằng dặc dài đã qua, nhưng ca trù chưa vượt thoát khỏi cơn lận đận như mong muốn của bao người.

Ngày 1/10/2009, những người nặng lòng với văn hóa truyền thống phấn khích vì ca trù chính thức được UNESCO tôn vinh là “di sản thế giới cần được bảo tồn khẩn cấp”. Thời điểm ấy, cả nước có 21 nghệ nhân ca trù, hầu hết ở độ tuổi ngoài 80 và chừng 22 câu lạc bộ (CLB) ca trù, hoạt động chủ yếu ở Hà Nội, Hải Dương, Hà Tĩnh, Thanh Hóa…

Sau khi được chứng thực bằng danh hiệu cao quý, hiệu ứng ca trù lan tỏa rộng hơn. Đã có khoảng 60 CLB ca trù ghi tên hoạt động với chừng 500 thành viên, một phần đang sung sức trong độ tuổi còn rất trẻ. Nhưng rồi “hiệu ứng di sản” thuần túy không nuôi nổi ca trù, sự tồn tại của các CLB mỗi lúc càng trở nên lỏng lẻo vì vắng khán giả, thiếu nguồn lực căn cơ để tự nuôi mình.



CLB ca trù Hà Nội của ca nương đầy tâm huyết Bạch Vân hoặc Trung tâm văn hóa ca trù Thăng Long vốn được đầu tư rất mạnh, sau thời gian ngắn có lịch diễn định kỳ đều đặn, giờ đã phải cầm chừng nếu không muốn lâm cảnh ca nương, kép đàn tự hát cho nhau nghe. Một phần trong số 21 nghệ nhân lão làng, nắm vững nghiêm luật khúc thức của ca trù, có tên lưu tại hồ sơ trình UNESCO đã khuất bóng vì tuổi cao, sức yếu, những người trẻ, non kinh nghiệm đa phần chỉ thuần thục ba bài hát phổ biến: hát ru, xẩm huê tình và hát nói…

Ngoài nguyên do thiếu kinh phí, thiếu sự quan tâm bài bản của nhà nước, chính sự dễ dãi của những người học ca trù, theo đuổi ca trù và coi ca trù là phương tiện thời thượng để mưu sinh đã đẩy thêm ca trù vào thế khó.

Nhiều tiếng nói tâm huyết ở Viện Âm nhạc từng cảnh báo hiện tượng người người đua nhau theo học sau khi ca trù thành di sản, và ngay cả hát ca trù lẫn lộn với giọng chầu văn, quan họ nhưng vẫn hồn nhiên biểu diễn phục vụ khán giả. Tuy nhiên chính Viện Âm nhạc lại khó tìm đơn vị tham gia nên khi đăng cai tổ chức Liên hoan ca trù lần thứ 2 năm 2011, cũng thông thoáng cho phép cả các CLB vừa thành lập, các ca nương vừa học hát ghi tên đua tài để thúc đẩy phong trào và lập tức tạo nên phản ứng ngược, khiến ca trù càng thật giả khó lường...Theo quy định của UNESCO, 5 năm sau ngày được ghi danh, nếu các quốc gia không có giải pháp hữu hiệu bảo tồn, giữ gìn thì di sản sẽ bị rút khỏi danh sách. Những nghệ nhân lão làng, những “báu vật sống” đã quá lớn tuổi, hoặc qua đời, người trẻ nhiệt huyết chưa chạm được đến hồn cốt của ca trù và chỉ coi ca trù đơn thuần như một… cần câu cơm, nguy cơ ca trù bị xóa tên di sản là điều đang cận kề- Ca trù và nguy cơ bị rút danh hiệu di sản thế giới (CAND).
- Xếp hạng 11 di tích quốc gia đặc biệt (DV).
- Độc đáo nghệ thuật và trò chơi dân gian thời Trần (TTXVN).
- Đại lễ tưởng niệm 712 năm ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (CAND).
- Dịch thuật phi lợi nhuận cũng vướng bản quyền (VNN).
Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện: Bắt đầu từ đâu? – Bài 2: Đổi mới giáo dục: Bất cập từ SGK đến giáo viên (TP). – Không thể chậm trễ (TP).
- Điểm danh những “ngộ nhận cố tình” của Giáo dục VN (DT). – Xếp hạng đại học thế giới: Bài học từ Pháp và Trung Quốc (GDVN).
- Bộ GDĐT trao đổi về hiện tượng “lợi dụng” chính sách dạy tiếng Anh tiểu học (CP). – 10 trường thí điểm dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh (VOH).- HS dưới 5 tuổi không được tiếp nhận vào học chương trình nước ngoài (NDHMoney).
- Không được liên thông để cấp bằng chính quy (SGTT).
- Này thủ khoa, đừng tự huyễn hoặc mình! (Petrotimes).
- Tân sinh viên ‘méo mặt’ vì nhà trọ (Petrotimes). – Sinh viên không dám… đi vệ sinh (TN).
- Khi bác sĩ Việt Nam ra nước ngoài “dạy nghề” trị bệnh tim (SGTT). – Nguy cơ bệnh chồng bệnh do nhiễm khuẩn bệnh viện (SGTT). – Trẻ sinh non tăng đáng sợ! (NNVN).
- Bệnh động kinh là gánh nặng cho các nước đang phát triển (VOA).
- Gia cầm nhập lậu lại ồ ạt vào Việt Nam (TT). – Xuất hiện vi rút nguy hiểm, khẩn cấp chống cúm gia cầm (DT). – Bắt 5 xe chở mỡ heo, chân trâu bò bẩn (NNVN).
- Bị thuốc BVTV gây hại (NNVN). – Táo, lê TQ vào VN giá…4000 đồng/kg (TT).
- Lại tái diễn cảnh ngập nước, kẹt xe khủng khiếp (TN).
- Cuộc sống Hà Nội qua góc nhìn báo chí nước ngoài (NĐT).
- Nơi ánh sáng đô thị không rọi tới (Phương Bích).
- Cần nhiều dự án thiết thực cho bà con Rơ Mâm (VOV).
- “Từ điển sống” của rừng (TT).
- Kiểm lâm đòi bỏ chốt vì sợ rắn khổng lồ tấn công (VTC).
- Đổ xô tận diệt cá đồng, tàn sát từng mét vuông (DV).
- Mơ về mạng lưới chạch đồng (NNVN).
- Bắt giữ tàu chở 2000 tấn than cám lậu tại biển Cát Bà (DT).
Va chạm tàu ở Hạ Long, 5 du khách thiệt mạng
Tuổi Trẻ
TTO - Lúc 18g ngày 3-10, ông Nguyễn Văn Đọc, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, cho biết lúc 15g cùng ngày, tàu du lịch Đông Phong 2 và một tàu trung chuyển hành khách đã va chạm trên vịnh Hạ Long khiến tàu trung chuyển khách bị lật, 5 người trên tàu này ...
Hai tàu đâm nhau ở Vịnh Hạ Long, 5 du khách thiệt mạngThanh Niên
Lật xuồng trên vịnh Hạ Long, 5 du khách thiệt mạngNgười Lao Động
Đâm tàu du lịch trên vịnh Hạ Long 5 khách quốc tế thiệt mạngLao động
- Hai tàu đâm nhau ở Vịnh Hạ Long, 5 du khách thiệt mạng (TN).
- Hơn 5.000 ngư dân vẫn trong vùng nguy hiểm của bão kép (Infonet).
- Động đất qua “ống kính phóng viên nhân dân” tường trình từ các “điểm nóng” (DT). – Chiều nay, miền Bắc xảy ra trận động đất thứ hai (LĐ). – Chuyên gia địa chất lý giải Hà Nội rung lắc (KTĐT). –Viện Vật Lý địa cầu: Động đất 4.4 độ Richter ở Hải Phòng (DV).
- Phố Sài Gòn ngập như sông, vì đâu nên nỗi? (CAND). – TPHCM: Lo ngại các hồ chứa nước xả lũ gây ngập (TBKTSG). - Nước phá vỡ tường hầm chung cư, nhấn chìm trên 100 xe máy, ô tô (TN). – Mưa kéo dài, “hố tử thần” tái xuất (TN).
- Xe chở tử thi gặp nạn, 5 người trọng thương (NLĐ).
- Chết hụt vì “trời đánh” (NLĐ).
- Gặp người 25 năm sống trong rừng, bện lá cây làm áo (KT).
- Rủ nhau trồng cỏ “lạ” (LĐ).
- Cá sấu chết và bước hụt của bảo tồn (SGTT). – Xót lòng cảnh cả nghìn chim trời bị xẻ thịt mỗi ngày(ANTĐ).
- Nguy cơ vỡ hồ, đập thủy lợi ở Tây Nguyên (SGGP).
- 80% rừng mất vì nông nghiệp (Thiên nhiên).

Tổng số lượt xem trang